1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép lịch sự và câu điều kiện trong tiếng việt

152 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUYẾT THẮNG PHÉP LỊCH SỰ VÀ CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CẢM ƠN Nhân luận văn hồn thành, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy – Cô đồng nghiệp, gia đình bạn bè gần xa; quý Thầy – Cơ Phịng Khoa học Cơng nghệ & Sau đại học, Khoa Ngữ văn, Thư viện trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ, động viên tơi khắc phục khó khăn, hồn thành cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trịnh Sâm – người thầy dành thời gian q báu tận tình hướng dẫn tơi đường nghiên cứu khoa học quý Thầy – Cô Hội đồng Khoa học nhận xét, góp ý tạo điều kiện cho luận văn bảo vệ Trân trọng cảm ơn Trần Quyết Thắng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu & Nguồn ngữ liệu trích dẫn minh họa 16 Bố cục luận văn 17 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .18 1.1 Một số vấn đề lịch ngôn ngữ 18 1.1.1 Lịch lịch ngôn ngữ 18 1.1.2 Lịch thể diện 23 1.1.3 Lịch lý thuyết hội thoại 27 1.1.4 Lịch nghi thức giao tiếp 32 1.1.5 Lịch lý thuyết hành vi ngôn ngữ 35 1.1.6 Chiến lược lịch 38 1.1.7 Lịch số mô thức biểu đạt 44 1.1.8 Lịch câu điều kiện 44 1.2 Một số vấn đề câu điều kiện tiếng Việt 45 1.2.1 Khái niệm phân loại câu điều kiện tiếng Việt 45 1.2.2 Đặc điểm hình thức câu điều kiện tiếng Việt 47 1.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa câu điều kiện tiếng Việt 48 1.2.4 Ranh giới loại câu điều kiện 55 Chương 2: PHÉP LỊCH SỰ TRONG CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 58 2.1 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ chào 58 2.1.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ chào 58 2.1.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ chào 60 2.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng việt thể hành vi ngôn ngữ cảm ơn 65 2.2.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ cảm ơn 65 2.2.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ cảm ơn 68 2.3 Phép lịch câu điều kiện tiếng việt thể hành vi ngôn ngữ xin lỗi 71 2.3.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ xin lỗi 71 2.3.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ xin lỗi 74 2.4 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ khen 79 2.4.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ khen 79 2.4.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ khen 82 2.5 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ cầu khiến 87 2.5.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ cầu khiến 87 2.5.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ cầu khiến 88 2.6 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ cam kết 121 2.6.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ cam kết 121 2.6.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ cam kết 123 2.7 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ chê 130 2.7.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ chê 130 2.7.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ chê 132 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐK : Câu điều kiện CĐK GĐGT : Câu điều kiện giả định giả thiết CĐK GĐPT : Câu điều kiện giả định phản thực CĐK PGĐ : Câu điều kiện phi giả định CĐK SĐ/ĐƯ : Câu điều kiện sóng đơi / đối ứng CĐK DN/RĐ : Câu điều kiện dẫn nhập / rào đón CĐKTL : Câu điều kiện tĩnh lược ĐHKHXH & NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH & THCN : Đại học Trung học chuyên nghiệp ĐTNV : Động từ ngữ vi GD : Giáo dục HN : Hà Nội HNNHVN : Hội Ngôn ngữ học Việt Nam HNV : Hội Nhà văn HVNN : Hành vi ngôn ngữ KHXH : Khoa học Xã hội KTNN : Kiến thức ngày LS : Lịch LSAT : Lịch âm tính LSDT : Lịch dương tính LSNN : Lịch ngơn ngữ MĐĐK : Mệnh đề điều kiện NNH : Ngôn ngữ học NTGT : Nghi thức giao tiếp NTLN : Nghi thức lời nói Nxb : Nhà xuất T/c NN : Tạp chí Ngơn ngữ T/c NN & ĐS : Tạp chí Ngôn ngữ đời sống TD : Thể diện TĐLS : Thang độ lịch tr : Trang VD : Ví dụ VH : Văn học / : Và, MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đối tượng nghiên cứu Những năm gần đây, ngôn ngữ học bắt đầu ý đến ngôn ngữ q trình hành chức nó, nhiều vấn đề vốn xem thứ yếu lại thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, lịch (LS) vân đề hữu quan Trên liệu tiếng Việt, nhà Việt ngữ học vận dụng lý thuyết đại cương ngôn ngữ học Châu Âu để miêu tả, nghiên cứu bước đầu đạt số thành tựu định Tuy nhiên, LS lịch ngôn ngữ (LSNN) vấn đề rộng, liên quan đến nhiều yếu tố ngồi ngơn ngữ nên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu khía cạnh, nhằm tìm hiểu biểu hiện, chi phối giao tiếp Trong cách hiểu thông thường, câu điều kiện (CĐK) nêu hai mệnh đề có mệnh đề phụ nêu điều kiện có hiệu lực mệnh đề CĐK, vậy, thường bị cho thiếu LS tính "đặt điều kiện" Trên thực tế, vấn đề khơng hồn tồn vậy, ví dụ (VD): (1) Nếu không phiền, xin anh giùm đường đến nhà hát thành phố! Mệnh đề điều kiện (MĐĐK) phát ngơn mang tính rào đón, phương LS người nói Từ thấy CĐK khơng phải thiếu LS, ngược lại nhiều trường hợp cịn phương thức thể tính LS người nói Đó lý để chúng tơi chọn Phép LS CĐK tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu Là vấn đề trung tâm ngữ dụng học, LS nói chung LS tiếng Việt nói riêng phạm vi rộng nên cần xác định cho rõ thêm: lấy CĐK làm sở để kháo sát, mặt, ý đến mơ hình, mặt khác quan tâm đến tương tác hội thoại, đặc biệt gắn chúng với hành vi ngôn ngữ (HVNN) cụ thể Hãy xét VD sau: (2) Chủ nhật nhà tiễn cháu nhập ngũ, rảnh mời anh tới chơi! (3) Phải chi xử khéo tĩnh không đến nỗi! (4) Giá mà có ly nước mía uống hay q nhỉ! (5) Khi cần anh ới lên tiếng, chúng tơi góp tay! Cả bốn VD liên quan đến CĐK Nếu xem xét chúng tương tác hội thoại, chắn xác lập thang độ lịch (TĐLS), đặc biệt xem xét chúng ngữ cảnh với HVNN cụ thể như: mời, chào, xin lỗi, cảm ơn, khen, chê, bác bỏ, Nói cách khái quát, CĐK xem xét ngữ cảnh giao tiếp với mục đích phát ngơn khác Như vậy, nhìn đề tài hẹp với hình dung sơ lược trên, đề tài thú vị, có triển vọng Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lịch 2.1.1 Ở nước ngồi LS nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu từ năm 70 kỷ trước với nhà ngôn ngữ học tên tuổi như: Evring Goffman, Robin Lakoff, Penelop Brovm Stephan Levinson, Geoffery Leech, George Yule, Luận văn xin điểm qua tác giả tiêu biểu nêu trên: a E Goffman (1972) lần nêu thuật ngữ thể diện (TD) nghiên cứu LS Tác giả đề xuất lý thuyết nghiên cứu LS từ cách tiếp cận xã hội - tâm lý: giao tiếp, mong muốn giữ TD b R Lakoff (1973, 1977) vận dụng lý thuyết hội thoại P Grice quy tắc ngữ pháp để nghiên cứu LS Tác giả đề xuất quy tắc LS giao tiếp như: Không áp đặt (Don't impose), Để ngỏ lựa chọn (Offer optionality), Tạo thoải mái cho người đối thoại (Make a feel good) c Penelop Brown Stephan Levinson (1978, 1987) có nhiều thành tựu nghiên cứu LS Kế thừa thành tựu E Goffman, hai ông xác lập hệ lưỡng phân TD dương tính TD âm tính ngiên cứu LSNN 136 Từ sở lý thuyết nêu, đề mục, sau nêu khái niệm, đặc điểm phân loại HVNN chào, cảm ơn, xin lỗi, khen, cầu khiến, cam kết, chê, luận văn biểu phép LS CĐK tiếng Việt sở HVNN nêu 3.1 Ở HVNN chào, luận văn xét CĐK thể tính LS lời chào Người viết tìm hiểu biểu phép LS CĐK HVNN chào nhiều bối cảnh khác nhau: chào - từ biệt, chào - hỏi thăm, chào -khen, chào - hứa hẹn Ở HVNN cảm ơn, khen, người viết xem xét khía cạnh lời cảm ơn như: thời điểm cảm ơn, chức lời cảm ơn, mục đích cảm ơn, bước đầu đưa nhận định: CĐK biểu đạt lời cảm ơn gián tiếp LS CĐK biểu đạt lời cảm ơn trực tiếp 3.1.2 Ở HVNN xin lỗi, cầu khiến, cam kết, chẽ, luận văn cố gắng khái qt số mơ hình cấu trúc tiêu biểu CĐK mối liên hệ với TĐLS Riêng HVNN cầu khiến cam kết, nhận thấy HVNN có phạm vi biểu rộng, bao gồm nhiều tiểu loại Các tiểu loại, theo cách hình dung chúng tơi, xét cụ thể mối liên hệ với CĐK tiếng Việt phép LS Trong luận văn, có HVNN chúng tơi khơng đưa mơ hình cấu trúc (cụ thể như: chào, cảm ơn, khen) phân bố thành phần phát ngơn khơng tập trung, khơng điển hình Đối với CĐK HVNN này, người viết chủ yếu miêu tả để thấy thành phần cấu tạo chúng HVNN Và điều quan trọng hơn, loại mơ hình vươn tới trang trọng, LS Luận văn triển khai theo hướng bước đầu rút số nhận xét thú vị Việc nêu mơ hình cấu trúc mang tính cố định cho HVNN vấn đề không đơn giản Những cố gắng người viết khơng ngồi mục đích góp thêm cách hiểu LS LSNN nhằm vận dụng vào thực tiễn tiếng Việt để góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam LS LSNN vấn đề không lạ tất chúng ta, tìm hiểu học hỏi nhiều điều, phát thêm nhiều điều, lý thú thiết thực Đó điều mà người viết nhận thấy trình thực đề tài Do 137 khả hạn chế thời gian có hạn, người viết giải vấn đề số HVNN tiêu biểu Chúng tơi hy vọng có dịp trở lại nghiên cứu vấn đề rộng thời gian tới 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.A A-ki-si-na, N.I Phốc-ma-nốp-xcai-a (1981), NTLN Nga, Nxb Tiếng Nga, Mát-xcơ-va Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường ĐHSPHN I Diệp Quang Ban (chủ biên), Đỗ Hữu Châu (2000), Tiếng Việt 10, Nxb GD, HN Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu, phát ngơn”, T/c NN, Số 7, tr 17 - 20 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2002), Ngữ pháp tiếng Việt: Tậpl, Nxb GD, HN Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, HN Nguyễn Trọng Báu (2006), “Các đặc trưng văn hóa ngơn ngữ chào hỏi người Việt”, T/c NN&ĐS, Số4, tr 22 - 27 Lê Thái Bình (2006), CĐK tiếng Việt (so sánh với CĐK tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM Chử Thị Bích (2002), “Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phép LS hành vi cho tặng”, T/c NN, Số 5, tr 52 - 56 10 Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Tp HCM 11 Phan Mậu Cảnh (1993), “Góp phần tìm hiểu thêm vẻ đẹp văn hóa qua lời chào”, Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, HNNHVN -Trường ĐH Ngoại ngữ HN, tr 69 - 71 12 Lê Cận, Phan Thiều (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 13 Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, T/c NN, Số 10, tr 1-18 139 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học Tập 2: Ngữ dụng học, Nxb GD, HN 15 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học: Tập 1, Nxb ĐHSP, HN 16 Nguyễn Phương Chi (1997), “Từ chối - HVNN tế nhị”, T/c NN&ĐS, số 11,tr 12-13 17 Nguyễn Phương Chi (2004), “Một số chiến lược từ chối thường dùng tiếng Việt”, T/c NN, số 3, tr 22 - 29 18 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế 19 Hồng Chúng (1997), Logic học phổ thơng, Nxb GD Tp HCM 20 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, HN 21 David Numan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch, Nxb GD, HN 22 Nguyễn Đức Dân (1976), “Lô - gích sắc thái liên từ tiếng Việt (Về liên từ vồ, hay, hoặc, )”, T/c NN, số 4, tr 15 - 25 23 Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa từ hư: nghĩa cặp từ”, T/c NN, số 4, tr 37 - 45 24 Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), “Phương thức liên kết từ nối”, T/c NN, số1, tr 32-40 25 Nguyễn Đức Dân (1987), Lơ - gích - Ngữ nghĩa Cú pháp, Nxb ĐH&THCN, HN 26 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơ - gích tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 27 Nguyễn Đức Dân (2000), “Cử chỉ: thứ ngôn ngữ khơng lời”, Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr 218 - 231 28 Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học Tập 1, Nxb GD, Tp HCM 29 Nguyễn Đức Dân (2005a), Ngữ pháp lơ - gích tiếng Việt, Bài giảng chuyên đề cao học - ĐHSP Tp HCM 140 30 Nguyễn Đức Dân (2005b), Nhập mơn logic hĩnh thức & logic phi hình thức, Nxb ĐHQGHN 31 Nguyễn Đức Dân (2007), “Biết chết liền”, Tuổi trẻ cuối tuần, Số 3, tr 23 32 Thi Thảo Dung (1999), “Những thuộc tính đặc thù HVNN: Một phận quan trọng nghĩa liên nhân”, Những vấn đề ngữ dụng học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngữ dụng học lần 1, HN, tr 27 - 40 33 Vũ Tiến Dũng (2002), “Tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với tính LS nữ giới giao tiếp”, T/c NN, số 3, tr 59 - 66 34 Nguyễn Đức Dương (2003), “Câu tiếng Việt: Cấu trúc cú pháp”, Tìm linh hồn tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp HCM, tr 151 - 172 35 Hữu Đạt (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb GD, HN 36 Phạm Tất Đắc (1950), Phân tích tự loại phân tích mệnh đề, Nxb ABC, HN 37 Lê Thị Kim Đính (2006), LS hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐHSP Tp HCM 38 Vũ Xn Đồn (2003), “Những yếu tố ngơn ngữ thể sắc thái chủ quan khách quan diễn ngôn”, T/c NN, số 3, tr 29 - 37 39 Nguyễn Văn Độ (1995), “Về nghiên cứu LS giao tiếp”, T/c NN, số 1, tr 53 - 58 40 Nguyễn Công Đức (1998), Tiếng Việt thực hành tiếng Việt, (không đề nơi xuất bản) 41 Perdinan de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH, Tp HCM 42 Nguyễn Thiện Giáp (2000),”Chiến lược giao tiếp”, KTNN, số 363, tr - 43 Nguyễn Thiện Giáp (2001), “Những lời rào đón giao tiếp”, T/c KTNN, Số 387, tr - 10 44 Nguyễn Thiện Giáp (2002b), “Phân tích hội thoại”, Ngơn ngữ - Văn hóa Giao tiếp, Viện Thông tin KHXH - HN, tr 302 - 312 45 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN (tái bản) 141 46 Gillan Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Trần Thuần dịch, Nxb ĐHQGHN 47 Goerge Yule (2003), Dụng học, Nxb ĐHQGHN 48 Dương Tuyết Hạnh (2000), “Khen tự khen hội thoại mua bán”, T/c NN&ĐS, số 2, tr 15-17 49 Lê Thị Tuyết Hạnh (2006), “Chào hỏi văn hóa Việt (Chiến lược LSDT văn hóa Việt với lời chào giao tiếp ngày)”, T/c NN&ĐS, số 4, tr 28 - 30 50 Nguyễn Văn Hào & Hoàng Xuân Tâm - chủ biên (1988), Tiếng Việt, Trường Cao đẳng Sư phạm Long An 51 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Tp HCM (tái bản) 52 Lê Thị Minh Hằng (2005), CĐK tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nhật), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn - Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM 53 Vũ Thu Hằng (2004), Lơ - gích sắc thái liên từ (so sánh với tiếng Anh), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn - Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 54 Nguyễn Hòa (2002), “Ngữ cảnh lý luận phân tích diễn ngơn”, T/c NN, số 11, tr - 12 55 Nguyễn Hịa (2005), “Khía cạnh văn hóa phân tích diễn ngơn”, T/c NN, Số 12, tr 15 - 25 56 Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Logic học, Nxb Tổng hợp Tp HCM 57 Vũ Thị Thanh Hương (1999a), “Giới tính LS”, T/c NN, số 8, tr 17 -30 58 Vũ Thị Thanh Hương (1999b), “Gián tiếp LS lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, HN, tr 179-211 59 Vũ Thị Thanh Hương (2000a), “Khái niệm TD ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ”, T/c NN, số 1, tr - 14 142 60 Vũ Thị Thanh Hương (2000b), “Chiến lược LS thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, T/c NN, số 10, tr 39 - 48 61 Vũ Thị Thanh Hương (2000c), “LS phương thức thể tính LS lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, HN, tr 135 ỉ 178 62 John Lyons (1997), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Vương Hữu Lễ dịch, Nxb GD 63 John Lyons (2001, 2002), “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung”, T/c NN, số 15/ 2001, tr 74 - 80; số / 2002, tr 66 - 73 64 John Searle (2006), “Thế hành động ngôn từ ?”, Ngôn ngữ, văn hóa & xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, Vũ Thị Thanh Hương Hoàng Tử Quân dịch, Nxb Thế giới, tr 88 - 103 65 Nguyễn Văn Khang (1996), “NTLN giao tiếp gia đình người Việt”', ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, tr - 33 66 Thục Khánh (1990), “Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp”, T/c NN, số 3, tr - 13 67 Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1948), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt, Sài Gòn (in lần thứ tám) 68 Đào Thanh Lan (2000), “Ngữ pháp tiếng Việt”, Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, tr 132 - 220 69 Nguyễn Văn Lập (2005), NTLN tiếng Việt sở lý thuyết HVNN (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 70 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt: 2, Viện KHXH Vùng Nam bộ, Nxb KHXH, HN 71 Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Q Thắng (2002), Chúng tập viết tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Tp HCM 72 Đỗ Thị Kim Liên (1999a), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Quảng Nam 143 73 Đỗ Thị Kim Liên (1999b), “Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại”, Những vấn đề ngữ dụng học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngữ dụng học lần 1, HN, tr 60 - 68 74 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép LS giao tiếp”, T/c NN, số 2, tr 58 - 68 75 Nguyễn Thị Lương (2006a), “Lời chào gián tiếp người Việt với phép LS”, T/c NN, số 5, tr 33 - 42 76 Nguyễn Thị Lương (2006b), Câu tiếng Việt, Nxb ĐHSP, HN 77 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu - Bộ giáo dục Sài Gòn (tái bản) 78 Vũ Thị Nga (2005), “Một số chiến lược rào đón hội thoại người Việt”, T/c NN, số 3, tr 16 - 27 79 Vũ Tố Nga (2001), “Một cách biểu thị hành vi cam kết đời sống hàng ngày”, T/c NN, SỐ 7, tr 56 - 58 80 Vũ Tố Nga (2006), “Hành vi cam kết động từ biểu thị hành vi cam kết”, T/c NN, số 5, tr 49 - 56 81 Vũ Tố Nga (2007), “Cấu trúc với biểu thị hiệu lực lời hành vi cam kết”, T/c NN, số 3, tr 20 - 23 82 Tôn Nữ Mĩ Nhật (1999), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi u cầu người Việt”, T/c NN, số 8, tr 31 - 37 83 Phạm Thị Hồng Nhung (2007), “Áp đặt lời mời văn hóa Á đơng hành động đe dọa TD âm tính hay chiến lược LSDT tiếp cận từ góc độ nho giáo (trên liệu tiếng Việt, tiếng Trung tiếng Nhật)”, T/c NN, số 3, tr 71 - 80 84 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 85 Đái Xn Ninh (1986), “Tình câu nói”, Ngơn ngữ học – khuynh hướng, lĩnh cực, khái niệm, Nxb KHXH, HN, tr 298 - 302 86 N.I Phơ-rơ-ma-nốp-xcai-a (1987), Cách dùng NTLN tiếng Nga, Nxb Tiếng Nga, Mát-xcơ-va 144 87 Phạm Kim Oanh (2003), LS giao tiếp tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn - Trường ĐHSP Tp HCM 88 P Brovvn & s Levinson (2006), “LS: Một vài phổ niệm dụng ngôn”, Ngôn ngữ, văn hóa & xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, Vũ Thị Thanh Hương Hoàng Tử Quân dịch, Nxb Thế gới, tr 250 - 312 89 Hoàng Phê (2003), Logic - Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học, HN 90 Hoàng Phê - chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nấng & Trung tâm Từ điển học, HN 91 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH&THCN, HN 92 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt, Nxb Nghệ An 93 Tôn Diễn Phong (1999), “Vài nét nghiên cứu ngôn ngữ qua văn hóa”, T/c NN&ĐS, số 4, tr 17-21 94 Đào Nguyên Phúc (2004a), “Một số chiến lược LS hội thoại Việt ngữ có sử dụng HVNN xin phép”, T/c NN, số 10, tr 49 - 57 95 Đào Nguyên Phúc (2004b), Sự kiện lời nói xin phép tiếng Việt, Nxb lao động, HN 96 Nguyễn Quang (2002a), “Các chiến lược LSDT giao tiếp”, T/c NN, số 11, tr 48 - 55; số 13, tr 28 - 41 97 Nguyễn Quang (2002b), Giao tiếp giao tiếp giao văn hóa, Nxb ĐHQGHN 98 Việt Quang (1951), Văn phạm Việt Nam, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 99 Võ Đại Quang (2004), “LS: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội”, T/c NN, số 8, tr 30 - 38 100 Nguyễn Hữu Quỳnh (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 101 Robert Lado (2002), Ngơn ngữ học qua văn hóa, Hồng Văn Vân dịch, Nxb ĐHQGHN 145 102 Trịnh Sâm (1999), “Hội nghị khoa học LSNN”, T/c KTNN, số 337, tr 31 - 32 103 Trịnh Sâm, Nguyễn Ngọc Thanh (1997), Tiếng Việt thực hành kỹ thuật soạn thảo văn bản, Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật - Công nghệ Tp HCM 104 Trịnh Sâm (2001), “Một vài nhận xét LSNN tiếng Việt”, Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp HCM, tr 228 - 245 105 Chu Thị Thanh Tâm (1995a), “Hành vi mời đoạn thoại mời”, T/c NN, số 1, tr 47-52 106 Chu Thị Thanh Tâm (1995b), “Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngôn”, T/c NN, số 4, tr 52 - 58 107 Tạ Thị Thanh Tâm (2004), LSNN số NTGT tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn - Trường ĐHKHXH & NV Tp HCM 108 Tạ Thị Thanh Tâm (2005a), “Về NTGT”, KHXH & NV - ĐHSP Tp HCM, số 5, tr 105 - 113 109 Tạ Thị Thanh Tâm (2005b), “Vai giao tiếp phép LS tiếng Việt”, T/c NN, số 1, tr 31-40 110 Tạ Thị Thanh Tâm (2006a), “NTGT vài cách tiếp cận”, T/c NN, số 2, tr 48 - 54; Số 3, tr 23 - 30 111 Tạ Thị Thanh Tâm (2006b), “LS NTGT âm tính tiếng Việt (trường hợp nghi thức chê)”, T/c KHXH, số 12, tr 48 - 60 112 Đỗ Thanh (1998), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb GD, HN 113 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 114 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, HN 115 Phạm Văn Thấu (1997), “Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện”, T/c NN, số 1, tr 22 - 29 116 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb Tp HCM 146 117 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 118 Hoàng Văn Thung, Lê A (1994), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường ĐHSP HN 119 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM, 120 Trần Bá Tiến (2004), “LS hành động xin phép người Việt người Anh”, T/c Khoa học, ĐH Vinh, số 33 - 3B, tr 74 - 82 121 Phạm Văn Tình (1999), “Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ lơgíc ", Những vẩn đề ngữ dụng học, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN & HNNHVN, tr 127 - 132 122 Phạm Văn Tinh (1999), “Giá trị mở thoại phát ngôn chào hỏi”, T/c NN&ĐS, số 2, tr 10 123 Bùi Đức Tịnh (1996a), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa, Tp HCM 124 Bùi Đức Tịnh (1996b), Ngữ pháp Việt Nam giản dị thực dụng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp HCM 125 Phạm Thị Kim Trung (2003), Đặc điểm ngôn ngữ nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp HCM 126 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 127 Hoàng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, Nxb GD, HN 128 Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP TpHCM 129 Bùi Tất Tươm (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Hồng Xn Tâm (1997), Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb GD, Tp HCM 130 ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 131 Nguyễn Thị Hồng Vân (2002), “Câu ngữ vi cầu khiến tường minh với phép LS giao tiếp”, T/c NN&ĐS, số 5, tr 11 - 14 147 132 Phạm Hùng Việt (2004), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, HN 133 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb GD, HN 134 Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp”, T/c NN, số 3, tr - 135 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), “Một vài cách dùng tiểu từ tiếng Việt”, Tiếng Việt Việt Nam học cho người nước ngoài, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb ĐHQG HN, tr 389 - 401 Tiếng Anh 136 Austin J L (1962), How to things with words, Oxford University Press 137 Brovvn P - Levison S C (1987), Politeness, Some Universals in Language Use, Cambridge University Press, London 138 Goffman E (1981), Forms of talk, Philadelphie, UPP 139 Green G (1989), Pragmatics an Natural languages understanding, LEA, London 140 Leech G N (1983), Principles of Pragmatics, Longman London and New York 141 Levinson s (1995), Pragmatics, Cambridge University Press, London 142 Searle J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, London 143 Searle J R (1975), “Indirect Speech Acts”, Syntax and Smantics, New York - Academic Press 144 Searle J R (1976), “A Clasification of Illocutionary Acts”, Language in Society, No 5, p - 23, Cambridge University Press, London 148 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN MINH HỌA Nguyễn Thúy Ái (1999), Người đàn bà cánh gió, Nxb Trẻ, Tp HCM Hồng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình giao tiếp sư phạm, Nxb GD, HN Ngô Ngọc Bội (1984), “Chị Thản", Nợ đồi, Nxb Tác phẩm - HNV Việt Nam, Tp HCM Triệu Bôn (2004), Sao chiếu mệnh bay lạc, Nxb HNV, HN Nguyễn Đình Bổn (1995b), “Tình hoa”, Văn tuyển tình hoa, Nxb Văn nghệ Tp HCM Mạc Can (2005), “Hội chợ buồn hiu”, Văn năm đầu kỷ, Nxb HNV, HN Nam Cao (2002a), “Chí Phèo”, Tuyển tập Nam Cao - tập 1, Nxb VH, HN Nam Cao (2002b), “Dì Hảo”, Tuyển tập Nam Cao - tập 1, Nxb VH, HN Nam Cao (2002c), “Đôi mắt”, Tuyển tập Nam Cao - tập 2, Nxb VH, HN 10 Nam Cao (2002d), “Đơi móng giị”, Tuyển tập Nam Cao - tập 1, Nxb VH, HN 11 Hồ Biểu Chánh (2003), Nhân tình ấm lạnh, Nxb HNV, HN 12 Đỗ Kim Cuông (1992), Vùng trời mộng ảo, Nxb Phụ nữ, Tp HCM 13 Lê Văn Duy (2005), “Tiếng kêu cúm núm”, Truyện ngắn Tp HCM 1975 - 2005, Nxb HNV & HNV Tp HCM 14 Trung Trung Đỉnh (1986), “Rơ Mah - Tenl người rừng núi”, Đêm nguyệt thực, Nxb Tác phẩm mới, HN 15 Đặng Vương Hạnh (2001), “Dưới mặt trời”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới, tập 3, Nxb HNV, HN 16 Vũ Hạnh (2005), “Tim ngựa”, Truyện ngắn Tp HCM 1975 - 2005, Nxb HNV & HNV Tp HCM 17 Nguyễn Hồ (1999), “Lưỡi dao”, Một bể dâu, Nxb VH 18 Nguyên Hồng (2001), Bỉ vỏ, Nxb Đồng Nai 149 19 Bùi Văn Huệ, Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Hoàng Thị Xuân Hoa (2004), Nghệ thuật ứng xử sư phạm, Nxb ĐHSP, HN 20 Khái Hưng (2006), Nửa chừng xn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM 21 Khái Hưng, Nhất Linh (1989), Đời mưa gió, Nxb Đồng Tháp 22 Dương Thu Hương (1998), Những thiên đường mù, Nxb Phụ nữ 23 Nguyên Hương (1997c), “Trăng vỡ”, Nguồn cội lênh đênh, Nxb Công an Nhân dân, Tp HCM 24 Trầm Hương (1996), “Tim cha”, Nhân ảnh, Nxb Phụ nữ, HN 25 Dương Hướng (1999), Bến không chồng, Nxb HNV, HN 26 Đình Kính (2001), “Điều mong ước cuối cùng”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi - tập 5, Nxb HNV, HN 27 Nguyễn Đình Lạp (1987), Ngoại ơ, Nxb VH, HN 28 Đồn Lê (1995), “Đêm ngầu vào”, Truyện ngắn chọn lọc tình yêu, Nxb HNV, HN 29 Nguyễn Văn Lê (1995), Sống đẹp quan hệ xã hội, Nxb Trẻ, Tp HCM 30 Nguyễn Văn Lê (2001), Ứng xử sư phạm - Một số kiện thường gặp trường học, Nxb GD, Tp HCM 31 Nhất Linh, Khái Hưng (1989), Gánh hàng hoa, Nxb VH, HN 32 Thùy Linh (2004a), “Bóng câu qua cửa sổ”, Đừng rung mùa rụng, Nxb VH, HN 33 Thùy Linh (2004b), ‘Giao thừa”, Đừng rung mùa rụng, Nxb VH, HN 34 Nguyễn Thành Long (1985), “Đà Lạt hoa hương”, Giữa xanh, Nxb VH, HN 35 Thế Lữ (1987), “Câu chuyện tàu thủy”, Thế Lữ - truyện chọn lọc, Nxb VH, HN 36 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb HNV, HN 37 Hữu Mai (2004), Ông cố vấn, Nxb Quân đội nhân dân, HN 150 38 Mường Mán (1995), “Mưa bụi”, Truyện ngắn chọn lọc tình yêu, Nxb HNV 39 Bùi Thị Mùi (2005), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, Nxb ĐHSP, HN 40 Bích Ngân (2001), “Đất khơng cưu mang”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi - tập 4, Nxb HNV, HN 41 Nguyễn Hữu Nhàn (2001), “Đám cưới làng”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi - tập 2, Nxb HNV, HN 42 Tôn Ái Nhân (2001), Tìm em hồng hơn, Nxb HNV, HN 43 Ngô Thị Ý Nhi (2001), “Lửa rơm”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi - tập 3, Nxb HNV, HN 44 Nguyễn Như Phong (2003), Cổ cồn trắng, Nxb Công an nhân dân, HN 45 Vũ Trọng Phụng (2003a), “Giông tố”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng - tập 1, Nxb VH, HN 46 Vũ Trọng Phụng (2003b), “Số đỏ”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng - tập 2, Nxb VH, HN 47 Nguyễn Thanh Tâm (2005), “Sóng gợn”, Thành phố đại ngàn, Nxb Văn nghệ Tp HCM 48 Nguyễn Trần Thiết (2003), Ơng tướng tình báo hai bà vợ, Nxb Quân đội nhân dân, HN 49 Nguyễn Đức Thọ (2001), “Người làng”, Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi - tập 1, Nxb HNV, HN 50 Ngô Tất Tố (2000), Tắt đèn, Nxb Đồng Nai 51 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb HNV, HN 52 Nguyễn Mạnh Tuấn (1988), Yêu sống, Nxb Hải Phòng ... 2: PHÉP LỊCH SỰ TRONG CÂU ĐIỀU KIỆN TIẾNG VIỆT 58 2.1 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ chào 58 2.1.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ chào 58 2.1.2 Phép lịch câu điều. .. LS tiếng Việt Với cách làm này, LS CĐK tìm hiểu sâu cụ thể 1.2 Một số vấn đề câu điều kiện tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm phân loại câu điều kiện tiếng Việt 1.2.1.1 Khái niệm câu điều kiện tiếng Việt. .. 2.3.2 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt hành vi ngôn ngữ xin lỗi 74 2.4 Phép lịch câu điều kiện tiếng Việt thể hành vi ngôn ngữ khen 79 2.4.1 Khái quát hành vi ngôn ngữ khen 79 2.4.2 Phép

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w