1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu thăm dò chất lượng đất tại một số vùng trồng rau thương phẩm của nghệ an

40 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Mục lục Trang Lời cảm ơn Mở đầu 1 Chơng I: Tổng quan tài liệu 1.1. Hiện trạng nghiên cứu rau trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.1.1. Nghiên cứu rau trên thế giới 3 1.1.2. Nghiên cứu rau ở Việt Nam 5 1.2. Vấn đề nghiên cứu đất trên thế giới và ở Việt Nam 6 1.2.1. Nghiên cứu đất trên thế giới 6 1.2.2. Nghiên cứu đất ở Việt Nam 8 1.3. lợc các nghiên cứu đất trồng rau trong và ngoài nớc 9 1.4. Hiện trạng sử dụng phân hoá học trên thế giới và ở Việt Nam 10 1.4.1. Hiện trạng sử dụng phân hoá học trên thế giới 10 1.4.2. Tình hình sử dụng phân hoá học ở Việt Nam 12 Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 15 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Phơng pháp điều tra 15 2.3.2. Phơng pháp thu mẫu 15 2.3.3. Phơng pháp sử lý mẫu 15 2.3.4. Phơng pháp phân tích mẫu 15 2.3.5. Phơng pháp sử lý số liệu 16 Chơng III: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Điều kiện tự nhiên 17 1 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của Quỳnh Lu(Xã Quỳnh Lơng, Quỳnh Minh) 17 3.1.2. Điều kiện tự nhiên của Hng Đông(T.p Vinh) 18 3.2. Kết quả điều tra tình hình sử dụng phân bón ở hai địa 20 điểm trồng rau (Hng Đông T.p Vinh và Quỳnh L u) 3.2.1. Tại Hng Đông 20 3.2.2. Tại Quỳnh Lu (Xã Quỳnh Minh Quỳnh Lơng) 20 3.3. Kết quả xác định một số chỉ tiêu dinh dỡng ở các 21 địa điểm đất trồng rau 3.3.1. Kết quả phân tích độ chua trao đổi và độ chua thuỷ phân 21 trong đất trồng rau 3.3.2. Kết quả phân tích hàm lợng mùn(%) 23 3.3.3. Kết quả phân tích hàm lợng nitơ dễ tiêu dạng NO 3 - , NO 2 - , NH 4 + 24 trong đất trồng rau 3.3.4. Kết quả phân tích hàm lợng lân (P 2 O 5 %, P 2 O 5 mg/100g đất) 25 3.3.5. Kết quả phân tích hàm lợng Ca 2+ , Mg 2+ trong đất trồng rau 27 3.4. Đặc tính nông hoá đất nhà lới 28 Chơng IV: Kết luận và đề xuất I. Kết luận 29 II. Đề xuất 30 * Tài liệu tham khảo 31 * Phụ lục 34 Danh mục các bảng Trang Bảng 1. Số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Quỳnh Lu 18 2 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Bảng 2. Số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Vinh 19 Bảng 3. Kết quả phân tích độ chua thuỷ phân và độ chua trao đổi 22 trong đất trông rau Bảng 4. Kết quả phân tích hàm lợng mùn trong đất trồng rau 23 Bảng 5. Kết quả phân tich hàm lợng nitơ dễ tiêu 24 dạng NO 3 - , NO 2 - , NH 4 + trong đất trồng rau Bảng 6: Kết quả phân tích lân tổng số và lân dễ tiêu trong đất trồng rau 26 Bảng 7: Kết quả phân tích hàm lợng Ca 2+ , Mg 2+ trong đất trồng rau 27 Bảng 8: Một số chỉ tiêu dinh dỡng đất nhà lới 28 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình, sự động viên khích lệ của các thầy cô giáo và bạn bè đặc biệt là bộ môn sinh lý hoá sinh. 3 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn TS. Lê Văn Chiến cùng các thầy cô giáo, bạn bè đã tạo mọi thuận lợi cũng nh đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng và đợc sự giúp đỡ tận tình nhng luận văn chắc chắn không tránh đợc sai sót. Kính mong các thầy giáo, cô giáo và bạn bè chỉ dẫn. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 05/2005 Tác giả Trịnh Thị Thắm 4 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Mở đầu Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu đợc trong bữa ăn hằng ngày của con ngời trên hành tinh. Đặc biệt khi lơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đợc đảm bảo thì yêu cầu về số lợng và chất lợng rau lại càng gia tăng nh một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dỡng và kéo dài tuổi thọ. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nhu cầu về rau xanh của xã hội rất lớn, rau xanh đã trở thành một loại hàng hoá, ngày càng cải thiện có hiệu quả hơn cuộc sống cho ngời nông dân và nhiều vùng trồng rau cung cấp cho các thành phố lớn đã ra đời. Một vấn đề đặt ra: Trong xu thế phát triển của kinh tế thị trờng, rau không chỉ đòi hỏi đạt năng suất cao mà còn phải đạt chất lợng. Điều đó phụ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu, chế độ chăm bón và một nhân tố rất quan trọng đó là các đặc điểm nông hoá của đấtđất có khả năng hoà tan các chất hữu cơ, vô cơ khoáng và các chất khí cung cấp cho cây trồng nên những chỉ tiêu dinh dỡng của đất chắc chắn sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sinh trởng, phát triển của rau, đến khả năng chống chịu sâu bệnh, đến chất lợng rau quả Nhất là hiện nay khi việc sử dụng phân bón ch a hợp lý gây tồn d các hợp chất hoá học trong các sản phẩm rau quả nh chứa nhiều nớc, ăn không ngon, khó bảo quản và vận chuyển đi xa, hàm lọng chất dinh dõng giảm. Ví dụ: Bắp cải trồng có bón phân hoá học thì giá trị dinh dõng giảm hẳn so với bón bằng phân hữu cơ, hàm lợng Vitamin C giảm hai lần Đã từ lâu trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu để đánh giá, phân hạng đất ở các vùng, các khu vực thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong đất nhng việc nghiên cứu trên vùng đất trồng rau thì còn rất hạn chế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Bớc đầu thăm chất lợng đất tại một số vùng trồng rau thơng phẩm của Nghệ An. 5 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Mục đích của đề tài nhằm cung cấp những thông tin khoa học bổ ích về chất lợng đất tại một số địa phong, góp phần tạo cơ sở cho việc xây dựng chế độ bón phân hợp lý nhằm không ngừng nâng cao năng suất, phẩm chất của rau Rau thật sự là sạch, an toàn cho ngời sử dụng. Đó là mơ ớc của cộng đồng dân c ngày nay. Tuy nhiên vì nội dung nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn và khá rộng nhng thời gian nghiên cứu, phơng tiện có hạn nên đề tài chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu chính của đất: Độ chua trao đổi, độ chua thuỷ phân, hàm lựơng mùn, đạm dễ tiêu, lân dễ tiêu, lân tổng số, Ca 2+ , Mg 2+ trao đổi tại ba địa điểm: vùng Quỳnh Lu (Quỳnh Lơng, Quỳnh Minh ), vùng rau Đông Vinh (Hng Đông - TP Vinh), nhà lới (ĐH Vinh). 6 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1 . Hiện trạng nghiên cứu rau trên thế giới và ở Việt Nam: 1.1.1. Nghiên cứu rau trên thế giới: Rau xanh là một trong những loại cây trồng có giá trị dinh dỡng cao, giàu Vitamin và muối khoáng nên rất đợc con ngời quan tâm và chú trọng. Trên thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về rau tập trung chủ yếu vào các vấn đề: Nhu cầu dinh dỡng của rau, hàm lợng các nguyên tố khoáng trong rau, ảnh hỏng của nguyên tố vi lợng đến năng suất rau, mối quan hệ giữa bón phân và nhu cầu về các nguyên tố vi lợng, ngỡng d lợng của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), ngỡng tiêu chuẩn NO 3 - trong rau Aristel A. và những ngời công tác tại vờn Quốc Gia Vecxay nghiên cứu nhu cầu hút N- P K của rau. Trung bình rau hút N-P-K theo tỷ lệ 2,5 - 1 - 3,8. Nhu cầu này rất lớn thay đổi tuỳ theo loại [3]. Năm 1931, Sommer tiến hành thí nghiệm trên cà chua, hớng dơng và rút ra kết luận: Trong điều kiện thí nghiệm, trong dung dịch chỉ thêm một lợng rất ít Cu vào môi trờng dinh dỡng thì cả hai loại cây đều phát triển tốt và cho năng suất cao hơn [8]. Tiếp đó, Beckenback (1941) trên đối tợng là cà chua nghiên cứu ảnh h- ởng của phân đạm đối với sự thu hút Bo đã đi đến kết quả: Càng bón đạm thì nhu cầu về Bo của cây cà chua càng tăng nhng ngợc lại càng bón lân thì nhu cầu về Bo càng thấp [8]. Bốn năm sau, hai tác giả khác là Hoagland và Martin(1948) xác định đ- ợc trong cà chua chứa khoảng 300 mg đl/100 chất khô trong khi đó hàm lợng Kali có thể thay đổi từ 25 - 150 mg đl [8]. Ratner (1965) chứng tỏ bón phân Molipden làm tăng năng suất đợc rất nhiều : 7 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Bảng: Hiệu lực của tăng suất của Molipden ỏ đất chua Liên Xô cũ (theo Ratner 1965) Cây trồng Năng suất tạ/ha Bội thu do Mo Đậu Hà Lan Không Mo Có Mo (Tạ/ha) (%) 170,7 188,6 263,8 206,4 136,8 255,8 232,5 284,9 345,1 281,4 166,9 263,2 51,8 96,3 81,3 75,0 30,1 7,4 30,3 51 30,8 36,3 22,0 22,8 2,0 2,3 3,0 4,1 2,0 1,8 Trớc những nguy cơ về sức khoẻ và môi trờng, tổ chức y tế thế giới (WHO) (1995) đã đa ra đợc ngỡng d lợng thuốc BVTV trong các loại rau . Bảng: Ngỡng d lợng thuốc BVTV trong các loại rau. Năm Loại sản phẩm Ngỡng d lợng tối đa (mg/kg) TG cách ly(ngày) 1981 1984 1996 Da hấu ớt Đậu Bí Lạc Rau có lá Rau có lá ớt ngọt Bắp cải Đậu Hà Lan Không vỏ Đậu xanh Bắp cải Súp Lơ 0,5 2 5 0,5 0,2 2 0,05 0,5 5 0,1 1 2 5 3 3 3 20 21 - - - - - 7 7 3 Tổ chức nông lơng thế giới (FAO) cũng đã khuyến cáo ngỡng tiêu chuẩn NO 3 - trong rau một cách nghiêm ngặt [9]. 8 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Bảng: Ngỡng hàm lợng NO 3 - cho phép trong một số rau quả (mg/kg rau quả tơi) (WHO và FAO). Loại rau quả Hàm lợng NO 3 - Loại rau quả Hàm lợng NO 3 - Bắp cải Su hào Súp lơ Đậu ăn quả Cà rốt Cà chua Cà tím Da chuột 500 500 300 150 250 100 400 250 Da hấu Da bở Bầu bí Hành lá Hành tây ớt ngọt Ngô bao tử Xà lách 60 90 400 160 80 200 300 1500 1.1.2. Nghiên cứu rau ở Việt Nam: Nớc ta là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng nhất là các cây thuộc họ bầu bí (Cucubitaceae) [22] , có nhiều vùng chuyên canh sản xuất rau nh vùng rau Mai Dịch - Từ Liêm - Hà Nội, vùng rau thuộc ngoại thành Đà Lạt, Vinh, Đà Nẵng Chính vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá chất l ợng rau đa ra các giải pháp nhằm xây dựng chơng trình rau an toàn đợc nhiều tác giả tiến hành: ĐóPhạm Bình Quyền (1995) điều tra tình hình sử dụng hợp chất BVTV trong rau ở hai địa điểm thuộc khu vực Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội từ 1986 1989 nhận thấy trong những năm qua, một lợng lớn hoá chất BVTV đợc dùng trong sản xuất rau ngày càng tăng [13] . Nguyễn Sỹ Doanh (1995) khi điều tra và phân tích các mẫu rau bán ở các chợ của Hà Nội và các hợp tác xã quanh Hà Nội cho thấy tuyệt đại đa số các loại rau đều có d lợng thuốc trừ sâu và nhiều mẫu vợt tiêu chuẩn cho phép của FAO/WHO [9]. Kết quả điều tra của Nguyễn Duy Trang năm 1996 ở hai huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Hà Nội cho thấy: Liều lợng dùng cho một lần phun đều 9 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm cao hơn nhiều so với quy định, ngoài ra số lần phun và khoảng cách giữa hai lần phun cũng đều không đúng quy định [16]. Năm 1997, Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh khi nghiên cứu về ảnh hởng của phân bón và bón phân đến năng suất và hàm lợng NO 3 - trong rau đã kết luận: bón tăng liều lợng đạm không chỉ tăng năng suất mà còn làm tăng hàm l- ợng NO 3 - trong rau. Hàm lợng NO 3 - trong rau ở mức độ ô nhiễm là do bón phân đạm quá ngỡng thích hợp (200kg/ha) và bón không đúng cách [19]. Tại Nghệ An, chi cục bảo vệ thực vật đánh giá trên 06 mẫu rau trồng trên ruộng của nông dân và trong chơng trình rau an toàn (1997) thì phát hiện thấy lợng NO 3 - trong rau cải trồng trên ruộng của ngời nông dân là 1054mg/kg, đã vợt qua ngỡng cho phép [24]. Kết quả khảo sát việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất tại Đông Anh, Hà Nội của Phạm Văn Hội và cộng sự (2004) đã cho thấy có hơn 83 loại thuốc đợc sử dụng trong phòng trừ sâu tơ, bọ nhảy, nhện Điều đáng chú ý là một số loại rau phổ biến nh là rau cải, cà chua số l ợng loại thuốc thơng phẩm đợc dùng là 33 35 loại [7]. Trên thế giới và ở Việt Nam còn có thêm nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhng do tính chất của luận văn nên chúng tôi không đa vào. 1.2. Vấn đề nghiên cứu đất trên Thế Giới và ở Việt Nam. 1.2.1. nghiên cứu đất trên Thế Giới: Đấttài nguyên thiên nhiên vô giá, là tài sản vô định lớn nhất của xã hội và là đối tợng có trớc của sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình sử dụng, con ngời đã tác động mạnh mẽ đến đất gây biến đổi đất, làm cho đất có khả năng sản xuất khác nhau. Do đó nghiên cứu về đấtmột vấn đề mà mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm vì một nền kinh tế phát triển bền vững. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở Tây Âu đã nảy sinh hai trờng phái quan niệm về đất. Theo Pallu thì đất là đá xốp hình thành từ đá chặt dới ảnh hởng của phong hóa đá tức là phủ nhận vai trò của sinh vật. Teer và Liebig (phái nông hoá học) cho rằng đất chỉ là kho cung cấp dinh dỡng cho cây trồng 10 . cứu đề tài Bớc đầu thăm dò chất lợng đất tại một số vùng trồng rau thơng phẩm của Nghệ An. 5 Khoá Luận tốt nghiệp Trịnh Thị Thắm Mục đích của đề tài nhằm. Là đất trồng rau thơng phẩm ở 3 địa điểm sản xuất. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 2.2.1. Địa điểm: Nghiên cứu đất trồng rau tại 3 địa điểm: - Vùng

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2:  số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Vinh. - Bước đầu thăm dò chất lượng đất tại một số vùng trồng rau thương phẩm của nghệ an
Bảng 2 số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Vinh (Trang 23)
Bảng 5: Kết quả phân tích hàm lợng nitơ dễ tiêu: - Bước đầu thăm dò chất lượng đất tại một số vùng trồng rau thương phẩm của nghệ an
Bảng 5 Kết quả phân tích hàm lợng nitơ dễ tiêu: (Trang 27)
Bảng 6: Kết quả phân tích lân tổng số và lân dễ tiêu đất trồng rau: - Bước đầu thăm dò chất lượng đất tại một số vùng trồng rau thương phẩm của nghệ an
Bảng 6 Kết quả phân tích lân tổng số và lân dễ tiêu đất trồng rau: (Trang 30)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu dinh dỡng đất nhà lới. - Bước đầu thăm dò chất lượng đất tại một số vùng trồng rau thương phẩm của nghệ an
Bảng 8 Một số chỉ tiêu dinh dỡng đất nhà lới (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w