Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa Đọc cá nhân - đồng thanh d.Hướng dẫn viết bảng con : -Vi[r]
(1)TUẦN 13 Thứ hai, ngày tháng 11 năm 2012 Học vần: ÔN TẬP (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc các vần có kết thúc các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV : Tranh truyện kể: Chia phần HS : SGK, bảng con, thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC : Viết: ý muốn , lươn Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng chứa vần uơn, ươn GV nhận xét chung 2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng Gọi nêu âm cô ghi bảng Gọi học sinh ghép, GV bảng lớp n a an n ă ăn ơn u un e en n i in ơn i in y yn ươ ươn uơ uơn Gọi đọc các vần đã ghép GV ghi từ ứng dụng lên bảng Gọi đọc từ ứng dụng GV theo dõi nhận xét Hoạt động học sinh Lớp viết bảng con: ý muốn , lươn em HS nêu : an , in , un , ăn, en, Nối tiếp ghép tiếng Học sinh đọc 10 em, đồng lớp Đọc cá nhân , nhóm , lớp Nghỉ tiết Đọc thầm tìm tiếng chứa vần bảng ôn (2) Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự Gọi đọc toàn bài bảng lớp Chỉnh sửa , giải thích Hướng dẫn viết từ :cuồn cuộn, vượn Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhóm , lớp CN em, đọc trơn em, nhóm GV nhận xét viết bảng 3.Củng cố tiết 1: Đọc bài NX tiết Toàn lớp viết bảng con: cuồn cuộn, vượn Tiết Giới thiệu: Chúng ta sang tiết a) Luyện đọc Giáo viên cho đọc các tiếng bảng ôn Đọc từ ứng dụng Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì? giáo viên ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS b) Luyện viết Nêu lại tư ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết cuồn cuộn: Viết chữ cuồn cách chữ o viết chữ cuộn vượn: Viết chữ cách chữ o viết chữ vượn Giáo viên thu chấm Nhận xét c) Kể chuyện Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? HS nghe GV kể chuyện Chia phần GV: treo tranh và kể toàn câu chuyện Giáo viên treo tranh và kể - Tranh 1: Có người săn từ sớm đến gần tối, họ săn có chú sóc nhỏ CN em cuồn cuộn, vượn Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Gà mẹ dẫn đàn bãi cỏ Gà vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh quan sát, nêu Học sinh lắng nghe (3) - Tranh 2: Họ chia chia lại, chia mãi phần người không Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm bực mình, nói chẳng gì - Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn và chia Tranh 4: Thế là số sóc đã chia Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay nhà Hỏi: Câu chuyện có nhân vật nào? Hai người săn sóc? - Chuyện gì xảy họ không thể chia phần nhau? - Người kiếm củi chia phần nào? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Tổ chức hs kể chuyện theo tranh Nhận xét Củng cố:Giáo viên bảng ôn Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Dặn hs chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông Học sinh nêu Ý nghĩa: Trong sống biết nhường nhịn thì Học sinh kể theo nhóm Học sinh đọc Chuẩn bị bài: vần 52 ong – ông (4) Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, (dòng 1), 3(dòng 1), - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Nhóm vật mẫu đồ dùng học toán HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : Hát Bài cũ: Luyện tập Đọc bảng trừ, cộng phạm vi Học sinh đọc bảng trừ và cộng phạm vi Bài mới: Giới thiệu bài: Trong học này chúng ta cùng học Phép cộng phạm vi Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và Học sinh quan sát 1+6=7 Giáo viên gắn nhóm: hình tam giác Có hình tam giác, thêm hình và hình tam giác tam giác Hỏi có hình? Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu Sáu cộng bảy Giáo viên vào các hình nêu: sáu cộng mấy? Giáo viên ghi: + = Giáo viên nêu: + = mấy? Cho học sinh đọc phép tính Em nhận xét quan hệ phép tính đó Lấy + + Tương tự với phép cộng: + = và +5=7 Tương tự với phép cộng: + = và +4=7 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Cho học sinh lấy bài tập Bài 1: Thực các phép tính, chú ý viêt phải thẳng cột Bài 2: Tính kết (dòng 1) Hs làm bảng Học sinh đọc Học sinh nêu kết quả: Học sinh đọc phép tính Học sinh nêu: Sáu cộng một cộng sáu Học sinh đọc thuộc bảng Hs làm vở, sửa bài miệng + + + + + + 5 7 7 7 Học sinh làm bảng + = 7, + = 7, + = 7, 2+5=7 (5) Hs nêu y/c Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết sau dấu “ =” Học sinh làm , sửa 4+2+1=7 2+3+2=7 Nhận xét Bài 3: cho hs nêu y/c Tính nào? Giáo viên : + + = Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh nêu bài toán +Muốn biết có bướm em làm phép tính nào? +Viết phép tính bảng nhận xét HS nêu đề toán theo tranh tình a) Có bướm, thêm bướm Hỏi có bướm? b) Có chim, thêm chim Hỏi có chim? Học sinh làm bảng con: + = (con bướm) + = (con chim) Học sinh nêu tên bài Thi tổ; tổ nào đọc đúng, nhanh tổ đó thắng Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương Củng cố: Thi đọc phép tính tiếp sức Lần lượt học sinh đọc: + = mấy, em khác nói” 7” ; em thứ nói em thứ Học thuộc bảng cộng PV 7, làm 2… đến hết tổ bài tập (dòng 2), 3(dòng 2), Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập Chuẩn bị bài phép trừ phạm vi (6) Thứ ba, ngày tháng năm 2012 Học vần: ONG – ÔNG ( Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng.Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ đề : Đá bóng HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: Ôn tập Học sinh đọc bài sách giáo khoa Trang trái Trang phải Cho hs viết bảng con: cuồn cuộn, vượn, thôn Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:Hôm chúng ta học vần có kết thúc ng đó là vần : ong – ông Dạy vần: ong: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ ong Vần ong tạo nên từ âm nào? So sánh vần ong với on Lấy ong đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: o – ngờ – ong Giáo viên đọc trơn ong Muốn có chữ võng thầy thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng võng phân tích tiếng Phân tích tiếng võng Giáo viên đánh vần: Vờ – ong – vong – ngã – võng Hát Học sinh đọc Học sinh viết bảng Cả lớp đọc: ong – ông HS: tạo nên từ âm o và âm ng Giống là có âm o Khác là ong có âm ng đứng sau, on có âm n đứng sau Học sinh thực Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm v vào trước vần ong Hs thực Hs phân tích Hs đọc Vờ – ong – vong – ngã – võng Hs quan sát và nêu: cái võng (7) Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs xem cái võng và hỏi: Đây là vật gì? Giáo viên ghi bảng: cái võng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giống nhau: có âm ng Khác ông có âm ô đứng trước, vần ong âm o đứng trước Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ô – ngờ – ông sờ – ông – sông dòng sông Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh ông ( quy trình tương tự ong ) So sánh ông và ong Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp o – ngờ – ong Vờ – ong – vong – ngã – võng cái võng Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Viết Gv viết mẫu ong, ông, cái võng, dòng sông ong, cái võng ông, dòng sông Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng Cái võng: viết chữ cái, cách chữ o viết chữ võng Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với ng Dòng sông: viết chữ dòng, cách chữ o viết chữ sông Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp Giáo viên ghi các từ tìm tiếng có vần vừa học Con ong cây thông Vòng tròn công viên Hs đọc tìm tiếng có vần ong, ông Giải thích từ: Con ong: loài côn trung cánh màng, có ngòi đốt đuôi, thường sống thành đàn, Hs đọc cá nhân, lớp hút mật hoa để làm mật Công viên: nơi người đến vui chơi, giải trí (8) GV tổ chức cho HS đọc các từ ứng dụng Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 107 Tranh vẽ cảnh gì? Bình minh trên biển có gì đẹp? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời Cho hs đọc tìm tiếng có vần ong - ông Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hướng dẫn viết ong, ông, cái võng,dòng sông Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng Viết chữ ông: viết ô rê bút nối liền với ng Cái võng: viết chữ cái, cách chữ o viết chữ võng Dòng sông: viết chữ dòng, cách chữ o viết chữ sông Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 107 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: Đá bóng Tranh vẽ gì? Em thích cầu thủ nào nhất? Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu HS luyện đọc câu ứng dụng Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh nêu Đá bóng Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh tuyên dương Hs đọc trước bài 53: ăng – âng (9) Đá bóng có lợi gì? - Chúng ta nên đá bóng vào thời gian nào? Ở đâu? Trong đội bóng, là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? Nơi em ở, trường em học có đội bóng không? Củng cố: Tìm tiếng có vần ong, ông Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài: 53 ăng – âng (10) Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, ( dòng ), -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk,Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài Hs: Phép cộng phạm vi Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Tính: 5+1+1=7 3+3+1=7 4+2+1=7 3+2+2=7 Gọi hs nêu bảng cộng phạm vi Hs đọc Nhận xét 2.Bài : Giới thiệu : Trong học toán này chúng ta HS nhắc tựa cùng học Phép trừ phạm vi Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi Hướng dẫn học sinh thành lập công thức – = và – = Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính Học sinh QS trả lời câu hỏi trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng tam giác và hỏi: Có tam giác trên bảng? tam giác Có tam giác, bớt tam giác Còn tam Học sinh nêu: hình tam giác bớt giác? hình tam giác còn hình tam giác Làm nào để biết còn tam giác? Làm tính trừ, lấy bảy trừ sáu Cho cài phép tính – = – = Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức: – = trên bảng và cho Vài học sinh đọc lại – = học sinh đọc Cho học sinh thực que tính để rút nhận Hs thực que tính và rút ra: xét: que tính bớt que tính còn que tính Cho học sinh viết – = 7–6=1 GV viết công thức lên bảng: – = Gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: Vài em đọc lại công thức – = và – = – = 6, – = 1, gọi vài em đọc, Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức nhóm, đồng còn lại: – = 5; – = 2; – = 4; – = (tương tự trên) (11) Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi và cho hs đọc lại bảng trừ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ phạm vi để tìm kết qủa phép tính Cần lưu ý hs viết các số phải thật thẳng cột Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập +Cho hs tìm kết phép tính (tính nhẩm), đọc kết bài làm mình theo cột +Nhận xét Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập +GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị biểu thức số có dạng bài tập như: – – thì phải lấy – trước, bao nhiêu trừ tiếp Cho hs làm bài và chữa bài trên bảng lớp Bài 4: Hd hs xem tranh đặt đề toán tương ứng Cho học sinh giải vào tập Gọi học sinh lên bảng chữa bài Nhận xét Củng cố:Hỏi tên bài Gọi hs đọc thuộc bảng trừ phạm vi Nhận xét, tuyên dương Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Luyện tập Nhận xét tiết học Học sinh nêu: 7–1=6 , 7–6=1 7–2=5 , 7–5=2 7–3=4 , 7–4=3 Hs đọc lại bảng trừ vài em, nhóm Hs thực theo cột dọc VBT và nêu kết _7 _7 _7 _7 _7 _7 Hs nêu: Tính Hs làm miệng và nêu kết quả: Học sinh khác nhận xét – = 1, – = 4, – = 5, – = 3, – = 0, – = 7, – = 2, – = Hs nêu – – = 2, – – = 0, 7–4–2=1 Học sinh làm phiếu học tập Học sinh chữa bài trên bảng lớp Học sinh khác nhận xét bạn làm a) Có cam, bé lấy Hỏi còn cam? b) Có bong bóng, thả bay bong bóng Hỏi còn bong bóng? Học sinh giải: – = (quả cam) – = (bong bóng) HS: Phép trừ phạm vi Hs đọc Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Luyện tập (12) Thứ tư, ngày tháng năm 20 Học vần: ĂNG - ÂNG ( tiết) I.Yêu cầu : - Học sinh đọc được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng Đọc đúng các tiếng từ: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu Học sinh viết được: ăng – âng , măng tre, nhà tầng Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào Luyện nói từ – câu tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II.Chuẩn bị: GV: măng tre, Tranh nhà tầng, rặng dừa, vầng trăng, chủ đề: Vâng lời cha mẹ HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ong – ông Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: vòng tròn, cây thông Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:Chúng ta học tiếp vần có kết thúc ng đó là vần : ăng ,âng Dạy vần: ăng: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ ăng Vần ăng tạo nên từ âm nào? So sánh vần ăng với ong Lấy ăng đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: á – ngờ – ăng Giáo viên đọc trơn ăng Muốn có tiếng măng thầy thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng măng Phân tích tiếng: măng Giáo viên đánh vần: mờ – ăng – măng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs xem tranh măng tre, hỏi: Đây là vật gì? Giáo viên ghi bảng: măng tre (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con: vòng tròn, cây thông Cả lớp đọc: ăng – âng Được ghép từ âm ă và âm ng Giống là có âm ng Khác ăng có âm ă đứng trước, ong có âm o đứng trước Học sinh thực HS đánh vần: á – ngờ – ăng Học sinh đọc trơn ăng Thêm âm m vào trước vần ăng Hs thực Hs phân tích Hs đọc mờ – ăng – măng Hs quan sát và nêu: măng tre Hs phân tích tiếng và đọc (13) Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh âng ( quy trình tương tự ăng ) Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp á – ngờ – ăng mờ – ăng – măng măng tre So sánh âng và ăng Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Viết : Gv viết mẫu và nêu qui trình: ăng , măng tre âng, nhà tầng Giống nhau: có âm ng Khác âng có âm â đứng trước, vần ăng âm ă đứng trước Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp – ngờ – âng tờ – âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với chữ ng Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với chữ ng măng: viết chữ m rê bút nối vần ăng tầng: viết chữ t rê bút nối vần âng và dấu huyền Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con: ăng , âng, măng măng tre: viết chữ măng cách chữ o viết chữ tre nhà tầng: viết chữ nhà cách chữ o viết chữ tầng Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên đặt câu hỏi để rút các từ rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu Giải thích từ: Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 109 Tranh vẽ gì? tre, nhà tầng Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học Hs đọc cá nhân, lớp (14) Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào Cho hs đọc tìm tiếng có vần ăng - âng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hướng dẫn viết ăng – âng , măng tre, nhà tầng Viết chữ ăng: viết chữ ă rê bút nối với chữ ng Viết chữ âng: viết chữ â rê bút nối với chữ ng măng: viết chữ m rê bút nối vần ăng tầng: viết chữ t rê bút nối vần âng và dấu huyền măng tre: viết chữ măng cách chữ o viết chữ tre nhà tầng: viết chữ nhà cách chữ o viết chữ tầng Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 109 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: Vâng lời cha mẹ Tranh vẽ gì? Em bé tranh làm gì? Bố mẹ em thường khuyên em điều gì? Em có hay làm theo lời khuyên không? Khi em làm đúng lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói nào? Đứa biết vâng lời cha mẹ thì gọi là đứa gì? Củng cố: Tìm tiếng có vần ăng, âng Nhận xét Dặn dò:Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài 54: ung - ưng Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu HS luyện đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Học sinh nêu Học sinh viết vở: ăng – âng , măng tre, nhà tầng HS nêu: Vâng lời cha mẹ Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét HS nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo HS Xem trước 54: ung - ưng (15) Toán: LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực phép trừ phạm vi - Bài tập 1, (cột 1, 2), 3(cột 1, 3), , 4(cột 1, 2), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to bài tập 5.HS:Bộ đồ dùng toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài Hs nêu Phép trừ phạm vi Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra Vài em lên bảng đọc các công bảng trừ phạm vi thức trừ phạm vi Gọi học sinh lên bảng thực các phép tính: 7–2–3= , 7–4–2= 7–5–1= , 7–3–4= Học sinh khác nhận xét Nhận xét kiểm tra bài cũ Bài : Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta Học sinh nêu: Luyện tập cùng làm các bài toán luyện tập phép tính cộng, trừ phạm vi Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực Hs nêu: viết các số thẳng cột theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? với Cho học sinh làm theo tổ Hs làm các cột bài tập GV gọi học sinh chữa bài _7 +2 +4 _7 _7 _7 5 7 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Học sinh chữa bài Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính và kết phép tính đó lần Học sinh thực theo yêu cầu Gv lượt từ bàn này đến bàn khác 6+1=7 5+2=7 Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính 1+6=7 2+5=7 chất giao hoán phép cộng và mối quan 7–6=1 7–5=2 hệ phép cộng và phép trừ 7–1=6 7–2=5 Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: Điền số thích hợp vào chỗ Học sinh nêu lại cách thực bài này chấm Hs làm phiếu 2+5=7 7–6=1 7–3=4 7–4=3 Thu phiếu nhận xét (16) Bài 4: Học sinh nêu cầu bài: Ở dạng toán này ta thực nào? Cho học sinh làm bảng Gọi học sinh chữa bài bảng lớp Củng cố: Hỏi tên bài Gọi đọc bảng cộng và trừ phạm vi 7, hỏi miệng số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh Trò chơi: Tiếp sức Điền số thích hợp theo mẫu Tổ chức theo nhóm, nhóm em, em điền vào số thích hợp hình tròn cho tổng Nhận xét trò chơi Nhận xét - Dặn dò: Dặn học sinh học bài, xem bài 4+3=7 7–0=7 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Học sinh làm bảng 3+4=7 5+2>6 7–4<4 7–2=5 Học sinh nêu tên bài Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7 (17) Thứ năm, ngày tháng năm 2012 Học vần: UNG – ƯNG (2 Tiết) I-Yêu cầu: Học sinh đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Đọc đúng các từ: cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng Học sinh viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng Luyện nói từ – câu tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - GD học sinh có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị: GV: Tranh bông súng, sừng hươu và chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo HS: SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ăng – âng Cho hs đọc: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu Cho hs viết bảng con: vầng trăng Đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu: Hôm chúng ta học tiếp vần có kết thúc ng đó là vần: ung – ưng Dạy vần: ung: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ ung Vần ung tạo nên từ âm nào? So sánh vần ung với âng Lấy ung đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: u – ngờ – ung Giáo viên đọc trơn: ung Muốn có tiếng súng cô thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng súng Phân tích tiếng súng Giáo viên đánh vần: sờ–ung–sung–sắc–súng Hát Học sinh đọc Cả lớp viết bảng con: vầng trăng HS đọc câu ứng dụng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào Nhận xét Cả lớp đọc: ung – ưng HS: Vần ung tạo nên từ âm u đứng trước ghép với âm ng đứng sau + Giống nhau: là có âm ng Khác nhau: ung có âm u đứng trước, âng có âm â đứng trước + Học sinh thực ghép: ung Học sinh đánh vần:u – ngờ – ung Học sinh đọc trơn: ung Thêm âm s vào trước vần ung và dấu / đặt trên âm u Hs thực ghép tiếng: súng (18) Hs phân tích tiếng “súng”: âm s đứng trước, vần ung đứng sau, sắc đặt trên u Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp sờ–ung–sung–sắc–súng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs xem tranh bông súng và hỏi: Đây là gì? Giáo viên ghi bảng: bông súng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Hs quan sát và nêu: bông súng Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp u – ngờ – ung sờ–ung–sung–sắc–súng bông súng Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Viết Gv viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) ung bông súng Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng con: Viết chữ ung: viết chữ u rê bút nối với chữ ng bông súng: viết chữ bông cách chữ o viết chữ súng Giáo viênnhận xét, sửa sai cho học sinh ưng ( quy trình tương tự ung ) Thay âm u giữ nguyên âm ng cuối có vần gì? Phân tích vần ưng? So sánh vần ưng với vần ung? Lấy ưng đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: ư- ngờ - ưng Giáo viên đọc trơn: ưng Muốn có tiếng sừng cô thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng: sừng Phân tích tiếng: sừng GV đánh vần: sờ - ưng - sưng - huyền - sừng Gv cho hs xem tranh bông súng và hỏi: Đây là gì? Giáo viên ghi bảng:sừng hươu (giảng từ) ung bông súng HS: Vần ưng tạo nên từ âm dứng trước ghép với âm ng đứng sau Giống nhau: có âm ng Khác nhau: ưng có âm đứng trước, vần ung âm u đứng trước + Học sinh thực ghép: ưng HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp HS đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp Thêm âm s vào trước vần ưng và dấu \ đặt trên âm Hs thực ghép tiếng: sừng Hs phân tích tiếng “sừng”: âm s đứng trước, vần ưng đứng sau, huyền đặt trên Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp sờ - ưng - sưng - huyền - sừng (19) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Hs quan sát và nêu: sừng hươu Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ư- ngờ - ưng sờ - ưng - sưng - huyền - sừng sừng hươu Viết Gv viết mẫu, Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng ưng sừng hươu Viết chữ ưng: viết chữ rê bút nối với chữ ng sừng hươu: viết chữ sừng cách chữ o viết chữ hươu Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên viết các từ ngữ cây sung củ gừng trung thu vui mừng GV yêu cầu HS đọc thầm theo nhóm bạn Tìm tiếng có chứa vần ung, ưng vừa học Gọi HS trả lời GV gạch chân tiếng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng GVcho HS quan sát tranh, giải thích từ và đọc mẫu: Cây sung: loại cây có mọc chùm trên thân và các cành to, chín màu đỏ ăn Trung thu: ngày tết thiếu nhi Vui mừng: vui, thích thú việc diễn ý muốn Cho hs đọc tiếng, từ nhận xét Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 111 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng ưng sừng hươu HS đọc thầm theo nhóm bạn tìm tiếng có vần ung , ưng vừa học: Sung, trung, gừng, mừng Phân tích tiếng trên HS quan sát tranh và lắng nghe Hs đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc lại (20) Giáo viên ghi câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng Cho hs đọc tìm tiếng có vần ung - ưng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hướng dẫn viết ung, ưng, bông súng, sừng hươu Viết chữ ung: viết chữ u rê bút nối với chữ ng Viết chữ ưng: viết chữ rê bút nối với chữ ng bông súng: viết chữ bông cách chữ o viết chữ súng sừng hươu: viết chữ sừng cách chữ o viết chữ hươu Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 111 Chủ đề luyện nói hôm là gì? + Giáo viên ghi bảng: Rừng, thung lũng, suối, đèo Tranh vẽ gì? Trong rừng thường có gì? Em thích thứ gì rừng? Em có biết thung lũng, suối, đèo đâu không? Em xem tranh đâu là thung lũng, suối, đèo Có lớp đã vào rừng? Em hãy kể cho người nghe rừng Củng cố:Tìm tiếng có vần ăng, âng Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài 55: eng - iêng Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp HS luyện đọc câu ứng dụng Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh quan sát Học sinh nêu Rừng, thung lũng, suối, đèo Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh tuyên dương HS chuẩn bị bài 55: eng - iêng (21) Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2(cột 1, 3, 4) , 3(dòng1), (a) - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài Học sinh nêu: Luyện tập Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm Làm bảng : - … = HS làm bảng : - = …+ = 4+ = Nhận xét KTBC Bài : *Giới thiệu bài: Trong học toán này chúng ta cùng học Phép cộng phạm vi Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = và + = + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Gv đính lên bảng tam giác và hỏi: - Có tam giác trên bảng? - Có tam giác thêm tam giác là tam giác? - Làm nào để biết là tam giác? Cho hs viết phép tính + = Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : + = trên bảng và cho học sinh đọc + Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình tam giác Do đó 7+1=1+7 GV viết công thức lên bảng: + = gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: + = và + = HS nhắc tựa Học sinh QS trả lời câu hỏi tam giác - Hs nêu: hình tam giác thêm hình tam giác là hình tgiác - Làm tính cộng, lấy cộng + = Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát và nêu: 7+1=1+7=8 Vài em đọc lại công thức + = 8, + = 8, vài hs đọc, (22) nhóm đồng Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: + = 8, + = 8; + = 8, + = 8, + = tương tự trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi và cho học sinh đọc Học sinh nêu: lại bảng cộng 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 3+5=8 5+3=8 4+4=8 - Hs đọc lại bảng cộng vài em, 3.Hướng dẫn luyện tập: nhóm Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng Học sinh thực theo cột dọc phạm vi để tìm kết phép bảng và nêu kết tính + + + + + + Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột 8 8 Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập Cho học sinh tìm kết phép tính (tính - Hs làm miệng và nêu kết quả: nhẩm), đọc kết bài làm mình - Học sinh nêu tính chất giao hoán theo cột (cặp phép tính) phép cộng GV lưu ý củng cố cho học sinh TC giao + = 3+5=8 4+4=8 hoán phép cộng thông qua ví dụ cụ thể + = 5+3=8 8+0=8 Ví dụ: Khi đã biết + = thì viết 7–3=4 6–3=3 0+2=2 + = Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập - GV cho Học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức số có dạng bài tập như: - Học sinh làm + + thì phải lấy + trước, bao - Hs chữa bài trên bảng lớp nhiêu cộng tiếp với - Hs khác nhận xét bạn làm - Cho HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp 1+2+5=8 3+2+2=7 - Nhận xét Bài 4:Hướng dẫn hs xem tranh nêu bài toán a) Có cua đứng yên và -Gọi học sinh lên bảng chữa bài cua bò tới Hỏi tất có cua? - Học sinh làm theo nhóm 2, trình bày: + = 8(con cua) hay + = (con cua) Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài GV nêu câu hỏi: (23) Nêu trò chơi: Tiếp sức (Nếu còn tgian) Chuẩn bị bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, bút màu Cách chơi: Phân dãy bàn lớp học, Đại diện nhóm chơi trò chơi dãy bàn là đội GV treo sẵn băng giấy lên bảng Sau nghe hiệu lệnh người quản trò chơi, các thành viên đội dùng bút nối kết qủa với phép tính Từng người nối xong chuyền bút cho người khác nối tiếp Luật chơi: Mỗi người nối lần Trong phút đội nào nối nhanh và đúng thắng Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng phạm vi Học sinh xung phong đọc Nhận xét, tuyên dương Nhận xét - dặn dò: Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Phép trừ phạm vi HS lắng nghe và thực nhà (24) Thứ sáu, ngày tháng năm 2012 Tập viết : TẬP VIẾT TUẦN 11: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: nhà, nhà in, cábiển, yên ngựa, cuộn dây Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập -Viết đúng độ cao các chữ Biết cầm bút, tư ngồi viết Thực tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để đúng tư - HS khá, gỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 11, viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn III.Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động : On định tổ chức ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) -Viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, mưa ( HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 11: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn 2.Hoạt động :Quan sát chữ mẫu và viết bảng MT: Củng cố kĩ viết các từ ứng dụng : nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu HS quan sát -Đọc vàphân tích cấu tạo tiếng ? HS đọc và phân tích -Giảng từ khó -Sử dụng que tô chữ mẫu HS quan sát -GV viết mẫu HS viết bảng con: nhà, nhà in cá biển, yên ngựa nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây (25) -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho H Giải lao 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào tập viết +Cách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem mẫu -Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm bài HS đã viết xong ( Số còn lại thu nhà chấm) - Nhận xét kết bài chấm 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết -Nhận xét học -Dặn dò: Về luyện viết nhà CB:Bảng con, tập viết để học tiết TV Tuần 12 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết HS nhắc lại CB:Bảng con, tập viết để học tiết TV Tuần 12 - Tập viết: TẬP VIẾT TUẦN 12: CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG, CỦ GỪNG I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Thái độ: -Thực tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để đúng tư - HS khá, gỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập -Viết đúng độ cao các chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết II.Chuẩn bị: -Mẫu viết bài 12, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) -Viết bảng con: nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn ( HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : (26) +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 12: ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng 2.Hoạt động :Quan sát chữ mẫu và viết bảng +Mục tiêu: Củng cố kĩ viết các từ ứng dụng : ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung HS quan sát -Đọc và phân tích cấu tạo tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS Giải lao tiết 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào tập viết +ách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem mẫu -Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yếu kém -Chấm bài HS đã viết xong ( Số còn lại thu nhà chấm) - Nhận xét kết bài chấm 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết -Nhận xét học -Dặn dò: Về luyện viết nhà CB:Bảng con, tập viết để học tiết TV Tuần 13 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: ong, cây thông vầng trăng, cây sung HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết HS nhắc lại CB:Bảng con, tập viết để học tiết TV Tuần 13 (27) TUẦN 14 Thứ hai, ngày tháng năm 2012 Học vần: ENG, IÊNG (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và câu ứng dụng.Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV : lưỡi xẻng, tranh trống chiêng, chủ đề : Ao, hồ, giếng HS : SGK, bảng con, thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Bài cũ: vần ung – ưng Học sinh đọc bài sách giáo khoa Học sinh đọc Cho hs viết bảng con: củ gừng Học sinh viết bảng Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu: Học tiếp vần có kết thúc ng đó là vần: eng – iêng Cả lớp đọc: eng – iêng Dạy vần: eng: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ eng Vần eng tạo nên từ âm nào? - H: âm e trước, âm ng đứng sau So sánh vần eng với ung Giống là có âm ng Khác eng có âm e đứng trước, ung có âm u đứng trước HD ghép: eng đồ dùng Học sinh thực Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: e – ngờ – eng Học sinh đánh vần Giáo viên đọc trơn eng Học sinh đọc trơn Yêu cầu hs ghép tiếng xẻng Thêm âm x vào trước vần eng và dấu hỏi Phân tích tiếng xẻng - Hs phân tích Giáo viên đánh vần: xờ–eng–xeng–hỏi–xẻng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh lưỡi xẻng và hỏi: Đây là gì? Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Giáo viên ghi bảng: lưỡi xẻng (giảng từ) Hs quan sát và nêu: lưỡi xẻng Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét e – ngờ – eng xờ–eng–xeng–hỏi–xẻng Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh lưỡi xẻng Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) (28) eng lưỡi xẻng H viết theo hướng dẫn vào bảng iêng ( quy trình tương tự eng ) So sánh iêng và eng Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giống nhau: có âm ng Khác iêng có âm iê đứng trước, vần eng âm e đứng trước Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp iê–ngờ–iêng chờ–iêng–chiêng trống chiêng Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) H viết theo hướng dẫn vào bảng iêng trống chiêng Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng Giải thích từ: Cái kẻng: dụng cụ gõ phát tiếng kêu để báo hiệu Xà beng: vật dùng để lăn, bẩy các vật nặng Củ riềng: loại cây cùng họ với gừng, thân ngầm hình củ, vị cay và thơm Bay liệng: bay lượn và chao nghiêng trên không Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 113 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học Học sinh luyện đọc cá nhân Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp H quan sát, nêu H luyện đọc câu ứng dụng Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu (29) Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân Cho hs đọc tìm tiếng có vần eng - iêng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hdẫn viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 113 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: ao , hồ , giếng + Tranh vẽ gì? Em hãy đâu là cái giếng ? Những tranh này nói cái gì ? Nơi em có ao, hồ, giếng không? ao hồ, giếng có gì giống và khác Nơi em thường lấy nước ăn đâu ? Theo em lấy nước ăn đâu thì vệ sinh? Để giữ vệ sinh nước ăn, em và các bạn làm gì ? + Tranh vẽ cảnh vật thường thấy đâu? + Ao, hồ, giếng đem đến cho người ích lợi gì? + Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng nào để có nguồn nước sẽ, hợp vệ sinh? Củng cố: Tìm tiếng có vần eng, iêng Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài : 56 uông - ương Học sinh viết Học sinh nêu: ao , hồ , giếng Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh thực tốt nhà (30) Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, 3(cột1), ( viết phép tính ) - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV:mẫu các vật, bộng hoa (hình tam giác, hình vuông, hình tròn) có số lượng là HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: HS hát Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng Hs làm bài + + 5= 3+2+2=7 + 2+5= 3+2+2= GV HS đọc thuộc bảng cộng phạm vi Hs đọc - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hs đọc Giới thiệu bài:Phép trừ phạm vi Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi Hướng đẫn HS học phép trừ: - = - Quan sát hình vẽ để tự nêu bài -Hướng dẫn HS quan sát và tự nêu bài toán toán: “Có ngôi bớt ngôi Hỏi còn lại ngôi - HS trả lời: “ Có ngôi bớt Gọi HS trả lời: ngôi còn lại ngôi sao” GV vừa vào hình vẽ vừa nêu: bớt còn - bớt còn mấy? -HS đọc :“Tám trừ bảy” Vậy trừ mấy? -HS đọc (cn- đt) (nt) -Ta viết trừ sau: - = Giới thiệu phép trừ: - = tương tự - = * Tương tự GV hình thành bảng trừ: 8–1=7 8–7=1 8–2=6 8–6= 8–3=5 8–5=3 8–4=4 GV hướng dẫn HS học thuộc lòng các công thức HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): trên Chơi tiết Thực hành – luyện tập: - Tính Bài 1: Cả lớp làm vào bảng 1HS làm bài trên bảng lớp làm + Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài 1: vào bảng con: (31) + Lưu ý cho HS đặt các số thẳng cột + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS + Nhận xét Bài 2: Làm phiếu học tập + Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính môt cột để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS Bài tập (cột 1) + Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm + GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm _8 _8 _ _ _ _ HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính” HS làm phiếu học tập, 1+7=8 2+6= 4+4=8 8–1=7 8–2= 8-4= 8–7=1 8–6= 8-8= Nêu yêu cầu: tính Thảo luận, viết kết 8–4= 8–2–2= 8–1–3= Bài tập 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: + GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác “ Viết phép tính thích hợp” và tự nêu nhiều phép tính ứng với HS quan sát tranh và tự nêu bài bài toán vừa nêu toán, tự giải phép tính, + Hướng dẫn HS làm vào 8–4=4 + GV chấm điểm nhận xét - Phép trừ phạm vi Củng cố -Vừa học bài gì? Lắng nghe Nhận xét - dặn dò: H thuộc bảng trừ, bảng cộng trừ phạm vi Học sinh thực tốt nhà Chuẩn bị bài luyện tập, xem trước các dạng bài (32) Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: UÔNG, ƯƠNG ( Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: uông, ương, chuông, đường; từ và câu ứng dụng.Viết được: uông, ương, chuông, đường Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Đồng ruông - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cái võng, dòng sông và chủ đề : Đá bóng HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Bài cũ: vần eng, iêng Học sinh đọc bài sách giáo khoa Học sinh đọc Cho hs viết bảng con: , củ riềng Học sinh viết bảng Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:học tiếp vần có kết thúc ng đó là vần: uông - ương Cả lớp đọc: uông – ương Dạy vần: uông: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ uông Vần uông tạo nên từ âm nào? Hs: Được ghép từ uô và ng So sánh vần uông với ung Giống là có âm ng Khác uông có âm uô đứng trước, ung có âm u đứng trước Y/ c HS ghép: uông đồ dùng Học sinh thực Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: uô – ngờ – uông Học sinh đánh vần Giáo viên đọc trơn uông Học sinh đọc trơn Muốn có tiếng chuông thầy thêm âm gì? Thêm âm ch vào trước vần uông Yêu cầu hs ghép tiếng chuông Hs thực Phân tích tiếng chuông Hs phân tích Giáo viên đánh vần: chờ – uông – chuông Hs đọc Cho hs đánh vần và đọc chờ – uông – chuông Gv cho hs QS tranh chuông và hỏi: Đây là vật gì? Hs quan sát và nêu: chuông Giáo viên ghi bảng: chuông (giảng từ) Hs phân tích tiếng và đọc Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét uô – ngờ – uông chờ – uông – chuông Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh chuông Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý (33) nét nối) uông chuông HS viết theo hướng dẫn vào bảng Giống nhau: có âm ng Khác ương có âm ươ đứng trước, vần uông âm uô đứng trước Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ươ–ngờ–ương đờ–ương–đương–huyền – đường đường ương ( quy trình tương tự uông ) So sánh ương và uông Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét HS viết theo hướng dẫn vào bảng Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) ương đương Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ rau muống nhà trường luống cày nương rẫy Giải thích từ: Rau muống: loại rau ăn thân, thường trồng nơi có nước Luống cày: cày đất lật lên thành đường rãnh gọi là luống Nương rẫy: đất trồng trọt đồng bào trung du, miền núi Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 115 Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học + 1-2 HS Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc câu ứng dụng Nắng vui vào hội Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết (34) Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng Trai gái mường cùng vui vào hội HS nêu: Đồng ruộng Cho hs đọc tìm tiếng có vần uông - ương Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Hs trả lời Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hdẫn viết uông, ương, chuông, đường Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 115 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: Đồng ruộng + Tranh vẽ gì? + Lúa, ngô, khoai, sắn trồng đâu? Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? Trên đồng ruộng, các bác nông dân là gì? + Ngoài em còn biết bác nông dân có việc Học sinh điền, nhận xét Tường vôi trắng gì khác? Ruộng rau muống + Em nông thôn hay thành phố? Con đường làng + Em đã thấy bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ? + Nếu không có bác nông dân làm lúa, ngô, Học sinh thực tốt nhà khoai … chúng ta có cái gì để ăn không? Củng cố: Gv đính bảng các từ: điền vần để từ T vôi trắng R rau m Con đ làng Nhận xét Nhận xét - Dặn dò:Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài 57 ang - anh (35) Toán: LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1(cột1,2), 2, 3(cột1,2), -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Phép trừ phạm vi 8–4= 8–2–2= 8–1–3= Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập phép tính cộng, trừ phạm vi Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(cột 1,2) + Gv ghi bảng cho h/s làm bảng , bảng lớp + Nêu mối quan hệ phép cộng và phép trừ + + + + + + + + + + Nhận xét Bài (Làm phiếu bài tập) GV cho HS làm PHT Giáo viên thu chấm và nhận xét Nhận xét Bài 3(cột1,2) GV hướng dẫn và cho HS làm nhóm GV nhận xét ghi điểm cho các nhóm Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp GV cho HS quan sát tranh: GV yêu cầu HS làm GV chấm điểm nhận xét + Nhận xét Củng cố Ôn lại bảng phép tính cộng, trừ phạm vi Nhận xét - Dặn dò: - Chuẩn bị bài phép cộng phạm vi Hoạt động học sinh Hát - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng Học sinh thực theo yêu cầu 7+1= 2+6= 1+7= 6+2= 8–7= 8–6= 8– 1=7 8–2= HS làm PHT 1HS làm phiếu trên bảng KQ:8 , , , , , - HS làm nhóm - HS trình bày 4+3+1= 8–4–2=2 5+1+2= 8–6+3=5 HS quan sát tranh và nêu bài toán: Có táo giỏ, bé lấy Hỏi giỏ còn lại quả? HS làm 8–2=6 - HS ôn lại bài Học sinh thực tốt nhà (36) Thứ tư, ngày tháng năm 20 Học vần: ANG, ANH ( tiết) I.Yêu cầu : - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Buổi sáng - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II.Chuẩn bị: GV: cây bàng, cành chanh, chủ đề : Buổi sáng HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: vần uông, ương Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: nương rẫy Nhận xét Bài mới: Giới thiệu:Hôm học vần: ang - anh Dạy vần: ang: Nhận diện vần Giáo viên viết chữ ang Vần ang tạo nên từ âm nào? So sánh vần ang với ong Y/c ghép ang đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: a – ngờ – ang Giáo viên đọc trơn ang Muốn có tiếng bàng thầy thêm âm gì? Yêu cầu hs ghép tiếng bàng Phân tích tiếng bàng Giáo viên đánh vần: Bờ – ang – bang – huyền – bàng Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh cây bàng và hỏi: Đây là cây gì? Giáo viên ghi bảng: cây bàng (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) Hát 1-2 Học sinh đọc Học sinh viết bảng Cả lớp đọc: ang - anh H: Được ghép từ a với âm ng Giống là có âm ng Khác ang có âm a trước, ong có âm o đứng trước Học sinh thực Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Thêm âm b vào trước vần ang và dấu huyền trên chữ a Hs thực Hs phân tích Hs đọc Bờ – ang – bang – huyền – bàng Hs quan sát và nêu: cây bàng Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp a – ngờ – ang Bờ–ang – bang – huyền – bàng Cây bàng (37) ang cây bàng Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng Giống nhau: có âm a Khác anh có âm nh đứng sau, vần ang âm ng đứng sau Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp a – nhờ – anh Chờ – anh – chanh Cành chanh anh ( quy trình tương tự ang ) So sánh anh và ang Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Học sinh viết theo hướng dẫn vào bảng Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) anh cành chanh Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành Giải thích từ: Buôn làng: nơi người dân tộc Hải cảng: nơi neo đậu tàu, thuyền biển buôn bán trên biển Bánh chưng: loại bánh làm gạo nếp, đậu xanh, hành, thịt lợn gói lá dong vào dịp tết Hiền lành: tính tình hiền quan hệ đối xử với người khác Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét - Giáo viên sửa sai cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc: Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 117 Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp tìm tiếng có vần vừa học 1-2 HS đọc Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc cá nhân, lớp câu ứng dụng (38) Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Không có chân có cánh Sao gọi là sông Không có lá có cành Sao gọi là gió? Cho hs đọc tìm tiếng có vần ang - anh Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hướng dẫn viết ang, anh, cây bàng, cành chanh Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 117 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: Buổi sáng + Tranh vẽ gì? Trong búc tranh, buổi sáng người đâu ? Em quan sát thấy buổi sáng, người nhà em làm việc gì ? Em thích buổi sáng mưa hay nắng? buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè ? + Em thích buổi sáng hay buổi trưa, buổi chiều? Vì ? Củng cố: Viết tiếng từ có mang vần ang, anh Đọc lại bài sách Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài 58 inh - ênh Hs tìm và đọc phân tích tiếng: Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh nêu: Buổi sáng Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh đọc Học sinh thực tốt nhà (39) Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2(cột1,2,4), 3(cột1), - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: hình mẫu vật (bông hoa, ngôi sao) để biểu thị tình tương tự bài 4, PHT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: HS hát Kiểm tra bài cũ : - HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng Hs làm bài 7+1=8 2+6=8 7+1= 2+6= 1+7=8 6+2=8 1+7= 6+2= - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Phép cộng phạm vi Giới thiệu phép cộng, bảng cộng phạm vi + Giới thiệu các phép cộng + = -Quan sát hình để tự nêu bài HD HS quan sát hình vẽ hàng thứ bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép toán: ” Có cái mũ thêm cái mũ tính Hỏi có tất cái Gọi HS trả lời: mũ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có cái mũ thêm cái mũ là cái mũ” Trả lời: thêm là GV vừa vào hình vừa nêu: thêm là mấy? HS đọc:” cộng 9” Ta viết:” thêm là 9” sau: + = + Hướng đẫn HS học phép cộng + = theo - Nhiều HS đọc ,cá nhân , đồng bước tương tự + = Tương tự GV hình thành bảng cộng: - HS đọc thuộc các phép cộng 8+1=9 ; 7+2=9; 6+3=9 ; 5+4=9 trên bảng (CN-ĐT) + = ; + = ; + = ; + = Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể xoá phần công thức, tổ chức cho HS học thuộc HS nghỉ giải lao Thực hành: Bài 1/76: Cho hs nêu y/c HS đọc yêu cầu bài 1: Tính o Cả lớp làm bảng HS lên bảng làm, lớp làm o Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: bảng (40) +3 +4 +7 +6 +3 5 9 9 HS đọc yêu cầu bài 2: Tính + = 9; + = ; + = + = ; + = ; + = – = 2; – = 3; – = HS đọc yêu cầu bài 3: Tính HS làm bảng lớp, CL làm bảng nhóm, chữa bài, đọc kết phép tính vừa làm được: 4+5=9 4+1+4=9 4+2+3=9 + o GV nhận xét bài làm HS Bài 2/76 : Cho hs nêu y/c Tính nhẩm nêu kết quả, nhận xét GV nhận xét khen ngợi h/s o Bài3/76: Làm bảng + HD HS cách làm:(chẳng hạn + + =… , ta lấy cộng 5, lấy cộng 9, ta viết sau dấu bằng, sau: + + = ) Khi chữa bài cho HS nhận xét kq GV nhận xét bài HS làm Bài 4/76 +.GV yêu cầu HS tự nêu bài toán + Cho h/s làm GV nhận xét Củng cố Gọi HS đọc bảng cộng phạm vi Nhận xét - dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Phép trừ phạm vi HS nêu yêu cầu bài tập 4: Viết phép tính thích hợp Viết phép tính: a, + = b, + = - HS đọc Học sinh thực tốt nhà (41) Thứ năm, ngày tháng năm 20 Học vần: INH, ÊNH (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.Viết được: : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - GD học sinh có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị: GV: Tranh máy vi tính, dòng kênh và chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính HS: SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Bài cũ: vần ang, anh Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho hs viết bảng con: buôn làng Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu:Hôm học vần: inh - ênh Dạy vần: inh: Nhận diện vần Giáo viên viết vần inh Vần inh tạo nên từ âm nào? So sánh vần inh với anh Y/ C Hs ghép inh đồ dùng Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: i – nhờ – inh Giáo viên đọc trơn inh Yêu cầu hs ghép tiếng tính Phân tích tiếng tính Giáo viên đánh vần: Tờ – inh – tinh – sắc – tính Cho hs đánh vần và đọc Gv cho hs qs tranh máy vi tính và hỏi: Đây là vật gì? Giáo viên ghi bảng: máy vi tính (giảng từ) Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh Hát 1-2 Học sinh đọc Học sinh viết bảng Cả lớp đọc: inh - ênh Học sinh: Được ghép âm i trước âm nh sau Giống là có âm nh Khác inh có âm i trước, anh có âm a đứng trước Học sinh thực Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Hs thực Hs phân tích Hs đọc Tờ – inh – tinh – sắc – tính Hs quan sát và nêu: máy vi tính Hs phân tích tiếng và đọc Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp i – nhờ – inh Tờ – inh – tinh – sắc – tính máy vi tính (42) Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) inh máy vi tính ênh ( quy trình tương tự inh ) So sánh ênh và inh Cho hs đọc tổng hợp, nhận xét Giống nhau: có âm nh Khác ênh có âm ê đứng trước, vần inh âm I đứng trước Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp ê – nhờ – ênh ca – ênh – kênh dòng kênh Học sinh viết theo hướng dẫn vào Gv viết mẫu: ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý bảng nét nối) ênh dòng kênh Giáo viên sửa sai cho học sinh Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên viết các từ ngữ đình làng ễnh ương thông minh bệnh viện Giải thích từ: Đình làng: ngôi đình làng, nơi dân làng thường tụ họp để làm việc, tổ chức lễ hội Thông minh: hiểu nhanh tiếp thu tốt Bệnh viện: nơi khám chữa bệnh và người ốm đau vào điều trị Ễnh ương: loài vật gống ếch, nhái Đọc lại toàn bài bảng lớp Nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta học tiết Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 119 Tranh vẽ gì? 1-2 HS đọc Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Hs luyện đọc câu ứng dụng Cái gì cao lớn lênh khênh… Hs tìm và đọc phân tích tiếng: (43) Cho học sinh đọc câu ứng dụng Giáo viên ghi câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ? Cho hs đọc tìm tiếng có vần inh - ênh Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh Luyện viết Nhắc lại tư ngồi viết Gv hướng dẫn viết inh, ênh, máy vi tính, dòng Nhận xét Luyện nói Gv treo tranh sách giáo khoa trang 119 Chủ đề luyện nói hôm là gì? Giáo viên ghi bảng: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính + Tranh vẽ gì? + Em nhận tranh này có máy gì mà em biết ? + Máy cày dùng để làm gì? thường thấy đâu ? + Máy nổ dùng làm gì ? + Máy khâu dùng làm gì , còn gọi tên gì khác ? + Máy tình dùng làm gì ? Em còn biết máy gì nữa? Chúng làm gì ? Củng cố: Viết tiếng từ có mang vần inh - ênh Đọc lại bài sách Nhận xét Nhận xét - Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài 59: Ôn tập Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh nêu: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính Hs trả lời Học sinh tìm, nhận xét Học sinh đọc Học sinh thực tốt nhà (44) Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 9; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2( cột1, 2,3), 3(bảng1), - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3 Phiếu học tập bài -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Vở BT Toán Bảng III-Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức : Hát Kiểm tra bài cũ: Phép cộng phạm vi HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con: Hs làm bài 8–1= 7+2= 8+1= 8–1= 7+2= 8+1= 6+3= 5+3= 5+4= 6+3= 5+3= 5+4= GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét KTBC: Bài mới: Giới thiệu bài: Phép trừ phạm vi Thành lập và ghi nhớ bảng trừ pv Hd HS học phép trừ : - = và – = Hd HS Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán “Có tất cái áo, bớt cái áo Hỏi còn lại cái áo?” Gọi HS trả lời: HS tự nêu câu trả lời:“Có cái áo bớt cái áo.Còn lại cái áo?’ “9 bớt còn 8”; “(9 trừ 8) GV hỏi: bớt còn mấy? trừ mấy? HS đọc (cn- đt): Ta viết trừ sau: – = (nt) HD HS tìm kết phép trừ – = (nt) Hướng dẫn HS học các phép trừ còn lại tương tự với - = và – = Tương tự GV hình thành công thức: -1 = ; - = ; - = ; – = 9-8=1; 9-7=2; 9-6=3 ; 9–5=4 HS đọc thuộc các phép tính Cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng trên bảng (cn- đt): HS nghỉ giải lao Thực hành Bài 1, + Cả lớp làm vở, + Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: HS đọc yêu cầu bài 1: “ Tính” HS làm bài trên bảng, lớp làm chữa bài: Đọc kết vừa làm được: _9 _9 _9 _9 _9 (45) + GV chấm điểm, nhận xét bài làm HS Bài 2/79 Cho h/s chơi trò chơi đố bạn ( hs nêu phép tính, hs nêu kết quả) GV nhận xét Bài + Làm nhóm HD HS làm phần: + GV nhận xét kết _9 _9 _9 _9 _9 9 - HS đọc yêu cầu bài 2: “ Tính” HS đố bạn 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9–1=8 9–2=7 9–3=6 9–8=1 9–7=2 9–6=3 HS đọc yêu cầu: “ Điền số” HS làm bảng lớp, lớp làm phiếu KQ: , , , - HS quan sát tranh và tự nêu bài Bài toán, làm vở: + GV yêu cầu HS nêu bài toán và làm vào – = + GV chấm điểm nhận xét Trả lời Phép trừ phạm vi HS đọc Củng cố: GV hỏi lại tựa bài HS đọc lại bảng trừ Nhận xét - dặn dò: Lắng nghe Học thuộc bảng trừ phạm vi Học sinh thực tốt nhà Làm lại các bài còn sai vào nhà Chuẩn bị bài luyện tập (46) Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Học vần: ÔN TẬP (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc các vần có kết thúc ng / nh các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bàì 59 Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và công - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - GD học sinh có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị: GV: Tranh truyện kể: Quạ và công HS: SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Hát Bài cũ: vần inh – ênh Cho học sinh viết bảng con: buôn làng Hs viết bảng Đọc bài sách giáo khoa Học sinh đọc bài cá nhân Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tuần qua chúng ta đã học vần gì? Học sinh nêu Giáo viên đưa bảng ôn và giới thiệu: Các em đã học các vần có kết thúc ng, nh Hôm chúng ta cùng ôn tập kiến thức đã học b) Ôn các vần vừa học Hs làm theo yêu cầu Giáo viên đọc cho học sinh chữ bảng ôn Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Ghép chữ thành vần Cho học sinh lấy chữ và ghép: chữ cột dọc với chữ Học sinh ghép và nêu dòng ngang tạo thành vần Giáo viên đưa vào bảng ôn Gọi hs nối tiếp đọc các tiếng ghép theo thứ tự Học sinh luyện đọc nhận xét hàng ng a ă â o ô u iê uô ươ e ê i nh (47) d) Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên đặc câu hỏi rút các từ ứng dụng: bình minh nhà rông nắng chang chang Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Tập viết Giáo viên hướng dẫn viết: bình minh nhà rông Học sinh đọc toàn bài lớp Nhận xét Hát múa chuyển tiết Tiết Giới thiệu: Chúng ta sang tiết d) Luyện đọc Giáo viên cho đọc các tiếng bảng ôn Đọc từ ứng dụng Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? giáo viên ghi câu ứng dụng: Trên trời mây trắng bông Ơ cánh đồng bông trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông thể đội mây làng Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh e)Luyện viết Nêu lại tư ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết bình minh: Viết chữ bình cách chữ o viết chữ minh nhà rông: Viết chữ nhà cách chữ o viết chữ rông Giáo viên thu chấm Nhận xét f) Kể chuyện Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Hôm lớp mình cùng nghe kể chuyện Quạ và Công Giáo viên treo tranh và kể toàn câu chuyện Nội dung: Quạ và Công Giáo viên treo tranh và kể Tranh 1: Qụa vẽ cho Công trước Quạ vẽ khéo Học sinh luyện đọc Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng Học sinh đọc Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Trên trời mây trắng … Học sinh nêu Học sinh viết Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe (48) Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công Rồi nó lại nhấn nha tỉa vẽ cho lông đuôi Công Mỗi lông đuôi vẽ vòng tròn và tô màu óng ánh đẹp Tranh 2: vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng Nó đành làm theo lời bạn + Tranh 4: Cả lông Quạ trở nên xám xịt, nhem nhuốc Hỏi: Câu chuyện có nhân vật nào? Công và Quạ bàn điều gì? Quạ vẽ cho Công nào? Kết sao? Công là vật nào? Công đã vẽ cho Quạ nào? Kết sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Tổ chức hs kể chuyện theo tranh Nhận xét Củng cố:Giáo viên bảng ôn Nhận xét Nhận xét - Dặn dò:Đọc lại bài đã học Chuẩn bị bài 60: vần om – am Học sinh nêu Ý nghĩa: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam thì chẳng làm việc gì Học sinh kể theo nhóm Học sinh đọc Học sinh thực tốt nhà (49) TUẦN 15 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Học vần: OM – AM (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV : Tranh làng xóm, rừng tràm, chủ đề : Nói lời cảm ơn HS : SGK, bảng con, thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK bài59 - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn II Bài mới: (29') Giới thiệu bài: - Bài hôm học vần: Om - Am - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài Dạy vần: “Om” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: om - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? - Vần gồm âm ghép lại o đứng trước âm m đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm x vào trước vần om, dấu sắc trên o tạo thành tiếng ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ Xóm Xóm ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Làng xóm - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: “Am” - Giới thiệu vần am, am, ghi bảng am am ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: Xóm Xóm - Con ghép tiếng: Xóm Xóm => Tiếng: Xóm gồm âm x đứng trước vần om đứng sau và sắc hỏi trên o - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Làng xóm - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Học sinh nhẩm - Vần am gồm âm: Âm a đứng trước, âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT (50) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần om - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh: - So sánh hai vần om - am có gì giống và + Giống: có chữ m sau khác Luyện viết: + Khác o khác a trước Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết om làng xóm am rừng tràm - Giáo viên nhận xét Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết III/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? *Đọc câu - Gọi học sinh đọc - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh nhẩm - CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học vần Vần am - am - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT (51) *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm dòng? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Tại em bé lại cảm ơn mẹ? ? Em đã nói “Em xin cảm ơn” chưa? ? Khi nào thi ta phải cảm ơn? - GV chốt lại nội dung luyện nói? ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm IV Củng cố, dặn dò: (5') Hôm học vần? Những vần nào? - Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách,báo Xem trước bài :61 ăm, âm - Đọc câu: CN - N – ĐT Câu gồm 12 tiếng - Được chia làm dòng - Các chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời - Học sinh nêu - Luyện chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi - Đọc bài SGK: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Học vần om - am Học sinh thực tốt nhà (52) Toán: LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1(cột 1.2) , 2(cột 1) , 3(cột 1.3) , - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh nêu bảng trừ - Gọi học sinh nêu bảng trừ - Thực phép tính - = - = - = - = - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (28') a Giới thiệu bài:tiết luyện tập phép - Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài cộng, trừ phạm vi b Giảng bài *Bài 1/80: Tính *Bài 1/80: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bài vào bảng bảng cộng, trừ để làm tính 8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9 - Gọi học sinh lên bảng làm bài 1+8=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9 9–8=1 9–1=8 - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/80: Số ? - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét bài *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học 9–7=2 9–2=7 9–6=3 9–3=6 9–5=4 9–4=5 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/80: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết nhóm + = 9 - = + = + = - = + = + = + = - = - Nhận xét, sửa sai *Bài 3: Điền dấu > ; < ; = - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào - Lên bảng làm bài tập 5+4=9 9–2<8 6<5+3 9>5+1 9–0>8 4+5=5+4 - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp - Dựa vào hình vẽ sách nêu đầu bài - = - Nhận xét, sửa sai - Về nhà học bài xem trước bài học sau (53) Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: ĂM, ÂM( Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng Viết được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: nuôi tằm, hái nấm, HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK bài 60 - Học sinh đọc bài - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn II Bài mới: (29') Giới thiệu bài:bài bài:bài học vần: Ăm - Âm Dạy vần: “Ăm” - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ăm Ăm - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại: Âm ă đứng trước âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần ăm và dấu huyền - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng Tằm tạo thành tiếng ? Con ghép tiếng gì? ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Nhận xét, kết luận, ghi bảng - GV ghi bảng: Nuôi tằm - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá Dạy vần: “Âm” - GV giới thiệu vần: Âm ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng, từ khoá tương tự vần Ăm - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Con ghép tiếng: Tằm Tằm => Tiếng: Tằm gồm âm t đứng trước vần ăm đứng sau và dấu huyền trên ă - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Đang cho tằm ăn - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Học sinh nhẩm - Vần Âm gồm âm: Âm â đứng trước, âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá (54) - So sánh hai vần uông - ương có gì giống - So sánh: + Giống: có chữ m sau và khác + Khác: ă khác â trước Luyện viết: Viết lên bảng và h/dẫn HS ăm nuôi tằm âm hái nấm - Giáo viên nhận xét Giới thiệu từ ứng dụng - GV ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết III/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc tiếng mang vần câu? *Đọc câu - Gọi học sinh đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Gồm có câu? - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh nhẩm - CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N – ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học vần Vần: ăm - âm - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu : CN - N - ĐT - Đọc câu: CN - N – ĐT Câu gồm 16 tiếng hết câu có dấu chấm Gồm câu (55) ? Chữ đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Tờ lịch vẽ gì? ? Thứ, ngày, tháng, năm bao nhiêu? ? Thời khoá biểu thứ Các buổi học tuần có tiết nào? ? Thời khoá biểu em để đâu? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm IV Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần? vần nào? Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài :62 ôm, ơm - GV nhận xét học - Các chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ tờ lịch - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói - Đọc bài SGK: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Học vần ăm - âm - Về học bài 61 và chuẩn bị bài 62 (56) Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I-Yêu cầu: - Làm tính cộng phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực 9- = 9 -1 = - Nhận xét, sửa sai + = 9 + = - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a GTB :phép cộng phạm vi 10 - Học sinh lắng nghe - Ghi đầu bài lên bảng b Bài giảng - Nhắc lại đầu bài - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 - Học sinh quan sát - Thành lập phép cộng: + = 10 - Có hình tam giác + = 10 - Có thêm hình tam giác ? Cô có hình tam giác? - Có tất 10 hình tam giác ? Cô thêm hình tam giác? - Vậy thêm là 10 ? Tất cô có hình tam giác? - Đọc: CN - N - ĐT ? Vậy thêm là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương - Vậy thêm là: + = 10 - Đọc và viết phép tính: CN - N - ĐT ứng ? Vậy thêm là mấy? - Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành + = 10 + = 10 - Đọc bảng cộng + = 10 + = 10 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 - Đọc thuộc bảng cộng - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần phép - Nhận xét, sửa sai cộng cho học sinh đọc thuộc (57) - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng *Bài 1/81: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm - GV nhận xét, tuyên dương bài vào bảng c Thực hành: *Bài 1/81: Tính + + + + - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết vào bảng 10 - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/81: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính 10 10 10 (Phần b tương tự: Dựa vào bảng cộng) - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/81: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết nhóm +5 +1 -2 +4 +0 -1 10 +1 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp - Dựa vào tranh vẽ, nêu thành bài toán - Đứng chỗ nêu phép tính - Lên bảng làm bài tập + = - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét bài Củng cố, dặn dò: (2') - Về nhà học bài xem trước bài học sau - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Về học bài, làm lại các bài tập vào - GV nhận xét học (58) Thứ tư, ngày tháng năm 20 Học vần: ÔM, ƠM ( tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được: ôm, ơm, tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng Viết được: ôm, ơm, tôm, đống rơm Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Bữa cơm - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II.Chuẩn bị: GV: tôm, đống rơm, HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh đọc bài SGK bài 61 - GV: Nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc bài II Bài mới: (29') - Nhận xét, sửa sai cho bạn Giới thiệu bài:bài bài:bài học vần: Ôm - Ơm Dạy vần: “Ôm” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ôm - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại ô đứng trước - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần ôm, tạo thành tiếng âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào bảng gài tiếng: Tôm Tôm ? Con ghép tiếng gì? - GV ghi bảng từ Tôm Tôm ? Nêu cấu tạo tiếng> - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Con tôm - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá ôm => tôm => tôm Dạy vần: “Ơm” - GV giới thiệu vần Anh - Con ghép tiếng: Tôm Tôm => Tiếng: Tôm gồm âm t đứng trước vần ôm đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Tranh vẽ: Con tôm - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần? - Vần âng gồm âm: âm đứng trước, âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần ang - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: (59) ơm => rơm => đống rơm - So sánh hai vần ang - anh có gì giống và - So sánh: khác + Giống: có chữ m đứng sau Luyện viết: Viết lên bảng và h/dẫn + Khác: khác ô và đứng trước ôm tôm ơm đống rơm - Giáo viên nhận xét Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết III/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc từ mang vần câu? *Đọc câu - Gọi học sinh đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh nhẩm - CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học vần Vần: ôm - ơm - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N ĐT - Đọc câu: CN - N - ĐT (60) ? Câu gồm tiếng? ? Gồm có câu? ? Được chia làm dòng? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10') - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7') (7') - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Trong tranh có ai? ? Cả nhà, mèo làm gì? ? Trước ăn cơm phải làm gì? - GV chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm - Câu gồm 20 tiếng - Gồm có câu - Được chia làm dòng - Các chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời: Tranh vẽ gia đình ăm cơm - Có: Bà, bố mẹ, hai chị em, mèo - Cả nhà và mèo ăn cơm - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói - Đọc bài sách giáo khoa: CN - N ĐT - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn IV Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần nào? - Học hai vần: ôm - ơm - Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài :63 em, êm - GV nhận xét học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau (61) Toán: LUYỆN TẬP I-Yêu cầu: - Thực phép tính cộng phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, 2, 3, 4, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh nêu bảng cộng 10 - Học sinh nêu bảng thực - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: (28') a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết luyện tập phép cộng phạm vi 10 - Ghi đầu lên bảng b Giảng bài *Bài 1/82: Tính - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ để làm tính - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/82: Tính - HD cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/82: Số ? - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm bài + = 10 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét, sửa sai - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài *Bài 1/82: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/82: Tính - Thảo luận và đại diện nhóm nêu kết nhóm + + + 10 + 10 + 10 - Nhận xét, sửa sai *Bài 3/82: Số ? - Nêu yêu cầu và lên bảng điền số + + + + 10 + (62) 10 + + + - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/82: Tính - Lên bảng làm bài tập + + = 10 6+3–5=4 4+4+1= 5–2+6=1 - GV nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/82: Tính *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp - Gọi học sinh lên bảng làm - Dựa vào hình sách giáo khoa bài - Nêu thành bài toán - Nêu phép tính - Lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 5/82: Viết phép tính + = 10 thích hợp - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét, sửa sai - Nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: (2') Về nhà học bài xem trước bài : Phép trừ PV 10 - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học (63) Thứ năm, ngày tháng năm 20 Học vần: EM, ÊM (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: em, êm, tem, đêm; từ và câu ứng dụng Viết được: em, êm, tem, đêm Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Anh chị em nhà - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - GD học sinh có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị: GV: Con tem, tranh đêm và chủ đề : Anh chị em nhà HS: SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết Tiết I Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi HS đọc bài sách giáo khoa bài 62 - GV: Nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc bài II Bài mới: (29') - Nhận xét, sửa sai cho bạn Giới thiệu bài:học vần: Em - Êm - Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài Dạy vần: “Im” - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Em - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm âm ghép lại âm e đứng trước âm m đứng sau - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần em tạo thành - Học sinh ghép tạo thành tiếng vào tiếng bảng gài tiếng: Tem ? Con ghép tiếng gì? - Con ghép tiếng: Tem - GV ghi bảng từ: Tem ? Nêu cấu tạo tiếng: Tem? => Tiếng: Tem gồm âm t đứng trước vần em đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Đưa tranh cho học sinh quan sát - Tranh vẽ: Con tem ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Con tem - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá em => tem => tem Dạy vần: “Êm” - GV giới thiệu vần - Học sinh nhẩm (64) - Giới thiệu vần êm, ghi bảng êm ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần em - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá êm => đêm => đêm - So sánh hai vần em - êm có gì giống và khác Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết em tem êm đêm - Giáo viên nhận xét Giới thiệu từ ứng dụng - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng ? Tìm tiếng mang vần từ? - Đọc vần tiếng - Đọc tiếng mang âm (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa số từ - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp Củng cố: ? Học vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần học? - GV nhận xét tuyên dương Tiết III/ Luyện tập: (32’) Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Vần ưng gồm âm: âm ê đứng trước, âm m đứng sau - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá - So sánh: + Giống: có chữ m sau + Khác: e khác ê trước - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho bạn - Học sinh nhẩm - CN tìm và đọc - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học vần Vần: em - êm - Học sinh CN tìm, đọc - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn Tiết - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc (65) ? Tìm tiếng mang vần câu? ? Đọc từ mang vần câu? *Đọc câu - Gọi học sinh đọc *Đọc câu - Gọi học sinh đọc câu (ĐV - T) ? Câu gồm tiếng? - Học sinh lên bảng tìm, và đọc - Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N ĐT - Đọc câu ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm hỏi ? Được chia làm câu? ? Chữ cái đầu câu viết nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung - Cho học sinh đọc bài Luyện viết: (10’) - Hướng dẫn HS mở tập viết, viết bài - GV nhận xét, uốn nắn học sinh - GV chấm số bài, nhận xét bài Luyện nói: (7’) - Đưa tranh cho học sinh quan sát ? Tranh vẽ gì? ? Anh chị em nhà còn gọi là gì? ? Trong tranh hai chị em làm gì? ? Trong nhà là anh (chị) thì phải đối xử với các em nào? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói Đọc bài sách giáo khoa: (5’) - GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài - Gõ thước cho học sinh đọc bài - GV nhận xét, ghi điểm IV Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm học vần nào? Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học sách, báo Xem trước bài :62 ôm, ơm - GV nhận xét học - Đọc câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 14 tiếng - Được chia làm câu - Các chữ đầu câu viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời - Còn gọi là: Anh trai anh cả, anh hai, chị hai - Phải nhường nhịn, và thương yêu em - Lắng nghe - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói - Đọc bài SGK: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước giáo viên - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn - Học vần: em - êm - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau (66) Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I-Yêu cầu: - Làm tính trừ phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ - Bài tập 1, - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ SGK, bảng phụ ghi BT1,2,3 Phiếu học tập bài -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Vở BT Toán Bảng III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết - Lấy thực hành Toán - Lấy thực hành Toán Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh thực phép tính - Học sinh nêu bảng thực + = 10 + = 10 - GV nhận xét, ghi điểm + = 10 10 + = 10 Bài mới: (28') - Nhận xét, sửa sai a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học tiết phép trừ phạm vi 10 - Học sinh lắng nghe - Ghi đầu bài b Bài giảng - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi - Nhắc lại đầu bài nhớ bảng cộng phạm vi - Học sinh quan sát mô hình thành lập - Thành lập phép cộng: bảng trừ phạm vi 10 10 - = 10 - = ? Cô có hình tam giác? ? Cô bớt hình tam giác? - Có 10 hình tam giác ? Tất cô có hình tam giác? - Có bớt hình tam giác ? Vậy 10 bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính - Có tất hình tam giác - Vậy 10 bớt là tương ứng - Đọc: CN - N - ĐT ? Vậy 10 bớt là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính - Vậy: 10 - = tương ứng - Cho học sinh đọc công thức - Hướng dẫn học sinh thực hành 10 - = 10 - = - Đọc phép tính: CN - N - ĐT * Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 (67) - Cho học sinh đọc bảng trừ - GV xoá các thành phần phép trừ cho học sinh đọc thuộc - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ - GV nhận xét, tuyên dương c Thực hành: *Bài 1/83: Tính - HD cho học sinh điền kết vào bảng - Đọc bảng trừ: CN - N - ĐT - Đọc thuộc bảng trừ - Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho bạn *Bài 1/83: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng 10 10 10 10 - - - - 10 (Phần b làm vào bảng con) - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, sửa sai *Bài 2/83: Số ? *Bài 2/83: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết nhóm luận nhóm 1 0 - Nhận xét, sửa sai - GV nhận xét tuyên dương *Bài 3/83: Điền dấu *Bài 3/84: Điền dấu - Nêu yêu cầu và lên bảng làm bài tập - GV hướng dẫn học sinh thực - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính < 10 10 > + < 10 6+4 > = 10 - = 9-3 - GV nhận xét bài - Nhận xét, sửa sai *Bài 4/84: Viết phép tính thích hợp *Bài 4/84: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài - Thảo luận và nêu bài toán toán - Trả lời miệng - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính - Lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng thi làm bài - = - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét, sửa sai - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét học - Về nhà học bài xem trước bài học sau (68) Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 13 I – Mục đích – yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên - Rèn kỹ cầm bút viết và ngồi đúng tư II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 13, viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn III- Các hoạt động dạy học : A Bài mới: 1- Giới thiệu bài : 1'- 2' - Đưa bảng các chữ mẫu - Hướng dẫn đọc Đọc 2- Hướng dẫn viết bảng : 10’ – 12’ * “ nhà trường” : HS đọc - Từ “nhà trường”được viết chữ ? Nhận xét độ cao các chữ ? Khoảng cách hai Được viết hai chữ h , g chữ? cao dòng li , còn lại cao hai dòng li , hai chữ cacchs thân chữ o - Hướng dẫn viết nhà trưong, buôn làng hiền lành, đình Viết bảng theo hướng dẫn làng bệnh viện * Lưu ý : Khoảng cách chữ t và r; điểm cắt chữ nh; vị trí đánh dấu *, Các chữ còn lại : GV hướng dẫn tương tự * Lưu ý : + hiền lành, bệnh viện: khoảng cách chữ ê và n, cần lượn chân chữ ê tròn 3- Viết : 15 – 17’ - Bài hôm viết dòng ? HS nêu yêu cầu - Dòng thứ viết chữ gì ? nhà trường - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày Chỉnh sửa tư ngồi , cầm bút HS *, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đóm đóm: Viết dòng - Hướng dẫn tương tự Chấm bài, nhận xét 4, Củng cố - dặn dò : 2'- 3' - Nhận xét học (69) Tiếng viết TẬP VIẾT TUẦN 14 I – Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Viết đúng, đẹp các chữ trên - Rèn kỹ cầm bút viết và ngồi đúng tư II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 14, viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn III- Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (1’- 2’) 2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’) - Đưa chữ mẫu Đọc mầm non, trẻ em chôm chôm, ghế đệm, mũm mĩm *đỏ thắm: - Từ “đỏ thắm” viết chữ? Nhận xét độ cao các chữ ? GV hướng dẫn viết : đặt phấn đường kẻ viết chữ đ cao dòng li * Lưu ý : + vị trí đánh dấu * mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm GV hướng dẫn viết tương tự * Lưu ý : + chôm chôm: nét thắt ĐKL3 Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? - Dòng thứ viết chữ gì ? HD cách viết , trình bày, cách nối … – Cho quan sát mẫu *, Các dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự 3.Chấm bài, nhận xét ( – 7’) Củng cố: ( 2’- 3’)- Nhận xét học Được viết hai chữ , h cao dòng li Còn lại cao hai dòng li HS viết bảng HS nhận xét …đỏ thắm HS viết dòng (70) TUẦN 16 Thứ hai, ngày tháng Học vần im - um năm 20 I.Mục tiêu: - Đọc : im , um , chim câu , chùm khăn từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết : im , um , chim câu , chùm khăn - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Xanh , đỏ , tím , vàng - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Xanh, đỏ, tím , vàng II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chim câu, trùm khăn -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại ( – em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:im, um – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: im, um, chim câu, trùm khăn +Cách tiến hành : a.Dạy vần: im -Nhận diện vần:Vần im tạo bởi: i và m GV đọc mẫu Hỏi: So sánh im và am? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chim, chim câu -Đọc lại sơ đồ: im Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: im Giống: kết thúc m Khác : im bát đầu i Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chim Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ (71) Hoạt động GV Hoạt động HS chim chim câu b.Dạy vần um: ( Qui trình tương tự) um trùm trùm khăn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Khi em hỏi Khi em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào” c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Xanh, đỏ, tím, vàng” +Cách tiến hành : Hỏi:-Em biết vật gì có màu đỏ? -Em biết vật gì có màu xanh? -Em biết vật gì có màu tím? -Em biết vật gì có màu vàng? -Em biết vật gì có màu đen, trắng,…? ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: im, um, chim câu, trùm khăn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh và trả lời (72) Hoạt động GV Hoạt động HS -Tất các màu trên gọi là gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Màu sắc (73) TOÁN LUYỆN TẬP I/ MUÏC TIEÂU Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thực ø phép trừ phạm vi 10 Cả lớp làm bài 1, bài 2(cột 1,2), bài - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ 3(cột 1,2); HS khá giỏi làm hết bài taäp II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên: Các bài tập ghi bảng Tranh vẽ bài tập b/ Của học sinh: Bảng con, bút chì Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép trừ phạm vi 10 ” - Đọc bảng trừ - Nêu cấu tạo số 10 Hoạt động học sinh - HS 1: Đọc bảng cộng phạm vi 10 - HS 2: +8 +4 +5 - Tính Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: + Bài 1: Tính - Yêu cầu câu a: Nhẩm ghi kết 10 - = - Yêu cầu câu b: Viết kết theo cột dọc thẳng theo hàng đơn vị 10 -5 — - HS 3: tính 1+4+5= 6+2+2= - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK - Chữa bài ( em) - HS tự làm bài - Chữa bài (3em) - HS trả lời và điền số thích hợp vào chổ chấm - Chữa bài ( em) Số - HS nêu cách tính + Bài 2: ? - Yêu cầu: Nêu cấu tạo số 10, 9, 7, - Chữa bài ( em) nhận biết phép trừ phạm vi và 10 + Bài 3: - Yêu cầu: Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp Tương tự với câu b Hoạt động Củng cố, dặn dò Nhận xét học - HS: có gà, chạy đến thêm gà Như có tất 10 gà - Thực phép cộng: + = 10 (74) Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần iêm - yêm I.Mục tiêu: - Đọc : iêm , yêm , dừa xiêm , cái yếm ‘ từ và các câu ứng dụng - Viết đọc : iêm , yêm , dừa xiêm , cái yếm - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : điểm mười - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Điểm mười II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: dừa xiêm, cái yếm -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm ( – em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Khi em hỏi Khi em chào Miệng em chúm chím…” -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:iêm, yêm – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm +Cách tiến hành : a.Dạy vần: iêm -Nhận diện vần:Vần iêm tạo bởi: i , ê và m GV đọc mẫu Hỏi: So sánh iêm và êm? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xiêm, dừa xiêm Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: iêm Giống: kết thúc m Khác : iêm bát đầu iê Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xiêm Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ (75) Hoạt động GV Hoạt động HS -Đọc lại sơ đồ: iêm xiêm dừa xiêm b.Dạy vần yêm: ( Qui trình tương tự) yêm yếm cái yếm - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: kiếm âu yếm quý cái yếm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Ban ngày, Sẻ mải kiếm ăn cho nhà Tối đến, Sẻ có thời gian âu yếm đàn con.” c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Điểm mười” +Cách tiến hành : Hỏi:-BaÏn học sinh vui hay không vui cô giáo cho điểm mười? -Nhận điểm mười , em khoe đầu tiên? -Học nào thì điểm mười? ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh và trả lời (76) Hoạt động GV Hoạt động HS -Lớp em bạn nào hay điểm mười? -Em đã điểm mười? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Toán BẢNG CỘNG VAØ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, Cả lớp làm bài 1,bài 3(cột 1,2), HS khá trừ phạm vi 10 gioûi laøm heát baøi taäp - Làm quen với tóm tắt và viết phép tính thích hợp với hình vẽ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ SGK,(hoặc 10 hình tròn) bảng phụ ghi BT1,2,3,4 PHT baøi 2, - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định tổ chức (1phút) Kieåm tra baøi cuõ:( phuùt) - Bài cũ học bài gì? (Luyện tập) - 1HS trả lời - Làm bài tập 2/85 : (Điền số) (4 HS lên bảng lớp làm, lớp làm bảng con) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm Nhaän xeùt KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG I: Giới thiệu bài trực tiếp (1phuùt) HOẠT ĐỘNG II: (12 phút) Củng cố bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10, mối quan hệ phép cộng và phép trừ 1).Ôn tập các bảng cộng và các bảng trừ đã học +Yeâu caàu HS: + GV HD HS nhaän bieát quy luaät saép xeáp các công thức tính trên các bảng đã cho - HS nhắc lại ( đọc thuộc lòng) các bảng cộng phạm vi 10 và bảng trừ phạm vi 10 đã học các tiết trước - HS tính nhaåm moät soá pheùp tính cuï theå phaïm vi 10,chaúng haïn: + = ; + = ; 10 - = ; - = - HS xem sách, làm các phép tính và tự ñieàn keát quaû vaøo choã chaám - HS nhaän bieát caùch saép xeáp caùc coâng thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ các phép tính côïng, trừ (77) + GV coù theå yeâu caàu HS: 2.)Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ pv 10: - GV yeâu caàu HS: - GV HD HS: HOẠT ĐỘNG III: Thực hành ( 10’) Làm các bài tập SGK *Bài 1/86: Cả lớp làm Toán ( HS nhoùm A laøm caû baøi, HS nhoùm B laøm coät 1,2,3 ) - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc - GV chaám ñieåm, nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS HOẠT ĐỘNG III: Trò chơi.( phút) *Baøi 3a/87 : HS gheùp bìa caøi - GV yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu bài toán và tự nêu phép tính ứng với bài toán vừa nêu Bài 3b/87: HS ghép bìa cài.(Tương tự bài a) - GV nhận xét kết thi đua đội 4.Cuûng coá, daën doø: (3 phuùt) -Vừa học bài gì? - Chuẩn bị:S.Toán 1, Toán để học “Luyeän taäp" HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cnđt): - HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” - a) 4HS làm bài trên bảng, lớp làm Toán Đọc kết vừa làm - b, Cho HS làm bài trên bảng lớp làm toán, yêu cầu HS viết thẳng cột dọc, chữa bài : - HS đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính, ghép phép tính bìa cài: a, + = b, 10 - = (78) - Nhaän xeùt tuyeân döông (79) Thứ tư, ngày tháng năm 20 Học vần uôm - ươm I.Mục tiêu: - Đọc : ưom , ươm , cánh buồm , đàn bướm ; từ và các câu ứng dụng - Viết : ưom , ươm , cánh buồm , đàn bướm - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Ong , bướm, chim , cá cảnh - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ong , bướm, chim, cá cảnh II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cánh buồm, đàn bướm -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi ( – em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Ban ngày, Sẻ mải kiếm ăn cho nhà.Tối đến, Sẻ có thời gian âu yếm đàn con” -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:uôm, ươm – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôm -Nhận diện vần:Vần uôm tạo bởi: u,ô và m GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uôm và iêm? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : buồm, cánh buồm -Đọc lại sơ đồ: uôm buồm cánh buồm b.Dạy vần ươm: ( Qui trình tương tự) ươm bướm Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uôm Giống: kết thúc m Khác : uôm bát đầu uô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: buồm Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - (80) Hoạt động GV đàn bướm - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn đàn.” c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ong, bướm, chim cá cá cảnh” +Cách tiến hành : Hỏi:-Con ong thường thích gì? -Con bướm thường thích gì? -Con ong và chim có ích gì cho bác nông dân? -Em thích vật gì nhất? -Nhà em có nuôi chúng không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Hoạt động HS đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh và trả lời Thích hút mật hoa Thích hoa Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ (81) TOÁN LUYỆN TẬP I/ MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Thực phép cộng và phép trừ Cả lớp làm bài 1(cột 1,2,3), bài 2(phần phaïm vi 10 1), baøi 3(doøng 1), baøi 4; HS khaù gioûi - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt laøm heát baøi taäp bài toánõ II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 1, 3, Tờ bìa ghi bài tập b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Phép cộng và bảng trừ phạm vi 10” - HS đọc: bảng cộng phạm vi - Kiểm tra miệng 10 - HS đọc: bảng trừ phạm vi 10 - Kiểm tra viết - HS 3: tính 3+7= - Nhận xét 10 - = Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: + Bài 1: Tính - Cả lớp làm bài (Sử dụng phép cộng và trừ phạm vi 10 - Chữa bài ( em) để ghi kết quả) - Nhận xét bài chữa bạn - Nhận xét, ghi điểm Số ? + Bài 2: - Nêu yêu cầu: Trừ cộng theo thứ tự mũi tên ghi số kết vào ; - Yêu cầu bài - Hỏi: 10 trừ 5? - Trả lời theo bài toán - Chữa bài ( em) cộng 5? <> = - Cả lớp làm bài + Bài 3: ? (Giải thích: tính nhẫm kết các phép - Chữa bài (3em) cộng, trừ so sánh hai vế) - Tổ có bạn, tổ có bạn Cả hai tổ có bạn? + Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Giải lời - Điều kiện bài toán - Viết phép tính - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn giải bài toán Hoạt động Củng cố, dặn dò Nhận xét học (82) Thứ năm, ngày tháng Học vần ÔN TẬP năm 20 I.Mục tiêu: - Đọc các vần có kết thúc m ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Viết các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể : Đi tìm bạn , II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể : Đi tìm bạn -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm( em) -Đọc câu ứng dụng: “ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn đàn” -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì HS nêu mới? -GV gắn Bảng ôn phóng to 2.Hoạt động :Oân tập: +Mục tiêu:Oân các vần đã học +Cách tiến hành : a.Các vần đã học: HS lên bảng và đọc vần b.Ghép chữ và vần thành tiếng HS đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ dòng ngang bảng ôn Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa Đọc (cá nhân - đồng thanh) d.Hướng dẫn viết bảng : -Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình ) Theo dõi qui trình Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh -Đọc lại bài trên bảng Viết b con: xâu kim, lưỡi liềm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( cá nhân - đồng thanh) Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: (83) Hoạt động GV +Mục tiêu: - Đọc câu ứng dụng - Kể chuyện lại câu chuyện: Đi tìm bạn +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Trong vòm lá chồi non Chùm cam bà giữ còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại câu chuyện:“Đi tìm bạn” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng Tranh 2:Nhưng có ngày gió lạnh từ đâu kéo Rừng cây thi trút lá, khắp nơi lạnh giá Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím Thế đâu Sóc thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm Vắng bạn, Sóc buồn Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím đâu không? Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm Sóc lại chạy tìm bạn khắp nơi Tranh 4: Mãi mùa xuân đến nhà Cây cối đua nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc gặp lại Nhím Gặp lại nhau, chúng vui mừng Hỏi chuyện mãi Sóc cho biết: muà đông đến, họ nhà Nhím lại phải tìm chỗ tránh rét + Ý nghĩa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết Sóc và Nhím 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Hoạt động HS Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Quan sát tranh Thảo luận tranh minh hoạ HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết HS đọc tên câu chuyện HS khá , giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài (84) TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I/ MUÏC TIEÂU: Yêu cầu cần đạt Ghi chuù - Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ đến 10; Cả lớp làm bài 1, bài 2, bài 3(cột4,5,6,7), biết làm tính cộng, trừ các số phạm vi 10 bài 4, bài 5; HS khá giỏi làm hết bài tập - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán II/ CHUAÅN BÒ: a/ Của giáo viên : Mô hình bài tập 1, bảng phụ ghi đề bài tập b/ Của học sinh : Bảng con, bảng cài Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1: Kiểm tra bài cũ “ Luyện tập ” - Chấm bổ sung số bài luyện tập hôm trước - Nhận xét cách làm bài HS 2: Bài a/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài b/ Các hoạt động chủ yếu: + Bài 1: Giới thiệu bảng vẽ chấm tròn Hoạt động học sinh - Đưa bảng bìa có vẽ các chấm tròn + Bài 3: Tính theo cột dọc - Chú ý viết theo cột dọc - HS ghi số tương ứng vào bảng - HS đếm chấm tròn, ghi số tương ứng - HS lên bảng viết số vào bảng bìa - Đọc trên bảng bìa từ đến 10, từ 10 đến - HS làm bài - Chữa bài ( em) + Bài 4: Số ? - Giảng cách làm - HS làm bài - Chữa bài ( em) + Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Nêu bài toán, nêu câu hỏi, giải lời - Có tất là 5+3=8 + Bài 2: Đọc a/ Có : Thêm : Có tất cả: quả? b/ Có : viên bi Bớt : viên bi Còn : viên bi? Cuûng coá: Nhaän xeùt – tuyeân döông beù laøm nhanh , chính xác, viết chữ số đẹp Daën doø: - HS nộp bài : em - Còn lại viên bi 7-3=4 (85) Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Học vần ot - at I.Mục tiêu: - Đọc : ot , at , tiếng hót , ca hát ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết : ot , at , tiếng hót , ca hát - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Gà gáy , chim hót , chúng em ca hát - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ( – em đọc) -Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng dụng: “Trong vòm lá chồi non Chùm cam bà giữ còn đung đưa… -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:ot, at – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: ot, at, tiếng hót, ca hát +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ot -Nhận diện vần:Vần ot tạo bởi: o và t GV đọc mẫu -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : hót, chim hót Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ot Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: hót Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) (86) Hoạt động GV Hoạt động HS -Đọc lại sơ đồ: ot hót chim hót b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự) at hát ca hát - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: bánh bãi cát trái nhót chẻ lạt 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “” c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát” +Cách tiến hành : Hỏi:-Chim hót nào? -Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy? -Chúng em thường ca hát vào lúc nào? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh và trả lời Chim hót líu lo (87) TUẦN 17 Thứ hai, ngày tháng năm 20 Học vần: ĂT, ÂT (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: ăt, ất, rửa mặt, đấu vật Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yêu thích học Tiếng Việt II-Chuẩn bị: GV : Tranh rửa mặt, đấu vật và chủ đề : Ngày chủ nhật HS : SGK, bảng con, thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc: ot, at HS viết bảng GV nhận xét HS đọc SGK bài 68 B Dạy bài :( 20’ – 22’) Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ăt: Giới thiệu vần ăt – ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu Đọc theo dãy - Đánh vần mẫu: ă - t – ăt Đánh vần theo dãy - Phân tích vần ăt? HS phân tích theo dãy: vần “ăt” có âm ă đứng trước, âm t đứng sau - Chọn ghép vần ăt? HS thao tác - GV kiểm tra cài - Chọn âm m ghép trước vần ăt, thêm HS thao tác nặng ă, tạo tiếng mới? HS đọc theo dãy: mặt - Đánh vần mẫu: m–ăt – măt – nặng – Đánh vần theo dãy mặt - Phân tích tiếng mặt? Phân tích: tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt đứng sau, nặng - Quan sát tranh vẽ gì ? Đọc từ ă tranh? - Từ “rửa mặt” có tiếng nào chứa vần ăt HS nêu: rửa mặt vừa học? HS nêu: tiếng mặt chứa vần ăt *Vần ât: Hướng dẫn tương tự Viết bảng : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu Nêu yêu cầu * Chữ ăt: (88) - Chữ ăt viết chữ? Nhận xét độ cao các chữ ? - GV hướng dẫn viết *Chữ ât: HS nhận xét HS viết bảng HS nhận xét Hướng dẫn tương tự * rửa mặt: HS viết bảng HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích - “rửa mặt” viết chữ? Nêu độ cao các chữ? Khoảng cách HS Đọc bảng các chữ? Cùng kết thúc âm t, vần ăt bắt đầu - GV hướng dẫn viết âm ă, vần ât bắt đầu âm â * lưu ý: cách viết chữ r * đấu vật: Hướng dẫn tương tự Lưu ý: vị trí đánh dấu * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài bảng - Vần ăt - ât có gì giống và khác nhau? Tiết C Luyện tập : Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV trên bảng Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn - GV giới thiệu câu ứng dụng.(Sgk) HS quan sát SGK - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăt, ât - Đọc mẫu SGK Đọc SGK Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? HS nêu yêu cầu - Dòng thứ viết chữ gì ? Chữ ăt GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăt - Cho HS quan sát mẫu HS quan sát Chỉnh sửa tư ngồi ,cầm bút * Dòng còn lại : HS viết dòng Hướng dẫn tương tự - Chấm bài , nhận xét Luyện nói : ( 5’- 7’) (89) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em chơi đâu? + Em thấy gì nơi em đến? + Em có thích bố mẹ cho chơi không? - GV nhận xét , sửa câu cho HS D Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần ăt, ât? - Nhận xét học Dặn Hs đọc bài 69 và chuẩn bị bài 70 HS nêu: Ngày chủ nhật Thảo luận Trình bày HS thi tìm HS đọc toàn bài HS thực học bài nhà tốt (90) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo số phạm vị 10; viết các số theo thứ tự quy định ; Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - Bài tập 1(cột 3.4) , 2, - Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS :SGK, Toán, Bảng con, bút III-Các hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính:10 - = 7+ 2= 10 - = Bảng B Luyện tập :30 -32’ Bài : ( SGK) Số ? KT: Cấu tạo các số từ …10 Chốt : dựa vào đâu em tìm các số cần tìm ? Dựa vào các phép cộng trừ Bài 2: (SGK) các phạm vi đã học KT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , từ lớn đến bé ? Số lớn các số 7, 5, 2, Dựa vào đâu em xếp các số đã cho ? 8, là Số bé các số 7, 5, 2, 8, là Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, Bài 3: ( SGK) 7, 5, KT: Quan sát tranh và đọc tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp Hs làm bài và nêu phép tính HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng C Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 5, và các dấu +, Hãy lập các phép tính đúng - Nhận xét học và dặn dò làm BT 1( cột 1,2) HS thực học bài nhà tốt (91) Thứ ba, ngày tháng năm 20 Học vần: ÔT, ƠT ( Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái cột; từ và câu ứng dụng Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái cột Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: cột cờ, cái cột và chủ đề : Những người bạn tốt HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : Tiết A Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Đọc bài : ăt, ât GV nhận xét B Dạy bài :( 20’ – 22’) Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ôt: Giới thiệu vần ôt – ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - Đánh vần mẫu: ô - t – ôt - Phân tích vần ôt? - Chọn ghép vần ôt? - GV kiểm tra cài - Chọn âm c ghép trước vần ôt, thêm dấu nặng ô, tạo tiếng mới? - Đánh vần mẫu: c – ôt – côt – nặng – cột - Phân tích tiếng cột? - Quan sát tranh vẽ gì ? Đọc từ tranh? - Từ “cột cờ” có tiếng nào chứa vần ôt vừa học? *Vần ơt: Hướng dẫn tương tự Viết bảng : ( 10’- 12’) - Đưa chữ mẫu * Chữ ôt: - Chữ ôt viết chữ? Nhận xét độ cao các chữ ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ kẻ li thứ viết nét cong kín chữ o … *Chữ ơt: HS đọc SGK bài 69 Đọc theo dãy Đánh vần theo dãy HS phân tích theo dãy: vần “ôt” có âm ô đứng trước, âm t đứng sau HS thao tác HS thao tác HS đọc theo dãy: cột Đánh vần theo dãy Phân tích: tiếng cột có âm c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng ô HS nêu: cột cờ HS nêu: tiếng cột chứa vần ôt Nêu yêu cầu HS nhận xét: t cao dòng li , ô cao dòng li Hs tô khan HS viết bảng t cao dòng li còn lại cao hai dòng li (92) Hướng dẫn tương tự * cột cờ: HS viết bảng - “cột cờ” viết hai chữ Nêu độ HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích cao các chữ? Khoảng cách các chữ? - GV hướng dẫn viết: Đặt phấn đường HS Đọc bảng Cùng kết thúc âm t, vần ôt bắt đầu kẻ li thứ viết chữ c … * cái vợt: âm ô, vần ơt bắt đầu âm Hướng dẫn tương tự * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài bảng - Vần ôt - ơt có gì giống và khác nhau? Tiết C Luyện tập : Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV trên bảng Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn - GV giới thiệu câu ứng dụng HS quan sát SGK - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ôt, ơt - Đọc mẫu SGK Đọc SGK Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? HS nêu yêu cầu - Dòng thứ viết chữ gì ? Chữ ôt GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ôt - Cho HS quan sát mẫu HS quan sát Chỉnh sửa tư ngồi ,cầm bút HS viết dòng * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự - Chấm bài , nhận xét Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? HS nêu: Những người bạn tốt + Trong tranh vẽ gì? +Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? + Vì em lại yêu quý bạn đó? Thảo luận + Người bạn tốt đã giúp đỡ em gì? - GV nhận xét , sửa câu cho HS Trình bày D Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần ôt, ơt? HS thi tìm - Nhận xét học HS đọc toàn bài Dặn Hs đọc bài 70 và chuẩn bị bài 71 HS thực học bài nhà tốt (93) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-Yêu cầu: - Thực so sánh các số, biết thứ tự các số dãy số từ đến 10; biết cộng trừ các số phạm vi 10; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập 1, 2(a, b, cột 1) , 3(cột 1.2) , -Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT Hs : Sgk , Bộ thực hành toán III-Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Đặt tính tính: 10 - 8- 7-3 Bảng - Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì? Viết kết thẳng cột với các số đã cho B Luyện tập :30 -32’ Bài : ( SGK) KT: các số từ đến 10 số nào lớn , số Số bé , số 10 lớn nào bé ? Bài 2: (SGK) KT: Đặt tính cột dọc, tính kết phép tính Chốt: Lưu ý gì đặt tính cột dọc? Lưu ý đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái Khi thực dãy tính em làm nào Khi thực dãy tính ta thực từ ? trái sang phải Bài 3: (SGK KT: Điền dấu >, < , = Thực theo bước : thực phép HT: Chữa bảng phụ tính ,so sánh , điền dấu Chốt: Để điền dấu đúng cần thực theo bước ? Bài 4: ( SGK) Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng KT: Quan sát tranh, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp C Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 9, 6, 3, : + Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Hs làm bảng - Nhận xét học HS thực học bài nhà tốt (94) Thứ tư, ngày tháng năm 20 Học vần: ET, ÊT ( tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Chợ tết - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt II.Chuẩn bị: GV: Tranh bánh tét, dệt vải và chủ đề : Chợ tết HS : SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy- học : A Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) HS đọc SGK bài 70 - Đọc bài: ôt, ơt GV nhận xét B Dạy bài :( 20’ – 22’) Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần et:Giới thiệu vần et – ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu Đọc theo dãy - Đánh vần mẫu: e - t – et Đánh vần theo dãy - Phân tích vần et? HS phân tích theo dãy: vần “et” có âm e đứng trước, âm t đứng sau - Chọn ghép vần et? HS thao tác - GV kiểm tra cài - Chọn âm b ghép trước vần et, thêm dấu HS thao tác sắc trên e, tạo tiếng mới? HS đọc theo dãy: tét - Đánh vần mẫu: t – et – tet – sắc – tét Đánh vần theo dãy - Phân tích tiếng tét? Phân tích: tiếng tét có âm t đứng trước, vần - Quan sát tranh vẽ gì ? Đọc từ tranh? et đứng sau, dấu sắc trên e - Từ “bánh tét” có tiếng nào chứa vần et vừa HS nêu: bánh tét học? HS nêu: tiếng tét chứa vần et *Vần êt: Hướng dẫn tương tự Viết bảng : ( 10’- 12’) -Viết chữ mẫu Nêu yêu cầu HS viết bảng * Chữ et: - Chữ et viết hai chữ Nhận xét độ cao các chữ ? HS nhận xét e cao dòng li t cao dòng li Khoảng cách các chữ ? - GV hướng dẫn viết :đặt phấn dòng li ta Viết nét thắt ta có chữ e … *Chữ êt: Hs tô khan HS viết bảng Hướng dẫn tương tự * bánh tét: (95) B ,h cao dòng li , t cao dòng li , còn lại cao dòng li HS viết bảng - “bánh tét” viết hai chữ Nêu độ cao các chữ? Khoảng cách các chữ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ viết chữ b … * dệt vải: Hướng dẫn tương tự * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài bảng - Vần et - êt có gì giống và khác nhau? HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích Đọc bảng Cùng kết thúc âm t, vần et bắt đầu âm e, vần êt bắt đầu âm ê Tiết C Luyện tập : Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV trên bảng - GV giới thiệu câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - Đọc mẫu SGK Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? - Dòng thứ viết chữ gì ? GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ et - Cho HS quan sát mẫu * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự - Chấm bài , nhận xét Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? +Em chợ Tết vào dịp nào? + Chợ Tết có gì đẹp? + Mẹ thường mua gì vào dịp chợ Tết? - GV nhận xét , sửa câu cho HS D Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần et, êt? - Nhận xét học Dặn Hs đọc bài 71 và chuẩn bị bài 72 Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn HS quan sát SGK HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học et, êt Đọc SGK HS nêu yêu cầu Chữ et HS quan sát Chỉnh sửa tư ngồi ,cầm bút HS viết dòng HS nêu: Chợ Tết Thảo luận Trình bày HS thi tìm HS đọc toàn bài HS thực học bài nhà tốt (96) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo số phạm vị 10, thực cộng, trừ, so sánh các số phạm vi 10, viết phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác - Bài tập 1, 2(dòng 1), 3, - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác tính toán II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT HS: sách giáo khoa, bảng con, III-Các hoạt động dạy - học: III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính: 10 - = Bảng 10 - = 7+ = B Luyện tập :30 – 32’ Bài 1: (SGK) KT: tính cột dọc, tính theo hàng ngang Chốt: Lưu ý gì tính theo cột dọc? Để thực phép tính cần thực theo thứ tự nào ? Khi tính theo côt dọc cần lưu ý Bài : ( SGK) viết kết thẳng cột ,tính từ KT: Điền số phải sang trái HT: Chữa bảng phụ Chốt: Để điền số đúng ta cần dựa vào đâu ? Bài 3: (SGK) Dựa vào các số đã cho , dựa KT: Tìm số lớn và số nhỏ vào các phép cộng đã học Dựa vào đâu em điền đúng các số lớn , bé ? Bài 4: ( SGK) Dựa vào vị trí các số phạm KT: Quan sát tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép vi10 tính thích hợp HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng Chốt : Khi bài toán hỏi “tất có bao nhiêu” ta làm phép tính gì ? Bài 5: (SGK) KT: Xác định số hình tam giác Ta làm phép tính cộng Chốt: Quan sát và tìm hình C Củng cố : ( 2’- 3’) Hs làm bài - Bảng con: 10 – … + - 5… + - Nhận xét học Dặn hs Bài tập 2(dòng ) HS thực học bài nhà tốt (97) Thứ năm, ngày tháng năm 20 Học vần: UT, ƯT (2 Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng; từ và câu ứng dụng.Viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt - Rèn đọc và viết đúng cho hs Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên - GD học sinh có ý thức học tập tốt II.Chuẩn bị: GV: bút chì, mứt gừng và chủ đề : Ngón út, em út, sau rốt HS: SGK, Bảng cài , chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì… III.Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) HS đọc SGK bài 71 - Đọc bài: et, êt GV nhận xét B Dạy bài :( 20’ – 22’) Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) * Giới thiệu vần :( 15’- 17’) * Vần ut: Giới thiệu vần ut – ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu Đọc theo dãy - Đánh vần mẫu: u - t – ut Đánh vần theo dãy - Phân tích vần ut? HS phân tích theo dãy: vần “ut” có âm u đứng trước, âm t đứng sau - Chọn ghép vần ut? HS thao tác - GV kiểm tra cài - Chọn âm b ghép trước vần ut, thêm HS thao tác dấu sắc trên u, tạo tiếng mới? - Đọc trơn : bút HS đọc theo dãy: bút - Đánh vần mẫu: b – ut – but – sắc – bút Đánh vần theo dãy - Phân tích tiếng bút? Phân tích: tiếng bút có âm t đứng trước, vần ut đứng sau, dấu sắc trên u - Quan sát tranh vẽ gì ? HS nêu: bút chì - Đọc mẫu - Từ “bút chì” có tiếng nào chứa vần ut HS nêu: tiếng bút chứa vần ut vừa học? *Vần ưt: Hướng dẫn tương tự Viết bảng : ( 10’- 12’) Nêu yêu cầu - Đưa chữ mẫu * Chữ ut: HS nhận xét : u cao dòng li , t cao dòng li Hs tô khan - Chữ ut viết hai chữ HS viết bảng (98) Nhận xét độ cao các chữ ? - GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ viết nét xiên , đưa phấn viết nét HS nhận xét móc ngược … *Chữ t: HS viết bảng Hướng dẫn tương tự * bút chì: - “bút chì”” viết chữ? Nêu độ cao các chữ? Khoảng cách các chữ? - GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ hai viét chữ b … * mứt gừng: Hướng dẫn tương tự * Từ ứng dụng : ( 5’- 7’) - GV ghi bảng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - * Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc bài bảng HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích Đọc bảng Cùng kết thúc âm t, vần ut bắt đầu âm u, vần t bắt đầu âm -Vần ut – ưt có gì giống và khác nhau? Ti ết C Luyện tập : Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV trên bảng - GV giới thiệu câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc - đọc mẫu - Đọc mẫu SGK Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? - Dòng thứ viết chữ gì ? -GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ut -Cho HS quan sát mẫu * Dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự - Chấm bài , nhận xét Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn HS quan sát SGK HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ut, t Đọc SGK HS nêu yêu cầu Chữ ut HS quan sát Chỉnh sửa tư ngồi ,cầm bút HS viết dòng (99) Luyện nói : ( 5’- 7’) - Nêu chủ đề luyện nói ? + Trong tranh vẽ gì? +Hãy giơ ngón tay út? + Nhận xét xem ngón út và các ngón khác khác nào? + Ở nhà em là út hay lớn ? Em út là lớn hay bé nhất? + Con vịt sau cùng còn gọi là gì? - GV nhận xét , sửa câu cho HS D Củng cố : ( 2’- 3’) - Thi tìm tiếng có vần ut, ưt? Nhận xét học Dặn Hs đọc bài 72 và chuẩn bị bài 73 HS nêu: Ngón út, em út, sau rốt Thảo luận Trình bày HS thi tìm HS đọc toàn bài - HS thực học bài nhà tốt (100) Toán: KIỂM TRA HỌC KÌ I I-Yêu cầu: - Tập trung vào đánh giá:+ Đọc viết, so sánh các số phạm vi 10, cộng trừ phạm vi 10, nhận dạng các hình đã học, viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Học sinh có kĩ tính toán nhanh - Giáo dục học sinh ham thích môn học II-Chuẩn bị : -HS: Giấy Kiểm tra Đề chung trường (101) Thứ sáu, ngày tháng năm 20 Tập viết TẬP VIẾT TUẦN 15 I – Mục đích – yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên - Rèn kỹ cầm bút viết và ngồi đúng tư II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 15, viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn III- Các hoạt động dạy học : A Bài mới: 1- Giới thiệu bài : 1'- 2' - Đưa bảng các chữ mẫu Đọc - Hướng dẫn đọc 2- Hướng dẫn viết bảng : 10’ – 12’ a, “thanh kiếm” : - Từ “thanh kiếm”được viết haichữ H,k cao dòng li ,t cao dòng li Nhận xét độ cao các chữ ? Khoảng còn lại cao dòng li … cách hai chữ? Vị trí dấu thanh? - Hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ hai Viết bảng viết chữ t nối với chữ h … *, Các chữ còn lại : GV hướng dẫn tương tự 3- Viết : 15’- 17’ - Bài hôm viết dòng ? HS nêu yêu cầu - Dòng thứ viết chữ gì ? kiếm - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày Chỉnh sửa tư ngồi , cầm bút HS *, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà: Viết dòng - Hướng dẫn tương tự Chấm bài, 5- 7' 5, Củng cố - dặn dò : 2'- 3' - Nhận xét học - CB Bài Tập viết tuần 16 HS thực học bài nhà tốt - (102) Tiếng viết: TẬP VIẾT TUẦN 16 I – Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: Xay bột, nét chữ, kết bạn , chim cút, Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết 1, tập - Viết đúng, đẹp các chữ trên - Rèn kỹ cầm bút viết và ngồi đúng tư II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 16, viết, bảng 2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn III- Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (1’- 2’) 2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’) - Đưa chữ mẫu * xay bột: Đọc HS nhận xét:b ,y cao dòng li , t cao3 dòng li , còn lại cao dòng li - Từ “xay bột” viết chữ? Nhận xét độ cao các chữ ? GV hướng dẫn viết: đặt phấn đường kẻ viết chữ x cao dòng li … * nét chữ, kết bạn, chim cút, vịt, thời tiết GV hướng dẫn viết tương tự +chim cút, vịt: độ rộng chữ c Viết : ( 15’- 17’) - Bài hôm viết dòng ? - Dòng thứ viết chữ gì ? Hướng dẫn cách viết , trình bày, cách nối … – Cho quan sát mẫu *, Các dòng còn lại : Hướng dẫn tương tự *Chấm bài, nhận xét.(5-7’) Củng cố: ( 2’- 3’) - Nhận xét học - CB Bài Tập viết tuần 17 HS viết bảng HS nhận xét HS viết dòng HS thực học bài nhà tốt (103) TuÇn 18 Thø hai ngµy … th¸ng … n¨m 20… HỌC VẦN it - iêt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết : it, iêt, trái mít, chữ viết 2.Kĩ :Đọc từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Em tô vẽ viết II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: trái mít, chữ viết -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : chim cút, sút bóng, sứt răng, nứt nẻ( – em) -Đọc SGK: “Bay cao cao vút Chim biến rồi…”( em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:it, iêt – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu:Nhận biết được: it, iêt, trái mít, chữ viết +Cách tiến hành : a.Dạy vần: it -Nhận diện vần:Vần it tạo bởi: I và t GV đọc mẫu -So sánh: vần it và ut -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : mít, trái mít -Đọc lại sơ đồ: it mít trái mít b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự) Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: it Giống: kết thúc t Khác: it bắt đầu i Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mít Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân đồng thanh) (104) Hoạt động GV iêt viết chữ viết - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm đẻ trứng? ” c.Đọc SGK: Giải lao Hoạt động HS ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: it, iêt, trái mít, chữ viết Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Em tô vẽ viết” +Cách tiến hành : Hỏi:-Đặt tên bạn tranh và giới thiệu bạn làm gì? Có thể kèm theo lời khen ngợi bạn 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Quan sát tranh và trả lời (105) Toán §iÓm - §o¹n th¼ng A Môc tiªu: - Nhận biết đợc “Điểm ” và “Đoạn thẳng” - BiÕt kÎ ®o¹n th¼ng qua hai ®iÓm - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng * HS cÇn lµm c¸c bµi: Bµi 1, bµi , bµi B ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - Sách giỏo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- KiÓm tra bµi cò (4') - Gäi häc sinh nªu b¶ng céng trõ 10 Häc sinh nªu b¶ng thùc hiÖn - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi: H«m c« híng dÉn c¸c em lµm quen víi ®iÓm vµ ®o¹n Häc sinh l¾ng nghe th¼ng b- Gi¶ng bµi * Giíi thiÖu ®iÓm vµ ®o¹n th¼ng Häc sinh theo dâi híng dÉn - GV đánh dấu lên bảng điểm nh SGK A * * B (§iÓm A) (§iÓm B) - GV chØ vµ nãi ®iÓm: Trªn b¶ng c« cã hai ®iÓm A, B - Gäi häc sinh nh¾c l¹i - Gi¸o viªn dïng thíc nèi hai ®iÓm A vµ B và nói ta nối điểm A với điểm B ta đợc đoạn thẳng AB A B (§o¹n th¼ng AB) - Gọi học sinh đọc * Giíi thiÖu c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng, dông cụ để vẽ đoạn thẳng ( Dùng thớc, bút HS thùc hµnh vÏ ch× ) * Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng: Dïng bót ch× chÊm hai ®iÓm A, (§o¹n th¼ng AB) B trớc sau đó dùng thớc kẻ nối hai điểm A víi B c, Thùc hµnh Bµi 1- Cho häc sinh thùc hµnh chia Thùc hµnh vÏ c¸c ®o¹n th¼ng ®iÓm råi vÏ ®o¹n th¼ng M N P - GV quan s¸t, híng dÉn thªm K - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng D C Bµi H X Q Y (106) - VÏ ®o¹n th¼ng t¹o thµnh tam gi¸c - VÏ ®o¹n th¼ng t¹o thµnh h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh thoi Bài : Gọi HS đọc bài 4- Cñng cè, dÆn dß (2') - GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc - GV nhËn xÐt giê häc HS đọc bài HS tù lµm bµi vµo vë - cã ®o¹n th¼ng - cã ®o¹nrth¼ng - cã ®o¹nrth¼ng VÒ nhµ häc bµi xem tríc bµi häc sau (107) Thứ ba, ngày… tháng… năm 20… Học vần uôt - ươt I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván 2.Kĩ :Đọc từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chơi cầu trượt II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết ( – em) -Đọc SGK: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi …”( em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: Nhận biết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôt -Nhận diện vần:Vần uôt tạo bởi: u,ô và t GV đọc mẫu -So sánh: vần uôt và ôt -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuột, chuột nhắt uôt chuột chuột nhắt b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự) Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uôt Giống: kết thúc t Khác: uô bắt đầu uô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: chuột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) (108) Hoạt động GV ươt lướt lướt ván - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đâu vắng nhà Chú Chuột chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo” c.Đọc SGK: Giải lao Hoạt động HS ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chơi cầu trượt” +Cách tiến hành : Hỏi:-Quan sát tranh, em thấy nét mặt bạn nào? -Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Quan sát tranh và trả lời (109) Toán §é dµi §o¹n th¼ng A Môc tiªu: - Có biểu tợng “ dài hơn”, “ ngắn hơn”; có biểu tợng độ dài đoạn th¼ng - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng cách so sánh trực tiếp và so sánh gi¸n tiÕp HS cÇn lµm c¸c bµi: Bµi , bµi , bµi B ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- KiÓm tra bµi cò (4') - Gäi häc sinh nªu ®iÓm vµ ®o¹n th¼ng Häc sinh nªu b¶ng thùc hiÖn - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi: H«m c« híng dÉn các em làm quen với độ dài đoạn thẳng Học sinh lắng nghe b- Gi¶ng bµi D¹y biÓu tîng dµi h¬n – ng¾n h¬n vµ so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng - GV giơ hai cái thớc có độ dài khác Häc sinh theo dâi híng dÉn vµ hái ChËp hai chiÕc thíc vµo cho mét ®Çu b»ng nhau, råi nh×n ®Çu c¸i nµo dai h¬n c¸i nµo ng¾n h¬n ? C¸i thíc nµo dµi h¬n, c¸i nµo ng¾n Thíc trªn dµi h¬n thíc díi h¬n ? Làm nào để biết thớc nào dài hơn, thíc nµo ng¾n h¬n ? Gäi häc sinh lªn b¶ng dïng hai que tính có độ dài khác để so sánh - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh vÏ s¸ch gi¸o khoa vµ nãi nhËn xÐt - VÏ ®o¹n th¼ng SGK lªn b¶ng: A B C D - Yªu cÇu häc sinh so s¸nh hai ®o¹n §o¹n th¼ng AB ng¾n h¬n ®o¹n th¼ng CD th¼ng §o¹n th¼ng CD dµi h¬n ®o¹n th¼ng AB - GV nhËn xÐt, ghi b¶ng * So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian c, Thùc hµnh Bµi 1- Cho häc sinh thùc hµnh so s¸nh tõng cÆp ®o¹n th¼ng bµi tËp Bµi 2: - Ghi sè thÝch hîp vµo mçi ®o¹n th¼ng theo mÉu - GV hớng dẫn đếm số ô vuông điền sè thÝch hîp - Gọi học sinh đứng nêu chỗ - GV quan s¸t, híng dÉn thªm - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Cã thÓ so s¸nh b»ng gang tay, hoÆc sè « vuông đoạn thẳng đó - §o¹n th¼ng trªn dai h¬n ®o¹n th¼ng díi mét gang tay HoÆc: §o¹n th¼ng trªn dµi h¬n ®o¹n th¼ng díi « vu«ng Vậy đoạn thẳng trên có độ dài ô (110) Bµi 3: T« mÇu vµo b¨ng giÊy ng¾n nhÊt - Gọi học sinh đứng nêu chỗ - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng vu«ng HS so s¸nh ®o¹n th¼ng ng¾n h¬n vµ ®o¹n th¼ng dµi h¬n - §iÒn sè thÝch hîp vµo ®o¹n th¼ng Đếm số ô ghi số đếm vào băng giÊy t¬ng øng T« mÇu vµo b¨ng giÊy ngắn (băng giấy có số ô đếm đợc ít nhÊt) 4- Cñng cè, dÆn dß (2') - GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc - GV nhËn xÐt giê häc VÒ nhµ häc bµi xem tríc bµi häc sau (111) Thứ tư, ngày….tháng… năm 20… Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74 2.Kĩ : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt -Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đâu vắng nhà ” -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn phóng to 2.Hoạt động :Oân tập: +Mục tiêu:Oân các chữ vàvần đã học +Cách tiến hành : -Viết sẵn bảng ôn SGK -GV đọc vần -Nhận xét 14 vần có gì giống -Trong 14 vần, vần nào có âm đôi Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết từ lên bảng -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: chót vót bát ngát Việt Nam (Chót vót: cao Cánh đồng bát ngát: rộng) -Đọc lại toàn bài 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò HS nêu HS viết vào bài tập Viết theo dãy Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) (112) Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: - Đọc câu ứng dụng -Kể chuyện lại câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm ?” ( Là cái gì?) -GV chỉnh sửa phát âm cho HS Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Quan sát tranh Thảo luận tranh minh hoạ Tìm tiếng có vần vừa ôn HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết c.Đọc SGK: Giải lao d.Luyện viết: -GV viết mẫu -Theo dõi HS viết e.Kể chuyện: HS đọc tên câu chuyện +Mục tiêu: Kể lại câu chuyện: “Chuột nhà và chuột đồng” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Tranh 2: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi Tranh 3: tài Tranh 4: + Ý nghĩa :Biết yêu quý gì chính tay mình làm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (113) Toán Thực hành đo độ dài A Môc tiªu: - Biết cách so sánh độ dài số đồ vật quen thuộc nh: Bàn học sinh, bảng ®en, quyÓn vë - Biết đo độ dài gang tay, sải tay, bớc chân - Thùc hµnh chiÒu dµi b¶ng líp häc,bµn häc, líp häc B ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- KiÓm tra bµi cò (4') - Gọi học sinh so sánh độ dài đoạn Học sinh nên bảng thực th¼ng - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi: H«m c« híng dÉn Häc sinh l¾ng nghe các em thực hành cách đo độ dài b- Gi¶ng bµi * Giới thiệu độ dài gang tay: - Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ Học sinh theo dõi hớng dẫn đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay - Yêu cầu học sinh xác định gang tay cña m×nh * Hớng dẫn học sinh đo độ dài Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dïng bót ch× chÊm ®iÓm ë ®Çu ngãn gang tay tay c¸i, ®iÓm ë ®Çu ngãn tay gi÷a sau - §o c¹nh b¶ng b»ng gang tay - GV làm mẫu, lần lợt gọi học sinh đó nối hai điểm đó lại đợc đoạn thẳng thực đo độ dài gang tay Và AB ( đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài gang tay nêu kết đo đợc c, Thùc hµnh Bµi 1: Cho häc sinh thùc hiÖn ®o chiÒu dµi cña líp häc cã thÓ dïng gang tay Häc sinh ®o b»ng gang tay - KÕt qu¶: 48 gang dùng bớc chân mình để đo - Gọi học sinh đứng nêu chỗ kết Học sinh đo bớc chân - KÕt qu¶: 12 bíc ch©n - GV quan s¸t, híng dÉn thªm Líp häc cã chiÒu dµi lµ m - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Bài 2: Thực đo độ dài đoạn dây Đoạn dây có độ dài 20 gang - Chỉ đợc đo gang tay - Gọi học sinh đứng nêu kết chỗ Độ dài là 20 gang = m - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng VÒ nhµ häc bµi xem tríc bµi häc sau 4- Cñng cè, dÆn dß (2') - GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc - GV nhËn xÐt giê häc (114) Thứ năm, ngày… tháng…năm 20… Học vần oc - ac I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh nhận biết : oc, ac, sóc, bác sĩ 2.Kĩ :Đọc từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa học vừa chơi II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: sóc, bác sĩ -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng : chót vót,bát ngát ,Việt Nam ( – em) -Đọc SGK: “Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm ?( em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: oc, ac, sóc, bác sĩ +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôt -Nhận diện vần:Vần oc tạo bởi: o và c GV đọc mẫu -So sánh: vần oc và ot -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :sóc, sóc oc sóc sóc b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự) Phát âm ( em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: oc Giống: kết thúc t Khác: oc bắt đầu o Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: sóc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ac Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) (115) Hoạt động GV bác bác sĩ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Giải lao -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: hạt thóc nhạc cóc vạc 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than” ( Là cái gì?) c.Đọc SGK: Giải lao Hoạt động HS Theo dõi qui trình Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Vừa chơi vừa học” +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy kể trò chơi học trên lớp? -Em hãy kể tên tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem các học? - Em thấy cách học có vui không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Quan sát tranh và trả lời (116) Toán Mét chôc tia sè A Môc tiªu: - Nhận biết ban đầu chục; biết quan hệ chục và đơn vị; chục = 10 đơn vị - Biết đọc và viết trên tia số * HS cÇn lµm c¸c bµi: Bµi , bµi , bµi B ChuÈn bÞ: 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, đồ dùng dạy toán lớp 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập, đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1') 2- KiÓm tra bµi cò (4') - Gọi học đo độ dài bàn học Häc sinh thùc hiÖn - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm 3- Bµi míi (28') a- Giíi thiÖu bµi: H«m c« híng dÉn vÒ Häc sinh l¾ng nghe mét chôc tia sè b- Gi¶ng bµi * Giíi thiÖu mét chôc: - Cho học sinh quan sát SGK và đếm số Häc sinh theo dâi híng dÉn ? Trªn c©y cã bao nhiªu qu¶ - 10 qu¶ hay cßn gäi lµ chôc qu¶ - Cho häc sinh nh¾c l¹i * Giíi thiÖu tai sè 10 Trên tia số có điểm gốc là ( đợc ghi số ), các điểm gạch cách đợc ghi số thø tù t¨ng dÇn c, Thùc hµnh Häc sinh lµm bµi vµo phiÕu bµi tËp Bài 1: Thêm cho đủ chục chấm tròn - Gọi học sinh đứng nêu chỗ kết * * * * * * * * * * - GV quan s¸t, híng dÉn thªm * * * * * * * * * * - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Bµi 2: Khoanh vµo mét chôc vËt Học sinh làm bài theo nhóm đối và điền - Cho học sinh làm bài nhóm đôi vµo phiÕu bµi tËp - Gọi học sinh đứng nêu kết chỗ C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng 4- Cñng cè, dÆn dß (2') - GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc VÒ nhµ häc bµi xem tríc bµi häc sau - GV nhËn xÐt giê häc Thứ sáu, ngày… tháng…năm 20… Học vần (117) Ôn tập – Kiểm tra học kì ( 2Tiết) I-Yêu cầu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài đến bài 76 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài đến bài 76 Nói từ 2-4 câu theo các chủ đề đã học (118)