1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tỷ lệ mắc, các chỉ số véc tơ và mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại một số địa bàn trọng điểm ở tỉnh bình định năm 2016

104 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, chƣa đƣợc công bố Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Học viên Lê Thanh Hậu LỜI CẢM ƠN Xin chân thành trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Sinh - KTNN, quý Thầy Cô trƣờng Đại học Quy Nhơn quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy tơi suốt q trình học tập Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Xuân Quang giảng dạy hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn, khoa Côn trùng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Đặc điểm phân loại bệnh 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1.3 Thời kỳ ủ bệnh lây truyền 1.1.4 Tính cảm nhiễm sức đề kháng 1.1.5 Muỗi truyền bệnh 1.1.6 Phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2 Sốt xuất huyết Dengue giới Việt Nam 1.2.1 Sốt xuất huyết Dengue giới 1.2.2 Sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 12 1.2.3 Sốt xuất huyết Dengue tỉnh Bình Định năm 2015 13 1.3 Các nghiên cứu sốt xuất huyết Dengue 14 1.3.1 Các nghiên cứu nƣớc 14 1.3.2 Các nghiên cứu nƣớc 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.4.1 Xác định tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Bình Định năm 2016 25 2.4.2 Xác định số véc tơ sốt xuất huyết Dengue số trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016 25 2.4.3 Đánh giá mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016 25 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5.3 Kỹ thuật nghiên cứu 26 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý mẫu vật 34 2.5.5 Phân tích xử lý số liệu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 35 3.1 Diễn biến ca bệnh tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue tỉnh Bình Định năm 2016 35 3.1.1 Diễn biến ca bệnh sốt xuất huyết Dengue theo tuần tỉnh Bình Định năm 2016 35 3.1.2 Diễn biến ca bệnh sốt xuất huyết Dengue theo tháng tỉnh Bình Định năm 2016 39 3.1.3 Tỷ lệ mắc sốt xuất huyết Dengue theo loại bệnh theo nhóm tuổi tỉnh Bình Định năm 2016 42 3.2 Các số véc tơ, đặc điểm ổ bọ gậy tập tính trú đậu véc tơ điểm nghiên cứu 44 3.2.1 Các số véc tơ Aedes aegypti điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Đặc điểm ổ bọ gậy Aedes aegypti điểm nghiên cứu 51 3.2.3 Tập tính trú đậu muỗi Aedes aegypti điểm nghiên cứu 58 3.3 Mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue điểm nghiên cứu 67 3.3.1 Mức độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti xã Tam Quan Bắc, Hoài Nhơn với hóa chất diệt trùng 67 3.3.2 Mức độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti thị trấn Ngơ Mây, Phù Cát với hóa chất diệt trùng 69 3.3.3 Mức độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti phƣờng Ngơ Mây, Quy Nhơn với hóa chất diệt côn trùng 71 3.3.4 So sánh mức độ nhạy cảm muỗi Aedes aegypti với hóa chất diệt côn trùng điểm nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 79 ĐỀ NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ae : Aedes AHI : Adult House Index (Chỉ số nhà có muỗi) An : Anopheles BI : Breteau Index CI : Container Index (Chỉ số DCCN có bọ gậy) cs : Cộng CSMĐBG : Chỉ số mật độ bọ gậy CSNCM : Chỉ số nhà có muỗi DC : Dụng cụ DCCN : Dụng cụ chứa nƣớc DDT : Dichloro Diphenyl Trichloroethane DEN : Dengue DI : Density Index (Chỉ số mật độ muỗi) h : Hours (Giờ) HI : House Index (Chỉ số nhà có bọ gậy) IRS : Indoor Residual Spraying (Phun tồn lƣu nhà) KST – CT : Ký sinh trùng – Côn trùng RH : Relative Humidity (Độ ẩm tƣơng đối) SXHD : Sốt xuất huyết Dengue to : Temperature (Nhiệt độ) : Thành phố ULV : Ultra Low Volume (Dung thể cực nhỏ) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YTDP : Y tế dự phòng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 Tên bảng Trang Diễn biến ca bệnh SXHD địa phƣơng theo tháng 40 năm 2016 so với 2015 trung bình giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ mắc SXHD theo loại bệnh theo nhóm tuổi 42 năm 2016 Các số véc tơ Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 44 Các số véc tơ Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 46 Các số véc tơ Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 47 Thành phần, tỷ lệ ổ bọ gậy Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 51 Mật độ bọ gậy Ae aegypti DCCN xã 52 Tam Quan Bắc Thành phần, tỷ lệ ổ bọ gậy Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 53 Mật độ bọ gậy Ae aegypti DCCN thị trấn Ngô Mây 54 Thành phần, tỷ lệ ổ bọ gậy Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 55 Mật độ bọ gậy Ae aegypti DCCN phƣờng 56 Ngô Mây Nơi trú đậu nhà Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 58 Nơi trú đậu theo độ cao Ae aegypti xã Tam Quan 58 Bắc Trú đậu vật dụng Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 59 Trú đậu theo độ sáng Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 59 Nơi trú đậu nhà Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 60 Nơi trú đậu theo độ cao Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 60 Trú đậu vật dụng Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 60 Trú đậu theo độ sáng Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 61 Nơi trú đậu nhà Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 61 Nơi trú đậu theo độ cao Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 62 Trú đậu vật dụng Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 62 Trú đậu theo độ sáng Ae aegypti phƣờng Ngô Mây 62 Mức độ nhạy cảm Ae aegypti xã Tam Quan Bắc 67 với số loại hóa chất Mức độ nhạy cảm Ae aegypti thị trấn Ngô Mây 69 với số loại hóa chất Mức độ nhạy cảm Ae aegypti phƣờng Ngơ Mây 71 với số loại hóa chất DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Số hiệu 1.1 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên hình, biểu đồ Trang Vịng đời muỗi Ae aegypti Các địa điểm nghiên cứu tỉnh Bình Định 23 Diễn biến ca bệnh SXHD theo tuần năm 2016 so với 2015 36 Diễn biến ca bệnh SXHD theo tuần số trọng điểm 38 tỉnh Bình Định năm 2016 Diễn biến ca bệnh SXHD theo tháng năm 2016 so với 2015 39 trung bình giai đoạn 2011-2015 Diễn biến ca bệnh SXHD địa phƣơng qua năm 41 2014, 2015, 2016 Nơi trú đậu nhà muỗi Ae aegypti điểm 63 nghiên cứu Nơi trú đậu theo độ cao muỗi Ae aegypti điểm 64 nghiên cứu Tỷ lệ trú đậu vật dụng muỗi Ae aegypti 65 điểm nghiên cứu Tỷ lệ trú đậu theo độ sáng muỗi Ae aegypti 66 điểm nghiên cứu Diễn biến tỷ lệ Ae aegypti xã Tam Quan Bắc tiếp xúc 68 hóa chất ngã gục theo thời gian Diễn biến tỷ lệ Ae aegypti thị trấn Ngô Mây tiếp xúc hóa 70 chất ngã gục theo thời gian Diễn biến tỷ lệ Ae aegypti phƣờng Ngô Mây tiếp xúc hóa 72 chất ngã gục theo thời gian So sánh tỷ lệ Ae aegypti tiếp xúc hóa chất chết sau 24h 73 điểm nghiên cứu MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp tính nguy hiểm, gây thành dịch lớn Bệnh không lây truyền trực tiếp từ ngƣời sang ngƣời, mà lây truyền qua vật chủ trung gian muỗi Aedes aegypti (Ae aegypti) Aedes albopictus (Ae albopictus), quan trọng Ae aegypti Bệnh lƣu hành quốc gia, vùng lãnh thổ có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới nhƣ: châu Phi, Nam Mỹ, Tây Thái Bình Dƣơng, Địa Trung Hải quốc gia Đông Nam Á có Việt Nam Theo Cục Y tế dự phịng (YTDP), Bộ Y tế cho biết, năm 2015, nƣớc ghi nhận 88.324 ca mắc SXHD Khu vực miền Nam ghi nhận 50.160 ca (chiếm 56,8%), miền Trung 21.970 ca (24,9%), miền Bắc 10.308 ca (11,7%), Tây Nguyên 5.886 ca (6,6%) Tại miền Trung, số ca mắc SXHD tập trung chủ yếu tỉnh Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng trở vào: Khánh Hịa 13.397 ca, Bình Định 2.604 ca, Bình Thuận 2.262 ca, Quảng Ngãi 1.782 ca, Phú n 1.925 ca Bình Định tỉnh có số ca mắc cao thứ hai khu vực Bệnh SXHD vấn đề mang tính tồn cầu đƣợc Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp vào nhóm bệnh véc tơ truyền quan trọng Bệnh lan truyền với tốc độ nhanh với khoảng 2,5 tỷ ngƣời có nguy nhiễm bệnh tồn giới, WHO ƣớc tính có 50 triệu ca SXHD năm Kể từ đƣợc phát vào năm 50 kỷ trƣớc, SXHD liên tục lan rộng, SXHD lƣu hành 128 quốc gia toàn giới Đến bệnh SXHD chƣa có thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin phòng bệnh giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm [3],[14] Vì vậy, kiểm sốt véc tơ truyền bệnh biện pháp phòng chống SXHD quan trọng Sau nhiều năm áp dụng nhiều biện pháp can thiệp, sử dụng hóa chất diệt tác động mạnh mẽ lên quần thể muỗi Aedes Việc lạm dụng hóa chất cách rộng rãi thời gian dài, sử dụng không hợp lý, không đủ liều liều, độ bao phủ hóa chất khơng đạt u cầu hay sử dụng bừa bãi hộ gia đình… tạo áp lực chọn lọc lên quần thể muỗi làm xuất tính kháng hóa chất diệt Muỗi Ae aegypti tăng mức chịu đựng xuất tính kháng hóa chất diệt nhiều nơi nhƣ: châu Phi, Mỹ La Tinh, Thái Lan, Việt Nam… Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ mắc, số véc tơ mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa bàn trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016” đƣợc thực với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mắc SXHD huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Bình Định năm 2016 Xác định số véc tơ, đặc điểm ổ bọ gậy nguồn số tập tính véc tơ SXHD số trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016 Đánh giá mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng muỗi truyền bệnh SXHD số trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu tỷ lệ mắc SXHD Bình Định năm 2016, giúp phân tích chi tiết diễn biến ca bệnh SXHD theo tuần, diễn biến ca bệnh địa phƣơng theo tháng, diễn biến ca bệnh qua năm, từ so sánh với trung bình năm giai đoạn 2011-2015, giúp nắm bắt kịp thời, xác diễn biến dịch bệnh dự báo dịch bệnh SXHD địa phƣơng Các số véc tơ phản ánh tình hình SXHD địa phƣơng thời điểm điều tra Nghiên cứu số véc tơ cung cấp số liệu thực tế giúp nắm bắt xác tình tình véc tơ, dự báo nguy gia tăng lan truyền SXHD, từ đề xuất biện pháp phịng chống dịch bệnh kịp thời, hiệu Tính kháng hóa chất diệt véc tơ thách thức lớn cho Chƣơng trình Quốc gia phịng chống SXHD Việc xác định mức độ nhạy/ kháng với hóa chất diệt véc tơ truyền SXHD cần thiết, làm sở liệu cho việc lựa chọn sử dụng hợp lý loại hóa chất diệt trùng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đỗ Duy Bình Nguyễn Bá Hành (2007), "Một số nhận xét tình hình muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực bệnh viện 87 thành phố Nha Trang", Báo cáo khoa học Hội nghị phòng chống Dengue xuất huyết Quân y Việt Nam - Australia, tr 50 - 58 [2] Bộ Y tế (2010), Quy trình thử nhạy cảm muỗi Aedes với hóa chất diệt muỗi [3] Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn giám sát phòng, chống bệnh sốt xuất huyết Dengue [4] Nguyễn Văn Chƣơng Nguyễn Xuân Quang (2013), Báo cáo kết giám sát véc tơ sốt xuất huyết tỉnh Phú Yên, Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn [5] Bùi Đại (1999), Dengue xuất huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Đặng Tuấn Đạt Phan Duy Thanh (2005), "Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học muỗi Ae aegypti bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Đắk Lắk", Tạp chí Y học thực hành Số (524), tr 173 [7] Vũ Trọng Dƣợc, Trần Vũ Phong, Đinh Thị Vân Anh, Trần Nhƣ Dƣơng Trần Thanh Dƣơng (2013), "Muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue điểm công cộng Hà Nội, 2012", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII (12(148)), tr 89 - 96 [8] Vũ Trọng Dƣợc, Trần Vũ Phong Trần Nhƣ Dƣơng (2013), "Phân bố quần thể hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus số khu vực sinh thái khác Hà Nội, 2011", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII (6(142)), tr 67 [9] Trần Nhƣ Dƣơng, Nguyễn Nhật Cảm Vũ Trọng Dƣợc (2013), "Tình hình sốt xuất huyết Dengue Hà Nội 2006 - 2011", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII (6(142)), tr 58 [10] Trần Thanh Dƣơng, Nguyễn Văn Dũng Vũ Trọng Dƣợc (2013), "Đánh giá mức độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus tỉnh trọng điểm sốt xuất huyết Dengue khu vực miền Bắc, 2012", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII (6(142)), tr 90 - 96 [11] Nguyễn Thị Duyên Hồ Viết Hiếu (2012), Một số đặc điểm loài véc tơ truyền bệnh (thuộc họ muỗi culicidea), Truy cập ngày 19/5/2017, Tại trang web http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=58&cat=1065&ID=5938 [12] Phan Thị Thái Hà (2015), Thành Phố Quy Nhơn, Truy cập ngày 25/5/2017, Tại trang web http://www.vietnamtourism.com/index.php/tourism/items/ 2705 [13] Đỗ Sỹ Hiển cs (1992), "Kết phòng chống chủ động sốt xuất huyết Dengue Tổng công ty xây dựng Sông Đà từ năm 1982 - 1986", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - KST - CT Hà Nội, tr 146 151 [14] Huỳnh Kha Thảo Hiền (2016), Vắc xin sốt xuất huyết Tổ chức Y tế giới cấp phép, Truy cập ngày 25/5/2017, Tại trang web http://www.impehcm.org.vn/noi-dung/sot-xuat-huyet/vac-xin-sot-xuathuyet-dau-tien-duoc-to-chuc-y-te-the-gioi-cap-phep.html [15] Trần Vinh Hiển, Trần Khánh Tiên, Trần Hữu Hoàng, Lƣu Lệ Loan, Nguyễn Hữu Cƣờng, Jacques B., Antoine A Jean O.L (29/09/2015), "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Ae aegypti đồng sơng Mê Kơng biện pháp phịng chống muỗi", Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội [16] Vũ Đức Hƣơng (1997), Bảng định loại muỗi Culicinae đến giống Bảng định loại muỗi Aedes thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội [17] Vũ Đức Hƣơng Đỗ Thị Hiền (1987), "Đặc điểm sinh học muỗi truyền bệnh Dengue xuất huyết", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn, tr 171 - 176 [18] Vũ Đức Hƣơng, Nguyễn Thị Bạch Ngọc, Đỗ Thị Hiền Nguyễn Thị Bích Liên (2006), "Độ nhạy cảm với số hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti Việt Nam", Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét - KST - CT giai đoạn 2001 - 2005, tr 219 - 224 [19] Bùi Ngọc Lân, Hà Anh Thạch, Huỳnh Vĩnh Thu Lê Văn Minh (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sốt xuất huyết Dengue giai đoạn 2007 2014 tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXV (8(168)), tr 134 [20] Nguyễn Khắc Lực, Nguyễn Thị Vân Vũ Xuân Nghĩa (2013), "Nghiên cứu số đặc điểm phân bố, tập tính sinh thái muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus khu vực Hà Nội", Tạp ch học thực hành Số (6(874)), tr 32 - 33 [21] Phạm Văn Minh (2011), Xây dựng đồ phân bố muỗi Aedes aegypti, Học viện Quân y Hà Nội [22] Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến Nguyễn Nhật Cảm (2010), "Đánh giá mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi Aedes aegypti truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue số tỉnh miền Nam Việt Nam, 2007 - 2009", Tạp chí Y học thực hành Số (5(715)), tr - [23] Bùi Quốc Nghị (2016), Huyện Phù Cát tỉnh Bình Định, Truy cập ngày 25/5/2017, Tại trang web http://phucat.binhdinh.gov.vn/content.php? id=114&pr=9 [24] Phạm Thị Thúy Ngọc, Phạm Thị Thúy Ngọc, La Hồng Huy, Ngơ Minh Danh, Lý Huỳnh Kim Khánh, Lê Thanh Tùng, Huỳnh Thị Thùy Trang, Nguyễn Huỳnh Trang Thi Lê Nguyễn Thùy Duy (2013), "Sự khác biệt ổ lăng nguồn Aedes aegypti (L.) vào mùa mƣa mùa nắng tỉnh Bạc Liêu Bình Dƣơng năm 2011 - 2012", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXIII (10(146)), tr 84 [25] Đỗ Văn Nguyên Nguyễn Xuân Quang (2015), "Đặc điểm phân bố hoạt động hai loài muỗi Aedes aegypti Aedes albopictus tỉnh Bình Định", Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, tr 1534 - 1539 [26] Rozendaal J.A (2000), Phòng chống vật truyền bệnh - Các phương pháp phòng chống cho cá nhân cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội [27] Phan Văn Tâm (2016), Huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình Định, Truy cập ngày 25/5/2017, Tại trang web http://hoainhon.binhdinh.gov.vn/content.php? id=105&pr=70 [28] Đỗ Công Tấn cs (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thời tiết (lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm) đến véc tơ sốt xuất huyết số điểm tỉnh Bình Định năm 2015, Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn [29] Đoàn Hữu Thiển, Phan Thị Tuyết Nga, Bùi Minh Trang, Ngô Thị Hải Vân, Trần Thị Giáng Hƣơng, Phan Thị Ngà Đặng Tuấn Đạt (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ học trƣờng hợp Dengue bốn tỉnh khu vực Tây Nguyên, 2010 - 2014", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXV (8(168)), tr 173 [30] Hồ Đắc Thồn (2010), Muỗi Culicidae: phân loại vai trò truyền bệnh, Truy cập ngày 17/5/2017, Tại trang web http://www.impe-qn.org.vn/ impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1065&ID=4232 [31] Lê Khánh Thuận, Hồ Minh Hồn, Phan Gia Cơng Phan Thanh Dũng (1992), "Mùa truyền bệnh Dengue xuất huyết thành phố Quy Nhơn (1992)", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn, tr 141 - 145 [32] Ngyễn Thị Mỹ Tiên, Nguyễn Thị Mỹ Tiên, Lý Huỳnh Kim Khánh, Lƣu Lệ Loan, Lê Hoàng San, Trịnh Xuân Tùng, Vũ Sinh Nam Phan Trọng Lân (2010), "Tính nhạy cảm muỗi Aedes aegypti hóa chất diệt trùng 19 tỉnh thành phía Nam Việt Nam năm 2009 - 2010", Tạp chí Y học dự phòng Tập XX (9(117)) [33] Triệu Nguyên Trung Huỳnh Hồng Quang (2012), Tình hình sốt xuất huyết khu vực châu Á-Thái Bình Dương số điểm điều trị, Truy cập ngày 31/5/2017, Tại trang web http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1175&ID=6141 [34] Triệu Nguyên Trung Nguyễn Xuân Quang (2010), Báo cáo kết giám sát véc tơ sốt xuất huyết tỉnh Tây Nguyên, Truy cập ngày 6/5/2017, Tại trang web http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview jsp?ID=7471 [35] Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Xuân Quang, Đỗ Công Tấn cs (2009), "Kết thu thập véc tơ sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue thành phố Quy Nhơn năm 2007", Hội nghị phòng chống Dengue xuất huyết Quân y Việt Nam Australia, tr 42 - 45 [36] Nguyễn Viết Tùng (2006), Côn trùng học đại cương, tr [37] Ngô Thị Hải Vân Đặng Tuấn Đạt (2015), "Một số đặc điểm dịch tễ sốt xuất huyết Dengue Tây Nguyên, năm 2013", Tạp chí Y học dự phịng Tập XXV (8(168)), tr 141 [38] Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án phòng chống sốt xuất huyết năm 2010 [39] Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án phòng chống sốt xuất huyết năm 2013 [40] Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn (2014), "Nghiên cứu số đặc điểm, vai trò truyền bệnh véc tơ sốt xuất huyết Dengue huyện miễn núi có sốt xuất huyết tăng cao Sơng Hinh Sơn Hịa, tỉnh Phú n", Báo cáo tổng kết hoạt động Dự án phòng chống sốt xuất huyết năm 2014 [41] Viện Sốt rét - KST - CT Quy Nhơn (2015), Báo có tổng kết hoạt động Dự án phòng chống sốt xuất huyết 2015 Tài liệu Tiếng Anh [42] Alsheikh A., Mohammed W., Noureldin E., Daffalla O., Shrwani Y., Hobani K., Alsheikh F., Alzahrani M and Binsaeed A (2016), "Studies on Aedes aegypti resisstance to some insecticides in the Jazan Distict, Saudi Arabia", Journal of the Egyptian Society of Parasitology Vol 46 (1), pp 209 [43] Ansari M and Razdan R (2001), "Concurrent control of mosquitoes and domestic pests by use of deltamethrin-treated curtains in the New Delhi Municipal Committee, India", Journal of the American Mosquito Control Association Vol 17 (2), pp 131 - 136 [44] Brengues C., Hawkes N.J., Chandre F., McCarroll L., Duchon S., Guillet P., Manguin S., Morgan J and Hemingway J (2003), "Pyrethroid and DDT cross‐resistance in Aedes aegypti is correlated with novel mutations in the voltage‐gated sodium channel gene", Medical and veterinary entomology Vol 17 (1), pp 87 - 94 [45] Burgess N and Cowan G (2012), A colour atlas of medical entomology, Springer Science & Business Media [46] Burke D., Jatanasen S., Watts D and Tang D (1980), "Correlation between coolseason environmental temperatures and dengue hemorrhagic fever (DHF) case rates in Bangkok", Thailand 10th Intl CongrTrop Med Malaria Vol 56, pp 35 - 36 [47] Chadee D.D (2013), "Resting behaviour of Aedes aegypti in Trinidad: with evidence for the re-introduction of indoor residual spraying (IRS) for dengue control", Parasites & vectors Vol (1), pp 255 [48] Chaiyasit D., Choochote W., Rattanachanpichai E., Chaithong U., Chaiwong P., Jitpakdi A., Tippawangkosol P., Riyong D and Pitasawat B (2006), "Essential oils as potential adulticides against two populations of Aedes aegypti, the laboratory and natural field strains, in Chiang Mai province, northern Thailand", Parasitology research Vol 99 (6), pp 715 [49] Chapman A.D (2009), Numbers of living species in Australia and the world [50] Chen C.D., Lee H.L., Lau K.W., Abdullah A.G., Tan S.B., Sa'diyah I., Norma-Rashid Y., Oh P.F., Chan C.K and Sofian-Azirun M (2014), "Biting behavior of Malaysian mosquitoes, Aedes albopictus Skuse, Armigeres kesseli Ramalingam, Culex quinquefasciatus Say, and Culex vishnui Theobald obtained from urban residential areas in Kuala Lumpur", Asian Biomed Vol (3), pp 315 - 321 [51] Clark G.G and Rubio-Palis Y (2006), "Mosquito vector control and biology in Latin America-A 16th Symposium", Journal of the American Mosquito Control Association Vol 22 (4), pp 732 - 750 [52] Ibarra A.M.S., Ryan S.J., Beltrán E., Mejía R., Silva M and Moz Á (2013), "Dengue vector dynamics (Aedes aegypti) influenced by climate and social factors in Ecuador: implications for targeted control", PloS one Vol (11), pp e78263 [53] James M.T and Harwood R.F (1979), Entomology in human and animal health, Macmillan Pub [54] Kamgang B., Marcombe S., Chandre F., Nchoutpouen E., Nwane P., Etang J., Corbel V and Paupy C (2011), "Insecticide susceptibility of Aedes aegypti and Aedes albopictus in Central Africa", Parasites & vectors Vol (1), pp 79 [55] Mani T., Arunachalam N., Rajendran R., Satyanarayana K and Dash A (2005), "Efficacy of thermal fog application of deltacide, a synergized mixture of pyrethroids, against Aedes aegypti, the vector of dengue", Tropical Medicine & International Health Vol 10 (12), pp 1298 - 1304 [56] Mogi M., Khamboonruang C., Choochote W and Suwanpanit P (1988), "Ovitrap surveys of dengue vector mosquitoes in Chiang Mai, northern Thailand: seasonal shifts in relative abundance of Aedes albopictus and Aedes aegypti", Medical and veterinary entomology Vol (4), pp 319 324 [57] Ponlawat A and Harrington L.C (2005), "Blood feeding patterns of Aedes aegypti and Aedes albopictus in Thailand", Journal of medical entomology Vol 42 (5), pp 844-849 [58] Ponlawat A., Scott J.G and Harrington L.C (2005), "Insecticide susceptibility of Aedes aegypti and Aedes albopictus across Thailand", Journal of Medical Entomology Vol 42 (5), pp 821 - 825 [59] Prapanthadara L.-a., Promtet N., Koottathep S., Somboon P., Suwonkerd W., McCarroll L and Hemingway J (2002), "Mechanisms of DDT and permethrin resistance in Aedes aegypti from Chiang Mai, Thailand", Dengue Bull Vol 26, pp 185 - 189 [60] Preechaporn W., Jaroensutasinee M and Jaroensutasinee K (2007), "Seasonal Prevalence of Aedes aegypti and Aedes albopictus in Three Topographical Areas of Southern Thailand", World Academy of Science, Engineering and Technology Vol 36, pp 23 - 27 [61] Rodríguez M.M., Bisset J.A and Fernández D (2007), "Levels of insecticide resistance and resistance mechanisms in Aedes aegypti from some Latin American countries", Journal of the American Mosquito Control Association Vol 23 (4), pp 420 - 429 [62] Rueda L.M (2004), Pictorial keys for the identification of mosquitoes (Diptera: Culicidae) associated with dengue virus transmission, Walter Reed Army Inst Of Research Washington Dc Department Of Entomology [63] Sivan A., Shriram A., Sunish I and Vidhya P (2015), "Studies on insecticide susceptibility of Aedes aegypti (Linn) and Aedes albopictus (Skuse) vectors of dengue and chikungunya in Andaman and Nicobar Islands, India", Parasitology research Vol 114 (12), pp 4693 - 4702 [64] Stojanovich C.J and Scott H.G (1965), "Illustrated key to Aedes mosquitoes of Vietnam" [65] Tantowijoyo W., Arguni E., Johnson P., Budiwati N., Nurhayati P., Fitriana I., Wardana S., Ardiansyah H., Turley A and Ryan P (2015), "Spatial and Temporal Variation in Aedes aegypti and Aedes albopictus (Diptera: Culicidae) Numbers in the Yogyakarta Area of Java, Indonesia, With Implications for Wolbachia Releases", Journal of medical entomology Vol 53 (1), pp 180 [66] Vythilingam I., Chiang G., Lee H and Singh K.I (1992), "Bionomics of important mosquito vectors in Malaysia", The Southeast Asian journal of tropical medicine and public health Vol 23 (4), pp 590-593 [67] WHO (2003), Guidelines for dengue surveillance and mosquito control, Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific, pp 11 [68] WHO (2013), Test procedures for insecticide resistance monitoring in malaria vector mosquitoes [69] WHO, Special Programme for Research, Training in Tropical Diseases, World Health Organization Department of Control of Neglected Tropical Diseases, World Health Organization Epidemic and Pandemic Alert (2009), Dengue: guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control, World Health Organization [70] WHO Regional Office for the Western Pacific (1995), Guidelines for dengue survielance and mosquito control, Manila : WHO Regional Office for the Western Pacific [71] WHO Western Pacific Region (2016), Zika virus, Access date 1/6/2017, Web side http://www.wpro.who.int/mediacentre/factsheets/fs_0518 2015_zika/en/ [72] Wongkoon S., Jaroensutasinee M and Jaroensutasinee K (2013), "Distribution, seasonal variation & dengue transmission prediction in Sisaket, Thailand", Indian Journal of Medical Research Vol 138 (3), pp 347 [73] Yaicharoen R., Kiatfuengfoo R., Chareonviriyaphap T and Rongnoparut P (2005), "Characterization of deltamethrin resistance in field populations of Aedes aegypti in Thailand", Journal of Vector Ecology Vol 30 (1), pp 144 PHỤ LỤC Một số hình ảnh giám sát lăng quăng/bọ gậy thực địa Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh nông thôn Sinh cảnh thành thị Sinh cảnh thành thị Sinh cảnh thành thị Sinh cảnh thành thị DCCN đặc trƣng xã Tam Quan Bắc Một số hình ảnh soi bắt muỗi truyền bệnh SXHD nhà PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CHỈ SỐ VÀ SINH THÁI BỌ GẬY VÉC TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ngƣời điều tra: Thời gian: Địa điểm: tỉnh ………………………… huyện/thị ………………………… phƣờng/xã …………………………Thôn/tổ Dân số điểm điều tra: ………………… Số hộ điểm điều tra: TT HỌ VÀ TÊN CSMĐM = ……… Con/nhà SL Aedes Chum vại > 100 l SL Số (+) Chum vại < 100 l SL Số (+) CSNCM = ……… (%) Bể cầu Phuy SL Số (+) SL Số (+) Xô, thùng SL Số (+) CSNCBG = ……… (%) Lọ hoa SL Phế thải Số SL Số (+) (+) Chậu cảnh SL Bể xi măng Số SL Số (+) (+) CSDCBG = ……… (%) Hòn non SL Số SL Số (+) (+) BI = ……… Ghi PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THEO DÕI TẬP TÍNH MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ngƣời điều tra: Ngày tháng điều tra: Địa điểm: STT HỌ VÀ TÊN Loài Aedes Số lƣợng Giá thể trú đậu (áo, màn,…) Phòng trú đậu Độ cao (phòng khách, trú đậu (m) ngủ,…) Thu thập nhà Thu thập nhà PHỤ LỤC Một số hình ảnh thử nhạy cảm muỗi Ae aegypti phịng thí nghiệm Bắt muỗi từ lồng nuôi Thổi muỗi qua ống thử Thổi muỗi qua ống thử Đọc kết Để muỗi nghỉ qua 24h Các ống đối chứng PHỤ LỤC Một số hình ảnh quy trình ni muỗi Ae aegypti phịng thí nghiệm Trứng muỗi Ae aegypti Khay nuôi lăng quăng muỗi Khay nuôi lăng quăng muỗi Các lồng nuôi muỗi trưởng thành PHỤ LỤC Số lƣợng muỗi ngã sau tiếp xúc MẪU PHIẾU THỬ NHẠY CẢM Số thứ tự thử nghiệm: Ngày thử nghiệm: Địa điểm thử nghiệm: Loài muỗi thử nghiệm: Aedes ………… Thu thập tại: Phƣơng pháp thu thập muỗi: Tuổi muỗi thử nghiệm: … ngày Trạng thái sinh lý muỗi : Hút glucosa Loài Đối chứng : Aedes ………… Phƣơng pháp thu thập muỗi đối chứng: 10 Hoá chất thử nghiệm: 11 Nồng độ hoá chất giấy tẩm: 12 Hạn sử dụng giấy: 13 Giấy sử dụng lần ngày: 14 Điều kiện thử nghiệm: - Trong thời gian tiếp xúc: Nhiệt độ: …… oC Ẩm độ: …… % o - Trong thời gian nghỉ: Nhiệt độ: …… C Ẩm độ: …… % 15 Kết : Đối Ống Ống Ống Ống Ống chứng Giấy thử lần thứ Số lƣợng muỗi thử Giờ bắt đầu tiếp xúc 05 phút 10 phút 15 phút 20 phút 25 phút 30 phút 35 phút 40 phút 45 phút 50 phút 55 phút 60 phút Số muỗi chết sau 24 - Ngƣời thử: - Cơ quan: - Địa quan: ... ? ?Nghiên cứu tỷ lệ mắc, số véc tơ mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt trùng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue số địa bàn trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016? ?? đƣợc thực với mục tiêu sau: Xác định. .. xác định mức độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue - Kỹ thuật nhằm mục đích xác định mức độ nhạy/ kháng muỗi truyền bệnh SXHD với số loại hóa chất diệt trùng. .. Xác định tỷ lệ mắc SXHD tỉnh Bình Định năm 2016 theo loại bệnh theo nhóm tuổi 2.4.2 Xác định số véc tơ sốt xuất huyết Dengue số trọng điểm tỉnh Bình Định năm 2016 Xác định tất số véc tơ vào mùa

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w