Câu tạo tác trong tiếng việt

142 35 0
Câu tạo tác trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đoan Trang CÂU TẠO TÁC TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đoan Trang CÂU TẠO TÁC TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Ngọc Đoan Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dư Ngọc Ngân, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn tất luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giảng dạy chuyên ngành Ngôn ngữ học, người quan tâm, bảo suốt thời gian theo học lớp Ngơn ngữ học khóa 23 Tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà ngôn ngữ học: Prof.Dr Tom Mylne (James Cook University, Australia), Dr Christopher Piñon (Université Lille 3, France), Dr Eric McCready (Aoyama Gakuin University, Japan), người nhiệt tình cung cấp cho tơi nhiều tư liệu quý giá lời giảng giải nhiệt tình để tiếp cận với đề tài cách sâu rộng thuận lợi Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, Thư viện, phòng ban khác trường Đại học Sư phạm TPHCM, người tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp, bạn bè, người ủng hộ nhiều thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Ngọc Đoan Trang QUY ƯỚC TRÌNH BÀY [x:y] : Tài liệu tham khảo số x, trang y {z} : Ngữ liệu thứ z Phụ lục (danh mục ngữ liệu khảo sát) VTTT : Vị từ tạo tác CT : Cấu trúc R : Mơ hình cấu trúc nghĩa biểu câu AGT : Tác thể (Agent) FAC : Tạo thể (Factitive) ACC : Thành (Accomplishment) MAT : Nguyên vật liệu (Materials) BEN : Đắc lợi thể (Beneficiary/Benefactive) INS : Công cụ/Phương tiện (Instrument) (S) : Mơ hình ánh xạ ngữ nghĩa – cú pháp Arg n : Tham tố n (n = 0, 1, 2, 3…) ArgM : Thành phần bổ nghĩa (Modifier) BNTT : Bổ ngữ trực tiếp BNGT : Bổ ngữ gián tiếp CC : Chu cảnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng hợp hai khuynh hướng phân loại vị từ tạo tác .23 Bảng 1.2 Bảng phân loại vị từ tạo tác tiếng Việt 27 Bảng 1.3 Loại hình học tình (Bảng phân loại tình) .28 Bảng 1.4 Bảng phân loại vị từ tiếng Việt 28 Bảng 1.5 Bảng phân loại vị từ hành động (Nguyễn Thị Quy) 37 Bảng 1.6 Thang độ tham gia vai nghĩa (Role engagement scale) .50 Bảng 1.7 Các vai chủ đề theo ProBank 52 Bảng 1.8 Bảng mô tả cấu trúc nghĩa biểu câu (Lâm Quang Đông) 54 Bảng 2.1 Bảng biểu thị khả phân bố “nên/thành/ra/lên” sau VTTT .84 Bảng 3.1 Bảng tham chiếu kiểu cấu trúc (CT) câu .98 Bảng 3.2 Các tiểu loại thành phần bổ nghĩa ArgM 98 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp chức cú pháp vai nghĩa câu tạo tác 118 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại tình (Cao Xuân Hạo) 30 Hình 1.2 Hai hệ định vị vị từ tạo tác Cao Xuân Hạo Nguyễn Thị Quy 35 Hình 1.3 Chuỗi vai nghĩa (Semantic roles continuum) 49 Hình 1.4 Cấp hệ Hành thể - Thụ thể (Actor – Undergoer Hierarchy) .49 Hình 1.5 Mơ hình ánh xạ vai nghĩa vai cú pháp câu chuyển tác .51 Hình 1.6 Mơ hình ngữ nghĩa – cú pháp vị từ .53 Hình 2.1 Lược đồ minh họa tình “xây ngơi nhà” (Building a house) 63 Hình 2.2 Thành tố chuyển động thành tố hướng “dựng lên” 80 Hình 2.3 Sơ đồ hình ảnh cho miền ý niệm TẠO TÁC 85 Hình 2.4 Mơ hình ánh xạ ý niệm từ Miền TẠO TÁC đến Miền CHUYỂN THÁI 85 Hình 2.5 AGENT V CREATION FACTITIVE out of RAW MATERIAL 87 Hình 2.6 AGENT V CREATION RAW MATERIAL into FACTITIVE .87 Hình 2.7 “Vị từ tạo tác + RA” 88 Hình 2.8 Sơ đồ hình ảnh cho ý niệm tạo dựng (Vị từ tạo tác + LÊN) .88 MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC TRÌNH BÀY DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT .16 1.1 Vị từ tạo tác 16 1.1.1 Khái niệm danh sách “vị từ tạo tác” tiếng Việt 16 1.1.2 Vấn đề phân loại vị từ tạo tác 19 1.1.3 Vị từ tạo tác hệ thống vị từ tiếng Việt 27 1.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu vai nghĩa 38 1.2.1 Vị từ tham tố 38 1.2.2 Vai nghĩa tham tố 43 1.3 Lý thuyết “Ánh xạ ngữ nghĩa – cú pháp” 50 Tiểu kết Chương .55 CHƯƠNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU TẠO TÁC TRONG TIẾNG VIỆT .57 2.1 Cấu trúc nghĩa biểu sở câu hành động tạo tác 58 2.1.1 Diễn tố thứ 1: TÁC THỂ (AGENT) .58 2.1.2 Diễn tố thứ 2: TẠO THỂ (FACTITIVE) .61 2.2 Một số dạng cấu trúc nghĩa biểu sở khác câu tạo tác 68 2.3 Cấu trúc nghĩa biểu mở rộng (với chu tố) câu tạo tác .72 2.3.1 Chu tố mặc định .72 2.3.2 Chu tố phi mặc định .94 Tiểu kết Chương .96 CHƯƠNG CÂU TẠO TÁC TRONG TIẾNG VIỆT - NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP .98 3.1 Chức trật tự cú pháp diễn tố 99 3.1.1 Chức trật tự cú pháp TÁC THỂ 99 3.1.2 Chức trật tự cú pháp TẠO THỂ .102 3.2 Chức trật tự cú pháp chu tố .105 3.2.1 Chức trật tự cú pháp chu tố mặc định 105 3.2.2 Chức trật tự cú pháp chu tố phi mặc định 113 Tiểu kết Chương 117 KẾT LUẬN .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vị từ lớp từ quan trọng ngơn ngữ, thơng thường, hạt nhân cấu thành hai thành phần ngữ pháp quan trọng câu (vị ngữ theo cấu trúc chủ - vị, phần Thuyết theo cấu trúc Đề - Thuyết) Điều có nghĩa là, hầu hết câu có chứa vị từ Cũng hoạt động câu, đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp vị từ bộc lộ cách rõ nét Trước đây, nghiên cứu cấu trúc câu, nhà ngữ pháp học quan tâm đến cấu trúc cú pháp, tức mặt hình thức biểu câu Gần đây, đặc biệt từ khuynh hướng ngữ pháp chức đời ứng dụng rộng rãi, nhà ngôn ngữ học bắt đầu quan tâm đến cấu trúc câu bình diện ngữ nghĩa Nhiều đặc trưng ngữ nghĩa vị từ mối quan hệ ngữ nghĩa vị từ với thành tố khác câu việc biểu tình mà câu đề cập tới làm sáng rõ Đồng thời, nhà ngôn ngữ học nhận thấy chi phối cấu trúc ngữ nghĩa (mà đặc biệt cấu trúc nghĩa biểu hiện) đến cấu trúc cú pháp câu Vị từ phân chia thành nhiều tiểu loại Việc nghiên cứu vị từ ngày theo hướng sâu vào tiểu loại vị từ (vị từ hành động, vị từ tình thái, vị từ chuyển tác, vị từ gây khiến, vị từ cầu khiến,…) có thành cơng định Trong số tiểu loại vị từ, nhận thấy vị từ tạo tác tiểu loại phổ biến, biểu thị loại tình thường gặp đóng vai trị quan trọng đời sống – tình tạo tác – đồng thời, có nét đặc thù so với tiểu loại vị từ khác (về ngữ nghĩa, ngữ pháp) Cho đến nay, vị từ tạo tác có số cơng trình ngữ pháp đề cập đến, chưa nghiên cứu cách chuyên biệt Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Câu tạo tác tiếng Việt nhằm khảo sát, phân tích cấu trúc nghĩa biểu câu tạo tác tiếng Việt; thể cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc cú pháp; việc phân 119 KẾT LUẬN Trên sở lý luận trình bày, từ phân tích 500 biểu thức câu tạo tác tiếng Việt, xin đúc rút số kết nghiên cứu câu tạo tác tiếng Việt: Vị từ tạo tác (verb of creation) vị từ miêu tả hình thành đối tượng mà tham tố hướng nội trực tiếp biểu kết hành động mà vị từ biểu thị Từ đó, ngồi vị từ tạo tác điển hình, tập hợp tiếp nhận số vị từ cảm nghĩ – nói với số hạn lệ định Vị từ tạo tác chủ yếu mang đặc trưng vị từ hành động chuyển tác: [+ Động, + Chủ ý, + Tác động], thuộc nhóm diễn tố Đó vị từ hành động tạo tác Ngồi ra, thực tiễn tiếng Việt cho thấy trường hợp mà vị từ tạo tác mang tính [+ Động, - Chủ ý] Đây dạng tỉnh lược câu hành động tạo tác dạng “quá trình tạo tác” đến chưa có thống nhà Việt ngữ học Gần đây, trường hợp vị từ tạo tác [- Động] dần xem trạng thái tạo tác, thuộc nhóm diễn tố Qua thống kê khảo sát, lập nên Từ điển vị từ tạo tác tiếng Việt bao gồm 130 vị từ Bên cạnh đó, có từ điển đối chiếu Việt – Anh, Anh – Việt vị từ tạo tác số vị từ có liên quan để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu Thêm nữa, danh sách 500 ngữ liệu khảo sát được, tiến hành phân loại, thống kê tần số kết phục vụ cho việc xây dựng luận điểm, nhận định cấu trúc nghĩa biểu cấu trúc cú pháp câu với vị từ tạo tác tiếng Việt Trong cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ tạo tác, có diễn tố: Diễn tố đảm nhận vai nghĩa Tác thể (Agent) Diễn tố đảm nhận vai nghĩa Tạo thể 120 (Factitive) Bên cạnh đó, có chu tố mặc định đáng lưu ý, Thành (Accomplishment), Nguyên vật liệu (Materials), Đắc lợi thể (Recipient/Beneficiary); chu tố phi mặc định: Công cụ (Instrument), Thời gian (Time), Khơng gian (Space), Mục đích (Purpose), Cách thức (Manner) v.v… Cấu trúc nghĩa biểu câu tạo tác xác lập qua mơ hình: R R R R < TÁC THỂ, THÀNH QUẢ, TẠO THỂ> R < TÁC THỂ, TẠO THỂ, NGUYÊN VẬT LIỆU> R mô hình ánh xạ qua khung tham chiếu biến thể: (S ) CHỦ NGỮ -TÁC THỂ + VP + BNTT -TẠO THỂ (SUB=Arg0-AGT + VP + DO=Arg1-FAC) (S a) CHỦ NGỮ -TẠO THỂ + ĐƯỢC + VP + BNGT -BỞI-TÁC THỂ (SUB=Arg0-FAC + “được” + VP + IO=Arg2-AGT BỞI ) (S b) CHỦ NGỮ -TẠO THỂ + ĐƯỢC/DO/THÌ + chủ-vị(chủ ngữ -TÁC THỂ + VP) (SUB=Arg0-FAC + “được/do/thì” + Clause[sub=AGT+ VP]) (S ) CHỦ NGỮ -TÁC THỂ + VP ACC + BNTT -TẠO THỂ + BNGT -NGUYÊN VẬT LIỆU (SUB=Arg0-AGT + VP + DO=Arg1-FAC + IO=Arg2-MAT) (S ) CHỦ NGỮ -TẠO THỂ + VP + BNGT -NGUYÊN VẬT LIỆU (SUB=Arg0-FAC + VP + IO=Arg2-MAT) (S ) CHỦ NGỮ -NGUYÊN VẬT LIỆU + VP ACC + BNTT -TẠO THỂ (SUB=Arg0-MAT + VP + DO=Arg2-FAC) (S a) CHỦ NGỮ -TÁC THỂ + VP + BNTT -TẠO THỂ + BNGT -ĐẮC LỢI THỂ 121 (SUB=Arg0-AGT + VP + DO=Arg2-FAC + IO=Arg1-BEN) (S b) CHỦ NGỮ -TÁC THỂ + VP + BNGT -ĐẮC LỢI THỂ + BNTT -TẠO THỂ (SUB=Arg0-AGT + VP + IO=Arg1-BEN + DO=Arg2-FAC) (S ) CHỦ NGỮ -TẠO THỂ + ĐƯỢC + VP + BNGT -ĐẮC LỢI THỂ (SUB=Arg0-FAC + “ĐƯỢC” + VP + IO=Arg2-BEN) Về chức trật tự cú pháp vai nghĩa câu tạo tác, hình dung qua bảng 3.3: Về chức trật tự cú pháp vai nghĩa, xin tổng kết bảng tổng hợp sau: Bảng tổng hợp chức cú pháp vai nghĩa câu tạo tác CT tham tố CT Chủ-Vị ArgM Arg0 ArgM Arg1 Arg2 Phụ Phụ Bổ ngữ Bổ ngữ ngữ ngữ trực tiếp gián tiếp V Trạng ngữ/ Khởi ArgM Chủ ngữ ngữ TÁC THỂ TÁC THỂ TẠO THỂ TẠO THỂ NGUYÊN NGUYÊN NGUYÊN VẬT LIỆU VẬT LIỆU VẬT LIỆU ĐẮC LỢI VAI NGHĨA CÔNG CỤ THÀNH THỂ QUẢ CÔNG CỤ CÁCH CÁCH THỨC THỨC THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM 122 ĐÍCH Chi tiết xin xem thêm Phụ lục Do hạn chế nhiều mặt, có số vấn đề liên quan tới vị từ tạo tác mà chưa có hội làm rõ luận văn Đó là: − So sánh cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ tạo tác với số nhóm vị từ khác có liên quan: vị từ trao/tặng, vị từ mô tả (verbs of depiction), vị từ tìm kiếm (search verbs) v.v… − Một số vấn đề ngữ dụng mạch lạc hồi chỉ, cấu trúc thông tin, tiêu điểm thông báo… câu tạo tác − Sự mở rộng nghĩa từ cho làm tiếng Việt (đối chiếu với give male tiếng Anh), bên cạnh ý nghĩa tạo tác Trong luận văn có số vấn đề mà nhận thấy chưa giải cách thật triệt để, sâu sắc Đó vấn đề xác lập bảng khái quát đặc trưng vị từ tạo tác, việc xử lý vị từ trạng thái tạo tác hay trình tạo tác chưa đến nơi đến chốn Chúng tơi hy vọng hội khác, tiếp tục nghiên cứu vấn đề bỏ ngỏ  123 TÀI LIỆU THAM KHẢO A) TIẾNG VIỆT Bùi Minh Toán (2010) “Vai nghĩa tham thể chuyển hóa vị từ” Tạp chí Ngôn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.1-9 Cao Xuân Hạo (2004) Tiếng Việt: Sơ thảo ngữ pháp chức TPHCM: Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1992) Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1: Câu tiếng Việt – Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng Hà Nội: Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (2000) “Ý nghĩa hoàn tất tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Tr.9-15 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005) Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt – Anh TPHCM: Nxb Khoa học xã hội Cao Xuân Hạo (2006) Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Chafe, Wallace L (Nguyễn Văn Lai dịch) (1999) Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ Hà Nội: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008a) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức - hệ thống M.A.K Halliday), Tập 1: Phần từ loại, cụm từ, cấu tạo từ TPHCM: Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2008b) Ngữ pháp tiếng Việt Huế: Nxb Giáo dục 10 Dik, Simon C (Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong biên dịch; Cao Xuân Hạo hiệu đính) (2005) Functional Grammar – Ngữ pháp chức TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 11 Dư Ngọc Ngân (2007) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Phần từ loại) Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Sư phạm TPHCM 124 12 Dương Hữu Biên (1998) “Quan hệ nghĩa học – chức năng: phạm trù cần yếu cho việc phân tích nghĩa câu” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.59-67 13 Dương Hữu Biên (2003) Câu có vị từ chuyển tác tiếng Việt : cấu trúc ngữ nghĩa - cú pháp Luận án Tiến sĩ Ngữ văn TPHCM: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 14 Đào Thanh Lan (2004) “Cách tiếp cận câu tiếng Việt theo bình diện Kết học – Nghĩa học – Dụng học thống chỉnh thể cấu trúc để phân tích thành phần câu” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Tr.12-22 15 Đinh Văn Đức (2001a) Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 16 Đinh Văn Đức (2001b) “Tìm hiểu ngữ trị từ loại thực từ tiếng Việt” Tạp chí Ngôn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.1-6 17 Đỗ Việt Hùng (2002) “Ý nghĩa: hai quan niệm ngữ nghĩa học” Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học tr.15-20 18 Đỗ Việt Hùng (2004) “Nét nghĩa hoạt động nét nghĩa kết hợp từ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.21-29 19 Ferdinand de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch) (2005) Giáo trình ngôn ngữ học đại cương TPHCM: Nxb Khoa học xã hội 20 Halliday, M A K (Hoàng Văn Vân dịch) (2001) Dẫn luận ngữ pháp chức Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 21 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 22 Hoàng Văn Vân (2006) “Chuyển tác khiến tác: hai mơ hình giải thích giới kinh nghiệm ngơn ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.10-17 125 23 Lâm Quang Đông (2005) “Về diện/không diện giới từ cho câu chứa vị từ có ý nghĩa cho/tặng” Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.26-33 24 Lâm Quang Đông (2006) “Phương pháp nhận diện vai nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ đa trị cho, tặng, gửi” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.49-58 25 Lâm Quang Đông (2008) Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 26 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hồng Văn Thung (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 27 Lê Kính Thắng (2006) “Rút gọn diễn trị chuyển loại vị từ tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.57-60 28 Lê Quang Thiêm (2008) Ngữ nghĩa học Hà Nội: Nxb Giáo dục 29 Lê Thị Lan Anh (2001) “Tìm hiểu thực hóa vai nghĩa thành phần câu văn tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.18-19 30 Lý Toàn Thắng (2000) “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.1-7 31 Lyons, John (Nguyễn Văn Hiệp dịch) (2009) Ngữ nghĩa học dẫn luận Hà Nội: Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa 33 Nguyễn Kim Thản (1963) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 34 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 35 Nguyễn Lương Ngọc (1998) “Về tiểu loại động từ khiến tạo tiếng Anh tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.29-35 126 36 Nguyễn Mạnh Tiến (2012) “Xác định thành tố cụm chủ vị thành phần câu tiếng Việt dựa vào thuộc tính kết trị vị từ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Tr.70-80 37 Nguyễn Phú Phong (2002) Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt: Loại từ thị từ, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 38 Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 39 Nguyễn Thị Đức (2010) Chức cú pháp số vai nghĩa câu tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học TPHCM: Trường Đại học Sư phạm TPHCM 40 Nguyễn Thị Kim Quyên (2007) Vị từ gây khiến tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư phạm TPHCM 41 Nguyễn Thị Liên (2007) Vị từ cầu khiến tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học TPHCM: Trường Đại học Sư phạm TPHCM 42 Nguyễn Thị Ly Kha (2008) Ngữ nghĩa học Hà Nội: Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Thị Quy (1994) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (So sánh với tiếng Nga tiếng Anh) Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn TPHCM: Viện Khoa học xã hội 44 Nguyễn Tuấn Đăng (2006) “Nghiên cứu tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.3948 45 Nguyễn Văn Hiệp (2003) “Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.26-35 46 Nguyễn Văn Hiệp (2006) “Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề” Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.45-56 47 Nguyễn Văn Lộc (1992) “Định nghĩa xác định kết trị động từ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.39-42 48 Nguyễn Văn Lộc (1993) Kết trị động từ tiếng Việt Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn Hà Nội: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 127 49 Nguyễn Văn Lộc (2002) “Các mơ hình kết trị động từ tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.20-24 50 Nguyễn Vân Phổ (2006) Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn TPHCM: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM 51 Nguyễn Xuân Thơm (2001) “Khái niệm mệnh đề nghĩa (Proposition) cách nhìn R.A Jacobs M.A.K Halliday” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Tr.37-44 52 Solnceva, N V (Hồng Lê dịch) (1992) “Vấn đề chi phối tác thể hành động” Tạp chí Ngơn ngữ, số HN: Viện Ngôn ngữ học Tr.49-51 53 Tô Minh Thanh (2007) Giáo trình ngữ nghĩa học tiếng Anh (English Semantics) TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 54 Tô Minh Thanh (2011) Vai nghĩa câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh TPHCM: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 55 Trần Kim Phượng (2009) “Về phương pháp phân tích câu theo cấu trúc vị từ tham thể” Tạp chí Khoa học, số Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội Tr.63-75 56 Trần Kim Phượng (2010) “Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt” Tạp chí Ngôn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Tr.35-47 57 Trần Văn Thư (2003) “Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm vị từ đánh giá – nhận xét nhóm vị từ ba ngữ trị tiếng Việt (qua khảo sát câu, văn bản)” Tạp chí Ngơn ngữ, số Hà Nội: Viện Ngơn ngữ học Tr.50-56 58 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội B) TIẾNG ANH 59 Asher, R E (ed.-in-Chef) (1994) The Encyclopedia of Language and Linguistics Oxford: Pergamon Press 128 60 Boas H.C (2008) A frame-semantic approach to syntactic alternations: The case of ‘build’ verbs University of Texas US 61 Chafe, Wallace L (1970) Meaning and the structure of language Chicago & London: The University of Chicago Press 62 Coulson, Seana (2001) Semantic Leaps, Frame – Shifting and Conceptual Blending in Meaning Construction USA: Cambridge University Press 63 Cruse, Alan (2000) Meaning in Language – An Introduction to Semantics and Pragmatics UK: Oxford University Press 64 Dik, Simon C (Kees Hengeveld ed.) (1997) The Theory of Functional Grammar Berlin, New York: Mouton de Gruyter Press 65 Dowty, David R (1979) Word meaning and Montague Grammar Dordrecht: D Reidel Publishing Company 66 Fillmore, Charles J (1967) “The Case for Case” Prepared for the 1967 Texas Symbosium on Linguistic Universals 67 Fillmore, Charles J & Langendoen D Terence (ed.) (1971) Studies in Linguistic Semantics New York, Chicago, San Francisco, Atlanta, Dallas, Mentreal, Toronto, London, Sydney: Holt, Rinehart and Winston, Inc 68 Fillmore, Charles J (1971) “Types of lexical information” In Danny D Steinberg & Leon A Jakobovits (ed.) (1971) Semantics: an interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology USA: Cambridge University Press 69 Fillmore, Charles J (1977) “The Case for Case Reopened” In P Cole and J.M Sadock (eds.) (1977) Syntax and Semantics, Vol.8: Grammatical Relations New York: Academic Press P.59-81 70 Forbes, G (2003) "Depiction Verbs and the Definiteness Effect", Logica Yearbook 2003, Libor Behounek (ed.), Filosofia Prague 2004, 11-19 71 Frawley, William J (1992) Linguistic Semantics Hillsdale, New Jersey, Hove & London: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 129 72 Fromkin, V., Rodman, R., Collins, P., Blair, D (1990) An Introduction to Language, Sydney – London – Tokyo – Toronto: Harcourt Brace Jovanovich 73 Goddard, Cliff (1998) Semantic Analysis – A Practical Introdution New York: Oxford University Press 74 Grice, H P (1957) “Meaning” In Danny D Steinberg & Leon A Jakobovits (ed.) (1971) Semantics: an interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology USA: Cambridge University Press 75 Halliday, M A K (1998) An Introduction to Functional Grammar London: Arnold Press 76 Harman Gilbert H (1968) “Three levels of meaning” In Danny D Steinberg & Leon A Jakobovits (ed.) (1971) Semantics: an interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology USA: Cambridge University Press 77 Hurford, J R & Heasley, B (1984) Semantics – A course book USA: Cambridge University Press 78 Hurford, J R (2003) “The Neural Basis of Predicate-Argument Structure” Behavioral and Brain Sciences 23(6) Scotland: University of Edinburgh Press 79 Jacobs, Roderick A (1995) English Syntax USA: Oxford University Press 80 Lakoff, George (?) “On generative semantics” In Danny D Steinberg & Leon A Jakobovits (ed.) (1971) Semantics: an interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology USA: Cambridge University Press 81 Levin B (1993) Classes and Alternations: A Preliminary Investigation University of Chicago Press Chicago US 82 Levin, B & M Rappaport Hovav (2005) Argument realization Research Surveys in Linguistics Cambridge: Cambridge University Press 130 83 Lyons, John (1981) Language and Linguistics, An Introdution London, New York, New Rochelle, Merbourne, Sydney: Cambridge University Press 84 Lyons, John (1995) Linguistic Semantics, An Introduction USA: Cambridge University Press 85 Löbner, Sebastian (2002) Understanding Semantics Great Britain & USA: Arnold (Hodder Headline Group) & Oxford University Press 86 Mylne, Tom (2000) Argument Structure and the Status of the Complement Doctor Thesis Brisbane: University of Queensland (directly scanned copy from author) 87 Parsons, Terence (1994) Events in the semantics of English: a study in subatomic semantics USA: The MIT Press 88 Portner, Paul H (2005) “What is Meaning?”: Fundamentals of formal semantics USA, UK, Australia: Blackwell Publishing Ltd 89 Piđón C (2005), “Verbs of Creation in Hungarian”, 7th International Conference on the Structure of Hungarian tr.29-31 Veszprém, Hungary 90 Piđón C (2004), “Verbs of Creation”, Workshop on event structure in linguistic form and interpretation Leipzig University German 91 Riemer, Nick (2010) Introduction Semantics USA: Cambridge University Press 92 Schwischay, Bernd (2001) Introduction a la “Syntaxe structurale” de L Tesnière http://www.home.uni- osnabrueck.de/bschwisc/archives/tesniere pdf 93 Taulé, M., J Aparicio, J Castellví y M.A Martí (2005) 'Mapping syntactic functions into semantic roles' Treebanks and Linguistic Theories,pp 185-196 Publicacions de la Universitat de Barcelona Barcelona 94 Van Valin, Robert D Jr (2001) An introduction to syntax UK, USA, Australia, Spain: Cambridge University Press 131 95 Ziff, Paul (1967) “On H.P.Grice’s account of meaning” In Danny D Steinberg & Leon A Jakobovits (ed.) (1971) Semantics: an interdisciplinary reader in philosophy, linguistics and psychology USA: Cambridge University Press C) WEBSITES 96 Palmer, M., Kingsbury, P., Gildea, D (2003) A Proposition Bank: An Annotated Corpus of Semantic Roles http://acl.ldc.upenn.edu/J/J05/J051004.pdf 97 Parsons, Terence (2003) Verbs of Creation and Depiction: More Events in the Semantics of English http://www.tulane.edu/~forbes/pdf_files/Vbs_of _ C%26D.pdf 98 Pick, Anthony C (2009) Discourse and Function, A Framework of Sentence Structure http://www.discourseandfunction.com/chapters/discourse_and_ function.pdf 99 Stechow, Arnim Von (2000) Temporally Opaque Arguments in Verbs of Creation http://www.sfs.uni- tuebingen.de/~astechow/Aufsaetze/Bonomi pdf D) CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 100 Nguyễn Ngọc Đoan Trang (2012) Một số vấn đề cấu trúc nghĩa biểu câu tạo tác tiếng Việt Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học Sư phạm TPHCM TPHCM 132 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN A) TIẾNG VIỆT A1/ Từ văn văn học, nghệ thuật, báo chí Ban Mai (2008) Trịnh Cơng Sơn – Vết chân dã tràng Hà Nội: Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Bảo Ninh (2006) Nỗi buồn chiến tranh Hà Nội: Nxb Văn học Dương Hướng (2004) Bến không chồng Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Đoàn Giỏi (2010) Đất rừng phương nam Hà Nội: Nxb Văn học Lê Lựu (2001) Thời xa vắng TPHCM: Nxb Thanh Niên Lưu Quang Vũ: Tuyển tập thơ http://blogtho.wordpress.com/ Lý Biên Cương (2004) Phù du Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Ma Văn Kháng (1985) Mùa rụng vườn: Tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Phụ nữ Nguyễn Đông Thức (2006) Ngọc đá TPHCM: Nxb Văn nghệ 10 Nguyễn Huy Thiệp (1999) Như gió – Tuyển tập truyện ngắn Hà Nội: Nxb Văn học 11 Nguyễn Khắc Trường (1990) Mảnh đất người nhiều ma Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 12 Nguyễn Khải (1985) Gặp gỡ cuối năm: Tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Tác phẩm 13 Nguyễn Khải (2001) Hà Nội mắt tôi: Tập truyện ngắn TPHCM: Nxb Trẻ 14 Nguyễn Minh Châu (2006) Tuyển tập truyện ngắn Hà Nội: Nxb Văn học 15 Nguyễn Tuân (1960) Sông Đà Hà Nội: Nxb Văn học 16 Nguyễn Tuân (2006) Tuyển tập truyện ngắn Hà Nội: Nxb Văn học 17 Phạm Thị Hoài (1995) Thiên sứ: Tiểu thuyết Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 18 Phan Hồn Nhiên (2011) Tuyển tập truyện ngắn Compiled HTML Help file 19 Thạch Lam (2006) Tuyển tập truyện ngắn Hà Nội: Nxb Văn học 133 20 Tơ Hồi (1981) Dế mèn phiêu lưu ký TPHCM: Nxb Măng non 21 Tơ Hồi (1995) Cát bụi chân ai: Hồi ký Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn 22 Võ Thị Hảo (2011) Tuyển tập truyện ngắn Compiled HTML Help file 23 Vũ Ngọc Phan (2007) Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học A2/ Từ từ điển 24 Hoàng Phê (chủ biên) (2006) Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm Từ điển học - NXB Đà Nẵng A3/ Từ Internet Chủ yếu từ báo online, như: 25 http://www.thanhnien.com.vn 26 http://www.tuoitre.vn Ngoài cịn từ websites có tên miền org B) TIẾNG ANH B1/ Từ văn văn học, báo chí, khoa học 27 Bernard Shaw (1894) Candida http://www.online-literature.com/ 28 James Joyce (1912) Exiles http://www.online-literature.com/ 29 http://www.nytimes.com 30 http://www.vnnnews.net B2/ Từ loại từ điển 31 http://www.lingoes.net 32 http://www.oaadonline.oxfordlearnersdictionaries.com 33 http:// www.oxforddictionaries.com 34 Oxford Wordpower Dictionary (2006) Oxford: Oxford University Press ... nghiên cứu xác định câu tạo tác tiếng Việt (câu có hạt nhân vị từ tạo tác) Trong luận văn này, chúng tơi có liên hệ so sánh với lớp vị từ tạo tác tiếng Anh để tìm nét đặc thù tiếng Việt Phạm vi nghiên... từ tạo tác Xoay quanh vị từ tạo tác vấn đề cốt yếu như: khái niệm, danh sách sách “vị từ tạo tác? ?? tiếng Việt, vấn đề phân loại vị từ tạo tác, việc định vị vị từ tạo tác hệ thống vị từ tiếng Việt. .. 1.1 Vị từ tạo tác 16 1.1.1 Khái niệm danh sách “vị từ tạo tác? ?? tiếng Việt 16 1.1.2 Vấn đề phân loại vị từ tạo tác 19 1.1.3 Vị từ tạo tác hệ thống vị từ tiếng Việt 27

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Nguồn ngữ liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT

      • 1.1. Vị từ tạo tác

        • 1.1.1. Khái niệm và danh sách “vị từ tạo tác” trong tiếng Việt

        • 1.1.2. Vấn đề phân loại vị từ tạo tác

        • 1.1.3. Vị từ tạo tác trong hệ thống vị từ tiếng Việt

        • 1.2. Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu và vai nghĩa

          • 1.2.1. Vị từ và các tham tố

          • 1.2.2. Vai nghĩa của các tham tố

          • 1.3. Lý thuyết “Ánh xạ ngữ nghĩa – cú pháp”

          • Tiểu kết Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan