1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ke hoach bo mon hoa 9

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 575,5 KB

Nội dung

- HS biÕt ®îc tÝnh chÊt ho¸ häc cña clo: Clo cã mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cña phi kim ( T¸c dông víi hi®ro t¹o thµnh chÊt khÝ, t¸c dông víi kim lo¹i t¹o thµnh muèi clorua), Clo t¸c dông v[r]

(1)

Kế hoạch giảng dạy môn Môn ho¸ 9

Phần I : Học Kỳ I Tu ần (1) Tên tiết học (2) STT ti ết (3) Mục tiêu cần đạt (4) Phơng pháp chính (5) chuẩn bị GViên (6) Chuẩn bị h/sinh (7) Bổ xung (8) 1 Ôn tập 1

TÝnh chÊt ho¸ häc cđa

oxit Kh¸i qu¸t vỊ sù phân loại

oxit

2 1 Kiến thức:

- HS biết đợc t/ chất hhọc oxit bazơ, oxit axit dẫnrađợc PTHH minh hoạ với tính chất

- HS hiểu đợc sở để phân loại oxit dựa vo nhng t/cht h/hc ca chỳng

2 Kĩ năng:

- Vận dụng đợc hiểu biết v tớnh cht hoỏ hc

giải tập

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận

nhóm

Ti

êt Tên bài Mục tiêu Phơngpháp Thiết bị

(2)

3+ 4 Bài 2: mét sè oxit quan träng

Bµi :

tÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit

1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất hố học canxi oxit CaO ,SO2 viết PTHH cho

tÝnh chÊt

- Biết đợc ứng dụng CaO, SO2

trong đời sống sn xut

- Biết phơng pháp điều chế CaO, SO2

trong công nghiệp PTHH làm sở cho ph-ơng pháp điều chế

2 Kĩ năng:

- Vn dng c nhng hiểu biết Canxi oxit CaO ,SO2 để làm lớ thuyt, bi thc

hành hoá học

1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất hố học chung axit dẫn đợc PTHH tơng ứng cho tính chất

2 Kĩ năng:

- Vn dng đợc hiểu biết tính chất hố học để giải thích số tợng thờng gặp đời sống, sản xuất

- HS biết vận dụng tính chất hố học axit, oxit đ học để lm cỏc bi hoỏ hc.ó

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận nhóm

Trực quan Đàm thoại -Thảo ln nhãm

- Ho¸ chÊt: CaO, dd HCl, níc cÊt

- Dơng cơ: Cèc thủ tinh, èng nghiƯm, tranh vẽ lò nung vôi

- Tranh vẽ hình 1.6; 1.7 SGK

- Ho¸ chÊt:dd HCl; dd H2SO4 lo ng;·

quú tÝm; kim lo¹i Al; Cu; CuSO4;

NaOH; Fe2O3

- Dụng cụ:ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống hút, muôi thuỷ tinh, cặp gỗ, giá ống nghiệm

6 +

7 Bµi 4: mét sè axit quan träng

1 KiÕn thøc:

- HS biÕt:

+ Những tính chất axit clohiđric HCl, axit sunfuric lo ng Hã 2SO4; Chúng có đầy đủ

tính chất hoá học chung axit Viết PTHH cho tính chất

+ H2SO4 đặc có tính chất hố học riêng:

Tính oxi hố ( Tác dụng đợc với kim loại hoạt động ), tính háo nớc Dẫn đợc PTHH cho tính chất

+ Những ứng dụng quan trọng axit sản xuất, i sng

2 Kĩ năng:

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận

- Hoá chất: axit HCl, H2SO4 lo ng,·

dd CuSO4, dd

NaOH, dd

fenolftalein, bét CuO, giÊy quú tÝm

(3)

- Sử dụng an toàn axit trình tiến hành thí nghiệm

- Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4

trong công nghiệp, PƯHH xảy công đoạn

- Vận dụng tính chất axit HCl, H2SO4 việc giải tập định tính định

l-ợng

nhóm cặp gỗ, giá ống

nghiệm

8 Bài 5: luyện tập: Tính chất hoá học cđa oxit vµ axit

1 KiÕn thøc: - HS biết:

+ Những tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit mối quan hệ oxit bazơ oxit axit

+ Những tính chất hãa häc cđa axit

+ DÉn nh÷ng PTHH minh hoạ cho tính chất hợp chất b»ng nh÷ng chÊt thĨ, nh CaO, SO2, HCl, H2SO4

2 Kĩ năng:

- Vn dng nhng kin thức oxit, axit để làm tập

Trùc quan Đàm thoại -Thảo luận nhóm

Bảng phụ, phiếu häc tËp

9

Bµi 6: :

thùc hµnh TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit và axit

1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit, axit

2 Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm, cách hoà tan chất

- Biêt cách quan sát tợng, ghi chép rót kÕt ln

- TiÕp tơc rÌn lun kĩ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học; Kĩ làm thí nghiệm hoá học với lợng nhỏ hoá chất

- Giáo dục cho HS ý thøc tiÕt kiÖm, cÈn thËn học tập thực hành hoá học Biết giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học

Thực hành Quan sát , hoạt động

nhãm p/p rÊt tÝch

cùc

- Hoá chất: CaO, P đỏ, giấy quỳ tím, n-ớccất,fenolftalei, dd BaCl2, dd H2SO4

lo ng, dd HCl, dd·

Na2SO4

- Dụng cụ: Mi thuỷ tinh, ống nghiệm, bình thuỷ tinh, đế sứ, bình thuỷ tinh , đèn cồn, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, giá ống nghiệm, muôi sắt

Bài 7:

(4)

11

hoá học

của bazơ bazơ dẫn đợc PTHH tơng ứng chomỗi tính chất

2 KÜ năng:

- Vn dng c nhng hiu biết tính chất hố học bazơ để giải thích số tợng th-ờng gặp đời sống, sản xuất

- HS biết vận dụng tính chất hoá học bazơ để làm tập hố học

Th¶o ln

nhãm q tÝm;fenolftalein, dddd NaOH, Ca(OH)2;

CuSO4

- Dụng cụ:ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ông hút, muôi tt, bát sứ, đèn cồn, kiềng, giá… 12 + 13 Bài 8: một số bazơ quan trọng

1 KiÕn thøc: - HS biÕt:

+ Những tính chất bazơ quan trọng NaOH; Ca(OH)2 Chúng có đầy đủ tính chất

hố học chung dd bazơ Dẫn đợc thí nghiệm hố học chứng minh.Viết PTHH cho tính chất

+ Những ứng dụng quan trọng bazơ sn xut, i sng

2 Kĩ năng:

- Phơng pháp sản xuất NaOH cách điện phân dung dịch NaCl cơng nghiệp, viết đợc ph-ơng trình điện phân

- ý nghÜa pH cđa dung dÞch

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận nhóm

- Hoá chất: dd HCl, CuSO4;NaOH

rắn,lỏng,dd fenolftalein,giấy quỳ tím

-Dơng cơ:§ịa thủ tinh, èng nghiƯm, phƠu, giÊy läc, công tơ hút, muôi thuỷ tinh

14 Bài 9:

tÝnh chÊt ho¸ häc cđa muèi

1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất hố học chung muối dẫn đợc PTHH tơng ứng cho tính chất

- HS biết phản ứng trao đổi điều kiện để xảy phn ng trao i

2 Kĩ năng:

- Vận dụng đợc hiểu biết tính chất hố học muối để giải thích số tợng th-ờng gặp đời sống, sản xuất, học tập hoá học

- HS biết vận dụng tính chất hố học muối để làm hoỏ hc

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận nhãm

- Ho¸ chÊt:dd HCl; dd H2SO4 lo ng; dd·

AgNO3; dd CuSO4;

dd BaCl2; dd

NaCl;NaOH; Cu; Fe

-Dụngcụ:ống

nghiệm,ông hút,giá thí nghiệm, cặp gỗ

(5)

15 Bài10: mét sè muèi quan

träng

- HS biÕt:

+ Muèi NaCl có dạng hoà tan nớc biển dạng kÕt tinh má muèi Muèi KNO3 hiÕm cã tự nhiên, mà sản xuất

công nghiệp phơng pháp nhân tạo

+ Nhng ứng dụng NaCl KNO3 đời sống cơng nghiệp

+ VËn dơng nh÷ng tÝnh chÊt cđa NaCl vµ KNO3 thùc hµnh vµ tập

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết PTHH giải tập hoá học

Thảo luận

nhóm NaCl Tranh hình1.23 SGK - Su tầm tranh sản xuất muối biển

16 Bài 11: phân bón hoá học

1 KiÕn thøc: - HS biÕt:

+ Vai trị, ý nghĩa ngun tố hố học đời sống thực vật

+ Một số phân bón đơn phânbónkép thờng dùng CTHH loại phân bón

+ Phân bón vi lợng số nguyên tố vi lợng cần cho thực vật

+ Tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lợng nguyên tố dinh dỡng phân bón, ngợc lại

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết PTHH giải tập hoá học, kĩ phân biệt mẫu phân đạm, lân , kali da vo tớnh cht hoỏ hc

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận

nhóm

- Su tm mu loại phân bón, cơng thức hố học chúng đợc dùng địa phơng gia đình

- GV có hộp mẫu loại phân bón hoá học

17 Bµi 12: :

mèi quan các hợp chất vô

1 KiÕn thøc:

- Biết đợc mối quan hệ tính chất hố học loại hợp chất vô với viết đợc PTHH biểu diễn cho biến đổi hoá học

- Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tợng tự nhiên, áp dụng sản xuất đời sống

- Vận dụng mối quan hệ hợp chất vô để làm tập hố học, thực thí nghiệm hố học biến đổi hợp chất vô

2 Kĩ năng:

Đàm thoại -Thảo luận nhóm

(6)

- Rèn kĩ viết PTHH giải tập hoá học

18 Bài 13:

luyện tËp ch¬ng I

1 KiÕn thøc:

- HS biÕt:

+ Sự phân loại hợp chất vô + Nhớ lại hệ thống hố tính chất hố học loại hợp chất Viết đựơc PƯHH biểu diễn cho tính chất hợp chất

+ Giải tập có liên quan đến tính chất hố học hợp chất vơ cơ, giải thích đợc tợng hoá học đơn giản xảy i sng, sn xut

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức oxit, axit, bazơ, muối để làm tập

Lun tËp -Th¶o ln nhãm

Bảng phụ, phiếu học tập 19 Bài 14: thùc hµnh TÝnh chÊt hãa häc của bazơ và muối

1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học bazơ, muối

2 Kĩ năng:

- Biết c¸ch sư dơng dơng thÝ nghiƯm

- BiÕt cách quan sát tợng, ghi chép rút kết luận

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học; Kĩ làm thí nghiệm hoá học với lợng nhỏ hoá chất

- Giáo dục cho HS ý thøc tiÕt kiÖm, cÈn thËn häc tËp thực hành hoá học Biết giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học

Thc hnh Quan sát , hoạt động

nhãm p/p rÊt tÝch cùc

- Ho¸ chÊt: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl,

đinh sắt, BaCl2,

Na2SO4, H2SO4

lo ngÃ

- Dụng cụ: Muôi thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đế sứ, , kẹp ống nghiệm, công tơ hút Bài 14: Tính chất vật lí chung của kim loại

1 KiÕn thøc:

Häc sinh biÕt:

- Mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i nh: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt ánh kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí nh chế tạo máy móc, dụng cụ sn xut, dng c gia

Trực quan Đàm thoại -Thảo luận nhóm

- Hoá chất: Đoạn dây thép, kim, ca nhôm , dây nhôm nhỏ, mẩu than gỗ

(7)

đình, vật liệu xây dựng

2 Kĩ năng:

- Bit thc hin thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả tợng, nhận xét rút kết luận tính chất vật lí

- BiÕt liªn hƯ tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt ho¸ häc víi mét sè øng dơng cđa kim lo¹i

búa.Đèn điện để bàn

Bµi 15:

Bµi 16:

Bµi 17:

(8)

Ngày giảng Tiết 22: tính chất hoá học kim loại A- Mục tiêu häc:

1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất hố học kim loại nói chung ( Tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối ) dẫn đợc PTHH tơng ứng cho tớnh cht

2 Kĩ năng:

- BiÕt rót tÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i cách:

+ Nhớ lại kiến thức đ biết từ lớp kiến thức chà ơng lớp

+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát tợng, giải thích rút kết luận

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất:dd CuSO4; dd HCl; đinh sắt; Kim loại Na; MnO2; dây kẽm

- Dụng cụ:ống nghiệm, công tơ hút, dụng cụ điều chế khí clo, bình thu khÝ, gi¸ thÝ nghiƯmtranh vÏ 2.4 SGK

Ngày giảng Tiết 23: dãy hoạt động hoá học kim loi

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thøc:

- HS biết đợc d y hoạt động hoá học kim loại.ã

- HS hiểu đợc ý nghĩa d y hoạt động hoá học kim loại.ã 2 Kĩ năng:

- Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh, yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp d y.ã

- Biết rút ý nghĩa d y hoạt động hoá học số kim loại từ thí nghiệm PƯHH đ biết.ã ã

- Viết đợc PTHH chứng minh cho ý nghĩa d y hoạt động hoá học kim loại.ã

- Bớc đầu vận dụng ý nghĩa d y hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chtó

khác có xảy hay không

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất:dd CuSO4; dd HCl; đinh sắt; Na; Cu; dd FeSO4, dd AgNO3; dd fenolftalein; níc cÊt

(9)

Ngày giảng Tiết 24: nhôm A- Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

(10)

- Tính chất hóa học nhơm: Nhơm có tính chất kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối kim loại hoạt động hơn) Ngoài nhơm cịn phản ứng với dd kiềm giải phóng khớ hiro

2 Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hóa học nhôm từ tính chất kim loại nói chung kiến thức đ biết, vÞ trÝ cđa·

nhơm d y hoạt động hố học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn: Đốt bột nhôm, tác dụng với dung dịch axitã

H2SO4 lo ng, tác dụng với dung dịch CuClÃ

- Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn - Viết đợc phơng trình hố học biểu diễn tính chất hóa học nhơm ( trừ phản ứng với kiềm )

B - chuÈn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất:dd CuCl2; dd HCl; Nhôm bột; dây nhôm; dd NaOH; dd H2SO4; dd AgNO3,

- Dụng cụ:ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn, lọ thuỷ tinh, giá thí nghiệm, bìa - Tranh sơ đồ bể điện phân nhơm oxit núng chy

Ngày giảng Tiết 25: sắt A- Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc tính chất vật lí tính chất hóa học kim loại sắt: Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất

2 Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hóa học sắt từ tính chất kim loại nói chung kiến thức đ biết, vị trí cđa s¾t·

trong d y hoạt động hố học.ã

- Biết làm thí nghiệm kiểm tra sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán kết luận tính chất hố học sắt

- Viết đợc phơng trình hố học biểu diễn tính chất hóa học sắt: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối kim loại hoạt động sắt

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

(11)

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoỏ chất:Dây sắt, bình đựng khí clo ( Tranh vẽ SGK hỡnh 2.15 )

- Dụng cụ:Đèn cồn, kẹp gỗ

Ngày giảng Tiết 26: hợp kim sắt: gang, thép

A- Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc:

+ Gang gì? Thép gì? Tính chất số ứng dụng gang, thép + Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lò cao + Nguyên tắc, nguyên liệu sản xuất thép lò luyện thép

2 Kĩ năng:

- Bit đọc tóm tắt kiến thức từ SGK

- Biết sử dụng kiến thức thực tế gang, thép để rút rs ứng dụng gang, thép - Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang lò luyện thép - Viết đợc PTHH q trình sản xuất gang, thép

B - chn bÞ cđa giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 §å dïng d¹y häc:

- Một số mẫu vật gang, thép - Sơ đồ lò cao, sơ đồ lũ luyn thộp

Ngày giảng Tiết 27: ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

A- Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:

- HS biết đợc:

+ Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trêng tù nhiªn

+ Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn: Do có tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi tr ờng ( nớc, khơng khí, đất )

(12)

2 KÜ năng:

- Bit liờn h vi cỏc hin tng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

- Biết thực thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại, từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loi

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu vật sắt bị gỉ, tranh ảnh kim loại bị ăn mòn - Các thí nghiệm chuẩn bị trớc:

+ Đinh sắt không khí khô + Đinh sắt ngâm nớc cất

+ Đinh sắt nhâm nớc có tiếp xúc với không khí + Đinh sắt ngâm dung dịch muối ăn

Hot ng 4:Cng c:

- Cho HS lµm bµi tËp 3, SGK

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp SGK; 21.6; 21.7 SBT

Ngày giảng Tiết 28: luyện tập chơng 2

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

-HS ôn tập hệ thống lại:

+ D y hoạt động kim loạiã

+ Tính chất hố học kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối điều kiện để phản ứng xy

+ Tính chất giống khác kim loại nhôm, sắt:Nhôm sắt có tính chất hoá học kim loại nói chung Trong hợp chất nhôm có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị II,vừa có hoá trị III Nhôm PƯ với dung dịch kiềm tạo thành muối giải phóng khí hiđro

+ Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép

+ Sản xuất nhôm cách điện phân hốn hợp nóng chảy nhôm oxit criolit + Sự ăn mòn kim loại gì? Biện pháp bảo vệ kim loại kỏi bị ăn mòn

(13)

- BiÕt hƯ thèng ho¸, rót kiến thức chơng

- Biết so sánh để rút tính chất giống khác nhôm sắt

- Biết vận dụng ý nghĩa d y hoạt động hoá học kim loại để viết PTHH xét phản ứng có xảy raã

hay khơng Giải thích tợng xảy thực tế - Vận dụng để giải cá tập có liên quan

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập

Ngày giảng Tiết 29: thực hành

Tính chất hóa học nhôm sắt

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức tính chất hoá học nhôm sắt

2 Kĩ năng:

- BiÕt c¸ch sư dơng dơng thÝ nghiƯm

- Biết cách quan sát tợng, ghi chép rút kÕt ln

- TiÕp tơc rÌn lun kÜ thực hành hoá học, giải tập thực hành hoá học; Kĩ làm thí nghiệm hoá học với lợng nhỏ hoá chất

- Giáo dục cho HS ý thøc tiÕt kiÖm, cÈn thËn häc tập thực hành hoá học Biết giữ vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Thực hành

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: NaOH, bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh

(14)

Ngày giảng Tiết 30: tÝnh chÊt chung cđa phi kim A- Mơc tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS biết đợc số tính chất vật lí phi kim: Phi kim tồn trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, không dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hoá học phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại với hiđro - Mức độ hoạt động ca cỏc phi kim khỏc

2 Kĩ năng:

- Biết sử dụng kiến thức đ biết ( quan sát mẫu vật thực tế, phản ứng cđa oxi víi hi®ro, cđa oxi·

với kim loại ) để rút tính chất hố học vật lí phi kim

(15)

- Tõ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tính chÊt ho¸ häc cđa phi kim nãi chung

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

Thí nghiệm khí hiđro cháy khí clo ( Hình 3.1 SGK )

Ngày giảng Tiết 31: clo A- Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

(16)

- HS biết đợc tính chất hố học clo: Clo có số tính chất hố học phi kim ( Tác dụng với hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua), Clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối

- HS biết đựơc số ứng dụng clo, biết phơng pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm cơng nghip

2 Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hoá học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiƯm ho¸ häc

- BiÕt c¸c thao t¸c tiÕn hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nớc, clo tác dụng với dung dịch kiềm Biết cách quan sát tợng rút kết luận

- Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất clo, điều chế khí clo phịng thí nghiệm công nghiệp

- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng diều chế khí clo

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

(17)

Ngày giảng Tiết 32: clo A- Mục tiêu học:

1 Kiến thøc:

- HS biết đợc số tính chất vật lí clo: Khí, màu vàng lục, mùi hắc, độc Tan đợc nớc, nặng khơng khí

- HS biết đợc tính chất hố học clo: Clo có số tính chất hoá học phi kim ( Tác dụng với hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua ), Clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối

- HS biết đựơc số ứng dụng clo, biết phơng pháp điều chế khí clo phịng thí nghiệm cụng nghip

2 Kĩ năng:

- Biết dự đoán tính chất hoá học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hoá học

- Biế thao tác tiến hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo phòng thí nghiệm, clo tác dụng với nớc, clo tác dụng với dung dịch kiềm Biết cách quan sát tợng rút kết luËn

- Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất clo, điều chế khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp

- Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng diều ch khớ clo

(18)

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

S mt s ứng dụng clo.

- ThÝ nghiƯm: §iỊu chÕ khÝ clo phßng thÝ nghiƯm.

- Dụng cụ điện phân dd NaCl Sơ đồ thùng điện phân dd NaCl.

Ngày giảng Tiết 33: cacbon A- Mục tiêu học:

1 Kin thc: HS biết đợc :

- Đơn chất cacbon có dạng thù hình chính, dạng hoạt động hố học cacbon vơ định hình - Sơ lợc tính chất vật lí dạng thù hình

- Tính chất hố học cacbon: cacbon có số tính chất hố học phi kim Tính chất hố học đặc biệt cacbon tính khử nhiệt độ cao

- Mét sè øng dơng t¬ng øng víi tính chất vật lí tính chất hoá học cacbon

2 Kĩ năng:

- Bit suy lun từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hố học cacbon - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp phụ than gỗ

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất đặc biệt cacbon tính khử

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Than gỗ nghiền nhỏ, nớc hoà mùc, b«ng, Bét CuO, níc v«i

(19)

Ngày giảng Tiết 34: các oxit của cacbon A- Mục tiêu học:

1 Kin thc: HS biết đợc :

- Cacbon t¹o hai oxit tơng ứng CO CO2

- CO oxit trung tính, có tính khử mạnh

- CO2 oxit axit tơng ứng với axit lần axit

2 Kĩ năng:

- Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 phòng thí nghiệm c¸ch thu khÝ CO2

- Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút tính chất hóa học CO CO2

- Viết đợc PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất hoá học oxit axit

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chÊt: dd HCl, CaCO3, giÊy quú tÝm

- Tranh vÏ h×nh 3.11; 3.12; 3.13 SGK

(20)

Ngày giảng Tiết 35: ôn tập học kì I A- Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Giúp HS hệ thống lại kiến thức đ học chà ơng , đầu chơng mối quan hệ hợp chất vô

2 Kĩ năng:

- Bit dng tính chất chất đ học để chọn chất thích hợp hồn thành chuỗi biến hố hố học.ã

- Biết giải tập hoá học

(21)

1 Phơng pháp: Ôn tập

2 §å dïng d¹y häc:

§Ìn chiÕu, phim trong

Ngày giảng Tiết 37: axit cacbonic muối cacbonat

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức: HS biết đợc :

- Axit cacbonic lµ axit rÊt u, kh«ng bỊn

- Muối cacbonát có tính chatá muối nh: Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm Ngoài muối cacbonat dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic

- Muối cacbonat có ứng dụng thực tế sản xuất đời sống

2 Kĩ năng:

- Bit tin hnh thớ nghim chứng minh tính chất hố học muối cacbonat Tác dụng với axit, với dung dịch muối, dung dịch kiềm

- Biết quan sát tợng, giải thích rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt dƠ bÞ nhiƯt phân huỷ muối cacbonat

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: dd HCl, NaHCO3,Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2

Tranh vÏ chu tr×nh cacbon tù nhiªn

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, nút cao su gắn ống dẫn khí, cơng tơ hút, kẹp gỗ

Ngµy giảng Tiết 38: silic Công nghiệp silicat

(22)

1 Kiến thức: HS biết đợc :

- Silic phi kim hoạt động hoá học yếu Silic chất bán dẫn

- Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dới dạng đất sét, cao lanh, thách anh Silic đioxit oxit axit

- Từ vật liệu đất sét, cát, kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đ sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng nhã : đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh

2 Kĩ năng:

- c thu thp nhng thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức

- Biết mô tả trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất clanhke

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

(23)

Ngày giảng Tiết 39: sơ lợc bảng tuần hoàn nthh A- Mục tiêu cđa bµi häc:

1 Kiến thức: HS biết c :

a) Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử b) Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm:

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối

- Chu kì: Gồm ngun tố có số lớp electron nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Nhóm: Gồm nguyên tố mà ngun tử có số electron lớp ngồi đợc xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

c) Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII

d) Dựa vào vị trí nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại

2 Kĩ năng: Học sinh biết:

- Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

(24)

giảng Tiết 40: sơ lợc bảng tuần hoàn nthh A- Mục tiêu học:

1 Kin thc: HS bit c :

a) Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử b) Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm:

- Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyªn tư khèi

- Chu kì: Gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử

- Nhóm: Gồm nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp đợc xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

c) Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII

d) Dựa vào vị trí nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu ) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại

2 Kĩ năng: Học sinh biết:

- Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

(25)

Ngày giảng Tiết 41: luyện tập chơng 3 A- Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

-HS «n tËp hƯ thèng hoá lại kiến thức đ học chà ơng nh:

+ TÝnh chÊt cña phi kim, tÝnh chÊt cña clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tÝnh chÊt cña muèi cacbonat

+ Cấu tạo bảng tuần hồn biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố chu kì, nhóm ý nghĩa ca bng tun hon

2 Kĩ năng: Học sinh biÕt:

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ d y chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể.ã

- Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hoá thành d y chuyển đôie cụ thể ngã ọc lại Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi

- BiÕt vËn dụng bảng tuần hoàn:

+ Cụ thể hoá ý nghĩa ô nguyên tố, chu kì, nhóm

+ Vận dụng quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm ngun tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận

+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngợc lại

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập giảng Tiết 42: thực hành

Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thøc:

- Khắc sâu kiến thức vềphi kim, tính chất hoá học đặc trng muối cacbonat, muối clorua

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực nghiƯm ho¸ häc

(26)

B - chn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Thực hành

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Than bột khô, bột CuO, dd Ca(OH)2, NaHCO3 r¾n, NaCl bét, Na2CO3 bét, CaCO3 bét, dd HCl, níc

(27)

Ngày giảng

Tiết 43: khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu cơ

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thøc:

- HS hiểu hợp chất hữu hoá học hữu - Nắm đợc cách phân loại hợp chất hữu

2 Kĩ năng:

- Phõn bit c chất hữu thông thờng với chất vô c

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Bông tự nhiên, nến, nớc v«i

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh

Tranh vẽ loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc hàng ngày

(28)

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- KiĨm tra: Kh«ng

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Khái niệm hợp chất hữu cơ

Hoạt động thy Hot ng ca trũ

1 Hợp chất hữu có đâu?

- GV dựng tranh giới thiệu cho HS loại thức ăn, hoa đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu Nh hợp chất hữu có đâu? - Cho HS quan sát tranh vẽ SGK - Cho HS thảo luận nhóm , nêu nhận xét số lợng hợp chất hữu tầm quan trọng hợp chất hữu đời sống?

1 Hợp chất hữu có đâu?

Hp cht hữu có xung quanh ta, thể sinh vật hầu hết loại lơng thực, thực phẩm, loại đồ dùng thể

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

2 Hợp chất hữu g×?

GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy bơng, úp ống nghiệm phía lửa, thấy ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nớc vơi vào, lắc - Cho HS quan sát tợng , nhận xét rút kết luận

- Cho HS làm thí nghiệm tợng tự với đốt cháy nến rút nhận xét

- Tơng tự, đốt cháy hợp chất hữu khác nh cồn, nến

2 Hỵp chÊt hữu gì?

- Thớ nghim: t chỏy bơng

- Hiện tợng: Khí làm vẩn đục nớc vơi

- NhËn xÐt: Khi b«ng cháy tạo CO2

(29)

tạo CO2

H y rót nhËn xÐt: Hỵp chÊt hữuÃ

cơ gì?

Đa số hợp chất cacbon hợp chất hữu ( trừ CO; CO2, H2CO3;

muèi cacbonat kim lo¹i )

cacbon

Hoạt động thầy Hoạt động trò

3 Các hợp chất hữu đợc phân loại nh nào?

GV viết lên bảng công thức phân tử số hợp chất hữu theo loại cho HS nhận xét thành phần phân tử để rút loại hợp chất hữu

3 Các hợp chất hữu đợc phân loi nh th no?

Dựa vào thành phần phân tử chia loại hợp chất hữu cơ:

- Hiđrocacbon: Phân tử có nguyên tố cacbon hi®ro

VD: CH4; C2H6; C2H4; C2H2, C6H6

- Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài cacbon hiđro, phân tử có nguyên tố khác nh O; N; Cl; Na VD: C2H6O; C2H5O2N; CH3Cl

Hoạt động 2: Khái niệm hoá học hữu cơ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Trong hố học có nhiều ngành khác nh hố vơ cơ, hố lí, hố phân tích Mỗi chun ngành có đối tợng mục đích nghiên cứu khác Em h y cho biết hoá học hữuã

cơ gì?

- H y nêu ngành sản xuất hoáÃ

học thuộc hoá học hữu cơ?

H y nêu tầm quan trọng hoá họcÃ

hữu cơ?

(30)

Hot động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 3, 4, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 44: cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

A- Mục tiêu cđa bµi häc: 1 KiÕn thøc:

- HS hiểu hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị, cacbon hoá trị IV; oxi hoá trị II; hiđro hoá trị I

- Hiểu đợc chất hữu có công thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thành mạch cacbon

2 Kĩ năng:

- Vit c cụng thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt đợc chất khác qua công thức cấu to

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy häc:

- Mơ hình phân tử hợp chất hữu dạng đặc rỗng, số sơ đồ cấu tạo phân tử hợp chất hữu mặt phẳng giy

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Nêu khái niệm hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu Phân loại số hợp chất theo yêu cầu GV

3- Bµi míi :

(31)

Hoạt động thầy Hoạt động trị 1 Hố trị liên kết các

nguyªn tư.

- H y nêu hoá trị số nguyênÃ

tố?

- GV thông báo hoá trị nguyên tố hợp chất hữu cơ, cách biểu diễn hoá trị liên kết nguyên tử phân tử - GV lắp cho HS quan sát mô hình cấu tạo số phân tử hợp chất hữu dạng rỗng

- HS thảo luận rút kết luận liên kết nguyªn tư

- GV kÕt ln chung

* Cách biểu diễn nh gọi công thức cấu tạo hợp chất hữu

1 Hoá trị liên kết các nguyên tử.

- Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV, hiđro có hoá trị I, oxi có hoá trÞ II

- Các nguyên tử phân tử hợp chất hữu liên kết với theo hó trị chúng Mỗi liên kết đợc biểu diễn nét gạch nối hai nguyên tử

H

VD: CH4 : H C H

H H

CH3OH : H C O H

H

Hoạt động thầy Hoạt động trị

2 M¹ch cacbon

- GV cho HS tính hoá trị cacbon phân tử C2H6; C3H8

- Trong hợp chất hữu cacbon có hoá trị khác IV không?

- Những nguyên tử cacbon có liên kết

(32)

đợc với không?

- Cho HS tËp biểu diễn công thức cấu tạo hợp chất hữu

- Qua ví dụ em rót nhËn xÐt g×?

GV giới thiệu cho HS loại mạch cacbon, cách phân biệt loại mạch cách biểu diễn loại mạch mt phng giy

- Những nguyên tử cacbon phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon

- Có loại mạch cacbon:

+ Mạch thẳng ( Mạch không phân nhánh ):

H H H H

H C C C C H H H H H + Mạch nhánh:

H H H

H C C C H H H

H C H

H + Mạch vòng: H H

(33)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 3 Trật tự liên kết gia cỏc

nguyên tử phân tử

- Cho HS tự biểu diễn liên kết phân tö C2H6O NhËn xÐt sù

khác trật tự liên kết hai chất, đó nguyên nhân dẫn đến sự khác tính chất chúng

? Từ em có nhận xét trật tự liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu cơ?

3 TrËt tự liên kết các nguyên tử phân tử

- Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử

Hoạt động 2: Công thức cấu tạo

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS nêu lại ý nghĩa công thức phân tử?

- GV viết lên bảng CTPT C2H6O, yªu

cầu HS trả lời chất gì?

? Từ muốn biết hợp chất hữu chất ta phải làm nào? Theo em hiểu cách biểu diễn nh công thức cấu tạo?

- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử gọi công thức cấu tạo

H

VD: CH4 : H C H

(34)

Em h y rót kÕt luËn chung vềÃ

công thức cấu tạo?

- GV chốt lại ý nghĩa công thức cấu tạo

H

CH3OH : H C O H

H

- Công thức cấu tạo cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử ph©ntư

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tập 3, 4, ( SGK )

Ngày giảng TiÕt 45: Metan

A- Mơc tiªu cđa bµi häc: 1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học metan - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

- BiÕt trạng thái tự nhiên ứng dụng metan

2 Kĩ năng:

- Vit c PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy metan

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Ho¸ chÊt: KhÝ metan, dd Ca(OH)2

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống thuỷ tinh vuốt nhọn, ống nghiệm, diêm Mơ hình phântử metan dạng đặc, rỗng

C - Tiến trình dạy học:

(35)

9C 9D

2- Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? Viết CTCT số phân tử Nêu ý nghĩa CTCT Viết CTCT số phân tử hợp chất hữu

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Cho HS quan s¸t tói khÝ metan, cho HS ngưi mïi

- GV giới thiệu cho HS nơi có khí metan

- Nêu trạng thái tự nhiên, số tính chất vËt lÝ cđa metan mµ em biÕt?

- GV cung cÊp thªm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c

- Metan cã nhiỊu c¸c má khí ( Khí thiên nhiên ), mỏ dầu ( Khí mỏ dầu ), mỏ than ( Khí má than ), bïn ao ( KhÝ bïn ao ), khÝ Bioga

- Metan lµ chÊt khÝ, không màu, không mùi, nhẹ không khí, tan níc

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS viết công thức phân tử CTCT metan

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử metan

- Nêu số liên kết nguyên tử phân tử metan?

- GV giới thiệu cho HS liên kết đơn định nghĩa liên kết đơn

- HS tính số liên kết đơn phân tử metan

- C«ng thøc cÊu t¹o cđa metan: H

CH4 : H C H

H

(36)

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 T¸c dơng víi oxi

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy khí metan, cách quan sỏt hin tng thớ nghim

- Yêu cầu HS nêu tợng giải thích

- Cho HS viÕt PTHH x¶y

- GV giới thiệu ứng dụng phản ứng Chú ý trộn tỷ lệ thể tích metan oxi hỗn hợp n mnh nht

- Lu ý cách viết PƯ cháy hợp chất hữu

1 Tác dụng với oxi

- Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit nớc ( PƯ toả nhiều nhiệt )

CH4(k) + 2O2(k) t0 CO2(k) +

H2O(h)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

2 T¸c dơng víi clo

- GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm metan t¸c dơng víi clo

- HS quan sát tợng xảy

- Nêu tợng quan sát đợc, giải thích

- Viết PTHH PƯ đ xảy ra.Ã

- GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng CTCT

2 T¸c dơng víi clo

- ThÝ nghiƯm: Đa bình hỗn hợp khí metan clo ánh sáng

+ Cho nớc vào, lắc nhẹ, cho mẩu giÊy quú tÝm vµo

- Hiện tợng: Khi đa ánh sáng, màu vàng nhạt clo đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

(37)

- Giới thiệu cho HS phản ứng thế, lu ý cho HS phản ứng phản ứng đặc trng liên kết đơn

( Cho HS ph©n biệt PƯ hoá học hữu hoá học vô )

Viết gọn: CH4 + Cl2 AS CH3Cl

+ HCl

- Trong phản ứng trên, nguyên tử hiđro metan đợc thay nguyên tử clo, phản ứng đợc gọi phảnt ứng

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Tõ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa metan h y cho biÕt øng dơng·

cđa metan?

- GV bỉ sung kiÕn thøc cho hoµn chØnh

- Metan dùng làm nhiên liệu đời sống sản xuất

- Là nguyên liệu để điều chế hiđro ( Metan+Nớc t0, xt Cacbonđioxit+

Hi®ro)

- Dïng ®iỊu chế bột than nhiều chất khác

Hot ng 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

(38)

Häc bµi - Lµm bµi tập 3, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 46: etilen

A- Mục tiêu häc: 1 KiÕn thøc:

(39)

- Nắm đợc khái niệm liên kết đơivà đặc điểm

- Hiểu đợc phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trng etilen hiđrocacbon có liên kết đơi

- Biết đợc số ứng dụng quan trọng etilen

2 Kĩ năng:

- Vit c PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan phản ứng với dung dịch brom

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Ho¸ chÊt: KhÝ etilen

- Dơng cơ: èng thủ tinh vt nhän, èng nghiƯm, diªm

Mơ hình phântử etilen dạng đặc, rỗng.Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm etilen tác dụng với dd brom Sơ đồ ứng dng ca etilen

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9E

2- Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp metan Nêu tính chất metan, viết PTHH minh hoạ

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Tính chất vật lí.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan s¸t tói khÝ etilen, cho HS ngưi mïi

- Nªu mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa etilen mà em biết?

- GV cung cấp thêm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c

Etilen chất khí, không màu, không mùi, tan nớc, nhẹ không khí

Hot ng 2: Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

- Yêu cầu HS viết công thức phân tử

(40)

etilen có khác so với phân tử metan?

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử etilen

- Nêu số liên kết nguyên tử phân tử etilen?

- GV giới thiệu cho HS liên kết đôi khái niệm , đặc điểm liên kết đôi -> Là ngun nhân dẫn đến tính chất hố học etilen khác với metan

C C H H

- Giữa nguyên tử có liên kết Những liên kết nh gọi liên kết đôi

- Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hoá học

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Etilen có cháy không?

- GV hng dn HS làm thí nghiệm đốt cháy khí etilen, cách quan sát tợng thí nghiệm, dự đốn sản phẩm

- Yêu cầu HS nêu tợng giải thích

- Cho HS viÕt PTHH x¶y

- GV giới thiệu ứng dụng phản ứng Chú ý trộn tỷ lệ thể tích etilen oxi hỗn hợp nổ mạnh

- Lu ý khái quát sản phẩm phản ứng cháy hợp chất hữu

1 Tác dụng với oxi( Phản ứng cháy )

- Etilen cháy tạo thành khí cacbon đioxit nớc ( PƯ toả nhiều nhiệt )

C2H4(k) + 3O2(k) t0 2CO2(k) +

2H2O(h)

(41)

2 Etilen có làm màu dung dịch Brom không?

- GV cho HS quan sát trnh vẽ mô tả thí nghiệm etilen làm màu dung dịch Brom

- HS nêu nhận xét trả lời câu hỏi: Etilen có làm màu dung dịch Brom không? Metan có tính chất hoá học không?

- Viết PTHH PƯ đ xảy ra.Ã

GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng CTCT

- Gii thiu cho HS phản ứng cộng, l-u ý cho HS phản ứng cộng phản ứng đặc trng liên kết ụi

2 Tác dụng với dung dịch Brom

- ThÝ nghiƯm: DÉn khÝ etilen qua dung dÞch Brom màu da cam

- Hiện tợng: Dung dịch Brom bị màu

- PTHH:

H H H H C C + Br Br Br C C Br H H H H ViÕt gän:

CH2= CH2(k) + Br2(dd)-> Br CH2 CH2

Br (l)

- Phản ứng đợc gọi phảnt ứng cộng ( Liên kết bền liên kết đôi bị đứt phân tử etilen đã kết hợp thêm phân tử Brom )

* Nhìn chung, các chất có liên kết đôi tơng tự etilen dễ tham gia phản ứng cộng

Hoạt động thầy Hoạt động trũ

3 Các phân tử etilen kết hợp đwợc với không?

- GV gii thiu cho HS phản ứng trùng hợp xuất phát từ liên kết đôi - Sau giới thiệu cách viết PTHH, GV cho HS nhận xét khác thành phần phân tử đặc điểm cấu

3 Ph¶n øng trùng hợp.

- điều kiện thích hợp ( t0, P, xt ),

(42)

t¹o cđa etilen víi s¶n phÈm

* Lu ý chất có liên kết đơi nh etilen tham gia phản ứng trùng hợp

PE chất rắn, không tan nớc, khơng độc Nó ngun liệu quan trọng công nghiệp chất dẻo

+ CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2

+

Xúc tác, áp suất, nhiệt độ

- CH2-CH2 - CH2-CH2 - CH2

-CH2-

Phản ứng đợc gọi phản ứng trùng hợp

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Tõ tính chất vật lí tính chất hoá học etilen h y cho biÕt øng dơng·

cđa metan?

- Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng etilen, hoàn thiện ứng dụng etilen

- GV bỉ sung kiÕn thøc cho hoµn chØnh

- Etilen dùng để kích thích mau chín

- nguyên liệu để sản xuất rợu etilic, xâit axetic, sản xuất chất dẻo, điều chế đicloetan

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

(43)

Ngày giảng Tiết 47: axetilen

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- HS nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học axetilen - Nắm đợc khái niệm liên kết bavà đặc điểm

- Củng cố kiến thức chung hiđro cacbon: Không tan nớc, dễ cháy tạo CO2 H2O, đồng thời toả

nhiƯt m¹nh

- Biết đợc số ứng dụng quan trọng ca axetilen

2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ viết PTHH phản ứng cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoỏ cht: t ốn, nc

- Dụng cụ: Bình cầu, phƠu chiÕt, chËu thủ tinh, èng dÉn khÝ, b×nh thu khÝ

Mơ hình phântử axetilen dạng đặc, rỗng.Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm axetilen tác dụng với dd brom Tranh vẽ sản phẩm ứng dụng axetilen

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử etilen, tính chất etilen Viết PTHH minh hoạ

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Tính chất vật lí.

(44)

- GV ®iỊu chÕ khÝ axetilen, cho HS quan s¸t tói khÝ axetilen, cho HS ngưi mïi

- Nªu mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axetilen mµ em biÕt?

- GV cung cÊp thªm cho HS mét sè tÝnh chÊt vật lí khác

Axetilen chất khí, không màu, không mùi, tan nớc, nhẹ không khí

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Yªu cầu HS viết công thức phân tử CTCT axetilen.Cấu tạo phân tử axetilen có khác so với phân tử metan, etilen?

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axetilen

- Nêu số liên kết nguyên tử phân tử etilen?

- GV giới thiệu cho HS liên kết ba khái niệm , đặc điểm liên kết ba -> Là ngun nhân dẫn đến tính chất hố học axetilen khác với metan, có tính chất giống với etilen

- Công thức cấu tạo etilen: C2H2 :

H C C H , viÕt gän HC CH

- Giữa nguyên tử có liên kết Những liên kết nh gọi liên kết ba

(45)

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Axetilen có cháy không?

- GV hng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy khí axetilen, cách quan sát tợng thí nghiệm, dự đốn sản phẩm

- Yêu cầu HS nêu tợng giải thÝch

- Cho HS viÕt PTHH x¶y

- GV giới thiệu ứng dụng phản ứng Chú ý trộn tỷ lệ thể tích axetilenvà oxi hỗn hợp nổ mạnh

1 Tác dụng với oxi( Phản ứng cháy )

- Axetilen cháy tạo thành khí cacbon đioxit nớc ( PƯ toả nhiều nhiệt )

2C2H2(k) + 5O2(k) t0 4CO2(k) +

2H2O(h)

( Axetilen cháy không khí với lửa sáng )

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Etilen có làm màu dung dịch Brom không?

- GV cho HS quan sát trnh vẽ mô tả thí nghiệm axetilen làm màu dung dịch Brom

- HS nêu nhận xét trả lời câu hỏi: Axetilen có làm màu dung dịch Brom khơng? Metan có tính chất hố học khơng? Vậy dựa vào tính chất hố học phân biệt đợc etilen axetilen khơng?

- ViÕt PTHH cđa PƯ đ xảy ra.Ã

GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng CTCT

2 Tác dụng với dung dÞch Brom

- ThÝ nghiƯm: DÉn khÝ axetilen qua dung dịch Brom màu da cam

- Hiện tợng: Dung dịch Brom bị màu

- PTHH:

CH CH(k) + Br-Br(dd) ->Br-CH=CH-Br(l)

Sản phẩm sinh có liên kết đơi trong phân tử nên cộng tiếp với 1 phân tử Brom nữa:

Br-CH=CH-Br + Br-Br -> Br2

CH-CHBr2

(46)

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Tõ tÝnh chÊt vật lí tính chất hoá học axetilen h y cho biÕt øng·

dơng cđa metan?

- Cho HS quan sát tranh vẽ sản phẩm ứng dơng cđa axetilen, hoµn thiƯn øng dơng cđa etilen

- GV bỉ sung kiÕn thøc cho hoµn chØnh

- Axetilen dùng làm nhiên liệu đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim loại

- Là nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, axit axetic, cao su nhiều hoá chất khác

Hoạt động 5: Điều chế

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát trang vẽ điều chế khí axetilen từ đất đèn, mơ tả q trình hoạt động thiết bị, giải thích vai trị bình đựng dd NaOH - Yêu cầu HS viết PTHH điều chế khí axetilen từ CaC2

- Cho CaC2 ph¶n øng víi níc:

CaC2 + H2O -> C2H2 + Ca(OH)2

* Phơng pháp đại: Nhiệt phân metan nhit cao

2CH4 15000C, làm lạnh nhanh C2H2

+ 3H2

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

(47)

Häc bµi - Lµm bµi tËp 3, 4, 5( SGK )

Ôn tập lại từ chơng để sau kiểm tra viết tiết

Ngày giảng Tiết 46: kiểm tra viết A- Mục tiêu học:

- Nhm kim tra việc nắm kiến thức học sinh thông qua kiểm tra viết, từ giáo viên có phơng pháp giảng dạy ý đến đối tợng học sinh thời gian tới

- Rèn cho học sinh có kĩ làm kiểm tra viết, kĩ viết PTHH giải tập hoá học - Giáo dục cho học sinh t độc lập, tính cẩn thn khoa hc

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Kiểm tra viết

2 Đồ dùng dạy học: Không

C - Tiến trình dạy học:

(48)

9C 9D

2- Kiểm tra: Không

3- Bài : Đề bài

Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( ®iĨm )

Khoanh trịn vào chữ mà em chọn phơng án câu trả lời sau đây: Câu 1: Sau làm thí nghiệm, khí clo d đợc loại bỏ cách sục khí clo vào:

A- Dung dÞch HCl B- Dung dÞch NaOH

C- Dung dÞch NaCl D- Dung dịch Na2CO3

Câu 2: R nguyên tố phi kim Hợp chất R với hiđro có công thức chung RH2chứa 5,88% H R nguyên tố

sau đây:

A- Cacbon B- Nitơ

C- Photpho D- Lu huúnh

C©u 3: Mét trình sau không sinh khÝ cacbonic:

A- Đốt cháy khí đốt tự nhiên B- Sn xut vụi sng

C- Sản xuất vôi D- Quang hợp xanh

Cõu 4: Chn cõu ỳng:

A- Các hợp chất có tự nhiên hợp chất hữu

B- Tất hợp chất có thể sống hợp chất hữu C- Chỉ có hợp chất thể sống hợp chất hữu D - Chất hữu có thể sống

Câu 5:Chọn câu dúng câu sau:

A- ứng với công thức phân tử có hai chất hữu B- Mỗi CTCT biểu diễn nhiều chất hữu

C- ứng với công thức phân tử có chất hữu D- Mỗi CTCT biểu diễn chất hữu

Câu 6: Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 nớc Để thu axetilen tinh khiết ta làm:

A- Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH d B- Cho hỗn hợp qua dung dịch Brom d

C- Cho hỗn hợp qua dung dịch KOH d sau dó qua H2SO4 đặc

D- Cho hỗn hợp qua bình chứa H2SO4 đặc sau qua dung dịch NaOH

Phần 2: tự luận ( điểm ) Câu 7: Cã c¸c chÊt sau:

CH4; CH3 - CH3; CH2 = CH2; CH2 = CH - CH3

(49)

b) ChÊt nµo cã thể làm màu dung dịch Brom c) Chất có phản ứng trùng hợp?

H y viết PTHH minh hoạ.Ã

Câu 8: Biết 0,1 lít khí etilen (đktc) làm màu tối đa 50 ml dung dịch brom Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) làm màu tối đa ml khí dung dịch brom

Cõu 9: Phõn t hợp chất hữu A có hai nguyên tố Khi đốt cháy gam chất A thu đợc 5,4 gam H2O H y xỏc nh ó

công thức phân tử A, biết khối lợng mol A 30 gam Đáp án - Biểu điểm

Phn trc nghiệm: Mỗi câu trả lời cho 0,5 điểm:

C©u B C©u D C©u D

C©u D C©u D C©u C

Phần tự luận: Câu 7: 3,0 điểm:

a) Cht tác dụng đợc với clo chiếu sáng : CH4; C2H6 0,25 điểm

b) ChÊt cã thĨ lµm mÊt màu dung dịch Brom: C2H4; C3H6 0,25 điểm

c) Chất có phản ứng trùng hợp : C2H4; C3H6 0,25 ®iĨm

PTHH: CH4 + Cl2 AS CH3Cl + HCl 0,25 ®iĨm

C2H6 + Cl2 AS C2H5Cl + HCl 0,5 ®iĨm

CH2=CH2 + Br-Br H2O CH2Br-CH2Br 0,25 ®iĨm

CH2=CH-CH3 + Br-Br H2O CH2Br-CHBr-CH3 0,5 ®iĨm

n CH2=CH2 t0, P, xt ( -CH2-CH2- )n 0,25 ®iÓm

n CH2=CH t0, P, xt ( -CH2-CH- )n 0,5 ®iĨm

CH3 CH3

Câu 8: 2,0 điểm

C2H4 + Br2 H2O C2H4Br2

Ta cã Sè mol Br2 = Sè mol C2H4 = 0,1/22,4 mol

CM dd Br2 = 0,089M 1,0 ®iĨm

C2H2 + 2Br2 H2O C2H2Br4

Sè mol Br2 = 2.Sè mol C2H2 = 0,2/22,4 Mol

VddBr2 = 0,01 lÝt = 10 ml 1,0 ®iĨm

(50)

Vì đốt cháy A thu đợc H2O A có nguyên tố nên A chứa C, H

Sè mol H2O = 0,3 mol -> Sè mol H = 0,6 mol -> Khèi lỵng H = 0,6 gam

-> Khèi lỵng C = 2,4 gam -> Sè mol C = 0,2 mol 1,0 ®iĨm nC : nH = 0,2 : 0,6 = :

C«ng thức tổng quát A ( C2H6 )n = 30 -> n =

VËy CTPT A lµ C2H6 1,0 ®iĨm

D- Cđng cè: Thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra

E - Dặn dị: Ơn lại bài, đọc trớc Benzen

Ngµy giảng Tiết 49: benzen A- Mục tiêu häc:

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc công thức cấu tạocủa benzen

- Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hố học ng dng ca benzen

2 Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo chất PTHH, cách giải tập hoá học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Benzen, dầu ăn, nớc, bát sứ, diêm

- Dng c: ống nghiệm Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm benzen tác dụng với Brom lỏng Mơ hình phân tử benzen dạng c, rng

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

(51)

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Tính chất vật lí.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát lọ đựng benzen - Cho HS làm thí nghiệm nhỏ benzen nớc, vào dầu ăn Quan sát, nhận xét

- Nªu mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cđa benzen mµ em biÕt?

- GV cung cÊp thªm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lí khác

Benzen chất lỏng, không màu, không tan nớc, nhẹ nớc, hoà tan nhiều chất nh: dầu ăn, nến, cao su, iod

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV giới thiệu công thức cấu tạo benzen

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axetilen

- Công thức cấu tạo benzen: C6H6 :

(52)

- Nªu sè liªn kÕt nguyên tử phân tử etilen?

- Cho HS nhận xét giống khác công thức cấu tạo benzen với hợp chất hữu đÃ

học

-> L nguyờn nhõn dẫn đến tính chất hố học benzen có tính chất giống khác với hợp chất hữu đ học.ã

H C H C C

C C H C H H Hc:

CH HC CH HC CH CH

- Từ công thức cấu tạo benzen ta thấy: nguyên tử cacbon liên kết với tạo thành mạch vòng cạnh đều, có liên kết đơn xen kẽ liên kết đơi

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Benzen có cháy không?

- GV hng dn HS làm thí nghiệm đốt cháy benzen bát sứ, cách quan sát tợng thí nghiệm, dự đốn sản phm

- Yêu cầu HS nêu tợng gi¶i thÝch

- Cho HS viÕt PTHH x¶y

1 Tác dụng với oxi( Phản ứng cháy )

- Benzen cháy tạo thành khí cacbon đioxit nớc , sinh muội than 2C6H6(l)+15O2(k) t0 12CO2(k) +

(53)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 2 Benzen có phản ứng với

Brom kh«ng?

- GV cho HS quan sát tranh vẽ mô tả thí nghiƯm Benzen cã ph¶n øng thÕ víi Brom láng

- HS nêu nhận xét trả lời câu hỏi: Benzen có làm màu dung dịch Brom không? ( Không )

- Viết PTHH PƯ đ xảy ra.·

2 Ph¶n øng thÕ víi Brom láng.

- Đun nóng hỗn hợp benzen Brom lỏng có mặt bột sắt, thấy màu đỏ nâu Brom đi, có khí HBr bay - PTHH:

C6H6(l) + Br2(l) Fe, t0 C6H5Br(l) +

HBr(k)

3 Benzen có phản ứng cộng không?

- Từ câu hỏi trên, cho thấy benzen khó tham giá phản ứng cộng so với etilen axetilen, dễ tham gia phản ứng thế.Tuy nhiên điều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với số chất nh H2

- Viết PTHH PƯ đ xảy ra.·

2 Benzen tham gia ph¶n øng céng.

- Benzen khã tham gia ph¶n øng céng:

- PTHH:

(54)

* Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng Tuy nhiên, phản ứng cộng benzen xảy khó so với etilen axetilen.

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Tõ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa benzen h y cho biÕt øng·

dơng cđa benzen?

- GV bỉ sung kiÕn thøc cho hoµn chØnh

- Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, dợc phm

- Dùng làm dung môi công nghiệp phòng thí nghiệm

Hot ng 4:Cng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 3, 4, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 50: Dầu mỏ khí thiên nhiên

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thøc:

- HS nắm đợc tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

(55)

- Nắm đợc đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thỏc du khớ nc ta

2 Kĩ năng:

- Biết cách bảo quản phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môi trờng sử dụng dầu, khí

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng d¹y häc:

- Mẫu sản phẩm dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu đợc từ chế biến dầu mỏ Tranh vẽ mỏ dầu

C - TiÕn tr×nh d¹y häc:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Nêu đặc điểm viết CTCT benzen Trình bày tính chất benzen, viết PTHH minh hoạ ( có )

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Dầu mỏ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 TÝnh chÊt vËt lÝ:

- Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ, nhóm thảo luận, nêu nhận xét tính chất vật lí dầu má

- GV bỉ sung hoµn chØnh tÝnh chÊt vËt lÝ cđa dÇu má

1 TÝnh chÊt vËt lí:

- Dầu mỏ chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nớc nhẹ nớc

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ

* Dầu mỏ có đâu?

- Cho HS thảo luận điền vào phiếu học tập: Cho biết dầu mỏ có ở: + lịng đất

+ biển + dới đáy biển

2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ

- Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn gọi mỏ dầu - Mỏ dầu thêng cã líp:

+ Líp khÝ ( khÝ má dÇu )

(56)

- GV bỉ sung, nêu kết luận

- Cho HS quan sát tranh mỏ dầu cách khai thác dầu mỏ

- GV giới thiệu cấu tạo mỏ dầu

* Dầu mỏ đợc khai thác nh ?

- GV giới thiệu cách khai thác dầu mỏ

+ Níc mỈn

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

- Theo em lại phải chế biến dầu mỏ?

- Du m c chấe biến nh nào? - Những sản phẩm thu đợc chế biến dầu mỏ sản phẩm nào?

- Cho HS quan sát sơ đồ chng cất dầu mỏ đê rút nhận xét - Cho HS so sánh nhiệt độ sôi số sản phẩm thu đơc chng cất dầu mỏ nh xăng, dầu hoả, dầu mazut, nhựa đờng Cho HS quan sát trang vẽ ứng dụng sản phẩm Nêu ứng dụng sản phẩm chế biến dầu mỏ kinh tế

- GV giới thiệu thêm: Lợng xăng thu đợc chng cất dầu mỏ ít, ngời ta phải sử dụng phơng pháp crăckinh dầu mỏ để thu đợc lng xng ln hn

3 Các sản phẩm chế biÕn tõ dÇu má:

- Khi chng cất dầu mỏ thu đợc sản phẩm nhiệt độ sơi khác nh : Khí đốt, xăng, dầu lửa, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đờng

(57)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn hiđrocacbon quan trọng, em h y cho biết khí thiênÃ

nhiên thờng có đâu?

( khớ quyển, khơng khí hay lịng đất ? )

- Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên gì?

- GV giới thiệu cách khai thác khÝ thiªn nhiªn

- Chóng cã øng dơng nh thÕ nµo thùc tiƠn?

- Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất Thành phần chue yếu khí metan

- Khí thiên nhiên nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

Hoạt động 3: Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- C¸c em đ biết dầu mỏ khíÃ

thiên nhiªn ë ViƯt nam

- Cho HS quan sát tranh cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đ sã u tầm đợc

- Cho HS đọc tài liệu SGK

- GV kÕt ln vỊ vÞ trí, trữ lợng, chất lợng tình hình khai thác, triển vọng công nghiệp dầu mỏ hoá dầu ë ViÖt Nam

- HS quan sát biểu đồ sản lợng khai thác dầu Việt Nam

( tµi liƯu SGK )

(58)

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn v nh:

(59)

Ngày giảng Tiết 51: nhiên liệu A- Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc nhiên liệu chất cháy đợc, cháy toả nhiệt phát sáng

- Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng s nhiờn liu thụng dng

2 Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng hiệu nhiên liệu

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ, ảnh loại nhiên liƯu r¾n, láng, khÝ

- Biểu đồ hàm lợng cacbon than, suất toả nhiệt nhiên liu

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- KiĨm tra: Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ, trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Nhiên liệu gì?

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Cho HS kĨ tªn mét sè nhiªn liƯu hµng ngµy mµ em biÕt?

- Nêu đặc điểm chung loại nhiên liệu?

- Khi dïng điện thắp sáng, đun nấu

(60)

thì điện có phải loại nhiên liệu không?

( Điện dạng lợng phát sáng toả nhiệt nhng điện loại nhiên liệu ) - Vậy nhiên liệu gì?

Hoạt động 2: Nhiên liệu đợc phân loại nh nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Dựa vào đâu để phân loại loi nhiờn liu?

- Có loại nhiên liệu?

- Từ ví dụ trên, h y phân loại cácÃ

nhiên liệu mà em đ kể.Ã

- Mỗi loại nhiên liệu có đặc điểm

( Thành phần, lĩnh vực ứng dụng, suất toả nhiệt, tác động việc sử dụng đến môi trờng )

- Cho HS kết hợp quan sát biểu đồ hàm lợng cacbon than, suất toả nhiệt nhiên liệu để hoàn thiên nội dung câu hỏi - Cho HS tự đọc thông tin SGK

- Chia nhiên liệu thành loại:

a) Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ ( Than gầy, than mỡ, than non, than bùn ), gỗ

( Nhiên liệu công nghiệp, làm phân bón, vật liệu xây dựng sản xuất giấy )

b) Nhiên liệu lỏng: Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ( xăng, dầu hoả ), rỵu

( Dùng chủ yếu cho động đốt trong, phần nhỏ để đun nấu và thp sỏng )

c) Nhiên liệu khí: loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lß cao, khÝ than

( gây tác hại cho môi trờng, sử dụng đời sống công nghiệp )

(61)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Nếu nhiên liệu khơng cháy hết , theo em có hậu gì? - Theo em có biện pháp để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?

- Các nhóm bổ sung kiến thức - GV chốt lại ý chÝnh

? Làm để cung cấp đủ khơng khí oxi cho cháy?( Liên hệ thực tế )

? Trong thùc tÕ ®un nấu biên pháp em làm nào?

- Liên hệ thực tế đun củi, đun bếp ga

1 Cung cấp đủ khơng khí oxi cho quỏ trỡnh chỏy

2 Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với không khí oxi

3 Điều chỉnh lợng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

(62)(63)

Ngày giảng Tiết 52: luyện tập chơng 4 A- Mục tiêu bµi häc:

1 KiÕn thøc:

-Cđng cè kiÕn thøc ® häc vỊ hi®rocacbon.·

- HƯ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon

2 Kĩ năng: Học sinh biết:

- Củng cố phơng pháp giải tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Bµi míi :

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Đa tập trờn bng ph:

- Hoà thành nội dung theo bảng sau: ( Làm theo nhóm )

Metan Etilen Axetilen Benzen

Công thức cấu tạo Đặc điểm

cấu tạo phân tử Phản ứng

c trng ứng dụng

(64)

Đa tập bảng phụ: Viết công thức cấu tạo đầy đủ thu gọn chất hữu có công thức phân tử : C3H8; C3H6; C3H4

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi HS trình bày bảng. - GV chấm số vë cña HS, nhËn xÐt.

Đa tập bảng phụ: Có bình đựng chất khí là: CH4 C2H4 Chỉ dùng dung dịch Brom phân biệt

đợc chất khí khơng? Nếu có phân biệt đợc h y nêu cách tiến hành.ã

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung

Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố

Bài tập 4: A, B, C hiđrocacbon đốt cháy thu đợc số mol khí cO2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt

BiÕt:

A không làm màu dung dịch Brom mol B tác dụng đợc tói đa với mol Brom mol C tác dụng đợc tối đa với mol Brom H y xác định CTPT CTCT A, B, C.ã

- GV hớng dẫn HS tìm hớng giải tập này, yêu cầu HS đứng chỗ trình bày cách tìm A, B, C Yêu cầu HS nhà làm vào vở

Bài tập 5: Hỗn hợp A gồm CH4, C2H2 hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2 Cho 0,896 lÝt khÝ A ®i qua dung

dịch Brom d để phản ứng xảy hồn tồn, thấy 0,448 lít hỗn hợp khí

Biết tỷ lệ số mol CH4 CnH2n+2 hỗn hợp 1:1, đốt cháy 0,896 lít khí A thu đợc 3,08 gam khí CO2 ( Thể

tÝch khÝ ®o ë ®kc )

a) Xác định cơng thức phân t ca X

b) Tính thành phần % theo khối lợng chất A

* Cho HS làm tập theo nhóm

- Đại diện nhóm chữa bài, phần a, nhóm khác nhận xét, bổ sung

* Củng cố: GV đa bảng phụ tất phần kiến thức cần nhớ

Hot ng 3: Hng dn v nh

(65)

Ngày giảng TiÕt 53: thùc hµnh

TÝnh chÊt hóa học hiđrocacbon

A- Mục tiêu häc: 1 KiÕn thøc:

- Cñng cè kiÕn thøc hiđrocacbon

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học

- RÌn lun cho häc sinh ý thøc nghiªm tóc, cÈn thận học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Thực hành

2 Đồ dùng dạy häc:

- Hoá chất: đất đèn, nớc cất, dung dịch Brom, benzen

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh t chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- KiĨm tra: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS ( Bản tờng trình)

3- Bài :

Hoạt động 1: ơn tập kiến thức lí thuyết

GV giíi thiƯu cđa thÝ nghiƯm thùc hµnh vỊ tÝnh chất hoá học hiđrocacbon Cho HS nêu lại tính chÊt hãa häc cña axetilen, benzen

Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Điều chế axetilen

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Cho HS nªu cách tiến hành thí nghiệm

- Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ thí nghiệm

- Lấy 2, mÈu CaC2 cho vµo èng

nghiệm có nhánh ( Khô ) - Lắp đặt dụng cụ

(66)

- Cho HS nêu cách thu khí axetilen - Cho HS thùc hµnh theo nhãm

vµo èng nghiƯm

- Thu khí cách đẩy nớc - Quan sát khí thu đợc, giải thích

Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Tính chất axetilen

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tác dụng với dung dịch Brom.

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Chỳ ý Brom chất độc -> cẩn thận tránh bị bỏng brom

- Cho HS thùc hµnh theo nhóm

1 Tác dụng với dung dịch Brom.

- Dẫn khí axetilen từ thí nghiệm vào ống nghiệm đựng dung dịch Brom

* Quan sát tợng, giải thích

- QS trờn màu sắc dung dịch thay đổi

Hoạt động thầy Hoạt động trị

2 T¸c dụng với oxi ( phản ứng cháy ).

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Chú ý tránh tạo hỗn hợp nổ mạnh

- Cho HS thùc hµnh theo nhãm

2 Tác dụng với oxi ( phản ứng cháy ).

- Dẫn khí axetilen từ thí nghiệm qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn châm lửa đốt

* Quan sát màu lửa

Hot ng 4: Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí benzen

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Chó ý thÝ nghiƯm víi dung dÞch Brom

- Lấy ml benzen vào ống nghiệm đựng ml nớc cất, lắc kĩ

(67)

- Cho HS thực hành theo nhóm - Quan sát màu dung dịch kết luận:

+ Benzen có tan nớc không? + Benzen có làm màu dung dịch Brom không?

Hot ng 5: Dn v sinh phịng thực hành ghi tờng trình

Ngµy giảng Tiết 54: rợu etylic

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- HS nắm đợc công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng rợu etylic

- Biết đợc nhóm -OH nhóm ngun tử gây tính chất hoá học đặc trng rợu - Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu

2 Kĩ năng:

- Vit c PTHH phn ứng rợu với natri, biết cách giải số tập rợu

B - chn bÞ cđa giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Rợu etylic, Na, iod, níc

- Dơng cơ: ChÐn sø, èng nghiƯm, diªm

Mơ hình phân tử rợu etylic dạng đặc, rỗng Tranh vẽ ứng dụng rợu etylic

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- KiĨm tra: Kh«ng

(68)

Hoạt động 1: Tính chất vật lí.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát lọ đựng rợu etylic - GV cho HS làm thí nghiệm hoà tan rợu vào nớc

- Cho HS làm thí nghiệm hoà tan rợu iod

- Cho HS nªu nhËn xÐt Neu tÝnh chÊt vËt lí rợu etylic?

- GV cung cấp thêm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c

* Dùng rợu làm dung môi cho số chất hữu

- GV gii thiu cho HS v độ rợu, cách tính độ rợu

- HS áp dụng tính số tập đơn giản độ ru

- Rợu etylic chất lỏng, không màu, s«i ë 78,30C.

- Nhẹ nớc, tan vơ hạn nớc, hoà tan đợc nhiều chất nh iod, benzen

* Độ rợu: Số ml rợu etylic có 100 ml hỗn hợp rợu với nớc

VD: Rợu 450: Nghĩa 100 ml dd rợu

có 45 ml rợu nguyên chất

Hot ng 2: Cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

- Yêu cầu HS viết công thức phân tử CTCT rợu etylic

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử rợu etylic

- Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử rợu etylic, có khác so với hiđrocacbon đ học?ã

- GV nhấn mạnh cho HS có mặt nhóm -OH đặc điểm

- Công thức cấu tạo rợu etylic: H H

H C C O H hay CH3

-CH2- OH

H H

(69)

nguyªn tư H nhãm -OH cđa r-ợu khác với nguyên tử H lại ph©ntư

ngun tử C mà liên kết với ngun tử O tạo nhóm -OH Chính nhóm -OH làm cho rợu có tính chất đặc trng

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Rỵu etylic cã cháy không?

- GV hng dn HS lm thớ nghiệm đốt cháy rợu etylic chén sứ, cách quan sát tợng thí nghiệm - Yêu cầu HS nêu tợng giải thích

- Cho HS viÕt PTHH x¶y

- GV giíi thiƯu øng dơng phản ứng

- Nhấn mạnh cháy toả nhiều nhiệt muội than

- Lu ý cách viết PƯ cháy hợp chất hữu dẫn xuất hiđrocacbon

1 Phản ứng với oxi

- Thí nghiệm: Đốt rợu etylic không khí

- Hiện tợng: Rợu cháy với lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt

C2H6O(l) + 3O2(k) t0 2CO2(k) +

3H2O(h)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 Rợu etylic có phản ứng với natri không?

- GV cho HS làm thí nghiệm rợu etylic tác dụng với natri

- HS quan sát tợng xảy

- Nêu tợng quan sát đợc, giải thớch

- Viết PTHH PƯ đ xảy ra.Ã

GV phân tích vai trò nguyên tử

2 Ph¶n øng víi natri

- Thí nghiệm: Cho mẩu Na vào cốc đựng rợu etylic

- HiÖn tợng: Có bọt khí thoát ra, mẩu Na tan dần

- PTHH:

2CH3CH2OH + 2Na -> 2CH3CH2ONa

(70)

H nhãm -OH

- GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng CTCT

(l) (r) (dd) (k)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

3 Ph¶n øng víi axit axetic 3 Ph¶n øng víi axit axetic

( Häc ë bµi sau )

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Tõ tÝnh chÊt vËt lÝ tính chất hoá học rợu etylic h y cho biÕt øng·

dơng cđa rỵu etylic?

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng để hoàn thiện kiến thức

* Lu ý: ng nhiỊu rỵu có hại cho

sức khoẻ

- Dùng làm dung môi, nhiên liệu - Là nguyên liệu điều chế axit axetic, cao su tỉng hỵp, dỵc phÈm

- Một phần nhỏ dùng để uống

Hoạt động 5: Điều chế

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

- Cho HS nêu cách điều chÕ rỵu?

- GV bổ sung hồn chỉnh kiến thức - Thờng đợc điều chế theo cách sau:- Tinh bột đờng lên men rợu etylic

hc:

(71)(72)

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 3, 4, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 55: axit axetic.

mối liên hệ etylen, rợu etylic axit axetic

A- Mục tiêu häc: 1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng axit axetic

- Biết đợc nhóm -COOH nhóm ngun tử gây tính chất hố học đặc trng axit - Biết khái niệm este phản ng este hoỏ

2 Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH phản ứng axit axetic với chất, củng cố kĩ giải tập hoá hu c

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng d¹y häc:

- Hố chất: Rợu etylic, axit axetic, dd NaOH, CaCO3, Zn, CuO, giấy quỳ tím, H2SO4 đậm đặc

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, nút cao su gắn ống dẫn khí, giái thí nghiệm, kẹp gỗ Mơ hình phân tử axit axetic dạng đặc, rỗng Tranh vẽ ứng dụng axit axetic

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh t chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Viết CTCT, trình bày tính chất vật lí , tính chất hố học rợu etylic? Viết PTHH minh hoạ - Thế độ rợu, tính độ rợu ( Theo yêu cầu GV )

3- Bµi míi :

(73)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát lọ đựng axit axetic

- GV cho HS lµm thÝ nghiƯm nhá axit axetic vµo níc

- Cho HS nªu nhËn xÐt Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axit axetic?

- GV cung cÊp thªm cho HS mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ kh¸c

* Lu ý: Khi cho HS biết axit axetic có vị chua khơng cho HS nếm hố chất mà gợi ý cho HS biết giấm ăn dd axit axetic để từ HS rút nhận xét

- Axit axetic chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nớc

Hot ng 2: Cu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

- Yêu cầu HS viết công thức phân tử CTCT axit axetic

- Cho HS tự lắp mô hình phân tử axit axetic

- Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử axit axetic, có khác so với rợu etylic?

- GV nhấn mạnh cho HS có mặt nhóm -COOH đặc điểm nguyên tử H nhóm -COOH axit axetic khác với nguyên tử H cịn lại phântử

- Chó ý cho HS biết gốc axit tên gọi, hoá trị gốc axit

- Công thức cấu tạo rợu etylic: H O

H C C hay CH3-COOH

H O H

- Trong phân tử axit axetic , nhóm -OH liên kết với nhóm =C=O tạo thành nhóm

(74)

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Axit axetic cã tÝnh chÊt cđa axit kh«ng?

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm: Cho dd axit axetic lần lợt vào ống nghiệm đựng chất: Quỳ tím, Zn, NaOH ( có sẵn dd fenolftalein ), CuO, CaCO3

- Yêu cầu HS nêu tợng giải thích Rút kết luận axit axetic có tính chất hoá học axit không? - Cho HS viết PTHH xảy

- Nhấn mạnh vai trò nguyên tử H nhóm -COOH

- GV giới thiệu: axit axetic axit hữu cơ, có tính chất axit, nhng axit yếu ( mạnh axit cacbonic, nên tác dụng đợc với muối cacbonat)

1 Axit axetic mang đầy đủ tính chất hố học axit

- DD axit axetic làm giấy quỳ tms chuyển sang màu đỏ

- Tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro d y hoạt động tạo thnhó

muối giải phóng hiđro

2CH3COOH + Zn -> (CH3COO)2Zn +

H2

- T¸c dơng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối nớc

CH3COOH + NaOH -> CH3COONa +

H2O

2CH3COOH + CuO -> (CH3COO)2Cu

+ H2O

- T¸c dụng với muối cacbonat tạo thành muối giải phóng khÝ CO2

2CH3COOH + CaCO3 ->

(CH3COO)2Ca + CO2

+ H2O

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(75)

etylic không?

- GV làm thí nghiệm rợu etylic tác dơng víi axit axetic

- HS quan s¸t hiƯn tợng xảy

- Nờu hin tng quan sỏt đợc, giải thích

- GV híng dÉn HS viÕt PTHH PƯ đ xảy ra.Ã

- GV giới thiệu cho HS este phản ứng este hoá

- Thí nghiệm: Cho rợu etylic, axit axetic vào ống nghiệm A, thêm H2SO4 đặc làm xúc tác

- Lắp dụng cụ.Đun sôi hỗn hợp thời gian, ngừng đun, thêm nớc vào chất lỏng èng nghiƯm B, quan s¸t chÊt láng èng B, ngửi mùi - Hiện tợng: Có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan nớc, nhẹ nớc

- PTHH:

CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc , t0

CH3COOC2H5 + H2O

* Sản phẩm phản ứng axit và rợu gọi este Phản ứng axit và rợu tạo thành este nớc phản ứng este hoá.

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Tõ tÝnh chÊt vËt lí tính chất hoá học axit axetic h y cho biÕt øng·

dơng cđa axit axetic?

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng để hồn thiện kiến thức

- Dïng lµm giÊm

- Là nguyên liệu điều chế chất dẻo, tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng

Hoạt động 5: Điều chế

(76)

- Cho HS nêu cách làm giấm ăn? - GV giới thiệu cho HS cách điều chế axit axetic c«ng nghiƯp

- Trong c«ng nghiƯp:

2C4H10 + 5O2 t0, xt 4CH3COOH +

2H2O

- Làm giấm: Lên men dd rợu lo ng:Ã

CH3CH2OH + O2 Men giÊm

CH3COOH + H2O

Hoạt động 4:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, 2, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 4, , 6, , ( SGK )

Ngày giảng Tiết 56: axit axetic.

mối liên hệ etylen, rợu etylic axit axetic

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- HS nắm mối liên hệ hiđrocacbon, rợu, axit este với chất cụ thể etylen, rợu etylic , axit axetic vµ etyl axetat

2 KÜ năng:

- Vit c PTHH theo s đồ chuyển đổi chất

(77)

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- n định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Viết CTCT, trình bày tính chất vật lí axit axetic

- Trình bày tính chất hoá học axit axetic? Viết PTHH minh hoạ

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ etylen, rợu etylic axit axetic.

GV đa sơ đồ bảng phụ, HS hoàn thành PTHH theo sơ đồ:

Etilen Rỵu etylic Axit axetic Etyl axetat

Qua sơ đồ cho HS tự phân tích để thấy mối liên hệ chất

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 1: Chọn chất thích hợp thay vào chữa viết PTHH theo chuyển đổi hoá học đ chọn:ã

a) A +H2O, xt CH3-CH2-OH +O2, men giÊm B

b) CH2=CH2 dd Br2 D

trïng hỵp E

- Cho HS làm tập theo nhóm, cho đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung để hồn thành chuỗi biến hố hố học

Bài tập 2: Nêu phơng pháp hoá học khác để phân biệt dung dịch C2H5OH CH3COOH Viết PTHH

- Cho HS làm tập theo nhóm, cho đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung để hồn thành chuỗi biến hố hố học

* GV lu ý cho HS chọn nhiều cách nh đề yêu cầu

Bµi tËp 3: A, B, C chất hữu có tÝnh chÊt sau:

(78)

- B làm màu dung dịch Brom - C tác dụng đợc với Na

- A tác dụng đợc với Na, NaOH

Hỏi A, B, C chất sè c¸c chÊt sau: C4H8; C2H4O2; C3H8O

* Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời miệng, nhµ lµm vµo vë

Bài tập 4: Đốt cháy 23 gam chất hữu A thu đợc sản phẩm gồm 44 gam CO2 27 gam nớc

a) Trong A có nguyên tố ?

b) Xác định công thức phân tử A, biết tỷ khối A so với hiđro 46 - GV hớng dẫn HS phân tích đề bài, hớng dẫn HS giải tập

- Cho HS lµm bµi tËp vào

- Cho HS lên bảng chữa bài, GV chấm số cho HS - GV chữa bµi vµ nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm lµm bµi cho HS

Bài tập 5: Hỗn hợp X gồm axit axetic axit hữu có công thức CnH2n+1COOH Tû lƯ sè mol t¬ng øng cđa axit

là 1:2 Cho a gam hỗn hợp axit tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOh 1M cạn thu đợc 27,4 gam muối khan

a) Xác định công thức phân tử axit b) Tính % khối lợng axit hỗn hợp GV hớng dẫn HS giải tập

- Yêu cầu HS hoàn thành phần a lớp Về nhà làm phần b

Hot ng 4:Cng c:

- Cho HS quan sát lại sơ đồ mối liên hệ chất đ họcã Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

(79)

Ngày giảng Tiết 58: chất béo. A- Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS nắm đợc định nghĩa chất béo

- Nắm đợc trạng thái tự nhiên, tính chất lí học, hoá học ứng dụng chất béo - Viết đợc công thức phân tử glixerol, công thức tng quỏt ca cht bộo

2 Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH phản ứng thuỷ phân chất béo ( dạng tổng quát )

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Dầu ăn, benzen, nớc

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút

Tranh v số loại thức ăn, có loại chứa nhiu cht bộo

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9E

2- KiĨm tra: Kh«ng

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Chất béo có đâu?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS quan sát tranh vẽ số loại thức ăn chứa nhiều chất béo

? Những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo?

( Yêu cầu HS phân thành nhóm chứa nhiều, chứa không chứa chất béo )

(80)

Hoạt động 2: Chất béo có tính chất vật lí quan trọng nào?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để tìm tính chất vật lí chất béo - Thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần lợt vào ống nghiệm đựng nc v benzen

- Lắc nhẹ, quan sát tỵng

- Rót tÝnh chÊt vËt lÝ cđa chÊt bÐo - GV bỉ sung kiÕn thøc cho hoµn chØnh

- Chất béo nhẹ nớc, không tan nớc, tan đợc benzen, dầu hoả, xăng

Hoạt động 3: Chất béo có thành phần cấu tạo nh nào?

Hoạt động thy Hot ng ca trũ

- Yêu cầu HS cho biết trạng thái dầu ăn mỡ điều kiện thờng Chúng khác điểm ?

- Nh thành phần mỡ đầu ¨n cã gièng kh«ng?

- GV cung cÊp cho HS thành phần cấu tạo chất béo

Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với axit béo có công thức chung

( R - COO )3C3H5

VÝ dơ: C«ng thøc cña mét sè chÊt bÐo:

( C17H35COO)3C3H5 ;

( C15H31COO)3C3H5

( C17H33COO)3C3H5

Hoạt động 4: Chất béo có tính chất hố học quan trọng nào?

(81)

- GV nêu vấn đề: Cơ thể hấp thụ chất béo nh nào? - GV giới thiệu phản ứng thuỷ phõn ca cht bộo

- Nhấn mạnh, PƯ xà phòng hoá phản ứng thuỷ phân xảy dễ dàng

- Yêu cầu HS viết PƯ thuỷ phân với số chất béo cụ thÓ

- Cho HS liên hệ nấu canh cá, thịt chua ăn lại ngon ăn đợc nhiều

- GV giíi thiƯu cho HS muối các axit béo thành phần xà phòng, gọi phản ứng thuỷ phaqn trong môi trờng kiềm chất béo là phản ứng xà phòng hoá

- Đun chất béo với nớc, có axit làm xúc tác, chất béo tác dụng với nớc sinh glixerol axit béo:

( R - COO )3C3H5 + 3H2O t0, axit

C3H5(OH)3 +

3RCOOH

- - §un chÊt bÐo víi dd kiỊm, chÊt bÐo cịng bÞ thuỷ phân sinh glixerol muối axit bÐo: ( R - COO )3C3H5 + 3NaOH t0, axit

C3H5(OH)3 +

3RCOONa

Hoạt động 5: Chất béo có ứng dụng gì?

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- H y kĨ vai trß cđa chÊt bÐo víi c¬·

thể ngời động vật

- Cho HS bổ sung để hoàn thiện kiến thức

- Nêu cách bảo quản chất béo?

- Cung cấp lợng cho thể - Là nguyên liệu điều chế glixerol xà phòng

* Bo quản chất béo nhiệt độ thấp cho vào chất chống oxihố hay đun chất béo với muối ăn

Hoạt động 6:Củng cố:

(82)

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 4, ( SGK ) Chn bÞ néi dung giê sau lun tập

Ngày giảng Tiết 59: luyện tập :

Rợu etylic, axit axetic chất béo

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

-Củng cố kiến thức đ học rà ợu etylic, axit axetic chất béo

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ giải số tập hoá học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Luyện tập - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh t chc: Sĩ số 9A 9B

9C 9E

2- Bµi míi :

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức cần nhớ Đa tập bảng phụ:

- Hoà thành nội dung theo bảng sau: ( Làm theo nhóm )

Công thức cấu tạo

TÝnh chÊt vËt lÝ TÝnh chÊt ho¸ häc

Rợu etylic Axit axetic

(83)

Đa tập bảng phụ: Cho chất sau: Rợu etylic, axit axetic, chÊt bÐo

- Ph©n tư chÊt nµo cã nhãm -OH? Nhãm -COOH?

- Chất tác dụng đợc với K? với Zn? Với NaOH? Với K2CO3?

Viết PTHH minh hoạ

- Yêu cầu học sinh làm vào vở, gọi HS trình bày bảng. - GV chấm số HS, nhËn xÐt.

Đa tập bảng phụ: Chọn chất thích hợp điền vào chỗ tróng hồn thành PTHH đó:

a) C2H5OH + -> + H2

b) C2H5OH + -> CO2 +

c) CH3COOH + -> CH3COOK +

d) CH3COOH + -> CH3COOC2H5 +

e) CH3COOH + -> + CO2 +

g) CH3COOH + -> + H2

- Cho HS làm theo nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung

Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố

Bài tập 4 : Khi lên men dung dịch lo ng rã ợu etylic, ngời ta đợc giấm ăn

a) Từ 10 lít rợu 80 tạo đợc gam axit axetic? Biết hiệu suất trình lên men 92% rợu

etylic cã d = 0,8 g/cm3.

b) Nếu pha khối lợng axit axetic thành dung dịch giấm 4% khối lợng dung dịch giấm thu đợc bao nhiêu?

- GV hớng dẫn HS tìm hớng giải tập này, yêu cầu HS đứng chỗ trình bày cách tìm A, B, C Yêu cầu HS nhà làm vào vở

Bài tập : Khi xác định công thức phân tử chất A B, ngời ta thấy công thức phân tử A l C2H6O, cũn

công thức phântử B C2H4O2 Để chứng minh A rợu etylic, B axit axetic cần phải làm thí nghiệm

nào? Viết PTHH minh hoạ (nếu có)

* Cho HS làm tập theo nhóm

- Đại diện nhóm chữa bài, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(84)

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà

- Tự ôn phần kiến thức cha ôn lớp, chuẩn bị tờng trình sau thực hành - VỊ nhµ lµm bµi tËp 2, ,7 (SGK), 48.5; 48.6 SBT

Ngày giảng Tiết 60: thực hành

Tính chất rợu axit

A- Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Cđng cè nh÷ng hiĨu biÕt vỊ tÝnh chÊt hoá học rợu etylic axit axetic

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học

- Rèn luyện cho học sinh ý thøc nghiªm tóc, cÈn thËn, tiÕt kiƯm học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Thực hành

2 Đồ dùng dạy học:

- Hố chất: axit axetic, giấy quỳ tím, kẽm viên, đá vôi, bột CuO, rợu etylic, axit H2SO4đặc, dd muối ăn b o hoà.ã

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống hút

C - TiÕn tr×nh d¹y häc:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9E

2- KiÓm tra: KiÓm tra chuẩn bị HS ( Bản tờng trình)

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: ơn tập kiến thức lí thuyết

GV giíi thiƯu thí nghiệm thực hành tính chất rợu axit Cho HS nêu lại tính chất hóa học cđa rỵu etylic, axit axetic

(85)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cho HS thùc hµnh theo nhãm

- Cho lần lợt vào ống nghiệm: Mẩu giấy quỳ tím, viên kẽm, mẩu đá vôi, bột CuO

- Cho tiÕp ml axit axetic vµo tõng èng nghiƯm

- Quan sát tợng xảy

Hot ng 3: Thớ nghiệm 2: Phản ứng rợu etylic với axit axetic

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Hớng dẫn HS cách lắp dụng cụ làm thí nghiệm

- Lu ý cho HS cách ®un chÊt láng èng nghiÖm

- Chú ý thao tác nhỏ dd H2SO4 đặc

- Quan sát sản phẩm thu đợc, ý thao tác ngửi hoá chất

- Cho vµo èng nghiƯm A ml rỵu 960,

2 ml axit axetic, nhỏ thêm từ từ khoảng ml H2SO4 đặc, lắc

- Lắp dụng cụ nh hớng dẫn

- Đun nhẹ cho chÊt láng bay h¬i tõ tõ sang èng B

- Lấy ống B, cho vào ml dd muối ăn b o hồ.ã

- Quan s¸t chÊt láng nỉi lªn trªn, ngưi mïi råi nhËn xÐt

Hoạt động 5: Dọn vệ sinh phòng thực hành ghi tờng trình

(86)

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học v ng dng ca glucoz

2 Kĩ năng:

- Viết đợc sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men glucozơ

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chÊt: Glucoz¬, dd AgNO3, dd NH3

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn

Tranh vẽ, ảnh số loại trái có chứa glucozơ Tranh vÏ øng dơng cđa glucoz¬

C - TiÕn trình dạy học:

1- n nh t chc: S số 9A 9B

9C 9E

2- KiÓm tra: Không

3- Bài :

Hot ng 1: Trạng thái tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ

Cho HS quan sát tranh ảnh số trái có chứa glucozơ

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Glucozơ có đâu?

- Glucoz cú hu hết phận cây, nhiều chín ( nho chín ) Glucozơ có tỏng thể ngời động vật

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho glucozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc Sau cho

(87)

xét khả hoà tan glucozơ nớc

? Nêu tính chất vật lí glucozơ?

Hoạt động 3: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Ph¶n øng oxi hoá glucozơ.

- GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng oxi hoá glucozơ

- HS quan sát, nêu tợng xảy - Rút nhận xét, giải thích t-ợng rút kết luận vỊ tÝnh chÊt nµy

- GV híng dÉn HS viết PTHH

- GV giới thiệu phản ứng dùng dể tráng gơng nên gọi phản ứng tráng gơng

1 Phản ứng oxi hoá glucozơ:

- ThÝ nghiƯm: Nhá vµi giät dd AgNO3

vào ống nghiệm đựng dd NH3, lắc

nhẹ.Thêm tiếp dd glucozơ, đặt ống nghiệm vào cốc nớc nóng

- Hiện tợng: Có chất màu xám bạc bám vào thành èng nghiÖm

- PTHH:

C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) NH3

C6H12O7(dd) +

2Ag(r)

( axit gluconic )

Hoạt động thy Hot ng ca trũ

2 Phản ứng lên men rợu

H y nêu phà ơng pháp sản xuất rợu etylic từ tinh bột nớc hoá Ðp?

- Dựa vào GV phân tích q trình chuyển hố glucozơ thành rợu etylic

2 Ph¶n ứng lên men rợu

C6H12O6(dd) Men rợu, 30-320C

2C2H5OH(dd) +

2CO2(k)

(88)

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Cho HS quan s¸t tranh vÏ ứng dụng glucozơ

- Thảo luận nhóm nêu ứng dụng glucozơ?

- GV gii thiu thên số tác dụng glucozơ thể ngời

- Glucozơ dùng để tráng gơng, tráng phớch

- Sản xuất vitamin C pha huyết

Hoạt động 6:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 3, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 62: saccarozơ. A- Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên ng dng ca saccaroz

2 Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH phản ứng saccarozơ

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

(89)

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn Tranh vẽ ứng dụng saccaroz

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học glucozơ? Viết PTHH minh hoạ có

3- Bài :

Hot động 1: Trạng thái tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cho HS kể tên số nguyên liệu củ, quả, nguyên liu sn xut ng n?

- Dờng ăn saccarozơ Nêu trạng thái tự nhiên saccaroz¬?

- Saccaroz¬ cã nhiỊu thùc vËt nh mÝa, cđa c¶i dêng, thèt nèt

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho saccarozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc Sau cho vào ống nghiệm nớc, lắc nhẹ Nhận xét khả hồ tan saccarozơ nớc

? Nªu tÝnh chÊt vật lí saccarozơ?

- Saccarozơ chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nớc, tan nhiỊu níc nãng

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(90)

saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 dd NH3, sau đun

nãng nhẹ HS quan sát hện tợng nêu nhận xét

( Saccarozơ phản ứng tráng gơng)

- ThÝ nghiƯm 2: GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm2

Yêu cầu HS quan sát , nêu tợng, giải thÝch

- GV híng dÉn HS viÕt PTHH

- GV giới thiệu: Frutozơ có cấu tạo khác glucozơ, fructoz¬ ngät h¬n glucoz¬

- Phản ứng phân huỷ saccarozơ xảy dới tác dụng enzim nhiệt độ thờng

g¬ng

- ThÝ nghiƯm: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm giọt dd H2SO4

đun nóng 2-3 phút, thêm dd NaOH vào

Cho dd thu đợc vào ống nghiệm chứa AgNO3 NH3

- HiƯn tỵng: Cã kÕt tđa Ag xt hiƯn - NhËn xÐt: S¶n phÈm sinh cã glucoz¬

- PTHH:

C12H22O1 + H2O axit, t0

C6H12O6 + C6H12O6

Glucoz¬ fructoz¬

Hoạt động 4: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- Cho HS quan s¸t tranh vẽ ứng dụng saccarozơ

- Thảo luận nhóm nêu ứng dụng saccarozơ?

- GV giới thiệu thên số tác dụng saccarozơ đối vi c th ngi

- Glucozơ dùng đlàm thức ăn cho ng-ời

- Là nguyên liệu pha chế thuốc, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

(91)

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, 2, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 4, 5, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 63: tinh bột xenlulozơ

A- Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Nắm đợc tính chất vật lí, tính chất hố học ứng dụng tinh bt, xenluloz

2 Kĩ năng:

- Viết đợc PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất cõy xanh

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Tinh bột, nõn, dd iod

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút

Tranh ảnh số mẫu vật thiên nhiên chứa tinh bột xenlulozơ Tranh vẽ ứng dụng xenlulozơ

C - Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, tính chất hoá học saccarozơ? Viết PTHH minh hoạ có

3- Bài :

(92)

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

Cho HS kể tên số loại cây, quả, củ, hạt có chứa tinh bột, xenlulozơ kết hợp quan sát mẫu vật

- Nêu trạng thái tự nhiên tinh bột? Xenlulozơ?

- Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, nh lúa, ngô, sắn

- Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bông, tre, gỗ, nứa

Hot động 2: Tính chất vật lí

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV cho HS tiến hành thí nghiệm: Cho tinh bột, xenlulozơ vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc Sau cho vào ống nghiệm n-ớc, lắc nhẹ Quan sát Sau đun nóng ống nghiệm, quan sát tiếp

? Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ tinh bột xenlulozơ?

- Tinh bt l chất rắn màu trắng, không tan nớc nhiệt độ thờng, tan đợc nớc nóng tạo dd keo gi l h tinh bt

- Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nớc ®un nãng

Hoạt động 3: Đặc điểm cấu tạo phân tử

Hoạt động thầy Hoạt động trị

- GV viết cơng thức chất lên bảng, giải thích ý nghĩa số n số mắt xích phân tử, đồng thời so sánh giá trị n tinh bột xenlulozơ

- HS nhận xét thành phần phân tử, khối lợng phân tử tinh bột xenlulozơ?

- Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn, phân tử chúng đợc tạo thành nhiều nhóm - C6H10O5 - liên kết với ( mắt xích )

- Tinh bét: (- C6H10O5 - )n

( n kho¶ng 1200 - 6000 ) - Xenluloz¬: (- C6H10O5 - )n

(93)

Hoạt động 4: Tính chất hố học

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1 Ph¶n øng thủ ph©n:

GV u cầu HS nêu q trình hấp thụ tinh bột thể ngời động vật?

- GV giới thiệu đun tinh bột xenlulozơ với dd axit xảy trình thuỷ phân để tạo glucozơ

- nhiệt độ thờng, tinh bột xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác enzim thích hợp

1 Phản ứng thuỷ phân:

- Khi đun nóng dd axxit lo ng,Ã

tinh bột xenlulozơ bị thuỷ phân thành glucozơ

(- C6H10O5 - )n + nH2O axit, t0

nC6H12O6

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2 T¸c dơng cđa hå tinh bét víi iod

GV cho HS làm thí nghiệm

- Quan sát nêu tợng, giải thích

* Dựng phn ng để nhận ra tinh bột ngợc lại dùng hồ tinh bột để nhận dd iod.

2 T¸c dơng cđa hå tinh bét víi iod

- Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt dd iod vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột Quan sát Đun nóng ống nghiệm Quan sát để nguội ống nghiệm, quan sát

- Hiện tợng: Xuất màu xanh Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại

Hoạt động 5: Tinh bột , xenlulozơ có ứng dụng gì?

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(94)

sự tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh

? Nờu ng dng ca tinh bột đời sống?

- Cho HS quan sát tranh vẽ ứng dụng xenlulozơ, nêu ứng dụng xenlulozơ?

trong xanh nhờ trình quang hỵp

6nCO2 + 5nH2O Clorofin, AS

( - C6H10O5 - )n + 6nO2

- Trong đời sống, tinh bột lơng thực quan trọng Là nguyên liệu sản xuất đờng glucozơ rợu etylic

- Xenlulozơdùng để SX giấy, vải sợi, đồ gỗ, làm vật liệu xây dựng

Hoạt động 6:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 4, ( SGK )

Ngµy giảng Tiết 64: protein A- Mục tiêu häc:

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc protein chất thiếu đợc thể sống

- Nắm đợc protein có khối lợng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên - Nắm đợc tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân ụng t

2 Kĩ năng:

(95)

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: Lòng trắng trứng, cồn 960, nớc, tóc lông gà, lông vịt.

- Dụng cụ:, ống nghiệm, công tơ hút, cốc thuỷ tinh Tranh vẽ số loại thực phẩm thông dụng

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh t chc: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phântử, ứng dụng tinh bột xenlulozơ? Trình bày tính chất hố học tinh bột xenlulozơ? Viết PTHH minh hoạ

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Cho HS quan sát tranh vễ số loại thức ăn, cho biết protein có đâu? Loại thực phẩm chứa nhiều, không chứa protein?

Protein cú c thể ngời, động vật thực vật nh: Trứng, thịt, máu ,sữa, tóc, sừng, rễ, thân, lá, quả, hạt

Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo phân tử.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Thành phần nguyên tố:

Cho HS thảo luận nhóm nêu thành phần nguyên tố tinh bột protein có giống khác nhau?

1 Thành phần nguyên tố:

- Thành phần nguyên tố chủ yếu protein cacbon, hiđro, nitơ lợng nhỏ lu huỳnh, photpho, kim loại

(96)

2 Cấu tạo phân tử:

Cho HS thảo luận nhóm nêu cấu tạo tinh bột protein có giống khác nhau?

2 Cấu tạo phân tử:

- Protein cú phõn tử khối lớn có cấu tạo phức tạp Protein đợc tạo ra từ amino axit, phân tử amino axit tạo thành " mắt xích " phân tử protein

Hoạt động 3: Tính chất

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phản ứng thuỷ phân:

GV yờu cu HS nêu trình hấp thụ protein thể ngời động vật?

GV giíi thiƯu phản ứng thuỷ phân protein nhờ xúc tác men axit

1 Phản ứng thuỷ phân:

- Khi đun nóng protein dd axit bazơ, protein bị thuỷ phân sinh amino axit

Protein + nớc axit bazơ, t0

Hỗn hợp amino axit

Hot ng ca thầy Hoạt động trị

2 Sù ph©n hủ bëi nhiƯt

GV cho HS lµm thÝ nghiƯm

- Quan sát nêu tợng, giải thích

* Dùng phản ứng để phân biệt các chất đợc làm từ protein với các chất hoá học khác ( Nh len, da, tơ,

2 Sù ph©n hủ nhiệt

- Thí nghiệm: Đốt cháy tóc, sừng lông gà, lông vịt

- Hin tng: Các chất cháy, mùi khét

(97)

sỵi )

Hoạt động thầy Hoạt động trị

3 Sự đơng tụ

GV cho HS làm thí nghiệm

- Quan sát nêu tợng, giải thích

* Mt s protein tan nớc tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hoá chất vào dung dịch thờng xảy kết tủa protein Hiện tợng gọi đông tụ

3 Sự đông tụ

- Thí nghiệm: Cho lòng trắng trứng vào èng nghiƯm

ống thêm nớc, lắc nhẹ, đun nóng ống thêm cồn, lắc

- Hiện tợng: Xuất kết tủa trắng tỏng ống nghiệm

- Nhận xét: Khi đun nóng thêm rợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa

Hoạt động 5: ứng dụng

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cho biết ứng dụng protein đời sống ( kể tên cụ thể số loại thức ăn đồ dùng, đồ trang sức chứa protein) ?

- øng dơng chÝnh cđa protein lµ lµm thøc ăn, protein có ứng dụng khác c«ng nghiƯp dƯt, da, mÜ nghƯ

Hoạt động 6:Củng cố:

- Cho HS hoµn thµnh bµi tËp 1, SGK ( Lµm theo nhãm )

(98)

Häc bµi - Lµm bµi tập 4, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 65: polime A- Mục tiêu học:

1 KiÕn thøc:

- HS nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime

- Nắm đợc khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế

2 Kĩ năng:

- T cụng thức cấu tạo số polime viết đợc công thức tổng qt, từ suy cơng thức monome ngợc lại

B - chn bÞ cđa giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

2 §å dïng d¹y häc:

- Một số mẫu vật đợc chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime

C - TiÕn tr×nh d¹y häc:

1- ổn định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng protein? Trình bày tính chất hố học protein?

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: Khái niệm polime.

Hoạt động thy Hot ng ca trũ

1 Polime gì?

- GV yêu cầu HS viết công thức tinh bột, xenlulozơ, polietylen Cho nhận xét đặc điểm chung kích th-ớc phân tử, khối lợng phân tử

- GV bổ sung, đa định nghĩa

- GV đa số polime nh tơ tằm, b«ng, tinh bét, cao su, nhùa PE,

1 Polime gì?

- Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

- Da vo ngun gc, polime đợc chia thành loại lớn:

(99)

nhựa PVC, yêu cầu HS phân loại

polime theo nguồn gốc protein, cao su thiên nhiên )+ Polime tổng hợp: Do ngời tổng hợp từ chất đơn giản ( polietylen, poli(vinyl clorua) tơ nilon, caosu buna )

Hoạt động thầy Hoạt động trị

2 Polime cã cÊu t¹o tính chất nh nào?

- GV yêu cầu HS viết công thức tinh bột, xenlulozơ, polietylen Viết công thức mắt xích monome t¬ng øng

- Cho HS thảo luận nhóm, cho biết trạng thái, khả bay hơi, tính tan nớc, rợu số polime cụ thể, từ nêu tính chatá chung polime

2 Polime có cấu tạo tính chất nh nµo?

- Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với nhau.Các mắt xích liên kết với tạo thành mạch thẳng mạch nhánh Mạch phân tử polime liên kết với cầu nối nhóm ngun tử tạo mạng khơng gian - Các polime thờng chất rắn, không bay Hầu hết polime không tan nớc dung môi thông thờng, số polime tan đợc axeton( nhựa bóng bàn -xenluloit) xăng ( caosu thơ )

Hoạt động 2: Luyện tập Củng cố 1 Bài tập 1: Chọn câu câu sau:

a) Polime chất có phân tử khối lớn b) Polime chất có phân tử khối nhỏ

c) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên d) Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

(100)

2 Bài tập 2: Chọn câu câu sau: a) Polime chất dễ bay hi

b) Polime chất dễ tan níc c) Polietylen nãng ch¶y ë 1250C.

d) Polime đợc tạo ngời khơng có t nhiờn

e) Polime chất rắn, không bay hơi, thờng không tan nớc

- Cho HS điền phiếu học tập, gọi đại diện lên chữa bài.

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp 2, 3, ( SGK )

Ngày giảng Tiết 66: polime A- Mục tiêu học:

1 Kiến thøc:

- HS nắm đợc định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime

- Nắm đợc khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế

2 Kĩ năng:

- T cụng thc cu tạo số polime viết đợc công thức tổng qt, từ suy cơng thức monome ngc li

B - chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Phơng pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm

(101)

- Một số mẫu vật đợc chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime

C - Tiến trình dạy học:

1- n định tổ chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- Kiểm tra: Trình bày khái niệm tính chÊt cđa polime

3- Bµi míi :

Hoạt động 1: ứng dụng polime.

Hoạt động thy Hot ng ca trũ

1 Chất dẻo g×?

- GV yêu cầu HS quan sát số vật dụng chế tạo từ chất dẻo, mô tả cách chế tạo vật dụng HS đa khái niệm chất dẻo

- GV bæ sung ®a kh¸i niƯm chÝnh x¸c

- Từ khác màu sắc vật dụng, GV dẫn dắt HS đến thành phần chất dẻo

- Lu ý cho HS chất phụ gia có thể gây độc hại gây mùi, cần chú ý sử dụng dụng cụ bằng chất dẻo để đựng thực phẩm n-ớc uống.

1 Chất dẻo gì?

- Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tÝnh dỴo

- Thành phần chủ yếu chất dẻo polime, có thêm chất hố dẻo, chất độn, chất phụ gia

- ChÊt dẻo có nhiều u điểm nh nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt dễ gia công

Hot ng ca thy Hot ng ca trũ

2 Tơ gì?

- GV yêu cầu HS quan sát số vật dụng chế tạo từ tơ, mô tả cách chế tạo vật dụng HS đa khái niệm v t

- GV bổ sung đa khái niệm

2 Tơ gì?

- Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi ( Sơị bông, sợi đay, tơ tằm, tơ nilon )

(102)

x¸c

- Cho HS phân biệt loại tơ dựa vào nguồn gốc

- Cho HS nêu u điểm tơ

+ Tơ thiên nhiên: Có sẵn tự nhiên

( Tơ tằm, sợi bông, sợi đay ) + Tơ hoá học:

Tơ nhân tạo: Chế biến hoá học từ polime thiên nhiên ( tơ visco, t¬ axetat )

Tơ tổng hợp: Chế tạo từ chất đơn giản ( Tơ capron, tơ nilon - 66 )

* Tơ hoá học có nhiều u điểm tơ thiên nhiên: Bền , đẹp, giặt dễ sạch, mau khô

Hoạt động thầy Hoạt động trò

3 Cao su gì?

- GV yờu cu HS quan sỏt số vật dụng chế tạo từ chất cao su, mơ tả cách chế tạo vật dụng HS đa khái niệm cao su

- GV bổ sung đa khái niệm xác

- Từ thực tiễn sử dụng cao su, GV yêu cầu HS nêu u điểm cao su

3 Cao su gì?

- Cau su l polime ( thiên nhiên hay tổng hợp ) có tính đàn hồi

- Cã lo¹i cao su:

+ Cao su thiên nhiên: đợc lấy từ mủ cao su

+ Cao su tổng hợp: Đợc chế tạo từ chất đơn giản ( Cao su Buna )

* Ưu điểm: Có tính đàn hồi, khơng thấm nớc, khơng thấm khí, chịu mài mịn, cách điện

Hoạt động 2: Luyện tập Củng cố 1 Bài tập 1: tập 54.2 SBT

- Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên chữa bài.

2 Bµi tËp 2: Bµi tËp 54.3 SBT

- Cho HS làm theo nhóm, gọi đại diện lên chữa bi.

(103)

a) H y nêu điểm giống nhau, khác thành phần cấu tạo tinh bột, protein nhựa PE.Ã

b) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam chất, thấy sản phẩm tạo có khí nitơ Hỏi chất chất chất trên?

Hoạt động 3: Hớng dẫn nhà:

Häc bµi - Lµm bµi tËp ( SGK ) ; 54.5 SBT Chuẩn bị tờng trình sau thực hành

Ngày giảng Tiết 67: thực hành

Tính chất gluxit

A- Mục tiêu học: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức phản ứng đặc trng glucozơ, saccarozơ, tinh bột

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học

- Rèn luyện cho häc sinh ý thøc nghiªm tóc, cÈn thËn, tiÕt kiệm học tập, thực hành hoá học

B - chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Phơng pháp: Thực hành

2 Đồ dùng dạy học:

- Hoá chất: dd glucozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd saccaroz¬, dd hå tinh bét, dd iod

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống hút, cốc thuỷ tinh, nớc nóng

C - Tiến trình dạy học:

1- n nh t chức: Sĩ số 9A 9B

9C 9D

2- KiĨm tra: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS ( Bản tờng trình)

3- Bài :

Hoạt động 1: ơn tập kiến thức lí thuyết

GV giíi thiƯu cđa thÝ nghiƯm thùc hµnh vỊ tÝnh chÊt cđa gluxit ( glucoz¬, saccaroz¬, tinh bét ) Cho HS nêu lại tính chất hóa học glucozơ, saccarozơ, tinh bét

Hoạt động 2:

(104)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cho HS thùc hµnh theo nhãm

- GV lu ý HS làm thứ tự hớng dẫn, ý đun nóng nhẹ

- Cho vµi giät dd AgNO3 vào dd NH3

trong ống nghiệm, lắc nhẹ

- Thêm ml dd glucozơ, lắc nhẹ, đun nóng nhẹ đèn cồn ( đặt vào cốc nc núng )

- Quan sát tợng xảy

Hoạt động 3:

ThÝ nghiÖm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.

Hot ng ca thy Hot ng ca trũ

- GV yêu cầu HS phân biệt dd theo lí thuyết GV bổ sung kết luận

- GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Cho HS thùc hµnh lµm thÝ nghiƯm nhËn biÕt theo nhãm

- Lấy lọ làm mẫu thử - Nhỏ 1-2 giọit dd iod vào mẫu thử, quan sát tợng để nhận mẫu th

- NHỏ vào mẫu thử lại ml dd NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp ml dd

AgNO3 vào, lắc mạnh Ngâm mẫu

thử vào cốc nớc nóng Quan sát để nhn mu th

- Còn lại mÉu thö cuèi cïng

Hoạt động 5: Dọn vệ sinh phịng thực hành ghi tờng trình

Ngµy giảng: Tiết 68 ôn tập cuối năm A Mục tiêu:

- Nhằm hệ thống hoá kiến thức hợp chất hữu

- Rèn cho HS kĩ viết PTHH, cách giải tập tính theo PTHH, giải tập có liên quan đến hợp chất hữu

(105)

1 Phơng pháp: Ôn tập

2 Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

C - Tiến trình giảng dạy

1 Tæ chøc: SÜ sè 9A 9B

9C 9D

2 KiĨm tra: KÕt hỵp giê

3 Néi dung giảng:

Hot ng 1: Kin thc cn nh

- Cho HS thảo luận nhóm, điền phiếu häc tËp

ChÊt CTCT TÝnh chÊt ho¸

học Phản ứng đặc trng dụngứng

Metan Etilen Axetilen Benzen Rỵu etilic Axit

axetic

Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố: Bài tập 1: Viết PTHH thực d y biến hoá hoá học sau:ã

Tinh bột -> Glucozơ -> Rợu etilic -> axit axetic -> Etyl axetat -> Rỵu etilic

- Cho HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng chữa bài, GV chÊm mét sè bµi. - GV nhËn xÐt HS lµm bµi vµ rót kinh nghiƯm.

Bài tập 2: Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt chất sau: a) CH4; C2H2; CO2

b) C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5

(106)

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

Bài tập 3: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu thu 6,6 gam khí CO2 2,7 gam H2O Biết khối lợng mol chất hữu

60 gam Xác định CTPT chất hữu

- GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài.

Hot ng 3: Dn dũ:

(107)

Ti

(108)

1

Chất

,Nguyên tử phân tử

- HS phân biệt đợc vật thể ( tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất.nó có đâu - Phân biệt đợc chất hỗn hợp

- Biết đợc nớc tự nhiên hỗn hợp nớc cất chất tinh khiết

-Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất

- Học sinh biết đợc cấu tạo nguyên tử Khối lợng hạt nhân đợc coi khối l-ợng nguyên tử

- H/s nắm đc: NTHH tập hợp nguyên tử loại, nguyên tử có số p hạt nhân:

- Bit c KHHH dựng biu din nguyờn t,

- Mỗi nguyên tử có NTK riêng biệt - Biết tìm ký hiệu NTK biết tên ng/ tố ngợc lại

- Khái niệm đơn chất hợp chất

- Phân biệt đc đơn chất kim loại đơn chất phi kim

- Phân tử làgì

- Rèn luyện kỹ viết PTHH , tính PTK

- HS biết Chất có đâu

- Biết nớc tự nhiên la nớc hay hôn hợp - Nguyên tử , có cấu tạo nh - Nguyên tố hoá học nguyên tử khối -Hiểu phân tử phân tử khối

- Đơn chất hợp chất khác nh , chúng hợp thành từ loại hạt

- Cụng thc hoỏ học dùng để biểu diễn chất, cho biết chất

(109)

2

HS biết CTHH dùng để biểu diễn chất - Học sinh hiểu đợc hóa trị gì? cách xác định hóa trị

(110)

3

Ph¶n øng hãa häc

- HS biết cách xác định tỷ khối chất khí

- Viết cơng thức hóa học, kỹ tính tốn hóa học

- Biết cách xác định % theo khối lợng nguyên tố Tính theo PTHH

(111)

- Rèn luyện kỹ lập PTHH kỹ sử dụng cơng thức chuyển đổi khối lợng , thể tích khí lợng chất

- Biết cách chuyển đổi qua lại đại lợng n , m , V

- Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định tỷ khối chất khí dựa vào tỷ khối để xác định khối lợng mol chất khí

- RÌn lun kỹ giải toán hóa học theo công thức PTHH

- Giáo dục lòng yêu môn häc, ý thøc sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm, cÈn thËn thùc hµnh vµ häc tËp hãa häc

4 oxi vµ

khơng khí - Biết đợc số tính chất oxi.- Học sinh hiểu khái niệm oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng ta nhit

-khái niệm oxit, phân loại oxit cách gọi tên oxit

- Rèn luyện kỹ lập CTHH oxit - luyện kỹ lập c¸c PTHH

- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt ng cỏ nhõn

-Thành phần không khí

- Học sinh biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng có oxi hãa chËm cịng lµ sù oxi hãa cã táa nhiƯt nhng

(112)

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:36

w