1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ke hoach chuyen mon 20122013

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tích cực đẩy mạnh công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên; chú trọng bồi dưỡng năng lực giáo dục đạo đức, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm đánh giá; quan tâm phát triển độ[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT MỘC HÓA TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA ĐÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Hòa Đông, ngày 20 tháng 09 năm 2012 KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2012 – 2013 Thực thị số 1474/HD-SGDĐT ngày31/08/2012 thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học sở năm 2012-2013 Thực thị số 03/CT-UBND ngày06/09/2012 thực nhiệm vụ năm 2012-2013 Thực thị số 664/HD-PGDĐT ngày 06/09/2012 thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học sở năm 2012-2013 Dựa vào tình hình thực tế địa phương Trường trung học sở Bình Hoà Ñoâng đề kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 sau: A.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH : I Tổng số giáo viên trường 19 đó chia thành tổ với cấu sau: Tổ Toán-Tin +Lý+Hóa+Sinh Tổ Văn+Sử+Địa+Tiếng Anh Họ và tên Chức vụ phân công Họ và tên Chức vụ phân công Đặng Thị Hồng Giang Sinh 9+ TCSi9+TKT+CN9 Nguyễn Thị Út Hà Sử 6,7,8,9 + TKT+CN 9À Phan Thị Hoàng Oanh Lý 7,8,9 +TC Lý 8,9+CN8A2 Cao Thị Kim Phượng Địa 6,7,8,9+CN6+ CN6A2 Phạm Thị Thu Hoa Sinh 6,7,8 +CN 7A1+TKP Trần Thị Hoa Trang Văn 7,8 Bình Hiệp tăng cường Trần Thị Ngọc Quyên Hóa 8,9+ TCH8,9+TQ Nguyễn Quốc Việt Văn 6,9+TC6,9 Lê Nguyên Hoàng Toán 6,9+TC6,9 Lương Lê Long Thịnh AV6,9 + TC AV6,9 Chung Hải Bằng Tăng cường Tân Lập Võ Thị Bé Thi AV 7,8+TC 7,8 Nguyễn Thị Thúy Hằng Toán 7,8+TC7,8 Hồ Thị Phương Thuận Tin học 6,7+Nghề 8+CN7A2 Tổ: Công nghệ +TD+Nhạc+Hoạ+GDCD Nguyễn Thanh Sang Cnghệ 7,8,9+ Nghề tin học+TKT Lê Thị Kim Loan GDCD 6,7,8,9+TPT Lê Hoàng Viễn TD 6,7,8,9 + CTCĐ+TKP Nguyễn Thị Ánh Hồng Hoạ 6,7,8+Thư viện Tô Đức Điềm Nhạc 6,7,8,9+HĐNGLL 6,7,8,9 Ngô Thị Hồng Nhung Hộ sản: 26/7/201226/11/2012 II.Học sinh: Khối Tổng số lớp 02 02 02 06 08 Sĩ số 75 83 63 59 280 Cộng III Thuận lợi : - Được quan tâm ngành, cấp uỷ, chính quyền địa phương, Hội PHHS và quần chúng nhân dân - Cơ sở vật chất tạm đủ để dạy, ĐDDH tương đối đầy đủ - Đa số GV có trình độ đạt chuẩn trở lên; trẻ, khoẻ, nhiệt tình có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ tay nghề - Hiệu giáo dục năm qua có nhiều tiến rõ rệt so với năm trước - Tất giáo viên điều biết sử dụng tin học và ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy (2) IV Khó khăn : - Cơ sở vật chất chưa đảm bảo đúng quy cách: Như bàn ghế chưa đúng quy cách, còn thiếu phòng chức , phòng thực hành ,… phần nào ảnh hưởng đến công tác giảng dạy - Công tác xã hội hoá giáo dục địa phương như, Hội khuyến học hoạt động còn yếu phần nào ảnh hưởng đến phát triển giáo dục địa phương - Còn số ít PHHS chưa quan tâm, coi trọng việc học em mình dẫn đến nghỉ học chừng - Trang thiết bị máy móc còn thiếu nên ảnh hưởng lớn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy B PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM HỌC : I Các nhiệm vụ trọng tâm : Tiếp tục thực có hiệu các vận động, các phong trào thi đua ngành gắn với việc đổi giáo dục, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh, tạo chuyển biến tích cực, rõ nét chất lượng giáo dục Tập trung đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học; đẩy mạnh các giải pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu kém và học sinh bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi Đổi công tác quản lý giáo dục theo hướng chủ động thực kế hoạch giáo dục; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý chuyên môn, đặc biệt là vai trò các phó Hiệu trưởng việc thực kỷ cương, nếp quản lý dạy học, xử lý kiên các sai phạm công tác kiểm tra, đánh giá, thi Tích cực đẩy mạnh công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên; chú trọng bồi dưỡng lực giáo dục đạo đức, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm đánh giá; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán; tăng cường vai trò, hiệu hoạt động tổ chuyên môn; nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp việc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện và quản lý học sinh và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ chuẩn hóa trình độ Đẩy mạnh công tác đạo tổ chuyên môn việc thực các nhiệm vụ chuyên môn; nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn C CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Thực chương trình trung học sở : 1.1 Thực phân phối chương trình và điểm số : - Thực đầy đủ các nội dung giáo dục THCS theo chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; - Thực đầy đủ, đúng chương trình THCS 37 tuần - Điểm số và số cột điểm tối thiểu thực theo văn 404/SGDĐT-GDTrH ngày 13/3/2012 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn thực quy chế chuyên môn cấp trung học 1.2 Việc thực số môn học : 1.2.1 Thực các hoạt động giáo dục : - Các hoạt động giáo dục qui định thời lượng, số tiết học cụ thể các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông ban hành Giáo viên phân công thực Hoạt động ngoài lên lớp (HĐNGLL), Hướng nghiệp (HN)được tính dạy các môn học; việc điều hành các hoạt động giáo dục tập thể (chào cờ đầu tuần, sin hoạt cuối tuần) là thuộc quyền quản lý Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm lớp không tính là dạy học - Giáo viên tư vấn có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh và học sinh để giúp các em vượt qua khó khăn gặp phải học tập và sinh hoạt 2.2.2 Thực chương trình địa phương các môn học: - Tiếp tục thực chương trình giáo dục địa phương các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý theo tài liệu Sở GD&ĐT biên soạn Nội dung này đưa vào nội dung kiểm tra đánh giá, kết học tập học sinh các bài kiểm tra -Tiếp tục thực tích hợp số nội dung môn học và các hoạt động giáo dục: tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham (3) nhũng; sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo môn Địa lý theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo 1.2.3 Thực hoạt động Giáo dục nghề phổ thông, dạy học tư chọn - Thực hoạt động Giáo dục Nghề phổ thông tiếp tục thực theo hướng dẫn văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2007, văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 Bộ GD&ĐT; văn 404/SGDĐT-GDTrH ngày 13/3/2012 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn thực quy chế chuyên môn cấp trung học Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thi tốt nghiệp nghề phổ thông vào tháng 4/2013 - Phối hợp với Trung tâm GDTX&KTTH huyện Mộc Hóa tổ chức cho học sinh tự nguyện đăng ký học nghề phổ thông lớp theo hình thức môn học tự chọn môn tin học thực theo chương trình 70 tiết 1.3 Thực dạy tự chọn, phụ đạo: - Tổ chức dạy học buổi/ngày: Căn vào văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 việc hướng dẫn học buổi/ngày các trường THCS, - Thực dạy tự chọn kết hợp với dạy phụ đạo chủ đề bám sát các môn tất các khối lớp cụ thể sau: Tự chọn Toán, Tiếng Anh 6,7,8,9: tiết/tuần; Phụ đạo Tiếng Anh 6,9: tiết/tuần; Phụ đạo Lý, Hóa, Sinh 9: tiết/tuần; Phụ đạo Lý 8: tiết/tuần; Phụ đạo Hóa 8: tiết/tuần nhằm bước nâng cao chất lượng môn Nội dung dạy học tự chọn, phụ đạo cần tập trung vào phụ đạo học sinh yếu, kém; bồi dưỡng học sinh giỏi; giãn thời gian với các nội dung dài, khó hướng dẫn giáo viên Tăng cường giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục: Thực các biện pháp tăng cường thực kỷ cương, nền nếp quản lý dạy học; quản lý nâng cao chất lượng dạy học; thực đổi phương pháp; phụ đạo học sinh yếu kém; bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 2.1 Tăng cường kỷ cương, nền nếp quản lý dạy học : 2.1.1 Thực nghiêm túc qui chế chuyên môn :: - Tổ chức triển khai quy chế chuyên môn đến cán giáo viên, đảm bảo thực đúng các qui định Bộ, Sở, Phòng công tác chuyên môn - Tăng cường kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn theo lệ kỳ hàng tuần, hàng tháng, học kỳ theo quy định (Lên kế hoạch cụ thể cho công tác kiểm tra nội (2 hình thức: Báo trước và đột xuất): BGH kiểm tra hồ sơ các phận tháng lần, kiểm tra hồ sơ giáo viên toàn trường lần/ HK đột xuất.Tổ khối kiểm tra hồ sơ giáo viên tháng lần, thời gian thông báo tháng) - Thực công khai hóa: lịch công tác tuần, tháng, phân phối chương trình, tổng kết đánh giá việc thực nhiệm vụ năm học, đánh giá thi đua đội ngũ, đánh giá xếp loại cuối năm học sinh, kinh phí hoạt động,… - Chế độ hội họp: + Thứ tuần đầu tháng họp chuyên môn Đóng góp giáo án thao giảng + Thứ tuần thứ tháng thao giảng , dự ,rút kinh nghiệm họp tổ chuyên môn + Thứ tuần thứ tháng thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm họp tổ chuyên môn 2.1.2 Tăng cường kiểm tra chuyên môn, công tác soạn giảng giáo viên, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh: - Tổ chức kiểm soát giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá học sinh các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ và bài kiểm tra học kỳ Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đúng thực chất, tránh chạy theo thành tích cho điểm không đúng với trình độ học sinh, nâng điểm…; thực việc đánh giá học sinh không điểm số mà còn đánh giá lời phê giáo viên giúp học sinh có thể tự hoàn thiện mặt yếu kém thân - Tổ chức phụ đạo cho học sinh tất các lớp trước kiểm tra 45 phút - Thường xuyên quản lý việc thực chương trình giáo dục phổ thông, bảo đảm thực đầy đủ các môn học và các hoạt động giáo dục 2.1.3 Tổ chức quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm: (4) - Tăng cường quản lý việc dạy thêm, học thêm; kiên xử lý các trường hợp cá nhân dạy thêm sai quy định như: không có giấy chứng nhận đăng ký dạy thêm, dạy thêm ngoài nhà trường cho học sinh theo học các lớp chính khóa mình phụ trách, tiêu cực dạy thêm - Trong công tác thi đua và phong trào “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, vận động giáo viên lập cam kết không vi phạm qui định dạy thêm 2.2 Tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục: 2.2.1 Thực đổi phương pháp dạy học : triển khai và thực chủ trương “Mỗi giáo viên, cán quản lý giáo dục thực đổi phương pháp dạy học và quản lý Chuyên môn có kế hoạch cụ thể về đổi phương pháp dạy học.” - Thực tích cực có hiệu chủ trương “Nói không với kiểu dạy học đọc-chép”, Kết hợp với các đoàn thể trường vận động giáo viên đăng ký thực đổi PPDH tiết dạy, chú ý hướng dẫn học sinh cách tự học - Trong hoạt động thao giảng, dự giáo viên chọn ít tiết/học kỳ để thực đổi PPDH hàng tháng tổ chức dự GV với GV cùng môn (1tiết/tháng GV biên chế ; 2tiết /tháng GV tập sự), thao giảng rút kinh nghiệm hàng tháng, năm tổ chức hội thảo; hội giảng chuyên đề đổi phương pháp dạy học và đồ dùng dạy học - Chỉ đạo giáo viên tích cực sử dụng các trang thiết bị giảng dạy và quan tâm việc làm đồ dùng dạy học; coi đây là yêu cầu quan trọng phục vụ cho việc đổi PPDH - Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng bài trên lớp, tránh yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều; chú trọng việc phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh và vai trò chủ đạo giáo viên quá trình dạy học - Nâng cao và khẳng định chất lượng học tập học sinh việc xây dựng ý thức tự học, thái độ học tập chủ động tích cực ,tư độc lập để khắc sâu kiến thức ,rèn luyện kỹ - Xây dựng các nề nếp trật tự kỷ luật, hình thành các thói quen tốt học tập và sinh hoạt - Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn Thực nghiêm túc, hiệu các chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy.Yêu cầu quan trọng ĐMPPDH là: Bồi dưỡng tình cảm hứng thú, giáo dục thái độ tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo học tập học sinh, phát huy vai trò chủ đạo giáo viên - Thiết kế bài giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV và học sinh , thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm , vừa sức tiếp thu học sinh, bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, tránh ghi nhớ máy móc không nắm vững chất kiến thức Giáo án phải thể ĐMPP - Tăng cường ứng dụng CNTT, phương tiện trực quan dạy học, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với bài học - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, dễ hiểu, thân thiện, coi trọng động viên khuyến khích học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm - Giảng dạy môn TD, Nhạc, Hoạ cần coi trọng kiến thức, kỹ và giáo dục tình cảm hứng thú, thái độ tích cực, tinh thần chủ động sáng tạo, ý thức cố gắng vươn lên học tập cho học sinh - Dạy học sát đối tượng, chú ý giúp đỡ học sinh Yếu kém Quản lý dạy học tự chọn - Xây dựng kế hoạch, thực nghiêm túc chương trình giáo dục đạo đức học sinh và ngoài lên lớp - Vận động giáo viên mà đặc biệt là giáo viên trường tăng cường học tập, giao lưu, dự giờ, học tập kinh nghiệm với các giáo viên khác nhằm nâng cao trình độ tay nghề, chất lượng và hiệu giảng dạy - Phân công và xếp thời khóa biểu hợp lí để tiện sinh hoạt chuyên môn cụm trường, huyện (5) Thứ/ Tuần Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Không bố trí dạy môn Học kì I Học kì II Công nghệ Thể dục Toán Ngữ văn Hóa học Vật lý Tiếng Anh Lịch sử Sinh học Địa lý - Mỗi giáo viên thực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Mỗi cán thực đổi công tác quản lý - Xây dựng kế hoạch đổi PPDH chống kiểu dạy học “đọc-chép” 2.2.2 Thực đổi kiểm tra đánh giá, dạy học phân hóa trên sở chuẩn kiến thức, kỷ chương trình giáo dục phổ thông; ứng dụng công nghệ thông tin quản lý và dạy học - Thực đánh giá xếp loại học sinh trung học theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT - Tổ chức dạy học dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS Giáo viên chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa học, xếp hợp lý các hoạt động giáo viên và học sinh; phối hợp tốt làm việc cá nhân và theo nhóm; chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu; nắm tình hình, nguyên nhân học sinh bỏ học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số - Nâng cao chất lượng các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành Nghiêm túc việc xây dựng ma trận đề kiểm tra cho chương và chương trình môn học; tăng cường câu hỏi kiểm tra bổ sung cho thư viện câu hỏi trường Khi chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng tiến học sinh Việc cho điểm có thể kết hợp đánh giá kết bài làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn và biết tự đánh giá lực mình - Hình thức đề kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì: loại đề tự luận loại đề kết hợp hình thức đề tự luận và trắc nghiệm khách quan Dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng, hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình - Đối với đề kiểm tra học kì, hình thức đề là kiểu đề tự luận, yêu cầu đề hướng vào vận dụng, thực hành kiến thức đã học (không đề trắc nghiệm kết hợp trắc nghiệm với tự luận) - Nội dung biên soạn đề kiểm tra theo hướng tăng cường khả thông hiểu và vận dụng, đảm bảo mức độ nhận biết - Thực tốt việc kiểm duyệt đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, đề kiểm tra học kỳ các tổ trưởng chuyên môn trước cho học sinh kiểm tra; Giao cho tổ trưởng chuyên môn kiểm duyệt tất các loại đề kiểm tra: 15 phút, tiết giáo viên tổ trước giáo viên tổ chức kiểm tra Quy định chấm, trả bài kiểm tra 15 phút sau tuần, trả bài kiểm tra 45 phút sau tuần Trước kiểm tra 45phút , kiểm tra 45 phút,15 phút phải nộp đề cho chuyên môn duyệt trước ngày - Đối với môn Giáo dục công dân: giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để nhận xét hạnh kiểm học sinh theo cách: Tổ chức hội thảo chuyên đề đổi kiểm tra đánh giá môn GDCD để đưa hình thức phù hợp để giáo viên môn Giáo dục công dân chuyển kết nhận xét sau học kỳ, năm học cho giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung vào nhận xét cuối năm học phần dành cho nhận xét giáo viên chủ nhiệm học bạ - Đối với các môn khoa học xã hội: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí , tham mưu với Hiệu trưởng phối hợp với các trường THCS & THPT Bình Phong Thạnh; Trường TH & THCS Bình Hòa Tây tổ chức hội thảo chuyên đề “Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng, và trình bày chính kiến thân” - Nội dung đề kiểm tra đánh giá phải hướng vào mục tiêu toàn diện và vận dụng, thực hành lý thuyết, không đề mang tính lý thuyết buộc học sinh phải viết lại điều đã học thuộc lòng; (6) yêu cầu đề kiểm tra cần phù hợp mức độ: Biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo (bài kiểm tra cuối học kỳ dành tối thiểu 50% làm bài cho các nội dung thông hiểu, vận dụng và sáng tạo) - Thực đánh giá nhận xét (không đánh giá cho điểm) các môn Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục theo đúng hướng dẫn Sở - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin: - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý dạy và học như: sử dụng các phần mềm ứng dụng để giảng dạy và soạn giáo án; quản lý hồ sơ học sinh, kết học tập, quản lý giáo viên, quản lý báo cáo, quản lý điểm, quản lý hồ sơ học sinh, kết học tập, quản lý giáo viên, quản lý báo cáo, quản lý điểm,… - Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin các bài giảng; khai thác tối đa các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, chú trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối việc truyền thụ tri thức và rèn kỹ cho học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung bài học - Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh hình thức, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, giúp học sinh khai thác kiến thức hiệu - Tổ chức dạy thí điểm việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách cho học sinh học trên máy vi tính - Tham mưu Hiệu trưởng tiếp tục mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT cho tất cho giáo viên nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và quản lý liên hệ gia đình với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm - Tham mưu Hiệu trưởng tổ chức các tổ trưởng chuyên môn tự học tập nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, sử dụng tốt các phần mềm công nghệ thông tin việc hỗ trợ công tác quản lí chuyên môn tổ - Tiếp tục thực thông tin báo cáo từ giáo viên đến trường qua địa email năm trước - Thực tốt công tác thông tin báo cáo từ trường đến phòng qua mạng internet - Thường xuyên dự thăm lớp, tổ chức rút kinh nghiệm giáo viên trường và giáo viên chậm đổi phương pháp 3.2.3 Nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học, giáo dục pháp luật và tích hợp giáo dục hướng nghiệp, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường - Tạo điều kiện cho giáo viên dạy Tiếng Anh tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn và tham gia khảo sát để đạt trình độ lực Tiếng Anh theo quy định Bộ GD&ĐT - Khuyến khích giáo viên dạy Ngoại ngữ tự học hỏi, trau dồi chuyên môn, phương pháp giảng dạy Ngoại ngữ Tăng cường phụ đạo học sinh yếu từ đầu năm học - Thực chương trình tin học khối ,7 theo chương trình và sách giáo khoa Bộ - Thực dạy nghề môn tin học cho học sinh khối - Thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh vào các môn học theo quy định 2.2.4 Củng cố và tăng cường công tác đào tạo học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học * Học sinh giỏi: - Ngay từ đầu năm học đạo giáo viên môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi các môn văn hóa, TDTT và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đảm bảo có học sinh tham gia các kỳ thi học sinh giỏi, hội khỏe cấp huyện, tỉnh - Thành lập đội tuyển học sinh giải toán trên máy tính cầm tay, phân công giáo viên giảng dạy từ đầu năm - Tham mưu Hiệu trưởng mua sách bồi dưỡng cho giáo viên và hướng dẫn học sinh mua các loại sách, các chuyên đề tham khảo, tham khảo tài liệu chương trình bồi dưỡng qua mạng Internet - Hàng tháng đề kiểm tra thử, kết thưc tế có hướng điều chỉnh tích cực (7) - Động viên các giáo viên dạy các đội tuyển cách: Tính số tiết dạy giỏi dạy chuyên môn, giáo viên có học sinh đạt giải cấp huyện thưởng 100.000đ, đạt giải cấp tỉnh thưởng 200.000đ, giáo viên huấn luyện các đội tuyển tham gia các hội thi văn nghệ, khiếu, TDTT có giải I có huân chương thưởng 200.000 đ / lần có giải - Phụ đạo học sinh yếu kém: Căn kết khảo sát đầu năm học xác định trình độ học sinh, tổ chức các lớp phụ đạo học sinh yếu kém Nội dung phụ đạo đảm bảo phù hợp với thực tế, tránh hình thức phụ đạo đại trà, phụ đạo chung theo lớp học, phụ đạo học sinh yếu kém không quá 30 học sinh/nhóm Nắm tình hình, tìm hiểu nguyên nhân trường hợp học sinh bỏ học; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm trì sĩ số; khắc phục tình trạng học sinh bỏ học - Đối với học sinh yếu kém: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kết hợp với giáo viên môn thông báo kết cho phụ huynh học sinh, nhằm có biện pháp phối hợp giáo dục nâng cao ý thức học tập và chất lượng các môn yếu kém Tuyệt đối không để xảy tình trạng học sinh không đủ điều kiện lên lớp, dự xét tốt nghiệp vì thiếu thông tin giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh 2.2.5 Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học sở và thực công tác phổ cập giáo dục bậc trung học: - Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên báo cáo tình hình bỏ học học sinh với BGH nhà trường để có biện pháp vận động học sinh bỏ học vận động không lớp học lớp phổ cập - Đảm bảo tốt công tác phổ cập; xem công tác phổ cập công tác giảng dạy * Các tiêu đăng ký: - 100% giáo viên không vi phạm các quy định kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh - 100% giáo viên soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin - 100% giáo viên thực thao giảng giáo án điện tử - Lưu ban : 1% - Bỏ học : 2% - HS lớp xét TN100% -Chỉ tiêu học lực , hạnh kiểm năm 2012-2013 HỌC LỰC HẠNH KIỂM 2011-2012 2012-2013 2011-2012 2012-2013 Tốt-Giỏi 31,1 30,0 71,8 85,5 Khá 28,6 35,0 22,3 10,0 Trung bình 31,5 30,0 5,9 4,5 Yếu 6,7 4,0 Kém 2,1 1,0 - Đạt các giải TDTT huyện : 15 giải - HS Giỏi cấp huyện các môn văn hoá lớp : 2HS - Phấn đấu có ít học sinh đạt giải kỳ thi giải toán trên máy tính cầm tay - HS Giỏi cấp tỉnh các môn văn hoá lớp : 1HS - Tỉ lệ học sinh yếu-kém không quá % - Tỉ lệ học sinh lưu ban bỏ học không quá 2.5 % - Chất lượng bài kiểm tra các môn Sở đề khối phải ngang cao điểm trung bình kiểm tra các môn tương ứng - Mỗi cán bộ, giáo viên và nhân viên trường phải thực chuyên đề đổi năm và phải có sổ ghi chép cụ thể - Phó hiệu trưởng dự 30 tiết/năm, TKT dự 30 tiết/1năm, thăm lớp; Kiểm tra HSSS chấn chỉnh kịp thời các hoạt động sai lệch - 100% giáo viên thực ít tiết thao giảng thực ĐMPP, UDCNTT, bài giảng điện tử; giáo viên giỏi thi giảng tiết thực ĐMPP, UDCNTT, bài giảng điện tử - 100% giáo viên thực việc đánh giá học sinh các bài kiểm tra lời phê giáo viên LOẠI (8) - 100% giáo viên thực việc biên soạn đề đổi việc kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định - 100% Cán bộ, giáo viên thực công tác thông tin, báo cáo qua địa Email - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực dạy buổi/tuần các khối 6,7,8,9 - Vận động học sinh bỏ học lớp phổ cập trên địa bàn xã: 100% - Đảm bảo học sinh độ tuổi lớp : 100% - Tuyển sinh 6: 98% Công tác kiểm tra, dánh giá, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên a)Nội dung: - Thực kiểm tra, đánh giá giáo viên tổ các hình thức: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất cụ thể sau: + Kiểm tra thường xuyên: Hàng tháng lên kế hoạch kiểm tra hồ sơ sổ sách, dự thao giảng giáo viên; Kiểm tra việc thực nội quy, nề nếp, giấc, việc thực quy chế chuyên môn giáo viên + Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra hồ sơ, sổ sách tất giáo viên sau kết thúc học kỳ + Kiểm tra đột xuất: Hàng tháng, tùy theo tình hình thực tế lên kế hoạch kiểm tra hồ sơ, dự đột xuất giáo viên có dấu hiệu vi phạm đáp ứng nhu cầu công tác - Tham mưu với Hiệu trưởng kết hợp công đoàn tổ chức cho đăng ký tiêu thực nhiệm vụ năm, đăng ký thi đua ngành phát động - Vận động giáo viên đăng ký thực tiêu môn năm học - Tổ chức thi GVG cấp trường, chọn giáo viên thi GVG cấp huyện - Thực có hiệu phong trào giáo viên tự dự nâng cao tay nghề - Thực tốt công tác kiểm tra -Tổ chức bồi dưỡng GV, đặc biệt là bồi dưỡng kĩ nghề nghiệp, chương trình, SGK mới, bồi dưỡng thường xuyên Tích cực học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức và kĩ quản lí chuyên môn tổ khối trưởng, phó - Thực vận động “Mỗi Thầy Cô là gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và hưởng ứng phòng trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Lên kế hoạch cụ thể cho công tác tự kiểm tra nội (2 hình thức: Báo trước và đột xuất) - Kế hoạch tuần, tháng, đánh giá thi đua, xếp loại GV.HS công khai - Thực tốt phong trào thi đua “hai tốt” thúc đẩy các hoạt động nhà trường ngày càng lên - Tham mưu Hiệu trưởng tạo điều kiện tốt để giáo viên học tập nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, tự học tự rèn, giáo viên mượn sách đọc và đóng góp sách cho thư viện Vận động HS đóng góp tiền sách cho thư viện - Xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng tháng : tổ chuyên môn, giáo viên việc thực quy chế chuyên môn và nhiệm vụ phân công; Kiên xử lý các trường hợp vi phạm - Tham mưu Hiệu trưởng kết hợp với Công đoàn chăm lo đời sống cán cán giáo viên - Tổ chức đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo đúng thông tư 30/2009/TT-BGD-ĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo Tất phải có hồ sơ minh chứng, nội dung nào không có hồ sơ minh chứng coi nội dung đó không đạt yêu cầu - Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường theo thông tư 21/TT-BGDĐT ngày 20/7/2010 Bộ Giáo dục và Đào tạo điều lệ thi GVG các cấp, tổ chức thi nghiêm túc, khách quan, công bằng….; Xây dựng tiêu chí thi đua quan - Chỉ đạo, quản lý chặt chẽ việc thực quy chế chuyên môn như: Soạn, giảng, hồ sơ sổ sách, chấm trả bài, dạy bồi dưỡng, phụ đạo, dạy thêm- học thêm theo thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành quy định dạy thêm, học thêm - Phối hợp cùng các đoàn thể tổ chức hội giảng, chuyên đề, tổ chức các thi đua nhà trường Phối hợp với Công đoàn vận động, động viên, khơi dậy tinh thần trách nhiệm lòng tự tin, tâm cán – giáo viên – công nhân viên việc đăng ký thi đua đầu năm Bồi dưỡng tổ trưởng, phân công nhiệm vụ, quyền hạn, tạo điều kiện để tổ trưởng hoạt động tốt Gắn trách nhiệm Tổ trưởng với hoạt động các thành viên tổ (9) - Tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường đảm bảo đúng quy trình Tạo điều kiện tài liệu và chuyên môn giúp giáo viên dự thi cấp huyện đạt hiệu Chỉ tiêu: Phấn đấu cuối năm đạt : * Kiểm tra hồ sơ giáo viên ít lần / năm vào cuối học kỳ * Kiểm tra đột xuất các giáo viên có biểu vi phạm quy chế chuyên môn * Kiểm tra, giám sát tốt việc thực quy chế chuyên môn tất giáo viên * Tổ : tổ đạt Tập thể LĐTT * Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh : * Chiến sĩ thi đua Cơ sở : 10 * Lao động tiên tiến: 10 * Cuối năm không có giáo viên yếu kém chuyên môn Công tác đạo tổ chuyên môn: Chỉ đạo tổ chuyên môn thực tốt các nhiệm vụ chuyên môn cụ thể sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần phù hợp với tình hình thực tế tổ; Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình, thực quy chế chuyên môn và các hoạt động khác nhà trường - Bồi xây dựng kế hoạch và tổ chức thực việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên - Xây dựng việc kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra hồ sơ chuyên môn, soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng, đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo quy định, kế hoạch dự các thành viên tổ - Thực quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng, triển khai thực các chuyên đề phù hợp với tình hình thực tế nhà trường; đáp ứng nhu cầu thực tế tổ - Tập trung thực các vấn đề chuyên môn: Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức rút kinh nghiệm các dạy; - Tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề Mỗi năm tổ phải tổ chức thực chuyên đề lớn - Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực quy chế chuyên môn các thành viên tổ - Tổ chức kiểm tra việc thực chuyên môn các thành viên tổ D TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Tham mưu BGH thống chương trình, kế hoạch hoạt động và thông qua toàn thể giáo viên hội nghị CNVC đầu năm - Các tổ chuyên môn, GVCN dựa vào kế hoạch chuyên môn xây dựng kế hoạch năm, và thực theo đúng kế hoạch đề - Thực tham mưu, phối hợp với các phận, đoàn thể nhà trường để thực tốt kế hoạch đề Trên đây là phương hướng, nhiệm vụ chuyên môn năm học 2012-2013 trường trung học sở Bình Hoà Đông DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN VIỆT TÂN (10)

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:58

w