1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực tại huyện bát xát tỉnh lào cai

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THANH NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI THANH NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đồng Văn Tuấn THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thanh Nam ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đồng Văn Tuấn - người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi vềmọi mặt để hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, tập thể giáoviên cán nhân viên Khoa Quản lý kinh tế; tồn thể bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ tinh thần, vật chất thời gian để tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tận tình giúp đỡ UBND huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai người lao động huyện Bát Xát tạo điều kiện giúp thuthập số liệu thơng tin cần thiết để hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thanh Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Những đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 14 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.1 Nguồn nhân lực 14 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lựccho phát triển kinh tế -xã hội 16 1.1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lựcgóp phần phát triển kinh tế xã hội 27 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 37 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới số địa phương Việt Nam 41 1.2.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nguồn nhân lực 41 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số địa phương Việt Nam 44 iv 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 45 Chương 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 48 2.2.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 50 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 51 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 2.3.1 Nhóm tiêu vềsố lượng nguồn nhân lực 52 2.3.2 Nhóm tiêu đánh giá cấu nguồn nhân lực 52 2.3.3 Nhóm tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 52 2.3.4 Nhóm tiêu đánh giá mức độ phát triển hệ thống y tế 53 2.3.5 Nhóm tiêu đánh giá kết sử dụng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined Chương 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 54 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 54 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 57 3.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 60 3.2.1 Quy mô nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 60 3.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 63 3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 67 3.2.4 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 73 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 77 v 3.3.1 Trình độ phát triển kinh tế huyện Bát Xát 77 3.3.2 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực huyện Bát Xát 77 3.3.3 Hệ thống sách vĩ mơ Nhà nước 81 3.3.4 Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai huyện Bát Xát 83 3.4 Đánh giá chung phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 84 3.4.1 Những kết đạt 84 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 85 Chương 4:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI 87 4.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 87 4.1.1 Quan điểm 87 4.1.2 Phương hướng 91 4.1.3 Mục tiêu 93 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 94 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 94 4.2.2 Đề xuất, kiến nghị 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 vi vii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Phân bổ mẫu điều tra huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 49 Bảng 3.1 Đặc điểm đất đai huyện bát Xát, tỉnh Lào Cai 55 Bảng 3.2 Dân số bình quân tốc độ phát triển dân số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 61 Bảng 3.3 Quy mô nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 62 Bảng 3.4 Dân số phân theo giới tính huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 63 Bảng 3.5 Dân số phân theo khu vực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 65 Bảng 3.6 Cơ cấu dân số phân theo thị trấn, xã huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 66 Bảng 3.7 Trình độ văn hóa nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 68 Bảng 3.8 Trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 70 Bảng 3.9 Số sở y tế giường bệnh huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 72 Bảng 3.10 Nhân lực ngành y tế cấp huyện quản lý huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 73 Bảng 3.11 Phân bổ tiêu đào tạo nghề cho lao động huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm 2019 74 Bảng 3.12 Nhu cầu đào tạo nghề nguồn nhân lực huyện Bát Xát,tỉnh Lào Cai 76 Bảng 3.13 Hoạt động đào tạo nghề lao động huyện bát Xát 79 Bảng 3.14 Đánh giá nguồn nhân lực chương trình đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực huyện Bát Xát 80 94 biến Chè, kỹ thuật trồng rau an toàn, kỹ thuật trồng khai thác rừng trồng, trồng lúa suất cao, trồng chăm sóc khai thác mủ cao su + Nghề phi nông nghiệp: Điện tử dân dụng, diện dân dụng, Sửa chữa xe máy, Kỹ thuật mộc dân dụng, Kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật khí nhỏ nơng thơn, Kỹ thuật điện nơng thơn, Kỹ thuật Gị -Hàn nơng thơn, Sửa chữa máy nơng nghiệp, Tin học văn phịng, Y tá thôn bản, May dân dụng công nghiệp, Lái xe ô tô, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, Nghiệp vụ buồng, bàn khách sạn - Tạo việc làm mới: 9.900 lao động, bình quân năm 1.980 lao động + Tạo việc làm thơng qua hình thức vay vốn quỹ quốc gia giải việc làm 1.650 lao động (mỗi năm 330 lao động) + Tạo việc làm thơng qua chương chình tuyển dụng 1.650 lao động (mỗi năm 330 lao động gồm: tuyển cán công chức, viên chức 70 lao động; tuyển lao động xuất nước 15 lao động; tuyển làm việc công ty, nhà máy 245 lao động) + Tạo việc làm thơng qua hình thức đào tạo nghề, bồi dưỡng chuyển giao khoa học kỹ thuật chuyển đổi nghề 5.500 lao động (mỗi năm hơn1.100 lao động) + Tự tạo việc làm 1.100 lao động (mỗi năm 220 lao động) 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 4.2.1.1 Đảm bảo số lượng phù hợp cấu nguồn nhân lực Cần tiếp tục trì chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình cách tuyên truyền, vận động nhằm mục tiêu “Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1%”, tỷ lệ sinh thứ giảm, đưa chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình nơng thôn nhằm giảm số lượng nguồn nhân lực Muốn thực trước hết phải hỗ trợ cho họ tiếp cận phương tiện truyền thơng để họ 95 hiểu pháp lệnh dân số biện pháp kế hoạch hóa gia đình Cần hỗ trợ cho họ loại thuốc dụng cụ tránh thai khơng phải trả tiền Cần phải có sách lợi ích vật chất, để khuyến khích họ sinh đẻ kế hoạch Tiếp tục phát triển du lịch chuyển dịch cấu kinh tế cho lượng cung lao động lượng cầu lao động đến năm 2025 lao động nông nghiệp chiếm 18,82%; lao động công nghiệp - TTCN 45,86%; lao động dịch vụ chiếm 35,32% Khơng cịn lao động thấtnghiệp Chính phủ quan chức Chính phủ có biện pháp giải hiệu vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài nguồn nhân lực, có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực nơng dân Cần đào tạo, hỗ trợ kinh phí đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực sang công nghiệp dịch vụ nhằm phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước nhằm sử dụng số lượng nguồn nhân lực cách hợp lý số lượng ngành, tránh tình trạng dư thừa lao động nông nghiệp Hỗ trợ 100% kinh phí cho đào tạo cán sở có sách đưa cán khoa học - kỹ thuật nông thôn thông qua việc yêu cầu thực chế độ nghĩa vụ sinh viên đại học (các ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn) công tác sở xã thời hạn từ đến năm Cùng với áp dụng nghĩa vụ thực tế phục vụ nơng thơn khuyến khích chế độ đãi ngộ Ngoài tiền lương, đối tượng cịn hưởng 50% lương sau thời hạn nghĩa vụ, họ ưu tiên xét tuyển bổ sung cho lượng công chức đơn vị nghiệp nông nghiệp cáccấp 4.2.1.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách nâng cao trình độ học vấn cho cư dân nông thôn Vấn đề đặt cách gaygắt phải biện pháp đầu tư để nâng cao trình độ học vấn nông thôn, không, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Thực 96 kiên cố hóa 100% phịng học theo chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2025 phổ cập trung học sở Hỗ trợ 100% kinh phí sách giáo khoa sinh hoạt phí cho học sinh thuộc diện nghèo đối tượng sách xã hội cho học sinh trường nộitrú Loại hình lao động thứ cần đào tạo nghề đơn giản, sử dụng để phục vụ cho việc làm trước mắt họ thơng qua hình thức đào tạo huấn luyện ngắn hạn, cấp tốc tuyên truyền giới thiệu kiến thức tổ chức việc làm cho thân địa phương cần nắm rõ nhu cầu thực tế đối tượng để áp dụng linh hoạt, chương trình chưa bám sát nhu cầu thực tế người muốn học phần khả tiếp thu hạn chế người học Có sách chương trình dạy nghề cho niên nông thôn; dạy nghề chuyển đổi nghề cho nơng dân vùng đất Theo đó, đến năm 2025, có khoảng 60% - 70% lao động nơng nghiệp chuyển sang ngành công nghiệp, dịch vụ Số lao động phải đào tạo nghề số nơng dân cịn lại phải đào tạo nghề nơng đạt tỷ lệ khoảng40% Loại hình lao động thứ hai bao gồm cán kỹ thuật trực tiếp đạo triển khai ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ vào thực tiễn đời sống nơng thơn Chínhsáchkhuyếncơng,khuyếnnơngđangđượctriểnkhaithựchiệnsongcần đầu tư nhiều cán kỹ thuật lẫn đầu tư vật chất để công tác chuyển giao kỹ thuật tới người nông dân đạt hiệu cao Loại lao động thứ ba bao gồm cán quản lý chuyên môn đạo ngành cấp, chuyên gia kỹ thuật- công nghệ Cần có sách khuyến khích để thu hút sử dụng người tài tham gia vào công việc lĩnh vực công Bên cạnh việc đào tạo lại đội ngũ cán công chức chúng ta, cần sử dụng hiệu đội ngũ đào tạo có chất lượng cao Phải đặt việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức xã tiêu phấn đấu hàng năm tiến tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán xã, thôn… yêu cầu cán thôn phải qua lớp đào tạo kỹ thuật nơng 97 nghiệp phần lớn cán thơn người có uy tín, sâu sát với bà nơng dân việc chuyển giao cho bà nông dân dễ dàng Đến năm 2025, 100% cán xã có trình độ đại học 100% cán thơn có trình độ trung cấp + Tại vùng địa phương cần cán kỹ thuật kiên trì bám sát sở, hướng dẫn bảo kỹ thuật theo cách cầm tay việc hướng dẫn đầu bờ thời gian dài, giúp họ tin tưởng tuân thủ hướng dẫn kỹ thuật dạy Xây dựng nội dung chương trình đào tạo với tỷ lệ phù hợp ngành nghề đào tạo Nội dung chương trình đào tạo khơng cứng nhắc, phải phù hợp với vùng, địa phương, chí với làng xã Học phải gắn với hành Hành phải cụ thể đất người dân Các lớp học tổ chức làng, xã, địa phương tốt điều kiện người dân khó xa để học Vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học “truyền thống” với phương tiện dạy học “hiện đại” cách thực có tính nêu vấn đề phát huy tối đa tính tích cực người học Tiếp thu, chuyển giao công nghệ đào tạo, côngnghệ, học tập có cải biến cho phù hợp với ngành nghề nông nghiệp với điều kiện nông thôn + Huyện cần liệt để sớm gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp, đặc biệt đào tạo nghề, đào tạo chuyên nghiệp doanh nghiệp Nếu gắn kết vấn đề giảm chi phí cho đầu tư sở vật chất phục vụ cho đào tạo Hiện có có nhiều trường dạy nghề, nhiều sở đào tạo, phải tốn nhiều cho việc đầu tư sở trang thiết bịdạy + Nguồn nhân lực cần chủ động tích cực học hỏi, học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, bước chuyên sâu, chủ động sáng tạo công việc dần loại bỏ cố tật tác phong sản xuất nhỏ tác phong cơng nghiệp, nên học hỏi kinh nghiệm nhiều người trước Người lao động giỏi người lưu giữ kho kinh nghiệm vô quý giá học hỏi kinh nghiệm để với tiếp cận khoa học kỹ thuật 98 cách đầy đủ từ ứng dụng vào sản xuất đem lại hiệu cao từ tăng thu nhập nông dân đạt khoảng 2.000 - 2.500 USD/năm đến năm 2025 Xây dựng người lao động văn minh có văn hóa, có kiến thức kinh tế- kỹ thuật, biết kinh doanh có đời sống giả với chất lượngcao + Các tổ chức đoàn thể, xã hội cần tiếp tục xếp tổ chức máy, đào tạo, bồi dưỡng cán để làm tốt hoạt động hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ dịch vụ cho nguồn nhân lực - Đối với người lao động Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người lao động, nơng dân Xây dựng mơ hình mà người nơng dân trực tiếp tham gia, có tác dụng lớn để nâng cao nhận thức trình độ cho ngườidân Từ lớp tập huấn đào tạo kỹ thuật mắt thấy tai nghe người dân chủ động q trình sản xuất, áp dụng kỹ thuật đại vào sản xuất bước nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp nông thôn 4.2.1.3 Nâng cao sức khỏe cho nguồn nhân lực - Chất lượng người chất lượng sống cần nâng cao Chất lượng người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chất lượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước đăng ký giá thú vợ chồng quan hệ để sinh Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nông thôn, làm cho đứa sinh bị cịi cọc, khơng phát triển trí tuệ Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có đứa bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động quan chức đặc biệt cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dân Cần triển khai hoạt động kiểm tra sức khỏe di truyền, tư vấn tiền hôn nhân, đẩy mạnh phòng, chống HIV/AIDS tệ nạn 99 xã hội; giảm tỉ lệ trẻ em sinh bị dị tật bẩm sinh, thiểu trí tuệ, giảm nhanh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng; mở rộng dịch vụ chăm sóc người già, người tàn tật, tổ chức phục hồi chức cho trẻ em người khuyết tật, đảm bảo đến năm 2020 xố bỏ tình trạng đói dinh dưỡng, giảm tối đa tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em; phải đạt bữa ăn hàng ngày từ 2.500 2.700Kcal/ngày/người Khi có chất lượng người, phải tính đến chất lượng sống, có nghĩa phải ni dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn Về vấn đề này, Việt Nam xa so với nhiều nước để làm điều Nhà nước cần có Chính sách hỗ trợ cao thường xuyên tổ chức khám chữa bệnh miễn phí cho người dân có hồn cảnh khó khăn, cư dân nơngthơn 4.2.1.4 Hồn thiện đẩy mạnh việc thực sách phát triển nguồn nhân lực + Cần hỗ trợ nâng cao thu nhập nơi mà quy mô nông nghiệp cịn nhỏ nơng dân nhân cơng ngành nơng nghiệp Muốn vậy, cần có thay đổi sách cho phép sở hữu thuê thời gian dài nông trại; cho vay để tiến hành giới hóa; làm việc với ngân hàng để thúc đẩy cho vay để phục vụ thương mại hóa nơng nghiệp; nâng cao kỹ thuật nhằm mở rộng quy mô hoạtđộng + Tiếp tục thực triệt để Nghị số 09/2000/NQ-CP số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại; nội dung Luật đất đai mới, nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tạo sở pháp lý bền vững để người nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn + Thực sách tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực nông - lâm nghiệp, nơng thơn, 100 ý tăng tỷ lệ đầu tư cho việc ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ sinh học, công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Xây dựng chế nhằm thu hút nguồn lực lao động có trình độ tay nghề cao: Tạo điều kiện nhằm trọng dụng, thu hút nguồn lực chất xám, lao động có tay nghề, đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ cao cho kinh tế, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh khu công nghiệp khu sản xuất trọng điểm nông, lâmnghiệp Cần thực tốt chế, sách ưu đãi cụ thể cho người lao động đồng thời đổi công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán khối kinh doanh, đặc biệt khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế trọngđiểm Bằng sách thu hút, trọng dụng nhân tài huyện có đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao làm tiền đề phát triển kinh tế xã hội huyện 4.2.1.5 Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Phát huy phương pháp dạy học cấp học, bậc học trình độ đào tạo theo hướng chuẩn hố, đại hố, thực có hiệu cơng tác khuyến học, khuyến tài Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đủ số lượng, cấu hợp lý, nâng cao tỷ lệ chuẩn Tăng cường xây dựng sở vật chất trường học, tiếp tục thực có hiệu chương trình kiên cố hố trường, lớp theo hướng chuẩnhố Với chủ trương sách phát triển giáo dục đào tạo điều kiện thuận lợi tạo đội ngũ nguồn nhân lực với trình độ học vấn cao từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo nghề - Đầu tư sở vật chất thiết bị cho sở dạy nghề: Sử dụng, vận dụng có hiệu trang thiết bị cấp, tranh thủ đầu tư, quan tâm cấp, ngành tập trung đầu tư mua sắm xây dựng hạng mục cơng trình, 101 trang thiết bị thiếu phục vụ cho nhu cầu người học nghề theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, đồng yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo theo nghề như: chương trình, giáo trình; đội ngũ giáo viên, cán quản lý; sở vật chất, trang thiết bị dạy học, theo cấp trình độ chuẩn Quốc gia, khu vực cho Trung tâm Dạy nghề & Giáo dục thường xuyên huyện đáp ứng yêu cầu, điều kiện dạy học như: Nhà xưởng thực hành, nhà hiệu bộ, ký túc xá, nhà ăn, sân chơi thể thao - Đào tạo giáo viên cán quản lý: Tiếp tục củng cố kiện toàn đội ngũ giáo viên, trọng phát triển số lượng đáp ứng yêu cầu ngành nghề đào tạo; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để thực nhiệm vụ giao - Cải tiến chương trình, giáo trình dạy nghề:Thường xuyên rà sốt chương trình, giáo trình dạy nghề đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh chương trình đào tạo xuất phát từ yêu cầu thị trường lao động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho kinh tế xã hội chuyển dịch theo hướng trở thành huyện điểm công nghiệp tỉnh - Tăng cường công tác giám sát, đánh giá, xây dựng hệ thống liệu, điều tra cập nhật bổ sung số liệu sổ cung, cầu lao động nhu cầu học nghề: + Hàng năm thực điều tra cập nhật bổ sung sổ cung, cầu lao động nhu cầu học nghề qua nắm diễn biến cung, cầu lao động để có định hướng đào tạo cho phù hợp + Triển khai công tác kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động dạy nghề cho người lao động định kỳ đột xuất + Tăng cường quản lý Nhà nước đào tạo nghề: Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Đề án hàng năm, kỳ cuối kỳ Tổ chức đợt kiểm tra, giám sát Trung tâm Giáo dục nghề nghiệpGDTX, lớp học nghề kiểm tra từ đến lần 102 + Thường xuyên tổ chức sơ kết tổng kết đánh giá kết việc thực Đề án cấp, ngành sở dạy nghề Từ đó, rõ điểm làm chưa làm được, đồng thời đưa giải pháp để thực - Thực tốt ngày hội việc làm, phối hợp với quan đơn vị có liên quan, đơn vị tuyển dụng lao động thường xuyên thông tin đến người lao động chương trình tuyển dụng lao động - Các tổ chức trị xã hội phối hợp với quan đơn vị có liên quan, đơn vị tuyển dụng lao động triển khai tốt kế hoạch xuất lao động - Các sở dạy nghề triển khai lớp đào tạo nghề phải sát với thực tế theo nhu cầu người học, phù hợp với thị trường cung, cầu lao động Tập trung đào tạo nghề theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng dự báo việc làm sau đào tạo - Tổ chức thẩm định cho vay dự án từ nguồn vốn quỹ quốc gia việc làm nhằm giải nhiều lao động dự án cho vay 4.2.2 Đề xuất, kiến nghị 4.2.2.1 Đối với UBND Tỉnh Lào Cai - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ trương, sách đảng Nhà nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nôngthôn - Cần có chế phù hợp nội dung hình thức hỗ trợ đào tạo với người nơngdân - Cần có sách hỗ trợ kinh phí nhiều để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, hàng năm xem xét phân bổ nguồn kinh phí đào tạo nghề theo nhu cầu đăng ký học nghề 4.2.2.2 Đối với người lao động 103 - Tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ để đào tạo, để nâng cao lực tay nghề cho người lao động - Thường xuyên nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực vấn đề cốt lõi để phát triển 104 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, tổng thể thay đổi quy mô chất lượng nguồn nhân lực huyện cho phù hợp với phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Lào Cai; thay đổi số lượng lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua tăng tỷlệ lao động có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tăng cường lực làm việc người lao động, đảm bảo cấu lao động hợp lý nhóm lao động, lao động thuộc vùng kinh tế lĩnh vực thuộc ngành Nghiên cứu hệ thống hoá lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhânlực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2019 mặt sốlượng, chất lượng cấu lao động Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực huyện Bát Xát thời gian qua cho thấy, số lượng lao động huyệnngày tăng, tỷ suất sinh thô mức 1% Trình độ học vấn chun mơn người lao động ngày cải thiện, cấu hợp lý; nhu cầu đào tạo người lao động quan tâm Ngoài điểm mạnh nêu trên, nguồn nhân lực ngành nơngnghiệp tỉnh Lào Cai cịn tồn số điểm yếu cần khắc phục việc làm người lao động chưa thật bền vững ổn định, phần lớn doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, hoạt động kinh doanh lĩnh vực thi công sở hạ tầng, thương mại, dịch vụ,… phụ thuộc nhiều vào biến động thị trường nên sử dụng nhiều lao động mùa vụ, Lao động khu vực nông thôn thiếu việc làm Đồng thời, luận văn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến pháttriển nguồn nhân lực huyện Bát Xát bao gồm:Trình độ phát triển kinh tế; hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; hệ thống sách vĩ mơ Nhà nước sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai huyện Bát Xát Trên sở nghiên cứu đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu phát triển nguồn nhân lực cho huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập tập 46, phần II NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục thống kê huyện Bát Xát (2018) Niên giám thống kê huyện Bát Xát năm 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991).Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII.NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001).Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Việt Hòa (2009) Pháttriển nguồn vốn nhân lực - Chiến lược tối ưu nhà lãnh đạo Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, 25 (2009), 150 - 158 Dương Anh Hoàng (2008).Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH Đà Nẵng Luận án tiến sĩ chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Lê Thị Ngân (2005) Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 220tr Lê Văn Kỳ (2018).Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp tỉnh Thanh Hóa Luận án Tiến sĩ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 160tr 10 Nguyễn An Ninh (2010), Những nhân tố tác động đến triển vọng CNXH Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Quang Hậu (2012).Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 193tr 106 12 Nguyễn Tiệp (2005).Nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành trình thị hố địa bàn TP Hà Nội Nhà xuất Lao động - Xã hội 13 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004).Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Thanh Hiền (2012) Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ởhuyện Bát Xát Luận văn thạc sĩ khoa học Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, 114tr 15 Phạm Văn Mợi (2010).Giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Hải Phịng phục vụ CNH, HĐH.Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 16 Phùng Hữu Phú (2011).Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay.NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Sư Lao Sô Tu Ky (2016) Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội thủ đô Viêng Chăn Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 179tr 18 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam (2011).Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 19 Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 UBND huyện Bát Xát (2019) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm 2018 21 World Bank (2000).World development Indicators Oxford, London 107 PHỤ LỤC Phiếu điều tra người dân xã huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Phần 1: THÔNG TIN CHUNG - Họ tên:…………………………………….…………………………………… - Năm sinh: ……………… Giới tính: Nam/Nữ Dân tộc: ………… - Cơng việc làm: ………………………………………………………… - Trình độ học vấn: (Khoanh tròn vào lựa chọn) Chưa biết chữ Cấp Cấp Khác Cấp - Trình độ chun mơn kỹ thuật: (Khoanh tròn vào lựa chọn) Tập huấn ngắn ngày Trung cấp Đào tạo nghề tháng Cao đẳng Sơ cấp nghề Đại học Trung cấp nghề Ngành nghề đào tạo: ……………………………………… Phần 2: THÔNG TIN ĐIỀU TRA Xin Ông/ Bà khoanh vào số mà Ơng/ Bà lựa chọn cho câu trả lời I Ơng/ Bà có nhu cầu tham gia đào tạo nghề địa phương không? Muốn tham gia (Nếu chọn đáp án xin mời trả lời tiếp câu II) Không muốn tham gia (Nếu chọn đáp án xin mời đến câu III) II Ông/ Bà muốn tham gia đào tạo nghề với điều kiện nào? Tham gia khơng phải đóng tiền Khơng tham gia phải đóng tiền III.Đánh giá Ơng/ Bà “Thơng tin đào tạo gắn liền với thực tế” chương trình đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực huyện Bát Xát Rất không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Không ý kiến Rất phù hợp IV Đánh giá Ông/ Bà “Nội dung tập huấn phù hợp với công việc” chương trình đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực huyện Bát Xát Rất không phù hợp Phù hợp Không phù hợp Rất phù hợp Không ý kiến 108 V.Đánh giá Ông/ Bà “Điều kiện học tập đảm bảo” chương trình đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực huyện Bát Xát Rất không đảm bảo Đảm bảo Không đảm bảo Không ý kiến Rất đảm bảo VI Đánh giá Ông/ Bà “Năng lực giảng dạy giáo viên cụ thể, dễ hiểu” chương trình đào tạo bồi dưỡng cho nguồn nhân lực huyện Bát Xát Rất không đảm bảo Đảm bảo Không đảm bảo Không ý kiến Rất đảm bảo VII Ý kiến đóng góp Ơng/ Bà phát triển nguồn nhân lực nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai giai đoạn tiếp theo? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 60 3.2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 63 3.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 67 3.2.4 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực. .. triểnnguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ 14 PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực nguồn. .. đất đai huyện bát Xát, tỉnh Lào Cai 55 Bảng 3.2 Dân số bình quân tốc độ phát triển dân số huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 61 Bảng 3.3 Quy mô nguồn nhân lực huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 62

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w