1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

HÀNH TRÌNH THAM QUAN DI SẢN MIỀN TRUNG

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhờ sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà trường, các Phòng Ban, Ban lãnh đạo Khoa, lớp chúng tôi đã có chuyến tham quan thực tế di sản miền Trung, được ghé thăm và tìm hiểu nhiều khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của khúc ruột miền Trung thân yêu như: các địa Danh nổi tiếng ở Huế, Nghĩa trang liệt sĩ đường 9, Phong Nha – Kẻ Bàng, Thành cổ Quảng Trị…

HÀNH TRÌNH THAM QUAN DI SẢN MIỀN TRUNG Nhờ hỗ trợ, tạo điều kiện Nhà trường, Phòng Ban, Ban lãnh đạo Khoa, lớp chúng tơi có chuyến tham quan thực tế di sản miền Trung, ghé thăm tìm hiểu nhiều khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh khúc ruột miền Trung thân yêu như: địa Danh tiếng Huế, Nghĩa trang liệt sĩ đường 9, Phong Nha – Kẻ Bàng, Thành cổ Quảng Trị…Nhờ chuyến này, chúng tơi biết thêm nhiều điều bổ ích lý thú Chuyến sợi dây gắn kết thành viên lớp lại với rút ngắn khoảng cách sinh viên với giảng viên Giúp người hiểu Chuyến để lại tơi kỉ niệm sâu sắc khó phai Trước khởi hành ngày, nhìn gương mặt bạn ai háo hức, nơn nóng mong đến ngày xe lăn bánh Ngày hôm sau, lớp tập trung trường để sáng mai khởi hành sớm, tất thành viên đoàn chuẩn bị sẵn sàng để khởi hành Ngồi xe, nhìn qua cửa kính, tơi thấy cánh đồng lúa trĩu bông, núi cao xanh bát ngát dịng sơng mênh mong êm đềm trơi, tơi cịn thấy đồi núi nằm cạnh biển khơi, điều tạo cho miền trung phong cảnh hùng vĩ, uy nghi hiểm trở Điểm tham quan chuyến hành trình mảnh đất Quảng Bình, đến thăm tượng đài mẹ Suốt bên bờ Nhật Lệ Thị xã Đồng Hới (nay thành phố Đồng Hới - Quảng Bình) nhỏ bé có sơng Nhật Lệ oằn bom đạn, in dấu tâm trí người dân Việt Nam ngày đầu chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Nơi có mẹ Suốt, người chèo đị chở đội qua sông ngày chiến đấu ác liệt, trở thành biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, gương tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam anh hùng Ngày 11/10/1968, lúc làm nhiệm vụ, mẹ Suốt anh dũng hy sinh trận bom đạn kẻ thù Mẹ Nguyễn Thị Suốt sinh năm 1906 xóm Vạn chài làng, Phú Mỹ (nay thuộc thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới) Từ thuở nhỏ phải nuôi thân, đời mẹ tháng ngày đợ hết nhà giàu đến nhà giàu khác, làm thuê làm mướn suốt năm, suốt tháng mà khổ cực Cách mạng Tháng Tám thành công chặt đứt xiềng xích nơ lệ, giải phóng q hương, giải phóng dân tộc giải phóng đời mẹ Nhưng chưa kịp vui mừng thực dân Pháp lại xâm lược nước ta lần Cũng đồng bào nước, mẹ phải tiếp tục đời lầm than, cay đắng Khi giặc Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc, mẹ 60 tuổi Với tình yêu quê hương tha thiết, theo tiếng gọi cách mạng, Bác Hồ, mẹ Suốt xung phong nhận cơng việc tưởng bình thường vơ nguy hiểm: Chở đị ngang qua sơng Nhật Lệ Đây ba nhiệm vụ quan trọng tổ phòng: phòng chữa cháy; cấp cứu, chuyển tải thương binh giao thơng lại Đưa đị, phục vụ nhân dân qua lại, mẹ người lái đị có trách nhiệm Mặc dầu có tuổi, đến lượt trực đị, đêm khuya, mẹ ln có mặt Khi phục vụ chiến đấu mẹ tích cực khẩn trương Cán bộ, đội cần công tác nào, mẹ vui lòng chở ngay; kể lúc nửa đêm, trường hợp báo động mẹ không ngần ngại Ngày 7/2/1965 (tức ngày mồng tết ất Tỵ) không lực Hoa Kỳ ạt công bắn phá thị xã Đồng Hới vùng lân cận (chúng huy động 160 lần máy bay phản lực đại) Đây trận oanh tạc lớn mở cho chiến tranh leo thang phá hoại giặc Mỹ nhân dân ta nói chung, Đồng Hới nói riêng Thị xã Đồng Hới rung chuyển khói lửa đạn bom kẻ thù Biến căm thù thành hành động cách mạng, thị xã Đồng Hới làng cát nhỏ Bảo Ninh dũng cảm kiên cường chiến đấu với máy bay Mỹ Trên sơng Nhật Lệ, cột nước đen ngịm tung lên dội đạn bom Bất chấp lần máy bay bổ nhào, phóng róc két, bắn đạn 20 ly ngăn chặn, mẹ Suốt hiên ngang cầm tay chèo chở đội sang sông, vận chuyển đạn từ bờ tàu chiến ta để ta đánh trả quân thù Những chuyến đò mẹ đường dây thông tin liên lạc thị xã Đồng Hới với Bảo Ninh Dưới mưa bom bảo đạn kẻ thù, mẹ đò ngang đưa đón cán bộ, đội, nhân dân qua lại đơi bờ Khơng hình ảnh đẹp bà mẹ 60 tuổi mà bất chấp hiểm nguy, hiên ngang ngẩng cao đầu trước hàng loạt đạn bom Mỹ khống chế ngăn chặn Những người qua đò mẹ phút nóng bỏng vơ khâm phục trước lịng cảm, gan bà mẹ biến căm thù thành hành động phi thường Cho đến nay, người trực tiếp chiến đấu chứng kiến sáng 7/2/1965 lý giải hiểu dịng Nhật Lệ nước sơi, đạn bỏng mà mẹ Suốt anh dũng xông pha hồn thành nhiệm vụ xuất sắc đến Chiến cơng mẹ Suốt bao chiến công thầm lặng khác quân dân Đồng Hới lập nên kỳ tích vang dội: Chỉ hai ngày 8/2/1965, quân dân Đồng Hới bắn rơi 14 máy bay Mỹ Từ ngày 14/2 đến 28/4/1965, tàu chiến Mỹ bị bắn chìm, bắn cháy biển Nhật Lệ - mở đầu cho thắng lợi rực rỡ quân dân ta Sau trận chiến đấu ác liệt ấy, đị mẹ Suốt lại tiếp tục đưa đón cán bộ, đội sang sông ngày đánh Mỹ Với chiến công mẹ, ngày 1/1/1967, mẹ Nguyễn Thị Suốt Đảng Nhà nước ta phong tặng danh hiệu Anh hùng ngành Giao thông vận tải chống Mỹ cứu nước Chiến tranh ngày ác liệt, bị thua đau miền Nam, đế quốc Mỹ lại tăng cường đánh phá miền Bắc Đồng Hới lại tiếp tục hứng chịu cảnh đạn bom Ngày 11/10/1968, lúc làm nhiệm vụ, mẹ Suốt anh dũng hy sinh trận bom đạn kẻ thù Mẹ Suốt trở thành đề tài xúc động hào sảng cho tác phẩm văn học - nghệ thuật, người phụ nữ, người mẹ với mái chèo trái tim yêu nước, thương nhà mà sống mái với quân thù, tiêu biểu thơ "Mẹ Suốt” nhà thơ Tố Hữu, người Giáo sư Hà Minh Đức xem "miêu tả thành cơng hình ảnh người mẹ thơ Việt Nam đại": “Một tay lái đị ngang Bến sơng Nhật Lệ, qn sang đêm ngày Sợ chi sóng nước tàu bay Tây ta thắng, Mỹ ta chẳng thua” Hình ảnh mẹ Suốt sống lịng nhân dân Quảng Bình nhân dân nước Bến đò mẹ chèo năm xưa trở thành di tích lịch sử tiêu biểu Quảng Bình thời kỳ chống Mỹ với tên gọi thân thương, kính trọng: Bến đị mẹ Suốt Năm 1980, để tưởng nhớ thể cảm kích người mẹ anh hùng quê hương, UBND thị xã Đồng Hới cho xây dựng bia đài mẹ Suốt nằm trung tâm bến đò Đến năm 2003, vào dịp nước ta mừng lễ Quốc khánh 2/9, tượng đài mẹ Suốt quần thể khu tưởng niệm cắt băng khánh thành Tượng cao 7m (tính bệ), khn mặt hướng sơng Nhật Lệ, cách bến đò xưa 50m Đây địa tham quan du lịch, nơi sinh hoạt văn hóa nhân dân thành phố du khách gần xa đến với Quảng Bình bày tỏ lịng ngưỡng mộ, cảm kích trước người mẹ bình thường đỗi anh hùng Trong chuyến hành trình, chúng tơi có mặt động Phong Nha - Di sản văn hóa giới nằm Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình Chúng tơi ngược dịng sơng Son thuyền vào động Sự kỳ ảo động Phong Nha khiến cảm thấy bị lạc vào giới thần tiên đá, nước Những nhũ thạch, kiến tạo địa chất, xâm thực ăn mòn, rửa trơi đá vơi hàng triệu năm dần hình thành nên hang động ăn sâu vào núi đá vôi tuyệt đẹp Điểm tới hành trình thành cổ Quảng Trị Khơng gian thị xã Quảng Trị — đặc biệt Thành cổ - khiến người ta có cảm giác ln phảng phất khói hương tưởng nhớ người khuất Đồn nghe anh hướng dẫn kể lại rằng, trận đánh 81 ngày đêm năm xưa Thành cổ, 14.000 cán bộ, chiến sĩ đồng bào hy sinh với vơ vàn câu chuyện lịng dũng cảm, hy sinh quên nhiều chiến sĩ tuổi đôi mươi Tại Thành cổ Quảng Trị, không chiêm ngưỡng tượng đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh trận đánh năm xưa Tượng đài có hình trịn tượng trưng nấm mồ cho người Phía tượng đài hành trang người lính gồm nón, ba lơ thiên mệnh hướng lên trời xuyên qua ba mây Phía thiên mệnh có nến ánh hào quang, tầng mây cuối có gắn hình tượng chung ba bát cơm tiễn người khuất Ngồi vịng trịn gắn 81 tờ lịch, thể 81 ngày đêm chiến đấu ác liệt chiến sĩ giải phóng qn Trong khn viên Thành cổ có tháp chuông lớn đặt quảng trường nối liền Thành cổ bờ sông Thạch Hãn thường xuyên vang lên hồi chuông ngân dài với ý nghĩa cầu mong linh hồn liệt sĩ hy sinh siêu Góc phía Tây Nam Thành cổ Bảo tàng với nhiều chứng tích chiến tranh lưu giữ thuyết minh đầy cảm xúc, khiến tất bồi hồi xúc động hình dung chiến tranh thật khốc liệt, thật tàn bạo, chia ly Thành cổ Quảng Trị vua Gia Long lệnh xây dựng từ năm đầu kỷ 19, khu đất cao với sông Thạch Hãn phía Tây, sơng Vĩnh Định phía Bắc vùng dân cư đồng Triệu Hải Đông Nam Dưới thời Nhà Nguyễn, Thành cổ Quảng Trị trung tâm kinh tế, trị, quân tỉnh Quảng Trị, thành lũy quân bảo vệ kinh đô Huế Sau trận chiến năm 1972, Thành cổ gần bị san phẳng; cịn sót lại cửa hướng Đơng tương đối ngun hình vài đoạn tường thành giao thơng hào bên ngồi chi chít vết bom đạn Hiện nay, có vài đoạn tường thành bốn cổng Thành phục chế Dù khơng cịn dấu ấn xưa, Thành cổ “Đất tâm linh” nhiều người dân Quảng Trị nói riêng Việt Nam nói chung, nơi tấc đất thấm máu chiến sĩ ta Chuyến thăm đến Thành cổ Quảng Trị minh chứng sinh động cho học Lịch Sử ngồi ghế nhà trường Làm cho trái tim cảm động vô cùng, biết ơn vô hi sinh chiến sĩ đồng bào ta cho Độc Lập ngày hôm Trong chuyến thực tế hiểu thật nhiều lịch sử hào hùng dân tộc ta Tôi tự nhũ với lịng phải có cơng lao đóng góp cho nghiệp trường tồn nước nhà dù chút sức lực thân nhằm xứng đáng với máu xương cha ơng ta ngã xuống cho Hịa Bình mà ngày hôm sống Nếu không trực tiếp đến đây, tận mắt chứng kiến tất đau thương, mát thời – thời đạn bom, khói lửa, thời người Mẹ xa con, người vợ xa chồng mà khơng biết có ngày gặp lại tơi chưa hình dung mát lại lớn đau thương đến Mỗi lần, qua hành trình chúng tơi – đến với địa đỏ lần đồng nghiệp không rơi lệ, giọt nước mắt để tưởng nhớ người quên để bảo vệ cho Tổ quốc Thương biết mảnh đất thân xác anh khơng cịn ngun vẹn, mảnh, mảnh hịa cỏ, đất trời; Thương với cánh thư viết vội cho người thân Anh Hầu hết Anh tiên đoán chết đến với lúc nào, thư tràn đầy niềm lạc quan, yêu đời, khuyên người thân đừng buồn nghe tin xấu báo về, mà Anh tự hào làm điều đó, Anh biết góp phần nhỏ bé để bảo vệ cho Tổ quốc thân yêu, cho người thân an toàn Và thâm tâm Anh chắn điều nước nhà độc lập – ngày khơng cịn xa Tôi đến với Thành cổ biết rằng, thảm cỏ máu xương chiến sỹ ta đổ xuống 81 ngày đêm chiến đấu Thành cổ, có hát viết “cỏ xanh non tơ, cỏ xanh non tơ; Xin vơ tình với người hi sinh”… Xúc động lắm, ngậm ngùi lắm, có hệ ln qn thân đồng đội, độc lập nước nhà Hành trình này, khơng thể không kể đến Nghĩa trang liệt sỹ đường 9, đứng trước nơi đây, tơi thấy thật nhỏ bé, nhỏ bé trước mát, hi sinh, nhỏ bé trước hệ anh hùng để bảo vệ cho độc lập Muốn lắm, muốn thắp cho tất Anh nén nhang thành kính, hết bây giờ? Bởi nơi anh nằm rộng lớn quá, bao la mà thời gian nơi có hạn Thơi thì, xin thắp nén nhang Tâm để gửi đến Anh, mong Anh yên nghỉ linh hồn Anh siêu Tơi thầm cảm ơn đến người hi sinh người thân họ Qua đó, tơi thấy thân cần thay đổi, thay đổi để sống tốt hơn, để xứng đáng với hi sinh, mát thời Tôi bạn sinh thời bình khơng phải mà phép chủ quan, nghĩ sống tốt rồi, mà nghĩ phải ln cầu tiến, phải biết tiếp thu, lắng nghe ý kiến người, sau chắt lọc ý kiến để hồn thiện thân Chia tay quảng Trị, đồn chúng tơi lên đường đến với mảnh đất cố đô Huế đầy mộng mơ Hoàng Thành xây dựng năm 1804, đến năm 1833 đời vua Minh Mạng hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 công trình Hồng Thành có mặt gần vng, bề khoảng 600m, xây gạch, cao 4m, dày 1m, xung quanh có hào bảo vệ, có cửa để vào: Cửa (phía Nam) cửa Ngọ Mơn, phía Đơng có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hịa Bình Các cầu hồ đào chung quanh phía ngồi thành có tên Kim Thủy Hoàng Thành toàn hệ thống cung điện bên bố trí trục đối xứng, trục giữ bố trí cơng trình dành cho vua Các cơng trình hai bên phân bố chặt chẽ theo khu vực Mặc dù có nhiều cơng trình lớn nhỏ xây dựng khu vực Hoàng Thành tất đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Dù quy mơ cơng trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu “trùng lương trùng thiềm” (hay gọi “trùng thiềm điệp ốc” - kiểu nhà kép hai mái nền), đặt đá cao, vỉa ốp đá Thanh, lát gạch Bát Tràng có tráng men xanh vàng, mái lợp loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi ngói Thanh lưu ly (nếu có màu xanh) Hồng lưu ly (nếu có màu vàng) Các cột sơn thếp theo mơ típ long-vân (rồng-mây) Nội thất cung điện thường trang trí theo phong cách thi họa (một thơ kèm tranh) với nhiều thơ chữ Hán mảng chạm khắc gỗ theo đề tài bát bửu, hay theo đề tài tứ thời) Bên hồng thành có di tích: Ngọ Mơn, Điện Thái Hoà Sân Đại Triều Nghi,Thế Tổ Miếu, Cửu Đỉnh… Nhưng thời gian hạn chế nên đoàn tham quan số cơng trình tiêu biểu Cửa Ngọ mơn cổng phía nam Hồng thành Huế xây dựng vào năm Minh Mạng 14 (1804) cổng lớn cổng Hồng thành Huế Điện Thái Hòa cung điện nằm khu vực Đại Nội kinh thành Huế Điện với sân chầu địa điểm dùng cho buổi triều nghị quan trọng triều đình như: lễ Đăng Quang, buổi đón tiếp sứ thần thức buổi đại triều tổ chức lần vào ngày mồng 15 âm lịch hàng tháng Trong chế độ phong kiến cung điện coi trung tâm đất nước Điện xây dựng vào năm 1805 thời vua Gia Long Năm 1833 vua Minh Mạng quy hoạch lại hệ thống kiến trúc cung đình Đại Nội, có việc cho dời điện phía nam làm lại đồ sộ lộng lẫy Hiển Lâm Các xây dựng vào năm 1821 hoàn thành vào năm 1822 thời vua Minh Mạng nằm khu vực miếu thờ hoàng thành Huế, cao 17m cơng trình kiến trúc cao Hoàng Thành Đây xem đài kỷ niệm ghi nhớ cơng tích vua nhà Nguyễn quan đại thần có cơng lớn triều đại Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chín đỉnh đồng đặt trước Hiển Lâm Các đối diện với Thế Miếu, phía tây nam Hồng thành Huế Tất đúc Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837 Mỗi đỉnh có tên riêng ứng với vị hồng đế triều Nguyễn, chúng có trọng lượng khác hình chạm khắc bên ngồi đỉnh khác đỉnh là: Cao Đỉnh, Nhân Đỉnh, Chương Đỉnh, Anh Đỉnh, Nghị Đỉnh, Thuần Đỉnh, Tuyên Đỉnh, Dụ Đỉnh, Huyền Đỉnh Ngồi ra, cịn có kì đài hay cịn gọi Cột cờ, nằm mặt nam kinh thành Huế thuộc phạm vi pháo đài Nam Chánh nơi treo cờ triều đình Kỳ Đài xây dựng vào năm Gia Long thứ (1807) thời gian xây dựng kinh thành Huế Đến thời Minh Mạng, Kỳ Ðài tu sửa vào năm 1829, 1831 1840 Trong lịch sử, kỳ đài thường nơi đánh dấu kiện quan trọng thay đổi thể chế quyền Huế Đồn dừng chân khách sạn cơng đồn Sơng Hương Khi ăn trưa nghĩ ngơi xong khoảng 2h, đoàn bắt đầu tham quan lăng: Tự Đức Khải Định xứ Huế thơ mộng Lăng Tự Đức rộng kiến trúc mang đậm chất phương Đơng Cịn lăng Khải Định nhỏ hơn, lộng lẫy sặc sở kiến trúc có tiếp xúc ảnh hưởng nhiều từ văn hóa phương Tây Hai cơng trình phần mơ tính cách hai vị vua Tuy hai cơng trình xây dựng máu xương nhân dân nên coi tội ác Nhưng ngày nay, địa điểm thu hút khơng du khách đến tham quan trở thành cơng trình tiếng xứ Huế Cơng hay tội cịn phải coi bạn đứng góc độ mà nhìn nhận Cũng giống vậy, chuyến đồn phải nhiều địa điểm khoảng thời gian ngắn, người cảm thấy mệt bù lại bạn lại biết thêm nhiều điều thú vị từ cảnh vật đến người xung quanh ta Làm cho bạn cởi mở hơn, thấu hiểu gắn bó với Ngồi ra, chiến cịn có buổi trị chuyện chơi đùa làm cho khơng khí chuyến vui vẻ ấm áp Chúng ta học hỏi nhiều từ thầy cô bạn bè không phương diện kiến thức mà cách cư xử, cách sống…Sau tham quan xong hai lăng Tự Đức Khải Định, đoàn trở khách sạn dùng cơm, đồn có chương trình ngồi thuyền xi dịng sơng Hương thơ mộng nghe ca Huế Ca Huế loại hình văn nghệ đặc sắc của xứ Huế có từ lâu đời Lúc nghe ca Huế bạn tặng hoa cho ca sĩ để thể u mến Hoa có sẵn bàn, sau nghe xong tính tiền, bơng hoa 10000 Kết thúc chương trình ca Huế bạn thả hoa đăng cầu may nắm bình an…Ngồi thuyền bạn ngắm cầu Tràng Tiền – biểu tượng xứ Huế Buổi tối, cầu Tràng Tiền thắp đèn với nhiều màu sắc khác đẹp Khép lại chương trình ngày hơm đồn nghĩ khách sạn cơng đồn Chuyến thực tế “Hành trình khám phá Con đường di sản miền Trung” không hội để người trải nghiệm, đến với miền đất mới, trau dồi kiến thức rèn luyện kĩ sống mà dịp để thắt chặt tình cảm thầy trị khoa Suốt hành trình, tiếng hát tiếng cười chưa ngừng Tất vang lên, hòa quyện vào để làm nên chương trình thành cơng rực rỡ, đọng lại ấn tượng quên bạn sinh viên Qua chuyến thực tế này, gần gũi, học hỏi thêm nhiều điều có hội khám phá góc khác hóm hỉnh, tươi trẻ từ người thầy phút giảng đường Và người thầy, từ hịa đồng nhiệt huyết truyền lửa cho người học trò, giúp bạn thể nhiều hơn, thêm yêu đất nước, người quê hương 10 Một số hình ảnh Phong Nha – Kẻ Bàng Tượng đài mẹ Suốt 11 Nghĩa trang đường Thành cổ Quảng Trị 12 Ngọ Môn Huế Lăng Minh Mạng 13 ... ? ?Hành trình khám phá Con đường di sản miền Trung? ?? không hội để người trải nghiệm, đến với miền đất mới, trau dồi kiến thức rèn luyện kĩ sống mà dịp để thắt chặt tình cảm thầy trị khoa Suốt hành. .. Hai cơng trình phần mơ tính cách hai vị vua Tuy hai cơng trình xây dựng máu xương nhân dân nên coi tội ác Nhưng ngày nay, địa điểm thu hút khơng du khách đến tham quan trở thành cơng trình tiếng... hồng thành có di tích: Ngọ Mơn, Điện Thái Hoà Sân Đại Triều Nghi,Thế Tổ Miếu, Cửu Đỉnh… Nhưng thời gian hạn chế nên đoàn tham quan số cơng trình tiêu biểu Cửa Ngọ mơn cổng phía nam Hồng thành

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w