Tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách ngắt giọng theo một số quy tác sau: -Ngắt giọng theo ngữ pháp: Trong mỗi bài tập đọc cụ thể tôi chú ý cho học sinh tập phát hiện đến chỗ cần ngắt, ng[r]
(1)ĐỀ TÀI “MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 4” I.ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng ta bước vào năm đầu kỉ XXI Trong giai đoạn Giáo dục –Đào tạo coi là quốc sách hàng đầu kinh tế quốc dân Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học là cấp học quan trọng xem là sở ban đầu đặt móng cho phát triển toàn diện người ,đặt tảng cho giáo dục phổ thông Để thực mục tiêu giáo dục “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo nhân tài” đồng thời đáp ứng yêu cầu ngày càng cao công xây dựng đất nước theo hướng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” thì trước tiên phải thực mục tiêu bậc tiểu học “Nhằm hình thành sở ban đầu nhân cách người Việt Nam” Ở cấp tiểu học môn học nào có vị trí, tầm quan trọng riêng nó Song đặc biệt kĩ đọc là phần máu thịt không thể thiếu phân môn Tiếng Việt Nó trở thành vai trò đặc biệt, nhân tố quan trọng định đến hiểu biết văn bản, hiểu biết thông tin, vấn đề để phục vụ học tập và giao tiếp, định đến tương lai đất nước nó ảnh hưởng lớn đến truyền thống văn hóa dân tộc Do cấp tiểu học nói chung Trường Tiểu học Sông Đốc nói riêng thầy cô giáo chúng tôi đã xác định mục tiêu giáo dục và đào tạo là ngoài dạy cho các em kiến thức còn phải dạy nhân cách,dạy cho các em biết cách ứng xử giao tiếp Mỗi cá nhân chúng tôi luôn tìm sáng kiến giảng dạy để làm nào đạt kết cao Đặc biệt là làm để khắc phục ảnh hưởng phương ngữ địa phương Xuất phát từ nhu cầu và thực tế trường, lớp Tôi đã mạnh dạn tập trung nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4” II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (2) 1.Thực trạng a.Thuận lợi : Được quan tâm, hợp tác chính quyền địa phương, các cấp, các ngành Đặc biệt là quan tâm Ban giám hiệu đã tạo điều kiện để tôi vững tâm công tác và giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ công tác giảng dạy nói riêng giáo dục nói chung b.Khó khăn : Do cách phát âm địa phương, bên cạnh đó chính giáo viên (một số đồng chí là người địa phương) phát âm theo phương ngữ địa phương nên việc hướng dẫn các em phát âm chính xác theo ngôn ngữ phổ thông là khó khăn Do phận phụ huynh học sinh còn mang nặng tư tưởng phó mặc em mình cho giáo viên Do đó họ ít quan tâm và chí không quan tâm đến việc học tập em mình chính vì dẫn đến nhiều em học kém đặc biệt với phân môn tập đọc các em thường đọc chậm, đọc sai các phụ âm đầu và phụ âm cuối: r-g; n-ng; d-gi; t-c; i-y; các âm chính, nguyên âm: ê-iê; ơ-ô; các tiếng có chứa hỏi (?) ngã(~) phát âm sai tiếng có âm đệm, ngắt nghỉ không đúng và chưa biết đọc diễn cảm được, chưa thể giọng đọc nhân vật bài 2.Một số biện pháp khắc phục nhằm nâng cao kĩ đọc cho học sinh lớp : Sau đã xác định khó khăn mà học sinh đọc yếu tôi đã tiến hành số biện pháp sau nhằm rèn kĩ đọc cho học sinh : a.Đối với giáo viên : -Giáo viên phải là người có kiến thức sâu nội dung chương trình giáo dục tiểu học, người tâm huyết với nghề, phải gương mẫu, chuẩn mực ham học hỏi để học sinh noi theo Vì giáo viên là nhân tố định chất lượng giáo dục hệ Để thành công công tác giảng dạy, đặc biệt là phân môn tập đọc giáo viên cần phải có kiến thức tâm lý học giáo dục, tâm lý học lứa tuổi (3) -Giáo viên phải tìm hiểu và nhận biết khả học tập học sinh lớp mình phụ trách, nắm rõ khả và nhu cầu em -Giáo viên phải soạn bài đảm bảo đúng yêu cầu đặc trưng môn, đúng phân phối chương trình Bài soạn phải xác định rõ mục tiêu, nội dung cần đạt phù hợp với đối tượng học sinh lớp Phải thực đổi phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động thầy và trò phải nhịp nhàng, sôi nổi, phát huy trí tuệ và tính sáng tạo, niềm đam mê và niềm tin học tập học sinh -Giáo viên phải thường xuyên kết hợp với phụ huynh để nhắc nhở việc học các em nhà và việc chuẩn bị bài tập đọc trước học -Dạy bài tập đọc cần hiểu rõ mối quan hệ qua lại hoạt động chính tiết học là “luyện đọc”; “tìm hiểu bài ” và “đọc diễn cảm ” đó việc luyện đọc coi là trọng tâm Luyện đọc giáo viên cần lưu ý đọc thành tiếng, đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc và đọc thầm, đọc lướt nhằm kiểm tra bài đọc bạn nắm nội dung văn để giải vấn đề b.Tạo hứng thú học tập cho học sinh Có nhiều hình thức để giúp học sinh say mê hứng thú học tập Vì tôi luôn tìm tòi các hình thức để thay đổi tập đọc, tạo cho học sinh cảm hứng bất ngờ từ đó học sinh hứng thú với bài đọc Những hình thức tạo hứng thú học tập cho học sinh thường tôi áp dụng là: * Giới thiệu bài hấp dẫn: Giới thiệu bài hấp dẫn giúp học sinh có nhiều hứng thú tập đọc vì các em tò mò, ham tìm hiểu Để tránh đơn điệu giới thiệu bài, bài tôi lại có cách giới thiệu khác nhau: Giới thiệu bài lời nói kết hợp điệu cách hấp dẫn : Ví dụ: Khi học bài “ Bốn anh tài” (Tiếng Việt tập 2) tôi có thể giới thiệu bài sau: “ Các em ! bài tập đọc hôm nay, các em biết đọ sức thiếu niên và yêu tinh dữ, nhiều phép thuật Họ đã làm nào để thắng yêu tinh Cô mời các em theo dõi nội dung bài tập đọc: “ Bốn anh tài” Giới thiệu bài lời nói kết hợp hỗ trợ đồ dùng trực quan tranh ảnh, bài hát (4) Ví dụ : Khi dạy bài “ Cánh diều tuổi thơ” nhà thơ Tạ Duy Anh (Tiếng việt lớp tập 1) tôi cho học sinh hát bài “ Cánh diều ước mơ” sau đó giới thiệu: Tuổi thơ thường gắn với ước mơ, hoài bão tốt đẹp Trò chơi thả diều đem lại niềm vui cho lũ trẻ mục đồng nào ? Chúng ta cùng theo dõi, tìm hiểu điều đó qua bài tập đọc : "Cánh diều tuổi thơ" Đọc mẫu giáo viên: Cách đọc mẫu diễn cảm hấp dẫn giáo viên khiến học sinh hứng thú với bài tập đọc vì tôi luôn luôn cố gắng đọc mẫu cho thật hay để lôi các em đến với bài đọc cách tự nhiên Ví dụ: Khi dạy bài “ Tuổi ngựa” Xuân Quỳnh ( Tiếng việt tập ) tôi gợi cho học sinh tưởng tượng mình là cậu bé bài ngội trên lưng ngựa bay qua miền trung du bạt ngàn, thảo nguyên xanh mênh mông, cánh đồng đầy hoa thơm, để học sinh có hứng thú, cảm giác lâng lâng bay đến vùng đất lạ Từ đó học sinh hào hứng với bài tập đọc và tìm hiểu nội dung bài c Luyện đọc đúng: Mặc dù đã lên tới lớp không tránh khỏi có em đọc ấp úng, đọc chưa rành mạch, tốc độ đọc chậm đặc biệt là ảnh hưởng phương ngữ nên các em còn phát âm sai, là hay lẫn phụ âm đầu và phụ âm cuối: rg; n-nh; t-c; i-y;các âm chính, nguyên âm: ê-iê; ơ-ô; các tiếng có chứa hỏi, ngã Một số em đọc ê a, có em lại rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin nên dẫn đến đọc quá nhỏ và không trôi chảy Đối với đối tượng trên tôi luôn kiên trì, không nôn nóng việc rèn cho các em đọc Với đối tượng cụ thể tôi đề biện pháp phù hợp để giúp các em đọc đúng Chẳng hạn: *Với em đọc ấp úng, ê a đọc chưa rành mạch, tôi tăng cường cho các em đọc nhiều, nhắc các em tự luyện đọc nhiều lần nhà; Trên lớp thường xuyên gọi các em đọc các môn học, tôi còn xếp các em ngồi vào nhóm em đọc tốt để học tập cách đọc bạn (5) Ví dụ: Gọi các em đọc đề bài toán, đọc đề tập làm văn giúp các em bồi dưỡng dần lực đọc *Đối với em có tốc độ đọc chậm tôi thường tổ chức cho các em thi đọc theo thời gian định để tăng dần tốc độ đọc cho các em *Đối với em đọc sai phụ âm và dấu tôi đọc mẫu gọi học sinh đọc tốt đọc mẫu sau đó yêu cầu em đó đọc lại cho chính xác d Lồng ghép việc luyện đọc diễn cảm vào tất các bước tập đọc Để luyện cho học sinh đọc tốt cần lồng ghép khéo léo việc luyện đọc vào bước lên lớp tập đọc Tôi đã chú ý lồng ghép khâu luyện đọc vào các phần khác mà không làm gián đoạn các bước lên lớp (Chỉ lồng ghép đọc có điều kiện thuận lợi và đảm bảo phù hợp với trình độ lực học sinh lớp) Tôi đã áp dụng sau: * Trong bước kiểm tra bài cũ: Tôi quan tâm đặc biệt đến việc đọc bài văn, bài thơ lên trả bài học sinh đạt yêu cầu việc đọc và học sinh có cố gắng việc đọc tôi cho điểm và khen ngợi kịp thời Đối với học sinh chưa đạt yêu cầu và chưa có cố gắng việc đọc thì tôi giúp đỡ, động viên sửa cách đọc cho học sinh đó cách: Tôi có thể gọi học sinh đọc tốt đọc cho bạn nghe chính thân tôi đọc mẫu lại cho học sinh nghe cho em đó đọc luyện lại, đồng thời động viên em cố gắng và cho điểm em có cố gắng * Trong bước luyện đọc đúng: Đây là khâu quan trọng các bước lên lớp tập đọc và đây chính là sở để đọc tốt Trong quá trình luyện đọc đúng tôi đặc biệt chú ý tới đối tượng học sinh còn mắc lỗi ngữ âm, dấu ,cho các em đọc bài theo cách đọc nối tiếp, đọc cá nhân có thể cho học sinh phát tiếng khó đọc gọi học sinh phát bạn đã đọc sai tiếng nào thì giáo viên tập cho học sinh đọc đúng từ, câu có tiếng đó Với yêu cầu nội dung và phương pháp phù hợp cụ thể cho đối tượng thì học sinh có thể đọc (6) Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp, theo nhóm để học sinh có phát và sửa cách đọc cho * Trong bước tìm hiểu bài: Đọc và cảm thụ là hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với vì để học sinh có thể đọc tốt trước hết học sinh phải cảm thụ văn bản.Muốn học sinh cảm thụ văn thì học sinh phải bồi dưỡng vững kiến thức văn học Chính vì dạy các phân môn tập làm văn, luyện từ và câu giáo viên cần cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt để từ đó học sinh có sở cảm thụ văn Khi dạy các bài tập đọc có nội dung miêu tả theo kết cấu truyện kể tôi thường cho học sinh dựa vào kiến thức đã học môn luyện từ và câu, tập làm văn để soi vào bài đọc phân tích, phát các biện pháp nghệ thuật miêu tả xây dựng tính cách nhân vật từ đó đề cách đọc sáng tạo phù hợp Từ việc hiểu nội dung nghệ thuật học sinh có thể đọc tốt Để tạo sở cho việc đọc tốt tôi đã khéo léo lồng ghép việc rèn đọc bước tìm hiểu bài có điều kiện Trong bước tìm hiểu bài tôi tập trung chú ý nhiều tới các đối tượng có lực cảm thụ văn học hạn chế xếp em này vào cùng nhóm với em có cảm thụ văn học tốt để các em cùng tham gia trao đổi thảo luận với nội dung và nghệ thuật tác phẩm Từ đó học sinh có thể rút ý đoạn, ý bài và dẫn đến việc học sinh phát cách đọc phù hợp với đoạn với bài e Rèn kỹ đọc diễn cảm Tôi luôn tâm niệm là tất học sinh lớp có thể đọc diễn cảm giáo viên biết dựa vào lực em để tạo hội tốt cho các em thể giọng đọc diễn cảm Với em có lực đọc diễn cảm chưa tốt tôi luôn tạo điều kiện để các em có thể đọc diễn cảm cách tôi chọn câu, đoạn phù hợp với khả các em để rèn các em đọc (7) Khả năng, mức độ cảm thụ người là khác nên dẫn đến việc người có thể thể cách đọc sáng tạo.Với em có lực đọc diễn cảm tốt, tôi khuyến khích để các em có thể tự chọn đoạn mình thích để thể cách đọc sáng tạo(nhắc các em đọc cho phù hợp với nội dung và nghệ thuật bài) *Biện pháp rèn luyện kỹ đọc diễn cảm Dựa vào mục tiêu bài cụ thể, dựa vào khả đối tượng lớp tôi hướng dẫn các em cách đọc diễn cảm theo số tiêu chí sau: *Ngắt giọng: Hướng dẫn học sinh biết ngắt, nghỉ đúng chỗ là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên cách đọc diễn cảm Tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách ngắt giọng theo số quy tác sau: -Ngắt giọng theo ngữ pháp: Trong bài tập đọc cụ thể tôi chú ý cho học sinh tập phát đến chỗ cần ngắt, nghỉ cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp cách dùng bút chì gạch gạch(/) chỗ cần ngắt hơi, gạch hai gạch (//) chỗ nghỉ dựa trên vốn kiến thức đã có từ việc học phân môn luyện từ và câu cách ngắt, nghỉ giọng gặp dấu phẩy chấm, dấu chấm cảm , ngắt trạng ngữ và thành phần chính, chủ nghữ và vị ngữ Ví dụ: Cho học sinh thảo luận tập phát chỗ cần ngắt giọng theo đúng quy tắc ngữ pháp đoạn văn sau: “Tôi đã ngửa cổ suốt thời lớn// để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và hy vọng tha thiết cầu xin//: “Bay diều ơi// Bay đi// Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi/mang theo nỗi khát khao tôi.//” (Cánh diều tuổi thơ- Tạ Duy Anh) (8) -Ngắt nghỉ theo cụm từ và cách giữ câu văn dài: Đây là việc làm khó nên tôi thường hướng dẫn học sinh cách tôi đọc mẫu học sinh phát chỗ ngắt, nghỉ Ví dụ: Những đám mây nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo.// <Đường Sa Pa – Nguyễn Phan Hách> Tôi đã đọc mẫu để học sinh phát chỗ câu ngắt là sau từ “ô tô” -Ngắt theo nhịp thơ:Nhịp vần tạo nên nhạc điệu và là đặc trưng thơ ca Muốn từ bước đâù giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách nhận biết thể thơ tìm nhịp thơ phổ biến từ đó có cách ngắt giọng phù hợp Ví dụ: Thơ lục bát thì nhịp thơ phổ biến là 2/4 và 4/4 vì đọc bài – Mẹ ốm- “Trần Đăng Khoa” học sinh phải biết phát và ngắt đúng nhịp thơ dòng hai khổ thơ sau: Cánh màn/ khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ/ cuốc cày sớm trưa.// Nắng mưa/ từ ngày xưa Lặn đời mẹ/ đến chưa tan.// Họăc thể thơ thất ngôn thì nhịp phổ biến là 4/3 Chẳng hạn bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá'của nhà thơ “ Huy Cận” Từ việc nắm vững nhịp thể thơ là nhịp 4/3 mà học sinh có thể ngắt đúng dòng thơ sau: Mặt trời xuống biển/ hòn lửa Sóng đã cài then/ đêm sập cửa.// Đoàn thuyền đánh cá/ lại khơi Câu hát căng buồm/ cùng gió khơi.// Nhịp thơ có thể ngắt linh hoạt tuỳ thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp dòng thơ, câu thơ, đặc biệt là thể thơ tự học sinh khó có thể tìm nhịp thơ phổ biến vì cần có hướng dẫn gợi mở giáo viên Tôi đặc biệt lưu ý hướng dẫn học sinh cách lấy và cách ngắt đọc thơ cho có cách ngắt nhịp mà có ngữ điệu mượt mà tự nhiên Đoạn thơ có nhiều câu thơ, dòng thơ ý thơ liền mạch từ đầu đến (9) cuối không bị gián đoạn Như phải đọc cho nhịp thơ rõ mà ý thơ liền mạch theo cảm xúc Lưu ý học sinh cách đọc thơ với giọng chậm rãi thong thả, tự nhiên và có sức rung động từ bên -Ngắt giọng biểu cảm :thông qua hiểu nội dung, cảm thụ bài sâu sắc giáo viên hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng biểu cảm tạo cho người nghe tập trung chú ý và góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao cho đọc văn Ví du: Câu thơ: “ Mẹ/ là đất nước tháng ngày con".// Từ việc học sinh hiểu rõ qua bài thơ tác giả muốn nói lên niềm tự hào, lòng biết ơn và tình cảm sâu sắc tác giả mẹ và mẹ có vai trò đặc biệt tác giả Tôi gợi ý để học sinh ngắt nhịp nào làm bật hình ảnh người “Mẹ”và học sinh đã phát đúng ngắt giọng sau tiếng “Mẹ” *Ngữ điệu đọc: Để học sinh thể đúng ngữ điệu đọc, tôi luôn chú ý bồi dưỡng học sinh cách thể các loại câu từ học phân môn Luyện từ và câu -Khi đọc câu hỏi thì nhấn giọng và cao giọng từ dùng để hỏi (Ví dụ: Trăng từ đâu đến?) -Khi đọc câu kể thì giọng đọc chậm rãi, câu cảm, câu khiến thì thể theo cảm xúc vui, buồn Ví dụ: “Bay diều ơi! Bay đi” Qua đó học sinh có thể tự phát các loại câu có các bài tập đọc và nêu cách đọc câu đó mà không cần giáo viên phải hướng dẫn tỉ mỉ là đọc nào * Sắc thái giọng đọc Tuỳ thuộc vào nội dung và nghệ thuật bài tập đọc mà tôi hướng dẫn học sinh có cách thể giọng đọc cho phù hợp Có bài đọc với giọng vui tươi sáng ,có bài đọc với giọng âu yếm dịu dàng đầy tình thương ,có bài đọc với giọng nhẹ nhàng suy tư, có bài đọc với giọng hóm hỉnh, có bài đọc với giọng châm biếm, có bài đọc với giọng thiết tha tự hào (10) Hướng dẫn học sinh chuyển sắc thái giọng đọc qua các bài tập đọc là thể loại truyện : học sinh cần biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật * Cách đọc nhấn giọng: Tôi có thể cho học sinh tìm từ gợi tả, gợi cảm, từ trung tâm để làm bật lên ý chính đoạn văn, đoạn thơ để từ đó học sinh biết nhấn giọng các từ, cụm từ đó đọc bài * Tốc độ đọc: Thể giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải Tốc độ đọc nội dung bài văn định Có đoạn đọc với giọng chậm rãi, có đoạn đọc với giọng gấp gáp, hối * Cách thể điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt: Tư thế, nét mặt, cử chỉ,ánh mắt là biểu bên ngoài người đọc có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc Nét mặt phải thể thái độ người đọc nội dung tác phẩm cách tự nhiên Đọc câu chuyện vui nét mặt phải tươi sáng Đọc câu chuyện buồn nét mặt biểu lộ đồng cảm Ngoài việc thể ánh mắt điệu cử III Kết Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đúc từ giảng dạy thực tế.Bằng kinh nghiệm mà tôi áp dụng từ đó đa số học sinh lớp tôi đã đọc đúng, đọc rõ ràng, rành mạch và đọc diễn cảm nội dung bài văn, bài thơ Kết đọc học sinh năm học 2010 - 2011 : TSHS 32/18 Giỏi SL % 28,1% Khá SL 12 % 37,5% Trung bình SL % 11 34,4% Yếu SL % 0% Khi giảng dạy môn tập đọc, để học sinh dễ hiểu, nắm bắt kiến thức dễ dàng đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị kĩ trước lên lớp, phải xác định mục tiêu hoạt động học Kết hợp có chọn lọc và đan (11) xen nội dung, vấn đề xã hội có liên quan đến nội dung bài học cách phù hợp và có hiệu - Lời truyền đạt giáo viên phải rành mạch, sáng, rõ ràng và có sức thuyết phục, thu hút các em ham mê hứng thú học tập - Thường xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh ,quan tâm nhắc nhở việc chuẩn bị bài trước nhà ,việc đọc bài trước để tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi sách giáo khoa giúp các em tới lớp chủ động tiếp thu bài và đạt kết cao Sáng kiến này áp dụng tổ khối và đánh giá cao Sông Đốc, ngày 05 tháng năm 2011 Người viết Trần Thị Thu (12) KẾT QUẢ XÉT DUYỆT CỦA HĐKH TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG ĐỐC ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bản sáng kiến kinh nghiệm HĐKH nhà trường xếp loại:………………………… Sông Đốc, ngày tháng năm 2011 HIỆU TRƯỞNG KIÊM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Bản sáng kiến kinh nghiệm HĐKH ngành xếp loại : …………………………… Trần Văn Thời, ngày ……tháng ……năm 20… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH (13)