1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách đối ngoại của hoa kì đối với myanmar 1988 2014

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Ngân CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988 – 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Ngân CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988 – 2014) Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN CẢNH HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kiện, tư liệu mà tơi trình bày, trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực ghi rõ nguồn Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ, người tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Do nhiều hạn chế thời gian, nguồn tư liệu… chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy bè bạn Cuối tơi xin kính chúc q thầy khoa Lịch Sử, cán phòng Sau Đại học, cán thư viện bạn học viên dồi sức khỏe Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, thứ tư, ngày 30 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988 – 2014) 10 1.1 Bối cảnh lịch sử 10 1.2 Sự trỗi dậy Trung Quốc 14 1.3 Vị trí địa trị Myanmar 16 1.4 Chính sách đối ngoại Hoa Kì từ thời B Clinton đến thời B Obama 20 1.4.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kì thời Tổng thống B Clinton (1993 – 2001) 20 1.4.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kì thời Tổng thống George W Bush (2001 – 2008) 23 1.4.3 Chính sách đối ngoại Hoa Kì thời Tổng thống Barack Obama (2009 – 2014) 24 1.5 Chính sách đối ngoại Hoa Kì ASEAN 26 1.6 Cơ sở sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar 28 1.6.1 Cơ sở sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 1988 - 2010 28 1.6.2 Cơ sở sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 2010 - 2014 30 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988 – 2014) 32 2.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 1988 - 2010 32 2.2 Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 2010 –2014 44 Chương NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ 56 3.1 Kết 56 3.2 Cơ hội thách thức 62 3.2.1 Cơ hội 62 3.2.2 Thách thức 65 3.3 Triển vọng 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách đối ngoại quốc gia nhằm ba mục tiêu an ninh, phát triển phát huy ảnh hưởng quốc gia giới Hiện nay, Hoa Kì giữ vị trí hàng đầu giới nhiều lĩnh vực: có kinh tế lớn giới với vai trò chủ đạo tổ chức tài chính, thương mại IMF, WTO, WB; kinh tế có sức cạnh tranh mạnh giới Hoa Kì có sức mạnh qn đứng đầu giới, nước lãnh đạo liên minh quân xuyên Đại Tây Dương (NATO) qua trì phụ thuộc nước Tây Âu mặt trị quân Hoa Kì năm quốc gia có quyền lực Liên hợp quốc, sức mạnh Hoa Kì vươn tới phạm vi toàn cầu khống chế tồn cầu Trước vị trí Hoa Kì trường quốc tế thế, hẳn không quốc gia muốn trở thành “kẻ thù” Hoa Kì Tuy nhiên, Liên Xơ tan rã năm 1991, Hoa Kì khó trở thành siêu cường giới chuyển tiếp sang trật tự đa cực Trong sân chơi kinh tế này, với mạnh kinh tế - tài chính, Hoa Kì số nước phát triển khác đóng vai trị chủ đạo, phụ thuộc lẫn lợi ích nước có vai trị định Nhằm trì nâng cao vị trí siêu cường nhất, thiết lập trật tự giới Hoa Kì lãnh đạo, Hoa Kì cần lựa chọn chiến lược đối ngoại phù hợp Với nhân tố đặc điểm địa lý, trị, quy mơ kinh tế tiềm phát triển lớn, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thay khu vực Châu Âu - Đại Tây Dương, trở thành trọng tâm địa trị giới tương lai Hiện nay, Châu Á - Thái Bình Dương ba cường quốc mạnh hàng đầu giới Nga, Hoa Kì Trung Quốc không ngừng thể “sự quan tâm” Nga hợp tác với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ưu tiên hàng đầu, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề cập đến “giấc mơ Châu Á-Thái Bình Dương ” trước thềm hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) 2014, Tổng thống Hoa Kì Barack Obama tích cực đẩy mạnh chiến lược “xoay trục” Châu Á Việc Hoa Kì xoay trục sang Châu Á - Thái Bình Dương khơng để giúp nước trì vị siêu cường số giới mà giúp họ kiềm chế đối thủ vươn lên mạnh mẽ khu vực Trung Quốc Trong đó, Đơng Nam Á trung tâm kinh tế, trị thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á nằm tuyến đường biển nối liền khu vực có tiềm lực kinh tế, trị, qn Đơng Bắc Á, Ấn Độ, Trung Đông, Australia nhiều nước thuộc khu vực Thái Bình Dương Hiện nay, tiềm lực kinh tế đại đa số quốc gia khu vực liên tục tăng trưởng mức cao, hình thức liên kết hợp tác thành viên khối ASEAN không ngừng đẩy mạnh Điều biến Đơng Nam Á trở thành mảnh đất có vị trí đặc biệt, tạo “bước đệm” vơ quan trọng chiến lược vươn rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương tồn cầu cho Hoa Kì, Trung Quốc Để giành giật “vùng đệm” trọng yếu này, Hoa Kì Trung Quốc bước tăng cường mối quan hệ với nước Đông Nam Á lĩnh vực kinh tế, trị, đối ngoại, quân sự, văn hóa Với tư cách siêu cường, Hoa Kì dính líu vào Đơng Nam Á nhiều lĩnh vực sách đối ngoại Hoa Kì khu vực thay đổi qua thời kỳ khác Nếu trước Chiến tranh lạnh kết thúc, để thực mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản giới châu Á - Thái Bình Dương, Hoa Kì chí phải sử dụng vũ lực sách đối ngoại Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, đặc biệt từ sau kiện khủng bố ngày 11/9/2001 Hoa Kì điều chỉnh chiến lược tồn cầu Thơng qua hoạt động chống khủng bố, Hoa Kì tăng cường diện quân khu vực; đồng thời lôi kéo, gây áp lực với nước nhằm tập hợp lực lượng hình thành "liên minh chống khủng bố" Hoa Kì cầm đầu Việc trở lại Đơng Nam Á làm gia tăng lo ngại khả Hoa Kì can thiệp, kiểm sốt hay khống chế khu vực trọng yếu đất liền biển khu vực Đây điểm đáng quan tâm tình hình giới năm đầu kỷ XXI, điều tác động trực tiếp đến quốc gia khu vực Đông Nam Á Ý đồ chiến lược, sách Hoa Kì khơng có ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia mà cịn tác động khơng nhỏ tới quan hệ đối nội, đối ngoại nước khu vực Với tư cách thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Myanmar đối tượng nằm danh sách mà Hoa Kì muốn tiếp cận Myanmar trước Miến Điện trải qua gần nửa kỷ nắm quyền giới quân sự, đất nước lại bị cô lập chịu áp đặt trừng phạt kinh tế, chìm sâu khủng hoảng trị, nội chiến, xung đột sắc tộc Những cải cách trị gắn liền với tiến trình dân chủ hóa mở nhiều hội triển vọng to lớn cho đất nước Myanmar Trong năm gần hoạt động nhiều nước lớn giới muốn giành lấy Myanmar thể vị trí địa trị - kinh tế quan trọng quốc gia Bàn cờ địa trị Đơng Nam Á trở lên sôi động hết; mối quan hệ Myanmar với cường quốc Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hoa Kì nước phương Tây có thay đổi Đồng thời, kéo theo thay đổi quan hệ nước Đơng Nam Á với Trung Quốc, Hoa Kì quốc gia khác Myanmar bước chuyển việc hợp tác với cường quốc lớn Hoa Kì hội quý giá để phát triển Cuối năm 2011, Hoa Kì tuyên bố đảo ngược chiến lược đối ngoại, Tổng thống B Obama vừa tái đắc cử xác định Đông Nam Á địa điểm công du Myanmar điểm dừng mà báo chí giới đặc biệt ý thân Nhà Trắng nhấn mạnh Những “chuyến thăm lịch sử” diễn sau 55 năm lạnh nhạt hai nước, chiến lược “chinh phục” Myanmar thành cơng lớn quyền B Obama khơng ngoại giao mà cịn mở đường xây dựng sách địa trị toàn diện - Tái định vị châu Á Việc nghiên cứu đề tài giúp bạn đọc hiểu nguyên nhân hình thành, chất hệ sách đối ngoại Hoa Kì - cường quốc mong muốn thể vai trò “cầm đầu” giới Chọn sách quốc gia điển hình có đổi thay ngày Myanmar để tìm hiểu, xem xét mối quan hệ diễn nào, hiệu quả, tác động nhân tố đến tình hình hai nước sao? Với bước quốc gia đứng trước giai đoạn định đem lại học quý giá việc xây dựng sách cho quốc gia khác Việt Nam quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước, Hoa Kì khơng thể bỏ qua hội hợp tác Việt Nam Hoa Kì hay Myanmar đứng trước thời khắc lịch sử, chịu tác động lớn nhân tố quốc tế nước, học kinh nghiệm hai nước có giá trị lớn giới nói chung Việt Nam nói riêng Đề tài làm rõ phần nguyên nhân, chất “xoay trục” Hoa Kì thập niên đầu kỷ XXI Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar (1988 - 2014) đề tài chưa quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Do vậy, tác giả mong muốn tập hợp kiện có giá trị để xây dựng tư liệu đáng tin cậy sách đối ngoại siêu cường quốc quốc gia phát triển Việc nghiên cứu đề tài giúp tác giả không củng cố thêm kiến thức học mà mở mang thêm nhiều nguồn kiến thức lịch sử quan hệ Hoa Kì Myanmar từ năm 1988 đến năm2014 Xuất phát từ lý khoa học thực tiễn trên, định chọn đề tài: “Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar (1988 – 2014)” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử giới Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến tác phẩm ngồi nước đề cập đến sách ngoại giao Hoa Kì chiếm số lượng lớn Tuy nhiên, sách tài liệu 74 cần tiến tới mối quan hệ hợp tác để tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội theo xu chung giới – xu tồn cầu hóa 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo: Đỗ Đức Bình(1993), Đầu tư trực tiếp nước ngồi sốnước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thanh Bình (2007), Bốn mươi năm ASEAN: Thành tựu an ninh – trị, Nghiên cứu lịch sử,(380), tr.15 Nguyễn Thị Kim Chi (2003), Chính sách thương mại Hoa Kỳ thời kỳ sau 2000, Luận án tiến sĩ kinh tế, Nxb Viện kinh tế giới Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Lê Quang Lâm dịch,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội B Clinton(1993), Diễn văn nhậm chức tổng thống ngày 20/1/1993,tr.22 B Clinton(1994),Diễn văn đọc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 26/9/1994 (khóa 49), tr.4 B Clinton(1998),Thông điệp liên bang ngày 27/1/1998, tr.5 B Clinton(1994), Điều chỉnh chiến lược Mĩ, TTXVN,(4), tr.13 T Cormich(2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Thùy Dương, Thanh Thủy, Minh Long, Hồng Hạnh dịch, Nxb Chính trị quốc gia 10 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ giai đoạn 1935 – 2001, Nxb Thống kê 11 Vũ Khương Duy (2000), Về sách ngoại giao nhân quyền Mỹ, Nghiên cứu quốc tế, (33), 12 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Lệ (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị 13 Jame Schlesinger, Đi tìm sách đối ngoại sau chiến tranh lạnh, Tin chủ nhật TTXVN, ngày 15/8/1993 22/8/1993, tr.21 76 14 Nguyễn Hoàng Giáp (2013), Cạnh tranh chiến lược ởkhu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, Nxb Sự thật 15 Nguyễn Hoàng Giáp (2007), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ với Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Nxb Lý luận trị Hà Nội 16 M Gurtow(1973), Đơng Nam Á ngày mai: vấn đề triển vọng đường lối Mỹ,Nguyễn Văn Quý dịch, Vụ tình hình ngoại giao 17 M Hurley(2013), Hoa Kỳ, Phạm Anh Tuấn (dịch),NxbTrẻ Thành phố Hồ Chí Minh 18 Lê Phụng Hoàng(2002), Các giảng chuyên đề lịch sử nước Tây Âu Hoa Kỳ, Nxb Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2004), Myanmar, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lâm Quang Huyên (1993), Kinh tế Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nhà nước Kampuchea liên bang Myanmar, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thái Yên Hưng, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Diệu Hương (2003), Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia 22 Trần Khánh (2006), Những vấn đề kinh tế trị Đơng Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Khoa học xã hội 23 J Kurlantzick(2005), How China is Changing Global Diplomacy: Cultural Revolution, New Republic 24 Lê Quang Lâm (biên dịch) (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia 25 Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á,Nxb Giáo dục 26 Lương Ninh (2008), ASEAN thống đa dạng – trạng triển vọng, Nghiên cứu lịch sử,(381), tr.10-15 27 Lương Ninh, Hà Bích Liên (1994), Lịch sử nước Đơng Nam Á, Trường Đại học Mở bán công TP Hồ Chí Minh – Khoa Đơng Nam Á học 77 28 Randall B.Ripley & James Lindsay (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Mĩ điều chỉnh ngoại giao sau ngày 11/9, Tài liệu tham khảo TTXVN, số 6/2002, tr.19 30 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 31 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kỳ kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN, Nxb Từ điển Bách Khoa 33 Lê Hải Trà, Trần Thị Thái Hà dịch, Nguyễn Thị Hoa hiệu đính (2008), Khái quát quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Nxb Thanh niên 34 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội 36 Phan Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử văn hóa Myanmar, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ cam kết mở rộng: chiến lược toàn cầu Mỹ,Nxb Khoa học xã hội 38 Lê Khương Thùy (2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội 39 Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Myanmar, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 40 I Unger(2009), Lịch sử Hoa Kỳ vấn đề khứ, Nguyễn Kim Dân biên dịch,Nxb Từ điển Bách khoa 41 Nguyễn Duy Quý (2002),Thế giới hai thập niên đầu kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 42 Viện thơng tin khoa học (1993), Vai trị Hoa Kỳ châu Á: quyền lợi sách: báo cáo nhóm nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu châu Á vấn đề châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh, phân tích dự báo, Hà Nội 44 Trần Thị Vinh (2008), Lịch sử giới đại (quyển 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu internet: 45 http://books.google.com.vn/books?id=EvSEIbyr2gC&pg=PA1&lpg=PA1&dq=Economic+inward+in+myanmar&source=bl &ots=pEfruDIzCi&sig=Z6zA4r6C6mzpPvHsGzDi5Urfwhc&hl=vi&sa= X&ei=Xg4xVOqaGc_c8AXh_4KgCg&ved=0CC8Q6AEwAw#v=onepag e&q=Economic%20inward%20in%20myanmar&f=false 46 http://www.thanhnien.com.vn/ 47 http://www.cgdev.org/doc/shortofthegoal/chap7.pdf 48 http://www.vass.gov.vn/ 49 http://www.idejetro.jp/English/Publish/Download/Dp/pdf/042.pdf 50 http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/35910.htm 51 http://file.prio.no/publication_files/prio/South-Prospects-for-Peace-inMyanmar-PRIO-Paper-2012.pdf 52 http://www.earthrights.org/sites/default/files/publications/total-impact.pdf 53 http://www.jstor.org/journal/asiansurvey 54 https://www.fas.org/sgp/crs/row/RS22737.pdf 55 https://www.earthrights.org/sites/default/files/documents/the-burma-chinapipelines.pdf 56 http://www.socsc.hku.hk/moei/2010/pdf/academic/asian%20survey%202005 pdf 79 57 http://photos.state.gov/libraries/burma/895/pdf/2014CCGBURMAFinal.pdf 58 http://history.state.gov/ 59 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%E1%BB%91c_gia_th eo_s%E1%BB%91_d%C3%A2n 60 http://www.tin247.com/chuyen_tham_lich_su_cua_tong_thong_myanmar_t oi_my-2-22249141.html 61 http://kicnews.org/wpcontent/uploads/kicftp/reports/deciphering_myanmar_ peace_process_2014.pdf 62 http://www2.irrawaddy.org/research_show.php?art_id=457 63 http://www.networkmyanmar.org/images/kudo.pdf 64 https://yonseijournal.files.wordpress.com/2012/08/p29_2.pdf 65 http://www.irrawaddy.org/article.php?art_id=20022 66 http://www.unhcr.org/539809fd0.html 67 https://en.wikipedia.org/wiki/First_inauguration_of_Bill_Clinton 68 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/4912-my-dung-truoc-su-luachon-moi-trong-chinh-sach-doi-voi-myanmar PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng đầu tư nước vào Myanmar năm 1989 - 2009 Nguồn: UNCTAD: Inward Foreign Direct Investment Flows Bảng 2: Chỉ số FDI đầu tư vào Đông Nam Á từ 1995 – 2005 Đơn vị: triệu USD Bảng 3: Bảng thống kê nguồn nước tình trạng vệ sinh mơi trường Myanmar (1995 -2008) Tỷ lệ dân số sử dụng nước cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường Bảng 4: Tỷ lệ học lớp tốt nghiệp bậc tiểu học Myanmar từ 2000 - 2007 Bảng 5: bảng thống kê vấn đề ô nghiễm tầng Ozon Myanmar (1990 -2007) Bảng 6: Bảng chi tiêu phủ Myanmar từ năm 1998 - 2008 Sức khỏe Quân Giáo dục Bảng7: Sơ đồ tỷ lệ chi tiêu quân phủ (1998- 2008) Bảng 8: Trình trạng thất nghiệp (cả nam nữ) từ 1992 – 1998 Myanmar Bảng 8:Tỷ lệ xuất hàng hóa Myanmar giới (từ 1989 – 2010) – đơn vị: triệu USD MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU Tổng thống THEIN SEIN Lãnh đạo phe đối lập Myanmar AUNG SAN SUU KYI Tổng thống Myanmar U Thein Sein gặp gỡ Tổng thống Hoa Kì Barack B Obama Nhà Trắng vào tháng 5/2013 Nguồn: http://www.baomoi.com/Hai-tong-thong-My-Myanmar-thao-luanve-cai-cach/119/11074318.epi Ngoại trưởng Hoa Kì H B Clinton Bà A.S Suu Kyi trường Đại học Yangoon Bà Aung San Suu Kyi nhận giải Nobel Hịa bình ngày 16/6/2012 Oslo, thủ đô NaUy Nguồn: http://www.tinmoi.vn/ba-aung-san-suu-kyi-nhan-giai-nobel-hoa- binh-01931172.html Bà A.S Suu Kyi Tổng thống B Obama Nguồn :http://kienthuc.net.vn/nong-sau/trung-quoc-gay-suc-ep-quan-suchinh-tri-doi-voi-myanmar-514523.html Tổng thống B Obama Tổng thống Thein Sein Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN – tháng 11/2014 Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/world/2014/11/141113_asean_us_myanmar Hội nghị cấp cao ASEAN – Hoa Kì Naypi Taw (tháng 11/2014) Nguồn: http://www.baomoi.com/Pho-Thu-tuong-Pham-Binh-Minh-tra-loive-ket-qua-hoi-nghi-cap-cao-ASEAN/c/15264004.epi ... sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 1988 - 2010 28 1.6.2 Cơ sở sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 2010 - 2014 30 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988. .. hai nước, đặc biệt Myanmar 32 Chương CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI MYANMAR (1988 – 2014) 2.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar từ 1988 - 2010 Quan hệ Myanmar Hoa Kì tốt đẹp chiến tranh... phối sách đối ngoại Hoa Kì? ?? Myanmar (1988 – 2014) Chương 2: Chính sách đối ngoại Hoa Kì Myanmar (1988 2014) Chương 3: Nhận định, đánh giá 10 Chương NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w