1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn yêu nước ở huế giai đoạn 1964 1975

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH HỒNG HƯƠNG THẢO TRUYỆN NGẮN U NƯỚC Ở HUẾ GIAI ĐOẠN 1964 – 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành biết ơn:  Sự hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Hữu Tá,  Sự cung cấp tư liệu dẫn quý báu nhà văn Trần Duy Phiên số nhà thơ nhóm Việt, anh Trần Xuân Thắng – trai cố thi sĩ Trần Quang Long;  Sự quan tâm, giúp đỡ quý thầy Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp Trường THPT Krơng Ana, tỉnh Đăk Lăk;  Cùng gia đình bạn bè; Đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này, dìu dắt tơi suốt q trình học tập Hồng Hương Thảo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1.Lý chọn đề tài Từ cuối năm 1963, bối cảnh lịch sử - xã hội Huế nói riêng thị miền Nam nói chung có biến đổi lớn lao mà bật sức trỗi dậy mạnh mẽ phong trào cách mạng quần chúng “trận địa đường phố” với tham gia đông đảo hệ trẻ làm điêu đứng thêm chế độ đà tan rã, khủng hoảng Chiến tranh, với xuất đông đảo quân viễn chinh Mỹ trở nên khốc liệt lúc hết Trong hoàn cảnh lịch sử đầy máu lửa ấy, bút trẻ giàu nhiệt huyết đầy tài mặt trận văn hóa thị Huế thực trở thành lửa tranh đấu, làm nên giai đoạn phát triển vượt bậc đầy khởi sắc phận văn học yêu nước nhiều thể loại, đáng ý truyện ngắn Để đây, sau 30 năm kể từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sơng thu mối, lần giở lại sáng tác hệ biết sống dám chết cho độc lập, tự thành thị miền Nam mà Huế trung tâm tranh đấu ngày ấy, ta không khỏi ngạc nhiên tự hỏi: Tại hoàn cảnh xã hội vô phức tạp ngặt nghèo, bút yêu nước tạo nên phận truyện ngắn đậm đà giá trị tư tưởng đạt đến trình độ nghệ thuật cao thế? …Phải lương tri trách nhiệm người cầm bút trước tình đất nước, tình tự dân tộc, ước muốn làm điều cho quê hương khát vọng tự khẳng định thúc hệ nhà văn, nhà thơ trẻ coi hoạt động sáng tạo văn chương cách dấn thân tranh đấu Xác định đề tài truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975, luận văn hướng tới việc khẳng định thành tựu đáng ghi nhận văn học yêu nước Huế chặng đường mười năm này; đồng thời qua việc thực đề tài này, người viết hy vọng góp phần nhỏ vào cơng việc tìm hiểu văn học thành thị miền Nam – vấn đề cịn chưa nghiên cứu nhiều Bên cạnh đó, với suy nghĩ công sức, thành cha anh để lại di sản truyền thống mà hệ cháu đời sau phải có sứ mệnh gìn giữ trao truyền, tiếp nối, người viết mong muốn cơng trình khiêm tốn thể lòng tri ân công lao nhà văn đấu tranh cho nghiệp hịa bình, thống Tổ quốc, cho cơng lý lẽ phải hồn cảnh vơ khắc nghiệt lúc 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn dự định tập trung giải yêu cầu sau: 1.2.1 Về mặt lý luận: Khái quát bối cảnh lịch sử phận thơ văn yêu nước Huế - trung tâm tranh đấu phong trào đô thị miền Nam giai đoạn 1964 – 1975 Xác định vị trí truyện ngắn yêu nước Huế hệ thống phận văn học yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 truyện ngắn yêu nước, tiến thành thị miền Nam giai đoạn Xác định đánh giá đặc điểm, thành tựu bản, bật, đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 1.2.2 Về mặt thực tiễn: Đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu phận văn học yêu nước để lại dấu ấn khó phai mờ dòng văn học thành thị miền Nam thời trước 1975 Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nhà trường Góp phần giữ gìn thành tựu đáng ghi nhận văn học dân tộc nói chung văn học đại nói riêng 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975, giai đoạn trước (1954 – 1963) giới thiệu cách khái quát nhằm đạt đến nhìn tồn cảnh làm rõ khởi sắc giai đoạn sau Khái niệm “yêu nước” người viết phân định với khái niệm “phản chiến” Khác với nhà văn phản chiến phản đối chiến tranh loại chiến tranh (vệ quốc hay xâm lăng…), nhà văn yêu nước không chấp nhận thống trị ngoại bang, đề cao dân tộc độc lập dân tộc Nói Phạm Thanh Hùng, họ “những người nhiều vị trí hồn cảnh sống khác nhau, trực tiếp gián tiếp chịu ảnh hưởng cách mạng kháng chiến Họ cán kháng chiến “nằm vùng” hay người cơng dân u nước bình thường, đồng tình với cộng sản hay khơng, đứng lập trường cách mạng hay lập trường dân tộc…; họ viết phải vượt qua chế độ kiểm duyệt quyền nhằm cổ vũ hịa bình, chống chiến tranh xâm lược, khơi dậy truyền thống quật cường, khích lệ tinh thần dân tộc, tình đồn kết u thương giống nịi” “dù mức độ có khác nhau, tác phẩm họ mang thở nhân dân, sức sống dân tộc, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước tinh thần nhân văn” [31; tr.4] Từ cách hiểu đó, đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận văn tất truyện ngắn sáng tác giai đoạn 1964 – 1975 nhà văn sau: Trần Quang Long, Trần Duy Phiên, Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn Tiêu Dao Bảo Cự Ngoài ra, số truyện ngắn bút trẻ vốn danh văn đàn thơ ca Tần Hoài Dạ Vũ, Thái Ngọc San, Ngô Kha ý nhằm đạt đến nhìn tồn cảnh Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu vậy, luận văn mơ tả, khái qt nét phong trào đấu tranh thị miền Nam nói chung Huế nói riêng với tư cách hồn cảnh lịch sử đời phận văn học yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 Bước tiếp theo, luận văn vào xác định vị trí thể loại truyện ngắn tranh toàn cảnh văn học yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 Cuối cùng, phần trọng tâm luận văn đảm nhiệm nhiệm vụ xác định, đánh giá thành tựu bật, đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 Ở phần này, phận truyện ngắn nghiên cứu đặt đối sánh với số truyện ngắn bút đô thị miền Nam giai đoạn để làm rõ vị trí đóng góp 2.2 Phạm vi nghiên cứu : Với việc xác định đối tượng trên, luận văn dự định khảo sát nghiên cứu truyện ngắn yêu nước Huế khoảng thời gian 11 năm (từ 1964 – 1975) từ nguồn tư liệu sau: - Các truyện ngắn thơ, lý luận phê bình tác giả tham gia phong trào đấu tranh đô thị Huế giai đoạn 1964 – 1975 in báo, tạp chí đời miền Nam trước 1975 - Các tập truyện ngắn Trần Quang Long, Trần Hữu Lục, Trần Duy Phiên,…cũng tác phẩm thuộc thể loại khác nhà văn ngồi nhóm Việt in riêng đăng rải rác báo chí trước 1975 - Tuyển tập thơ văn yêu nước tuổi trẻ Huế nói riêng tuổi trẻ miền Nam nói chung xuất sau 1975 Ngồi ra, viết, nghiên cứu lịch sử, văn hóa Huế; sáng tác tác giả thời Huế địa phương khác vận dụng trình nghiên cứu cần thiết Tiểu sử tác giả tìm hiểu để phục vụ cho trình nghiên cứu, nhiên nhân thân nhà văn sau 1975 không thuộc phạm vi quan tâm luận văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Liên quan đến đề tài luận văn có số thành tựu nghiên cứu trước viết nghiêng giới thiệu hay cảm nhận Trước 1975, hồn cảnh khách quan nên khơng có trang viết mang tính nghiên cứu hồn chỉnh nhà văn yêu nước Huế Sau ngày đất nước thống nhất, nhiều viết cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều có đề cập đến truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 - 1975, thống khẳng định vị trí quan trọng phận văn học Chẳng hạn, sách giáo khoa Ngữ văn dành cho học sinh khối 12 hệ nâng cao Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục, năm 2007 sau nhận định văn học vùng địch tạm chiếm: “Từ khoảng năm sáu mươi trở đi, người ta thấy xuất hàng loạt bút trẻ, phần lớn học sinh, sinh viên, chưa có kinh nghiệm nghề nghiệp có văn hóa đầy nhiệt tình u nước” (tr.13) kể số tác giả tiêu biểu , có Trần Quang Long Tuy nhiên, nhìn tổng quát, truyện ngắn Trần Quang Long chưa ý nghiên cứu mà viết nhà thơ, nhà văn dừng lại hồi tưởng đời nhận xét chung sáng tác thơ Nổi trội viết, nghiên cứu nhóm Việt Nhân kỷ niệm kiện báo Đứng Dậy số 100 vào năm 1977, nhà văn Trần Hữu Lục hồi tưởng Những ngày Đối Diện in số báo ghi lại kỷ niệm đáng nhớ thời kỳ đấu tranh sôi nổi, hào hùng kết đồn bền chặt anh em nhóm Việt báo Đối Diện Trên vị người cuộc, ông nghiêm khắc tự phê phán “chúng chưa thực mức sứ mệnh văn nghệ Một số thơ chưa khỏi khơng khí u uẩn, ngậm ngùi, tiêu cực Kết thúc truyện quẩn quanh, bế tắc khơng tưởng truyện: Ngón tay chết Huỳnh Ngọc Sơn – Tiếng chim bìm bịp gọi người Võ Trường Chinh – Tư Giò Trần Duy Phiên – Thằng trai khu vườn quan tài Trần Hồng Quang – Người tình lạ mặt Trần Hữu Lục ” [58;tr.21] Nhưng đồng thời ông ghi nhận bước tiến tư tưởng nghệ thuật nhà văn nhóm Việt từ 1972 Mười năm sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nhiều nghiên cứu số tuyển tập tác phẩm nhà văn yêu nước, tiến trước ngày giải phóng giới thiệu Trong số ấy, đáng ý Những chặng đường nhóm Việt Trần Thức Hồng Dũng Tạp chí Sơng Hương số 15, 1985 (sau in lại phần phụ lục Tuyển tập truyện ngắn Việt Tuyển tập thơ nhạc họa Việt, 1997) Đúng tựa đề, hai nhà nghiên cứu điểm lại chặng đường phát triển nhóm Việt: từ Hội Hồng Sơn đến nhóm Việt, nhóm Việt trước sau hợp tác với Đối Diện, nhóm Việt từ đạo từ Đảng đồng thời ghi nhận ý nghĩa lớn lao nhóm Việt phong trào tranh đấu miền Nam Bên cạnh đó, vào năm 1986, sách Mùa xuân chim én bay mắt bạn đọc Trong lời giới thiệu đầu sách, Huỳnh Như Phương điểm lại trình phát triển truyện ngắn yêu nước tiến miền Nam (1954 – 1975) đặc biệt lưu ý đến khởi sắc dòng truyện ngắn sau 1968: “Đội ngũ sáng tác ngày bổ sung trở thành quen thuộc với bạn đọc Vũ Hạnh, Võ Hồng, Sơn Nam, Nguyễn Văn Xuân, Minh Quân , xuất hàng loạt bút trẻ sung sức: Trần Hữu Lục (tức Trần Phước Nguyện), Võ Trường Chinh, Trường Sơn Ca (tức Tiêu Dao Bảo Cự) (…) Mỗi truyện ngắn họ trực diện đả kích chế độ, áp ,bóc lột, phơi bày thủ đoạn bọn cướp nước bán nước, nói lên chịu đựng gian khổ quần chúng lao động” [116;tr.7] Mấy năm sau, tuyển tập văn học đồ sộ với nghiên cứu công phu, nghiêm túc xuất bản: Tiếng hát người tới (1993) Trong viết với tựa đề Vẻ đẹp vẻ đáng yêu hệ, lời giới thiệu phần truyện ngắn tuyển tập này, Vũ Hạnh nêu lên cảm nhận thực sâu sắc xúc động “chiến hữu” ông thời kỳ đấu tranh quên Sau đó, ơng ghi lại đánh giá tinh tế số truyện ngắn tiêu biểu: Địa ngục trần gian Tiêu Dao Bảo Cự, Mặt trời mù Trần Hồng Quang, Tư Giò Trần Duy Phiên, Ngủ ấp Trần Hữu Lục, Bông cúc vàng Trần Quang Long Huỳnh Như Phương lần chứng tỏ tâm huyết với di sản văn học khứ qua lời giới thiệu Tuyển tập truyện ngắn Việt, 1997 Nhà nghiên cứu có nhìn vừa mang tính tồn cảnh lại vừa chi tiết, kỹ lưỡng ý nghĩa tư tưởng nét đặc sắc phong cách truyện ngắn nhóm Việt Theo ơng, “sự xuất nhóm Việt sinh hoạt văn học miền Nam năm 1965 – 1975 xem cách trả lời thái độ nhà văn trước xã hội người hoàn cảnh cực đoan đời sống ( ) Trong mười năm hoạt động mình, nhà văn nhóm Việt bày tỏ thái độ dấn thân ngày sâu sắc, vừa bình diện ý thức cơng dân, vừa bình diện ý thức nghệ sĩ” [23] Về nội dung tư tưởng, ơng đặc biệt ý đến hình ảnh hệ tuổi trẻ bị săn đuổi với khắc khoải, ước mơ tình liên đới với đồng bào Huỳnh Như Phương khẳng định giá trị phương thức thực chủ nghĩa việc phản ánh miêu tả thực nhóm Việt mà bật tố cáo băng hoại xã hội trở thành “chứng từ” đời sống tâm hồn lớp người, vạch trần phi nhân chế độ nhà tù đồng thời , xây dựng hình tượng nơng dân giàu tính điển hình Nhà nghiên cứu điểm qua phong cách bật tác giả nhóm Việt ông không quên hạn chế tất yếu sáng tác họ Trong cơng trình nghiên cứu – biên soạn có chất lượng - Nhìn lại chặng đường văn học (2000), PGS.Trần Hữu Tá dành phần không nhỏ việc giới thiệu nhận định văn học yêu nước Huế với số đặc điểm thành tựu bật Ơng điểm qua giai đoạn phát triển phong trào yêu nước Huế, trung tâm tranh đấu phong trào yêu nước, cách mạng thành thị miền Nam Đặc biệt, ông sâu vào giới thiệu nhóm Việt – “một tượng đẹp” phong trào tranh đấu Trong phần khái quát thành tựu khuynh hướng văn học yêu nước, cách mạng, Trần Hữu Tá có nhận định sâu sắc sáng tác thơ truyện ngắn bút Huế nhìn tồn cảnh Năm 2005 đánh dấu mắt bạn đọc nhiều ấn phẩm văn học yêu nước Huế Bài viết Có thời để nhớ Trần Thức in đầu sách Viết đường tranh đấu Đây vốn ông viết vào năm 1986 sau có bổ sung sửa chữa in lại tuyển tập nói Trần Thức khẳng định: “Trong lịch sử đấu tranh kiên cường nhân dân Huế, nói, chưa sức mạnh văn nghệ phát huy cách tập trung đạt nhiều thành tựu thời kỳ chống Mỹ cứu nước Và chưa chiến đấu “trận địa đường phố” lại tập hợp đội ngũ đông đảo, trẻ trung, có ý thức tính mục đích hoạt động sáng tạo thời kỳ 1954 – 1975” [25;tr.7] Tác giả viết điểm qua thời kỳ phát triển văn học yêu nước Huế với ba giai đoạn: 1954 – 1960, 1960 – 1968 1969 – 1975 Ông đặc biệt nhấn mạnh hai thuộc tính riêng dịng văn học khai sinh “trận địa đường phố” này: Trước hết “người cầm bút phong trào đô thị phải lách qua nghìn cửa ải để tìm cách nói, làm để tránh bộc lộ lực lượng mà hướng tình cảm, nhận thức người đọc vào quỹ đạo cách mạng” đó, “rất nhiều trường hợp, phải đọc hai hàng chữ tìm thấy thơng điệp mà tác giả muốn nhắn gửi” (tr.11) Thứ hai tính chất “ phong trào” dịng văn học này, “khơng tác phẩm nhiều hạn chế mặt nghệ thuật” “chắc chắn số xanh” (tr.8) Bên cạnh nghiên cứu công phu, cảm nhận người đọc – nhà văn Kim Quyên: Bút nhóm Việt năm tháng [124] đăng trang web Vietnamnet, 30/4/2005 có dấu ấn riêng Tự thấy “người tri âm tri kỷ dịng văn học Huế”, Kim Qun nói lên ngưỡng mộ hệ tuổi trẻ: “Ngày ấy… Họ chàng sinh viên trẻ đất kinh kỳ, gương mặt khôi ngô tuấn tú, lịng đầy lãng mạn mộng mơ, trái tim tràn tình yêu quê hương, đất nước, người Nhưng từ non sơng bị gót giày qn xâm lược dày xéo, quê làng nhuộm máu lửa, dân lành bị áp đoạ đày, họ đâu thể ngồi yên ghế nhà trường, họ dấn thân dân tộc thể xác tâm hồn mình, trí tuệ ngịi bút mình, ngịi bút tràn ứ lịng căm hận bọn đế quốc, dịng chữ có lửa, có máu rỏ xuống trang giấy Những tên tuổi quen thuộc bút nhóm VIỆT như: Võ Quê, Đơng Trình, Bửu Chỉ, Nguyễn Phú n, Trần Hữu Lục,Trần Duy Phiên, Trần Hồng Quang, Huỳnh Ngọc Sơn, Trường Sơn Ca, Võ Trường Chinh, Tần Hoài Dạ Vũ, Trần Phá Nhạc, Nguyễn Đông Nhật, Lê Gành… với lời thơ, câu văn, bút ký, hát, tranh vẽ… thời gây sóng gió điên đảo cho chế độ cũ khắc dấu ấn khơng qn lịng người đọc.” Sau đó, Kim Quyên đánh giá số tác phẩm tiêu biểu tác giả nhóm Việt để chứng minh cho nhận định “Lực lượng viết văn xuôi ngày hùng hậu, tập hợp nhiều viết có tâm huyết, tài dũng cảm, khơng sợ chết chóc tù đày, theo giai đoạn lịch sử đấu tranh dân tộc mà xây dựng truyện ngắn, bút ký miêu tả, khắc họa thật tỉ mỉ qua chi tiết thật, tài hoa.” Tiếp đó, năm 2007, Phác họa chân dung hệ xuất Có thể nói, Tần Hồi Dạ Vũ Nguyễn Đơng Nhật với lịng biết ơn tình bè bạn, tình đồng chí , thực khắc họa nên chân dung đẹp hệ tuổi 20 bối cảnh đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn thị tiêu biểu miền Nam Là người cuộc, sống tham gia tích cực phong trào tranh đấu tuổi trẻ đồng thời thành viên nhóm Việt, Tần Hồi Dạ Vũ Nguyễn Đơng Nhật có trang viết đầy xúc động nhóm Việt tác giả tiêu biểu văn học yêu nước Huế Trần Quang Long, Ngô Kha Được viết tác giả mà hầu hết nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp, Chân dung Huế (2009) đầu sách chuyên đề có giá trị tủ sách Nhớ Huế liên kết với Nhà xuất Trẻ phát hành Trong 22 nhân vật đương thời vẽ chân dung có hai nhà văn sớm danh trước 1975 với nhiều truyện ngắn yêu nước: Trần Duy Phiên Trần Hữu Lục.Với văn phong mềm mại, uyển chuyển hấp dẫn, viết tái thật sinh động đời hoạt động sáng tác sơi mà đáng ý quãng thời gian tranh đấu thị miền Nam trước ngày giải phóng hai bút Với Trần Duy Phiên – hai quê hương, ngòi bút, nhà văn Trần Hữu Lục điểm lại quãng đời tuổi trẻ Trần Duy Phiên “một số bút chủ lực văn xi Việt” từ cịn “một sinh viên động” gắn liền tên tuổi với tờ báo phong trào Hướng Đi (1963), Đỉnh Triều (1965), Việt (1966) đến dạy KonTum thành viên khác nhóm Việt phụ trách toàn phần văn học – nghệ thuật Đối Diện Theo Trần Hữu Lục, “ngày đó, Trần Duy Phiên tạo ấn tượng với văn phong sắc cạnh, mạnh mẽ lôi cuốn” [26;tr.177] qua hai giai đoạn sáng tác Ông viết : “Đọc lại số truyện ngắn anh (tức Trần Duy Phiên – HHT c.t), bắt gặp tuổi thơ thời trai trẻ Anh viết đám học trị khắc khoải ngơi trường miền núi đìu hiu, hình ảnh tuổi thơ bị săn đuổi quê hương không nguôi hướng đến ngày mai (Nắng đẹp sân trường, Thư học trò ) Giai đoạn kế tiếp, truyện ngắn Trần Duy Phiên cáo trạng băng hoại xã hội, thân phận nghèo hèn, nỗi thất vọng, oán hờn nỗi khát khao thầm lặng người bị tước đoạt quyền sống trại tạm cư khu rác ngoại thành (Tư Giò, Sáu Dền, Mặt Đất Quê Ngoại…), cịn ni hy vọng vào mai sau (Trốn, Chim tha lửa…).”(tr.177) Trong viết dài Trần Hữu Lục – “hạt bụi quê hương”, hai tác giả Nguyệt Cầm – Thanh Hà tái thật ấn tượng quãng đời tuổi trẻ quên Trần Hữu Lục qua ba đề mục nhỏ: Thời hoa niên , Ô cửa hoa vàng Những ngày Đối Diện Trần Hữu Lục – người vùng quê Vân Dương ấy, từ sinh viên Đại Học Sư Phạm Huế “hoạt động nổ Tổng hội sinh viên Huế, chủ biên tập san “Thân Hữu” trường Đại Học Sư Phạm Huế, chủ bút báo “Sinh viên Huế”, thành viên nhóm Việt” (tr.137) từ năm 1967, 1968 “ngoài truyện ngắn: Tuổi đồng quê (Tên truyện ban đầu Những bàn chân bẩn), Sa lầy, Cách dịng sơng, Hát rong đồng, Cầu sương mù…cùng in báo Văn báo đưa vào danh sách 10 bút trẻ có triển vọng Sài Gòn, anh viết số truyện ngắn đầy trăn trở trách nhiệm Về nguồn, Di vật (tạp chí Đất Nước), Chứng từ, Xóm hói, Đá trăm năm (tạp chí Đối Diện)…” (tr.137) Đến dạy học Đà Lạt cộng tác với Đối Diện, Trần Hữu Lục tác giả trang văn “dấn thân, nhập với thực quê hương nhức nhối, nồng nàn tinh thần yêu nước, tiến bộ” Ông “đã có ngày “đối diện” với lương tri người cầm bút, trách nhiệm người trí thức trước vận mệnh đất nước” (tr.142) Có thể nói, viết cung cấp cho người đọc khối tư liệu phong phú bổ ích nhà văn xứ Huế Gần nhất, năm 2010, trang web điện tử Tạp chí Sơng Hương, Trần Hữu Lục lần đề cập đến Văn chương nhóm Việt, chủ yếu dạng điểm lại hai ấn phẩm xuất trước đó: Tuyển tập truyện ngắn Việt Tuyển tập thơ nhạc họa Việt Tuy Trần Hữu Lục tập trung nói nhiều sáng tác thơ cả, nhận định khái quát ông văn chương nhóm Việt viết đáng ý: “Vào thời xuân, tác giả trẻ Nhóm Việt có hoạt động tích cực, trở thành trường hợp tiêu biểu khuynh hướng thực cách mạng phong trào văn học yêu nước năm tháng (…) Cho nên, khơng phải ngẫu nhiên mà văn, thơ Nhóm Việt nhiều lần chọn vào tuyển tập văn học 20 năm qua Với ý thức dấn thân chọn lựa nghệ thuật, sau khoảng cách 30 năm, mang ý nghĩa tinh khơi Sáng tác tác giả Nhóm Việt, hịa chung vào phong trào đấu tranh đô thị miền Nam, sớm bộc lộ sắc thái, nét riêng dễ nhận biết người.” [60] Như nói, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 Song, ý kiến, nhận xét nêu ra, dù có dừng lại cảm nhận hay giới thiệu giúp người viết nhiều sưu tập tài liệu định hướng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên sở xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu nói trên, người viết dự định vận dụng phương pháp sau trình thực luận văn: 4.1 Phương pháp lịch sử - xã hội Luận văn vận dụng quan điểm lịch sử xã hội để tìm hiểu truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 nói riêng văn học yêu nước Huế nói chung phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Mỹ quyền Sài Gịn nhân dân thị miền Nam, đặc biệt đấu tranh lĩnh vực văn hóa tư tưởng, văn học nghệ thuật nhằm đến cách lý giải cắt nghĩa 60 Trần Hữu Lục (2010), Văn chương nhóm Việt, đăng trang web tapchisonghuong.com.vn /index.php?main=news&catid=4&shname=Van-hoa-nghe-thuat 61 Phan Quốc Lữ (2003), Văn xi trữ tình thời kỳ 1930 – 1945, Mấy vấn đề thi pháp, Đại học Sư Phạm TP.HCM (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) 62 Mường Mán (1971), Những mùa trăng ca múa, Văn (197), tr.37 – 53 63 Mường Mán (2003), Cạn chén tình, NXB Trẻ, TPHCM 64 Mường Mán (2005), Sáu giang hồ mảnh đời phiêu bạt khác, NXB Trẻ, TP.HCM 65 Yên My (1968), Chứng từ, Đất Nước (6), tr 116 – 127 66 Yên My (1969), Về nguồn, Đất Nước (9), tr 29 – 43 67 Yên My (1968), Sa lầy, Văn (105), tr 79 – 86 68 Yên My (1968), Tuổi đồng quê, Văn (114),tr 45 – 54 69 Phan Nhật Nam (1973), Dựa lưng nỗi chết, Hiện Đại xuất bản, Sài Gòn 70 Lê Văn Ngăn (1974), Vào thời im bóng, Thị Nại xuất bản, Quy Nhơn 71 Nguyễn Hữu Ngô (2005), Trần Quang Long – đời tác phẩm, NXB Thuận Hóa, Huế (Nguyễn Hữu Ngô biên soạn) 72 Ngụy Ngữ (1969), Tiếng hát say, Văn (148), tr.3 – 15 73 Ngụy Ngữ (1969), Đêm không người, V (151), tr.43 – 59 74 Ngụy Ngữ (1969), Tiếng chó sủa đồng không, Văn (138), tr 21 – 42 75 Ngụy Ngữ (1969), Mù mưa đông, Văn (153), tr – 23 76 Ngụy Ngữ (1969), Mưa thị trấn Blao, Khởi Hành (26), tr.10+ 11+ 13 77 Ngụy Ngữ (1969), Ngoài tầm tiếng kêu, Vấn Đề (23), tr 53 – 63 78 Ngụy Ngữ (1970) , Ngày tìm nhau, Vấn Đề (30 + 31), tr.69 – 79 79 Ngụy Ngữ (1970) , Cuối sông, Vấn Đề (34), tr.69 – 82 80 Ngụy Ngữ (1970), Mùa hái trái cây, Vấn Đề (37), tr 56 – 62 81 Ngụy Ngữ (1970), Người trở ngồi, Vấn Đề (34), tr.47 – 65 82 Ngụy Ngữ (1970), Giữa trời khuya khoắt, Trình Bày (1), tr.59 – 66 83 Ngụy Ngữ (1970), Rừng trầm mai sau, Ý Thức (1), tr.18 – 23 84 Ngụy Ngữ (1970), Tiếng động buổi chiều, Đất Nước (17), tr 20 – 33 85 Ngụy Ngữ (1970), Trong gió mùa chưa hết, Đối Diện (6), tr 58 – 81 86 Ngụy Ngữ (1971), Ngồi nói, Đối Diện (19), tr 96 – 114 87 Ngụy Ngữ (1971) , Sân bay, Vấn Đề (Số xuân Tân Hợi), tr.77 – 105 88 Ngụy Ngữ (1971), Chị Hà, Vấn Đề (44), tr.17 – 32 89 Ngụy Ngữ (1971), Theo đường bay xa, Vấn Đề (46), tr.40 – 54 90 Ngụy Ngữ (1971) , Phố miền Nam, Vấn Đề (50), tr.83 – 96 91 Ngụy Ngữ (1971), Trại sốt rét, Đối Diện (21), tr 81 – 91 92 Ngụy Ngữ ( 1971), Bóng tối mịt mùng, Khởi Hành ( 120), tr + + 14 93 Ngụy Ngữ ( 1972), Rồi đêm dần khuya, Khởi Hành (152), tr + + 14 94 Ngụy Ngữ (1972), Đầu sông cũ, Văn (số giai phẩm), tr 103 – 111 95 Ngụy Ngữ (1972), Khúc hát nhỏ đêm trước ngày đi, Văn (205), tr 99 – 104 96 Ngụy Ngữ (1972), Trăng non, Văn (202), tr.56 – 75 97 Thảo Nguyên (1967), Về thăm người yêu, Tin Văn (11), tr 1,4 – 98 Thảo Nguyên (1967), Buổi tối ngõ, Tin Văn (18), tr – 9,15 99 Thảo Nguyên (1967), Chưa thấy, Tin Văn (bộ mới), (13), tr – 100 Trần Phước Nguyện (1972), Xóm hói, Đối Diện (34), tr 112 – 121 101 Trần Doãn Nho (1969), Bay cao, Bách Khoa (300), tr 33 – 40 102 Trần Doãn Nho (1970), Bỏ xứ, Đối Diện (1 + 2), tr 46 – 62 103 Trần Doãn Nho (1969), Dáng hư hao, Đối Diện (6), tr 79 – 98 104 Trần Doãn Nho (1969), Ngày tháng cằn, Văn (121), tr 17 – 27 105 Nguyễn Khắc Phê (2008), Bất ngờ … Mường Mán, đăng trang web: antgct.cand.com.vn/vivn/sotay/2008/11/52571.cand 106 Trần Duy Phiên (1969), Mặt đất quê ngoại, Ý Thức (3), tr 50 – 55 107 Trần Duy Phiên (1969), Da vàng da đen, Ý Thức (6), 32 – 42 108 Trần Duy Phiên (1970), Một xót thương, Đối Diện (13), tr 61 – 66 109 Trần Duy Phiên (1970), Nước mắt thầy, Đối Diện (18), tr 119-128 110 Trần Duy Phiên (1971), Lời kinh cầu, Ý Thức (16), tr.34 – 39 111 Trần Duy Phiên (1971), Đứa con, Trình Bày (24), tr 50-56 112 Trần Duy Phiên (1971), Sau hoa, Trình Bày (31), tr 34-41 113 Trần Duy Phiên (1972), Mất mả, Đối Diện (6), tr 104 – 114 114 Trần Duy Phiên (1972), Trước mặt trời mọc, Đối Diện xuất bản, Sài Gòn 115 Nguyễn Văn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học Chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, Đại học Tổng hợp Hà Nội (Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn) 116 Huỳnh Như Phương (1986), Mùa xuân chim én bay về: tuyển tập truyện ngắn yêu nước tiến miền Nam (1954 – 1975), NXB Cửu Long, Cửu Long (Huỳnh Như Phương sưu tầm – tuyển chọn – giới thiệu) 117 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, NXB Văn Nghệ, TPHCM 118 Trần Hồng Quang (1971), Những đứa học trò vắng mặt, Đối Diện(20),tr.11– 19 119 Trần Hồng Quang (1971), Mặt trời mù, Đối Diện (28), tr 75 – 86 120 Trần Hồng Quang ( 1971), Thằng cháu ngoại, Đối Diện (30), tr 83 – 96 121 Võ Quê (2001), Thơ thuở xuống đường, NXB Thuận Hóa, Huế 122 Võ Quê (2005), Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế hình thành phát triển,đăng trang web: voque.org/index.php?option=comcontent& task=view&id=391 123 Võ Quê (2005), Lửa đường phố, NXB Thuận Hóa, Huế 124 Kim Quyên (2005), Bút nhóm Việt năm tháng ấy, đăng trang web Vietnamnet, 30/4/2005 125 Trần Quý Sách (1968), Trưa địa ngục, Bách Khoa (176), tr 55 – 58 126 Thái Ngọc San (1970), Bệnh xá mùa hè, Văn (153), tr.15 – 23 127 Thái Ngọc San (1970), Căn nhà, Văn (148), tr 29 – 51 128 Thái Ngọc San (1985), Khát vọng, NXB Thuận Hóa, Huế 129 Huỳnh Ngọc Sơn (1970), Về miền xi, Trình Bày (4), tr 41 – 42 130 Huỳnh Ngọc Sơn (1970), Hộp thịt Mỹ, Trình Bày (4), tr.43 – 48 131 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), Những bước rã rời, Trình Bày (11), tr 50 – 62 132 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), Mùa xuân áo, Đối Diện (20), tr 20 – 28 133 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), Ngón tay chết, Đối Diện (26), tr.106 – 117 134 Huỳnh Ngọc Sơn (1972), Khu giọt nước, Đối Diện (34), tr 103 – 111 135 Huỳnh Ngọc Sơn (1972), Những điều chưa nói, Đối Diện (39), tr 88 – 96 136 Huỳnh Ngọc Sơn (1973), Mùa hoa muồng vàng, Đối Diện (51), tr 97- 109 137 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), Con dao mổ chó, Ý Thức (18), tr 30 – 36 138 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), Tiếng hát lên trời, Ý Thức (23), tr.18 – 24 139 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB.TPHCM, (Trần Hữu Tá nghiên cứu – sưu tầm – tuyển chọn) 140 Nguyễn Thị Minh Thảo (2008), Kiểu “nhân vật mảnh vỡ” tác phẩm “Người yêu dấu” Toni Morrison, Châu Mỹ ngày (129) 141 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 142 Trần Hữu Thục (1970), Trái cấm hịa bình, Đối Diện (4), tr.73 – 78 143 Trần Hữu Thục (1970), Hiện tượng chống, Đối Diện (15), tr.121 – 128 144 Trần Hoài Thư (1968), Biển đen, Văn (82 + 83), tr 75 – 77 145 Trần Hoài Thư (1968), Cõi sa mạc, Văn (104), tr 49 – 61 146 Trần Hoài Thư (1968), Nhật ký hành quân, Văn (100 + 101), tr 79 – 86 147 Trần Hoài Thư (1968), Nhật ký hành quân, Văn (114), tr 20 – 30 148 Trần Hoài Thư (1969) , Nỗi bơ vơ bầy ngựa hoang, Ý Thức xuất bản, Sài Gịn 149 Trần Hồi Thư (1970), Người mẹ, Trình Bày (3), tr 39 – 43 150 Trần Hồi Thư (1970), Gị Bồi bên sơng, Ý Thức (1), tr.58 – 67 151 Trần Hoài Thư (1970), Ga đêm quạnh quẽ, Văn (170), tr.23 – 34 152 Trần Hoài Thư (1971), Khu chiến, Văn (181), tr 65 – 76 153 Trần Hoài Thư (1971) , Ngày tháng xa, Vấn Đề (47), tr.61 – 69 154 Trần Hoài Thư (1971), Khung cửa nhỏ, Khởi Hành (100), tr 10 - 11 155 Trần Hoài Thư (1971), Nước mắt (2 kỳ) : Khởi Hành (110), tr Khởi Hành (111), tr.6 + 156 Trần Hoài Thư (1971), Những vĩnh biệt, Ý Thức xuất bản, Sài Gịn 157 Tần Hoài Thư (1971), Một lần trở lại, Văn (192), tr.54 – 61 158 Trần Hoài Thư (1971), Ngày dài nhất, Ý Thức (18 + 19), tr 22 – 29 159 Trần Hoài Thư (1971), Về thành, Văn (187), tr – 13 160 Trần Hồi Thư (1971), Vì côi cút, Bách Khoa (345), tr 57 – 65 161 Trần Hoài Thư (1971), Viết miền Trung, Đời (110), tr – 10 162 Trần Hoài Thư (1972), Bệnh xá cuối năm, Văn (197), tr – 16 163 Trần Hồi Thư (1972), Ngày xn, Trình Bày (36 + 37), tr 72 – 89 164 Trần Hoài Thư (1972), Mặt trận miền Đơng, Trình Bày (39), tr 69 – 81 165 Trần Hoài Thư (1972), Mùa xuân ly biệt, Văn học (146), tr 85 – 94 166 Trần Hoài Thư (1972), Mùa xuân cao, Văn (196), tr.8 – 14 167 Trần Hoài Thư (1973), Người trở về, Bách Khoa (399), tr 55 – 63 168 Trần Hồi Thư (1974), Bến sơng, người về, Bách Khoa (402 + 403), tr 107 – 112 169 Trần Hoài Thư (1974), Khi mùa hoa cà phê nở, Thời tập (tập X+.), tr 75 – 81 170 Trần Hoài Thư (1975), Gác gió xuân, Văn học (Số Xuân), tr 83 – 86 171 Trần Thức (2005), Ngô Kha – Ngụ ngơn hệ, NXB Thuận Hóa, Huế (Trần Thức biên soạn) 172 Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) 173 Đơng Trình (1962), Người đàn bà nấu cơm tháng, Phổ Thông (93), tr.18 – 22 174 Đơng Trình (1970), Trong tim Huế đập, Khởi Hành (80), tr 13 175 Đơng Trình (1971), Chúng ta sống, Khởi Hành (108), tr – 176 Đơng Trình (1971), Những qn ta thường tr +9+15 177 Đơng Trình (1971), Quả tim Sài Gòn, Ý Thức (23), tr.52 – 59 ngồi, Khởi Hành (93), 178 Đơng Trình (1972), Rừng dậy men mùa, Đối Diện xuất bản, Đà Nẵng 179 Lý Chánh Trung (1971), Tìm hiểu hệ hai mươi, Đối Diện (25), tr 35 – 64 180 Trung tâm Nghiên cứu Quốc học (2005), Tiếng Huế, người Huế &văn hóa Huế, NXB Văn học, TPHCM 181 Thao Trường – Du Tử Lê (1969), Chung cuộc, Trình Bày xuất bản, Sài Gịn 182 Hồng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế - Di tích Con người, NXB Thuận Hóa, Huế 183 Hồng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (tập 2, 3), NXB Trẻ, TPHCM (Trần Thức tuyển chọn) 184 Nguyễn Trọng Văn (1968), Hoàn cảnh người cầm bút miền Nam trước sau 1963, Đất Nước (7), tr.49 – 80 185 Nguyễn Trọng Văn (1971), Trí thức khuynh tả Việt Nam, Đối Diện (26), tr.39 – 49 186 Nguyễn Trọng Văn (1968), Triết học sinh người cầm bút miền Nam, Đất Nước (2) 187 Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian (1993) , Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội (Ngô Đức Thịnh chủ biên) 188 Việt (1971), Có, hay khơng đường hướng sinh hoạt văn nghệ lúc này, Đối Diện (25), tr.4 – 16 189 Việt (1972), Nhận định cảm hứng văn nghệ, Đối Diện (36), tr.65 – 74 190 Tần Hồi Dạ Vũ (1963), Gió đêm ngồi phố, Phổ Thơng (104), tr 16 – 21 191 Tần Hồi Dạ Vũ (1964), Bóng tối sau lưng, Phổ Thơng (124), tr 10 – 15 192 Tần Hồi Dạ Vũ (1997), Tình yêu vầng trăng lửa, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 193 Tần Hồi Dạ Vũ – Nguyễn Đơng Nhật (2007), Phác họa chân dung hệ, NXB Đà Nẵng 194 Thế Vũ (1989), Những vịng hoa ngụy tín, Hội Văn nghệ Phú Khánh 195 Tô Nhuận Vỹ (1970), Người sơng Hương, NXB Giải Phóng, Hà Nội Phụ lục 1: DANH MỤC TÁC PHẨM (76) Mụ Lé Về thăm người yêu Buổi tối ngõ Chưa thấy Bông cúc vàng Người phu xe xích lơ Chứng từ Sa lầy Tuổi đồng quê 10 Người tình lạ mặt 11 Về nguồn 12 Căn nhà năm tới 13 Còn nơi khác 14 Tình đất 15 Đá trăm năm 16 Còn quê hương để trở 17 Cách dịng sơng 18 Hát rong đồng 19 Cầu sương mù 20 Ám ảnh 21 Di vật 22 Thư từ thành thị 23 Như chim bạt gió 24 Bên ni bên 25 Đất trích 26 Thư gửi em gái Vân Dương 27 Xóm hói 28 Ngủ ấp 29 Vẫn mơ ước 30 Mặt đất quê ngoại 31 Da vàng da đen 32 Sáu Dền 33 Thư học trị 34 Một xót thương 35 Đứa 36 Nước mắt thầy 37 Sau hoa 38 Lời kinh cầu 39 Trốn 40 Tư Giò 41 Mất mả 42 Trước mặt trời mọc 43 Nắng đẹp sân trường 44 Chim tha lửa 45 Qua đồng Văn Xá 46 Con đường 47 Thằng trai khu vườn quan tài 48 Những người không sống 49 Những đứa học trò vắng mặt 50 Mặt trời mù 51 Thằng cháu ngoại 52 Trận tuyến âm thầm 53 Nắng biền đất bồi 54 Về miền xuôi 54.Hộp thịt Mỹ 55 Con dao mổ chó 56 Thằng khùng 57 Đứa lồi bị sát 58 Những bước rã rời 59 Mùa xuân áo 60 Ngón tay chết 61 Khu giọt nước 62 Những điều chưa nói 63 Mùa hoa muồng vàng 64 Thằng thuốc 65 Nước vỗ chân cầu 66 Tiếng hát lên trời 67 Giấc mơ êm đềm 68 Tự chết 69 Chọn đường 70 Trích nhật ký trại giam 71 Trong chiến tranh 72 Bệnh xá mùa hè 73 Căn nhà 74 Bóng tối sau lưng 75 Chị Mận 76 Chiến tranh bước nhanh khốn nạn thật 77 Phụ lục 2: SỐ LIỆU THỐNG KÊ 78 79 39 truyện đề cập đến thân phận người dân nghèo : 80 81 Tuổi đồng quê, Căn nhà năm tới, Cịn nơi khác, Tình đất, Hát rong đồng, Cầu sương mù, Di vật, Bên ni bên nớ, Xóm hói, Ngủ ấp, Đứa con, Thư học trị, Sau hoa, Nước mắt thầy, Tư Giò, Mất mả, Trước mặt trời mọc, Qua đồng Văn Xá, Mụ Lé, Buổi tối ngồi ngõ, Người phu xe xích lơ, Những đứa học trị vắng mặt, Mặt trời mù, Thằng cháu ngoại, Thằng trai khu vườn quan tài, Về miền xuôi, Hộp thịt Mỹ, Con dao mổ chó, Thằng khùng, Đứa lồi bị sát, Mùa xuân áo, Khu giọt nước, Mùa hoa muồng vàng, Thằng thuốc lá, Tiếng hát lên trời, Tự chết, Căn nhà, Bóng tối sau lưng, Trong chiến tranh 82 83 15 truyện đề cập đến thân phận người lính, thương binh người niên trốn lính: 84 85 Cịn q hương để trở về, Cách dịng sơng, Đất trích, Xóm hói, Trốn, Nắng biền đất bồi, Về miền xuôi, Những bước rã rời, Ngón tay chết, Những điều chưa nói, Nước vỗ chân cầu, Tiếng hát lên trời, Chọn đường, Trong chiến tranh này, Căn nhà 86 87 63 truyện ngắn - trữ tình hóa, đó: 88 89 - 10 truyện có tình trở về: 90 Căn nhà năm tới, Cách dịng sơng, Xóm hói, Mặt đất quê ngoại, Về miền xuôi, Những bước rã rời, Ngón tay chết, Khu giọt nước, Trong chiến tranh này, Người tình lạ mặt 91 - 14 truyện có tình lựa chọn: 92 Con đường, Về thăm người yêu, Những đứa học trò vắng mặt, Chọn đường, Những điều chưa nói, Da vàng da đen, Sa lầy, Về nguồn, Tuổi đồng quê, Đá trăm năm, Còn quê hương để trở về, Trận tuyến âm thầm, Lời kinh cầu, Hộp thịt Mỹ 93 - 39 truyện có tình khơi mở tâm lý (còn lại) 94 95 13 truyện ngắn - kịch hóa, đó: 96 97 - truyện có tình đối kháng giai cấp – ý thức hệ: 98 Sáu Dền, Trước mặt trời mọc, Con dao mổ chó, Mụ Lé, Thằng khùng, Đứa lồi bị sát, Nước vỗ chân cầu, Tự chết 99 - truyện có tình mâu thuẫn sống chân với lực phản sống: 100 Chứng từ, Sau hoa, Mất mả, Qua đồng Văn Xá,Chưa thấy Phụ lục 3: MỘT SỐ BÀI VIẾT, BÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nhìn lại chặng đường văn học (Trích) TRẦN HỮU TÁ …Huế trung tâm tranh đấu quan trọng Có đợt tranh đấu khởi đầu từ Huế, lan khắp nơi, phát triển mạnh mẽ kết thúc thắng lợi Sài Gịn Phong trào chống Ngơ Đình Diệm năm 1963 dẫn chứng cụ thể Thành phố hiền hịa trầm mặc miền Trung vốn ln ln tiềm tàng giá trị văn hóa truyền thống Chính dễ dị ứng với mưu đồ, thủ đoạn xâm lăng văn hóa Hơn nữa, với Sài Gòn, Huế hai trung tâm giáo dục miền Nam Nhiều trường đại học trung học xây dựng đây, qui tụ số lượng lớn trí thức, sinh viên học sinh Do phong trào yêu nước vừa có qui mơ rộng vừa có chất lượng cao Chỉ lâu sau ngày Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, số giáo sư đại học Huế Lê Tuyên, Tôn Thất Hạnh, Cao Huy Thuần cho tờ Lập trường Đây tờ báo cơng khai có dạng báo phong trào, chủ trương chống chế độ Ngơ Đình Diệm mà khơng có Ngơ Đình Diệm Báo phát hành rộng phạm vi Huế, người đọc miền Trung Sài Gịn ưa thích Cũng thời gian (1964), đạo khu ủy liên khu Năm, số tạp chí xuất hiện: Việt Nam – Việt Nam, Dân, Sinh viên Huế…Nòng cốt cho tờ bút trẻ có tài: Trần Quang Long, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Lê Thanh Xuân… Từ 1965 đến 1972, hoạt động văn nghệ báo chí Huế phát triển mạnh mẽ Nhiều tờ báo đời, số sáng kiến độc đáo thực Bà Phạm Thị Xuân Quế chủ trương tờ Phụ nữ Huế; Ngô Kha – chủ tịch Mặt trận Văn hóa Dân tộc – phụ trách tờ tạp chí tên với tổ chức Tổng Hội sinh viên có tờ Sinh viên Huế in ấn chững chạc, phong phú Chỉ riêng trường nữ trung học Đồng Khánh có hai nội san Truyền thống Áo trắng Để phát huy ảnh hưởng tầng lớp nhân dân lao động, sinh viên học sinh Huế thành lập Tủ sách đồng bào (do Võ Quê phụ trách) Bằng ca dao, hò vè, tủ sách trực diện tố cáo Mỹ quyền tay sai, phản ảnh cách sâu sắc xúc động nỗi khổ nhục nhân dân Mấy năm cuối trước ngày Huế hoàn toàn giải phóng, nhiều nhóm sinh viên học sinh kế tục truyền thống phong trào với tờ Nối tay, Tiếng gọi sinh viên, Tiếng gọi Việt Nam, Mặt trận hòa bình, Tranh đấu hịa bình, Đất nước ta, Đất mới, Thái Hòa, Tin yêu, Phụ nữ, Tập văn ngày mai… Trong vơ vàn hoạt động văn hóa văn nghệ sơi nổi, phong phú ấy, nhóm Việt tượng đẹp Ngay từ đầu năm 1965, số sinh viên, trí thức trẻ Huế Bảo Cự, Đơng Trình, Tần Hồi Dạ Vũ, Trần Hữu Lục, Trần Hồng Quang, Trần Duy Phiên…đã qui tụ lại, thành lập hội Hồng Sơn, để có tiếng nói chung chống lại khuynh hướng văn nghệ lai căng, vong Các bạn trẻ tờ báo Đỉnh Triều giữ vai trò nòng cốt việc biên tập báo Tranh thủ Lực lượng tranh thủ hịa bình Thừa Thiên Huế, cho đài phát Huế ngày tháng – 1966, sinh viên học sinh chiếm đài Năm 1967, Hội chuyển thành Phịng sinh hoạt giáo dục, văn hóa nghệ thuật với tơn mục đích rõ ràng, mà mục tiêu quan trọng “tuyệt đối trừ cấm hình thức làm văn nghệ đồi trụy, vong bản, ngoại lai đường lối giáo dục đầu độc, vô bổ” Bị khủng bố trắng, tổ chức tạm lắng đi, để đến năm 1968 phát triển mạnh danh xưng mới: nhóm Việt, với cơng cụ đấu tranh mới: tạp chí Việt (tháng – 1968 số đầu tiên) với lực lượng ngày đông hơn, không thu hẹp địa bàn cố đô Huế Ngồi số nịng cốt cũ, có thêm Ngơ Văn Ban, Huỳnh Ngọc Sơn, Võ Trường Chinh, Thái Ngọc San, Lê Văn Ngăn, Trần Phá Nhạc, Nguyễn Phú Yên, Trần Đình Sơn Cước, Nguyễn Đơng Nhật, Hồng Văn Trương…Một số người lực lượng nói đảng viên Cộng sản, từ 1972 họ đạo trực tiếp Thành ủy Huế Như nói, từ năm 1971 ngày miền Nam hoàn tồn giải phóng, nhóm đảm trách phần văn nghệ tạp chí Đối Diện với chủ trương “ý hướng làm văn nghệ làm công tác văn học nghệ thuật thực xã hội, u hịa bình, u dân tộc, chống chiến tranh ngoại xâm, kêu gọi thống đất nước” – Nhóm xác định thái độ Đối Diện, “không hợp tác đường lối tờ báo có mâu thuẫn với lập trường nhóm” Trên thực tế, mâu thuẫn không xảy ra, báo Đối Diện với nhóm có hợp tác thủy chung, ăn ý Trong suốt năm trời, tờ tạp chí đầu phong trào báo chí, văn nghệ yêu nước chống Mỹ đăng tải khơng tác phẩm văn học (thơ, truyện, lý luận) có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật (…) (Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr.42- 44) Văn chương nhóm Việt (Trích) TRẦN HỮU LỤC Ở tuổi 20, hành trình sáng tác Nhóm Việt gắn liền với biến cố lịch sử miền Nam (1965-1975) Những bút trẻ Nhóm Việt bày tỏ thái độ dấn thân ngày sâu sắc, vừa bình diện ý thức cơng dân, vừa bình diện ý thức nghệ sĩ Ý thức dấn thân nhập đưa tác giả trẻ Nhóm Việt ngồi giới riêng tư để vươn tới cảm thông chia sẻ thân phận bèo bọt người khổ, người bị áp Thế đứng khiến cho Nhóm Việt trở thành tổ chức văn nghệ miền Nam bày tỏ tình liên đới đồng bào Nhóm Việt nhập Lực lượng nịng cốt Nhóm Việt sinh viên trường Đại học Sư phạm Huế với bước ban đầu: Hội Hồng Sơn Phòng sinh hoạt giáo dục, văn học nghệ thuật Và đến năm 1968, Nhóm Việt Tạp chí Việt đời (xuất số) Nhóm Việt đóng góp hàng trăm truyện ngắn, hàng nghìn thơ, chưa kể phê bình, lý luận, biên khảo, tác phẩm thuộc thể loại khác nhạc, họa Nhóm Việt nhập cuộc, “xuống đường”, có mặt “những đêm khơng ngủ”, “đồn sinh viên tử” “hát cho đồng bào nghe” thành thị Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Sài Gịn Nhóm Việt uỷ nhiệm Trần Hữu Lục phụ trách phần văn nghệ tạp chí Đối Diện từ năm 1971 đến năm 1975 Một số tác phẩm Nhóm Việt tạp chí Đối Diện xuất như: Cách dịng sơng (tập truyện Trần Hữu Lục), Rừng dậy men mùa (tập thơ Đơng Trình), Trước mặt trời mọc (tập truyện Trần Duy Phiên) Vào thời xuân, tác giả trẻ Nhóm Việt có hoạt động tích cực, trở thành trường hợp tiêu biểu khuynh hướng thực cách mạng phong trào văn học yêu nước năm tháng Tác phẩm họ báo chí, đài phát vùng giải phóng miền Nam miền Bắc, báo chí tiến Việt kiều Thế Hệ, Tiền Phong (Canada), Sứ Mệnh (Nhật), Thức (Cộng hòa Liên bang Đức), Liên Hiệp, Gió Nội (Pháp)… in lại Lực lượng Việt ngày chặt chẽ phát triển, ảnh hưởng ngày rộng lớn tính cách mạng ngày đậm nét Nhóm Việt “khơng lên tiếng, mà cịn lên tiếng cách nghệ thuật” Cho nên, ngẫu nhiên mà văn, thơ Nhóm Việt nhiều lần chọn vào tuyển tập văn học 20 năm qua Với ý thức dấn thân chọn lựa nghệ thuật, sau khoảng cách 30 năm, mang ý nghĩa tinh khơi Sáng tác tác giả Nhóm Việt, hịa chung vào phong trào đấu tranh đô thị miền Nam, sớm bộc lộ sắc thái, nét riêng dễ nhận biết người Thơ văn Nhóm Việt Dẫu sau khoảng thời gian, ngày đọc hai tuyển tập “Truyện ngắn Việt” “Thơ - Nhạc Họa Việt” cịn mang “ý nghĩa tinh khơi nó” Trong dịng văn hóa văn nghệ u nước tiến vùng địch tạm chiếm miền Nam Việt Nam, có lực lượng quan trọng sinh viên, học sinh “xuống đường” trái tim khối óc, sáng tác tất tâm huyết có cống hiến đầy ý nghĩa phẩm lượng tác phẩm cho văn học nghệ thuật cách mạng Nhóm Việt tập hợp người trẻ sáng tác văn học nghệ thuật dịng văn nghệ u nước thị lúc Những bút Nhóm Việt có phần đóng góp đáng kể Sáng tác văn, thơ, nhạc, họa, biên khảo… Nhóm Việt với ý hướng “về nguồn” chọn in lại tuyển tập (…) Đọc văn Nhóm Việt tuyển chọn tuyển tập này, theo TS-Nhà văn Huỳnh Như Phương: “Chúng ta khơng đọc tuổi trẻ họ mà cịn đọc số phận nhân dân, số phận người bị hại Ý thức nhập đưa nhà văn ngồi giới riêng tư để vươn tới cảm thông chia sẻ thân phận bèo bọt người bị thiệt thòi xã hội miền Nam trước 1975” “…Trong điều kiện khắc nghiệt lịch sử, hình thành tổ chức văn nghệ trẻ không chịu ngịi bút ngả theo xu hướng bợ đỡ lực cầm quyền xã hội không chọn đường văn nghệ “viễn mơ” làm nghiệp đường chắn đem lại cho người cầm bút vị trí yên ổn thuận lợi trước công chúng thời thượng thành thị bị tạm chiếm” (Lời tựa - Tuyển tập truyện ngắn Việt - NXB Trẻ 1997) Tháng 12-1998, Tuyển tập Thơ Nhạc Họa Việt 11 tác giả Đơng Trình, Lê Văn Ngăn, Tần Hồi Dạ Vũ, Nguyễn Đơng Nhật, Thái Ngọc San, Trần Phá Nhạc, Trường Sơn, Võ Quê… (thơ), Nguyễn Phú Yên (nhạc) Bửu Chỉ (họa)… bút có thời “tâm huyết đổ đầu bút vi ti huyết quản trăm sông biển, trăm ngàn vi ti huyết quản hợp thành dòng chảy tươi đỏ đầy sức sống châu thân người mẹ Tổ quốc Việt Nam” (Lời giới thiệu NXB Trẻ, 12-1998) Tuyển tập Thơ Nhạc Họa Việt gồm có 44 thơ, 10 hát, 10 tranh viết người hoạt động thời nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật Viết thơ Nhóm Việt có hai nhà nghiên cứu văn học Thạch Phương Trần Thức, viết nhạc có nhạc sĩ Tơn Thất Lập giáo sư - nhạc sĩ Thế Bảo, viết họa có nhạc sĩ - họa sĩ Trịnh Cơng Sơn nhà nghiên cứu phê bình mỹ thuật Huỳnh Hữu Ủy Và phần phụ lục: “Những chặng đường Nhóm Việt” hai nhà nghiên cứu Trần Thức Hoàng Dũng Những trang thơ, nhạc, họa Tuyển tập sáng tác hoàn cảnh thời điểm khác Hầu hết sáng tác đô thị (giảng đường, hội thảo, xuống đường…) nhà tù vùng giải phóng nên đa dạng tiếng nói nghệ thuật Nhóm Việt Từ “sức bật đội ngũ cầm bút trẻ”, người làm thơ có ý thức sử dụng sáng tác sâu vào quần chúng để phục vụ cho đấu tranh: Tố cáo tội ác kẻ thù, bảo vệ quê hương, đòi hỏi tự do, hòa bình, ca ngợi lên đường, ý chí chiến đấu, sẵn sàng chấp nhận gian khổ, không sợ hy sinh… Sáng tác tác giả Nhóm Việt, hịa chung vào phong trào đấu tranh thị miền Nam, sớm bộc lộ sắc thái người Cái nét riêng không thái độ dấn thân, nhập cuộc, chọn đường (…) Đọc thơ tác giả Nhóm Việt, nhà nghiên cứu văn học Trần Thức cảm nhận “Độ nóng tốt từ chất liệu nghệ thuật Có thể nói, thơ họ, lửa chất kết dính cảm hứng sáng tạo với hình thức biểu hiện” Đấy lửa ấm nồng, có lúc hừng hực, giục giã, có phẫn nộ, không ngừng nung nấu niềm tin hy vọng, dù phải đương đầu với thử thách khốc liệt, chí phải trả giá cho chọn lựa sinh mệnh Âm hưởng tráng ca âm hưởng chủ đạo thổi xuyên suốt tác phẩm Nhóm Việt Và người đọc phải luyện cho cách “đọc hai hàng chữ” hiểu lòng tác giả Về mặt nghệ thuật, Đơng Trình, Lê Văn Ngăn, Võ Q, Tần Hồi Dạ Vũ, Thái Ngọc San, Trần Phá Nhạc… định hình phong cách từ chiến hào, lúc xuống đường, hay lao tù… Các tác giả Nhóm Việt góp giọng riêng dịng văn học yêu nước cách mạng Những thơ ngày cịn lan tỏa ngày Có thể kể đến Hạo khí ca, Hoa hướng dương (Đơng Trình), Chào mừng nắng mai (Tần Hồi Dạ Vũ) Sóng đập vào eo biển, Vì lời liệt (Lê Văn Ngăn), Tiếng gọi niên, Lòng ngưỡng mộ (Thái Ngọc San), Thừa Phủ ơi, lòng ta hồng biển lửa, Cho người bạn tù sơ sinh (Võ Quê), Mẹ phù sa (Trần Phá Nhạc)… Âm hưởng tráng ca âm hưởng chủ đạo hát Thuyền em đêm, Thừa Phủ ơi, lòng ta hồng biển lửa (phổ thơ Võ Quê),Tiếng gọi niên (phổ thơ Thái Ngọc San) Sài Gòn ơi, vùng lên Nguyễn Phú Yên, qua đường nét mạnh mẽ mà dứt khoát, sắc sảo mà lay động tranh Phận người, Ngọn Hịa bình, Mẹ Hịa bình, Một tuổi thơ chưa kịp lớn, Hãy bay lên với khát vọng… Bửu Chỉ Vào thời điểm ấy, tranh Bửu Chỉ in lại nhiều tờ báo tiến nước Tất nhiên, bên cạnh chín cịn cịn xanh, cịn thơ, câu thơ “văn nghệ phong trào” Đọc thơ văn Nhóm Việt để sống lại thời lịch sử tuyệt đẹp đáng ghi nhớ Ở đấy, “tiếng nói giàu chất trữ tình, giàu tính chiến đấu” “hơi thở lớp trẻ Việt Nam”, người cống hiến tuổi xuân mình, đồng hành tìm vươn tới mùa xuân vĩnh cửu đất nước Trong điều kiện sống viết vô nghiệt ngã, lúc sinh mệnh người cầm bút chân ln ln bị đe dọa, nhiều người đọc phải luyện cho cách “đọc hai hàng chữ” hiểu lòng tác giả Từ Hồng Sơn đến Việt chặng đường gian nan thử thách, Nhóm Việt gần nhóm văn học nghệ thuật tồn lâu dài đến phong trào đấu tranh đô thị miền Nam Phần lớn anh em Nhóm Việt tiếp tục phát huy ngòi bút Nhóm Việt có nhà thơ, nhà văn hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (Đơng Trình, Võ Quê, Lê Văn Ngăn, Trần Hữu Lục, Tần Hoài Dạ Vũ), hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam (Bửu Chỉ), Hội Nhạc sĩ Việt Nam (Nguyễn Phú Yên) Có thời xuân, Nhóm Việt dấn thân (Bài đăng trang web tạp chí Sơng Hương, 2010) Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TRỤ SỞ TỔNG HỘI SINH VIÊN HUẾ, 22 TRƯƠNG ĐỊNH - NƠI PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO TRANH ĐẤU CỦA TUỔI TRẺ HUẾ (Nay trụ sở Thành Đồn Huế, 44 Trương Định, TP Huế) TẠP CHÍ ĐỐI DIỆN – NƠI GHI DẤU MỘT THỜI TRANH ĐẤU CỦA CÁC CÂY BÚT NHÓM VIỆT NHỮNG ẤN PHẨM CỦA VĂN HỌC YÊU NƯỚC Ở HUẾ XUẤT BẢN TRƯỚC VÀ SAU 1975 ... tảng thiếu phong trào yêu nước nhân dân Huế giai đoạn 1964 – 1975 dòng chảy thơ văn mạnh mẽ giai đoạn 1.2 HUẾ TRONG BÃO TÁP CỦA LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1964 - 1975 Giai đoạn 1964 – 1975 in dấu ấn lịch... đấu tranh đô thị miền Nam qua truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975 Chương vào tìm hiểu đóng góp lớn nội dung tư tưởng truyện ngắn yêu nước Huế 1964 – 1975, thành tựu bật chân dung tinh... nghiên cứu truyện ngắn yêu nước Huế giai đoạn 1964 – 1975, giai đoạn trước (1954 – 1963) giới thiệu cách khái quát nhằm đạt đến nhìn tồn cảnh làm rõ khởi sắc giai đoạn sau Khái niệm ? ?yêu nước? ?? người

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

w