1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an HH9

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cotg82 tg 8 , tg 80 cot g10 Đáp: Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập ở nhà - Học kỹ, nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ[r]

(1)Tiết MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng hình SGK - Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’ c2 = ac’, h2 = b’c’ dẫn dắt giáo viên - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ hình SGK, thước thẳng, êke HS: SGK, thước thẳng, êke C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động GV -GV giới thiệu chương trình Hình học lớp - GV nêu yêu cầu sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập môn - GV giới thiệu sơ lược chương I: Hệ thức lượng tam giác vuông - GV dùng nội dung khung đầu §1 để vào bài - GV vẽ hình SGK và giới thiệu các yếu tố cần thiết SGK đã nêu Hoạt động HS -HS nghe GV hướng dẫn -HS ghi đề mục chương I -HS ghi đề bài -HS vẽ hình, ghi bài A b c c' B b' H a C Xét ABC, Â = 90o, AH  BC Đặt BC = a, AC = b, AB = c, BH = c’, CH = b’, AH = h Hoạt động 2: Hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu nó trên cạnh huyền - GV giới thiệu định lí và yêu cầu HS đọc -HS thực theo yêu cầu lại vài lần, thể định lí qua hình vẽ và GV kí hiệu (2) - GV ghi tóm tắt định lí kí hiệu -HS ghi bài Định lí 1: SGK ABC vuông A: AB2 = BC.BH ( c2 = a.c’) AC2 = BC.CH ( b2 = a.c’) - GV hướng dẫn HS c/m đ/l phân C/minh: SGK tích lên để tìm cần c/m AHC  -HS nghe GV hướng dẫn và trình bày miệng c/m đ/l BAC và AHB  CAB.Chẳng hạn: b ab '  b b' AC HC     AHC BAC a b BC AC - GV cho HS làm ví dụ 1: + GV gợi ý để HS quan sát hình và nhận xét a = b’ + c’ + Cho HS tính b2 + c2, rút kết luận b2 + c2 = a2 - GV lưu ý HS có thể coi đây là cách b2 + c2 = ab’ + ac’ = a( b’ + c’ ) = c/m khác đ/l Pi-ta-go ( nhờ tam giác a.a = = a2 đồng dạng ) Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao - GV giới thiệu đ/l 2, yêu cầu HS đọc lại vài lần và tóm tắt nội dung đ/l qua kí hiệu và hình vẽ -HS thực yêu cầu GV Định lí 2: SGK ABC vuông A: AH2 = BH.CH - Cho HS làm ?1, yêu cầu HS dùng phân C/minh: tích lên đ/l + Cần c/m hai tam giác vuông nào đồng + AHB  CHA dạng ? +AHB  CHA vì  BAH =  CAH + Trình bày c/m AHB  CHA AH HB  ( cùng phụ với ABH ) Do đó CH HA , suy AH2 = HB.HC hay h2 = b’ c’ (3) - GV hướng dẫn HS đọc ví dụ để thấy ứng dụng đ/l đời sống và -HS đọc ví dụ kết hợp nghe GV hướng trả lời cho vấn đề đặt đầu bài học dẫn ( Hình vẽ và nội dung đưa trên bảng phụ ) Ví dụ : SGK Hoạt động4: Luyện tập, củng cố - HS nhắc lại định lí - HS làm hai bài tập và trang 68 SGK Hướng dẫn: Bài 1: a) ( h.4a SGK ) x  y  62  10; 62  x  x  y  Từ đó suy ra: x  3,6; y 10  3, 6, 10 122 122  x.20  x  7, 2; 20 b) ( h.4b SGK) Suy y = 20 - 7,2 = 12,8 x 1   5  x  y 4  20  y  20   Bài 2: ( h.5 SGK) Họat động 5: Hướng dẫn học tập nhà - Học thuộc định lí,vẽ hình, tóm tắt đ/l và c/m lại các định lí - Làm các bài tập và (4) Tiết MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp ) A MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Biết chứng minh định lí phương pháp “ phân tích lên ”,biết thiết lập 1  2 2 các hệ thức ah = bc, h b c - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ hình và SGK, thước thẳng, êke HS: SGK, thước thẳng, êke C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra Hoạt động GV Hoạt động HS -GV nêu nội dung kiểm tra: - Một HS lên bảng + Cho ABC hình vẽ, viết các hệ thức + Viết các hệ thức cạnh góc vuông và hình chiếu nó trên cạnh huyền, hệ thức liên quan tới AB2 = BC.BH ( c2 = a.c’) đường cao đã học AC2 = BC.CH ( b2 = a.c’) AH2 = BH.CH A c' B + Hình a) b c b' H a C + Hãy tính x và y các hình sau: x  y  52   74 25 52  x 74  x  74 49  y 74  y  74 (5) Hình b) x 14 y y x 16 Hình a) 196 y.16 142  y  12, 25 16 x 16  y 3, 75 Hình b) Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao ( tiếp ) Định lí 3: - GV giới thiệu định lí 3, yêu cầu HS đọc lại vài lần, ghi tóm tắt GT và KL đ/lí - GV chốt lại và ghi bảng ( Hình vẽ: Hình SGK ) -HS thực theo yêu cầu GV -HS ghi bài Định lí 3: SGK ABC vuông A, AH  BC AH.BC = AB.AC ( ah = bc) C/minh: SGK -HS trình bày: 1 - GV hướng dẫn HS suy hệ thức từ công thức tính diện tích tam giác SABC = AH.BC; SABC = AB.AC Suy AH.BC = AB.AC - GV cho HS làm ?2 để chứng minh hệ thức tam giác đồng dạng - HS c/minh định lí: + GV yêu cầu HS tập phân tích lên Ta có ABC  HBA vì chúng có để tìm hai tam giác đồng dạng chung góc nhọn B Do đó + GV thiết lập sơ đồ phân tích để HS AC BC   AC.BA BC.HA trình bày c/m ( đã thực HA BA , tức bc= hiên tiết trước ) Hoạt động 3: Định lí (6) - GV hướng dẫn Hs biến đổi từ hệ thức cần chứng minh để đến với hệ thức đã có sau: 1 1 c  b2 b 2c 2      h   h2 b2 c h2 b 2c c2  b2 b2c  h   a h b c  ah bc a -HS thực yêu cầu GV Định lí 2: SGK ABC vuông A: AH2 = BH.CH C/minh: ( theo sơ đồ biến đổi theo chiều “ ” ) - GV yêu cầu HS xem ví dụ SGK Ví dụ : SGK đồng dạng ? Hoạt động4: Luyện tập, củng cố - HS nhắc lại định lí, viết các hệ thức với tam giác DEF vuông E có EK là đường cao - HS làm các bài tập và trang 69 SGK Hướng dẫn: Bài 3: ( h.6 SGK ) 2 y    74; x y 5.7 35 Từ đó suy ra: x 35 74 22 1.x  x 4 Bài 4: ( h.7 SGK) y x   x  4    20  y  20 Họat động 5: Hướng dẫn học tập nhà - Học thuộc các định lí, vẽ hình, ghi GT – KL và c/m lại các định lí - Làm các bài tập 5,6,8 trang 69,70 SGK Tiết 3,4 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : HS cần: - Nắm vững các hệ thức cạnh và đường cao tam giác vuông - Vận dụng thành thạo các hệ thức giải toán - Có khả tư duy, suy luận chứng minh hình học B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ vẽ các hình 8,9,10,11,12 SGK.Thước thẳng, êke, compa HS: Soạn bài tập Thước thẳng, êke,compa C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : (7) Hoạt động1: Kiểm tra Hoạt động GV - GV gọi HS lên bảng giải bài tập câu a) và c) ( Hình 10 và 12 SGK GV vẽ sẵn trên bảng phụ ) Hoạt động HS - Một HS lên bảng làm bài a) x 4.9  x 6 122 122  x.16  x  9 16 c) y 12  x  y  122  92 15 - GV yêu cầu HS phát biểu hệ thức đã sử dụng để tính x các hình đã cho - GV hỏi: Có thẻ tính y cách nào khác ? - HS phát biểu định lí trang 66 SGK - y 9   16   y  9.25 15 Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập - GV cho HS giải nhanh câu b) bài -HS đứng chỗ trình bày miệng tập Các tam giác tạo thành là các tam giác ( Xem hình 11 SGK trên bảng phụ ) vuông cân nên x =2 suy y = - HS đọc đề bài, vẽ hình - GV cho HS làm bài tập tr 69 A SGK + Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình GV vẽ hình B H C + Đề bài yêu cầu tính đoạn thẳng nào trên hình vẽ? + Yêu cầu HS suy nghĩ vận dụng các hệ thức đã học để đưa các phương án giải +HS suy nghĩ, thảo luận đưa phương án giải 1  2 AB AC để tính 1/ Dùng hệ thức AH AH, dùng hệ thức AH.BC=AB.AC đ/lí Pi-ta-go để tính BC, dùng hệ thức AB2 = BC.BH ( AC2 = BC.CH) để tính BH ( CH ) từ đó tính CH ( BH ) 2/ Dùng đ/lí Pi-ta-go để tính BC, sau đó tính BH ( CH ) để suy CH ( BH ) từ đó tính AH 2 - HS làm bài: BC   5 -GV cho HS lên bảng trình bày (8)  BH  AB 32  1,8 BC AB2 = BC.BH CH = BC – BH = – 1,8 = 3,2 AH.BC = AB.AC  AH  AB AC 3.4  2, BC -GV giới thiệu hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x hai đoạn - HS vẽ hình theo hướng dẫn GV thẳng a,b ( x2 = ab ) bài tập tr 69 Cách 1: A SGK (Hình vẽ và tr 69 SGK trên bảng phụ ) x B a H O C b D Cách 2: x E -GV cho HS hoạt động theo nhóm chứng minh các cách vẽ trên là đúng Nhóm 1: tổ và tổ c/minh cách vẽ Nhóm 2: tổ và tổ c/minh cách vẽ a IO b F - HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm 1: Tam giác ABC có AO là trung AO  BC tuyến và nên là tam giác vuông A Vậy AH2 = BH.CH hay x2 =ab Nhóm 2: Tam giác DEF có DO là trung DO  EF tuyến và nên là tam giác vuông D Vậy DE2 = EI.EF hay x2 =ab - HS vẽ hình theo GV D -GV nêu đề bài tập tr 70 SGK, kết hợp vẽ hình A I K -GV gợi ý: + Để c/m ABC cân ta cần c/m DI L C B (9) = DL C/m điều đó nào ? + Trước hết để ý DI = DL nên 1 1   2 2 DI DK DL DK đó ta cần c/m 1  DL DK không đổi a)Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có: AD = CD ( cạnh hình vuông ) ADI CDL ( cùng phụ với góc CDI ) Vậy ADI CDL suy DI = DL 1 1   2 2 b) Vì DI = DL nên DI DK DL DK DKL vuông D có DC là đường cao 1   2 đó DL DK DC ( không đổi ) từ đó ta có đpcm + Quan sát tam giác DKL tìm hệ 1  2 thức liên hệ đến DL DK Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Làm các bài tập: tr 69 SGK, và tr 90 SBT Hướng dẫn: Bài tr 69 SGK vận dụng cách vẽ hình bài tập tr 69 SGK ( cách ) để vẽ hình - Ôn lại các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông (10) Tiết TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn - Tính tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 30o, 45o và 60o - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng phụ, êke HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh hai tam giác đồng dạng C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra Đặt vấn đề vào bài Hoạt động GV - GV nêu nội dung kiểm tra: Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Cho AH =16, BH = 25 Tính AB, AC, BC, CH - GV kiểm tra chuẩn bị bài HS: + Hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có B B ' Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng với hay không ? + Hãy viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh chúng, vế là tỉ số hai cạnh cùng góc nhọn - GV sử dụng kết kiểm tra nói trên để đặt vấn đề cho bài học ( nội dung ỏ phần mở đầu SGK tr 71 ) Hoạt động HS - Một HS lên bảng Đáp số: AB  881 29, 68; BC 35, 24 CH 10, 24; AC 18,99 - Hs phát biểu trả lời: + Hai tam giác vuông đó đồng dạng với ( theo trường hợp g.g ) AB A ' B ' AC A ' C '  ;  + BC B ' C ' BC B ' C ' - HS nghe GV đặt vấn đề vào bài Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn a) Mở đầu: (11) - GV yêu cầu HS đọc nội dung mở đầu SGK sau đó làm ?1 GV hướng dẫn Hs làm ?1 AB 1 AC C AB 1 Ngược lại, AC thì AB = AC 60o B -HS thực theo yêu cầu GV Trả lời ?1: o a) Khi 45 , tam giác ABC vuông cân A Do đó AB = AC Vậy A B' - GV nói: Qua ?1 ta thấy độ lớn  thay đổi thì tỉ số cạnh đối và cạnh kề góc  thay đổi GV giới thiệu các tỉ số trên gọi là các tỉ số lượng giác các góc nhọn đó.( nội dung giới thiệu đầu trang 72 SGK ) nên tam giác ABC vuông cân A Do o đó 45 o b) Khi 60 , lấy B’ đối xứng với B qua AC, ta có tam giác ABC là “nửa” tam giác CBB’ Trong tam giác vuông ABC, AB = a thì BC = BB’= 2AB = 2a Theo định lí Pi-ta-go ta có AC = a AC a 3a   3 Vì AB AC  Ngược lại, AB thì theo đ/lí Pi-ta-go, ta có BC = 2AB Do đó, lấy B’ đối xứng với B qua AC thì CB = CB’ = BB’, tức tam giác BB’C là tam o giác đều, suy B 60 Hoạt động 3: b)Định nghĩa - GV đưa định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn SGK -HS theo dõi, ghi bài Định nghĩa: SGK - GV vẽ hình ghi tóm tắt các tỉ số lượng Tóm tắt: Cạnh đối giác Sin  = Cạnh đối Cạnh huyền Cạnh huyền  Cạnh kề Cos  = Cạnh kề Cạnh đối ; tg  = ; cotg  = Cạnh kề Cạnh kề Cạnh đối Cạnh huyền - Nhận xét:  sin   1,  cos  (12) - GV cho HS nhận xét tỉ số lượng giác góc nhọn Gợi ý: Tỉ số lượng giác góc nhọn là số dương hay âm? Có lớn hay không? - Gv cho HS làm ?2 - HS viết các tỉ số lượng giác góc C tam giác ABC vuông A Hoạt động4: Các ví dụ ( Luyện tập củng cố ) - GV hướng dẫn HS làm các ví dụ và - Hs làm các ví dụ và 2 trang 73 SGK để luyện tập thiết lập Trình bày SGK các tỉ số lượng giác góc nhọn Lưu ý HS cách tính và ghi nhớ các kích thước các tam giác vuông đặc biệt cho các ví dụ trên Họat động 5: Hướng dẫn học tập nhà - Học kỹ, nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn - Làm các bài tập 10,11 trang 76 SGK Tiết TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiếp ) A MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần: - Tính tỉ số lượng giác ba góc đặc biệt 30o, 45o và 60o - Nắm vững các hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Biết dựng góc cho các tỉ số lượng giác nó - Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Bảng ghi tỉ số lượng giác các góc nhọn đặc biệt Êke,compa HS: Êke,compa C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu nội dung kiểm tra: - Một HS lên bảng + Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác + Phát biểu định nghĩa góc nhọn + Giải bài tập: + Cho tam giác ABC vuông C, đó SinB  ; CosB= 5 AC = 0,9 m, BC = 1,2 m Tính các tỉ số Đáp số: (13) lượng giác góc B tgB  ;cot gB  Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn ( tiếp ) Ví dụ và ví dụ - GV đặt vấn đề: Nếu cho góc nhọn  ta tính các tỉ số lượng giác nó Ngược lại, cho các tỉ số lượng giác góc nhọn  ta có thể dựng góc đó -GV nêu ví dụ và hướng dẫn HS -HS thực theo hướng đẫn GV kêt hợp đọc SGK dựng góc nhọn  biết tg  = SGK trình bày - GV yêu cầu HS xem hình minh họa cách dựng góc nhọn  biết sin  = 0,5( ví dụ ), nêu cách dựng và chứng minh cách dựng đó là đúng ( ? ) - HS trình bày cách dựng và chứng minh Cách dựng: ( Hình 18 SGK ) Dựng góc vuông xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Ox lấy điểm M cho OM = Dựng cung tròn tâm M bán kính đơn vị cắt tia Oy N Góc ONM góc  cần dựng Chứng minh: Thật vậy, ta có OM - GV hỏi: Nếu có hai góc nhọn  và  sin  sin N   0,5 MN mà sin  = sin  thì hai góc đó có - HS thảo luận trả lời câu hỏi GV không ? Vì ? - GV kết luận  =  vì đó chúng là hai góc tương ứng hai tam giác đồng dạng Tương tự với cos  - HS ghi nội dung chú ý: = cos  ; tg  = tg  ; cotg  = cotg  sin  = sin  ( cos  = cos  tg  = tg  cotg  = cotg  )    Hoạt động 3: Tỉ số lượng giác hai góc phụ - GV cho HS làm ?4 - GV nói: Vì hai góc phụ -HS làm ?4, rút kết luận    90o  sin  cos ,cos sin  tg cot g  , cotg tg  (14) hai góc nhọn tam giác vuông nào đó nên ta có định lí sau đây quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau: ( Định lí: trang 74 SGK ) - GV minh họa định lí qua các ví dụ và SGK - GV yêu cầu HS ghi nhớ các tỉ số lượng giác các góc đặc biệt - GV giới thiệu nhanh ví dụ và nêu chú ý cuối bài A   B C - HS phát biểu lại định lí và xem các ví dụ và SGK - Hs ghi vào bảng tỉ số lượng giác các góc đặc biệt - HS đọc SKG Hoạt động 4: Luyên tập, củng cố - GV cho HS làm tiếp bài tập 11 tr 76 SGK ( Các tỉ số lượng giác góc B đã tính phần kiểm tra bài cũ ) Đáp: Vì B và A là hai góc phụ nên sin A cosB  sinA= ; cosA sin B  sinA= 5 tgA cot gB  tgA= ; cotgA tgB  cot gA= - HS làm bài tập 12 tr 76 SGK sin 60o cos30o , cos75o sin15o ,sin 52o30' cos27o 30 ', o o o o cotg82 tg , tg 80 cot g10 Đáp: Hoạt động 5: Hướng dẫn học tập nhà - Học kỹ, nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, tỉ số lượng giác các góc đặc biệt, cách dựng góc biết các tỉ số lượng giác nó - Làm các bài tập 13 (b,d), 16, 17 tr 77 SGK - Hướng dẫn đọc “ Có thể em chưa biết ” cuối bài Tiết LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : - HS củng cố, khắc sâu các kiến thức: định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn, hệ thức liên hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, tỉ số lượng giác các góc đặc biệt - HS có kỹ vận dụng các tỉ số lượng giác góc nhọn để giải các bài tập liên quan (15) B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Êke,compa Bảng phụ HS : Soạn bài tập nhà Bảng nhóm C.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC : Hoạt động1: Kiểm tra Hoạt động GV - GV nêu nội dung kiểm tra: HS1: + Phát biể định lí tỉ số lượng giác hai góc phụ + Hãy viết các tỉ số lượng giác  sau đây thành tỉ số lượng giác các góc nhỏ 45o: sin75o, cos53o, tg62o30', cotg82o45' HS2: + Dựng góc nhọn biết cos  = 0,6 x B y Hoạt động HS - Hai HS lên bảng HS1: + Phát biểu định lí + sin75o = cos15o, cos53o = sin37o, tg62o30' = cotg27o30', cotg82o45' = tg7o15' + Dựng góc  HS nêu tóm tắt cách dựng và c/ minh Cách dựng: Dựng góc vuông xAy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Ax lấy điểm B cho AB = Dựng cung tròn tâm B bán kính đơn vị cắt tia Ay C Góc ABC góc  cần dựng Chứng minh: Tam giác ABC vuông A A C có cos =cosB  AC  0,6 BC Hoạt động 2: Luyện tập Bài 13 tr 77 SGK: Dựng góc nhọn  b) cotg  = biết: a) cos  = 0,6 - Câu a) HS đã thực phần kiểm tra -HS thực theo yêu cầu GV bài cũ, GV chốt lại cách dựng và ch/minh y - GV yêu cầu HS làm câu b) để rèn luyện P thêm kỹ dựng góc nhọn  biết tỉ số lượng giác nó  x M Cách dựng: N (16) -Dựng góc vuông xMy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Nx lấy điểm M cho NM = Trên tia Ny lấy điểm P cho NP =2 Góc NMP góc  cần dựng Chứng minh: cot g cot gN  NM  1,5 NP A  B C Các nhóm làm bài Bài 14 tr 77 SGK: sin  AC AB AC - GV: Cho tam giác ABC vuông A, góc  :  tg B  Căn vào hình vẽ chứng * cos BC BC AB minh các công thức bài 14 cos AB AC AB GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm  :  cotg sin  BC BC Nửa lớp c/m công thức tg  sin  cos cotg  cos và sin Nửa lớp c/m công thức tg cot g 1 và sin   cos 2 1 * tg cot g  AC AC AB 1 BC AC  AC   AB  sin   cos 2      BC   BC  AC  AB BC   1 BC BC - SinC = cosB =0,8 - Ta có Bài 15 tr 17 SGK: ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) -GV: Góc B và C là hai góc phụ Biết cos  = 0,8 ta suy tỉ số lượng sin C  cos 2C 1  cos2C 1  sin C  1  (0,8) 0,36  cosC=0,6 sin C 0,8 cosC tgC    ;cot gC   cosC 0, sinC - (17) giác nào góc C ? - Dựa vào công thức nào tính cosC ? - HS vẽ hình: - Tính tgC, cotgC ? 60o Bài 16 tr 77 SGK: ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình Hướng dẫn: + Gọi x là cạnh đối diện với góc 60o +Tính x ? x Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 60o là x ta có x sin 60o   x 8.sin 60o 8 4 A x +Ta xét tỉ số lượng giác nào góc 60o ? 45 o B +Cho biết sin60o = ? Bài 17 tr 77 SGK: Tìm x hình 23 ( Hình vẽ sẵn trên bảng phụ ) Hướng dẫn: + Tam giác ABC có là tam giác vuông không ? + Nêu cách tính x ? + Nêu các cách tính AH ? 20 H 21 C - Tam giác ABC không thể vuông vì tam giác ABC vuông A thì tam giác ABC vuông cân Khi đường cao AH phải là trung tuyến, mâu thuẫn với giả thiết BH HC - Tam giác AHB vuông cân vì có  H = 90o,  B = 45o  AH = BH = 20 AH tg 45o 1  AH BH 1 BH ( ) Tam giác vuông AHC có AC2 =AH2+ HC2 2  x  20  21  841 29 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác cuae góc nhọ, quan hệ các tỉ số lượng giác hai góc phụ - Bài tập nhà: 29, 30, 31 tr 93 SBT - Tiết sau mang Bảng số với chữ số thập phân và máy tính bỏ túi ( máy fx-220 fx-500A fx-500Ms) (18)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w