1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tự sự trong truyện ngắn quế hương

143 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 885,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Anh Tuấn PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Anh Tuấn PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Thanh Truyền Các tham khảo, trích dẫn sử dụng luận văn có ghi nguồn gốc cụ thể (tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, hình thức công bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Võ Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu q thầy cơ, anh chị, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình học tập thực luận văn PGS TS Bùi Thanh Truyền – cán hướng dẫn khoa học – nhiệt tình dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn Trường THPT Bưng Riềng, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu – nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian cơng việc q trình tơi học tập thực luận văn Nhà văn Quế Hương – tác giả tập truyện ngắn, có gợi mở giúp hiểu sâu sắc tác phẩm bà trình nghiên cứu Gia đình, bạn bè – người động viên tơi học tập, làm việc hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG 1.1 Người kể chuyện truyện ngắn Quế Hương 1.1.1 Khái lược người kể chuyện 1.1.2 Các dạng thức người kể chuyện truyện ngắn Quế Hương 14 1.1.3 Đặc trưng người kể chuyện truyện ngắn Quế Hương 30 1.2 Điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương 39 1.2.1 Vài nét điểm nhìn nghệ thuật 39 1.2.2 Biểu điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương 40 1.2.3 Giá trị thẩm mỹ điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương 45 * Tiểu kết 47 Chương CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG 49 2.1 Cốt truyện truyện ngắn Quế Hương 49 2.1.1 Cốt truyện tâm lý 50 2.1.2 Cốt truyện nghịch đảo, đan xen khứ - 55 2.1.3 Cốt truyện với tham gia thành phần ngoại truyện 59 2.1.4 Cốt truyện kỳ ảo 65 2.2 Kết cấu tự truyện ngắn Quế Hương 70 2.2.1 Kết cấu đồng 71 2.2.2 Kết cấu lắp ghép 74 2.2.3 Kết cấu tương phản 77 2.2.4 Kết cấu vòng tròn 80 * Tiểu kết 83 Chương DIỄN NGÔN NGHỆ THUẬT VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG 85 3.1 Diễn ngôn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương 85 3.1.1 Diễn ngôn giàu nồng độ cảm xúc 86 3.1.2 Diễn ngôn đậm sắc thái địa phương 89 3.1.3 Diễn ngôn nhiều tính biểu tượng 95 3.1.4 Sự hòa phối diễn ngôn kể tả 103 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Quế Hương 105 3.2.1 Giọng trữ tình sâu lắng 106 3.2.2 Giọng khắc khoải lo âu 109 3.2.3 Giọng triết luận thâm trầm 114 3.2.4 Sự hòa kết giọng điệu 119 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhìn lại tiến trình phát triển văn học Việt Nam, đội ngũ sáng tác nữ chiếm vị trí quan trọng Trong giai đoạn văn học trung đại nước ta, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan,… để lại dấu ấn quên Từ công chiến đấu chống Mỹ để giải phóng dân tộc, có nhiều nhà văn, nhà thơ nữ trưởng thành có nhiều đóng góp cho nghiệp văn chương nước nhà Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú,… Chiến tranh kết thúc mở hội để bút nữ có điều kiện phát huy khả vốn có mình, đem đến cho văn học dân tộc diện mạo Công đổi đất nước (từ sau năm 1986) bước giải phóng cho văn nghệ, mở phương diện, bước đột phá cho văn học từ hình thức nội dung Văn học sâu vào thực tế đời sống người, phản ánh cách chân thực biến động xã hội Các nhà thơ, nhà văn xâm nhập vào ngõ ngách sống đỗi đời thường người, để từ cho đời đứa tinh thần mang vóc dáng thời đại Văn học Việt Nam thời kỳ bộc lộ nội cảm, chiêm nghiệm người trước đổi thay xã hội Với nhạy cảm nữ giới, nhà văn tập trung bút lực khai thác hầu hết lĩnh vực sống, nói lên khát khao, giao cảm, trăn trở sâu thẳm tâm hồn Quế Hương bút thế, lặng lẽ, nhẹ nhàng, đằm thắm, giản dị mà sâu sắc, ong bé nhỏ cần mẫn, nhẫn nại góp nhặt vị cho đời, đóa hoa không rực rỡ sắc màu mà hương thơm vấn vít tâm hồn người 1.2 Nhà văn Quế Hương tên thật Hoàng Thị Thương, sinh mảnh đất Cố đô Huế nữ sinh Đồng Khánh, sinh viên Đại học Văn khoa Huế Cuộc đời bà sống nhiều vùng đất khác Rời trường Đại học Văn khoa, bà tham gia dạy học trường Việt văn Trung học Thành Nội Huế sau chuyển vào định cư Quảng Nam – Đà Nẵng Bước vào làng văn có muộn, trưởng thành từ thi viết truyện ngắn báo Văn nghệ quân đội, Quế Hương bước khẳng định chỗ đứng văn học Việt Nam tác phẩm đậm tính nhân văn Là bút “đa năng”, bà sáng tác truyện ngắn, tản văn, thơ kịch phim, thành công thể loại truyện ngắn Cây bút gốc Huế bạn đọc biết đến từ tập truyện ngắn - tập Đôi chân biết khóc (1994) Trong tập truyện này, mẩu chuyện ngắn, đời thường, giản dị, kết hợp với giọng văn nhẹ nhàng mà thâm trầm, đầy trăn trở suy tư, tác giả thể rõ phong cách Từ thành cơng bước đầu, Quế Hương tiếp tục sáng tác đặn cho đời nhiều tập truyện có giá trị: Quán Búp Bê (1996), Thư gửi thời gian (1998), Bí Đỏ (2001), Đám cưới cỏ (2004), 27 truyện ngắn Quế Hương (2004), Chiếc vé vào cổng Thiên đường xanh (2009), Đóa hoa không gai cừu không rọ mõm (2010) Cùng với đời thành công tập truyện ngắn, Quế Hương nhận nhiều giải thưởng tặng thưởng như: Năm 1993, thi viết truyện ngắn Tạp chí Sơng Hương tổ chức, Quế Hương đạt giải nhì với truyện ngắn Bức tranh thiếu nữ áo lục; năm 1995, bà nhận giải thưởng Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong tổ chức với truyện Quán Búp Bê; tặng thưởng truyện ngắn hay năm 1996 tạp chí Văn nghệ quân đội Hội Nhà văn Việt Nam với truyện ngắn Bà mụ búp bê; giải thi sáng tác thơ truyện cho trẻ em, Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam tổ chức năm 1996 -1997 với truyện ngắn Vua lũ đồ chơi; giải thưởng Văn học Thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1998 với tập truyện Quán Búp Bê Năm 1999, với truyện ngắn Họ Lão, tác giả đạt giải nhì thi viết đề tài “Mối tình đầu tơi” tạp chí Kiến thức ngày tổ chức Tí bụi đời, Quế Hương giành giải thi sáng tác văn học trẻ em Ủy ban bảo vệ bà mẹ trẻ em phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng năm 2000 – 2001 Năm 2001, với tập truyện Bí đỏ , bà nhận giải thưởng Nhà xuất Kim Đồng Năm 2004, với truyện ngắn Một đua, Quế Hương nhận giải thi viết truyện ngắn cho niên, học sinh, sinh viên Nhà xuất Giáo dục Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Những năm trở lại đây, điều kiện sức khỏe nên Quế Hương khơng cịn sung sức nữa, bà viết có cảm xúc “Sau tai biến mắt bị bệnh nữa, năm không viết Viết vô thường đời người” – bà tâm Truyện ngắn Quế Hương khơng đề tài, chủ đề, hình tượng nhân vật, lĩnh vực phản ánh đời sống,… Nhưng từ đổi tư nghệ thuật tự sự, với tâm hồn nhạy cảm, đa cảm đa mang trước vấn đề sống, với vốn văn hóa sâu sắc chiêm nghiệm từ đời sống thân, tác phẩm nữ văn sĩ tạo ấn tượng cho người đọc, hình thành nên phong cách riêng, độc đáo Trong truyện ngắn Quế Hương, chất thực lặn thành mạch ngầm sâu kín, ẩn bề mặt dịu dàng, đậm chất lãng mạn, trữ tình, phụ nữ Có lúc bà “gói” lại, ném vào suy tư, trăn trở, thổn thức người trải Đọc tác phẩm Họ Lão, Đơi chân biết khóc, Giọt sầu vắt, Khúc chiều tà, Chiếc hình giọt lệ, Ngày nắng đầu tiên, Trần gian có mưa,… truyện đưa người đọc thời kỷ niệm, uẩn khúc đời tác giả Với Vua lũ đồ chơi, Đám cưới cỏ, Bí Đỏ và…, Quán Búp Bê, Cô giáo Mim, Con gà lột, Thương lấy Mắt To, Mẹ Nhọ Nồi, Ả ìa âu,… người đọc tìm với tuổi thơ vơ tư, hồn nhiên 1.3 Để có thành công tạo mẻ cho đứa tinh thần mà không dẫm đạp lên lối mòn vốn cũ thể loại truyện ngắn, Quế Hương có ý thức đổi tư nghệ thuật tự Cho nên, tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương điều cần thiết, qua xác định vai trị, vị trí đóng góp bút gốc Huế cho văn xuôi đương đại Việt Nam Chọn đề tài Phương thức tự truyện ngắn Quế Hương, mong muốn đánh giá phần giới nghệ thuật truyện ngắn tác giả, từ khẳng định vị nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu nghệ thuật tự văn học Tiếp nhận vận dụng lý thuyết phê bình văn học vào nghiên cứu, giải mã giới nghệ thuật tác phẩm văn học cụ thể hoạt động mang tính lịch sử Ngày nay, có điều kiện thuận lợi tiếp thu kiến thức khoa học đại vào hoạt động nghiên cứu văn học Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng Cũng thể loại khác, nghiên cứu thể loại truyện ngắn, cần nắm bắt, tìm hiểu sâu sắc đặc trưng thể loại văn học Với đối tượng nghiên cứu luận văn khảo sát tác phẩm truyện ngắn Quế Hương từ phương thức tự sự, lựa chọn vận dụng sở lý luận từ học Trước tiên, người nghiên cứu bước vào tìm hiểu thành tố nghệ thuật tự theo quan điểm tác giả Trần Đình Sử Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử - Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, công bố năm 2008 Đồng thời, dựa vào sở lý luận văn học có lịch sử nghiên cứu văn học (Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lý Luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986); bước vào tìm hiểu phương thức giải mã cấu trúc tác phẩm tự cơng trình tác giả Huỳnh Như Phương (Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2007) Chúng tơi vào tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết tự học đại, nghiên cứu, phê bình văn học tạp chí Nghiên cứu văn học Và đặc biệt, cuối năm 2014, cơng trình chúng tơi tiếp cận Trần Đình Sử (Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội) Trong cơng trình khoa học này, nhà nghiên cứu mang đến cho nhìn tồn cảnh thi pháp học, lý thuyết tự học đại điểm nhìn nghệ thuật, chất chức diễn ngôn văn học, giải cấu trúc,… Cùng năm 2014, chúng tơi cịn tiếp nhận chun luận Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Bùi Thanh Truyền, nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn học Đây “là chuyên luận tiếp cận cách hệ thống đề tài kỳ ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại” [131, tr.9] Công trình khoa học gợi mở cho chúng tơi vào tìm hiểu, tiếp cận, giải mã giá trị yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Quế Hương 2.2 Một số ý kiến đánh giá sáng tác nhà văn Quế Hương Qua phần tư kỷ lao động nghệ thuật, Quế Hương tạo dựng cho gia tài văn học đáng trân trọng số lượng giá trị nghệ thuật (gồm truyện ngắn, thơ, tản văn, kịch phim), thể loại truyện ngắn gặt hái nhiều thành công (đã xuất tập truyện ngắn) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu đầy đặn truyện ngắn tác giả vắng bóng Đâu viết tạp chí, trang mạng, blog cá nhân,… đề cập đến vài vấn đề truyện ngắn Quế Hương Trong viết “Quế Hương khắc khoải đằm thắm” Nguyễn Thị Yến đăng http://www.art2all.net Thanh Tân, 123 Nhìn ngắm đời cách kỹ lưỡng, Quế Hương có cảm nhận, chiêm nghiệm sâu sắc sống Mỗi cảm nhận sống, đời, số phận nhà văn cho người đọc trải nghiệm thú vị, điều tạo nên sắc thái đa giọng điệu sáng tác bà Có giọng điệu trữ tình sâu lắng, khắc khoải lo âu trước đời nhiều biến chuyển, trước nguy giá trị văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống bị mai một, lãng quên Có giọng điệu triết luận thâm trầm tạo cho người đọc chút niềm tin, niềm hy vọng đứng trước sống nhiều bất hạnh, bi kịch, đầy cám dỗ, lừa lọc Có khi, giọng điệu truyện ngắn Quế Hương không rõ ràng, tách bạch mà đan cài vào tạo nên nhiều cảm xúc Giọng điệu nói hộ cho tác giả, làm nên vẻ đẹp tâm hồn nữ nhà văn gốc Huế người đa cảm, đa mang trước vấn đề sống 124 KẾT LUẬN Vào nghề văn không sớm Quế Hương bút nữ có khối lượng tác phẩm lớn Trong nghiệp sáng tác mình, nhà văn thử nghiệm nhiều thể loại thơ, tản văn, truyện ngắn, kịch phim truyện ngắn thể loại có số lượng tác phẩm nhiều nhất, nhiều người biết đến Một số truyện ngắn bà chuyển thể thành kịch phim Nghệ thuật tự truyện ngắn Quế Hương mang đặc trưng riêng, tạo nên phong cách độc đáo dòng mạch văn học đại dân tộc Người kể chuyện đa dạng, theo mà câu chuyện kể có linh động điểm nhìn: điểm nhìn chủ quan ngơi thứ với nhân vật xưng “tơi” mang tính chất tự bạch, tự truyện; điểm nhìn khách quan với ngơi thứ ba thể qua điểm nhìn từ bên điểm nhìn từ bên ngồi; có lời kể chuyện nhân vật lồng vào lời dẫn chuyện tác giả, điểm nhìn có di chuyển linh hoạt khiến cho kiện, biến cố soi rọi từ nhiều góc độ, trở nên rõ ràng sống động Cốt truyện kết cấu yếu tố vô quan trọng tác phẩm tự sự, cách tổ chức kiện để tạo dựng cốt truyện làm nên thành công truyện ngắn Với cách xây dựng kiện, diễn biến câu chuyện theo chiều kích khơng gian, thời gian khác nhau, thực mơ đan xen, làm cho câu chuyện có bị kéo dãn, có ngưng kết, có nhanh Đọc truyện ngắn Quế Hương, độc giả sống với khoảnh khắc khác đời sống nhân vật, xót xa cho sống tại, có lúc mơ màng quay q khứ để níu kéo qua, hay có lúc ước mơ vướn tới tương lai đẹp nhất, hay có qng ngưng, mạch rẽ - làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, thú vị hút người đọc Một điều đặc biệt sáng tác nhà văn phải kể đến nghệ thuật diễn ngôn giọng điệu tự Từng nữ sinh Đồng Khánh tắm gội mạch nguồn văn hóa xứ Huế, đời trải nghiệm cảm thông với kiếp người nhỏ nhoi bất hạnh sống, nên trang viết Quế Hương tạo lương tâm, chữ chắt từ trái tim bà Vì thế, đọc truyện ngắn 125 bà, người đọc cảm nhận băn khoăn, trăn trở lo âu trái tim người phụ nữ trước sống có nhiều biến chuyển Những sắc điệu đan xen nhau, kết hợp với tác phẩm tạo nên hợp tấu đa thanh, đa giọng điệu Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào có lần nói: “Khn khổ lý luận vốn định hình, cịn tác phẩm giới đa dạng” Sắc điệu truyện ngắn Quế Hương giới muôn màu cần khám phá để chiêm ngưỡng chiêm nghiệm Đọc truyện Quế Hương, ta nhớ tới Thạch Lam, Nguyên Hồng, Kim Lân, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Những thiên truyện giúp tâm hồn ta lọc biết hướng đến đời: biết trắc ẩn, biết quan tâm đến người khác, biết buồn đau, Cuộc sống hôm có nhiều điều để trân trọng khơng vấn đề để lên án, phê phán Khơng bênh vực chưa làm hại họ thờ trước xấu, ác, vơ cảm trước nỗi đau người khác thật đáng trách, đáng lên án Đó phải lời nhắn nhủ nhà văn gốc Huế: nâng niu, trân trọng đẹp sống, bênh vực kẻ yếu, đồng cảm với nỗi bất hạnh người khác để đời ngày tốt đẹp hơn, cho “gió phù vân cõi người đỡ buốt thấu xương” Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương, cố gắng phác thảo số nét đặc trưng nghệ thuật bút nữ tiêu biểu văn học giai đoạn đổi Qua nghiên cứu, hy vọng giúp bạn đọc mở rộng bình diện khám phá tác phẩm văn học, đặc biệt khám phá truyện ngắn đại vốn xem khó hiểu, khó nắm bắt Từ việc nhận diện giới nghệ thuật sáng tác nhà văn này, người viết bước đầu có nhìn nhận, đánh giá đặc điểm chung truyện ngắn đương đại Mặc dù chưa thực đầy đủ, hy vọng khám phá nội dung nghệ thuật giúp bạn đọc dễ dàng tiếp cận với sáng tác nhà văn sáng tác nhà văn nữ thời Do điều kiện thời gian lực người viết hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót thực đề tài nghiên cứu Vì đóng góp ý kiến bạn đọc điều vơ quý báu để - người bước chân vào đường nghiên cứu, có thêm khích lệ, động viên để tiếp tục đường đầy khó khăn 126 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu in Lê Tú Anh (2012), “Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam giao thời”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.84-88 Phan Tuấn Anh (2012), “Cấu trúc diễn ngơn truyện kể Tình u thời thổ tả G.G Marquez”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.115-126 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.96-108 Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.53-61 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2010), “Phê bình ngơn ngữ học - Sự nối kết ngôn ngữ học văn học giai đoạn sau cấu trúc luận ký hiệu học”, Ngôn ngữ, (7), tr.1-10 Roland Barthes (Phan Luân dịch) (2008), “Cái chết tác giả”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.93-99 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn – Lý luận tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.34-43 10 Lê Huy Bắc (2012), “Khuynh hướng cực hạn văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.22-27 11 Lê Huy Bắc (2013), “Lý thuyết phê bình hậu đại siêu ngữ ”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.17-25 12 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.41-49 14 Nguyễn Thị Mai Chanh (2008), “Tự ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn Trong quán rượu Con người cô độc Lỗ Tấn”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.80-87 128 15 Nguyễn Kim Châu (2013), “Cấu trúc phức thời gian trần thuật Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.62-70 16 Jean Chevailier Alain Gheerbrant (1997) (Phạm Vĩnh Cư dịch), “Từ điển biểu tượng văn hóa giới”, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du 17 Đào Ngọc Chương (2008), “Phê bình huyền thoại”, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 18 Davidow E M (Đặng Thị Thái Hà dịch) (2013), “Lý thuyết phê bình nữ quyền: Từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngôn (1963 - 1973)”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.3-21 19 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật dòng ý thức”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.17-29 21 Lưu Văn Din (2010), “Trường ngữ nghĩa yếu tố ngôn ngữ liên quan đến nước ca dao, tục ngữ người Việt”, Ngôn ngữ, (9), tr.71-78 22 Trương Đăng Dung (2012), “Tri thức ngôn ngữ tinh thần hậu đại”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.3-13 23 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học -Phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Đặng Anh Đào (2008), “Bàn vài thuật ngữ thông dụng truyện kể”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.26-33 25 Nguyễn Đăng Điệp (2012), “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngôn lịch sử văn hóa”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.32-44 26 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.90-104 28 Kate Hamburger (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch) (204), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hải Hà (1992), “Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, 129 Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bùi Thanh Hiền (2015), “Kết cấu lồng ghép tiểu thuyết Mạc Ngơn – nhìn từ truyền thống hiếu kỳ tiểu thuyết Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.152-161 33 Lê Thị Tuyết Hạnh (2010), “Lời nửa trực tiếp - tượng làm nên nét phong cách tùy bút Thăm thẳm bóng người - Đỗ Chu”, Ngôn ngữ, (6), tr.41-51 34 Vũ Công Hảo (2014), “Biểu tượng sáng tác Tsinghiz Aitmatov”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.65-76 35 Đỗ Thị Hiên (2010), “Sự đổi giọng điệu ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Khải qua số truyện ngắn tiêu biểu trước sau 1975”, Ngôn ngữ, (8), tr.71-80 36 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới) , Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Phạm Thị Ngọc Hoa (2012), “Hệ thống biểu tượng thẩm mỹ thơ Nguyễn Trãi”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.22-32 39 Nguyễn Thái Hồng (2014), “Khơng gian huyền thoại văn xuôi Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.75-83 40 Bạch Văn Hợp (2012), “Nhân vật dị thường văn xuôi nghệ thuật Nguyên Hồng”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.34-44 41 Nguyễn Thị Huế (2012), “Thế giới cổ tích huyền thoại truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.41-52 42 Phan Mạnh Hùng (2012), “Tiểu thuyết trần thuật thứ Nam Bộ từ 1887 đến 1932”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.62-78 43 Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.105-113 44 Trịnh Đặng Nguyên Hương (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.80-90 130 45 Quế Hương (1995), Đơi chân biết khóc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Quế Hương (1996), Quán Búp Bê, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Quế Hương (1998), Thư gửi thời gian, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Quế Hương (2001), Bí Đỏ , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 49 Quế Hương (2004), Đám cưới cỏ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Quế Hương (2004), Hai mươi bảy truyện ngắn Quế Hương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Quế Hương (2009), Chiếc vé vào cổng Thiên đường xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Quế Hương (2010), Đóa hoa khơng gai cừu khơng rọ mõm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Thanh Hương (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, (4), tr 29-33 55 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), “Kết cầu lồng ghép bút pháp tự Mạc ngôn”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.34-44 56 Manfred Jahn (Nguyễn Thị Như Trang dịch) (2007), Trần thuật học: Nhập môn lý thuyết trần thuật học, Tài liệu khoa học, trường ĐH KHXH NV, Hà Nội 57 G.K Kosikov (Lã Nguyên dịch) (2013), “Văn - liên văn – lý thuyết liên văn bản”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.69-87 58 G.K Kosikov (Lã Nguyên dịch) (2013), “Văn – liên văn – lý thuyết liên văn bản”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.22-39 59 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg ”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.26-37 60 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả ”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.65-80 61 Đỗ Thị Kim Liên (2014), “Việc sử dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ truyện ngắn tiểu thuyết sau 1975”, Ngôn ngữ, (11), tr.6-15 131 62 Phan Trọng Hoàng Linh (2012), “Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.141-150 63 Lê Nguyên Long (2013), “Trung tâm ngoại biên từ hệ hình cấu trúc luận đến hệ hình hậu cấu trúc luận”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.26-49 64 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Ju Lotman (Trần Đình Sử dịch) (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.18-31 67 Nguyễn Thị Thanh Lưu (2008), “Biểu tượng nước thơ ca dân gian thơ ca đại dân tộc người”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.109-123 68 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý Luận văn học, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hoàng Tố Mai (2008), “Người kể chuyện giọng điệu người kể chuyện loạt truyện Rối loạn tâm thần Edgar Allen Poe”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.75-85 71 Hồng Tố Mai (2010), “Diễn ngơn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống Nguyễn Ngọc Thuần”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.122-126 72 E M Meletinsky (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) (2010), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 73 Tôn Thảo Miên (2013), “Thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng - nhìn từ đời sống văn học Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.76-84 74 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.58-64 75 Trần Thái Ngọc, Nguyễn Văn Thuấn (2012), “Liên văn quan niệm nhà hình thức luận Nga”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.40-47 76 Lã Nguyên (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.12-38 132 77 Phong Nguyệt (2010), “Tự học Pháp: Ngữ pháp Truyện mười ngày”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.22-35 78 Trương Thị Nhàn (2012), “Một số vấn đề ngôn ngữ văn chương từ góc nhìn tín hệu thẩm mỹ”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.17-33 79 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 81 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.89-97 82 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2013), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết cuat Thuận”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.66-75 83 Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.78-85 84 Nguyễn Văn Nở (2009), “So sánh biểu trưng tục ngữ với ca dao”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.88-102 85 David Nunan (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch) (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.112-124 87 Đỗ Hải Phong (2010), “Tư tưởng tự học Nga: lịch sử triển vọng”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.5-21 88 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 89 Phạm Thị Thanh Phương (2014), “Người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.87-98 90 Mai Thị Kiều Phượng (2008), Tín hiệu thẩm mỹ ngơn ngữ văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 G.N Pospelov (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch) (2004), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 92 Hồ Thị Xuân Quỳnh (2015), “Tính địa phương văn học”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.162-168 93 L.P Rjanskaya (Ngân Xuyên dịch) (2007), “Liên văn - xuất khái niệm”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.195-212 94 John C Schafer (Nguyễn Trương Qúy dịch, John C Schafer Cao Thị Như Quỳnh hiệu đính) (2013), “Những quan niệm đương đại giới nữ Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.22-39 95 Trần Đình Sử (1993), Lý luận văn học, tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 96 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử - Phần 2”, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 98 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lý luận nghiên cứu văn học ta”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.91-100 99 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (2008), “Từ học từ kinh điển đến hậu kinh điển”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.3-12 101 Trần Đình Sử (2015), “Khái niệm kiện tự học đại”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.3-11 102 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 103 Nguyễn Thanh Tâm, Bùi Thanh Truyền (2010), “Nhân vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.27-40 104 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Cảm xúc trữ tình thơ đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.85-96 105 Lê Thời Tân (2008), “Từ học: Tên gọi, lược sử số lý thuyết”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.13-25 106 Lê Thời Tân (2012), “Sự phân thân nhân vật trần thuật Thiên bút ký công tước Nêkhliuđốp”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.64-72 134 107 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Một số bình diện tiêu biểu”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.5-16 108 Nguyễn Thành (2014), “Yếu tố kỳ ảo cấu trúc truyện Việt Nam đại”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.31-40 109 Nguyễn Phương Thảo (2010), “Thời gian đồng truyện ngắn Mua cần câu cho ông Cao Hành Kiện”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.83-93 110 Bùi Thanh Thảo (2015), “Biểu tượng truyện ngắn yêu nước thành thị miền Nam 1965 - 1975”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.38-47 111 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Con người tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.59-66 112 Nguyễn Thị Thắm (2011), “Yếu tố linh cảm số kịch Shakespeare”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.157-166 113 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 114 Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.26-37 115 Bích Thu (2008), “Yếu tố trữ tình truyện ngắn Lưu Quang Vũ”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-11 116 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), trang 32-36 117 Mai Thị Thu (2015), “Cảm hứng nữ quyền nghiên cứu lịch sử văn học”, Dạy học ngày nay, (3), tr.71-73 118 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Tính đối thoại, tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.106-116 119 Lộc Phương Thủy (2010), “Người kể chuyện tiểu thuyết Bọn làm bạc giả A Gide”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.64-73 120 Ngô Thị Thủy (2011), “Nhận thức hai chiều lịch sử”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.62-71 121 Lê Thị Bích Thủy (2012), “Một số biểu tượng đặc thù sử thi Ramayana Ấn Độ”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.115-123 135 122 Qch Thị Bích Thủy (2010), “Thơng điệp mang chở qua lời nửa trực tiếp tùy bút Thăm thẳm bóng người - Đỗ Chu”, Ngơn ngữ, (2), tr.56-66 123 Nguyễn Thị Phương Thúy (2015), “Một vài đặc điểm truyện người viết trẻ thành phố Hồ Chí Minh năm đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.41-50 124 Trần Văn Toàn (2013), “Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.40-50 125 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp tiểu thuyết, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 126 Lê Ngọc Trà (2013), “Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, (1), tr.4-20 127 Lê Ngọc Trà (2013), “Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.12-27 128 Phan Thanh Bảo Trân (2015), “Đơn vị cảm thán tiếng Việt: khái niệm, chức năng, phân loại”, Ngôn ngữ, (2), tr.57-72 129 Trần Văn Trọng (2010), “Đặc điểm truyện ngắn Trần Quang Nghiệp (19071983)”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.55-66 130 Trần Văn Trọng (2013), “Người kể chuyện văn xuôi quốc ngữ đầu kỷ XX”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.97-107 131 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Nghiên cứu văn học, (12), tr.49-66 132 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 133 Lê Dục Tú (2014), “Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.34-43 134 Nguyễn Thanh Tú (2008), “Bi kịch hóa trần thuật – phương thức tự sự”, Nghiên cứu văn học, (5), tr.50-57 135 Nguyễn Văn Tùng (2009), “Bàn thuật ngữ dòng ý thức”, Văn học tuổi trẻ, (3), tr.12-15 136 Nguyễn Văn Tùng (2012), “Bàn thuật ngữ chủ nghĩa giải cấu trúc”, Văn học tuổi trẻ, (11), tr.17-20 136 137 Mai Thị Hồng Tuyết (2014), “Mấy vấn đề tiếp nhận vận dụng kí hiệu học Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.77-85 138 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.3-19 140 Phùng Văn Tửu (2012), “Kỹ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trí nhớ suy tàn”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.14-25 141 Hoàng Thị Văn (1995), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975-1995 (Luận án tiến sĩ Ngữ văn), trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 142 Hồ Khánh Vân (2015), “Ý thức địa vị giới thứ hai số sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam Trung Quốc từ 1980 đến nay”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.78-90 143 Lê Thị Hồng Vân (2010), “Sự tương tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học”, Nghiên cứu văn học, (6), tr.23-34 144 Nguyễn Thị Vượng (2008), “Nhân vật tự thú Bút ký hầm F.M Dostoievski”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.73-79 137 II Tài liệu Internet 145 Vân Anh, Buồn vui chuyện nhà văn viết kịch phim, http://daotao.vtv.vn (Ngày đăng 16/11/2005, ngày truy cập 20/11/2014) 146 Nguyễn Phúc Vĩnh Ba (2005), Đọc “27 truyện ngắn” Quế Hương, http://www.art2all.net (Ngày đăng 8/2005, ngày truy cập 20/11/2014) 147 Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng đơn vị văn hóa, huc.edu.vn (Ngày truy cập 20/11/2014) 148 Lê Thị Minh Hiền (2012), Tình u hồi niệm xứ Huế truyện ngắn Quế Hương, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (3), http://hueuni.edu.vn (Ngày đăng 3/2012, ngày truy cập 20/11/2014) 149 Quế Hương - người đàn bà viết, http://giaitri.vnexpress.net (Ngày đăng 13/12/2004, ngày truy cập 20/11/2014) 150 Quế Hương (2011), Nhà văn Quế Hương với truyện ngắn “Bà mụ búp bê”, http://vannghequandoi.com.vn (Ngày đăng 27/10/2010, ngày truy cập 20/11/2014) 151 Lê Thị Hường, Truyện ngắn Quế Hương - Thế giới “nỗi buồn rực rỡ”, Tạp chí Non Nước, (190), http://vannghedanang.org.vn (Ngày đăng 2010, ngày truy cập 20/11/2014) 152 Thúy Nga (2004), Quế Hương: Cuộc đời đua dài, http://vietbao.vn (Ngày đăng 12/12/2004, ngày truy cập 20/11/2014) 153 Nguyễn Minh Sơn (2002), Nhà văn Quế hương: Để người hiểu khó lắm, http://nld.com.vn (Ngày đăng 24/8/2002, ngày truy cập 20/11/2014) 154 Thích Đức Trí, “Ý nghĩa cành mai ngày Tết”, http://www.daophatngaynay.com.vn (Ngày đăng 19/12/2010, ngày truy cập 20/11/2014) 155 Nguyễn Thị Yến (2004), Quế Hương khắc khoải đằm thắm, http://www.art2all.net (Ngày đăng 2010, ngày truy cập 20/11/20) ... pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp loại hình Dùng phương pháp này, chúng tơi tiếp cận truyện ngắn Quế Hương theo đặc trưng thể loại 4.2 Phương pháp so sánh Phương pháp giúp nhận diện đặc trưng truyện. .. thuật truyện ngắn Quế Hương 40 1.2.3 Giá trị thẩm mỹ điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương 45 * Tiểu kết 47 Chương CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG... văn tự sự, đặc điểm người kể chuyện, loại điểm nhìn nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Quế Hương Chương 2: Cốt truyện kết cấu tự truyện ngắn Quế Hương Trọng tâm chương

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Tú Anh (2012), “Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam giao thời”, Nghiên cứu văn học , (5), tr.84-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Việt Nam giao thời”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Tú Anh
Năm: 2012
2. Phan Tuấn Anh (2012), “Cấu trúc diễn ngôn truyện kể trong Tình yêu thời thổ tả của G.G. Marquez”, Nghiên cứu văn học , (4), tr.115-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc diễn ngôn truyện kể trong "Tình yêu thời thổ tả"của G.G. Marquez”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2012
3. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học , (2), tr.96-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
4. Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI”, Nghiên cứu văn học , (8), tr.53-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu thế kỷ XXI”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2012
5. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
6. Diệp Quang Ban (2010), “Phê bình ngôn ngữ học - Sự nối kết ngôn ngữ học và văn học trong giai đoạn sau cấu trúc luận và ký hiệu học”, Ngôn ngữ , (7), tr.1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình ngôn ngữ học - Sự nối kết ngôn ngữ học và văn học trong giai đoạn sau cấu trúc luận và ký hiệu học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2010
7. Roland Barthes (Phan Luân dịch) (2008), “Cái chết của tác giả”, Nghiên cứu văn học , (2), tr.93-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái chết của tác giả”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Roland Barthes (Phan Luân dịch)
Năm: 2008
8. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn – Lý luận tác gia và tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn – Lý luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Nghiên cứu văn học , (7), tr.34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
10. Lê Huy Bắc (2012), “Khuynh hướng cực hạn trong văn học hậu hiện đại”, Nghiên cứu văn học , (8), tr.22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng cực hạn trong văn học hậu hiện đại”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2012
11. Lê Huy Bắc (2013), “Lý thuyết phê bình hậu hiện đại như một siêu ngữ ”, Nghiên cứu văn học , (4), tr.17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết phê bình hậu hiện đại như một siêu ngữ ”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học , (5), tr.41-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
14. Nguyễn Thị Mai Chanh (2008), “Tự sự ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn Trong quán rượu và Con người cô độc của Lỗ Tấn”, Nghiên cứu văn học , (3), tr.80-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến qua truyện ngắn "Trong quán rượu" và "Con người cô độc" của Lỗ Tấn”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chanh
Năm: 2008
15. Nguyễn Kim Châu (2013), “Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong Truyền kỳ mạn lục ”, Nghiên cứu văn học , (4), tr.62-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc phức của thời gian trần thuật trong "Truyền kỳ mạn lục"”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Kim Châu
Năm: 2013
16. Jean Chevailier và Alain Gheerbrant (199 7) (Phạm Vĩnh Cư dịch), “Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới”, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du
17. Đào Ngọc Chương (2008), “Phê bình huyền thoại”, Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình huyền thoại
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
18. Davidow. E. M (Đặng Thị Thái Hà dịch) (2013), “Lý thuyết và phê bình nữ quyền: Từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngôn (1963 - 1973)”, Nghiên cứu văn học , (8), tr.3-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và phê bình nữ quyền: Từ phê bình xã hội đến phân tích diễn ngôn (1963 - 1973)”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Davidow. E. M (Đặng Thị Thái Hà dịch)
Năm: 2013
19. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng của kỹ thuật dòng ý thức”, Nghiên cứu văn học , (8), tr.17-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức sống dai dẳng của kỹ thuật dòng ý thức”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN