1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ nghĩa của liên từ tiếng việt

133 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LAI NHÃ TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯ NGỌC NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 Trước hết, chân thành biết ơn Tiến só Dư Ngọc Ngân, người quan tâm, động viên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt trình thực luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đóng góp quý báu quý thầy cô hội đồng chấm luận văn, quý thầy cô giảng dạy thời gian học cao học Trường Đại học Sư phạm TPHCM Bên cạnh đó, không quên gởi lời cảm ơn đến gia đình quan công tác tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi không quên tất ủng hộ, khuyến khích chia sẻ bạn học chung lớp Lí luận ngôn ngữ khoá 13 TPHCM, tháng năm 2006 Người viết Lai Nhã Trúc MỤC LỤC Trang Dẫn nhập 0.1 Lí chọn đề tài .1 0.2 Mục đích nghiên cứu .3 0.3 Phạm vi đề tài, giới hạn đề tài 0.4 Lịch sử vấn đề 0.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .8 0.6 Đóng góp luận văn 0.7 Bố cục luận văn .10 Chương 1: Tổng quan liên từ tiếng Việt 11 1.1 Khái niệm liên từ tiếng Việt 11 1.2 Phân biệt liên từ với loại hư từ khác tiếng Việt 13 1.2.1 Phân biệt liên từ với giới từ 15 1.2.2 Phân biệt liên từ với trợ từ 25 1.2.3 Phân biệt liên từ với phụ từ .29 1.3 Khái quát ngữ nghóa liên từ tiếng Việt 32 1.3.1 Ý nghóa ngữ pháp liên từ tiếng Việt .33 1.3.2 Ý nghóa ngữ dụng liên từ tiếng Việt .37 1.4 Phân loại liên từ tiếng Việt 39 1.4.1 Dựa vào yếu tố liên kết 39 1.4.2 Dựa vào ý nghóa liên từ 42 1.4.3 Thống kê danh sách liên từ tiếng việt 45 Tiểu kết 49 Chương 2: Ngữ nghóa liên từ tiếng Việt 51 2.1 Ý nghóa ngữ pháp liên từ tiếng Việt 51 2.1.1 Ý nghóa liên từ đơn 51 2.1.1.1 Ý nghóa quan hệ liệt kê 51 2.1.1.2 Ý nghóa quan hệ tương phản 56 2.1.1.3 YÙ nghóa quan hệ lựa chọn .61 2.1.1.4 Ý nghóa quan hệ nối tiếp 66 2.1.1.5 Ý nghóa quan hệ đối chiếu 67 2.1.1.6 Trường hợp nhiều loại ý nghóa biểu thị liên từ .68 2.1.2 Ý nghóa cặp liên từ sóng đôi 77 2.1.2.1 Ý nghóa quan hệ nguyên nhân – kết 77 2.1.2.2 Ý nghóa quan hệ điều kiện/ giả thiết – kết .82 2.1.2.3 Ý nghóa quan hệ nghịch nhân (nhượng bộ) 94 2.2 Ý nghóa ngữ dụng liên từ tiếng Việt 99 2.2.1 Ý nghóa liên kết dụng học 100 2.2.1.1 Liên kết hiển ngôn với hàm ngôn 101 2.2.1.2 Liên kết hàm ngôn với hàm ngôn 104 2.2.1.3 Liên kết hiển ngôn với tiền giả định 106 2.2.1.4 Liên kết hai hành vi ngầm ẩn 107 2.2.2 Ý nghóa định hướng hành vi ngôn ngữ (hành động ngôn từ) .108 2.2.2.1 Định hướng nghóa hành vi bác bỏ 108 2.2.2.2 Định hướng nghóa hành vi khẳng định .110 2.2.2.3 Định hướng nghóa hành vi nói mỉa nói dỗi 110 2.2.2.4 Định hướng nghóa hành vi thề bồi .112 2.2.2.5 Định hướng nghóa hành vi chấp nhận 112 2.2.2.6 Định hướng nghóa hành vi bày tỏ thái độ không hài lòng 113 2.2.3 Ý nghóa đánh giá .113 2.2.3.1 Đánh giá độ quan trọng thông tin .114 2.2.3.2 Đánh giá độ tin cậy thông tin .115 Tiểu kết .117 Kết luận 122 Thư mục tham khaûo 123 Ngữ liệu trích dẫn 135 DẪN NHẬP 0.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo ngữ pháp truyền thống tiếng Việt, hư từ thường đề cập phạm trù đối lập với phạm trù thực từ Nhìn chung, lớp từ thường xem xét, xác định dựa vào thuộc tính ngữ pháp Theo cách nhìn mặt ngữ nghóa, đặc biệt số sắc thái nghóa tinh tế giao tiếp hàng ngày gắn với đơn vị gọi hư từ tiếng Việt khó bề phát cách đích thực có Việc không đề cập đến mặt ngữ nghóa việc tách hư từ khỏi hiệu lực giao tiếp mà nhấn mạnh chức “công cụ túy ngữ pháp” hư từ việc làm chưa đủ thuyết phục lí thuyết lẫn thực tế Hư từ, chiếm tỉ lệ nhỏ số lượng so với thực từ, hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng cấu trúc ngữ nghóa, ngữ pháp đơn vị ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ không biến tiếng Việt Đã đến lúc vấn đề hư từ cần xem xét kết cấu ngữ pháp, mà phải xem xét hoạt động mở ngôn ngữ gắn với thực giao tiếp nó, từ góc nhìn ngữ nghóa học ngữ dụng học Một lớp từ thuộc hệ thống hư từ tiếng Việt liên từ Vấn đề liên từ tiếng Việt vấn đề hữu quan, từ lâu không vấn đề Nhìn chung, công trình nghiên cứu liên từ tiếng Việt có đóng góp có giá trị cho ngữ pháp tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề liên từ chưa tác giả ý lí giải cách trọn vẹn Việc nghiên cứu liên từ tiếng Việt nhiều điểm bất đồng Nhìn chung, liên từ nghiên cứu kó bình diện ngữ pháp, chúng thường xếp vào nhóm từ công cụ ngữ pháp, dùng để nối kết từ, ngữ, câu, đoạn văn Nhưng bình diện ngữ nghóa ngữ dụng nhiều vấn đề liên từ chưa tập trung nghiên cứu Trong ý nghóa nhiều liên từ, lõi quan hệ lôgic, có nội dung tình thái đánh giá khiến cho chúng không phương tiện nối kết đơn hình thức Trước nay, giới Việt ngữ học chưa quan tâm nhiều đến vấn đề Gần đây, số công trình có quan tâm hơn, chủ yếu nhân đề cập đến phạm vi khác có liên quan, dừng lại quan sát đơn lẻ chưa bao quát Hầu hết nhà ngữ pháp thừa nhận liên từ ý nghóa từ vựng, mà làm công cụ để biểu quan hệ ngữ pháp khác Thật ra, diện liên từ câu tạo nên kiểu nghóa ngữ pháp, nghóa tình thái khác Ý nghóa quan hệ, ý nghóa liên kết cú pháp liên từ tạo nên quan trọng Nếu nghiên cứu liên từ góc độ hình thức công cụ, dấu hiệu biểu mối quan hệ ngữ pháp mà chưa xem xét chúng khả góp phần biểu ý nghóa câu, lời khả hành chức hoạt động giao tiếp, chưa đủ để hiểu hết giá trị chức liên từ Tóm lại, liên từ có vai trò quan trọng vậy, việc nghiên cứu lớp từ nhà ngôn ngữ học đặt từ lâu có nhiều kiến giải có giá trị Nhưng tính chất phức tạp của liên từ tiếng Việt nên nhiều ý kiến khác nhau, vấn đề: khái niệm liên từ, việc miêu tả phân loại liên từ, ý nghóa liên từ, chức góp phần tạo nghóa câu lời liên từ Vì tính phức tạp hấp dẫn vấn đề liên từ tiếng Việt trên, luận văn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu 0.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu liên từ tiếng Việt, luận văn nhằm số mục đích sau: 0.2.1 Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà ngôn ngữ học giới Việt Nam liên từ nói chung liên từ tiếng Việt nói riêng, từ kết khảo sát ngữ liệu, luận văn xác định chất ngữ nghóa, ngữ pháp liên từ tiếng Việt, đặc biệt ý đến vai trò đơn vị việc tạo nghóa câu, phát ngôn 0.2.2 Luận văn miêu tả ý nghóa ngữ pháp, số ý nghóa ngữ dụng liên từ tạo nên, từ khẳng định khả góp phần biểu ý nghóa câu, lời, khả hành chức liên từ hoạt động giao tiếp 0.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI, GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Liên từ, phương diện lí thuyết nhà ngữ pháp, nhà lôgic ngữ nghóa dày công nghiên cứu đạt thành tựu định Từ thực tế đó, luận văn không sâu vào tìm hiểu liên từ phương diện lí thuyết mà chủ yếu đứng góc độ ngữ pháp dụng học để khảo sát hoạt động liên từ tiếng Việt Từ đó, luận văn khái quát số ý nghóa ngữ pháp ý nghóa ngữ dụng liên từ tiếng Việt 0.4 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Liên từ tiếng Việt nhà ngữ pháp nghiên cứu từ lâu Hầu hết công trình ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến lớp từ Trong khuôn khổ luận văn, điểm qua công trình coi tiêu biểu cho giai đoạn Đầu tiên phải kể đến Trương Vónh Ký với tác phẩm đầu tay “Tóm tắt ngữ pháp tiếng Việt” (1867) Trong công trình này, tác giả dành 48 trang nói từ loại: danh từ , tính từ , đại từ, động từ, 82 trang để nói 335 tiểu từ mà tác giả cho “có thể coi giới từ , liên từ, phó từ hay thán từ”, “một số động từ dùng tiểu từ Mười sáu năm sau, tác giả cho đời “Ngữ pháp tiếng Việt”, đây, loại tiểu từ miêu tả riêng biệt, liên từ có 11 tiểu loại Nhưng có lẽ kể từ “Việt Nam văn phạm” (1940) Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm, Bùi Kỷ từ loại tiếng Việt bắt đầu nghiên cứu có hệ thống đầy đủ Trong công trình nghiên cứu mình, tác giả phân chia vốn từ vựng tiếng Việt thành 13 từ loại Các tác giả sách này, mặt vào vai trò cấu trúc câu đơn câu phức liên từ, để phân chia liên từ thành hai loại: tập hợp liên tự phụ thuộc liên tự Mặt khác, tác giả vào ngữ nghóa liên tự, để phân chia chúng thành nhóm nhỏ nêu rõ ý nghóa ngữ pháp mà chúng diễn đạt Các công trình sau kể đến “Những nhận xét văn phạm Việt Nam” (1948), “Văn phạm Việt Nam” (1952) Bùi Đức Tịnh; “Việt ngữ nghiên cứu” (1955) Phan Khôi, v.v … Trong công trình này, vấn đề liên từ bắt đầu trở nên phức tạp thuật ngữ cách phân chia liên từ khác Bùi Đức Tịnh nêu ý nghóa liên từ, phân biệt liên từ với phó từ thấy vài tiếng số liên từ thuộc vào từ loại khác Phan Khôi xếp liên từ vào loại quan hệ từ Ở giai đoạn sau đó, nói đến số công trình như: -“Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” (1957-1960) - Lưu Vân Lăng, Nguyễn Kim Thản -“Giáo trình Việt ngữ” (1962) - Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú -“Khảo luận ngữ pháp Việt Nam” (1963) – Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê -“Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (1962), tập 1, tập 2, “Tiếng Việt chúng ta” (1980) – Nguyễn Kim Thản v.v… Các tác giả vận dụng nhiều khái niệm phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học vào việc nghiên cứu từ loại nói chung liên từ nói riêng Trong lí thuyết từ loại tiếng Việt, tác giả nêu lên tiêu chí phân chia từ loại rõ ràng Tuy vậy, phương pháp phân loại khác cách đánh giá tượng ngôn ngữ cụ thể khác nhau, nên kết phân chia từ loại tiểu loại liên từ nhiều bất đồng Từ sau năm 1980 đến nay, công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến liên từ, như: - “Hư từ tiếng Việt đại” (1980) – Nguyễn Anh Quế -“Ngữ pháp tiếng Việt” (1983) – Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam -“Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại” (1986) – Đinh Văn Đức -“Ngữ pháp tiếng Việt” (1992), tập – Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung -“Cú pháp tiếng Việt” (1992), – Hồ Lê -“Tiếng Việt” (1995) – Đinh Thanh Huệ v.v Ở công trình này, thấy cách gọi tên cách phân loại liên từ có khác Điểm qua số công trình tiêu biểu ngữ pháp tiếng Việt, nhận thấy liên từ nghiên cứu sâu kó nói mỉa, nói dỗi, ý nghóa định hướng hành vi thề bồi, ý nghóa định hướng hành vi chấp nhận, ý nghóa định hướng hành vi bày tỏ thái độ không hài lòng Về ý nghóa đánh giá, cho liên từ biểu thị nội dung tình thái đánh giá góp phần tạo nên sắc thái ngữ dụng như: liên từ đánh giá độ quan trọng thông tin (nhưng), liên từ đánh giá độ tin cậy thông tin (hay, hay là, mà ) Như vậy, liên từ tiếng Việt vừa mang tính logic cú pháp vừa biểu thị sắc thái nghóa tình thái đa dạng Liên từ không túy thực chức cú pháp nối từ – ngữ –câu, mà chúng có chức quan trọng mặt dụng học Từ đó, nắm vững ý nghóa ngữ pháp ý nghóa dụng học liên từ, ứng dụng liên từ vào hoàn cảnh phát ngôn khác để tạo nên phát ngôn không ngữ pháp logic mà có hiệu cao giao tiếp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Hoàng Văn Thung (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Alexandre De Rhodes (phiên dịch: Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính) (1991), Từ điển Việt - Bồ – La, Nxb Khoa học Xã hội [3] Diệp Quang Ban (1985), “Thử bàn chế chuyển di từ loại tiếng Việt (qua từ cho)”, Ngôn ngữ, (4), tr 5-7 [4] Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Tiếng Việt 10 (ban Khoa học Tự nhiên- ban Khoa học Tự nhiên –Kó Thuật), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 115 [13] Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – từ ghép – đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Chính (2000), “Vai trò hư từ “mà” tiếng Việt đại”, Ngữ học trẻ, tr 21-24 [20] Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế [21] Nguyễn Đức Dân (1976), “Lô-gich sắc thái liên từ tiếng Việt (về liên từ và, hay, hoặc, … thì…)”, Ngôn ngữ, (4), tr 15-25 [22] Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghóa từ hư: định hướng nghóa từ”, Ngôn ngữ, (2), tr 21-30 [23] Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghóa từ hư: nghóa cặp từ”, Ngôn ngữ, (4), tr 37-45 [24] Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), “Phương thức liên kết từ nối”, Ngôn ngữ, (1), tr 32-39 [25] Nguyễn Đức Dân (1990), “Lôgích hàm ý câu trỏ quan hệ nhân quả”, Ngôn ngữ, (1), tr 5-8 116 [26] Nguyễn Đức Dân (1997), Tiếng Việt (dùng cho đại học đại cương), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Đức Dân (1999), Lôgích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [30] Hồng Dân (1971), “Vấn đề miêu tả hư từ việc biên soạn từ điển giải thích”, Ngôn ngữ, (1), tr 55-63 [31] Lương Đình Dũng (2005), “Phép nối vài suy nghó phương pháp dạy phép nối tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (6), tr 3847 [32] Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Tiếng Việt thực hành (sách dùng cho người nước ngoài), Nxb Trẻ giới, Hà Nội [33] Hữu Đạt (2000), Tiếng Việt thực hành, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [34] Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [35] Phạm Tất Đắc (1950), Phân tích từ loại phân tích mệnh đề, Nxb ABC, Hà Nội [36] Lê Đông (1991), “Ngữ nghóa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghóa đánh giá hư từ”, Ngôn ngữ, (2), tr.15-23 [37] Lê Đông (1992), “Ngữ nghóa – ngữ dụng hư từ: siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr 45-50 [38] Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 [39] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Giáo dục , Tp Hồ Chí Minh [40] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [41] Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm-ngữ phápngữ nghóa, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [42] Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2002), Lỗi ngữ pháp cách khắc phục, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh [43] Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Câu tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [44] Nguyễn Văn Hào, Hoàng Xuân Tâm (1988), Tiếng Việt, Trường Cao đẳng Sư phạm Long An [45] Lê Thị Minh Hằng (2004), “Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr 41-52 [46] Vũ Thu Hằng (2004), Lôgích sắc thái liên từ (so sánh tiếng Việt tiếng Anh), Luận văn Thạc só Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, Tp Hồ chí Minh [47] Ngô Hữu Hoàng (2002), “Thử kiến giải số tượng ngữ nghóa – ngữ dụng liên từ Anh-Việt giải nghóa”, Ngữ học trẻ, tr 333-335 [48] Đinh Thanh Huệ (1985), “Thử dùng số tiêu chí để khu biệt hư từ cú pháp (giới từ) hư từ phi cú pháp (hư từ hướng sau động từ) cấu trúc A X B”, Ngôn ngữ, (4), tr 9-10 [49] Đỗ Việt Hùng (2002), Sổ tay kiến thức tiếng Việt trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Đỗ Việt Hùng (2003), Sổ tay kiến thức tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 [51] Nguyễn Văn Hương (1997), Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc só Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Tp Hồ chí Minh [52] I I Glêbôva (1982), “Về vấn đề phân định chức liên từ giới từ tố quan hệ nguyên nhân, nhượng mục đích tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr 9-15 [53] Lương Đình Khánh (2003), “Phép nối – quan hệ nghóa phát ngôn giá trị tu từ chúng truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Ngữ học trẻ, tr 440-448 [54] Lương Đình Khánh (2005), “ Quan hệ nghóa phát ngôn, giá trị tu từ từ liên kết văn tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (4), tr 41-46 [55] Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [56] Nguyễn Xuân Khoa (1995), Tiếng Việt dùng cho hệ đào tạo giáo viên mầm non, tập 1, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I [57] Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non, tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [58] Nguyễn Xuân Khoa (2003), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non, tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [59] Trần Trọng Kim (?), Việt Nam văn phạm, in lần thứ 8, NXB Tân Việt [60] Đinh Trọng Lạc, Lê Xuân Thại (1994), Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 [62] Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Nguyễn Lai, Văn Chính (1999), “Một vài suy nghó từ hư từ góc nhìn ngữ dụng học”, Ngôn ngữ, (5), tr 49-53 [64] Hoàng Huy Lập (1998), Sự tham gia hư từ cú pháp vào việc hình thành ngữ nghóa câu tiếng Việt, Luận án Phó tiến só, Hà Nội [65] Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [66] Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (7), tr 62-71 [67] Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (9), tr 67-74 [68] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục [69] Vương Lộc ((1980), “Về vài hư từ Quốc âm thi tập”, Ngôn ngữ, (4), tr 9-14 [70] Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn [71] Phạm Xuân Mai (2002), “Các phương tiện nối cấu trúc định ngữ cụm C-V tiếng Nga tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 344-351 [72] Trịnh Mạnh (2003), Tiếng Việt lí thú, tập 2, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [73] Ngô Thị Minh (2000), “Một số biểu tình thái câu ghép phụ tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 82-84 [74] Ngô Thị Minh (2002), “Vai trò số tác tử phát ngôn có cấu trúc câu ghép tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr 188-192 120 [75] N K Sokolovskaja (1984), “Tiêu chuẩn thông báo việc phân ranh giới từ thực từ hư (trên liệu tiếng Việt)”, Ngôn ngữ, (2), tr 45-50 [76] N V Xtankêvich (1984), “Về trình hình thành chức quan hệ từ cho nên”, Ngôn ngữ, (2), tr 31-33 [77] N V Xtankêvich (1985), “Về diễn biến hư từ nguyên nhân”, Ngôn ngữ, (4), tr 58-59 [78] Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao (người nước ngoài), 1, Nxb Giáo dục [79] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [80] Nguyễn Thanh Nga (2002), “Thử khảo sát nhóm hư từ đồng nghóa quan hệ điều kiện – – giá - ví, Ngữ học trẻ, tr 90-94 [81] Nguyễn Thanh Nga (2003), “Thử khảo sát nhóm hư từ mục đích cho – để – mà”, Ngữ học trẻ, tr 89-93 [82] Hoàng Kim Ngọc (2000), “Cấu trúc so sánh giá trị biểu chúng ca dao Việt Nam, Ngữ học trẻ, tr 298-304 [83] Hoàng Phê, Hoàng Văn Hành, Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [84] Hoàng Phê (2003), Logic-ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [85] Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [86] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt câu, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [87] Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ Tiếng Việt, Nxb Nghệ An [88] Phan Văn Phức (1983), “Tìm hiểu thêm hư từ dầu”, Ngôn ngữ, (1), tr 60-65 121 [89] Nguyễn Anh Quế (1990), Một số vấn đề hư từ tiếng Việt đại, Luận án phó tiến só, Đại học Tổng hợp Hà Nội [90] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa [91] R H Robins (1990), Lược sử ngôn ngữ học (Bản dịch Hoàng Văn Vân, 2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [92] Lê Xuân Thại (1988), “ Mấy vấn đề phương tiện tổ hợp cú pháp tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1), tr 36-40 [93] Lê Xuân Thại (1992), Câu chủ vị tiếng Việt, Luận án Phó tiến só, Hà Nội [94] Đỗ Thanh (1999), Tự điển từ công cụ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [95] Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), “Về phương thức biểu thị quan hệ ngữ nghóa câu”, Ngữ học trẻ, tr 103-109 [96] Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [97] Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh [98] Nguyễn Kim Thản (1980), Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [99] Nguyễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghịêp, Hà Nội [100] Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [101] Nguyễn Thị Thảo (2004), “Chất trí tuệ qua từ mà thơ Chế Lan Viên”, Ngôn ngữ & đời sống, (9), tr 16-18 [102] Trần Ngọc Thêm (1981), “Một cách hiểu tính liên kết văn bản”, Ngôn ngữ, (2), tr 42-52 122 [103] Trần Ngọc Thêm, Hoàng Huy Lập (1991), “Thử bàn từ việc phân loại từ tiếng Việt cách nhìn từ văn bản”, Ngôn ngữ, (2), tr 10-14 [104] Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [105] Vũ Văn Thi (1995), Quá trình chuyển hóa số thực từ thành giới từ tiếng Việt, Luận án Phó tiến só, Hà Nội [106] Đỗ Thiện (1974), “Về vấn đề dịch liên từ “AND” sang tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (4), tr 26-31 [107] Phan Thiều (1998), Rèn luyện ngôn ngữ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [108] Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy – học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [109] Nguyễn Minh Thuyết (1986), “Thảo luận vần đề xác định hư từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3), tr 39-43 [110] Nguyễn Hữu Tiến (1998), “Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn bản”, Ngôn ngữ, (4), tr 63-69 [111] Nguyễn Hữu Tiến (1999), “Quan hệ liên câu văn tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (1), tr 52-59 [112] Phạm Văn Tình (1999), “Nghóa ngữ dụng cặp liên từ lôgic “nếu … thì…”, Ngôn ngữ & đời sống, (7), tr 7-10 [113] Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Nxb P.Văn Tươi, Sài Gòn [114] Bùi Đức Tịnh (1992), Văn phạm Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [115] Bùi Đức Tịnh (2003), Ngữ pháp Việt Nam giản dị thực dụng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 123 [116] Bùi Minh Toán (1980), “Về câu có vị ngữ liên hợp biểu động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (4), tr 20-28 [117] Bùi Minh Toán, Đinh Trọng Lạc, Đặng Thị Lanh, Lê Hữu Tónh (1998), Giáo trình tiếng Việt đào tạo giáo viên tiểu học hệ THSP + 3, Nxb Giáo dục [118] Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục [119] Bùi Minh Toán, Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình (1999), Sổ tay ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [120] Bùi Minh Toán, Nguyễn Ngọc San (2002), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP & SP 12 + 2, tập 3, Nxb Giáo dục [121] Bùi Minh Toán, Đinh Trọng Lạc (2002), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP & SP 12 + 2, tập 2, Nxb Giáo dục [122] Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [123] Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2003), Nguyễn Kim Thản tuyển tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [124] Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [125] Tủ sách đại học sư phạm (1976), Giáo trình tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục [126] Đào Thị Vân (2002), “Bước đầu tìm hiểu ý nghóa khái quát phần phụ câu tiếng Việt (tổ hợp từ tự có kết từ đứng đầu), Ngữ học trẻ, tr 265-270 [127] Viện ngôn ngữ học (2001), Hoàng Tuệ tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 124 [128] Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại, Luận án Phó tiến só [129] Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [130] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Tự điển giải thích ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục [131] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), “Một vài cách dùng tiểu từ tiếng Việt”, ”, Tiếng Việt Việt ngữ học cho người nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, tr 389-400 125 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN [1] Trầm Nguyên Ý Anh (2002), “Tiếng sáo bay xa”, Tập truyện ngắn đoạt giải đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ An Giang [2] Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Thị Diệp Mai, Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn tác giả nữ đồng sông Cửu Long, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Nhật Ánh (1990), Còn chút để nhớ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Nhật Ánh (1995), Bàn học có năm chỗ ngồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Nhật Ánh (1997), Bồ câu không đưa thư, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Nhật Ánh (1997), Cô gái đến từ hôm qua, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Nhật Ánh (1997), Nữ sinh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Nhật Ánh (1997), Thiên thần bé nhỏ tôi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Nhật Ánh (1999), Chuyện cổ tích dành cho người lớn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [10] Đoàn Thạch Biền (1990), Tình nhỏ quên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [11] Tạ Hữu Bình (2005), “Ông người lính”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật Cửu Long, (29), tr 28 [12] Nam Cao (2004), Nam Cao toàn tập, tập 1, Nxb Công an Nhân dân [13] Nam Cao (2004), Nam Cao toàn tập, tập 2, Nxb Công an Nhân dân 126 [14] Vũ Cẩm Chướng (2004) , “Tím xoan”, Bông hồng cho tình đầu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [15] Dương Tấn Diệp (2004), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (106), tr [16] Trần Thị Tâm Đan (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (111), tr [17] Trần Bạch Đằng (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (134), tr [18] Lê Thị Hải (2004), “Tình yêu không lời”, Bông hồng cho tình đầu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [19] Bùi Hiển (2000), Nằm vạ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [20] Tô Hoài (2005), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Mỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh [21] Dương Hướng (1998), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [22] Trần Thanh Khiêm (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (111), tr [23] Thiên Mộc Lan (2002), “Học giả, nhà khảo cổ Vương Hồng Sển với quê hương Sa Đéc”, Tạp chí Văn nghệ Đồng Tháp, (7&8), tr 10 [24] Tạ Nghi Lễ (1993) , Yêu người làm thơ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [25] Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Đinh Tiến Luyện (1993), Bầy chim trắng sân trường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [27] Trương Hoàng Minh (2002), “Bước ngoặt”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật Cửu Long, (30&31), tr 14 [28] Lương Hoài Nam (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (148), tr 127 [29] Vũ Trọng Phụng (1999), Lấy tình, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [30] Phương Quý (2002), “Trung thu cho người lớn”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật Cửu Long, (30&31), tr 33 [31] Trần Áng Sơn (1990), Nữ sinh nội trú, Nxb Long An [32] Hồng Sơn (2002), “Thầy đời”, Tập truyện ngắn đoạt giải đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ An Giang [33] Hắc Sơn (2002), “Dắt nước”, Tập truyện ngắn đoạt giải đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ An Giang [34] Ông Văn Sử (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (106), tr [35] Lê Tân (2002), “Tiếng vọng biển”, Tập truyện ngắn đoạt giải đồng sông Cửu Long, Nxb Văn nghệ An Giang [36] Hồ Tónh Tâm (2002), “Gió đồng khoáng đạt”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật Cửu Long, (29), tr 20 [37] Nguyễn Thành Tài (2005), “Những câu nói ấn tượng tuần”, Làng cười, (119), tr [38] Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Nguyễn Hữu Thọ (2005), “Những câu nói ấn tượng tháng”, Tuổi trẻ cười, (286), tr [40] Đan Thùy (1993), “Màu xanh mơ ước”, Tóc mây bay, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [41] Hồ Văn Thưởng(2005), “Những câu nói ấn tượng tháng”, Tuổi trẻ cười, (286), tr [42] Nguyễn Đông Thức (1996), Ngọc đá, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [43] Ngô Tất Tố (1997), Lều chõng, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp [44] Ngô Tất Tố (1997), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 128 ... chức ngữ pháp liên từ giới từ bảng sau đây: Quan hệ Đẳng lập Chính phụ Đơn vị Từ, ngữ Liên từ Giới từ Câu Liên từ Liên từ (phụ thuộc) 1.2.1.3 Những từ liên từ giới từ 18 Trong tiếng Việt có số từ. .. cứu liên từ tiếng Việt khái niệm liên từ, phân biệt liên từ với lớp hư từ khác, tìm hiểu khái quát đặc điểm ngữ nghóa liên từ phân loại liên từ Chương Hai vào phân tích ngữ nghóa liên từ tiếng Việt. .. 1.3 Khái quát ngữ nghóa liên từ tiếng Việt 32 1.3.1 Ý nghóa ngữ pháp liên từ tiếng Việt .33 1.3.2 Ý nghóa ngữ dụng liên từ tiếng Việt .37 1.4 Phân loại liên từ tiếng Việt

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT

    Chương 2: NGỮ NGHĨA CỦA LIÊN TỪ TIẾNG VIỆT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN