1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những âm vang của tiếng thơ hồ xuân hương nghiên cứu sự tiếp nhận thơ hồ xuân hương

123 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 614,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THUẬN NHỮNG ÂM VANG CỦA TIẾNG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG (NGHIÊN CỨU SỰ TIẾP NHẬN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG) Chuyên Ngành : Văn Học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Lời cảm ơn Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Khoa học Công nghệ – Sau đại học, Thư viện Trường Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Sử trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp lónh hội kiến thức khoa học hoàn tất học phần sau đại học Đặc biệt xin dành phần trang trọng để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn Tiến só Trần Thị Thanh Thanh, người dẫn tận tình, giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng học động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Viện Bảo Tàng Bến Tre, Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy, Thư viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, phòng Văn Hóa Thông Tin huyện Mỏ Cày, huyện Thạnh Phú, Ban Tuyên giáo huyện Ba Tri, Thư viện trường Cao Đẳng Bến Tre, vị Thượng Tọa trụ trì chùa Hội Tôn Cổ Tự, chùa Huệ Quang giúp đỡ nguồn tư liệu để nghiên cứu MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Phaïm vi đề tài tư liệu nghiên cứu: 14 2.1 Giới hạn đề tài: 14 2.2 Về tư liệu nghiên cứu: 14 Lịch sử vấn đề : 14 Điểm qua tình hình nghiên cứu tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương từ đầu kỷ XX đến nay: 14 Phương pháp nghiên cứu: 23 5.1 Phương pháp lịch sử: 23 5.2 Phương pháp hệ thống: 23 5.3 Phương pháp so saùnh: 23 Những đóng góp luận văn: 24 Cấu trúc luận văn: 24 CHƯƠNG I: THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH ĐẦU THẾ KỶ XX-1945 25 1.1 Cô sở xã hội văn học việc tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương từ đầu kỷ đến naêm 1945: 25 1.1.1 Tình hình xã hội: 25 1.1.2 Tình hình văn học: 27 1.2 Khaùi quát trình tiếp nhận thơ Hồ xuân Hương: 31 1.3 Hai xu hướng đối lập tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương: 33 1.3.1 Nhóm phê bình thơ Hồ Xuân Hương theo quan điểm đạo đức nhà nho: 33 Thể nhân tiễn thánh xưng tiên mỹ 34 1.3.2 Nhóm nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương theo quan điểm nghệ thuật: 38 Thơ Hồ Xuân Hương phê bình phân tâm học: 40 CHƯƠNG II: SỰ TIẾP NHẬN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN 1975 45 2.1 Thô Hồ Xuân Hương giai đoạn 1945 – 1954: 47 2.2 Thơ Hồ Xuân Hương thời kỳ đất nước bị chia cắt 1954 -1975: 50 2.2.1 Thơ Hồ Xuân Hương lòng miền Bắc xã hội chủ nghóa: 50 2.2.2 Thơ Hồ Xuân Hương đô thị miền Nam 65 CHƯƠNG III: SỰ TIẾP NHẬN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG TỪ SAU NĂM 1975 ĐẾN NAY 71 3.1 Thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn lịch sử văn học 72 3.2 Thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn so sánh văn học 76 3.3 Thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn thi pháp học 81 3.4 Tiếp cận thơ Hồ Xuân Hương từ quan điểm văn hóa học 86 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHUÏ LUÏC 106 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài mục đích nghiên cứu Tiếp nhận văn học với hàm nghóa tiếp thu, lónh hội đối tượng nghệ thuật tác phẩm Tác phẩm văn học không kết sáng tạo nhà văn mà đối tượng tiếp nhận bạn đọc, đối tượng khảo sát nghiên cứu văn học, đối tượng phân tích giảng dạy Điều có nghóa nghiên cứu ý nghóa tác phẩm nằm vân động, tiếp thu người đọc Tiếp nhận hiểu trạng thái tích cực người tiếp nhận, người đọc Người tiếp nhận người thụ động, bị động mà nhân vật chủ động việc lựa chọn tác phẩm phù hợp cho Điều làm cho tác phẩm có ý nghóa làm cho tồn Nhưng lí luận văn học từ trước đến tập trung nghiên cứu khâu sáng tác tác giả tách rời quy luật tiếp nhận Trong nhiều năm trở lại đây, xu phối hợp liên ngành trở thành động lực thúc đẩy trình phát triển khoa học Văn học không lưu ý đến vấn đề tiếp nhận với ý nghóa đầy đủ Tác giả Nguyễn Văn Hạnh lưu ý đến vấn đề xem “một hành động sống, có tính chất trực tiếp, đồng cảm” [40, 124] Thật vậy, Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu nhìn chung quen ý thức cao thiên chức đánh giá trước tượng sáng tác Hàng loạt viết, công trình khảo cứu nhà lí luận như: Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Văn Dân, Hoàng Trinh, Huỳnh Văn Vân, Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Như Phương,… thể quan tâm họ vấn đề tiếp nhận Trong công trình nghiên cứu mình, họ cố gắng sâu tìm hiểu vấn đề tiếp nhận đưa khám phá đáng trân trọng như: mối quan hệ sáng tác tiếp nhận, tác phẩm người đọc, vai trò người tiếp nhận phát triển văn học,… Từ đó, đặt yêu cầu nghiên cứu văn học không tìm hiểu “bí ẩn” sáng tác mà phải “giải mã” ý nghóa tác phẩm hoàn cảnh cụ thể, quy luật vận động tác phẩm tác dụng thực tế người đọc Nói điều này, Khaptrencô nhấn mạnh “sự sống nhiều tác phẩm lớn suốt nhiều kỷ, việc chúng có lực thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ nhiều hệ người bộc lộ giá trị nghệ thuật chứa đựng thuộc tính, phẩm chất thực tế chúng” [52, 223] Nắm điều này, có nhìn thấu đáo ý nghóa tác phẩm “ số phận” Và có lẽ, lí gợi mở vào nghiên cứu “Những âm vang tiếng thơ Hồ Xuân Hương”, tượng xem phức tạp văn học Việt Nam Nói đến vấn đề tiếp nhận nói đến vai trò quan trọng tiếp nhận “Văn học tác dụng viết mà không người đọc tiếp nhận” [Huỳnh Vân, 108, 10] Chính nhu cầu người đọc nói chung làm cho tác phẩm nghệ thuật trở nên có ý nghóa thiết yếu Chỉ tiếp nhận, tức người đọc cảm nhận, tưởng tượng, liên tưởng, nhận giới nghệ thuật lớp ý nghóa tác phẩm thật xuất dạng sống động, toàn vẹn Do vậy, vai trò công chúng quan trọng Có tác phẩm “sống” với thời gian vào lịch sử văn học dân tộc có tác phẩm “ra đời” hoàn toàn bị quên lãng Cái làm cho tác phẩm có sức sống trường tồn ? Đó phải tài tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm ? Giá trị tác phẩm thể chỗ tác phẩm mang đến hiểu biết cho người đọc tri thức, kiến thức mẻ đời sống đồng thời giúp người đọc nhận thức vấn đề đặt xã hội Đọc thơ Hồ Xuân Hương, không thấy mặt ham mê tửu sắc bọn đạo đức giả phong kiến mà thấy thân phận người phụ nữ xã hội lúc giờ, giúp ta hiểu bất công, vô lý mà xã hội phong kiến sẳn dành cho người phụ nữ Từ thân đời nhân vật, người đọc tự soi để tự nhận thức từ giá trị mà tác phẩm văn học mang lại Nhờ đó, mà đời sống tình cảm người ngày phong phú hơn, tinh tế Con người không thờ ơ, bàng quan trước bất hạnh đồng loại Đọc thơ Hồ Xuân Hương, “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, hay tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, người đọc cảm nỗi đau nhức nhối trước cảnh ngộ, cảnh đời nghiệt ngã, bất hạnh khổ đau số phận “hồng nhan bạc mệnh”, “tài hoa đa truân” Từ giúp ta thấy sức sáng tạo diệu kỳ lòng nhân đạo người sáng tạo Có thể nói phương diện này, văn học công cụ có ý nghóa tác động, ý nghóa giáo dục đạo đức to lớn người, xã hội Nhà văn hào Gorki nhấn mạnh “Chính chỗ hòa hợp, trùng hợp kinh nghiệm nhà văn kinh nghiệm bạn đọc mà ta có chân lý nghệ thuật – sức thuyết phục đặc biệt văn học vốn cội nguồn ảnh hưởng người” “Chân lí nghệ thuật” mà Gorki muốn nói vai trò tích cực người tiếp thu nghệ thuật, hành động thưởng thức Như vậy, tác giả quan tâm nhấn mạnh đến vai trò quan trọng người tiếp nhận Tiếp nhận văn học đòi hỏi tính tích cực sáng tạo người đọc để cảm nhận hình tượng cách toàn vẹn, phát nhìn tác giả, cắt nghóa tượng miêu tả, nhận ý nghóa nhận thức thẩm mỹ tác phẩm đóng góp nghệ thuật vào lịch sử văn học Là đẻ nhà văn, đời tác phẩm lại nuôi dưỡng bàn tay người đọc Nó “chết” nhà văn sống ngược lại, “sống” trở thành nhà văn không Biết bao văn só biến khỏi kí ức nhân loại tác phẩm họ chưa đủ lưu dấu với thời gian Bởi theo Nguyễn Ngọc Thiện sáng tạo nghệ thuật “sự thúc tự bên người nghệ só, đòi hỏi tài công phu, thăng hoa, vẻ tự nhiên, sinh động mẻ biểu hiện” tác phẩm nghệ thuật có giá trị “thỏa mãn nhu cầu phía người sáng tạo lẫn chủ thể tiếp nhận” Tác phẩm thể “ gắn kết người từ cội rễ sâu xa chất loài người, bộc lộ quy luật sống, đẹp”[92, 31] Khởi nguồn từ Cộng hòa liên bang Đức với trường phái Konstanz, lý luận tiếp nhận đại nhiều nước giới tiếp thu, ghi nhận phát triển Cống hiến lý luận tiếp nhận khẳng định vai trò thiếu người đọc đời sống tác phẩm Chính sống lịch sử lâu dài tác phẩm cho thấy vấn đề chất, đặc trưng, chức năng, cấu trúc, giá trị văn học mà lý luận văn học theo hướng phát sinh không giải thích đầy đủ Lý luận tiếp nhận ý thức đối tượng thẩm mỹ Tiếp nhận thẩm mỹ tái giản đơn mà trình phức tạp : trình tham dự đồng sáng tạo người tiếp nhận Ở đó, định số phận sáng tác thời đại “tầm đón nhận” (Erwrtungshorizont) người đọc Jauss quan tâm phân tích tỉ mỉ khái niệm Theo ông, “tầm đón nhận” công chúng “hệ quy chiếu” trình bày cách khách quan tác phẩm thời điểm lịch sử mà xuất Hệ quy chiếu gồm ba yếu tố Kinh nghiệm có trước công chúng thể loại tác phẩm Hình thức hệ đề tài tác phẩm trước yêu cầu phải tìm hiểu Sự đối lập ngôn ngữ thi ca ngôn ngữ thực tế, giới tưởng tượng thực tế hàng ngày Điều có nghóa độc giả có “tầm hiểu biết” văn học “tầm hiểu biết” đo thay đổi theo giai đoạn lịch sử Theo đó, tùy vào tác động tác phẩm tiếp nhận, thay đổi “tầm hiểu biết” Jauss diễn đạt khái niệm “sự thay đổi tầm đón nhận” Văn hình thức tồn tác phẩm mà qua đó, người đọc bắt gặp tranh đời sống nhận tư tưởng, cảm hứng, chủ đề, đề tài,…của tác phẩm Nó cho phép người đọc hiểu mà tác phẩm đề cập, tư tưởng mà nhà văn gửi gắm Do vậy, văn có vai trò trình tiếp nhận Jauss phân biệt tầm đón nhận từ bên văn bản, ảnh hưởng định thông qua văn Trong đó, tiếp nhận có liên quan đến yêu cầu xã hội, nghóa có liên quan đến người đọc xã hội định thời kỳ định Như vậy, để đọc tác phẩm văn học trước hết phải đọc văn thấy hết giá trị tác phẩm tầm vóc nhà văn Không thể hiểu thơ Hồ Xuân Hương, chí đánh giá sai thơ bà không tiếp cận tác phẩm văn bản, hiểu ý nghóa nội mà không hiểu nghóa tiềm ẩn câu chữ thơ bà Khoa giải học làm rõ hai cách tiếp nhận Một mặt, cần làm rõ ảnh hưởng nghóa văn người đọc đương thời Mặt khác, cần làm sống lại giá trị lịch sử mà văn tiếp nhận yêu cầu thời đại Cho nên nói, người đọc đồng tác giả với nhà văn, người tham gia sáng tạo thông qua văn Jauss đưa quan niệm “tầm đón nhận” “hội nhập tầm đón nhận” để lý giải mối tương tác tác phẩm nghệ thuật người đọc, đến trình độ tiếp nhận người đọc Tác phẩm mà xuất nhiều tên gọi khác : đề án tiếp nhận, tiềm tiếp nhận, cấu trúc mời gọi, chương trình nhận thức,… Dù nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận khác tác phẩm nhìn chung tác phẩm xem biểu hiện, ghi nhận sống thể cá tính người đọc Tiếp nhận văn học trình thật diễn theo hoạt động bật đọc Nhà văn người sáng tạo tác phẩm Tuy nhiên, số phận lịch sử tác phẩm văn học lại định trình đọc Nói đọc tác phẩm văn học nói đến mối quan hệ văn – người đọc Đọc có nghóa “tháo gỡ” mã kí hiệu văn chương văn bản, tìm hiểu ý nghóa tác phẩm thông qua cấu trúc văn Đọc có nghóa phân tích, đối chiếu, tổng hợp, đánh giá, phát hiện,…Người đọc “nhập cuộc”, “hoá thân” với cảm xúc riêng có nghóa chuyển đổi tác phẩm nghệ thuật thành giới tình cảm, cảm xúc, tư duy, hình tượng riêng người đọc Mỗi cách đọc giúp người đọc phát tác phẩm nét riêng Một tác phẩm hay chấp nhận nhiều cách đọc nhiều thời điểm khác Cho đến hôm nay, người ta tìm thêm cách để đọc thơ Hồ Xuân Hương thơ bà không cạn đến đáy trước cách đọc Ở “mỗi lý giải có giá trị phát thuộc tính, phương diện vốn có tác phẩm, đồng thời cách đọc phù hợp tiêu biểu thời đại mình” [1, 223 ] Người phê bình loại người đọc đặc biệt có trách nhiệm trước xã hội Người phê bình xây dựng từ giới văn thứ hai, viết thứ hai “Phê bình khoa học: khoa học phân tích tác phẩm, vũ khí: vũ khí đấu tranh tư tưởng, phương thức lãnh đạo: lãnh đạo thuyết phục, hổ trợ cho sáng tác: hổ trợ người đỡ đẻ” [78, 29] Do vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phê bình phải đánh giá giá trị tác phẩm Nhiệm vụ tưởng chừng đơn giản lại vô khó khăn đòi hỏi người phê bình phải có cảm xúc nhanh nhậy có lực hiểu biết người, xã hội, có kiến thức nhiều ngành khoa học Có vậy, nhà phê bình “làm sống lại lần trải cảm xúc tác giả” [ Phong Lê, 21, 358] Mỗi tác phẩm, giá trị đích thực phụ thuộc vào thời đại, thị hiếu công chúng Sự đánh giá kịp thời có ý nghóa đặc biệt quan trọng, góp phần định hướng thúc đẩy phát triển cùa văn học Loại hình học người đọc phân chia người đọc thành lớp sau : Thứ nhất, người đọc tiêu thụ tác phẩm thú vui giải trí với cách đánh giá đơn giản Thứ hai, người tìm văn chương thông tin sống, suy nghó đôi chút sự, đạo đức từ tác phẩm văn chương Thứ ba, người đọc chuyên nghiệp, người giảng dạy văn học, người phê bình, nghiên cứu gọi “siêu độc giả” Như vậy, tác phẩm chỉnh thể hình thành sở liên kết yếu tố theo quan hệ định Mặt khác, trở thành yếu tố chỉnh thể : Hiện thực – Nhà văn – Tác phẩm – Bạn đọc – Hiện thực Do vậy, nghiên cứu tác phẩm không nghiên cứu yếu tố nội mà nghiên cứu yếu tố có liên Tổng Bảo Khánh có làng: Thạnh Hựu, Phong Mỹ, Phong Nẫm, Hữu Định, Phước Hậu 10 Tổng Bảo Ngãi có làng: An Hiệp, Mỹ Thành, Sơn Hóa, Sơn Thuận, Tân Thanh Đông 11 Tổng Bảo Thành có 11 làng: Hưng Điền, Lương Mỹ, Phú Tư, Lương Thạnh Tây, Lương Hoà, Lương Qùi, Lương Thạnh, Nhơn Sơn, Long Mỹ, Lương Phú, Thuận Điền 12 Tổng Minh Đạo có làng: An Thạnh, Khánh Thạnh, Tân Hưng, Tân Thạnh, Vónh Khánh, Phú Hựu, Tân Nhuận, Tân Qùi, Tân Khánh 13 Tổng Minh Đạt có làng: An Khánh, Đinh Phước, Thanh Bình, Tân Phước, Thanh Hóa, Thanh Thủy, Đa Phước, Hội An, Tân Hiệp 14 Tổng Minh Hóa có làng: Tân Hòa, Tân Lộc, Tân Thông, Tân Long, Thanh Sơn, Thanh Xuân 15 Tổng Minh Huệ có làng: An Thới, Ngãi Đăng, Thới Trạch, Phú Trạch, Thanh Thiện, Tú Son 16 Tổng Minh Lý có làng: Gia Thạnh, Mỹ Sơn, Phú Hiệp, Tân Ngãi, Tường Thạnh, Vónh Thành 17 Tổng Minh Qùi có làng: An Bình, An Định, Phước Khánh, Hương Mỹ, Tân Hoà, Tập Khánh, Tân Hương, Tân Lập, Tân Trung 18 Tổng Minh Thiện có làng: Phú Mỹ, Phước Hạnh, Tân Phú Tây, Trung Mỹ, Vónh Hoà, Vónh Thuận 19 Tổng Minh Thuận có làng: Bình Thành, Đồng An, Tân Thành, Tân Thanh Tây, Đông Thành, Gia Khánh, Hưng Nhơn, Thanh Trung 20 Tổng Minh Phú có làng: Đại Điền, Đồng Phú, Qùi Điền, Tân Khánh, Thới Thạnh 21 Tổng Minh Trị có làng: An Nhơn, An Thuận, Giao Thạnh, Thạnh Phong, An Qui, An Thạnh, Thạnh Phú PHỤ LỤC 18 TỈNH BẾN TRE NĂM 2000 Toàn tỉnh Bến Tre: thị xã huyện; 153 đơn vị hành sở gồm: phường, thị trấn, 137 xã Số liệu lấy từ nguồn Địa chí Bến Tre, trang 277, 278, 279 NXB KHXH Hà Nội, năm 2001 Tổn ST T Đơn vị hành g Diện Nhân số tích 1/9/1999 hộ 1/4/1999 * Toàn tỉnh 2.238.8 300 1.296 584 914 25.9 108.0 19 30 274 1.188 665 884 26.0 107.5 68 24 1.07 5.030 - Thành thị - Nông thôn I THỊ XÃ Phường 66,33 Ghi Phường 716 2.755 Phường 1.35 5.611 Phường 1.23 5.417 Phường 1.52 6.593 Phường 1.51 6.312 Phường 1.76 7.167 Phường 1.56 6.508 10 11 Phú Khương Xã Sơn Đông Xã Bình Phú 3.87 14.75 2.37 10.31 1.22 4.888 12 13 Xã Phú Hưng Xã Nhơn Thạnh 2.63 11.26 1.73 6.832 14 Xã Mỹ Thạnh An 2.59 10.50 15 II Xã Phú Nhuận HUYỆN CHÂU THÀNH Thị trấn Châu 221,46 890 3.575 39.5 162.2 40 94 736 2.714 3.10 12.30 2.33 9.034 Thành Xã Tân Thạch Xã An Khánh Xã Phú Túc Xã Phú Đức 2.37 10.11 2.03 8.716 Xã Tân Phú Xã Tiên Long 3.08 13.55 1.79 7.611 Xã Tiên Thuỷ Xã Qùi Thành 33.4 14.13 62 1.25 5.397 10 Xã Thành Triệu 1.44 5.932 11 Xã Tường Đa 1.43 5.496 12 Xã An Hiệp 1.39 5.714 13 Xã Sơn Hoà 1.30 5.420 14 Xã Mỹ Thành 561 2.255 15 Xã Tam Phước 2.17 8.938 16 Xã Phú An Hoà 1.10 4.508 17 Xã Hữu Định 2.02 8.191 18 Xã Phước Thạnh 1.51 6.131 19 Xã An Phước 969 3.916 20 Xã Qùi sơn 2.70 10.80 21 Xã Giao Long 881 3.781 22 Xã Giao Hoà 838 3.390 23 Xã An Hoá 1.02 4.222 III HUYỆN CH LÁCH Thị trấn Chợ Lách 172,72 30.3 130.0 74 90 1.98 8.222 Xã Phú Phụng 2.27 10.48 Xã Vónh Bình Xã Sơn Định Xã Hoà Nghóa Xã Tân Thiềng Xã Long Thới Xã Vónh Thành Xã Vónh Hóa 2.33 10.61 2.70 11.89 2.57 11.28 2.65 11.37 3.69 15.31 3.66 15.92 1.71 7.086 10 Xã Hưng Khánh Trung 11 IV Xã Phú Sơn HUYỆN MỎ CÀY Thị trấn Mỏ Cày * Xã Thanh Tân 341,97 3.59 14.79 3.17 13.08 63.0 265.9 64 83 2.92 11.57 2.69 11.06 Xã Thạnh Ngãi 2.12 8.920 Xã Phước Mỹ Trung 1.80 7.329 Xã Tân Phú Tây 1.73 7.274 6 Xã Tân Thành Bình Xã Thành An 3.14 13.02 1.97 8.104 Xaõ Tân Thanh Tây 1.58 6.606 Xã Nhuận Phú Tây 10 Xã Tân Bình 2.94 13.13 2.04 8.480 11 Xã Hoà Lộc 2.18 9.244 12 Xã Định Thủy 13 Xã Phước Hiệp 2.71 11.38 1.88 7.774 14 Xã Bình Khánh Tây 15 1.11 4.416 Xã Bình Khánh 1.76 7.298 Đông 16 Xã Đa Phước Hội 17 Xã Khánh Thạnh Tân 18 19 Xã An Thạnh Xã Thành Thới B 3.64 14.77 2.84 12.80 2.99 12.98 2.04 9.013 20 21 Xã Thành Thới A Xã An Thới 2.48 10.62 1.87 7.770 22 23 Xã An Định Xã Tân Trung 2.93 12.49 2.11 9.010 24 Xã Ngãi Đăng 1.34 5.712 25 26 27 Xã Cẩm Sơn Xã Hương Mỹ Xã Minh Đức 2.77 11.94 3.01 13.07 2.35 10.16 V HUYỆN GIỒNG TRÔM Thị trấn Giồng Trôm * Xã Phong Nẫm 309,14 42.9 181.8 52 94 2.58 10.53 1.41 5.817 Xã Phong Mỹ 971 3.900 Xã Mỹ Thạnh 2.05 8.690 Xã Lương Phú 1.58 6.760 Xã Thuận Điền 1.53 6.254 Xã Sơn Phú 1.77 7.283 Xã Phước Long 2.22 9.093 Xã Hưng Phong 1.34 5.560 10 Xã Long Mỹ 1.80 7.643 11 12 Xã Lương Hòa Xã Lương Qùi 2.82 11.57 1.21 4.735 13 14 Xã Châu Hoà Xã Châu Bình 2.35 10.05 2.01 8.790 15 Xã Bình Hoà 2.19 9.341 16 17 18 Xã Bình Thành Xã Tân Thanh Xã Tân Hào 2.25 10.05 2.77 12.28 1.66 7.111 19 Xã Tân Lợi Thạnh 1.69 7.094 20 Xã Thạnh Phú Đông 21 Xã Hưng Lễ 2.41 10.45 1.62 7.488 22 VI Xã Hưng Nhượng HUYỆN BÌNH ĐẠI Thị trấn Bình Đại * 388,73 2.62 11.28 29.1 126.4 91 48 1.97 8.417 Xaõ Tam Hiệp 928 3.970 Xã Long Định 1.28 5.410 Xã Long Hoà 1.11 4.680 Xã Phú Thuận 1.19 4.687 Xã Châu Hưng 1.22 5.502 7 Xã Vang Qùi Tây 1.49 6.571 8 Xã Vang Qùi 990 4.359 1.22 5.616 Đông Xã Thới Lai 10 Xã Phú Vang 967 4.028 11 Xã Lộc Thuận 1.71 7.352 12 Xã Định Trung 1.96 8.083 13 Xã Phú Long 1.43 5.844 14 Xã Bình Thới 1.67 7.178 15 Xã Thành Trị 1.62 7.149 16 Xã Đại Hoà Lộc 1.74 7.556 17 Xã Bình Thắng 2.21 9.976 18 Xã Thạnh Phước 1.88 Vùng biển 8.669 // 6.128 // 5.723 // 19 Xã Thừa Đức 1.29 20 Xã Thới Thuận 1.23 VII HUYỆN BA TRI Thi trấn Ba Tri * Xã Tân Xuân Xã Mỹ Hoà 351,81 41.2 192.1 56 33 2.58 10.92 2.41 11.28 1.95 8.468 Xã Mỹ Chánh 1.61 7.213 Xã Mỹ Nhơn 1.51 6.646 Xã Mỹ Thạnh 1.18 5.509 Xã An Phú Trung 1.60 7.449 8 Xã An Ngãi Trung 2.09 9.807 Xã Tân Hưng 1.41 6.176 10 Xã An Ngãi Tây 1.42 6.547 11 12 13 Xã An Hiệp Xã An Bình Tây Xã Phú Lễ 2.36 11.04 4 2.40 11.35 1.52 7.317 14 Xã Phú Ngãi 1.27 5.895 15 Xã Phước Tuy 821 3.921 Vùng biển 16 17 Xã Bảo Thạnh Xã Bảo Thuận 2.18 10.49 1.71 8.361 18 Xã Tân Thủy 2.00 9.598 19 Xã Vónh Hòa 1.27 Vùng biển 5.970 20 Xã Vónh An 1.21 5.811 21 Xã An Đức 1.52 7.119 22 23 Xã An Hoà Tây Xã An Thủy 2.04 10.10 3.09 15.11 24 VIII Mới lập THẠNH PHÚ trấn Thạnh Phú *ù biển Xã Tân Mỹ Thị Xã Phú Khánh 383,69 28.1 130.5 39 48 2.37 10.25 1.52 6.767 Xã Đại Điền 1.53 6.540 Xã Tân Phong 1.88 8.097 Xã Thới Thạnh 1.79 7.983 Xã Mỹ Hưng Xã Hoà Lợi Vùng 2.44 11.04 1.81 8.609 Xã Bình Thạnh 1.79 8.683 Xã An Thạnh 1.97 9.519 10 Xã An Thuận 1.67 8.621 11 Xã An Điền 1.08 5.093 12 Xã An Quy 1.21 5.913 13 Xã An Nhơn 968 4.816 14 Xã Thạnh Hải 1.48 7.080 15 Xã Thạnh Phong 1.78 biển 8.699 16 Xã Qùi Điền 1.52 Xã Giao Thạnh 1.26 Vùng biển 7.107 17 Vuøng 5.724 ... quát nghiên cứu tiếp nhận tiếng thơ Hồ Xuân Hương ba giai đoạn Tiếp nhận nhà nghiên cứu, phê bình từ đầu kỷ XX đến năm 1945 Tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương từ năm 1945 đến năm 1975 Tiếp nhận thơ Hồ Xuân. .. nghiên cứu, phê bình kỷ XX-1945 Chương II : Sự tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến năm 1975 Chương III : Sự tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương từ sau năm 1975 CHƯƠNG I: THƠ... 34 1.3.2 Nhóm nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương theo quan điểm nghệ thuật: 38 Thơ Hồ Xuân Hương phê bình phân tâm học: 40 CHƯƠNG II: SỰ TIẾP NHẬN THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG TỪ SAU CÁCH MẠNG

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w