1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn tâm thần trên bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh đến khám lần đầu tại bệnh viện tim Hà Nội và; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu, trầm cảm và stress ở người bệnh đến khám lần đầu tại Bệnh viện Tim Hà Nội.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC RỐI LOẠN TÂM THẦN TRÊN BỆNH NHÂN TỚI KHÁM TIM MẠCH LẦN ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI ANXIETY, DEPRESSION AND STRESS AMONG PATIENTS WHO HAD FIRST EXAMINATION AT THE HANOI HEART HOSPITAL HOÀNG PHƯƠNG ANH1, NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG2, ĐỖ THỊ KIM THU2 TÓM TẮT Các rối loạn tâm thần chiếm tới 14% gánh nặng bệnh tật toàn giới sống đại ngày Phát sớm rối loạn tâm thần cần tăng cường cộng đồng, đặc biệt đối tượng có triệu chứng sớm trầm cảm, lo âu stress - triệu chứng thường dễ nhầm lẫn với triệu chứng bệnh lý tim mạch Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 113 bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tim Hà Nội với hai mục tiêu: (1) Đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm stress người bệnh đến khám lần đầu bệnh viện tim Hà Nội (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu, trầm cảm stress người bệnh đến khám lần đầu Bệnh viện Tim Hà Nội Kết quả: 35,4% người bệnh tới khám lần đầu có nguy mắc rối loạn tâm thần Đáng lưu ý, có tới 20,35% bệnh nhân khơng có chẩn đốn tim mạch xác định sau trình khám bệnh Phụ nữ, người lao động trí óc, bệnh nhân mắc bệnh lý tiêu hóa, thần kinh mạn tính, người gặp khó khăn sống người ăn kiêng có nguy mắc rối loạn tâm thần cao so với nhóm cịn lại (p < 0,05) Kết luận: Triệu chứng rối loạn tâm thần nhầm lẫn với triệu chứng bệnh tim mạch Các phát sớm rối loạn tâm thần dễ bị bỏ qua người bệnh đến khám chuyên khoa tim mạch Đại học Y Hà Nội ĐT: 0355790867 Email: phuonganh97.hmu@gmail.com Khoa Điều dưỡng - Hộ sinh, Đại học Y Hà Nội Ngày nhận bài phản biện: 15/6/2020 Ngày trả bài phản biện: 26/6/2020 Ngày chấp thuận đăng bài: 15/8/2020 74 Từ khóa: tâm thần, tim mạch, lo âu, trầm cảm, stress ABSTRACT Mental health disorders account for up to 14% burden of diseases globally Early detection of mental health problems should be strengthened in the community, especially in people having early symptoms of anxiety, depression, and stress, which are easily misunderstood with symptoms of cardiovascular diseases A cross-sectional study was conducted in 113 patients who first-time visited Hanoi Heart Hospital in order to (1): Describe rate of risk of depression, stress and anxiety among patients who first time visit cardiologists at Hanoi Heart Hospital, and (2) Examine factors related to depression, stress and anxiety Result: 35.4% patients were at risk of at least a mental health problem More significantly, 20.35% of them were not diagnosed with any cardiac diseases after examination Women, intellectual workers, patients suffering from chronic gastrointestinal and neuropathy, people having life difficulties and diet are at a higher risk of developing mental disorders (p < 0.05) Conclusion: Symptoms of anxiety, depression and stress could be misunderstood to symptoms of cardiac diseases Therefore, early detection of mental health problems can be easily missed when patients visit a cardiology department Keywords: mental health, cardiology, anxiety, depression, stress ĐẠI CƯƠNG Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới vào năm 2008, có tới gần 450 triệu người bị ảnh hưởng sức khỏe tâm thần năm, số 75% từ nước thu nhập trung bìnhthấp [19] Bên cạnh đó, nghiên cứu Mỹ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC năm 2014 cho thấy khoảng hai phần ba số bệnh nhân trầm cảm không chẩn đoán điều trị, phần năm số chăm sóc mực [12] Ở Việt Nam, thống kê từ Viện Sức khỏe tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 rằng, khoảng 13-20% dân số có rối loạn tâm thần chung stress, lo âu hay trầm cảm [1] Thế nhưng, rối loạn tâm thần thường chưa phát hiện, điều trị quan tâm chăm sóc mực đề cập tới số nghiên cứu Mỹ Gilbert [12], Lynge Greenland, Đan Mạch [14] Trong tim mạch bệnh lý ngày phổ biến khiến bệnh nhân tới khám sức khỏe nhiều Có nhiều triệu chứng khiến bệnh nhân nghĩ tới bệnh lý tim mạch khám tim mạch thường gặp triệu chứng như: mệt mỏi, đau ngực, hồi hộp đánh trống ngực, khó thở nhịp tim nhanh [10, 18] Điều đáng nói là, có số nghiên cứu mối liên hệ triệu chứng với rối loạn tâm thần [5], [15] Điều kết hợp với xu hướng né tránh bệnh tâm thần sợ kỳ thị Việt Nam khiến bệnh nhân nhầm lẫn nghi ngờ mắc bệnh tới khám chuyên khoa tim mạch thay tâm thần Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng lo âu, trầm cảm stress người bệnh đến khám lần đầu Bệnh viện Tim Hà Nội Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu, trầm cảm stress người bệnh đến khám lần đầu Bệnh viện Tim Hà Nội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên tới khám lần đầu Bệnh viện Tim Hà Nội, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu chưa chẩn đoán bệnh lý tâm thần trước mời tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ là: Các bệnh nhân không đủ lực nhận thức 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 11/2019 đến tháng 5/2020, thời gian thu thập số liệu từ 11/2019 đến tháng 12/2019 khoa Khám bệnh - Bệnh viện Tim Hà Nội 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu: Cỡ mẫu xác định dựa cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng tỷ lệ quần thể, với α = 0,05, p = 0,142; n = Z2(1- α/2) p.(1-p) d2 1- α: Mức độ tin cậy (95%) p: Tỷ lệ rối loạn tâm thần cộng đồng theo báo cáo Bệnh viện Tâm thần Trung ương năm 2014 d: Sai số chấp nhận nghiên cứu (lấy d = 0,07) n: Cỡ mẫu tối thiểu Theo tính tốn, cỡ mẫu tối thiểu 96 bệnh nhân Trong thời gian thực tế lấy mẫu khu khám bệnh, trợ lý nghiên cứu viên phụ trách ngẫu nhiên lựa chọn 1-2 người bệnh tới khám ngày đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn vào tham gia nghiên cứu, đảm bảo đủ mẫu Trên thực tế có 113 người bệnh tham gia vào nghiên cứu 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ nghiên cứu gồm phần: Phần Các câu hỏi nhân học gồm tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi sinh sống, thu nhập người bệnh Phần Các câu hỏi yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu stress bao gồm: Khả tự làm công việc cá nhân, hoạt động thể chất, hỗ trợ gia đình, hỗ trợ xã hội, chất lượng giấc ngủ, biến cố khó khăn sống, phương pháp giải tỏa áp lực thói quen hút thuốc, uống rượu, ăn kiêng Phần xây dựng dựa nghiên cứu công bố yếu tố nguy rối loạn tâm thần [6], [13] Phần Thang đánh giá lo âu, trầm cảm, stress DASS 21 [2] Thang DASS 21 Viện dịch sử dụng sàng lọc rối loạn lo âu, trầm cảm, stress cho người bệnh Thang DASS gồm có 21 câu, gồm câu Lo âu (A), câu trầm cảm (D), câu stress (S) Mỗi câu hỏi đo thang Likert Scale 0-3 Điểm trầm cảm, lo âu stress tính cách cộng điểm đề mục thành phần nhân đôi trước kết luận Người bệnh có điểm trầm cảm > 9, điểm lo âu > điểm stress > 14 tính có 75 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nguy mắc rối loạn tâm thần Số cịn lại thuộc nhóm khơng có nguy 2.4 Xử lý phân tích số liệu: Số liệu xử lý phân tích phần mềm SPSS.20 Q trình phân tích liệu sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tính tốn tỷ suất chênh OR 2.5 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu thông qua Hội đồng xét duyệt đề cương Cử nhân Điều dưỡng tiên tiến trường Đại học Y Hà Nội vào tháng 11/2019 KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng Thông tin nhân học đối tượng nghiên cứu (N = 113) Tần số (n) Tỷ lệ (%) >60 18 15,9 > 40 - 60 51 45,1 18 - 40 44 38,9 Nam 48 42,5 Nữ 65 57,5 Nội trợ/Ở nhà/Hưu 32 28,3 Nông dân 21 18,6 Cơng nhân 20 17,7 Lao động trí óc 32 28,3 Lao động chân tay 7,1 Khu vực sinh sống Nông thôn 55 48,7 Thành thị 58 51,3 Tôn giáo Có 10 8,8 Khơng 103 91,2 Trình độ học vấn Từ PTTH trở xuống 75 66,4 CĐ, ĐH, sau Đại học 38 33,6 Tình trạng nhân Có vợ/chồng 89 78,8 Độc thân/ góa/ly dị 24 21,2 Sống gia đình Sống với người thân 101 89,4 Sống 12 10,6 Khơng phụ thuộc 38 33,6 Phụ thuộc phần 17 15,0 Phụ thuộc hoàn toàn 58 51,3 Đặc điểm Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Tình trạng thu nhập/chi tiêu 76 vợ/chồng/ Kết Bảng cho thấy phần lớn người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 4060 tuổi, tỷ lệ nữ nhiều nam (57,5% 42,5%) Trong đó, 50% người tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (chiếm 66,4%) Số người có vợ/chồng 89 người, tương ứng với 78,8% cỡ mẫu, 10,6% số người tham gia sống Về tình trạng thu nhập chi tiêu, 66,3% người tham gia nghiên cứu đánh giá họ độc lập chi tiêu, số lại gồm 17 người phụ thuộc phần 58 người phải phụ thuộc hoàn toàn chi tiêu vào người khác 3.2 Thực trạng rối loạn tâm thần theo thang đo DASS 21 Dựa Biểu đồ 1, có 40 người (chiếm 35,4%) tham gia vào nghiên cứu có nguy mắc rối loạn tâm thần dựa theo DASS 21 Trong đó, kết nghiên cứu có 29,2% số người có nguy mắc rối loạn lo âu, 8,8% nguy bị trầm cảm 10,6% nguy gặp stress bệnh lý Con số đáng ý 20,35% tổng số người tham gia (23 người) có nguy mắc rối loạn tâm thần lại khơng chẩn đốn bệnh lý tim mạch xác định Đây nhóm bệnh nhân có khả tới khám nhầm chuyên khoa dựa theo triệu chứng chung bệnh lý tâm thần tim mạch Biểu đồ Tỷ lệ có loại rối loạn tâm thần (lo âu, trầm cảm, stress) theo thang điểm DASS 21 3.3 Các yếu tố liên quan tới nguy mắc rối loạn tâm thần Một số yếu tố tính tốn tỷ suất chênh odd ratio (OR) với nguy mắc rối loạn tâm thần Các yếu tố bao gồm đặc điểm nhân học (tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn, nơi sinh sống, tình trạng nhân, thu nhập), thông NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tin y khoa (BMI, tần suất khám, thông tin sức khỏe phụ nữ, bệnh lý mạn tính) thói quen sinh hoạt ngày (các hoạt động cá nhân, luyện tập thể dục thể thao, chất lượng giấc ngủ, khó khăn sống, cách giải tỏa áp lực tần suất sử dụng rượu, thuốc ăn kiêng) Có yếu tố cho thấy mối liên quan trực tiếp với nguy mắc rối loạn tâm thần, có số yếu tố cho thấy khác biệt phân nhóm, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Kết trình bày cách ngắn gọn yếu tố có liên quan cách có ý nghĩa thống kê Bảng Bảng Các yếu tố liên quan tới nguy mắc rối loạn tâm thần (N = 113) Yếu tố Giới Nghề nghiệp Nam Nữ Nội trợ/về 9,7% hưu Lao động 10,6% trí óc Lao động 15,1% chân tay Khơng 22,1% Bệnh tiêu hóa mạn tính Có Bệnh Khơng thần kinh mạn tính Có Bóng đá, bóng bàn, cầu lơng, Hoạt Thiền/ động thể Yoga thao Đi Khó khăn sống Ăn kiêng Nguy mắc rối loạn tâm thần Có Khơng 9,7% 32,7% 25,7% 31,9% 18,6% 17,7% 28,3% 58,4% OR 95%CI p 2,71 1,18-6,23 0,017 2,98 1,38 - 4,52 1,13 0,45 - 2,85 0,009 0,097 5,66 2,06-15,51 < 0,001 1,8% 15,21 3,12-72,37 < 0,001 2,7% 18,6% 2,7% 2,7% 16,8% 27,4% Không 13,2% 15,9% Khơng 8,8% 14,2% Có 50,4% 26,6% 2,51 1,26 - 2,97 0,017 Khơng Có 19,5% 15,9% 54,9% 9,7% 4,61 1,89-11,28 < 0,001 13,3% 6,2% 24,7% 62,8% 10,6% Kết nghiên cứu 25,7% số người tham gia phụ nữ có nguy mắc rối loạn tâm thần số 9,7% so với nhóm nam giới Về yếu tố nghề nghiệp, người lao động trí óc có nguy mắc rối loạn tâm thần cao 2,98 lần nhóm nhà/về hưu (95% CI: 1,38 - 4,52, p = 0,009) Tiếp đến, số bệnh lý mạn tính nghiên cứu, bệnh tiêu hóa thần kinh có mối liên quan đến nguy mắc rối loạn tâm thần Cụ thể nhóm bệnh nhân mắc bệnh lý tiêu hóa, có tới 13,3% số người có nguy mắc rối loạn tâm thần nguy mắc rối loạn tâm thần cao gấp 5,66 lần so sánh nhóm Với nhóm bệnh nhân mắc bệnh lý thần kinh tăng huyết áp, đột quỵ vấn đề mạch máu não tỷ lệ 10,6% Khi tính tốn yếu tố liên quan thuộc nhóm thói quen sinh hoạt ngày, có khác biệt có ý nghĩa thống kê mơn thể thao chọn (p = 0,033), trong yếu tố liên quan tới nguy mắc rối loạn tâm thần (OR = 4,29; 95% CI: 1,13-16,35) so sánh với môn thể thao cần vận động mạnh bóng đá, bóng bàn, cầu lơng Bên cạnh đó, khó khăn sống làm tăng nguy mắc rối loạn tâm thần lên gần lần người gặp phải (OR = 2,51; p = 0,017) 50,4% tỷ lệ số người tham gia nghiên cứu gặp phải vấn đề khó khăn sống có nguy mắc rối loạn tâm thần Đáng ý, rượu thuốc không mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới nguy mắc rối loạn tâm thần chế độ ăn kiêng lại có (p < 0,001) Cụ thể nửa số người khơng ăn kiêng khơng có nguy mắc rối loạn tâm thần (54,9%) BÀN LUẬN 0,94-52,04 4,29 1,13-16,35 5,83 1,45-23,43 0,057 0,033 0,073 Về thực trạng lo âu, trầm cảm stress bệnh nhân tới khám lần đầu Bệnh viện Tim Hà Nội, kết nghiên cứu có 29,2% số người có nguy mắc rối loạn lo âu, 8,8% nguy bị trầm cảm 10,6% nguy gặp stress bệnh lý Tỷ lệ thấp kết nghiên cứu nhóm tác giả rối loạn tâm thần bệnh nhân tim mạch với 20 - 30% bệnh nhân bị trầm cảm có bệnh lý mạch vành [8] Sự khác biệt đến từ việc chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân tới khám lần đầu Tuy nhiên, so sánh với nghiên cứu khác Ansseau cộng cỡ mẫu cộng đồng lớn hơn, tỷ lệ rối loạn lo âu cao so với kết Ansseau 77 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (19%) [3] Đặc biệt, tỷ lệ người khám có nguy mắc rối loạn tâm thần khơng có chẩn đốn tim mạch 20,35% Kết nghiên cứu tương đồng với kết Jonna vào năm 2015 cộng đồng lên tới 25% bệnh nhân mắc trầm cảm, lo âu rối loạn dạng thể biểu triệu chứng thực thể khơng giải thích [17] Tuy nhiên, số nghiên cứu khác lại tỷ lệ cao gấp 2-3 lần kết nghiên cứu nghiên cứu Lynge cộng với 49,3% người có chẩn đoán tâm thần quần thể [14] hay nghiên cứu Ansseau cộng ngưỡng rối loạn tâm thần 42,5% tất bệnh nhân [3] Trên thực tế, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu rối loạn tâm thần bệnh nhân tim mạch, đặc biệt nhầm lẫn xảy chuyên khoa với bệnh nhân khám lần đầu Do vậy, khác biệt kết nghiên cứu cách chọn cỡ mẫu, câu hỏi mục tiêu nghiên cứu, chí yếu tố văn hóa xã hội đặc thù Việt Nam Về yếu tố liên quan, nghiên cứu Blumenthal [4] Serlie [16] đồng ý mối liên quan giới nữ tới nguy cao mắc rối loạn tâm thần, điều mà giải thích dựa áp lực mà người phụ nữ phải chịu đựng Kết cho thấy người lao động trí óc có nguy rối loạn tâm thần cao người nhà hưu, điều tương tự kết luận Chen R, Copeland cộng 55% số người bị trầm cảm cộng đồng người lao động trí óc [9] Điều hợp lý sử dụng trí óc nhiều, căng thẳng thần kinh dẫn tới giảm sút sức khỏe tâm thần nguy cao mắc rối loạn tâm thần bệnh lý Bên cạnh đó, bệnh lý bệnh mạn tính tiêu hóa thần kinh nghiên cứu trước có mối liên hệ tới nguy mắc rối loạn tâm thần [16], [11] Ngồi ra, khó khăn sống ln yếu tố nguy trực tiếp tác động tới sức khỏe tâm thần Kết nghiên cứu Chaddha cho thấy ví dụ việc nhiều loại khó khăn sống dẫn tới nguy mắc rối loạn tâm thần [7] KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu 113 bệnh nhân lần đầu tới khám Bệnh viện Tim Hà Nội, 78 thấy tỷ lệ có nguy mắc rối loạn tâm thần đối tượng nghiên cứu 35,4%; có 20,35% chẩn đốn khơng có bệnh lý tim mạch Phụ nữ, người lao động trí óc, bệnh nhân mắc bệnh lý tiêu hóa, thần kinh mạn tính, người gặp khó khăn sống người ăn kiêng yếu tố liên quan tới nguy rối loạn tâm thần bệnh nhân tới khám tim mạch lần đầu Các bệnh nhân tới khám tim mạch nói riêng người cộng đồng nói chung nên sàng lọc sớm nguy mắc rối loạn tâm thần, bác sĩ điều dưỡng vị trí khám chữa bệnh ban đầu đóng vai trò quan trọng việc phát điều trị Bên cạnh đó, cần có cơng cụ sàng lọc đặc biệt, đầy đủ xác nguy mắc rối loạn tâm thần bệnh nhân tới khám tim mạch Ngoài ra, nghiên cứu hồi cứu theo dõi cần tiếp tục tiến hành để khảo sát tiếp xu hướng khám bệnh tâm thần bệnh nhân có nguy rối loạn tâm thần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, Hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng TP Hồ Chí Minh 2017, Ho Chi Minh Mental health hospital Viện Sức khỏe Tâm thần quốc gia Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) From: http://nimh.gov.vn/vi/chuyen-de-tam-than/ trac-nghiem-tam-ly/88-cac-trc-nghim/770-thanganh-gia-lo-au-trm-cm-stress-dass-21.html Ansseaua M., Dierickb M., Buntinkxc F., et al (2004) High prevalence of mental disorders in primary care Journal of Affective Disorders, 78(1), 49-55 https://doi.org/10.1016/ S0165-0327(02)00219-7 Blumenthal J., & Smith P (2010) Anxiety and risk of cardiac events Nature Reviews Cardiology, 7, 606-608 Carney R M., Freedland K E., Steinmeyer B et al (2016) Cardiac risk markers and response to depression treatment in patients with coronary heart disease Psychosomatic Medicine, 78(1), 49-59 Celano C M., Villegas A C., Albanese A M (2018) Depression and anxiety in heart failure: A NGHIÊN CỨU KHOA HỌC review Harvard Review of Psychiatry, 26(4), 175184 doi:10.1097/HRP.0000000000000162 chest pain Psychotherapy and Psychosomatics, 1995 64(2), 62-73 doi: 10.1159/000288993 Chaddha A., Robinson E A., Kline-Rogers E., et al (2016) Mental health and cardiovascular disease The American Journal of Medicine, 129(11), 1145-1148 17 Van Eck van der Sluijs J., Ten Have M., Rijnders C., et al (2015) Medically unexplained and explained physical symptoms in the general population: association with prevalent and incident mental disorders PloS One, 10(4), e0123274 doi: 10.1371/journal.pone.0123274 Chauvet-Gelinier J C., & Bonin B (2017) Stress, anxiety and depression in heart disease patients: A major challenge for cardiac rehabilitation Annals of Physical and Rehabilitation Medicine, 60(1), 6-12 Chen R, Wei L, Hu Z, et al (2005) Depression in older people in rural China Archives of Internal Medicine, 165(17), 2019-2025 10 Evangelista L.S., Moser D K., Westlake C et al (2008) Correlates of fatigue in patients with heart failure Progress in Cardiovascular Nursing, 23(1), 12-17 18 Weber B E & Kapoor W N (1996) Evaluation and outcomes of patients with palpitations The American Journal of Medicine, 100(2), 138-148 doi: 10.1016/ s0002-9343(97)89451-x 19 World Health Organization (2008) Integrating mental health into primary care: A global perspective From https://www.who int/mental_health/resources/mentalhealth_ PHC_2008.pdf (accessed 28/06/2020) 11 Fink A M., Sullivan S L., Zerwic J J., et al (2009) Fatigue with systolic heart failure The Journal of Cardiovascular Nursing, 24(5), 410-417 https://doi.org/10.1097/JCN.0b013e3181ae1e84 12 Gilbert B J., Patel V., Farmer P E., et al (2015) Assessing development assistance for mental health in developing countries: 20072013 PLoS Medicine, 12(6), e1001834 https:// doi.org/10.1371/journal.pmed.1001834 13 Holt R I., Phillips D I., Jameson K A., et al (2013) The relationship between depression, anxiety and cardiovascular disease: findings from the Hertfordshire Cohort Study Journal of Affective Disorders, 150(1), 84-90 https://doi org/10.1016/j.jad.2013.02.026 14 Lynge I., Munk-Jørgensen P., Pedersen A L., et al (2004) Common mental disorders among patients in primary health care in Greenland International Journal of Circumpolar Health, 63(sup2), 377-383 doi: 10.3402/ijch.v63i0.17940 15 Roy-Byrne P P., Davidson K W., Kessler R C., et al (2008) Anxiety disorders and comorbid medical illness General Hospital Psychiatry, 30(3), 208-225 https://doi.org/10.1016/j genhosppsych.2007.12.006 16 Serlie A.W., Erdman R.A., Passchier J., et al (1995) Psychological aspects of non-cardiac 79 ... mắc rối loạn tâm thần bệnh nhân tới khám tim mạch Ngoài ra, nghiên cứu hồi cứu theo dõi cần tiếp tục tiến hành để khảo sát tiếp xu hướng khám bệnh tâm thần bệnh nhân có nguy rối loạn tâm thần. .. nhân tới khám tim mạch lần đầu Các bệnh nhân tới khám tim mạch nói riêng người cộng đồng nói chung nên sàng lọc sớm nguy mắc rối loạn tâm thần, bác sĩ điều dưỡng vị trí khám chữa bệnh ban đầu. .. nhóm tác giả rối loạn tâm thần bệnh nhân tim mạch với 20 - 30% bệnh nhân bị trầm cảm có bệnh lý mạch vành [8] Sự khác biệt đến từ việc chọn đối tượng nghiên cứu bệnh nhân tới khám lần đầu Tuy nhiên,

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN