1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý HOẠT ĐỘNG đội tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ hà nội

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ ÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ ÁNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NGỌC HÀ HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Hồ Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Một số vấn đề chung quản lý hoạt động Đội trường trung học sở 16 1.2 Lý luận chung hoạt động Đội trường trung học sở 20 1.3 Chức năng, nhiệm vụ người Tổng phụ trách Đội công tác Đội trường trung học sở 25 1.4 Quản lý hoạt động Đội trường trung học sở 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động Đội trường trung học sở 33 Chương 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát đối tượng khảo sát 37 2.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, ngũ giáo viên phổ thông Đội học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đội trường trung học sở 42 2.3 Thực trạng hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trường trung học sở địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 46 Chương 3.CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 62 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động Đội trường trung học sở địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV - TPT, GV (GV chủ nhiệm, GV môn) HS tầm quan trọng hoạt động Đội TNTP HCM nhà trường…………………………………………………………………………… 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách Đội 65 3.2.3 Đa dạng nội dung hình thức hoạt động Đội nhà trường .68 3.2.4 Tăng cường công tác phối hợp lực lượng giáo dục Hội đồng Đội cấp 71 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động Đội Trường trung học sở 72 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, tài để phục vụ cho hoạt động Đội trường trung học sở đảm bảo quyền lợi, sách ngũ giáo viên Tổng phụ trách Đội 73 3.3 Mối liên hệ biện pháp 76 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CH Ữ VIẾT TẮT CBQL CNH - HĐH GV GVBM GVCN GV-TPT HS KT-XH QLGD THCS TNCS TNTP XH Cán quản lý Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên tổng phụ trách Học sinh Kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục Trung học sở Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Xã hội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khái quát trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, 38 Thành phố Hà Nội 38 Bảng 2.2: Khái quát tổ chức Đội Trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội 39 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, GV-TPT Đội HS trường THCS địa bàn huyện Đơng Anh vị trí, vai trò hoạt động Đội nhà trường THCS 42 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức CBQL, GV, GV-TPT trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội mục đích Đội 43 Bảng 2.5 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, GV tổng phục trách trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội chức năng, nhiệm vụ Đội TNT Hồ Chí Minh 45 Bảng 2.7 Thực trạng lực tổ chức hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh GV-TPT Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo đánh giá CBQL GV nhà trường 47 Bảng 2.8 Thực trạng thực nội dung hoạt động trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 48 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 51 Bảng 2.10 Thực trạng mức độ tích cực tham gia hoạt động Đội HS trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 53 Bảng 2.11 Thực trạng công tác lập kế hoạch hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 54 Bảng 2.12 Thực trạng công tác bồi dưỡng GV-TPT Đội Tại trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 55 Bảng 2.13 Thực trạng đạo triển khai hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 58 Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bác Hồ dạy: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, Vì lợi ích trăm năm trồng người" Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh Trong Di chúc, Người viết: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” Lời dạy Bác nói lên vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức, nhân cách lối sống cho học sinh nhà trường Lời dạy Bác nhắc nhở người làm cơng tác giáo dục ln tìm tịi biện pháp giáo dục tốt để giáo dục đạo đức, nhân cách cách sống cho hệ trẻ phù hợp với xu phát triển thời đại Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức thiếu nhi Việt Nam, tổ chức nòng cốt phong trào thiếu nhi, lực lượng giáo dục ngồi nhà trường… hoạt động có tính chất đặc trưng, đáp ứng nhu cầu lứa tuổi bảo đảm nguyên tắc giáo dục trẻ em Có thể khẳng định hoạt động Đội TNTP đường giáo dục khơng thể thiếu q trình giáo dục cho trẻ em, hoạt động thực tiễn Đội đáp ứng nhu cầu phát triển thiếu nhi, gắn với đời sống xã hội mục tiêu giáo dục Đảng Dựa vào nguyên tắc hoạt động Đội thấy phương thức giáo dục tập thể Đội có tác dụng tích cực tới việc hình thành nhân cách trẻ Trong nhà trường, công tác dạy học không giáo viên dạy học sinh học đơn mà song song việc truyền đạt tri thức cho học sinh, hoạt động Đội nhằm giáo dục đạo đức, kỹ sống giúp em trở thành người phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ - Lao đóng vai trị vơ quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Lứa tuổi học sinh THCS đánh giá lứa tuổi có nhiều đột phá, biến chuyển mạnh mẽ tâm sinh lý Trong kinh tế thị trường tâm lý em biểu cách tập trung, bật: mạnh mẽ can trường, đua địi, tị mị bắt chước tốt lẫn xấu, dám xả thân cứu bạn, dám dốc túi cho bạn đến đồng bạc cuối cùng, ngược lại chí có dẫn đến nhiều hành động cực đoan cướp của, giết người vài đồng tiền, lời xúc phạm, lời thách đố Độ tuổi biết tiêu tiền bắt đầu biết kiếm tiền nhiều hoàn cảnh khác nhau, dễ bị kẻ xấu lơi vào băng nhóm đồng tiền, nhân cao thượng, có lại n hùng bất chấp tất cả, chưa thành người lớn không muốn người lớn coi trẻ sẵn sàng phản ứng làm khác lời dạy bảo người lớn Hoạt động Đội với hình thức đa dạng phong phú, linh hoạt mềm dẻo, kích thích khả sáng tạo, tạo hội cho em thể thân, thực tế làm tốt vai trị nhà trường quản lý, quan tâm, tạo điều kiện cấp quản lý trường học Thực tế việc triển khai thực chương trình cơng tác Đội xây dựng phát triển tổ chức Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm qua đạt thành tựu Tuy nhiên số khó khăn định mà việc tổ chức thực phong trào hoạt động Đội địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội nói chung số Liên đội nói riêng cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, chưa vào chiều sâu, kết chưa cao Một nguyên nhân thực trạng công tác quản lý hoạt động Đội trường THCS nói riêng chưa quan tâm cách thỏa đáng; Hội đồng Đội huyện chuyên viên phòng Giáo dục đào tạo phụ trách chưa có biện pháp quản lý thúc đẩy Ban Giám hiệu GV-TPT phát huy vai trò, trách nhiệm việc tổ chức thực hoạt động Đội Liên đội Là nhà quản lý, hiểu tầm quan trọng hoạt động Đội nhà trường, thấy trách nhiệm người làm công tác giáo dục không làm tốt công tác quản lý chuyên môn mà cịn phải làm tốt cơng tác quản lý hoạt động Đội trường học để đội ngũ GV, GVTPT Đội khơng dạy chữ mà cịn phải định hướng, giáo dục em trở thành người tử tế, người có ích cho xã hội Xuất phát từ lý chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động Đội trường trung học sở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nghiên cứu nước Cho đến thời điểm theo hiểu biết chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu tiếng nước quản lý hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh trường THCS Việt Nam Do đó, phần tổng quan cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến đề tài biên soạn tiếng Việt Nam 2.2 Nghiên cứu nước Việt Nam nước châu Á nước thứ giới phê chuẩn công ước quốc tế quyền trẻ em (năm 1990) Chính phủ ban hành nhiều sách nhằm thực đầy đủ có hiệu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em, chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng phấn khởi Đảng, Nhà nước ta quán triệt sâu sắc quan điểm bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, nhiệm vụ cấp, ngành, người Sinh thời, Hồ Chủ Tịch người dành hết tâm huyết cho cơng tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng Bác dạy muốn giáo dục thiếu niên nhi đồng có hiệu phải kết hợp tổ chức tốt đồng thời mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội “Giáo dục thiếu niên nhi đồng trách nhiệm chú, gia đình, nhà trường, đoàn thể, xã hội Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại có ảnh hưởng khơng tốt trẻ em, kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [7, tr.65] Bác quan điểm giáo dục khoa học học tập gắn liền với vui chơi, học tập, vui chơi gắn liền với lao động giúp đỡ cha mẹ, gia đình cộng đồng “Học gắn liền với vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt thiếu nhi vui chơi có giáo dục, lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường, xã hội chúng vui, học Vì bên cạnh việc dạy chữ cần tổ chức cho em vui chơi, vui chơi hình thức giáo dục Giáo dục thiếu nhi cần phải kết hợp ba yếu tố: đức dục, giáo dục, thể dục mà mục tiêu cao là: cách dạy trẻ cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết giữ vệ sinh , giữ kỷ luật, học văn hoá” [7, tr.69] Bác đặc biệt trọng đến vấn đề xây dựng nhân cách cho thiếu nhi, giúp em có đức, tài: “đức đạo đức cách mạng, đức gốc quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng vơ dụng” Có nhiều hướng tiếp cận xây dựng nhân cách tâm hồn cho trẻ thơ Tư tưởng Hồ Chủ Tịch cho học tồn diện khoa học cơng tác giáo dục HS Triển khai hoạt động giáo dục HS thực chất bước đưa tư tưởng Người vào thực nhiệm vụ đẩy mạnh công tác xây dựng Đội TNTP thời kỳ Thực chất bước thực nguyên tắc giáo dục theo tư tưởng Bác học kết hợp với hành, học chữ kết hợp với học làm người, học tập thông Câu 2: Theo thầy (cô) Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có mục đích nào? S Mục đích hoạt động Đội T T TNTP Hồ Chí Minh Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý Giáo dục rèn luyện đội viên theo điều Bác Hồ dạy để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt Giáo dục đội viên thực lý tưởng Bác Hồ vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Câu 3: Thầy (cô) đánh mức độ thực công tác bồi dưỡng GV - TPT Đội trường THCS Mức độ Các hoạt động bồi dưỡng GV - TPT Đội Rất Thường Thỉnh xuyên thoảng thường (3 đ) Tổ chức khố bồi dưỡng định kì lực, kĩ nghiệp vụ Điểm trung bao xuyên (4 d) Không (2 đ) (1 đ) bình Thứ bậc công tác Đội cho GVTPT Tổ chức kì thi xếp loại GV - TPT Đội Cung cấp tài liệu công tác Đội hướng dẫn GV - TPT tự bồi dưỡng, rèn luyện lực nghiệp vụ công tác Đội thân Tổ chức buổi giao lưu, toạ đàm chia sẻ kinh nghiệm công tác Đội giữa GV - TPT Đội trường THCS địa bàn Huyện Câu 4: Theo thầy (cô) người GV TPT có nhiệm vụ chức nào? Ý kiến đánh giá Nội dung 1- Trong nhà trường, Tổng PTĐ vừa cán bộ, vừa nhà giáo dục, vừa người bạnthân thiết em 2- Là cán Đoàn giao nhiệm vụ trựctiếp lãnh đạo Đội, Tổng PTĐ đạo mọihoạt động sở kế hoạch chung củaĐoàn Đội 3- Là nhà giáo dục, Tổng PTĐ thực chứctrách nhà giáo thông qua việc dạy họcphù hợp với chuyên môn đào tạo Đồng Phân Không ý vân đồng ý 4- Là người anh, người bạn lớn, Tổng PTĐphải thường xuyên quan hệ em với tìnhcảm chân thành, biết lắng nghe em để cónhững định hướng cho em thực ướcmơ, hồi bão tốt đẹp, có ích cho xã hội 5- Tổ chức xây dựng Đội sở xâydựng đội ngũ cán phụ trách Đội 6- Chỉ đạo hoạt động toàn diện Đội trêncơ sở phát huy vai trò tự quản Đội 7- Tham mưu phối hợp với tổ chứcchính quyền, đoàn thể, lực lượng giáodục nhà trường để làm tốtvai trò tự quản Đội 8- Khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Câu 5: Thầy (cô) đánh mức độ thực nội dung hoạt động Đội trường mà thầy (cô) công tác? Mức độ Nội dung Rất Thườn g xuyên 1.Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động Đội Chỉ đạo nội dung hoạt động Đội Chỉ đạo triển khai thực kế hoạch hoạt động Đội Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, Thườn Không g Thỉnh xuyên thoảng phương tiện hoạt động Đội 5.Chỉ đạo việc đánh giá hiệu chỉnh kếhoạch hoạt động Đội Chỉ đạo thực tốt kế hoạch thời gian, khối lượng công việc Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết hoạtđộng Đội Chỉ đạo huy động nguồn lực: tài chính, sở vật chất, nguồn thông tin phục vụ cho hoạt động hoạt động Đội Câu Thầy (cô) đánh mức độ thường xuyên tổ chức nội dung hoạt động Đội trường mà thầy (cô) công tác? Mức độ Các nội dung hoạt động Đội TNTP HCM Rất Thường xuyên Giáo dục truyền thống giáo dục đạo đức nếp sống Giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ học tập, rèn luyện; ý thức trách nhiệm với gia đình, nhà trường cộng đồng Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Giáo dục sức khoẻ, vệ sinh Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục tinh thần đoàn kết, giao lưu ThườngThỉnh xuyên thoảng Không hữu nghị quốc tế Giáo dục kỹ sống, hoạt động trải nghiệm Câu Trong công tác tổ chức hoạt động Đội trường mà thầy (cô) công tác, mức độ thường xuyên thầy (cô) sử dụng phương pháp hoạt động Đội nào? Mức độ Phương pháp hoạt động Đội Không Thường Thỉnh xuyên thoảng Phương pháp hoạt động tập thể, mang tính xã hội, hữu ích Phương pháp động viên khích lệ Phương pháp thuyết phục công tác Đội Phương pháp giao nhiệm vụ cho đội viên tập thể Đội Phương pháp thi đua công tác Đội Phương pháp tuyên dương khen thưởng Phương pháp kiểm tra đánh giá Câu 8: Thầy (cô) đánh giá việc lập kế hoạch hoạt động Đội nhà trường mà thầy (cô) công tác? Kế hoạch cụ thể, rõ ràng với mục tiêu, quy định, có hướng dẫn hoạt động điều kiện đảm bảo thực mục tiêu Kế hoạch chung chung chưa cụ thể mục Kế hoạch chưa có sức thuyết phục, khơng có sức lôi người tham gia Câu 9: Thầy (cô) đánh việc tổ chức đạo hoạt động Đội trường mà thầy (cô) công tác? Mức độ Nội dung Rất Thường Thường Thỉnh Không bao xuyên xuyên thoảng 1.Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động Đội Chỉ đạo nội dung hoạt động Đội Chỉ đạo triển khai thực kế hoạch hoạt động Đội Chỉ đạo việc sử dụng phương pháp, phương tiện hoạt động Đội 5.Chỉ đạo việc đánh giá hiệu chỉnh kế hoạch hoạt động Đội Chỉ đạo thực tốt kế hoạch thời gian, khối lượng công việc Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Đội Chỉ đạo huy động nguồn lực: tài chính, sở vật chất, nguồn thơng tin phục vụ cho hoạt động hoạt động Đội Câu 10: Thầy (cô) cho biết nhà trường nơi thầy (cô) cơng tác có thường xun tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác Đội hay không? Mức độ Rất Nội dung thường Không Thường xuyên Thỉnh thoảng xuyên Kiểm tra hoạt động Đội TNTP từng tháng Kiểm tra hoạt động Đội TNTP từng học kì Kiểm tra hoạt động Đội TNTP từng năm học Kiểm tra hoạt động Đội TNTP đột xuất Câu 11: Theo thầy (cô) cấp quản lý cần phải làm để đẩy mạnh hoạt động Đội trường mà thầy (cô) công tác? Câu 12: Thầy (cô) đánh mức độ khả quan mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động Đội sau đây? Mức độ cần thiết Tên biện pháp Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất cần thiết cần khả Kh ả thi Khôn g khả thiết thiết thi thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, GV TPT, GV (GV chủ nhiệm, GV môn) HS tầm quan trọng hoạt động Đội TNTP HCM nhà trường Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ GV TPT Đa dạng nội dung hình thức hoạt động Đội TNTP HCM nhà trường Tãng cường phối hợp giữa lực lượng giáo dục Hội đồng Đội cấp Đổi kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động Đội TNTP HCM Trường THCS Tãng cường đầu tý sở vật chất, tài để phục vụ cho hoạt động Đội trường THCS đảm bảo quyền lợi, sách GV phụ trách Đội Câu 13: Thầy (cô) cho biết quan điểm thầy cô chức nhiệm vụ hoạt động Đội? Ý kiến đánh giá S T T Chức nhiệm vụ Đồng Phân Không ý vân đồng ý Chức giáo dục: Đội lực lượng giáo dục quan trọng xã hội Đội với nhà trường lực lượng xã hội, gia đình giáo dục thiếu nhi làm theo điều Bác Hồ dạy Đội giáo dục đội viên theo những nguyên tắc, phương pháp riêng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân Chức tổ chức: Đội tập hợp, thu hút tất thiếu niên, nhi đồng tham gia hoạt động tổ chức Đội tổ chức việc thực điều lệ, nghi thức cho tất đội viên, đấu tranh bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ cho thiếu nhi Đội tổ chức cho thiếu nhi nước toàn xã hội đấu tranh cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đấu tranh hồ bình tiến xã hội Các tập thể Đội, đội viên phải phấn đấu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng để trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt cơng dân tốt xã hội, đoàn viên niên cộng sản gương mẫu Đội TNTP HCM phải có nhiệm vụ, trách nhiệm giúp đỡ đội viên phát triển khả học tập, hoạt động, vui chơi Các tập thể Đội TNTP HCM đội viên phải thực quyền bổn phận trẻ em nêu Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS) Các em vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống mà em cho những câu trả lời có sẵn ghi ý kiến vào những dịng để trống những câu hỏi mở phiếu Cảm ơn em! Câu 1: Theo em hoạt động Đội nhà trường THCS cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Vì sao: Câu 2: Theo em Đội thiếu niên tiền phong HCM có mục đích nào? S Mục đích hoạt động Đội T T TNTP Hồ Chí Minh Ý kiến đánh giá Đồng ý Phân vân Khôn g đồng ý Giáo dục rèn luyện đội viên theo điều Bác Hồ dạy để trở thành ngoan, trò giỏi, đội viên tốt Chỉ nhằm mục đích tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh Giáo dục đội viên thực lý tưởng Bác Hồ vĩ đại Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chỉ nhằm mục đích tuyên truyền trị đường lối Đảng, Nhà nước cho học sinh Câu 3: Em có tích cực tham gia hoạt động Đội TNTP HCM nhà trường hay khơng? Vì sao? Tích cực Trung bình Ít tham gia Khơng tham gia Vì sao: Câu 3: Các em cho biết quan điểm chức nhiệm vụ hoạt động Đội? Ý kiến đánh giá S T T Chức nhiệm vụ Đồng ý Phân vân Khôn g đồng ý Chức giáo dục: Đội lực lượng giáo dục quan trọng xã hội Đội với nhà trường lực lượng xã hội, gia đình giáo dục thiếu nhi làm theo điều Bác Hồ dạy Đội giáo dục đội viên theo những nguyên tắc, phương pháp riêng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi đặc điểm cá nhân Chức tổ chức: Đội tập hợp, thu hút tất thiếu niên, nhi đồng tham gia hoạt động tổ chức Đội tổ chức việc thực điều lệ, nghi thức cho tất đội viên, đấu tranh bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ cho thiếu nhi Đội tổ chức cho thiếu nhi nước toàn xã hội đấu tranh cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đấu tranh hồ bình tiến xã hội Các tập thể Đội, đội viên phải phấn đấu rèn theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi luyện đồng để trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt cơng dân tốt xã hội, đồn viên niên cộng sản gương mẫu Đội TNTP HCM phải có nhiệm vụ, trách nhiệm giúp đỡ đội viên phát triển khả học tập, hoạt động, vui chơi Các tập thể Đội TNTP HCM đội viên phải thực quyền bổn phận trẻ em nêu Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Câu 4: Các em đánh mức độ thường xuyên tổ chức nội dung hoạt động Đội trường mà em theo học? Mức độ Các nội dung hoạt động Đội TNTP HCM Rất Thường xuyên Giáo dục truyền thống giáo dục đạo đức nếp sống Giáo dục ý thức trách nhiệm, thái độ học tập, rèn luyện; ý thức trách nhiệm với gia đình, nhà trường cộng đồng Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Giáo dục sức khoẻ, vệ sinh Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục tinh thần đoàn kết, giao lưu hữu nghị quốc tế Giáo dục kỹ sống, hoạt động ThườngThỉnh xuyên thoảng Không trải nghiệm Xin chân thành cảm em học sinh! ... trạng quản lý hoạt động Đội trường trung học sở địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động Đội trường trung học sở địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Chương... trạng quản lý hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái... phố Hà Nội Đội trường THCS; Thực trạng hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; Thực trạng quản lý hoạt động Đội trường THCS địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 18/06/2021, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Minh (2005), "Những điểm chính về công tác quản lý đội viên", Thông tin Thanh niên, Số 30/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm chính về công tác quản lý đội viên
Tác giả: Nguyễn Minh
Năm: 2005
15. Trần Kiểm (1995), Giáo trình: “Quản lý Giáo dục trường học”, Viện khoa học giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1995
28. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
29. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2010), Quản lí nhà trường, Nxb giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
27. Website: http://doanthanhnien.vn/default.aspx Link
1. Ban chấp hành Trung Ương Đoàn Khóa X (10-3-2013), Điều lệ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Khác
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, trường CBQL Giáo dục và Đào tạo - Hà Nội Khác
3. Cac Mac và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Giáo trình phương pháp công tác Đoàn - Đội, dùng cho sinh viên trường Cao đẳng TDTT Đà Nẵng - Đà Nẵng 2003 Khác
6. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
7. Hồ Chí Minh (1969), Di chúc, NXB Sự thật, Hà Nội Khác
9. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Nhà xuất bản thanh niên (2009), Điều lệ và hướng dẫn thực hiện điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh Khác
11. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kì 12. CNH- HĐH, NXB Chính trị quốc gia 2001 Khác
13. Hội Đồng Đội Trung Ương (2013), 70 câu hỏi đáp về Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, NXB Kim Đồng Khác
14. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý Nhà nước về Giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý học trong quản lý Nhà nước, Học viện hành chính quốc gia Khác
17. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w