Thủy xá hỏa xá trong lịch sử việt nam

125 4 0
Thủy xá hỏa xá trong lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Hiền THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hải Hiền THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kiện, tư liệu mà tơi trình bày, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực ghi rõ nguồn Nếu có gian dối tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Lê Thị Hải Hiền LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Bích Liên, người tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Những phương pháp nghiên cứu khoa học mà cá nhân học tập từ cô, hành trang thiếu suốt chặng đường nghiên cứu khoa học sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Do nhiều hạn chế thời gian, nguồn tư liệu… chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy bè bạn Cuối tơi xin kính chúc q thầy khoa Lịch Sử, cán phòng Sau Đại học, cán thư viện bạn học viên dồi sức khỏe Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cách gọi tên Vua Lửa, Vua Nước dân tộc Bảng 1.2: Thứ tự đời vua Lửa, vua Nước Bảng 1.3: Quy định họ Vua họ vợ vua Bảng 1.4: Sơ đồ mối quan hệ Pơtao MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương SƠ LƯỢC VỀ NGƯỜI GIARAI VÀ THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG LỊCH SỬ 12 1.1 Vài nét người Giarai 12 1.1.1 Nguồn gốc 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 13 1.2 Khái quát chung Thủy Xá, Hỏa Xá 15 1.2.1 Tên gọi 15 1.2.2 Địa điểm 17 1.2.3 Nguồn gốc 23 Chương THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC VÙNG XUN QUANH 26 2.1 Quan hệ với triều đại phong kiến Việt Nam 26 2.1.1 Quan hệ thần phục lệ thuộc Thủy Xá, Hỏa Xá với triều đại phong kiến Việt Nam 26 2.1.2 Những sách vương triều phong kiến Việt Nam Thủy Xá, Hỏa Xá 46 2.2 Quan hệ với người Khơme 51 2.3 Quan hệ với người Chăm 57 Chương VÀI NÉT VỀ NỀN VĂN HÓA CỦA THỦY XÁ, HỎA XÁ 64 3.1 Văn hóa vật chất 64 3.1.1 Ẩm thực (ăn) 64 3.1.2 Trang phục (mặc) 65 3.1.3 Nhà cửa (ở) 65 3.2 Văn hóa tinh thần 67 3.2.1 Tâm linh 67 3.2.2 Nghi lễ 71 3.2.3 Tang ma, cưới hỏi 74 3.2.4 Phong tục tập quán khác 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng Tây Nguyên Việt Nam ngày nơi lưu giữ nhiều nét độc đáo, đặc sắc số dân tộc thiểu số, có tộc người Giarai, sinh sống tỉnh Gia Lai Lần dở trang sử cũ, ghi chép cha ơng để lại, vùng đất vốn gắn với tên gọi “Thủy Xá”, “Hỏa Xá” từ kỷ XV Quá khứ xa xưa nguồn tài liệu lại hạn hẹp tìm hiểu “Thủy Xá”, “Hỏa Xá” tìm hiểu khởi nguồn cho nét văn hóa vùng đồng bào dân tộc miền núi Tây Ngun để tơn vinh tính độc đáo, tính khác biệt đa dạng văn hóa Liên quan đến Thủy Xá, Hỏa Xá có nhiều câu chuyện vơ hút tích Thủy Xá, Hỏa Xá, gươm thiêng dân tộc Giarai, hay huyễn xoay quanh vị vua không ngai hai “vương quốc” Nhiều quan điểm trái chiều trường phái nghiên cứu khác mà dường gặp mục đích có thật vương quốc hay khơng? Cần tập hợp lại tất nguồn tư liệu viết Thủy Xá, Hỏa Xá mong muốn trả lời câu hỏi cho mình: Vùng đất đó, tộc người tồn lịch sử Việt Nam? Đó thực lý thúc lựa chọn đề tài Nhưng dù nữa, có hay khơng có vương quốc tồn tại? Thông qua việc nghiên cứu vùng đất Thuỷ Xá, Hoả Xá xa xưa giúp trả lời câu hỏi này, giúp hiểu rõ nét văn hố độc đáo người miền núi, mà nét văn hố góp phần tạo dựng nên văn hoá dân tộc Việt Nam đa dạng giàu sắc Điều đặc biệt có ý nghĩa thực tiễn thời kỳ tồn cầu hóa, “tiêu chí” văn hố đại có nguy rập khn văn hố, làm mặt tích cực giá trị tồn cầu hố Thông điệp “chấp nhận khác biệt” để tạo nên tính “thống đa dạng” góp phần bảo tồn văn hoá độc đáo, di sản văn hố sống ý nghĩa thực tiễn hút tơi vào mảng đề tài Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài giúp người viết không củng cố thêm kiến thức học mà mở mang thêm nhiều nguồn kiến thức lịch sử văn hóa tộc người sống đất nước Việt Nam mà lịch sử họ phần lịch sử dân tộc Đề tài lĩnh vực chưa nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, tìm hiểu lịch sử văn hóa Thủy Xá, Hỏa Xá vấn đề mới, chưa có nhiều người quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống mà mảnh vụn rời rạc từ thư tịch cổ Việt Nam hay số báo, tác phẩm viết có liên quan đến Thủy Xá, Hỏa Xá mà thơi Bên cạnh sách giáo khoa phổ thơng hay giáo trình đại học nhắc đến vài dòng nhắc đến vấn đề nhiều người lạ lẫm, chưa biết Thủy Xá Hỏa Xá nên với việc lựa chọn đề tài tác giả mong muốn sở tập hợp tư liệu có liên quan, đóng góp thêm góc nhìn tranh lịch sử văn hóa tộc người vùng Tây Nguyên Việt Nam, giúp bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên sử giáo viên dạy sử Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài để làm luận văn thạc sĩ nguồn tài liệu cịn hạn hẹp, chí có tìm hiểu vấn đề tơi có hội mở mang kiến thức, biết thêm lịch sử văn hóa dân tộc số 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam, đồng thời tập hợp thành nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề đề cập đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Các nhà nghiên cứu người Pháp bắt đầu nghiên cứu Thuỷ Xá, Hỏa Xá từ đầu kỷ XX Khơng hẳn hấp dẫn văn hóa tộc người Tây Nguyên, mà mối quan tâm kẻ thống trị trước phản kháng tộc người thiểu số, nhiều kiện dẫn đến đối đầu đàn áp, nên người Pháp dành quan tâm đặc biệt với vùng đất Gia Lai ngày liên quan đến Hỏa xá, Thủy Xá Họ dựa vào nguồn thư tịch cổ ỏi vơ q giá Việt Nam viết Thủy Xá, Hỏa Xá như: Phủ Biên tạp lục Lê Quý Đôn, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục tiền biên biên, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú…Đó ghi chép sử hai “vương quốc” Thủy Xá - Hỏa Xá Các thư tịch nhắc tới tên gọi, vị trí, vài đặc điểm ơng vua Thủy, Hỏa Bên cạnh sách “chư hầu” “nhu viễn” triều đình nhà Nguyễn hai “vương quốc” Thủy – Hỏa Từ họ cho đời nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, không đồ sộ viết riêng mảng nhỏ liên quan nhiều đến nội dung đề tài, dịch sang tiếng việt, thể qua công trình sau: - Les Jungles Moi, Rừng người Thượng, Henri Maitre, Lưu Đình Tn dịch, hiệu đính Ngun Ngọc, NXB Tri Thức, 2008 Tác phẩm đặc tả diện mạo vùng cao nguyên trung phần Việt Nam vừa hoang dại, vừa bí ẩn Cùng với khắc hoạ địa lý, hệ sinh thái phong phú vùng quần cư đa dạng người vừa mạnh mẽ hoang dã, tộc, tiểu vương quốc với biên giới xáo động Những chất liệu mà Maitre thu thập sách làm toát lên tinh thần văn hoá chung tộc người cao nguyên trung phần Việt Nam Trong sách này, ơng nói rõ đến tiểu quốc, có tiểu quốc người Giarai mà đứng đầu vua Lửa, vua Nước, quan hệ người Chăm người miền rừng núi cao nguyên Tác phẩm thực cơng trình khoa học có giá trị lớn mặt lịch sử, đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa, kinh tế dân tộc thiểu số khu vực Trường Sơn - Tây Ngun Ngồi cịn số tác giả khác có nhắc đến nội dung có liên quan đến đề tài tác phẩm như: - Dân Làng Hồ, Piere Dourisboure, NXB Đà Nẵng, 2008 Dân Làng Hồ sách viết buổi đầu gian khó hành trình truyền giáo lên cao ngun giáo sĩ phương Tây, sách cịn tìm 104 PHỤ LỤC 2: SỰ TÍCH VỀ THỦY XÁ, HỎA XÁ (Theo truyền thuyết người Giarai) Đời xưa có ơng vua lười “M’tao Lah” sống đảo, lười nhà vua nằm Nara - loại vả, đợi rơi xuống vào miệng ơng Một hơm có thuyền gần tới đảo bị đắm, tất người thuyền bị chết đuối trừ có người tên Pơ Thê bơi tới đảo nên sống sót Pơ Thê đến gần Nara thấy nhà vua nằm gốc hỏi cách rời đảo để trở đất liền Nhà vua trả lời: “hãy nhặt Nara đưa cho ta ăn ta nói bí đó” Sau PơThê cho ăn no, nhà vua nói: “chiều có nghìn lợn rừng đến đảo để ăn Nara, lợn rừng mặt nước bể nhờ có ngọc quý “Atao”, lợn rừng già ngậm miệng dẫn lợn khác theo Khi tới đảo muốn ăn Nara lợn rừng già phải nhả viên ngọc để đất, ăn xong lại ngậm viên ngọc vào miệng Anh hảy nấp sau này, thấy lợn rừng đặt ngọc đất, anh cướp lấy viên ngọc anh bể để tới đất liền Chiều đến Pơ Thê thấy nghìn lợn rừng mặt bể đến gần Nara, đoàn lợn rừng thành hàng một, sau ngậm đuôi trước miệng, tới gốc Nara lợn rừng già để ngọc xuống đất bầy ăn Nhưng ngày hơm sợ đàn lợn rừng nên Pơ Thê khơng dám vào bầy để trộm viên ngọc Ngày hôm sau nghe lời khuyên nhà vua, Pô Thê đặt Nara thành đống xa nhau, đống gần bờ bể, đống xa đảo Chiều tới, đàn lợn rừng lại đến thường lệ, sau đầu đàn đặt viên ngọc xuống đất, đàn ăn Ăn hết đống thứ nhất, bầy lợn rừng sang đến đống thứ hai xa viên ngọc đặt gần đống thứ Pô Thê lấy cắp viên ngọc đó, muốn tránh giận bầy lợn rừng, Pơ Thê phải trèo lên cao để trốn Khi bầy lợn rừng ăn xong thấy viên ngọc có phép màu bầy cuống lên nhảy xuống bể để trở đất liền bầy chết đuối 105 Vì chiếm hịn ngọc quý nên PôThê mặt nước trở đất liền mà khơng gặp nguy hiểm Có người có Pơ Kui, có phép lạ chủ ném xuống đất làm gió mưa, người thấy Pơ Thê mặt nước đề nghị PơThê đổi Pơ Kui lấy hịn ngọc q, Pơ Thê lịng Pơ Thê liền xin Pơ Kui làm mưa làm gió, bị chủ cũ đem đổi lấy vật khác kẻ vô lễ nên tức giận, Pô Thê ném phía chủ cũ làm bão lớn mưa to Mưa gió mạnh mà người bị ngả lăn xuống chết Pô Thê lấy lại ngọc quý Atao Đi ngày đường xa Pô Thê gặp người có hai thứ bảo vật Kloi Ka A Chan – dây thừng tự trói buộc Akai Tha – gậy có khả làm phép tự đánh người Pô Thê đề nghị đổi ngọc Atao lấy hai bảo vật này, người thuận đổi, Pô Thê lệnh cho dây thừng gậy trả thù chủ cũ đánh người chết Thế Pơ Thê có bốn bảo vật linh: hịn ngọc, Pơ Kui, dây thừng gậy PơThê cịn gặp số ngườic có nắm viên đá quý, viên đá biến thành nghìn chiến sĩ nghìn ong, nghìn kiến, viên đá tên Pol-rtanpol-r’ho, người cịn có bảo bối Wai-chan atú nhon, roi mây, roi làm cho ngày hóa đêm được, người có bảo vật đề nghị liên kết với Pơ Thê, Pô Thê ưng thuận hai người với Hai người đến bờ sông lớn nơi mà tất dân tộc giới hội họp: vua Chàm, vua Campốt, vua Việt Nam, vua Lào, vua Rhadé, vua Giarai…Tất vị cố lặn xuống sơng để tìm gươm thần vừa rơi từ trời xuống người đề thấy chiếu sáng đáy sông Gươm thần bao mà sáng rực, vua Chàm chiếm gươm Pô Thê lấy gươm vua Chàm đem cho người Giarai, vua Campốt chiếm vỏ gươm đưa Người Chàm giận người Giarai tranh lấy gươm nên khai chiến với người Giarai, chiến tranh ln nhiều năm, nhờ có nhiều bảo vật nên Pơ Thê đánh lâu với quân Chàm, người Chàm có nhiều phép thuật nên 106 khơng bên thắng bên Pơ Thê nói với gươm thần thật gươm từ trời rơi xuống tỏ cho oai linh giúp người Giarai, người Chàm tỏ cho người biết dân tộc giữ gươm thần Pơ Thê cịn giết chết hai trâu trắng trâu đen để tế gươm thần Pô Thê tay cầm gươm thần xông vào đánh quân Chàm, gươm thần phun nhiều lửa nước nên tất quân Chàm bị chết cháy chết đuối, không người Chàm trốn roi mây làm cho trời tối đen nên người Chàm khơng biết đường để trốn Sau lâu Pơ Thê trao gươm lại cho vị thủ lãnh gọi vua Lửa Patau Pui Pô Thê biến khơng để lại dấu vết Pơ Thê cịn dặn người Cam Bốt có lấy vỏ gươm thần trời chia cho người Gia rai gươm thần người Cam Bốt vỏ gươm muốn họ phải liên kết với Chính ta thấy dân tộc Giarai giữ kiếm thần coi bảo vật dân tộc vị thủ lãnh gìn giữ Nguồn: [11, tr 154 – 159] 107 PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ THỦY XÁ, HỎA XÁ Về Thủy Xá Chiếc bè tre đưa em Thủy Xá Chân mây thác dịng Ơng già điếc mái đầu bạc trắng Nghiêng người chống khách sang sông Buổi sáng chở sương Buổi trưa chở nắng Những ngày gió mưa Thân bè trĩu nặng Khách năm gặp người Lạ đường khản giọng gọi : Đò ơi! Chiếc bè tre đưa em Thủy Xá Nẻo rừng rụng đỏ hồng-quang Đôi quai guốc thời xưa nhỏ bé Chiều lên cuối lũng đầu ngàn Em trở nhen buồn thơ thẩn Trái bảy-thưa khô mở tự Con nai lạc trời khuya trăng lặn Mùi tranh-săn cháy thoảng mơ Em trở ngỡ ngàng truông dốc nhỏ Ngỡ ngàng vạt áo trung châu 108 Tiếng vượn hú gọi bầy thảng Hồng lạnh nứt dáng khe sâu Em trở Và ông già chết Chiếc bè tre vực quay cuồng… Tác giả: Trần Hiền Ân Về Hỏa Xá Về Hỏa Xá tiếng cồng vang gọi lửa Mùi củi tươi ngây ngất khói rừng Em trở lại lịng sơn man thuở Gởi cát lầm hạ bạn sau lưng Gởi cát lầm cho kinh kỳ kẻ chợ Rèm bng - Võng tía - Lọng đào Dấu ơn nghĩa đêm nằm năm Huống ngàn vàng trắng trao Về Hỏa Xá đắm xin nguồn suối lạnh Cuốn theo dòng ngày tháng phấn son Em em – lòng-tong bé nhỏ Chiều hơm qua cịn hạt trứng trịn Đất hương nồng nụ nhím Trời vàng chóp mũ hoa găng Mùa xuân núi ba sắc Lời chim gọi sáng sương giăng 109 Về Hỏa Xá ngày trổ lộc Xuống bành voi trăm họ trao cần Nhìn xiêm áo nhàu chăn gối lạ… Nhìn xiêm áo nhàu chăn gối lạ Hai bàn tay nhỏ phân vân Tác giả: Trần Hiền Ân Nguồn: [66] 110 " Vua lửa" đời thứ 14 Siu Aluynh, nguồn [68] Vua Gió đời thứ – Siu Bam, nguồn [69] 111 Vị Vua Gió đời thứ từ chức, nguồn [69] Ông Rơ Lan Hieo, người phụ tá vua Lửa cuối cùng, coi vua Lửa đời thứ 15 Nguồn [70] 112 Mộ Vua Siu Luynh, nguồn [71] Lâu đài Vua Lửa bỏ hoang, nguồn [72] 113 Nghi lễ cúng cầu mưa minh họa tranh vẽ Nguồn [73] Nghi lễ cúng cầu mưa, nguồn [73] 114 Thanh gươm thần bọc kĩ vải, nguồn [74] Căn chòi giữ gươm nay, nguồn [70] 115 Trống da voi vua, nguồn [75] Hai ghè cổ Vua Gió cịn giữ tới bây giờ, nguồn [75] 116 Tượng Vua Lửa, nguồn [76] Núi Chư Tao Yang, nơi có hang kiếm thần, nguồn [70] 117 Các đồ vật nhiều đời Pơtao Apuih Nguồn [63] Nguồn [24, tr 370] 118 Nguồn: [ 24, tr 355] Nguồn: [24, tr 435] ... Giarai Thủy Xá, Hỏa Xá lịch sử Chương 2: Thủy Xá, Hỏa Xá mối quan hệ với vùng xung quanh Chương 3: Vài nét văn hóa Thủy Xá Hỏa Xá 12 Chương SƠ LƯỢC VỀ NGƯỜI GIARAI VÀ THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG LỊCH SỬ... hay khơng “tiểu quốc” Thủy Xá, Hỏa Xá lịch sử Việt Nam, quan trọng qua đề tài nghiên cứu để dựng lại cách chân thực diện mạo lịch sử văn hóa Thủy Xá Hỏa Xá tồn lịch sử Việt Nam mà đến vài dấu ấn... kiến thức lịch sử văn hóa tộc người sống đất nước Việt Nam mà lịch sử họ phần lịch sử dân tộc Đề tài lĩnh vực chưa nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, tìm hiểu lịch sử văn hóa Thủy Xá, Hỏa Xá vấn đề

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:56

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Chương 1. SƠ LƯỢC VỀ NGƯỜI GIARAI VÀ THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG LỊCH SỬ

    1.1. Vài nét về người Giarai

    1.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội

    1.2. Khái quát chung về Thủy Xá, Hỏa Xá

    Chương 2. THỦY XÁ, HỎA XÁ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC VÙNG XUNG QUANH

    2.1. Quan hệ với các triều đại phong kiến Việt Nam

    2.1.2. Những chính sách của các vương triều phong kiến Việt Nam đối với Thủy Xá, Hỏa Xá

    2.2. Quan hệ với người Khơme

    2.3. Quan hệ với người Chăm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan