NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 3C năm học 2009-2010, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp sau: Vì Tiếng Việt gồm các phân môn tập đọc h[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN KHUYẾN ************* Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT Người thực Chức vụ Đơn vị Năm học : PHAN THỊ CHƠN : Giáo viên : Trường TH Nguyễn Khuyến : 2009-2010 Tháng 02 năm 2010 I TÊN ĐỀ TÀI: (2) MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP BA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT II ĐẶT VẤN ĐỀ: Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông, tiếng nói dùng giao tiếp chính thức cộng đồng các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam Bởi thế, dạy Tiếng Việt có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng và đời sống người Chương trình môn Tiếng Việt hệ thống các chương trình môn học tiểu học nhằm hình thành và phát triển học sinh các kĩ sử dụng Tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết) để học tập và giao tiếp các môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư (như phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống…) và góp phần nâng cao phẩm chất tư duy, lực nhận thức Môn Tiếng Việt còn cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt và tri thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp, các kiểu biết sơ giản tự nhiên và người, văn hoá văn học Việt Nam và nước ngoài Đồng thời môn Tiếng Việt còn bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN Chất lượng môn Tiếng Việt nâng cao giúp cho học sinh học tập các môn khác thuận lợi, tư phát triển Vì tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp ba nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt” Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 3C năm học 2009-2010 trường Tiểu học Nguyễn Khuyến III CƠ SỞ LÝ LUẬN: Hiệu chất lượng môn Tiếng Việt lớp 3C nâng cao hướng dẫn có hệ thống biện pháp giúp học sinh học tốt các phân môn Tiếng Việt IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: a Thực trạng ban đầu: Trong nhiều năm dạy học lớp ba tôi nhận thấy đa số học sinh học yếu môn Tiếng Việt chất lượng môn Tiếng Việt thấp môn toán, nhiều em yếu Kết bài tập kiểm tra môn Tiếng Việt thấp Hơn năm học này tôi nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3C Chất lượng đầu năm môn Tiếng Việt là: (3) Giỏi : 0, tỷ lệ 0% Khá : 1, tỷ lệ 5% Trung bình : 12, tỷ lệ 60% Yếu : 7, tỷ lệ 35% Trước thực trạng đó tôi lo lắng và tìm cách khắc phục b Nguyên nhân: Để khắc phục và nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt tôi đã tìm hiểu và thấy các em yếu môn Tiếng Việt là nguyên nhân sau đây: - Do khâu đọc và đọc hiểu các em còn kém nên trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu chưa chính xác - Chính tả sai nhiều phát âm sai và chưa nắm vững các qui luật viết chính tả - Luyện từ và câu còn yếu - Tập làm văn viết không đúng nội dung, viết chưa thành câu, ý nghèo nàn, bài làm còn sơ sài - Do điều kiện hoàn cảnh giáo viên nên thời gian hè vừa qua lớp 3C không ôn luyện - Học sinh chưa ham thích học môn Tiếng Việt V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp 3C năm học 2009-2010, tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu và áp dụng số biện pháp sau: Vì Tiếng Việt gồm các phân môn tập đọc (học thuộc lòng), kể chuyện, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, tập làm văn nên tôi tìm cách nâng cao chất lượng các phân môn đó a Đối với môn tập đọc (học thuộc lòng): - Để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, cảm thụ nội dung bài và thể phần đọc hiểu, tôi phải luyện giọng mẫu mình cho chuẩn xác, gây xúc cảm, tạo hứng thú và tâm học đọc cho học sinh Đọc mẫu bài, đoạn, câu gợi ý để học sinh tìm cách đọc Rèn cách đọc đúng cho (4) học sinh, chỉnh sửa số cách phát âm sai học sinh các vần ăn, en, tranh ? , ~, âm cuối, n, ng… âm đầu s, x và các vần khó ươu, ưu, uyu, uếch… Hướng dẫn học sinh học tập cách phương pháp tích cực và giúp học sinh tìm hiểu nghĩa các từ ngữ bài các kĩ thuật giải nghĩa từ như: - Đặt câu với từ đó - Thay từ đó từ đồng nghĩa - Miêu tả thực đề cập từ giải nghĩa có thể phối hợp với động tác, cử - Có thể giải nghĩa từ cách trực quan tranh ảnh Ví dụ: Quả gấc là loại mà địa phương Thăng Bình không có Giáo viên cho học sinh xem tranh gấc và nói công dụng Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài đọc các câu hỏi tái nội dung bài Rồi đặt các câu hỏi giúp các em nắm vấn đề sâu ý nghĩa bài, tính cách nhân vật, giáo viên giao việc cho học sinh lớp Đại diện tổ đọc các câu hỏi có SGK, lớp thảo luận để trả lời đúng các câu hỏi đó có hướng dẫn giáo viên các câu hỏi phụ, yêu cầu và lời giảng bổ sung Trong quá trình tìm hiểu bài, giáo viên chú ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi Diễn đạt ý câu văn rõ ý, gọn gàng Việc hướng dẫn đọc và học thuộc lòng: Trong hoạt động tiếp nối tiết học trước, giáo viên dặn học sinh đọc trước bài lần Đối với các em yếu đọc trước bài lần Tự trả lời các câu hỏi có SGK Khi luyện đọc bài GV cho HS luyện đọc nhiều hình thức: luyện đọc cá nhân, luyện đọc nhóm, luyện đọc tiếp sức, luyện đọc phân vai, luyện đọc đồng nhóm và lớp Luyện đọc theo nhiều cách các em hứng thú luyện đọc, không nhàm chán Dặn các em chú ý nghe bạn đọc để nhận xét cách đọc đúng đọc hay, cách ngắt, nghỉ câu, cách nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Biết nhận xét bạn đọc chưa đúng từ chưa đúng giọng, đúng cảm xúc câu nhằm giúp cho học sinh lớp đọc tốt Phân loại học sinh đọc chưa đúng, chưa diễn cảm để dặn học sinh đó luyện đọc thêm nhà nhiều Khi học sinh đọc giáo viên chú ý để biết ưu, khuyết cách đọc học sinh mà hướng dẫn các em luyện đọc Học sinh lớp ba nhiều em chưa biết nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy giáo viên luôn luôn dặn và nhắc nhở Đối với số em thường đọc sai vần ăn – en (cái chăn đọc là cái chen), ươu – ưu (con hươu đọc là (5) hưu)… Giáo viên hướng d ẫn các em luyện giọng đọc thêm nhà Giáo viên phải biết đọc giọng đọc học sinh lớp và có hướng luyện đọc cho các em khắc phục các nhược điểm mình để tiến tới đọc đúng và hay, cảm thụ nội dung bài đọc Trong lớp có em Nguyễn Nhật Minh thường đọc sai phụ âm đầu s, x Em Trần Văn Giá thường đọc sai vần ươu (ưu) Em Phan Thanh Lâm thường đọc sai vần ăn – en Giáo viên theo dõi và giúp các em luyện lại từ có các vần đó Chú ý cách uốn lưỡi các em phát âm Đối với các em trí não chậm phát triển giáo viên liên hệ và kết hợp với phụ huynh luyện cho các em đánh vần lại các từ khó trước đọc bài trường hợp em Nguyễn Nhật Minh b Đối với môn kể chuyện: Ở phân môn này cái khó là tiết dạy thì có số em kể còn nhiều em lớp không kể dù các em đã hiểu câu chuyện Trong thời gian đầu, giáo viên khuyến khích cho các em yếu, trung bình chưa kể cách cho các em kể ý, đoạn câu chuyện để luyện tập cho các em mạnh dạn, tự tin kể chuyện Sau đó, nâng dần lên, kết hợp cho các em nhìn tranh để nhớ nội dung câu chuyện Một số tiết dạy kể chuyện, giáo viên cho đại diện nhóm lên kể là em khá, giỏi Một số tiết dạy cho học sinh cử đại diện lên kể là em yếu hay trung bình nhóm lên kể để thi đua Biện pháp này làm em khá, giỏi nhóm phải giúp đỡ, nhắc nhở, hướng dẫn các bạn yếu nhóm cách kể nhóm mình khỏi thua nhóm khác, làm kích động việc luyện tập kể chuyện cho tất các thành viên nhóm c Đối với môn chính tả: Học sinh lớp ba viết sai chính tả nhiều Do phát âm sai nên các em dễ viết sai, nghe không rõ nên các em viết sai và các em chưa nắm các quy tắc, các luật viết chính tả Để khắc phục các nhược điểm đó, các bài viết chính tả, giáo viên cho các em đọc trước nhà và chép vào nháp Ở lớp, các từ khó giáo viên cho học sinh viết vào bảng Đối với tiếng địa phương so với chính âm giáo viên cho học sinh viết nhiều lần nhà, ghi các quy tắc viết chính tả vào góc học tập để ngày nào nhìn và ghi nhớ Giúp các học sinh nắm các quy luật viết chính tả viết k, ngh đứng trước các nguyên âm e, ê, i Viết c, ng đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư,… Tiếng “nghỉ” trạng thái dừng ghi hỏi như: nghỉ hơi, nghỉ việc, nghỉ làm, … Tiếng “nghĩ” diễn tả (6) hoạt động trí óc ghi ngã suy nghĩ, nghĩ ngợi, nghĩ đến… Dặn dò các em viết chính tả phải lắng nghe và nhận định để viết đúng Ví dụ: Đánh đàn đàng hoàng Vô vàn Vàng vọt Chú ý cách viết hoa tên riêng, viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài Hướng dẫn các em nghiêm túc sửa chữa lỗi chính tả và viết các tiếng đã viết sai đó lại bài chính tả Mỗi từ sai viết hàng, Sắm thêm viết chính tả nhà, nhờ ba, mẹ hay anh, chị… đọc cho học sinh tập viết chính tả thêm Giáo viên lựa chọn nội dung bài tập chính tả phù hợp với lỗi sai các em Thường xuyên tổ chức cho học sinh viết đúng, viết đẹp và tuyên dương khen thưởng các tiết học chính tả và tiết sinh hoạt cuối tuần Trong nhóm cho học sinh bình em viết đúng chính tả, viết đẹp để nêu gương Tổ chức các trò chơi giúp các em phân biệt, viết đúng chính tả như: Tìm từ viết đúng chính tả, thi viết chính tả, chọn bạn viết đúng chính tả… để tạo hưng phấn cho học sinh học tập d Đối với môn Tập viết: Đối với học sinh tiểu học chữ viết quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng bài chính tả, bài tập làm văn Đối với bài chính tả luôn nhắc các em viết đúng chính tả chữ không đẹp không điểm tối đa Một bài văn hay chữ không đẹp không thể xếp vào loại giỏi Nhìn chữ viết đẹp, người có thể nhận định đây là học sinh giỏi và ngoan Do vậy, giáo viên luôn luôn động viên, khuyến khích các em luyện viết chữ đẹp và giữ tập viết, viết bài, làm bài tập, … để chữ mình luôn đẹp và Giúp học sinh ôn lại cách viết các chữ hoa, viết khung hình Hướng dẫn lại cách đặt bút, quy trình viết các chữ cho đúng mẫu, đúng cở Khoảng cách các chữ chữ viết và khoảng cách các chữ với để các em không viết thưa quá hay dày quá không đẹp Luôn chấm và có nhận xét, tuyên dương, khuyến khích để học sinh luyện viết ngày càng đẹp Mỗi tuần, tháng đầu có tổng kết thi đua các nhóm việc rèn chữ và giữ Thông báo tình hình chữ viết, tình hình học tập lớp cho phụ huynh biết để cùng động viên, giúp đỡ các em luyện đọc (7) e Đối với môn luyện từ và câu: Ở lớp Ba đa số vốn từ các em còn quá ít, chưa nhận biết nghĩa số thành ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điểm và các biện pháp tu từ phổ biến Chưa nhận biết câu lời nói và văn Để sửa chữa tồn đó, giáo viên đã thực các biện pháp sau: * Trong nội dung luyện từ: Trong chương trình luyện từ và câu phần mở rộng vốn từ học sinh lớp ba có 15 bài gắn với 15 chủ điểm đã học Mỗi chủ điểm học tuần Các từ nằm các bài đó bổ sung vốn từ giới xung quanh gần với các em nhằm mở rộng hiểu biết các em tự nhiên người và xã hội Để giúp học sinh mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa từ và nhận biết các biện pháp tu từ Giáo viên vận dụng cách sử dụng các từ đó các bài tập đọc và chính tả để các em hiểu các từ đó cách sâu sắc và sử dụng đúng các văn cảnh mà các em thường gặp Ví dụ bài mở rộng vốn từ : thiếu nhi Các từ ngữ mà các em học là: thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, cậu bé, cô bé,…các từ tính nết trẻ em : ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành…các từ đó có nằm các bài tập đọc: Cậu bé thông minh, Hai bàn tay em, Đơn xin vào Đội, Ai có lỗi, Khi mẹ vắng nhà Nắm vững nội dung các bài tập đọc kết hợp với đời sống thực tế giúp các em luyện từ tốt và nhận biết lớp từ người, vật, vật Lớp từ hoạt động, trạng thái Lớp từ đặc điểm, tính chất Các bài tập tìm từ SGK câu hỏi đầu thường là tìm từ người, vật, vật (DT) Câu thường là các từ đặc điểm, tính chất (TT) Câu cuối thường là từ hoạt động, trạng thái (ĐT) * Trong nội dung luyện câu: Ở nội dung luyện câu GV yêu cầu HS nói và viết thành câu Có hiểu biết và nhận định câu lối nói, văn dựa trên tính tương đối trọn vẹn ý nghĩa câu Dựa trên dấu hiệu mở đầu ( Viết hoa chữ cái đầu câu) Dấu hiệu kết thúc câu ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dáu chấm than) Qua việc đặt câu hỏi để tìm phận chính các câu phổ biến có mô hình : Ai? (Cái gì?) làm gì?, Ai? (cái gì?) là gì?, Ai ( cái gì?) nào? giúp cho các em biết các lớp từ ngữ thường dùng để các phận đó : Bộ phận Ai ( cái gì?) thường là từ người, vật, vật Các từ ngữ phận ( làm gì?) thường là từ ngữ hoạt động, trạng thái Các từ ngữ phận ( nào?) thường là từ đặc điểm, tính chất (8) Giúp các em nhận biết phận phụ câu là phận trả lời câu hỏi : Khi nào? Ở đâu? Như nào? Vì sao? Để làm gì? Bằng gì? Đọc kỹ câu văn các em nhận các phận phụ đó Sau bài tập luyện từ và câu lớp, giáo viên cho thêm các bài tập luyện từ và câu đồng dạng nội dung đã học đa dạng cách thức biểu để nhấn mạnh các kỹ cần rèn luyện, các kiến thức cần khắc sâu Ví dụ : Ở lớp các em làm bài tập: * Trong câu thơ sau, các vật so sánh với đặc điểm nào? - Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ( Hồ Chí Minh) Giáo viên cho thêm bài tập bổ sung dạng làm nhà: - Đường mềm dải lụa Uốn mình cây xanh - Cánh đồng trông đẹp thảm - Giữa thành phố có hồ Xuân Hương mặt nước phẳng gương phản chiếu sắc trời êm dịu G Đối với môn tập làm văn: Học sinh lớp ba nhiều em làm bài tập làm văn còn sơ sài, viết sai chính tả, câu văn không rõ ý, chấm câu chưa đúng, câu không có hình ảnh câu lủng củng, ý lộn xộn Giáo viên khắc phục cho các em cách: Khi làm bài phải đọc kỹ đề để xác định trọng tâm, yêu cầu bài Làm bài theo các phần gợi ý đề để ý bài không lộn xộn Viết xong câu phải đọc lại xem đã rõ ý chưa sử dụng dấu câu cho đúng với kiểu câu ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than…) Khi viết câu văn cần sử dụng các biện pháp tu từ đã học so sánh, nhân hoá để câu văn có hình ảnh và không khô khan Dặn các em chú ý quan sát để so sánh vật tả, kể với vật khác để làm tăng vẻ đẹp Nắm vững các cách so sánh, nhân hoá Làm bài nháp sau đó sửa chữa kỹ câu, chính tả ghi vào tập làm văn Ở lớp ba trí óc học sinh còn non nớt, tư chưa phát triển nhiều, giáo viên giúp (9) các em làm bài cách gợi cho các em biết các bài mẫu các em đã học môn tập đọc Ví dụ : Văn viết thư các em dựa vào bài mẫu “Thư gửi bà” bài tập đọc để biết các phần thư, nội dung thư mà làm bài: Viết thưu gửi cho người thân, viết thư làm quen, viết thư và kể cho bạn nghe điểu em biết thành thị ( nông thôn) Bài tập làm văn : “Kể người anh hùng mà em biết ” các em dựa vào các bài kể : Hai Bà Trưng bài tập đọc Trần Bình Trọng, Võ Thị Sáu, Phạm Hồng Thái bài chính tả Đề tài “ kể người lao động trí óc mà em biết” các em dựa vào bài kể bài tập đọc : Ê-đi-xơn và bà cụ, bài chính tả : Ê-đi-xơn, nhà thông thái ( Trương Vĩnh Ký), hạt thóc giống ( Nhà bác học Lương Đình Của)…Đề tài : “ Kể lễ hội” các em tìm hiểu bài tập đọc : Hội vật, kéo co, ngày hội rừng xanh, bài chính tả : Hội đua thuyền, Hội đua voi Tây Nguyên, Đi hội chùa Hương, Rước đèn ông sao… Ngoài ra, Giáo viên còn khuyến khích các em tìm hiểu, tham khảo thêm các sách báo : Những bài văn hay học sinh lớp ba, Những câu chuyện báo TN, NP, đọc sách thư viện trường… Điểm thuận lợi việc học tiếng việt là tất các phân môn môn Tiếng Việt học tuần phục vụ cho chủ điểm và xoay quanh chủ điểm Giáo viên vận dụng điều đó giúp các em có sở để hiểu từ, câu, rèn luyện chính tả và trình bày hiểu biết đó vào bài tập làm văn VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Khi thực các giải pháp, biện pháp đã nêu trên thì chất lượng môn Tiếng Việt lớp 3c đạt sau: Giỏi Đầu năm Giữa kỳ I Cuối kỳ I Khá Trung Bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 0% 20% 40% 5% 45% 35% 12 4 60% 20% 20% 35% 15% 5% VII KẾT LUẬN: Trong thời gian qua, thực các biện pháp trên, tôi thấy các em ham học môn Tiếng Việt, chất lượng môn Tiếng Việt tăng nhiều so với đầu năm và so với các năm học trước Vì vậy, tôi tiếp tục áp dụng và ghi lại Do trình độ thân có (10) hạn nên quá trình viết bài, đã cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Kính mong quý cấp lượng thứ Bản thân mong đồng nghiệp và quý cấp góp ý, bảo để việc giảng dạy mình ngày đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và quý cấp VIII ĐỀ NGHỊ: Để hỗ trợ cho việc giảng dạy môn Tiếng Việt mong quý cấp quan tâm trang bị thêm ĐDDH bảng phụ, phiếu học tập nhựa có kích thước 40x60 (cm) cho giáo viên lớp ba để giáo viên có thể giúp học sinh luyện và kiểm tra lại kết thuận lợi - Có báo TNTP và sách Kim Đồng cho học sinh các lớp phân hiệu xem - Nên giảm luôn phần viết lại tin thể thao trên báo, đài (SGK Tiếng Việt tập trang 88) IX PHẦN PHỤ LỤC: - Các cách so sánh: + So sánh vật A với vật B + So sánh kém, ngang + So sánh hoạt động với hoạt động + So sánh âm với âm + So sánh đặc điểm với đặc điểm - Các cách nhân hoá: + Gọi vật từ dùng để gọi người + Tả vật từ dùng để tả người + Nói với vật thân mật nói với người (11) X TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học chu kỳ III (Bộ Giáo dục) - Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học (Bộ Giáo dục) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ các môn học tiểu học lớp (Bộ Giáo dục) - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, (Bộ Giáo dục) - Hướng dẫn thực điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học (Bộ Giáo dục) - Tập làm văn lớp Đặng Mạnh Thường - Luyện từ và câu lớp Đặng Mạnh Thường (12) MỤC LỤC TT Nội dung Trang I TÊN ĐỀ TÀI II ĐẶT VẤN ĐỀ III CƠ SỞ LÝ LUẬN IV CƠ SỞ THỰC TIỄN V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VII KẾT LUẬN 8 VIII ĐỀ NGHỊ 9 IX PHẦN PHỤ LỤC 10 X TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 MỤC LỤC 11 12 PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN (13)