1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ thuế của thực dân pháp ở tỉnh bình định (1897 1945)

106 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 894,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THANH TÂM CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH (1897- 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Bình Định – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THANH TÂM CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH (1897- 1945) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THƢỞNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc phép công bố Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Trần Thanh Tâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CHẾ ĐỘ THUẾ Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH CUỐI THẾ KỈ XIX 1.1 Khái quát tỉnh Bình Định cuối kỉ XIX 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Địa lý hành 10 1.1.3 Bộ máy cai trị Pháp 13 1.2 Tình hình kinh tế xã hội Bình Định cuối kỉ XIX 16 1.2.1 Về kinh tế 16 1.2.2 Về xã hội, văn hoá – giáo dục 19 1.3 Chế độ thuế tỉnh Bình Định trước năm 1897 19 1.3.1 Chế độ thuế thời Nguyễn 19 1.3.2 Chế độ thuế thời Pháp 23 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA PHÁP VÀ QUÁ TRÌNH CHỐNG THUẾ CỦA NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH (1897 – 1918) 32 2.1 Bộ máy cai trị thực dân Pháp tỉnh Bình Định 32 2.1.1 Về tổ chức hành 32 2.1.2 Về trị 32 2.2 Chế độ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định 34 2.2.1 Thuế trực thu 34 2.2.2 Thuế gián thu 40 2.3 Tình hình kinh tế, xã hội phong trào chống thuế tỉnh Bình Định từ năm 1897 đến năm 1918 51 2.3.1 Về kinh tế 51 2.3.2 Về xã hội 53 2.3.3 Phong trào chống thuế Bình Định 53 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: CHẾ ĐỘ THUẾ CỦA PHÁP Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH TỪ NĂM 1919 ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 62 3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định từ sau chiến tranh giới lần thứ đến năm 1945 62 3.1.1 Về tổ chức máy hành 62 3.1.2 Chính sách bóc lột thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định 64 3.2 Quá trình thực việc thu, chi từ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định từ năm 1919 đến năm 1945 68 3.2.1 Sự điều chỉnh sách thuế thực dân Pháp 68 3.2.2 Việc thu chi từ thuế tỉnh Bình Định thời Pháp thuộc từ năm 1919 đến năm 1945 72 3.2.3 Sử dụng nguồn thu từ thuế 81 3.3 Các phong trào đấu tranh chống thuế nhân dân tỉnh Bình Định từ năm 1919 đến 1945 83 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU m : Đơn vị SI để đo khoảng cách m2 : Đơn vị SI để đo diện tích m3 : Đơn vị SI để đo thể tích km : Đơn vị SI để đo khoảng cách km2 : Đơn vị SI để đo diện tích kg : Đơn vị SI để đo khối lượng : Đơn vị đo diện tích 10.000 mét vng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Fr : france SL : Sản Lượng GT : Giá Trị DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Tình hình hoạt động thương nghiệp cảng tỉnh Bình Định năm 1904 Trang 30 2.1 Số lượng suất đinh Bình Định thời Nguyễn 38 2.2 Thuế ruộng đất thuế đinh An Nam năm 1906 39 2.3 Số dân đinh, số ruộng đất huyện Phù Cát năm 1914 40 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 Các mặt hàng xuất qua cảng Quy Nhơn năm 1906 Các mặt hàng nhập qua cảng Quy Nhơn năm 1904 Giá trị xuất mặt hàng chăn ni Bình Định năm 1904 Bảng thống kê sản lượng gỗ thống kê toàn Trung Kỳ Mức thuế gỗ xuất Trung Kỳ Sản lượng hàng hóa xuất nhập qua cảng Quy Nhơn Thống kê tình hình phân bổ vốn đầu tư ngành kinh tế Việt Nam từ 1903 – 1939 Thống kê tình hình sở hữu ruộng đất Việt Nam năm 1930 Bảng phân bố ngân sách Đông Dương giai đoạn 1919-1929 Mức thuế ruộng đất Bình Định năm 1925 46-48 48-49 50 50 51 52 65 66 69 70 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Số người số ruộng đất Trung Kỳ năm 1935 So sánh mức thuế ruộng Trung Kỳ năm 1898 năm 1930 So sánh mức thuế đất Trung Kỳ năm 1898 năm 1930 Thu thuế loại ruộng phủ, huyện tỉnh Bình Định năm 1925 Thu thuế loại đất phủ, huyện tỉnh Bình Định năm 1925 So sánh giá trị loại ruộng hạng tỉnh Trung Kỳ Kê số dân đinh phủ huyện tỉnh Bình Định năm 1925 Thuế thân phủ, huyện tỉnh Bình Định năm 1925 Thống kê lượng rượu bán tỉnh Trung Kỳ từ năm 1924 đến năm 1932 71-72 72 73 73 73 74 74-75 75 76 3.14 Trích lục thuế mơn Bình Định năm 1935 78 3.15 Thuế mơn Bình Định năm 1935 78 3.16 3.17 3.18 Phân loại nhà đất, diện tích tiền thuế làng Chánh Thành năm 1925 Phân loại nhà đất, diện tích tiền thuế làng Cẩm Thượng năm 1925 Các khoản thu từ thuế trực thu Đông Dương từ 1910-1924 79 79 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ Pháp thuộc, tỉnh Bình Định nước nói chung, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, nhiên phát triển chậm chạm, lạc hậu, đời sống nhân dân ln chìm cảnh nghèo khó Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều, song ngun nhân quan trọng nhân dân tỉnh Bình Định phát triển đời sống phải gánh chịu sưu cao, thuế nặng Từ thực dân Pháp tiến hành đặt máy cai trị đồng thời bắt tay vào bóc lột kinh tế, vơ vét cải, tài nguyên làm giàu cho quốc, thuế nguồn thu lớn Chính gánh nặng thuế nguyên nhân dẫn đến đấu tranh mạnh mẽ nhân dân tiêu biểu phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908, tỉnh Bình Định tỉnh tham gia phong trào chống sưu thuế sơi Tìm hiểu sách thuế thời thuộc Pháp Trung Kỳ nói chung tỉnh Bình Định nói riêng q trình thực sách sao, việc nghiên cứu chế độ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định (1897 – 1945) quan trọng nhiều người quan tâm nghiên cứu Qua đánh giá cách khách quan việc thu thuế thời Pháp thuộc Bình Định để lên án sách tàn bạo Pháp hiểu đời sống nhân dân thời Qua nghiên cứu, nhà kinh điển mác xít nói thuế nguồn thu đảm bảo nguồn chi tiêu nhà nước, công cụ tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế, xã hội địa phương nước Bản thân giáo viên tỉnh Bình Định giảng dạy mơn lịch sử mong muốn tìm hiểu kinh tế xã hội địa phương thời kỳ Pháp thuộc để vận dụng vào giảng dạy lịch sử địa phương 3.3 Các phong trào đấu tranh chống thuế nhân dân tỉnh Bình Định từ năm 1919 đến 1945 Sau chiến tranh giới thứ nhất, để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ hai Trong chúng tăng loại thuế đặt nhiều thứ thuế mới, đời sống nhân dân Bình Định cực khổ đẩy nhân dân đứng lên đấu tranh Phong trào đấu tranh mạnh mẽ Đảng cộng sản Việt Nam đời (đầu năm 1930) Những năm 1923 - 1925, số chiến sĩ yêu nước Hoài Nhơn, Tuy Phước, Quy Nhơn, An Nhơn… hưởng ứng phong trào đòi cải cách dân chủ, đứng lên hơ hào đồng bào “kết đồn”, lập số hội đoàn Các hội nhằm cổ động sản xuất, dùng hàng nội hóa để “tự cường”, hỗ trợ cho phong trào tổ chức yêu nước địa phương Một số trí thức viên chức tiến bộ, tiêu biểu Đồng Sĩ Bình, thơng phán tịa sứ Quy Nhơn, lợi dụng việc chuẩn bị tập “dân nguyện” (cahiers des voeux) cho toàn quyền Va-ren, để cơng kích số sách Pháp, bênh vực cho dân nghèo Những hoạt động chưa vượt kh i u cầu cải cách có tính chất cải lương lớp tư sản tiểu chủ địa phương Song nhiều có tác dụng động viên, cổ vũ tinh thần đấu tranh quần chúng Những năm 1925 - 1927, lên đấu tranh nhân dân lao động thành phố Quy Nhơn, phong trào nông dân đứng lên chống bọn địa chủ cường hào xâm chiếm ruộng đất công, chống sưu cao thuế nặng, chống phụ thu lạm bổ… xảy không dứt Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Bình Khê, An Nhơn, Phù Cát… Miền núi nổ dậy chống Pháp liệt làng Cha Ó (Vĩnh An, Tây Sơn), Đá Lửa (An Lão)… Ở tỉnh với sản xuất nơng nghiệp chính, đại phận dân cư nông dân, chịu nhiều chấn thương lịch sử xã hội nặng nề, phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ có tác dụng quan trọng Đó bước chuẩn bị cần thiết cho chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập vào tầng lớp nhân dân yêu nước địa phương cách thuận lợi [4, tr.29] Đầu năm 1930, đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản, triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản bán đảo Cửu Long – Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị nhanh chóng tới trí: sở tổ chức cộng sản đời, lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thơng qua: Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng đoàn thể quần chúng đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Thay mặt cho hội nghị, Người Lời kêu gọi Đảng Cộng sản Việt Nam gởi toàn thể nhân dân Việt Nam Đầu tháng 3/1930, đồng chí Nguyễn Phong Sắc (tức Thịnh), ủy viên Ban Chấp hành lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Phân cục Trung kỳ (sau Hội nghị Trung ương tháng 10/1930, đổi Xứ ủy Trung kỳ), cử đồng chí Phan Thái Ất, cán Xứ ủy công tác Đà Nẵng vào đặc trách phong trào Quy Nhơn Khoảng đầu tháng 3/1930, đồng chí Ất chọn số đảng viên Quy Nhơn, Phù Mỹ,… lập Chi Cộng sản Nhà máy đèn Quy Nhơn Lúc thành lập, chi gồm đồng chí đồng chí Lê Xuân Trữ, công nhân kỹ thuật Nhà máy đèn Quy Nhơn, làm Bí thư Trong năm 1929 - 1932, tình hình kinh tế - xã hội Bình Định có nhiều xúc, đầy chất dễ bùng nổ Năm 1929, hết lụt to đến nạn hạn hán, bão lớn năm 1932 gây thiệt hại nặng nề, suất lúa năm trụt, giá lúa thị trường hạ, dân khơng có tiền mua Theo thống kê tòa Khâm sứ Trung Kỳ, giá tạ gạo Quy Nhơn từ 7,2đ (1932) xuống 4,27đ (1933) Trong thuế má lại tăng từ 15-20% Trong triều đình Huế lại sức vơ vét để có tiền cung đón “hồng thượng hồi loan” (đón vua Bảo Đại nước tháng 9/1932) Đời sống tầng lớp nhân dân Bình Định khổ cực Hơn 20 năm sau phong trào chống thuế năm 1908, đến năm 1930 nhân dân Bình Định chủ yếu công nhân nông dân lại dấy lên đợt tiến cơng dồn dập vào máy quyền đế quốc tay sai sở Những đợt tiến công kéo dài năm từ năm 1930 đến cuối năm 1931 Tháng 11/1930, lần nhân dân lao động Bình Định tổ chức đợt đấu tranh chào mừng ngày Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (7/11/1917) Đây đợt đấu tranh phối hợp chặt chẽ hai Đảng Hoài Nhơn Quy Nhơn Ngày 19/6 20/6/1931, Đảng Hoài Nhơn Quy Nhơn tổ chức đợt đấu tranh, đòi đế quốc Pháp tay sai miễn sưu, giảm thuế cho dân nghèo năm 1931, đòi chấm dứt khủng bố trắng nhân dân Quảng Ngãi Lần này, Đảng Hoài Nhơn huy động quần chúng tham gia mít tinh Tam Quan, An Thái, Chương Hịa (Hồi Nhơn), Kim Sơn (Hồi Ân),… Qua hệ thống bưu điện Pháp, Đảng tổ chức gởi truyền đơn yêu sách quần chúng cho số viên chức người Pháp quan lại Nam triều (như công sứ Patau, Tổng đốc Ưng Bàng, án sát Mai Hữu Lan, tri huyện tri phủ, số chủ công sở, ) Những năm 1932 - 1934, dù bị đế quốc Pháp đánh phá riết, song nhân dân Bình Định khơng ngừng đứng lên đấu tranh đòi quyền dân sinh thiết thực Đó đấu tranh nơng dân huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, chống sưu cao thuế nặng, chống nạn cường hào xâm chiếm ruộng đất công Công nhân số xí nghiệp, lao động cơng trường làm đường sắt địa phương bãi công đòi tăng lương, giảm làm, Đầu năm 1933, cơng nhân làm đoạn đường sắt Bình Đê - Tam Quan b việc, đưa yêu sách đòi chủ thầu phải phát lương kỳ, cứu chữa kịp thời bồi thường cho người bị tai nạn lao động Do sách bóc lột nặng nề đế quốc phong kiến, cộng với thiên tai dồn dập (năm 1935 lụt to, năm 1938 bão lớn), nên đời sống nhân dân lao động thêm khốn đốn Ngồi tơ cao tức nặng, nguời nơng dân cịn bị thuế má, cơng trái ngày tăng, mà công xá rẻ mạt Năm 1937, Thương Bình Định buộc đồng muối An Định, Quảng Vân (Tuy Phước), Hưng Thạnh (Quy Nhơn) giảm sản xuất từ 15.000 2.000 tấn, làm cho hàng ngàn người việc Đồng lương công nhân, thợ thủ công thấp, luôn bị chủ cúp phạt, sa thải Năm 1937 ghi nhận phát triển phong trào nơng dân Bình Định Nơng dân Đại An (An Nhơn) chống tệ xôi thịt bọn lý hương sở dịp tế xuân đình làng Nơng dân An Đỗ (Hồi Nhơn), Cửu Thành (Mỹ Lộc, Phù Mỹ), Mỹ Yên (Bình An, Tây Sơn), Tùng Giản (Phước Hòa, Tuy Phước), Đại Hữu (Phù Cát), v.v… chống bọn cường hào ức hiếp dân nghèo, chống phù thu lạm bổ, địi b tệ ma chay linh đình Các đảng viên cũ Hồi Nhơn Phù Mỹ cịn thu hút đông đảo quần chúng vào hội biến tướng, hội săn, tổ vần công, hội thả chà ni cá, nhóm thợ bạn ghe bầu Cửu Lợi, An Thái, Chương Hịa, Hn Cơng (Hồi Nhơn), Tân Ốc, Dương Liễu (Phù Mỹ),… Đến năm 1938, nông dân huyện đẩy mạnh đấu tranh chống thủ đoạn tăng thuế Pháp nạn phù thu lạm bổ cường hào Nơng dân Đại Bình (Nhơn Mỹ, An Nhơn) kéo lên phủ tố cáo lý hương sở lợi dụng lệ “trích trí” ruộng cơng làm “từ điền” để xâm chiếm ruộng đất công Dân làm muối An Mỹ (Mỹ Cát, Phù Mỹ), An Xuyên (Mỹ Chánh, Phù Mỹ), Quảng Vân (Phước Thuận, Tuy Phước), Hưng Thạnh (Quy Nhơn),… liên tiếp chống bọn Thương chèn ép giá mua muối Tháng 5/1938, nông dân số làng Bình Khê, Phù Cát, Phù Mỹ chống tăng thuế thuốc Nông dân làng An Xuyên tố cáo bọn lý hương lợi dụng đợt đấu giá công điền, bao thầu số lô đất với giá thấp thời giá tới lần (260đ/900đ) Tiểu thương chợ Đập Đá, An Thái, Gò Chàm (An Nhơn), Cây Da, Gò Bồi (Tuy Phước), An Hành (Phù Cát); An Lương, Cây Thị (Phù Mỹ); Tam Quan, Bồng Sơn (Hồi Nhơn),… đấu tranh địi b thuế chỗ ngồi Quyết liệt đấu tranh ngày 8/4/1938 nhân dân làng AnThái, Phước Lộc (Tam Quan); Tấn Thạnh, Phụng Du Cự Lễ (Hoài Hảo, Hoài Nhơn), Chợ Cát (Tấn Thạnh-Hoài Hảo), bao vây đánh bọn thuế đoan, tên Rossignol, chủ trạm thương Tam Quan cầm đầu Về qui mô mức độ liệt đấu tranh này, Sở mật thám Quy Nhơn cho “cuộc bạo loạn” (rébellion survenue) Trong đấu tranh chống dự án cải cách thuế Tòa Khâm sứ Trung Kỳ đưa (tháng đến tháng 12/1938), nhân dân huyện kết hợp nhiều hình thức đấu tranh phong phú (mít tinh, đưa yêu sách cho dân biểu, ), kết hợp yêu sách cải cách dân chủ với đòi h i kinh tế, Các Đảng An Nhơn Bình Khê, đảng viên cũ Hồi Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, kết hợp vận động chống thuế với việc tích cực tuyên truyền, giới thiệu sống nông dân Nga Ở huyện miền núi, năm 1936 – 1938 đồng bào dân tộc vùng An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh liên tục đứng lên chống Pháp tay sai Nổi bật đấu tranh chống sưu thuế, chống cướp đất lập đồn điền đồng bào Hrê vùng Đá Lửa, Đồng Vuông (An Lão), đồng bào Ba Na Kon Hai, Hà Ri, Kon Yơng (Vĩnh Thạnh), Đồng bào Chăm (Vân Canh) đấu tranh chống sưu thuế, không nhận (thẻ cước) Pháp Một số làng người Chăm kéo lên núi cao lập làng chống Pháp Ngày 1/9/1939, chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ Lợi dụng chiến tranh, đế quốc Pháp tăng cường sách đàn áp bóc lột nhân dân ta Chúng tăng thuế cũ, đặt thêm nhiều thuế mới, thi hành sách “kinh tế chiến tranh” để riết vơ vét nhân, vật, tài lực nước ta Hàng vạn niên bị đưa sang Pháp làm bia đỡ đạn Tháng 9/1939, Đảng thị cho tồn Đảng chuyển vào hoạt động bí mật Đầu tháng 11/1939, Hội nghị Trung ương lần thứ VI đặt vấn đề giải phóng dân tộc thành nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Đông Dương Hội nghị đề số chủ trương nhằm tập hợp rộng rãi tầng lớp quần chúng yêu nước vào mặt trận dân tộc thống chống đế quốc Năm 1940, chiến tranh giới lần thứ hai ác liệt Ngày 10/5/1940, nước Pháp đầu hàng quân Đức Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào Đông Dương Bọn Pháp dâng Đơng Dương cho phát xít Nhật Nhân dân Việt Nam từ chịu cảnh “một cổ đơi trịng” Nhật - Pháp sức xâu xé nước ta Nhưng nhân dân Việt Nam, lãnh đạo Đảng liên tiếp dậy chống Pháp lẫn Nhật Tại Bình Định, từ cuối năm 1941, giặc Nhật chiếm đóng vị trí quan trọng, như: Tam Quan, Bình Định, Diêu Trì, Quy Nhơn, Chúng nêu chiêu “đồng văn, đồng chủng”, cổ động thuyết “Đại Đông Á” Bọn thân Nhật gây phong trào học tiếng Nhật lính cho Nhật, Hăng hái bọn Việt gian đạo Cao Đài, mượn chiêu tín ngưỡng để chiêu tập tín đồ, gây tâm lý sợ phục Nhật Pháp lệnh kê khai sản nghiệp tài sản, lương thực Chúng lập “Liên Nơng thương đồn”, với hệ thống “đại lý” đến tận thơn xóm, độc quyền vơ vét thóc gạo, dầu thực vật, bơng vải, Ngồi tăng thuế, Pháp cịn bày trò lập quỹ “Pháp - Việt bác ái”, cho lý trưởng quyền trích cơng điền bán đấu giá lấy tiền mua quốc trái Nhật thông qua Pháp tay sai để thu vét nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm cho chiến tranh Thái Bình Dương chống Anh - Mỹ Dựa vào chủ, lũ tay sai từ quan lại đến lý Sau ngày Nhật đảo Pháp ngày 9/3/1945 khơng khí cách mạng Bình Định ngày sôi sục, nhân dân chuẩn bị sẵn sàng để thời đến hòa chung nước nhân dân Bình Định dậy giành quyền vào 23/8/1945 Góp phần thắng lợi chung nước Tiểu kết chƣơng Kết thúc chiến tranh thứ nhất, thực dân Pháp nước thiệt hại nhiều tài Để bù lại kinh tế quốc, thực dân Pháp tăng cường sách đầu tư vơ vét cải thuộc địa, có Việt Nam Về hướng đầu tư khai thác thuộc địa lần thứ hai khác so với thời kỳ đầu kỷ XX Nếu khai thác lần thứ số vốn đầu tư tư Pháp tập trung chủ yếu vào ngành khai thác m giao thơng vận tải, vào thời kỳ tư Pháp lại đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp song song với việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động khai thác khoáng sản Các ngành đầu tư lớn nông nghiệp Việt Nam, thực dân Pháp sức cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền Do sách bóc lột nặng nề đế quốc phong kiến, cộng với thiên tai dồn dập (năm 1935 lụt to, năm 1938 bão lớn), nên đời sống nhân dân lao động thêm khốn đốn Ngồi tơ cao tức nặng, nguời nơng dân cịn bị thuế má, công trái ngày tăng, mà công xá rẻ mạt Người nơng dân Bình Định nước ruộng, gặp nạn thiên tai, đời sống cực, thuế má đủ điều Người nông dân phải kêu than: “Kiếp khổ mồ hôi pha nước mắt , Bữa ăn c m xáo lẫn khoai đồng Hạn khô, lụt ngập, tai liên tiếp, Thuế má, xâu làng chạy tứ tung” [8] Từ có Đảng đời lãnh đạo cách mạng, từ 1930 đến 1945, nhân dân Bình Định dù bị thực dân Pháp đánh phá, bóc lột nề, song nhân dân không ngừng đứng lên đấu tranh đòi quyền dân sinh thiết thực: chống sưu cao thuế nặng, chống nạn cường hào xâm chiếm ruộng đất cơng Cơng nhân bãi cơng địi tăng lương, giảm làm, đưa u sách KẾT LUẬN Vùng đất từ đèo đèo Bình Đê đến đèo Cù Mông ngày xưa, vùng đất tỉnh Bình Định, vùng đất có bề dày lịch sử 500 năm Tại vùng đất có người từ thời tiền sử, sơ sử sinh sống Đến kỷ X vùng đất Bình Định thuộc vương quốc Chăm-pa cổ Vào kỷ XV, vua Lê Thánh Tông đưa quân mở rộng bờ cõi Đại Việt đến vùng đất Vijaya đặt tên cho vùng đất phủ Hồi Nhân Từ vùng đất Bình Định thuộc Đại Việt Năm 1558 Nguyễn Hồng nhà Lê cử vào cai quản vùng đất phía nam từ Hồng Sơn trở vào, bao gồm Thuận Hố Thăng Hoa Năm Nhâm Dần (năm 1602) đời Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế (Nguyễn Hoàng) đổi tên Phủ Quy Nhơn (tên Quy Nhơn xuất từ đây) đặt chức Tuần phủ khám lý, thuộc dinh Quảng Nam Năm 1651, chúa Nguyễn Phúc Tần đổi tên phủ Quy Nhơn thành phủ Quy Ninh Năm 1742, chúa Nguyễn Phúc Khoát cho lấy lại tên cũ Quy Nhơn Mùa hạ năm Kỷ Mùi (năm 1797), quân Nguyễn Ánh đánh chiếm thành, đổi tên thành Bình Định (tên Bình Định đây), sai Hậu quân Võ Tánh, Lễ Bộ Ngơ Tịng Châu trấn thủ thành Cho đến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858), kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế Bình Định nói riêng kinh tế tự cung tự cấp với cấu ngành đơn giản ổn định gồm hai ngành sản xuất nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Trong đó, nơng nghiệp ngành sản xuất ni sống phát triển xã hội, thủ công nghiệp nghề phụ gia đình chưa tách kh i nơng nghiệp Năm 1887, sau dập tắt phong trào cần vương Bình Định Mai Xuân Thưởng lãnh đạo (1885-1887), quyền thực dân bước thiết lập máy cai trị Sự tồn song song hai quyền Nam triều quyền thực dân, nhà sử học thường gọi với tên quyền lưỡng thể Thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ tất mặt, điểm quan tâm hàng đầu vạch sách thuế Trong giai đoạn từ năm 1887 đến 1918, sở trì loại thuế thời nhà Nguyễn, thực dân pháp hoạch định sách thuế cho khu vực Trung Kỳ Đối với thuế trực thu quyền thực dân tiếp tục trì việc đánh thuế đinh, thuế điền lao dịch có điểm khác thuế thu tiền vật, thuế điền, quyền thực dân chia thành hạng cụ thể cho loại ruộng loại đất loại có mức thu thuế khác Về lao dịch, so với thời nhà Nguyễn có điều chỉnh qua giai đoạn số ngày lao dịch quy định cụ thể năm, chí quy định cụ thể, chi tiết tổng số ngày lao dịch làm việc nước, làm việc làng, thuế lao dịch chuộc tiền Về thuế gián thu, có ba loại thuế độc quyền muối, rượu, thuốc phiện, nguồn thu lớn cho ngân sách liên bang Ở tỉnh Bình Định tỉnh ven biển có nhiều lợi việc khai thác nguồn lợi từ muối nhằm tận thu thuế thực dân pháp đặt trạm thu mua Quy Nhơn, Đề Gi với giá rẻ bán với giá cao Sản lượng muối năm lên đến vài nghìn Năm 1912, thực dân Pháp cho thành lập công ty Vô Danh cung ứng rượu cho khu vực Quy Nhơn Phú Yên nhằm biến nơi thành thị trường tiêu thụ rượu Ngoài ba loại thuế độc quyền, quyền thực dân cịn ban hành hàng loại loại thuế gián thu khác thuế hải quan, thuế mơn bài, thuế chợ, thuế đị… hai cảng thị Quy Nhơn Đề Gi trọng đầu tư nên hoạt động thương mại phát triển mang lại nguồn thu lớn cho tư Pháp Bước kh i chiến lần thứ với tư cách nước thắng trận song kinh tế Pháp bị thiệt hại nặng nề, để bồi đắp thiệt hại chiến tranh gâp nên Pháp tăng cường bóc lột nhân dân thuộc địa Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), bên cạnh hoạt động đầu tư khai thác thực dân pháp tiếp tục hoàn thiện thuế thông qua cải cách thuế Đối với Trung kỳ, thuế trực thu thực dân Pháp tăng mức thu cao so với giai đoạn trước (1887-1918) Về thuế gián thu, quyền thực dân b số loại thuế ban hành giai đoạn trước, đồng thời cho ban hành số loại thuế Ở tỉnh Bình Định giai đoạn (1919-1945), bên cạnh ba loại thuế độc quyền muối, rượu, thuốc phiện, cịn có thuế nhà đất trung tâm thị Quy Nhơn, thuế chợ, thuế môn (đánh vào người Á Kiều, người Âu người Việt) với biểu thuế khác Có thể nói giai đoạn chiến tranh giới lần thứ tầng lớp thương gia Bình Định có điều kiện phát triển hoạt động từ buôn bán, dịch vụ vận tải mang lại nguồn thu lớn cho quyền thực dân Với sách thuế thực dân Pháp (1887-1945), tác động không nh đến hoạt động kinh tế -xã hội tỉnh Bình Định Về kinh tế, thơng qua sách thuế làm cho số ngành kinh tế phát triển lĩnh vực thương nghiệp mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước, điều mà thời nhà Nguyễn sức kiềm hãm Về nội thương, hệ thống chợ mở rộng Bên cạnh đó, hoạt động nơng nghiệp với xuất hàng loạt đồn điền quy mơ lớn góp phần đa dạng cấu trồng, tăng suất, sản lượng Đồng thời với việc kích thích số ngành kinh tế phát triển thơng qua sách thuế làm thay đổi, biến hàng loạt làng nghề thủ công đồ thủ công nghiệp Việt Nam Sự sa sút kinh tế nông nghiệp truyền thống, người nơng dân khơng cịn ruộng đất canh tác khơng đủ khả canh tác sách thuế Về mặt xã hội thơng qua sách thuế làm biến đổi sâu sắc giai tầng xã hội Bình Định Bên canh giai tầng cũ xuất giai tầng Trong giai cấp nơng dân bị phân hố thành nhiều thành phần phận khác b lên thành thị trở thành giai cấp công nhân giai tầng tiểu tư sản, tư sản… Chính sách thuế quyền thực dân nhìn cách tổng quan vơ nề, phi lý, áp dụng vào nước thuộc địa Việt Nam nói chung tỉnh Bình Định nói riêng; Đời sống nhân dân trở nên cực khơng có khả đóng thuế, bóc lột tàn nhẫn, dã man, thể chất tên đế quốc cho vay cổ điển Chính sách thuế thực dân Pháp dẫn đến phong trào chống thuế rộng rãi quần chúng nhân dân Có thể nói, trước Đảng Cộng Sản Việt Nam đời phong trào chống thuế mang tính tự phát, phong trào chống thuế năm 1908 điển hình Từ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời phong trào chống thuế hòa vào phong trào chung dân tộc đấu tranh giành độc lập Qua hai khai thác thuộc địa, sách thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định phát triển theo hai bước: thứ giai đoạn (1887-1918) thời điểm quyền thực dân bước đầu vạch sách thuế sở vừa bảo lưu thuế thời nhà Nguyễn thực thuế tư Pháp Từ năm 1919 đến năm 1945, giai đoạn hồn thiện điều chỉnh sách thuế vận dụng cách linh hoạt Như vậy, với trình xâm lược cai trị thực dân Pháp vạch sách thuế khu vực có khác Tuy nhiên, sách thuế thực dân Pháp đặt vô thâm độc hà khắc Nhằm bóc lột đến tận xương tủy nhân dân thuộc địa nói chung nhân dân Bình Định nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Nguyễn Thế Anh, (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ NXB Văn học, Hà Nội [2] Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế miền Trung qua châu triều Duy Tân, NXB Bộ văn hóa giáo dục Thanh niên, Sài Gòn [3] Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam thời vua Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gịn [4] Ban chấp hành Đảng Bình Định, 2015, Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định tập (1930-1945) Nhà xuất tổng hợp Bình Định [5] Nguyễn Cơng Bình (1959), Tìm hiểu giai c p tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [6] Phan Gia Bền (1957), S thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa [7] Cao Văn Bền (1979), Giai c p công nhân Việt Nam thời kì 1936 – 1939, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Quỳnh Cư (1964), “Tài liệu tình hình đ u tranh nơng dân thời kỳ mặt trận bình dân (1936-1939)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 60 [9] Hồ Tuấn Dung (2003), Chế độ thuế thực dân Pháp Bắc Kì từ 1897 đến 1945, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Cao Dương (1965), Thực trạng giới nông nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Thị Đảm, Một số v n đề kinh tế Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột chủ nghĩa đế quốc Việt Nam, NXB Văn Sử Địa [13] Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Bình Định, NXB TP Hồ Chí Minh [14] Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục tập 1, phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất [15] Nguyễn Kiến Giang (1961), Phác qua tình hình ruộng đ t đời sống nhân dân trước cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội [16] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Phong trào chống thuế Bình Định năm 1908 Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, viện sử học, số trang 49-53 [17] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Góp phần tìm hiểu phong trào chống thuế tỉnh Nam-Ngãi-Bình-Phú năm 1908 Kỷ yếu hội thảo khoa học 100 năm phong trào Duy tân chống thuế Trung kỳ [18] Nguyễn Văn Khánh, C c u kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [19] Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học [20] Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, tập 2, NXB T.P Hồ Chí Minh [21] Trần Văn Kim (2017), Thuế Phú Yên thời Pháp thuộc Luận văn Thạc sĩ [22] Đinh Xuân Lâm (2009), Đại cư ng lịch sử Việt Nam tập 2, NXB, Giáo Dục, Hà Nội [23] Trần Huy Liệu –Văn Tạo –Nguyễn Khắc Đạm –Hướng Tân (1959), Tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam, tập IV, NXB Sử học, Hà Nội [24] Trần Huy Liệu, Lịch sử tám mư i năm chống Pháp, I-II, ban nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội [25] Trương Hữu Quýnh (1997), Tình hình ruộng đ t nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá [26] Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử tập1 (1858 – 1896), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [27] Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử tập2 (1897 – 1918), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [28] Dương Kinh Quốc (1982), Hệ thống quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kì trước cách mạng tháng 8/1945, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [29] Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Thuận Hóa, Huế [31] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập XI, NXB, Khoa học [32] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục: Tiền biên, tập I, NXB Khoa học [33] Phạm Văn Sơn (1980), Việt sử tân biên: tập 6, glendale, CA: Đại Nam [34] Lê Quốc Sử (1998), Một số v n đề lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội [35] Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Quảng Nam (2008), 100 năm phong trào chống thuế Quảng Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học NXB Quảng Nam [36] Nguyễn Văn Thưởng (2017), Chính sách thuế thực dân Pháp Trung Kỳ đầu kỷ XX Tạp chí ngiên cứu khoa học trường đại học Phú Yên, số 14 [37] Nguyễn Khánh Toàn, Lịch sử Việt Nam tập II (1985), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội [38] UBND tỉnh Bình Định (2002), Địa chí Bình Định- Tập tự nhiên, dân cư, NXB Quy Nhơn [39] UBND tỉnh Bình Định (2002), Địa chí Bình Định- Tập Kinh tế, NXB Quy Nhơn II Tiếng Pháp [40] Bảo hộ Trung kỳ Việc quang yếu, ni trâu, hạt Bình-định, Huyện Phù Cát năm 1914, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 2388 [41] Budgets local et provincial Extrait du 2è rôle supplémetaire des patentes des Annamites de l’intérieur de la Province de Binh-Dinh Exercice 1935, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5142 [42] Extrait du 2è rôle supplémetaire de l’impôt des patentes des Europpens Etrangers bénéficiant d’ua statut privilégié et Astatiques etrangers de la ville 1936 TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5145 [43] Nous, kuferrur D’Annam 1933 TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5146 [44] Rapport annuel Toát kê dân đinh, điền thổ, sanh tử, loại khai hộ 1935, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 2394 [45] Résidence de Quinhon, Contrôle du cadastre 1935, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 3631 [46] Récapitulation générale des taxes immobilières du centre urbain de Quinhon 1925, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5183 [47], Récapitulation générale desimpôts personnel, foncier, prestations el des centièmes additionnels de la province Binh Dinh exercice 1925, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5098 [48] Récapitulation Huyện de Hoài Ân 1920, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5090 [49] Récapitulation Impôt foncier, centièmes additionnels l’impôt foncier, Impôt personnel, Impôt des prestations racheter, Impôt des prestations fournir en nature, Exercice 1925, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5090 [50] Societe in dustrielle & commerciale d’Annam 1924 -1932, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5857 [51] Jmpots joncier pessonel de l’An Nam en 1906, TTLT Quốc gia IV, Hồ sơ số 5100 ... hiểu chế độ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định 189 7-1 945 giúp hiểu đầy đủ thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp nhân dân Bình Định thơng qua sách thuế Qua sách thuế tác động kinh tế, xã hội Bình Định, ... chương: Chương 1: Chế độ thuế tỉnh Bình Định cuối kỷ XIX Chương Chế độ thuế Pháp trình chống thuế nhân dân tỉnh Bình Định từ 1897 đến 1918 Chương Chế độ thuế Pháp tỉnh Bình Định từ 1919 đến cách... đề ? ?Chế độ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định 189 7-1 945” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Về vấn đề chế độ thuế thực dân Pháp tỉnh Bình Định 189 7-1 945,

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thế Anh, (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ. NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
[2] Nguyễn Thế Anh (1973), Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân, NXB Bộ văn hóa giáo dục và Thanh niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào kháng thuế ở miền Trung qua các châu bản triều Duy Tân
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Bộ văn hóa giáo dục và Thanh niên
Năm: 1973
[3] Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam dưới thời các vua Nguyễn, NXB Lửa thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội Việt Nam dưới thời các vua Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Lửa thiêng
Năm: 1971
[4] Ban chấp hành Đảng bộ Bình Định, 2015, Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định tập 1 (1930-1945). Nhà xuất bản tổng hợp Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định tập 1 (1930-1945)
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp Bình Định
[5] Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai c p tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giai c p tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
Năm: 1959
[6] Phan Gia Bền (1957), S thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: S thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phan Gia Bền
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
Năm: 1957
[7] Cao Văn Bền (1979), Giai c p công nhân Việt Nam thời kì 1936 – 1939, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai c p công nhân Việt Nam thời kì 1936 – 1939
Tác giả: Cao Văn Bền
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1979
[8] Quỳnh Cư (1964), “Tài liệu về tình hình đ u tranh của nông dân trong thời kỳ mặt trận bình dân (1936-1939)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu về tình hình đ u tranh của nông dân trong thời kỳ mặt trận bình dân (1936-1939)”
Tác giả: Quỳnh Cư
Năm: 1964
[9] Hồ Tuấn Dung (2003), Chế độ thuế của thực dân Pháp ở Bắc Kì từ 1897 đến 1945, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ thuế của thực dân Pháp ở Bắc Kì từ 1897 đến 1945
Tác giả: Hồ Tuấn Dung
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[10] Phạm Cao Dương (1965), Thực trạng của giới nông nghiệp Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng của giới nông nghiệp Việt Nam dưới thời Pháp thuộc
Tác giả: Phạm Cao Dương
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1965
[11] Nguyễn Thị Đảm, Một số v n đề kinh tế Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945). NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số v n đề kinh tế Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
[12] Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột của chủ nghĩa đế quốc ở Việt Nam, NXB Văn Sử Địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thủ đoạn bóc lột của chủ nghĩa đế quốc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Đạm
Nhà XB: NXB Văn Sử Địa
Năm: 1957
[13] Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Bình Định, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Bình Định
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
[14] Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục tập 1, phủ quốc vụ khanh đặc trách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục tập 1
Tác giả: Lê Quý Đôn
Năm: 1972
[15] Nguyễn Kiến Giang (1961), Phác qua tình hình ruộng đ t và đời sống nhân dân trước cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác qua tình hình ruộng đ t và đời sống nhân dân trước cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Kiến Giang
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1961
[16] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Phong trào chống thuế ở Bình Định năm 1908. Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, viện sử học, số 2 trang 49-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào chống thuế ở Bình Định năm 1908
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2008
[17] Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Góp phần tìm hiểu phong trào chống thuế ở các tỉnh Nam-Ngãi-Bình-Phú năm 1908. Kỷ yếu hội thảo khoa học 100 năm phong trào Duy tân và chống thuế ở Trung kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu phong trào chống thuế ở các tỉnh Nam-Ngãi-Bình-Phú năm 1908
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2008
[18] Nguyễn Văn Khánh, C c u kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C c u kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945)
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
[19] Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt sử xứ Đàng Trong
Tác giả: Phan Khoang
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[20] Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, tập 2, NXB T.P. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB T.P. Hồ Chí Minh
Năm: 1971

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w