Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐánhgiáhiệuquảđầutưxâydựngcơbảntrênđịabànhuyệnVĩnhLinh,tỉnhQuảngTrị Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Trần Văn Hòa Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Trang Lớp: K43B KHĐT Huế, năm 2013 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào để đi vào hoạt động đều phải thực hiện đầutưcơ sở vật chất, tài sản cố định. Vĩnh Linh là một huyện còn nghèo, nền kinh tế đang ở giai đoạn đầu phát triển nên nhu cầu đầutư XDCB rất cao Hiệuquả của đầutưxâydựngcơbản còn thấp; thất thoát và lãng phí trong đầutưxâydựngcơbản còn nhiều PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian Thời gian Nội dungHuyệnVĩnh Linh TỉnhQuảngTrị Giai đoạn 2008 - 2012 Hiệuquảđầutưxâydựngcơbảntrênđịabàn huyệnVĩnh Linh tỉnhQuảng Trị NỘI DUNG NGHIÊN CỨU • Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầutưxâydựngcơ bản. • HiệuquảđầutưxâydựngcơbảntrênđịabànhuyệnVĩnh Linh tỉnhQuảng Trị. • Giải pháp nâng cao hiệuquảđầutưxâydựngcơbảntrênđịabànhuyệnVĩnh Linh tỉnhQuảng Trị. Chương 1 Chương 2 Chương 3 Đặc điểm của địabàn nghiên cứu Thực trạng đầutưxâydựngcơbảntrênđịabànHiệuquảđầutưxâydựngcơbảntrênđịabànĐánhgiá chung về hoạt động đầutưxâydựngcơbảntrênđịabàn CHƯƠNG 2 2.1 2.2 2.3 2.4 Đặc điểm của huyệnVĩnh Linh Thuận lợi: • Có vị tríđịa lý thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế xã hội với các vùng miền ngoại huyện cũng như ngoại tỉnh • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng • Về văn hoá xã hội đã có những chuyển biến tích cực Đặc điểm của huyệnVĩnh Linh Khó khăn: • Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp diễn ra chưa thật mạnh mẽ. • Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành còn chậm • Một số tiềm năng, lợi thế của địa phương chưa được đầutư khai thác cóhiệuquả • Nguồn thu ngân sách trênđịabàn còn thấp; phần lớn chi ngân sách cho đầutư phát triển đều phải nhờ cân đối ở cấp trên. 2.2. Thực trạng đầutư XDCB trênđịabàn • Trong thời gian qua, huyện đã làm khá tốt việc huy động vốn đầutư XDCB: từ khâu lập kế hoạch, đến tìm nguồn để cân đối cho huyện. • Vốn đầutưxâydựngcơbản của huyệnVĩnh Linh tăng giảm không đều. Năm 2008, tổng vốn cho XDCB là 215 tỷ đồng, năm 2009 là 198,926 tỷ đồng, giảm 16,074 tỷ so với 2008. Năm 2010 là 184,012 tỷ đồng, năm 2011 là 182,4 tỷ đồng, giảm 1.612 tỷ so với năm 2010 và đến năm 2012 vốn XDCB có xu hướng tăng lên là 195,2 tỷ đồng, tăng 12,8 tỷ tương đương với 7,02% so với 2011. Vốn đầutư XDCB phân theo nguồn vốn Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 ĐVT Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Tổng số 215.000 100 198.926 100 184.012 100 182.400 100 195.200 100 1. Vốn ngân sách nhà nước 182.085 84,69 180.576 90,78 170.330 92,56 170.600 93,53 182.902 93,7 Trung ương 157.595 86,55 159.226 88,18 148.860 87,4 60.000 35,17 36.580 20 Tỉnh, thành phố 15.750 8,65 12.230 6,77 11.570 6,79 86.347 50,61 89.622 49 Huyên, quận 8.740 4,8 9.120 5,05 9.900 5,81 24.253 14,22 56.700 31 2. Vốn tín dụng 650 0,33 3. Vốn của dân cư và tư nhân 2.200 1,02 3.200 1,61 1.800 0,98 2.800 1,54 4.490 2,3 4.Đầu tư trực tiếp nước ngoài 22.415 10,43 6.400 3,22 8.842 4,81 9.000 4,9 7.808 4 5. Vốn khác ( doanh nghiệp) 8.300 3,86 8.100 4,06 3.040 1,65 Vốn XDCB phân theo nguồn vốn • Trong giai đoạn 2008 – 2012, huyện đã huy động một lượng vốn tương đối lớn cho hoạt động đầutư XDCB trênđịabàn là 975.538 triệu đồng. Tuy nhiên, trong các nguồn vốn đầutư vào XDCB thì nguồn vốn từ NSNN có vai trò quan trọng, nó chiếm phần lớn trong tổng vốn đầu tư, còn các loại vốn còn lại chỉ chiếm một lượng nhỏ dưới 10%. • Trong cơ cấu vốn ngân sách thì lại có một xu hướng ngược lại, mặc dù vốn ngân sách có xu hướng tăng qua các năm nhưng nguồn vốn ngân sách trung ương lại có xu hướng giảm dần qua các năm song song đó đương nhiên là tăng lên của vốn ngân sách tỉnh và địa phương trong cơ cấu