GIAO AN AM NHAC 6 2013

67 4 0
GIAO AN AM NHAC 6 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen trong giờ ôn tập 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 1:ÔN BÀI HÁT GV đàn cho HS luyện thanh TIA NẮNG HẠ[r]

(1)Tuần 01 Tiết 01 Ngày Soạn 18/08/2012 Ngày Dạy 20/08/2012 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA I MỤC TIÊU -Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc -Biết môn âm nhạc gồm có ba phân môn -Xác định nhiệm vụ học tập môn âm nhạc học sinh -Ôn lại bài Quốc ca II CHUẨN BỊ -Băng nhạc Quốc ca ,một vài bài hát ,bản nhạc để minh hoạ tiết học -Nhạc cụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Bài Hoạt động GV Nội dung - GV cho học sinh nghe số bài hát nhạc (trích đoạn )để minh hoạ nghệ thuật âm nhạc GV cho học sinh nghe bài hát vui (nhịp 2/4) GV cho học sinh nghe bài hát trữ tình ,một đoạn nhạc không lời ,sau đó hỏi học sinh : ? –Các em đã nghe loại âm nhạc nào ?(nhạc hát ,nhạc đàn …) ? Muốn nghe và hiểu âm nhạc các em cần phải làm gì ?( cần phải học và thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc ) * GV kết luận : Âm nhạc là nghệ thuật âm ,bao gồm âm giọng nói và âm các loại nhạc cụ Nội dung - GV giới thiệu ba phân môn chính học chương trình môn Âm nhạc từ lớp 6-lớp a , học hát Các lớp 6,7,8 học bài hát năm ,lớp học bài b , Nhạc lí –TĐN GV nêu rõ : Muốn có hiểu biết sơ giản âm nhạc cần phải học kí hiệu ghi chép và số lí thuyết âm nhạc Hoạt động học sinh Sơ lược nghệ thuật âm nhạc Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời Học sinh nhắc lại và ghi bài Môn học  m nhạc trường THCS Học sinh lắng nghe (2) -Muốn thể hiên các kí hiệu ghi chép nhạc thành âm ,cần biết cách tập đọc nhạc c ,Âm nhạc thường thức Các em đựoc biết đến danh nhân âm nhạc giới tiêu biểu qua các thời đại Các em biết số nhạc sĩ Việt Nam có nhiều tác phẩm đóng góp cho Âm nhạc Cách mạng Việt Nam Các em giới thiệu dân ca số miền và sinh hoạt âm nhạc dân gian Việt nam Nội dung - GV huy cho học sinh hát theo nhớ đàn phím (dịch giọng =-4) Nhắc học sinh chú ý đến tính chất hùng tráng bài hát GV cho học sinh nghe băng bài Quốc ca để cảm thụ giai điệu bài hát GV đếm phách cho học sinh chỗ ngân dài 2-3 phách -Chú ý âm hình móc đơn ,mọc kép GV có thể giới thiệu thêm đôi nét bài hát Quốc ca :là bài hát tiêu biểu cho quốc gia dân tộc Quốc ca nước ta là bài Tiến quân ca nhạc sĩ Văn Cao ,đựơc Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chọn vào ngày 13/8/1945 Học sinh ghi bài Tập hát Quốc ca Học sinh tập hát Quốc ca Học sinh nghe IV CỦNG CỐ ? Bài hát tiêu biểu cho nước gội làg bài hát gì? Phần âm nhạc bài hát trên gọi là gì? Học sinh trả lời ? Bài Quốc ca Việt Nam Quốc hội nước Việt Nam chọn vào năm nào ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chọn mốt số bài hát mang tính chất vui và số bài hát mang tính chất trữ tình và tập nghe Hát kĩ lại bài hàt Quốc ca Xem trước bài hát : Tiếng chuông và cờ HD HS yếu : Về nhà tập hát lại bài hát Quốc ca Lắng nghe (3) Tuần 02 Tiết 02 Ngày Soạn 25/08/2012 Ngày Dạy 27/08/2012 HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ I MỤC TIÊU - Dạy cho học sinh biết hát bài hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên ,đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết co thiếu nhi - Học sinh hát đúng giai điệu bài hát -Qua bài hát bứoc đầu cho học sinh ghe và phân biệt tính chất nhẹ nhàng ,mềm mại giọng thứ và tính chất khoẻ ,tươi sáng giọng trưởng Giáo dục các em yêu hoà bình và tình thân ái ,đoàn kết II CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử -Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV Hoạt động GV giới thiệu ngắn gọn bài hát SGK và hát trích đoạn ca khúc nhạc sĩ Phạm Tuyên cho học sinh nghe Như có Bác ngày đại thắng Cánh én tuổi thơ Tiến lên đoàn viên Hoạt động GV trình bày bài hát cho học sinh nghe ? Bài hát này có thể chia thành bao nhiêu đoạn ? Mỗi đoạn có bao nhiêu câu hát ? GV đàn cho học sinh luyện GV đánh đàn câu khoảng 2-3 lần ,yêu cầu học sinh nghe và hát nhẩm theo GV tiếp tục đàn câu và yêu cầu học sinh hát hoà cùng với đàn *Gv chú ý dịch giọng xuống cung cho phù hợp với giọng học sinh GV tiếp tục dạy các câu còn lại theo cách tương tự Sau dạy xong đoạn ,sang đoạn hai GV chú ý câu đầu cho học sinh thấy tính chất tươi sáng khoẻ mạnh giọng trưởng GV hướng dẫn học sinh cách gõ phách chỗ Hoạt động học sinh GV giới thiệu bài hát Học sinh ghi bài và lắng nghe Dạy hát Học sinh tập hát Học sinh trả lời Học sinh nghe và tập hát theo Học sinh thực (4) ngân nghỉ cần đúng phách GV hướng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách ,theo nhịp và theo tiết tấu lời ca GV cho học sinh hát hoàn chỉnh bài hát ,đứng hát chỗ và nhún chân theo nhịp GV đánh đàn vài câu hát ,cho học sinh nhận biết đó là câu hát nào bài và hát theo Hoạt động GVdành ít phút hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm “Âm nhạc quanh ta” SGK Học sinh nhận biết và hát câu đó Bài đọc thêm Học sinh đọc bài đọc thêm SGK IV CỦNG CỐ GV cho học sinh xung phong lên bảng trình bày bài hát Tiếng chuông và cờ GV nhận xét và cho diểm các em hát tốt Học sinh lên kiểm tra V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lời bài hát Tiếng chuông và cờ - BT SGK: GV hát 1-2 câu bài hát tiếng HS Theo dõi nhạc sĩ Phạm Tuyên :Chiếc đèn ông ,Gặp trời thu Hà Nội Đây là hai bài hát bình chọn số 50 bài hát thiếu nhi Việt Nam hay kỉ XX Xem trước tiết : các kí hiệu ghi trường độ âm và bài tập đọc nhạc số HD học sinh yếu : Học thuộc lời bài hát (5) Tuần 03 Tiết 03 Ngày Soạn 01/09/2012 Ngày Dạy 03/09/2012 ÔN BÀI HÁT :TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I MỤC TIÊU - HS thuộc bài hát ,biết thể sắc thái tình cảm khác hai đoạn a và b bài hát - HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp hai ,biết thể vài động tác phụ hoạ - HS biết bốn thuộc tính âm ,nhận biết tên nốt nhạc trên khuông - HS biết và viết khoá Son trên khuông nhạc II CHUẨN BỊ -GV chọn và chuẩn bị bài hát quen thuộc để học sinh phân biệt các thuộc tính âm -Đàn organ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động GV Hoạt động GV hướng dẫn học sinh hát ôn lại đoạn 1của bài hát với tính chất nhẹ nhàng GV đàn học sinh hát đoạn bài hát với tính chất tươi sáng khoẻ khoắn GV yêu cầu học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách ,theo nhịp ,tiết tấu GV yêu cầu học sinh hát bài, làm vài động tác phụ hoạ GV đàn số câu bài yêu cầu HS nhận biết và hát lên câu vừa đàn Hoạt động GV đàn và hát bài hát quen thuộc và hỏi học sinh : ? Em có kết luận gì cao độ và trường độ bài hát ? GV lấy VD minh hoạ cụ thể cao độ ,trường độ bài hát :VD -độ mạnh dần âm - các loại nhạc cụ khác :sáo ,ghi ta ,đàn dây ,trưng … GV giới thiệu : từ câu hát ngắn Hoạt động HS 1-Ôn bài hát TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Học sinh hát đoạn Học sinh htực Học sinh hát và làm động tác phụ hoạ Học sinh nhận biết và trình bày câu hát 2-Nhạc lí A NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời Học sinh theo dõi B CÁC KÍ HIỆU ÂM (6) giao hưởng sử dụng có âm : ĐôRê- Mi- Pha- Son- La- Si -Bảy âm này xếp theo thứ tự từ thấp đến cao * Khuông nhạc GV hướng dẫn học sinh kẻ khuông nhạc trên NHẠC GV kết luận : SGK Học sinh đọc kết luận *Khoá Son Học sinh tập viết khoá Son *Khoá Son GV hướng dẫn học sinh cách viết khoá Son (bắt đầu từ dòng thứ 2) GV hướng dẫn học sinh ghi cao độ lên khuông nhạc * Kí hiệu ghi cao độ Học sinh ghi bài Học sinh lắng nghe * Khuông nhạc Học sinh tập kẻ khuông nhạc trên Học sinh tập ghi cao độ trên khuông nhạc IV CỦNG CỐ ? Hãy nêu cao độ đã học ? chúng xếp Học sinh trả lời nào trên khuông nhạc ? ? Âm có bao nhiêu thuộc tính ? lấy ví dụ ? GV nhận xét cho điểm V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ – Tập kẻ khuông nhạc ,ghi khoá Son và âm Theo dõi lên khuông nhạc - Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự ? 2- Xem trước các nốt nhạc có bài TĐN số HDHS yếu : học thuộc bài làm bài tập số SGK (7) Tuần 04 Tiết 04 Ngày Soạn 08/09/2012 Ngày Dạy 10/09/2012 NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU - Cho học sinh nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp nhạc - HS hiểu quan hệ các hình nốt ( thông qua sơ đồ ) và cách viết các hình nốt trên khuông -HS bết hình dáng dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với hai hình nốt nhạc (nốt đen tương ứng với lặng đen ,nốt móc đơn tương ứng với lặng đơn ) -HS làm quen với các nốt nhạc Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si trên khuông nhạc và tập đọc ,nghe các âm đó thông qua bài tập đọc nhạc số II CHUẨN BỊ -Đàn organ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : *HS :làm bài tập số SGK * HS : làm bài tập số SGK * Âm có thuộc tính ? là thuộc tính nào ? Bài Hoạt động GV Hoạt động GV yêu cầu học sinh quan sát trích đoạn bài hát trên bảng ? Nghiên cứu SGKnhìn vào hai trích đoạn trên ,hãy cho biết nó gồm hình nốt gì? GV đàn hai trích đoạn trên ,nhận xét các kí hiệu bài hát * Hình nốt GV đàn rõ hình nốt ngân dài ,ngắn khác hai nhạc trên Hình nốt tròn –có độ ngân dài Hình nốt trắng có độ ngần 1/2 nốt tròn Hình nốt đen có độ ngân 1/2 nốt trắng Hình nốt móc đơn có độ ngân 1/2 nốt đen Hình nốt móc kép có độ ngân 1/2 nốt móc đơn GV hướng dẫn cách viết các hình nốt trên khuông *Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía bên tay phải ? Em hãy quan sát bài hát tiếng chuông và cờ và Hoạt động học sinh 1-Nhạc lí CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ HS quan sát HS trả lời HS nhận xét * Hình nốt HS lắng nghe và ghi bài HS tập viết các hình nốt trên khuông (8) cho biết nốt vị trí nào có đuôi nốt quay xuống ? và ngược lại ? ? Nếu đuôi nốt quay lên thì nó nằm bên tay phải hay tay trái? và ngược lại ? GV ghi bảng và rút kết luận : GV hướng dẫn : các nốt móc đứng cạnh có thể nhóm với thành nhóm hia vạch ngang VD: *Dấu lặng GV giới thiệu trên thực tế có nhiều loại dấu lặng thông dụng là dấu lặng đen và lặng đơn *Khái niệm : Dấu lặng là kí hiệu ngưng vang âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng VD: Lặng đen Lặng đơn HS trả lời HS ghi kết luận HS tập viết các nốt móc *Dấu lặng HS lắng nghe Tập đọc nhạc số lặng trắng lặng đen lặng đơn lặng kép Hoạt động - GV yêu cầu học sinh quan sát bài TĐN số 1trên bảng phụ GV yêu cầu học sinh đọc tên nốt trên khuông Theo đàn GV hướng dẫn đọc tên nốt và gõ phách GV yêu cầu đọc nhạc kết hợp ghép lời ca IV CỦNG CỐ ? Nêu hình dạng nốt nhạc để phân biệt độ nhanh ,chậm âm ? ? Ba nốt sau gọi là nốt gì ?( ) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Chép bài TĐN vào ,đọc nhạc và ghép lời ca Làm bài tập số ,1 SGK Xem trước bài TĐN số HS yếu :Chép bài TĐN số 1,làm bài tập số HS đọc tên nốt nhạc trên khuông HS thực HS trả lời (9) Tuần 05 Tiết 05 Ngày Soạn 15/09/2012 Ngày Dạy 17/09/2012 HỌC HÁT BÀI : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I MỤC TIÊU - Cho học sinh biết điệu Lí đồng bào Nam Bộ - HS hiểu quan hệ các hình nốt ( thông qua sơ đồ ) và cách viết các hình nốt trên khuông -HS hiểu Lí là bài dân ca ngắn gọn ,giản dị ,mộc mạc.Mỗi bài lì thường xây dựng trên câu thơ lục bát -Cho HS nghe để biết thêm số bài lí quen thuộc khác Đồng bào Nam II CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử -Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : *HS :Em hãy ghi lại các kí hiệu ghi trường độ ? Em hãy tập đọc lại bài TĐN số 1? Bài Hoạt động GV Hoạt động GV giới thiệu qua vài nét điệu Lí SGK GV hát minh hoạ bài Lí : Lí cây bông ,Lí ngựa ô, Lí chiều chiều GV giới thiệu : dân ca Việt Nam có nhiều bài Lí sáo khác ,đây là bài Lí sáo Gò Công (ở Gò Công Đông thuộc tỉnh Tiền Giang –Nam Bộ ) GV tiến hành dạy hát GV cho học sinh đọc lời ca bài ( 2-3 HS đọc ) GV trình bày bài hát GV đàn cho học sinh luyện 1-2 phút GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích GV chú ý : Dịch giọng bài hát xuống =-4 trên đàn phím GV hướng dẫn học sinh học hát câu sau đó cho học sinh nối các câu cách hoàn chỉnh GV nghe và hướng dẫn các em hát đúng chỗ có dấu luyến cần hát mềm mại Khi hoc sinh hát thục GV cho học sinh hát và gõ đệm theo nhịp , theo phách GV yêu cầu học sinh đứng hát với tư thoải mái ,có nhún chân theo nhịp 2,vận động chỗ IV CỦNG CỐ Hoạt động học sinh 1/Học hát : Vui bước trên đường xa Học sinh quan sát lắng nghe Học sinh lắng nghe Học sinh học hát Học sinh thực Học sinh lắng nghe Học sinh luyện Tập hát Học sinh trình bày bài hát cách hoàn chỉnh Học sinh thực (10) GV huy cho học sinh hát (đệm nhớ đàn ) GV kiểm tra số học sinh xung phong gọi các em lên bẳng trình bày bài hát ,GV nghe nhận xét và cho điểm GV có thể đánh đàn câu hát bài cho học sinh nhận biết hát theo Học sinh theo huy GV Học sinh lên kiểm tra V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát - Kể tên và tập hát vài làn điệu dân ca Nam Bộ mà em biết - Thế nào là bài hát dân ca? (Do nhân dân sáng tác ,không có tác giả cụ thể ) Xem trước bài TĐN số HD HS yếu : - Học thuộc bài hát - Làm bài tập số Theo dõi và ghi bài tập nhà (11) Tuần 06 Tiết 06 Ngày Soạn 22/09/2012 Ngày Dạy 24/09/2012 ÔN BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH –NHỊP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I MỤC TIÊU - Cho học sinh ôn bài hát : Vui bước trên đường xa,hát thuộc lời kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp - Học sinh biết thể vài động tác tay phụ hoạ cho bài hát - Học sinh có khái niệm nhịp và phách âm nhạc - HS hiểu ý nghĩa số nhịp ,nhịp và cách đánh nhịp - Tập đọc nhạc : Làm quen với cách đọc thang âm II CHUẨN BỊ - Tập đàn và huy bài hát - GV tập thể vài động tác tay cách thành thạo để phụ hoạ cho bài hát - Chép trước VD nhịp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ :kiểm tra đan xen ôn tập Bài : Hoạt động GV Hoạt động GV trình bày lại bài hát 1-2 lần GV đàn cho học sinh luyện 1-2 phút GV huy cho học sinh hát bài 1-2 lần GV hướng dẫn học sinh thể vài động tác phụ hoạ sau : + ĐT : tay trái từ từ đưa lên ngang tầm mắt, mắt nhìn theo tay câu hát “ta hát vang tưng bừng …… xuân” + ĐT : Bàn tay phải nắm lại từ từ đưa lên ngang tai câu hát : “Vai kề vai ……chân” GV làm mẫu 1-2 lần GV gọi 1-3 học sinh có động tác đẹp lên biểu diễn trước lớp Hoạt động GV cho học sinh quan sát các khuông nhạc kẻ sẵn có các ô nhịp GV giới thiệu :nhịp là khoảng cách thời gian GV cho học sinh nghe tiết tấu Polkal-Pop trên đàn phím GV cho học sinh rút nhận xét : Hoạt động học sinh 1-ÔN BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Học sinh lắng nghe Học sinh luyện HS thực HS tập vài động tác phụ hoạ HS lên trình bày -NHẠC LÍ NHỊP VÀ PHÁCH HS quan sát và ghi nhớ HS nghe và cảm nhận (12) *KL : yêu cầu học sinh đọc SGK -Nhịp là phần trường độ chia nhạc Nhịp HS đọc SGK Vạch nhịp 2 2 * Phách là phần trường độ đựoc chia ô nhịp VD:? Đoạn nhạc đây có ô nhịp, ô nhịp có phách GV hướng dẫn thêm :Số phách ô nhịp phụ thuộc vào số nhịp ghi đầu nhạc * Nhịp a Số nhịp : ? Số nhịp đặt đâu? HS trả lời ? Số bên trên là số số gì? ? Số bên là số số gi? ? Số đo độ dàcong phách tính nào ? b Nhịp ? HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:Thế nào gọi là nhịp 2? HS đọc SGK GV đưa VD: 2 2 GV hướng dẫn học sinh gõ nhịp Hoạt động ? Bài TĐN viết nhịp mấy? ? Trong bài gồm có hình nốt gì? ? Nêu các cao độ có bài ? GV đàn cho học sinh đọc thang âm nốt GV đàn chuỗi âm cho học sinh đọc theo GV hướng dẫn học sinh tập gõ tiết tấu bài GV đàn tiết nhạc cho học sinh nghe và tập đọc theo HS tập gõ nhịp 3-Tập đọc nhạc Mùa xuân rừng HS trả lời HS đọc thang âm HS thực (13) GV cho học sinh ghép các câu nhạc với ,sau đó ghép toàn bài và lời ca HS đọc hoàn chỉnh bà cong GV đệm đàn cho học sinh trình bày hoàn chỉnh bài TĐN TĐN GV nghe và sửa sai cho các em có IV CỦNG CỐ GV gọi học sinh lên trình bày theo nhóm, tổ …GV nhận xét cho điểm các em thực tốt HS lên trình bày V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập số 1-2 SGK Chép và đọc kĩ lại bài TĐN số Xem trước các nốt nhạc có bài TĐN số Tuần 07 HS theo dõi hướng dẫn GV Ngày Soạn 06/10/2012 (14) Tiết 07 Ngày Dạy 08/10/2012 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ – CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : I MỤC TIÊU - Ôn luyện âm hình tiết tấu bài TĐN -Đọc đúng nhạc hát đúng lời bài tập đọc nhạc số - Cho các em nghe bài hát làng tôi nhạc sĩ Văn Chung và biết nét chính đời hoạt động âm nhạc tác giả II CHUẨN BỊ -Nhạc cụ - Băng nhạc cho học sinh nghe bài hát làng tôi III HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động GV Hoạt động GV đàn gam Đô trưởng và gam trụ cho học sinh đọc cao độ để luyện GV đàn và TĐN lại cho học sinh nhớ lại giai điệu bài GV đàn cao độ bai TĐN GV hướng dẫn HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách GV hướng dẫn đọc nhạc kết hợp đánh nhịp GV cho số học sinh xung phong lên bảng kiểm tra lấy điểm Hoạt động GV giới thiệu bài TĐN số ,đây là đoạn trích bài Thật Là Hay GV cho học sinh quan sát độ cao các nốt trên khuông sau đó cho học sinh đọc độ cao để các em ghi nhớ Bài TĐN Sử dụng hình nốt nào ?Đoạn nhạc này có thể chia làm bao nhiêu câu ? GV cho học sinh đọc gam Đô trưởng và tên nốt nhạc có bài từ cao đến thấp và ngược lại GV đàn giai điệu câu khoảng lần yêu cầu Hoạt động học sinh 1-Ôn tập tập đọc nhạc MÙA XUÂN TRONG RỪNG Học sinh luyện Học sinh lắng nghe Học sinh thực Học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhịp Học sinh lên kiểm tra lấy điểm 2- TĐN :THẬT LÀ HAY Nhạc Sĩ Hoàng Lân Học sinh lắng nghe Học sinh thực Hs trả lời HS đọc cao độ gam Đô trưởng Học sinh tập đọc nhạc câu Học sinh sửa sai (15) học sinh đọc nhạc hoà với tiếng đàn GV hướng dẫn học sinh sửa sai quá trình đọc nhạc (Tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương tự ) GV điều khiển cho học sinh tập hát lời ca GV yêu cầu 1/2 lớp đọc nhạc ,1/2 lớp hát lời ca và gõ nhịp ,sau đó đổi lại cách trình bày GV nhận xét và sửa sai GV hướng dẫn TĐN và hát lời GV yêu cầu 1/2 lớp TĐN 1/2 lớp gõ đệm theo âm hình tiết tấu sau GV yêu cầu Cả lớp cùng thực * Cách đánh nhịp 2/4 GV hướng dẫn cách đánh nhịp 2/4 thực bài TĐN số cỏch Hoạt động GV giới thiệu tóm tắt vài nét tiểu sử nhạc sĩ Văn Chung GV cho HS nghe bài hát Làng Tụi IV CỦNG CỐ -Y/c học sinh nhắc lại đôi nét nhạc sĩ Văn Chung ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát và bài TĐN ,làm bài tập số SGK Tuần 08 Học sinh nghe và nhận biết ,TĐN Học sinh tập gõ đệm theo hướng dẫn Học sinh thực Học sinh thực -Âm nhạc thường thức Nhạc Sĩ Văn Chung bài hát làng tôi Học sinh nghe và ghi tóm tắt các ý chính Học sinh nghe và cảm nhận Học sinh trả lời Học sinh nhắc lại và ghi nhớ Học sinh theo dõi Ngày Soạn 06/10/2012 (16) Tiết 08 Ngày Dạy 08/10/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhớ lại cách thể hiệnhai bài hát đã học - HS ôn lại kiến thức nhạc lí đã học - ÔN TĐN số 1,2,3 - Kết hợp kiểm tra đánh giá ôn tập II CHUẨN BỊ - Tập thục hành hát đuổi với đàn phím,thu trước giai điệu hai bài hát - trống để thực hành tiết tấu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra ôn tập Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động GV trình bày lại bài hát lần GV cho học sinh ôn lại bài hát theo các thủ pháp quen thuộc (như hát kết hợp với vỗ tay theo phách, vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca,đứng hát có vận động và làm động tác phụ hoạ ) GV hướng dẫn các em hát đuổi theo cách sau :chia lớp thành hai nhóm có nhóm hát vào sau nhịp, (GV xem phần cụ thể SGV) GV cho học sinh hát đuổi lời theo cách tương tự trên GV chú ý huy cho chính xác cho học sinh hát đuổi đẻ các em vào đúng các bè Chú ý câu cuối nhóm hát “Và bạn nhỏ gần xa ta” GV chohọc sinh ôn bài hát theo phương pháp trên cho học sinh hát đuổi ba câu đầu bài ,vào sau nhịp Câu cuối nhóm hát : “Vui hát vang thấy gần” GV yêu cầu hai nhóm (8-10 em/1 nhóm )lên trình bài hát GV nhận xét cho điểm Hoạt động GV cho học sinh nhắc lại thuộc tính âm (cao độ, trường độ,cường độ, và âm sắc) đó caođộ, trường độ là quan trọng Các kí hiệu âm nhạc :GV đánh đàn từ âm Son cho học sinh nhận biết và lên bảng ghi vào khuông Hoạt động HS 1- Ôn bài hát TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ HS nghe GV trình bày HS ôn tập theo hướnh dẫn GV HS tập hát đuổi Chú ý vào đúng bè Bài hát VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA HS lên bảng kiểm tra theo nhóm 2- Ôn nhạc lí HS nhắc lại HS nghe và nhận biết ,ghi lên khuông nhạc (17) nhạc Sau đó GVđánh đàn âm La,Si,Đô, HS nhận biết và ghi lên bảng cho lớp cngf đọc theo Tiến hành HS nhớ đủ thang âm và thang âm Nhịp và phách – nhịp GV cho HS nghe số tiết điệu nhịp đàn để HS nhận biết phách mạnh, nhẹ, cho HS đánh nhịp theo tiết điệu đàn Hoạt động 3- Ôn TĐN GV cho HS ôn lại bài TĐN Mỗi bài TĐN cho HS ôn TĐN HS tập thể lại hình tiết tấu bài TĐN số 1: GV cho HS miệng đọc (đen, lặng), tay vỗ HS thực -TĐN số ,2 HS gõ nhịp và đọc nhạc GV gợi ý hướng dẫn HS nhà tập đặt lời ca cho bài TĐN số 2,1theo các chủ đề:nhà trường, gia đình, tình bạn…để tiết học sau GV nhận xét đánh giá IV CỦNG CỐ - GV công bố điểm hát và TĐN cho học sinh - Cho HS làm bài tập nhạc lí :Hãy tự viết đoạn nhạc gồm ô nhịp 2/4 sau đó thu chấm bài VHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiếp tục ôn lại các phần đã học trên Làm lại bài tập nhạc lí - Xem trước lời bài hát Hành khúc tới trường (18) Tuần 09 Tiết 09 Ngày Soạn 13/10/2012 Ngày Dạy 15/10/2012 KIỂM TRA I MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: Kiểm tra tiếp thu kiến thức, cảm nhận âm nhạc HS Kĩ Năng: Trình bày bày hát và tập đọc nhạc Thái Độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ : -Nhạc cụ -Phiếu ghi đánh giá xếp loại III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi chép nhạc số HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động GV ghi mục các bài hát lên bảng 1.TĐN số Tiếng chuông và cờ GV dựa vào danh sách lớp gọi hs lên bảng thưc TĐN số bài kiểm tra ,theo danh sách và theo thứ tự GV đã ghi Vui bước trên đường xa trên bảng TĐN số HS lên bảng kiểm tra IV, CỦNG CỐ -GV công bố điểm thực hành HS -Nhận xét đánh giá kết học tập V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tiếp tục ôn lại các bài đã học -Xem trước các bài nhạc lí và phần âm nhạc thường thức đã học -HS yếu:Xem lại phần nhịp 2/4 (19) GIÁO ÁN THAO GIẢNG Tuần 12 Tiết 10 Ngày Soạn 03/11/2012 Ngày Dạy 05/11/2012 HỌC HÁT BÀI : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG I MỤC TIÊU - Dạy cho học sinh bài hát nước Pháp, và thông qua bài hát HS biết sơ qua nước Pháp - Qua bài hát các em hiểu thêm thể loại hành khúc - Tập cho các em kiểu hát đuổi thông dụng II CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử -Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động GV Hoạt động GV giới thiệu bài :Đây là bài hát nước Pháp.Bài hát du nhập vào Việt Nam lâu Hai nhạc Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu đặt lời -Nước Pháp thuộc châu Âu có văn minh lâu đời, thủ đô Pa-ri có tháp Ép- phen tiếng là kì quan giới GV yêu cầu HS giới thiệu thể loại hành khúc GV trình bày bài hát 1-2 lần GV tiến hành dạy hát câu GV đàn cho HS luyện Hướng dẫn học sinh học hát câu GV yêu cầu học sinh đọc lời ca GV hướng dẫn học sinh cách chia câu chia đoạn:Bài hát có câu , hát hai lần GV dạy hát câu GV đàn câu hai –ba lần GV yêu cầu học sinh hát to câu GV tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương tự GV hướng dẫn cho học sinh tập các câu Sau học xong 2-3 câu GV cho học sinh ghép thành đoạn đã học Hoạt động HS 1.Học hát : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG HS nghe HS đọc SGK HS tập hát HS luyên HS tập hát câu HS đọc lời ca HS theo dõi và nhắc lại HS Thực (20) Dạy đoạn còn lại theo cách tương tự GV hướng dẫn cho học sinh trình bày bài hát đúng sắc thái (thể loại hành khúc ) GV yêu cầu học sinh trình bày theo đúng hướng dẫn GV chia lớp thành nhóm tập hát bè +Nhóm 1-Bè +Nhóm 2- Bè GV tập thành thạo cho bên sau đó ghép thành hai bè đuổi Bè vào sau nhịp GV chọn 2-4 HS hát tốt trình bày mẫu đến hai lần HS trình bày bài hát theo đúng sắc thái bài hát IV CỦNG CỐ GV đệm đàn Yêu cầu HS hát đuổi theo cách đối đáp +Dãy hát câu và +Dãy hát câu hai và +Cả lớp hát câu V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát +làm bài tập SGK Đọc trước bài TĐN số Tuần 11 Ngày Soạn : 03/11/2012 (21) Tiết 11 Ngày Dạy :…./11/2012 TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I MỤC TIÊU Ôn tập bài hát Hành khúc tới trường Tập đọc nhạc thang 7âm :Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si (mở rộng xuống âm Sì )với các âm hình đơn, đen, lặng đơn và lặng đen Cho HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả âm nhạc lớn Việt Nam II CHUẨN BỊ Máy nghe,nhạc cụ Bảng phụ chép sẵn bài TĐN Trích bài hát thiếu nhi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước VD: Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan, Reo vang bình minh,Lãnh tụ ca, Giải phóng Miền Nam … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ:2 học sinh lên bảng trình bày bài hát Hành khúc tới trường Bài Hoạt động GV Hoạt động GV đàn cho HS luyện GV trình bày bài hát lại lần GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày bài hát và làm vài động tác phụ hoạ GV gọi hai HS lên trình bài bài Hoạt động GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau ? Bài hát viết nhịp bao nhiêu? ? ý nghĩa nhịp 2/4 là gì ? ? Trong bài đã sử dụng các hình nốt gì ? ? Hãy nêu tên các cao độ có bài ? GV đàn thang âm cho Hs luyện đọc :Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đố (mở rộng xuống Sì ), yêu cầu các em đọc lên và đọc xuống nhiều lần GV hướng dẫn các em luyện nhóm âm sau:GV đánh đàn, gọi HS nói và đọc theo VD: Đồ-Rê-Mi, Mi-Rê-Đồ, Sòn-La-Đố, Đố-La-Sòn, Mi-Pha-Mi, Đô-Si-Đô… GV cho HS vỗ tay theo hình tiết tấu bài GV cho HS tay vỗ, miệng đọc :đen, đơn GV đàn khuông nhạc cho HS đọc theo Gọi số HS khá đọc mẫu theo đàn Sau các em đã đọc tốt, GV cho HS hát lời ca, ví dụ : “Nào cùng Hoạt động HS 1- Ôn bài hát HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Hs luyện HS nghe HS thực HS lên kiểm tra 2- Tập đọc nhạc số HS ghi bài HS trả lời các câu hỏi HS luyện đọc thang âm HS tập gõ tiết tấu (22) cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca.Chan chứa HS tập đọc nhạc và ghép lời tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha” ca GV cho HS TĐN và vỗ tay theo phách nhịp và tiết tấu GV gọi số em nhóm HS đọc tốt lên bảng trình bày, GV nhận xét cho điểm Hoạt động 3: -Âm nhạc thường thức NHẠC SĨ LƯU HỮU PHỨƠC a Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tóm tắt tiểu sử VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG HS đọc SGK nhạc sĩ GV hướng dẫn HS quan sát chân dung nhạc sĩ GV tóm tắt lại:Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh 12/9/1921 HS nghe và ghi số nét Ô Môn- Cần Thơ Soạn nhạc từ năm lên sáu tuổi.Là chính tác giả nhiều ài hát có giá trị lịch sử như:Tiếng gọi niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ chủ Tịch, Hồn tử sĩ, Giải phóng Miền Nam, Tiến Sài Gòn…Một số bài hát cho thiếu nhi như:Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan,Múa vui… Ông là nhạc sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà hoạt động chính trị tiếng đã để lại cho âm nhạc Việt Nam kho tàng giá trị, là người có công đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam Ông đựoc nhà nứơc truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật GV trình bày số trích đoạn các bài hát trên nhạc HS nghe và cảm nhận sĩ Lưu Hữu Phước cho HS nghe b.Giới thiệu bài hát Lên đàng HS đọc SGK trang 26 GV yêu cầu HS đọc SGK HS nghe và cảm nhận GV trình bày bài hát cho HS nghe HS hát theo GV đàn cho HS hát theo IV củng cố GV yêu cầu HS trình bày lại bài TĐN theo dãy GV cho HS nghe lại băng nhạc bài Lên đàng lần V hướng dẫn nhà Học thuộc bài và làm bài tập số 1- Tuần 12 Tiết 12 Ngày Soạn : Ngày Dạy : (23) ÔN TẬP BÀI HÁT :HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:- HS biết dân ca là gì? Ai là người sáng tác dân ca? HS nghe số bài dân ca tiêu biểu ba miền đất nước ta(các trích đoạn) Ôn TĐN số 4, tập đặt lời ca cho nhạc 2- Kĩ :Rèn luyện đọc âm Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si-Đố(trọng tâm Si-Đôvà Mi-Pha)và luyện đọc đúng âm hình tiết tấu bài - Ôn bài hát Hành khúc tới trường để HS biết cách hát đuổi 3- Thái độ: yêu mến dân ca và giữ dỡn Cỏc làn điệu dân ca Việt Nam II CHUẨN BỊ -Tập hát đuổi bài Hành khúc tới trường với đàn -Chuẩn bị đàn và hát số trích đoạn các bài dân ca chọn lọc để minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1-Ôn bài hát: GV đàn và hát lại bài hát 1lần Hành khúc tới trường GV cho học sinh hất lại bài hát theo tiếng đàn GV huy cho học sinh hát và vận động phụ hoạ HS nghe chỗ theo nhịp HS thực GV hướng dẫn và huy cho HS hát đuổi , và hát nối cách sau : Chia lớp thành bốn nhóm:(lần 1) +Nhóm 1: Mặt trời… trời xa +Nhóm 2: Rộn ràng… ca +Nhóm3: Non sông… hương +Nhóm 4:Vui như… trường lần +Nhóm 1,2 :hát trước,nhóm 3,4 vào sau bốn nhịp HS lên kiểm tra GV kiểm tra hai nhóm trình bày cách hát đuổi Hoạt động 2-Ôn tập TĐNsố GV đàn cho HS luyện thang âm (đặc biệt là Mi- HS luyện Pha và Si-Đô) GV đàn bài TĐN cho HS đọc theo và gõ tay theo HS thực phách mạnh, nhẹ ,theo nhịp GV đàn hai nhịp đầu (HS đọc thầm)rồi tự đọc tiếp hai nhịp sau,tiến hành đến hết bài (đọc lần) (24) GV kiểm tra, nhận xét cho điểm GV gợi ý cho HS tập đặt lưòi ca cho bài TĐN số Hoạt động GV cho HS nghe vài trích đoạn dân ca và đặt câu hỏi sau: ? Dân ca sáng tác? (nhân dân) ? Dan ca có thể chia làm bao nhiêu vùng, miền? Dựa vào yếu tố nào? GV cho HS xem số tranh ảnh các hình thức sinh hoạt văn hoá các địa phương như:Hát Quan họ Bắc Ninh, Xoè Thái (Tây Bắc), hát Chèo, Tuồng(hát Bội), Cải lương GV cho HS nghe các trích đoạn dân ca ba miền HS lên kiêm tra HS theo dõi 3-Âm nhạc thường thức Sơ lược dân ca Việt Nam HS nghe và nhận biết dân ca HS trả lời HS quan sát tranh HS nghe và cảm nhận IV CỦNG CỐ ? Hãy nêu số bài hát dân ca mà em biết và cho biết chúng thuộc các vùng, miền nào ? ? Hãy hát bài dân ca em thuộc ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc hai bài hát trên, tìm hiểu thêm các bài dân ca khác, làm bài tập số 1,2 SGK Xem trước bài hát Đi cấy Tuần 13 Tiết 13 Ngày Soạn :10/11/2012 Ngày Dạy : 12/11/2012 HỌC HÁT BÀI : ĐI CẤY (25) I MỤC TIÊU Kiến Thức: - Cho HS biết hát bài Đi cấy bài dân ca tiếng nhân dân Thanh Hoá - Qua bài hát dân ca, Hs biết thêm vài nét quê hương Thanh Hoá Kĩ Năng: - HS biết cách hát và thể bài dân ca cách nhẹ nhàng duyên dáng Thái Độ: giáo dục ý thức yờu quớ và giữ dỡn cỏc làn điệu dân ca II CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Hãy kể tên số bài hát dân ca mà em biết? Hãy hát đoạn số các bài đó? Bài Hoạt động GV Hoạt động GV giới thiệu bài:Bài hát Đi cấy trích “Tổ khúc múa đèn”gồm 10 bài hát GV Trình bày cho học sinh nghe số câu hát dân ca Thanh Hoá: VD: Xuống chèo, Dệt cửi (Trích Tổ khúc múa đèn) GV trình bày bài hát cho HS nghe GV đàn cho HS luyện (1-2 phút) GV hướng dẫn chia câu chia đoạn :Bài hát có đạon đơn, chia làm câu hát GV giải thích số từ khó : “ăn cơm đèn” có nghĩa là ăn cơm tối lúc lên đèn,đen đây là đèn dầu trẩu, dầu lạc ông cha ta ngày xưa GV hướng dãn HS hát câu 2-3 lần, bắt nhịp(2-1)cho các em hát GV đàn câ 2-3 lần HS nghe và tập hát hoà cùng với đàn Dạy tương tự với các câu còn lại Sau học sinh hát nhuần nhuyễn GV cho các em ghép câu đã học với GV hướng dẫn các em hát chỗ có luyến 2,3 nốt nhạc: “thắp”, “ta”, “chơi” GV đệm đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài:Dùng tiết điệu :Cowboybook; Tempo=107; Dịch giọng =-2 HS trình bày theo cáhc sau : Hoạt động học sinh 1.Học hát : ĐI CẤY Hs theo dõi Hs nghe và cảm nhận HS nghe HS luyện HS theo dõi HS nghe HS tập hát câu HS thực Chú ý tập hát chính xác HS trình bày (26) Lần :cả lớp hát Lần hai :Hát đơn ca từ đầu đến cùng trăng”,còn lại lớp hát GV đàn câu cho học sinh nhận biết và hát lại câu đó HS thực HS nhận biết câu hát IV CỦNG CỐ GV gọi học sinh khá lên trình bày bài hát Chỉ định nhóm HS lên trình bày bài hát theo cáhc hát lĩnh xướng V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát Làm bài tập số SGK Xem trước bài TĐN số Tuần 14 Tiết 14 Ngày Soạn : 19/11/2012 Ngày Dạy : 21/11/2012 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY (27) TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I MỤC TIÊU Kiến Thức : - HS nhớ lại số kí hiệu âm nhạc Kĩ Năng: -HS ôn lại bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng duyên dáng - HS biết thể sắc thái bài hát - Tập đọc nhạc áp dụng thang âm :Đô- Rê- Mi-Son-La Thái Độ: - giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước và giữ dìn các làn điệu dân ca II - CHUẨN BỊ - Đàn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 Ôn bài hát - Đi cấy GV cho HS nghe lại bài hát HS thực GV đàn cho HS hát theo Đàn GV chú ý hướng dẫn các em hát với sắc thái nhẹ nhàng HS nghe và thực cho đúng duyên dáng, mềm mại HS tập vài động tác phụ hoạ cho GV cho nhóm HS thể bài hát bài hát GV kiểm tra số HS HS lên trình bày Hoạt động 2 - Tập đọc nhạc :TĐN số ? Bài TĐN số viết nhịp mấy? HS quan sát và trả lời câu hỏi ? Em hãy nêu ý nghĩa nhịp 2/4? ? Nốt thấp bài là nốt gì ? ? Nốt cao bài là nốt gì? ? Ngoài còn có nốt gì? GV đàn cho HS luyện thang âm HS luyện Đô-Rê-Mi-Son-La-Đố GV cho HS thực hành vỗ tay theo nốt đên, móc đơn, nốt HS tập gõ tiết tấu trắng VD: đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen đen đen đơn đơn đơn đơn đen đen đen đen đơn đơn đơn đơn trắng GV cho HS miệng đọc, tay gõ phách theo âm hình tiết tấu trên GV đàn cho HS đọc nhạc câu ngắn, nối các câu lại với nhau.Khi các em đọc tốt GV cho HS vừa đọc vừa gõ theo nhịp GV cho HS ghép lời ca bài nhạc GV đệm đàn cho các em đọc nhạc hoàn chỉnh, chú ý sửa HS thực (28) sai cho các em GV cho dãy đọc nhạc, dãy hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày HS trình bày IV CỦNG CỐ GV cho tổ lên trình bày bài, GV nhận xét cho điểm các em Gọi số em lên trình bày cá nhân V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát và tập thêm các động tác phụ hoạ cho tốt, làm bài tập SGK Chép bài TĐN vào vở, tập đọc nhạc và hát lời cho thục Xem trứơc bài 14 Tuần 15 Tiết 15 Ngày Soạn : 26/11/2012 Ngày Dạy : 28/11/2012 ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY (29) ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU kiến thức: KGV cho HS tập biểu diễn bài Đi cấy GV cho HS tập đặt lời ca (bài tập nhà kì trước ) và tự thể bài hát các em đặt Đọc đúng bài TĐN số kĩ : Cho HS nhận biết nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam Thái độ: Thích học môn âm nhạc ,biết cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ Nhạc cụ Đàn và hát thục bài hát Đi cấy và bài TĐN số Tập hát đuổi bài hát Đi cấy để hướng dẫn cho Hs Tranh ảnh số nhạc cụ dân tộc phổ biến Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài viết lời HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 -Ôn tập bài hát Đi cấy GV trình bày lại bài hát cho HS nhớ lại giai điệu bài HS nghe hát GV cho các em hát lại bài hát lần HS trình bày bài hát GV hướng dẫn HS hát bài Đi cấy có phần hát đuổi hai HS nghe và tập hát đuổi câu hát sau : Khi HS hát đến câu hát ý cầu cho: GV cho tốp nhỏ (5-10 em) hát đuổi theo hết bài đã chuẩn bị GV lưu ý bè hai bớt nhịp để hai bè cùng vào âm kết GV có thể gợi ý cho HS tập đặt lời ca chủ dề Mái trường tuổi thơ theo điệu Đi cấy.Sau đây là VD HS tập đặt lời theo chủ đề mà Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng GV yêu cầu nhiều hoa Em chăm ngày ngày hoa thắm ngát hương Em mến yêu mái trường em mái trường tuổi thơ Sớm chiều em gắng bên học hành bên học hành muốn ngày mai cùng chung sức xây quê nhà HS thực đẹp tươi GV cho HS hát lời ca và tập thể bài hát Hoạt động GV cho HS khởi động thang âm Đồ-Rê-Mi-Son- La-Đố GV cho HS tập nghe chuỗi âm âm, từ dễ 2- Ôn tập TĐN số HS khởi động giọng (30) đến khó (tuỳ theo khả HS lớp ) GV cho HS đọc và kết hợp đánh nhịp 2/4 GV yêu cầu hs lên bảng trình bày theo nhóm GV nghe và nhận xét cho điểm Hoạt động GV sử dụng tranh vẽ phóng to HS nhận biết nhạc cụ dân tộc GV cho HS nghe tiếng số nhạc cụ tiêu biểu ? Em có thể kể tên nhạc cụ dân tộc khác mà em biết ? ? Cho HS nghe số bài nhạc độc tấu các nhạc cụ dân tộc như: đàn bầu, tam thập lục, nhị ? Em có cảm nhận gì nghe các loại nhạc cụ dân tộc đó? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và gìn giữ các di sản văn hoá đó? HS nghe và tập đọc chuổi âm HS thực HS lên bảng trình bày 3- Âm nhạc thường thức HS quan sát tranh và tập nhận biết các nhạc cụ dân tộc HS nghe và cảm nhận HS trả lời IV CỦNG CỐ ? Trong các loại nhạc cụ sau, nhạc cụ nào không phải là nhạc cụ dân tộc: trống cơm, đàn T,rưng, đàn lia, đàn đá, đàn ghi ta, ắc- cooc- đê-ông, đàn bầu, nhị, Vi-ô-lông, tính tẩu, khèn V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lạ hai bài hát trên và làm bài tập 1,2 SGK Ôn tập hai bài hát Hành khúc tới trường và bài Đi cấy, Tập đọc hai bài TĐN số 4,5 Hướng dẫn Hs yếu: Ôn lại hai bài hát và làm bài tập số Tuần 16 Tiết 16 Ngày Soạn : 01/12/2012 Ngày Dạy : 03/12/2012 ÔN TẬP I MỤC TIÊU (31) kiến thức: ôn kiến thức đã học kĩ : - Ôn tập củng cố cách thể hai bài hát Hành khúc tới trường và Đi cấy - Ôn TĐN thông qua hai bài TĐNsố và số Thái độ: Thích học môn âm nhạc ,biết cảm thụ âm nhạc II CHUẨN BỊ - Nhạc cụ - Băng nhạc hai bài hát và máy nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiêm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1-Ôn tập hai bài hát GV cho HS nghe băng mẫu HS nghe lại giai điệu bài hát GV cho HS ôn lại bài và thể sắc thái tình HS tự trình bày cho đúng cảm :Bài Hành khúc tới trưòng cần hát vui tươi, sôi nổi; Bài Đi cấy cần hát nhẹ nhàng tình cảm, đúng chất dân ca GV gợi ý cho HS vận dụng và viết lời cho bài HS thực hát Đi cấy GV đánh đàn câu bài hát Hành khúc tới trường cho HS nhận biết và hát theo HS trình bày GV kết hợp kiểm tra hai nhóm hát đuổi GV cho HS ôn lại bài hát Đi cấy có động tác phụ hoạ GV cho vài nhóm lên trình bày bài GV nhận xét cho điểm 2:-Ôn tập hai bài hát Hoạt động GV cho HS làm các bài tập sau vào HS ghi bài và làm bài tập (10 phút) BT1- Điền tên nốt vào các nốt nhạc Rờ- PhaSol- Đố Đồ - Mi- La- Si Hoạt động Trước đọc lại các bài TĐN GV cho các em thể lại các âm hình tiết tấu sau : a Hình tiết tấu có bài TĐN số 4: 3- Ôn tập TĐN số và số HS tập thể tiết tấu b.Hình tiết tấu có bài TĐN số GV đàn và đọc lại bài TĐN 1-2 lần cho HS nghe, yêu cầu các em đọc nhẩm theo HS đọc gam theo đàn (32) GV cho lớp đọc theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu GV cho HS đọc nhạc và đánh nhịp 2/4 GV đánh đàn cho HS nói tên nốt GV kiểm tra số cá nhân HS GV nhận xét cho điểm HS nghe HS thực HS trình bày IV CỦNG CỐ Đánh giá kết ôn tập các em, Thu chấm bài nhạc lí số em V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại bài hát, bài TĐN, đã học học kì I Xem lại đời và nghiệp các nhạc sĩ đã học và các tác phẩm đã giới thiệu SGK HS yếu : Tập hát thuộc bài hát mình thích học kì I Tuần 17 Tiết 17 Ngày Soạn : 10/12/2012 Ngày Dạy : 08/12/2012 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (33) I MỤC TIÊU 1.Kiến Thức; -HS ôn lại kiến thức đã học, - Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS Kĩ Năng: - HS ôn lại bài hát đã học : Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa, Hành khúc tới trường, Đi cấy - để nắm các cách hát : đơn ca song ca, hoà giọng.(yêu cầu hát đúng giai điệu và thuộc lời ca) Thái Độ: - biết cảm thụ âm nhạc ,thích nghe nhac II CHUẨN BỊ -Nhạc cụ -Băng nhạc các bài hát đã học hoạc kì I -Máy nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi chép nhạc số HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1- Ôn bài hát đã học , GV cho HS nghe lại bài hát Do GV tự trình bày 1Tiếng chuông và cờ (yêu cầu các em nghe và hát nhẩm theo –không 2, Vui bước trên đườngxa nhìn sách ) 3, Hành khúc tới trường GV hướng dẫn lại cách hát bài, sau đó cho các 4, Đi cấy em trình bày bài hát theo các cách sau : hát tập thể, hát HS thực cá nhân, hát lĩnh xướng, và hát đối đáp GV cho các em luyện tập bài hát và tự chọn bài phút sau đó cho các em lên bảng kiểm tra học kì * Đề bài : Hãy tự chọn và trình bày bài hát đã học HS trình bày (yêu cầu:hát to,rõ ràng,đúng lời ca,giai điệu, hát có sắc thái tình cảm ) IV, CỦNG CỐ GV công bố điểm thực hành hát cho HS Nhận xét đánh giá kết học tập qua phân môn học hát V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiếp tục ôn lại các bài hát trên Đọc lại các bài TĐN đã học HS yếu đọc bài số 3,5 Tuần 18 Tiết 18 Ngày Soạn : 15/12/2012 Ngày Dạy : 17/12/2012 (34) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU 1.Kiến Thức; -HS ôn lại kiến thức đã học, -Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS Kĩ Năng: -HS ôn lại 5bài TĐN đã học :số 1,2,3,4, để nắm các cách TĐN, - cách gõ đệm theo phách , nhịp Thái Độ: - biết cảm thụ âm nhạc ,thích nghe nhac - yêu cầu đọc đúng nhạc và hát thuộc lời ca các bài TĐN) II CHUẨN BỊ -Nhạc cụ -Băng nhạc các bài hát đã học học kì I -Máy nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi chép nhạc số HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động - Ôn bài TĐN :1,2,3,4,5 GV cho HS nghe lại bài TĐN qua đàn (yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo các em nghe và đọc nhẩm theo ) GV hướng dẫn lại cách đọc nhạc bài, sau đó cho HS nghe hướng dẫn và tập trình các em trình bày bài TĐN theo các cách sau : đọc theo bày lại các bài TĐN trên nhóm, cá nhân HS tự luyện tập và bốc bài GV cho các em luyện tập bài TĐN và bốc bài trong phút để kiểm tra phút sau đó cho các em lên bảng kiểm tra học kì * Đề bài : Hãy đọc bài TĐN theo yêu cầu GV HS ghi đề bài chương trình học kì I yêu cầu:đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ, thuộc lời ca ) HS lên bảng kiểm tra IV, CỦNG CỐ GV công bố điểm thực hành TĐN cho HS Nhận xét đánh giá kết học tập qua phân môn TĐN V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiếp tục ôn lại các bài TĐN trên Xem trước các bài nhạc lí và phần âm nhạc thường thức đã học HS yếu:Xem lại phần nhịp 2/4 Tuần 17 Tiết 17 Ngày Soạn :11/12/2010 Ngày Dạy :13/12/2010 (35) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - HS ụn lại kiến thức đó học, - Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS Kĩ Năng: HS ôn lại 5bài TĐN đã học :số 1,2,3,4, 5để nắm các cách TĐN, cách gõ đệm theo phách , nhịp Thái Độ: biết cảm thụ âm nhạc ,thích nghe nhac yêu cầu đọc đúng nhạc và hát thuộc lời ca các bài TĐN) II CHUẨN BỊ - Nhạc cụ - Băng nhạc các bài hát đã học học kì I - Máy nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 10.Tổ chức lớp 11.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ghi chép nhạc số HS 12.Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động - Ôn bài TĐN :1,2,3,4,5 GV cho HS nghe lại bài TĐN qua đàn (yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo các em nghe và đọc nhẩm theo ) GV hướng dẫn lại cách đọc nhạc bài, sau đó cho HS nghe hướng dẫn và tập trình các em trình bày bài TĐN theo các cách sau : đọc theo bày lại các bài TĐN trên nhóm, cá nhân HS tự luyện tập và bốc bài GV cho các em luyện tập bài TĐN và bốc bài trong phút để kiểm tra phút sau đó cho các em lên bảng kiểm tra học kì * Đề bài : Hãy đọc bài TĐN theo yêu cầu GV HS ghi đề bài chương trình học kì I (cá nhân theo nhóm) yêu cầu:đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường HS lên bảng kiểm tra độ, thuộc lời ca ) IV, CỦNG CỐ GV công bố điểm thực hành TĐN cho HS Nhận xét đánh giá kết học tập qua phân môn TĐN V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiếp tục ôn lại các bài TĐN trên Xem trước các bài nhạc lí và phần âm nhạc thường thức đã học HS yếu:Xem lại phần nhịp 2/4 Tuần 18 Tiết 18 Ngày Soạn :18/12/2010 Ngày Dạy : 20/12/2010 (36) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I MỤC TIÊU 1.Kiến Thức: - HS ôn lại để nắm số kiến thức nhạc lí đã học học kì I: Giọng song song, Giọng cùng tên, Gam thứ, giọng thứ, Thứ tự các dấu hoá biểu, Giọng thứ hoà - Ghi nhớ vài nét chínhvề tác giả, tác phẩm đã giới thiệu phần Âm nhạc thường thức (các nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu ) Kĩ Năng: vận dụng cỏc kiến thức nhạc lớ vào làm bài tập Thái Độ: biết cảm thụ âm nhạc ,thích nghe nhạc II, CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ III, HOẠT DỘNG DẠY HỌC 1, Tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài Hoạt động dạy Hoạt động GV cho HS ghi số bài tập và làm vào * BT1: tập kẻ khuông nhạc, viết khoá Son và ghi nốt a, Viết khoá Son vào đầu khuông nhạc và ghi nốt theo thứ tự lên ? b, xuống? c, Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự ? d, Điền từ thích hợp voà chỗ trống (….) cho đúng với bốn thuộc tính âm thanh? - Cao độ - Trường độ - Cường độ - Âm sắc * Bài tập :Tập viết các hình nốt : tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép,dấu lặng đen, lặng đơn * Bài tập 3: Nhịp là gì? Phách là gì ? Em hãy phân tích số nhịp 2/4? Hãy phân tích số nhịp ài TĐN số 2? * Bài tập 4: Em hãy thể âm hình tiết tấu bài TĐN số 3? * Bài tập 5:Hãy chép lại bài TĐN số 1, số và đặt lời * Bài tập 6:Tập viết đoạn nhạc nhịp 2/4 gồm ô nhịp có sử dụng các kí hiêuj âm nhạc mà các em đã học ? * Bài tập 7: GV đọc nhạc cho HS tập chép? Hoạt động học ụn tập nhạc lớ: HS làm bài tập HS lờn bảng làm bài tập HS trả lời HS thực HS chộp nhạc (37) IV, CỦNG CỐ GV công bố điểm thực hành TĐN cho HS Nhận xét đánh giá kết học tập qua phân môn TĐN V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiếp tục ôn lại các bài TĐN trên Xem trước các bài nhạc lí và phần âm nhạc thường thức đã học HS yếu:Xem lại phần nhịp 2/4 Tiết 16 TIẾT 18 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I, MỤC TIÊU HS nắm các kiến thức nhạc lí đã học học kì I Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS thông qua phân môn nhạc lí II, CHUẨN BỊ Nhạc cụ III, HOẠT DỘNG DẠY HỌC 1, Tổ chức lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài Nội dung 1- ÔN CÁC KIẾN THỨC NHẠC LÍ Đà HỌC GV cho HS ghi số bài tập và làm vào * BT1: tập kẻ khuông nhạc, viết khoá Son và ghi nốt a, Viết khoá Son vào đầu khuông nhạc và ghi nốt theo thứ tự lên ? (38) b, …………………………………………… ……………….đi xuống? c, Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự ? d, Điền từ thích hợp voà chỗ trống (….) cho đúng với bốn thuộc tính âm thanh? - Cao độ …………………………… - Trường độ ………………………… - Cường độ………………………… - Âm sắc…………………………… * Bài tập :Tập viết các hình nốt : tròn, trắng, đen, móc đơn, mmóc kép,dấu lặng đen, lặng đơn * Bài tập 3: Nhịp là gì? Phách là gì ? Em hãy phân tích số nhịp 2/4? Hãy phân tích số nhịp ài TĐN số 2? * Bài tập 4: Em hãy thể âm hình tiết tấu bài TĐN số 3? * Bài tập 5:Hãy chép lại bài TĐN số 1, số và đặt lời * Bài tập 6:Tập viết đoạn nhạc nhịp 2/4 gồm ô nhịp có sử dụng các kí hiêuj âm nhạc mà các em đã học ? * Bài tập 7: GV đọc nhạc cho HS tập chép? Nội dung 2- GV THU VỞ CHỮA MỘT SỐ BÀI KHÓ VÀ CHẤM VỞ HS IV CỦNG CỐ GV nhận xét quá trình học tập các em Khuyến khích em có tinh thần học tập tốt V, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :Hoàn thành lại các bài tập trên - Xem trước bài hát : Tuần 19 Tiết 19 Ngày Soạn: 08/01/2011 Ngày Dạy: 10/01/2011 HỌC HÁT BÀI : NIỀM VUI CỦA EM I MỤC TIÊU (39) -Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Tập ngân giọng đủ phách, luyến âm đủ nốt nhạc với tiếng lời ca -Kĩ : Tập thể bài hát với tình cảm nhẹ nhàng -Thái độ: Qua bài hát học sinh cảm nhận đợc niềm vui bạn nhỏ miền ní em đến trờng học và mẹ em đến lớp học buổi tối II CHUẨN BỊ -Đàn phím điện tử -Tập hát và đàn thành thạo giai điệu bài hát - Tham khảo thêm bài hát học nhạc sĩ Bùi Đình Thảo để giới thiệu cho HS nghe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV NỘI DUNG Sáng sáng, mặt trời lên có em nhỏ miền ní cắp sách đến trờng, còn mẹ em lên nơng rẫy làm việc.Giữa thiên nhiên bao la núi rừng có tiếng chim hoà cùng tiếng hát, có hát sơng long lanh trên lá cây, cỏ, có nụ hoa xinh tơi nh hoà cùng niềm vui bé Và buổi tối đến , mẹ em lớp cùng để tập đọc, tập viết học thêm bao điều lạ.Niềm vui em bé đợc tác giả Nguyễn Huy Hùng thể hện thành bài hát ngắn gọn nhng giàu hình ảnh và cảm xúc Bài hát Niềm vui em đợc nhiều bạn nhỏ yêu thích và thờng đợc trình bày trên các sân khấu Hội diễn văn nghệ HS khắp miền đất nớc Tác giả bài hát :Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Ông làm việc Đài phát tỉnh Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc NỘI DUNG GV treo nhạc đã chép sẵn cho HS đọc lời ca (2-3 HS) GV trình bày bài hát cho học sinh nghe ? Bài hát này có thể chia thành bao nhiêu đoạn ? Mỗi đoạn có bao nhiêu câu hát ? GV đàn cho học sinh luyện GV đánh đàn câu khoảng 2-3 lần ,yêu cầu học sinh nghe và hát nhẩm theo GV tiếp tục đàn câu và yêu cầu học sinh hát hoà cùng với đàn *Gv chú ý dịch giọng xuống cung cho phù hợp với Hoạt động HS GV giới thiệu bài hát lắng nghe Dạy hát Học sinh tập hát HS đọc lời ca Học sinh trả lời HS luyện Học sinh nghe và tập hát theo HS thực (40) giọng học sinh, và cho các em bết tiếng phải hát luyến, tiếng phải hát nhanhhoặc ngân dài, chỗ khó hát, chỗ lấy hơi…để các em chú ý thể cho đúng GV tiếp tục dạy các câu còn lại theo cách tơng tự Sau dạy xong lời ,sang lời GV cho các em tự tập hát lời theo giai điệu lời 1.GV lắng nghe và sửa sai cho các em GV hớng dẫn học sinh cách gõ phách chỗ ngân nghỉ cần đúng phách GV hớng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách ,theo nhịp và theo tiết tấu lời ca GV cho học sinh hát hoàn chỉnh bài hát ,đứng hát chỗ và nhún chân theo nhịp GV đánh đàn vài câu hát ,cho học sinh nhận biết đó là câu hát nào bài và hát theo HS chú ý và tạp hát cho chính xác Tập hát theo hớng dẫn GV HS tập gõ đệm HS thực IV CỦNG CỐ GV huy cho lớp đứng hát (phần đệm đàn thu sẵn vào nhớ đàn) GV đánh giá nhận xét học V HỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát Làm bài tập số 1: Tuần 20 Tiết 20 Ngày Soạn 16/01/2011 Ngày Dạy 17/01/2011 ÔN BÀI HÁT : NIỀM VUI CỦA EM (41) TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I MỤC TIÊU Yêu cầu các em thuộc lời ca và hát đúng giai điệu, tập hát diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lưòi Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN.Biết cách thể trường độ nốt đen, hai móc đơn, nốt trắng.Luyện nhớ tên nốt và vị trí các nốt nhạc.Biết phân tích phách mạn, phách nhẹ nhịp II CHUẨN BỊ : Đọc bài TĐN và hát lời Nhạc cụ Bảng phụ chép bài TĐN III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động dạy Nội dung GV đàn và hát lại bài hát cho HS nghe và hát nhẩm theo GV đàn cho HS luyện 1-2 phút GV đàn và yêu cầu lớp cùng hát hoà giọng GV giúp các em sửa chỗ hát sai, tập hát đồng đều, hoà giọng,và diễn cảm GV yêu cầu các em ôn luyện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân GV cho HS hát kết hợp gõ phách, gõ nhịp và đánh nhịp 2/4 GV đàn giai điệu cho HS nghe và hát nhẩm theo( hát thầm) GVđệm đàn cho HS tập biểu diễn tốp ca đơn ca GV cho HS chơi trò chơi : Luyện tai nghe qua bài hát : + GV chia bài hát thành câu ngắn, GV đàn giai điệu câu 1, HS hát lời câu 2, GV đàn câu 3, HS hát lời câu 4… GV đàn bất kì câu hát bài, đố HS nhận câu hát đó và hát lời Nội dung GV giới thiệu bài TĐNnhư SGK ? Em hãy nêu nhận xét bài TĐN( cao độ, thang âm, trường độ,nhịp,vị trí nốt nhạc gặp.) Hoạt động học 1- Ôn bài hát : Niềm vui em HS nghe HS luyện HS thực HS sửa sai HS thực HS trình bày bài hát HS chơi trò chơi 2- Tập đọc nhạc : TĐN số HS nghe HS trả lời (42) GV giới thiệu nốt Son nằm hai dòng kẻ phụ GV cho HS luyện thang âm sau: HS nghe và ghi vào HS luyện thang âm HS đọc thang âm GV đàn chậm cho HS nghe và đọc theo các nốt thang âm GV đàn các nốt trụ thang âm cho HS đọc theo( Đô-Rê-Mi) HS thựchiện GV cho HS gõ phách theo các nốt đen trước đọc nhạc GV hướng dẫn HS đọc và gõ theo các mẫu sau: HS đọc bài TĐN GV cho HS đọc bài TĐN số Trước đọc bài, HS thực GV đàn giai điệu 1,2 lần cho HS nghe GV yêu cầu HS luyện tập bài TĐN theo nhóm, tổ, kết hợp gõ đệm theo phách mạnh, nhẹ GV cho HS ghép giai điệu với lời ca, chia lớp thành hai nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời (sau đó đổi lại cách trình bày) GV cho HS đọc nhạc và hát đối đáp IV CỦNG CỐ GV cho nhóm lên trình bày bài TĐN GV nhận xét và động viên cho điểm các em V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Học thuộc bài hát và bài TĐN+ Hoàn thành bài tập SGKXem trước tiết 21- cách đánh nhịp 3/4.HS yếu : Đọc lại bài TĐN và chép vào Tuần 22 Ngày Soạn 23/01 Tiết 21 Ngày Dạy 25/01/10 NHẠC LÝ : NHỊP 3/4– CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 (43) ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ PHONG NHà VÀ BÀI HÁT AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG I MỤC TIÊU - Cho HS có khái niệm nhịp, hiểu khác nhaugiữa nhịp 3/4 và - Biết thể phách mạnh ,nhẹ nhịp 3/4 gõ phách đánh nhịp - Đọc đúng cao độ ,trường độ bài TĐN - Biết nhạc sĩ Phong Nhã là tác giả âm nhạc có nhiều bài hát tiếngcho thiếu nhi ,đặc biệt là bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng II CHUẨN BỊ CỦA GV - Nhạc cụ - Ảnh nhạc sĩ Phong Nhã - Tập trình diễn bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng - Tham khảo thêm số bài hát tiêng nhạc sĩ phong nhã (Cùng ta lên , Đội ca ,Kim Đồng , Nhanh bước nhanh nhi đồng , Đi ta lên , Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ ) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động dạy Nội dung + GV đưa VD nhịp 3/4 và tổ chức cho HS hoạt động sau : + Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 2/4(1-2, 1-2 ) + Gõ phách mạnh nhẹ theo nhịp 3/4(1-2-3, 1-2-3 ) - GV hát bài nhịp 2/4 ,vừa hát vừa gõ phách mạnh nhẹ (trích đoạn ) - GV hát bài nhịp 3/4 ,vừa hát vừa gõ phách mạnh nhẹ ( trích đoạn ) ? GV hỏi :? Cho biết khác hai nhịp trên ? * Hai nhịp này khác chủ yếu vì nhịp 2/4 có hai phách ,nhịp 3/4 có phách Đặc điểm khác là tính chất mạnh nhẹ các phách nhịp :nhịp 2/4 có phách mạnh ,một phách nhẹ ,nhịp 3/4 có phách mạnh và hai phách nhẹ - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa nhịp 3/4 - GV giải thích nhịp 3/4 thông qua VD SGK cho HS rút định nghĩa (như SGK ) - GV cần giải thích trường độ nốt trắng có chấm Hoạt động học 1-Nhịp 3/4 Hs quan sát vd Hs thực Hs theo dõi Hs trả lời Hs thực Hs lắng nghe Hs ghi định nghĩa SGK Hs tập đánh nhịp 3/4 (44) dôi - GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp 3/4 và các động tác đánh nhịp Sơ đồ đánh nhịp 3/4 Hs quan sát sơ đồ và tập đánh nhịp 1 - GV kết hợp đánh nhịp 3/4 với bài quen bíêt ( Ví dụ : Tiến lên đoàn viên nhạc sĩ Phạm Tuyên , Con kênh xanh xanh nhạc sĩ Ngô Huỳnh ) - GV có thể hát cho hs nghe số bài hát nhịp 3/4 từ đó rút tính chất loại nhịp này ? Qua các bài hát trên em thấy tính chất nhịp 3/4 nào ? * Chú ý nhịp 3/4 không phù hợp với thể loại nhịp hành khúc Nội dung - GV yêu cầu HS giới thiệu tác giả (SGK) - GV có thể nói thêm đôi điều và đặc biệt là cho HS nghe các trích đoạn bài ca quen thuộc tác giả - GV trình bày tác phẩm cho HS nghe - GV đặt câu hỏi để hs có thêm hiểu biết bài hát ? Nội dung bài hát nói lên điều gì ? ? Em có cảm nhận gì tình cảm mà các em thiếu nhi dành cho Bác Hồ kính yêu ? ? Em có nhận xét gì giai điệu bài hát GV cho hs nghe bài hát lần Hs theo dõi có thể làm theo Hs nghe Hs trả lời Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng -2 HS đọc SGK Hs theo dõi Hs nghe HS trả lời Hs lắng nghe và cảm nhận IV CỦNG CỐ ? Thế nào là nhịp 3/4 ? Cho VD ? ? Nhịp 3/4 có phách ? Hình nốt nào có giá trị độ dài phách ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tập đánh nhịp 3/4 theo sơ đồ - Tìm số bài hát khác viết nhịp 3/4 - Xem trước bài 22 ( Học hát bài Ngày đàu tiên học )- HS yếu:Tập đánh nhịp 3/4 theo sơ đồ (45) Tuần 23 Tiết 22 Ngày Soạn 29/01 Ngày Dạy 01/02/10 HỌC HÁT BÀI : NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC I MỤC TIÊU - Qua bài hát để các em nhớ lại kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu bắt đầu đến trường ,đến lớp - Hát đúng giai điệu bài hát, biết bài hát viết nhịp, hát cần chú ý trọng âm phách đầu nhịp - Tập thể bài hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết II GV CHUẨN BỊ - Tập hát và đàn bài Ngày đầu tiên học - Nhạc cụ - Băng nhạc và máy cát-xét III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động GV Nội dung 1 GV giới thiệu bài hát :Có nhiều bài hát viết HS với thầy cô giáo,tuổi học trò và mái trường ,những kỷ niệm thời cắp sách Trong số đó noí ngày đầu tiên đến lớp các em còn bé thơ.VD bài Đi học nhạc sĩ Bùi Đình Thảo,phổ nhạc theo bài thơ tác giả Minh Chính,với câu : Hôm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước Hôm mẹ lên nương Một mình em tới lớp Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em Cũng tương tự “ Mẹ dắt em đến trường ,em vừa vừa khóc ”là hình ảnh em nhỏ Ngày đầu tiên học ,bài hát nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện ,phổ nhạc theo lời thơ nhà thơ Viễn Phương Bài hát gợi cho ta kỷ niệm đáng yêu thời thơ bé lần đầu tiên tới trường Tác giả :Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh1951.Ông là nhạc sĩ đồng thời là bác sĩ làm việc tạiTP Hồ Chí Minh Ông sáng tác nhiều bài hát đó có Hoạt động HS 1- Học hát : NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Hs lắng nghe và nhớ ý chính (46) bài giới trẻ quen biết như: Ơi sống mến thương, Cô bé dỗi hờn ,Này người yêu nhỏ xinh GV trình bày bài hát và hướng dẫn HS chia đoạn ,chia câu : Bài hát có đoạn đơn * Dạy hát a Hướng dẫn HS luyện b Yêu cầu HS đọc lời ca c Dạy hát câu ngắn GV đàn câu khoảng 2-3 lần nhắc hs vừa nghe vừa hát nhẩm theo giai điệu sau đó cho các em hát to theo đàn Nếu các em hát còn sai thì GV cần cho các em sửa lại Tập hát với câu hai , hết hai câu thì hát nối hai câu đó lại với Tiến hành theo cách đó với toàn các câu còn lại Khi tập xong GV phân tích: Bài hát xây dựng trên âm hình tiết tấu chủ đạo là câu số GV hướng dẫn :Trong bài hát nốt nhạc đầu tiên thuộc phách thứ nhịp Khi đánh nhịp gõ phách ,phách mạnh hiưn rơi vào tiếng “đầu” câu hát“Ngày đầu tiên học .” Sau thuộc giai điệu GV cho hs vừa hát vừa đánh nhịp vừa hát vừa đệm theo sau : + Phách mạnh (1):ngón tay gõ nhẹ xuống bàn + Phách nhẹ(2,3): bàn tay vỗ vào * Lưu ý +cho hs tập việc sau đó cho các em ghép lại với + Đây là bài hát nhịp 3/4 có phách lấy đà nên đếm cho HS vào bài GV phải đếm sau :1-2 1-2-3-1-2 HS theo dõi và ghi nhớ HS nghe Luyện HS đọc lời ca Học hát HS thực Theo dõi Hs thực Thực IV CỦNG CỐ GV yêu cầu HS đứng lên hát theo tay huy GV (phần đệm đàn ghi sẵn nhớ đàn phím điện tử) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Trả lời câu hỏi và bài tập SGK Câu 1:Có thể cho1HS đứng trước lớp tập đánh nhịp cho lớp hát.GV hướng dẫn động tác bắt vào bài để không cần hiệu lệnh “đếm” mà tất có thể vào bài hát đúng theo động tác tay huy GV cần xây dựng cho HS “cảm nhận” phách mạnh , phách nhẹ nhịp Xem trước tiết 23 HS yếu : Học thuộc bài hát (47) Tuần 26 Tiết 23 Ngày Soạn 19/02/2011 Ngày Dạy 21/02/2011 ÔN BÀI HÁT NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC SỐ I/ MỤC TIÊU: -Học sinh thuộc lời bài hát Ngày đầu tiên đoi học -Tiếp tục làm quen với bài hát tập đọc nhạc nhịp 3/4 Biết thể âm hình tiết tấu gồm nốt đen chấm dôi và móc đơn -Tập hát diễn cảm, nhẹ nhàng chú ý các chỗ ngan dài -Tập hát và tự đánh nhịp 3/4 -Đọc đúng cao độ,trường độ luyện nhớ tên nốt nốt và vị trí nốt nhạc, đọc đúng Phân biệt trường độ nốt trắng với nốt trắng chấm dôi II CHUẨN BỊ: -Đọc kĩ bài tập đọc nhạc và hát lời -Nhạc cụ -Viết bài tập đọc nhạc vào bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động Giáo viên huy cho học sinh hát Hướng dẫn cho học sinh hát rõ lời, lấy đúng chỗ, ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc Giáo viên giúp học sinh chú ý chỗ mạnh nhẹ phách nhịp Giáo viên yêu cầu Hát kết hợp tự gõ đệm theo nhịp 3/4 (như hướng dẫn tiết học trước) Giáo viên đàn giai điệu Giáo viên yêu cầu: Học sinh lên biểu diễn tốp ca Trò chơi luyện tai nghe qua bài hát Giáo viên hướng dẫn chơi + Chia bài hát thành các câu ngắn + Giáo viên đàn giai điệu câu trước + Học sinh hát tiếp lời ca câu sau Tìm âm chủ bài hát + Giáo viên đàn giai điệu đoạn nhạc, kết thúc không chủ âm (Đô) mà dừng nốt nhạc khác ? Thuận hay không thuận tại? ? Khi dừng nốt nhạc không phải âm chủ có cảm giác Hoạt động học sinh 1- Ôn tập bài hát Ngày đầu tiên học Lắng nghe Học sinh hát nhẩm theo Học sinh biểu diễn Chơi trò chơi Học sinh nghe và phát biểu ý kiến cảm nhận mình Học sinh trả lời (48) chưa kết thúc hay đã kết thúc Hoạt động Giáo viên giới thiệu bài tập đọc nhạc SGK ? Hãy nêu các nhận xét em bài tập đọc nhạc Giáo viên đàn thang âm sau; âm trụ, chuỗi âm Tập đọc nhạc Chơi đu Học sinh ghi bài Lắng nghe Nhận xét Trường độ: Tập gõ phách và đọc các nốt bài theo nốt đen Hướng dẫn học sinh tập đọc nốt đen trên cao độ và kết thúc nốt trắng chấm dôi Học sinh luyện thang âm, và các âm trụ C – E – G – (c,) Đọc và gõ phách Học sinh thực VD: Son son son son Giáo viên làm mẫu âm hình tiết tấu sau GV đàn cho HS nghe giai điệu bài TĐN 1,2 lần Hướng dẫn học sinh đọc câu nhịp + gõ phách - hướng dẫn học sinh gõ phách mạnh, nhẹ /4 Ghép nhạc với lời ca Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp hát lời ca, sau đó đổi lại GV yêu cầu HS hát lời ca và kết hợp đánh nhịp 3/4 Giáo viên chia thành hai nhóm đọc đối đáp + Nhóm đọc câu + Nhóm đọc câu + Nhóm đọc câu + Nhóm đọc câu Đọc nhạc kết hợp hát lời Học sinh làm theo mẫu giáo viên Nghe thực HS nghe HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách nhịp và tiết tấu Học sinh đọc đối đáp Học sinh thực IV CỦNG CỐ Giáo viên yêu cầu nghe đàn sau đó tổ trình bày bài “ Chơi đu” GV nhận xét đánh giá và cho điểm các em V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà đọc kết hợp đánh nhịp 3/4 (như đã hướng dẫn) Chuẩn bị bài sau- Tiết 24 HS yếu:Đọc lại bài TĐN số (49) Tuần 25 Tiết 24 Ngày Soạn 06/03 Ngày Dạy 09/03/10 ÔN BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔDA I MỤC TIÊU: -Học sinh nắm vững bài tập đọc nhạc, đọc đúng nhạc và kết hợp đánh nhịp 3/4 -Thuộc bài hát và tập hát diễn cảm, hát theo giáo viên huy -Thấy bài hát TĐN, bài hát dùng nhịp 3/4, tính chất âm nhạc nhẹ nhàng bài biểu nôị dung, tính chất âm nhạc khác -Biết nhạc sĩ Mô- da là thiên tài âm nhạc tiếng trên toàn giới ,Mô -da để lại cho đời nhiều nhạc tiếng biểu diễn hàng trăm năm III CHUẨN BỊ Nhạc cụ Tập hát bài : “ Khát vọng mùa xuân”của Mô-da để giới thiệu với học sinh III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động gv Nội dung GV đàn cho HS luyện Giáo viên đệm đàn và yêu cầu học sinh hát với tình cảm nhẹ nhàng ,tha thiết và rõ lời Giáo viên yêu cầu học sinh biểu diễn theo hình thức đơn ca ,song ca ,tốp ca,cả lớp gõ đệm theo phách Giáo viên trình bày lại bài hát Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp trò chơi ;2 học sinh quay mặt vào ,phách mạnh người vỗ hai tay vào ,hai phách nhẹ hai người khẽ chạm tay vào Nội dung GV đàn thang âm sau đó đọc bàiTĐN.GV nghe và sửa sai (nếu có),đàn cho học sinh nghe lại câu ngắn Giáo viên yêu cầu học sinh tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 Giáo viên kiểm tra:giáo viên định vài học sinh đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 Hoạt động học sinh 1-Ôn bài hát NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC HS luyện Học sinh thhực HS nghe HS hát kết hợp chơi trò chơi 2-Ôn tập TĐN CHƠI ĐU Học sinh đọc bài Học sinh lên kiểm tra (50) Âm nhạc thường thức GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu Vài học sinh đọc nhạc sĩ Mô-da (SGK) Gioá viên giới thiệu ;Nhạc sĩ Mô-da tên là :Vôn –gang-A-ma-đơ-Mô-da Học sinh nghe và ghi vài nét chính Giáo viên đọc phần giới thiệu SGK +Mô-da là nhạc sĩ tiếng giới , người ta coi ông là thiên tài âm nhạc +Một số tác phẩm tiếng :Giao hưởng số 25,các Công –sec-tô cho Vi-ô-lon,Đám cưới Phi –ga –rô…… +Trong lịch sử âm nhạc Mô-da là tượng đăc biệt khó lặp lại đời sống âm nhạc nhân loại IV CỦNG CỐ ? Nêu số nét chính nhạc sĩ Mô-da Giáo viên đàn và yêu cầu HS trình bày bài “Khát vọng mùa xuân’cho học sinh nghe V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Sưu tầm thêm số bài há nhạc nhạc sĩ Mô-da Hoàn thành bài tập SGK HS yếu : Học thuộc phần số nét chính nhạc sĩ Mô-da Tuần 26 (51) Tuần 28 Tiết 25 Ngày Soạn 05/03/11 Ngày Dạy 07/03/11 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU 1.kiến thưc Học sinh ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học Giáo viên kiểm tra tiếp thu kiến thức và trình bày học sinh 2.kỷ Học sinh tập cách trình bày và hát tập thể hát bè hát đuổi 3.Thái độ ý thưc tốt kiểm tra ,Phát huy tính tự giác HS II ĐỀ BÀI Câu 1: Tự chọn và trình bày bài hát đã học học kì Câu 2: Trình bày bài TĐN theo yêu cầu GV Câu 3:Hoàn thành bài tập sau: a Hãy gạch nhịp cho các nốt nhạc đây b Điền vào chỗ thiếu cho đủ nhịp và đánh dấu phách mạnh các kí hiệu đã học ghi phía trên nốt nhạc III ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Hát thuộc lời, to rõ ràng, đúng cao độ, trường độ và sắc thái tình cảm(4 điểm) Câu 2: Đọc đúng tên nốt, đúng cao, trường độ ( điểm ) Câu 3:Vạch đúng nhịp và điền đúng phách (3 đ (52) Tuần 29 Tiết 26 Ngày Soạn 12/03/2011 Ngày Dạy 14/03/2011 HỌC HÁT :BÀI TIA NẮNG HẠT MƯA I MỤC TIÊU HS hát đúng giai điệu bài hát Học sinh nhận biết nét đẹp tinh tế thể qua lời thơmà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên gần gũi với tâm hồn trẻ thơ Hiểu biết nhạc hát ,nhạc đàn và biết dùng thuật ngũư nhạc khí nhạc II CHUẨN BỊ Nhạc cụ Một số hình ảnh các hình thức biểu diễn nhạát nhạc đàn Một số bài hát nhạc hát ,nhạc đàn nghêj sĩ biểu diễn III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ 3Bài Hoạt động giáo viên Nội dung1 Giáo viên thuyết trình :Tia nắng hạt mưa là bài hát phổ thơ nhà thơ Lệ Bình “tia nắng hạt mưa qua cách nhìn mắt nhà thơ cho chúng ta thấy có phát tưởnh tượng liên hệ thật là thú vị Tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai ,hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái ,tia nắng hát theo tiếng ve,trong hạt mưa đọng lại dòng lưu bút …tất hình và hình như.Rồi dỗi hờn vô cớ ,những nỗi buồn không đâu ,mà hoa phượng rực đỏ vô tư,những tia nắng hạt mưa trẻ mãi ,Đồng cảm với dòng thơ trẻ em đó, nhạc sĩ Khánh Vinh đã phổ nhạc thành công và chiếm cảm tình đông đảo bạn nhỏ Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh Vinh.Năm 1954ông làm việc đài truyền hình Cần Thơ Đài truyền hình Việt Nam TP Hồ Chí Minh Bài hát tặng giải thưởng 1992 vận động sáng tác bài hát báo Hoa học trò và Hội sinh viên Việt Nam tổ chức GV hướng dẫn tìm hiểu bài : Bài hát gồm đoạn đơn đoạn a gồm 16 ô nhịp ;2 câu ,mỗi câu nhịp đoạn b gồm 16nhịp :2 câu GV hướng dẫn HS thể chính xác để hát có thể gõ phách (đảo phách) GV hướng dẫn HS tập hát bè Hoạt động học 1: Học hát TIA NẮNG HẠT MƯA Học sinh nghe Học sinh tìm hiểu bài (53) GV cho HS luyện 1-2phút Dạy hát câu theo lối móc xích Hướng dẫn học sinh hát đơn ,tốp ca ,đồng ca có lĩnh xướng Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát hoàn chỉnh bài hát Đoạn a :1 học sinh hát Đoạn b: lớp hát Chia nhóm hát đối đáp câu “ tia nắng hạt mưa trẻ mãi ,màu hoa phượng đỏ vô tư và Đừng trách đừng buồn vô cớ ,làm buồn tia nắng hạt mưa Nội dung 2: *Nhạc hát (thanh nhạc ): Có tham gia giọng hát người Giáo viên thuyết trình :trong nhạc hát có các hình thức biểu diễn :đơn ca ,song ca,tốp ca ,đồng ca ,hợp xướng ,các nhạc cảnh …Bài hát ru ,bài hát lễ hội ,bài hát lễ hội ,bài hát lao động ,bài hát chiến đấu ,tình ca… Nhạc hát trình diễn thông thường có nhạc cjn đệm theo giáo viên cho học sinh nghe số bài hát qua băng đài *Nhạc đàn(khí nhạc ):Là âm nhạc biểu diễn hay nhiều nhạc cụ Nghe nhạc đàn người ta có thể có nhiều tưởng tượng phong phú Cần có làm quen và tiếp xúc với các hình thức biểu diễn nhạcc đàn (nhạc khônh lời )thì khả thường thức âm nhạc nâng cao và thấy ca9í hay ,vẻ đẹp tác phẩm nhạc đànvới quy mô lớn nhà soạn nhạcdanh tiếnh sáng tác GV cho học sinh nghe số trích đoạn nhạc không lời Cho học sinh phân biệt độc tấu với hoà tấu IV CỦNG CỐ Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài “Tia nắng hạt mưa ? Thế nào là nhạc khí ,thanh nhạc ? ? Phân biệt độc tấu và hoà tấu ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc bài hát Xem trước bài tập đọc nhạc số HS yếu : Học thuộc bài hát Học sinh luyện Học sinh tập hát Học sinh thưc GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN Học sinh ghi nét chính Học sinh nghe Học sinh phân biệt Học sinh trả lời (54) Tuần 30 Tiết 27 Ngày Soạn 19/03/2011 Ngày Dạy 21/03/0211 ÔN TẬP BÀI HÁT :TIA NẮNG HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ NHẠC LÍ :NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP I MỤC TIÊU - Hs ôn tập để hát thục bài Tia nắng hạt mưa - HS tiếp tục tập trình bày cách hát hoà giọng ,lĩnh xướng - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số - HS nắm số ký hiệu âm nhạc thường gặp II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng - Bảng kẻ nhạc - Đọc nhạc,đánh đàn và hát thục bài Tia nắng hạt mưa và bài TĐN số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:ÔN BÀI HÁT GV đàn cho HS luyện TIA NẮNG HẠT MƯA GV hướng dẫn HS trình bày hoàn chỉnh bài hát HS luyện GV kiểm tra số HS trình bày bài hát HS lắng nghe HS thực Hoạt động 2 TĐN SỐ GV hướng dẫn HS chia câu :Bài hát gồm lời ,4câu hát GV định HS đọc tên nốt nhạc câu HS đọc nốt nhạc GV đàn gam Đô trưởng HS đọc gam Đô trưởng GV hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc câu và hát lời HS thực ca Dịch giọng =-2 GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần ,yêu cầu HS lắng HS nghe và TĐN nghe và TĐN nhẩm theo GV đàn giai điệu câu ba lần ,yêu cầu HS đọc nhạc hoà HS hát lời với tiếng đàn GV đàn giai điệu câu 1,yêu cầu HS tự hát lời ca HS thực cùng với giai điệu đó GV lưu ý sửa sai có Tiến hành tương tự với các câu còn lại TĐN và hát lời ca bài Chọn tiết tấu Country ,tốc độ 120 (55) GV hướng dẫn lớp cùng thực TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần Hoạt động Một số kí hiệu âm nhạc thường gặp A Dấu nối :Nối hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ nhằm làm tăng độ dài nốt nhạc Kí hiệu : 3-NHẠC LÍ Hs lắng nghe A Dấu nối : B Dấu luyến :Nối hai hay nhiều nốt nhạc khác cao độ nhằm làm cho các âm quyện chặt vào Kí hiệu : B Dấu luyến C Dấu nhắc lại :Là kí hiệu định 1đoạn nhạc nhắc lại hai lần Nếu phận nhắc lại là từ đầu thì cần ghi phận thứ hai dấu Kí hiệu : C Dấu nhắc lại D Quay lại ( dấu hồi ):Chỉ định việc nhắc lại phần thứ tác phẩm (hoặc phận tác phẩm ) có ba phần Kí hiệu : D Quay lại E Khung thay đổi :Làm thay đổi đoạn nhạc Kí hiệu : E Khung thay đổi IV CỦNG CỐ : GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài ĐN và hát lời bài TĐN số ? Nêu các kí hiệu âm nhạc học tiết học ? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 (56) Hoàn thành bài tập SGK Tuần 31 Tiết 28 Ngày Soạn 26/03/2011 Ngày Dạy 28/03/0211 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC I MỤC TIÊU- HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài TĐN số Biết nhạc sĩVăn Chung và bài hát lượn trũn lượn khéo - II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng - Đọc nhạc,đánh đàn bài TĐN số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đan xen ôn tập Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 TĐN SỐ GV hớng dẫn HS chia câu :Bài hát gồm lời ,4câu hát HS luyện GV định HS đọc tên nốt nhạc câu HS lắng nghe GV đàn gam Đô trởng HS thực GV hớng dẫn HS đọc tên nốt nhạc câu và hát lời ca HS ghi bài Dịch giọng =-2 GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần ,yêu cầu HS lắng HS đọc nốt nhạc nghe và TĐN nhẩm theo HS đọc gam Đô trởng GV đàn giai điệu câu ba lần ,yêu cầu HS đọc nhạc hoà HS thực với tiếng đàn GV đàn giai điệu câu 1,yêu cầu HS tự hát lời ca HS nghe và TĐN cùng với giai điệu đó GV lu ý sửa sai có HS hát lời Tiến hành tơng tự với các câu còn lại TĐN và hát lời ca bài HS thực Chọn tiết tấu Country ,tốc độ 120 GV hớng dẫn lớp cùng thực TĐN và hát lời khoảng 1-2 lần ÂM NHẠC Hoạt động THƯỜNG THỨC a Giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và tóm tắt tiểu NHẠC SĨ Văn Chung và sử nhạc sĩ bài hát lượn trũn lượn GV hớng dẫn HS quan sát chân dung nhạc sĩ khéo GV tóm tắt lại:Nhạc sĩ Văn Chung sinh 20/06/1914 Phù Tiên Hưng Yên thuộc hệ đầu tiên âm Hs lắng nghe (57) nhạc Việt Nam là tác giả nhiều bài hát Đếm , lỡ và sỏo ,trăng theo em rước đèn , lượn trũn lượn khéo b.Giới thiệu bài hát lượn trũn lượn khéo SGK HS lắng nghe và đọc IV CỦNG CỐ : GV yêu cầu HS lên bảng trình bày bài ĐN và hát lời bài TĐN số V HỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoàn thành bài tập SGK HS yếu :Đọc thuộc bài TĐN (58) Tuần 32 Tiết 29 Ngày Soạn 02/04/2011 Ngày Dạy 04/04/0211 HỌC HÁT :HÔ-LA-HÔ-HÔ-LA-HÊ BÀI ĐỌC THÊM : TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƠNG I Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu bài hát :Hô-la-hô-hô-la-hê - Luyện tập kỹ hát tập thể và hát đơn ca ,lối hát hoà giọng và lĩnh xớng - Qua bài hát hớng học sinh biết yêu quý ,trân trọng ngày tháng sống hồn nhiên ,trong sáng tuổi thơ ấu I Chuẩn bị - Nhạc cụ - Đàn và hát thục bài hát Hôlahô-hôlahê III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1-HỌC HÁT GV hớng dẫn tìm hiểu bài : HÔ-LA-HÔ-HÔ-LA HÊ ? Bài hát này đợc viết nhịp ? Hs trả lời Nêu nhận xét em cao độ ,trờng độ ? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc gì mà chúng ta đã học Hs lắng nghe GV trình bày bài hát 1-2 lần GV đàn cho học sinh luyện 1-2phút GV giải thích các tiếng khó có bài :Hô-la Hs luyện hô, hô- la- hê là nhứng tiếng đệm giống nh tiếng í a ,hò có dân ca Việt Nam GV hớng dẫn học hát câu : Câu GV đàn 2-3 lần yêu cầu học sinh lắng Hs tập hát câu nghe và nhẩm theo Hs thực GV đàn câu yêu cầu học sinh hát to hoà với tiếng đàn GV hớng dẫn học sinh tập ghép các câu đã học với Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát Dạy các câu còn lại tơng tự GV hớng dẫn học sinh trình bày bài mức độ hoàn chỉnh -Lần lớp hát Lần hai học sinh lĩnh xướng Hs thực (59) Cách hai ;HS nữ hát câu chính học sinh nam hát phần đệm Hoạt động 2: BÀI ĐỌC THÊM : GV yêu cầu học sinh đọc to phần giới thiệu TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG SGK trang 59 1-2 hs đọc HS khác lắng nghe GIÁO ÁN THAO GIẢNG Tuần 34 Tiết 30 Ngày Soạn 22/04/2011 Ngày Dạy 25/04/0211 ÔN BÀI HÁT : HÔ-LA-HÊ-HÔ-LA-HÔ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 10 I MỤC TIÊU - Ôn tập để các em nắm vững bài hát Hô la hê hô la hô và tập biểu diễn tốp ca ,đồng ca - Đọc đúng cao độ ,trường độ bài tập đọc nhạc và kết hợp đánh nhịp 3/4 II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ - Nhạc cụ - Bảng phụ chép sẵn bài tập đọc nhạc số 10 - Tập hoàn chỉnh bài Con kênh xanh xanh để giới thiệu cho học sinh nghe bài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động GV đàn cho học sinh luyện (1-2phút) GV thực : GV hát lại bài 1-2 lần cho HS nghe GV yêu cầu : HS trình bày bài theo hình thức tốp ca ,đồng ca GV hướng dẫn hát với hình thức chơi trò chơi sau : + GV đàn hai nhịp đầu tiên ,HS hát lời hai nhịp ,vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca + GV đàn tiếp nhịp 4-6 HS hát hai nhịp 7,8 ,vừa hát vừa Hoạt động học sinh ÔN BÀI HÁT : HÔ-LA HÊ,HÔ-LA-HÔ Hs luyện Hs lắng nghe Hs thực Hs thực (60) vỗ tay theo tiết tấu Tới nhịp thứ tất cùng hát ,GV đệm đàn theo Gọi HS xung phong GV định HS lên trình bày GV nhận xét đánh giá cho điểm Hoạt động GV yêu cầu HS tìm hiểu bài : ? Trong bài TĐN có sử dụng các kí hiệu âm nhạc gì? ? Bài TĐN chia làm câu ? GV hướng dẫn luyện đọc cao độ GV đàn cao độ các nốt : Hs lên kiểm tra 2.TẬP ĐỌC NHẠC CON KÊNH XANH XANH Hs trả lời Hs nghe GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu sau Hs thực gõ tiết tấu trên GV hướng dẫn học sinh tập đọc nhạc số 10 Hs tập đọc nhạc số 10 GV yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc trước đọc cao độ Học sinh đọc tên nốt nhạc ,trường độ GV đàn câu khoảng 2-3 lần ,yêu cầu học sinh lắng nghe Hs thực và đọc nhẩm theo GV tiếp tục đàn câu yêu cầu HS hát hoà với tiếng đàn Ghép lời ca câu Tập tương tự với các câu còn lại GV hướng dẫn ghép toàn bài TĐN và lời ca Học sinh đọc nhạc và ghép lời GV đàn :1/2 lớp TĐN ,1/2 lớp hát lời ca ,sau đó đổi lại ca cách trình bày IV Củng cố ; GV yêu cầu số học sinh khá lên trình bày bài TĐN cho lớp nghe ,GV đánh giá ,nhận xét V Hướng dẫn nhà -Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 ,chép bài TĐN vào -Xem trước bài 31 HS yếu:Đọc lại bài TĐN số 10 (61) Tuần 32 Ngày Soạn 02/04/2011 Tiết 29 Ngày Dạy 04/04/0211 ÔN BÀI HÁT : HÔ LA HÔ HÔ LA HÊ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 10 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT - LÚA THU I Mục tiêu - Ôn tập bài hát và bài tđn để các em nắm vững giai điệu thuộc bài Luyện cho các em tập nhìn nốt nhạc đọc đúng cao độ ,trường độ gặp trường hợp gần giống bài tập đã học (62) - Biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát là số nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Bài hát thiếu nhi “ Lúa thu”của nhạc sĩ là ca khúc có nét đọc đáo và thể tương đối rõ phong cách âm nhạc riêng ông II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ - Vài nét nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát - Tập hát vài bài hát nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát để giới thiệu cho học sinh nghe thêm : Thằng Bờm, Hò kiến thiết , Ta đã lớn … III Tiến trình lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài IV Củng cố Hoạt động giáo viên Nội dung GV đàn cho học sinh luyện 1-2 phút GV yêu cầu HS ôn lại bài hát sau nghe GV trình bày lại bài trước lần GV đàn học sinh đứng hát và biểu diễn ( hát có lĩnh xướng và đồng ca ) GV huy cho học sinh hát đúng cao độ ,trường độ và sắc thái bài hát GV chú ý sửa sai cho các em có GV hướng dẫn cho các em hát với tốc độ nhanh ,không ngân giọng phải hát gọn tiếng ,hát nẩy (Stacato)phần sau có thể hát ngân giọng (Vibrato) GV kiểm tra : Nhóm học sinh trình bày GV nhận xét đánh giá kết Nội dung GV đàn thang âm (Đô âm và Đô âm )sau đó luyện đọc GV yêu cầu học sinh tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4 Một nửa lớp tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp nửa còn lại độc nhạc kết hợp đánh nhịp sau đó đổi lại cách trình bày GV định số học sinh khá giỏi lên đánh nhịp huy cho lớp hát GV kiểm tra : định học sinh xung phong lên trình bày bài hát GV nhận xét ,đánh giá cho điểm Nội dung A GV giới thiệu tác giả Nguyễn Xuân Khoát : GV yêu cầu học sinh đọc diễn cảm ,to ,rõ ràng phần giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Hoạt động học sinh ÔN BÀI HÁT – HÔ LA HÊ HÔ LA HÔ HS luyện Hs lắng nghe Hs thực Hs lên trình bày ÔN TẬP BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 10 Hs lắng nghe va luyện đọc Hs thực Hs trình bày Hs lên huy Hs lên kiểm tra ,ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT LÚA THU Hs đọc SGK (63) GV gợi ý cho các em phát biểu cảm nghĩ mình sau nghe bài hát Lúa thu V Hướng dẫn nhà GV gợi ý để học sinh nhà nghĩ số động tác phù hợp với bài hát -Ôn tập hai bài hát đã học tiết 29 và 26 để chuẩn bị cho tiết sau HS yếu : Tóm tắt đời và nghiệp nhạc sĩ Xuân Khoát Tuần 35 Tiết 32 Ngày Soạn 22/04/2011 Ngày Dạy 25/04/2011 ÔN TẬP I Mục tiêu Hs hát tốt hai bài hát đã học : Tia nắng hạt mưa và Hô-la-hê,hô-la-hô Các em biết sử dụng số kí thường gặp trên nhạc Đọc tốt hai bài tập đọc nhạc số ,số và số 10 Đọc đúng cao độ trường độ và biết đánh nhịp theo các bài tập đọc nhạc Nghe ,phân biệt thang âm và thang âm II Chuẩn bị giáo viên Nhạc cụ ,băng nhạc Ghi vào bảng phụ các hình tiết tấu bài tập đọc nhạc số 8,9,10 III Tiến trình lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Ôn bài hát * GV đàn cho HS luyện 12 phút a , Bài Tia nắng hạt mưa HS GV trình bày lại bài hát cho học sinh nghe sau đó bắt điệu cho các em hát tập thể 2-3 lần Hs trình bày GV cho các em tập hát và sửa sai, giúp các em hát hay hơn, có sắc thái tinh cảm Hs thực GV đệm đàn cho HS hát theo các hình thức và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu Hs lên kiểm tra GV yêu cầu HS tập hát song ca ,đơn ca,tốp ca có lĩnh (64) xướng * GV định số nhóm các em HS lên trình bày GV cho học sinh hát tập thể yêu cầu các em tập biểu diễn theo nhóm tổ ,cá nhân Hoạt động ? Em hãy so sánh giống và khác dấu nối và dấu luyến? Nêu tác dụng loại dấu ? ? Dấu nhắc lại cho chúng ta biết điều gì ? ? Dấu nhắc lại ,khung thay đổi có tác dụng gì ? Hoạt động Ôn bài tập đọc nhạc số 7,số 8,và số GV đàn giai điệu bài sau đó cho HS đọc 2,3 lần GV các hình tiết tấu bài tập đọc nhạc (Theo SGK)và hướng dẫn các em cách thể GV làm mẫu cách gõ hay vỗ tay theo tiết tấu sau đó yêu cầu các em làm theo GV có thể cho các em “nói”theo tiết tấu tên các hình nốt VD Bài tập đọc nhạc số 9: b Bài Hô-la-hê, hô-la-hô: Hs thực Nhạc lí Hs trả lời Ôn tập Tập đọc nhạc Hs thực Hs theo dõi và làm theo mẫu Đơn đen đen đen đen đen đen đen GV lấy thêm số VD có âm hình tiết tấu tương tự Bài Cho (Phạm Trọng Cầu) Quê em miền Trung du (Nguyễn Đúc Toàn) Ngày mùa (Văn Cao ) Hs nghe GV đàn thang âm : thang âm (âm chủ Đô),và thang âm (âm chủ Đô )để HS nghe và phân biệt GV cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút : Hs nghe và phân biệt thang Dùng kí hiệu đã học để thu gọn nhạc : âm và thang âm Hs làm bài kiểm tra 15 phút GV gợi ý cho các em làm bài :dùng dấu quay lại ,khung thay đổi Hãy ghi trên khuông nhạc thang âm ,thang 7âm (65) và nêu chỗ khác hai thang âm đó ? Tìm thang âm có âm nào không liền bậc ?(Đề cho học sinh lớp thường ) Hs theo dõi IV Củng cố GV nhận xét ôn tập Thu bài kiểm tra 15phút V Hướng dẫn nhà Tiếp tục ôn lại tất các kiến thức đã học để chuẩn bị cho kiểm tra học kì hai (66) Tuần: 35 Tiết: 33 Ngày soạn: 30/4/2011 Ngày dạy : 2/5/2011 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM(tiết 1) I Mục tiêu Học sinh ôn tập để hát thục bài hát đã học năm học HS biết cách trình bày các bài hát theo các cách hát khác GV kiểm tra việc tiếp thu kết học tập học sinh năm học II Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ Đàn và hát thục tất các bài hát đã học năm học Đề kiểm tra ,hình thức kiểm tra hát Cách đánh giá học sinh quá trình kiểm tra III Tiến trình lên lớp Tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho tiết ôn tập và kiểm tra Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1/ ôn bài hát : GV lựa chọn bài hát mà học sinh chưa Hs theo dõi nắm lời ca ,giai điệu bài hát để tiến hành ôn cho các em : Bài Ngày đầu tiên hạo (Nguyễn Ngọc Thiện ) Bài Tiếng chuông và cờ (Phạm Tuyên ) Bài Tia nắng hạt mưa (Khánh Vinh -Lệ Bình) Bài Hô-la-hê-hô-la-hô (Dân ca Đức) Mỗi bài hát GV trình bày lại cho các em nghe 1-2 lần sâu đó yêu cầu các em trìng bày bài hát Hs lắng nghe cách hoàn chỉnh cách hát hoà giọng Hs ôn tập các bài hát GV yêu cầu học sinh có giọng hát tốt có thể trình bày cho lớp nghe Hs trình bày GV yêu cầu các em tập theo nhóm 3-5 em tập theo hình thức song ca ,đơn ca GV kiểm tra theo nhóm ,song ca đơn ca (trước Hs thực theo nhóm kiểm tra GV thông báo cho học sinh nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra )  Nội dung kiểm tra : Tự chọn và trình (67) bày hoàn chỉnh bài hát đã học năm học  Hình thức :Kiểm tra theo nhóm học sinh Hs lên kiểm tra *Đáp án : học sinh hát theo nhóm ,thuộc Hs theo dõi lời ca ,hát có sắc thái tình cảm , đúng cao độ ,trường độ (ưu tiên nhóm có hình thức biểu diễn và cách hát phong phú ) ,hát to ,rõ ràng IV Củng cố GV nhận xét tiết học ,nhận xét bài kiểm tra Công bố điểm kiểm tra cho học sinh nghe V Hướng dẫn nhà Tiếp tục ôn tập lại tất các bài tập đọc nhạc đã học năm học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tập đọc nhạc Hs theo dõi  Nội dung kiểm tra TĐN: Đọc nhạc và hát hoàn chỉnh lời ca bài TĐN theo yêu cầu GV (68)

Ngày đăng: 19/06/2021, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan