1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ngu van 8 tuan 22

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,9 KB

Nội dung

Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung -> Nói về nơi ở ,nơi làm việc và nếp sinh hoạt của Bác Hồ?. - Cách ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi toát lên cảm giác nhịp nhàng nề nếp khá[r]

(1)

Lớp 8A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số vắng

Tiết 81: Bài 20:

VĂN BẢN : T¦ỨC CẢNH ( Hồ Chí Minh )

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS

- Cảm nhận niềm thích thú thực HCM ngày gian khổ Pác Bó Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê CM vừa “ khách lâm tuyền, ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm thơ, phân tích thơ tứ tuyệt đường luật Thái độ :

- Tình cảm u q kính trọng Bác Hồ - Tinh thần vượt qua gian khó vươn lên II Chuẩn bị:

GV: Phiếu học tập, bảng phụ,ảnh Bác Hồ làm việc hang Pác Bó HS: Học bài, tìm đọc số thơ Bác viết thời kì III Tổ chức hoạt động:

Kiểm tra:?(5p)

H: Đọc thuộc lòng thơ : “ Khi tu hú”? Nêu nội dung ,nghệ thuật thơ ?

Bài mới:37p

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Kiến thức cần đạt HĐ1:(5P) HD tìm hiểu

tác giả ,tác phẩm. Gọi HS đọc thích * SGK

H: Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? HĐ2:(7P) Đọc – hiểu chú thích

GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu

Gọi HS đọc GV nhận xét

Đọc

Trả lời theo thích SGK

Lắng nghe Đọc Lắng nghe

I Tác giả , tác phẩm: ( SGK )

II Đoc – hiểu thích:

1 Đọc:

(2)

Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó SGK? H:Cháo bẹ từ địa phương hay từ toàn dân?

HĐ3(17P): Hiểu văn bản

H: Em có cảm nhận giọng điệu thơ tâm trạng chủ thể chữ tình ? H: Câu thơ nói việc ?

Câu thơ sử dụng biện pháp NT ? ngắt nhịp tác dụng ?

- Giới thiệu ảnh Bác sống làm việc hang Pắc Bó

GV phân tích

Gọi HS đọc diễn cảm câu

H: Câu thơ nói việc sinh hoạt Bác?

Ngơ măng thực phẩm Pác Bó?

Phân nhóm

Phát phiếu tập CHTL: Có cách hiểu từ Sẵn Sàng:

A Lúc có sẵn, khơng thiếu ( cháo bẹ rau măng)

B Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn gian khổ tinh thần Bác lúc sẵn sàng chấp nhận khắc phục vượt qua

Tìm hiểu từ khó SGK - Từ toàn dân

Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung -> Nói nơi ,nơi làm việc nếp sinh hoạt Bác Hồ

- Cách ngắt nhịp 4/3 tạo thành vế sóng đơi tốt lên cảm giác nhịp nhàng nề nếp đặn sáng ra, tối vào … - Quan sát, nhận xét

Lắng nghe Đọc Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung -> thực phẩm đơn giản

có sẵn thức ăn chủ yếu Bác

Vào nhóm Nhận phiếu thảo luận Khoanh vào ý em cho

III.Hiểu văn bản Câu 1:

- Nơi hang->khó khăn

- Nề nếp sinh hoạt hàng ngày:Sáng bờ suối /tối vào hang

- Nhịp 4/3 -> tạo thành vế sóng đơi Cảnh sinh hoạt nề nếp nhịp nhàng , tâm trạng thoải mái ung dung hòa điệu với nhịp sống thiên nhiên

Câu 2: Cháo bẹ , rau măng sẵn sàng… - Thức ăn : cháo bẹ rau măng lúc có sẵn ->Bác giản dị - Giọng điệu vui đùa ->Tinh thần Bác sẵn sàng chấp nhận khắc phục vượt qua khó khăn

Câu :

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

(3)

C Cả

H: Câu thơ tả việc ? Từ “chơng chênh”thuộc từ loại ? gợi hình ảnh bàn làm việc người ? công việc người có ý nghĩa ? H: Hình ảnh Bác Hồ ngồi bên “ bàn đá” khiến em liên tưởng đến hình ảnh ?

H: Em hiểu “sang” nghĩa ?

H:Qua em thấy niềm vui lớn Bác ?

H: Từ quan trọng câu thơ ? Vì ?

H: So sánh thú lâm tuyền Bác với Nguyễn Trãi có giống khác ? Có ý kiến cho Bác có kết hợp truyền thống đại theo em có

không ?

HĐ4:(5P) Tổng kết - Nêu nội dung tư tưởng tình cảm thơ ? Nghệ thuật tiêu biểu? Gọi HS đọc ghi nhớ

Phương tiện làm việc Công việc hàng ngày Bác dịch “lịch sử đảng Liên Xô”

Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung - Đầy đủ ,giàu có ,dư thừa, sang trọng… - hoạt động cách mạng sống hồ với thiên nhiên

- so sánh

+ Giống :thích sống giản dị ,hồ với thiên nhiên(ẩn sĩ) +Khác:vừa ẩn sĩ (truyền thống)vừa chiến sĩ cách mạng (hiện đại)

-Tổng kết theo ghi nhớ

vững=>khó khăn -Dịch sử Đảng ->công việc lớn lao

Câu :

Cuộc đời cách mạng thật sang

- “Sang” Đầy đủ, sang trọng

- Niềm vui lớn người hoạt động cách mạng sống hồ với thiên nhiên

V.Tổng kết :

* Ghi nhớ : SGK

3.Củng cố :5P

Bài tập củng cố

Hãy lựa chọn khoanh tròn vào đáp án 1.Bài thơ Bác sáng tác đâu?

A Pháp B Nga

(4)

2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?

A Thất ngôn bát cú B.Thất ngôn tứ tuyệt C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D.Lục bát

3.Nội dung chủ yếu thơ :

A.Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ

B.Với Bác làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn C Cả hai nội dung

4 Dặn dò :1P

- Học thuộc lòng thơ,nắm giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu thơ

- Soạn : Ngắm trăng ,Đi đường - Giờ sau chuẩn bị bài: Câu cầu khiến

Lớp 8A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số vắng

Tiết 82 : Bài 20 :

CÂU CẦU KHIẾN

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Nắm đượcđặc điểm hình thức, chức câu cầu khiến Kỹ năng:

- Nhận diện sử dụng câu cầu khiến nói viết

3.Thái độ : Dùng câu cầu khiến phù hợp,tránh thô lỗ ,thiếu lịch II Chuẩn bị:

- GV:SGK,SGV,giáo án , Bảng phụ , phiếu học tập ,SGK - HS : SGK , ghi

III Tổ chức hoạt động :

1.Kiểm tra :(5P) Nêu chức khác câu nghi vấn ? VD? 2.Bài :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Kiến thức cần đạt HĐ1:(20P) Đặc điểm

hình thức chức năng.

-Gọi HS đọc tập

-Đọc yêu cầu tập -Xác định câu cầu khiến

I Đặc điểm hình thức và chức năng:

(5)

-Yêu cầu HS xác định câu cầu khiến

H: Vì em biết câu cầu khiến ? Các câu dùng để làm gì? -Giáo viên đưa thêm ví dụ bảng phụ

c “Cấm hút thuốc !” d “Đề nghị im lặng !” H:Đó có phải câu cầu khiến khơng? Dùng để làm gì? Kết thúc dấu gì?ý cầu khiến câu có khác với câu trên?

Gọi HS đọc đề

H: Nhận xét cách đọc từ “ mở cửa” VD a b Dùng để làm ? Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi học sinh đặt câu cầu khiến

HĐ2(17P): Luyện tập Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

HD học sinh làm tập

+Đặc điểm hình thức ? +Nhận xét chủ ngữ ? +Thêm bớt chủ ngữ ? -Nhận xét, kết luận -Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

HD HS làm tập theo nhóm

-> Có từ cầu khiến

“ đừng, đi, thơi” câu đầu : Khuyên bảo

2 câu sau: Yêu cầu nhắc nhở

- Đọc

Câu cầu khiến dùng để lệnh, đề nghị,kết thúc dấu chấm than->ý cầu khiến nhấn mạnh

Đọc ( ý giọng điệu ) Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung

Đọc -Đặt câu

Thảo luận bàn Đại diện trả lời Nhận xét, bổ sung

- Thôi đừng lo lắng - > Khuyên bảo - Cứ đi: Yêu cầu - Đi con: Nhắc nhở

Bài 2: Nhận xét : Từ “ mở cửa” a Trần thuật dùng để trả lời b Yêu cầu, đề nghị * Ghi nhớ: ( SGK ) II Luyện tập: Bài 1:

- Đặc điểm hình thức: Có từ cầu khiến : a Hãy

b c đừng - Chủ ngữ: a Vắng CN

b CN : ông giáo c CN : - Thêm bớt CN a Thêm: ý nghĩa khơng thay đổi, tính chất nhẹ nhàng

(6)

Nhận xét bổ sung Yêu cầu nhóm trao đổi

Đưa đáp án ,thang điểm HD học sinh chấm điểm Tuyên dương đội có kết tốt

Đọc yêu cầu tập Thảo luận nhóm

Đổi Chấm điểm thông báo kết

chất lệnh lịch c Bớt: ý nghĩa thay đổi – người nói người nghe

bỏ CN: Chỉ có người nghe

Bài 2:

* Câu a “ thôi…đi ” -> Từ cầu khiến “ đi” vắng CN

*Câu b: “ Các em đừng khóc”

-> Từ cầu khiến “đừng”: CN : Các em *Câu c: “ Đưa tay cho mau!”

“ Cầm lấy tay tơi!” Vắng CN, khơng có từ cầu khiến

3 Củng cố:2P

-Nêu đặc điểm hình thức,chức câu cầu khiến ? - Lấy VD ?

4 Dặn dò:1P

- Về học làm tập lại vào

- Chuẩn bị : Thuyết minh danh lam thắng cảnh

*************************@************************ Lớp 8A Tiết(TKB) Ngày dạy sĩ số vắng Tiết 83: Bài 20:

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Giúp HS

- Biết cách làm thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh sở chuẩn bị kĩ càng, hiểu biết sâu sắc toàn diện danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục thuyết minh đề tài

(7)

- Đọc sách, tra cứu ghi chép tài liệu, quan sát Thái độ:

- Tình yêu quê hương, thiên nhiên, cảnh quan đất nước

- ý thức giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh quê hương II Chuẩn bị:

GV:SGK,SGV,giáo án,Bảng phụ, phiếu học tập

HS: Quan sat trước danh lam thắng cảnh địa phương III.Tổ chức hoạt động:

1 Kiểm tra:(5p)

Trình bày yêu cầu văn thuyết minh phương pháp cách làm ? Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1:(27p) tìm hiểu bài

Gọi HS đọc văn SGK/ 33, 34

H: Bài thuyết minh giới thiệu đối tượng ? Các đối tượng có quan hệ với ? H: Bài thuyết minh cho em hiểu thêm đối tượng ?

H: Muốn có kiến thức người viết phải làm ?

H: Bố cục viết gồm phần? Là phần ?

H: Bài viết giới thiệu theo trình tự ?

Đọc

-> Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn đối tượng có quan hệ gần gũi , gắn bó với Đền Ngọc Sơn nằm hồ Hoàn Kiếm Hồ Hồn Kiếm, nguồn gốc hình thành, tích tên hồ đền Ngọc Sơn, nguồn gốc trình xây dựng, vị trí cấu trúc

Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung

Gồm đoạn

Khơng gian, vị trí cảnh vật

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh:

1 Bài văn: Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn

* Đối tượng thuyết minh: - Hồ Hồn Kiếm nguồn gốc hình thành tích tên hồ

- Đền Ngọc Sơn nguồn gốc q trình xây dựng, vị trí cấu trúc

* Khi viết cần:

- Có kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, văn học nghệ thuật…

- Đọc sách báo, xem tài liệu, xem ti vi, tra cứu tài liệu

- Đến tận nơi quan sát * Bố cục: đoạn

- Đ1: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm

- Đ2: Giới thiệu đền Ngọc Sơn

- Đ3: Giới thiệu bờ hồ * Trình tự:

(8)

Phân nhóm

CHTL: Bài có thiếu sót bố cục ? ( Có đủ phần : Mở bài, thân bài, kết

GV đưa đáp án

H: Nhan đề thay đổi khơng?

H: Muốn có kiến thức để giới thiệu danh lam thắng cảnh người viết phải làm ? H: Bố cục có u cầu ? H: Yêu cầu lời văn ? Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ2(10p): Luyện tập Gọi HS đọc tập Yêu cầu học sinh làm nháp

Vào nhóm

Nhận câu hỏi thảo luận Làm bảng nhóm Đưa kết lên bảng

Nhận xét bổ sung Quan sát

Có : Quàn thể Hồ Gươm, lẵng hoa xinh đẹp Hà Nội

Trả lời theo ghi nhớ SGK phần mạch lạc rõ ràng Chính xác gợi cảm kết hợp miêu tả kể

Đọc Đọc

Làm bài, trình bày Nhận xét bổ sung

cảnh vật: hồ- đền – bờ hồ * Thiếu sót :

- Bố cục thiếu phần mở kết

+ MB: Giới thiệu bao quát quần thể danh lam thắng cảnh hồ, đền +KL: ý nghĩa lịc sử, XH, văn hóa thắng cảnh, học giữ gìn tơn tạo

- Bổ sung phần thân bài: Vị trí hồ, độ sâu qua mùa, cầu Thê Húc nói kĩ Tháp Rùa

+ Ghi nhớ: SGK/34 II Luyện tập: Bài 2:

- Từ gác nhà bưu điện nhìn bao qt tồn cảnh hồ, đền, từ Đinh Tiên Hồng nhìn Dài nghiên, Tháp Bút, Qua cầu Thê Húc, vào đều…

3 Củng cố:2p

H: Muốn làm tốt văn thuyết minh danh lam thắng cảnh cần có lực yêu cầu ?

4 Dặn dò:1p

- Về học bài, làm tập lại vào vở, sưu tầm số viết danh lam thắng cảnh

- Chuẩn bị : Ôn tập văn thuyết minh

Lớp 8A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 84: Bài 20:

ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH

I Mục tiêu:

(9)

- Củng cố nắm vững khái niệm văn thuyết minh, kiểu thuyết minh, phương pháp thuyết minh, bố cục, lời văn văn thuyết minh, bước, khâu chuẩn bị làm văn thuyết minh

2 Kĩ năng:

- Củng cố rèn luyện kĩ nhận thức đề lập dàn ý , bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết văn thuyết minh

3.Thái độ: nghiêm túc u thích học mơn II Chuẩn bị:

- GV:sgk,sgv, Bảng phụ,phiếu học tập - HS: Chuẩn bị

III Tổ chức hoạt động:

1 Kiểm tra (5P): Nêu yêu cầu văn thuyết minh danh lam thắng cảnh?

2 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1(24p): Lý thuyết

GV đưa câu hỏi phát vấn theo gợi ý SGK/ 35 -Văn thuyết minh có vai trị tác dụng ntn đời sống?

- Văn thuyết minh có tính chất khác với văn

TS,MT,BC,NL? Đưa đáp án

- Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phảI chuẩn bị ?Bài văn thuyết minh phảI làm bật điều ?

HS trả lời vấn đáp Nhận xét, bổ sung

Thảo luận nhóm Đại diện trả lời Nhận xét, bổ sung

HS trả lời vấn đáp Nhận xét, bổ sung

I Lý thuyết: 1.Câu hỏi

- Thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống

- củng cố cho người đọc ( nghe) tri thức đặc điểm, T/c nguyên nhân, ý nghĩa …của c¸c tượng, vật TN, XH

2.Câu hỏi

- Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận thiếu văn thuyết minh chiếm tỉ lệ nhỏ sử dụng hợp lí Tất nhằm làm bật đối tượng thuyết minh 3.Câu hỏi 3

(10)

- Những phương pháp thuyết minh thường ý vận dụng ?

HĐ2(10p): Luyện tập Gọi HS đọc tập Yêu cầu học sinh làm đề a

Viết đoạn văn phần thân cho đề

HS trả lời vấn đáp Nhận xét, bổ sung

Đọc

Làm theo nhóm đề a Trình bầy nhận xét Viết cá nhân

Trình bầy, nhận xét

-Nắm vững vận dụng phù hợp phương pháp TM -Làm bật đặc điẻm tính chất…

4.Câu hỏi 4

- Nêu định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, dùng số liệu

- Liệt kê hệ thống hóa, so sánh đối chiếu , phân loại, phân tích

II Luyện tập: Bài tập 1:

Đề a: Giới thiệu đồ dùng học tập

+ Lập ý:

- Tên đồ dùng: Hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng, điều cần lưu ý dùng

+ Dàn ý:

- Mở bài: Khái quát tên đồ dùng công dụng

- Thân bài: Hình dáng , chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo phận, cách sử dụng

- Kết bài: Những điều cần lưu ý sử dụng, gặp cố

3 Củng cố:5p

- Nêu bước xây dựng văn bản?

- Văn thuyết minh có vai trò tác dụng đời sống?

- Muốn làm tốt văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị gì? Bài văn thuyết minh phải làm bật điều gì?

Dặn dò:1p

(11)

Ngày đăng: 18/06/2021, 18:15

w