Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu , kém”đã giúp cho đội ngũ giáo viên làm công tác giảng dạy trực tiếp một số kinh nghiệm [r]
(1)MỤC LỤC A phần mở đầu …………………………………………………………… Trang I Lí chọn đề tài …………………………………………………………Trang a Cơ sở lí luận …………………………………………………… .Trang b Cơ sở thực tiễn Trang II Mục đích và phương pháp nghiên cứu ……………………… Trang III Giới hạn đề tài …………………………………………………… Trang IV Kế hoạch thực ………………………………………… Trang B Phần nội dung ………………………………………………………… Trang I Cơ sở lí luận ………………………………………………… Trang II Cơ sở thực tiễn Trang III Thực trạng và mâu thuẫn Trang IV Các biện pháp , giải pháp vấn đề Trang 3-5 V Phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu kém môn ngữ văn .Trang 6-8 VI Hiệu áp dụng Trang C Kết luận ………………………………………………………………….Trang I Ý nghĩa đề tài đơn vị công tác…………………………… Trang II Khả áp dụng …………………………………………………… Trang III Bài học kinh nghiệm………………………………………………… Trang IV Đề xuất kiến nghị ………………………………………………… Trang 9-10 V Tài liệu tham khảo………………………………………………………Trang 11 (2) A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO LÀM ĐỀ TÀI : Trong buổi nói chuyện với niên Bác Hồ dạy “ Có đức mà không có tài làm việc gì khó, có tài mà không có đức là người vô dụng ” Đúng vậy, lời dạy Bác phù hợp với công tác giáo dục chúng ta Vì công tác giáo dục là quốc sách hàng đầu Đó là phương châm mà Đảng và Nhà nước nói chung và lời dạy Bác nói riêng giáo dục tại, tương lai để giáo dục người toàn diện nghiệp “trăm năm trồng người” Tuy nhiên, việc giáo dục để có người toàn diện lời dạy Bác cần phải gắn với đặc thù cấp học, bậc học và phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh Nhất là giáo dục học sinh yếu, kém thì cần phải xét kỷ đặc điểm trên Chính vì thế, dù trường hợp nào hay giáo viên nào quá trình hoạt động giáo dục có trường hợp phải trăn trở, đau đầu với học sinh yếu, kém Và riêng cá nhân tôi thế,từ tình hình thực tế trên, thân tôi xin đóng góp vài ý kiến nhỏ về” phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu kém “ Đây là lý tôi chọn đề tài này II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Mục đích : Đánh giá thực trạng phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém trường THCS Mỹ Long , thông qua đó để đề các phương pháp phụ đạo học sinh yếu ,kém có hiệu giúp cho các em nắm số kiến thức Phương pháp nghiên cứu : 2.1 Phương pháp lý luận : Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục và quan điểm , đường lối Đảng , Nhà nước ,chủ trương chính sách Bộ GD-ĐT nâng cao chất lượng dạy và học các trường Trung học 2.2 Phương pháp quan sát : Nhìn nhận lại thực trạng công tác dạy-học trường năm học qua; tìm số nguyên nhân mang đến việc học sinh yếu, kém Đưa số phương pháp chung , phương pháp riêng môn công tác nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : Nghiên cứu đề tài phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém trường THCS Mỹ Long huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp năm học 2010-2011 IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : Thời gian nghiên cứu từ tháng 08 - 2010 đến tháng 08 - 2011 B PHẦN NỘI DUNG (3) I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Như chúng ta đã biết ngành giáo dục nói chung và trường THCS Mỹ Long nói riêng đã và quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục – đặc biệt là “nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém” qua nhiều hình thức giáo dục nâng cao đã được: + Các cấp chính quyền địa phương hỗ trợ + Trách nhiệm người dân ngày càng nâng cao lên việc giáo dục + Tinh thần,thái độ, trách nhiệm người làm công tác giáo dục ngày càng phát huy việc nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém Nói đến công tác nâng cao chất lượng giáo dục nghe thì dễ để làm điều này ta phải tim nguyên nhân và các phương pháp để thực II CƠ SỞ THỰC TIỄN : Để bước vào kỉ cần phải có người toàn diện vì chính người là động lực phát triển xã hội và đất nước thời kì hội nhập và nghành giáo dục ta thực hiên mục tiêu : “nâng cao chất lượng giáo dục”.Muốn làm điều đó thì trước hết, người làm công tác giáo dục phải cho học sinh thấy tầm quan trọng việc dạy và học giai đoạn Chính vì để việc “nâng cao chất lượng học sinh yếu , kém” đạt đư ợc hiệu tôi xin trình bày số nguyên nhân và giải pháp thân quá trình thực công tác này III THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN: Thực trạng : - Được quan tâm các cấp lãnh đạo, đoàn thể cuả chính quyền địa phương - Cơ sở vật chất đầy dủ - Đội ngũ GV có tay nghề lâu năm tuổi đời Những mâu thuẫn : - Công tác phối hợp với phụ huynh chưa chặt chẽ - Sinh hoạt môi trường xung quanh còn ảnh hưởng đến tư tưởng học sinh - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến em mình - Một số gia đình các em học sinh còn gặp khó khăn kinh tế - Một số học sinh chưa có ý thức việc học tập mình IV CÁC BIỆN PHÁP , GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ : Các dạng học sinh yếu kém, nguyên nhân và các phương pháp nâng cao: 1.1 Dạng HS chưa xác định động học tập , mục đích , chưa xác định tầm quan trọng việc học tập : 1 Nguyên nhân : Đa phần các em là nhà nông dạng nghèo ,cha mẹ ít hiểu biết nhiều kiến thức và tư tưởng họ thường nghĩ đến việc cầu may :”học đạt thì tốt không đạt thì chẳng hại gì “ nên ít nhiều gì ảnh hưởng đến việc học các em (4) Bản thân các em lại lười học vì lo làm tiếp gia đình không đến lớp, khoảng thời gian còn lại lo nghỉ ngơi , không thiết gì đến bài vỡ để đến lớp Ở lớp thì lo chọc phá bạn bè không chú ý đến bài giảng Các em học có quan niệm đến lớp để có mặt không có ý thức học tập 1.1.2 Phương pháp : - Ở dạng này không giáo dục lý thuyết suông mà phải dùng gương điển hình , hoàn cảnh sống người học dở dang , không nghề nghiệp ,cơ cực ,vất vả ,chân lấm tay bùn , vì không có trình độ Hoặc trang lứa có kết học tập giỏi khen thưởng Và cách giáo dục cho dạng này cần phải giáo dục riêng học sinh - Bên cạnh đó, ta cần phải kết hợp với phụ huynh vận động tư tưởng các bậc phụ huynh để họ tiếp tay giáo dục với nhà trường động viên , thúc đẩy ý thức học tập các em 1.2 Dạng học sinh hỏng kiến thức đây là dạng mà ngành giáo dục chúng ta quan tâm và nhiều 2.1 Nguyên nhân : - Nguyên nhân là các em ban đầư : Ví dụ học nôm Hóa : các em muốn phản ứng các chất thì các em phải biết hóa trị nguyên tố hóa học ; phải biết cách tác dụng nó v v Nhưng nguyên tắc ban đầu các em không có thì không thể nào tiếp thu kiến thức - Cộng thêm trí nhớ các em kém , tiếp thu chậm Bài trước chưa hiểu hết thì bài lại phải đương đầu ,cứ kéo dài mãi dẫn đến tình trạng hỏng kiến thức năm - Các em ít xem tài liệu tham khảo cho bô nôm không xem bài trước nhà , bài tập cho nhà ít tìm tòi học hỏi để giải 2.2 Phương pháp : *Đối với GVBM : - Chú ý và quan tâm theo dõi để giảng dạy cho các em tiết học chính khóa tổ chức cho các em học nhóm : giỏi kèm yếu , khá kèm trung bình ,ngoại khóa - Biện pháp dễ thu hút gây chú ý cho các em dạng này là tiết dạy cần nên sử dụng ĐDDH cho các em tự làm đồ dùng học tập cho bài (theo môn) Chia theo nhóm nhằm kích thích việc hoc tập , đồng thời giúp các em nhớ lâu * Đối với GVCN : Cần động viên khích lệ , khen thưởng dạng này Nếu các em đôi lần đạt thành tích học tập các phong trào nhà trường tổ chức đồng thời kết hợp với phụ huynh Dạng học sinh chưa có phương pháp học tập thích hợp : 3.1.Nguyên nhân : Các em thường sử dụng kiểu học bài chung cho các môn học , không nhận thức đặc trưng riêng môn Chẳng hạn môn Mỹ thuật , đặc thù riêng môn này nó có điểm khác với môn Giáo dục công dân hay (5) môn Địa lý, nên không thể học lý thuyết “ thuộc lòng” hoặc” học vẹt” mà đòi hỏi các em phải có khiếu để thực hành Hoặc mônToán muốn chứng minh đó là hình tứ giác thì bắt buộc các em phải thuộc định lý đưa giả thuyết chứng minh 3.2 Phương pháp: - Đối với giáo viên môn: phải hướng dẫn các em chọn lựa cách học phù hợp gắng với đặc trưng môn - Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần tìm hiểu hoàn cảnh sống để tạo điều kiện cho các em học tập tham mưu cho các em thời gian biểu thích hợp Dạng học sinh tham kiến thức, học thêm nhiều môn cùng lúc dẫn đến quá tải ( học theo phong trào) 1.4.1 Nguyên nhân: Xuất phát từ ham vui, học cùng bạn bè khoảng thời gian ngoài lên lớp Các em suy nghĩ học nhiều, biết nhiều theo quan niệm ông cha: “Đi ngày đàng học sàng khôn” tiếp thu nhiều kiến thức kiến thức nâng cao, có thể tích lũy thành kho tàng kiến thức cho tương lai Nên các em chạy theo phong trào thấy nhà trường mở lớp dạy thêm thì đăng ký học, không tính toán lượng thời gian đáp ứng nhu cầu học tập nên dẫn đến không có thời gian học bài nhà, làm bài không kịp chí thời gian nghỉ ngơi bị hạn chế và ảnh hưởng đến sức khỏe 1.4.2 Phương pháp: - Đối với học sinh dạng này ta cần dẫn và giảng dạy cho các em nhận thức tác dụng học thêm và chọn môn để học Chủ yếu là nhắc nhở cho các em cần nắm vững kiến thức trên lớp Cộng thêm ý chí chuyên cần tự học, tự khắc phục khó khăn thì các em vận dụng tốt lý thuyết để thực hành đúng - Giới thiệu cho các em loại sách, tài liệu tham khảo nâng cao kiến thức các thư viện Như tiết kiệm thời gian , công sức và kinh tế gia đình 1.5 Dạng học sinh yếu, kém và chán học hay nhiều môn thích giáo viên môn vì lí tâm lí nào đó ( học dỡ hay chê) 5.1 Nguyên nhân: - Bản thân học sinh chưa cảm nhận cái hay cái thiết thực môn học vì ác cảm với môn học hay với giáo viên dạy môn đó - Chủ yến giáo viên môn không tạo hứng thú, hấp dẫn môn học Dạy theo cách vào lớp trả xong nợ sử lý tình sư phạm chưa mang lại tính thuyết phục, phản giáo dục Chẳng hạn chê các em trước mặt tập thể lớp 5.2 Phương pháp: - Đối với giáo viên môn cần đưa các phương pháp giảng dạy theo đặc điểm lớp, sử lý khéo léo các tình sư phạm : điểm số, lời chê, lời khen học sinh - Đối với giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo tế nhị để giải thích với quan điểm khách quan, thực chất phải đứng phía đồng nghiệp 1.6 Dạng học sinh yếu, kém bất mãn với lớp chủ nhiệm: 1.6.1 Nguyên nhân: (6) - Do giáo viên chủ nhiệm sử lý việc mang tính chất chủ quan, không giáo dục học sinh dạng này theo tâm lý, thiếu tính công thiếu nhiệt tình lớp chủ nhiệm - Học sinh có thành tích cá nhân phong trào ( ) không giáo viên chủ nhiệm chú ý, có sửa đổi, có tiến ít biểu dương - Do học sinh có cái nhìn phiếm diện, tự cao, sĩ diện cá nhân không thích bạn bè phê bình hay nhắc nhỡ lên lớp người lớn 1.6.2 Phương pháp : - Giáo viên chủ nhiệm cần nên gần gũi với lớp nói chung và với học sinh cá biệt yếu, kém nói riêng để tìm hiểu các em và tạo điều kiện để học sinh hiểu giáo viên chủ nhiệm nhiều - Cần tổ chức sinh hoạt tư tưởng cho các em, tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể mang tính giáo dục, để tạo không khí đoàn kết hòa nhã, vui tươi cho lớp để từ đó các em tự nhận xét và rút bài học cho thân mà tự phấn đấu sửa chữa Đó là nguyên nhân và phương pháp thân tôi tôi làm công tác giảng dạy Tuy nhiên nguyên nhân điều có biện pháp để sử dụng đôi chúng ta nên kết hợp nhiều biện pháp với để thực đúng lúc; chí có phải dùng biện pháp “ nóng giận sư phạm” học sinh không có ý thức sửa đổi, chậm tiến Việc sử lý các phương pháp trên có hiệu hay không còn tùy thuộc vào nâng lực sư phạm giáo viên PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM BỘ MÔN NGỮ VĂN 2.1 Đặc trưng môn ngữ văn: - Môn ngữ văn là môn khoa học xã hội Bộ môn này học sinh cần phải có khiếu diễn đạt và hành văn Phải chuyên đọc sách báo, tài liệu có liên quan đến văn chương để các em có thể học hỏi các phương pháp sử dụng từ ngữ, câu, các biện pháp nghệ thuật hành văn diễn đạt kiểu bài, thể loại văn học - Do đặc điểm tình hình đặc thù môn ngữ văn nên các em tạo văn chưa đạt hiệu cao 2.2 Những lỗi học sinh mắc phải và phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém môn văn: 2.2.1 Môn tập làm văn - Học sinh không nắm nội dung chính các thể loại Chẳng hạn học kiểu loại văn nghị luận, các em không phân biệt cách làm ( phương pháp) văn bình luận và phân tích tác phẩm văn học vấn đề đặt tác phẩm Vìthế, cho bình luận vấn đề các em lại rơi vào phân tích vấn đề: lý giải đưa dẫn chứng không đánh giá vấn đề đó nà? (đúng hay sai?) vấn đề đó lại vậy… - Để cho các em phân biệt hai thao tác làm văn bình luận và phân tích kiểu văn nghị luận ta cần lập phân biệt điểm giống và khác bình luận và phân tích tác phẩm Đặc biệt là điểm khác cụ thể sau: (7) Ta kẻ bảng phân biệt điểm khác về: + Khái niện văn bình luận và phân tích tác phẩm + Nội dung và phương pháp làm văn bình luận, phân tích tác phẩm Hình thức phân biệt là: Cho hai đề bài cùng tác phẩm văn học yêu cầu thể loại khác Cụ thể: Hãy phân tích bài ca dao: “ Công cha núi Thái sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu là đạo con.” Bình luận bài ca dao: “ Công cha núi thái sơn, Nghĩa mẹ nước lòng chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu là đạo con.” Sau đó cho các em phân biệt yêu cầu đề bài thể loại Xác định phương pháp làm bài cho thể loại Bình luận thì làm nào? Phân tích tác phẩm thì làm sao? Nội dung thể loại gồm gì? Với cách này đòi hỏi các em phải nắm vững đặc điểm thể loại ( bình luận, phân tích tác phẩm) Khi các em đã nắm vững đặc điểm thể loại Yêu cầu các em tự đặt đề bài tương tự hai thể loại, cho các em tự phân tích yêu cầu đề bài đưa phương pháp cùa hai thể loại viết văn Bước cho các em lập dàn bài cho đề bài , so sánh điểm khác hai đề bài * Chưa phân biệt cách hành văn , diễn đạt đa số các em nghĩ viết vậy,nghĩ gì viết nấy, không vận dụng lí lẽ, lập luận hay văn chương để diễn đạt các em thường sử dụng lối văn nói để hành văn - Về vấn đề này ta nên hướng dẫn các em vận dụng ,chọn lựa các từ ngữ diễn đạt.Chẳng hạn văn miêu tả ,khi tả người và tả vật phải biết lựa chọn từ ngữ để hành văn cho phù hợp Ví dụ cho đề văn sau: + Hãy tả vật mà em thích + Hãy tả người thân mà em yêu thương Khi tạo văn cho hai đề bài trên , các em không biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt, hành văn Mà các em lại có cách nghĩ và hành văn giống nhau.Cụ thể viết phần mở bài các em giới thiệu đối tượng miêu tả sau: - Nhà emcó nuôi mèo Đó là vật mà em yêu thích - Nhà em có nuôi ông nội Đó là người mà em yêu thương Trước lối hành văn, diễn đạt ta nên hướng dẫn các em phân tích cách dùng từ, diễn đạt hay dỡ, phù hợp hay không phù hợp, cho yêu cầu, đối tượng miêu tả Sau đó,cho đề bài khác tương tự, yêu cầu chọn lựa từ ngữ để hành văn, cho các em tự nhận xét và sửa chữa lẫn 2.2.2 Môn Tiếng Việt: (8) * Phần lý thuyết: phụ đạo cách chia tổ phân công cho các em đề cương ôn tập cho bài theo tổ (mỗi tổ phân chia bài cụ thể) Có đáp án (chuẩn bị nhà) Sau đó tổ chức lớp Câu hỏi tổ nào tổ đó đưa nhận xét, đánh giá * Phần luyện tập: photo các bài tập phát cho em, cho các em tự sửa, giáo viên hướng dẫn 2.2.3 Môn văn học: Hình thức phụ đạo: - Đối với các văn thơ cho học sinh học thuộc lòng các bài thơ đã học nhiều hình thức: Giáo viên đọc đoạn thơ gọi học sinh đọc tiếp phần còn lại nêu nội dung phản ánh, học sinh dẫn chứng cho nội dung trên cách đọc đoạn hay bài - Đối với các văn truyện giáo viên hướng dẫn cho học sinh tóm tắt tác phẩm, kể chuyện sáng tạo, phân vai đọc kể - Các em nào trả lời khuyến khích điểm số và ngược lại không thực cho học bài chỗ đến thuộc cho V HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : Kết đạt việc nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém môn ngữ văn thân tôi quá trình làm công tác giảng dạy, cụ thể năm học 20102011: - Đối với HS lớp 9: 78hs + Kết đầu năm: G:o% ; Kh: 34,6%; TB: 6,4% ; Y: 15,4% ; K: 43,6% + Kết cuối năm: G: 2,6% ; Kh: 41% ; TB: 56,4% + Trúng tuyển vào lớp 10: 89,9% - Đối với HS lớp 8: 70hs + Kết đầu năm: G: 0% ; Kh: 4,3% ; TB: 21,4% ; Y: 72,9% ;K: 1,4% +Kết cuối năm: G: 4,3% ; Kh: 30% ; TB: 57,1% ; Y: 2,9% C KẾT LUẬN I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu , kém”đã giúp cho đội ngũ giáo viên làm công tác giảng dạy trực tiếp số kinh nghiệm việc phụ đạo học sinh yếu , kém có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém cho phù hợp với thực trạng trường Từ đó giúp cho trường mình có hướng khắc phục , hạn chế học sinh yếu , kém (9) Nhưng vì thời gian nghiên cứu đề tài có hạn , phạm vi nghiên cứu đề tài không mở rộng ( trường ) nên các biện pháp nêu chưa phổ biến , nó ít nhiều giúp chúng ta tìm số nguyên nhân phụ đạo học sinh yếu , kém ; giúp chúng ta định hướng lại số kinh nghiệm công tác dạy và học thời gian tới để đạt kết khả quan II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI : Đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém có thể áp dụng rộng rãi nghành giáo dục Đặc biệt là người làm công tác trực tiếp giảng dạy cấp học nói chung và môn ngữ văn nói riêng Không giới hạn thời gian áp dụng đề tài III BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Để nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém ta phải tìm hiểu nguyên nhân vì học sinh lại yếu, kém nói chung và yếu, kém môn mình nói riêng để đề phương pháp phụ đạo theo dạng yếu, kém cho thích hợp - Để làm điều này thì giáo viên phải tự xếp thời gian , lên kế hoạch cho dạng học sinh yếu , kém thì kết khả thi - Giáo viên môn phối hợp với chuyên môn để có sở vật chất phụ đạo chéo buổi - Giáo viên môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để chủ nhiệm nắm học sinh yếu kém môn mình -Trên đây là ý tưởng thân tôi đúc kết kinh nghiệm niên học qua, có trùng với ý tưởng các đồng nghiệp khác thì xin xem đó là kinh nghiệm trao đổi và học hỏi lẫn để nâng cao chất lượng giáo dục ngày càng phát triển IV ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Để áp dụng tốt phương các phương pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu kém , theo tôi nghĩ cần phải có thực đồng sau : Nhà trường : - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên môn phụ đạo ( sở vật chất : phòng học, đồ dùng dạy học ) - Lên kế hoạch đạo để giáo viên thực đồng loạt Tổ chuyên môn - Tăng cường hợp tổ để rút kinh nghiệm , bàn bạc đưa phương hướng thực cho giáo viên tổ - Dự rút kinh nghiệm cho giáo viên trường -Tổ chức các hình thức phụ đạo cho học sinh yếu , kém Phổ cập và giáo viên chủ nhiệm - Phổ cập kết hợp với giáo viên chủ nhiệm thông báo đến phụ huynh lực học tập các em - Giáo viên chủ nhiệm theo dõi tiến - Không đối xử phân biệt các trình độ học tập các em , động viên các em có tiến , có thể khen thưởng nêu gương điển hình Đội (10) - Nên lặp kế hoạch tổ chức dạy phụ đạo các mô hình câu lạc học tập đưa vào hoạt động ngoài lên lớp Phụ huynh học sinh - Cần quan tâm công việc học tập các em vào thời gian học nhà - Thường xuyên liên lạc với nhà trường , giáo viên chủ nhiệm , giáo viên môn để nắm bắt việc học tập em mình - Động viên , tạo điều kiện cho em mình tham gian các lớp học ngoại khóa , đăng kí nhà trường tổ chức Chính quyền địa phương - Hỗ trợ cho nhà trường công tác xã hội giáo dục - Nhắc nhở gia đình thiếu quan tâm đến em - Tạo điều kiện bảo vệ , cho giáo viên an tâm công tác HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH DUYỆT Người Thực Huỳnh Thị Ngọc Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 14/2005/NQ-CP Ngày 2/11/2005 QĐ số 121/2007/QĐ-TTg Ngày 27/07/2007 NQ số 35/2009/QH12 Ngày 19/06/2009 Các bài tham luận nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Mỹ Long (11) (12)