1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN mot so bien phap day hoc nham nang cao chatluong toan 4

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học sinh sử dụng những kỹ năng của bản thân hoặc các bạn cùng nhóm để tìm ra mối quan hệ của vấn đề đó với các kiế[r]

(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HOÀNG ************* SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÁN Người thực Chức vụ Đơn vị Kí hiệu đề tài Năm học : TRÀ THỊ NGA : Giáo viên : Trường TH Đinh Tiên Hoàng : T-TH : 2009-2010 Tháng 03 năm 2010 (2) LỜI NÓI ĐẦU Toán học là môn học quan trọng, là chìa khoá mở cửa cho các môn học khác chương trình giáo dục phổ thông nói chung, bậc tiểu học nói riêng Toán học có vai trò quan trọng, tri thức loài người thực tiễn sống Toán là chìa khoá mở cửa cho khoa học khác Dạy học sinh học tốt môn Toán là yêu cầu thiết thực là mục tiêu để đào tạo học sinh thành người phát triển toàn diện Cùng với việc dạy tốt môn học, môn Toán không kém phần quan trọng chương trình giáo dục, là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, thân tôi luôn trăn trở làm nào để chuẩn bị cho các em hành trang tốt nhất, để bước vào các cấp học cao Hằng ngày tôi miệt mài học hỏi và tìm tòi, tìm cách để giúp các em học tốt môn Toán và đó là đề tài tôi chọn cho năm học 2009-2010 với tên gọi “Một số biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng Toán 4” Trong phạm vi nghiên cứu nhỏ này, thân xin chân thành cảm ơn vì nhận ý kiến đóng góp tích cực, hỗ trợ nhiệt tình Hội đồng khoa học trường, các bạn đồng nghiệp xây dựng, góp ý để đài tài đạt hiệu và có chất lượng tốt (3) Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÁN Đặt vấn đề: 2.1 Tầm quan trọng đề tài: Song song với các môn học tiểu học Môn Toán đóng vai trò không kém phần quan trọng Môn Toán là môn học vô cùng quan trọng học sinh giúp học sinh phát triển tư trí tưởng tượng, môn Toán đã giúp học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó là chìa khoá mở cửa cho khoa học giúp cho người hiểu qui luật tự nhiên vấn đề liên quan đến sống – xã hội và người Xã hội càng phát triển thì người càng mở mang hơn, toán học càng áp dụng rộng rãi sống và cần thiết thời đại công nghệ thông tin này Chính vì bậc tiểu học, dạy tốt môn Toán là vấn đề vô cùng cần thiết Bởi môn Toán tiểu học là cái móng là tảng, là kiến thức sơ giản cần thiết cho phát triển toán học cho học sinh sau này Vì từ bậc tiểu học tôi muốn cung cấp cho các em số vốn kiến thức ban đầu làm hành trang cho các em sau này 2.2 Thực trạng: Chính vì tầm quan trọng môn toán cho nên hầu hết các cấp tiểu học GV quan tâm và đầu tư kĩ dạy và học toán Qua nhiều năm giảng dạy học tập môn toán HS lớp nói chung HS lớp 4C tôi phụ trách nói riêng còn yếu nhiều nguyên nhân - Địa bàn dân cư đông,rộng hầu hết các em vùng núi hẻo lảnh ( HS đội 1,2, ) việc học thầy, học bạn tìm hiểu sách tài liệu tham khảo quá khó khăn.Qua khảo sát chất lượng đầu năm tỷ lệ HS trung bình,yếu chiếm quá cao.Đa số HS này có hoàn cảnh tương đối khó khăn,gia đình thường khoán trắng cho nhà trường Vì các em không có động học tập tốt, chất lượng học tập môn toán chưa cao cụ thể qua khảo sát chất lượng đầu năm sau: TSHS 17 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 5,9% 11,7% 41,2% 41,2% (4) 2.3 Lý chọn đề tài: Như qua thực trạng cho thấy,chất lượng môn toán còn thấp Đó chính là trăn trở thầy cô giáo bậc tiểu học làm từ nhỏ tập cho các em đam mê, hứng thú học tập nói chung học môn toán nói riêng thì chắn sau này các em có ham thích và vững vàng kiến thức để làm sở học lên các lớp trên Để tháo gỡ khó khăn trên,tôi tìm “Một số biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng toán” 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : * Đối tượng nghiên cứu: Lớp 4C trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng * Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008-2009 Học kỳ I năm học 2009-2010 Với đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ này thân không có nhiều tham vọng, có số biện pháp giúp học sinh lớp 4C trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng nâng cao chất lượng Toán Cơ sở lý luận: Chương trình Toán tiểu học chia làm hai giai đoạn Các lớp 1, 2, có thể coi là giai đoạn học Các lớp 4, là giai đoạn học tập sâu Vì chương trình Toán nâng cao so với chương trình 1, 2, Với hỗ trợ các vật thực, giai đoạn 4-5 sâu khái quát hơn, nhiều nội dung toán học có thể coi là trừu tượng, khái quát Đối với học sinh giai đoạn 1, 2, thì đến 4, trở nên cụ thể trực quan và dùng làm chỗ dựa để học các nội dung Vì dạy học toán 4, phải tăng cường hoạt động thực hành vận dụng, tăng chất liệu thực tế nội dung Đặc biệt tiếp thu phát huy dạy họcdựa vào học tập học sinh Vì việc tổ chức phương pháp dạy học giáo viên vô cùng quan trọng, làm khơi dậy động, sáng tạo học sinh Người giáo viên phải có kế hoạch, biện pháp, phương pháp cụ thể giúp học sinh bước đầu phát triển lực, tư (phân tích, tổng hợp), trừu tượng hoá…) để tự chiếm lĩnh tri thức và vận dụng thực hành kiến thức Để biến cái đó thành thực thì người giáo viên phải thực là người tổ chức hướng dẫn và giúp các em tìm cách học tối ưu Để đáp ứng với mục tiêu giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học luôn đặt lên hàng đầu Năm học 2009-2010 là năm học thứ ba tiếp tục triển khai vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tiếp tục vận động “Hai không” ngành giáo dục, vận động thầy cô là gương đạo đức, tự học, sáng tạo và hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành Giáo dục và Đào tạo Vì (5) giáo viên chúng ta luôn tìm phương pháp tối ưu để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cơ sở thực tiễn: Trong chương trình Toán còn có số học sinh gặp khó khăn việc vận dụng kiến thức đã học để áp dụng và giải bài toán cách linh hoạt, thông thường các em biết áp dụng cách máy móc rập khuôn bài toán mẫu mà lúc thầy cô đã giảng Các em giải toán theo yêu cầu bài toán chữ ít tự đặt cho mình số câu hỏi bài toán này còn có cách giải nào hay hơn, nhanh Qua bài dạy ta rút nhận xét gì… Do đó việc giải toán các em đôi là trách nhiệm làm cho xong bài để chấm điểm Ở lớp các em cung cấp số kiến thức thuộc phạm vi lý thuyết theo kiểu này các em thường học vẹt, ít đào sâu suy nghĩ đầu tư kiến thức nắm vững tính chất nên việc áp dụng vào giải toán đôi lúc gặp không ít khó khăn Thực tế lớp tôi phụ trách cần làm xong các bài tập để chấm điểm Học thuộc lòng các quy tắc, công thức vận dụng các bài toán cách máy móc thiếu linh hoạt Vì mà chất lượng môn toán còn thấp Như muốn dạy môn Toán cho tốt giáo viên cần phải nắm rõ phần nội dung chương trình, dạng toán cần học sinh lĩnh hội kiến thức gì? Cách tổ chức nào? Đây là vấn đề tôi cần quan tâm Hơn việc dạy học vùng nông thôn bên cạnh thuận lợi còn có nhiều khó khăn bất cập, khó khăn đời sống kinh tế, sở vật chất, hạn chế nhu cầu tinh thần, giao thông là mùa mưa lũ lụt, địa bàn dân cư rộng phức tạp Do nguyên nhân trên nên đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập các em Chính vì lẽ trên, người giáo viên phải hết lòng thương yêu học sinh, tận tâm, tận lực, nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo tìm giải pháp thiết thực, đó là việc làm cần thiết để giúp các em học tốt, đạt hiệu Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học tôi đúc kết số vài kinh nghiệm dạy học nhằm nâng cao chất lượng Toán Vì để góp phần vào việc đổi PPDH tôi có số kinh nghiệm dạy học nhằm nâng cao chất lượng toán Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Toán 4: * Phương pháp dạy Toán 4: - Phương pháp dạy học là hệ thống tác động liên tục giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành học sinh để học sinh lĩnh hội vững kiến thức nhằm đạt mục tiêu (6) - Định hướng chung phương pháp dạy học Toán là dạy học trên sở và hướng dẫn các hoạt dộng học tập tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Cụ thể là giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập với trợ giúp SGK và các đồ dùng dạy học Toán Để học sinh tự phát và tự giải vấn đề bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập, thực hành, vận dụng các nội dung đó theo lực cá nhân học sinh - Đổi phương pháp dạy học không phải là thay các phương pháp cũ thành loạt các phương pháp mà đổi cách tiến hành các phương pháp - Đổi phương pháp dạy học cần dạy cho học sinh đạt chuẩn kiến thức giúp học sinh tự phát và tự giải vấn đề bài Giúp học sinh thiết lập mối quan hệ kiến thức và kiến thức đã học Giúp học sinh thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin lời, ký hiệu Toán thừa kế phát huy các phương pháp dạy học toán đã sử dụng các giai đoạn các lớp , 2, đồng thời tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu các nhận xét, các quy tắc, các công thức dạng khái quát (so với lớp 3) Đây là hội tiếp thu phát triển lực trừu tượng hoá, khái quát hoá học tập môn Toán Ở giai đoạn các lớp 4, 5, tiếp tục phát triển khả diễn đạt và tập suy luận học sinh theo mục tiêu môn Toán Nội dung nghiên cứu: 6.1 Nhiệm vụ giáo viên: Nhiệm vụ giáo viên là giúp học sinh có phương pháp học tốt môn Toán Nhằm cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ để học sinh luyện tập thực hành làm toán tốt Để thuận lợi và đem lại kết việc thực đề tài Bản thân có kế hoạch cụ thể, phân bố thời gian và biện pháp thực a Tìm hiểu tình hình lớp học: - Nắm số lượng và chất lượng năm học trước Tìm hiểu hoàn cảnh sống tâm tư tình cảm em Từ đó có kế hoạch cụ thể b Kế hoạch giảng dạy: - Tìm hiểu nội dung cấu trúc chương trình Toán nói chung, các dạng toán nghiên cứu nói riêng nắm số lượng bài toán có các dạng, từ đó phân loại đối tượng học sinh - Phân biệt cho học sinh biết các dạng toán này với các dạng toán khác (7) 6.2 Một số hình thức tổ chức dạy học toán góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học sinh: - Cho các em tích luỹ vốn kiến thức theo nội dung kiến thức chương - Đặc biệt thực trò chơi nhẹ nhàng qua các bài học để khơi dậy hưng phấn, thích thú ham học toán các em giúp các em bớt căng thẳng và học vui - Đối với học sinh lớp 4C việc sử dụng các hình thức trò chơi nối kết đúng, nhanh, đúng, tìm đáp án đúng… Thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý các em, đồng thời giúp các em bộc lộ khả và rèn luyện khả làm toán nhanh Trong nhiều năm giảng dạy tôi đã đúc kết số kinh nghiệm sau: a Hình thức kiểm tra bài cũ: - Trước đây và còn số giáo viên thường kiểm tra bài cũ (kiến thức đã học) cách vào đầu tiết học giáo viên nhìn vào danh sách gọi tên học sinh lên bảng trả lời câu hỏi làm bài tập - Với hình thức này các em thường hồi hộp, lo sợ, bước sang môn học (kể em giỏi, khá, yếu…) vì sợ cô gọi tên mình Chính vì từ lúc khởi đầu các môn học các em bị ức chế tâm lí, khoản 5-10 phút (tác động tiêu cực việc tiếp thu bài các em) Vì vậy, để kiểm tra kiến thức bài học các em giáo viên cần đa dạng hoá hình thức kiểm tra Ví dụ: Kiểm tra qua hình thức trắc nghiệm, đố vui, nhóm tự kiểm tra lẫn nhau, tổ chức trò chơi… Kiểm tra cách ghép kiến thức bài cũ cung cấp nội dung bài mới; kiểm tra tất các em lớp Ví dụ: Nối kết đúng vào phép tính 7256 + 744 80000+7000 64547 + 453 80000 83437+ 3563 65000 Hoặc học sinh chọn đáp án đúng đưa bảng A,B,C (8) Tìm giá trị B ứng với biểu thức 158 - b = 75 A 73 B 103 C 83 D 233 C 45 D 15 Tìm giá trị đúng phút + 20 giây = ? giây A 25 B 35 Tổ chức trò chơi tiếp sức Ghi đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé… - Đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn đề: - Để Kiểm tra bài cũ cho tiết luyện tập phân tích diện tích hình b Phương pháp dạy học bài mới: - Giáo viên giúp học sinh tự phát và tự giải vấn đề bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát vấn đề bài học giúp học sinh sử dụng kỹ thân các bạn cùng nhóm để tìm mối quan hệ vấn đề đó với các kiến thức đã biết (đã học các lớp 1, 2, tích luỹ đời sống) Từ đó tự tìm cách giải vấn đề khai thác và phát triển từ bài toán Ví dụ: Bài toán “Tìm trung bình cộng” là các bài toán có văn điển hình Đây là bài toán liên quan đến tính tổng các số, vì biết cách khai thác bài toán, phối hợp các bài toán có văn “Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó” tìm hai số biết tổng và tỷ hai số đó Ta có thể phát triển nhiều bài toán Ví dụ 2: Bài 2/27 Số học sinh lớp là 25 học sinh, 27 học sinh và 32 học sinh Hỏi trung bình lớp có bao nhiêu học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh giải Tổng số học sinh lớp 25 + 27 = 32 = 84 (HS) Số HS trung bình lớp là: 84 : = 28 (HS) (9) Từ bài toán này ta có thể khai thác cách cho biết trung bình số học sinh lớn và số học sinh lớp lớp Tìm số học sinh lớp còn lại Ví dụ 2: Bài toán Khối lớp trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi có lớp Trong đó lớp 4A là 32 học sinh, lớp 4B là 37 học sinh Trung bình số học sinh Ba lớp là 35 Hỏi lớp 4C có bao nhiêu bạn ? Hướng dẫn HS phân tích đề toán : Đề toán cho biết gì Đề toán hỏi gì ? Muốn tìm số học sinh lớp 4C ta phải biết gì (Tổng số HS lớp) và số học sinh lớp 4A và 4B Muốn tìm số học sinh lớp ta làm nào ? (Lấy số học sinh trung bình nhân 3) Giải : Tổng số học sinh lớp là : 35 x = 105 (HS) Số học sinh lớp 4C là : 105 – (32 + 37) = 36 (HS) ĐS : 36 HS Từ bài toán ta thấy cho biết trung bình số học sinh lớp thì ta có thể tính tổng số học sinh lớp Như ta có thể kết hợp với bài toán tổng tỷ, tổng, hiệu để khai thác bài toán cách có biết thêm mối quan hệ tỷ số hiệu số số học sinh lớp ta có bài toán dạng tổng, hiệu, tổng, tỷ Bài toán 2/25 Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận 75500000 đồng, ngày thứ hai nhận 86950000 đồng, ngày thứ ba nhận 14500000 đồng Hỏi ngày quỹ tiết kiệm đó nhận bao nhiêu tiền ? Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán : Đề cho biết gì ? Đề hỏi cái gì ? (10) Muốn tìm ba ngày quỹ tiết kiệm nhận bao nhiêu tiền ta phải biết gì ? (Hai ngày đầu) Giải : Số tiền ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận : 75500000 + 86950000 = 162450000 (đồng) Số tiền ngày quỹ tiết kiệm nhận là : 162450000 + 14500000 = 176950000 (đồng) ĐS : 176950000 (đồng) Từ bài toán trên ta có thể hướng dẫn cho học sinh nhìn thấy cách thuận tiện cách tìm số tiền hai ngày thứ và thứ ba cộng tiếp với số tiền ngày thứ hai (75500000 + 14500000) + 86950000 = 176950000 (đồng) Một vài nét cách giải các bài toán biểu thức Khi dạy biểu thức có dạng a – b – c tôi phải cho học sinh phát và đưa dạng tính nhanh biểu thức a – b – c cụ thể cách tính thuận tiện : Ví dụ : 1215 – 115 – 100 Bài toán này thuộc dạng toán nào ? (HS phát dạng toán a – b – c) - Ta có thể làm cách nào? - Học sinh xác định công thức a – b – c = a – (b + c) = a – c – b Trước hết phải cho học sinh học thuộc công thức Học sinh vận dụng công thức nào là thuận tiện để tính nhẩm nhanh - Bước này đòi hỏi các em phải có tư duy, suy nghĩ để chọn công thức nào sát hợp Như biểu thức 1215 – 115 – 100 - Ta có thể áp dụng từ trái sang phải a – (b + c) - Giáo viên cần cho học sinh tìm cách thuận tiện để tính: Như chọn a – (b + c) 1215 – 115 – 100 = 1215 – (111 + 100) = 1215 – 215 = 1000 (11) Để thực thành thạo điều đó giáo viên thường xuyên nhắc nhở, hỏi đáp công thức và phải thường xuyên lồng vào tiết học toán giúp các em khắc sâu dạng toán này Đối với bài toán có lời văn: Phần đông các em thường thực biểu thức a – b – c rơi vào khoản 80% học sinh giải lời văn sai Bài toán: Một cửa hàng ngày thứ bán 6250kg đường Ngày thứ hai bán 2750kg Cửa hàng có tất là 12000kg đường Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kilôgam đường Hướng dẫn HS phân tích đề: Đề cho biết gì? Đề yêu cầu tìm gì? Muốn tìm số đường còn lại ta phải biết gì? (HS có thể trả lời) biết số đường ngày thứ còn bao nhiêu Học sinh có thể biết số đường đã bán Phần đông học sinh giải sau: Ngày thứ cửa hàng bán được: 12000 – 6250 = 5750 (kg) Số đường còn lại: 5750 – 2750 = 3000 (kg) Trong thực tế tôi đã gặp phần đông là giải sai Giáo viên cần phát huy trí tuệ, cách tính nhanh số đường đã có Giáo viên: Muốn tìm số đường còn lại phải biết gì? (Số đường đã bán) - Xác định công thức nào? a – (b + c) - Giáo viên hướng dẫn HS giải cách thuận tiện Khối lượng đường đã bán hai ngày: 6250 + 2750 = 9000 (kg) Khối lượng đường còn lại: 12000 – 9000 = 3000 (kg) ĐS: 3000 (kg) Để hình thành cho các em kỹ làm dạng toán này thì giáo viên cần phải thường xuyên đề bài tập nhà và kiểm tra (12) Trong tuần thực từ dạng toán biểu thức dạy dạng toán có lời văn để các em thực thành thạo * Những giải pháp giúp học sinh tìm hiểu và giải toán qua sơ đồ đoạn thẳng (dạng tìm hai số biết tổng và hiệu) - Tìm hiểu nội dung: Sau học sinh đọc kỹ đề toán giáo viên hướng dẫn học sinh từ câu hỏi đề toán (điều cần tìm) dần lên tìm vấn đề liên quan chưa biết và đã biết Đây là phương pháp tìm hiểu giải vấn đề từ tổng hợp đến phân tích Sau đó thực trình bày giải toán lại từ phân tích đến tổng hợp Cụ thể như: - Bài toán hỏi gì? - Đề toán cho biết gì? Vấn đề nào liên quan cần tìm Sau đó thực tóm tắt đề sơ dồ đoạn thẳng đế thấy rõ nội dung đề, học sinh dễ nhận biết bài toán thuộc dạng nào, từ đó phát cách giải đã học Học sinh khá, giỏi có thể nhẩm đáp số Qua việc tìm hiểu học sinh, giáo viên học sinh tóm tắt đề toán sơ đồ đoạn thẳng thì học sinh dễ dàng giải toán, là phần lớn mang số học so sánh thì việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng lại càng dễ thấy cách giải Chẳng hạng đọc đề toán (dạng đơn giản) Tìm hai đại lượng biết tổng và hiệu chúng Học sinh phải hiểu đó có đại lượng lớn (hoặc bé hơn) Từ đó biểu thị hai đoạn thẳng có độ dài khác Và hiểu bớt thêm bao nhiêu đơn vị thì hai đại lượng đó Đồng thời tự biết phân chia các đoạn thẳng nhiều phần Ví dụ: Tổng tuổi bố và là 48 tuổi Tuổi ít tuổi bố là 36 tuổi Tính tuổi người Tóm tắt: * Cách 1: ? tuổi Tuổi bố: 36 tuổi Tuổi con: ? tuổi 48 tuổi (13) - Học sinh có thể nhìn thấy hướng giải - Bớt đoạn thẳng trên (tuổi Bố) 36 tuổi ta có hai lần tuổi và tìm tuổi * Cách 2: ? tuổi Tuổi bố: 36 tuổi 48 tuổi Tuổi con: ? tuổi - Ta xét thấy: Thêm vào đoạn thẳng (tuổi con) 36 để có đoạn thẳng Chính là hai lần tuổi Bố - Ta suy lần tuổi bố (tìm số tuổi bố) - Tuỳ theo trình độ hiểu biết học sinh, giáo viên gợi ý chính xoáy sâu vào vấn đề học sinh còn lúng túng - Để học sinh hiểu sâu nội dung đề hướng dẫn giáo viên thường thực sau: + Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, lớp theo dõi Cần gọi học sinh đọc to, rõ ràng để lớp dễ theo dõi nắm bắt + Giáo viên kiểm tra trình độ hiểu biết lớp qua các câu hỏi dẫn dắt + Tuỳ theo trình độ hiểu biết học sinh giáo viên gợi ý chính hay cần xoáy sâu vào vấn đề học sinh còn lúng túng * Tóm lại: Ngoài việc giúp học sinh hiểu nội dung đề, giáo viên còn hướng dẫn học sinh xác định dạng toán để nắm bắt hướng giải Ở toán toán nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ta có thể hỏi để học sinh phát huy cái hay, nhanh nhân nhẩm số có nhiều chữ số với 11 Ví dụ: Giáo viên hỏi - Muốn nhân nhẩm số có nhiều chữ số với 11 ta làm nào? Học sinh đáp: Cơ sở toán học việc nhân nhẩm số với 11 là “Cộng nhẩm hai tích riêng” số đo tích riêng thứ hai thì viết lùi sang trái hàng (14) Ví dụ: 4635 x 11 4635 4635 50985 Trong thực hành ta cộng nhẩm liên tiếp từ phải sang trái Lấy + = viết 85 + = viết tiếp (được 985) + = 10 viết tiếp ta (0985) Nhớ thêm nhớ ta viết tiếp Ta 50985 Hỏi: Ở lớp 4, ta dạy học sinh cách nhân nhẩm với 11 Còn cách nhân nhẩm nào Đáp: Có nhiều cách nhân nhẩm: a Bình phương nhẩm số có tận cùng là số (đối với học sinh khá giỏi) Ví dụ: 45 x 45 Nhẩm: x = 25, viết 25 Nhân với số liền sau (là 5) x = 20 viết tiếp 20 Ta được: 45 x 45 = 2025 b Bình phương nhẩm số có hai chữ số tuỳ ý (Đối với học sinh giỏi) Ví dụ : 47 x 47 Ta thấy : 47 = 50 – 3, 47 – = 44 Nhẩm : 50 x 44 = 2200 Ta có : x = Ta : 47 x 47 = 2200 + = 2209 c Nhân nhẩm hai số có chữ số hàng chục giống chữ số hàng đơn vị có tổng là 10 Ví dụ : 74 x 76 = (15) x = 24 (viết 24) Nhân với số liền sau nó là : x = 56 (viết tiếp 56) Ta : 74 x 76 = 5624 Thông qua hỏi đáp học sinh phát huy trí tuệ tính nhanh, nhẩm các dạng trên để phát và tìm học sinh giỏi 6.3 Thiết kế bài dạy Tiết 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng nhiều số - Biết cách tính số trung bình cộng nhiều số II Chuẩn bị: Hình vẽ - bài a, b III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Nối kết đúng - Cả lớp - Chọn đáp án đúng (HS đưa bảng A, B, C, D) * 24 phút = ? phút A 82 B 84 C 74 D 100 * phút + 18 giây = ? giây A 32 B 30 C 42 D 58 Bài mới: - Hôm các em làm quen với số - HS nghe trung bình cộng nhiều số a Giới thiệu số trung bình cộng và cách tính số trung bình cộng Bài toán 1: SGK/26 - HS đọc (16) - Có tất bao nhiêu lít dầu? - – HS đọc đề - Nếu rót số dầu đó vào hai - Có tất cả: + = 10 lít can thì can bao nhiêu lít? - Nếu rót số dầu đó vào hai can số - Yêu cầu học sinh trình bày lời giải dầu can là: 10 : = lít - HS trình bày Tổng số dầu can: + = 10 (lít) Số dầu rót vào can: GV: Nếu rót số dầu này vào hai can, can có lít dầu, số gọi là số trung bình cộng hai số và 10 : = (lít) - Trung bình can là bao nhiêu - Số trung bình cộng và là dựa Trung bình can là lít vào cách giải nêu cách tìm số trung - Bước 1: Tính tổng số dầu bình cộng và can - Tổng và có số hạng? - Bước 2: Chia tổng số dầu cho can - Muốn tìm số trung bình cộng - Có số hạng nhiều số ta làm nào? - HS nêu qui tắc SGK/27 Bài toán 2: SGK/27 - HS đọc - HS đọc - Số HS lớp là 25 HS, 27 HS, - Đề cho biết gì? 32 HS - Số HS trung bình lớp - Bài toán hỏi gì? - Nếu chia số HS cho lớp thì - Em hiểu câu hỏi bài toán nào? lớp có bao nhiêu HS - Yêu cầu HS giải - Muốn tìm trung bình cộng số: 25, 27, 32 ta làm nào? - Yêu cầu học sinh tính gọp - HS lên giải Tính tổng số lấy tổng đó chia cho - Số HS trung bình lớp: (25 + 27 + 32) = 28 (HS) (17) Luyện tập: HS lên bảng Bài 1/27: Làm theo dãy A, B, C Cả lớp làm a) Số trung bình cộng các số là: Dãy A) (42 + 52) : = 46 Dãy B) (36 + 42 + 57) : = 45 Dãy C) (34 + 43 + 52 + 39) : = 42 d) (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : = 46 1d/27 HS khá, giỏi Bài 2/27: - HS đọc – Trao đổi nhóm HS đọc đề - Số cân nặng bạn Mai, Hoa, Hưng, Thịnh - Bài toán cho biết gì? - Số kilogam trung bình cân nặng bạn - Bài toán yêu cầu tính gì? - HS lên giải, lớp làm - Yêu cầu HS làm bài (nhóm đôi) * Khối lượng trung bình bạn cân nặng: (36 + 38 + 40 + 34) : = 47 (kg) ĐS: 47 (kg) - Tìm tổng khối lượng cân nặng bạn Qua bài tập nhận biết trung bình cộng bạn và khối lượng cân nặng - Rồi lấy tổng đó trừ khối lượng hai bạn Mai – Hoa là có thể tìm Mai, Hoa khối lượng Hưng cách nào? - HS nhận xét GV nhận xét ghi điểm - HS khá, giỏi Bài 3/27: Học sinh khá giỏi - Đọc yêu cầu đề - Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì? - HS đọc đề - Thảo luận nhóm - HS số tự nhiên từ -> - Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ -> (18) - Yêu cầu HS làm - HS nêu - HS làm theo nhóm trên giấy Số trung bình cộng các số liên tiếp từ -> - Làm nào các em tính nhanh (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : = [(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5] : - HS trả lời Củng cố: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? - GV nhận xét tiết dạy – tuyên dương Dặn dò: - Làm bài 2, 3/27 + Vở bài tập - Xem bài luyện tập (trang 28) Kết quả: - Đã gần năm trải nghiệm và áp dụng số biện pháp nhỏ giúp học sinh lớp học tốt môn Toán - Phát huy tính tích cực và chủ động, sáng tạo học tập học sinh - Học sinh tự rèn cho mình kỹ giải toán có tư phân tích, khái quát và trừu tượng hoá - Các em nắm kiến thức cách chính xác bản, hệ thống khái quát - Các tiết dạy, giải toán đạt hiệu quả, chất lượng tăng lên rõ rệt Bản thân tôi đã thống kê cụ thể chất lượng năm học 2008-2009 cụ thể: Chất lượng TS HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL Đầu năm 18 11,1% 16,6% 39,1% 16,2 Cuối năm 18 39,1% 39,1% 21,8% 0% (19) Với hình thức tổ chức trên tôi đã áp dụng vào lớp 4C Kết học học sinh hiểu bài dễ dàng và nắm kiến thức nhanh Kết đạt môn Toán học kỳ I – Năm học 2009-2010 sau: TSHS 17 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 35,3% 29,4% 29,4% 5,9% Và với kết trên thân tin cuối năm học này chất lượng học sinh khá, giỏi, trung bình tăng lên, không có học sinh yếu kém Kết luận: Qua số hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng toán góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh phát triển tư toán học, phát huy tốt khả học toán học sinh Thông qua đó giáo dục các em khả ghi nhớ trí tưởng tượng, trí sáng tạo, tính nhẩm nhanh, kiên trì Từ đó tạo cho lớp học không khí tươi vui, nhẹ nhàng, sinh động, hứng thú học - Giúp các em phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức và tự giải vấn đề đặt tiết học, nhằm tập trung nâng cao chất lượng dạy học Từ thực tiễn trên thân rút kinh nghiệm: - Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học, tổ chức hướng dẫn và hợp tác với học sinh triển khai các hoạt động học tập để thực kế hoạch dạy học (cả năm, tuần, bài học) - Học sinh phải tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, có trách nhiệm và có hứng thú học tập môn Toán - Cả giáo viên và học sinh phải chủ động và sáng tạo dạy học, phát triển lực học tập toán theo đối tượng học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và hợp tác giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh Sử dụng hợp lý các thiết bị dạy học và học toán theo đặc điểm giai đoạn năm - Phối hợp kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ các hình thức kiểm tra (miệng, viết, tự luận và trắc nghiệm khách quan) - Thực dạy học và kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, đảm bảo công bằng, trung thực, khách quan, phân loại tích cực kiểm tra (20) - Giáo viên cần đầu tư thích đáng cho dạy, bài soạn, luôncó lòng nhiệt tình, đầy tâm huyết, lòng yêu nghề, mến trẻ… Chú ý nội dung kiểm tra kiến thức bài cũ - Học sinh phải thường xuyên làm bài tập nhà, nghiên cứu bài trước đến lớp Học sinh phải biết trao đổi chấm bài, nhận xét đúng sai bạn, biết tự kiểm tra kiến thức, tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hướng dẫn thầy cô Biết phát sai, đúng kịp thời Trên đây là số biện pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng toán Chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình Hội đồng khoa học giáo dục các cấp để đề tài tôi hoàn hảo Tôi xin chân thành cảm ơn Đề nghị: - Mở cửa thư viện hàng ngày - Tổ chức trò chơi qua các tiết học tuần tháng nhiều hình thức - Đối với cấp trên hỗ trợ thêm sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Đẩy mạnh và làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục - Phụ huynh cần quan tâm - Nhà trường và địa phương quan tâm đúng mức đến học sinh có hoàn cảnh nghèo hiếu học 10 Phụ lục: - Bảng khảo sát chất lượng đầu năm - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng Toán (có ví dụ kèm theo) - Bảng thống kê chất lượng học kỳ I - Thiết kế tiết dạy minh hoạ - Một số dạng toán tính nhẩm nhanh nhằm phát tìm học sinh giỏi (21) 11 Tài liệu tham khảo: Phương pháp dạy toán cấp – Nhà xuất trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đỗ Trung Hiệu - Xuất năm 1986 Sách giáo viên Toán - Nhà xuất Giáo dục - Chủ biên: Đỗ Đình Hoan – Năm xuất 2005 Sách giáo khoa Toán - Nhà xuất Giáo dục - Chủ biên: Đỗ Đình Hoan – Năm xuất 2005 Toán nâng cao tiểu học ôn tập và kiểm tra– Nhà xuất TH TP Hồ Chí Minh - Phạm Đình Thực nhà giáo ưu tú biên soạn - Xuất năm 2005 Các tập báo Thế giới ta (22) 12 Mục lục: Lời nói đầu……………………………………………………………………… 1 Tên đề tài……………………………………………………………………….2 Đặt vấn đề…………………………………………………………………… 2.1 Tầm quan trọng đề tài……………………………………………………2 2.2 Thực trạng………………….…………………………………………………2 2.3 Lý chọn đề tài………….…………………………………………………3 2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………….3 Cơ sở lý luận………………………………………………………………… Cơ sở thực tiễn.……………………………………………………………… Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Toán 4.……………………………4 Nội dung nghiên cứu.………………………………………………………5-17 Kết quả…………… …………………………………………………………17 Kết luận.…………… ……………………………………………………18-19 Đề nghị …………… ……………………………………………………….19 10 Phụ lục.…………… ……………………………………………………….19 11 Tài liệu tham khảo.… ………………………………………………………20 12 Mục lục…………… ………………………………………………………21 (23)

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w