1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học phương pháp tọa độ trong không gian

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Luận THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phương pháp tọa độ không gian” công trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa tác giải cơng bố cơng trình khác trước Thái nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hà CHỮ KÍ XÁC NHẬN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA CHUYÊN MÔN TS Trần Luận ii LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Luận – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giải xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Phổ Yên – Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực thực nghiệm sư phạm góp phần hồn thiện luận văn Cùng với quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Cao học Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn K26 Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, gia đình nguồn động viên cổ vũ to lớn tiếp thêm sức mạnh cho tác giải suốt năm học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn bè Thái nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hà iii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giả thuyết khoa học 1.7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.8 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Một số quan niệm tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học 1.3 Kĩ phân loại nhóm kĩ 10 1.3.1 Kĩ 10 1.3.2 Kĩ tự học Toán 12 1.3.3 Phân loại kĩ học tập 13 1.4 Một số kĩ cần rèn luyện kĩ tự học phương pháp tọa độ không gian cho học sinh lớp 12 25 1.5 Sự hình thành kĩ 25 iv 1.6 Các bước rèn luyện kĩ tự học 27 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình tự học 28 1.8 Thực trạng dạy học mơn Tốn theo hướng tự học trường trung học phổ thông 32 1.9 Một số nội dung phương pháp tọa độ không gian chương III sách giáo khoa Hình học 12 ban 33 1.9.1 Mục đích chương 33 1.9.2 Nội dung phân phối chương trình 34 Kết luận chương 35 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 36 2.1 Các định hướng xây đựng biên pháp 36 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phương pháp tọa độ không gian 36 2.2.1 Khơi dậy hứng thú học tập 36 2.2.2 Rèn luyện số kĩ phục vụ cho trình tự học học sinh 38 2.2.3 Kết nối học lớp với việc tự học nhà 61 2.2.4 Xây dựng tài liệu tự học Tốn có hướng dẫn, hướng dẫn học sinh tìm sách tài liệu tham khảo 63 Kết luận chương 67 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm 69 3.4 Tổ chức thực nghiệm 70 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 70 v 3.4.2 Kế hoạch thực nghiệm 70 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 70 3.5 Đánh giá thực nghiệm 98 3.5.1 Nội dung thực nghiệm vòng 98 3.5.2 Nội dung thực nghiệm vòng 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 vi QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK v MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo cơng văn số 5842/BGDDT – VP ngày 1/9/2011 việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường Yêu cầu đặc biệt quan trọng để đồng điều chỉnh nội dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Bộ đưa yêu cầu: “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa để tiếp nhận vận dụng kiến thức thông qua giải nhiệm vụ học tập đặt học” Giảng dạy theo cách nhằm dáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục đổi mới theo tinh thần Nghị số 29 BCHT.Ư Đảng khóa XI: “Chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy học cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất” Hình thức dạy học dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, bảo vệ kết học tập Giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận học sinh tiếp nhận vận dụng Cũng theo thông tư 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26/12/2018 việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển lực, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Trong lực cốt lõi cho học sinh là: lực chung bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực chuyên môn lực đặc biệt thông qua nhiều phương pháp giáo dục khác Trong thực tế giảng dạy mơn tốn trường phổ thơng, kĩ vận dụng kiến thức vào toán cụ thể, việc học sinh tự nghiên cứu trường, nhà vấn đề đặt quan trọng Nhà trường phổ thông cung cấp cho học sinh vốn liếng tri thức suốt đời, mà cung cấp nhân lõi tri thức Nhà trường phổ thông nơi giúp học sinh phát triển hứng thú, lực nhận thức, cung cấp cho họ kĩ cần thiết việc tự học Trong phương pháp học quan trọng phương pháp tự học, phương pháp cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học, biết linh hoạt vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tạo cho em học sinh có lịng ham học, trang bị đầy đủ kĩ để em dễ dàng thích nghi với sống bước vào đời Chương trình mơn Tốn lớp 12 phần “Phương pháp tọa độ không gian” phần quan trọng, chiếm thời lượng lớn tiếp nối phương pháp tọa độ mặt phẳng lớp 10 Ngồi phần kiến thức có nhiều câu hỏi đề thi mơn Tốn trung học phổ thơng Quốc gia Tuy nhiên lượng kiến thức nhiều, tập cần phải tổng hợp nhiều kĩ toán mức vận dụng nên đa số học sinh khó khăn học chủ đề Chính lí nên chọn đề tài: Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học phương pháp tọa độ khơng gian 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ tự học học sinh lớp 12 dạy học phương pháp tọa độ không gian nhằm nâng cao chất lượng học mơn Tốn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trình dạy học phần “Phương pháp tọa độ không gian” cho học sinh lớp 12 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan liên quan đến vấn đề tự học việc dạy học phần nội dung nói 3.5 Đánh giá thực nghiệm 3.5.1 Nội dung thực nghiệm vòng Sau thực thực nghiệm vòng giáo án tiết 29: “Phương trình mặt phẳng” tiến hành làm kiểm tra 45 phút tiết 34 phân tích kết thực nghiệm theo hai hướng phân tích định tính định lượng cụ thể sau: Phân tích định tính kết thực nghiệm - Trong trình thực nghiệm giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, nhận xét giáo viên tập hợp lại thành ý kiến chủ yếu sau: + Các học tiến hành theo hướng rèn luyện phát triển kĩ tự học cho học sinh thu hút học sinh tham gia vào hoạt động học tập nhiều hơn, sôi nổi, mạnh dạn việc hoạt động nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, xây dựng ý kiến tập thể học toán, qua hoạt động học tập trả lời câu hỏi học sinh nắm bắt kiến thức lớp Giáo viên dễ dàng phát sai lầm mắc phải học sinh để có hướng khắc phục Học sinh dành nhiều thời gian cho tự học trình học tập theo cách dạy thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải tham gia hoạt động để ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị kiến thức mới nên cần thời gian cho tự học nhiều + Trước tiết học mới học sinh tự hồn thành tập, ơn tập lại kiến thức cũ, tự tìm hiểu kiến thức mới theo yêu cầu phiếu học tập học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo Lơi kéo học sinh yếu tham gia hoạt đơng tích có phân cơng cơng việc, kiểm tra từ nhóm trưởng nhóm cuối kiểm tra từ giáo viên + Việc sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo có cải thiện trước tiến hành thực nghiệm: học sinh biết sử dụng sách giáo khoa cách chủ động, có thói quen đọc sách trước đến lớp nhằm chuẩn bị kiến 98 thức cho tiết học, chủ động trả lời câu hỏi để nắm vững kiến thức qua việc tự đọc tự học nhà Các em tích cự việc tìm đọc tài liệu tham khảo nhằm bổ sung nghiên cứu sâu kiến thức + Các em tích cực sử dụng cơng nghệ thơng tin, mạng internet, tự học qua kênh truyền thanh, truyền hình hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, học sinh phải tự học nhà tham gia lớp học trực tuyến Vì vậy, kĩ sử dụng công nghệ thông tin em nâng cao, học sinh tiếp cận kiến thức qua nguồn mới phong phú, đa dạng Phân tích định lương kết thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1: Sau tiết 34, cho học sinh hai nhóm lớp làm kiểm tra số với thời gian 45 phút theo hình thức trắc nghiệm khách quan (12 câu - điểm, câu trả lời 0,5 điểm), tự luận (3 câu – điểm) Họ tên:……………… Kiểm tra mơn: Hình học 12 Lớp:……………………… Thời gian: 45phút Đề I - Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Vị trí tương đối hai mặt phẳng   : x  y  z      : 2x  y  z   : A   / /    C       B   ,    chéo D   ,    cắt Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz  cho ba vectơ a   1;1;0 , b  1;1;0 , c  1;1;1 Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai ? A a  B b  c C a  b Câu 3: Phương trình mặt cầu tâm I 1;2;3 bán kính R  là: A x  y  z  x  y  z   B  x  1   y  2   z  3  16 2 C  x  1   y  2   z  3  2 99 D c  D  x  1   y  2   z  3  2 Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz  cho mặt phẳng  P  có phương trình 3x  y  z   Tọa độ vectơ pháp tuyến mặt phẳng  P  là: A n   3;0;4 B n  1;1;4  C n   3;1;4 D n   3;1;4 Câu 5: Trong không gian Oxyz cho ba vectơ a   1;1;0 , b  1;1;0 , c  1;1;1 Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? A a  b  c  B a, b, c đồng phẳng   D a.b  Câu 6: Cho ba điểm A 1; 1;2  , B  2;2;0  , C 1;1; 1 Phương trình mặt phẳng   chứa AB vng góc với mặt phẳng  ABC  có dạng: C cos b, c  A y  3z   C y  3z   B 7 y  11z  29  D 7 y  11z  29  Câu 7: Cho ba điểm A 1; 2;1 , B  1;3;3 , C  2; 4;2  Tọa độ vectơ pháp tuyến n mặt phẳng  ABC  là: A n   1;9;4 C n   4;9; 1 B n   9;4;1 D n   9;4; 1 Câu 8: Góc hai vectơ a  1;0;0 b   0;0;2 A 60o B 90o C 135o D 45o Câu 9: Phương trình mặt cầu đường kính AB với A  4; 3;7  , B  2;1;3 là: A  x  3   y  1   z  5  36 2 B  x  3   y  1   z  5  2 C  x  3   y  1   z  5  2 D  x  3   y  1   z  5  2 Câu 10: Cho mặt phẳng  P  có phương trình x  y  z   mặt cầu  S  tâm I 1;2;3 bán kính R  Phượng trình mặt phẳng  Q  song song với  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  có dạng A B C D 2x  y  z   2x  y  z  x  y  z  18  x  y  z  18  x  y  z  100 Câu 11: Cho ba điểm A  2;1;4  , B  2;2;6  , C  0;0; 1 Tích AB AC A 57 B 65 C 67 D 33 Câu 12: Cho ba điểm A 1;0;0  , B  0;2;0  , C  2;1;3 Diện tích S tam giác ABC bằng: A S  B S  C S  D S 3 II- Phần tự luận (4 điểm) Cho điểm A 1;1;1 , B  0;1;0  , C  0;0;1 , D  2;1, 1 Viết phương trình mặt phẳng  BCD  Chứng minh A, B, C, D bốn đỉnh tứ diện Viết phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp  BCD  Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất học sinh tham gia kiểm tra, lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng có sách giáo khoa sách tập Mục tiêu: Bài kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức học, xem học sinh sau tự học theo hướng rèn luyện phát triển kĩ có nắm vững kiến thức không Nguyên tắc chấm cách xếp loại: - Chỉ cho điểm đến nội dung trình bày - Học sinh có cách làm khác với đáp án, vẫn điểm - Học sinh yếu có điểm dưới - Học sinh xếp loại trung bình đạt từ – điểm - Học sinh xếp loại đạt từ – điểm - Học sinh xếp loại giỏi đạt từ – 10 điểm - Học sinh đạt yêu cầu có điểm từ trở lên 101 Dự kiến đáp án thang điểm: Đáp án và thang điểm đề kiểm tra số I- Phần trắc nghiệm (6 điểm) Câu Đáp án 10 11 12 D C B D C C B B B D A A II – Phần tự luận (4 điểm) Thang điểm Đáp án Câu Ta có: 0,5 BC   0; 1;1 , BD   2;0;1 n BCD    BC , BD   1; 2; 2  0,5 Vậy phương trình mặt phẳng  BCD  có dạng: 0,5 x  y  2z   Bốn điểm A, B, C, D bốn đỉnh tứ điên 0,5 điểm A thuộc mặt phẳng  BCD  Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng  BCD  ta được:  2.1  2.1   1  0,5 Vậy bốn điểm cho bốn đỉnh tứ diện Ta có: R  d  A,  BCD    1   1   0,75 Vậy phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng  BCD  là:  x  1   y  1   z  1  2 Kết quả: Kết kiểm tra số thể bảng sau 102 0,75 Bảng 1: Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm vòng Nhóm Lớp Sỹ số Giỏi Khá SL % SL % Trung bình SL % Yếu SL % Đạt yêu cầu SL % Lớp đối 12A5 43 13 30,2 15 34,9 12 27,9 31 72,1 12A4 40 15 11 27,5 15 37,5 32 80 chứng Lớp thực 20 nghiệm Qua kết kiểm tra trên, thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm dưới lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ Kết học tập nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều khẳng định hiệu bước đầu việc áp dung biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất 3.5.2 Nội dung thực nghiệm vòng Sau thực thực nghiệm giáo án từ tiết 36: “Phương trình đường thẳng – Luyện tập”, chúng tơi phân tích kết thực nghiệm theo hai hướng phân tích định tính định lượng cụ thể sau: Phân tích định tính kết thực nghiệm - Trong trình thực nghiệm giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Tốn lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, nhận xét giáo viên tập hợp lại thành ý kiến chủ yếu sau: + Việc hoạt động nhóm tích cực hơn, cá nhân q trình hoạt động ln hỗ trợ để hồn thành nhiệm vụ mà nhóm trưởng người có vai 103 trị đầu tàu điều hành, lôi kéo tạo nên sức mạnh tập thể Học sinh yếu kèm cặp giúp đỡ học tập, khơng cịn lạc lõng nhút nhát, trở nên tự tin + Việc ôn tập kiến thức cũ chuẩn bị kiến thức mới học sinh có nhiều tiến bộ: Học sinh chủ động ôn tập kiến thức cũ, theo hệ thống có trọng tâm Điều cho thấu học sinh có hứng thú hơ, có ý thức trách nhiệm việc tự học nhà + Việc đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo sử dụng công nghệ thông tin tiếp tục trì Phân tích định lượng kết thực nghiệm Bài kiểm tra số sau tiết 36: “Phương trình đường thẳng – Luyện tập”, chúng tơi cho cho học sinh hai lớp làm kiểm tra số với thời lượng 15 phút theo hình thức trắc nghiệm khách quan, câu trả lời điểm Họ tên:……………… Lớp:……………………… Kiểm tra mơn: Hình học 12 Thời gian: 15 phút Đề Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 2;1 đường thẳng x 1 y 1 z :   Tìm tọa độ điểm K hình chiếu vng góc điểm M 1 đường thẳng   19 14 10   19 14 10  A K   ;  ;   B K   ;  ;  9 9    19 14 10   19 14 10  C K  ;  ;   D K  ;  ;  9 9 9 9 Câu 2: Cho hai điểm A 1; 1;2  , B  2;0;1 mặt phẳng  P  : x  y  z   Giao điểm đường thẳng AB mặt phẳng  P  có tọa độ là: A  6;2;0  B  3;1;0  C  3;1;0  D  0;1;3  Câu 3: Phương trình đường thẳng d qua điểm A 1;2; 1 nhận vectơ u  1;2;3 làm vec tơ phương là: 104 x   t  B d :  y   2t  z  1  3t  x   t A  d :  y   2t  z  1  3t  x   t  C d :  y   2t  z  1  3t  x   t  D d :  y   2t  z  1  3t  Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x 8 y 5 z   Khi 1 vectơ phương đường thẳng d có tọa độ là: A  4; 2;1 B  4; 2; 1 C  4;2; 1 Câu 5: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d : D  4;2;1 x 1 y 1 z    x 1 y  z 1 Vị trí tương đối hai đường thẳng d d ' là:   2 A Chéo B Song song với C Cắt D Trùng d ' : Mục đích: Để đảm bảo tính khách quan cho tất học sinh tham gia kiểm tra, lựa chọn câu hỏi kiểm tra đảm bảo khơng có sách giáo khoa sách tập Mục tiêu: Bài kiểm tra nhằm kiểm tra việc thông hiểu kiến thức học, xem học sinh sau rèn luyện kĩ tự học có nắm vững kiến thức không Quy tắc chấm bài, cách xếp loại: (tương tự kiểm tra 45 phút) Dự kiến đáp án thang điểm: Đáp án và thang điểm Câu Đáp án D C D C A 105 Kết quả: Kết kiểm tra số thể bảng sau Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm vịng Nhóm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp Giỏi Sỹ số Khá % Trung Yếu bình SL % SL 12A5 43 14 14 32,6 13 30,2 10 23,2 33 76,7 12A4 40 30 SL % cầu SL 22,5 13 32,5 12 % Đạt yêu 15 SL 34 % 85 Qua kết kiểm tra trên, thấy tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm dưới lớp thực nghiệm giảm so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm trình bày rõ ràng, lập luận chặt chẽ Kết học tập nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều chứng tỏ kĩ tự học học sinh rèn luyện tốt hơn, khả giải vấn đề, kĩ tính tốn nhanh nhẹn Từ khẳng định hiệu bước đầu việc áp dụng biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất Kết luận chương Qua q trình thực nghiệm chúng tơi rút số nhận xét kết luận sau: - Phương pháp dạy có sử dụng biện pháp nêu tạo điều kiện để học sinh tự tìm hiểu, tìm tịi khám phá giải vấn đề theo mức độ khác để chiếm lĩnh tri thức Phương pháp dạy quan tâm đến việc dạy cho học sinh biết cách tự tổ chức hoạt động tự học nhà hay lớp, rèn cho em kĩ việc tự học để em học tập lúc nơi hoàn cảnh khác Ngoài đối tượng học sinh trung bình yếu hỗ trợ quan tâm nhiều hơn, em lôi 106 kéo vào hoạt động học tập tập thể, giúp em dần lấy lại tự tin hứng thú học tập - Các biện pháp đưa có tác dụng việc rèn luyện phát triển kĩ việc tương tác thầy trò, trò với trò, qua tạo điều kiện cho em trình bày suy nghĩ - Các thực nghiệm học sinh phải tự làm việc nhiều để tự khám phá tìm tịi kiến thức, hạn chế việc áp đặt truyền thụ kiến thức chiều từ giáo viên Các em đặt nhiều câu hỏi với giáo viên, với bạn từ đem lại hứng thú tự tin học tập - Trong q trình thực nghiệm gặp số khó khăn: học sinh chủ yếu em nông thôn thời gian dành cho việc học theo nhóm khơng nhiều Thời gian cho tiết học cịn hạn chế cho việc tổ chức nội dung học theo phương pháp mới, thời gian chuẩn bị phiếu học tập nhiều thời gian giáo viên Tình hình dịch bệnh kéo dài khiến cho việc học nhóm khó khăn, việc tổ chức thực nghiệm mà bị trì hỗn nhiều lần kéo dài 107 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy việc rèn luyện kĩ tự học Toán cho học sinh lớp 12 dạy học phương pháp tọa độ không gian việc làm quan trọng cần thiết Việc làm đáp ứng yêu cầu khách quan thực tiễn Việc rèn luyện kĩ tự học cho học sinh nói chung việc thường xuyên, lâu dài cần có quan tâm, hợp tác, hỗ trợ cấp, ban ngành đặc biệt phối hợp toàn thể giáo vien học sinh Qua trình nghiên cứu luận văn thu số kết sau đây: - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận tự học, đặc biệt tự học Tốn học sinh trung học phổ thơng Hệ thống hóa xác lập sở khoa học thực tiễn cho việc rèn luyện luyện kĩ tự học Toán cho học sinh lớp 12 - Đề xuất bốn biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện kĩ tự học Toán cho học sinh lớp 12 dạy học phương pháp tọa độ không gian tương đối thành công Kết thu phần minh họa cho tính khả thi hiệu biện pháp triển khai Những biện pháp xây dựng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông Để rèn luyện luyện kĩ tự học Toán cho học sinh lớp 12 dạy học phương pháp tọa độ không gian cách có hiệu quả, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: - Cần có giải pháp khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan để học sinh có nhiều thời gian tự học - Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học toán nhà trường phổ thơng theo hướng tích cực hóa người học - Giáo viên học sinh cần thay đổi cách dạy cách học theo lối truyền thụ tiếp thu chiều, nặng đáp ứng yêu cầu kì thi - Tăng cường điều kiện sở vật chất đảm bảo điều kiện cho dạy học để học sinh có điều kiện tự tìm tịi, khám phá - Thay đổi nội dung, chương trình, SGK phù hợp với định hướng mới đổi mới giáo dục 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Alecxeep M; Nhisuc V.O; Crugliac; Zabôtin V; Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2002), Tự học sinh viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Quang Anh (2008), Dạy học phần vectơ sách giáo khoa hình học 10 nâng cao theo hướng tăng cường hoạt động tự học học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Khoa sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo hướng tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án TS Giáo dục học, ĐH Vinh Công văn số 5842/BGDDT – VP ngày 1/09/2011 việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học Giáo dục phổ thông Nguyễn Văn Đản (2012), Tổ chức hoạt động học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đaniôp M.A Xcatkin M.N (1980), Lý luận dạy học trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Francis pleasant Robinson (1946), Học tập hiệu - Effectine Study G Petty (2003), Dạy học ngày – Dự án giáo viên Việt - Bỉ 10 G Polya (2010), Toán học suy luận có lý, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh – Trần Đức Huyên (2008), Hình học 12 - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục giới, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 109 14 Nguyễn Viết Hòa (2007), Xây dựng tài liệu tự học chuyên đề chứng minh Bất đẳng thức, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sự phạm Hà Nội 15 Trần Bá Hoành, (Trần Bá Hoành, Nguyễn Định Khuê, Đào Như Trang) (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 17 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đào Phương Huệ, Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu lực nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm”, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực tự học tự nghiên cứu cho giáo viên trung học phổ thông, Viện nghiên cứu giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đặng Thành Hưng (1999), “Học tập tự học: yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện người xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Thơng tin khoa học giáo dục, (72), tr 21 – 24 20 Đặng Thành Hưng (2004), “Hệ thống kĩ học tập đại”, tạp chí Giáo dục, (78), tr 25 – 27 21 Phạm Đình Khương (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học Toán cho học sinh THPT (Qua việc dạy học chủ đề quan hệ song song quan hệ vng góc hình học lớp 11), Luận án TS Giáo dục học, Viện chiến lược chương trình Giáo dục 22 Nguyễn Kì (1999), “ Xã hội hóa giáo dục cốt lõi xã hội hóa tự học”, Số chuyên đề tự học Sở giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế 23 Trần Kiều (1999), Bước đầu đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, dự án phát triển trung học sở, Bộ Giáo dục Đào tạo 24 Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sư phạm 110 25 Nguyễn Bá Kim (1998), (Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tơn Thân), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ học sinh qua mơn Tốn trường trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 26 Trịnh Quốc Lập (2008), “Phát triển lực tự học hồn cảnh Việt Nam”, Tạp chí trường Đại học Cần Thơ, (10) tr 169 – 176 27 Phạm Trọng Luận (2000), Dạy văn để học sinh tự học văn, Tự học, tr -10 28 Nghị số 29 ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI 29 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm 30 Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện lực tự học giải Tốn cho học sinh trung học phổ thơng qua việc phân tích sửa chữa sai lầm học sinh giải tốn, Luận án phó tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Đại học Vinh 31 Lương Việt Nhi, Hoàng Thu Hà (2005), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nhà xuất Tri Thức 32 Phân phối trương trình mơn Tốn (2019 – 2020), Sở Giáo dục đào tạo Thái Nguyên (Lưu hành nội bộ) 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 34 Trịnh Thị Quyên (2010), Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá dạy học nội dung “ Phương trình, hệ phương trình, bất đẳng thức trường trung học sở”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội – Đại học giáo dục 35 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban – Lê Huy Hùng – Tạ Mân (2008), Hình học 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu – Quách Tú Chương – Nguyễn Trung Hiếu – Đoàn Thế Phiệt – Phạm Đức Quang – Nguyễn Thị Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn tốn lớp 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 111 37 Đỗ Thị Phương Thảo (2013), Phát triển kỹ tự học toán cho sinh viên trường đại học đào tạo giáo viên tiểu học, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Thông tư 32/2018/TT – BGDĐT ngày 26/12/2018 việc ban hành chương trình Giáo dục phổ thơng mới 39 Lê Đức Thuận (2005), Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học Tốn cho học sinh thơng qua dạy học chương “Quan hệ vng góc” hình học 11 trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Thị Thanh Thủy (2015), Phát triển lực tự học cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề số phức, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Giáo Dục - Đại học quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thị Tính (2001), “Dạy cách học cho sinh viên – mục tiêu quan trọng hoạt động giảng dạy Đại học Sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (11) 42 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy – tự học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 43 Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục (8), tr 30 – 45 44 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Quang Uẩn – Trần Quốc Thành (1992), Vấn đề kĩ kĩ học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm 46 V A Krutexki (1980), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập nhà xuất Giáo dục Việt Nam 47 Trần Doãn Vinh, “Một số biện pháp rèn luyện kĩ phát giải vấn đề cho học sinh dạy học “Bài học thực hành 5” tin học 11” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng – 2018 II Tiếng Anh 48 J.N Richard, Richard N.J (2003), Basic couselinh skill, sage 112 ... rèn luyện kĩ tự học phương pháp tọa độ không gian cho học sinh lớp 12 Trong luận văn này, để rèn luyện kĩ tự học toán cho học sinh học phần phương pháp tọa độ khơng gian, sách giáo khoa Hình học. .. dung dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Bộ đưa yêu cầu: “Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự. .. việc tự học Trong phương pháp học quan trọng phương pháp tự học, phương pháp cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học, biết linh hoạt

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w