Tác phẩm cọp trắng của aravind adiga nhìn từ đặc điểm văn học giải thiêng

120 21 0
Tác phẩm cọp trắng của aravind adiga nhìn từ đặc điểm văn học giải thiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Dung TÁC PHẨM CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC “GIẢI THIÊNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Dung TÁC PHẨM CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC “GIẢI THIÊNG” Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Mộng Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Thúy, người thầy đáng kính, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giảng dạy suốt thời gian học Cao học Cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu trường THPT Bình Khánh (Long Xuyên, An Giang) tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời tri ân đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù, thân có nhiều cố gắng để thực đề tài chắn cơng trình khơng thể tránh hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận dẫn góp ý tận tình q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mộng Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương VĂN HỌC GIẢI THIÊNG VÀ TIỂU THUYẾT CỌP TRẮNG 1.1 Bối cảnh xã hội Ấn Độ hậu thuộc địa 1.1.1 Thuật ngữ “hậu thuộc địa” 1.1.2 Xã hội Ấn Độ trước năm 1947 (trước ngày tuyên bố chủ quyền) 1.1.3 Xã hội Ấn Ðộ hậu thuộc địa 10 1.2 Vấn đề giải thiêng 11 1.2.1 Luận giải khái niệm giải thiêng 11 1.2.2 Cảm hứng giải thiêng văn học đương đại 18 1.3 Aravind Adiga tiểu thuyết Cọp Trắng 23 1.3.1 Aravind Adiga cảm hứng giải thiêng 24 1.3.2 Cọp Trắng – tiểu thuyết Dalit đại 31 Tiểu kết Chương 33 Chương BIỂU TƯỢNG GIẢI THIÊNG 34 2.1 Từ biểu tượng đến biểu tượng giải thiêng 34 2.1.1 Biểu tượng 34 2.1.2 Biểu tượng giải thiêng 35 2.2 Biểu tượng giải thiêng Cọp Trắng 35 2.2.1 Thần linh, Thượng đế văn hóa Ve đa 38 2.2.2 Biểu tượng giải thiêng cho hệ tư tưởng nô lệ vĩnh viễn 48 2.2.3 Hệ thống biểu tượng giải thoát 64 Tiểu kết Chương 72 Chương NHÂN VẬT GIẢI THIÊNG 73 3.1 Khái niệm nhân vật giải thiêng 74 3.2 Các dạng thức nhân vật giải thiêng 75 3.2.1 Kiểu nhân vật “cuồng tín” 77 3.2.2 Kiểu nhân vật “chối bỏ” 90 3.2.3 Kiểu nhân vật “nửa vời” 99 Tiểu kết Chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh xã hội hậu thuộc địa, văn chương đương đại Ấn Độ sản sinh nhiều tác phẩm để đời Di sản mát, Cọp Trắng, Triệu Phú khu ổ chuột Chúa trời chuyện vụn vặt Điểm chung tác phẩm hình ảnh người sống khủng hoảng niềm tin cách sâu sắc Các câu chuyện xuất bóng dáng mát, rã rời đầy nuối tiếc thời kì vàng son lịch sử Sự khủng hoảng niềm tin trở thành nét tâm lý chung thuộc thời đại biến động in hằn dấu tích xã hội Ấn Độ hậu thuộc địa Đó giai đoạn suy tàn rệu rã ý thức xưa cũ thời, trật tự tôn ti chế độ đẳng cấp dần sụp đổ thang bậc giá trị đạo đức không cịn giữ ngun giá trị xã hội xơ bồ đầy rẫy yếu tố văn hóa ngoại lai Có thể nói chưa người cảm thấy lạc lõng, bơ vơ, phương hướng Đối mặt với thực đen tối đó, người bắt đầu hồi nghi giá trị mà trước tơn thờ Họ dần niềm tin hy vọng vào chế độ đẳng cấp Từ tâm thức hình ảnh người cộng đồng mờ nhạt thay vào người cá nhân với trỗi dậy mãnh liệt ngã nhiều trăn trở, suy tư, nhiều khát vọng, ham muốn nhiều nỗi âu lo đỗi người Tất điều hình thành nên yếu tố giải thiêng văn học Ấn Độ đương đại Trên phông văn hóa, hướng nghiên cứu chúng tơi tiếp cận lí giải số yếu tố văn hóa Ấn Độ thể văn học Ấn Độ đương đại Đề tài “Tác phẩm Cọp Trắng Aravind Adiga nhìn từ đặc điểm văn học giải thiêng” chọn với lí sau: 1.1 Làm rõ khái niệm văn học giải thiêng – biểu lăng kính chiếu ngược ý thức nhược tiểu bối cảnh xã hội Ấn Độ hậu thuộc địa Luận văn hướng đến mục đích lí giải quan niệm giải thiêng mối quan hệ văn hóa văn học Ấn Độ 1.2 Nghiên cứu hệ thống đặt Cọp Trắng vào dòng tác phẩm văn học giải thiêng bối cảnh văn học đương đại Ấn Độ Tìm hiểu cách thể đặc điểm dịng văn học giải thiêng tiểu thuyết Cọp Trắng số tác phẩm dòng văn học giai đoạn hậu thuộc địa Ấn Độ 1.3 Tìm hiểu làm sáng rõ biểu tượng giải thiêng tiểu thuyết Cọp Trắng Aravind Adiga, cách khắc họa kiểu nhân vật đặc trưng nhà văn xét mối tương quan so sánh với nhà văn khác đạt giải Man Booker Góp phần khám phá tiểu thuyết Cọp Trắng góc độ nghiên cứu nghệ thuật biểu Lịch sử vấn đề Trong khả tiếp cận khảo sát tư liệu, quan tâm tới nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn sau 2.1 Ở Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người thể loại tiểu thuyết: “Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến có đề cập đến vấn đề “giải thiêng” phân tích hình tượng người tiểu thuyết thời kì đổi góc nhìn chất xã hội, triển khai yếu tố “giải thiêng” miền bí ẩn cõi tâm linh người Trong viết Nhận thức giải cấu trúc giải thiêng tác giả Hồng Bình Xun khái niệm “giải thiêng” đối chiếu với khái niệm “giải cấu trúc” Ở góc độ khác, người ta nhìn thấy số tác phẩm thể xu hướng “giải thiêng” lịch sử, “giải thiêng” giá trị dân tộc, nhìn lại khứ Nguyễn Vĩnh Nguyên viết Cọp Trắng - giải thiêng Ấn Độ đương đại - nhận xét nghệ thuật giải thiêng Cọp Trắng: “Tác phẩm xây dựng nhìn từ góc độ phông giới thần linh Ở Aravind Adiga giải thiêng đặt nạn tham nhũng, nạn mại dâm, nạn bóc lột nơ lệ điều tệ hại lặp lặp lại ” Khẳng định đặc điểm giải thiêng điểm sáng viết Sa Nam đề cập đến tác phẩm Cọp Trắng Aravind Adiga khuôn khổ tác phẩm mang tầm vóc dịng “văn học giải thiêng” Tác giả đánh giá Cọp trắng “một tác phẩm “giải thiêng” quan niệm Ấn Độ đẹp huyền bí.” [66] Bài viết Giải thiêng đừng vô trách nhiệm Sa Nam xác nhận Cọp Trắng xem tác phẩm giải thiêng Ở Aravind Adiga khai quật ẩn khuất đằng sau lời ngợi ca thiêng liêng, đặc biệt nạn phân biệt đẳng cấp, “chất trào lộng hấp dẫn tác phẩm chạm đến liều thuốc đắng, bóng tối xã hội đại Ấn Độ.” [66] Một lần nữa, nhận định đặc điểm giải thiêng, Sa Nam khẳng định rằng: “Có chăng, qua trang viết tỉnh táo mở sáng, độc giả tìm thấy khía cạnh vấn đề mà khơng hiểu rõ ngành mà thần tượng hóa ảo ảnh hóa.” [66] Tại buổi tọa đàm Ấn Độ đại qua góc nhìn Cọp Trắng nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu đưa cảm nhận ban đầu nghệ thuật giải thiêng tác phẩm: “Có ấn tượng mà tạm gọi giải thiêng văn hóa Ấn Độ” Nhận định phần soi chiếu nội dung giải thiêng cho đề tài Bài viết Phản đề truyền thống giới nghệ thuật Cọp Trắng Aravind Adiga Nguyễn Hồng Anh đưa nhận định giá trị thực tác phẩm, thực Ấn Độ nhìn từ đáy lên thể giới nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Tác giả đánh giá thân tiểu thuyết gương trái chiều Ấn Độ truyền thống, soi tỏ mặt trái tơn giáo, tín ngưỡng, cấu trúc xã hội người phía sau hậu trường văn hóa Ấn Trong Tiểu thuyết Cọp Trắng giải thiêng văn hóa Ấn Độ, Anh Vân nhận định tính chất giải thiêng Cọp Trắng sau: “Đùa cợt với thần linh, bóc trần xã hội thực dụng, phân chia giai cấp tàn khốc” Bài viết Cọp Trắng - Ấn Độ góc nhìn người tác giả thể yếu tố giải thiêng mà người đầy tớ mắc kẹt tâm lí sợ hãi nhu nhược nên cuối họ biết đọc tờ báo rẻ tiền để thoả mãn suy nghĩ đầu họ tạp chí rốt khơng có nguy hiểm in ấn đại trà Nói Balram tự giễu cợt cánh tài xế bắt đầu đọc Gandhi Đức Phật, lúc điều tai họa thực đến với ơng chủ Nhìn chung dù có nhiều ý kiến xoay quanh tiểu thuyết Cọp Trắng Việt Nam điểm chung đánh giá thừa nhận yếu tố giải thiêng biểu tác phẩm Yếu tố có xem xét góc độ nội dung có soi chiếu góc độ nghệ thuật 2.2 Ở nước ngồi Những nghiên cứu khảo sát số quan niệm lí giải nghệ thuật giải thiêng tác phẩm Trang http//en.wikipedia.org/wiki/The White Tiger đăng tải nhiều thông tin tiểu thuyết Cọp Trắng phương diện: nội dung chính; vấn đề tồn cầu hóa, chủ nghĩa cá nhân, vấn đề tự do, tình trạng tham nhũng, phân chia đẳng cấp số tài liệu tham khảo Đây thơng tin có giá trị định hướng cho độc giả tiếp cận tác phẩm chưa phải thơng tin hệ thống có tính chun sâu Trong “Aravind Adiga’s The White Tiger: The Voice of Underclass – A Postcolonial Dialectics” tác giả Krishna Singh đăng tạp chí Journal of Literature, Culture and Media Studies phân tích di chứng xã hội hậu thuộc địa Ấn Độ việc mô tả Ấn Độ đối sánh Bóng tối ánh sáng Từ phơi bày trạng xảy lòng xã hội Ấn Độ 100 loạt nhân vật Cọp Trắng Kiểu nhân vật thường dựng nên giọng điệu chủ đạo hài hước, hóm hỉnh 3.2.3.1 Thân phận nửa vời Xã hội nửa vời, đầy bất công mà Balram sống anh tạm định nghĩa thiên đường Xã hội sản sinh thân phận nửa vời Ông chủ cũ Balram nhận xét chinh xác anh từ đầu câu chuyện, ông cho kẻ nửa vời đất nước nước đầy ắp người Balram tự giới thiệu qua thông tin tờ giấy dán lệnh truy nã: Cần trợ giúp tìm người tích Cơng chúng xin ý người đàn ông ảnh tên Balram Halwai, tên thường gọi Munna, trai phu xe Vikram Halwail, bị truy nã để thẩm vấn Tuổi: từ 25 đến 35 Màu da: Đen Kiểu mặt: Trái xoan Chiều cao: khoảng năm foot bốn inch (1,62m) Dáng người: Gầy, nhỏ [5, tr.20] Bắt đầu từ tên đến nửa vời đời Chiếm gần trọn trang 30 để giới thiệu kẻ nửa vời - nhân vật chính: “Câu chuyện học vấn câu chuyện kẻ nửa vời tạo nào” [5, tr.30] Balram chua xót cho thân anh ta, biết kẻ nửa vời, học hành không đến nơi đến chốn: “Tơi, hàng nghìn kẻ khác giống tơi đất nước này, nửa vời, chúng tơi chưa học hành đến nơi đến chốn” [5, tr.30] Vì nợ gia đình mà phải trả giá, buộc phải bỏ học làm việc cho quán trà Học hành chưa đến nơi đến chốn, kiến thức mà anh có phần nhiều chắp vá, tự tạo, tự hấp thu Vài dòng khắc họa lai lịch nhân vật lại thông tin tờ giấy dán lệnh truy nã: “Balram Halwai, tên thường gọi Munna” Thực tên gọi anh có nhờ dân chủ, dùng tên để bầu cử Từ Muna đến Balram Halwai, Cọp Trắng cuối doanh nhân Ashok Sharma, 101 tên trải qua chặng đời anh khơng phải tên thật nhân vật câu chuyện Anh học từ thực tế cay nghiệt trường đời quán trà, từ đồng nghiệp, từ chủ người xem thành đạt xã hội, khơng từ mớ lí thuyết viễn vơng, chứa đầy giáo điều khơ cứng, đầy tính ảo tưởng dân chủ xã hội Ấn đương đại Từ kiến thức học, anh nhận chân giá trị tự đời người ý nghĩa biết dường Nhận mặt thật xã hội hào nhoáng mà đứng nhìn từ bên ngồi kẻ thuộc đẳng cấp khác phải ngưỡng mộ thèm muốn.Và cuối anh muốn tự hành động ước muốn Balram chấp nhận hành động cách dẫm lên khứ đi, phải trả giá phần đời lại phải sống lo âu, thấp 3.2.3.2 Sự tỉnh thức nửa vời Balram nhạo báng điều chướng tai gai mắt, xấu xa đất nước Xã hội cịn pha trộn kiểu nửa cổ xưa nửa đại thành nửa vời, khơng có phân chia tổ chức rõ ràng Làng quê Laxmangarh hồi tưởng lại tưởng chừng thiên đường làng mạc với sen, súng đầy ắp ao hồ Nhưng thiên đường lại tràn ngập bóng tối sống người dân nghèo nơi chốn nửa vời khơng sống Trâu nước Đối lập với quang cảnh làng quê thành phố lớn Bên cạnh tòa nhà cao tầng lộng lẫy khu ổ chuột ẩm thấp, tồi tàn, bốc mùi hôi thối người dân nghèo Không phải ngẫu nhiên mà cho Balram thân cho kiểu đạo lí Dhrama thời đại Mối xung đột đầy tớ người tự chưa bị xóa bỏ triệt để nơi anh Ngay từ nhỏ tinh ranh, lớn lên đầy tớ cá biệt, sau lại trở thành đứa hư gia đình làm danh làng Balram khơng lần tự nhận lớn lên nhờ vào đường phố vỉa hè – nơi chốn giáo dục hoàn toàn khác xa với sách Khi làm 102 quán trà khơng chun tâm lo đập than, lau bàn nên bị trả nhà làm việc thiếu trung thực, thiếu tận tụy mà chẳng có chân thành Thay lau vết bẩn bàn đập than cho vào lị anh lắng nghe thứ khách bàn tán Chính quán trà thành phố xây lên than đá này, lúc lau bàn lân la hóng chuyện mà đời anh thay đổi Với mức thù lao đáng mơ ước, 1700 rupee tháng, Balram định học để trở thành tài xế lái xe Vì mà bất chấp trở ngại đến từ gia đình, thành kiến tôn ti đẳng cấp anh đến tất bãi xe taxi, quỳ xuống van xin người lạ học Cọp Trắng người tỉnh thức Ban đầu, anh chấp nhận số phần kẻ làm đầy tớ, chấp nhận địa vị ấn định guồng quay xã hội Tưởng vấn đề thực đến xong xuôi, khơng phải, Balram hiểu dầu có vẫy vùng đến đâu phải hịa hợp tự hịa giải với khn khổ kẻ tơi địi Chưa người ta xem anh người thực tồn Bao anh tương lai bị đá đít khơng cịn giá trị sử dụng trở thành kẻ thân chịu đựng năm tháng tù tội dài đằng đẵng phía sau song sắt tù tội thay cho ông chủ Gia đình xã hội chấp nhận việc điều hiển nhiên Trung thành chết, chịu đựng hay phải đánh đổi tồn vong đại gia đình ln lựa chọn mà anh phải đối mặt Rõ ràng, muốn sống theo tiêu chuẩn cộng đồng, người ta phải hi sinh triệt để Balram nạn nhân, nợ gia đình mà phải trả giá, buộc phải bỏ học làm việc cho quán trà Với kiến thức học từ trường đời, anh nhận chân giá trị tự đời người ý nghĩa biết dường Nhận mặt thật xã hội hào nhống mà đứng nhìn từ bên ngồi kẻ thuộc đẳng cấp khác phải ngưỡng mộ thèm muốn.Và cuối anh muốn tự hành động ước muốn Balram chấp nhận hành động cách dẫm lên khứ đi, 103 phải trả giá phần đời lại phải sống lo âu, thấp Khi tiến dần tỉnh thức theo cách gọi mình, lần Balram Hawail nhận đời khơng có thần linh ngự trị, nỗi sợ pháo đài - nơi thiêng liêng bất khả xâm phạm khơng cịn hữu Năm anh hai mươi bốn tuổi Và niềm tin bị đổ vỡ, thật bi kịch đến với anh, khơng lâu sau đó, anh giết chủ Balram dù tự nhận kẻ nửa vời học bị gián đoạn thật anh người mang dấu hiệu tỉnh thức triệt để Từ xung đột tôn giáo này, người đọc nhận mát, bất ổn niềm tin mà nhân vật Balram gọi tên “sự tỉnh thức” Điều góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm làm rõ đặc điểm văn học giải thiêng Quá trình tỉnh thức từ hệ bố mẹ Balram, từ người đàn ơng vơ danh muốn tay điền vào phiếu kì bầu cử, Balram, đứa cháu trai sau anh có lẽ tỉnh thức cịn tiếp tục Trong trí nhớ Balram, bố chống lại kiểu độc tài bà Kusum, nhìn thấy diễn với đời nên manh nha ý định đặt lại đời cho trai cách cố gắng cho học lê la suốt đời quán trà bao đứa trẻ đẳng cấp khác Mất sớm lao lực, ơng nạn nhân xã hội bất bình đẳng, cơng việc phu xe vắt kiệt sức Nhắc đến bố, Balram thường hay liên tưởng đến hình ảnh lừa, hình ảnh nhắc lại khơng ba lần hai lần đời khó nhọc cha lần trang 218 nghĩ tương lai Tại Lừa hay Balram ví von gắn với ảnh đời người phu xe đạp, khơng phải ln phải thồ vác chở nặng mà cịn ví von ngu dốt người đời, cam phận sống kiếp tơi địi hết đời sang đời khác Ở ẩn dụ cho kẻ u mê 104 Cách giải vấn đề tác giả dần hình thành tính chất nửa vời nhân vật Tác giả Triệu phú khu ổ chuột đặt bút kết thúc tác phẩm nhân vật tìm thấy ánh sáng cuối đường hầm, bỏ lại đằng sau xã hội lan tràn nạn tham nhũng, đầy rẫy bạo động tôn giáo, chịu đựng vô cảm, lãnh đạm, hữu tổ chức trá hình ma quỷ nắm giữ kiếp đời đau thương bọn trẻ sống tận đau khổ Tác phẩm gợi nên điều mắt thấy tai nghe để phơi bày thật chưa có giải pháp triệt để xóa bỏ nguyên gây tệ nạn Sự tỉnh thức có phần chưa triệt để khơng tìm thấy đường có ánh sáng mà bế tắc vây phủ lấy nhân vật Kết thúc chặng đời bi thương, đứa trẻ Thomas, Salim có kết thúc tốt đẹp giấc mơ trở thành người giàu có hạnh phúc Trong với Balram Halwai dù có tiền, có quyền, có vị tác giả khơng dựng nên lối thực cho anh Khơng có lối điều viết nên từ thực bế tắc xã hội Miêu tả sinh động câu chuyện đời từ xuất thân triết lí sống cuối kết cục bỏ ngõ minh chứng cho thực Nếu Di sản mát, tác giả miêu tả lại cảm giác sa sút người đầu bếp gia đình suy vi với Cọp Trắng, Adiga nhìn thẳng, soi rọi từ lí giải đến tận tính tốn, kiếp đời đầy tớ Tự trọng, tỉnh táo muốn thay đổi thứ cũ kĩ, trì trệ hệ giá trị mà tác giả đề đạt tác phẩm Nếu sống mà không muốn suốt đời người hèn nhát tầm thường hành trình thực đường làm người với tất thách thức Thông qua cách đặt lại vấn đề giá trị truyền thống tác giả, ta thấy có ảo tưởng giá trị huyền mà người khác đặt để với hy vọng kìm hãm tự thân Do đó, xem biểu cho đặc điểm “giải thiêng” tư tưởng biểu qua tiểu thuyết Cọp trắng Tác phẩm cú 105 đấm giáng thẳng vào thành trì đẳng cấp dần tan rã mục ruỗng xã hội Ấn Độ đại Tiểu kết Chương Với cách xây dựng kiểu hình tượng thật cô đúc, khái quát kết cấu tưởng lỏng lẻo, chặt chẽ nén, không gian chữ nghĩa đặc quánh biểu tượng mang hàm ý giải thiêng, Cọp trắng gợi nên người đọc lựa chọn cách tiếp cận đánh giá thang bậc giá trị chiều kích khác Bằng giọng điệu giễu nhại, Cọp Trắng lật tẩy toàn dối trá, công khai chế giễu kẻ vô đạo đức miệng nhắc đến công bằng, dân chủ lại chà đạp không thương tiếc giá trị thiêng liêng Nhìn nhận lại lịch sử, nhìn thấy chịu đựng ý thức phải sống vơ lí, bất cơng chế độ đẳng cấp, chịu đựng triệt tiêu cá nhân, tính sáng tạo xóa bỏ hồn tồn tự người cách tiếp cận lịch sử đầy tính sáng tạo nhân văn tác giả Nói Adiga tập quán truyền thống cổ xưa không ngủ quên mà cần trải qua tự kiểm tra để phát triển không muốn ngày cổ hủ kiệt sức Qua ba kiểu nhân vật “cuồng tín”, “chối bỏ” “nửa vời”, chân dung đất nước người Ấn Độ khắc họa đậm chất nhược tiểu ảnh hưởng lịch sử thời kì hậu thuộc địa Để xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng mình, nói tác giả Aravind Adiga dành hai giọng điệu chủ đạo đề hoàn chỉnh chân dung kiểu loại Đó giọng điệu châm biếm, tự trào giọng điệu hoài nghi, tiếc nuối Sự lựa chọn giọng điệu tăng thêm tính sinh động, hấp dẫn cho tác phẩm Từ trang viết, nhân vật sống động tồn đời Qua họ, người đọc nhận mát, bất ổn niềm tin mà nhân vật Balram gọi tên tỉnh thức Điều góp phần làm rõ chủ đề tác phẩm làm rõ đặc điểm văn học giải thiêng 106 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tàiCọp Trắng Aravind Adiga nhìn từ đặc điểm văn học giải thiêng, đến kết luận sau: Vượt qua cách nhìn tác phẩm theo kiểu tư tưởng phản nghịch hay châm biếm trào lộng, tác giả đưa cách cắt nghĩa mang tính giải thiêng tín ngưỡng, tư tưởng truyền thống dân tộc tập hợp ký hiệu có ý nghĩa biểu tượng Trong gợi mở lí giải ẩn số dịng tư tưởng đại kết hợp với truyền thống Qua Cọp trắng đặc điểm văn học giải thiêng cụ thể hóa so sánh biểu tượng giải thiêng, lí giải sâu sắc rạch rịi lịch sử mà tìm thấy tác phẩm văn chương phải đạo có mặt Tiểu thuyết Cọp Trắng xây dựng từ hệ thống biểu tượng phong phú, đa dạng mang ý nghĩa giam cầm giải thoát Trong yếu tố “giam cầm” chi phối mạnh mẽ “hệ tư tưởng nô lệ vĩnh viễn” xã hội Ấn đương đại Thần khỉ Hanuman, Chuồng gà Pháo đài đen Mọi thứ nhốt chặt tư tưởng người Ấn suốt nghìn năm Thánh thần Thượng đế linh thiêng bị giải thiêng triệt để quyền lực giả tạo, đầy áp chế giải nơi thần linh tạm bợ có tín ngưỡng tơn giáo Có thể nói, tiểu thuyết Cọp Trắng thể đối đầu liệt quyền lực tôn giáo quyền lực tục Bên cạnh thành công hệ thống biểu tượng giải thiêng, tác phẩm khắc họa rõ nét đặc điểm ba kiểu nhân vật giải thiêng: nhân vật “cuồng tín”, kiểu nhân vật “nửa vời” kiểu nhân vật “chối bỏ” Đây kiểu nhân vật mang nét đặc trưng tôn giáo Ấn Độ Họ tâm chối bỏ, trốn chạy thực tại, hướng đến thiên đường ảo ảnh, hư vô Những kiểu nhân vật soi chiếu bi kịch người đổ vỡ, mát niềm tin vào giá trị vốn xem trường tồn, vĩnh cửu Có thể nói đằng sau hồi nghi đỉnh khẳng định mơ ước hữu người xã hội, 107 “vượt thoát” khỏi ràng buộc, sống tự do, hướng đến “thiên đường trần gian” Trên hành trình nhìn ngược lại giá trị, niềm tin di sản văn hóa dân tộc, Aravind Adiga khơng ngừng nghỉ tìm kiếm giá trị nhân Đó tự quyền người, tự tơn giáo, tín ngưỡng Từ tiểu thuyết Cọp Trắng, đề tài luận văn mở hướng tiếp cận nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hoá kết hợp với thành tựu lĩnh vực nghiên cứu lí luận phê bình hậu thực dân tác phẩm đời thời kì hậu thuộc địa Chúa trời chuyện vụn vặt, Di sản mát, Triệu phú khu ổ chuột Đây hướng nghiên cứu mở rộng cho văn học đương đại Ấn Độ tiểu thuyết đương đại nói riêng thể loại khác nói chung giới phê bình Đồng thời hướng hợp lí cho việc nghiên cứu yếu tố giải thiêng đề tài 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Albert Schiweitzer (2008), Kiến Văn, Tuyết Minh (dịch), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin Albert Schweitzer, Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Anjana Mothar Chandra (2010), Huyền Trang (dịch), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ (lược khảo), Nxb Văn hóa Thơng tin Aravind Adiga (2009), Thi Trúc (dịch), Cọp trắng, Nxb Trẻ Arundhati Roy (1999), Thanh Vân (dịch), Chúa Trời chuyện vụn vặt, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên),(2009), Từ điển văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Phương Chi (2005), “Chủ nghĩa hậu đại Ấn Độ”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Dỗn Chính (chủ biên) (2011), Veda Upanishad Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 10 Đào Ngọc Chương (2009), Phê Bình huyền thoại, NXb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thu Hà (2004), Lược khảo tác giả tác phẩm văn học Ấn Độ đại, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hải (2002),Văn học Châu Á trường phổ thông, Nxb Giáo dục 13 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Hạnh (2008), “Tiếp xúc ĐôngTây khởi đầu tiểu thuyết đại Bengal”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8) 109 15 Đỗ Đức Hiểu(2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 16 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học , Nxb Thế giới 17 Đoàn Tử Huyến (2011), 108 Nhà văn kỉ XX-XXI, Nxb Lao Động, Hà Nội 18 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục 19 Jean Cheavalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 20 Kisan Desai (2008), Nham Hoa (dịch), Di sản mát, Nxb Hội nhà văn 21 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 22 Jawaharlal Nehru, Phát Ấn Độ, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 23 Ngô Thị Thu Ngọc (2010), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời chuyện vụn vặt Arundhati Roy, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 24 Nước Cộng Hịa Ấn Độ(1983), Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1999), Những chân trời văn chương, Nxb Hội Nhà văn 26 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Salman Rushdie (2014), Nham Hoa (dịch), Những đứa nửa đêm, Nxb Hội nhà văn 28 Tarun Das, Colette Mathur, Frank Jurgen Richter (2013), Kiến Văn, Huyền Trang (dịch), Ấn Độ trỗi dậy cường quốc, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Hồ Anh Thái (2008), “Ấn Độ - đa dạng mà thống nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 30 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar! Xin chào Ấn Độ - Phác họa đất nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 31 Lương Duy Thứ (chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 110 32 Nguyễn Thị Bích Thúy (2008), “Văn học Ấn Độ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 33 Paul Theroux (2013), Trần Xuân Thủy dịch, Phương Đơng lướt ngồi cửa sổ, Nxb Thế Giới 34 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ ngành Lý luận văn học trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân văn 35 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 36 Lưu Đức Trung (chủ biên)(2007), Chân dung nhà văn giới, tập một, Nxb Giáo dục 37 Lưu Đức Trung (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Hợp tuyển văn học Châu Á, tập II, Văn học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Lưu Đức Trung (2013), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Tác gia tác phẩm văn học nước 40 Từ điển Anh –Việt (1975), Viện Ngôn ngữ -Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 41 Từ điển Pháp Việt giản yếu(1971), NXB Tuấn Tú 42 Jawaharlal Nehru (2006), Người dịch: Chương Ngọc, Hồi kí thủ tướng Nehru, Nxb Từ điển Bách khoa 43 Từ điển Việt Nam Tân từ - điển (1965), Thanh Nghị 44 Ban văn học Hội Khai Trí Tiến Đức (1931), Việt Nam Tự điển 45 Trương Văn Tuấn (2012), Yếu tố ngẫu nhiên tiểu thuyết Triệu phú khu ổ chuột Vikas Swasrup, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 46 Vikas Swarup (2009), Nguyễn Bích Lan (dịch),Triệu phú khu ổ chuột, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ , Nxb Văn hóa Thơng tin 111 48 Yann Martel (2013), Cuộc đời Pi, Nxb Văn học B TÀI LIỆU MẠNG 49 Nguyễn Hồng Anh, Phản đề truyền thống giới nghệ thuật “Cọp trắng (Aravind Adiga)”, http://vanvn.net/ 50 Phan Tuấn Anh, Lịch sử hư cấu – quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử, phebinhvanhoc.com.vn 51 Phạm Chi, Giải bùa “hậu thuộc địa”- phá bỏ tính chất bá quyền tri thức phương Tây, phongdiep.net 52 Hữu Sơn – Phương Chi (2008), “Nghiên cứu, giới thiệu văn học Ấn Độ tạp chí nghiên cứu văn học (1960 - 2008)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 53 Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, http://www.vanhocviet.org/luu-tru 54 Lê Đình (thực hiện), Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Văn chương không cần người viết nô bộc hay cứu hậu thực dân giải khuây”, http://vannghethainguyen.vn/ 55 Đoàn Ánh Dương, Nghiên Việt Nam, http://phongdiep.net 56 Khương Duy dịch (Theo tư liệu Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam) (2008), “ Ấn Độ bùng nổ - Chìa khóa dẫn đến phát triển kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 57 Hoàng Cẩm Giang (2013)Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Nguồn: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia, 2006, http://phebinhvanhoc.com.vn 58 Mạnh Hòa, Nepal ngày http//dulich.vnexpress.net một: Trong giới đạo Hindu, 112 59 Nguyễn Thanh Hùng, Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, http://www.vanhocviet.org 60 Nguyễn Văn Hùng (2013), Khuynh hướng “ngoại biên hóa” tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 (Trường hợp Bùi Anh Tấn), http://phebinhvanhoc.com.vn 61 Lê Khả Kế, Giải thích từ nguyên, http://tunguyenhoc.blogspot.com 62 Trần Thiện Khanh thực (phỏng vấn hai tác giả Hoàng Cẩm Giang Inrasara), Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn 63 Krishna Kripalani (1982) - Q trình đại hóa văn học Ấn Độ, http://giaitri.vnexpress.net, Phạm Phương Chi trích dịch; Nguồn: Krishna Kripalani Literature of Modern India a panoramic glimpse (Một nhìn tổng quan văn học Ấn Độ đại) National Book Trust, India 64 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đọc truyện ngắn hậu đại Ấn Độ, http://www.vanhocviet.org/van-chuong-nuoc-ngoai 65 Ngô Trà Mi, Huyền thoại Giải huyền thoại Murakami Haruki,http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 66 Sa Nam (2013), “Giải thiêng đừng vô trách nhiệm” – theo suckhoedoisong.vn , http://citinews.net/ 67 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2009), Nguồn Sài Gòn tiếp thị, Đọc Cọp trắng , Aravind, Thi Trúc dịch, DTBooks & Nxb Trẻ 68 Nguyễn Minh Quân, Lý thuyết phê bình văn học đương đại: từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc, http://phebinhvanhoc.com.vn 69 Thế Quân (2008), Ngôn ngữ: Nan đề văn chương Ấn Độ, http://archive.damau.org 70 Trần Đình Sử, Giải cấu trúc nghiên cứu, phê bình văn học, https://trandinhsu.wordpress.com 113 71 Đoàn Minh Tâm thực hiện, (2013), Nhà văn văn bản, Nguồn Văn nghệ quân đội, số 757/2012 72 Hồ Anh Thái (2013), Hiện tượng tiểu thuyết Ấn Độ : đối thoại hai đại thụ, tuoitre.com.vn 74 Phùng Gia Thế, Tính chất các-na-van ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 75 Nguyễn Thị Kim Tiến, Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, http://tapchisonghuong.com.vn/ 76 Phạm Quang Trung, Thuyết hậu thuộc địa Việt Nam, http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/thuyet-hau-thuoc-dia-o-viet-nam 77 Quỳnh Trung (2007), Văn chương Ấn Độ với phương Tây, http://www.nguoidaibieu.com.vn 78 Hoàng Ngọc Tuấn,Viết: từ đại đến hậu đại, http://phebinhvanhoc.com.vn 79 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai 80 Anh Vân ghi, Tiểu thuyết “Cọp trắng” giải thiêng văn hóa Ấn Độ, Nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 81 Hồng Bình Xuyên, Nhận thức giải cấu trúc giải thiêng, http://www.nhandan.com.vn/ 82 Robert J.C.Young, Ngân Hà dịch, Ý thức hệ hậu thuộc địa, Tạp chí Sơng Hương – Số 306, www.tapchisonghuong.com.vn C TIẾNG NƯỚC NGOÀI 83 Aravind Adiga - http://vi.wikipedia.org/ 84 Brooklyn Rail (2008), "Aravind Adiga in Conversation with Hirsh Sawhney", http://www.brooklynrail.org/ 114 85 Krishna Singh , Aravind Adiga’s The White Tiger-The Voice of Underclass – A Postcolonial Dialectics Journal of Literature, Culture and Media Studies, http://inflibnet.ac.in/ 86 The New York Times, Novel About India Wins the Man Booker Prize, (2008) http://www.nytimes.com/ 87 Out of the Darkness: Adiga's White Tiger rides to Booker victory against the odds, http://www.theguardian.com/ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mộng Dung TÁC PHẨM CỌP TRẮNG CỦA ARAVIND ADIGA NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC “GIẢI THIÊNG” Chuyên ngành : Văn học nước Mã số : 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC... khái niệm đặc điểm giải thiêng Tìm hiểu đặc điểm văn học giải thiêng phương diện hoàn cảnh đời, cảm hứng giải thiêng văn học Ấn Độ tiếp cận dòng văn học giải thiêng bối cảnh văn học hậu thuộc... thuyết Cọp Trắng từ đặc điểm văn học giải thiêng, chúng tơi tập trung tìm hiểu hai phương diện: biểu tượng giải thiêng kiểu nhân vật giải thiêng - Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm Cọp Trắng đạt giải

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan