1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an HH 11 3

145 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 396,35 KB

Nội dung

Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục môi trường Giúp HS hiểu giữa các dung dịch trong đất , nước đều có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí hoặc chất điện li yếu làm [r]

(1)Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ngày soạn: …………………… Tiết PPTT: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Ôn tập sở lý thuyết hoá học nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân HH Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán ngtử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học… -Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử P2 thăng electron II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố Chuẩn bị HS: Ôn lại kiến thức ct hó học lớp 10 III Phương pháp giảng dạy: Hoạt động theo nhóm, tranh luận các nhóm IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: A/ Các kiến thức cần ôn tập: GV: Hệ thống lại các kiến thức trọng -Về sở lý thuyết hoá học tâm chương trình hoá lớp 10 về: Cơ sở lý -Cấu tạo ngtử thuyết hoá học, giúp hs thuận lợi tiếp thu BTH các ngtố hoá học và ĐLTH Liên kết kiến thức HH lớp 11 hoá học HS: Tự ôn tập để nhớ lại kiến thức và vận -Phản ứng hoá học dụng tổng hợp kiến thức thông qua việc giải -Tốc độ pứ và cân hh bài tập Hoạt động 2: B/ Bài tập áp dụng: GV: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải bt 1.Vận dụng lý thuyết ngtử ĐlTH, BTH ngtử, BTH, ĐLTH Bài 1: Bài 1: Cho các ngtố A,B,C có số hiệu ngtử a Viết cấu hình e là 11,12,13 - (Z → 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 a Viết cấu hình e ngtử - (Z → 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 b Xác định vị trí các ngtố đó BTH - (Z → 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 c Cho biết tên ngtố và kí hiệu hh các b Xác định ví trí : BTH GV giảng dạy: Lê Đình Yên (2) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ngtố d Viết CT oxít cao các ngtố đó e Sắp xếp các ngtố đó theo chiều tính kim loại  dần và các oxít theo chiều tính bazơ giảm dần HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày GV: Nhận xét và sữ sai có - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA - Stt 12: Chu kì “ IIA - Stt 13: Chu kì “ IIIA c Na, Mg, Al d Na2O, MgO, Al2O3 e Sắp xếp các ngtố theo chiều -Tính kim loại  : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3 Vận dụng liên kết hoá học: Hoạt động 3: Bài 2: GV: Cho hs vận dụng liên kết hoá học để a So sánh giải bài tập –Giống nhau: Các ngtử liên kết với a So sánh liên kết ion và lk CHT tạo ptử để có cấu hình e bền khí b Trong các chất sau đây, chất nào có lk ion, -Khác: Lk CHT LK ION chất nào có lk cht NaCl, HCl, H2O, Cl2 Sự dùng chung e Sự cho và nhận e c CTE, CTCT lk hình thành HS: Thảo luận theo nhóm và đưa lời giải lực hút tĩnh điện GV: Nhận xét và sửa sai có các ion mang đt trái dấu b Lk ion: NaCl LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl H: O: H H–O–H 3/ Vận dụng phản ứng hoá học: Hoạt động 4: Bài 3: GV: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hoá học +7 -1 +2 để hoàn thành pthh p2 thăng e a 2KMnO4+16HCl  MnCl2+ 5Cl2 + Bài 3: Cân PTHH: xác định chất oxi 2KCl + 8H2O hoá, chất khử Chất khử: HCl a KMnO4 + HClKCl + MnCl2 + H2O + Cl2 Chất oxy hoá: KMnO4 b Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  H2O+Na2SO4 +5 +2 +4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 b.2Cu+8HNO33Cu(NO3)2+2NO2+4H2O d.Cr2O3 + KNO3 + KOH  KNO2+ K2CrO4 + Chất khử: CuO H2O Chất oxi hoá: HNO3 +4 +6 +6 c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4  +6 +6 +3 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hoá: K2Cr2O7 Chất khử: Na2SO3 +3 GV giảng dạy: Lê Đình Yên +5 +6 (3) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa d Cr2O3 + 3KNO3 + 4KOH  2K2CrO4 +3 +3KNO2 + 2H2O Chất khử: Cr2O3 Chất oxy hoá: KNO3 MT: KOH Hoạt động 5: GV: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB hoá 4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH: học để giải Bài 4: Bài 4: Cho pứ xảy bình khí: a Thu nhiệt vì H>O CaCO3 (r) →CaO (r) + CO2(k) b Theo nglý chuyển dịch CB thì H → +178 KJ - Chiều  to giảm a Toả nhiệt hay thu nhiệt - Chiều  nén thêm khí CO2 vào bình b Cân chuyển dịch phía nào ? - Chiều  tăng dt bình o -Giảm t pứ -Thêm khí CO2 vào bình -Tăng dung tích bình HS: Suy nghĩ 5’, trình bày., GV: Nhận xét và kết luận Củng cố và dặn dò: - Nắm các kiến thức đã học - Về ôn tập lại phần các nhóm nguyên tố V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… Tiết PPTT: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Hệ thống hoá tính chất vật lý, hoá học các đơn chất và hợp chất các ngtố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh Kĩ năng: -Giải số dạng bài tập xác định hỗn hợp, xác định tên ngtố, bài tập chất khí… -Vận dụng các P2 cụ thể để giải lập hay P2 đại số, áp dụng ĐLBT khối lượng… II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi và bài tập để ôn tập Chuẩn bị HS: ôn lại kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh III Phương pháp: GV giảng dạy: Lê Đình Yên (4) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Thảo luận theo nhóm các phiếu học tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: A/ Các kiến thức cần ôn tập GV: Hệ thống hoá các kiến thức, làm rõ -Tính chất hoá học nhóm halogen oxi, quy luật phụ thuộc t/c hoá học lưu huỳnh các nhóm halogen Oxi – lưu huỳnh với -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá học các đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hoá chúng học HS: Tự ôn tập các kiến thức mà GV vừa nêu, sau đó vận dụng giải bài tập Hoạt động 2: B/ Vận dụng giải bài tập: GV: Phát phiếu học tập số 1: 1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh Vận dụng để ôn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh Bài 1: So sánh các halogen, oxi, lưu huỳnh đặc điểm cấu tạo ngtử, lk hoá học, tính oxi hoá – khử HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên Bài 1: trình bày ND so sánh Nhóm Oxi-S GV: Nhận xét và bổ sung halogen Các ngtố HH Vị trí BTH Đặc điểm các đơn chất hợp chất quan trọng 2/ Giải bài tập hoá học p2: áp dụng Hoạt động 3: GV: Phát phiếu học tập 2, áp dụng đlbt ĐLBT khối lượng, điện tích khối lượng, đtích Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg và Fe tác Bài 2: dụng với d2 HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí Đáp án b H2 (đktc) thoát ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ là bao nhiêu g? a 50g c b 55,5g d 60g GV giảng dạy: Lê Đình Yên (5) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa HS: Thảo luận nhóm, trình bày GV: Nhận xét và sửa sai có -Các PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 -Theo (1) và (2) → 1/2 N → 11,2 → 0,5mol N H2 Cl 22,4 m → m + m Muối Cl Clorua → 20 + x 0,5 x 35,5 → 55,5g Hoạt động 4: GV: Phát phiếu học tập số 3: Ap dụng cho chất khí Bài 3: Một hỗn hợp khó O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24 thành phần % khí theo thể tích là: a 75% và 25% c 50% và 50% b 25% và 75% d 35% và 65% HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày -Đặt V1 và V2 là thể tích O và SO2 và hỗn hợp -Theo bài: M hh khí → M1V1 + M2V2 → 3.2V1+64V2 V1 + V2 V1 + V2 → 24 x → 48 (g/mol) →> 32V2 + 64V2 → 48(V1 + V2) →> 16V2 → 16V1 →> % V1 → %V2 → 50% GV: Nhận xét và đưa kết luận Hoạt động 5: GV: Phát phiếu học tập số 4: Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp muối NaX, với X,Y là halogen chu kì liên kết vào d2 AgNO3 dư thu đc 57,34g  a Xác định tên X,Y b Tính số mol muối hỗn hợp HS: Thảo luận theo nhóm, nêu p2 giải GV: Hướng dẫn cho hs tự giải và sử chỗ sai cho hs GV giảng dạy: Lê Đình Yên 3/ Giải cách lập hệ pt đại số Bài 3: Chọn đáp án b 4/ Giải bài toán nhóm halogen Bài 4: a/ Gọi ct chung muối: NaX NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX -Theo ptpứ n →n NaX →> 31,84 AgX → 57,34 (6) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa 23 + X 108 + X →> X → 83,13 -Do X, Y là halogen chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y -Nên x là brom (80) ; Y là iot (127) b/ Gọi x,y số mol NaBr, NaI 103x + 150y → 31,84 x = 0,28 x + y = → 0, → y → 0.02 23 + 83,13 Củng cố và dặn dò: - Nắm các kiến thức đã học - Về ôn tập lại phần các nhóm nguyên tố V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… Tiết PPTT: CHƯƠNG : SỰ ĐIỆN LI BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết : Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li  Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Trọng tâm  Bản chất tính dẫn điện chất điện li (nguyên nhân và chế đơn giản)  Viết phương trình điện li số chất II Chuẩn bị: NaOH khan, NaCl khan, dd NaOH , NaCl, ancol etylic, cốc TT, TN thử tính dẫn điện III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 GV giảng dạy: Lê Đình Yên (7) Trường: THPT Cô Tô Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Giới thiệu thí nghiệm tranh vẽ theo hình 1.1 SGK: * Cốc 1, 2, chứa NaCl (khan), NaOH(khan) và dd NaCl thấy cốc 1, đèn không sáng, cốc làm đèn sáng * Cốc 1, 2, chứa dd NaOH, ddHCl và dd rượu etylic thấy cốc 1, làm đèn sáng, cốc đèn không sáng Hoạt động 2: GV: Giới thiệu khái niệm dòng điện? Vậy dd các chất thí nghiệm trên, dd nào có chứa các hạt mang điện ? GV: Dung dịch axit, bazơ, muối phân li cho gì? Tổ: Sinh - Hóa Nội dung I Hiện tượng điện li: 1.Thí nghiệm: Qua thí nghiệm ta thấy * NaCl (rắn, khan); NaOH (rắn, khan), các dd ancol etylic (C2H5OH) , glixerol (C3H5(OH)3) không dẫn điện * Các dd axit, bazơ và muối dẫn điện 2.Nguyên nhân tính dẫn điện các dd axit, bazơ, muối: - Tính dẫn điện là dd chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi là các ion - Quá trình phân li các chất nước ion gọi là điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi là chất điện li - Axit, bazơ, muối là các chất điện li - Phương trình điện li: HCl → H+ + Cl- NaOH → Na+ + OH- NaCl → Na+ + Cl- * Các ion dương gọi là catin và ion âm là anion II Phân loại chất điện li: Thí nghiệm: Cho vào cốc dd HCl 0,10M và cốc dd CH3COOH 0,10M thí nghiệm, kết đèn cốc sáng cốc * HCl phân li nhiều ion CH3COOH Hoạt động GV: Giới thiệu thí nghiệm : Cốc và chứa HCl và CH3COOH có cùng nồng độ thấy đèn cốc sáng cốc Hãy nêu kết luận HS: Trả lời GV: Giới thiệu chất điện li mạnh và Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: chất điện li yếu Cách biểu diễn a/ Chất điện li mạnh: là các chất tan phương trình điện li nước, các phân tử hòa tan phân li ion * Chất điện li mạnh gồm : axit mạnh, bazơ manh và hầu hết các muối Viết phương trình điện li các chất * Khi viết phương trình điện li dùng dấu → sau : Ca(OH)2, KOH, HNO3, CuCl2, b/ Chất điện li yếu: là các chất tan AgCl ? nước, có phần số phân tử hòa tan phân li GV giảng dạy: Lê Đình Yên (8) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ion, còn lại tồn dạng phân tử dd * Chất điện li yếu gồm : axit yếu và bazơ yếu GV: Bổ sung nào cân * Khi viết phương trình điện li dùng dấu thuận nghịch đạt đến trạng thái cân * Đây là quá trình thuận nghịch, tốc độ ? phân li và tốc độ kết hợp thì cân Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân quá trình điện li thiết lập Đây là Lơ Sa-tơ-li-ê ? cân động và tuân theo nguyên lí chuyển Hoạt động 4: dịch cân Lơ-Sa-tơ-li-e Tích hợp giáo dục môi trường Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước, không vứt rác thải, hóa chất xuống song hồ gây ô nhiễm môi trường Củng cố và dặn dò: Nêu số axit, bazơ, muối là chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình điện li chúng ? Làm bài tập SGK (1 đến /7) và đọc bài chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… Tiết PPTT: BÀI 2: AXIT - BAZƠ - MUỐI I Mục tiêu học bài: Kiến thức: Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit Kĩ năng:  Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Trọng tâm  Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut  Phân biệt muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li II Chuẩn bị: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính GV giảng dạy: Lê Đình Yên (9) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Hóa chất : ddZnCl2 , dd NaOH, dd HCl III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ:  Sự điện li là gì , chất điện li là gì ? cho ví dụ  Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? cho ví dụ?  Hãy viết phương trình điện li axit, bazơ và muối ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Axit : (Theo A-re-ni-ut) GV: Hãy viết phương trình điện li Định nghĩa: HCl, HBr, HNO3, từ đó nêu nhận xét * Axit là chất tan nước phân li cho chung phương trình điện li các cation H+ axit? Ví dụ: HCl → H+ + Cl- GV: Các dung dịch axit có tính chất hóa CH3COOH H+ + CH3COO- học chung gì? cho ví dụ? * Vậy các dung dịch axit có số tính chất chung, đó là tính chất cation H + dd Hoạt động GV: Các axit HCl, HNO3, HBr các Axit nhiều nấc: phương trình điện li trên phân li nấc * Các axit HCl, HNO3, HBr, CH3COOH cho H+ ? nước phân li nấc ion H+ đó là các axit GV: Các axit H3PO4, H2S phân li nấc nào? Viết phương trình điện li? * Các axit H2SO4, H2SO3, H3PO4, tan nước phân li theo nhiều nấc ion H + đó là các axit nhiều nấc Ví dụ: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4H+ + HPO42- HPO42H+ + PO43- H3PO4 nước phân li ba nấc ion H+ , đây Hoạt động là axit nấc GV: Hãy viết phương trình điện li II Bazơ: (theo A-rê-ni-ut) NaOH, KOH, Ca(OH)2 từ đó nêu nhận xét * Bazơ là chất tan nước phân li ion chung phương trình điện li các OH- bazơ? Ví dụ: NaOH → Na+ + OH- Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH- GV: Các dung dịch bazơ có tính chất hóa * Vậy các dung dịch bazơ có số tính GV giảng dạy: Lê Đình Yên (10) Trường: THPT Cô Tô học chung gì? cho ví dụ? Hoạt động *Thí nghiệm: Điều chế Zn(OH)2 từ ZnCl2 và NaOH ống nghiệm Gạn lấy phần kết tủa thêm dd HCl đến dư và dd NaOH đến dư vào mối ống nghiệm Quan sát và nêu nhận xét Từ thí nghiệm hãy kết luận nào là hidroxit lưỡng tính? Hãy viết phương trình điện li Sn(OH)2 và Al(OH)3? Hoạt động Hãy cho vài ví dụ hợp chất là muối ? và đọc tên chúng? Tổ: Sinh - Hóa chất chung , đó là tính chất các anion OH dd III Hidroxit lưỡng tính: * Hidroxit lưỡng tính là hidroxit tan nước vừa có thể phân li axit, vừa có thể phân li bazơ Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- (H2ZnO2) * Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3 * Các hidroxit lưỡng tính ít tan nước và lực axit, lực bazơ yếu IV Muối: 1.Định nghĩa: Muối là hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit Ví dụ: (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42- AgCl → Ag+ + Cl- Hãy viết phương trình điện li các muối vừa kể trên tan nước? Từ các phương trình điện li trên, nêu nhận xét chung điện li muối? Rút định nghĩa muối theo A-rê-ni-ut? Hoạt động Phân loại : Có loại muối GV: Từ công thức các muối kể trên , a Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit hãy phân loại muối? không còn hidro có khả phân li ion H + (hidro có tính axit) Ví dụ : Na2CO3, CaSO4, (NH4)2CO3 b Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn hidro có khả phân li ion H+ Ví dụ: NaHCO3, KHSO4, CaHPO4, GV: Giải thích muối Na2HPO3 là * Chú ý muối Na2HPO3 là muối trung hòa muối trung hòa? Sự điện li muối nước: Hoạt động - Hầu hết các muối tan nước phân GV: Khái niệm muối là chất điện li mạnh li hoàn toàn ion, trừ HgCl2, Hg(CN)2, CuCl hay yếu ? Ví dụ : AgCl → Ag+ + Cl- Na2SO4 → 2Na+ + SO42- CaCO3 → Ca2+ + CO32- Hãy viết phương trình điện li - Nếu anion gốc axit còn hidro có tính axit thì muối axit? gốc này tiếp tục phân li yếu ion H+ Ví dụ: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 10 (11) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa + K2SO4 → 2K + SO42- NaHCO3 → Na+ + HCO3- HCO3H+ + CO32- Hoạt động V Áp dụng: Hãy viết các phương trình điện li Hãy viết các phương trình điện li : : KMnO4, Na2HPO4, Na2HPO3, H2CO3, KMnO4, Na2HPO4, Na2HPO3, H2CO3, Zn(OH)2, HClO4? Zn(OH)2, HClO4? Giải: KMnO4 → K+ + MnO4- Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42HPO42H+ + PO43- Na2HPO3 → 2Na+ + HPO32- H2CO3 H+ + HCO3HCO3H+ + CO32- Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- HClO4 → H+ + ClO4- Củng cố: Hãy viết phương trình điện li H2SO3, H2S, H2CO3, Pb(OH)2, và Cu(OH)2 Dặn dò: Làm bài tập 3, 4, trang 10 SGK , bài tập SBT V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …………………… Tiết PPTT: BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức Biết được: - Tích số ion nước, ý nghĩa tích số ion nước Kĩ - Xác định môi trường dung dịch cách sử dụng giấy thị vạn năng, giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalein Trọng tâm GV giảng dạy: Lê Đình Yên 11 (12) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Đánh giá độ axit và độ kiềm các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH II Chuẩn bị: Giấy thị và ống nghiệm: - Ống chứa dd axit loãng - Ống chứa nước nguyên chất - Ống chứa dd kiềm loãng III Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa muối theo A-rê-ni-ut ? phân loại ? Cho ví dụ? ? Viết phương trình điện li muối NaCl, Ca(CO3)2 tan nước Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: I/ Nước là chất điện li yếu: GV: Thông báo dụng cụ cực nhạy, 1/ Sự điện li nước: người ta nhận thấy nước dẫn điiện Nước điện li yếu theo phương trình sau:   H   OH  cực yếu  nước điện li yếu, yêu cầu H 2O   (1) HS viết phương trình điện li nước HS: viết phương trình điện li nước GV: Bổ sung: nhiệt độ thường (250C), 555 triệu phân tử nước có phân tử điện li ion 2/ Tích số ion nước: * Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS dựa vào phương trình (1) (1)  Trong nước tinh khiết (môi trường trung + so sánh nồng độ [H+] và [OH-] nước tính): [H ] → [OH ]  Vậy môi trường trung tính có: tinh khiết [H+] → [OH-] HS: so sánh nồng độ [H+] và [OH-] + 250C, nước nguyên chất có: nước tinh khiết [H+] → [OH-] → 1,0.10-17 M GV: Thông báo: thực nghiệm, người ta xác định 250C, nước Đặt: K H O  H    OH   1, 0.10  7.1, 0.10  1, 0.10  14 tinh khiết: [H+] → [OH-] → 1,0.10-17 M K H O  H    OH   gọi tích số ion nNước là môi trường trung tính , theo các em môi trường trung tính là môi trường ước nhiệt độ xác định, tích số này là số nảo? không nước tinh khiết mà HS: Nhận xét GV: chuẩn kiến thức và hứơng dẫn HS dung dịch loãng khác 2 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 12 (13) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa hình thành khái niệm tích số ion nước HS: Nghe giảng, chép bài 3/ ý nghĩa tích số ion nước: * Hoạt động 3: a/ Môi trờng axit: GV: Đặt vấn đề: hoà tan axit vào nước Khi cho axit HCl vào nước:   H   OH  (ví dụ HCl) thì cân điện li nước H 2O   (1) chuyển dịch nào? HCl  H   Cl  (2) HS: Thảo luận và đưa nhận xét + GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em Nhờ (2) mà nồng độ H dung dịch tăng giải bài tập: hoà tan HCl vào nước cân (1) chuyển dịch sang trái, làm cho dung dịch có nồng độ [H+] → 1,0.10-3M nồng độ OH nước phân li dung dịch Tính nồng độ [OH-] dung dịch, so giảm Do K H O là số, ta có: sánh [OH-] với [H+] môi trường axit K H O  H    OH   → 1,0.10-14 HS: Giải bài tập và đưa nhận xét K H O 1, 0.10 14 GV: Chuẩn kiến thức và đưa kết luận    OH   1, 0.10  11 ( M ) 3    1, 0.10   môi trường axit H    Ta có: [H+] → 1,0.10-3M > [OH-] → 1,0.10-11M →> Môi trường axit là môi trường có: [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0.10-7M * Hoạt động 4: b/ Môi trường kiềm: GV: Đặt vấn đề: hoà tan bazơ vào nước Khi cho NaOH vào nước: (ví dụ NaOH) thì cân điện li nước chuyển dịch nh nào?   H   OH  H 2O   HS: Thảo luận và đưa nhận xét (1) + GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em NaOH  Na + OH (3) giải bài tập: hoà tan NaOH vào nước Nhờ (3) mà nồng độ OH- dung dịch tăng  dung dịch có nồng độ [OH-] → 1,0.10-5M cân (1) chuyển dịch sang trái, làm cho Tính nồng độ [H+] dung dịch, so sánh nồng độ H+ nước phân li dung dịch [OH-] với [H+] môi trường kiềm KH O giảm Do là số, ta có: HS: Giải bài tập và đưa nhận xét   GV: Chuẩn kiến thức và đưa kết luận K H O  H   OH  → 1,0.10-14 môi trường kiềm KH O 1, 0.10 14 2 2 2  H     1, 0.10 ( M ) 5   OH  1, 0.10   Ta có: [H+] → 1,0.10-9M < [OH-] → 1,0.10-5M GV: Hướng dẫn HS rút kết luận phân biệt môi trường trung tính, môi trường axit, →> Môi trường kiềm là môi trường có: [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0.10-7M môi trường kiềm dựa vào nồng độ ion * Kết luận: [H+] + Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M HS: Đưa kết luận + Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M GV: Chuẩn kiến thức + Môi trường kiềm: [H+] → 1,0.10-7M GV giảng dạy: Lê Đình Yên 13 (14) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Củng cố: GV: Yêu cầu HS nắm ró giá trị tích số ion nước và phân biệt tính chất môi trường dựa vào nồng độ ion H+: + Môi trường trung tính: [H+] > 1,0.10-7M + Môi trường axit: [H+] < 1,0.10-7M + Môi trường kiềm: [H+] → 1,0.10-7M Dặn dò: Bài tập nhà: 1, (SGK – 14) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: BÀI 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC - pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - HS biết khái niệm pH, đánh giá độ axit và độ kiềm dung dịch theo pH - HS biết khái niệm chất thị axit – bazơ, màu số chất thị axit – bazơ thông dụng dung dịch các khoảng pH khác Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải các bài tập đơn giản liên quan [H +], [OH-] và pH, từ đó xác định tính chất dung dịch, kĩ quan sát thí nghiệm II Chuẩn bị GV và HS: Chuẩn bị GV: Giấy thị pH, giấy quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH loãng Chuẩn bị HS: Chuẩn bị bài theo SGK III Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi1: Nêu khái niệm và giá trị tích số ion nước, phân biệt tính chất môi trường dựa vào nồng độ ion H+? GV giảng dạy: Lê Đình Yên 14 (15) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Câu hỏi 2: Bài tập 4(SGK – 14) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Giới thiệu: để đánh giá độ kiềm, độ axit dung dịch có thể dựa vào [H+], nhiên để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước: pH → + + - pH lg[H ] < → > [H ] → 10 HS: Nghe giảng, chép bài GV: Vậy [H+] → 10- a thì pH dung dịch có giá trị bao nhiêu? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức và yêu cầu các em dựa vào kiến thức bài trước rút giá trị pH môi trường trung tính, kiềm và axit HS: Thảo luận và rút kết luận GV: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK rút nhận xét: - Khái niệm chất thị axit – bazơ? - Màu quỳ, phenolphtalein pH khác biến đổi nào? HS: nghiên cứu SGK rút nhận xét GV: Chuẩn kiến thức và biểu diễn thí nghiệm biến đổi màu giấy thị pH, giấy quỳ tím, phenolphtalein dung dịch HCl loãng, dung dịch NaOH loãng, yêu cầu HS quan sát Nội dung II/ Khái niệm pH, chất thị axit – bazơ: 1/ Khái niệm pH: - Để đánh giá độ kiềm, độ axit dung dịch có thể dựa vào [H+] - Để tránh ghi giá trị [H+] với số mũ âm, người ta dùng gía trị pH với quy ước: pH → - lg[H+] < → > [H+] → 10- pH →> Ta có: + pH →  môi trường trung tính + pH <  môi trường axit + pH >  môi trường kiềm - Vì các dung dịch thường dùng có: 10-14  [H+]  10-1 nên thông thường ta có:  pH  14 2/ Chất thị axit – bazơ: * Đ/N: Chất thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc theo giá trị pH dung dịch - Khi trộn lẫn số chất thị axit – bazơ có màu biến đổi theo giá trị pH ta thu chất thị vạn - Màu quỳ và phenolphtalein dung dịch các khoảng pH khác nhau: pH HS: Quan sát thí nghiêm và nhận xét GV: Chuẩn kiến thức GV: Tích hợp cho HS cách dùng máy tính bỏ phenolphtalein túi CASIO fx-500MS cho phép dùng các kì thi phổ thông để tính pH dung dịch biết nồng độ ion H+, và ngược lại biết pH thì HS có thể tính [H+] và [OH-] dung dịch Sau đó GV cho HS làm số bài tập lien quan Bài 1: Tính pH các dung dịch sau: a Dung dịch HCl 0,005M 15 đỏ 8 xanh không màu Quỳ tím pH GV giảng dạy: Lê Đình Yên 6 pH < 8,3 pH  8,3 màu hồng (16) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa b Dung dịch KOH 0,00002M Bài 2: Tính nồng độ H + các dung dịch sau có pH bằng: a 2,35 b 12,45 Củng cố: GV: Yêu cầu HS nắm rõ cách tính pH theo nồng độ H + và ngược lại, biến đổi màu quỳ và phenolphtalein các môi trường khác Dặn dò: Bài tập nhà: 2, 3, 5, (SGK – 14) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: BÀI 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hiểu được: - Bản chất phản ứng xảy dung dịch các chất điện li là phản ứng các ion - Để xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li phải có ít các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa + Tạo thành chất điện li yếu + Tạo thành chất khí Kĩ năng: - Quan sát tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy - Dự đoán kết phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li - Viết phương trình ion đầy đủ và rút gọn - Tính khối lượng kết tủa thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng Trọng tâm: - Hiểu chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện ly và viết phương trình ion rút gọn các phản ứng - Vận dụng vào việc giải các bài toán tính khối lượng và thể tích các sản phẩm thu được, tính nồng độ mol ion thu sau phản ứng II Chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm GV giảng dạy: Lê Đình Yên 16 (17) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Các dd : Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH, CH3COONa, Na2CO3 - Ống nghiệm, kẹp gỗ, III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tích số ion nước?Phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu khái niệm pH ? Tính pH dd Ba(OH) 0,0005M ? Xác định môi trường dd này? Bài mới: Hoạt động GV Và HS Nội dung Hoạt động 1: I Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo dung dịch các chất điện li: nhóm Tạo thành chất kết tủa: * Thí nghiệm 1: * Thí nghiệm dd Na2SO4 và BaCl2 : - Cho giọt dd BaCl2 vào ống nghịêm thấy có kết tủa trắng xuất hiện: chứa dd Na2SO4 , nêu tượng nhìn PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl thấy và viết phương trình phản ứng xảy PT ion thu gọn: SO42- + Ba2+ → BaSO4↓ ra? * Bản chất phản ứng là kết hợp hai - Bản chất phản ứng này là gì? ion SO42- và Ba2+ để tách dạng chất kết tủa * Thí nghiệm 2: Tạo thành chất điện li yếu: - Cho giọt dd HCl vào ống nghịêm a Tạo thành nước: chứa dd NaOH có phenolphtalein (dd có * Thí nghiệm dd NaOH 0,10M (có màu hồng) , nêu tượng nhìn thấy và phenolphtalein) và dd HCl 0,10M : thấy màu viết phương trình phản ứng xảy ? hồng dd biến - Bản chất phản ứng này là gì ? PTPƯ : NaOH + HCl →NaCl + H2O PT ion thu gọn : OH- + H+ → H2O * Các hidroxit có tính bazơ yếu tan các axit mạnh , VD: Mg(OH)2(r) + 2H+ → Mg2+ + H2O * Thí nghiệm 3: b Tạo axit yếu: - Cho giọt dd HCl vào ống nghịêm * Thí nghiệm dd CH3COONa và HCl : chứa dd CH3COONa , nêu tượng và thấy dd thu có mùi giấm: viết phương trình phản ứng xảy ? PTPƯ: CH3COONa + HCl → CH3COOH+NaCl Pt ion thu gọn: CH3COO- + H+ → CH3COOH GV giảng dạy: Lê Đình Yên 17 (18) Trường: THPT Cô Tô - Bản chất phản ứng này là gì ? * Thí nghiệm 4: - Cho giọt dd HCl vào ống nghịêm chứa dd Na2CO3 , nêu tượng và viết phương trình phản ứng xảy ? - Bản chất phản ứng này là gì ? Hoạt động Qua thí nghiệm và phương trình phản ứng nêu kết luận phản ứng xảy dd chất điện li ? Tổ: Sinh - Hóa * Bản chất phản ứng là kết hợp các ion để tách dạng chất điện li yếu Tạo thành chất khí: * Thí nghiệm dd Na2CO3 và HCl : thấy có sủi bọt khí: PTPƯ : Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Pt ion thu gọn : CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O * Bản chất phản ứng là kết hợp CO32- và H+ để tạo thành axit kém bền , phân hủy thành khí CO2 thoát * Các muối ít tan CaCO3 , MgCO3 tan các dd axit II Kết luận: Phản ứng xảy dung dịch các chất điện li là phản ứng các ion Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li xảy các ion kết hợp với tạo thành ít các chất sau: - Chất kết tủa - Chất điện li yếu - Chất khí Hoạt động 3: Tích hợp giáo dục môi trường Giúp HS hiểu các dung dịch đất , nước có thể xảy phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí chất điện li yếu làm thay đổi thành phần môi trường Từ đó HS có ý thức cải tạo môi trường nhờ các phản ứng hóa học Củng cố và dặn dò: Viết phương trình phản ứng, phương trình ion đầy đủ và thu gọn phản ứng xảy dd CaSO3 và dd HCl ? Làm bài tập đến trang 20 SGK V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: BÀI 5: LUYỆN TẬP Axit, bazơ và muối - Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li GV giảng dạy: Lê Đình Yên 18 (19) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa I Mục tiêu học bài: Kiến thức: Củng cố các kiến thức axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên sở thuyết A-reni-ut Kĩ năng: Giúp học sinh: - Rèn luyện kĩ vận dụng điều kiện xảy phản ứng các ion dd chất điện li - Rèn luyện kĩ viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn - Rèn luyện kĩ giải toán có liên quan đến pH và mtrường axit, trung tính, kiềm II Chuẩn bị: Học sinh làm các bài tập SGK trước III Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận theo nhóm IV Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số 26 27 29 Ghi chú Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ: Viết biểu thức tích số ion nước?Phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu khái niệm pH ? Tính pH dd Ba(OH) 0,0005M ? Xác định môi trường dd này? Bài mới: Hoạt động GV VÀ HS Nội dung Hoạt động I Các kiến thức cần nắm vững: GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa Axit, Axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính và muối theo Abazơ, hidroxit lưỡng tính và muối theo re-ni-ut ? A-re-ni-ut? Tích số ion nước? Tích số ion nước? Khái niệm pH ? Công thức tính? Khái niệm pH? Công thức tính? Các giá trị [H+] và pH đặc trưng : Các giá trị [H+] và pH đặc trưng? [H+] > 1,0.10-7 pH < 7,00 : MT axit [H+] < 1,0.10-7 pH > 7,00 : MT bazơ [H+] → 1,0.10-7 pH → 7,00 : MT TT Phản ứng trao đổi ion ,điều kiện và chất Phản ứng trao đổi ion? Điều kiện và phản ứng trao đổi ion ? chất phản ứng trao đổi ion? Hoạt động II Bài tập: GV: Yêu cầu HS lên bảng làm các bài Viết phương trình điện li K2S, Na2HPO4, tập SGK sau đó yêu cầu HS Pb(OH)2, HClO, HF, NH4NO3? khác nhận xét, GV sửa chữa và cho Giải: điểm * K2S → 2K+ + S2- GV giảng dạy: Lê Đình Yên 19 (20) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa + Bài tập 1: Viết phương trình điện li * Na2HPO4 → 2Na + HPO42của K2S, Na2HPO4, Pb(OH)2, HClO, HPO42H+ + PO43- HF, NH4NO3? * Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH- Pb(OH)2 2H+ + PbO22- * HClO H+ + ClO- * HF H+ + F- * NH4NO3 NH4+ + NO3- Một dung dịch có [H+] → 0,010M Tính [OH-] và pH dd Môi trường dd này là gì ? Quỳ tím đổi sang màu gì dd này? Giải: Bài tập 2: Một dung dịch có [H+] → [H+] → 0,010M → 1,0.10-2M 0,010M Tính [OH-] và pH dd * Nên pH → Môi trường dd này là gì ? Quỳ tím * Môi trường dd này là axit, quỳ hóa đỏ đổi sang màu gì dd này? dd này Một dd có pH → 9,0 Nồng độ [H +] và [OH-] là bao nhiêu ? Màu phenolphtalein dd này là gi? Giải: Bài tập 3: Một dd có pH → 9,0 Nồng * pH → 9,0 nên [H+] → 1,0.10-9M và [OH-] → độ [H+] và [OH-] là bao nhiêu ? Màu 1,0.10-14/1,0.10-9→ 1,0.10-5 M phenolphtalein dd này là gi? * pH > 7,0 nên dd có môi trường kiềm * Phenolphtalein hóa hồng Viết phương trình phân tử, ion rút gọn (nếu có) các cặp chất: a Na2CO3 + Ca(NO3)2 Bài tập 4: Viết phương trình phân tử, b CuSO4 + H2SO4 ion rút gọn (nếu có) các cặp chất: c NaHCO3 + HCl a Na2CO3 + Ca(NO3)2 d Pb(OH)2(r) + HNO3 b CuSO4 + H2SO4 e Pb(OH)2(r) + NaOH c NaHCO3 + HCl Giải: d Pb(OH)2(r) + HNO3 a Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3 e Pb(OH)2(r) + NaOH CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ b CuSO4 + H2SO4 ( không xảy ) c NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ → H2O + CO2↑ d Pb(OH)2(r) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O e Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + H2O Pb(OH)2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O 4.Củng cố và dặn dò: Đọc bài thực hành để làm thực hành tiết sau V Rút kinh nghiệm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 20 (21) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: BÀI 6: BÀI THỰC HÀNH Tính axit - bazơ ; phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Học sinh nắm vững các quy tắc an toàn PTN hóa học - Củng cố các kiến thức axit, bazơ và điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dd chất điện li Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ , hóa chất , tiến hành thành công , an toàn các thí nghiệm hóa học : Quan sát tượng thí nghiệm, giải thích và rút nhận xét; Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; mặt kính đồng hồ; ống nhỏ giọt; đũa thủy tinh; giá thí nghiệm; thìa xúc hóa chất Hóa chất : Các dd : NH3, HCl, CH3COOH, NaOH, CaCl2đặc, Na2CO3đặc , phenolphtalein, giấy thị pH (vạn năng) - Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm III Phương pháp: Thảo luận, biểu diễn thí nghiệm, chứng minh IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Tính axit - bazơ: II Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Tạo kết tủa Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng , GV giảng dạy: Lê Đình Yên 21 (22) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Tạo chất khí giải thích và viết tường trình Tạo chất điện li yếu III Viết tường trình thí nghiệm: BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí Dụng cụ và Nội dung tiến Hiện Giải thích - PTPƯ nghiệm hóa chất hành tượng Mặt kính - Đặt mẫu pH Mẫu pH có - Dung dịch HCl 0,10M có Tính mẫu pH lên mặt kính dd HCl đổi [H+] → 1,0.10-1M axit- ddHCl 0,10M - Nhỏ giọt màu so với - pH dd HCl này là 1, dd có bazơ ddHCl 0,10M lên mẫu môi trường axit nên làm giấy pH đổi màu so với mẫu ban đầu Ống nghiệm - Ống nghiệm Có kết tủa - Có kết hợp CO32- và dd CaCl2 , chứa 2ml dd trắng xuất Ca2+ dd các chất điện li Na2CO3 đặc Na2CO3 đặc và và tạo kết tủa tách khỏi dd - Thêm ml dd không tan - P/ư : CaCl2 vào ống CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ Phản nghiệm Ống nghiệm - Lọc kết tủa Kết tủa tan - Axit HCl là axit mạnh hòa tan ứng HCl, CaCO3 thí và có CaCO3 , giải phóng CO2 trao đổi dd CaCO3 thí nghiệm trên khí bay - P/ư: ion nghiệm trên - Thêm từ từ dd CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + HCl vào kết tủa CO2↑+ H2O đó Ống nghiệm - Cho 2ml dd - Lúc đầu - dd NaOH có môi trường kiềm dd NaOH, NaOH vào ống chưa nên làm phenolphtalein từ chất thị nghiệm 2, thêm thêm HCl không màu hóa hồng, ta thấy phenolphtalein tiếp vào giọt thấy ống dd có màu hồng chất thị nghiệm - Khi thêm HCl, NaOH phản phenolphtalein có màu ứng làn giảm nồng độ OH- , - Thêm từ từ dd hồng màu hồng nhạt dần HCl vào dd ống Thêm - Khi NaOH đã trung nghiệm HCl vào hòa , dd thu có môi thấy màu trường trung tính, dd trở nên hồng nhạt không màu suốt dần và sau - P/ư : H+ + OH- → H2O đó màu, dd suốt Hoạt động : Tích hợp giáo dục môi trường Xử lí chất thải sau thí nghiệm Củng cố và dặn dò: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 22 (23) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Về ôn tập kiến thức chương để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 10 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học Kĩ năng: Vận dụng các kiến kiến thức đã học chương để giải bài tập II Chuẩn bị: Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm + tự luận III Tiến trình bài học: Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Tiến hành kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra theo đề Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh KIỂM TRA TIẾT Trường: THPT Cô Tô Thời gian: 45 phút Họ và tên: Lớp: ĐỀ BÀI: I Phần trắc nghiệm: ( 3đ ) Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện: A KCl nóng chảy B KCl rắn khan C Dung dịch KCl D Dung dịch HBr Câu 2: Dãy các chất gồm chất điện li mạnh là: A.HCl, NaCl, Na2CO3, Fe(OH)3 B NaF, NaOH, KCl, BaCl2 C.KNO3, MgCl2, HNO3 ,HF D NaOH, KCl, H2SO4, KOH, HClO 2+ Câu 3: Nồng độ Cl , Ba dung dịch BaCl2 0,05 M là: A 0,005M; 0,1M B.0,1M;0,05M C 0,1M; 0,1M D.0,05M; 0,05M Câu 4: Dung dịch có [OH ]→0,02M có môi trường là: A Axit B Kiềm C Trung tính D Chưa xác định + Câu 5: Dung dịch có [H ]→0,02M có môi trường là A Axit B Bazơ C Trung tính D Chưa xác định GV giảng dạy: Lê Đình Yên 23 (24) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Câu 6: Dung dịch HNO3 0,001M có pH là: A B 12 C D 11 Câu 7: Dung dịch NaOH 0,001M có pH là: A B C.12 D 11 Câu 8: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch chứa Na2SO4, K2CO3, NaOH, KNO3 số phản ứng xảy là: A B.2 C D Câu 9: Dung dịch NaCl 0,001M có pH là: A B 12 C D 11 Câu 10: Nhúng giấy quỳ vào dung dịch có pH→4 giấy quỳ chuyển thành màu: A đỏ B xanh C không đổi màu D Chưa xác định Câu 11: Chất điện li mạnh là chất tan nước Câu 12: HBrO là axit yếu Nếu tính điện li nước thì dung dịch axit này có tất phần tử, đó là II Phần tự luận: Câu 1: (3đ) Cho các cặp dung dịch các chất sau tác dụng với nhau, viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn ( có): a MgSO4 và NaOH b CaCO3, HNO3 c KCl, NaOH d FeCl2 , KOH e Cu(OH)2, HCl g KOH, NaCl Câu 2: (2đ) Viết phương trình điện li các chất sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4, Pb(OH)2 , HBrO, HF, HClO4, K2SO4 Bài 3: (2đ) Hòa tan 22,4ml khí Hiđroclorua (đktc) vào 100ml nước thu dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 0,02 M thu dung dịch B a, Tìm pH dung dịch A, B b, Tính nồng độ mol các chất có B HẾT Đáp án và thang điểm Đáp án Phần trắc Câu 1: B nghiệm Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: B Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: các phần tử phân li ion Câu 12: 4, H+, BrO-, HBrO, H2O Phần tự Câu 1: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 24 Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (25) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa luận a) MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4 Mg2+ + SO42- + 2Na+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓ + 2Na+ + SO42Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 ↓ b) CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ CaCO3 + 2H+ + NO3- → Ca2+ + 2NO3- + H2O + CO2↑ CaCO3 + 2H+ → Ca2+ H2O + CO2↑ c) Không xảy phản ứng d) FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ + 2KCl Fe2+ + 2Cl- + 2K+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ + 2K+ + 2ClFe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 ↓ e) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ + 2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + 2H2O Cu(OH)2 + 2H+ → Cu2+ + 2H2O g Không xảy phản ứng GV giảng dạy: Lê Đình Yên 25 (26) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 11 CHƯƠNG : NITƠ - PHOTPHO BÀI 7: NITƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: - Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Nitơ - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế Nito công nghiệp Hiểu được: - Phân tử nito bền có liên kết ba, nên nito khá trơ nhiệt đọ thường, hoạt động nhiệt độ cao - Tính chất hóa học đặc trưng nito: tính oxi hóa, ngoài nito còn có tính khử Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hóa học nito - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học nito - Tính thể tích khí nito đktc phản ứng hóa học; tính % thể tích nito hỗn hợp khí II Chuẩn bị: - Bảng TH các nguyên tố hóa học - Hệ thống câu hỏi để học sinh hoạt động III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề, thuyết trình IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số 26 27 29 Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 26 Ghi chú (27) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Dựa vào HTTH, xác định vị trí nitơ, viết cấu hình electron và CTCT N2 ? Nội dung I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử nitơ: * Ô số 7, nhóm VA, chu kì * Cấu hình electron : 1s22s22p3 →> Tạo liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác * Cấu tạo phân tử N2 : N ≡ N Hoạt động II Tính chất vật lý: GV: Dựa vào SGK yêu cầu HS nêu các Ở điều kiện thường N2 : tính chất vật lí N2? Từ đó nêu cách - Chất khí, không màu, không mùi, không vị, thu N2? nhẹ không khí HS: Trả lời - Hóa lỏng -1960C, hóa rắn -2100C GV: Khí nito có độc không? Tại - Rất ít tan nước - Không trì sống và cháy Hoạt động GV: Từ đặc điểm cấu tạo hãy nêu tính chất hóa học nitơ? HS: Do đặc điểm cấu tạo có liên kết nên nito tương đối trơ mặt hóa học Nó có tính oxi hóa và tính khử vì nito có số oxi hóa trung gian GV: Yêu cầu HS viết phản ứng xảy N2 và Mg và với H2, xác định vai trò các chất phản ứng? GV: Viết phản ứng xảy N với O2, xác định vai trò các chất phản ứng? Hoạt động 4: GV giảng dạy: Lê Đình Yên III Tính chất hóa học: * Ở t0 thường, N2 bền (trơ) * Ở t0 cao, N2 là nguyên tố hoạt động * Với các nguyên tố có độ âm điện bé hidro, kim loại nitơ tạo hợp chất với số oxi hóa -3 Trong hợp chất với các nguyên tố có ĐAĐ lớn oxi, flo, nitơ có các số oxi hóa dương Tính oxi hóa: a Với kim loại: * t0 cao : N2 tác dụng với số kim loại Ca, Mg, Al VD: N2 + 3Mg t0→ Mg3N2 b Với hidro:(t0 cao, P cao, có xúc tác) 3H2 + N2 < -→ 2NH3 * Số oxi hóa nitơ giảm từ xuống -3, thể tính oxi hóa Tính khử: 30000C N2 + O2 2NO (nitơ oxit) * Số oxi hóa Nitơ tăng từ đến +2, thể tính khử * NO không màu phản ứng với oxi không khí tạo NO2 có màu nâu đỏ 2NO + O2 → 2NO2 (nitơ dioxit) 27 (28) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Tích hợp giáo dục môi trường * Ngoài nitơ còn tạo số oxit khác GV: Giới thiệu khí NO2 là khí gây ô (không điều chế trực tiếp) N2O, N2O3, N2O5 nhiễm môi trường đó GV hướng dẫn các em cách xử lí đó là dùng bông tẩm dung dịch kiềm IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên: Hoạt động Ứng dụng: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để - Là thành phần dinh dưỡng chính thực vật nêu tóm tắt ứng dụng và trạng thái tự - Là nguyên liệu tổng hợp NH3, HNO3, phân nhiên nitơ? đạm - Tạo môi trường trơ cho các nghành công nghiệp : luyện kim, thực phẩm, điện tử - Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác Trạng thái tự nhiên: - Ở dạng tự : chiếm 78,16% thể tích không khí (4/5) gồm đồng vị là 714N (99,63%) và 715N (0,37%) Hoạt động - dạng hợp chất : khoáng NaNO3 (diêm tiêu GV: Nêu phương pháp điều chế N2 natri) công nghiệp? Điều chế công nghiệp: GV: Chú ý cho HS phần điều chế khí Chưng cất phân đoạn không khí lỏng nito phòng thí nghiệm thuộc chương trình giảm tải nên yêu cầu HS nghiên cứu thêm Củng cố: - Yêu cầu HS nắm vị trí và cấu hình từ đó nắm tính chất hóa học chủ yêu nito - Làm bài tập SGK Dặn dò: - Về làm bài tập còn lại, học bài cũ và đọc trước bài V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 12 BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 28 (29) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng Hiểu được: - Tính chất hoá học amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo) Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm và kết luận tính chất hoá học amoniac - Quan sát thí nghiệm hình ảnh , rút nhận xét tính chất vật lí và hóa học amoniac - Viết các PTHH dạng phân tử ion rút gọn - Phân biệt amoniac với số khí đã biết phương pháp hoá học Trọng tâm: - Cấu tạo phân tử amoniac - Amoniac là bazơ yếu có đầy đủ tính chất bazơ ngoài còn có tính khử - Phân biệt amoniac với số khí khác phương pháp hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm - Các dd : AlCl3, HCl đặc, H2SO4, NH4Cl, Ca(OH)2, NH3 - Ống nghiệm, kẹp gỗ, , quỳ tím, lọ đựng khí có nút cao su III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số 26 27 29 Ghi chú Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ: Viết CTCT phân tử N2, Nêu tính chất hóa học và viết các phản ứng minh họa Bài mới: Hoạt động GV Và HS Nội dung Hoạt động A AMONIAC: GV: Viết công thức electron và công I Cấu tạo phân tử: thức cấu tạo phân tử NH3? Nêu ·· ·· nhận xét? H:N:H; H-N-H ·· HS: Trong phân tử NH3 có liên kết │ đơn phân cực, nguyên tử nitto còn H H cặp electron hóa trị - Có liên kết cộng hóa trị phân cực - Cấu tạo hình chóp, đỉnh là N (mang điện âm), đáy là nguyên tử H (mang điện dương) Phân tử phân cực phía N - Nguyên tử N còn cặp electron hóa trị, có thể tham gia liên kết GV giảng dạy: Lê Đình Yên 29 (30) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - N có hóa trị và số oxi hóa -3 Hoạt động GV: Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét * Thí nghiệm : NH3 tan nước có pha phenolphtalein HS: Nêu tính chất vật lí NH3? Hoạt động GV: Từ đặc điểm cấu tạo nêu tính chất hóa học NH3? Giải thích sao? * Thí nghiệm 2: Cho đũa có nhúng dd NH3 đặc và HCl đặc lại gần để tạo khói trắng Khói trắng là gì ? Pư ? * Thí nghiệm 3: Cho dd NH3 vào dd MgCl2 thấy tạo kết tủa trắng? Kết tủa là gì? HS: Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn phản ứng dung dịch NH3 và dung dịch muối GV: Yêu cầu HS giải thích NH có tính khử mà không có tính oxi hóa HS: Trả lời GV: Đối với tính khử chúng ta xét đến phản ứng cháy NH3 khí oxi và không khí Viết PTHH minh họa Hoạt động HS: Tham khảo SGK, nêu ứng dụng Hoạt động 5: Tích hợp giáo dục môi trường NH3 là chất gây ô nhiễm môi trường GV giảng dạy: Lê Đình Yên II Tính chất vật lý: - Chất khí, không màu, mùi khai và xốc - Nhẹ không khí - Tan nhiều nước, tạo dd kiềm (1 lít nước hòa tan 800lít NH3) - Dung dịch đậm đặc có C% → 25% (d → 0,91g/ml) III Tính chất hóa học: * NH3 có tính bazơ và tính khử các phản ứng hóa học Tính bazơ: (yếu) a Tác dụng với H2O: NH3 + H2O NH4+ + OH- →dd dẫn điện yếu và làm xanh giấy quỳ ẩm, phenolphtalein hóa hồng b Tác dụng với axit: Khí NH3 và dd NH3 tác dụng NH3 + HCl → NH4 Cl (Amoniclorua) * Khí NH3 và khí HCl phản ứng tạo muối dạng khói trắng c Tác dụng với dd muối: tác dụng với số muối tạo kết tủa 2NH3 + 2H2O + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NH4Cl Tính khử: + Khí NH3 cháy khí oxi tạo cho lửa màu vàng 4NH3 + 3O2 ⃗ t o 2N2 + 6H2O + Khí NH3 cháy không khí nhiêt độ 850o→900oC và có Pt xác tác, tạo NO: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O IV Ứng dụng: - Sản xuất HNO3, phân đạm - Sản xuất N2H4 (hidrazin) làm nhiên liệu cho tên lửa 30 (31) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa không khí và môi trường nước đó - NH3 lỏng làm chất gây lạnh các thiết bị cần có ý thức giữ gìn vệ sinh để bầu lạnh không khí và nguồn nước không bị ô nhiễm Củng cố và dặn dò: - Nắm CTPT và CTCT từ đó suy tính chất hóa học NH Tính chất nó, viết các PTHH minh họa - Về làm bài tập SGK V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 13 BÀI 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I Mục tiêu: Kiến thức: Biết được: - Cách điều chế amoniac phòng thí nghiệm và công nghiệp - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng Kĩ năng: - Tính thể tích khí amoniac sản xuất đktc theo hiệu suất.phản ứng - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối amoni - Viết các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hóa học Tính % khối lượng muối amoni hỗn hợp Trọng tâm: - Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân - Phân biệt muối amoni với số muối khác phương pháp hoá học II Chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm - Các dd : NH4Cl, AgNO3, Ca(OH)2 - Ống nghiệm, kẹp gỗ III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 31 (32) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học NH và cho ví dụ minh họa ? Đọc tên sản phẩm tạo cho NH3 tác dụng với H2SO3 (tỷ lệ 1:1 và 2:1) Bài mới: Hoạt động GV Và HS Nội dung Hoạt động 1: A AMONIAC: GV: cho HS nghiên cứu SGK để nêu V Điều chế : lên cách điều chế NH3 PTN Trong phòng thí nghiệm: Giải thích cách thu khí 2NH4Cl + Ca(OH)2 ⃗ t o CaCl2 + NH3 + 2H2O HS: Trả lời (hhsp khí và qua CaO để làm khô) GV: Bổ sung cách điều chế cách * Hoặc đun dd NH3 đặc để thu NH3 đun nóng dung dịch NH3 đặc GV: Nêu cách điều chế NH3 công Trong công nghiệp: nghiệp, dựa vào nguyên lí chuyển dịch Cho hh N2 , 3H2 qua tháp tổng hợp đk cân bằng, nêu các yếu tố ảnh hưởng đến thích hợp(4500→5500C, 200→300 atm, chuyển dịch cân Fe+K2O,Al2O3 xt) HS: các yếu tố ảnh hưởng đó là áp suất, N2 + 3H2 2NH3 nhiệt độ và chất xúc tác Hoạt động 2: B MUỐI AMONI: GV: Yêu cầu HS nêu tên và công thức I Định nghĩa và tính chất vật lí: vài muối amoni? Viết phương Ví dụ và định nghĩa: trình điện li chúng tan * Ví dụ: NH4Cl, NH4NO3, NH4HSO4, nước, và nêu định nghĩa muối (NH4)2CO3 amoni? * Định nghĩa : Muối amoni là chất tinh thể ion, gồm cation NH4+ và anion gốc axit GV: HS dựa vào bảng tính tan và tham Tính chất vật lí: khảo sách giáo khoa và thực tế, nêu các - Tất tan tốt nước, điện li hoàn toàn tính chất vật lí chúng? các ion - Ion NH4+ không màu (giống ion kim loại kiềm) Hoạt động II Tính chất hóa học: GV: Nêu các tính chất hóa học chung Tham gia phản ứng trao đổi ion: muối? * Tác dụng với dd kiềm: * Thí nghiệm : Cho dd Ca(OH)2 vào VD: Ca(OH)2 + 2NH4Cl ⃗ t o CaCl2 + NH3 + dd NH4Cl , đun nóng (có quỳ tím ẩm) H2O giải thích tượng phản ứng ? Pt ion thu gọn : OH- + NH4+ -→ NH3 + H2O * Thí nghiệm : Cho dd AgNO3 vào * Tác dụng với dd muối: dd NH4Cl để tạo kết tủa Giải thích VD: tượng? NH4Cl + AgNO3 → AgCl + NH4NO3 Pt ion thu gọn : Cl- + Ag+ → AgCl * Tác dụng với dd axit: VD: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 32 (33) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa (NH4)2CO3 + 2HCl → NH4Cl +CO2 + H2O Pt ion thu gọn : Hoạt động 4: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O * Thí nghiệm : Nung nóng NH4Cl Phản ứng nhiệt phân: ống nghiệm có đậy kính Giải Tất các muối amoni bị nhiệt phân thích tượng ? * Muối chứa gốc axit không có tính oxi hóa ⃗ GV: Bổ sung thêm nhiệt phân t o NH3 + axit tương ứng số muối amoni VD: NH4Cl ⃗ t o NH3 + HCl (NH4)2CO3 ⃗ t o 2NH3 + CO2 + H2O * Muối chứa gốc axit oxi hóa NO 2-, NO3-, SO42- ⃗ t o hh sản phẩm VD: NH4NO2 ⃗ t o N2 + 2H2O o NH4NO3 ⃗ t N2O + 2H2O 3(NH4)2SO4 ⃗ t o 4NH3 + N2 + 3SO2 + 6H2O Củng cố: GV củng cố HS bài tập SGK Dặn dò: Về làm bài tập 3, 4, SGK V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 14 BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 phòng thí nghiệm và công nghiệp (từ amoniac) Hiểu : - HNO3 là axit mạnh - HNO3 là chất oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu Kĩ năng: - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán thí nghiệm và rút kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất HNO - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học HNO đặc và loãng - Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 33 (34) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa II Chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm: - Các hóa chất : quỳ tím, dd HNO3, CuO, dd NaOH, CaCO3, Fe, Cu - Ống nghiệm, kẹp gỗ III Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: - Nêu ví dụ muối amoni và định nghĩa? - Viết các phản ứng trao đổi ion muối đó dạng phân tử và ion thu gọn.3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động A AXIT NITRIC: GV: Yêu cầu HS vẽ CTCT HNO3 I Cấu tạo phân tử: O và xác định hóa trị, số oxi hóa N - CTPT: HNO3 ↑ axit? - CTCT: H-O-N→O - N có hóa trị và số oxi hóa +5 Hoạt động 2: II Tính chất vật lí: GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu - Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh các tính chất vật lí HNO3? không khí ẩm (dd đặc) GV: Bổ sung có ánh sáng thì HNO - Tan tốt nước bị phân hủy NO2, O2, H2O nên dung - Kém bền dịch HNO3 để lâu không khí thường có màu vàng III Tính chất hóa học: Hoạt động Tính axit: GV: Nêu tính chất hóa học chung * Trong nước cho H+, làm quỳ hóa đỏ: axit? Cho ví dụ với HNO3? HNO3 → H+ + NO3* Thí nghiệm 1: HNO3 với các chất : * Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối dd NaOH, CuO, CaCO3 các axit yếu hơn: Nêu tượng và giải thích phản NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O ứng CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ GV: Tại HNO3 có tính oxi hóa? Tính oxi hóa nó thể Tính oxi hóa: nào? a Với kim loại: Tác dụng với hầu hết kim loại, HS: Giải thích dựa vào số oxi hóa cao trừ Au và Pt, đưa kim loại lên số oxi hóa cao nito GV giảng dạy: Lê Đình Yên 34 (35) Trường: THPT Cô Tô GV: tác dụng với các chất thì axit HNO3 tạo thành sản phẩm phong phú tùy thuộc vào tính khử chất khử và phụ thuộc vào nồng độ dung dịch HNO3 * Thí nghiệm 2: Cho mẫu Fe vào dd HNO3 đặc và đun nóng Học sinh viết phản ứng minh họa * Thí nghiệm 3: Cho mẫu Cu vào dd HNO3 loãng Học sinh viết phản ứng minh họa Tổ: Sinh - Hóa * Với dd đậm đặc, thường giải phóng khí NO2 o Fe + 6HNO3đặc ⃗ t Fe(NO3)2 + 3NO2 + 3H2O * Với dd loãng thường giải phóng khí NO o 3Cu + 8HNO3loãng ⃗ 3Cu(NO3)2 +2NO + H2O t * Với các kim loại có tính khử mạnh có thể tạo khí N2, N20 * Chú ý: Với dd đậm đặc, nguội thì số kim loại Al, Fe bị thụ động, nên có thể đựng GV: Đối với dung dịch HNO3 đặc thì HNO3 đặc thùng nhôm thùng sắt thường giải phóng khí NO2, còn dung dịch HNO3 loãng thì có thể tạo nhiều sản phẩm phong phú: NO, N2O, N2, NH4NO3 tùy thuộc vào kim loại có tính khử mạnh trung bình GV: Chú ý tính thụ động Al, Fe, b Với phi kim: Ở nhiệt độ cao, dd HNO phản Cr dung dịch HNO3 đặc nguội ứng với C, S, P tạo khí NO2 C + 4HNO3đặc ⃗ t o CO2 + 4NO2 + 2H2O GV: Yêu cầu HS viết và cân phản c Với hợp chất: HNO3 đặc oxi hóa số ứng C, S với dd HNO3 đặc? hợp chất vô và hữu Vải, giấy bốc cháy HS: Viêt PTHH minh họa hay bị phá hủy tiếp xúc với HNO3 đặc GV: HNO3 đặc còn oxi hóa nhiều hợp chất vô và hữu GV kết luận: + Axit HNO3 có đầy đủ tính chất axit mạnh + Axit HNO3 là chất oxi hóa mạnh, tác dụng với hầu hết các kim loại, số phi kim và hợp chất có tính khử + Khả oxi hóa dung dịch V Ứng dụng: HNO3 còn tùy thuộc vào nồng độ Được dùng để sản xuất phân bón, thuốc nổ, phẩm nhuộm, dược phẩm Hoạt động GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK nêu ứng dụng HNO3? Củng cố: Cho HS hoàn thành bài tập SGK Dặn dò: - Về ôn tập bài cũ, làm bài tập 1, 3, SGK - Đọc trước phần điều chế và muối nitrat GV giảng dạy: Lê Đình Yên 35 (36) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 15 BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: - Phản ứng đặc trưng ion NO3- với Cu môi trường axit - Cách nhận biết ion NO3 – phương pháp hóa học Chu trình nitơ tự nhiên - Phản ứng nhiệt phân muối nitrat Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét tính chất muối nitrat - Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học - Tính thành phần % khối lượng muối nitrat hỗn hợp; nồng độ thể tích dung dịch muối nitrat tham gia tạo thành phản ứng Trọng tâm: - Muối nitrat dễ tan nước và là chất điện li mạnh, kém bền với nhiệt và bị  phân hủy nhiệt tạo khí O2 Phản ứng đặc trưng ion NO với Cu môi trường axit dùng để nhận biết ion nitrat II Chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm gồm - KNO3, Cu, H2SO4 - Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, que đóm II Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH xảy cho Cu, CuO, Ca(OH)2, Na2CO3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng Bài mới: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 36 (37) Trường: THPT Cô Tô Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV: Viết và cân các phản ứng để điều chế HNO3 PTN? Tại người ta lại dùng H2SO4 đậm đặc mà không dùng HCl HS: Giải thích dựa vào tính bền dung dịch GV: Sản xuất axit nitric công nghiệp gồm giai đoạn? nêu các giai đoạn cụ thể Tổ: Sinh - Hóa Nội dung A AXITNITRIC: VI Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: NaNO3(r)+H2SO4đ ⃗ t o NaHSO4+HNO3 Trong công nghiệp: từ NH3 gồm giai đoạn: Gđ 1: Oxi hóa NH3 oxi không khí: 4NH3 + 5O2 ⃗ t o 4NO + 6H2O nhiệt độ: 850o→900oC, xt: Pt Gđ 2: Oxi hóa NO thành NO2 oxi không khí nhiệt độ thường 2NO + O2 → 2NO2 Hoạt động 2: Gđ 3: Cho NO2 tác dụng với H2O và oxi: Tích hợp giáo dục môi trường 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Tác dụng HNO3 với các chất và Dung dịch thu có C% →(52% → 68%) Để ô nhiễm môi trường tạo thành khí có nồng độ cao hơn, người ta chưng cất axit này NO2 độc Nhắc nhở HS cẩn thận với H2SO4 đặc tiếp xúc với HNO3 Hoạt động GV: Yêu cầu HS cho ví dụ và gọi tên B MUỐI NITRAT Khái niệm muối nitrat: số muối nitrat? GV: Cho HS quan sát mẫu muối KNO3, * NaNO3, Cu(NO3)2, NH4NO3, KNO3 hòa tan muối này và nêu nhận * Muối axit nitric gọi là muối nitrat xét HS: dễ tan nước và là chất I Tính chất muối nitrat: Tính chất vật lý điện li mạnh - Chất rắn, tất tan tốt nước và là chất điện li mạnh - Trong dd loãng chúng phân li hoàn toàn thành ion Hoạt động 4: GV: Cho biết khả nhiệt phân - VD: NaNO3 → Na+ + NO3- Phản ứng nhiệt phân: muối nitrat * Thí nghiệm: Nhiệt phân muối KNO3 Tất các muôia nitrat bị nhiệt phân ống nghiệm và đặt que đóm trên a.Muối kim loại mạnh (trước Mg) ⃗ t o muối miệng ống nghiệm Quan sát và giải nitrit + O2 thích VD: 2KNO3 ⃗ t o 2KNO2 + O2 o GV: Viết phản ứng phân hủy nhiệt b Muối kim loại từ Mg đến Cu ⃗ t oxit kim muối Fe(NO3)3 và Hg(NO3)2 loại + NO2+ O2 GV bổ sung: Nhiệt phân muối nitrat VD: 2Cu(NO3)2 ⃗ t o 2CuO + 4NO2+ O2 tùy thuộc vào cation kim loại là mạnh c Muối các kim loại sau Ag ⃗ t o kim loại + hay yếu thì nó tạo các sản phẩm NO2 + O2 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 37 (38) Trường: THPT Cô Tô khác GV: Phần nhận biết ion nitrat, yêu cầu HS đọc SGK Phần này thuộc chương trình giảm tải Hoạt động 5: GV: Nêu các ứng dụng muối nitrat Tổ: Sinh - Hóa VD: 2AgNO3 ⃗ t 2Ag + 2NO2 + O2 * Tất các muối nitrat phân hủy cho O nên nhiệt độ cao chúng có tính oxi hóa mạnh o III Ứng dụng: Được dùng để sản xuất phân bón Sản xuất thuốc nổ đen chứa 75% KNO3, 10% S GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK để và 15% C biết thêm chu trình nitơ tự nhiên Thuộc phần tích hợp thêm, GV C CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÊN: có thể nói qua và qua đó HS giải thích * ĐV, TV Nitơ đất→ protein TV và ĐV số tượng tự nhiên, từ đó * Phân, xác chết → Nitơ cho đất, phần bị vi yêu thích môn khuẩn phân hóa thành nitơ không khí * KK sấm sét> HNO3 → đất * Vi khuẩn Nitơ k/khí→ thành hợp chất cho cây * Các loại phân bón tăng N cho đất Củng cố: GV sử dụng bài tập 4, để củng cố bài Dặn dò: - Về làm các bài tập còn lại SGK - Học bài cũ, đọc trước bài photpho V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 16 BÀI 10 : PHOT PHO I Mục tiêu bài học: Về kiến thức : Biết được: - Vị trí bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử nguyên tố photpho - Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho công nghiệp Hiểu được: - Tính chất hoá học photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm và kết luận tính chất photpho - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét tính chất photpho GV giảng dạy: Lê Đình Yên 38 (39) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Viết PTHH minh hoạ - Sử dụng photpho hiệu và an toàn phòng thí nghiệm và thực tế Trọng tâm: - So sánh dạng thù hình chủ yếu Photpho là P trắng và P đỏ cấu trúc phân tử, số tính chất vật lí - Tính chất hoá học photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca ) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2) II Chuẩn bị: Bảng hệ thống tuần hoàn và các câu hỏi cho học sinh III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ và nêu tính hóa học muối nitrat Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: GV: Yêu cầu HS xác định vị trí * Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA HTTH và viết cấu hình * Cấu hình : 1s22s22p63s23p3 electron P? Nhận xét hóa trị có * Có 5e lớp ngoài cùng nên các hợp chất P có thể có hợp chất P hóa trị cao là HS: Trả lời Hoạt động II Tính chất vật lí: P có dạng thù hình GV: Cho HS nghiên cứu SGK để Phot trắng: trả lời các câu hỏi: - Chất rắn, mềm, màu trắng suốt, dễ nóng chảy + Dạng thù hình là gì? (44,10C), phát quang bóng tối + P có dạng thù hình? - Không tan nước, tan số dung môi GV: Cho HS lập bảng so sánh tính hữu : C6H6, CS2 chất vật lí P trắng và P đỏ - Độc, gây bỏng da về: - Đk thường, bốc cháy không khí nên bảo quản + Trạng thái, màu sắc nước + Cấu tạo phân tử - P trắng -250độ, khg có k/khí→ P đỏ (bền) + Độc tính Phot đỏ: + Nhiệt độ nóng chảy - Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền GV: kết luận Photpho có dạng thù không khí, không phát quang, không độc hình chính là đỏ và trắng Hai dạng - Không tan các dung môi thông thường, bốc này có thể chuyển hóa cho cháy trên 2500C - P đỏ -t0, khg có k/khí > l/lạnh → P trắng GV giảng dạy: Lê Đình Yên 39 (40) Trường: THPT Cô Tô Hoạt động GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học nito GV nêu vấn đề: + Dựa vào số oxi hóa có thể có P dự đoán khả phản ứng photpho? Viết PTHH minh họa Viết các phản ứng hóa học thể tính oxi hóa và tính khử P? GV: giải thích nhiệt độ thường photpho hoạt động nito? GV: Yêu cầu HS đọc tên các sản phẩm phản ứng, chú ý thể tính khử nó đưa lên các số oxi hóa nào tùy thuộc vào điều kiện Tổ: Sinh - Hóa III Tính chất hóa học: * Ptrắng hoạt động Pđỏ Trong hợp chất P có các số oxi hóa -3, +3, +5 Tính oxi hóa: tác dụng với kim loại VD : 3Ca + 2P ⃗ t o Ca3P2 (Canxi photphua) Tính oxi hóa: t/dụng với oxi, halogen, lưu huỳnh VD: 4P + 3O2thiếu ⃗ t o P2O3 (điphotpho trioxit) 4P + 5O2dư ⃗ t o 2P2O5 (điphotpho pentaoxit) 2P + 3Cl2thiếu ⃗ t o 2PCl3 (photpho triclorua) o 2P + 5Cl2dư ⃗ t 2PCl5 (photpho pentaclorua) IV Ứng dụng: Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy V Trạng thái tự nhiên : - Không tồn tự - Khoáng vật chính Apatit Ca 3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2 CaF2 VI Sản xuất: GV: Viết và cân phản ứng điều - Từ quặng Apatit: Trộn hhCa3(PO4)2 với SiO2, C chế P công nghiệp ? cho vào lò điện(12000C) Ca3(PO4)2+ 3SiO2 + 5C ⃗ t o 3CaSiO3 + 5CO + 2P(hơi) - Làm lạnh, P hóa rắn là P trắng Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập / 49 SGK - Làm bài tập SGK 3, 4, 5/ 49 , học bài cũ và đọc bài chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: Hoạt động HS dựa vào SGK nêu trạng thái tự nhiên và ứng dụng P? GV: tóm tắt các kiến thức HS và nói rõ các phản ứng hóa học xảy lấy lửa diêm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 17 BÀI 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 40 (41) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 phòng thí nghiệm và công nghiệp - Tính chất muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng Hiểu được: H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất axit H 3PO4 và muối photphat - Nhận biết axit H3PO4 và muối photphat phương pháp hoá học - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat hỗn hợp Trọng tâm: - Viết phương trình phân li theo nấc axit H3PO4 là axit ba nấc - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học axit H 3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo loại muối tùy theo lượng chất tác dụng - Tính chất muối photphat Nhận biết ion photphat II Chuẩn bị: - Hóa chất : nước cất, dd Na3PO4, AgNO3, NaCl, Ca3(PO4)2, H3PO4, NaOH - Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, ống nhỏ giọt III Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ : Nêu các dạng thù hình P và tính chất hóa học P ? Cho ví dụ ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động A AXIT PHOTPHORIC: - HS trả lời các câu hỏi sau: I Cấu tạo phân tử: + hãy viết CTCT phân tử axit H - O photphoric H-O- P→O + Bản chất các lien kết nguyên tử H - O phân tử là gì? * P có : hóa trị , số oxi hóa +5 + Trong hợp chất trên số oxi hóa P? GV: nhận xét ý kiến HS Hoạt động II Tính chất vật lí: GV cho HS tham khảo SGK, nêu tính chất - Tinh thể suốt, tnchảy → 42,50C vật lí H3PO4? - Háo nước, dễ chảy rữa, tan tốt nước - Dung dịch thường dùng đặc, sánh, không màu, C% → 85% GV giảng dạy: Lê Đình Yên 41 (42) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Hoạt động GV: Từ CTCT nêu tính chất hóa học H3PO4? GV: Yêu cầu HS viết phương trình điện li axit photphoric để chứng minh đó là axit ba nấc và là axit trung bình GV: Trong dung dịch axit photphoric tồn loại ion nào? GV: Axit photphoric mang đầy đủ tính chất hóa học axit, viết PTHH phản ứng H3PO4 tác dụng với oxit bazo, bazo, kim loại, muối HS: Viết phản ứng H3PO4 với dd NaOH với các tỷ lệ 1:1; 1:2 và 1:3; Gọi tên các sản phẩm GV giúp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với kiềm để xác định muối sinh GV yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học axit nitric và axit photphoric Lấy ví dụ minh họa HS: Axit photphoric không có tính oxi hóa Hoạt động GV: Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết cách điều chế axit photphoric công nghiệp, viết PTHH minh họa GV: Bổ sung để điều chế axit photphoric tinh khiết và nồng độ cao người ta thường điều chế từ P GV cho HS tìm hiểu các ứng dụng axit photphoric III Tính chất hóa học : Là axit nấc: Là axit trung bình, nước phân li theo nấc : Nấc1: H3PO4 H+ + H2PO4- Nấc2: H2PO4H+ + HPO42- Nấc3: HPO42H+ + PO43- Sự phân li giảm dần từ nấc đến Tác dụng với dd kiềm: * Tùy theo tỷ lệ phản ứng mà thu các sản phẩm khác VD: H3PO4 + NaOH →NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH→NaHPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O H3PO4 không có tính oxi hóa IV Điều chế CN: Từ quặng apatit photphorit ⃗ Ca3(PO4)2 + 3H2SO4đặc t o 2H3PO4 + 3CaSO4 * Để axit tinh khiết và nồng độ cao: P +O2, t0→ P2O5 -+H2O→ H3PO4 V Ứng dụng: - Điều chế muối photphat , sản xuất phân lân Sản xuất thuốc trừ sâu - Dùng CN dược phẩm B MUỐI PHOTPHAT Hoạt động Khái niệm và phân loại: GV yêu cầu HS từ các muối tạo trên, nêu * NaH2PO4, NaHPO4, Na3PO4 khái niệm muối photphat và phân loại? * Có loại : - đihdrophotphat H2PO4- - hidrôphtphat HPO42- - photphat PO43- * Muối photphat là muối axit photphoric II Tính tan : - Muối trung hòa và muối axit Na, K, HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết NH4+ tan tốt nước các đặc điểm: - Với các KL còn lại có muối + Tính tan đihdrophotphat là tan + Phản ứng thủy phân III Nhận biết ion PO43-: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 42 (43) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa HS: Viết phản ứng xảy cho dd Thuốc thử là dd AgNO3 AgNO3 vào dd Na3PO4 ? PƯ: 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓vàng Củng cố và dặn dò: Làm bài tập / 53 SGK Làm bài tập SGK 2, 3, 4, 5/ 53, học bài cũ và đọc bài chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 18 BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng Kĩ năng: - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn, hiệu số phân bón hoá học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng Trọng tâm: - Biết thành phần hóa học các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này II Chuẩn bị: Một số mẫu phân bón, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nước III Phương pháp: Chứng minh và đàm thoại IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số 26 27 29 Ghi chú Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học H3PO4 và muối phốt phát ? Viết phản ứng Bài mới: Hoạt động GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: - Phân bón hóa học là hóa chất có chứa - GV: Vì phải sử dụng phân bón ? các nguyên tố dinh dưỡng, bón cho cây - HS trả lời các câu hỏi sau: nhằm nâng cao suất mùa mang GV giảng dạy: Lê Đình Yên 43 (44) Trường: THPT Cô Tô + Tác dụng phân đạm cho cây trồng? + Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu? GV: Viết phản ứng điều chế NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4? Tính %(m)N phân đạm ure? GV: Có thể cho HS lập bảng để so sánh loại phân đạm trên dựa trên các yếu tố: - Thành phần hóa học - Hàm lượng nito có phân đạm - cách điều chế GV: Bổ sung thêm lợi ích và tác hại loại phân bón: + Phân đạm amoni làm tăng tính axit cho đất + Phân nitrat thường dùng cho đất chua + phân ure có thể dùng loại đất nào GV: Chú ý tất các loại phân đạm trên dễ chảy rữa nên chú ý cách bảo quản Hoạt động GV: cho HS quan sát số l số mẫu phân lân và đưa phân lân ntn? HS trả lời các câu hỏi sau: + Phân lân cung cấp cho cây nguyên tố nào, dạng gi? + Có loại phân lân nào? + Chất lượng phân lân đánh giá theo hàm lượng chất nào? + Nguyên liệu để sản xuất phân lân là gì? + Tác dụng phân lân cho cây trồng? GV: Kể các loại phân lân thường dùng? Cách điều chế và lấy ví dụ các nhà máy sản xuất phân lân loại mà e biết GV giảng dạy: Lê Đình Yên Tổ: Sinh - Hóa - Có loại phân bón hóa học thường dùng là: phân đạm, phân lân, phân kali I Phân đạm: - Đánh giá theo %(m)N có phân - Cung cấp N dạng NH4+ và NO3- - Kích thích tăng trưởng, tăng tỷ lệ protein thực vật → cây phát triển nhanh → tăng suất Đạm amoni: NH4Cl, NH4NO3 NH3 + HCl → NH4Cl Đạm ure: (NH2)2CO có 46%N CO2 + 2NH3 -180-200độ→ (NH2)2CO + H2O - Chất rắn, màu trắng, tan tốt nước, là loại phân tốt %N cao - Ure - vi sinh vật→ NH3↑ (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 * Tất các loại phân đạm bị chảy rữa hút ẩm nên phải bảo quản nơi khô ráo II Phân lân: - Đánh giá theo %(m)P2O5 có phân - Nguyên liệu để sản xuất là quặng apatit và photphorit - Cung cấp P dạng PO43- - Cần cho cây thời kì sinh trưởng, thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và lượng Supephotphat: a.Supephotphatđơn:(14→20% P2O5) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 - CaSO4 không tan, cây không đồng hóa được, làm rắn đất - Sản xuất nhà máy sản xuất Lâm Thao, Phú Thọ b Supephotphat kép:(40→50%P2O5) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4→ 2CaSO4 + H3PO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Phân lân nung chảy: - Điều chế : Apatit + đá xà vân (MgSiO3) + C (than cốc) >1000độ→ sản phẩm làm lạnh nhanh nước, sấy khô, nghiền thành bột - Thành phần : là hỗn hợp photphat và silicat 44 (45) Trường: THPT Cô Tô Hoạt động 3: GV: Cung cấp cho HS phân kali là gi? Cung cấp cho cây dạng ion nào? Cách đánh giá độ dinh dưỡng phân kali? GV: Tác dụng phân kali cây trồng? thành phần chính các loại phân kali? Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS đọc SGK để phân biệt khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp? Tác dụng ưu loại phân bón này? Lấy ví dụ Tổ: Sinh - Hóa Ca và Mg (12→14%P2O5) - Không tan nước, thích hợp cho đất chua III Phân Kali: - Cung cấp K cho cây dạng K+ - Thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn - Đánh giá theo %(m)K2O tương ứng với lượng K có phân - Chủ yếu dùng KCl, K2SO4, tro TV (K2CO3) IV Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là loại phân bón chứa đồng thời số nguyên tố dinh dưỡng Phân hỗn hợp: Chứa N, P, K gọi là phân NPK.Được tạo thành lhi trộn các loại phân đơn theo tỷ lệ N:P:K khác tùy loại đất Phân phức hợp: Là hh các chất tạo đồng thời tương tác hóa học các chất VD: Amophot : NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 tạo NH3 với H3PO4 V Phân vi lượng: - Cung cấp các nguyên tố B, Zn, Mn, Cu, Mo dạng hợp chất - Bón tùy vào loại cây và đất - Bón cùng với phân vô hữu - Kích thích sinh trưởng, trao đổi chất và tăng hiệu lực quang hợp GV: Vai trò và cách bón phân vi lượng cho cây nào? Hoạt động 5: Tích hợp giáo dục môi trường Phân bón hóa học và vấn đề ô nhiễm môi trường nước, bạc màu đất và vệ sinh an toàn thực phẩm, giới thiệu cách kí hiệu trên bao bì các loại phân trên thị trường là phân N-P-K Củng cố: - Làm bài tập / 58 SGK Dặn dò: Làm các bài tập SGK và SBT chuẩn bị cho tiết luyện tập V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 19 BÀI 13: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITO - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu bài học: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 45 (46) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất nitơ, phôt pho, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit phôtphoric và muối phôtphát So sánh tính chất đơn chất và số hợp chất nitơ và phôt Kĩ năng: Trên sở các kiến thức hóa học chương II, luyện tập kĩ giải bài tập hóa học II Chuẩn bị: - Học sinh làm các bài tập SGK trước - Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh - Bài tập thực nghiệm phân biệt muối nitrat, amoni và phôt phat III Phương pháp: Thảo luận theo nhóm IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Cho HS thảo luận - Học sinh làm việc theo nhóm qua phiếu học tập nhóm, thảo luận và tóm tắt Phiếu học tập 1: trên phiếu học tập Tính chất đơn chất - Giáo viên cùng lớp nitơ và phôt pho? kiểm tra và bổ sung - Cấu hình electron: - Độ âm điện: - Cấu tạo phân tử: - Các số oxi hóa có thể có: - Tính chất hóa học bản: Tính chất NH3 và muối amoni: - Tính chất vật lí: - Tính chất hóa học: - Điều chế: - Nhận biết: - Học sinh làm việc theo Phiếu học tập 2: nhóm, thảo luận và tóm tắt Tính chất các axit trên phiếu học tập GV giảng dạy: Lê Đình Yên 46 Ghi chú Nội dung I Các kiến thức cần nắm vững: Tính chất đơn chất nitơ và phôt pho: - Cấu hình electron: - Độ âm điện: - Cấu tạo phân tử: - Các số oxi hóa có thể có: - Tính chất hóa học bản: Tính chất các hợp chất nitơ và phôt pho? a NH3, muối amoni: - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học - Điều chế - Nhận biết b HNO3, H3PO4: - Công thức cấu tạo - Số oxi hóa nguyên tố trung tâm (47) Trường: THPT Cô Tô HNO3 và H3PO4 : - Công thức cấu tạo - Số oxi hóa nguyên tố trung tâm - Tính axit, oxi hóa - Nhận biết Tính chất muối nitrat và phôt phat: Phiếu học tập 3: Xác định số oxi hóa N và P các chất: NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3, P2O3, PBr5, PO43-, KH2PO4, Zn3(PO4)3 ? Tổ: Sinh - Hóa - Giáo viên cùng lớp kiểm tra và bổ sung - Tính axit - Tính oxi hóa - Nhận biết c Muối nitrat và muối phôt phat: - Tính chất muối : * Tác dụng với axit Theo thứ tự số oxi hóa N và P là: -3, -3, +3, +5, -3, +3, +5, +5, +5, +5 Đáp án : C Phiếu học tập 4: Chọn công thức đúng magie phôtphua : A Mg3(PO4)2 B Mg(PO3)2 C Mg3P2 D Mg2P2O7 3.(NH4)3PO4-t0→3NH3+ H3PO4 Phiếu học tập 5: 4.NH3 + CH3COOH → a Lập các phương trình CH3COONH4 hóa học: 2Zn(NO3)2-t0→2ZnO + (NH4)3PO4 -t0→ 4NO2 + O2 NH3 + CH3COOH-→ K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Zn(NO3)2 -→ Ba3(PO4)2↓+ 3KNO3 b Viết phương trình dạng → PO43- + 3Ba2+ → phân tử, ion rút gọn của: Ba3(PO4)2↓ K3PO4 + Ba(NO3)2 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1→ (tỷ lệ mol 1:1) 2CaHPO4 + 2H2O (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 -→ Ca2+ + 2H2PO4- + Ca2+ + 2OH- → 2CaHPO4 + 2H2O GV giảng dạy: Lê Đình Yên 47 * Tính oxi hóa * Bị phân hủy nhiệt - Nhận biết II Bài toán luyện tập: Bài 1: Xác định số oxi hóa N và P các chất: NH3, NH4+, NO2-, NO3-, NH4HCO3, P2O3, PBr5, PO43-, KH2PO4, Zn3(PO4)3 Theo thứ tự số oxi hóa N và P là: -3, -3, +3, +5, -3, +3, +5, +5, +5, +5 Bài 2: Chọn công thức đúng magie phôtphua : A Mg3(PO4)2 B Mg(PO3)2 C Mg3P2 D Mg2P2O7 Bài 3: a Lập phương trình hóa học: (NH4)3PO4 -t0→ 3NH3 + H3PO4 NH3 + CH3COOH →CH3COONH4 2Zn(NO3)2-t0→ 2ZnO + 4NO2 + O2 b Viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn: K3PO4 + 3Ba(NO3)2 → Ba3(PO4)2↓+ 3KNO3 -→ PO43- + 3Ba2+ → Ba3(PO4)2↓ Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1→ 2CaHPO4 + 2H2O -→ Ca2+ + 2H2PO4- + Ca2+ + 2OH- (48) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O -→ 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O → 2CaHPO4 + 2H2O 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O -→ 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- → Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O Củng cố và dặn dò: Chuẩn bị bài tập còn lại cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV giảng dạy: Lê Đình Yên 48 (49) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 20 BÀI 13: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NITO - PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất nitơ, phôt pho, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit phôtphoric và muối phôtphát So sánh tính chất đơn chất và số hợp chất nitơ và phôt Kĩ năng: Trên sở các kiến thức hóa học chương II, luyện tập kĩ giải bài tập hóa học II Chuẩn bị: - Học sinh làm các bài tập SGK trước - Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh - Bài tập thực nghiệm phân biệt muối nitrat, amoni và phôt phat III Phương pháp: Thảo luận theo nhóm IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Phiếu học tập 1: * Sơ đồ: Viết sơ đồ và H2 HCl phương trình phản NH3 NH4Cl ứng điều chế đạm * Phản ứng: amoniclorua từ N2, H2 + Cl2 -t0-> 2HCl H2, Cl2 và các hóa 3H2 + N2 <-t0,xt,p-> 2NH3 chất cần thiết NH3 + HCl = NH4Cl GV giảng dạy: Lê Đình Yên 49 Ghi chú NỘI DUNG II Bài toán luyện tập: Bài 4: Viết sơ đồ và phương trình phản ứng điều chế đạm amoniclorua từ N2, H2, Cl2 và các hóa chất cần thiết Giải: * Sơ đồ: H2 HCl NH3 NH4Cl (50) Trường: THPT Cô Tô Phiếu học tập 2: Viết phương trình thực dãy chuyển hóa: a N2 (1) NH3 (2) NH4NO3 (3) (4) NO HNO3 (5) NO2 (8) (6) (7) Tổ: Sinh - Hóa (1) 3H2 + N2<-t0,xt,p-> 2NH3 (2)NH3 + HNO3 = NH4NO3 (3) NH4NO3 + NaOH -t0-> NaNO3 + NH3 + H2O (4) N2 + O2 -tia lửa điện-> 2NO (5) 2NO + O2 = 2NO2 (6)4NO2+O2+2H2O=4HNO3 (7) Cu + 4HNO3đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (8) HNO3 + NH3 = NH4NO3 b P -+Ca, t0-> B -+HCl-> C -+O2,t0-> P2O5 Phiếu học tập 3: Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Tính %(m) kim loại hh? 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2+ 2PH3 (C) 2PH3 + 4O2 -t0-> P2O5 + 3H2O Cu - 2e → Cu+2 Al - 3e → Al+3 N+5 + 1e → N+4 nNO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol Đặt nCu = x và nAl = y, ta có 2x + 3y = 0,2 (1) 64x + 27y = 3,00 (2) Giải (1) và (2) ta có x = 0,026mol; y = 0,049mol %(m)Cu = 55,5% %(m)Al = 44,5% Phiếu học tập 4: Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0ml dd H3PO4 6,00% (D = GV giảng dạy: Lê Đình Yên 50 * Phản ứng: H2 + Cl2 -t0-> 2HCl 3H2 + N2 <-t0,xt,p-> 2NH3 NH3 + HCl = NH4Cl Bài 5: Viết pt thực dãy biến hóa: a N2 (1) NH3 (2) NH4NO3 (3) (4) (5) (8) (6) NO NO2 HNO3 (7) Giải (1) 3H2 + N2<-t0,xt,p-> 2NH3 (2)NH3 + HNO3 = NH4NO3 (3) NH4NO3 + NaOH -t0-> NaNO3 + NH3 + H2O tia lửa điện (4) N2 + O2 -> 2NO (5) 2NO + O2 = 2NO2 (6)4NO2+O2+2H2O=4HNO3 (7) Cu + 4HNO3đặc =Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O (8) HNO3 + NH3 = NH4NO3 b P -+Ca, t0-> B -+HCl-> C -+O2,t0-> P2O5 Giải: 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) Ca3P2 + 6HCl → 3CaCl2+ 2PH3 (C) 2PH3 + 4O2 -t0-> P2O5 + 3H2O Bài 6: Cho 3,00 gam hh Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh 4,48 lít khí NO2 (đktc) Tính %(m) kim loại ? Giải: Cu - 2e → Cu+2 Al - 3e → Al+3 N+5 + 1e → N+4 nNO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol Đặt nCu = x và nAl = y, theo điẹnh luật bảo toàn mol electron ta có : 2x + 3y = 0,2 (1) 64x + 27y = 3,00 (2) Giải (1) và (2) được: x = 0,026mol ; y = 0,049mol (51) Trường: THPT Cô Tô 1.03g/ml) Tính nồng độ % dd H3PO4 tạo ? Tổ: Sinh - Hóa %(m)Cu = 55,5% ; %(m)Al = 44,5% P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 nP2O5= 0,042mol → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol → mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam C% H3PO4 = 30,9% Bài 7: Cho 6,00 gam P2O5 vào Phiếu học tập 5: 25,0ml dd H3PO4 6,00% (D = Cần bón bao nhiêu 1.03g/ml) Tính nồng độ % dd kg đạm chứa 97,5% H3PO4 tạo ra? NH4NO3 cho 10,0 Giải: hecta khoai tây , biết P2O5 + 3H2O = 2H3PO4 kg khoai tây cần nP2O5= 0,042mol 60,0 kg Nitơ ? → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol → mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam Học sinh giải , giáo viên kiểm C% H3PO4 = 30,9% tra và bổ sung thêm Bài 7: Cần bón bao nhiêu kg đạm chứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 hecta khoai tây , biết hecta khoai tây cần 60,0 kg Nitơ ? Giải: 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg Nitơ 10,00 -600,0 kg đạm chứa 0,975kg NH4NO3 tức là có (0,975:80).28 = 0,34 kg N → m đạm = 600,0 : 0,34 = 1758,2 kg Củng cố và dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV giảng dạy: Lê Đình Yên 51 (52) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 21 BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHÔT PHO I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực các thí nghiệm :  Phản ứng dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro  Phản ứng KNO3 oxi hoá C nhiệt độ cao  Phân biệt số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất photpho) Kĩ năng:  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên  Quan sát tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học  Loại bỏ số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường  Viết tường trình thí nghiệm Trọng tâm  Tính chất số hợp chất nitơ ;  Tính chất số hợp chất photpho II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: - Ống nghiệm; giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; kẹp hóa chất và đèn cồn Hóa chất: Các dd : HNO3 đặc (68%), dd HNO3 loãng (15%) ; KNO3 tinh thể, than củi Một số loại phân bón hóa học : KCl, (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2 Yêu cầu học sinh: ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm III Phương pháp: Biểu diễn thí nghiệm, thuyết trình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập Bài mới: Hoạt động GV và HS NỘI DUNG Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: I Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa dd HNO3 đặc và loãng Tính oxi hóa dd HNO3 đặc và loãng II Thí nghiệm 2: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 52 (53) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Tính oxi hóa muối KNO3 II Thí nghiệm 2: III Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa muối KNO3 Phân biệt số loại phân bón hóa học IV.Tường trình thí nghiệm: III Thí nghiệm 3: Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và Phân biệt số loại phân bón hóa học cuối IV.Tường trình thí nghiệm: BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí Dụng cụ và Nội dung tiến Hiện Giải thích - PTPƯ nghiệm hóa chất hành tượng ống nghiệm, - Cho dd HNO3 - Dd - Dung dịch HNO3 oxi hóa các Tính dd HNO3 đặc và loãng (1ml) ống n0 mẫu Cu tạo dd muối Cu2+ có oxi hóa và loãng (15%) vào ống chuyển màu xanh dd , mẫu kim nghiệm sang màu - Axit đặc giải phóng khí NO2 HNO3 loại Cu - Thêm vào xanh có màu nâu đỏ đặc và Bông tẩm xút ống nghiệm - Khí màu - Axit loãng giải phóng NO loãng mẫu Cu nâu bay không màu và hóa nâu - Đun nhẹ ống dd không khí chứa axit loãng đặc,không Cu +4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 - Đặt bông có màu hóa + 2NO2 + 2H2O tẩm xút lên nâu dd 3Cu + 8HNO3 loãng ⃗ to miệng ống loãng 3Cu(NO3)2 + 2NO + 8H2O nghiệm 2NO + O2 →2NO2 - Cho vào ống n0 Than nóng thìa KNO3 tinh đỏ bùng Tính Ống nghiệm thể và kẹp vào cháy sáng oxi hóa KNO3 tinh thể giá thí n0 - 2KNO3 ⃗ t o 2KNO2 + O2 Than, đèn cồn - Đun cho KNO3 KNO3 - Oxi sinh làm cho mẫu KNO3 Kẹp hóa chất nóng chảy nóng chảy than bùng cháy sáng Giá thí n0 - Đốt cháy đỏ - C + O2 → CO2 mẫu than và cho vào ống n0 trên - Các mẫu - ống n0 (1), phân tan (2), (3) chứa hết, - Các mẫu phân trên là các nước cất dd muối tan nước Phân Ống n0, nước - Thêm mẫu suốt - Ống có NH3 bay lên làm biệt cất phân vào ống - Ống có xanh quỳ ẩm số Mẫu phân bón n0, lắc cho tan khí làm NH4+ + OH- → NH3 + H2O lọai (NH4)2SO4, hết xanh giấy - Ống tạo AgCl là chất phân KCl, - Thêm vào ống quỳ ẩm không ta có màu trắng bón Ca(H2PO4)2 dd NaOH, đặt - ống có Cl- + Ag+ → AgCl GV giảng dạy: Lê Đình Yên 53 (54) Trường: THPT Cô Tô hóa học Tổ: Sinh - Hóa dd NaOH, mẫu quỳ ẩm trên AgNO3, đèn miệng ống n0, cồn đun nhẹ - Thêm vào ống và dd AgNO3 kết tủa - Ống không có phản ứng trắng xuất xảy nên không thấy hiện tượng gì - ống không có tượng gì V Củng cố và dặn dò: Học bài chương chuẩn bị cho bài kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GV giảng dạy: Lê Đình Yên 54 (55) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ngày soạn: ……………………… CHƯƠNG III: CACBON VÀ SILIC BÀI 15: CACBON Tiết PPTT: 23 I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học, ứng dụng C và Si Thành phần, tính chất , ứng dụng và điều chế số hợp chất C và Si CO, CO2, SiO2, muối - Mối liên hệ vị trí, cấu hình electron và tính chất Cacbon - Trạng thái tự nhiên, điều chế và ứng dụng Cacbon Kĩ năng: - Viết cấu hình electron nguyên tử Cacbon, dự đoán tính chất hóa học - Viết các pư thể tính chất hóa học (oxi hóa và khử) Cacbon II Chuẩn bị: Mô hình cấu tạo mạng tinh thể kim cương, than chì, bảng tuần hoàn các nguyên tố III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Dựa vào bảng tuần hoàn xác định vị trí C và viết cấu hình electron, nêu nhận xét? GV: Nêu các số oxi hóa có thể có cacbon Lấy ví dụ Hoạt động GV: Dạng thù hình là gì? Cacbon có dạng thù hình, các dạng thù hình này khác nào? GV: Tại các dạng thù hình này lại khác tính chất vật lí GV: giới thiệu thêm ngoài dạng thù hình trên thì cacbon còn có các dạng khác và GV giảng dạy: Lê Đình Yên Sĩ số 26 27 29 Ghi chú Nội dung I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: - Ô số 6, nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: 1s22s22p2 - Có electron lớp ngoài cùng - Có các số oxi hóa : -4, 0, +2, +4 II Tính chất vật lí: Cacbon có số dạng thù hình: Kim cương: - Tinh thể suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém - Mỗi nguyên tử C tạo liên kết CHT với nguyên tử C lân cận nằm trên các đỉnh hình tứ diện → kim cương cứng 55 (56) Trường: THPT Cô Tô gọi chung là cacbon vô định hình Tổ: Sinh - Hóa Than chì : - Tinh thể màu xám đen, cấu trúc lớp - Trên lớp, nguyên tử C tạo liên kết CHT với nguyên tử C khác nằm đỉnh tam giác Các lớp liên kết với tương tác yếu → mềm 4.Cacbon vô định hình: - Các loại than điều chế nhân tạo than gỗ, than xương, than muội - Than gỗ, than xương có cấu tạo xốp, nên có thể hấp phụ chất khí và chất tan dd III Tính chất hóa học : Tính khử: a Với oxi: C cháy tỏa nhiều nhiệt C + O2 ⃗ t o CO2 C + CO2 ⃗ t o 2CO b Với hợp chất: HNO3, H2SO4đặc, KClO3 C + 4HNO3 ⃗ t o CO2 + 2H2O + 4NO2 Tính oxi hóa: a Với hidrro: C + 2H2 ⃗ xt ,t , p CH4 b Với kim loại: 4Al + 3C ⃗ t o Al4C3 Hoạt động GV: Từ cấu hình electron C, và các số oxihoa cacbon yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học nó? GV: Viết các phản ứng thể tính khử C tác dụng với O2 và các hợp chất GV: Tính oxi hóa cacbon thể qua các phản ứng với hiđro và kim loại yêu cầu HS viết PTHH minh họa và xác định số oxi hóa cacbon phản ứng Hoạt động GV: Dựa vào SGK, yêu cầu HS cho biết IV Trạng thái tự nhiên: cacbon tồn nào tự nhiên? - Trong tự nhiên, kim cương, than chì là Kể tên số khoáng vật có chứa C? cacbon tự do, gần tinh khiết - Trong khoáng vật, có : * Canxit: đá vôi, đá phấn, đá hoa chứa CaCO3 * Magiezit: MgCO3 * Đolomit: MgCO3.CaCO3 GV: Nêu các cách điều chế các loại than? * Nước ta có mỏ than Quảng Ninh, Thanh Hóa và Nghệ An VI Điều chế: * Than chì -2000độC,xtFe/Cr/Ni,50đến100nghìn atm→ kim cương nhân tạo * Than cốc -lò điện, không có không khí, 2500đến3000độC→ than chì nhân tạo * Than mỡ -1000độC, không oxi→ than cốc * Than mỏ khai thác từ các vỉa than * Gỗ -đốt, thiếu không khí→ than gỗ * Than muội từ: CH4 -t0, xt→ C + 2H2 Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 2/70 SGK lớp - Làm bài tập 3,4,5/70 SGK và đọc bài cho tiết sau GV giảng dạy: Lê Đình Yên 56 (57) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 16: Tiết PPTT: 24 HỢP CHẤT CỦA CACBON I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - CO có tính khử, CO2 là oxit axit và có tính oxi hóa , H 2CO3 là axit yếu, kém bền, nấc Nắm các tính chất muối cacbonat - Nắm các tính chất vật lí CO, CO2, muối cacbonat, điều chế và ứng dụng Kĩ năng: - Giải thích tính chất hóa học CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat - Viết các ptpư và xác định vai trò các hợp chất đó phản ứng - Phân biệt CO, CO2, H2CO3 , muối cacbonat với các hợp chất khác Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch II Chuẩn bị: - Giáo án, các câu hỏi chuẩn bị để HS đàm thoại - Các dd Ca(OH)2 , HCl,CaCO3 và dụng cụ thí nghiệm III Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, đàm thoại IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ: ?Kim cương và than chì khác tính chất vật lí, sao? ?Cacbon có tính chất hóa học nào? Giải thích vì Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động A CACBON MONOOXIT GV: Nêu các tính chất vật lí CO ? I Tính chất vật lí: - Khí, không màu, không mùi vị, nhẹ kk - Rất ít tan nước, bền nhiệt và độc GV giảng dạy: Lê Đình Yên 57 (58) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Hoạt động GV: CO là oxit loại gì? Dựa vào số oxi hóa CO nêu tính chất hóa học nó? GV: Viết các phản ứng thể tính chất hóa học đó CO? GV: Bổ sung thêm ứng dụng các phản ứng này dùng làm gì? GV: Cho HS tham khảo SGK, nêu các cách điều chế CO PTN và CN? HS: Trả lời Hoạt động GV: Dựa vào SGK yêu cầu HS nêu các tính chất vật lí CO2? GV: Hiệu ứng nhà kính là gì? Tác hại hiệu ứng nhà kính là gì? GV: CO2 là oxit loại gì? Dựa vào số oxi hóa C CO2 dự đoán tính chất hóa học nó GV: Hãy viết phương trình hóa học CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tỉ lệ số mol là 1:1 và 1:2 GV: Khi nào tạo muối trung hòa, nào tạo muối axit, và trường hợp nào tạo muối - Hóa lỏng -191,5 C, rắn -205,20C II Tính chất hóa học: Là oxit trung tính: CO không tác dụng với nước, axit và dung dịch kiềm điều kiện thường Tính khử * Cháy oxi (không khí) : lửa lam nhạt và tỏa nhiệt→làm nhiên liệu 2CO + O2 ⃗ t o 2CO2 * Khử nhiều oxit kim loại: CO + CuO ⃗ t o Cu + CO2 →> dùng luyện kim III Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: HCOOH -H2SO4đặc, t0→ CO + H2O Trong công nghiệp: * Cho nước qua than nóng đỏ: C + H2O <-1050độC→ CO + H2 Sản phẩm là khí than ướt chứa 44%CO * Sản xuất lò gaz: thổi không khí qua than nung đỏ: C + O2 ⃗ t o CO2 C + CO2 ⃗ t o 2CO Khí thu là khí lò gaz chứa khoảng 25%CO B CACBON ĐIOXIT I Tính chất vật lí: - Khí không màu, nặng không khí - Tan ít nước - Ở -760C : CO2 hóa rắn gọi là nước đá khô, dễ thăng hoa → tạo môi trường lạnh không có ẩm - Gây hiệu ứng nhà kính II Tính chất hóa học: Không cháy và không trì cháy → làm chất chữa cháy (không phải đám cháy kim loại mạnh) Là oxit axit : CO2 + H2O H2CO3 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Chú ý: Khi tác dụng với dung dịch kiềm thì nó tạo loại muối khác III.Điều chế: GV: Nêu cách điều chế CO2 Trong phòng thí nghiệm: Muối cacbonat + dd PTN và công nghiệp HCl GV giảng dạy: Lê Đình Yên 58 (59) Trường: THPT Cô Tô Hoạt động GV: Nêu tính chất vật lí H2CO3 và phương trình điện li tan nước? Từ đó cho biết nó có thể tạo loại muối gì? GV: Dựa vào SGK và bảng tính tan hãy cho biết muối cacbonat có tính tan nào? GV: Nêu tính chất hóa học chung muối? GV: Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn muối cacbonat tác dụng với axit, dung dịch kiềm, và phản ứng nhiệt phân Hoạt động GV: Trong thực tế, muối cacbonat có ứng dụng gì ? Tổ: Sinh - Hóa Trong công nghiệp: - Thu từ việc đốt hoàn toàn than các quá trình sản xuất - Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ - Từ quá trình nung vôi, lên men rượu C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I Axit cacbonic: - Là axit nấc, yếu và kém bền - Phân li nước theo nấc - Tạo loại muối CO32- và HCO3- II Muối cacbonat: Tính chất: a Tính tan: Muối CO32- kim loại kiềm, NH4+, đa số các muối HCO3- tan dễ nước b Tính chất hóa học: + Tác dụng với axit: Vd: CaCO3+2HCl → CaCl2+CO2+H2O + Tác dụng với dd kiềm: Vd: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O + Phản ứng nhiệt phân: - Muối CO32- kim loại kiềm bền nhiệt - Các muối khác kém bền : o CaCO3 ⃗ t CaO + CO2 2NaHCO3 ⃗ t o Na2CO3 + CO2 + H2O Ứng dụng: - CaCO3: chất độn số nghành CN - Na2CO3 (xođa) dùng CN thủy tinh, gốm, bột giặt, NaHCO3 dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm Củng cố và dặn dò:  Làm bài tập / 75 SGK  Làm bài tập SGK 4,5,6/ 75 , học bài cũ và đọc bài chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 25 BÀI 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC GV giảng dạy: Lê Đình Yên 59 (60) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh biết: - Tính chất hóa học Si (oxi hóa và khử), ứng dụng và điều chế nó - Một số t/chất hợp chất Silic và ứng dụng chúng các nghành CN Kĩ năng: Dự đoán tính chất Si và so sánh với C, viết các phản ứng minh họa cho tính chất Si và hợp chất Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn các nguyên tố III Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, thuyết trình IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ :  Nêu tính chất hóa học CO, CO2, viết phản ứng minh họa ?  Viết các phản ứng thể tính chất muối cácbonat và nêu ứng dụng ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động A SILIC: GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng tuần hoàn Si có vị trí: ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA hãy xác định vị trí Si BTH I Tính chất vật lí: Có dạng thù hình GV: Cho HS tham khảo SGK, nêu tính - Si tinh thể : cấu trúc giống kim cương, màu chất vật lí Si? xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, t nc → 14200C - Si vô định hình là chất bột màu nâu Hoạt động II Tính chất hóa học: GV: Yêu cầu HS nêu số oxi hóa có thể có Tính khử: Si từ đó dự đoán tính chất hóa học a Với phi kim: Cl2, Br2, I2, O2 t0 cao Si? F2 t0 thường GV: Nêu các tính chất Si thể C, N, S t0 cao tính oxi hóa và tính khử, lấy ví dụ yêu cầu Vd : Si + 2F2 → SiF4 HS viết PTHH và xác định số oxi hóa Si + O2 ⃗ t o SiO2 Si các phản ứng trên b Với hợp chất : dd kiềm: HS: Viết các phản ứng minh họa cho tính Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 3H2 chất hóa học đó? Tính oxi hóa: Mg, Ca, Fe t0 cao GV giảng dạy: Lê Đình Yên 60 (61) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Vd : Si + Ca ⃗ t Ca2Si ( Canxi silixua ) III Trạng thái tự nhiên: - Chiếm 29,5%(m) vỏ trái đất - Là nguyên tố phổ biến thứ sau oxi - Không tồn dạng tự do, chủ yếu dạng silic đioxit, khoáng vật silicat, alumino silicat cao lanh, mica, thạch anh, đá xà vân, fenspat IV Ứng dụng: - Si siêu tinh khiết dùng sản xuất chất bán dẫn, dùng vô tuyến, điện tử, sản xuất tế bào quang điện, pin mặt trời, chỉnh lưu - Trong luyện kim : Si dùng để tách oxi khỏi kim loại Fero silic là hợp kim chế thép chịu nhiệt V Điều chế: Dùng Mg, Al, C khử SiO2 Vd: SiO2 + 2Mg -t0→ Si + 2MgO o Hoạt động GV: Trong tự nhiên Si tồn đâu? Được ứng dụng để làm gì? HS: Dựa vào SGK để trả lời GV: Cho HS nghiên cứu số ứng dụng Si SGK GV: Viết phản ứng điều chế Si đung Al, C, Mg để khử SiO2? Từ đó suy cách điều chế Si Hoạt động GV: Viết CTCT SiO2 và nêu các tính chất nó? ứng dụng để làm gì? B HỢP CHẤT CỦA SILIC I Silic đioxit:(SiO2) -Tinh thể, tnc→ 17130C, không tan H2O Tan chậm dd kiềm đặc - Ở t0 cao tan dễ kiềm nóng chảy SiO2 + 2NaOH ⃗ t o Na2SiO3 + H2O - Tan dd HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O → dùng để khắc thủy tinh, làm bề mặt kim loại - Trong tự nhiên tồn dạng cát và thạch anh - Là nguyên liệu quan trọng sản xuất thủy tinh, đồ gốm GV: Viết CTCT axit silixic? Nêu các II Axit Silixic: (H2SiO3) tính chất và ứng dụng axit - Tồn dạng keo, không tan/ H2O này? -Bị nhiệt phân: H2SiO3 ⃗ t o SiO2+H2O →> sấy khô phần nước,tạo vật liệu xốp là silicagen có khả hấp phụ, dùng làm chất hút ẩm - Là axit yếu (yếu H2CO3) GV: Viết và gọi tên vài muối silicat? III Muối silicat: HS: Nêu số ứng dụng muối - Muối kim loại kiềm tan/H2O silicat - dd đậm đặc Na2SiO3, K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng Thủy tinh lỏng dùng * Tẩm lên vải gỗ : khó nóng chảy GV giảng dạy: Lê Đình Yên 61 (62) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa * Sản xuất keo dán thủy tinh, sứ Củng cố và dặn dò:  Làm bài tập 2, / 79 SGK  Làm bài tập SGK 4,5,6/ 79 , học bài cũ và đọc bài chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 19: Tiết PPTT: 26 -27 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức : - Giống và khác cấu hình electron NT, tính chất cacbon và silic - So sánh thành phần, cấu tạo và tính chất các hợp chất cacbon và silic Kĩ năng: Từ các so sánh, viết các phương trình phản ứng minh họa và giải các bài tập dạng và nâng cao Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giấy A0, bút (Nếu dạy máy thì chuẩn bị máy) HS lập bảng để thảo luận III Phương pháp: Đàm thoại và thảo luận IV Họat động dạy học Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Phiếu học tập 1: I Các kiến thức cần nắm vững: So sánh các tính chất C và Si về: Lập bảng so sánh các tính chất C và Si - Cấu hình electron NT theo phiếu học tập - Độ âm điện - Các số oxi hóa - Các dạng thù hình GV giảng dạy: Lê Đình Yên 62 (63) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Tính chất hóa học Phiếu học tập 2: So sánh CO,CO2,SiO2 : - Số oxi hóa C, Si - Trạng thái - Tính chất hóa học Phiếu học tập 3: So sánh tính chất H2CO3, H2SiO3 về: - Tính bền - Tính axit Phiếu học tập 4: So sánh tính chất muối cácbonat và silicat về: - Tính tan nước - Tác dụng với axit - Tác dụng nhiệt Phiếu học tập 5: a Cacbon và silic giống về: A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa mạnh C P/ư với O2 và H2 D Có tính oxh và khử b CO2 và SiO2 tác dụng với tất các chất dãy: A H2O, dd NaOH B NaOH, KOH nchảy C HF, nước vôi D.HCl,Ca(OH)2 nchảy Phiếu học tập 6: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn riêng biệt: Na 2CO3, NaCl, Na2SiO3 Phiếu học tập 7: Hoàn thành dãy : C→ CO2→ Na2CO3 → Na2SiO3 → H2SiO3 Lập bảng so sánh các chất CO2, SiO2, và CO2 theo phiếu học tập Lập bảng so sánh các tính chất H 2CO3, H2SiO3 theo phiếu học tập So sánh tính chất muối cacbonat và silicat theo phiếu học tập II Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Theo phiếu học tập a Đáp án D b Đáp án B Bài tập2: Theo phiếu học tập 6: - Hòa các mẫu thử vào nước để các dd - Thêm dd HCl vào mẫu thử trên ta nhận ra: * Na2CO3 có khí không màu bay 2H+ + CO32- → CO2 + H2O * Na2SiO3 có kết tủa trắng 2H+ + SiO32- → H2SiO3↓ * Chất không có tượng là NaCl Bài tập 3: Theo phiếu học tập 7: (1) C + O2 → CO2 NaOH → (2) CO2 + Na2O→Na2CO3 (3) Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3 (4) 2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O GV giảng dạy: Lê Đình Yên 63 (64) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Phiếu học tập 8: Cho 5,94 (g) hh K2CO3 và Na2CO3 tác dụng hết với dd H2SO4 Sau phản ứng ta 7,74 gam hh muối SO42- Khối lượng K2CO3 và Na2CO3 ban đầu là (g): A 2,76 và 3,18 B 3,45 và 2,49 C 3,20 và 2,74 D 2,07 và 3,87 Phiếu học tập 9: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Sau phản ứng ta thu muối gì, khối lượng bao nhiêu gam? (5) Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3 Bài tập 4: Theo phiếu học tập 8: Đáp án A Bài tập 5: Theo phiếu học tập 9: nCO2 → 0,3 mol nNaOH → 0,3 mol PTPƯ: CO2 + NaOH → NaHCO3 Thu muối NaHCO3 với khối lượng là : 25,2 gam Củng cố và dặn dò:  Ôn lại các bài học cũ  Chuẩn bị bài Sau tiết thứ dành thời gian 20 phút để HS làm bài Ktra 15 phút Đề bài: Câu 1: viết các phương trình dạng phân tử và ion rút gọn các dung dịch sau: a Dung dịch Na2CO3 và dd H2SO4 b Nhiệt phân CuCO3 c Dung dịch Na2CO3 với dd CaCl2 d dung dịch K2CO3 và dd KOH Câu 2: Tính khối lượng muối thu cho 3,36l khí CO (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn 150ml dung dịch NaOH 1M Đáp án Câu 1: a Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2↑ CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑ b CuCO3 → CuO + CO2↑ Không có phương trình ion rút gọn Ngày soạn: ……………………… CHƯƠNG IV: BÀI 20: Tiết PPTT: 28 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Các đặc điểm hợp chất hữu Phân biệt h/c hữu và hợp chất vô GV giảng dạy: Lê Đình Yên 64 (65) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Phân loại hợp chất hữu và phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố hợp chất hữu - So sánh khác tính chất giữa chất hữu và vô - Nắm tầm quan trọng việc phân tích nguyên tố hợp chất hữu Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng hợp chất hữu Giải các dạng bài tập lập công thức phân tử - Viết và nhận dạng số loại phản ứng hóa hữu - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học để giải thích tượng đồng đẳng và đồng phân Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Bảng phân loại hợp chất hữu (SGK) Học sinh ôn lại các kiến thức hợp chất hữu đã học cấp II III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 29 Kiểm tra bài cũ : Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động I Khái niệm hợp chất hữu và hóa học GV: Nêu vài ví dụ hợp chất hữu hữu cơ: đã học lớp 9? * Hợp chất hữu là hợp chất cacbon (trừ Từ các ví dụ trên hãy định nghĩa hợp CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua ) chất hữu là gì, hóa học hữu * Hóa học hữu là ngành hóa học nghiên cứu nghiên cứu gì? các hợp chất hữu Hoạt động 2: II Phân loại: có loại GV: Dựa vào bảng phân loại hợp chất Hidrocacbon: Phân tử chứa C và H hữu cơ, nêu nhận xét? bao gồm : no, không no và thơm HS: Trả lời Dẫn xuất hidrocacbon: Phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay nguyên tử H hidrocacbon Bao gồm : dẫn xuất halogen; ancol, phenol ete; andehit, xetôn; amin, nitro; axit, este; hợp chất tạp chức, polime * Có thể phân loại theo mạch vòng hay không GV giảng dạy: Lê Đình Yên 65 (66) Trường: THPT Cô Tô Hoạt động GV: Nêu số đặc điểm chung hợp chất hữu cơ? Lấy ví dụ cho HS biết để chứng minh Hoạt động GV: Mục đích phân tích định tính? Phương pháp phân tích thực nào? HS: Nêu nguyên tắc phân tích định lượng và từ đó đưa phương pháp phương pháp phân tích định tính Hoạt động GV: Mục đích phân tích định lượng? Phương pháp tiến hành nào? GV: Đưa các công thức tính thành phần phần trăm phương pháp phân tích định lượng Tổ: Sinh - Hóa vòng III Đặc điểm chung hợp chất hữu cơ: Đặc điểm cấu tạo: - Do các phi kim tạo thành - Liên kết phân tử là CHT Tính chất vật lí: - tnc, tsôi thấp nên dễ bay - Phần lớn không tan nước, tan nhiều dung môi hữu Tính chất hóa học: - Kém bền nhiệt và dễ cháy - Phản ứng hóa học xảy chậm và theo nhiều hướng khác cùng điều kiện nên tạo hh sản phẩm IV.Sơ lược phân tích nguyên tố: Phân tích định tính: a Mục đích: Xác định loại nguyên tố có phân tử hợp chất hữu b Nguyên tắc: Chuyển các nguyên tố thành phần hợp chất hữu thành các hợp chất vô đơn giản nhận biết chúng c Phương pháp: H/c hữu -CuO, t0→ CO2 (đục nước vôi trong), H2O (xanh CuSO4 khan), NH3 (xanh giấy quỳ ẩm) Phân tích định lượng: a Mục đích: Tính %(m) các nguyên tố có hợp chất hữu b Nguyên tắc: Chuyển a(gam) chất hữu chứa C, H, O, N thành CO 2, H2O, N2, với khối lượng thể tích đo chính xác và tính % (m) C, H, N, O c Phương pháp: Nung a gam chất hữu A với CuO, thu sản phẩm và cho qua H 2SO4 đặc, KOH Độ tăng khối lượng các dd trên là m H2O và mCO2 , N2 sinh với thể tích đo chính xác Sau đó ta tính %(m) C, H, N, O d Biểu thức tính: %(m)C → 12,0.mCO2.100%/44,0.a %(m)H → 2,0.mH2O.100%/18,0.a %(m)N → 28,0VN2.100%/22,4.a %(m)O → 100% - ( ) Củng cố và dặn dò: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 66 (67) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Làm bài tập 3/91 SGK lớp - Làm bài tập 1,2,4/91 SGK , học và đọc bài cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 29 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập các k/n quan trọng các chương học qua chuẩn bị cho thi học kì I - Vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập và nâng cao Kĩ năng: - Nắm vững các khái niệm chương điện li, Nitơ và Phôt pho, Cacbon và Silic - Ứng dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài tập - Giải số dạng bài tập áp dụng lí thuyết và bài tập nâng cao Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc II Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn, giấy Ao, bút dạ, băng keo, học sinh ôn kiến thức chương III Phương pháp: Thảo luận nhóm, hướng dẫn học sinh tự ôn tập và giải bài tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hãy nhắc lại các khái Học sinh trả lời và giáo I Các kiến thức cần nắm vững: niệm kiến thức viên bổ sung thêm Nắm và nhắc lại các kiến thức đã chương I, II và III ? học chương I (Sự điện li) Cấu tạo và tính chất hóa học N2, P, các hợp chất quan trọng chúng Cấu tạo và tính chất hóa học C, Si, các hợp chất quan trọng chúng Ứng dụng các hợp chất GV giảng dạy: Lê Đình Yên 67 (68) Trường: THPT Cô Tô Phiếu học tập 1: Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ phản ứng có phương trình ion thu gọn : MgSO3 + 2H+ > Mg2+ + SO2 + H2O Phiếu học tập 2: Cho 100ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100ml dd HCl 0,12M Tính pH dd thu sau phản ứng? Phiếu học tập 3: Hoàn thành dãy chuyển hóa : Ca3N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O Tổ: Sinh - Hóa * MgSO3 >MgCl2 + + 2HCl SO + H2O MgSO3 + 2H+ + 2Cl- > Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O * MgSO3 + H2SO4 > MgSO4 + SO2 + H2O MgSO3 + 2H+ + SO42- > Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O n NaOH = 0,01mol nHCl = 0,012mol HCl + NaOH = NaCl + H2O Sau phản ứng dd thu chứa NaCl 0,01 mol và HCl dư 0,002mol CMHCl = 0,002/0,2 = 0,01M Vậy pH = Ca3N2 + 6H2O = 3Ca(OH)2 + 2NH3 4NH3 + 5O2 -t0,xt-> 4NO + 6H2O 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 HNO3 + NH3 → NH4NO3 NH4NO3 -t0-> N2O + H2O N, P, C và Si II Bài toán áp dụng: Bài toán 1: Viết phương trình phân tử, ion đầy đủ phản ứng có phương trình ion thu gọn : MgSO3 + 2H+ >Mg2+ + SO2 + H2O Giải: MgSO3 + 2HCl > MgCl2 + SO2 + H2O MgSO3 + 2H+ + 2Cl- > Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O * MgSO3 + H2SO4 > MgSO4 + SO2 + H2O MgSO3 + 2H+ + SO42- >Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O Bài tóan 2: Cho 100ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100ml dd HCl 0,12M Tính pH dd thu sau phản ứng? Giải: n NaOH = 0,01mol nHCl = 0,012mol PT ion thu gọn: H+ + OH- = H2O Sau phản ứng dd thu chứa H+ dư 0,002mol [H+]dư = 0,002/0,2 = 0,01M Vậy pH = Bài toán 3: Theo phiếu học tập 3: Ca3N2 + 6H2O = 3Ca(OH)2 + 2NH3 4NH3 + 5O2 -t0,xt-> 4NO + 6H2O 2NO + O2 = 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 HNO3 + NH3 → NH4NO3 NH4NO3 -t0-> N2O + H2O Củng cố: HS nắm lại các kiến thức chương điện li và yêu cầu HS làm các bài tập tương tự V Rút kinh nghiệm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 68 (69) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 30 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập các khái niệm quan trọng các chương học qua chuẩn bị cho thi học kì - Vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập và nâng cao Kĩ năng: - Nắm vững các khái niệm chương điện li, Nitơ và Phôt pho, Cacbon và Silic - Ứng dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài tập - Giải số dạng bài tập áp dụng lí thuyết và bài tập nâng cao Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Bảng tuần hoàn, giấy Ao, bút dạ, băng keo, học sinh ôn kiến thức chương III Phương pháp: Thảo luận nhóm, hướng dẫn học sinh tự ôn tập và giải bài tập IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I Các kiến thức cần nắm vững: Hãy nhắc lại các khái Học sinh trả lời và giáo Nắm và nhắc lại các kiến thức đã niệm kiến thức viên bổ sung thêm học chương I (Sự điện li) chương I, II và III ? Cấu tạo và tính chất hóa học N2, P, các hợp chất quan trọng chúng Cấu tạo và tính chất hóa học C, Si, các hợp chất quan trọng chúng Ứng dụng các hợp chất N, P, C và Si GV giảng dạy: Lê Đình Yên 69 (70) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Phiếu học tập 1: Học sinh giải, giáo viên II Bài toán áp dụng: Hoàn thành dãy chuyển kiểm tra và bổ sung Bài toán 1: Theo phiếu học tập 4: hóa : CaCO3 + SiO2 -t0-> CaSiO3 + CO2 CaCO3 → CaSiO3 → CaSiO3 + 2HCl = CaCl2 + H2SiO3 H2SiO3 → SiO2 → Si H2SiO3 -t0-> SiO2 + H2O SiO2 + 2Mg -t0-> 2MgO + Si Bài toán 2: Theo phiếu học tập 2: Phiếu học tập 2: Học sinh giải, giáo viên nCO2 = 0,05 mol Hấp thụ hoàn toàn 1,12 kiểm tra và bổ sung nNaOH = 0,075 mol lít CO2 (đktc) Tạo thành muối NaHCO3 và 100ml dd NaOH Na2CO3 0,75M Hỏi sau phản Ta có hệ : x + y = 0,05 ứng ta thu muối x + 2y = 0,075 gì với khối lượng bao Giải hệ trên ta có : nhiêu gam ? x = y = nNaHCO3 = nNa2CO3 = 0,025 mol mNaHCO3 = 2,1 gam +3 Phiếu học tập 3: Al > Al + 3e mNa2CO3 = 2,65 gam +5 +2 Hòa tan hoàn toàn m N + 3e > N Bài toán 6: Theo phiếu học tập 6: +5 gam Al dd HNO3 2N + 10e > N2 Al > Al+3 + 3e Sau phản ứng ta thu Theo đề ta có nNO = nN2 = N+5 + 3e > N+2 2,25 lít (đktc) hh 0,05 mol 2N+5 + 10e > N2 NO và N2 có số mol Theo đl bảo toàn mol Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol Tính khối electron ta có: Theo đl bảo toàn mol electron ta có: lượng Al đã dùng ? nAl = 0,65/3 mol nAl = 0,65/3 mol mAl = 5,85 gam mAl = 5,85 gam 4.Củng cố và dặn dò: Ôn lại bài cũ để chuẩn bị kiểm tra học kì I V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… KIỂM TRA HỌC KÌ I Tiết PPTT: 31 I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững các kiến thức đã học Kĩ năng: Vận dụng các kiến kiến thức đã học các chương để giải bài tập Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học GV giảng dạy: Lê Đình Yên 70 (71) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa II Chuẩn bị: Nội dung Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh Trường: THPT Cô Tô ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2011 - 2012 MÔN: HÓA HỌC 11 (Thời gian: 45 phút – không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Chất nào sau đây vừa dùng làm phân đạm, vừa làm phân kali? A KH2PO4 B NH4NO3 C NH4H2PO4 D KNO3 Câu 2: Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng? A Chất có khả phân li H+ nước là axit B Chất có chứa nhóm OH là hidroxit C Chất có chứa nhóm OH là hidroxit lưỡng tính D Chất có chứa Hidro phân tử là axit Câu 3: Mục đích phép phân tích định tính là: A Xác định tỉ khối lượng các nguyên tố hợp chất hữu B Xác định công thức phân tử hợp chất hữu C Xác định các nguyên tố có mặt hợp chất hữu D Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu Câu 4: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc công nghiệp Silicat? A Sản xuất thủy tinh hữu B Sản xuất thủy tinh C Sản xuất xi măng D Sản xuất gốm sứ Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng: A Zn(NO3)2, Ca(NO3)2, KNO3 bị nhiệt phân cho muối nitrit B LiNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại C NH4NO2 bị nhiệt phân cho NO2 D Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 bị nhiệt phân cho oxit kim loại 3- Câu 6: Để phân biệt PO4 thường dùng thuốc thử AgNO3 vì: A Tạo khí màu nâu B Tạo kết tủa vàng C Tạo dung dịch màu vàng D Tạo khí không màu hóa nâu ngoài không khí Câu 7: Phản ứng trao đổi ion dung dịch các chất điện li có thể xảy có ít các điều kiện nào sau đây? A Sản phẩm có chất không tan B Sản phẩm có khí C Sản phẩm là chất điện li yếu D Một điều kiện trên Câu 8: Khối lượng muối thu cho 2,24 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M là: A 44 gam B 10,4 gam C 14 gam D 8,4 gam II Tự luận: (6đ) Câu (3đ): Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy chuyển hóa sau, ghi rõ đk (nếu có): a) NH3 ⃗ (1) NO ⃗ (2) NO2 ⃗ (3) HNO3 b) C ⃗ (1) CO2 ⃗ (2) Na2CO3 ⃗ (3) NaHCO3 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 71 (72) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Câu 2: (3đ) Cho 35,4 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO 2M (dư) thì thu 5,6 lít khí không màu (ở đktc), khí này hóa nâu không khí.( SP khử nhất) a) Tính % khối lượng kim loại b) Tính thể tích dd HNO3 đã dùng, biết người ta đã dùng dư 20% ( cho biết Cu=64, Ag=108, H=1, N=14, O=16, C=12 ) Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm Phần tự luận Đáp án Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: D Câu 8: B Câu 1: Các phương trình xảy sau: 0 a) (1) NH3 + O2 ⃗ NO + H2O Pt , 850 − 900 C (2) 2NO + O2 → 2NO2 (3) 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 b) (1) C + O2 → CO2 (2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: ta thấy khí không màu và hóa nâu ngoài không khí là khí NO, ta có nNO = 0,5 5,6 = 0,25 (mol) 22 , Gọi số mol Cu và Ag là x và y(x, y>0) Các PTHH xảy sau: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O x 2/3x 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 4H2O y y/3 theo đầu bài và phương trình ta có hệ phương trình: ¿ 64 x +108 y=35 , y x + =0 ,25 => 3 ¿{ ¿ ¿ x=0,3 y=0 , 15 ¿{ ¿ a) Theo đó ta có mCu = 0,3*64 = 19,2 (g) %Cu = 19 ,2 × 100 %=54 , 24 % 35 , %Ag = 100 – 54,24 = 45,76% GV giảng dạy: Lê Đình Yên 72 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 (73) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa b) theo phương trình ta có: nHNO3 = 4nNO = 0,25*4 = 1(mol) dung dịch dùng dư 20% nên thực chất số mol HNO3 dư 20% đó số mol HNO3 cần lấy là: nHNO3 = 1,25 mol => V = 0,5 , 25 = 0,625 (l) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Điểm 9-10 Điểm trên Điểm Điểm Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 32 BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm các loại công thức và ý nghĩa loại công thức - Phân biệt các loại CTĐGN và CTPT Kĩ năng: Vận dụng kiến thức phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng hợp chất hữu Giải các dạng bài tập lập CTĐGN II Chuẩn bị: Một số bài tập dạng lập CTPT GV giảng dạy: Lê Đình Yên 73 (74) Trường: THPT Cô Tô III Phương pháp: Đàm thoại, gởi mở và diễn giải IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động GV: Công thức đơn giản là gì? Lấy ví dụ minh họa GV: Đưa cách thiết lập CTĐGN dựa trên khối lượng nguyên tố và thành phần phần trăm nó GV: Lấy ví dụ minh họa để HS biết cách thiết lập CTĐGN Bằng cách lấy ví dụ SGK để làm Tổ: Sinh - Hóa Sĩ số 26 27 28 Ghi chú Nội dung I Công thức đơn giản nhất: Định nghĩa: CTĐGN là công thức biểu thị tỷ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố có phân tử Cách thiết lập CTĐGN: Hợp chất chứa C, H, O có dạng CxHyOz * Để lập CTĐGN ta lập: x : y : z :t= mC mH mO mN : : : 12 16 14 Hoặc x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = HS Làm ví dụ SGK %C %H %O %N : : : =a : b : c : 12 16 14 * Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản VD: Hợp chất X có %C=40%, %H=6,67% còn lại là oxi Lập CTĐGN X Lời giải: Gọi CTĐGN X là CxHyOz ta có: %O = 100 – %C - %H = 53,33% Theo bài ta có tỉ lệ: %C %H %O : : 12 16 40 , 67 53 , 33 ¿ : : =1:2 :1 12 16 x : y : z= Vậy CTĐGN X là C1H2O1 II Công thức phân tử: Hoạt động Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số GV: Cho các ví dụ CTPT hợp chất hữu lượng nguyên tử nguyên tố phân cơ? Từ đó nêu định nghĩa CTPT? tử GV: Đưa số CTPT và CTĐGN để Quan hệ CTPT và CTĐGN: HS so sánh để rút mối quan hệ - Số nguyên tử các nguyên tố CTPT là loại công thức này số nguyên lần CTĐGN - Trong nhiều trường hợp , CTĐGN chính là CTPT - Một số chất có CTPT khác nhau, có GV giảng dạy: Lê Đình Yên 74 (75) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa cùng CTĐGN Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/95 SGK lớp V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 33 BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm các loại công thức và ý nghĩa loại công thức - Thiết lập CTPT theo : %(m) các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản và lập trực khối lượng sản phẩm cháy - Biết cách xác định khối lượng mol phân tử, tên hợp chất từ đó xác định CTĐGN và CTPT Kĩ năng: Vận dụng kiến thức phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng hợp chất hữu Giải các dạng bài tập lập công thức phân tử II Chuẩn bị: Một số bài tập dạng lập CTPT III Phương pháp: Đàm thoại, gởi mở và diễn giải IV Họat động dạy học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: II Công thức phân tử: GV: Hướng dẫn HS cách thiết lập CTPT Cách lập CTPT hợp chất hữu cơ: thông qua thành phần phần trăm khối a Dựa vào %(m) các nguyên tố: lượng các nguyên tố Lập tỉ lệ để tính CxHyOz → xC + yH + zO CTPT M(g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0z(g) GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK để 100% %C %H %O GV giảng dạy: Lê Đình Yên 75 (76) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa đưa kết Ta có tỷ lệ: M A 12 x HS: Nghiên cứu và làm ví dụ y 16 z 14 t = = = = 100 %C %H %O %N Hoạt động Từ các cách lập CTPT đã học hãy b Thông qua CTĐGN: làm bài tập áp dụng bên ? Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng mol phân tử M c Tính trực khối lượng sản phẩm cháy: Ta có phản ứng cháy : y z y C x H y Oz +(x + − )O2 ⃗ t xCO2 + H O 2 Ta có 1/nA → x/nCO2 → y/2nH2O Và 12x + y + 16z → MA Giải hệ trên ta các giá trị x, y, z III Bài tập áp dụng: Có hợp chất hữu X chứa C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam X thu 1,76 gam CO và 0,72 gam nước a Tính %(m) các nguyên tố C, H, O b Cho tỷ khối X so với không khí là 3,04, hãy lập CTPT X theo cách Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/95 SGK lớp - Làm bài tập 2,3,4,5,6/95 SGK, học và đọc bài cho tiết sau Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 34 BÀI 22 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được:  Nội dung thuyết cấu tạo hoá học ; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân  Liên kết cộng hoá trị và khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu Kĩ năng:  Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể  Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể II Chuẩn bị: Mô hình phân tử CH4, C2H4, C2H2, C3H8, học sinh đọc bài trước III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú GV giảng dạy: Lê Đình Yên 76 (77) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ : khái niệm CTĐGN và CTPT là gi? Mối quan hệ chúng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1 I Công thức cấu tạo: GV: Nêu khái niệm CTCT? Khái niệm: CTCT là công thức biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (đơn, bội) các nguyên tử phân tử GV: Yêu cầu HS viết CTCT hợp Các loại CTCT: loại: chất có CTPT là : CH4, C3H6, C2H6O a Công thức khai triển: Biểu diễn trên mặt phẳng Và rút các loại CTCT giấy tất các liên kết các nguyên tử HS: Viết CTCT VD H H C H6 : H - C - C - H H H H H C H6 H H-C-C-C-H H H H H C2H6O Cho học sinh quan sát các mô hình cấu tạo các phân tử CH4, C3H8 Khái niệm CTCT thu gọn và CT thu gọn Từ các khái niệm học CTCT khai triển, CTCT thu gọn và thu gọn hãy biểu diễn CT thu gọn C2H6, C3H6, C2H5OH? Hoạt động 2: GV: Nội dung thuyết cấu tạo hóa học Lấy ví dụ để minh họa luận điểm thuyết cấu tạo GV giảng dạy: Lê Đình Yên H - C - C - OH H H b Công thức CT thu gọn: * Các nguyên tử nhóm nguyên tử cùng liên kết với nguyên tử C viết thành nhóm * Hoặc biểu diễn liên kết các nguyên tử C và với nhóm chức (mỗi đầu đoạn thẳng điểm gấp khúc là cacbon, không biếu thị số nguyên tử H liên kết với cacbon) VD: C2H6 : CH3-CH3 C3H6 : CH3-CH=CH2 C2H5OH : CH3-CH2-OH OH II Thuyết cấu tạo hóa học: Nội dung: Gồm luận điểm: a Luận điểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với theo đúng hóa trị và theo thứ tự định Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là 77 (78) Trường: THPT Cô Tô GV: Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học vừa học, hãy viết các CTCT CTPT C3H6O? HS: Viết CTCT GV: Nêu ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học ? Hoạt động GV: Hãy nhận xét các dãy chất (1), (2), (3) có ví dụ? GV giảng dạy: Lê Đình Yên Tổ: Sinh - Hóa thay đổi cấu tạo hóa học tạo chất khác Vd: Hợp chất có CTPT C2H6O có CT CH3-CH2OH CH3-O-CH3 0 Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t0s→-230C Tan tốt,+ Na tạo H2 Ít tan, không + Na b Luận điểm 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4, Nguyên tử cacbon không có thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với tạo thành mạch cacbon (vòng, không vòng, nhánh, không nhánh) Vd: CH3-CH2-CH2-CH3: hở, không nhánh CH3-CH(CH3)-CH3: hở, có nhánh CH2 - CH2 : vòng CH2 c Luận diểm 3: Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử) Vd: * Khác loại nguyên tử : CH4 CCl4 0 t s → -162 C t s → 77,50C Trong nước: Không tan Không tan Đốt O2: Cháy Không cháy * Cùng CTPT, khác CTCT: CH3-CH2OH CH3-O-CH3 0 Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t0s→-230C Tan tốt,+ Na tạo H2 Ít tan, không + Na * Khác CTPT, tương tự CTCT: CH3-CH2OH CH3-CH2-CH2OH 0 t s→ 78,3 C t0s→ 97,20C Tan tốt,+ Na tạo H2 Tan tốt,+ Na tạo H2 Ý nghĩa: Thuyết CTHH giúp giải thích tượng đồng đẳng, đồng phân III Đồng đẳng, đồng phân: Đồng đẳng: a Ví dụ: Ta các dãy hidrocacbon sau: (1) CH4, C2H6, C3H8, C4H10 (2) C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 (3) CH3OH, C2H5OH, C3H7OH (1), (2), (3) : là các dãy đồng đẳng b Khái niệm: Những hợp chất có thành phần phân 78 (79) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa GV: (1), (2), (3) gọi là các dãy đồng đẳng, khái niệm đồng đẳng là gì? HS: Trả lời Hoạt động GV: Dựa vào ví dụ giáo viên bên, hãy nêu khái niệm đồng phân ? GV: Cho vài ví dụ các chất là đồng phân ? tử kém hay nhiều nhóm CH , có tính chất hóa học tương tự là chất đồng đẳng, chúng họp thành dãy đồng đẳng III Đồng phân: a Ví dụ: CH3-CH2OH CH3-O-CH3 0 Etanol, t s→ 78,3 C Dimetylete,t 0s→230C Tan tốt,+ Na tạo H2 Ít tan, không + Na Hai chất trên có cùng CTPT, khác CTCT nên chúng có tính chất hóa học khác , ta gọi chúng là các đồng phân b Khái niệm: Những hợp chất khác có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân * Có nhiều loại đồng phân : - Đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân chất nhóm chức, vị trí nhóm chức, mạch cacbon ) - Đồng phân lập thể (khác vị trí không gian) IV Liên kết hóa học: Hoạt động - Liên kết thường gặp hợp chất hữu là liên GV : Liên kết CHT là gì? Cho ví dụ? kết CHT, gồm liên kết δ và liên kết Л HS : Trả lời - Sự tổ hợp liên kết δ và Л tạo thành liên kết dôi ba (liên kết bội) Liên kết đơn: (б) Viết các đồng phân chất có CTPT - Do cặp electron tạo thành, biểu diễn là gạch nối nguyên tử - C3H6 - Liên kết б bền - C4H8 Liên kết đôi: (1б và 1Л) - C4H10O - Do cặp electron tạo thành, biểu diễn gạch nối nguyên tử - Gồm б bền và 1Л kém bền - Bốn nguyên tử liên kết với nguyên tử cacbon có liên kết đôi nằm cùng mặt phẳng nguyên tử cacbon đó Viết CTTQ dãy đồng đẳng Liên kết ba: (1 б và 2Л) C6H6, CH4N ? - Do cặp electron tạo thành, biểu diễn gạch nối nguyên tử - Gồm б bền và 2Л kém bền - Hai nguyên tử liên kết với nguyên tử cacbon có liên kết ba nằm trên đường thẳng nối nguyên tử cacbon có liên kết ba đó GV giảng dạy: Lê Đình Yên 79 (80) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa * Các liên kết đôi và ba gọi là liên kết bội Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 4/ 101 lớp - Làm bài tập 5, 6, 7, 8/101 102 SGK và học bài cũ, đọc bài V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 23: Tiết PPTT: 35 PHẢN ỨNG HỮU CƠ I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết : Sơ lược các loại phản ứng hữu cơ : Phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách Kĩ năng: Nhận biết loại phản ứng thông qua các phương trình hoá học cụ thể Trọng tâm:  Phân loại phản ứng hữu cơ : Thế, cộng, tách Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Giáo án, phiếu học tập, học sinh đọc bài trước III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm đồng đẳng, đồng phân, cho ví dụ ? Thế nào là liên kết cộng hóa trị ? Liên kết δ và Л là gì ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động1 I Phân loại phản ứng hữu cơ: Người ta phân loại phản ứng hữu Phản ứng thế: dựa vào đặc điểm gì ? Vd 1: Phản ứng metan với clo: Viết phản ứng : CH4 + Cl2 ⃗ askt CH3Cl + HCl a CH4 + Cl2 ⃗ Vd 2: Thay nhóm OH axit nhóm askt b HCOOH + CH3OH CH3O ancol metylic: to , xt c CH3OH + HCl HCOOH + CH3OH HCOOCH3 + H2O Từ các ví dụ giáo viên, hãy nêu Vd 3: Phản ứng ancol metylic với axit HBr tạo GV giảng dạy: Lê Đình Yên 80 (81) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa khái niệm phản ứng ? metyl bromua: CH3OH + HBr ⃗ t o CH3Br + H2O *Phản ứng là phản ứng đó nguyên tử hay nhóm nguyên tử phân tử hợp chất hữu bị thay nguyên tử hay nhóm Họat động nguyên tử khác Viết phản ứng : Phản ứng cộng: a C2H2 + HCl Vd 1: Phản ứng etylen với brôm dd : b C2H4 + Cl2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Từ các ví dụ, hãy nêu khái niệm Vd 2: Phản ứng axetylen với hidroclorua: xt ,t phản ứng cộng ? C2H2 + HCl    C2H3Cl * Phản ứng cộng là phản ứng đó phân tử hợp chất hữu kết hợp với phân tử khác tạo Hoạt động thành phân tử hợp chất Viết phản ứng tách nước phân tử : Phản ứng tách: CH3-CH2- OH a Vd 1: Tách nước (đề hidrat hóa) ancol etylic để Từ các ví dụ, hãy nêu khái niệm điều chế etylen phòng thí nghiệm: phản ứng tách ? CH3-CH2-OH ⃗ 1700 , H SO4 CH2→CH2 + H2O b Vd 2: Tách hidro (đề hidro hóa) ankan để điều chế anken: xt ,t CH3-CH3    CH2→CH2 + H2 * Phản ứng tách là phản ứng đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách khỏi phân tử hợp chất hữu Hoạt động * Ngoài các loại trên hóa hữu còn có thêm các Từ khái niệm các lọai phản ứng lọai phản ứng như: phân hủy, đồng phân hóa, oxi trên, nêu đặc điểm phản ứng hóa hóa hữu ? II Đặc điểm phản ứng hóa học hóa hữu cơ: - Phản ứng hóa hữu thường xảy chậm, các liên kết phân tử chất hữu ít phân cực nên khó bị phân cắt - Phản ứng hóa hữu thường sinh hỗn hợp sản phẩm Do các liên kết hóa hữu có độ bền khác không nhiều , nên cùng điều kiện nhiều liên kết khác có thể cùng bị phân cắt Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 2/ 105 lớp - Làm bài tập 3, 4/105 SGK và học bài cũ, đọc bài V Rút kinh nghiệm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 81 (82) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 36 BÀI 24: LUYỆN TẬP: HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hệ thống hóa và củng cố các khái niệm: Hợp chất hữu cơ, các lọai hợp chất hữu cơ, các loại phản ứng hợp chất hữu Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải bài tập lập công thức phân tử và viết công thức cấu tạo số hợp chất đơn giản Nhận dạng vài loại phản ứng hữu đơn giản Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập ngoài sách giáo khoa III Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV Và HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS làm theo phiếu học tập I Các kiến thức cần nắm vững: sau: Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các Phiếu học tập 1: nguyên tố phân tử hợp chất hữu Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố phân tử hợp Phân loại hợp chất hữu theo thành phần chất hữu cơ? nguyên tố Phân loại hợp chất hữu theo thành Liên kết phân tử hợp chất hữu phần nguyên tố ? Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất Liên kết phân tử hợp chất hữu hữu cơ ? Các loại phản ứng hóa hữu GV giảng dạy: Lê Đình Yên 82 (83) Trường: THPT Cô Tô Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu ? Các loại phản ứng hóa hữu ? Đồng đẳng, đồng phân ? Phiếu học tập 2: Hãy kẻ các mũi tên biểu diễn mối liên hệ các đơn vị kiến thức: (1) Phân tích định tính (2) Phân tích định lượng (3) Công thức chung (4) Đồng đẳng (5) Công thức ĐGN (6) Công thức PT (7) Công thức CT (8) Đồng phân Phiếu học tập 3: Phân tích hợp chất hữu A cho ta %C → 74,16% ; %H → 7,86% và còn lại là O a Lập CTĐGN hợp chất trên ? b Cho MA → 178g/mol, xác định CTPT hợp chất này Tổ: Sinh - Hóa Đồng đẳng, đồng phân Hãy kẻ các mũi tên biểu diễn mối liên hệ các đơn vị kiến thức: (1) → (3) → (4) ↓ (2) → (6) → ((7) → (8) ↓ (5) II Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Theo phiếu học tập a * %O → 17,98% * nC : nH : nO → 6,18 : 7,86 : 1,12 → 11 : 14 : →> CTĐGN : C11H14O b CTPT : (C11H14O)n có M → 178đvC nên n → →> CTPT A là C11H14O Phiếu học tập 4: Bài tập2: Theo phiếu học tập 4: Viết CTCT các chất có CTPT là : * CH2Cl2 : có CTCT CH2Cl2 ; C2H4O2 và C2H4Cl2 * C2H4O2 : có CTCT * C2H4Cl2 : có CTCT Phiếu học tập 5: Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5: Cho các chất : (1) C3H7-OH, (2) C4H9-OH, (3) CH3-O- (1) và (2) ; (3) và (4) là đồng đẳng C2H5, (4) C2H5-O-C2H5 Những cặp chất (1) và (3) ; (2) và (4) là đồng phân nào có thể là đồng đẳng, đồng phân ? Phiếu học tập 6: Bài tập 5: Theo phiếu học tập 6: Cho phản ứng: a phản ứng b phản ứng cộng a C2H6 + Cl2 ⃗ askt C2H5Cl + HCl H SO C4H10O c phản ứng tách b C4H8 + H2O ⃗ ddNaOH/C2H5OH d phản ứng tách c C2H5Cl → C2H4 + HCl xt ,t d 2C2H5OH    C2H5OC2H5 + H2O Hãy phân loại các pư ? Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ là cách viết đồng phân, chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 83 (84) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… CHƯƠNG V: BÀI 25: Tiết PPTT: 37 HIDROCACBON NO ANKAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết :  Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử chúng  Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp  Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan  Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Mô hình phân tử butan, bật lửa gaz cho phản ứng cháy III Phương pháp: Thuyết trình – diễn giải – gởi mở IV Tiến trình bài học: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 84 (85) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số 26 27 28 Ghi chú Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS NỘI DUNG GV: Giới thiệu cho HS biết khái niệm Khái niệm và phân loại H-C no: H-C no và cách phân loại chúng - H-C no là H-C mà phân tử nó chứa liên kết đơn: - Phân loại: + Ankan là H-C no mạch hở GV: Yêu câu HS: + Xiclo ankan la H-C no mạch vòng Nhắc lại khái niệm đồng đẳng, từ I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: đó viết công thức các chất Dãy đồng đẳng ankan: (parafin) dẫy đồng đẳng metan và đưa *Vd:CH4, C2H6, C3H8 lập thành dãy đồng đẳng CTTQ dãy này? ankan Quan sát mô hình phân tử butan và →> CTTQ : CnH2n + với n ≥ nêu đặc điểm cấu tạo nó ? * Phân tử chứa liên kết đơn (б) * Mỗi C liên kết với nguyên tử khác → tứ diện * Mạch cacbon gấp khúc GV: giới thiệu từ C4 trở có Đồng phân: tượng đồng phân, yêu cầu HS viết các * Từ C4H10 bắt đầu có đồng phân mạch cacbon đồng phân ankan có CTPT C4H10, * Vd : C4H10 có đồng phân : C5H12? (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3-CH(CH3)-CH3 GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên Danh pháp: (xem bảng 5.1) ankan Dựa vào cách gọi tên các * Tên các ankan không nhánh (5.1) ankan mạch thẳng và nhánh, hãy gọi * Tên gốc ankyl (phần còn lại ankan tên các chất có công thức cấu tạo vừa 1H) : thay an → yl viết trên? * Tên các ankan có nhánh : - Chọn mạch cacbon dài và phức tạp làm mạch chính - Đánh số thứ tự từ phía các nguyên tử cacbon mạch chính gần nhánh - Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái cùng với số vị trí nó, sau đó gọi tên ankan mạch chính Vd : Các đồng phân C4H10 trên : (1) Butan ; (2) 2-metyl propan Vd : GV giảng dạy: Lê Đình Yên 85 (86) Trường: THPT Cô Tô GV: Bổ sung cho HS số cách gọi tên thông thường mạch nhánh iso, sec, neo, tert GV: Xác định bậc các nguyên tử cacbon hợp chất 2-metyl butan? GV: Tham khảo sách giáo khoa hãy nêu các tính chất vật lí ankan? Tổ: Sinh - Hóa CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-CH3 2,3-dimetyl pentan * Một số chất có tên thông thường : CH3-CH-CH2- izo CH3 CH3-CH2-CH- sec CH3 CH3 CH3-C -CH2- neo CH3 CH3 CH3-C tert CH3 Bậc cacbon : Bậc nguyên tử cacbon hidrocacbon no là số liên kết nó với các nguyên tử cacbon khác II Tính chất vật lí:: * Ở điều kiện thường : - Từ C1 → C4 : thể khí - Từ C5 → C17: thể lỏng - Các chất còn lại thể rắn * ts, tnc, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng khối lượng phân tử (xem bảng 5.1) * Nhẹ nước, không tan nước, tan số dung môi hữu Củng cố và dặn dò: - Viết CTCT và gọi tên các đồng phân có CTPT C6H14 - Làm bài tập 3/115 SGK lớp V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 25: Tiết PPTT: 38 ANKAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết :  Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh)  Phương pháp điều chế metan phòng thí nghiệm và khai thác các ankan công nghiệp ứng dụng ankan GV giảng dạy: Lê Đình Yên 86 (87) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Kĩ năng:  Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học ankan  Tính thành phần phần trăm thể tích và khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Mô hình phân tử butan, bật lửa gaz cho phản ứng cháy III Phương pháp: Thuyết trình – diễn giải – gởi mở IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: GV viết số đồng phân ankan, yêu cầu HS lên bảng gọi tên chúng Bài mới: Hoạt động GV và HS NỘI DUNG GV: Nhắc lại định nghĩa phản ứng III Tính chất hóa học: thế? Phản ứng với halogen: (Cl2, Br2, askt) GV: Viết các phương trình phản ứng Vd : các ankan Yêu cầu HS viết CH4 + Cl2 ⃗ + HCl askt CH3Cl tiếp, hướng dẫn HS cách gọi tên sản (clometan hay metyl clorua) ⃗ phẩm chúng CH3Cl + Cl2 askt CH2Cl2 + HCl GV: Từ ví dụ giáo viên hãy viết (diclometan hay metylen clorua) phản ứng Br2 vào phân tử etan và CH2Cl2 + Cl2 ⃗ + HCl askt CHCl3 propan? Hãy gọi tên các sản phẩm (triclometan hay clorofom) phản ứng đã viết trên? CHCl3 + Cl2 ⃗ + HCl askt CCl4 GV: Nhận xét sả phẩm nó tạo (tetraclometan hay cacbontetraclorrua) * Các đồng đẳng khác metan tham gia phản ứng tương tự * Nguyên tử H cacbon bậc cao dễ bị nguyên tử H cacbon bậc thấp * Các phản ứng trên gọi là phản ứng halogen hóa, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen hidrocacbon HS: Viết phản ứng tách H2 và phản Phản ứng tách: ứng bẽ gãy mạch ankan * Tách H2: Vd : GV giảng dạy: Lê Đình Yên 87 (88) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa CH3CH3 ⃗ CH2 → CH2 + H2 t , xt * Các ankan mạch C trên 3C ngoài tách H còn có thể bị bẻ gãy mạch C: Vd : CH3CH2CH3 ⃗ CH4 + CH2 → CH2 t0 ⃗ CnH2n +2 Cx H2x+2 + CyH2y t0 (n→x+y) Phản ứng oxi hóa: * Oxi hóa hoàn toàn (cháy) : GV: Viết phản ứng cháy tổng quát n+1 ⃗0 dãy đồng đẳng ankan? Nêu ứng dụng Cn H n+2 + O2 t nCO2 +(n+1) H O phản ứng này? * Thiếu oxi, phản ứng OXH không hoàn toàn tạo HS: Dùng để làm nhiên liệu đốt tỏa nhiều sản phẩm khác C, CO, axit hữu nhiều nhiệt IV Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: GV: Viết phản ứng điều chế metan C H COONa + NaOH ⃗ n 2n+1 CaO , t CnH2n+2 + phản ứng muối natri với vôi Na2CO3 tôi xút? Vd: điều chế metan CH3COONa + NaOH ⃗ CaO , t CH4 + Na2CO3 ⃗ 3CH4 + 4Al ( OH)3 Al4C3 + 12 H2O ❑ Trong công nghiệp: HS: Nêu cách điều chế ankan * Chưng cất phân đoạn dầu mỏ công nghiệp? * Thu từ khí thiên nhiên và khí dầu mỏ V Ứng dụng: - Làm nhiên liệu GV: Nêu vài ứng dụng ankan - Làm nguyên liệu để tổng hợp nên các hợp chất đời sống mà em biết? khác dùng cho các nghành công nghiệp HS: Trả lời Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 3/115 SGK lớp - Làm bài tập 4,5,6,7/115 SGK , học và đọc bài cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 39 BÀI 27 : LUYỆN TẬP: ANKAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố kĩ víêt CTCT và gọi tên các ankan và xicloankan Kĩ năng: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 88 (89) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Rèn luyện kĩ viết CTCT, lập CTPT và viết các phương trình hóa học có chú ý đến quy luật và ankan Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị bảng tổng kết và hệ thống bài tập bám sát chương trình III Phương pháp: Nêu vấn đề và đàm thoại IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS GV: Hướng dẫn HS ôn tập lại các kiến thức ankan như: cách viết đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học ankan NỘI DUNG I Các kiến thức cần nắm vững: Ankan là hidrocacbon no mạch hở, CTTQ: CnH2n + với n ≥ Ankan từ C4H10 trở có đồng phân mạch cacbon Ankan có tên gọi theo tên thay thế, có mạch nhánh Tính chất hóa học đặc trưng ankan là phản ứng và phản ứng tách Ngoài nó còn có phản ứng oxi hóa hoàn toàn GV: Viết CTCT các ankan sau: II Bài tập luyện tập: pentan Bài tập 1: 2-metylbutan CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 isobutan CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 isopentan neopentan CH3-CH(CH3)-CH3 2-metylpropan Các chất trên còn có tên gọi là gì? CH3-C(CH3)2-CH3 2,2-dimetylpropan GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK bài 6: HS: Trả lời câu a) Đ Câu b) Đ Câu c) S Câu d) Đ Câu e) Đ GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 3 Bài 3: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 89 (90) Trường: THPT Cô Tô trang 115 HS: Tổ: Sinh - Hóa a) CH3-CH2-CH3 + Cl2 → → CH3-CHCl-CH3 + HCl → CH3-CH2-CH2Cl + HCl b) CH3-CH2-CH3 →CH3-CH=CH2 + H2 c) C6H12 + 9O2 → 6CO2 + 6H2O Củng cố và dặn dò: HS làm bài tập 3, T123 và bài trang 115 V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 40 BÀI 27 : LUYỆN TẬP: ANKAN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học ankan Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết các phương trình hóa học, chú ý đến quy luật ankan Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị bảng tổng kết và hệ thống bài tập bám sát chương trình III Phương pháp: Nêu vấn đề và đàm thoại IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS GV: yêu cầu HS thảo luận làm số bài tập SGK Bài 1: Đốt cháy hết 3,36 lít hh gồm metan và etan 4,48 lít CO2 Thể tích đo đktc Tính %(V) các khí bđầu GV giảng dạy: Lê Đình Yên NỘI DUNG II Bài tập luyện tập: Bài tập3: Gọi V1(l) và V2(l) là thể tích C2H6 và CH4 ban đầu, ta có: V1 + V2 → 3,36 (1) Theo phản ứng cháy ta có: 90 (91) Trường: THPT Cô Tô Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hidrocacbon no X , sau phản ứng ta thu 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước Xác định CTPT , CTCT và gọi tên X ? Tổ: Sinh - Hóa 2V1 + V2 → 4,48 (2) Giải (1) và (2) ta : V1 → 1,12 lít và V2 → 2,24 lít %(V)C2H4 → 1,12/3,36 → 33,3% %(V)CH4 → 66,7% Bài tập 3: * nCO2 → 0,3 mol nH2O → 0,3 mol * Số mol CO2 và H2O nhau, nên X là xicloankan, CTTQ CnH2n * Pư cháy : CnH2n + 3n/2 O2 ⃗ t nCO2 + nH2O * Theo pư cháy ta có: 14n.n/0,3 → 4,2 → n → Vậy CTPT X là C3H6 CTCT : Bài 3: Ankan Y mạch cacbon không phân nhánh có CTDGN là C2H5 a Tìm CTPT, CTCT và gọi tên Y b Viết phản ứng Y với Cl (askt) theo tỷ lệ mol 1:1, nêu sản phẩm chính Xiclo propan Bài tập 5: * CTPT Y: (C2H5)m * Trong ankan thì số nguyên tử H → 2lân số nguyên tử H cộng 2, nên ta có 5n → 2n + →> n → Vậy CTPT Y là C4H10 Dặn dò: HS đọc trước bài thực hành V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 40 BÀI 28: BÀI THỰC HÀNH Phân tích định tính nguyên tố, điều chế và tính chất metan I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm cụ thể  Phân tích định tính các nguyên tố C và H  Điều chế và thu khí metan  Đốt cháy khí metan  Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím Kĩ năng:  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên GV giảng dạy: Lê Đình Yên 91 (92) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa  Quan sát, mô tả tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học  Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; giá để ống nghiệm ; nút cao su ; ống dẫn khí hình chữ L(đầu nhánh dài vuốt nhọn) ; thìa để lấy hóa chất ; đèn cồn Hóa chất: Saccarozơ(đường kính), CuO, CuSO4 khan, CH3COONa khan, vôi tôi xút, dd Br2, dd KMnO4, bông không thấm nước III Tiến hành thí nghiệm: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài thực hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Xác định định tính cacbon và hidro II Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất metan Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng , III Viết tường trình thí nghiệm: giải thích và viết tường trình Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất ống nghiệm Xác Giá thí định nghiệm định Đường, CuO, tính dd Ca(OH)2, cacbon bông trộn và CuSO4 khan hidro Đèn cồn Nội dung tiến hành - Trộn 0,2 gam đường với 1-2 gam CuO, cho vào ống nghiệm khô, thêm lớp mỏng CuO phủ kín hh, cho bông trộn CuSO4 khan nút phần trên ống nghiệm Ống nghiệm còn lại đựng dd Ca(OH)2 GV giảng dạy: Lê Đình Yên Hiện tượng Giải thích -PTPƯ - CuSO4 khan hóa xanh hấp - Màu thu nước, sản phẩm CuSO4 hóa phản ứng có nước, chứng tỏ xanh đường có H Dung - dd Ca(OH)2 bị đục tạo dịch kết tủa, sản phẩm Ca(OH)2 phản ứng có CO2, chứng tỏ đục thành phần đường có C - CuO oxi hóa hoàn toàn đường tạo sản phẩm là CO2 và nước C12H22O11 + 24CuO ⃗ t0 92 (93) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Lắp dụng cụ thí 12CO2 + 11H2O + 24Cu nghiệm hình * Hơi nước + CuSO4 khan → 4.1 SGK màu xanh ↓ Đun ống * CO2 +Ca(OH)2 →CaCO3↓+ nghiệm chứa hh H2O phản ứng - Lấy thìa - Khí nhỏ hh đã trộn ống dẫn sẵn gồm cháy với CH3COONa + lửa Điều ống nghiệm CaO + NaOH xanh - Phản ứng điều chế metan: chế và Giá thí cho vào ống - dd Br2 CnH2n+1COONa + NaOH thử tính nghiệm nghiệm không bị ⃗ CaO , t CnH2n+2 + Na2CO3 chất CH3COONa, Nút ống nghiệm mát màu - Khi đốt khí metan cháy tỏa CaO, NaOH, nút cao su nhiệt và có lửa xanh metan dd Br2 có ống dẫn hình - CH4 là hidrocacbon no, không Đèn cồn chữ L Ống làm màu dd Br2 nghiệm còn lại đựng dd Br2 - Lắp dụng cụ hình 5.2 SGK - Đun nóng ống nghiệm - Châm lửa đốt đầu ống dẫn - Đưa ống dẫn vào dd Br2 Củng cố và dặn dò: - Thu dọn hóa chất và rửa dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét buổi thực hành - Soạn bài chương VI chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV giảng dạy: Lê Đình Yên 93 (94) Trường: THPT Cô Tô Ngày soạn: ……………………… CHƯƠNG VI: BÀI 29: Tổ: Sinh - Hóa Tiết PPTT: 42 HIDROCACBON KHÔNG NO ANKEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết :  Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học  Cách gọi tên thông thường và tên thay anken  Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) anken Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, mô hình rút nhận xét đặc điểm cấu tạo và tính chất  Viết công thức cấu tạo và tên gọi các đồng phân tương ứng với công thức phân tử (không quá nguyên tử C phân tử)  Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ Khí etylen, dung dịch brôm, dung dịch thuốc tím III Phương pháp: Đàm thoại – thuyết trình – diễn giải IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu cho HS biết H-C không no - H-C không no là H-C phân tử có chứa là gì? Từng loại H-C học liên kết đôi liên kết ba chứa loại liên kết trên - Phân loại: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 94 (95) Trường: THPT Cô Tô GV: Viết công thức phân tử etylen và các đồng đẳng nó? Từ dãy các chất đó, nêu công thức chung dãy đồng đẳng này? GV: HS viết CTCT phân tử C4H8? HS: Viết CTCT Tổ: Sinh - Hóa + Anken là H-C không no có chứa liên kết đôi phân tử + Ankađien là H-C không no có chứa 2lk đôi + Ankin là H-C không no có lk I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: Dãy đồng đẳng anken: (olefin) * C2H4, C3H6, C4H8 lập thành dãy đồng đẳng anken * Anken là các hidrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết đôi hay diolefin * Công thức chung : CnH2n với n ≥ 2 Đồng phân: a Đồng phân cấu tạo: Bắt dầu từ C4H8 trở có đồng phân anken Ví dụ: C4H8 có các đồng phân cấu tạo: (1) CH2=CH-CH2-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3 (3) CH3-C(CH3)=CH2 b Đồng phân hình học: GV: Điều kiện để có đồng phân là phải có a b các nhóm khác phân tử? nêu đồng phân cis và đồng phân trans? Từ C C đó HS xác định các CTCT C 4H8 d c chất nào có đồng phân hình học và viết * Điều kiện để có đồng phân hình học là a ≠ b loại đồng phân trên và c ≠ d * Đồng phân hình học có mạch chính nằm cùng phía liên kết đôi gọi là cis, ngược lại gọi là trans Vd : But-2-en có đồng phân hình học là cis but-2-en và trans but-2-en Danh pháp: GV: Nêu cách gọi tên anken theo tên a Tên thông thường: Giống ankan, thay đuôi thông thường, yêu cầu HS gọi tên anken an ilen VD: CH2=CH2: etilen đầu tiên dãy anken CH2=CH-CH3: propilen HS: Trả lời Một số ít anken có tên thông thường CH2=CH2: etilen b Tên thay thế: Giống ankan, thay đuôi an CH2=CH-CH3: propilen GV: Hướng dẫn HS cách gọi tên anken en (tham khảo bảng 6.1) theo tên thay thế? Cách đánh số vị trí * Từ C4H8 trở có đồng phân nên có thêm số C mạch nào? Từ đó HS gọi vị trí nối đôi trước en VD: tên các anken có CTCT từ C4H8 CH2=CH-CH(CH3)2: 3-metylbut-1-en GV: Viết CTCT chất có tên: * Đánh số ưu tiên vị trí nhóm chức 3-metylpent-2-en ? GV giảng dạy: Lê Đình Yên 95 (96) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa GV: Tham khảo SGK, nêu các tính chất II Tính chất vật lí: vật lí anken? Tương tự ankan , tham khảo bảng 6.1 Củng cố và dặn dò: Làm bài tập lớp nhà làm bài V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 29: Tiết PPTT: 43 ANKEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết :  Phương pháp điều chế anken phòng thí nghiệm và công nghiệp ứng dụng  Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá Kĩ năng:  Viết các phương trình hoá học số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể  Phân biệt số anken với ankan cụ thể  Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí có anken cụ thể Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đỡ Khí etylen, dung dịch brôm, dung dịch thuốc tím III Phương pháp: Đàm thoại – thuyết trình – diễn giải IV Họat động dạy học Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: GV viết số đồng phân anken, yêu cầu HS gọi tên các anken trên Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung GV: Viết phản ứng cộng propen với III Tính chất hóa học: Cl2, H2, HCl? Gọi tên các sản phẩm thu Đặc trưng là phản ứng cộng để tạo hợp chất no được? Phản ứng cộng: GV: Bổ sung thêm cách nhận biết a Cộng H2: xúc tác Ni, t0 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 96 (97) Trường: THPT Cô Tô anken với ankan dựa vào brom GV: Khi phản ứng với HCl thì propen tạo sản phẩm chính, dựa vào sản phẩm Yêu cầu HS nhận xét khả cộng HX Tổ: Sinh - Hóa CH3- CH=CH2 + H2 ⃗ Ni , t CH3- CH2 -CH3 b Cộng Halogen: ⃗ CH3 – CH=CH2 + Br2 ❑ CH3 – CHBr– CH2– Br (1,2đibrôm protan) c Cộng HX: (X là OH, Cl, Br ) CH3-CH-CH3 (spc) CH3-CH = CH2 + HCl Cl 2-clo propan CH3-CH2-CH2-Cl (spp) 1-clo propan GV: Phát biểu quy tắc cộng Maccopnhicop? Và diễn giải thêm cho HS hiểu GV: Nêu khái niệm phản ứng trùng hợp? Viết phản ứng trùng hợp etilen, nêu cách gọi tên và số khái niệm cho HS biết HS: Viết phản ứng trùng hợp propen * Với hợp chất ≥ 3C cộng HX tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop "Trong phản cộng HX vào liên kết đôi, phần mang điện dương (H+) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn) , còn phần mang điện âm (X-) cộng vào C bậc cao (có ít H hơn)" Phản ứng trùng hợp: (thuộc loại phản ứng polime hóa) là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự tạo thành phân tử lớn (polime) - Chất phản ứng : monome - Sản phẩm : polime - n : hệ số trùng hợp VD: nCH2 =CH2 ⃗ xt ,t , p [-CH2 – CH2 -]n Etilen Polietilen (PE) Phản ứng oxi hóa: * OXH hoàn toàn: (cháy) CnH2n + 3n O2 ⃗ t0 nCO2 + nH2O * OXH không hoàn toàn : làm nhạt màu dd KMnO4 dùng nhận biết 3CH2→CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH IV Điều chế: Trong PTN: Tách nước từ ancol etylic: ⃗ CH3–CH2–OH 1700 , H SO4 CH2=CH2 + GV: Viết phản ứng tách nước ancol H2 O etylic Trong CN: Các anken điều chế từ phản ứng tách H GV: Viết PTHH điều chế anken GV: Giới thiệu phản ứng oxihóa hoàn toàn tác dụng với oxi, yêu cầu HS viết PTTQ nó? HS: Viết PTTQ HS: Cân phản ứng oxi hóa khử xảy cho etilen vào dd KMnO4? GV giảng dạy: Lê Đình Yên 97 (98) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa công nghiệp ankan tương ứng CH3-CH2-CH3 ⃗ xt , t CH3-CH=CH2 + H2 CnH2n + ⃗ xt , t CnH2n + H2 V Ứng dụng: - Làm nguyên liệu Tổng hợp PE, PP, GV: Yêu cầu HS tham khảo SGK, nêu các PVC làm ống nhựa, keo dán ứng dụng anken? - Làm dung môi, nguyên liệu cho CN hóa chất Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 3/132 SGK lớp - Làm bài tập 4,5,6/132 SGK, học và soạn bài cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 44 BÀI 30: ANKAĐIEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết :  Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankađien  Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren : phản ứng cộng 1, và cộng 1, 4) Điều chế buta-1,3-đien từ butan butilen và isopren từ isopentan công nghiệp Kĩ năng:  Viết công thức cấu tạo số ankađien cụ thể  Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận  Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học buta-1,3-đien  Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp II Chuẩn bị: Giáo án và hệ thống các bài tập III Phương pháp: Thuyết trình – diễn giải IV Họat động dạy học Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Viết các CTCT và gọi tên thay các anken có CTPT C 4H8? Viết các phản ứng thể tính chất hóa học etylen? Bài mới: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 98 (99) Trường: THPT Cô Tô HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: Từ định nghĩa hãy viết vài CTCT các ankadien? GV: giới thiệu cách gọi tên đã học, thay en adien, hãy gọi tên các chất bên? HS: Đưa công thức chung dãy đồng đẳng này? GV: Đưa các loại ankađien trên, từ đó đưa cho HS cách phân loại ankađien GV: Viết các phản ứng xảy cho buta-1,3-dien tác dụng với H2 (Ni, t0), Br2 (1:1 và 1:2), HCl (1:1 và 1:2) và gọi tên các sản phẩm? GV: Giới thiệu cách cộng ankađien tỉ lệ 1:1, nào cộng 1,4; nào cộng 1,2 HS: Khi phản ứng xảy nhiệt độ thấp thì cộng 1,2 Khi nhiệt độ cao thì phản ứng cộng theo kiểu 1,4 Tổ: Sinh - Hóa NỘI DUNG I Định nghĩa và phân loại: Định nghĩa: (diolefin) * Ankadien là các hidrocacbon mạch hở, phân tử có liên kết đôi * Ví dụ : CH2=C=CH2 : propadien CH2=C=CH-CH3 : buta-1,2-dien CH2=CH-CH=CH2 : buta-1,3-dien CH2=C(CH3)-CH=CH2:2-metylbuta-1,3-dien (isopren) * Công thức chung : CnH2n-2 với n ≥ Phân loại: a Ankadien có liên kết đôi kề Ví dụ: CH2=C=CH2 ,CH2=C=CH-CH3 b Ankadien có liên kết đôi cách liên kết đơn (liên hợp) VD: CH2=CH-CH=CH2,CH2=C(CH3)-CH=CH2 c Ankadien có liên kết đôi cách từ liên kết đơn trở lên Ví dụ : CH2=CH – CH2 –CH=CH2 * Các ankadien liên hợp buta-1,3-dien , isopren có nhiều ứng dụng II Tính chất hóa học: Phản ứng cộng: Tùy vào điều kiện : tỷ lệ số mol, nhiệt độ, phản ứng cộng xảy liên kết đôi a Cộng H2: (Ni, t0) tạo h/c no CH2=CH–CH=CH2 + 2H2 ⃗ Ni , t CH3–CH2–CH2–CH3 b Cộng halogen:* Với dd Br2 coäng 1,4 CH2 = CH-CH = CH2 + Br2 coäng 1,2 Br-CH2-CH = CH-CH2-Br 1,4-Ñibrom buten-2 (spc) Br-CH2-CHBr-CH = CH2 3,4-Ñibrom buten-1 (spp) 800C sản phẩm chính là cộng 1,2 400C sản phẩm chính là cộng 1,4 * Với dd Br2 dư, cộng vào liên kết đôi c Cộng hidrohalogenua: tương tự cộng dd Br2 coäng 1,4 CH2 = CH-CH = CH2 + HCl coäng 1,2 Cl-CH2-CH = CH-CH3 4-Clo buten-2 CH3-CHCl-CH = CH2 3-Clo buten-1 Cl-CH2-CH2-CH = CH2 4-Clo buten-1 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 99 (spc) (100) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Phản ứng trùng hợp: Trong đk thích hợp các ankadien có khả tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu theo hướng 1,4 CH2=CH-CH=CH2 ⃗ xt ,t , p (-CH2-CH=CH-CH2-)n cao su buna GV: Viết phản ứng trùng hợp buta-1,3- Phản ứng oxi hóa: đien? a Oxi hóa hoàn toàn : (cháy) ⃗ 2C4H6 + 11O2 6H2O t 8CO2 + Cn H n −2 + n− ⃗0 O2 t nCO2 +(n −1) H O HS: Viết phản ứng cháy tổng quát ankadien? GV: Tương tự anken, ankađien làm màu dung dịch KMnO4 b Oxi hóa không hoàn toàn: Các ankadien làm màu dd thuốc tím giống anken (dùng nhận biết) III Điều chế: 1, buta-1,3-dien: từ butan butylen : CH3-CH2-CH2-CH3 ⃗ xt , t CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 2, isopren từ isopentan: GV: Tham khảo SGK phương pháp CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ⃗ xt , t điều chế và ứng dụng ankadien? CH2=C(CH3)-CH=CH2+2H2 HS: Trả lời IV Ứng dụng: - Làm nguyên liệu - Sản xuất cao su Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 2/135 SGK lớp - Làm bài tập 1,3,4,5,/135 SGK , học và soạn bài cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 45 BÀI 31: LUYỆN TẬP: ANKEN VÀ ANKADIEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học các anken và ankadien Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết các phương trình hóa học anken và ankadien Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học GV giảng dạy: Lê Đình Yên 100 (101) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị bảng sơ đồ chuyển hóa ankan, anken và ankadien III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Họat động dạy học Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Viết các CTCT và gọi tên thay các anken có CTPT C 4H8? Viết các phản ứng thể tính chất hóa học etylen? Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS điền các thông tin I Các kiến thức cần nắm vững: cần thiết vào phiếu? Anken Ankadien CT chung: Đđ cấu tạo: Hóa tính đặc trưng: Sự chuyển hóa qua lại: II Bài tập luyện tập: HS: Thảo luận và làm bài tập SGK Bài tập 1: Theo phiếu học tập a Chỉ có etylen phản ứng, màu dd Br nhạt dần, có khí thoát (metan): CH2=CH2 + Br2 → BrCH2-CH2Br b Dung dịch thuốc tím nhạt màu dần và xuất kết tủa màu nâu đen : 3CH2=CH-CH3+2KMnO4+4H2O→ 3CH2(OH)CH(OH)-CH3 + 2KOH + 2MnO2↓ HS: Nêu cách làm bài tập: Bằng Bài tập2: Theo phiếu học tập 3: phương pháp hóa học hãy phân biệt ba Dẫn các khí bình qua dd nước vôi bình khí nhãn chứa metan, etylen trong, khí làm đục nước vôi là CO 2, Hai khí và cacbonic? còn lại cho qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại là CH4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O C2H4 + Br2 → C2H4Br2 HS: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4: ⃗ CH4→ C2H2 → C2H4 → C2H6 → (1) 2CH4 C2H2 + 2H2 15000 C , l ln C2H5Cl (2) C2H2 + H2 ⃗ Pd , t C2H4 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 101 (102) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa (3) C2H4 + H2 ⃗ Ni , t C2H6 (4) C2H6 + Cl2 ⃗ askt C2H5Cl + HCl Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5: HS: Thảo luận để đưa cách làm bài * Khí không phản ứng là metan với thể tích tập số là 1,12 lít * %(V)CH4 → 1,12.100/4,48 → 25,00% Bài tập 5: Theo phiếu học tập 6: GV: Hướng dẫn HS làm bài tập số * Đặt CTPT X là CnH2n-2 * Phản ứng cháy : Cn H n −2 + n− ⃗0 O2 t nCO2 +(n −1) H O * nCO2 → 0,4 mol →> nX → 0,4/n mol Ta có : 0,4/n(14n-2) → 5,4 Suy n → 4, vì là ankadien liên hợp nên X có CTCT là : CH2→CH-CH→CH2 Bài tập 6: Theo phiếu học tập số 7: HS: Viết các phương trình phản ứng a.CH2=CH-CH2-CH3 ⃗ xt , t CH2=CH-CH=CH2 + điều chế : H2 a polibuta-1,3-dien từ but-1-en nCH2→CH-CH→CH2 ⃗ xt ,t , p (-CH2-CH=CHb 1,2-dicloetan và 1,1-dicloetan từ CH2-)n etan và các hóa chất vô cần thiết b CH3-CH3 + 2Cl2 ⃗ askt CH3-CHCl2 + 2HCl CH3-CH3 ⃗ xt , t CH2→CH2 + H2 CH2=CH2 + Cl2 → ClCH2-CH2Cl Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 32: Tiết PPTT: 46 ANKIN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết : GV giảng dạy: Lê Đình Yên 102 (103) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa  Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) ankin  Tính chất hoá học ankin : Phản ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng nguyên tử H linh động ank-1-in ; phản ứng oxi hoá) Điều chế axetilen phòng thí nghiệm và công nghiệp Kĩ năng:  Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử, rút nhận xét cấu tạo và tính chất ankin  Viết công thức cấu tạo số ankin cụ thể  Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận  Phân biệt ank-1-in với anken phương pháp hoá học  Tính thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp II Chuẩn bị: Giáo án và hệ thống các bài tập III Phương pháp: Thuyết trình – gởi mở IV Họat động dạy học Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp GV: Từ định nghĩa hãy viết vài Dãy đồng đẳng ankin: công thức các chất dãy * Ankin là các hidrocacbon mạch hở, phân tử đồng đẳng ankin? có liên kết ba HS: nêu khái niệm và đưa CTTQ * Ví dụ : CH≡CH, CH3-C≡CH C5H8 * CT chung : CnH2n - với n ≥ GV: giới thiệu từ C4 trở có đồng Đồng phân: phân cấu tạo Hãy viết các đồng phân * Bắt đầu từ C4H6 trở có đồng phân vị trí nhóm phân tử C4H6? chức và đồng phân mạch cacbon (tương tự anken) GV: Giới thiệu cách gọi tên ankin Danh pháp: theo tên thông thường và tên thay a Tên thông thường: Yêu cầu HS gọi tên thông thường và Vd: HC → CH : axetilen tên thay các đồng phân đã viết HC → C - CH2-CH3 : etylaxetilen trên ? * Tên gốc ankyl liên kết với C liên kết ba + axetilen b Tên thay thế: Đọc tương tự tên anken, thay chức en in, GV giảng dạy: Lê Đình Yên 103 (104) Trường: THPT Cô Tô GV: Cho HS tham khảo SGK, nêu các tính chất vật lí ankin? GV: từ đặc điểm cấu tạo ankin và tính chất hóa học anken và suy cho ankin? HS: Trả lời GV: Cho HS viết các phản ứng xảy cho axetilen phản ứng với H2 (Ni, t0), Br2 (1:1 và 1:2), HCl (1:1 và 1:2) và gọi tên các sản phẩm? HS: Viết PTHH GV: Bổ sung thêm cho HS tùy chất xúc tác thì phản ứng có thể dừng giai đoạn GV: Cho HS viết sản phẩm phản ứng propin và HCl, chú ý cho HS cách viết sản phẩm chính theo quy tắc cộng HX GV: Phản ứng cộng H2O xảy với tỷ lệ 1:1 tạo andehit Viết PTHH axetilen với H2O GV: Giới thiệu sản phẩm phản ứng đime và trime hóa axetilen GV: Viết phản ứng xảy cho axetilen tác dụng với dd AgNO3 dd NH3? GV: Chú ý cho HS biết phản ứng này xảy ank-1-in HS: Viết phản ứng cháy tổng quát dãy đồng đẳng này và nêu nhận xét? GV: Tương tự anken và ankadien, các GV giảng dạy: Lê Đình Yên Tổ: Sinh - Hóa đánh số phía gần liên kết ba II Tính chất vật lí: (SGK) III.Tính chất hóa học: Phản ứng cộng: Tùy vào điều kiện, có thể cộng hay phân tử tác nhân a Cộng H2: (Ni, t0) tạo anken sau đó tạo hợp chất no ⃗ CH ≡CH + H2 CH2 → CH2 Pd , t ⃗ CH ≡CH + 2H2 Ni , t CH3 – CH3 * Khi dùng Pd/PbCO3 Pd/BaSO4 làm xúc tác , phản ứng tạo anken b Cộng halogen: (Cl2, Br2) Phản ứng xảy theo giai đoạn liên tiếp, tùy vào tỷ lệ phản ứng ⃗ CHBr → CHBr CH ≡ CH + Br2 ❑ ⃗ CHBr2 – CHBr2 CHBr → CHBr + Br2 ❑ c Cộng HX:(X là OH, Cl, Br CH3COO ) * Phản ứng xảy theo giai đoạn liên tiếp * Khi có xt thích hợp , ankin tác dụng với HCl tạo dẫn xuất mono clo : HgSO4 CH2 → CHCl Vd : CH ≡ CH + HCl ⃗ Vinyl clorua * Phản ứng cộng HX tuân theo qui tắc cộng Maccopnhcop * Phản ứng cộng H2O xảy với tỷ lệ 1:1 tạo andehit xeton Phản ứng dime và trime hóa: * 2CH ≡ CH ⃗ NH Cl , CuCl , t CH2 → CH – C ≡ CH Vinyl axetilen * 3CH ≡ CH ⃗ C H6 Benzen C , t 0, p Là loại phản ứng cộng HX vào liên kết ba, với HX là H-C2H Phản ứng ion kim loại: * Nguyên tử H C liên kết ba linh động cao các nguyên tử khác, nên dễ bị thay ion kim loại * Đây là phản ứng đặc trưng cho các ank-1-in Phản ứng oxi hóa: a OXH hoàn toàn (cháy): tỏa nhiều nhiệt 104 (105) Trường: THPT Cô Tô ankin làm màu dd thuốc tím Tổ: Sinh - Hóa Cn H n −2 + n− ⃗0 O2 t nCO2 +(n −1) H O b OXH không hoàn toàn: Tương tự anken và ankadien, các ankin làm màu dd thuốc Họat động tím GV: Viết phương trình điều chế IV Điều chế : axetilen? * Phòng thí nghiệm: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 HS: Tham khảo phần ứng dụng * Công nghiệp: 2CH4 ⃗ SGK 15000 C , l ln C2H2 + 3H2 V Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 2/145 SGK lớp - Làm bài tập 1,3,4,5,6/145 SGK , học và sọan bài cho tiết sau V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… BÀI 33: Tiết PPTT: 47 LUYỆN TẬP: ANKIN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học các ankin Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học ankin Rèn luyện kĩ giải bài tập hỗn hợp hidrocacbon Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 105 (106) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Viết các CTCT và gọi tên thay các anken có CTPT C 4H6? Viết các phản ứng thể axetilen tham gia phản ứng cộng giai đoạn? Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Phiếu học tập số 1: I Các kiến thức cần nắm vững: GV: Yêu cầu HS điền các thông tin Điểm giống và khác cấu tạo, cần thiết vào phiếu? tính chất hóa học anken và ankin a CT chung: b Đđ cấu tạo: Giống: không no, mạch hở, có đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức Khác: Có liên kết đôi Có liên kết ba Có đp hình học Không có đphh c Hóa tính : Giống: tham gia phản ứng cộng, làm màu dd KMnO4 Khác: Không KL Có pư kloại Phiếu học tập số 2: Sự chuyển hóa lẫn ankan, anken, HS: Viết các phản ứng chuyển hóa ankin qua lại etilen, etan và etin ? ANKAN <-H2,t0,xt→ ANKEN ↑+H2dư,Ni,t0 ↑+H2,Pd/PbCO3 ANKIN GV: Cho HS làm bài tập sau: II Bài tập luyện tập: Bằng phương pháp hóa học hãy phân Bài tập 1: Theo phiếu học tập biệt ba bình khí nhãn chứa Dẫn các khí bình qua dd AgNO metan, etylen và axetilen? NH3 dư, khí tạo kết tủa vàng là C 2H2 Hai khí còn lại cho qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại là CH4 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3 GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu số C2H4 + Br2 → C2H4Br2 4: Viết phản ứng thực dãy sau: Bài tập 2: Theo phiếu học tập 4: (1) (2) (3) CH4 → C2H2 - → C4H4 - → C4H6 - (1) 2CH4 ⃗ 15000 C , l ln C2H2 + 3H2 (4) → polibutadien (2) 2C2H2 ⃗ NH Cl , CuCl , t C4H4 (3) C4H4 + H2 ⃗ Pd , t C4H6 (4)nCH2→CH-CH→CH2 ⃗ xt ,t , p (-CH2GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK? HS: Thảo luận và làm bài tập GV giảng dạy: Lê Đình Yên CH→CH-CH2)n Bài tập 4: Theo phiếu học tập 6: a Ptpư : 106 (107) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa C2H4 + Br2 → C2H2Br2 (1) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (2) C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 (3) b Theo (3) nC2H2 → nC2Ag2 → 0,1010 mol nC3H8 → 1,68/22,4 → 0,0750mol nhh đầu → 6,72/22,4 → 0,300 mol → nC2H4 → 0,300 - 0,075 - 0,1010 → 0,124 mol * Vậy %(V) các khí ban đầu là : %(V)C2H2 →33,7%; %(V)C2H4 → 41,3%; %(V)C3H8 → 25,0% * %(m) các khí hh đầu là: %(m)C2H2 → 27,9%; %(m)C2H4 → 36,9% %(m)C3H8 → 35,2% HS: Thảo luận và làm bài tập số Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 7: GV: Nhận xét cách làm, sau đó sửa 2CH4 ⃗ t C2H2 + 3H2 chữa n0 0 npư 2a a 3a nsaupư (1-2a) a 3a dX/H2 → MCH4/2nsau pư → 4,44 nên a → 0,40 mol Vậy H → 80% HS: thảo luận và đưa đáp án bài Bài tập 6: Theo phiếu học tập số 8: tập SGK Chọn đáp án là C Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, soạn bài thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………… Tiết PPTT: 47 BÀI 34 : BÀI THỰC HÀNH Điều chế và tính chất etylen - axetylen I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm cụ thể GV giảng dạy: Lê Đình Yên 107 (108) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa  Điều chế và thử tính chất etilen : Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom  Điều chế và thử tính chất axetilen : Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 NH3 Kĩ năng:  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên  Quan sát, mô tả tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học  Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nghiệm có nhánh, giá thí nghiệm ; ống nhỏ giọt ; giá để ống nghiệm ; nút cao su ; ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thủy tinh Hóa chất: etanol khan, CaC2, dd AgNO3/NH3, nước cất, dd H2SO4 đặc, dd KMnO4 Yêu cầu: học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm III Phương pháp: Biểu diễn thí nghiệm minh họa IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 11A1 26 Lớp 11A2 27 Lớp 11A3 28 Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất etilen II Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất axetilen Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng , giải III Viết tường trình thí nghiệm: thích và viết tường trình Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất Nội dung tiến hành - Cho 2ml etanol vào ống nghiệm khô có ít đá bọt, thêm tiếp Ống giọt (4ml) dd nghiệm, ống H2SO4 đặc, lắc nghiệm GV giảng dạy: Lê Đình Yên Hiện tượng - Khi đốt, khí sinh cháy với lửa 108 Giải thích - PTPƯ - Khi đun hh ống nghiệm, phản ứng tách nước xảy ra, sản phẩm thu là C2H4 nên: * Khi đốt, khí này cháy sáng * C2H4 bị KMnO4 oxi hóa, làm dd thuốc tím nhạt màu, tạo MnO2 kết tủa đen (109) Trường: THPT Cô Tô Điều chế và thử tính chất etilen thông đầu, đèn cồn, giá lắp, đá bọt - Bông tẩm NaOH đặc, etanol khan, ddH2SO4 đặc - Cho bông tẩm NaOH đặc vào ống nghiệm thông đầu Lắp dụng cụ hình 6.7 SGK - Đun nóng hh phản ứng - Đốt khí tạo đầu ống dẫn - Dẫn khí sinh qua ống nghiệm chứa dd KMnO4 - Cho vài mẫu CaC2 vào ống nghiệm chứa sẵn ml H2O Đậy nhanh ống nghiệm nút cao su có gắn ống dẫn khí đầu vuốt nhọn - Dẫn khí sinh qua dd thuốc tím và qua dd AgNO3/NH3 Tổ: Sinh - Hóa xanh sáng - Dung dịch KMnO4 nhạt màu dần, đồng thời có kết tủa đen xuất Khí ống dẫn cháy với lửa sáng và tỏa nhiều nhiệt - dd KMnO4 nhạt màu, dd AgNO3 NH3 xuất kết tảu vàng - Phản ứng : C2H5OH ⃗ 1700 , H SO4 C2H4 + H2O C H4 + O ⃗ t 2CO2 + 2H2O + Q 3C2H4+2KMnO4+4H2O → 3C2H4(OH)2+2MnO2+2KOH - Ống Điều nghiệm, nút - Phản ứng điều chế axetilen: chế và cao su có CaC2 + H2O → C2H2 + thử tính ống dẫn khí Ca(OH)2 chất đầu vuốt - Khi đốt khí axetilen cháy tỏa nhọn nhiệt và có lửa sáng axetilen - CaC2, nước - C2H2 là hidrocacbon không cất, dd no, không làm màu dd KMnO4, dd KMnO4 và là ank-1-in nên tạo AgNO3/NH3 kết tủa vàng Củng cố và dặn dò: - Viết tường trình bài thực hành - Ôn tập kiến thức để tiết sau kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV giảng dạy: Lê Đình Yên 109 (110) Trường: THPT Cô Tô Tiết 49 Tổ: Sinh - Hóa KIỂM TRA TIẾT Câu 1: ( 2,5 đ ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau C3H7OH  C3H6  C3H8  C2H4  C2H5OH ↓ Polietilen Câu 2: ( 2đ ) Nhận biết hai dung dịch nhãn sau phương pháp hóa học: hexan và hex-1-en Câu 3: ( 2,5đ ) Viết tất các đồng phân có thể hidrocacbon có công thức phân tử C 4H8 Câu 4: (3đ) đĐốt cháy hoàn toàn 14,5g ankan sinh 22,5g nước a) Tìm CTPT ankan b) Viết các công thức cấu tạo, và gọi tên Tính Thể tích không khí cần để đốt cháy lượng anken trên Tiết 50 - 51 CHƯƠNG VII: HIDROCACBON THƠM NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON BÀI 35 : BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG CỦA BENZEN MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Đặc điểm cấu tạo benzen và cách gọi tên số hidrocacbon thơm đơn giản - Viết các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học chúng Kĩ năng: - Viết các đồng phân cấu tạo, các phương trình phản ứng hóa học anken - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập nhận biết Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học GV giảng dạy: Lê Đình Yên 110 (111) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa II Chuẩn bị: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh Benzen, H 2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dd Br2/CCl4 Mô hình phân tử benzen III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG HS Họat động A BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG Viết các đồng đẳng I Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo: benzen và đưa CT chung Dãy đồng đẳng benzen: dãy đồng đẳng này ? * C6H6, C7H8, C8H10 * CT chung : CnH2n - với n ≥ Viết các đồng phân cấu tạo Đồng phân và danh pháp: phân tử C8H12 và gọi tên ? - Tham khảo bảng 7.1 - Từ C8H10 trở bắt đầu có đồng phân : vị trí nhóm ankyl và cấu tạo mạch cacbon - Tên hệ thống : số vị trí + nhóm ankyl + benzen Tham khảo hình 7.1 SGK và Cấu tạo: Tham khảo hình 7.1 nêu nhận xét ? - 12 nguyên tử benzen nằm trên mặt phẳng - Có liên kết đôi liên hợp - CTCT: Họat động II Tính chất vật lí : Nêu các tính chất vật lí (SGK) hidrocacbon thơm ? Họat động III Tính chất hóa học: Nhắc lại khái niệm phản ứng Có tính chất vòng và nhóm ankyl ? Phản ứng thế: a Thế H vòng benzen : * Thế với halogen có Fe xt, t0 Viết phản ứng Br2 vào C6H6 + Br2 ⃗ Fe , t C6H5-Br + HBr phân tử toluen có Fe xt và * Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng H vòng t0 ? Nếu thực phản ứng benzen benzen và ưu tiên nhóm o và p so với điều kiện có nung nóng, nhóm ankyl không có Fe xt thì phản ứng * Thế halogen vào H nhánh: xảy nào ? C6H5-CH3 + Br2 ⃗ t C6H5-CH2-Br + HBr (benzyl bromua) Tương tự hãy viết phản ứng * Thế với axit nitric có H2SO4 đặc xt với axit nitric ? H SO C6H5NO2 + H2O C6H6 + HNO3đặc ⃗ Tạo sản phẩm là chất lỏng màu vàng nhạt lằng xuống Viết phản ứng cộng H2 vào Phản ứng cộng: phân tử benzen và toluen ? a Cộng H2 : + 3H2 ⃗ (xiclohexan) Ni , t GV giảng dạy: Lê Đình Yên 111 (112) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa b Cộng halogen Cl Cl + 3Cl2 Cl (hexacloran) Cl as ⃗ Cl Viết phản ứng đốt cháy tổng quát hidrocacbon thơm ? Nêu nhận xét ? Cân phản ứng oxi hóa không hoàn toàn toluen phương pháp thăng electron ? Họat động Biết rẳng Stiren là hidrocacbon thơm, có CTPT C8H8 , hãy viết CTCT chất này ? Từ công thức cấu tạo hãy nêu các tính chất hóa học có thể có nó ? Viết phản ứng xảy cho Stiren tác dụng với dd Br2 và với H2 dư có xt và nung nóng ? Gọi tên sản phẩm ? Cl * C6H6Cl6 (666) trước đây dùng làm thuốc trừ sâu, không sử dụng độc và phân hủy chậm Phản ứng oxi hóa: a Oxi hóa hoàn toàn: Các hidrocacbon thơm cháy tỏa nhiều nhiệt : CnH2n-6 + (3n-3)/2O2 ⃗ t nCO2 + (n-3)H2O b Oxi hóa không hoàn toàn : * Benzen không làm màu dd KMnO nhiệt độ thường và cao * Các ankylbenzen làm màu dd KMnO nhiệt độ cao : C6H5-CH3+2KMnO4 ⃗ t C6H5-COOK + 2KOH + 2MnO + H2O Tạo sản phẩm là kali benzoat B MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC I Stiren ( hay là vinylbenzen) Cấu tạo và tính chất vật lí: * CTPT : C8H8 * Có cấu tạo phẳng * CTCT : - CH→CH2 * Chất lỏng, không màu, t0s → 1460C, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu Tính chất hóa học : Vừa có tính chất giống anken vừa giống benzen a Phản ứng với dd Brôm: C5H6-CH→CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CHBr b Phản ứng với H2: - CH→CH2 + H2 ⃗ CH2 – CH3 Ni , t _ CH2 -CH3 + 3H2 → - CH2 – CH3 c Phản ứng trùng hợp: nC6H5-CH→CH2 ⃗ xt ,t , p (-CH -CH2-)n │ * Ngoài Stiren tham gia phản ứng H vòng GV giảng dạy: Lê Đình Yên 112 (113) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa benzen Viết phản ứng trùng ngưng Stiren và gọi tên sản phẩm ? II Naphtalen: Cấu tạo và tính chất vật lí: * CTPT : C10H8 * Phân tử có cấu tạo phẳng * CTCT: Họat động Naphtalen là hidrocacbon thơm có vòng, CTPT C10H8, viết CTCT nó ? * Naphtalen (băng phiến) là chất rắn, nóng chảy 80 0C, tan benzen, ete và có tính thăng hoa Tính chất hóa học: Có tính chất hóa học tương tự benzen a Phản ứng : tương tự benzen, dễ dàng và thường ưu tiên vào vị trí số VD: Viết phản ứng Br2 và HNO3 vào phân tử naphtalen và gọi tên sản phẩm ? Br Xt,t + Br2    + HBr 1- bromnaphtalen NO2 H SO + HNO3 ⃗ + H2O Viết phản ứng cộng H2 vào 1- nitronaphtalen phân tử naphtalen với tỷ lần b Phản ứng cộng: lượt 1:2 và 1:5 ? H2  Ni2,150 0 C   Ni ,200 30HC   ,35 atm (tetralin) (decalin) * Naphtalen không làm màu dd KMnO4 nhiệt độ thường III Ứng dụng số hidrocacbon thơm: - Benzen và toluen là nguyên liệu quan trọng cho nghành công nghiệp hóa học - Stiren dùng làm monome sản xuất chất dẻo, cao su - Naphtalen là nguyên liệu cho sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm - Xilen là dung môi tốt - Nguồn cung cấp benzen và toluen chủ yếu từ nhựa than đá và từ sản phẩm đề hidro đóng vong benzen và heptan tương ứng GV giảng dạy: Lê Đình Yên 113 (114) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Tham khảo SGK hãy nêu các ứng dụng quan trọng số hidrocacbon thơm ? V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/159 SGK lớp - Làm các bài tập còn lại SGK , học và soạn bài cho tiết sau Tiết 52 BÀI 36 : LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố tính chất hóa học hidrocacbon thơm So sánh tính chất hidrocacbon thơm với ankan, anken Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học hidrocacbon thơm Rèn luyện kĩ giải bài tập hỗn hợp hidrocacbon Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Phiếu học tập số 1: Nhắc lại cách gọi tên các đồng phân hidrocacbon thơm theo danh pháp IUPAC ? Nêu tính chất hóa học các hidrocacbon thơm ?Cho ví dụ minh họa ? GV giảng dạy: Lê Đình Yên NỘI DUNG I Các kiến thức cần nắm vững: Cách gọi tên các đồng đẳng benzen, các đồng phân có nhánh vòng benzen Nắm tính chất hóa học chung hidrocacbon thơm a Phản ứng H vòng benzen b Phản ứng cộng hidro vào vòng benzen 114 (115) Trường: THPT Cô Tô Phiếu học tập số 2: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân hidrocacbon thơm có CTPT là C8H10 và C8H8 ?Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào tác dụng với dd Brôm, hidro bromua? Phiếu học tập số 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình dựng các chất lỏng : benzen, stiren, toluen và hex-1-in ? Tổ: Sinh - Hóa c Phản ứng H nhánh ankyl liên kết với vòng benzen d Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl dd thuốc tím, t0 e Phản ứng cộng và nối đôi nhánh vòng benzen II Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Theo phiếu học tập * Với C8H10 viết đồng phân với tên gọi là : (1) etylbenzen (2) 1,2-dimetylbenzen hay o-dimetylbenzen , o-xilen (3) 1,3-dimetylbenzen hay m-dimetylbenzen , m-xilen (4) 1,4-dimetylbenzen hay p-dimetylbenzen , p-xilen * Với C8H8 viết đồng phân là vinylbenzen hay styren * Stiren tác dụng với dd Br2 và HBr Bài tập2: Theo phiếu học tập 3: - Lấy mẫu thử, thêm dd AgNO3/NH3 vào ta nhận hex-1-in : tạo kết tủa vàng - Các mẫu thử còn lại thêm dd KMnO nhiệt độ thường ta nhận stiren và toluen nhiệt độ cao : làm nhạt màu dd thuốc tím và có kết tủa đen xuất Phiếu học tập số 4: Viết phản ứng thực dãy sau: Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4: CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5-Cl → (1) 2CH4 ⃗ 15000 C , l ln C2H2 + 3H2 C6H5NO2 (2) 3C2H2 ⃗ C , t , p C6H6 (3) C6H6 + Cl2 ⃗ Fe , t C6H5Cl + HCl H SO C6H5NO2 + H2O (4) C6H6 + HNO3 ⃗ Phiếu học tập số 5: Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hh axit Ptpư : HNO3 đặc, dư (xt H2SO4 đặc) Cho H SO C6H5NO2 + H2O C6H6 + HNO3 ⃗ toàn toluen chuyển hết thành Khối lượng TNT thu là: 2,4,6-trinitrotoluen (TNT), hãy tính (23,0.227,0)/92,0 → 56,75 kg khối lượng TNT thu và lượng Khối lượng axit HNO3 cần dùng là : HNO3 dã dùng (23,0.189,0)/92,0 → 47,25 kg Bài tập 5: Theo phiếu học tập số 6: Phiếu học tập số 6: Hidrocacbon X thể lỏng có %(m) H ĐA: A → 7,7% X tác dụng với dd Br > GV giảng dạy: Lê Đình Yên 115 (116) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Công thức phân tử X là : A C2H2 B C4H4 C C6H6 D C8H8 Phiếu học tập số 7: Bài tập : Theo phiếu học tập số 7: Ankylbenzen X có %(C) → 91,31% * CTTQ : CnH2n - Tìm CTPT và CTCT X * Theo đề ta có : 12n/(14n-6) → 91,31/100 → n → * CTPT X là C7H8 * CTCT : C6H5-CH3 : toluen V.Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, soạn bài cho tiết học sau Tiết 53 BÀI 37: NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Biết nguồn hidrocacbon thiên nhiên : thành phần, cách khai thác và phương pháp chế biến chúng Ứng dụng quan trọng nguồn hidrocacbon thiên nhiên Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải bài tập phương pháp chế biến và ứng dụng hidrocacbon Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài nhà trước, giáo viên chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu các giếng dầu, mỏ than và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động I Dầu mỏ: nằm các túi dầu lòng đất Túi dầu gồm có phần nào Túi dầu gồm phần : ? * Trên cùng là khí dầu mỏ có áp suất lớn * Giữa là lớp dầu * Dưới cùng là nước và cặn Thành phần: Nêu thành phần dầu mỏ? Dầu mỏ là chất lỏng sánh, nâu đen, mùi đặc trưng, nhẹ nước, chứa hh nhiều hidrocacbon, bao gồm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 116 (117) Trường: THPT Cô Tô Cách khai thác và chế biến dầu mỏ? Phương pháp chưng cất dùng để tách hợp chất nào ? Phương pháp crăckinh và refominh dùng trường hợp nào ? Nêu ứng dụng dầu mỏ ? Họat động Thành phần khí thiên nhiên và khí dầu mỏ, có gì khác ? Họat động Than mỏ là gì ? Từ than mỏ ta có thể thu các sản phẩm có ứng dụng gì ? GV giảng dạy: Lê Đình Yên Tổ: Sinh - Hóa - Nhóm ankan từ C1 đến C50 - Xicloankan chủ yếu C5H10, C6H12 và các đồng đẳng - Hidrocacbon thơm : C6H6, C6H5CH3, C6H4(CH3)2, naphtalen và đđẳng - Một lượng nhỏ hợp chất hữu chứa N, O, S, số chất vô Các chất chứa S tạo nên mùi khó chịu và gây hại cho động Khai thác: - Khoan lỗ khoan (giếng dầu), dầu tự phun lên áp suất lớp khí lớn Khi áp suất giảm thì dùng bơm để hút bơm nước xuống để đẩy dầu Chế biến: - Xử lí sơ để loại H2O, muối, phá nhũ tương - Chưng cất phân đoạn - Phần còn lại dùng phương pháp crăckinh refominh a Chưng cất: để tách phân đoạn dầu mỏ có t 0s khác (7.5) b Chế biến hóa học: Để tăng giá trị sử dụng cho các phân đoạn dầu mỏ * Crăckinh: Bẻ gãy mạch C nhờ t0 xt và t0 * Refominh: Dùng xt và t0 làm thay đổi cấu trúc phân tử không nhánh thành có nhánh, không thơm thành thơm, no thành không no Ứng dụng: - Từ dầu mỏ sản xuất các loại nhiên liệu - Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hóa học II Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ: Thành phần: * Khí thiên nhiên : CH4 (95%V), còn lại là các đồng đẳng C2, C3, C4 và các khí vô O 2, N2, CO2, H2S * Khí dầu mỏ: (khí đồng hành) thành phần tương tự khí thiên nhiên CH4 (50-70%V) Ứng dụng: Là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quan trọng SX hóa học III Than mỏ: * Than mỏ : Là phần còn lại cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa Bao gồm: than gầy, than mỡ, than nâu Than mỡ 1000độC,không có kk→ hh : nhựa than đá, khí lò cốc, than cốc 117 (118) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa * Khí lò cốc : là hh dễ cháy gồm H2(59%V) ; CH4(25%V) ; CO(6%V) ; CO2, N2, O2 (7%V) và còn lại là các hidrocacbon khác * Nhựa than đá : là chất lỏng , chứa nhiều hidrocacbon thơm và phenol Từ nhựa này tách benzen, toluen, phenol, naphtalen và hắc ín V.Củng cố và dặn dò: Làm các bài tập 1,2,3,4/169 SGK và soạn bài cho tiết sau Tiết 54 BÀI 38: HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng ankan, anken, ankadien, ankin và ankylbenzen đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng chúng Thông qua đó thấy mối quan hệ các loại hidrocacbon với Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết phản ứng hóa học, chuyển hóa các hidrocacbon nhận biết và điều chế chúng Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài nhà trước, giáo viên chuẩn bị bảng phụ tóm tắt số loại hidrocácbon quan trọng III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Hệ thống hóa hidrocacbon: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học hidrocacbon ANKAN CnH2n+2 CTPT (n ≥ 1) Đđiểm - Chỉ có cấu tạo liên kết đơn Có đồng phân mạch cacbon GV giảng dạy: Lê Đình Yên 118 ANKEN CnH2n (n ≥ 2) - Có liên kết đôi C→C Có đồng phân mạch cacbon, vị trí ANKIN CnH2n - (n ≥ 2) Có liên kết ba C → C Có đồng phân mạch cacbon, vị trí ANKYLBENZEN CnH2n - (n ≥ 6) - Có vòng benzen - Có đồng phân mạch cacbon nhánh ankyl và đồng phân vị trí tương đối các nhóm ankyl (119) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa liên kết liên kết đôi và ba đồng phân hình học - Ở đk thường, từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 Lí tính là chất lỏng và còn lại là chất rắn - Không màu, không tan nước - Phản - Phản - Phản - Phản ứng ứng ứng ứng (halogen hóa) với cộng cộng - Phản ứng cộng halogen (H2, Br2, (H2, Br2, - Phản ứng oxi - Phản HX ) HX ) hóa mạch nhánh ứng tách - Phản - Phản - Phản ứng ứng Hóa ứng oxi trùng H liên tính hóa hợp kết trực - Phản tiếp với ứng oxi C liên hóa kết ba - Phản ứng oxi hóa Làm Làm Làm Làm dung môi, nguyên nguyên nguyên nguyên liệu liệu, liệu liệu Ứng nhiên dụng liệu, dung môi Hãy hoàn thành các phản ứng: C2H2 →C2H6 →C2H4 → C2H6 2.Heptan II Sự chuyển hóa các loại hidrocacbon: →metylxiclohexan →metylbenzen ANKAN Hoàn thành các dãy biến hóa sau : CH4 →C2H2 → C6H6 →C6H5Br C4H10 → C2H4 →C2H4Br2 → C2H2 +H2 dư, Ni, t0 +H 2, Ni, t0 -H2, Ni, t0 ANKIN ANKAN GV giảng dạy: Lê Đình Yên tách H2, đóng vòng 119 ANKEN XICLOANKAN tách H2 benzen (120) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa và đồng đẳng III Bài tập áp dụng: Theo các bài giáo viên V.Củng cố và dặn dò: Học bài cũ và soạn bài cho tiết học sau Tiết 55 CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL BÀI 39 : DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 120 (121) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Biết khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen hidrocacbon - Nắm tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng số dẫn xuất halogen Kĩ năng: - Viết CTCT các đồng phân dẫn xuất halogen cụ thể - Viết phương trình hóa học : thủy phân (thế) và tách dẫn xuất halogen Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị số tư liệu ứng dụng dẫn xuất halogen, thí nghiệm thủy phân etylbromua Học sinh ôn lại các kiến thức cũ III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học Kiểm tra bài cũ : Viết dãy biểu diễn chuyển hóa qua lại các chất etylen, etan, etylclorua, etanol, axetylen, benzen, brombenzen 2.Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG HS Hoạt động I Khái niệm, phân loại: Nêu khái niệm dẫn cuất Khái niệm: halogen đã học ? * Khi thay nguyên tử H phân tử hidrocacbon nguyên tử halogen ta dẫn xuất halogen hidrocacbon * VD: H H H C H H F C H H Nêu vài phản ứng mà sản phẩm thu là dẫn xuất halogen, kết luận ? Hãy cho vài ví dụ dẫn xuất halogen là no, không no, mạch hở, mạch vòng và gọi tên ? * Có thể thu dẫn xuất halogen HC nhiều cách : phản ứng thế, cộng Phân lọai: a Dẫn xuất halogen HC no, mạch hở b Dẫn xuất halogen HC không no, mạch hở c Dẫn xuất halogen HC thơm * Bậc dẫn xuất halogen bậc nguyên tử C Họat động liên kết với halogen Tham khảo SGK, nêu tính chất II Tính chất vật lí: vật lí dẫn xuất Ở đk thường : halogen? - Chất có phân tử khối nhỏ (CH3Cl, CH3F ) thể khí, các chất có phân tử khối lớn thể lỏng và rắn GV giảng dạy: Lê Đình Yên 121 (122) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa - Hầu không tan nước, tan tốt dung môi hữu - Một số có hoạt tính sinh học cao halotan CF 3CHClBr : chất gây mê không độc, DDT : thuốc trừ sâu Họat động III Tính chất hóa học: 12 Viết phản ứng NaOH Phản ứng với dd NaOH: tổng quát cho dẫn xuất CH3CH2Cl + NaOH ⃗ t CH3CH2OH + NaCl halogen ? * Khả phản ứng : R-I > R-Br > R-Cl > R-F - Bậc III > Bậc II > Bậc I C6H5-X < C→C-X < C-C-X Phản ứng tách: ancol ,t Viết phản ứng tách hidro CH3CH2Br + KOH    CH2→CH2 + KBr + H2O halogenua ? IV Ứng dụng: Làm nguyên liệu: Họat động - Tổng hợp số polime có ứng dụng quan trọng Nêu các ứng dụng quan trọng PVC, cao su cloropren, teflon dẫn xuất halogen - Tổng hợp số hóa chất quan trọng ancol, sống? phenol, axit Làm dung môi: Một số chất là dung môi tốt nhưCHCl 3, CH2Cl-CH2Cl, CCl4 Các lĩnh vực khác: - Sản xuất thuốc trừ sâu , diệt khuẩn 2,4-D (2,4diclophenolxylaxetic), DDT (diclodiphenoltricloetan) có độc tính cao - Một số chất dùng làm thuốc gây mê, gây tê (C2H5Cl) V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1,2/177 SGK lớp - Làm bài tập 3,4,5,6/177 SGK, học và soạn bài cho tiết sau GV giảng dạy: Lê Đình Yên 122 (123) Trường: THPT Cô Tô Tiết 56 - 57 Tổ: Sinh - Hóa BÀI 40 : ANCOL I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử ancol - Nắm các tính chất hóa học ancol Kĩ năng: - Viết CTCT các đồng phân và gọi tên ancol cụ thể - Viết các phương trình thể tính chất hóa học ancol và cách điều chế chúng Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Mô hình, hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa Bảng t sôi : ankan, dẫn xuất halogen, ancol có cùng M gần C 2H5OH khan, Na, ancol isoamilic (C 5), H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, dd NaOH, dd CuSO 4, dây Cu, C3H5(OH)3 Ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học Kiểm tra bài cũ : Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn hợp chất có tên etylclorua và gọi tên thay nó Viết các phản ứng thể tính chất hóa học chất này ? 2.Bài mới: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 123 (124) Trường: THPT Cô Tô HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Họat động 1 Từ định nghĩa, học sinh hãy nêu vài ví dụ hợp chất gọi là ancol ? Từ phân loại ancol , hãy xét xem các ancol ví dụ trên thuộc lọai nào ? Hãy cho vài ví dụ ancol là vòng no, đơn chức, là no đa chức ? Bậc nguyên tử cacbon no ankan xác định nào ? Rút bậc ancol ? Tổ: Sinh - Hóa NỘI DUNG I Định nghĩa, phân loại: Định nghĩa: * Ancol là hợp chất hữu cơ, phân tử có nhóm hidroxyl -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no (Nhóm –OH này gọi là -OH ancol) Phân lọai: a Ancol no, đơn chức, mạch hở: Có nhóm -OH liên kết với gốc ankyl : CnH2n + 1-OH VD: CH3OH, C2H5OH,CH3CH2CH2OH b Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no gốc HC không no VD: CH2→CH-CH2-OH (ancol allilic) c Ancol thơm, đơn chức: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no thuộc mạch nhánh vòng benzen VD: C6H5-CH2-OH (ancol benzylic) d Ancol vòng no, đơn chức: Có nhóm -OH liên kết với cacbon no thuộc gốc HC vòng no VD: -OH xiclohexanol e Ancol đa chức: Có hay nhiều nhóm -OH ancol VD: C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 Bậc ancol : Là bậc nguyên tử cacbon có liên kết với nhóm -OH I II CH3-CH-CH2-OH; CH3-CH-CH-CH3 CH3 OH (ancol bậc I) ( ancol bậc II) OH III CH3-CH2-C-CH3 CH3 (ancol bậc III) * Chương trình xét ancol no, mạch hở II Đồng phân và danh pháp: Họat động Đồng phân: Nhắc lại khái niệm đồng phân ? * Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm Đối với hợp chất no, mạch hở thì -OH GV giảng dạy: Lê Đình Yên 124 (125) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa có loại đồng phân gì ? * Ví dụ: viất đồng phân Viết các đồng phân cấu tạo C4H9OH các ancol có CTPT C4H10O và gọi CH3-CH2-CH2-CH2-OH ancol butylic tên theo danh pháp thông thường, CH3-CH2-CH-CH3 ancol sec- butylic thay ? │ OH CH3 – CH – CH2 – OH ancol isobutylic │ CH3 OH │ CH3 – C – CH3 ancol tert- butylic │ CH3 Danh pháp: a Tên thông thường: Một số chất có tên này: Ancol + tên gốc ankyl + ic b Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số vị trí nhóm -OH + ol * Mạch chính là mạch dài có chứa nhóm -OH * Đánh số thứ tự mạch chính phía có nhóm -OH III Tính chất vật lí: Họat động * Trong ancol có nguyên tử H linh động nên tạo Tham khảo SGK, nêu các tính liên kết hidro với → tồn thể lỏng rắn chất vật lí ancol ? Viết điều kiện thường các liên kết hidro tạo O-H O-H O-H ancol với ancol và ancol với │ │ │ nước ? R R R * t sôi, khối lượng riêng d tăng theo chiều tăng phân tử khối * Do nguyên tử H linh động nên tạo liên kết hidro với nước → tan tốt nước .O-H O-H O-H O-H │ │ │ │ R H R H * Độ tan nước giảm phân tử khối tăng (Xem bảng 8.2) IV Tính chất hóa học: 1.Phản ứng H nhóm -OH: Họat động a Tính chất chung ancol : Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo Tác dụng với kim loại kiềm: GV giảng dạy: Lê Đình Yên 125 (126) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa phân tử ancol etylic ? 2C2H5-OH +2Na →2C2H5-ONa + H2 2.Thí nghiệm: Cho Na vào ống R-OH+ Na(K)→R-ONa + 1/2H2 nghiệm chứa C2H5OH, nút nút cao su có ống dẫn vuốt nhọn, đốt khí thoát đầu ống, quan b Tính chất đặc trưng glixerol: sát, giải thích và viết phản ứng Hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam xảy ra? CH2-OH CH2-OH HO- CH2 Thí nghiệm: Tạo Cu(OH)2 H │ phản ứng NaOH và CuSO4, CH-OH + Cu(OH)  CH-O O –CH thêm tiếp vào đây ít glixerol, lắc + 2H2O nhẹ, quan sát, giải thích Cu │ tượng ? CH2-OH CH2-O O –CH2 H Hoặc 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O đồng (II)glixerat Phản ứng nhóm -OH: a Phản ứng với axit vô cơ: C2H5-OH + HBr ⃗ t C2H5-Br + H2O Viết phản ứng xảy etyl bromua C2H5OH và HBr, thuộc loại phản etyl bromua không màu, nặng nước, không tan ứng gì? nước b Phản ứng với ancol: C2H5-OH + H-OC2H5  H140 2 SO 0 C C2H5-O-C2H5 + H2O dietyl ete (ete etylic) Phản ứng với ancol viết bảng Phản ứng tách nước: thuộc loại phản ứng gì ? Gọi tên CH3-CH2-OH ⃗ 1700 , H SO4 CH2→CH2 + H2O sản phẩm sinh ? etilen Viết phản ứng tách nước ancol * Tính chất này ứng dụng để điều chế anken từ các ankanol etylic và gọi tên sản phẩm ? Phản ứng oxi hóa: a Oxi hóa không hoàn toàn: Viết phản ứng ancol là bậc * Ancol bậc 1→ andehit (-CH→O) VD: C2H5OH + CuO ⃗ t CH3-CHO + H2O 1, bậc và bậc với CuO ? * Ancol bậc 2: → xetôn (>C→O) VD: CH3-CH(OH)-CH3 + CuO ⃗ t CH3-CO-CH3 + H2 O * Trong điều kiện trên các ancol bậc không bị oxi hóa b Oxi hóa hoàn toàn: Cháy tỏa nhiều nhiệt : GV giảng dạy: Lê Đình Yên 126 (127) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Viết phản ứng cháy tổng quát CnH2n+1-OH + 3n/2O2 ⃗ t nCO2 + (n+1)H2O + Q ancol này ? * Ứng dụng tính chất này để sát trùng dụng cụ y tế từ đốt cháy ancol etylic V Điều chế : Phương pháp tổng hợp: * Từ etylen: Họat động H SO C2H5-OH C2H4 + H2O ⃗ Viết phản ứng xảy cho * Thủy phân dẫn xuất halogen : etylen hợp nước, thủy phân etyl C2H5-Br + NaOH ⃗0 C2H5-OH+ NaBr t brômua ? * Glixerol tổng hợp từ propen: CH2→CH-CH3-Cl2,500độC→CH2→CH-CH2-Cl-Cl2/H2O→ CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl -NaOH→ C3H5(OH)3 Viết các phản ứng xảy * Glixerol còn có thể thu từ phản ứng thủy phân chuổi phản ứng điều chế glixerol chất béo và gọi tên các sản phẩm ? Phương pháp sinh hóa: 0 Xt,t (C6H10O5)n + nH2O    nC6H12O6 enzim C6H12O6    2C2H5OH + 2CO2 VI Ứng dụng: - Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất các hóa chất quan trọng Nêu các ứng dụng - Sử dụng nghành công nghiệp thực phẩm, y tế ancol ? V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/186 SGK lớp - Làm bài tập 2,3/186 SGK lớp - Làm bài tập 4,5,6,7,8,9/186 SGK, học và soạn bài cho tiết sau GV giảng dạy: Lê Đình Yên 127 (128) Trường: THPT Cô Tô Tiết 58 Tổ: Sinh - Hóa BÀI 41: PHENOL I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: Khái niệm loại hợp chất phenol : Cấu tạo, tính chất phenol đơn giản Kĩ năng: - Phân biệt phenol với ancol thơm - Viết các phương trình phản ứng thể tính chất hóa học phenol Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Mô hình phân tử phenol Hóa chất và dụng cụ : phenol rắn, dd phenol bão hòa, dd NaOH, Na, dd Br2, etanol, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, gía thí nghiệm III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học Kiểm tra bài cũ : Viết các phản ứng thể tính chất hóa học ancol etylic, gọi tên thay các sản phẩm thu ? 2.Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động I Định nghĩa - phân loại : Quan sát mô hình phân tử Định nghĩa: Phenol là hợp chất hữu phenol, nêu định nghĩa phenol ? phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen * -OH này gọi là -OH phenol * Chất đơn giản là C6H5-OH GV giảng dạy: Lê Đình Yên 128 (129) Trường: THPT Cô Tô Phân lọai chúng ? Tổ: Sinh - Hóa * Gốc C6H5- : gốc phenyl Phân loại: * Đơn chức : HO HO OH CH3 CH3 m-Crezol CH p-Crezol o-Crezol * Phenol đa chức: HO HO OH OH OH OH OH OH OH Họat động Quan sát mẫu phenol và tham khảo SGK, nêu tính chất vật lí phenol ? Họat động Thí nghiệm: Cho mẫu Na vào ống nghiệm chứa phenol lỏng (nóng chảy), quan sát tượng, giải thích và viét phản ứng ? Thí nghiệm: Cho nước và dd NaOH vào ống nghiệm chứa phenol, lắc ống, quan sát tượng, giải thích và viết phản ứng ? Thí nghiệm : Nhỏ nước Br2 vào dd phenol, lắc nhẹ , quan sát tượng, viết phản ứng minh họa ? Rezoxinol Catechol Hiđroquinon Pirogalol II Phenol: Cấu tạo: * CTPT : C6H6O * CTCT: C6H5-OH Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: chất rắn, không màu, t 0nc → 430C Để lâu không khí bị oxi hóa và hóa màu hồng - Độc, gây bỏng da - Ỉt tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng và etanol Tính chất hóa học: a Thế nguyên tử H -OH : * Với kim loại kiềm : C6H5OHnc + Na → C6H5ONa + 1/2H2 * Với dd kiềm : C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O →> Phenol có tính axit yếu * Nhận xét: Vòng benzen đã làm tăng khả phản ứng H nhóm -OH phenol so với ancol b Thế nguyên tử H vòng benzen: OH OH GV giảng dạy: Lê Đình Yên 129 (130) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Br + 3Br (dd) Br   + 3HBr Từ các tính chất hóa học trên, nêu ảnh hưởng qua lại các nguyên tử phân phenol ? Họat động Viết các phản ứng xảy các sơ đồ điều chế phenol công nghiệp bên ? Br (trắng) * Nếu cho dd HNO3 vào dd phenol thấy có kết tủa vàng axitpicric * Nhận xét: Do ảnh hưởng nhóm -OH mà nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay các hidrocacbon thơn khác Điều chế: * Trong công nghiệp: oxi hóa cumen O-O-H CH(CH3)2 Tham khảo SGK, nêu các ứng  CH  CHCH dụng phenol ? (CH3)2CO 2 C(CH3)2 OH )  O2 ( kk → + H+ Hoặc điều chế theo sơ đồ : C6H6 → C6H5Br → C6H5-Ona → C6H5-OH * Thu từ tách nhựa than đá Ứng dụng: - Nguyên liệu tổng hợp nhựa phenolfomandehit dùng chế tạo đồ dân dụng - Tổng hợp nhựa urefomandehit dùng làm chất kết dính - Sản xuất thuốc nổ (axit picric), thuốc diệt cỏ 2,4D (2,4-diclophenolxiaxetic) , chất diệt nấm (nitrophenol) V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/193 SGK lớp - Làm bài tập 2,3,4,5,6/193 SGK, học và soạn bài cho tiết sau Tiết 59 BÀI 42: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL GV giảng dạy: Lê Đình Yên 130 (131) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa tính chất hóa học dẫn xuất halogen và số phương pháp điều chế Mối quan hệ chuyển hóa hidrocacbon và ancol-phenol qua dẫn xuất halogen Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết các phản ứng ancol, phenol Viết các phản ứng thể quá trình chuyển hóa qua lại hidrocacbon và dẫn xuất Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm số bài tập III Phương pháp: Nêu vấn đề và giải vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS I Hệ thống hóa hidrocacbon: Họat động DẪN XUẤT ANCOL NO, Hướng dẫn học sinh hệ PHENOL HALOGEN ĐƠN CHỨC thống lại các kiến thức đã C6H5OH CxHyX CnH2n+1OH học hidrocacbon Bậc Bằng bậc Bằng bậc của cacbon có X cácbon có -OH nhóm chức CxHyX → CnH2n+1OH → CxHyOH CnH2n+1Br Thế X 2CnH2n+1OH → (CnH2n+1 )2O + -OH H2 O Thế H 2R-OH + 2Na → 2R-ONa + H2 R là CnH2n+1 C6H5 OH Tách CnH2n+1X → CnH2n+1OH → HX CnH2n+ CnH2n + H2O HX H2 O Thế H C6H5OH-nướcbrôm> vòng C6H2Br3OH↓ benzen C6H5OH -ddHNO3→ GV giảng dạy: Lê Đình Yên 131 (132) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa C6H2(NO2)3OH Họat động Bài Tập 1: Viết ptpư xảy (nếu có) ancol etylic, phenol với các chất sau : Na, NaOH, nước brôm, dd HNO3 Bài Tập 2: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau các pt hóa học : a metan → axetilen → etilen → etanol → axit axetic b benzen → brombenzen → natriphenolat→phenol → 2,4,6-tribromphenol Bài Tập 3: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu 3,36 lít (đktc) khí H2 Nếu cho hh trên tác dụng với dd nước brôm vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng a Viết phản ứng xảy b Tính %(m) chất ban đầu ? ↓ RCH2OHOXH CuO,t0 > Rkhông CH→O hoàn RCH(OH)R1 toàn CuO,t0 → RCOR1 - Thế H - Cộng H2O - Thế H vòng hidrocacbon vào anken benzen X - Thế X d/x - oxi hóa cumen : Điều - Cộng HX halogen C6H5CH(CH3)2 chế vào anken, - Điều chế ankin etanol từ tinh bột II Bài tập áp dụng: (1) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 (2) 2C6H5OH + 2Na →2C6H5ONa + H2 (3) C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (4) C6H5OH + 3Br2 →C6H2Br3OH + 3HBr (5) C6H5OH + 3HNO3 →C6H2(NO2)3OH + 3H2O a (1) 2CH4 ⃗ 15000 C , l ln C2H2 + 3H2 (2) C2H2 + H2 ⃗ Pd , t C2H4 (3) C2H4 + H2O -H+, t0→ C2H5OH (4) C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH b (1) C6H6 + Br2 ⃗ Fe , t C6H5Br + HBr (2) C6H5Br + 2NaOH → C6H5ONa + NaBr + H2O (3) C6H5ONa + CO2 + H2O→C6H5OH + NaHCO3 (4) C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr a 2C2H5OH + 2Na→2C2H5ONa + H2 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2 C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr b nH2 → 0,15 mol n(↓) → 19,86/331,0 → 0,06 mol → nphenol → 0,06 mol m phenol → 0,06 94,0 → 5,46 gam n C2H5OH → (0,15 - 0,03).2 → 0,24 mol mC2H5OH → 0,24 46,0 → 11,05 gam Vậy %(m)ancol → 66,2% và %(m)phenol → 33,8% GV giảng dạy: Lê Đình Yên 132 (133) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Bài Tập 4: Viết CTCT và gọi tên các a C4H9Cl có đồng phân đồng phân mạch hở có b C4H10O có đồng phân ancol và đồng phân ete CTPT là C4H9Cl, C4H10O c C4H8O có đồng phân ancol và các đồng phân ancol C4H8O? V.Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, soạn bài cho tiết học sau Tiết 60 BÀI 43: BÀI THỰC HÀNH Tính chất etanol - glixerol - phenol I Mục tiêu bài học Kiến thức: Biết cách tiến hành và kĩ thuật thực các thí nghiệm tính chất hóa học đặc trưng etanol , phenol, glixerol Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành với các hợp chất hữu - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , điều chế chất khí từ chất lỏng đảm bảo an toàn, chính xác và thành công II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao cắt kim loại, kẹp sắt Hóa chất : etanol khan, phenol, glixerol, Na, dd NaOH 10%, dd CuSO 2%, dd Br2, nước cất Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm III Tiến hành thí nghiệm: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na GV giảng dạy: Lê Đình Yên 133 (134) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa II Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng , giải III Thí nghiệm 3: thích và viết tường trình Phenol tác dụng với nước Br2 IV Viết tường trình thí nghiệm: Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất - Ống Etanol nghiệm, tác dụng đèn cồn với Na - Na, etanol khan - Hai ống nghiệm - dd Glixerol CuSO4 tác dụng 5%, với NaOH Cu(OH)2 10%, glixerol, etanol khan - Ống Phenol nghiệm tác dụng - Phenol, Nội dung tiến hành Hiện tượng - Cho mẫu Na - Na phản nhỏ vào ống ứng mạnh, nghiệm khô, có khí sinh thêm 2ml ra, đốt etanol vào, đốt cháy với phần khí thoát lửa sáng - Có kết tủa Cu(OH)2 màu xanh - Ống (1) và (2) chứa 2-3 giọt ống dd CuSO4, thêm nghiệm tiếp 2-3ml dd - Ống (1) NaOH, lắc nhẹ thêm - Thêm tiếp vào glixerol ống (1) 2-3 giọt thấy tạo dd glixerol, ống xanh thẫm (2) 2-3 giọt đồng nhất, etanol khan , ống (2) lắc nhẹ thêm ống, quan sát etanol thấy còn kết tủa xanh - Cho 0,5ml dd Thấy tạo phenol vào ống kết tủa nghiệm trắng GV giảng dạy: Lê Đình Yên 134 Giải thích -PTPƯ - Etanol phản ứng mạnh với Na, sinh khí H2, H2 cháy oxi với lửa sáng - Phản ứng : 2C2H5OH+2Na→ 2C2H5ONa + H2 2H2 + O2 → 2H2O * 2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 * Glixerol tạo phức với Cu(OH)2 tan, nên dd đồng màu xanh thẫm: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H5(OH)2O)2Cu + H2O * Etanol không phản ứng nên không thấy có tượng gì, còn kết tủa xanh Cu(OH)2 - Phenol tác dụng với Br2 tạo kết tủa trắng theo pư : C6H5OH+3Br2→C6H3Br3OH↓+3HBr (135) Trường: THPT Cô Tô với nước nước brôm brôm Tổ: Sinh - Hóa - Thêm giọt nước Br2 Nước Br2 vào ống nghiệm màu và lắc nhẹ, quan sát - Brôm phản ứng hết nên màu V.Củng cố và dặn dò: Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra tiết Tiết 61 KIỂM TRA TIẾT Câu 1: ( điểm ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : C6H6Cl6 ↑ CaC2 → C2H2 → C6H6 → xiclohexan ↓ ↓ Ag2C2 Brombenzen Câu 2: ( điểm ) Nhận biết các dung dịch sau : pent-1-in, benzen, toluen, stiren Câu 3: ( 1,5 điểm ) Viết CTCT các đồng phân ankin có CTPT là C 5H8 Câu 4: ( 3,5 điểm ) Hỗn hợp khí A chứa hidrocacbon dãy đồng đẳng Lấy A đem đốt cháy hoàn toàn Sản phẩm cháy dẫn qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH ( có dư ) Sau thí nghiệm, khối lượng bình (1) tăng 2,16 g, bình (2) tăng 7,48g a) Xác định CTPT và CTCT chất hỗn hợp A ? ( biết các chất này phản ứng với AgNO3 NH3 ) b) Tính phần trăm thể tích chất hỗn hợp A nêu thể tích đốt là 1,12 lít ( đktc ) ? c) Tính khối lượng kết tủa tạo thành cho hỗn hợp A tác dụng với AgNO3 NH3 ? GV giảng dạy: Lê Đình Yên 135 (136) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa CHƯƠNG IX: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXILIC Tiết 62 BÀI 44: ANDEHIT - XETON I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh nắm các khái niệm andehit và xeton : Tính chất, giống và khác chúng Kĩ năng: - Viết các CTCT, tên gọi các andehit no, đơn chức, mạch hở - Giải các bài tập tính chất hóa học andehit Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Thí nghiệm phản ứng tráng bạc andehit, các câu hỏi có liên quan đến ancol, andehit, xeton cho phần kiểm tra bài cũ III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Họat động A ANDEHIT Nêu số ví dụ và yêu cầu học I.Định nghĩa,phân loại,danh pháp: sinh nêu khái niệm andehit ? Định nghĩa: * Andehit là các hợp chất hữu mà phân tử có nhóm -CH→O liên kết trực tiếp với nguyên tử C khác với H * VD: H-CH→O ; O→HC-CH→O Từ các ví dụ, nêu các loại Phân loại: Có nhiều loại : andehit no, không no, andehit ? Ví dụ ? thơm, đa chức, đơn chức tùy vào đặc điểm cấu tạo và theo số nhóm -CHO No đơn chức : CnH2nO (n ≥ 1) CTCT thu gọn : CxH2x+1CHO (x ≥ 0) Danh pháp: * Tên thay : dãy no đơn chức Từ cách gọi tên đã nêu, hãy viết Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al đồng phân andehit và gọi tên chất có (Mạch chính là mạch dài nhóm CTPT C5H10O ? -CHO) GV giảng dạy: Lê Đình Yên 136 (137) Trường: THPT Cô Tô Họat động Dựa vào CTCT HCHO, nêu đặc điểm cấu tạo các andehit no đơn chức ? Nêu các tính chất vật lí anđehit no đơn chức ? Họat động Từ đặc điểm cấu tạo hãy nêu tính chất hóa học andehit ? Giáo viên làm thí nghiệm phản ứng tráng bạc, học sinh quan sát, viết phản ứng và nêu ứng dụng phản ứng này? Họat động Viết phản ứng điều chế HCHO, CH3CHO từ rượu tương ứng ? Tổ: Sinh - Hóa * Tên thông thường : andehit + tên axit tương ứng * VD: CH3-CH(CH3)-CH2-CHO 3-metylbutanal CH3-CHO : andehit axetic hay etanal CH3-(CH2)3-CHO : andehit valeric hay pentanal II.Cấu tạo, tính chất vật lí: Cấu tạo: Có nhóm : -CH → O chứa liên kết đôi có 1δ bền và 1π kém bền Tính chất vật lí: - Ở điều kiện thường: HCHO, CH 3CHO là khí, không màu, xốc, tan tốt nước và các dung môi hữu Các chất còn lại là chất lỏng và rắn, độ tan giảm dần theo chiều tăng M - Dung dịch HCHO nước gọi là fomon, dd bão hòa 37-40% : fomalin III Tính chất hóa học: Phản ứng cộng H2: R-CH→O + H2 ⃗ Ni , t R-CH2-OH [OXH] Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: R-CHO+2AgNO3 + H2O + 3NH3 ⃗ t R-COONH4 + NH 4NO3 + 2Ag Andehit là chất khử * Phản ứng này gọi là phản ứng tráng bạc * Andehit vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử IV Điều chế: Từ ancol bậc 1: R-CH2-OH + CuO ⃗ t R-CHO + H2O + Cu Từ hidrocacbon: o t ,xt * CH4 + O2    HCHO + H2O o ,xt Tham khảo SGK, nêu các ứng * CH →CH + O  t  CH3-CHO 2 dụng quan trọng andehit ? t o ,xt * CH≡CH + H2O    CH3-CHO V Ứng dụng: - HCHO dùng sản xuất nhựa phenolfomandehit, urefomandehit - Dung dịch fomon làm chất tẩy uế, sát trùng, ngâm mẫu động vật làm tiêu - CH3-CHO dùng sản xuất axit axetic làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất Họat động GV giảng dạy: Lê Đình Yên 137 (138) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Nêu số ví dụ và yêu cầu học - Một số dùng làm hương liệu CN thực phẩm, sinh nêu khái niệm xeton ? mỹ phẩm B XETON Từ cách gọi tên đã nêu, hãy viết I.Định nghĩa: đồng phân xetôn và gọi tên chất có * Xeton là hợp chất hữu mà phân tử có CTPT C5H10O ? nhóm >C→O liên kết trực tiếp với nguyên tử C khác Dựa vào CTCT xetôn nêu tính * VD: chất hóa học chúng và cho ví CH3-CO-CH3 : dimetyl xeton (axeton) dụ ? CH3-CO-C6H5 : metyl phenyl xeton (axetophenol) CH3-CO-CH→CH2 : metyl vinyl xeton II Tính chất hóa học : * Giống andehit : Cộng H2 tạo thành ancol bậc Nêu cách điều chế xetôn ? VD : CH3-CO-CH3 + H2 ⃗ Ni , t CH3-CH(OH)-CH3 * Khác với andehit : không tham gia phản ứng tráng bạc III Điều chế: Từ ancol bậc 2: R-CH(OH)-R1 + CuO ⃗ t R-CO-R + H2O + Cu Từ hidrocacbon: Tham khảo SGK, nêu các ứng * Oxi hóa không hoàn toàn cumen ta axeton và dụng quan trọng xetôn ? phenol: t o ,xt C6H5-CH(CH3)2 + O2    CH3-CO-CH3 + C6H5OH IV Ứng dụng: - Axeton dùng làm dung môi quá trình sản xuất nhiều hợp chất nghành CN mỹ phẩm, làm nguyên liệu tổng hợp clorofom, iodofom - Xiclohexanol →O dùng làm nguyên liệu sản xuất số polime tơ capron, nilon-6,6 V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 3,6/203 SGK lớp - Làm bài tập 7,8,9/203 SGK, học và soạn bài cho tiết sau GV giảng dạy: Lê Đình Yên 138 (139) Trường: THPT Cô Tô Tiết 64-65 GV giảng dạy: Lê Đình Yên Tổ: Sinh - Hóa BÀI 45: AXIT CACBOXILIC 139 (140) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Cho học sinh nắm các khái niệm , định nghĩa, phân loại và gọi tên axit cacboxilic Nắm và hiểu cấu tạo axit, từ đó hiểu các tính chất hóa học axit trên sở axit axetic Kĩ năng: - Vận dụng các tính chất axit axetic để viết các phản ứng các axit đồng đẳng - Viết các phương trình dạng ion thu gọn và làm các bài tập Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giấy thị pH Hóa chất : ancol etilic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M và H 2SO4 đặc III Phương pháp: Dạy học nêu vấn đề IV Họat động dạy học Kiểm tra bài cũ : Viết CTCT các xetôn ứng với công thức phân tử C4H8O và gọi tên chúng ? Viết phản ứng cộng H2 axeton và phản ứng điều chế nó ? Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Họat động 1: Viết công thức các đồng đẳng HCOOH? Hãy rút định nghĩa axit cacboxylic? NỘI DUNG I.Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp : Định nghĩa : Là hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với ntử cacbon khác với ntử hidro * VD: H-COOH ; CH3-COOH Nhóm -COOH là nhóm chức axit cacboxilic Phân lọai: a Axit no, đơn, mạch hở: Thiết lập công thức chung dãy đồng CTchung : CnH2n+1COOH (n ≥ 0) đẳng? Hoặc CmH2mO (m ≥ 1) b Axit không no, đơn, mạch hở: CT chung : CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2) c Axit thơm, đơn chức: VD: C6H5-COOH d Axit đa chức: Phân tử có nhiều nhóm COOH Lấy ví dụ đọc tên thông thường và Danh pháp : axit no đơn, mạch hở tên quốc tế axit cacboxylic * Tên thông thường : theo nguồc gốc Từ VD hãy cho bíêt nguyên tắc gọi tên * Tên thay : thay cùa axit carboxylic? Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic GV giảng dạy: Lê Đình Yên 140 (141) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Họat động II Đặc điểm cấu tạo: HS quan sát mo hình phân tử axit * Do nhóm chức có chứa nhóm -C→O có O có axetic.từ đó rút các đặc điểm? ĐAĐ lớn nên: - H COOH axit linh động phenol và ancol - nhóm -OH axit dễ bị đứt caá phản ứng phenol và ancol Quan sát trạng thái , màu, mùi III Tính chất vật lí: HCOOH,CH3COOH , nhận xét? * Tạo liên kết hidro bền ancol nên Só sánh nhiệt độ soi axit cacboxylic - Ở đk thường : chất lỏng rắn với ancol và anđêhit tương ứng? Giải - t0s tăng M tăng, và cao các ancol có thích ? cùng M - HCOOH, CH3COOH tan vô hạn nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng M - Chua III Tính chất hóa học: Họat động 3: Tính axit : Nhận xét cấu tạo phân tử axit? a Phân li nước: Viết phương trình phản ứng este hóa ? CH3-COOH CH3-COO- + H+ Vai trò axit sufuric? →> Làm quỳ hóa đỏ b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ : VD: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2 O c Tác dụng với muối: các axit yếu CO32- , SO32- VD: CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa +CO2+H2O d Tác dụng với KL: đứng trước H VD: CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 Phản ứng nhóm OH: Gọi là phản ứng este hóa VD: H2SO4 CH3COOH+ CH3OH CH3COOCH3+H2O to Họat động 4: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng axit cacboxylic Viết phương trinh phản ứng oxi hóa hiđrocacbon? Nêu các làm dấm dân gian? Giải thích? Nêu số phương pháp điều chế axit axetic GV giảng dạy: Lê Đình Yên V.Điều chế : Lên men giấm: C2H5OH + O2 lmg→ CH3COOH + H2O Oxi hóa andehit: CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O Oxi hóa ankan: 2C4H10 + 5O2 -180độ,50atm,xt→ 4CH3COOH + 2H2O Từ metanol: 141 (142) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa o t ,xt Tham khảo phần ứng dụng SGK CH3OH + CO    CH3COOH VI Ứng dụng: Làm nguyên liệu cho số nghánh công nghiệp : mỹ phẩm, dệt, hóa học V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 6/203 SGK lớp - Làm bài tập 7,8,9/203 SGK, học và soạn bài cho tiết sau Tiết 66 – 67 BÀI 46 : LUYỆN TẬP ANĐÊHIT – XÊTON – AXIT CACBOXYLIC I.Mục tiêu bài học Kiến thức : Hệ thống hóa đồng phân, danh pháp, tính cấht anđêhit, axit carboxylic Kỹ năng: Viết CTCT, gọi tên, viết PTPƯ minh họa tính chất, vận dụng làm bài tập Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: Giấy A0, bút (Nếu dạy máy thì chuẩn bị máy) III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải IV Họat động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Phiếu học tập 1: Điền vào bảng sau Anđêhit Axit Cấu tạo R- CHO R-COOH Tên Mạch chính Mạch chính quốc tế CHO COOH Tên → tên HC tương Tên → axit + tên HC ứng + al tương ứng + oic Phân Theo đặc điểm cấu tạo R : no, không no, thơm lọai Theo số nhóm chức phân tử Đơn chức, đa GV giảng dạy: Lê Đình Yên 142 NỘI DUNG I Các kiến thức cần nắm vững: Lập bảng hệ thống hóa vế cấu tạo và danh pháp (143) Trường: THPT Cô Tô Điều chế Tổ: Sinh - Hóa chức - Ancol bậc → anđêhit → axit - Oxi hóa hiđrôcacbon Phiếu học tập 2: Điền vào bảng sau Công thức chung Anđêhit - xêtôn R-CO-R’ Tính chất - Tính oxi hóa - Anđêhit bị oxihóa thành axit tương ứng Axit R-COOH - Tính axit - tác dụng với ancol tạo este Lập bảng hệ thống hóa vế tính chất II Bài tập luyện tập: ( theo các phiếu học tập) V.Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, Chuẩn bị bài thực hành Tiết 68 BÀI 47: BÀI THỰC HÀNH Tính chất anđêhit và axit cacboxylic I Mục tiêu bài học Kiến thức: Biết cách tiến hành và kĩ thuật thực các thí nghiệm tính chất hóa học đặc trưng anđêhit và axit cacboxylic Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ thực hành với các hợp chất hữu - Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất II Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm; ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, đèn cồn, dao cắt kim loại, kẹp sắt Hóa chất : AgNO3 1% , NH3 2M , andêhit fomic, CH3COOH 10%, Na2CO3 GV giảng dạy: Lê Đình Yên 143 (144) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Yêu cầu học sinh ôn tập các kiến thức đã học để làm thí nghiệm III Tiến hành thí nghiệm: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: I Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng , giải II Thí nghiệm 2: thích và viết tường trình Phản ứng axit axetic với quỳ tím và natri cacbonat Học sinh viết tường trình theo mẫu nộp và cuối BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM Tên thí nghiệm Phản ứng tráng bạc Phản ứng axit axetic với quỳ tím và natri cacbonat Dụng cụ và hóa chất Nội dung tiến hành - cho 1ml dd AgNO3 1% vào ống nghệm , lắc nhẹ, sau - Ống đó nhỏ từ từ giọt dung nghiệm, đèn dịch NH3 2M kết cồn tủa sinh bị hòa tan hết.Nhỏ - AgNO3 1% tíêp 3+5 giọt dd andêhit , NH3 2M , fomic sau đó đun nóng nhẹ andêhit hỗn hợp vài pháu 60fomic 70oC - Ống nghiệm - CH3COOH 10%, Na2CO3 - Nhúng đầu đũa thủy tinh vào dd axit axetic 10% sau đó chấm vào mẩu giấy quỳ - Rót 1-2ml dd axit axetic đặc vào ống nghiệm đựng1-2ml dd Na2CO3 đặc Đưa que diêm cháy vào miệng ống nghiệm V.Củng cố và dặn dò: Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho thi học kì II GV giảng dạy: Lê Đình Yên 144 Hiện tượng Giải thích , phương trình phản ứng (145) Trường: THPT Cô Tô Tổ: Sinh - Hóa Tiết 69-69b Tiết 70-70b ÔN TẬP HỌC KÌ I Ôn tập theo đề cương chung trường KIỂM TRA HỌC KÌ I TRẢ BÀI KTHK VÀ SƠ KẾT HKI GV giảng dạy: Lê Đình Yên 145 (146)

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w