1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an tuan 20

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 34,71 KB

Nội dung

HS: Bảng con , VBT C.Các hoạt độngdạy học Hoạt động của gv 1.Kiểm tra : Gió -Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ hoa sen; cây xoan; con sáo ; cá diếc ; giọt sương , diệt ruồi , tai đi[r]

(1)TUẦN 20 Thứ hai, ngày 14 tháng năm 2013 Đạo đức : TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TT ) A.Mục tiêu - Biết : Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người - Biết : Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà , không tham rơi B.Đồ dùng dạy học : GV: Tranh sưu tầm HS : VBT C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra : + Khi nhặt rơi cần làm gì? + Em nhặt cái mũ đẹp , em làm gì ? -Nhận xét , đánh giá 2.Bài -Giới thiệu bài : Hoạt động : Đóng vai -GV chia nhóm và giao cho nhóm đóng vai tình -YCHSđọc tình + Tình 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt truyện bạn nào đó để quên ngăn bàn Em làm gì ? + Tình 2: Giờ chơi em nhặt bút Em làm gì ? +Tình 3: Em biết bạn em nhặt rơi không chịu trả lại người Em làm gì ? -Các em có đồng tình với cách ứng xử các bạn không ? Kết luận : Khi nhặt rơi , cần tìm cách trả lại cho người Không nên tham rơi Hoạt động 2: Tự liên hệ -Cho học sinh tự nêu việc làm tốt mà em đã làm -Nhận xét, tuyên dương Kết luận : Cần trả lại rơi nhặt và nhắc nhở bạn bè cùng thực 3.Củng cố- dặn dò - Hoạt động HS 2học sinh trả lời - Học sinh trao đổi các giải pháp và sắm vai -HSđọccác tình huống-hđN2 - Đại diện nhóm sắm vai + Cần hỏi xem bạn nào trả lại người +Cần nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người + Cần khuyên bạn hãy trả lại cho người -HSTL -2HSnhắc lại - Học sinh tự nêu việc làm - Học sinh nhắc lại ghi nhớ :Mỗi nhặt rơi Em ngoan tìm trả cho người đánh rơi (2) -Gv nhận xét tiết học - Về thực hành tốt điều đã học - học sinh trả lời Tự nhiên xã hội : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG A.Mục tiêu -Nhận biết số tình nguy hiểm có thể xảy các phương tiện giao thông - Thực hiệnđúng các quy định các phương tiện giao thông B Đồ dùng dạy học : GV: -Hình vẽ sách giáo khoa HS: SGK, VBT C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Kiểm tra : +Kể tên các phương tiện giao thông ? + Kể tên các phương tiện giao thông trên đường -Giáo viên nhận xét , đánh giá 2.Bài -Giới thiệu bài : An toàn các phương tiện giao thông Hoạt động 1: Thảo luận tình -YC học sinh quan sát tranh sách giáo khoa -YCHSnêu các tình +GV nêu câu hỏi gợi ý : -Điều gì có thể xảy ? -Đã có nào em có hành động tình đó không ? -Em khuyên các bạn tình đó nào ? -Kết luận : Để đảm bảo an toàn : Ngồi sau xe máy phải bám người ngồi phía trước , không lại , đứng nô đùa trên thuyền bè , không thò đầu , đưa tay ngoài tàu xe chạy Hoạt động 2: làm việc lớp số điều Hoạt động HS - 2học sinh trả lời -Học sinh quan sát tranh -HSnêu -HĐN2 -Đại diện các nhóm trình bày Tranh 1: Ngồi sau xe máy phải bám người ngồi phía trước Không bám dễ bị ngã xuống xe , nguy hiểm Tranh 2:Đi trên ghe, thuyền bè trên đường sông ta không lại , đứng nô đùa trên thuyền bè –dễ ngã xuống nước Tranh 3:Đi trên ô tô , tàu hỏa không thò đầu , đưa tay ngoài tàu xe chạy Làm dễ bị gãy cổ , gãy tay vì va chạm với xe khác -2HSnhắc lại (3) cần chú ý các phương tiện giao thông -Giáo viên hướng dẫn quan sát hình 4,5,6,7,trang 43 Trao đổi với bạn +Hình 4: hành khách làm gì ?Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường? + Hình : hành khách làm gì ? Họ lên xe ôtô nào ? +Hình : hành khách làm gì? Theo bạn hành khách phải nào trên xe ô tô ? + Hình : hành khách làm gì? Xuống xe cửa bên phải hay bên trái xe ? Kết luận : Khi xe khách chúng ta chờ xe bến và không đứng sát mép đường ,đợi xe dừng hẳn lên , không lại thì đầu , thò tay ngoài xa chạy , xe dừng hẳn xuống Hoạt động 3: Vẽ phương tiện giao thông -Cho học sinh vẽ phương tiện giao thông -Cho học sinh trao đổi và cho xem tranh vẽ -Gọi học sinh trình bày trước lớp -Nhận xét và sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài : Cuộc sống sung quanh -Học sinh quan sát các hình 4,5,6,7 trao đổi với bạn HĐcá nhân Hành khách đứng điểm đợi xe buýt, xa mép đường ? -Hành khách lên xe ô tô ô tô dừng hẳn -Hành khách ngồi ngắn trên xe Không nên lại nô đùa không thò đầu , thò tay cửa sổ -Hành khách xuống xe ,xuống cửa bên phải - Học sinh tự vẽ phương tiện giao thông -Học sinh trao đổi +Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ + Phương tiện đó trên loại phương tiện nào ( bạn vẽ ) -Học sinh trình bày trước lớp phương tiện giao thông bạn vẽ MỸ THUẬT TẬP VẼCÁITÚI XÁCH THEO MẪU I Mục tiêu : - Hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách -Biết cách vẽ cái túi xách - Vẽ cái túi xách theo mẫu -HSKGsắpxếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gắn với mẫu II Chuẩn bị : - số túi xách có hình dáng khác - Hình mẫu hướng dẫn vẽ III Các hoạt động dạy học: (4) HĐcủa GV Hoạt động : KTđồ dùng HS Hoạt động : Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát nhận xét: GV treo túi xách mẫu + Túi xách gồm phần ? + Màu sắc trang trí tn ? Hướng dẫn cách vẽ GV vẽ mẫu và hướng dẫn cách vẽ + Túi xách có hình gì ? GV ta phác hoạ chi tiết chính trước , sau đó ta vẽ các chi tiết phụ Hướng dẫn trang trí Các em quan sát phận và trang trí theo ý thích mình , cho hình dạng các chi tiết rõ và hài hoà - Tô màu theo ý thích Hướng dẫn thực hành HS vẽ vào Theo dõi hsvẽ giúp hs yếu GV chấm số bài, Nhận xét Hoạt động : Củng cố + Em có thích túi xách mình không ? Vì ? Dặn dò : Về nhà tập vẽ lại nhiều lần Hđcủa HS -HSđể đồ dùng lên bàn-HS kiểm tra đồ dùng lẫn .HSQS -HSTB TL -HS KGTL -HSTL - Hstheo dõi -HSvẽ vào -HSTL Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2013 To¸n: LuyÖn tËp I Mục tiªu - Thuoäc baûng nhaân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 3) II Đồ dùng dạy - học: Bảng ,vở ô li III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS đọc bảng nhân em đọc (5) - Nhaän xeùt ghi ñieåm cho em Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập: Baøi : Số? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng: x3 - Viết vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau đã điền số Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi HS đọc chữa bài -GVnhận xét chữa bài Baøi 3: - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS lớp tự làm bài vào bài tập, HS làm bài trên bảng lớp Tóm tắt can : l can : l? -GVnhận xét chữa bài Baøi 4: HS YTL Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống - Điền vào ô trống vì nhân -1hsyếulên bảngLàm bài-cả lớp làm vào bảng - HS đọc bài, lớp theo dõi và phân tích đề bài -HSTBlàm bài trên bảng lớp -cả lớp Làm bài vàoVBT - HS đọc bài, lớp theo dõi và phân tích đề bài - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS lớp tự làm bài vào bài HSthực hiệncá nhân tập, HS làm bài trên bảng lớp Tóm tắt tuùi : kg tuùi : kg? BT5.HS K,G chữa miệng -GVnhận xét chữa bài .HS K,G laøm theâm BT5 -HSKG làm thêm bài và bài phần Löu yù HS nhaän quy luaät c dãy số để điền số tieáp theo Cuûng coá daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Làm BT BT Kể chuyện : A Mục tiêu ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ (6) -Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1) - Kể đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự -HS Kg biết kể lại toàn câu chuyện (bt2)đặt tên khác cho câu chuyện (BT3) B.Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh họa HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động gv Kiểm tra : Câu chuyện bốn mùa -Gọi học sinh kể câu chuỵên -Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài a- Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn kể chuyện -Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 +YC học sinh quan sát tranh Hoạt động hs - học sinh kể - HS đọc Y/C bài -Học sinh quan sát tranh và nhớ lại nội dung câu chuyện để xác định lại thứ tự các tranh + Cho học sinh xếp lại các tranh theo đúng -Học sinh TB,KGlên bảng xếp các nội dung câu chuyện tranh -Giáo viên nhận xét + Tranh là tranh : Thần gió xô ngã ông Mạnh + Tranh là tranh : Ông Mạnh vác cây , khiêng đá , dựng nhà + Tranh là tranh : Thần gió tàn phá làm cây cối xung quanh đổ rạp không thể xô đổ nhà ông Mạnh + Tranh là tranh : Thần gió trò chuyện với ông Mạnh c- Kể lại toàn nội dung câu chuyện - Học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện -Giáo viên nêu yêu cầu và chia nhóm TCHĐN2 học sinh kể lại nhóm -Đại diện nhóm thi kể trước lớp -HSKG kể toàn câu chuyện - Cho học sinh kể nối tiếp toàn câu chuyện -Giáo viên và HS nhận xét , bình chọnHSkể - Học sinh tìm tên khác đặt cho câu hay cuyện Như : Ông Mạnh và thần gió, Ai * Đặt tên khác cho câu chuyện mạnh ai/ Bạn ông Mạnh , -Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa tên gọi Chuyện thần gió , mà mình chọn, giáo viên ghi lên bảng Nên cho học sinh giải thích vì chọn tên đó -Giáo viên nhận xét 4.Củng cố- dặn dò -Cho học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện Câu chuyện cho em biết điều gì ? HSKGTL… (7) - Nhận xét tiết học -Về nhà xem trước bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng Thủ công : CẮT, GẤP TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (TT) A.Mục tiêu - Biết cách cắt, gấp , trang trí thiệp chúc mừng -Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng có thể gấp, cắt, thiệp chúc mừngtheo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản B.Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu thiếp chúc mừng - Quy trình Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng HS: Giấy trắng, kéo, hồ dán, thước C- Các hoạt độngdạy học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra :.Đồ dùng HS 2.Bài a- Giới thiệu bài : b- Giáo viên giới thiệu hình mẫu và nêu câu hỏi : + Thiếp chúc mừng có hình gì ? + Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ? Hoạt động HS -HSTL -HSnêu + Em hãy kể thiếp chúc mừng khác mà - HSKGkể em biết ? -Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì c- Giáo viên hướng dẫn lại mẫu theo quy trình làm thiếp chúc mừng -Học sinh theo dõi nhắc lại Bước : Cắt, gấp thiếp chúc mừng + Cắt tờ giấy trang trí hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô + Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng đưiợc hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng10 ô , dài 15 ô Bước : Trang trí thiếp chúc mừng -HSLắng nghe Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trí khác +Chúc mừng năm : trang trí cành đào , cành mai vật biểu tượng năm đó + Chúc mừng sinh nhật : Trang trí bông hoa (8) +Chúc mừng noel trang trí cây thông tuyết rơi -Để trang trí thiếp có thể vẽ hình , xé dán cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết thiếp chúc bước d.Thực hành: -Giáo viên theo dõi uốn nắnHS giúp HS yếu * Trình bày sản phẩm -Giáo viên tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp , hoàn chỉnh 3.Củng cố- dặn dò - Cho 1,2 học sinh nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng -Nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị bài hôm sau học : Gấp , cắt , dám phong bì -HSlàm việc cá nhân - Học sinh trình bày sản phẩm theo tổ Thứ tư, ngày 16 tháng năm 2013 Toán : BẢNG NHÂN A.Mục tiêu : -Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 4) - Biết đếm thêm B.Đồ dùng dạy học GV: Các bìa , có chấm tròn HS: SGK, bảng C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động gv 1.Kiểm tra : Luyện tập -Cho học sinh làm phép tính x = x 10= 3x4= - Gọi học sinh đọc bảng nhân -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài a.Giới thiệu bài : bảng nhân b Hướng dẫn lập bảng nhân -Giáo viên giới thiệu các bìa vẽ chấm tròn -Giáo viên lấy gắn lên bảng nêu : Mỗi bìa có chấm tròn ta lấy Hoạt động hs - 2học sinh yếu làm bảng , lớp làm bảng -2 học sinh đọc bảng nhân (9) tức là (chấm tròn) lấy lần ta viết x 1= ( đọc : nhân ) -Giáo viên gắn hai bìa có chấm tròn lên bảng hỏi : + chấm tròn lấy lần ? ta viết 4x =4 + x = Giáo viên gắn ba bìa có chấm tròn lên bảng hỏi : + chấm tròn lấy lần ? ta viết x 3= + + = x = 12 -Giáo viên cho học sinh tiếp tục thực lập bảng nhân x , x , x , 4x , x , x x 10 -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét : +Thừa số thứ phép tính là số ? Thừa số thứ hai là các số nào ? - Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 3.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa bảng nhân nhẩm và ghi kết -Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 1ôtô có : bánh xe ô tô : … bánh ? - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào -Giáo viên nhận xét , chữa bài Bài : Gọi HS đọc Y/C bài Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm thêm vào số viết số thích hợp - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Giáo viên nhận xét , chữa bài 4.Củng cố – dặn dò -Gọi học sinh đọc bảng nhân -Nhận xét tiết học -Về nhà xem trước tiết Luyện tập - chấm tròn lấy lần - Học sinh đọc : nhân - chấm tròn lấy 3lần - Học sinh đọc : nhân 12 - Học sinh sử dụng các bìa bìa có chấm tròn để thực lập bảng nhân 4x = 16 , x = 20 , x = 24 4x 7= 28 , x = 32 , x = 36 x 10 = 40 - Thừa số thứ phép tính là số Thừa số thứ hai là các số 1,2,3,4,5,6,7,8, 9, 10 - Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng nhân - Học sinh tự làm bài và nêu kết 1, học sinh đọc yêu cầu bài -HSY TL -HSY TL - HS TB lên bảng giải, lớp làm vào -1 học sinh đọc yêu cầu bài -1 HSTB lên bảng làm 12 16 20 24 28 32 36 40 (10) Tập đọc : MÙA XUÂN ĐẾN A.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn - Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân ( trả lời CH 1,2; CH3 ( mục a b) B.Đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ HS: SGK C:Các hoạt độngdạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc ( các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Hoạt động gv Hoạt động hs + Đọc câu -HS yếu luyện đọc + Từ khó: Rực rỡ nảy lộc ,khướu b) Đọc đoạn: + Hiểu từ phần chú giải (SGK) + Caâu daøi: - Nhưng trí chú/………….mận trắng/ -HS TB, KG luyện đọc …mùa xuân đến/ / +Bài chia làm đoạn Đoạn 1: Hoa mận … thoảng qua Đoạn 2: Vườn cây … trầm ngâm Đoạn : Phần còn lại Tìm hieåu baøi -Y/C HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi1 SGK ? Hỏi thêm-Ngoài dấu hiệu tàncác em có biết dấu hiệu nào các loại hoa báo mùa xuân đến KL:dấu hiệu mùa xuân đến -Giáo viên cho học sinh xem ảnh hoa mai hoa đào - Y/CHS đọc thầm đoạn và trả lời caâu hoûi SGK KL: Sự thay đổi bầu trời và vật mùa xuân đến - Y/CHS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi SGK KLTả vẻ đẹp loài hoa loài chim mùa xuân đến Bài văn nói lên điều gì? -HS YTL -HS KGTL -HSQS tranh HSnhắc lại (HSKGTL)- Sự thay đổi bầu trời : Bầu trời ngày càng thêm xanh , nắng vàng ngày càng rực rỡ - Sự thay đổi vật: vườn cây đâm chồi , nảy lộc , hoa tràn ngập tiếng chim hót các loài chim và bóng chim bay nhảy HSnhắc lại - (HSKGTL) Hương vị riêng hoa : hoa bưởi nồng nàn , hoa nhãn , hoa cau thoáng qua , hoa mận trắng - Loài chim : chích chòe nhanh nhảu, khướu điều , chào mào đỏm dáng , cu gáy trầm ngâm, chim sâu vui cùng bạn HSnhắc lại - Ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Mùa xuân (11) Luyện đọc lại HdHSđọc nhấn giọng số tư gợi tả -Gọi số HSđọc bài ?Nội dung bài cho ta biết gì mùa xuân ? 5- Củng cố – dặn dò + Nhận xét tiết học - Về học bài và xem trước bài : Chim Sơn ca và bông cúc trắng đến làm cho cảnh sắc thiên nhiên thay đổi , cảnh vật tươi cười đẹp lên nhiều - 2,3 học sinh đọc lại bài văn Mùa xuân đẹp, mùa xuân đến, bầu trời và cảnh vật tươi đẹp hẳn lên Tập viết : CHỮ HOA Q A.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa Q ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Quê ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), Quê hương tươi đẹp ( lần) B Đồ dùng dạy học GV: Mẫu chữ Q đặt khung - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li, Quê ( dòng 1) Quê hương tươi đẹp ( dòng 2) HS: Bảng con, VTV C Các hoạt độngdạy học: Hoạt động gv 1- Kiểm tra - Gọi HS lên bảng viết : P - GV nhận xét, cho điểm 2- Bài mới: a- Giới thiệu: b Hướng dẫn viết chữ cái hoa : a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ Q - Chữ Q cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét ? * GV vào chữ Q và miêu tả: + Gồm nét – nét giống nét chữ O, nét là nét cong có đầu uốn ngoài không - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: Nét 1:Đặt bút trên đường kẻ 6,viết nét móc ngược trái Dừng bút trên đường kẻ - Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút xuống đường kẻ 2, viết nét cong trên có đầu uốn ngoài , dừng bút đường kẻ và đường kẻ - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết Hoạt động hs - HS viết bảng -HS YTL -HSTL -HS YTL - HS quan sát - HS quan sát (12) - HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn c-Hướng dẫn viết câu ứng dụng Giới thiệu câu: Quê hương tươi đẹp GV giúp HS hiểu cụm từ trên : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái Cách đặt dấu các chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Quê lưu ý nối nét Q và uê - Hướng dẫn HS viết bảng Viết: Quê - GV nhận xét và uốn nắn d:Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu viết -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm, chữa bài: Chấm – Nhận xét bài viết HS - GV nhận xét chung - Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học -Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết -Chuẩn bị: Chữ hoa HSthực vào bảng - HS quan sát HS Ynêu HS TBTL HSthực vào bảng - HS tập viết trên bảng Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2013 BẢNG NHÂN Toán : A.Mục tiêu - Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) - Biết đêm thêm BĐồ dùng dạy học GV : Các bìa , có chấm tròn HS: SGK C.Các hoạt độngdạy học Hoạt động củagv 1.Kiểm tra -Cho học sinh làm phép tính Hoạt động hs (13) x = x 10= 4x8= - Gọi 1,2 học sinh đọc bảng nhân -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài : bảng nhân b Hướng dẫn lập bảng nhân -Giáo viên giới thiệu các bìa vẽ chấm tròn -Giáo viên lấy gắn lên bảng nêu : Mỗi bìa có chấm tròn ta lấy tức là (chấm tròn) lấy lần ta viết x 1= ( đọc : nhân ) -Giáo viên gắn hai bìa có chấm tròn lên bảng hỏi : chấm tròn lấy lần ? ta viết 5x =5 + x = 10 Giáo viên gắn ba bìa có chấm tròn lên bảng hỏi : - chấm tròn lấy lần ? ta viết x 3= + + = x = 15 -Giáo viên cho học sinh tiếp tục thực lập bảng nhân x , x , x , 5x , x , x , x 10 -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét +Thừa số thứ phép tính là số ? Thừa số thứ hai là các số nào ? -Cho học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 4.Thực hành Bài 1: Tính nhẩm Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa bảng nhân nhẩm và ghi kết vào SGK Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : tuần lễ : mẹ làm ngày tuần lễ mẹ làm : … ngày ? - Muốn biết tuần có bao nhiêu ngày ta làm nào ? - hsyếuhọc sinh làm bảng , lớp làm bảng -1,2 học sinh đọc bảng nhân - chấm tròn lấy lần - Học sinh đọc : nhân 10 - chấm tròn lấy 3lần - Học sinh đọc : 5nhân 15 - Học sinh sử dụng các bìa bìa có chấm tròn đe thực lập bảng nhân x 4= 20 , x 5= 25 , x = 30 , 5x 7= 35 , x 8= 40 , x 9= 45 x 10= 40 - Thừa số thứ phép tính là số Thừa số thứ hai là các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10 - Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng nhân - Học sinh nối tiếp nêu kết 1, học sinh đọc yêu cầu bài HSTL - HS TBlên bảng làm, lớp làm vào - (14) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, -Giáo viên nhận xét , chữa bài Bài : Gọi HS đọc Y/C bài Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm thêm vào số - Giáo viên nhận xét , chữa bài -Số thứ cách số thứ hai đơn vị, số cần tìm số đứng liền trước cộng thêm 5.Củng cố – dặn dò -Gọi học sinh đọc bảng nhân -Nhận xét tiết học -Về nhà xem trước tiết Luyện tập học sinh đọc yêu cầu bài -1 HS KGlên bảng làm, lớp làm vào SGK 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50 Chính tả : ( Nghe viết ) MƯA BÓNG MÂY A Mục tiêu -Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm BT(2) a /b , BT CT phương ngữ GV soạn BĐồ dùng dạy học GV: Bảng phụ viết nội dung bài HS: Bảng , VBT C.Các hoạt độngdạy học Hoạt động gv 1.Kiểm tra : Gió -Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ hoa sen; cây xoan; sáo ; cá diếc ; giọt sương , diệt ruồi , tai điếc - Nhận xét ghi điểm 2.Bài a- Giới thiệu bài : b-Hướng dẫn viết chính tả -Giáo viên đọc bài thơ -Gọi học sinh đọc lại bài thơ c Giúp học sinh nắm nội dung bài + Bài thơ tả tượng gì thiên nhiên ? +Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? + Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? Hoạt động hs - 2học sinh viết bảng , lớp viết bảng - 2,3 học sinh đọc lại bài thơ - Mưa bóng mây - HS KGTL -HSTL - (15) d Hướng dẫn viết: + Bài viết có câu thơ ? Mỗi khổ có câu thơ ? Mỗi câu có chữ ? + Tìm chữ có vần ươi , ướt, oang, ay bài chính tả +Vậy trình bày bài thơ chúng ta chú ý điều gì ? Hướng dẫn viết từ khó + Cho học sinh viết bảng : thoáng, ngay, cười, ướt, tay đ- Viết bài + Giáo viên đọc bài thong thả , câu đọc lần e Soát lỗi + Giáo viên đọc lại bài , dừng lại phân tích tiếng khó g-Chấm bài : GV thu và chấm số bài , số còn lại để chấm sau 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài (A) -Cho lớp làm vào VBT , học sinh lên bảng thi viết nhanh Giáo viên nhận xét , chữa lỗi 4.Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học Những em nào sai lỗi trở lên nhà viết lại bài và xem trước bài : Chim sơn ca và bông cúc trắng THCHDToán: HSYTL - thoáng, ngay, cười, ướt, tay - HSTL - học sinh viết bảng lớp , lớp viết bảng từ khó - Học sinh lắng nghe viết bài vào - HS dùng bút chì để soát lỗi, ghi các lỗi viết sai lề - 1học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp làm vào VBT , học sinh lên bảng thi viết nhanh sương mù, cây xương rồng đất phù xa, đường xa xót xa , thiếu sót LuyÖn tËp b¶ng nh©n I Môc tiªu.Tiếp tục giúp hs - Thuộc baûng nhaân - Vận dụng bảng nhân để giải các bài toán có liên quan II Đồ dùng dạy - học: VTH III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Hoạt động GV cuûa HS Kieåm tra baøi cuõ: - Gọi HS đọc bảng nhân - hs lên bảng đọc bài - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm Luyeän taäp: * BT1: Soá? (16) Yc HS nhaåm mieäng ñieàn kq Cuûng coá baûng nhaân Gv nhận xét, đánh giá * BT2: Cho HS đọc đề toán - Gv cùng hs phân tích bài toán Toùm taét tuaàn: ngaøy tuaàn: ngaøy ? - Gv nhận xét, đánh giá * BT3: Điền Đ,S á thích hợp vào oâ troáng YC HS nhẩm bảng nhân để ñieàn kq Ñ,S Cuûng coá baûng nhaân - Gv nhận xét, đánh giá * BT4: Nối phép tính với kết phép tính đó? YC HS tự làm bài CN chữa baøi Cuûng coá daën doø: - Gọi em đọc lại bảng nhân - Veà hoïc baøi HS laøm baøi vaøo VTH ,HS Tb nối tiếp chữa bài 1HS đọc lại bài đã hoàn thaønh - HS đọc đề bài tìm hiểu đề giải vào 1HS TBgiải bảng lớp - HS đọc đề bài Tự làm bài CN HS chữa bài và nêu kq đúng bài sai HS tự làm bài CN 1HS TB leân baûng noái Hs đọc lại bảng nhân Theo doõi (17) (18)

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:11

w