Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mua của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm máy tính tại công ty cổ phần máy tính kỳ anh hà tĩnh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành được đề tài luận văn tốt nghiệp này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và ủng hộ củacác thầy cô, bạn bè và cácanh chị tạiCôngtyCổPhầnMáyTínhKỳ Anh! Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài này. Thực sự, đó là những ý kiến đóng góp hết sức quý báu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến ThS Phạm Phương Trung – người đã tận tìnhhướng dẫn tôi hoàn thành nghiêncứu này. Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Kinh Doanh, phòng kế toán củaCôngtyCổPhầnMáyTínhKỳAnh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành kỳ thực tập và hoàn thành nghiêncứu này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân - những người luôn đứng đằng sau tôi để cổ vũ, động viên cho tôi, cùng anh Nguyễn Thành Long-Giám đốc công ty, người có những ý kiến đòng góp và tạo điều kiện để cho tôi có thể hoàn thành nghiêncứu này một cách tốt nhất có thể. Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc thực hiện chuyên đề này, bài chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ củacác thầy giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn! Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Thị Ngọc Tú SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với thế giới, trong đó công nghệ thông tin (CNTT) được xác định là ngành mũi nhọn, không thể thiếu! Từ một đất nước lạc hậu về công nghệ, giờ đây Việt Nam đã là trở thành một điểm sáng với tốc độ phát triển nhanh thuộc tốp cao của thế giới. Trong bộn bề những công việc cần phải làm: gia côngphần mềm, xuất khẩu phần mềm, lắp ráp phần cứng, phát triển nguồn nhân lực hay xúc tiến tiếp thị bán hàng . công việc nào cũng cần được tăng tốc, đòi hỏi được đầu tư, để có thể nhanh chóng thúc đẩy ngành CNTT của Việt Nam phát triển. Bối cảnh hội nhập kinh tế ấy, Việt Nam đã mở rộng đón nhận nhiều nhà đầu tư, tập đoàn và côngty lớn trên thế giới. Những sản phẩm, công nghệ, kinh nghiệm mà họ mang tới và chuyển giao lại cho Việt Nam là rất đáng kể. Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Intel Châu Á - Thái Bình Dương đã có câu phát biểu: “Việt Nam có rất nhiều tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài và sẽ trở thành một thị trường máytính lớn nhất Đông Nam Á”. Ngày nay, sự gia tăng củacác tiện ích mạng, cộngvớitính đa dạng củacácsảnphẩmmáytính khiến cho sự lựachọncủa người tiêu dùng trở nên phức tạp. Bên cạnh đó vô số những chiến dịch quảng cáo, khuyến mại khiến cho khó ai có thể mô tả được hết những cân nhắc thiệt hơn trong đầu người tiêu dùng khi họ lựachọnsảnphẩm mình cần. Điều đó dường như gợi ý rằng, việc phân tích và dự đoán hành vi người tiêu dùng trở nên một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Với việc nhiều công ty, cửahàng về máytính xuất hiện thì việc để lựachọn một côngty nào đáp ứng tốt các nhu cầu của bản thân trở nên một vấn đề cần phải được cân nhắc và lựachọn đúng đắn. Trước khi bắt đầu thực hiện một chiến dịch tiếp thị, một điều rất quan trọng là các doanh nghiệp phải biết sơ bộ về diện mạo khách hàng, điều mà các doanh nghiệp sẽ đạt được thị trường mục tiêu. Một vài đặc điểm này là: những kháchhàng này nghĩ như thế nào? Họ cần cái gì? Nếu bị tác động tới môi trường sống của họ, những động cơcủa họ mà hành vi muacácsảnphẩm khác nhau. Toàn bộ các diện mạo và đặc tính này chính là hành vi tiêu dùng củakhách hàng. SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp Khi hiểu được những thông điệp này sẽ giúp các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược tiếp thị phù hợp. Một trong những vấn đề mà côngty quan tâm là kháchhàng sẽ chọnmuasảnphẩmmáytínhcủacôngty nào? Tại sao họ quyếtđịnhmua ở đó? Hay là những yếutố nào tác động tới quyếtđịnhmuamáytínhcủakhách hàng. Vấn đề xem xét những yếutố nào tác động ảnhhưởngđến hành vi tiêu dùng đã được nhiều nhà nghiêncứu quan tâm và tập trung nghiêncứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đốivới lĩnh vực về máytính còn ít nghiên cứu. Qua một thời gian thực tập tốt nghiệp tạicôngtycổphầnMáytínhKỳ Anh-Hà Tĩnh, nắm bắt tình hình thực tiễn sảnphẩmmáytính trên địa bàn, kết hợp với những kiến thức lý thuyết đã được trang bị khi đang trên ghế nhà trường, tôi đi đến tiến hành nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứucácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnmuacủakháchhàngcánhânđốivớisảnphẩmmáytínhtạicôngtycổphầnMáytínhKỳ Anh-Hà Tĩnh”. 2. Mục tiêu nghiêncứu + Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về hành vi kháchhàng trước khi muađến khi ra quyếtđịnhmuasảnphẩmmáy tính. + Phân tích cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnmuacủakháchhàngcánhânđốivớisảnphẩmmáytínhtạicôngtycổphầnMáytínhKỳAnh + Từ đó có thể đưa ra các biện pháp giúp côngty tác động vào cácnhântố đó để nhằm thúc đẩy người tiêu dùng đi đếnquyếtđịnhmuasảnphẩmcủacông ty. 3 Phương pháp nghiêncứu 3.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.1.1. Số liệu thứ cấp + Các báo cáo tài chính củacông ty: Thu thập các thông tin từ bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và phương hướng nhiệm vụ hoạt động củacôngtycổphầnMáytínhKỳAnh trong 3 năm 2010-2012 + Giáo trình, các bài nghiêncứu trước đó, tạp chí và các website…tìm hiểu lý luận về hành vi, cácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuacủakháchhàngđốivớisảnphẩmmáytínhcủacông ty. 3.1.2. Số liệu sơ cấp SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra bảng hỏi để lấy ý kiến khách hàng. Bảng hỏi phát ra: 150 bảng hỏi Bảng hỏi thu về: 145 bảng hỏi Bảng hỏi đạt yêu cầu: 140 bảng hỏi 3.2. Phương pháp chọn mẫu Xác địnhcỡ mẫu Để xác địnhcỡ mẫu điều tra đại diện cho tổng thể nghiên cứu, tôi sử dụng công thức tínhcỡ mẫu chuẩn như sau: p(1-p)Z 2 Dùng công thức: n = e 2 Trong đó: n: Là cỡ mẫu z: Sai số chuẩn gắn với độ tin cậy được chọn. Độ tin cậy 95% nên z=1,96 p: Tỉ lệ phần trăm ước lượng của tổng thể (q=1-p) e: Sai số mẫu có thể chấp nhận được. (Chọn e=8%) Với tổng thể mẫu là N rất lớn. Có thể chọn p=50% nhằm làm cho cỡ mẫu được chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể mẫu. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất.Ta có n = 1.96 2 (0.5 X 0.5)/0.08 2 =150 Kết quả tính toán ta được 150 mẫu Tuy nhiên theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, cỡ mẫu dùng trong phân tích nhântố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để có kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy với số lượng 28 biến quan sát trong thiết kế điều tra thì cần phải đảm bảo ít nhất từ 108 dến 135 quan sát trong mẫu điều tra. Do đó, 150 bảng hỏi là đủ đảm bảo cỡ mẫu cho phân tích nhân tố. Chọn mẫu thuận tiện. Do điều kiện khách quan, đối tượng điều tra là kháchhàngđếnlựachọnmáytínhtạicửahàngcủacôngty nên không thể có danh sách tổng thể. Vì thế nghiêncứuchọn ngẫu nhiên những kháchhàngđếncửahàngcủacôngty để lựa chọn, tham khảo tìm hiểu và muamáy tính. Những kháchhàng này đã có nhu cầu và muốn muamáytính SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp dùng cho mục đích cá nhân. 3.3. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu - Xử lý số liệu Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập và chuyển sang cácphần mềm tương ứng để phân tích. Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0, Excel. -Phân tích Sau khi thu thập dữ liệu, bước đầu tiên là kiểm định thang đo bằng phân tích nhântố khám phá EFA để lọc cácyếutốcó mức ảnhhưởng cao tiếp tục đo lường. Các biến có trọng số =<0,5 sẽ bị loại. Tiếp đến kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha để loại các biến rác trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correction) <0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo CrA>=0,6 (Nunnally,1978; Peterson,1994; Slate,1995) 0,8=< Cronbach Alpha =<1 Thang đo lường tốt 0,7=< Cronbach Alpha =<0,8 Thang đo có thể sử dụng được 0,6=< Cronbach Alpha =<0,7 Có thể sử dụng được khái niệm thang đo lường là mới Sau khi thang đo đã được xử lý thì phân tích hồi quy và tương quan để thấy được mối quan hệ giữa cácyếutố và mức ảnhhưởngcácyếutốđếnquyếtđịnhcủakháchhàng khi lựachọnsảnphẩmcủacôngty Khiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của tổng thể (One SampleT-Test) dùng để so sánh giá trị trung bình của một tổng thể với một giá trị cụ thể Kiểm định sự khác biệt giữa quyếtđịnhmuavớicác thuộc tínhcánhâncủakháchhàngCác số liệu sau khi phân tích xong được trình bày dưới dạng bảng số liệu và các đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu. Dựa vào các kết quả thu được từ thống kê ta tiến hành tổng hợp lại và rút ra các kết luận về cácyếutố và mức độ ảnhhưởngcủa chúng đếnquyếtđịnhlựachọnmuasảnphẩmmáytínhcủacông ty. 4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 4.1. Đối tượng nghiêncứu SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp Kháchhàngcánhân trong địa bàn tỉnhHàTĩnhđếnCôngtycổphầnMáytínhKỳAnh để tham khảo, lựachọnmuamáy tính. 4.2. Phạm vi nghiêncứuPhạm vi nội dung Đánh giá cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnmuacủakháchhàngcánhânđốivớisảnphẩmmáytínhtạicôngtycổphầnMáytínhKỳAnhPhạm vi thời gian Số liệu thứ cấp: Từ năm 2010 đến 2012. Số liệu sơ cấp: Năm 2013 Phạm vi không gian: TỉnhHàTĩnh Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dung của luận văn gồm: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung nghiêncứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiêncứu Chương 2: Phân tích cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnmuacủakháchhàngcánhânđốivớisảnphẩmmáytínhtạicôngtycổphầnMáytínhKỳAnh Chương 3: Địnhhướng và một số biện pháp thúc đẩy quyếtđịnhmuacủakháchhàngcánhântạicôngtycổphầnMáytínhKỳ Anh. Phần 3: Kết luận và một số kiến nghị SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊNCỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1. Cơ sở lí luận và các vấn đề cần nghiêncứu 1.1.1. Tổng quan về thị trường và kháchhàng 1.1.1.1. Định nghĩa thị trường Theo quan niệm cổ điển, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổimua bán hàng hóa. Khái niệm này gắn thị trường với một địa điểm xác định cụ thể. Tuy nhiên sự phát triển nhanh chóng củacác quan hệ sản xuất, các hình thức trao đổihàng hóa, các quan hệ kinh tế xã hội, khái niệm thị trường cổ điển giờ đây không còn phù hợp, nó cần được mở rộng để có thể phảnánh đầy đủ cáctính chất năng động, đa dạng và hiện đại của thị trường ngày nay Theo quan niệm hiện tại thị trường có thể được hiểu là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hóa và lưu thông tiền tệ, tổng thể các mối quan hệ, các giao dịch mua bán và các dịch vụ. thị trường có thể được giới hạn theo các tiêu chí về khu vực địa lý, đặc điểm đối tượng khách hàng, loại hình sản phẩm, dịch vụ… Từ khái niệm trên ta thấy, thị trường máytính là tổng thể các mối quan hệ liên quan đến hoạt động máytính như mối quan hệ cạnh tranh và hợp tác giữa cáccôngtymáytínhvới nhau, hay mối quan hệ mua bán giữa côngtymáytínhvới người tiêu dùng. Thị trường bao gồm cáccá nhân, các hộ gia đình và nhóm người tập thể mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng Đặc trưng cơ bản của thị trường người tiêu dùng - Có quy mô lớn và thường xuyên, kháchhàng khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ văn hóa và sở thích đã tạo nên sự phong phú và đa dạng về nhu cầu và mong muốn của họ trong việc mua sắm và sử dụng hàng hóa. - Thị trường người tiêu dùng bao gồm những kháchhàngmua sắm hàng hóa nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân. Cácquyếtđịnhmuacủa họ mang tính chất cá nhân, họ tiêu dùng vì mục đích thường xuyên hàng ngày và như một sự thể hiện. Mọi nhu cầu thay đổi theo thời gian, song nhu cầu cánhâncó nhịp độ thay đổi nhanh nhất. SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp - Sự tiến triển trong tiêu dùng và những thay đổi trong cơ cấu chi tiêu có thể được xem là những rủi ro và thách đố các nỗ lực trong chiến lược marketing củacác doanh nghiệp. 1.1.1.2. Định nghĩa kháchhàng Một doanh nghiệp ra đờivới mong muốn gặt hái được nhiều thanh công và thu về nhiều lợi nhuận. Để làm được như vậy trước hết doanh nghiệp phải tồn tại và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Như vậy doanh nghiệp phải cókháchhàng để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của mình. Có càng nhiều kháchhàng doanh nghiệp càng bán được nhiều sản phẩm, dịch vụ và càng phát triển hoạt động kinh doanh. Việc tìm kiếm và thu hút kháchhàng luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Vậy kháchhàng được khái niệm như thế nào? Kháchhàng là người mua sắm và tiêu dùng những sảnphẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. (Trần Minh Đạo,2009) Tuy nhiên kháchhàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một cánhânmuahàng mà định nghĩa kháchhàngcó thể được mở rộng ra cho bất kỳcánhân hay tổ chức nào mà hoạt động của họ cóảnhhưởngđến quá trình ra quyếtđịnhmuahàngcủa doanh nghiệp. Hơn nữa không chỉ là những kháchhàng hiện hữu, kháchhàng đang có dự địnhmuahàng mà còn cócả những kháchhàng tiềm năng có nhu cầu muahàng trong tương lai. Doanh nghiệp cần nắm rõ khái niệm và nhận diện đúng kháchhàngcánhân mới có thể xây dựng, triển khai và phát triển tốt hoạt động kinh doanh Kháchhàngcánhâncủacôngty là những người đếncửahàngcủacôngty để lựachọn và tìm muamáytính nhằm mục đích cá nhân. 1.1.2. Tổng quan về hành vi kháchhàng 1.1.2.1. Hành vi kháchhàng là gì ? Theo hiệp hội marketing Hoa Kỳ, hành vi kháchhàng chính là sự tác động qua lại giữa cácyếutố kích thích của môi trường vớinhận thức và hành vi của con người thay đổi cuộc sống của họ. Hay nói cách khác, hành vi kháchhàng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được và những hành động mà họ tác động trong quá trình tiêu dùng. Những yếutố như ý kiến từ những người tiêu dung khác, quảng cáo, thông SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp tin về giá cả, bao bì, bề ngoài sản phẩm… có thể tác động đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi củakhách hàng. Theo Kotler và Levy, hành vi kháchhàng là những hàng vi cụ thể của một cánhân khi quyếtđịnhmua sắm sử dụng và vứt bỏ sảnphẩm hay dịch vụ. Là hành động của người tiêu dùng liên quan đến việc tiêu dùng và mua sắm sản phẩm, dịch vụ: tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu đánh giá và loại bỏ sản phẩm, dịch vụ. Là những hành vi của người tiêu dùng liên quan đến nguồn lực (tài chính, thời gian, công sức, kinh nghiệm) tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu mong muốn cá nhân. 1.1.2.2 Mô hình hành vi muacủakháchhàng Mô hình hành vi người tiêu dùng được sử dụng để mô tả mối quan hệ giữa ba yếu tố: các kích thích; “hộp đen ý thức”; và những phản ứng đáp lại các kích thích của người tiêu dùng. (GS.TS Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình marketing căn bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội). Điểm xuất phát để hiểu được người mua là mô hình tác nhânphản ứng được thể hiện trong Sơ đồ 1.1 và những tác nhâncủa môi trường đi vào ý thức của người mua. Những đặc điểm và quá trình hành vi của người mua dẫn đến những hành vi mua sắm nhất định. Ta sẽ tập trung vào hai câu hỏi sau: - Những đặc điểm của người mua, văn hóa, xã hội, cánhân và tâm lý, ảnhhưởng như thế nào đến hành vi mua sắm? - Người mua thông qua hành vi mua sắm như thế nào? SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Khóa luận tốt nghiệp Cácnhântố kích thích “Hộp đen ý thức” Của người tiêu dùng Phản ứng đáp lại Sơ đồ 1.1: Mô hình hành vi của người mua ( Nguồn: Mô hình của Philip Kotler, 1997 ) Ghi chú: Ảnhhưởng Bao gồm Hành vi của người mua chịu ảnhhưởngcủa bốn yếutố chủ yếu: Văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý. Tất cả những yếutố này đều cho ta những căn cứ để biết cách tiếp cận và phục vụ người mua một cách hiệu quả hơn. • Các kích thích: Là tất cảcác tác nhân, lực lượng bên ngoài người tiêu dùng có thể gây ảnhhưởngđến hành vi của người tiêu dùng đều là các tác nhân kích thích. Chúng được chia làm hai nhóm chính Nhóm 1: Các tác nhân trong nội bộ doanh nghiệp, nằm trong tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Đó là các tác nhân marketing như: sản phẩm, giá cả, cách thức phân phối và các hoạt động xúc tiến bán hàng. Vớicácnhântố chủ quan này doanh nghiệp có thể kiểm soát để phù hợp với sự thay đổicủa môi trường bên ngoài. Nhóm 2: Nhóm các tác nhân bên ngoài, không thuộc tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Đó là các tác nhân môi trường mang tính chất khách quan không thuộc quyền kiểm soát SVTH: Lê Thị Ngọc Tú Quyếtđịnhcủa người muaLựachọnsảnphẩmLựachọnnhãn hiệu Lựachọn đại lý Định thời gian muaSảnphẩm Giá Phân phối Xúc tiến Kinh tế Công nghệ Chính trị Văn hoá Văn hoá Xã hội Cátính Tâm lý Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá lựachọnQuyếtđịnhMua & hành vi sau muaCác tác nhân Marketing Các tác nhân khác Quá trình ra quyếtđịnhcủa người mua Đặc điểm người mua