Truyện dân gian an giang

243 34 0
Truyện dân gian an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM BỊN NĂM TRUYỆN DÂN GIAN AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM BÒN NĂM TRUYỆN DÂN GIAN AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành q trình học tập, hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Trước hết, xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học, tồn thể q thầy tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thứ nữa, luận văn có nội dung liên quan đến địa phương An Giang, nên nhận từ mảnh đất nhiều giúp đỡ chân thành quý giá Đó giúp đỡ cán Thư viện Tỉnh An Giang q trình tơi nghiên cứu tài liệu đây; giúp đỡ nhiệt tình cá nhân q trình tơi thực điền dã… Đặc biệt nhất, xin tri ân Tiến sĩ Hồ Quốc Hùng, người hướng dẫn khoa học cho luận văn Thầy làm việc với tinh thần nghiêm túc, tận tình chu đáo Có thể nói, thầy người hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học Cuối cùng, người thân gia đình tơi Gần người bạn đời phải vất vả vừa cơng tác vừa chăm sóc hai thơ suốt thời gian học thời gian hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2011 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương :KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA AN GIANG .14 1.1 Đặc điểm vùng đất An Giang 14 1.1.1 Về địa giới 14 1.1.2 Về địa mạo vùng đất An Giang 16 1.2 Đặc điểm dân cư, người An Giang 23 1.3 Đặc điểm văn hóa An Giang 31 1.3.1 Vài nét khái quát: 31 1.3.2 Văn hoá Việt - kế thừa văn hố từ vùng đồng sơng Hồng 32 1.3.3 Sự giao lưu văn hóa địa bàn An Giang 36 Chương 2: TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ PHÂN LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN AN GIANG 39 2.1 Tình hình tư liệu 39 2.2 Cơ cấu thể loại 43 2.2.1.Về phân loại: 43 2.2.2.Thống kê số lượng tác phẩm thể loại hai cơng trình Văn học dân gian An Giang Văn học dân gian Châu Đốc 43 2.2.3 Nhận xét phân loại, số lượng tác phẩm truyện dân gian hai cơng trình Văn học dân gian An Giang Văn học dân gian Châu Đốc 44 2.3 Đề xuất cách phân loại truyện dân gian An Giang 49 2.3.1 Cơ sở lý thuyết để phân loại truyện dân gian 49 2.3.2 Các thể loại truyện dân gian An Giang 50 2.3.3 Nhận xét mức độ đậm nhạt thể loại truyện dân gian An Giang 51 2.4 Cách phân loại thể loại truyền thuyết An Giang 54 2.4.1 Lí thuyết phân loại thể loại truyền thuyết: 54 2.4.2 Cách phân loại số lượng văn thể loại truyền thuyết An Giang: 58 Chương 3: ĐẶC TRƯNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ KẾT CẤU CỦA TRUYỀN THUYẾT AN GIANG .61 3.1 Đặc trưng truyền thuyết An Giang 61 3.1.1 Truyền thuyết An Giang gắn với trình người chinh phục thiên nhiên vùng đất 61 3.1.2 Truyền thuyết An Giang gắn với lịch sử đấu tranh chống thù trong, giặc mảnh đất An Giang 63 3.1.3 Truyền thuyết An Giang truyền thuyết có mối liên hệ mật thiết với tơn giáo, lễ hội địa phương 66 3.2 Đặc điểm kết cấu truyền thuyết An Giang 71 3.2.1 Cốt truyện 71 3.2.2 Nhân vật: 95 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Được thiên nhiên ban tặng “Thất Sơn huyền bí”, “thánh địa” văn hóa Óc Eo, nói, An Giang đất “địa linh nhân kiệt” đồng sông Cửu Long nước Nơi vùng đất xem mặt lý tưởng xuất tôn giáo cứu địa miền Nam, nơi sản sinh danh nhân văn hóa địa phương, điểm dừng chân danh nhân văn hóa, sĩ phu yêu nước, anh hùng hảo hán…từ nơi khác Ngồi núi cao, An Giang cịn có sơng sâu Đó hai sơng lớn vùng đồng sông Cửu Long chảy qua: sông Tiền sông Hậu Hai sông này, bên cạnh giá trị khác, giá trị bật đường lưu thơng quan trọng để hình thành, gắn kết văn hóa, văn học, lịch sử… địa phương với Nam Bộ rộng nước Chưa hết, nơi hội tụ đầy đủ bốn tộc người chủ yếu Kinh, Hoa, Khmer, Chăm vùng đồng sông Cửu Long…Mỗi dân tộc nơi đây, dân tộc anh em khác, bơng hoa tươi thắm nhất, góp phần tơ điểm cho vườn hoa văn hóa, có văn học dân gian, dân tộc Việt … Tất góp phần tạo nên An Giang đa dạng dân tộc, văn hóa, văn học, tơn giáo… Đúng đất “địa linh nhân kiệt” Điều nhiều phản ảnh chiều sâu văn hóa vùng An Giang Nó tác động vào văn học dân gian An Giang, tạo nên gương mặt phong phú, đa dạng Dù vậy, để có nhìn tồn diện, khái qt diện mạo văn học dân gian An Giang, đến nay, cịn cơng trình nghiên cứu, đặc biệt cơng trình mang tính tổng luận, khái quát cấu, thể loại văn học dân gian Có thể nói, tác phẩm văn học dân gian An Giang cịn rải rác quần chúng, ghi chép lại cách lẻ tẻ cơng trình sưu tầm chung Nhận thức thực tiễn đó, chúng tơi nhận thấy việc tập hợp tác phẩm văn học dân gian có cơng trình, sưu tầm thêm dân gian, sau phân loại, hệ thống lại, đánh giá, khái quát …là đòi hỏi cần thiết, cấp bách Cụ thể hơn, sâu nghiên cứu phần truyện dân gian, trước hết góp phần bổ sung thêm cách nhìn, cách đánh giá diện mạo văn học dân gian An Giang Đấy lí việc chọn đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói công tác sưu tầm văn học dân gian An Giang từ trước đến phát triển chậm Về lĩnh vực sưu tầm, trước đây, có sưu tầm riêng biệt tác phẩm truyện An Giang cơng trình nhỏ, sưu tầm phạm vi hẹp, số lượng văn không nhiều Gần nhất, có vài cơng trình sưu tầm có qui mơ lớn, tồn diện Cịn phạm vi rộng hơn, có nhiều cơng trình sưu tầm, mà đó, số lượng tác phẩm truyện An Giang lại không nhiều Chúng xin phác thảo sơ lược lại cơng trình 2.1.Về tư liệu sưu tầm: - Có nhiều cơng trình Đó Nam kỳ cố - Truyện kể dân gian Nam Bộ, Nguyễn Hữu Hiếu (Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1987), Giai thoại dân gian Đồng Tháp Mười, Nguyễn Hữu Hiếu, (Nhà xuất Đồng Tháp, 1988), Chuyện xưa tích cũ, Sơn Nam Tơ Nguyệt Đình, tập, (Nhà xuất trẻ, 1993), Nghìn năm bia miệng, Huỳnh Ngọc Trảng Trương Ngọc Tường, (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1993), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nhiều tác giả, (Nhà xuất giáo dục, 1997), Huyền thoại miệt vườn, Nguyễn Phương Thảo, (Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 1994), Chuyện kể địa danh, Vũ Ngọc Khánh, (Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 2000), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Truyền thuyết dân gian người Việt, Tập 5, Viện Khoa học Xã hội, (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2004)… Qua khảo sát cơng trình trên, chúng tơi nhận thấy hầu hết cơng trình viết hai phần: phần tổng thuật phần tác phẩm Trong phần tác phẩm, cơng trình tập trung sưu tầm mảng truyện dân gian, mảng thơ ca dân gian có cơng trình Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nhiều tác giả, (Nhà xuất giáo dục, 1997) Các cơng trình cịn lại, chẳng hạn, Nam kỳ cố - Truyện kể dân gian Nam Bộ, tác giả sưu tầm truyện kể gắn với vùng đất Nam Bộ, Văn học dân gian đồng sông Cửu Long sưu tầm số thể loại truyện dân gian vùng đồng sông Cửu Long bên cạnh mảng thơ ca dân gian, Huyền thoại miệt vườn sưu tầm số thể loại truyện dân gian dân tộc tiêu biểu vùng đất Nam Bộ… Rộng hơn, Chuyện kể địa danh sưu tầm hầu hết truyện địa danh tiêu biểu nước - Sưu tầm văn học dân gian An Giang, tiêu biểu có lẽ cơng trình Văn học dân gian An Giang, Huỳnh Cơng Tín (Cơng trình nghiệm thu năm 2007, chưa in thành sách) Đây xem cơng trình sưu tầm cách đầy đủ, có hệ thống văn học dân gian An Giang Chỉ riêng mảng truyện dân gian, cơng trình tập hợp 542 văn 180 dị thể loại Ngồi ra, đề tài cịn sưu tầm tập ảnh 50 tác phẩm phản ánh sinh hoạt bật sản xuất, đời sống, chiến đấu, văn hóa, xã hội lịch sử hình thành phát triển vùng đất An Giang Song song với cơng trình này, q trình thực đề tài, chúng tơi tiếp nhận thêm cơng trình khác tác giả Nguyễn Ngọc Quang sưu tầm văn học dân gian An Giang với tiêu đề Văn học dân gian Châu Đốc Đây cơng trình đầy đủ, toàn diện diện mạo văn học dân gian An Giang Về mảng truyện dân gian, cơng trình sưu tầm số lượng 211 truyện chính, 16 dị bản, khảo dị - Ngồi hai cơng trình nói tiêu biểu trên, trước đây, có nhiều cơng trình khác sưu tầm văn học dân gian An Giang, chủ yếu truyện dân gian Đáng kể kể là: Kì tích núi Sam (4 tập), Liêm Châu, (Nhà xuất Mũi Cà Mau – Hội văn nghệ Châu Đốc, 1999), Mười đỉnh núi thiêng, Liêm Châu, (Văn nghệ Châu Đốc, 1997), Thất Sơn truyền kỳ, Liêm Châu, (Văn nghệ Châu Đốc, 1994), 48 vịng quanh núi Sam, Trịnh Bửu Hồi, (Văn nghệ Châu Đốc, 1994), Truyền thuyết cồn Tiên, Trình Minh, (Văn nghệ Châu Đốc, 1996), Văn học dân gian An Giang tư liệu , Nguyễn Hữu Hiệp, (2007) Bên cạnh đó, văn học dân gian An Giang cịn xuất cơng trình khác, khơng phải chun sưu tầm văn học dân gian, như: Thất Sơn mầu nhiệm, Dật Sĩ Nguyễn Văn Hầu, (Nhà xuất Từ Tâm 1972)… 2.2 Về tư liệu nghiên cứu - Đáng kể cơng trình Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, Nguyễn Văn Hầu viết từ trước 1975, (Nhà xuất trẻ, 2004) Cơng trình gồm tập, tập chương Đây cơng trình đánh giá có nghiên cứu cơng phu, tỉ mỉ, khái quát cách trình hình thành phát triển văn học dân gian Nam Bộ, giúp hình dung diện mạo văn học dân gian đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội…của vùng đất Nam Bộ 300 năm qua - Đến thời điểm thực đề tài này, có số cơng trình khác nghiên cứu diện mạo văn học dân gian Nam Bộ, có khảo sát qua số tác phẩm văn học dân gian An Giang + Đáng kể luận văn Thạc sĩ Bước đầu tìm hiểu truyện kể dân gian địa danh Nam Bộ Trần Tùng Chinh (2000) Trong luận văn, tác giả tập hợp 95 truyện kể địa danh liên quan đến vùng đất Nam Bộ, có 15 truyện kể liên quan đến người, vùng đất An Giang Qua kết nghiên cứu, luận văn khái quát đặc diểm cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian truyện kể địa danh Nam Bộ Đây đóng góp lớn luận văn văn học dân gian Nam Bộ nói riêng, văn học nước nói chung Tuy vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn phận truyện kể địa danh, chưa bao quát hết thể loại truyện dân gian Nam Bộ + Luận án Tiến sĩ Truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918) Võ Phúc Châu (2010) Trong luận án này, tác giả tập hợp đươc 101 truyền thuyết dân gian khởi nghĩa chống Pháp Nam Bộ (1858 – 1918), đó, có đề cập đến nhóm truyện truyền thuyết khởi nghĩa vùng Thất Sơn với truyền thuyết khởi nghĩa Đức Cố Quản Trần Văn Thành (Bửu Sơn Kỳ Hương), truyền thuyết khởi nghĩa Đức Bổn Sư Ngô Lợi (Tứ Ân Hiếu Nghĩa) Đóng góp quan trọng luận án sưu tầm, biên soạn 101 truyền thuyết khởi nghĩa chống Pháp từ 1858 đến 1918; khảo sát, hệ thống hóa miêu tả 25 motif tiêu biểu, theo nhóm motif hệ thống truyền thuyết luận án…Đây xem đóng góp bật luận án văn học dân gian Nam Bộ nước Tuy nhiên, khảo sát luận án giới hạn thời gian từ 1858 đến 1918 nên số truyền thuyết trước sau giai đoạn chưa khảo sát Mặc khác, thể loại mà luận án hướng đến truyền thuyết, nên chưa bao quát hết thể loại truyện dân gian Nam Bộ… + Ngồi ra, chúng tơi tìm thấy số luận văn liên quan đến hai số ba dân tộc anh em sống địa bàn An Giang Đó Luận án Tiến sĩ Khảo sát truyện cổ dân tộc Chăm Nguyễn Thị Thu Vân (2005) Luận văn Thạc sĩ Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ Nguyễn Thị Như Nguyên (2006) Cả hai cơng trình giúp chúng tơi hiểu cách sâu sắc văn hóa hai dân tộc Khmer Chăm, mà đặc biệt văn học dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện dân gian An Giang Trong phạm vi đề tài, nghiên cứu mảng truyện dân gian người Việt Trong luận văn, trọng xếp, phân loại hoàn chỉnh, phù hợp kho tàng truyện dân gian người Việt Từ kết xếp, phân loại, tiến hành khảo sát đặc trưng đặc điểm kết cấu truyện dân gian An Giang Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài này, đề tài có tính chất “khai phá” mảnh đất truyện dân gian An Giang phong phú không phần phức tạp, xác định mục tiêu nghiên cứu sau: - Bước đầu khảo sát, phân loại truyện dân gian An Giang sở lý thuyết phân loại phổ biến theo quan điểm nghiên cứu Với chúng tôi, mục tiêu phức tạp mà phải thực Ý thức vấn đề này, thực mục tiêu này, tiến hành công việc thận trọng khoa học Trong trình khảo sát cơng trình sưu tầm, chúng tơi lưu ý đến vấn đề nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Quan điểm quán mục tiêu chọn truyện dân gian sản sinh, hình thành từ vùng đất An Giang làm đối tượng khảo sát Cịn hệ thống tác phẩm có tính chất tồn mảnh đất An Giang trình giao lưu, chưa xác định nguồn gốc hay có nguồn gốc từ nơi khác không khảo sát Để khoa học hơn, đưa tiêu chí để khảo sát Ở đây, luận văn tập trung mô tả cấu, thể loại truyện dân gian… - Sau khảo sát số lượng, phân loại cách có hệ thống truyện dân gian, chúng tơi tiến hành tìm hiểu số đặc trưng đặc điểm kết cấu truyện dân gian An Giang Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp loại hình lịch sử Văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng, ln có mối quan hệ mật thiết với lịch sử Cho nên, sử dụng phương pháp loại hình lịch sử đề tài cần thiết Với phương pháp này, tìm hiểu thể loại văn học dân gian qua vận động chúng thời kì lịch sử khác 5.2 Phương pháp phân loại, hệ thống 5.2.1.Phân loại tác phẩm tập hợp, lựa chọn, sưu tầm theo tiêu chí cụ thể, qua giới hạn phạm vi nghiên cứu đối tượng khảo sát Năm 1859, nghĩa sau ngày Đức Phật Thầy Tây An tịch diệt ba năm, ông thấy dân chúng vùng Xuân Sơn trù mật, lại nhân có bất đồng ý kiến với ông Lăng, ông đến lập Tam bảo làng Xuân Sơn, với ông Bùi Văn Tây Tuy Tam bảo để ở, ông Tăng tiếp tục phát phù trị bệnh, có tới lui chùa Phước Điền chùa Hưng Thới, để thăm nom công việc nhắc nhở giáo lí Đức Phật thầy cho anh em đạo nghe Ông độ đời nhắc đạo thời gian lâu tịch đình Xuân Sơn, vào ngày 27 tháng 10 năm Mùi (không rõ cụ thể năm nào), hưởng thọ 80 tuổi Hiện nay, mộ ơng gần đình Xn Sơn (Thới Sơn, Tịnh Biên) (Theo lời kể ông Phạm Công Thưởng, sinh năm 1929, Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) 18 THẦY ĐOÀN MINH HUYÊN BỊ NHÀ CHỨC TRÁCH MỜI VÀ THỬ TÀI Đức Phật Thầy tiếng trị bệnh rạch Trà Bư Khi sang cốc ông Kiến (nơi cất chùa Tây An Cổ Tự ngày nay), với tài trị bệnh nhân dân tin tưởng, nên người ta ngày đông, người theo tu niệm lúc nhiều, danh tiếng đồn vang dội khắp nơi Người ta mừng rỡ bảo nhau: Đức Phật Thầy vị Phật sống, lâm phàm trợ Lúc nhà chức trách huyện Đông Xuyên (nay Long Xuyên) kinh động, thấy lòng người hầu hết huyện hướng theo Đức Phật Thầy, chưa kể đến vùng phụ cận Họ nghĩ để ngài có chủ trương lên bạo động khơng phương dập tắt được, nên mật báo tỉnh An Giang xin quan tỉnh liệu định lẽ cho họ khỏi bề trách nhiệm Quan Tổng đốc An Giang Huỳnh Mẫn Đạt có hay biết chuyện ấy, chưa rõ đích xác, mật tin huyện Đông Xuyên báo lên lấy làm lo sợ, e có xảy vụ nhóm sư sãi làm loạn Trà Vinh trước vài năm Cho nên ơng chẳng chút chần chờ, cấp tốc sai lính tráng xuống vời Đức Phật Thầy tỉnh Hôm vào lúc Ngọ, bá tánh đến thỉnh thuốc đông đảo, im lặng, Đức Phật Thầy sửa soạn thời cúng Bỗng từ ngồi sân có tiếng kêu vang: -Có ơng Đạo nhà khơng? Đức Phật Thầy từ cốc lên tiếng: -Có Ai hỏi có việc chi? -Có lịnh quan Tổng đốc An Giang địi, ơng Đạo phải sửa soạn liền theo đây! -Mấy ông nán cho cúng ngọ chút không? -Không được, chuyện gấp lắm! Thế Đức Phật Thầy không kịp giã từ bổn đạo, theo chân tên lính xuống thuyền vượt thẳng lên An Giang Trong bọn này, có Cai Trung Đội Bồng huy, Cai Trung đối xử ơn hịa, lễ độ với Đức Phật Thầy nên khơng sao, cịn Đội Bồng xấc lấc, vơ lễ, nên sau ngày phải chết Khi giáp mặt quan Tổng đốc An Giang, sau câu hỏi chận đón để buộc tội Đức Phật Thầy gian đạo sĩ, họ bày đủ cách để thử thách ngài Theo lịch truyền nói ngài nhiều bậc phụ lão lót hình Phật Quan Âm chiếu bảo ngài ngồi lên, có nhiều tăng sãi khác ngồi lên chiếu Nào dọn cơm chay để lẫn cơm mặn bảo ngài ăn v.v… song nhứt nhứt, ngài ứng đáp trôi chảy, khám phá hết Có lần người ta thử ngài cách ngồi liều với vị hòa thượng khác, xem có đủ đức tính nhẫn nại Ngài bảo ngồi liều ngại diệp chi lạ, dùng chng nướng đỏ úp lên đầu, xem có kiên tâm hay khơng Các hịa thượng nghe nói thất đảm, song ngài điềm nhiên, đốt chuông đặt lên mà không hấn gì! Sau tìm hết cách thử thách, nhà chức trách tỉnh An Giang đem lòng khâm phục Đức Phật Thầy, phải tạm lưu giam ngài để đợi lệnh triều đình định đoạt Trong lúc lưu giam ấy, ngài muốn vào tự ý, đội cai không tài ngăn Thế nên lúc sau, người ta cho ngài tự do, không ràng buộc Theo đề nghị Tổng đốc tỉnh An Giang, Đức Phật Thầy triều đình thức công nhận, tự hành đạo, buộc ngài phải xuống tóc hàng tăng sãi tu Phật cửa thiền Tương truyền trước ngài phát, người ta có sắm sẵn cho ngài mặt kiến, kéo mâm để tỏ lịng tơn trọng Khi xuống tóc rồi, Đức Phật Thầy chia cho mơn nhân đệ tử có tâm chí giữ làm kỉ niệm Tóc dù trải qua trăm năm mươi năm, cịn nhiều người giữ Sau đó, ngài vào tu núi Sam, ngơi chùa sẵn có phái Lâm Tế lập triều đình chứng nhận Tuy tu núi Sam, ngài vân du để tùy phổ độ chúng sanh Khắp vùng Thất Sơn, không đâu ngài không bước đến Thỉnh thoảng ngài đến trại ruộng để truyền dạy đạo pháp cho tín đồ Các ơng Cố Quản, Đạo Xuyến, Đạo Lập, Tăng Chủ, Đình Tây… ngài truyền cho bí pháp Bởi vậy, sau, tín đồ vị phần nhiều đắc đạo Ngài thọ 50 tuổi, tịch núi Sam vào Ngọ ngày 12 tháng năm Bính Thìn (1856), lúc khơng bịnh chi lắm, tinh thần bình tĩnh, sau nhắc nhở đạo đức dặn dị cơng việc cho tín đồ (Theo lời kể ông Phạm Công Thưởng, sinh năm 1929, Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) 19 TRUYỀN THUYẾT VỀ CÁI CHẾT CỦA ĐỨC BỔN SƯ Tương truyền, Đức Bổn Sư Ngô Lợi mạnh giỏi thường ngày 13 tháng 10, ngài kêu đệ tử lại mà cho hay ngài diệt độ Ngài dặn thấy ngài tắt thở để xác y nguyên vậy, đừng chơn, lo tu cầu giữ gìn thời gian ngài trở lại Thế mà hơm ấy, ngài tịch diệt Tín đồ theo lời dặn, giữ xác ngài đặt dàn tụng niệm kinh kệ Biết thầy liễu ngộ có hẹn ngài trở lại, thấy anh em đồng đạo núi Dài có diễm phúc giữ xác thầy, ông Trò (các vị tử Đức Bổn Sư) đặt mưu lược, đêm kéo đến vây núi Dài, áp vào đánh đuổi người giữ xác Đức Bổn Sư cõng ngài đem thẳng núi Tượng Tại núi Tượng, ơng Trị lúc đầu giữ gìn phần xác Đức Bổn Sư cẩn thận Họ để ngài mùng nhiễu xanh, đặt phía sau bàn chánh chùa, ngày đêm canh gác tụng niệm không dứt Song vài tháng vậy, họ bắt đầu chểnh mảng dần, gìn giữ khơng kĩ lưỡng Vì mà phần xác thịt ngài bị chuột vào cắn lóng tay Một hơm, ơng Trị xúm vào thăm, thấy thế, họ lấy làm lo sợ có tội lỗi với thầy, nên bàn đóng rương, xong, họ đặt ngài vào Sự tranh giành phần xác Đức Bổn Sư nhóm tín đồ chia rẽ lâu ngày lọt đến tai quân Pháp Tịnh Biên Họ kéo vào núi Tượng bao vây, tìm cho Đức Bổn Sư, họ biết ngài chết Hơm ấy, nhằm lúc cịn số tín đồ lại giữ chùa, nghe có tiếng qn Pháp đến, họ kinh hãi, khơng biết làm để giấu cho kịp xác thầy trốn tránh Bỗng từ ngồi, có mãnh hổ to, nhảy vào, hộc lên tiếng vang rừng núi đến dở rương, cõng xác Đức Bổn Sư chạy Từ sau, ngày nay, khơng nghe thấy Đức Bổn Sư đâu Nếu có tị mị hỏi thăm đến ơng Gánh (là người thuộc lớp sau ơng Trị) đoạn họ hạ giọng xuống, lắc đầu mà nói rằng: -Chuyện khơng thể nói được! Ngơi mộ Ba Chúc (Tri Tôn) mộ giả Khơng biết xác phần thể ngài đâu (Theo lời kể ông Bùi Văn Lê, sinh 1940, Tổ 10, khóm Thanh Lương, Thị trấn Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) 20 TRUYỀN THUYẾT VỀ ĐỨC PHẬT TRÙM Đức Phật Trùm tên thật gì, sinh năm đến chưa tìm Quê ngài Lương Phi (nay thuộc Tri Tôn) Ông tự xưng Trùm Phật sai xuống cứu đời, nên người ta gọi ngài Đức Phật Trùm Tương truyền, trị bệnh, ngài hay dùng đèn sáp để đốt cho bệnh nhân coi ngửi mà hết bệnh, nên người ta cịn gọi ngài ơng Đạo Đèn Ngài vốn gốc người Cao Miên Lúc thường dân cạo đâu trọc, ăn mặc theo lối Cao Miên, “tỏ ngộ” để tóc ăn mặc theo kiểu người Việt Tương truyền, khoảng năm Mậu Thìn (1868), quanh vùng Lương Phi, nhân dân bị bệnh dịch chết vô số kể Khi ngài mang bệnh chết Lúc chết đêm, gia quyến ngài định hồn lại đến sáng hơm sau đem hỏa táng Không ngờ trời rạng đông, ngài tự nhiên sống lại đứng mạnh giỏi thường Nhiều người Cao Miên thấy xúm lại mừng rỡ hỏi thăm Ngài không trả lời tiếng Cao Miên mà nói tiếng Việt Ngài cịn khun vợ ăn ở, nói theo phong tục người Việt Từ đó, ngài bắt đầu nói giọng nửa hư nửa thực trị bệnh Ban đầu, ngài cứu người bị dịch tả Khi dịch tả không còn, người ta đem đến bệnh chi ngài trị Tiếng đồn vang dội khắp nơi, thiên hạ đua đem đến để quy y cầu đạo ngày đơng, khơng kể xiết! Bởi nên có bọn người Cao Miên Xà Tón (Tri Tơn) đem lịng ganh tị, họ thấy ngài thâu nhận nhiều tín đồ người Việt lại cịn ganh ghét thêm Một hôm, họ đến báo cáo với quân Pháp Châu Đốc, nói ngài hiệp người Việt để mưu dấy binh chống Pháp Sau đó, ngài bị bắt Châu Đốc không cần xét hỏi hư thực, người ta đem giam ngài vào ngục Theo lời kể bậc cao niên, dù bị giam ngục thất, nhiều người thấy ngài dạo chơi người vô nơi phố chợ Bởi thế, nhà cầm quyền Pháp nghi nan Họ bắt ngài bỏ vào cũi sắt đem liệng xuống sông Thế mà đến bến, ngài điềm nhiên ngồi cũi hút thuốc thường Khi đó, nhiều tín đồ ngài giả dạng thương buôn để đến thăm dò tin tức ngài Họ thấy thầy bị hành hạ vơ đau lịng, nghĩ ngài khơng thể sống sót Nhưng trái lại, chập sau, họ thấy ngài xả tóc, ung dung lại đường Sau đó, người ta cịn thử thách nhiều cách mà ngài khơng chết Có lần, người ta đem ngài bỏ vào vạc dầu sôi Ngài an nhiên, không chút sợ sệt Khi đem ra, ngài không bị vết Thấy vậy, người Pháp có mến phục tài năng, thâm tâm cịn lo sợ thả ngài quần chúng tin tưởng thêm, mà tin tưởng tạo cho ngài lực mạnh mẽ Vì thế, họ cho đày ngài hải ngoại Trong lúc hải ngoại, người ta bắt ngài làm việc chăn heo, tội nhân thường phạm khác Hễ sáng sớm, người phải lùa lên núi hai heo cho ăn, chiều đến lại lùa Khác tù phạm khác, ngài kêu hai heo mà người ta cắt cho ngài lại mà dặn dò chúng ăn phải Thế hai heo làm theo ngài, khỏi phải làm phiền ngài theo giữ kẻ khác Thời gian bị đày, ngài bị nhà chức trách cho uống loại nước cực độc, gây chết người, ngài khỏe mạnh Thấy ngài hiền lành, đáng cho nguy hiểm, họ tha ngài xứ Sau thả tự do, ngài người Pháp phát cho súng săn để săn chơi Song, họ buộc ngài tuần, đến ngày thứ hai, phải có mặt để trình diện Tuy làm theo lịnh người Pháp, ngài có thời gian trở lại vùng Lương Phi để cứu độ bệnh nhân nhắc nhở người nên thường xuyên lo tu tỉnh Nơi đây, ngài thường lên núi lấy sáp đem để trị bệnh Người ta sáp đâu mà lần ngài lấy người ta theo gánh hết Cũng vùng Thất Sơn, có lần ngài đặt cúng tế có đơng đủ tín đồ Người nhà than lo chén bát để dọn ăn cho đủ Ngài bảo không chi Trên non không thiếu thứ Thế hơm sau, ngài cho người mơn đệ đem gióng gánh theo chân ngài lên núi để mượn đồ Ngài dẫn đến nơi có hầm sâu, cối xung quanh sầm uất, cho họ lấy, dặn muốn lấy tùy ý, phải đếm để sau mà trả lại cho đủ Khi xong đám, người tín đồ quảy gánh chén bát lên núi để trả lại chỗ cũ, có điều lạ họ cố tìm mà khơng gặp chỗ hầm lấy, họ đành phải gánh trở Sau phải nhờ ngài dẫn đường lên chỗ trả Cứ nhiều lần nên tín đồ có nhiều người đưa ý kiến chặt cột gút cỏ lại để làm dấu, đợi vắng ngài, họ lên tìm coi Nhưng họ thất vọng dấu đường họ làm bữa trước khơng kiếm được, họ đám người quen thuộc đường rừng Sau thời gian truyền đạo, ngài tịch diệt ngày 21 tháng 11 năm Ất Hợi (1875) Xung quanh chết ngài, xảy nhiều tượng lạ Một hôm trước ngày tịch diệt, ngài cho vợ, tín đồ biết ngài cõi Phật Thế ngài bỏ nhà lên núi mà không trở Sau hôm ngày trình diện mà khơng thấy ngài đến, qn Pháp cho lính vào tận sóc Lương Phi tìm kiếm Sau nghe nói ngài tịch diệt họ định cho nói đối, bắt hết vợ ngài Châu Đốc, buộc phải có mặt ngài họ thả vợ ngài Trước tình trạng rắc rối nên có người tín đồ trung thành ngài tên ơng Việm, hết lòng nguyện vái lặn lội lên vùng Thất Sơn để tìm ngài mà cầu xin giải cứu Sau hơm tìm kiếm vất vả, ơng Việm gặp ngài ngồi torng hang đá, nói chuyện với bậc “dị nhân” Thấy ông Việm, chưa đợi ông trình bày tường tận, ngài tự nhiên hiểu Ngài bảo ông Việm trước ngài theo sau, dặn ngài rán độ cho phen này, sau tự liệu lấy Khi đến nhà, ngài bảo tín đồ đóng cho hịm, tự trải vào khăn vải rộng Xong ngài nằm vào đó, sai người đậy nắp lại cẩn thận báo cho Pháp hay Được tin kiếm đước xác ngài, quân Pháp kéo vào xem xét, nhiên Nhưng họ chưa tin chết thiệt, bảo để đó, vài ba ngày họ vào lần để khám nghiệm Sau hki khám nghiệm đủ cách mà khơng thấy ngài cịn chút người sống, xác ngài khơng hôi thối, nhà cầm quyền Pháp thả hết vợ ngài hạ lệnh đem chôn ngài trước mặt cho họ trông thấy Từ sau, ngài không trở nhà Nhưng thỉnh thoảng, ngài có cho người ta xem thấy ngài lảng vảng vùng Thất Sơn (Theo lời kể ông Phạm Công Thưởng, sinh năm 1929, Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) 21 TRUYỀN THUYẾT VỀ NGUYỄN TỘC Phủ thờ Nguyễn Tộc Thuở trước, Cù Lao Giêng có bốn anh em Nguyễn Văn Thư, Nguyễn Văn Kinh, Nguyễn Văn Diện Nguyễn Văn Thập cụ ông Nguyễn Văn Núi cụ bà Lê Thị Nhạc người từ Bình Định vào miền Nam sinh sống Tuy hoang sơ, đất cù lao hẳn có dăm ba chòi, họ chưa liên lạc Mãi đến ngày nọ, có người đàn ơng khoảng bốn mươi, ngang, ghé nghỉ chân Qua trị chuyện nhìn tướng tinh người gia đình, thầm cảm phục, ngỏ ý xin trọ lại Song thân ơng Thư mừng từ có thêm người bạn trẻ, vui cửa vui nhà Đó tình thương u thiêng liêng, sẵn sàng mở lòng đùm bọc người xa xứ Khơng biết người tên họ gì, biết người từ Huế vào, gọi thầy Huế Bởi thầy xem diện mạo người nhà, tất lộ trổ vẻ trung cang nghĩa khí, nghiệp võ, theo thầy, cịn non kém, chưa đủ sức hộ thân, giúp đời, nên thầy xin trọ với thầm ý dạy võ cho ông Trong người thầy đặc biệt ý đến người anh thứ hai, vạm vỡ nhanh nhẹn, vui tính lại gan lì, đặc biệt có tia nhìn sắc, lộ rõ tính anh hùng, lại có nhiều nét khác thường Tuy có thầm ý thầy khơng vội nói ra, đến hơm rừng, thầy Huế giết cọp lớn vác về, người nhà biết thầy có võ nghệ cao cường xin học, thầy nhận Nhưng trước hết muốn học võ phải qua lần thử thách Thầy dẫn bốn anh em hầm sau chịi, khơng sâu rộng, khoảng thước, cho xốc tre vạt nhọn chơm chởm chông đáy hầm, đoạn bảo ông, người nhảy qua bên bờ hầm, thầy dạy võ nghệ cho Các ông Kinh, Diện Thập sợ, ông Thư khứng chịu Thầy Huế mừng thầm tính can đảm ông Thư, biết ông nhảy qua tới bờ bên Thế ông Thư thi hành thử thách Ông lùi xa, lấy bình sinh lao tới, bay qua, hết đà, rơi xuống chơng, tức tia chớp, thầy Huế nhanh chân phóng theo cặp nách ơng Thư, mang sang bờ bên an toàn trước kinh ngạc người Ông Thư em sụp lạy (Theo lời kể ông Nguyễn Hữu Hiệp – Ấp Trung, thị trấn Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) 22 TRUYỀN THUYẾT VỀ ƠNG ĐẠO LẬP Ơng Đạo Lập có tên thật Phạm Thái Chung, Pháp danh Sùng Đức Võ Danh từ Ông Đạo Lập mà người ta quen gọi ông đứng thành lập chùa mang tên Bồng Lai Bài Bài thuộc Nhơn Hưng (Tịnh Biên) Sinh quán ông Đạo Lập xã Đa Phước (An Phú) Khi Đức Phật Thầy Tây An bị nhà đương mời tỉnh, ông đạo Lập tìm đến thăm viếng sau qui y với Đức Phật thầy Trong số đệ tử Đức Phật thầy ơng Đạo Lập danh nhân quan trọng, có tài ba, huyền thuật kì dị Ơng mây, gió, làm điều khác lạ với nhân mà quanh vùng Thất Sơn không mà danh Bóng dáng ơng từ Hà Tiên đến Châu Đốc, từ núi Tà-Lơn đến miền Đồng Tháp, đó, đây, thường xuyên có mặt có mặt khắp nơi Tương truyền, bộ, ơng đội nón to vành, phất phơ đôi tay áo rộng Đi qua sông, ông thả nón làm thuyền, lấy gậy làm chèo xăn tay áo mà bơi qua Phật pháp ông cao thâm Tín đồ ơng đơng đảo Tất giáo điều tu nhân, học Phật mà ông lãnh giáo nơi người Phật Thầy, ông đem hoằng dương khắp nơi Trong lúc vân du hóa chúng, truyền có khơng biết huyền sử kinh dị bao trùm chung quanh ông 1.Theo lời kể đệ tử ông đạo Lập hay bậc cao niên, lúc vân du, ông Đạo Lập thường dẫn theo người đễ tử tên Huỳnh Văn Thiện Mỗi lần lên núi, ông kiếm chỗ cho đệ tử tạm ngụ tự tìm chỗ u tịch ngồi thiền luyện phép Trong lúc ông ngồi thiền luyện phép, ông không cho đệ tử xem Có đệ tử tên Trương Hồ Ngạc, có tính hiếu kì, nên lần thầy rình xem thầy làm nơi vắng Ơng Ngạc trơng thấy thầy làm tàu nhỏ thả mặt nước niệm Chiếc tàu chạy tới chạy lui theo ý muốn ơng Đạo Lập Biết cách học câu thần thầy, ông Ngạc bắt chước làm theo Kết quả, ông thành cơng Nhưng liền sau đó, ơng Ngạc ngã lăn chết Ông Huỳnh Văn Thiện chứng kiến cảnh ấy, đau khổ vơ lúc vắng thầy Ơng phải ngồi thâu canh bên xác ông Ngạc để chờ thầy liệu tính xem Sáng ra, ơng Đạo Lập về, tay xách gói tay xách đệm bàng Ơng Đạo Lập khơng chờ ơng Thiện trình bày tự sự, nói trước ngay: -Thì ta lo sẵn đồ vật để đem chôn nó! Những câu chuyện truyền ra, danh ông Đạo Lập ngày lớn Người ta đến nhờ ông Đạo Lập cứu bệnh quy y theo ông lúc đông Cho nên, để có chỗ nơi an trụ quy ngưỡng, đệ tử ông bàn dựng nên chùa Người ta đến làm công thật đông Ngày khánh thành, ghe xuồng đậu chật khúc sông kênh Vĩnh Tế 2.Vì thích sống giang hồ, nên ơng Đạo Lập thường không nơi lâu Khi đâu, ông thường hay giang ghe buôn cho đỡ chân Một lần, ông Đạo Lập giang ghe bán mía Ngồi buồn ghe, ơng lấy dao róc mía gặp phải dao cùn q, róc khơng vỏ mía Ơng liền vứt dao xuống sông phàn nàn: -Dao cùn khơng bỏ cịn để làm gì? Người chủ nghe thấy khơng lịng làm thinh khơng nói Sáng hơm sau, ghe đến chợ nhỏ Bạn ghe lên bờ chợ mua rỗ cá Bấy chủ ghe có dịp lên tiếng hờn mát: -Mua cá làm gì? Có dao rựa đâu mà làm! Bấy ông Đạo Lập ngồi khoang ghe lên tiếng: -Liệng xuống hơm qua chỗ lặn xuống chỗ mà mị lên Đã mát đâu! Nói ơng bước ra, mặt nước, chỗ cách mũi ghe sải, bảo người bạn ghe lặn xuống mà lấy dao lên Quả nhiên dao yếm mà ông Đạo Lập liệng xuống nước bữa trước lấy lại Có điều lưu ý ghe mía mà ơng Đạo Lập q giang, từ chỗ liệng dao đến chỗ mò dao cách ngày rưỡi đường Thế mà theo chỗ đánh dấu ông lại tìm cách dễ dàng Càng lạ hơn, dao cùn lúc trước, mò lên lại sáng trưng, bén ngót có mài sẵn 3.Trong buổi đầu thuộc Pháp, không rõ ông Đạo Lập góp tay vào nghĩa đảng chống Pháp nào, mà thực dân Pháp thường theo dõi tìm cách bắt ông Trong đệ tử Đức Phật Thầy Tây An, Cố Quản Trần Văn Thành, chắn có ơng Đạo Lập đứng hoạt động cứu quốc Một lần ông Đạo Lập đến Hà Tiên, vào thăm nhà quen thực dân dị tung tích ơng nên tìm đến vây bắt Ông Đạo Lập ngồi uống trà vườn cam với chủ nhân, nghe có tiếng động, ơng liền đứng lên cắp nón, cầm gậy, xơ cửa nhà kho, bước vào bảo chủ nhân khóa lại Chủ nhân trở vào nhà bọn người Pháp lục sốt tìm ơng Đạo Lập Sau tìm khắp nơi, họ bắt phải cửa nhà kho cho xem Và kết ông Đạo Lập đâu mất, khơng trơng thấy bóng dáng Khi già, ông Đạo Lập Bài Bài cư ngụ tịch diệt Bài vị không ghi rõ ông năm Chỉ biết ngày 29 tháng năm ngày cúng vía ơng Mộ ơng chôn cất Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), theo cách thức Đức Phật Thầy Tây An, khơng có đắp nấm (Theo lời kể ông Phạm Công Thưởng, sinh năm 1929, Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) 23 TRUYỀN THUYẾT VỀ ÔNG ĐẠO NGOẠN Ông đạo Ngoạn (1820 – 1890) tên thật Đặng Văn Ngoạn Sinh quán làng Nhị Mỹ, quận Cao Lãnh, tỉnh Định Tường (nay thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) Tương truyền, ông “thập nhị hiền thủ” Đức Phật Thầy Tây An Ơng có ba người vợ có người trai ông Đặng Công Hứa Năm 20 tuổi, ông Ngoạn, sau cần mẫn làm ăn lập khoảnh ruộng vườn ni sống gia đình, ơng xin phép mẹ cho thong thả tìm nơi tu tâm dưỡng tính ơng thấy “lịng bồ đề bắt đầu nảy nở” Mẹ ông đồng ý Thế ông chọn nơi vắng để tịnh niệm Trong thân tộc ơng có người ghét bỏ, đến cáo với làng nước ông âm mưu làm chuyện bất lương thực tâm tu tỉnh Làng bắt ông nhà việc để tra hỏi Anh trai ơng bị bắt đến làng phản đối việc bắt ơng Nhờ có người bà với ơng lực làm chức việc làng đến can thiệp nên ông người anh ông tha Từ đó, ơng Ngoạn buồn lịng, lập chí non tu tỉnh để tránh đời đua mị đê hèn nhân chen lấn Tháng chạp năm Canh Tuất (1850), biết tin Đức Phật Thầy Tây An phép nhà cầm quyền An Giang cho vào núi Sam truyền đạo, ơng Ngoạn liền từ giã mẹ, tìm đến tận nơi để xin quy y Với bẩm chất từ lương điềm đạm, đầu ông Đức Phật Thầy Tây An ủy cho vào núi Voi hiệp ông Bùi Văn Thân, tức Tăng Chủ Bùi Thiền sư mở ruộng lập nhà, chùa Hơn năm sau, ông Đức Phật thầy địi núi Sam hiệp ơng đạo Thạch để giúp ngài việc phát phù trị bệnh coi sóc chùa Tây An Trong thời gian chùa Tây An, ông Đức Phật Thầy Tây An tin yêu Đến chuyện truyền đạo ngoại giao với bậc nho giả bốn phương Nhiều khi, Đức Phật Thầy cịn giao phó cho ơng định liệu nhiều công việc quan trọng Sau bốn năm theo hầu hạ Đức Phật Thầy Tây An, hôm, Đức Phật Thầy cho mời ông lại bảo ông Trà Bông (quê ông) để nuôi dưỡng mẹ già tìm người se dun kết tóc để sinh nối dõi nợ trần ơng chưa dứt Tn lệnh thầy, ơng q Khi có người tín đồ Đức Phật Thầy Tây An tên Thị Nhị, lâu lo việc nấu nướng, nghe tin ông Ngoạn liền xin với thầy nguyện “nâng khăn sửa túi” cho ông Ngoạn Đức Phật Thầy Tây An để tùy ý cho đệ tử định cho biết sau ông Ngoạn phải chịu nghèo nàn vận khố, chợ đông, khốn đến đỗi phải trèo non lội suối để trốn tránh, năm 60 tuổi thảnh thơi nhàn hạ Ngày rằm tháng năm Giáp Dần (1854), ông Ngoạn vợ rời núi Sam, Trà Bông viếng mẹ lập chùa vàm Từ đó, ơng chun lo chữa bệnh phổ thông đạo pháp Với phương tiện gia cư sĩ học phật tu nhân, ông Ngoạn thu phục hàng ngàn tín đồ Vì thế, Thị Nhị sinh lòng lợi dụng thâu nạp tiền, thực vật, chứa đựng đầy rương, dầy lẫm Mặc dù ông Ngoạn hết lời giảng giải cấm ngăn, vợ ông làm tiền không kiêng cữ chi hết Một ngày kia, chùa dưng phát hỏa, cháy tiền mà lâu Thị Nhị lâu dành trữ Kế tiếp, nạn binh lửa Pháp vào chiếm đóng Nam Kì tràn lan khắp nơi, ơng Ngoạn mn ngàn người khác, phải đem gia đình trn chun lánh nạn Năm 1867, quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, ơng Ngoạn trở dựng lại chùa xưa, bổn đạo qui tụ đông, chữa trị ông lúc linh nghiệm trước Phen Thị Nhị thâu tóm tiền đem gửi cho quyến thuộc, lại sanh tâm chống đối ông Ngoạn điều… Tín đồ ông Ngoạn thấy khơng dằn lịng căm tức, u cầu ơng cản ngăn Thị Nhị thấy lại kiếm chuyện hành hung, buộc ông Ngoạn phải giao hết chùa chiền, giao hết quần áo mặc khơng chừa lại chi Nhị viện lí nhờ cơng mót Ơng Ngoạn cịn tay khơng với quần đùi, để mặc cho Thị Nhị dở chùa chở nơi khác, ông chẳng hở mơi phàn nàn than trách Tín đồ ông đổi thương tâm, xúm kẻ giúp người cho công cất lại cho ông chùa khác Nhưng oan chưa thôi, Thị Nhị, sau dở chùa cất gần – Tha La, lại đến bắt ông Túng quá, ông Ngoạn chẳng biết với người ngoan phụ, tu hành mà bị rầy rà, ông liền ẩn lánh lên miền Thất Sơn, với ý định mong Thị Nhị qn ơng hay có chồng khác cho ơng khỏi bận Nhưng sau đó, Thị Nhị dị biết tin, gom góp tiền, lên núi Két chỗ địa đầu Thất Sơn, cất am để chận đón ơng Ngoạn Biết chuyện không hiền, ông Ngoạn sau chu du khắp nơi, kết bạn với ông Tường (không rõ gốc tích), rủ ơng sang núi Tà - Lơn tìm nơi tĩnh dưỡng Trong khoảng thời gian Tà – Lơn, ơng luyện nhiều phép thuật Có bận, ông bảo ông Tường đem rổ ông đan non xuống sóc thổ để đổi gạo ăn Ông Tường sợ lạc đường, lại sợ thú nên từ chối khơng Ơng bảo ơng Tường đi, ơng cho hùm thiêng dẫn lối Ơng Tường đánh bạo Quả thật, có cọp trước kêu chừng giữ gìn cho ơng Tường cách cẩn thận Ở Tà-Lơn độ, ngày ông Ngoạn rơi lụy mà bảo ông Tường chư thần cho ông hay mẹ ông nhà đau nặng, nguyện vái mong mỏi ơng Ơng Tường bán tín bán nghi, theo ơng Ngoạn Trà Bơng thật, thân mẫu ơng Ngoạn đau nặng, trầm kha giường bệnh Lo thuốc thang cho mẹ vừa mạnh, ông Ngoạn lại phải nghĩ đến việc mưu sinh, lúc này, y lời Phật Thầy mách bảo trước đó, ơng Ngoạn thật nghèo nàn vất vả, khố rách che thân mà thơi Ơng phải lên núi Kéc hái thuốc, nấu thuốc cao, thuốc dán để đổi kiếm chút tiền nuôi mẹ Lúc này, Thị Nhị trở Trà Bơng, nên ơng khơng cịn lo trở ngại, lôi núi Kéc Tương truyền, thời gian này, ông Ngoạn Bùi Văn Thân số người khác chấn chỉnh lại chùa chiền làng Hưng Thới – Thới Sơn (Tịnh Biên) Rời Thới Sơn, ông Ngoạn trở Trà Bông viếng mẹ Mẹ ông bảo ông nên lập gia đình tuổi ông lớn, lỡ sau mẹ ông khơng vui lịng nhắm mắt nghĩ đến ơng cịn lao đao, khổ cực Vâng lời mẹ, ơng Ngoạn xuống Mỹ Long (nay thuộc Cao Lãnh – Đồng Tháp) cưới vợ Người tên Thị Thu, tính nết hiền hịa, tư dung xinh đẹp Khơng bao lâu, bà lo làm lụng có số vốn mua muối đổi số lúa nhiều Bà định giúp ông Ngoạn dựng lại chùa chiền, chấn hưng đạo đức Nhưng Thị Nhị với lòng sâu độc, đem ghe từ Tha La xuống Cái Sao Hạ (Mỹ Long) vào nhà chở hết lúa, muối mà bà Thu dày công dành dụm Thấy việc bất công, Hương chủ Sắc người lực vùng, đến cản ngăn khơng cho chở lúa Ơng Ngoạn thấy can ông chủ Sắc tự nhận nghiệp ơng, theo lời tiên tri Đức Phật thầy, đến năm 60 tuổi lên ông thong dong Ơng chủ Sắc khơng biết tính sao, khơng có ngun cáo, ơng đành Thị Nhị tự ý tung hồnh Nhưng trời cịn thương người hiền, bà Thu lại sức làm lụng ni mẹ, giúp chồng, lâu tiền bạc có dư, bà theo ông Ngoạn Trà Bông cất lại chùa ngày trước mà ơng Ngoạn lánh Thị Nhị bỏ hư Bổn đạo nghe tiếng trở thăn viếng nghe thuyết pháp đông Nhưng công phổ truyền đạo đức tiến hành hiệu bà Thu mang bệnh ngặt mà qua đời Ơng Ngoạn lại phải phen bận lịng lo lắng Ông giao hết cải bà Thu cho hai người cháu đóng cửa mà chuyên lo kinh kệ Năm ấy, ơng ngồi năm mươi tuổi Năm Giáp Tuất (1874), bệnh thời khí hồnh hành nhiều nơi làm cho nhân dân lo sợ, không làm ăn Hương chức làng Nhị Mỹ thấy hội bàn tính, kéo đến chùa Trà Bông thỉnh cầu ông Ngoạn chữa trị Với sẵn lòng đạo đức, lại tài giỏi cứu chữa bệnh từ gần gũi bên Đức Phật Thầy, nên ông Ngoạn đem hết tài thi thố Kết trị nhiều người khỏi bệnh Tiếng lành đồn xa, nhiều người từ khắp nơi kéo đến đông đảo, tấp nập Sự đông đúc làm cho quân Pháp Định Tường kinh sợ Họ xuống lệnh cho nhà chức trách Sa Đéc quan sát coi thật gian đạo sĩ hội dân làm loạn cấp tốc bắt Nhưng lúc giới cầm quyền phần nhiều cảm phục uy đức ông Ngoạn, nên họ mật bàn với nhau, thỉnh sắc thần đem để sau hậu tổ chùa Trà Bông báo tỉnh đường tụ hội đông đảo để cầu an bá tánh cúng thần khơng có chi lạ Nhờ mà từ lui tới bá tánh yên Từ bà Thu đi, ông Ngoạn không nghĩ đến chuyện tục huyền Nhưng mẹ ông không nghe, thường dạy ông lấy vợ để sinh nối hậu Nhớ lời thầy xưa tuân theo lệnh mẹ, ông Ngoạn cưới bà Nguyễn Thị Huệ rạch Cái Vừng (thuộc làng Nhị Mỹ) coi sóc ngồi sớm hơm dưỡng ni từ mẫu Bà đức độ cao, làm ăn giỏi giắn Trong việc giúp đỡ bệnh nhân tiếp đãi tín đồ ông Ngoạn sau này, phần lớn nhờ bàn tay bà giúp sức Theo lời kể người nhà, năm ông Ngoạn 60 tuổi, tức năm Canh Thìn (1880), ơng nằm mộng thấy có Khổng tước bay đỗ vào lòng Rồi năm ấy, bà Huệ thụ thai sanh hạ trai Nhân thấy điềm ứng chim cơng, ơng Ngoạn theo mà đặt tên Đặng Cơng Hứa Cuộc đời sóng gió ơng Ngoạn trước từ khơng cịn có Ông sớm chiều thong thả giảng đạo xem kinh, tịnh niệm tu bồi công đức Tết năm Canh Dần (1890), lúc có tín đồ tựu lễ Phật đơng đủ, ơng Ngoạn vui vẻ nói” -Trong năm nay, chúng đệ tử khơng cịn gặp mặt ta Vậy người trì tâm đạo tác, phước điền, đừng khơng nhắc nhở mà mà xao lãng bổn phận Tín đồ nghe nói biết lời trối nên đau đớn bịn rịn chẳng chị Ơng phải đem đạo lí giảng, họ chịu Ngày 19 tháng 02 năm ấy, ông tắm gội ngồi niệm Phật mà tịch diệt, thọ 70 tuổi Tín đồ xúm chơn cất thương xót vơ cùng, có người lại Trà Bơng đến ba năm để săn sóc bồi đắp xung quanh nắm xương tàn người liễu ngộ cho thỏa lịng luyến tiếc (Theo lời kể ơng Phạm Công Thưởng, sinh năm 1929, Thạnh Mỹ Tây, Châu Phú, An Giang) ... trình Văn học dân gian An Giang Văn học dân gian Châu Đốc 43 2.2.3 Nhận xét phân loại, số lượng tác phẩm truyện dân gian hai cơng trình Văn học dân gian An Giang Văn học dân gian Châu Đốc... ngôn, truyện cười Với truyện dân gian An Giang, chúng tơi dựa theo tiêu chí phân loại 2.3.2 Các thể loại truyện dân gian An Giang Trước khẳng định truyện dân gian An Giang gồm thể loại nào, khẳng... gian người Kinh) hai cơng trình Văn học dân gian An Giang Văn học dân gian Châu Đốc, sau: Bảng 2.1 Tên cơng trình Văn học dân gian An Giang 1 .Truyện địa danh 2 .Truyện danh nhân, nhân vật 3.Truyện

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:06

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài - mục đích nghiên cứu

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Mục tiêu nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp mới của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    Chương 1 :KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA AN GIANG

    1.1. Đặc điểm vùng đất An Giang

    1.1.2 Về địa mạo vùng đất An Giang hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan