1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

124 928 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Đỗ Xuân Sơn Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành: quảngiáo dục mã số: 60.14.05 ngời hớng dẫn khoa học: TS. đỗ văn chấn Vinh - 2009 1 Lời cảm ơn Với tình cảm kính trọng và chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với : - Khoa Sau đại học Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công chức Trờng Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy và t vấn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn. - Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn- Học viện QuảnGiáo dục Hà Nội - ngời trực tiếp hớng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Sở GD& ĐT tỉnh Thanh Hóa. - Lãnh đạo huyện Uỷ,UBND, các phòng chức năng huyện Quan Sơn. - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Quan Sơn. - Các đồng chí Hiệu trởng, Phó hiệu trởng, các thầy cô giáo của bậc Tiểu học huyện Quan Sơn. - Gia đình, bạn bè và những đồng nghiệp. Đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, cung cấp t liệu, đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng chắc chắn luận văn sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý để luận văn hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 10 năm 2009 Tác Giả Luận Văn 2 Mục lục TT Nội dung Trang 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4 4 Giả thuyết khoa học. 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu. 5 6 Phạm vi nghiên cứu 5 7 Phơng pháp nghiên cứu. 5 8 Cấu trúc của luận văn. 7 Chơng 1 Cơ sở lý luận về xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học. 1.1 Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. 8 1.2 Các khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 9 1.3 Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu họcgiáo viên tiểu học. 19 1.4 Xây dựng đội ngũ giáo viên. 29 1.5 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ về xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên. 33 Chơng2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hóa 2.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 37 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. 37 2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 38 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2009 39 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá 40 2.2.1 Tổng quan về sự phát triển giáo dục- Đào tạo huyện Quan Sơn. 40 2.2.2 Thực trạng phát triển giáo dục tiểu học huyện Quan Sơn. 44 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn. 53 2.3.1 Số lợng giáo viên tiểu học. 53 2.3.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên. 54 2.3.3 Chất lợng giáo viên đứng lớp 56 2.4 Thực trạng các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn. 62 2.4.1 Các biện pháp nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đội ngũ giáo viên. 62 2.4.2 Các biện pháp nhằm phát triển, ổn định số lợng và điều chỉnh cơ 3 cấu đội ngũ. 63 2.4.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ. 64 2.4.4 Các biện pháp về thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ. 66 2.4.5 Các biện pháp về thực hiện các chế định nhà nớc. 67 2.5 Nhận xét chung về thực trạng đội ngũ và các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 67 Chơng 3 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ Giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hóa 3.1 Một số căn cứ có tính chất định hớng cho việc đề xuất biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 71 3.1.1 Định hớng phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnhThanh Hóa. 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển KT- XH huyện Quan Sơn đến 2015. 76 3.1.3 Quy hoạch phát triển bậcTiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015. 77 3.1.4PĐịnh hớng, mục tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên Tiểu học hhuyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 82 3.2 Các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 84 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đội ngũ giáo viên và công tác xây dựng đội ngũ giáo viên. 84 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ đủ về số lợng, phù hợp với định mức lao động theo nội dung, chơng trình và sách giáo khoa. 86 3.2.3 Bố trí hợp lý, cân đối về cơ cấu đội ngũ. 87 3.2.4 Nâng cao chất lợng đội ngũ. 90 3.2.5 Thực hiện đầy đủ, công bằng chế độ, chính sách đối với giáo viên và các quy định về khen thởng, kỷ luật, tôn vinh đối với nhà giáo. 98 3.2.6 Tăng cờng CSVC, thiết bị phục vụ dạy và học. 100 3.2.7 Tăng cờng hiệu lực các chế định của nhà nớc đối với giáo viên. 102 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 104 3.4.1 Tính cấp thiết của các biện pháp 105 3.4.2 Tính khả thi của các biện pháp 106 Kết luận và kiến nghị 109 4 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH Mục viết tắt trong luận văn BCH TW : Ban chấp hành Trung ơng. CSVC : Cơ sở vật chất. CNH - HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa. DV-TM : Dịch vụ - thơng mại. GD-ĐT : Giao dục- Đào tạo. GDTH : Giáo dục Tiểu học. GDPT : Giáo dục phổ thông. GV : Giáo viên. HĐND : Hội đồng Nhân dân HS : Học sinh. KT-CT : Kinh tế - Chính trị. KT-XH : Kinh tế - xã hội. KH-KT : Khoa học- kỹ thụât. LLXH : L c l ng xa hội. 5 PCGDTHĐĐT : Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. QL : Quản lý QLGD : Quảngiáo dục. SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm. UBND : Uy ban Nhân dân. XHHGD : Xã hội hóa Giáo dục. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. Mục lục TT Nội dung Trang 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục đích nghiên cứu. 8 3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 8 4 Giả thuyết khoa học. 8 5 Nhiệm vụ nghiên cứu. 8 6 Phạm vi nghiên cứu. 9 7 Phơng pháp nghiên cứu. 9 8 Cấu trúc của luận văn. 10 Chơng 1 Cơ sở lý luận về xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học. 1.1 Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. 11 1.2 Các khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 12 1.3 Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu họcgiáo viên tiểu học. 21 1.4 Xây dựng đội ngũ giáo viên. 29 1.5 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ về xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên. 33 Chơng2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hóa 2.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 36 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. 36 2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 36 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2009. 37 6 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá. 39 2.2.1 Tổng quan về sự phát triển giáo dục- Đào tạo huyện Quan Sơn. 39 2.2.2 Thực trạng phát triển giáo dục tiểu học huyện Quan Sơn. 43 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn. 51 2.3.1 Số lợng giáo viên tiểu học. 51 2.3.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên. 52 2.3.3 Chất lợng giáo viên đứng lớp. 53 2.4 Thực trạng các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn. 58 2.4.1 Các biện pháp nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đội ngũ giáo viên. 59 2.4.2 Các biện pháp nhằm phát triển, ổn định số lợng và điều chỉnh cơ cấu đội ngũ. 59 2.4.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ. 61 2.4.4 Các biện pháp về thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ. 62 2.4.5 Các biện pháp về thực hiện các chế định nhà nớc. 63 2.5 Nhận xét chung về thực trạng đội ngũ và các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 64 Chơng 3 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ Giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hóa 3.1 Một số căn cứ có tính chất định hớng cho việc đề xuất biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên Tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 67 3.1.1 Định hớng phát triển sự nghiệp giáo dục tỉnhThanh Hóa. 67 3.1.2 Mục tiêu phát triển KT- XH huyện Quan Sơn đến 2015. 72 3.1.3 Quy hoạch phát triển bậcTiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015. 73 3.1.4P Định hớng, mục tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên Tiểu học hhuyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 77 3.2 Các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hội về vai trò, vị trí của đội ngũ giáo viên và công tác xây dựng đội ngũ giáo viên. 79 3.2.2 Quy hoạch đội ngũ đủ về số lợng, phù hợp với định mức lao động theo nội dung, chơng trình và sách giáo khoa. 81 7 3.2.3 Bố trí hợp lý, cân đối về cơ cấu đội ngũ. 82 3.2.4 Nâng cao chất lợng đội ngũ. 85 3.2.5 Thực hiện đầy đủ, công bằng chế độ, chính sách đối với giáo viên và các quy định về khen thởng, kỷ luật, tôn vinh đối với nhà giáo. 92 3.2.6 Tăng cờng CSVC, thiết bị phục vụ dạy và học. 93 3.2.7 Tăng cờng hiệu lực các chế định của nhà nớc đối với giáo viên. 94 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 95 3.4 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 96 3.4.1 Tính cấp thiết của các biện pháp 97 3.4.2 Tính khả thi của các biện pháp 99 Kết luận và kiến nghị 100 Danh mục tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 107 Mở Đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài. 1.1.Về lý luận. Cán bộ có vị trí và tầm đặc biệt quan trọng, là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của Cách mạng; Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã tổng kết Cán bộ là cái gốc của mọi công việc và Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém [13. t.4. tr452]. Nghị quyết Trung ơng 3 khoá VII đã khẳng định: Cán bộ có vai trò cực kỳ quan trọng, hoặc thúc đẩy, hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới. 8 Ngời thầy giáo giữ một vai trò quyết định đối với quá trình đào tạo con ngời. Nhà giáo thông qua các hoạt động giảng dạy và giáo dục góp phần cung cấp những kiến thức cơ bản, cần thiết cho học sinh, hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Giáo viên là lực lợng có chức năng đặc biệt chi phối và định hớng cho nguồn nhân lực tơng lai của một đất nớc. Một mâu thuẫn thờng xuyên tồn tại đó là sự bất cập của đội ngũ, đặc biệt là chất lợng đội ngũ cha đáp ứng đợc mọi mặt của thực tiễn đầy biến động. Nhất là khi thực tiễn ngày càng phát triển mạnh mẽ thì mâu thuẫn đó càng trở nên nghiêm trọng nếu không có các biện pháp khắc phục. Mâu thuẫn đó hiện nay đang gay gắt trớc yêu cầu đổi mới giáo dục để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Vấn đề chuẩn hoá đội ngũ cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu, .trong đó nâng cao chất lợng là trọng tâm, trở thành vấn đề mang tính thời sự của quảngiáo dục. Đề ra các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên sát, đúng, đảm bảo tính khoa học, đa vào áp dụng thành công trong thực tế là một yêu cầu thiết thực, nghiêm túc và thực sự bức thiết trong khoa học giáo dục hiện nay. Những vấn đề đặt ra trớc yêu cầu mới đã và đang trở thành một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Đợc thể hiện cụ thể bằng các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nớc ta: - Nghị quyết TW2 (khoá VIII) đã khẳng định: Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của giáo dục và đợc xã hội tôn vinh - giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. Do đó phải: +Thực hiện chế độ u đãi để thu hút nhân tài vào ngành s phạm. +Thực hiện bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng chuẩn hoá, tự bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị cho đội ngũ. + Có chính sách đãi ngộ đối với giáo viên và tôn vinh nghề dạy học. - Báo cáo của Bộ chính trị tại Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành TW khoá IX cũng nêu: Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý đủ sức đủ tài 9 cùng với đội ngũ nhà giáo và toàn xã hội chấn hng nền giáo dục nớc nhà Chú trọng việc nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của nhà giáo [11,tr127]. - Chỉ thị số 40- CT/TW của Ban Bí th về xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục cũng đã khẳng định: Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục một cách toàn diện Và Mục tiêuxây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, lối sống, tay nghề của nhà giáo. - Chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam 200-2010 ban hành theo quyết định 201/2001/ QĐ - TTg ngày 28/12/2001 của thủ tớng chính phủ coi Phát triển đội ngũ nhà giáo là một giải pháp quan trọng trong 7 giải pháp cơ bản để phát triển giáo dục đến năm 2010: Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về số l- ợng, hợp lí về cơ cấu và chuẩn về chất lợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục . 1.2. Về mặt thực tiễn Trong những năm qua, huyện Quan Sơn cũng đã có nhiều biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học đợc áp dụng, đã tạo nên những hiệu quả nh: đủ về số lợng, có nhận thức chính trị, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn ngày càng vững vàng, hiệu quả giáo dục ngày càng đợc nâng cao. Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảngiáo dục Tiểu học huyện Quan Sơn vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Đội ngũ giáo viên hiện tại đợc đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều hệ khác nhau, do một thời gian học sinh tăng nhanh phải sử dụng các giải pháp mang tính tình thế( đào tạo tại huyện), nên ảnh hởng lớn đến chất lợng đội ngũ. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu, cơ cấu đội ngũ mất cân đối giữa các vùng, miền, giữa các môn, .Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm còn nhiều mặt cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, một bộ phận nhà 10 . trạng đội ngũ và các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 67 Chơng 3 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ Giáo viên tiểu. trạng đội ngũ và các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. 64 Chơng 3 Một số biện pháp xây dựng đội ngũ Giáo viên tiểu

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục & Đào tạo - Điều lệ trờng Tiểu học ( QĐ số 51/2007/QĐ & BGD ĐT, ngày 31/8/2007) Khác
2. Bộ Giáo dục & Đào tạo - Quyết định số:14/2007/QĐ & BGD ĐT về chuẩn nghề nghiệp Giáo viên Tiểu học Khác
3. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ Quản lý Giáo dục & Đào tạo Trung ơng 1, Hà Nội(1997) Khác
4. Cục đào tạo bồi dỡng - Bộ Giáo dục & Đào tạo, một số vấn đề nghiệp vụ quản lý của Hiệu trởng trờng phổ thông, Hà Nội (1997) Khác
5. C. Mác-Ph. ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1993) Khác
6. Đỗ Văn Chấn - Tài chính Giáo dục, dự báo, quy hoạch và kế hoạch phát triển Giáo dục. Bài giảng lớp cao học Quản lý Giáo dục (2008) Khác
7. Đỗ Văn Chấn - Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo. Hà Nội 1999 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị 40-CT/TƯ, Ban Bí th Trung ơng Đảng Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996) Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1996) Khác
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. (2001) Khác
12. Hồ Chí Minh -Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội(1977) Khác
13. Hồ Chí Minh, Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (1997) Khác
14. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng. (1998) Khác
15. Huyện uỷ Quan Sơn: Nghị quyết đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Quan Sơn, khoá II, nhiệm kỳ 2000-2005 Khác
16. Huyện uỷ Quan Sơn: Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Quan Sơn, khoá III , nhiệm kỳ 2005- 2010 Khác
17. M.I. Côn-đa-cốp, những cơ sở lý luận quản lý trờng học, Trờng cán bộ Khác
quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ơng, Hà Nội. (1984) Khác
18. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (1997) Khác
19. Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 38 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 200939 2.2Thực trạng giáo dục tiểu học Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá40 2.2.1 Tổng quan về sự phát triển giáo dục- Đào tạo huyện Quan Sơn - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 38 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 200939 2.2Thực trạng giáo dục tiểu học Quan Sơn tỉnh Thanh Hoá40 2.2.1 Tổng quan về sự phát triển giáo dục- Đào tạo huyện Quan Sơn (Trang 3)
2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 36 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2009.37 - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
2.1.2 Tình hình dân số, phân bố dân c và nguồn nhân lực. 36 2.1.3 Vài nét về tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2005 - 2009.37 (Trang 6)
Bảng 1: Thời lợng quy định cho từng môn học, lớp học ở bậcTiểu học - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 1 Thời lợng quy định cho từng môn học, lớp học ở bậcTiểu học (Trang 27)
Bảng 1: Thời lợng quy định cho từng môn học, lớp học ở bậc Tiểu học - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 1 Thời lợng quy định cho từng môn học, lớp học ở bậc Tiểu học (Trang 27)
Bảng 2: cơ cấu trình độ, lứa tuổi nguồn nhân lực KH-KT Huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 2 cơ cấu trình độ, lứa tuổi nguồn nhân lực KH-KT Huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 41)
Bảng 2: cơ cấu trình độ, lứa tuổi nguồn nhân lực KH-KT Huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 2 cơ cấu trình độ, lứa tuổi nguồn nhân lực KH-KT Huyện Quan Sơn tỉnh Thanh Hóa (Trang 41)
Bảng 3: ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục của huyện quan sơn tỉnh thanh hóa. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 3 ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục của huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 45)
Bảng 3  :  ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục của huyện quan  sơn tỉnh thanh hóa. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 3 : ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục của huyện quan sơn tỉnh thanh hóa (Trang 45)
bảng 6: Xếp loại Hạnh kiểm học sinh tiểu học (Năm học: 2008 2009) – - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
bảng 6 Xếp loại Hạnh kiểm học sinh tiểu học (Năm học: 2008 2009) – (Trang 49)
bảng 7: Các môn đánh giá bằng điểm số. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
bảng 7 Các môn đánh giá bằng điểm số (Trang 49)
bảng 8: Các môn đánh giá bằng nhận xét. - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
bảng 8 Các môn đánh giá bằng nhận xét (Trang 50)
Bảng 9: Tổng hợp Học Sinh giỏi bậcTiểu học các năm                                            Cấp - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 9 Tổng hợp Học Sinh giỏi bậcTiểu học các năm Cấp (Trang 51)
Bảng 10: Tỷlệ lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả Đào tạo                                          Của học sinh tiểu học                            Đơn vị tính : % - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 10 Tỷlệ lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả Đào tạo Của học sinh tiểu học Đơn vị tính : % (Trang 51)
Bảng 9: Tổng hợp Học Sinh giỏi bậc Tiểu học  các năm                                            CÊp - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 9 Tổng hợp Học Sinh giỏi bậc Tiểu học các năm CÊp (Trang 51)
Bảng 13: Thống kê giáo viên theo bộ môn giảng dạy - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 13 Thống kê giáo viên theo bộ môn giảng dạy (Trang 55)
Từ bảng thống kê, chúng ta thấy chuẩn quy định đối với giáo viên Tiểu - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
b ảng thống kê, chúng ta thấy chuẩn quy định đối với giáo viên Tiểu (Trang 56)
Bảng 15. Bảng thống kê trình độ đào tạo  giáo viên tiểu học - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 15. Bảng thống kê trình độ đào tạo giáo viên tiểu học (Trang 56)
Nhìn vào bảng cho ta thấy số lợng và tỷ lệ giáo viên giỏi các cấp của bậc Tiểu học giảm dần trong từng năm, số lợng và tỷ lệ đó giảm dần do nguyên - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
h ìn vào bảng cho ta thấy số lợng và tỷ lệ giáo viên giỏi các cấp của bậc Tiểu học giảm dần trong từng năm, số lợng và tỷ lệ đó giảm dần do nguyên (Trang 58)
Kết quả ở bảng 16, có thể có những hạn chế do cách đánh giá, xếp loại hiện nay, những sai số do trong quá trình đánh giá, tình trạng nể nang, né tránh,  tuy vậy nó vẫn là số liệu chính để chúng ta có thể nêu lên những nhận định về  chất lợng giảng dạy trê - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
t quả ở bảng 16, có thể có những hạn chế do cách đánh giá, xếp loại hiện nay, những sai số do trong quá trình đánh giá, tình trạng nể nang, né tránh, tuy vậy nó vẫn là số liệu chính để chúng ta có thể nêu lên những nhận định về chất lợng giảng dạy trê (Trang 58)
Bảng 17. số lợng giáo viên dạy giỏi bậc tiểu học qua các năm              Danh hiệuGVG cấp huyệnGVG cấp tỉnh - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 17. số lợng giáo viên dạy giỏi bậc tiểu học qua các năm Danh hiệuGVG cấp huyệnGVG cấp tỉnh (Trang 59)
Bảng 17. số lợng giáo viên dạy giỏi bậc tiểu học qua các năm - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 17. số lợng giáo viên dạy giỏi bậc tiểu học qua các năm (Trang 59)
Qua bảng đánh giá cho chúng ta thấy kỹ năng s phạm của giáo viên cha đáp ứng yêu cầu và thiếu đồng đều - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
ua bảng đánh giá cho chúng ta thấy kỹ năng s phạm của giáo viên cha đáp ứng yêu cầu và thiếu đồng đều (Trang 60)
Tình hình phong tục tập quán ĐP 51,2 36,6 10,5 1,7 - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
nh hình phong tục tập quán ĐP 51,2 36,6 10,5 1,7 (Trang 60)
Bảng 19: Tỷ lệ đánh giá khả năng s phạm của giáo viên - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 19 Tỷ lệ đánh giá khả năng s phạm của giáo viên (Trang 60)
Bảng 18: Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch phát triển GD & ĐT tỉnhThanh Hóa đến năm 2015 và định hớng phát triển đến năm 2020 - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 18 Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch phát triển GD & ĐT tỉnhThanh Hóa đến năm 2015 và định hớng phát triển đến năm 2020 (Trang 72)
Bảng 18: Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch phát triển GD & ĐT tỉnh Thanh  Hóa đến năm 2015 và định hớng phát triển đến năm 2020 - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 18 Các chỉ tiêu cơ bản kế hoạch phát triển GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hớng phát triển đến năm 2020 (Trang 72)
Bảng 21: Dự báo tỷ lệ lên lớp lu ban ở tiểu học Đơn vị tính % Giai đoạnTỷ lệ vào  L1 Tỷ lệ lên  lớp Tỷ lệ lu ban Tỷ lệ bỏ học Tỷ lệ TN - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 21 Dự báo tỷ lệ lên lớp lu ban ở tiểu học Đơn vị tính % Giai đoạnTỷ lệ vào L1 Tỷ lệ lên lớp Tỷ lệ lu ban Tỷ lệ bỏ học Tỷ lệ TN (Trang 77)
Bảng 21: Dự báo tỷ lệ lên lớp lu ban ở tiểu học              Đơn vị tính % - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 21 Dự báo tỷ lệ lên lớp lu ban ở tiểu học Đơn vị tính % (Trang 77)
Bảng 25: Tổng hợp kết quả Khảo nghiệm về tính cấp thiết                                             của các biện pháp                                Đơn vị tính:% - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 25 Tổng hợp kết quả Khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp Đơn vị tính:% (Trang 100)
Bảng 25: Tổng hợp kết quả Khảo nghiệm về tính cấp thiết                                              của các biện pháp                                Đơn vị tính:% - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 25 Tổng hợp kết quả Khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp Đơn vị tính:% (Trang 100)
bảng 26: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của  các biện pháp                                                   Đơn vị tính: % - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
bảng 26 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Đơn vị tính: % (Trang 101)
Bảng 26:   Tổng  hợp  kết quả khảo nghiệm  tính  khả thi  của  các biện pháp                                                   Đơn vị tính: % - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
Bảng 26 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp Đơn vị tính: % (Trang 101)
Tình hình, phong tục, tập quán địa phơng - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
nh hình, phong tục, tập quán địa phơng (Trang 114)
6.4. Xin cho biết những bất cập hiện nay của đội ngũ giáo viên Tiểu học trớc yêu cầu đổi mới giáo dục: - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
6.4. Xin cho biết những bất cập hiện nay của đội ngũ giáo viên Tiểu học trớc yêu cầu đổi mới giáo dục: (Trang 114)
4. Trình độ đào tạo: :………………… ,Số năm côngtác:................................... - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
4. Trình độ đào tạo: :………………… ,Số năm côngtác: (Trang 116)
Tình hình, phong tục, tập quán địa phơng - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
nh hình, phong tục, tập quán địa phơng (Trang 116)
4. Trình độ đào tạo: :………………… ,Số năm côngtác:................................... - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
4. Trình độ đào tạo: :………………… ,Số năm côngtác: (Trang 120)
Tình hình, phong tục, tập quán địa phơng - Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện quan sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015
nh hình, phong tục, tập quán địa phơng (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w