Vai trò của phụ nữ ta thật rõ ràng khi mà lịch sử dân tộc đã phải dành đến một phần ba thời gian cho 24 cuộc chiến tranh giữ nước với quy mô cả nước và hàng trăm cuộc khởi nghĩa để gi[r]
(1)Nhóm III
đề tài :
(2)Từ thời đại vua Hùng đến thời đại Hồ Chí
Minh, qua chặng đường vô oanh liệt dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam,
phụ nữ Việt Nam tỏ rõ truyền thống thông minh, sáng tạo, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. Trải qua bốn nghìn năm, hình ảnh
người phụ nữ Việt Nam xây dựng lưu truyền văn học dân gian: bà Âu Cơ
đưa mở nước dạy dân dựng làng, bà mẹ Dóng kiên trì ni đứa “Chậm lớn,
chậm đi” giúp lên đường đánh giặc, nàng Quế Hoa, gái dùng đá làm vũ khí, tung hồnh đám giặc Ân … Và thật lịch sử có
(3)Hình ảnh bật người phụ nữ Việt Nam cổ truyền người nữ sĩ đấu tranh chống giặc ngoại xâm
Vai trò phụ nữ ta thật rõ ràng mà lịch sử dân tộc phải dành đến phần ba thời gian cho 24 chiến tranh giữ nước với quy mô nước hàng trăm khởi nghĩa để giành độc lập
“Trên đất nước nghìn năm chảy máu,
Nghìn năm người gái cầm gươm”
Từ kỷ III trước công nguyên, thời kỳ mà sử cũ gọi “Bắc thuộc”, với dân tộc, người phụ
nữ Việt Nam kiên đứng lên chống bọn thống trị phương Bắc để giành lấy quyền sống
(4)(5)Thế kỷ XIII, giặc Nguyên – Mông tràn vào Thăng Long ”làm cỏ nhân dân kinh thành”, vào thành Đông Đô, giặc Minh cướp bắt đàn bà gái, mỗ bụng đàn bà có thai, giết chết mẹ lẫn con, cắt tai đem nộp cho chủ tướng (năm 1909) Tướng giặc
Trương Phụ bắt phụ nữ ta đưa nước làm tơi địi, tì thiếp (năm 1414) Nhà Minh lệnh buộc phụ nữ Việt Nam phải bím tóc, mặc áo ngắn, quần dài, theo phong tục chúng Thế kỷ XVIII, giặc Mãn Thanh lũ tai sai bán nước trói phụ nữ vào cột chợ, giết mẹ lẫn họ theo nghĩa quân Tây Sơn Mở đầu truyền thống “giặc đến nhà, đàn bà
đánh” hai vị nữ anh hùng dân tộc: bà Trưng Trắc em bà Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Đông Hán giành lại quyền tự chủ cho đất
(6)(7)…… Cho đến trang lịch sử gần nhấtTrong
chiến tranh chống Mỹ, hàng vạn người mẹ, người vợ miền Bắc không ngần ngại hy sinh hạnh
phúc cá nhân, động viên chồng con, anh em lên đường vào Nam chiến đấu thực nghĩa vụ hậu phương miền Bắc, hết long chi viện cho chiến trường miền Nam với tinh thần “ Tất miền
Nam ruột thịt”, “ thóc không thiếu cân, quân không thiếu người” Chị em vùng tự do, vùng địch tạm chiếm không tiếc sức người sức đóng góp cho cách mạng, tiếp tế cho kháng
(8)(9)(10)Qua ban
(11)Nông nghiệp (người phụ nữ người Lao động thông minh, cần cù
Lịch sử Việt nam ghi đậm nét
hình ảnh thường ngày người phụ nữ Việt
Nam cổ truyền, người phụ nữ cần cù lao động: “sớm ruộng lúa, tối nương dâu” “vai vác cày, tay đuổi trâu, cuốc cho lẫn gầu, dao rựa phát đèo đầu gánh
phân” Theo sử liệu, từ kỷ X XV, có lúc Nhà nước huy động tới triệu người vào quân đội, chiếm tỉ lệ phần năm dân số Người phụ nữ phải đảm lao động sản xuất:
“Ai theo chúa Tây Sơn
(12)(13)Theo sử liệu, từ kỷ X XV, có lúc Nhà nước huy động tới triệu người vào quân
đội, chiếm tỉ lệ phần năm dân số Người phụ nữ phải đảm lao động sản xuất:
“Ai theo chúa Tây Sơn
Em cày cuốc mà thương mẹ già”
(14)Với tham gia đông đảo, quan trọng thường xuyên người phụ nữ, nông nghiệp Việt Nam xưa đạt thành tựu đáng kể Hàng nghìn năm tr ước, nơng nghiệp ta giải việc chuyển vụ, tăng vụ Lúa trồng đến vụ, vụ năm số vùng lên tới vụ kỷ XIII Nhiều rau trồng trọt từ sớm
Việt Nam Và với kết kho tàng kinh nghiệm sản xuất đư ợc tích lũy xây d ựng qua nhiều kỷ. Người phụ nữ ngày xư a tầm tơ canh cửi chủ nhân bánh xe quay sợibằng đất nung, đến gấm
thời Lý . Đây ng ười mà từ kỷ đầu công nguyên lập kỷ lục trồng dâu nuôi tằm; năm tám lứa, tơ lụa, lĩnh, láng mà
(15)Người phụ nữ Là trụ cột gia đình, nuôi già dạy trẻ
Vô vàn điền hình văn học dân gian phản ánh tinh thần hy sinh ng ười phụ nữ Việt Nam gia đình: “bên ướt mẹ nằm, bên phần con” là điều phổ biến
Mặt khác, tính khiêm nh ường, lịng vị tha, đức tính hy sinh lòng yêu thư ơng sâu sắc người phụ nữ tỏa gia đình, khiến cho ng ười phụ nữ có vị trí đặc biệt Xã hội x ưa ngư ời phụ nữ chủ gia đình biểu lộ kính nể Trách nhiệm
của bà mẹ Việt Nam nuôi dạy từ tuổi bé thơ đến lúc trưởng thành, xã hội ta từ xưa đánh giá cao “cha sinh không mẹ dưỡng”
Qua câu hát ru con, mẹ dạy tình u đất nước, lịng biết ơn tổ tiên:
“Uống nước phải nhớ đến nhớ đến nguồn Được ăn chín nhớ ơn người trồng”
(16)(17)Mẹ dạy phải yêu thương đoàn kết: “Một làm chẳng nên non,
Ba chụm lại nên núi cao”,
Mẹ dạy phong cách sống người Việt N am:
“Thà chết sống đục”
Mẹ dạy phải yêu quý lao động lẽ sống đời:
“Tay làm, hàm nhai, tay quai miệng trễ”
Hòa với dịng sữa mối tình mẹ, tiếng ru xưa gợi lên đầu óc đứa thơ nhận thức tình cảm mà sau đó, cho đến lúc lớn khơn, người cịn ghi nhớ
(18)Người phụ nữ quyền lợi
Từ Luật Hồng Đức đến Luật Gia Long trình phát triển ngày phản động chế độ phong kiến phụ nữ Những cực hình, áp dụng riêng phu nữ: thả bè trôi sông, gọt gáy bôi vôi, ngựa xé, voi giày
Đến tuổi lấy chồng, người gái khơng có quyền lựa chọn người chồng Với tục “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” với lệ thách cưới người gái trở thành vật trao đổi mua bán
(19)(20)Lấy chồng từ thuở mười lăm, chồng chê bé
chẳng nằm tôi”, “Bảy mươi mười bảy bao xa, bảy mươi có của, mười ba vừa” - Suốt đời họ phải chịu hậu tai hại thể xác tinh thần Và, với quan niệm “tài trai lấy năm lấy bảy, gái chun có
chồng”, người phụ nữ nạn nhân chế độ đa thê (bất kể vợ hay vợ lẽ) suốt đời
chìm đấm mối mâu thuẫn, bất hòa, khổ đau nhiều chuyện vụn vặt
(21)(22)Phụ nữ Việt phải nêu cao đức hy sinh
trong giai đoạn khác lịch sử Thời kỳ phong kiến, họ phải cần cù giàu đức hy sinh để nuôi chồng ăn học mong đỗ đạt với đời Vì thời kỳ này, phụ nữ khơng phép tham gia khoa cử, nên phụ nữ phải đặt niềm mong chờ đời vào nam giới………
Đến thời chiến tranh, tinh thần phụ nữ Việt lại
được nêu cao vẻ đẹp đức hy sinh, vừa lo việc sản xuất, vừa tham gia chiến đấu, hậu
phương vững cho chồng, nơi chiến tuyến Họ tần tảo đời người………
Người phụ nữ có chồng phải hy sinh thân
(23)(24)Đến thời đại ngày
(25)