Về loại từ tiếng việt

360 12 0
Về loại từ tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM LÊ NI LA VỀ LOẠI TỪ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HOÀNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ lâu việc nghiên cứu từ loại xem lónh vực cốt yếu nghiên cứu ngữ pháp, có giá trị không mặt lí luận mà có giá trị thực tiễn cao, góp phần vào việc biên soạn từ điển, sách giáo khoa, giáo trình, giảng dạy… Các công trình từ loại đặc biệt quan trọng hứa hẹn nhiều khám phá thú vị ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt, nhằm giải toả sai lầm mắc phải lối nghiên cứu “dó Âu vi trung” thịnh hành trước đây, giúp sáng tỏ nhiều vấn đề khác ngữ nghóa, ngữ dụng 1.1 Một nguyên lí ngôn ngữ ngôn ngữ học đại cương vốn từ ngôn ngữ khác không có tương ứng đối Chẳng hạn, so sánh cách gọi tên vật tượng tiếng Việt với số ngôn ngữ biến tiếng Anh, tiếng Pháp, ta nhận thấy người Việt thường sử dụng nhiều ngữ khác cho danh từ tiếng Anh tiếng Pháp: Tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Pháp Tuần sau phải I’ll get my photos La semaine prochaine, chụp hình (để làm thẻ) taken next week je vais prendre des photos (de portrait) Tôi thích hình I like this photo Oh, J'aime cette photo Tôi thích hình I like this photo Oh, J'aime cette photo Không có tấm, bức, tiếng Việt, tồn lớp từ cái, con, đứa, miếng, v.v có khả tạo nhiều tổ hợp danh từ khác để gọi tên vật, tượng Tuy chiếm số lượng không nhiều chúng có tần số xuất cao thường có mặt cấu trúc ngữ danh từ Bộ phận từ vựng quen thuộc với người ngữ tên gọi loại từ (classifier/ classificateur) Việc lựa chọn cách nói “zêrô -, -, -, -, -, -… + danh từ” không tuý chịu ràng buộc mặt ngữ pháp, mà dẫn đến khác mặt ngữ nghóa sắc thái biểu cảm Nói cách khác, xuất loại từ mang tính hệ thống trước danh từ, tạo nên trục đối vị, yếu tố không tuý diễn đạt mặt hình thức ngữ pháp mà tham tố tạo nghóa cấu trúc danh ngữ Vì vậy, nhóm từ vựng khác, loại từ cần xem xét đầy đủ từ góc độ ngữ pháp lẫn ngữ nghóa Hơn nữa, thông qua tìm hiểu loại từ, biết rõ danh từ danh ngữ tiếng Việt 1.2 Từng coi lớp từ đặc biệt tiếng Việt, loại từ nhiều công trình bàn đến, đối tượng độc lập hệ thống từ vựng có quan hệ chặt chẽ với danh từ Trong suốt trình nghiên cứu dài vậy, có nhiều tranh cãi ngộ nhận tồn xung quanh nó, từ vấn đề tên gọi đặc điểm ngữ nghóa, ngữ pháp chức Cho đến nay, danh sách “đóng” loại từ tiếng Việt chưa thống giới Việt ngữ học Những điều phần nói lên tính chất phức tạp thân phận từ vựng 1.3 Loại từ tiếng Việt vấn đề khó tiếp cận đa số học viên nước Việc lí giải cho cặn kẽ khác biệt loại từ dễ dàng, với người ngữ, người vốn sử dụng loại từ thường xuyên linh hoạt, bề mặt, việc sử dụng kết cấu loại từ + danh từ tiếng Việt mang đậm tính “thói quen ngôn ngữ” Tuy vậy, việc nghiên cứu khả kết hợp loại từ với danh từ khối ngữ nghóa nó, phần lí giải cách sử dụng loại từ người ngữ Với lí trên, luận văn chọn đối tượng khảo sát loại từ1 tiếng Việt, để khám phá đặc điểm ngữ nghóa, ngữ pháp chức loại từ, từ đề cập đến vấn đề nhận diện loại từ, xét hệ thống danh từ đơn vị, rộng hơn, danh từ tiếng Việt Thông qua việc xem xét khả kết hợp loại từ với danh từ khối, hướng đến việc phân nhóm miêu tả loại từ một, góp phần đặc điểm tư người Việt cách phân đoạn thực LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Loại từ số tập hợp từ tiếng Việt nhận ý lâu dài, gây nhiều tranh cãi giới Việt ngữ học lẫn chuyên gia ngôn ngữ học giới, mà Trương Vónh Ký coi người quan tâm đến nhóm từ tên gọi danh từ số (noms numérique) [41] Sau ông, nhiều tác giả khác tiếp tục nghiên cứu loại từ tên gọi khác quan niệm khác nhau, tiền danh tự (Phan Khơi [17]), danh từ không biệt loại (Hồ Lê [20], [21]), phó danh từ (Nguyễn Kim Thản [32]), danh từ đơn vị (Cao Xuân Hạo [11], [12], [13], [14], [15], Nguyễn Thị Ly Kha [16]), danh từ đếm (Diệp Quang Ban [2])… Trong số đó, thuật ngữ phổ biến loại từ (classifier/ classificateur) Trần Trọng Kim [18], Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê [7], Lê Văn Lý [23], Emeneau [9], Nguyễn Tài Cẩn ([3], [4]), Phan Ngọc [24], Đinh Văn Đức [8], Lưu Vân Lăng [19], Lý Toàn Thắng [25], Nguyễn Phú Phong [19] nhiều học giả nước Alexandra Y Aikhenvald [38], Karen Ann Daley [39], Thompson L.C [40]… Có Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, lớp từ gọi nhiều thuật ngữ khác nhau, nhiều nghiên cứu Cao Xuân Hạo người theo ông (sẽ làm rõ phần sau luận văn) chứng minh cách thuyết phục “loại từ” thuật ngữ không xác, dấu tích nhiều ngộ nhận việc nghiên cứu tiếng Việt (và ngôn ngữ đơn lập khác) Tuy nhiên, thuật ngữ “loại từ” quen thuộc trở nên phổ biến, tạm sử dụng cách gọi để người đọc hình dung đối tượng khảo sát luận văn thể nhận thấy, giai đoạn đầu, loại từ thường tác giả tiếp cận phương tiện nghiên cứu tiếng Việt, mà cụ thể nghiên cứu danh từ danh ngữ, đến khoảng thập kỷ trở lại đây, trở thành mục đích việc nghiên cứu với loạt công trình có quy mô góc độ xem xét khác 2.2 Từ trước tới nay, tập hợp chứa đựng nhiều vấn đề chưa thống nhất, chủ yếu xoay quanh vấn đề thuật ngữ, khái niệm từ loại Các công trình nghiên cứu loại từ quy hai khuynh hướng chủ yếu trình bày tiếp sau Không nhà ngôn ngữ học trình nghiên cứu chuyển từ quan điểm sang quan điểm kia, điều phần làm tranh nghiên cứu loại từ phức tạp Ở khuynh hướng, khuôn khổ luận văn, người viết xin dừng lại công trình tiêu biểu 2.2.1 Khuynh hướng thứ xem loại từ từ loại tồn độc lập bên cạnh từ loại khác; chất, loại từ hư từ chuyên đảm đương chức phụ trợ cho danh từ Theo đó, loại từ nghóa từ vựng, khả đứng độc lập, chức chúng phân loại cá thể hóa danh từ Đây quan niệm chiếm đại đa số giới Việt ngữ học trước Emeneau [9], Phan Khôi [17], Trần Trọng Kim [18], Bùi Đức Tịnh [36]… Bùi Đức Tịnh cho tiếng thứ tổ hợp (gà), (sách), hoa (sen), nỗi (buồn), niềm (hi vọng), lá/ (thư), (phát triển)… tiền tố cho danh từ [36, tr.127-128] Theo ông ngữ tố phụ tiếng Việt gần tiếp đầu ngữ, tiếp vó ngữ ngôn ngữ châu Âu Nó không thuộc địa hạt văn phạm Rõ ràng, tác giả không thừa nhận tư cách “từ” loại từ, có lẽ phân tích tiếng Việt dựa ngữ pháp tiếng Ấn – Âu cách gọi tên phân tích ông ủng hộ quan điểm cho loại từ rỗng nghóa có chức phụ trợ cho danh từ Tác giả tiêu biểu cho khuyng hướng thứ Lê Văn Lý [23] Ông chia từ vựng tiếng Việt thành tập hợp chính: A thể từ (gồm danh từ đại từ), B vị từ (động từ), C tính từ, D từ lại Bên cạnh đó, có hệ thống từ chuyên dụng làm “những chứng tựï từ loại A”, gồm nhóm từ biệt loại, tức loại tự “classificatuer” cái, con, người… nhóm chủng loại (mot générique) kẻ, sự, việc, đồ, nghề… Bỏ qua bước xác định tiêu chí để nhận diện loại từ, ông liệt kê danh sách loại từ gồm 171 từ, miêu tả cụ thể cách dùng chúng Những từ ngữ loại riêng biệt phân chia thành tiểu loại: loại từ cho danh từ người (gồm ba nhóm: chung; tôn trọng/ khinh bỉ; thân mật); loại từ cho danh từ loài vật; loại từ cho danh từ vật Đáng ý, tác giả phân biệt loại từ theo từ loại sau nó: nhóm có danh từ theo sau cây, (trái), lá, củ, tấm, bức, chiếc, hòn, đống, bó, cá, chim…; nhóm có động từ theo sau sự, việc, cách, phép, tính, đức…; nhóm có danh từ, động từ theo sau đồ, nghề, toà, tờ, ống, bánh, bản, buổi, quân, tụi, toán, nhà… Có thể thấy, phần lớn từ danh sách có đặc tính danh từ danh rõ rệt, chẳng hạn củ (khoai), nhà (đá), xe (điện)…, nữa, chủ trương tách biệt loại từ với yếu tố chủng loại, ông lại không vạch ranh giới chúng, nên có số từ, chẳng hạn kẻ lúc nhóm này, lúc nhóm Những nhầm lẫn Lê Văn Lý nhận thấy hầu hết tác giả thuộc khuynh hướng Nguyễn Kim Thản [31, tr.99] gọi nhóm từ bài, bản, bông, bức, cái, chiếc, con, đứa, khẩu, gói, người, pho, quyển, tấm, thanh, thằng, thửa, tờ, vở… phó danh từ khẳng định từ đứng phụ cho danh từ, có tác dụng vật riêng lẻ, đơn vị tự nhiên Đây đơn vị ngôn ngữ nằm ranh giới hư từ thực từ Về sau, ông gọi lớp từ danh từ phụ thuộc, loại nhỏ sáu loại danh từ Chúng chia thành ba nhóm: danh từ phụ thuộc làm bổ ngữ cho danh từ động vật, nhóm danh từ phụ thuộc làm bổ ngữ cho danh từ người (có ý nghóa trung tính: người, viên…/ quan trọng: đồng chí, vị, ông, bà…/ khinh bỉ: gã, tên, mụ, con…) nhóm danh từ phụ thuộc làm bổ ngữ cho danh từ vật thể, tượng thiên nhiên [23b] 2.2.2 Khuynh hướng thứ hai lại không coi từ kể từ loại độc lập, mà tiểu loại danh t và/ hay loại từ thực chất thể chức nghóa học2 Các tác giả Trương Vónh Ký [41], Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê [7], Nguyễn Tài Cẩn ([3], [4]), Cao Xuân Hạo ([11], [12], [13], [14], [15]), Phan Ngọc [24], Diệp Quang Ban ([1], [2]), Hồ Lê ([20], [21]), Lý Toàn Thắng ([34], [35])… thừa nhận tư cách danh từ loại từ Tuy vậy, họ có bất đồng vai trò trung tâm cấu trúc danh ngữ Trương Vónh Ký đưa danh sách 221 danh từ số (noms numériques) 14 danh từ khái quát loại biệt dùng với động từ để tạo DT trừu tượng [41, tr.30-62] Danh sách ông bao gồm hầu hết từ mà tác giả khác công nhận loại từ Có thể nói ông người cho từ cái, con, chiếc, bức, tấm, viên… danh từ đơn vị, đặt chúng bên cạnh từ đơn vị khác danh sách Ông có lẽ cảm nhận chức tác tử danh hoá (nominalizer) loại từ, nên thao tác tách riêng danh từ “dùng để cấu tạo khái niệm trừu tượng” Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê xem loại từ “từ vụ”, nghóa chức ngữ pháp hay ngữ nghóa, từ loại [7, tr.281-306] Chúng ta có dịp tìm hiểu sâu vấn đề phần nội dung luận văn Trong công trình Từ loại danh từ tiếng Việt đại năm 1960 (xuất tiếng Việt năm 1975), Nguyễn Tài Cẩn phân chia từ loại danh từ tiếng Việt thành sáu tiểu từ loại [3, tr.79] Trong tiểu loại danh từ đơn vị, tác giả quan niệm loại từ nhóm dùng để nêu đơn vị tự nhiên bên cạnh nhóm chuyên dùng để nêu đơn vị quy ước: loại từ “không có ý nghóa tư vựng rõ ràng chuyên dùng để phục vụ việc đếm cá thể, đơn vị tự nhiên vật việc phân chia vật vào loại” [3, tr.123] Về khả kết hợp với danh từ, loại từ chủ yếu với tiểu loại: danh từ người, danh từ động, thực vật danh từ đồ đạc Về vai trò danh ngữ, tác giả viết: loại từ “xuất trước danh từ trung tâm (như loại từ trung tâm danh ngữ – NV) với tư cách công cụ (tức hư từ – NV) để diễn đạt phạm trù cá thể dùng để loại (chúng gạch dưới) cho danh từ” Như vậy, tác giả có phần mâu thuẫn với coi loại từ vừa loại danh từ đơn vị (thực từ) vừa từ công cụ Mặt khác, có phần giống với tác giả khuynh hướng thứ nhất, ông bàn chức phân chia vật vào loại loại từ coi tổ hợp “loại từ + danh từ” kết cấu “hư + thực” Tuy nhiên, phần Phụ lục công trình này, tác giả đặt lại vấn đề cấu trúc danh ngữ, qua khẳng định loại từ “danh từ trống nghóa” công nhận vai trò trung tâm loại từ tổ hợp “loại từ+ danh từ” – tổ hợp không khác với tổ hợp “từ đơn vị + danh từ” mà vai trò trung tâm từ đơn vị tác giả công nhận [3, tr.292-293] Phan Ngọc khẳng định loại từ loại danh từ Sự khác biệt hai tiểu loại loại từ trực tiếp sau từ số lượng, “các danh từ khác có quan hệ gián tiếp với từ số lượng thông qua môi giới loại từ” [24, tr.56] Việc danh từ xe thực bốn chức từ vật chủ ngữ, tân ngữ, vị ngữ, định ngữ, loại từ, chẳng hạn chiếc, không làm được, vị trí mà khác biệt ngữ nghóa: loại từ từ “rỗng ruột” (nom vide) [24, tr.58] Phát triển ý tưởng Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo qua nhiều viết chứng minh số điểm đáng ý sau: (1) Dùng thuật ngữ “loại từ” (classifier/ classificateur) để nhóm từ mà quan tâm hoàn toàn không xác loại từ chức phân loại; (2) Dùng tiêu chí không độc lập loại từ hư từ không hợp lí danh từ (thực từ) có trường hợp tính độc lập; (3) Qua vấn đề nghóa danh từ, tác giả khẳng định loại từ thuộc loại danh từ có nghóa hình thức ý nghóa chất liệu (tức danh từ đơn vị) ngôn ngữ có “loại từ”, có biểu khác (4) Với tư cách danh từ đơn vị, loại từ đóng vai trò trung tâm danh ngữ (Cao Xuân Hạo [11], [12], [13], [14], [15]) Nhìn chung, ngày có nhiều người thừa nhận tư cách danh từ loại từ Luận văn theo hướng Tuy đồng ý với quan điểm Cao Xuân Hạo tác giả theo ông ngộ nhận mà thuật ngữ “loại từ” gây ra, phổ biến tên gọi này, luận văn, tạm sử dụng để từ hình thức tự nhiên (nằm nhóm danh từ đơn vị hình thức tuý), nhằm giúp người đọc hình dung đối tượng mà luận văn khảo sát 2.3 Tính phức tạp việc nghiên cứu loại từ thể qua việc thân số tác giả, nghiên cứu khác nhau, hay chí công trình, họ bộc lộ nhiều mâu thuẫn việc đánh giá chất xếp loại loại từ Mặt khác, tồn kiến giải loại từ không thuộc khuynh hướng nói trên, chẳng hạn quan điểm Nguyễn Phú Phong Cho tác giả trước xem xét loại từ trói buộc đối lập thực/ hư, ông cho loại từ “một tác tử dùng để định đơn vị”, “những từ biểu đạt khái niệm phân lập (notion discrète) đếm (comptable) sử dụng làm loại từ” định nghóa dẫn đến hai hệ sau: (1) Cùng loại từ có thực từ, có hư từ, tuỳ theo danh từ theo sau, chẳng hạn: loại từ cam thực từ đơn vị loại thực vật, cam bị hư hoá đơn vị công cụ (2) Không phải có danh từ, mà động từ hay tính từ thoả mãn điều kiện nói loại từ Với ví dụ nước giọt/ giọt nước, gió thoảng/ (một) thoảng gió, bóng chiếc/ bóng, ông cho rằng, giọt, thoảng thuộc hai loại từ khác nhau: động từ/ tính từ loại từ [26, tr.13-14] Trên sở đó, ông giới thiệu danh sách 195 loại từ, chia thành nhóm: đơn vị thể hiện/ cá thể, đơn vị đo lường, đơn vị không gian/ thời gian LT danh/động [26, tr.95-100] Tuy vậy, nhận định Nguyễn Phú Phong loại từ phần bắt nguồn từ sai lầm mang tính chất kiến thức ngôn ngữ học đại cương tiếng Việt liên quan đến khái niệm hư từ thực từ, vấn đề từ loại, tượng đồng âm chuyển từ loại tiếng Việt, nên danh sách không xác Quan điểm Diệp Quang Ban nằm trung gian hai khuynh hướng Ông phân loại DT dựa nhiều tiêu chí khác nhau: DT riêng/ DT chung; DT tổng hợp/ DT không tổng hợp; DT vật thể, DT chất thể, DT trừu tượng, DT tập thể, DT tượng thời tiết; DT đơn vị; DT đếm được/ DT không đếm bàn đến LT lớp từ hữu quan [2, tr.475] Ông nhận thấy tính chất đơn vị rời LT lại cho với DT tập thể đàn, đám, bó…, LT DT đơn vị đích thực, “LT có chức Danh sách 2: Các danh từ đơn vị có tính trội hình thức Nguyễn Thị Ly Kha [16, phụ lục hai, danh sách 1A] A 16 băng4 39 cái2 63 chồng2II 87 cung6 a2 17 bận1 40 can3 64 chớn 88 cuốc3 áng1 18 bầy 41 canh3 65 chục 89 áng2 19 bè1 42 cắc 66 chùm D ánh1 20 bề 43 căn1 67 chuỗi 90 dáng UUánh 21 bên 68 chút2 91 dạo 69 chuyến 92 dãy 70 chừngI 93 dặm 71 con2 94 dịp1 72 cỗ 95 dọc3I B 44 căn2 22 biểu1 45 cặp2 46 cân1 bãi1 23 bóII bãi2 24 bọn 47 ban5 25 bộ2 48 chặng ban6 26 bối2 49 chặp 73 chứng1 96 dóng1 10 bàn2 27 búi1 50 chầu1 74 chước1 97 dợnII 11 bản3 28 bụi1 51 chân2 75 công2 98 dúm 12 bảng2 29 bụmII 52 chét 76 cõi 99 dược1 13 bảng3 30 buổi 53 chi2 77 cơ2 Đ 31 buồng1 54 chỉ3 78 cỡ 100 đạcII 32 bữa 55 chiếc1 79 cớ 101 đài1 33 bức1 56 chiều1 80 102 đám 34 bướcII 57 chiều 81 cú2 103 đàn4 C 58 chinh 82 cục1 104 đạo3 35 ca2 59 chòm 83 cum 105 đẵnII 36 ca3 60 chỗ 84 cụm1 106 đằng 37 cách1 61 chốc2 85 cung3 107 đận 38 cảnh2 62 chốn 86 cung5 108 đấu3 14 bạt3 15 băng2 Những trường hợp gạch chân danh sách DĐV có nghóa hình thức, có kích thước không xác định nên không phân lượng hoá (chú thích Nguyễn Thị Ly Kha) 109 đệp2 134 giấc1 158 keo3 182 làn2 207 luống1 110 đónh 135 159 kẹpII 183 lạng1 208 lứa 111 136 giây1 160 khắc1 184 lát2 209 lượm1 112 đoàn 137 gié1 185 lát3 210 lượnII 113 đô3 161 khâu1 138 giồng1 186 lằn1 211 lượng2 114 độ1 162 khi2 139 giống1 187 lần1 212 lượt2 115 độ2 163 khíaII 140 giới 188 lẻ1 M 116 đôi1 164 khoa2 141 góiII 189 lèo 213 mã5 117 đỗi1 165 khoá2 142 gồi2 166 khoảng 190 lèo3 214 mảng2 118 đồng2 143 guột 167 khoảnh1 191 li2 215 mạng1 119 đồng3 H 168 khóm 216 manh1 120 đợt 144 hàm3 192 li3 169 khổ1 193 lít 217 manh2 121 đùmII 145 hàng3I 170 khổ2 194 loạt 218 mảnh1 122 đứa 146 hào3 195 lọn1 219 mánh 123 đứcII 171 khối1 147 hiệp1 196 lóng1 220 mảy G 172 khúc2 148 hiệp2 197 lô1 221 mẳn1 124 ga1 173 kì2 149 hiệu1 198 lô2 222 mấu 125 gã 174 kỉ2 150 199 lô3 223 mẩu 126 gam1 151 hồi3 175 kỉ3 127 gang1 200 lố1 152 hôm 176 kí1 128 gánhII 153 hớpII 177 (kí lô) 201 lối1 129 giác1 154 hụm 178 kiện1 202 lối2 130 giác2 155 húp1II 179 kíp2 203 lũ2 131 gian1 156 hướngI 180 kíp3 204 lúc 132 giáp4 K L 205 lùm1 133 gắpII 157 kẻ2 181 lai2 206 luồng2 Liền mạch 224 mẫu2 225 mẻ2 226 mét2 227 miền 228 miếng1 229 miếng2 230 miếng3 231 mom1 232 mồi 256 ngữ2 279 quày1 303 táp1 329 thôi1 233 mối3 257 ngựa1 280 quảy2 304 tàu1 330 thốn1 234 mống1 258 nhả1 281 quầng 305 tấc 331 thời điểm 235 mốt1I 259 nhịp2I 282 quẻ 306 tầm 332 thời hạn 236 mớ1 260 nhịp3 283 quý2 307 tầm1 333 thuật 237 mụn2 261 nhoángI 308 tầm2 334 thû 238 mửng 262 nhúm1II 309 tấm2 335 thứ1 N 263 niềm 310 tấn1 336 thứ2I 239 nả 264 niên 311 tập1 337 240 nải1 265 niên kỉ 241 nạm1 266 nỗi 242 năm1 267 nơi 243 nắmII 268 nuộc2 244 nậu 269 nút3 S 316 thạch2 245 nén1 270 nùi 292 sải2I 317 thang2 246 ngả1 271 nửa 318 tháng 344 tiết2 247 ngã1 272 nước3 293 sào2 319 thăng 345 típ 248 ngàn2 Ô 320 thằng 346 toán1 321 thẻoII 347 tốp1 322 thẹo1 348 tờ 323 kỉ 349 tợpII 324 thếp1 350 trà3 325 thiên1 351 tràn1 249 ngày 250 ngấn1 273 ô3 P 251 nghìn 274 phái1 252 nghỉn 275 phe1 253 ngôi1 276 phương2 254 ngụm Q 255 ngữ1 277 quan2 Như “ngụm” “lèo” 278 quãng2 R 284 ram 285 ranh2I 286 rặng 287 rẻ1 288 rẻo 289 rệ 290 rìa 291 rưỡi 294 sắp1 295 suất 296 súc1 297 sự2 T 298 tá2 299 tạ3 300 tang4 301 tảng1 302 tao2 312 tẹo 313 tép2 314 tệp 315 thá 338 thức1 339 thước 340 tỉ 341 tí2 342 tia 343 tiếng2 326 thoáng1I 352 trang4 327 thoi2 353 tràng2 328 thỏi 354 trăm 355 trận 368 túp 381 vị1 X 356 trật2 369 tút1 382 vỉa1 395 xấp1 357 triền 370 tuyến 383 vỉa2 396 xâu3II 358 triệu1 Ư 397 xèng 359 trinh1 371 ức2 384 viên1 385 vố 398 xếpII 360 trộ 372 ước1 386 vốcII 399 xiênII 361 trự V 400 xó 362 trượng 373 vácII 387 vồng1I 401 xóc2II 363 tua2 388 vở2 374 ván2 402 xốc 364 tuần 389 với1II 375 vạn1 365 tụi 376 vành2 390 vụ1 (thu) 403 xu Y 391 vụ2 (án) 404 yến4 392 vụng1 366 tùm1 367 túmII 377 vắtII 378 vầng 379 vẻ 380 vỉ 393 vuôngII 394 vực2 Danh sách theo Nguyễn Thị Ly Kha có 405 từ, vậy, qua khảo sát, nhận thấy có lặp lại hai lần từ tầm Danh sách 3: Danh sách loại từ Hoàng Tất Thắng [33, Phụ lục 2] STT Loại từ Chỉ người Chỉ lồi vật (b) (a) Các nhóm từ Chỉ thực Chỉ đồ vật, vật tượng (c) (d) + ánh + + + băng +?4 bậc bầy bọn buồng 10 + 11 + 12 +? 13 + 14 cõi 15 16 cỗ + 17 +? 18 cục + 19 + + + + + + + + + + + + + 20 cụm 21 + 22 chặng + 23 chầu + 24 + 25 chòm + 26 chỏm + 27 chóp + Chỉ hành động, tính chất (e) +(*) + Được đưa vào danh sách loại từ, hồn tồn khơng miêu tả, phân loại luận văn lẫn phụ lục (*) Có miêu tả luận văn, phụ lục lại sót ngơi: vua, hồng đế Theo chúng tơi loại từ, mà nhầm lẫn với từ đồng âm khác (ngôi nhà) ? không nhắc đến miêu tả phần phân loại loại từ luận văn, có phần phụ lục Không phân biệt hai loại từ “viên” đồng âm (viên quan viên gạch) 28 chồng 29 chùm 30 dải 31 dãy 32 dóng 33 dòng + 34 dúm +? 35 đám + 36 đàn 37 đấng 38 đệp + 39 đỉnh + 40 điều 41 đố 42 đồn 43 đoạn + 44 đống + 45 đốt 46 đùm 47 đụn 48 đứa + 49 đức + 50 gã + 51 gian 52 giấc 53 giọt 54 hàng 55 56 hiệp 57 hớp 58 kẻ 59 kiếp 60 + 61 khoảng + 62 khoanh +? 63 khoảnh + 64 khóm + + + +? +(*) + + + +? + +? + +? +? + + + +? + + +(*) + + + + + + + + + + + + + + +(*) + + 65 khúc + 66 + 67 lão 68 lát + 69 liếp + 70 liều + 71 lóng + 72 lùm + 73 loài 74 lượm 75 mảng + 76 manh + 77 mảnh + 78 mẩu + 79 mẻ 80 miếng 81 mớ 82 mơ + 83 + 84 mối + 85 nạn + 86 nấm + 87 nén + 88 nuộc + 89 niềm + 90 nỗi + 91 ngón +? +(*) + +? + + + + + + + + 92 93 ngụm + 94 nhát +? 95 nhúm 96 ốp 97 pha 98 phát 99 phận 100 phen 101 phiến + + + + + +(*) + + + + + + + 102 + 103 phong + 104 phường 105 quãng 106 quân 107 108 rặng 109 rẻo 110 111 sợi + 112 suất + 113 súc + 114 115 tảng + 116 + 117 tập + 118 tên 119 tệp + 120 tồ + 121 tốn + 122 tốp + 123 tờ + 124 tia + 125 tụi 126 túp + 127 + 128 thằng 129 thẻ + 130 thẹo +? 131 thếp + 132 thiên + 133 thỏi + 134 + 135 thưở + 136 thời + 137 tràng 138 trảng + + + + + + + + +(*) + + +(*) +? + + + 139 trận + 140 trò + 141 trộ 142 ụ 143 ván 144 vạt 145 vầng + 146 vệt + 147 + 148 vị + 149 viên + 150 việc + 151 vụ +? 152 +? 153 xâu 154 xấp + +(*) + + + + +?5 + +(*) + + +(*) Danh saùch 4: Danh sách loại từ tiếng Việt thường gặp Đinh Kiều Châu [6, tr 69-71] Danh sách 5: 195 loại từ Nguyễn Phú Phong [26, tr 95-100] ... công trình Từ loại danh từ tiếng Việt đại năm 1960 (xuất tiếng Việt năm 1975), Nguyễn Tài Cẩn phân chia từ loại danh từ tiếng Việt thành sáu tiểu từ loại [3, tr.79] Trong tiểu loại danh từ đơn vị,... Bản chất từ loại loại từ gì? (2) Làm để nhận diện loại từ tiếng Việt, mà cụ thể tiểu loại danh từ đơn vị? (3) Loại từ có nhóm đặc trưng ngữ nghóa (nhóm) loại từ? Như vậy, nhắc đến danh từ danh... xem xét vấn đề từ loại loại từ tiếng Việt, sở giải ngộ nhận vốn có loại từ, chứng minh tư cách danh từ đơn vị loại từ; chương hai, phân loại danh từ đơn vị xác định đặc điểm loại từ mặt chức năng,

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.PHU BIA

  • 7.MO DAU

  • 3.LOI CAM ON

  • 4.LOI CAM DOAN

  • 8. CHUONG MOT

  • 11. CHUONG HAI

  • 12- sau CII-trang 99 - table

  • 10. trang 49 - table 1.3

  • 13.CHUONG BA

  • 14. - sau CIII- trang 165 bang 3.1. NGUOI

  • 15. trang 166 bang 3.2. éONG VAT

  • 16. trang 167 bang 3.3. THUC VAT

  • 17. trang 168 bang 3.4 VAT VO SINH

  • 18 bis.Tai lieu tham khao

  • 18. trang 173 bang 3.6. TONG CONG

  • 5. DANH SACH BANG, SO DO

  • 19. KET LUAN

  • 6.MUC LUC

  • 9. table 1.2 - sau CI- trang 47

  • B GIO DC V O TO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan