1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI NHẬT BẢN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐĂNG KÝ CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ THUẾ

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Bản Tiếng Việt THỦ TỤC THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI NHẬT BẢN MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐĂNG KÝ CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ THUẾ 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 Khái quát chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động đầu tư Nhật Bản33 3.2 Thu nhập phát sinh Nhật Bản 33 Các hình thức đầu tư vào Nhật Bản So sánh hình thức thành lập sở thường trú Thủ tục đăng ký thành lập Nội dung quy định điều lệ công ty 12 3.3 Khái quát việc đánh thuế thu nhập doanh nghiệp (Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế cư trú pháp nhân, Thuế kinh doanh) 34 3.4 Khái quát thuế thu nhập nguồn 40 3.5 Điều ước quốc tế thuế .41 3.6 Khái quát thuế tiêu dùng 41 3.7 Khái quát chế độ thuế cá nhân .43 1.5 Giấy chứng nhận nội dung đăng ký công ty Giấy chứng nhận dấu công ty 12 1.6 Các loại thơng báo sau hồn thành đăng ký 13 1.7 Đóng cửa, giải thể, lý 15 CHƯƠNG 2: VISA (THỊ THỰC) TƯ CÁCH CƯ TRÚ 3.8 Các loại thuế chủ yếu khác 48 2.1 Thủ tục nhập cảnh 18 2.2 Quan hệ visa tư cách cư trú 18 2.3 Quá trình từ nhận Giấy chứng nhận tư cách cư trú đến cấp visa 19 3.9 Chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp chủ yếu khác liên quan đến giao dịch quốc tế .49 3.10 Xử lý chủ yếu thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế địa phương, thuế tiêu dùng theo quy mô lớn nhỏ vốn 50 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 Các loại tư cách lao động 20 Visa tư cách lưu trú ngắn hạn 23 Miễn song phương thị thực lưu trú ngắn hạn 23 Thẻ cư trú chế độ quản lý cư trú 23 Cấp phép tái nhập cảnh 26 Về gia đình với người nước ngồi làm việc Nhật Bản 26 2.10 Gia hạn cư trú thay đổi tư cách cư trú 27 2.11 Chế độ ưu đãi thông qua chế tính điểm người nước ngồi nhân lực chất lượng cao 28 2.12 Tăng cường tiếp nhận nhân lực người nước ngoài30 CHƯƠNG 4: NHÂN SỰ - LAO ĐỘNG 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Áp dụng pháp luật 51 Tuyển dụng 51 Hợp đồng lao động 52 Tiền lương 55 Thời làm việc, nghỉ giờ, ngày nghỉ 57 4.6 Nội quy lao động 62 4.7 An toàn vệ sinh 62 4.8 Pháp luật việc cho việc 63 4.9 Chế độ bảo đảm xã hội Nhật Bản 66 1.1 Các hình thức đầu tư vào Nhật Bản Hình thức đầu tư vào Nhật Bản doanh nghiệp nước chia thành hình thức đây: 1.1.1 Văn phịng đại diện Văn phòng đại diện thành lập trở thành sở diện nhằm thực chuẩn bị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thức Nhật Bản doanh nghiệp nước Văn phịng đại diện tiến hành hoạt động điều tra thị trường, thu thập thông tin, mua sắm hàng hóa, tun truyền quảng cáo, khơng phép thực hoạt động kinh doanh trực tiếp Ngồi ra, thành lập văn phịng đại diện khơng cần thực thủ tục đăng ký Bên cạnh đó, thơng thường, khơng thể dùng danh nghĩa văn phịng đại diện để mở tài khoản ngân hàng và thuê bất động sản Do đó, thân doanh nghiệp nước ngồi người đại diện văn phịng đại diện với tư cách cá nhân ủy quyền phải đứng ký kết thực hợp đồng 1.1.2 Chi nhánh Trong trường hợp doanh nghiệp nước thực giao dịch cách thường xuyên liên tục Nhật Bản phải thực đăng ký Nhật Bản (Tham khảo Điều 818 Luật Cơng ty) Theo đó, cần phải (1) Đăng ký bổ nhiệm người đại diện Nhật Bản, (2) Đăng ký thành lập chi nhánh, (3) Đăng ký pháp nhân Nhật Bản (4) Đăng ký tổ hợp tác Trong đó, thành lập chi nhánh cách thức dễ dàng tiện lợi để doanh nghiệp nước thành lập sở hoạt động kinh doanh Nhật Bản Sau xác lập địa điểm kinh doanh danh nghĩa chi nhánh, quy định người đại diện chi nhánh thực đăng ký nội dung cần thiết, chi nhánh bắt đầu hoạt động kinh doanh Chi nhánh sở thường trú để thực Nhật Bản nghiệp vụ định quan có thẩm quyền doanh nghiệp nước ngồi thơng thường, khơng thực định ý chí cách độc lập Về mặt pháp luật, khơng có tư cách pháp nhân riêng cho chi nhánh, chi nhánh coi phần bao hàm tư cách pháp nhân doanh nghiệp nước Do vậy, bản, trách nhiệm quyền nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động chi nhánh cuối trực tiếp thuộc doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, chi nhánh mở tài khoản ngân hàng thuê bất động sản danh nghĩa chi nhánh 1.1.3 Công ty (Pháp nhân Nhật Bản) Trường hợp doanh nghiệp nước ngồi thành lập cơng ty (pháp nhân Nhật Bản) Nhật Bản, doanh nghiệp lựa chọn pháp nhân dự kiến thành lập theo loại hình pháp nhân quy định Luật Công ty Nhật Bản như: công ty cổ phần công ty TNHH Theo Luật Công ty, tư cách pháp nhân bao gồm loại hình công ty hợp danh (Gomei kaisha) công ty hợp vốn1 (Goshi kaisha), nhiên hai loại hình này, trách nhiệm chủ sở hữu hữu hạn mà vô hạn nên thực tế khơng lựa chọn Có thể thành lập pháp nhân Nhật Bản cách đăng ký theo thủ tục pháp luật quy định Công ty (pháp nhân Nhật Bản) doanh nghiệp nước hai pháp nhân riêng biệt Do đó, doanh nghiệp nước ngồi phải chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ phát sinh từ hoạt động công ty (pháp nhân Nhật Bản) với tư cách chủ sở hữu theo quy định pháp luật Ngoài ra, bên cạnh hình thức thành lập cơng ty (pháp nhân Nhật Bản), doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Nhật Bản thông qua pháp nhân Nhật Bản thành lập công ty liên doanh với doanh nghiệp Nhật Bản cơng ty đầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp Nhật Bản Công ty cổ phần công ty TNHH giống điểm chủ sở hữu chịu trách nhiệm phạm vi phần tài sản góp Tuy nhiên, so với cơng ty cổ phần mức độ tự do, tự định đoạt điều lệ công ty TNHH cao hơn, khác với công ty cổ phần điểm khơng có quy định pháp luật liên quan đến việc xác định hồ sơ kế tốn hàng năm, cơng ty TNHH tự quy định phương pháp lập phê duyệt hồ sơ kế toán điều lệ công ty không cần công bố tốn Hơn nữa, ngun tắc, thành viên góp vốn công ty TNHH cần phải điều hành hoạt động cơng ty, điều lệ cơng ty quy định thành viên điều hành CHƯƠNG 1.2 ĐĂNG KÝ So sánh hình thức thành lập sở thường trú Hình thức phổ biến mà doanh nghiệp nước thực hoạt động kinh doanh Nhật Bản thành lập chi nhánh thành lập công ty (pháp nhân Nhật Bản) Bảng tóm tắt điểm khác tính chất pháp lý hai hình thức Bảng 1-1 Sự khác biệt pháp lý chi nhánh công ty Chủ đề Công ty (Pháp nhân Nhật Bản) Chi nhánh Công ty cổ phần *1 Công ty TNHH Vốn góp Khơng có vốn Từ n trở lên Số lượng chủ sở hữu - Từ người trở lên Từ người trở lên Trách nhiệm chủ sở hữu/công ty mẹ chủ nợ cơng ty Khơng có giá trị giới hạn Giới hạn phạm vi phần vốn góp Giới hạn phạm vi phần vốn góp Chuyển nhượng vốn góp Khơng có vốn góp Về nguyên tắc tự Có thể quy định điều lệ việc phải có chấp thuận công ty chuyển nhượng cổ phần Số lượng người quản lý cần thiết Người đại diện Nhật Bản người trở lên Tham khảo Bảng 1-2, 1-3*2 Từ Yên trở lên*1 Cần có đồng ý tồn thành viên góp vốn vào cơng ty (thành viên) Khơng có người quản lý theo luật định Về nguyên tắc, tất thành viên công ty thành viên điều hành, nhiên quy định khác điều lệ*2 *2 Nhiệm kỳ theo luật định người quản lý Không có nhiệm kỳ theo luật định Tham khảo bảng 1-2, 1-3 Khơng có nhiệm kỳ theo luật định Họp Đại hội đồng cổ đông (thành viên) định kỳ Không cần thiết phải tổ chức Về nguyên tắc phải tổ chức hàng năm Không cần thiết phải tổ chức Khả Cơng khai cổ phần (Phần vốn góp) Khơng có vốn góp Có khả Khơng có khả Khả chuyển đổi loại hình sang cơng ty cổ phần Khơng có khả - Có khả Cần thực riêng rẽ việc đóng cửa chi nhánh, đăng ký miễn nhiệm toàn người đại diện Nhật Bản việc thành lập cơng ty cổ phần*3 (Có thể chuyển đổi loại hình từ cơng ty cổ phần sang công ty TNHH) Phân chia lợi nhuận, tổn thất - Phân chia theo tỷ lệ góp vốn Có thể quy định điều lệ tỷ lệ phân chia lợi nhuận khác với tỷ lệ góp vốn Thuế phải chịu phần lợi nhuận Về nguyên tắc, phải chịu thuế phần thu nhập phát sinh Nhật Bản Phải chịu thuế lợi nhuận công ty cổ phần phần lợi nhuận phân chia cho cổ đông Chịu thuế lợi nhuận công ty TNHH phần lợi nhuận phân chia cho thành viên ※ Bất kể hình thức thành lập sở thường trú nào, trường hợp kinh doanh “ngành định” theo quy định pháp luật Luật Ngoại hối v.v mặt nguyên tắc phải thông báo cho Ngân hàng Nhật Bản trước thực đầu tư vào Nhật Bản (“ngành định” ngành Bộ Kinh tế Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản nhận định tình hình kinh doanh ngành gặp khó khăn phân loại theo hệ thống ngành công nghiệp Nhật Bản) *1 Về lý luận, vốn góp Yên, điều chấp thuận sau hoạt động, thành lập công ty mà khơng góp vốn thực tế *2 Trong trường hợp thành lập chi nhánh, người số người đại diện Nhật Bản phải người có địa Nhật Bản cư trú Nhật Bản Thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện (hoặc giám đốc điều hành có quyền đại diện) công ty cổ phần thành viên góp vốn có quyền đại diện cơng ty TNHH (trường hợp pháp nhân người điều hành) khơng bị áp dụng điều kiện địa (từ ngày 16 tháng năm 2015) *3 Tham khảo mục 1.7.1 “Đóng cửa chi nhánh, miễn nhiệm toàn người đại diện Nhật Bản” Bảng so sánh người quản lý công ty cổ phần (trường hợp không thành lập Ủy ban bổ nhiệm Ủy ban kiểm sốt*1) Bảng 1-2 Các cơng ty khơng có ủy ban đề cử, v.v ủy ban kiểm toán giám sát * Doanh nghiệp vừa nhỏ (Cơng ty cổ phần có số vốn 500 triệu Yên tổng nợ 20 tỷ Yên) Chủ đề Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng tồn số cổ phần mà cơng ty phát hành ) Doanh nghiệp lớn (Cơng ty cổ phần có số vốn từ 500 triệu Yên trở lên tổng số nợ từ 20 tỷ Yên trở lên) Công ty đại chúng (Công ty cổ phần công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần) Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng toàn số cổ phần mà công ty phát hành ) Công ty đại chúng (Công ty cổ phần công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần) Phải bổ nhiệm từ thành viên trở lên Phải bổ nhiệm từ thành viên trở lên Thành viên hội đồng quản trị có quyền điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp không bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện.*2 Cần phải bầu từ thành viên trở lên.*3 năm năm ~ 10 năm Có thể kéo dài đến 10 năm năm Hội đồng quản trị (Từ thành viên trở lên) Việc thành lập không tùy thuộc vào định cơng ty Nếu thành lập Ban kiểm sốt phải thành lập Hội đồng quản trị Phải thành lập Việc thành lập không tùy thuộc vào định cơng ty Nếu thành lập Ban kiểm sốt phải thành lập Hội đồng quản trị Phải thành lập Thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện Có thể bổ nhiệm có từ thành viên trở lên Có quyền đại diện người điều hành hoạt động kinh doanh.*2 Cần bổ nhiệm từ người trở lên Có quyền đại diện người điều hành hoạt động kinh doanh.*2 Có thể bổ nhiệm có từ thành viên trở lên Có quyền đại diện người điều hành hoạt động kinh doanh.*2 Cần bổ nhiệm từ thành viên trở lên Có quyền đại diện người điều hành hoạt động kinh doanh.*2 Thành viên hội đồng quản trị Kiểm soát viên Số lượng thành viên Phải bổ nhiệm từ thành viên trở lên Thành viên hôi đồng quản trị có quyền điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp không bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện.*2 Nhiệm kỳ năm ~ 10 năm Có thể kéo dài đến 10 năm Số lượng Có thể bổ nhiệm từ người trở lên Tuy nhiên, trường hợp thành lập Hội đồng quản trị khơng bổ nhiệm ban tài chính, bắt buộc bổ nhiệm người Nhiệm kỳ Nguyên tắc năm Có thể kéo dài đến 10 năm Ban kiểm soát (Từ thành viên trở lên) Thành viên ủy ban kiểm toán Ban tài chính*4 Bổ nhiệm hay khơng Ngun tắc năm Có thể kéo dài đến 10 năm năm Có thể thành lập khơng Có bổ nhiệm hay khơng Cần bổ nhiệm từ người trở lên năm Bắt buộc phải thành lập Có thể bổ nhiệm không Bắt buộc phải bổ nhiệm Nhiệm kỳ Nhiệm kỳ *1 Cần bổ nhiệm từ người trở lên năm Có thể bổ nhiệm khơng Tuy nhiên, trường hợp thành lập Hội đồng quản trị không bổ nhiệm kiểm sốt viên, bắt buộc phải bổ nhiệm người Nguyên tắc năm Có thể kéo dài đến 10 năm Có thể bổ nhiệm khơng Ngun tắc năm Có thể kéo dài đến 10 năm năm năm Công ty có thành lập Ủy ban ủy ban kiểm sốt, áp dụng quy định theo Luật Công ty sửa đổi (thi hành ngày tháng năm 2015) Trước lần sửa đổi này, công ty thành lập ủy ban bổ nhiệm gọi Cơng ty có thành lập ủy ban CHƯƠNG *2 ĐĂNG KÝ Trường hợp phải có người thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện điều kiện địa theo phải có địa sinh sống Nhật Bản không áp dụng (từ ngày 16 tháng năm 2015) *3 Công ty thuộc đối tượng áp dụng Luật Giao dịch cơng cụ tài bắt buộc phải có thành viên độc lập Hội đồng quản trị *4 Bắt buộc phải đại lý thuế kiểm toán viên Cùng với thành viên hội đồng quản trị soạn thảo hồ sơ kế tốn khơng thể kiêm nhiệm chức vụ "thành viên hội đồng quản trị", " kiểm soát viên", "thành viên ủy ban kiểm toán" v.v… Bảng so sánh người quản lý cơng ty cổ phần (trường hợp có thành lập Ủy ban bổ nhiê ̣m*1) Bảng 1-3 Các công ty có ủy ban đề cử, v.v * Doanh nghiệp vừa nhỏ (Cơng ty cổ phần có số vốn 500 triệu Yên tổng nợ 20 tỷ Yên) Chủ đề Thành viên hội đồng quản trị (Công ty cổ phần công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần) Cần bổ nhiệm từ người trở lên Nhiệm kỳ năm Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng toàn số cổ phần mà công ty phát hành ) Công ty đại chúng (Công ty cổ phần công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần) Cần thành lập Không thể bổ nhiệm Số lượng Cần bổ nhiệm người Trường hợp từ người trở lên cần bổ nhiệm chức danh điều hành có quyền đại diện*2 Nhiệm kỳ năm Kiểm sốt viên Khơng thể bổ nhiệm Ban kiểm soát (từ kiểm soát viên trở lên) Bổ nhiệm hay Thành viên ủy khơng ban kiểm tốn Nhiệm kỳ Ban tài Cơng ty đại chúng Số lượng thành viên Hội đồng quản trị (Từ thành viên hội đồng quản trị trở lên) Thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện Chức danh điều hành Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng tồn số cổ phần mà cơng ty phát hành ) Doanh nghiệp lớn (Cơng ty cổ phần có số vốn từ 500 triệu Yên trở lên tổng số nợ từ 20 tỷ Yên trở lên) Không thể thành lập Phải bổ nhiệm năm Bổ nhiệm hay không Có thể bổ nhiệm Nhiệm kỳ năm Ủy ban kiểm soát Cần thiết phải thành lập (thực kiểm soát việc thực thi nhiệm vụ chức danh điều hành) Bao gồm thành viên hội đồng quản trị, đó, số thành viên độc lập hội đồng quản trị phải chiếm bán.*3 Ủy ban bổ nhiệm Cần thiết phải thành lập (quyết định phương án bổ nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị để đề xuất cho đại hội đồng cổ đông) Bao gồm thành viên hội đồng quản trị, đó, số thành viên độc lập hội đồng quản trị phải chiếm bán.*3 Ủy ban thù lao Cần phải thành lập (thực việc định thù lao chức danh điều hành) Gồm có thành viên hội đồng quản trị, đó, số thành viên độc lập hội đồng quản trị phải chiếm bán.*3 *1 Trước Luật Công ty sửa đổi (thi hành từ ngày tháng năm 2015) gọi chung cơng ty có thành lập ủy ban *2 Trường hợp phải có người thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện điều kiện địa theo phải có địa sinh sống Nhật Bản khơng áp dụng (kể từ ngày 16 tháng năm 2015) *3 Cần lưu ý điều kiện thành viên độc lập hội đồng quản trị thay đổi từ Luật Cơng ty sửa đổi có hiệu lực thi hành (ngày 01 tháng năm 2015) Bảng so sánh người quản lý công ty cổ phần (trường hợp có thành lập ủy ban kiểm sốt*1) Bảng 1-4 Các cơng ty có ủy ban kiểm toán giám sát * Chủ đề Thành viên hội đồng quản trị (thành viên Ủy ban kiểm soát) Thành viên hội đồng quản trị (ngoại trừ thành viên Ủy ban kiểm sốt) Doanh nghiệp vừa nhỏ (Cơng ty cổ phần có số vốn 500 triệu Yên tổng nợ 20 tỷ Yên) Doanh nghiệp lớn (Cơng ty cổ phần có số vốn từ 500 triệu Yên trở lên tổng số nợ từ 20 tỷ Yên trở lên) Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng tồn số cổ phần mà cơng ty phát hành) Công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Công ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng tồn số cổ phần mà cơng ty phát hành ) Số lượng Từ người trở lên *2 Nhiệm kỳ năm Số lượng Cần bổ nhiệm từ người trở lên Nhiệm kỳ năm Hội đồng quản trị Cần phải bổ nhiệm*3 Kiểm sốt viên Khơng thể bổ nhiệm Ban kiểm sốt Khơng thể thành lập Ban tài Bổ nhiệm hay khơng Cần phải bổ nhiệm Nhiệm kỳ năm Bổ nhiệm hay khơng Có thể bổ nhiệm Nhiệm kỳ năm Ủy ban kiểm sốt Cơng ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần (Cơng ty cổ phần bị giới hạn chuyển nhượng tồn số cổ phần mà cơng ty phát hành ) Cần thiết thành lập Thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện Kiểm tốn Cơng ty đại chúng (Công ty cổ phần công ty giới hạn chuyển nhượng cổ phần) Cần phải thành lập (kiểm soát việc thi hành nhiệm vụ thành viên hội đồng quản trị) Bao gồm thành viên hội đồng quản trị, đó, số thành viên độc lập hội đồng quản trị phải chiếm bán.*3 *1 Được thành lập theo Luật Công ty sửa đổi (thi hành ngày tháng năm 2015) *2 Số thành viên độc lập hội đồng quản trị phải chiếm bán Không cần thiết phải thường trực *3 Trường hợp phải có người thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện, điều kiện địa theo phải có địa Nhật Bản không áp dụng (từ ngày 16 tháng năm 2015) CHƯƠNG ĐĂNG KÝ 1.3 Thủ tục đăng ký thành lập 1.3.1 Đăng ký thành lập chi nhánh Chi nhánh bắt đầu hoạt động kinh doanh cách đăng ký thành lập chi nhánh Sở Tư pháp Tuy nhiên, chi nhánh doanh nghiệp nước yêu cầu phải đăng ký dựa điều kiện đăng ký pháp nhân Nhật Bản có loại hình gần với loại hình doanh nghiệp nước ngồi Để lựa chọn pháp nhân Nhật Bản có loại hình gần nhất, chuẩn bị nội dung cần đăng ký pháp nhân Nhật Bản đó, cần phải tham khảo xem xét tài liệu Điều lệ, Giấy chứng nhận thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký v.v doanh nghiệp nước ngồi Thêm nữa, xác định nội dung cần phải đăng ký dựa theo Điều 933 Luật Công ty áp dụng riêng cho doanh nghiệp nước (cụ thể địa chi nhánh, người đại diện Nhật Bản, ngày thành lập chi nhánh, phương pháp cơng bố bảng cân đối kế tốn v.v ) Ngoài ra, làm thủ tục đăng ký chi nhánh, cần phải nộp tài liệu chứng minh liên quan đến nội dung đăng ký tài liệu phải tài liệu cấp quan chức có thẩm quyền thích hợp quốc gia sở doanh nghiệp nước ngồi Thay cho tài liệu chứng nhận này, thuận tiện sử dụng "Bản khai có tuyên thệ" vấn đề đăng ký có chứng thực công chứng viên nước sở doanh nghiệp nước ngoài, phận lãnh Đại sứ quán Nhật Bản v.v *1 Trên thực tế, tài liệu cần thiết xác định cho công ty Khi sử dụng tài liệu chứng minh tiếng nước cấp nước để yêu cầu đăng ký, cần phải nộp dịch tiếng Nhật cho nội dung cần thiết để thực đăng ký.*2 < Trình tự thơng thường thủ tục thành lập chi nhánh > Tùy vào ngành nghề kinh doanh, thông báo trước việc thành lập chi nhánh cho Ngân hàng Nhật Bản Chuẩn bị hạng mục đăng ký cho thành lập chi nhánh Kiểm tra có trùng tên thương mại hay khơng Sở Tư pháp Thành lập chi nhánh (có thể tùy ý lựa chọn ngày thành lập chi nhánh) Lập Bản khai có tuyên thệ liên quan tới việc thành lập chi nhánh Chứng thực Bản khai có tuyên thệ Công chứng viên nước sở tại, phận lãnh Đại sứ quán Nhật Bản*3 Làm thủ tục đăng ký thành lập chi nhánh Sở Tư pháp, thông báo dấu công ty lên Sở Tư pháp Nhận giấy chứng nhận nội dung đăng ký Giấy chứng nhận mẫu dấu công ty (Sau khoảng tuần kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký) Mở tài khoản ngân hàng danh nghĩa chi nhánh ※ Thời gian cần thiết: khoảng tháng sau định nội dung đăng ký chi nhánh *1 Vui lòng tham khảo mẫu Bản khai tuyên thệ đăng tải trang tài liệu “7-1 Đơn xin đăng ký bổ nhiệm người đại diện Nhật Công ty nước (bản cập nhật R3.2.15)” (https://houmukyoku.moj.go.jp/homu/content/001252980.pdf) Bộ Tư pháp *2 Có thể lược bỏ phần dịch nội dung nằm nội dung liên quan đến việc đăng ký Chi tiết vui lòng tham khảo trang điện tử Bộ tư pháp "Về dịch tài liệu lập tiếng nước ngồi đính kèm hồ sơ đăng ký thương mại": http://www.moj.go.jp/MINJI/minji06_00102.html *3 Nếu đại sứ quán Nhật Bản không chứng thực nội dung nước Nhật cần chứng thực cơng chứng viên nước sở 1.3.2 Đăng ký thành lập công ty (pháp nhân Nhật Bản) Công ty (pháp nhân Nhật Bản) thành lập thủ tục đăng ký Sở Tư pháp Ngày nộp hồ sơ đăng ký ngày thành lập, cơng ty thực hoạt động kinh doanh kể từ ngày Trong hồ sơ cần thiết cho thủ tục thành lập công ty (pháp nhân Nhật Bản), có số tài liệu cần phải chuẩn bị nước sở doanh nghiệp nước Ví dụ như, tài liệu chứng minh nội dung khái quát doanh nghiệp nước ngoài, tài liệu chứng minh quyền đại diện người đại diện doanh nghiệp nước ngồi, tài liệu chứng minh tính xác thực chữ ký người đại diện doanh nghiệp nước ngoài, chứng minh chữ ký người bổ nhiệm chức danh quản lý (nếu có) cơng ty (pháp nhân Nhật Bản) Thông thường sử dụng văn công Điều lệ, Giấy chứng nhận thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký, v.v “Bản khai có tuyên thệ”, “Giấy chứng nhận chữ ký” có chứng thực công chứng viên nước sở doanh nghiệp nước Những giấy tờ cần thiết làm thủ tục chứng nhận Điều lệ công ty (pháp nhân Nhật Bản) Nhật Ngoài ra, đề nghị tổ chức tín dụng giữ vốn cho công ty (pháp nhân Nhật Bản) cấp giấy chứng nhận giữ vốn, có trường hợp doanh nghiệp nước phải nộp tài liệu chứng minh định thành lập tồn tiền vốn góp công ty (pháp nhân Nhật Bản) chuyển vào tài khoản đặc biệt định tổ chức tín dụng mà doanh nghiệp đề nghị Ngồi ra, giấy tờ Điều lệ chứng thực, Giấy chứng nhận giữ vốn thành phần cần thiết hồ sơ nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty Trên thực tế, tài liệu cần thiết xác định cho cơng ty Trình tự thơng thường làm thủ tục thành lập công ty (pháp nhân Nhật Bản) (công ty cổ phần) Quyết định vấn đề khái quát thành lập công ty cổ phần*1 Kiểm tra có trùng tên thương mại hay khơng Sở Tư pháp Soạn Điều lệ công ty cổ phần Lấy Giấy chứng nhận đăng ký cơng ty mẹ, chuẩn bị Bản khai có tun thệ liên quan đến nội dung khái quát cơng ty mẹ, Bản khai có tun thệ liên quan đến chữ ký người đại diện công ty mẹ (bản khai có tuyên thệ phải đươc chứng thực công chứng viên nước sở tại)*2 Chứng nhận Điều lệ công ty cổ phần*3 công chứng viên Nhật Bản (Đề nghị ngân hàng giữ vốn cấp giấy chứng nhận giữ vốn: Trường hợp thành lập có chào bán cổ phần)*4 Chuyển vốn góp công ty cổ phần vào tài khoản cổ đông sáng lập thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện thành viên hội đồng quản trị thời điểm thành lập*5*6*7 (Chuyển tiền vốn góp công ty cổ phần vào tài khoản đặc biệt ngân hàng: Trường hợp thành lập có chào bán cổ phần)*8 Bổ nhiệm chức danh quản lý thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện kiểm sốt viên v v) Thành viên hội đồng quản trị kiểm sốt viên kiểm tra tính hợp pháp thủ tục thành lập 10 Nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty cổ phần Sở Tư pháp (ngày thành lập công ty cổ phần)*9, thông báo dấu công ty lên Sở Tư pháp *10 11 Nhận giấy chứng nhận nội dung đăng ký Giấy chứng nhận dấu công ty (Từ ngày đến khoảng tuần sau nộp hồ sơ đăng ký) *11*12 12 Mở tài khoản ngân hàng danh nghĩa công ty 13 Thông báo việc nắm giữ cổ phần đến Ngân hàng Nhật Bản (Tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh, cần phải thơng báo trước thành lập công ty) CHƯƠNG ĐĂNG KÝ ※ Thời gian cần thiết: Khoảng tháng sau định vấn đề khái quát việc thành lập công ty *1 Các vấn đề khái quát thành lập phải định bao gồm: tên thương mại, địa trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, năm tài chính, tổng vốn góp, giá cổ phần phát hành, có hay khơng quy định giới hạn chuyển nhượng cổ phần, có hay không việc thành lập hội đồng quản trị, bổ nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện, nhiệm kỳ thành viên hội đồng quản trị, thành viên góp vốn giá trị góp vốn tương ứng v.v… *2 Trong trường hợp cá nhân pháp nhân có địa Nhật Bản cổ đông sáng lập công ty cổ phần doanh nghiệp nước người nhận chuyển nhượng cổ phần thời điểm thành lập công ty cổ phần (trường hợp gọi thành lập có chào bán cổ phần), khơng cần thiết Tuy nhiên, tham khảo mục 6.*4 *3 Trường hợp người nước ngoài, đại diện pháp nhân nước ngồi, v.v… ký văn có nhiều trang điều lệ, dùng phương pháp đóng dấu giáp lai, ký giáp lai, ký vào cạnh dán, ký vào khoảng trống (hoặc ký nháy) *4 Phương thức thành lập cơng ty cổ phần gồm có thành lập có chào bán cổ phần thành lập khơng chào bán cổ phần Nhìn chung thành lập khơng chào bán có thủ tục đơn giản ưa chuộng Theo nội dung () mục 7., trường hợp thành lập có chào bán cổ phần, số tiền góp từ hai bên cổ đông sáng lập người mua cổ phần thời điểm thành lập cần phải có giấy chứng nhận giữ vốn ngân hàng *5 Tài khoản ngân hàng sử dụng tốn góp vốn tài khoản lập hội sở Nhật ngân hàng Nhật Bản, chi nhánh nước ngân hàng Nhật Bản, chi nhánh Nhật Bản ngân hàng nước *6 Trường hợp cá nhân pháp nhân tài khoản ngân hàng sử dụng cho mục đích tốn góp vốn thành lập công ty cổ phần (Gọi thành lập không chào bán cổ phần Bao gồm trường hợp có người góp vốn), cần chuyển khoản tiền vốn góp vào tài khoản ngân hàng mang tên người đầu tư đó, nộp giấy tờ chứng minh chuyển khoản tiền vốn góp lập thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện cơng ty cổ phần copy kê tiền gửi, kê chi tiết giao dịch Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) v.v tài khoản ngân hàng (không cần giấy chứng nhận giữ vốn ngân hàng) *7 Trường hợp tồn cổ đơng sáng lập, thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện, thành viên hội đồng quản trị có địa thường trú nước ngồi, cổ đơng sáng lập ủy quyền nhận tốn vốn góp cho bên thứ ba người Nếu áp dụng phương pháp này, cần phải có tài liệu chứng minh việc chuyển tiền tốn vốn góp lập thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện, giấy ủy quyền cổ đông sáng lập ủy quyền việc nhận toán cho người thứ ba, copy kê tài khoản ngân hàng đứng tên người thứ ba v.v (khơng cần phải có giấy chứng nhận tốn vốn góp từ ngân hàng) *8 Trường hợp thành lập khơng có chào bán cổ phần, lựa chọn sử dụng phương thức chuyển tiền vào tài khoản đặc biệt ngân hàng, nhiên phương thức không sử dụng thực tế chi phí phát hành giấy chứng nhận giữ vốn ngân hàng cao ngân hàng thường khơng mở tài khoản đặc biệt khơng có lịch sử giao dịch trước *9 Khi doanh nghiệp nước ngồi hợp tác với cá nhân cơng ty có địa Nhật Bản để thành lập cơng ty cổ phần hình thức thành lập có chào bán cổ phần thành lập khơng chào bán cổ phần, cá nhân pháp nhân doanh nghiệp nước nắm giữ cổ phần thời điểm thành lập công ty Sau thành lập xong, doanh nghiệp nước nhận chuyển nhượng cổ phần cá nhân pháp nhân nắm giữ, từ biến cơng ty cổ phần thành cơng ty doanh nghiệp nước ngồi *10 Để người nước cư trú nước trở thành thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị có quyền đại diện, thành viên điều hành có quyền đại diện cần phải có giấy chứng nhận chữ ký người Ví dụ, người nước ngồi A cư trú nước B giấy chứng nhận chữ ký khai tuyên thệ chứng thực ① Cơ quan hành chính, cơng chứng viên nước A, ② Lãnh nước A thường trú nước B, ③ Lãnh nước A thường trú Nhật Bản (trong số trường hợp định, giấy chứng nhận chứng thực công chứng viên Nhật Bản công chứng viên nước B chấp nhận) *11 Từ ngày 12 tháng năm 2018, đăng ký thành lập công ty cổ phần công ty TNHH bắt đầu ưu tiên xử lý nhanh thủ tục đăng ký khác Về nguyên tắc, trừ trường hợp có nhiều vụ việc yêu cầu đăng ký thời điểm, thời gian hoàn thành chậm ngày làm việc thứ tính từ nhận hồ sơ (trường hợp hồ sơ nộp trực tuyến có tài liệu gửi riêng ngày mà nơi đăng ký nhận tất hồ sơ) *12 Từ ngày 17 tháng năm 2020, việc xử lý đơn đăng ký thành lập hoàn toàn theo phương thức online thỏa mãn điều kiện định thực vòng 24 (trang điện tử Bộ tư pháp https://www.moj.go.jp/MINJI/minji06_00006.html ) Chi tiết xin vui lòng tham khảo website đây:  Website Bộ Tư pháp: “Về thủ tục đăng ký thương mại/pháp nhân người nước người cư trú nước ngoài” https://www.moj.go.jp/MINJI/minji06_00004.html 10 ...MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐĂNG KÝ CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ THUẾ 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 Khái quát chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động đầu tư Nhật Bản3 3 3.2 Thu nhập phát sinh Nhật Bản ... quán Nhật Bản không chứng thực nội dung nước Nhật cần chứng thực cơng chứng viên nước sở 1.3.2 Đăng ký thành lập công ty (pháp nhân Nhật Bản) Công ty (pháp nhân Nhật Bản) thành lập thủ tục đăng ký. .. địa Nhật Bản không áp dụng (từ ngày 16 tháng năm 2015) CHƯƠNG ĐĂNG KÝ 1.3 Thủ tục đăng ký thành lập 1.3.1 Đăng ký thành lập chi nhánh Chi nhánh bắt đầu hoạt động kinh doanh cách đăng ký thành lập

Ngày đăng: 26/11/2022, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w