1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động cha mẹ chăm sóc hằng ngày tại gia đình cho trẻ mầm non trong đại dịch Covid-19 và các yếu tố liên quan

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 551,64 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khảo sát mức độ thực hiện thường xuyên các hoạt động chăm sóc hằng ngày tại gia đình và các yếu tố liên quan. Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả được tiến hành trên 100 cha mẹ có con trong lứa tuổi mầm non (từ 3 - 6 tuổi) và đang cư ngụ tại thành phố Hồ Chí Minh.

HOẠT ĐỘNG CHA MẸ CHĂM SÓC HẰNG NGÀY TẠI GIA ĐÌNH CHO TRẺ MẦM NON TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN DAILY CARE ACTIVITIES OF PARENTS FOR PRESCHOOLERS AT HOME IN COVID-19 PANDERMIC AND RELATED FACTORS TRẦN THỤY KHÁNH LINH1, NGUYỄN NGỌC DIỆU PHƯƠNG2, ĐỖ MINH PHƯỢNG2 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mức độ thực thường xuyên hoạt động chăm sóc ngày gia đình yếu tố liên quan Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả tiến hành 100 cha mẹ có lứa tuổi mầm non (từ - tuổi) cư ngụ thành phố Hồ Chí Minh Kết quả: Cha mẹ thường xuyên thực hoạt động giúp trẻ trì thói quen sinh hoạt (TB = 3,6; ĐLC = 0,3), tiếp hoạt động bảo vệ sức khỏe cho trẻ đại dịch COVID-19 (TB = 3,2; ĐLC = 0,4), hoạt động hỗ trợ trẻ phát triển thể chất tinh thần có điểm trung bình thấp, (TB = 3,0; ĐLC = 0,5) (TB = 2,9; ĐLC = 0,4) Hoạt động chăm sóc cha mẹ dành cho trẻ có liên quan với trình độ học vấn, nghề nghiệp phụ huynh (p < 0,001) Kết luận: Nghiên cứu khảo sát cho thấy hoạt động cha mẹ chăm sóc trẻ ngày gia đình đại dịch COVID-19 tốt có liên quan đến trình độ nghề nghiệp cha mẹ Những thơng tin hữu ích để phát triển hoạt động, chương trình giúp nâng cao ý thức cha mẹ hoạt động chăm sóc, hỗ trợ mặt thể chất tinh thần phù hợp dành cho trẻ lứa tuổi mầm non gia đình Từ khóa: COVID-19, trẻ mầm non, hoạt động chăm sóc cha mẹ ABSTRACT Objective: Describing the frequency rates of daily family childcare activities and identifying the factors relate to them Method: Across-sectional survey method was conducted on 100 parents have pre-school children (3-6 years old) and live in Ho Chi Minh City Results: The group of parents who help children to maintain their own habits had the highest frequency rate (mean = 3.6; SD = 0.3), the second frequency rate were healthcare activities for the children in COVID-19 (mean = 3.2; SD = 0.4), the frequency of supporting activities for the children to develop physical and mental health was quite low, (mean = 3.0; SD = 0.5) and (mean = 2,9; SD = 0,4) respectively There was a relationship between taking care activities of parents and educational level, occupation (p < 0.001) Conclusions: The survey shows that the activities of parents in taking care of children at home everyday during the COVID-19 pandemic are quite good and related to parents’ qualifications and occupations This information may be helpful to develop activities and programs that help raising parental awareness about appropriate physical and mental caring and supporting activities for pre-school children at home Keywords: pre-school children, COVID-19, parental care activities 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona phát lần vào tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc, sau lan rộng toàn Trung Quốc hầu giới Trước tình hình đại dịch COVID-19 diễn biến ngày phức tạp, nhiều quốc gia cho đóng cửa tất trường học, sở giáo dục để phòng ngừa lây lan bệnh đường hơ hấp Điều làm xáo trộn sống gia đình khắp giới, gây ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần sinh lý trẻ Trong thời gian đại dịch, trẻ em cách ly nhà với hoạt động đa phần tĩnh, hoạt động chủ đạo phần lớn trẻ mầm non, tiểu học vận động, hoạt động vui chơi Vì vậy, trẻ đối diện với nguy thiếu hụt hoạt động thể chất, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể chất thiếu cân đối, khiến lực vận động thơ lẫn sức khỏe nói chung trẻ giảm sút Bên cạnh đó, việc thiếu hụt hoạt động phù hợp với lứa tuổi, hạn chế giao tiếp xã hội với bạn đồng lứa làm nảy sinh vấn đề cảm xúc mà tiếp tục kéo dài, sức khỏe tinh thần trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng [3], [5] Việc chăm sóc nhà tâm dịch COVID-19 vừa thách thức lẫn hội Cha mẹ có hội chăm sóc hỗ trợ trẻ hoạt động ngày phải đảm bảo trì cơng việc xã hội Khi nhà, cha mẹ có nhiều thời gian để theo sát trẻ trình học tập, vui chơi thay giao hồn tồn cho thầy trường, cơng việc bận rộn, khơng có nhiều thời gian Tuy nhiên, khó khăn cha mẹ phải thực hoàn toàn phần lớn vai trị thầy trẻ tham gia đầy đủ hoạt động phù hợp với thể chất tinh thần dành cho lứa tuổi trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện Như vậy, nghiên cứu thực nhằm xác định thực trạng thực hoạt động chăm sóc cha mẹ đại dịch COVID-19 Kết nghiên cứu sở để người làm công tác giáo dục, quan ngành lưu ý hỗ trợ cho cha mẹ cơng việc chăm sóc trẻ lứa tuổi mầm non Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả mức độ thực thường xuyên hoạt động chăm sóc ngày cha mẹ cho trẻ mầm non gia đình Mô tả mức độ thực thường xuyên hoạt động bảo vệ sức khỏe cha mẹ cho trẻ mầm non đại dịch COVID-19 Xác định yếu tố liên quan (trình độ học vấn, nghề nghiệp, cách thức làm việc, số gia đình) đến hoạt động chăm sóc cha mẹ cho trẻ mầm non ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các cha mẹ có lứa tuổi mầm non, cư ngụ thành phố Hồ Chí Minh Tiêu chí chọn vào: Các cha mẹ có từ - tuổi, theo học trường mẫu giáo, cư ngụ thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp chăm sóc cho trẻ đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại ra: Các cha mẹ tuổi vị thành niên trở xuống (nhỏ 18 tuổi) không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: 100 cha/mẹ trẻ mầm non Kỹ thuật chọn mẫu: Phương pháp ném bóng tuyết 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập thông tin người tham gia theo bảng câu hỏi soạn sẵn hình thức trực tuyến Bộ công cụ đánh giá hoạt động chăm sóc ngày cha mẹ gia đình xây dựng dựa mục đánh giá hoạt động cha mẹ cho trẻ mầm non câu hỏi khảo sát tình hình học tập - học lực tồn quốc năm 2013 Bộ Giáo dục khoa học Nhật Bản [1] Bộ công cụ đánh giá hoạt động bảo vệ sức khỏe trẻ xây dựng dựa lời khuyên dành cho cha mẹ giúp bảo vệ sức khỏe trẻ đại dịch COVID-19 tổ chức y khoa trẻ em như: Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Kiểm soát Phòng ngừa dịch bệnh, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ, Bộ Y tế [2], [4], [6], [7] Thang điểm cơng cụ bao gồm mức độ: Hồn tồn không = 1, = 2, = 3, thường xuyên = Tổng điểm thang cấp độ công cụ khảo sát hoạt động chăm sóc ngày dao động khoảng 17 - 68 công cụ khảo sát hoạt động bảo vệ sức khỏe dao động khoảng 11 - 44 Khơng có mốc định cho thang đo, tổng điểm cao thể mức độ cha mẹ thường xuyên thực hoạt động chăm sóc trẻ gia đình 2.2.3 Quản lý phân tích số liệu Nhập phân tích số liệu phần mềm SPSS 22.0 Sử dụng thống kê mô tả đặc điểm nhân - xã hội học, tỷ lệ thực hoạt động chăm sóc cha mẹ trẻ mầm non (tần số, tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình) Sử dụng kiểm One-Way ANOVA, Kruskal-Wallis để tìm mối liên quan trình độ học vấn, nghề nghiệp, cách thức làm việc với hoạt động chăm sóc gia đình sử dụng phép kiểm Independent Sample-T Test để mối liên quan số gia đình với hoạt động chăm sóc gia đình 2.3 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua Hội đồng Đạo đức Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh số 306/HĐĐĐĐHYD KẾT QUẢ 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu Bảng Đặc tính mẫu nghiên cứu (n = 100) Biến số Tỷ lệ (%) Cha 11 Mẹ 89 Cấp THCS 20 Cấp THPT Trình độ học vấn Trung cấp 17 Giới tính Nghề nghiệp 25 Đại học/Cao đẳng/Sau đại học 38 Cán viên chức 35 Làm việc cho tổ chức nước ngồi 13 Cơng nhân 25 Nghề tự (thợ may, thợ mộc, ) 27 Tại quan Cách thức làm Tại nhà việc Linh động hai nơi 36 Số con gia Từ trở lên đình 45 32 32 55 Nhận xét: Trong 100 cha mẹ tham gia nghiên cứu có 89% người tham gia mẹ trẻ mầm non, tỷ lệ cha mẹ có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 38%, cán viên chức chiếm 35%, làm việc quan chiếm 36% có từ trở lên chiếm tỷ lệ 55% Bảng Hoạt động chăm sóc gia đình cha mẹ dành cho trẻ mầm non Hồn tồn khơng (%) Hiếm (%) Thỉnh thoảng (%) Thường xuyên (%) Đánh thức trẻ dậy tạo cho trẻ thói quen dậy 42 52 Nhắc trẻ ngủ 21 78 Nhắc trẻ ăn sáng ngày 91 Cùng ăn tối với trẻ 41 53 Giới hạn thời gian cho trẻ sử dụng thiết bị điện tử 14 59 27 Đọc sách, kể truyện tranh cho trẻ nghe 15 40 38 Cùng trẻ tham gia hoạt động vận động 30 59 Giao cho trẻ phụ giúp việc nhà, phân cơng vai trị cho trẻ với tư cách thành viên gia đình 11 52 32 Cái trẻ tự làm bảo trẻ làm 19 80 Tạo cho trẻ hội tiếp xúc với thiên nhiên 63 28 Nội dung Hoạt động trì thói quen sinh hoạt Hoạt động hỗ trợ mặt thể chất Hoạt động hỗ trợ mặt tinh thần Tôn trọng riêng tư trẻ 14 65 19 Khen điểm mạnh trẻ 51 47 Mắng trẻ trẻ làm điều xấu 35 50 11 Dành thời gian trò chuyện, giải đáp thắc mắc trẻ 18 60 21 Nói chuyện tin tức xã hội với trẻ 22 45 27 Lắng nghe trẻ tâm chuyện lo lắng buồn phiền 21 55 23 Giúp trẻ kết nối với người thân, bạn bè trẻ thông qua phương tiện truyền thông 59 38 Bảng Hoạt động bảo vệ sức khỏe cha mẹ dành cho trẻ đại dịch COVID-19 Hồn tồn khơng (%) Hiếm (%) Thỉnh thoảng (%) Thường xuyên (%) Hướng dẫn nhắc nhở trẻ rửa tay cách với thời gian tối thiểu 20 giây 11 18 43 28 Hướng dẫn nhắc nhở trẻ rửa tay nước xà phòng trước ăn, sau vệ sinh hay thấy tay bẩn 22 77 Hướng dẫn trẻ cách che miệng, mũi khuỷu tay ho, hắt 2 51 45 Hướng dẫn trẻ cách bỏ chất thải vào thùng rác có nắp đậy 37 56 Hướng dẫn trẻ đeo trang đến nơi công cộng 0 97 Hướng dẫn trẻ tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng cảm cúm 20 49 27 Hướng dẫn ví dụ triệu chứng nhiễm COVID-19 để giúp trẻ nhận biết báo cha mẹ có triệu chứng 35 28 27 10 Cho trẻ sử dụng vật dụng cá nhân riêng 20 79 Làm bề mặt cảm ứng, hay sờ chạm khu vực chung gia đình (bàn ghế, cơng tắc điện, tay nắm cửa, điều khiển 10 60 29 Hoạt động từ xa, điện thoại, ) Khử trùng đồ chơi trẻ với dung dịch phù hợp với loại đồ chơi 48 41 Ơm ấp, trẻ sau từ nơi công cộng 41 46 12 Bảng Điểm trung bình thường xuyên hoạt động chăm sóc Hoạt động Phạm vi độ thực TB ± ĐLC Duy trì thói quen sinh 2,2 - 4,0 hoạt 3,6 ± 0,3 Ảnh hưởng đến phát 1,6 - 4,0 triển thể chất 3,0 ± 0,5 Ảnh hưởng đến phát 2,1 - 4,0 triển tinh thần 2,9 ± 0,4 Bảo vệ sức khỏe 3,2 ± 0,4 2,0 - 4,0 mức Nhận xét: Trong hoạt động chăm sóc gia đình cha mẹ dành cho trẻ mầm non, hoạt động có mức độ thực thường xuyên cao hoạt động trì thói quen cho trẻ (TB = 3,6; ĐLC = 0,3), hoạt động hỗ trợ trẻ mầm non mặt tinh thần hoạt động có mức độ thực thường xuyên thấp (TB = 2,9; ĐLC = 0,4) 3.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc gia đình cha mẹ dành cho trẻ mầm non đại dịch COVID-19 Bảng Mối liên quan hoạt động chăm sóc ngày với trình độ học vấn nghề nghiệp TB ĐLC Cấp THCS 49,9* 5,6 Cấp THPT 50,9* 5,8 Nội dung p Trình độ học vấna Trung cấp 53,6 4,4 Đại học/Cao đẳng/ Sau đại học 56,8* 4,6 56,6* 4,3 < 0,001 Nghề nghiệpb Cán viên chức < Làm việc cho tổ chức 55,8* nước ngồi 4,4 Cơng nhân 51,2* 6,5 Nghề tự 50,9* 4,8 0,001 Phép kiểm One-Way ANOVAa, Phép kiểm Kruskal-Wallisb, p: ý nghĩa thống kê Nhận xét: Trình độ học vấn nghề nghiệp yếu tố liên quan đến mức độ thực hoạt động chăm sóc gia đình cha mẹ dành cho trẻ mầm non với p < 0,001 Bảng Mối liên quan hoạt động bảo vệ sức khỏe với trình độ học vấn nghề nghiệp TB ĐLC Cấp 33,0* 3,1 Cấp 32,5* 5,8 Trung cấp 35,8 3,4 Đại học/Cao đẳng/ Sau đại học 37,6* 4,2 37,8* 4,0 Làm việc cho tổ chức 36,4* nước ngồi 4,1 Cơng nhân 34,2* 4,4 Nghề tự 32,7* 4,1 Nội dung p Trình độ học vấna < 0,001 Nghề nghiệpb Cán viên chức < 0,001 Phép kiểm Kruskal-Wallisa, Phép kiểm One-Way ANOVAb, p: ý nghĩa thống kê Nhận xét: Trình độ học vấn nghề nghiệp yếu tố liên quan đến mức độ thực hoạt động bảo vệ sức khỏe cha mẹ dành cho trẻ mầm non đại dịch COVID-19 với p < 0,001 BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 100 cha mẹ trẻ lứa tuổi mầm non cho thấy người tham gia điền phiếu khảo sát mẹ trẻ mầm non chiếm tỷ lệ cao 89%, người cha chiếm 11% Điều chứng minh gia đình, người mẹ thường người chăm sóc cho trẻ 4.1 Hoạt động chăm sóc ngày cha mẹ dành cho trẻ mầm non gia đình Kết phân tích cho thấy hoạt động giúp trẻ trì thói quen sinh hoạt có điểm trung bình mức độ thực cao (TB = 3,6; ĐLC = 0,3) Tỷ lệ cha mẹ thực hoạt động giúp trẻ trì thói quen sinh hoạt ngày mức độ thường xuyên chiếm 80% Kết cho thấy cha mẹ thực tốt Qua kết hoạt động hỗ trợ trẻ mầm non mặt thể chất cho thấy bậc phụ huynh cho trẻ tham gia vào hoạt động lao động có tỷ lệ thực mức độ thường xuyên cao Số cha mẹ cho trẻ tự làm việc khả có tỷ lệ thường xuyên chiếm tới 80% tỷ lệ cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động, trò chơi vận động với tần suất thường xuyên chiếm 60% Kết thống kê mô tả hoạt động chăm sóc ngày cha mẹ dành cho trẻ mặt tinh thần có thấy điểm trung bình tần suất thực thấp (TB = 3,0; ĐLC = 0,4) Ở giai đoạn trẻ phát triển tất sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với người xung quanh, kiện vui, buồn, hờn giận Những lo lắng cha mẹ tâm lý cha mẹ gây ảnh hưởng đến tâm trạng trẻ Thực tế kết cho thấy cha mẹ chưa nắm bắt đặc điểm tâm lý trẻ mầm non chưa dành quan tâm mức đến hoạt động hỗ trợ cho trẻ mặt tinh thần 4.2 Hoạt động bảo vệ sức khỏe cha mẹ dành cho trẻ mầm non Các hoạt động cha mẹ bảo vệ sức khỏe cho trẻ cha mẹ quan tâm thực mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ tương đối cao Trong đó, hoạt động nhắc nhở trẻ đeo trang đến nơi cơng cộng có tỷ lệ thực mức độ thường xuyên chiếm đến 97%, thực mức độ chiếm 3% Kết cho thấy, ý thức tinh thần trách nhiệm người dân, đặc biệt cha mẹ có trẻ nhỏ việc phòng ngừa ngăn chặn dịch bệnh lan rộng Qua thể thành cơng Chính phủ ban ngành cơng tác giáo dục tuyên truyền cho người dân thông tin dịch bệnh cách thức để bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa lây lan dịch bệnh cộng đồng Bên cạnh đó, hoạt động hướng dẫn trẻ rửa tay chưa cha mẹ trẻ mầm non quan tâm mức tỷ lệ không thực chiếm 11% thực chiếm 18% Hoạt động hướng dẫn trẻ cách che mũi, miệng khuỷu tay ho, hắt với tỷ lệ hồn tồn khơng thực 2% thực 2% chiếm tỷ lệ nhỏ nguy tiềm tàng dẫn đến lây lan dịch bệnh cách âm thầm khó kiểm sốt cộng đồng thơng qua hiểu biết, ý thức cha mẹ trẻ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ Các hoạt động cha mẹ giúp trẻ cách chủ động phịng tránh bệnh thơng qua hoạt động hướng dẫn trẻ cách tránh tiếp xúc gần với người có triệu chứng cảm, nhận biết triệu chứng COVID-19 lại có tỷ lệ thực mức độ thường xuyên tương đối thấp Như vậy, q trình chăm sóc trẻ, cha mẹ chưa trang bị tốt kiến thức phát triển nhận thức xã hội trẻ lứa tuổi mầm non Việc giáo dục sức khỏe cho trẻ triệu chứng vi rút SARS-CoV-2 gây giúp trẻ có khả quan sát, nhận biết bệnh cách tự bảo vệ sức khỏe thân trẻ quay trở lại trường học, giúp trẻ sẵn sàng thích nghi với xã hội bối cảnh dịch COVID-19 kiểm soát tốt Kết hoạt động bảo vệ môi trường sống xung quanh trẻ cho thấy hoạt động làm bề mặt hay sờ chạm, cho trẻ sử dụng vật dụng cá nhân riêng tránh ôm hôn trẻ sau từ nơi công cộng có tỷ lệ thực thường xuyên chiếm 60% hoạt động làm đồ chơi trẻ có tỷ lệ thực 48% không thực 3% Kết cho thấy cha mẹ quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe đại dịch COVID-19 chưa biết đủ hành động cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho trẻ cách toàn diện Các tổ chức liên quan đến sức khỏe trẻ em đưa thông tin lời khuyên dành cho gia đình, cha mẹ có trẻ nhỏ hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trẻ em trang thông tin điện tử, chúng chưa phổ biến đến đối tượng tất tầng lớp xã hội truyền thơng chưa có quan tâm mức đến sức khỏe đối tượng trẻ em dịch COVID-19 4.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc cha mẹ dành cho trẻ mầm non gia đình đại dịch COVID-19 Cha mẹ có trình độ học vấn cao tần suất thực hoạt động chăm sóc ngày dành cho trẻ đa dạng thường xuyên Cha mẹ có nghề nghiệp cán viên chức làm việc tổ chức nước ngồi có điểm trung bình mức độ thường xun thực hoạt động chăm sóc ngày cho trẻ cao cha mẹ có nghề nghiệp cơng nhân hay làm ngành nghề tự Kết giống kết Craig Lyn, Powell Abigail, Smyth Ciara vào năm 2014 [8], kiến thức trình độ học vấn cha mẹ yếu tố định việc giáo dục cái, giúp cho trẻ phát triển tốt mặt học tập, tâm lý xã hội, đặc biệt trẻ nhỏ Các cha mẹ có nghề nghiệp cán viên chức, làm việc tổ chức nước có quan tâm dành nhiều thời gian để chăm sóc, trị chuyện, sinh hoạt trẻ cha mẹ công nhân, nội trợ hay công việc tự Khi tính chất nghề nghiệp có nhiều khả điều kiện tiếp xúc với nguồn thông tin phát triển trẻ hướng dẫn giúp cha mẹ chăm sóc, hỗ trợ trẻ phát triển toàn diện cao ngành khác Các bậc phụ huynh công nhân, làm công việc tự có hội tiếp xúc kênh thơng tin, có thời gian để tìm hiểu có hội tham gia buổi tọa đàm, buổi giao lưu cách chăm sóc trẻ nên chưa có hoạt động chăm sóc hỗ trợ trẻ phù hợp với lứa tuổi để giúp trẻ có hội phát triển đầy đủ thể chất lẫn tinh thần thời điểm nghỉ học Như bàn luận trên, nghề nghiệp định phần trình độ học vấn Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan hoạt động chăm sóc ngày cha mẹ dành cho trẻ mầm non gia đình, hoạt động bảo vệ sức khỏe với trình độ học vấn, nghề nghiệp phụ huynh KẾT LUẬN Cha mẹ thường xuyên thực hoạt động giúp trẻ trì thói quen sinh hoạt (TB = 3,6; ĐLC = 0,3), tiếp hoạt động bảo vệ sức khỏe cho trẻ đại dịch COVID-19 (TB = 3,2; ĐLC = 0,4), hoạt động hỗ trợ trẻ phát triển thể chất tinh thần có điểm trung bình thấp, (TB = 3,0; ĐLC = 0,5) (TB = 2,9; ĐLC = 0,4) Hoạt động chăm sóc cha mẹ dành cho trẻ có liên quan với trình độ học vấn, nghề nghiệp phụ huynh (p < 0,05) Các hoạt động chăm sóc ngày hoạt động bảo vệ sức khỏe cho trẻ đại dịch COVID-19 liên quan đến trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ trẻ mầm non Cách thức làm việc, số gia đình yếu tố khơng có mối liên quan đến hoạt động chăm sóc trẻ ngày gia đình hoạt động bảo vệ sức khỏe cho trẻ mầm non KIẾN NGHỊ Bộ Giáo dục Đào tạo ban ngành liên quan cần đưa thông tin đặc điểm tăng trưởng phát triển thể chất, vận động tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non vai trị cha mẹ q trình phát triển trẻ chương trình họp phụ huynh Đặc biệt giai đoạn trẻ nghỉ học ảnh hưởng dịch COVID-19, hỗ trợ thành viên gia đình vơ quan trọng Bên cạnh đó, ban ngành truyền thơng cần có hướng tiếp cận phù hợp với người dân có trình độ học vấn khác nhau, đảm bảo họ có đủ thơng tin chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em gia đình ngồi xã hội trước lây lan dịch COVID-19 Mặc dù số gia đình cách thức làm việc khơng có liên quan có ý nghĩa thống kê với số lượng hoạt động chăm sóc trẻ nhiều, hỗ trợ tinh thần, vật chất thời gian cho gia đình có trẻ tuổi mầm non, đại dịch COVID-19 thông qua kênh cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Khoa học Nhật Bản (2013), "Bảng khảo sát tình hình học tập - học lực toàn quốc", ngày truy cập 04/04/2020, https://www.nier.go.jp/13chousa/pdf/hogosya-c_shou_v.pdf Bộ Y tế (2020), Quyết định số 1344/QĐ-BYT ngày 25/03/2020 Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm đường hô hấp cấp SARS-CoV-2 (COVID-19) 3 Nguyễn Thị Thu Huyền (2020), "Lời khuyên chuyên gia giáo dục: Cha mẹ nên làm với trẻ nhà mùa dịch Corona?" Ngày truy cập 30/03/2020, https://vfis.tdtu.edu.vn/vi/tin-tuc/2020/loi-khuyen-cuachuyen-gia-giao-duc-cha-me-nen-lam-gi-voi-tre-o-nha-trong-mua-dich/ UNICEF Việt Nam (2020), "Lời khuyên cho cha mẹ bùng phát dịch viêm đường hô hấp cấp COVID19", ngày truy cập 05/04/2020, https://www.unicef.org/vietnam/vi/những-câu-chuyện/lời-khun-cho-cha-mẹkhi-bùng-phát-dịch-viêm-đường-hơ-hấp-cấp-covid-19#3/ Phùng Duy Hồng Yến (2012), "Thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Bender, L., Paisic, M., Le Lan Anh, et al (2020), "Key messages and actions for COVID-19, prevention and control in school, UNICEF" Centers for Disease Control and Prevention (2020), "Keep children healthy during the COVID-19 pandemic", accessed April 3, 2020, https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/daily-lifecoping/children.html/ Craig, L., Powell, A., Smyth, C (2014), “Towards intensive parenting? Changes in the composition and determinants of mothers’ and fathers’ time with children 1992-2006 Angelov”, The British Journal of Sociology, 65 (3), pp 555-579 ... tượng trẻ em dịch COVID-19 4.3 Các yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc cha mẹ dành cho trẻ mầm non gia đình đại dịch COVID-19 Cha mẹ có trình độ học vấn cao tần suất thực hoạt động chăm sóc ngày. .. thần hoạt động có mức độ thực thường xuyên thấp (TB = 2,9; ĐLC = 0,4) 3.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc gia đình cha mẹ dành cho trẻ mầm non đại dịch COVID-19 Bảng Mối liên quan hoạt. .. xuyên hoạt động bảo vệ sức khỏe cha mẹ cho trẻ mầm non đại dịch COVID-19 Xác định yếu tố liên quan (trình độ học vấn, nghề nghiệp, cách thức làm việc, số gia đình) đến hoạt động chăm sóc cha mẹ cho

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN