1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ thuế của triều nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX

161 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lương Ngọc Thành CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lương Ngọc Thành CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Họ tên tác giả Lương Ngọc Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam – Khoa Lịch sử, thầy phịng Sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu giáo viên giảng dạy Lịch sử trường THPT chuyên Lê Khiết, bạn bè đồng nghiệp,… người giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chú giải chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 11 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX 11 1.1.1 Tình hình quốc tế khu vực 11 1.1.2 Tình hình Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 13 1.2 Vai trò thuế sách đối nội triều đại phong kiến Việt Nam trước kỷ XIX 21 1.2.1 Thuế đinh 21 1.2.2 Thuế điền 22 1.2.3 Các loại thuế khác 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: NỘI DUNG CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 30 2.1 Chủ trương triều Nguyễn thuế 30 2.1.1 Nhận thức triều Nguyễn vai trò nguồn thu từ thuế 30 2.1.2 Hoạt động tổ chức điều hành quan lại thu thuế 33 2.2 Chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 36 2.2.1 Thuế đinh 36 2.2.1.1 Thể lệ chia hạng đinh kỳ hạn thu thuế 36 2.2.1.2 Thời Gia Long (1802 – 1819) 37 2.2.1.3 Thời Minh Mạng (1820 – 1840) 39 2.2.1.4 Thời Thiệu Trị (1841 – 1847) đầu triều Tự Đức (1848 – 1858) 41 2.2.2 Thuế điền 43 2.2.2.1 Thuế ruộng đất công (làng xã) tư hữu 43 2.2.2.2 Biểu thuế số loại ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước 59 2.2.3 Những loại thuế hoạt động công nghiệp thủ công nghiệp 62 2.2.3.1 Thuế công nghiệp khai mỏ 62 2.2.3.2 Thuế biệt nạp 65 2.2.4 Những quy định thuế hoạt động thương nghiệp 72 2.2.4.1 Thuế đánh vào tàu thuyền nước qua bến cảng, bến tuần 72 2.2.4.2 Thuế chợ, phố thuế “trường giao dịch” 83 2.2.4.3 Thuế thuyền bn nước ngồi 85 Tiểu kết chương 93 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THUẾ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 94 3.1 Tình hình kinh tế 95 3.1.1 Tích cực 95 3.1.2 Hạn chế .100 3.2 Tình hình xã hội 104 3.2.1 Đời sống nhân dân 104 - Hạn chế .109 3.2.2 Phản ứng nhân dân chế độ thuế triều đình .115 3.3 Tiềm lực quốc phòng đất nước 118 3.3.1 Tích cực 118 3.3.2 Hạn chế .125 3.4 Những kinh nghiệm lịch sử ý nghĩa thực tiễn 128 Tiểu kết chương 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 147 CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Nxb: Nhà xuất - TBCN: Tư chủ nghĩa - Hội điển: Khâm định Đại Nam hội điển lệ - Thực lục: Đại Nam thực lục - Cb: Chủ biên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thuế ruộng công tư thời Tây Sơn năm 1790 25 Bảng 2.1: Thuế đinh thời Gia Long năm 1803 36 Bảng 2.2: Thuế đinh trấn Bắc Thành năm 1808 37 Bảng 2.3: Thuế đinh tỉnh miền Bắc năm 1819 38 Bảng 2.4: Thuế đinh ba trấn, đạo Nghệ An, Thanh Hoa Thái Bình năm 1820 39 Bảng 2.5: Thuế đinh địa phương từ Quảng Bình trở vào Nam năm 1832 39 Bảng 2.6: Thuế đinh thời Tự Đức năm 1851 40 Bảng 2.7: Thuế ruộng công khu vực I, II, III năm 1803 43 Bảng 2.8: Thuế ruộng công, tư khu vực IV năm 1803 43 Bảng 2.9: Thuế đất công năm 1803 45 Bảng 2.10: Thuế ruộng tư năm 1803 46 Bảng 2.11: Thuế đất tư năm 1803 47 Bảng 2.12: Thuế ruộng công năm 1836 49 Bảng 2.13: Thuế đất công khu vực III năm 1836 49 Bảng 2.14: Thuế ruộng tư năm 1836 51 Bảng 2.15: Thuế đinh điền tỉnh ngoại trấn Bắc Kỳ 52 Bảng 2.16: Thuế ruộng công năm 1851 54 Bảng 2.17: Lệ nộp thuế thay tiền khu vực II IV năm 1851 54 Bảng 2.18: Thuế đất tư năm 1851 55 Bảng 2.19: Thuế ruộng đồn điền thời Gia Long 59 Bảng 2.20: Thuế quan điền quan trại thời Gia Long 60 Bảng 2.21: Tổng số mỏ khai thác nửa đầu kỷ XIX 62 Bảng 2.22: Thuế mỏ số địa phương năm 1831 62 Bảng 2.23: Số thu từ thuế mỏ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 64 Bảng 2.24: Biểu thuế biệt nạp ngành nghề thủ công 65 Bảng 2.25: Thuế sắt địa phương năm 1834 67 Bảng 2.26: Nhà nước thu mua sản vật tỉnh nước 70 Bảng 2.27: Tiền thuế bến loại thuyền năm 1807 72 Bảng 2.28: Quy định đánh thuế vào thuyền Đại dịch, Miễn dịch 73 Bảng 2.29: Thuế cửa tuần, bến đò tỉnh Bắc Kỳ (quy định vào năm 1851) 75 Bảng 2.30: Thuế cửa quan, sở Nam Kỳ năm 1839 76 Bảng 2.31: Thuế cửa quan, bến đò tỉnh từ Hà Tĩnh trở Bắc (năm 1844) 77 Bảng 2.32: Tiền thuế sở quan tỉnh Nam Kỳ năm 1837 80 Bảng 2.33: Số thuế quan tân 21 sở thuế năm 1852 82 Bảng 2.34: Thuế trường giao dịch Biên Hòa nộp cho nhà nước 84 Bảng 2.35: Tiền thuế trường giao dịch Bình Thuận 84 Bảng 2.36: Thuế cảng năm 1803 thuyền bn nước ngồi 84 Bảng 2.37: Lệ thuế cho thuyền buôn Hà Tiên, Xiêm La, Hạ Châu năm 1809 85 Bảng 3.1: Chế độ lương bổng cho quan lại thời Gia Long Minh Mạng 97 Bảng 3.2: Một số lần miễn, giảm thuế triều Nguyễn từ năm 1802 – 1858…….104 Bảng 3.3: Hoạt động bán rẻ gạo cho nhân dân vay thóc triều Nguyễn… 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Triều Nguyễn (1802 – 1945) thiết lập tồn giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố to lớn, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng, với xâm lược tư phương Tây Vì vậy, vua triều Nguyễn cần có sách trị nước cho phù hợp mặt từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội,… Để phát triển kinh tế, ổn định tài quốc gia, triều Nguyễn tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, có chế độ thuế khóa Thuế coi “xương sống”, sở kinh tế, nguồn thu chủ yếu đảm bảo cho tồn nhà nước Vì vậy, thuế đời tất yếu khách quan, vừa đảm bảo nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước, đồng thời thuế tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội Lịch sử quốc gia giới khẳng định vai trò thuế Việc nghiên cứu chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX giúp có nhìn tồn diện mặt kinh tế, trị, xã hội Việt Nam thời kỳ Ngoài ra, tác động chế độ thuế đến tình hình kinh tế đời sống nhân dân cần đánh giá, nhận xét cho thỏa đáng, khách quan Bên cạnh đó, việc nghiên cứu chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX góp phần phục vụ tốt vào công việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử dân tộc nói chung lịch sử nhà Nguyễn nói riêng trường phổ thông đại học Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn “Chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thu thập, xử lý hệ thống lại toàn tư liệu để có nhìn khái qt chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Trên sở phân tích đánh giá sách ảnh hưởng, tác động tình hình kinh tế xã hội nước ta triều Nguyễn thời kỳ ... thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Ảnh hưởng chế độ thuế đến kinh tế - xã hội triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 11 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1... thu thuế thực nào? Nội dung chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX - Phân tích, đánh giá tác động chế độ thuế đến tình hình kinh tế - xã hội triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Trên sở đó, rút học kinh... có nhìn khái quát chế độ thuế triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng, tác động chế độ thuế đến tình hình kinh tế xã hội nước ta triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Từ đó, rút học

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w