1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến kinh tế xã hội của hà nội trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp (1919 1929)

66 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH s NGUYỄN DUY ĐẠT CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI TRONG KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THựC DÂN PHÁP (1919 - 1929) KHÓA LUÂN TỐT NGHIẼP ĐAI HOC • • • • C h u y ên n g n h : L ịch sử V iệt N am Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Khái quát tình hình kỉnh tế - xã hội Hà Nội trước năm 1919 1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư Hà N ộ i 1.2 Quá trình xâm lược Hà nội thực dân P háp 10 1.2.1 Thực dân Pháp công Hà Nội thứ n h ất 11 1.2.2 Thực dân Pháp công Hà Nội thứ h a i 13 1.3 Tình hình kinh tế -x ã hội Hà Nội trước năm 1919 18 1.3.1 Tình hình kinh t ế 18 1.3.2 Tình hình trị-x ã h ộ i 25 Chương Chuyển biến kinh tế Hà Nội khai thác thuộc địa 27 lần thứ hai thực dân Pháp (1919 -1929) 2.1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 27 Đông Dương 2.2 Kinh tế Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ haicủa 29 thực dân P háp 2.2.1 Công nghiệp 29 2.2.2 Giao thông vận tả i 30 2.2.3 Thương nghiệp 32 Chương Chuyển biến xã hội Hà Nội khai thác thuộc 35 địa lần thứ hai thực dân P h p 3.1 Chính t r ị .’ 35 3.1.1 Bộ máy cai trị thành phố Hà Nội thực dân Pháp 35 3.1.2 Phong ừào đấu tranh trị tổ chức cách m ạng 38 3.2 Sự phân hóa xã hội đời sống tàng lớp nhân dân 43 3.2.1 Địa c h ủ ’ 43 3.2.2 Nong dân 44 3.2.3 Công nh ân 45 3.2.4 Tiểu tư s ả n 50 3.2.5 Tư sả n 50 3.3 Văn hóa - Giáo dục - Y t ế 53 3.3.1 Giáo d ụ c 53 3.3.2 Văn h ó a 56 3.3.3 Y t ế 59 Kết luận 61 Tài liẹu 63 tham khảo L Ờ I CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Dũng, trưởng khoa lịch sử trường đại học sư phạm Hà Nội Thầy tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đế toàn thầy cô giáo ừong tổ môn lịch sử Việt Nam, phòng tư liệu khoa, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bạn bè, đặc biệt người thân gia đình, giúp đỡ, động viên, khích lệ tinh thần hoàn thành tốt công việc Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Duy Đạt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước Pháp tiếng thắng trận bị thiệt hại nặng nề, ngành công thương nghiệp nước bị tàn phá ttầm trọng Còn quyền lợi kinh tế tư Pháp nước bị tổn thất Mặt khác, lợi dụng lúc đế quốc Pháp sa lầy vào chiến tranh, giai cấp tư sản thuộc địa chen chân vào ngành độc quyền cạnh tranh riết đối vói chúng Để bù vào thua thiệt nói trên, sau chiến tranh kết thúc, giới tư độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động nước, vừa vạch "Chương trình khai thác lần thứ hai" để riết bóc lột nhân dân thuộc địa, trước hết nước Đông Dương mà Việt Nam chủ yếu Tìm hiểu, nghiên cứu khai thác thuộc địa cíăng ảnh hưởng nước ta nói riêng Đông Dương nói chung có nhiều học giả nước nghiên cứu Tuy nhiên sâu vào tìm hiểu sách khai thác thực dân Pháp tỉnh/thành phố tình hình kinh tế - xã hội tỉnh/thành phố chưa nghiên cứu cách chuyên sâu Hà Nội nằm tình Ở Việt Nam, Hà Nội vùng thực dân Pháp ý Tuy Hà Nội không giữ vai trò kinh đô Việt Nam giai đoạn này, Hà Nội đô thị sầm uất Bắc Kì thực dân Pháp coi thủ đô Đông Dương, với tiềm kinh tế vô lớn, nguồn nhân lực dồi dào, thực dân Pháp tập trung vào khai thác bóc lột Nghiên cứu đô thị Hà Nội giai đoạn 1919 - 1929, qua ta thấy vị trí then chốt quan trọng Hà Nội, thấy sách mà tư Pháp áp dụng vào khai thác, đồng thời thấy chuyển biến quan trọng kinh tế - xã hội đô thị Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội đô thị Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai, ta hình dung mặt Hà Nội năm đầu kỷ XX, mặt khác thấy nét đặc trưng riêng Hà Nội so vói tỉnh thành khác tổng thể Việt Nam từ tư Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Để hiểu rõ hơn, có nhìn cụ thể khai thác thuộc địa nước ta không tìm hiểu tiến trình thay đổi địa bàn chiến lược quan trọng đô thị Hà Nội Xuất phát từ thực tế việc giảng dạy học tập môn lịch sử địa phương Trường Trung học phổ thông, Trung học sở, nhiều hạn chế Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội đô thị Hà Nội khai thác thuộc địa thứ hai thực dân Pháp (1919 -1929) nhằm giải phần hạn chế trên, đồng thời tạo điều kiện để nghiên cứu kĩ lịch sử Hà Nội Hơn nữa, năm gần việc sưu tầm biên soạn lịch sử Hà Nội trọng tiến hành cách có kế hoạch, sinh viên ngành lịch sử học tập trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thấy cần phải có trách nhiệm việc tìm hiểu lịch sử Hà Nội, đồng thòi góp phần làm phong phú lịch sử Việt Nam Với lý trên, định chọn đề tài: “Chuyển biến kinh tế - xã hội Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929)” 2 Lích ■ sử vấn đề Cho đến “Chuyển biến kinh tế - xã hội Hà Nội công khai thác thuộc địa thứ hai thực dân Pháp (1919 -1929)” chưa có công trình chuyên khảo Tuy nhiên, đề cập tới mức độ khác với ý đồ khác ttong công trình khoa học ừong nước Chẳng hạn như: Phạm Xuân Hằng, Phan Phương Thảo (2007), Biên niên lịch sử Thăng Long Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tể xã hội đô thị Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Trần Huy Liệu (2005), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội William s Logan (2013), Hà Nội - Tiểu sử đô thị, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Ninh (2006), Diện mạo Thăng Long - Hà Nội qua 1000 năm lịch sử, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Philippe Papin (2009), Lịch sử Hà Nội, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn uẩn (1986), Hà Nội nửa đầu kỷ XX (3 tập), Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Phần lớn tác phẩm đề cập đến khai thác thực dân Pháp hoàn cảnh lịch sử, sách khai thác mà thực dân Pháp tiến hành thành phố Hà Nội Còn tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) chưa nghiên cứu cụ thể, chi tiết Tóm lại, sở kế thừa công trình nghiên cứu trước với nguồn tài liệu thu thập được, cố gắng bổ sung phần thiếu chưa nghiên cứu để hoàn chỉnh lịch sử thành phố Hà Nội từ năm 1919 - 1929 thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Mục đích, nhiệm vụ, đổi tượng phạm vỉ nghiên cứu Từ lịch sử vấn đề trên, xác định đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Chuyển biến kinh tế - xã hội Hà Nội công khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu phạm vi đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc gồm khu phố nội thành chia thành 63 phường có diện tích 3km2 với số dân khoảng 270.000 người Ranh giới Hà Nội thời kì Hồ Tây theo hướng Bắc-Nam dọc đường Bưởi đến càu Giấy lại chuyển theo hướng Đông - Đông Nam dọc đê La Thành kéo thẳng qua phố Khâm Thiên, đến khu vực Hồ Thiền Quang lại quay hướng Nam - Đông Nam làng Lương Yên (nay phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng) thời gian: Khóa luận giới hạn từ năm 1919 đến 1929 tức Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Trong trình nghiên cứu trình bày khóa luận, đề cập khái quát tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội trước năm 1919 nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội Hà Nội Cụ thể là: + Chuyển biến kinh tế Hà Nội khai thác thuộc địa thứ hai thực dân pháp (về giao thông vận tải, công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ) + Chuyển biến xã hội Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp mặt: Văn hóa giáo dục, phân hóa xã hội, đời sống tầng lớp nhân dân 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nghiên cứu đề tài này, chủ yếu khai thác dựa vào nguồn tài liệu từ “Tủ sách 1000 năm Thăng Long Hà Nội” nguồn tài liệu từ Thư viện quốc gia Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiền cứu Để giải đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp luận phương pháp logic để có tranh toàn cảnh Hà Nội ừong giai đoạn 1919-1929 Đồng thời sử dụng số phương pháp khác để hỗ trợ như: Phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê đề tài nghiên cứu khách quan, chân thực, đảm bảo tính khoa học công trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Trên sở nguồn tài liệu thu thập xử lý, chúng tôi: - Có nhìn tổng quát, khách quan trình đàu tư tư thực dân Pháp vào Hà Nội - Đưa nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 1919 - 1929 Qua thấy đổi thay kinh tế - xã hội Hà Nội so với giai đoạn trước - Đồng thời tiến hành xếp, bổ sung tài liệu thiếu, góp phần nhỏ vào việc biên soạn lịch sử tỉnh Hà Nội trọng năm gần - Cũng từ khóa luận mong muốn phần lịch sử địa phương quan tâm trình giảng dạy lịch sử cấp học Học sinh sinh viên tìm hiểu Hà Nội qua tham khảo luận văn Hơn nữa, qua giáo dục tinh thần hứng thú say mê học sinh, sinh viên toàn quốc nói chung Hà Nội nói riêng tìm hiểu cuội nguồn quê hương, mảnh đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn vật, trái tim đất nước Bổ cuc • khóa luân • Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội trước năm 1919 Chương 2: Chuyển biến kinh tế Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân pháp (1919 - 1929) Chương 3: Chuyển biến xã hội Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) Chương KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỚC NĂM 1919 1.1 ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ DÂN CƯ CỦA HÀ NỘI Hà Nội kinh đô nhiều triều đại phong kiến Việt Nam Do đó, lịch sử Hà Nội gắn liền vói thăng ừầm lịch sử Việt Nam qua thời kì Hà Nội nằm đồng sông Hồng trù phú, noi sớm trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa từ buổi đầu lịch sử Việt Nam Năm 1010, Lý Công uẩn, vị vua đàu tiên nhà Lý, định xây dựng kinh đô mói vùng đất với tên Thăng Long Trong suốt thời kỳ triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh thành Thăng Long trung tâm văn hóa, giáo dục buôn bán nước Khi nhà Tây Sơn nhà Nguyễn lên nắm quyền trị vì, kinh đô chuyển Huế Năm 1805, Gia Long cho phá tòa thành cũ Thăng Long, xây dựng thành mà dấu vết lại tới ngày nay, bao bọc đường Phan Đình Phùng, Hùng Vương, Trần Phú Phừng Hưng Năm 1831, ừong cải cách hành Minh Mạng, toàn quốc chia thành 29 tỉnh, Thăng Long thuộc tỉnh Hà Nội Với hàm nghĩa nằm sông, tỉnh Hà Nội gồm phủ, 15 huyện, nằm sông Hồng Sông Đáy Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức trấn Sơn Tây, ba phủ ứng Hoà, Thường Tín, Lý Nhân trấn Sơn Nam Phủ Hoài Đức gồm huyện: Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm Phủ Thường Tín gồm huyện: Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên Phủ ứng Hoà gồm huyện: Sơn Minh (nay ứng Hòa), Hoài An (nay phía nam ứng Hòa phần Mỹ Đức), Chương Đức (Nay công nhân đau ốm, giới chủ xí nghiệp thông đồng với bác sĩ người Pháp chuyên khám cho công nhân để ngăn họ nghỉ việc, thường xảy tình trạng công nhân ốm nặng mà phải làm việc đến chết Công nhân làm việc cho xí nghiệp tư sản dân tộc không horn Cũng làm nhiều, ăn ít, bị đổi xử tàn tệ Quan hệ chủ người Việt công nhân ngưòi Việt quan hệ giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Mâu thuẫn họ Hà Nội sau Chiến tranh giới thứ ngày trở nên căng thẳng Năm 1924, tư sản Việt Nam Hà Nội yêu cầu người Pháp áp dụng nghị định ngày 26-08-1899 quyền thực dân giao kèo chủ người Ầu công nhân hay người Việt Nam Tuy nhiên yêu cầu tư sản Việt Nam Hà Nội không Toàn quyền chấp nhận Phải đến năm 1930, thời kì phong trào đấu tranh công nhân lên cao, quyền thực dân cho tư sản Việt Nam hưởng nghị định để với họ đàn áp công nhân Dựa vào lòi thuật lại công nhân làm việc cho nhà in Lê Văn Tân thấy phần tình trạng làm việc điều kiện sinh sống công nhân xí nghiệp tư sản Việt Nam Hà Nội: “Chúng phải làm việc ngày 10 Chúng phải làm tay, nghỉ tí mà chủ hay cai xếp biết cuối tháng bị phạt cúp lương Chủ nhật công nhân phải làm từ sáng đến chiều nghỉ Vì làm quần quật ngày nên công nhân thường ốm đau phải nghỉ, mà nghỉ bị trừ lương nên đời sống khổ cực Các phận máy không che lại, nên hay xảy tai nạn lao động Đời sổng công nhân gia đình ngày mòn mỏi, nhà máy ngày mở mang, từ máy lên tới 50 máy Đồn điền, biệt thự chủ thi mọc lên đau khổ công nhân ” [3,tr.l87] 49 3.2.4 Giai cấp tiểu tư sản Đi đôi với phát triển kinh tế thành phố Hà Nội, đồng thòi với phát triển quan hành chính, kinh tế văn hóa quyền thực dân, tầng lớp tiểu tư sản Hà Nội tăng lên số lượng qua năm Họ tiểu thương, tiểu chủ, công chức, giáo viên,và người làm nghề tự viết báo, văn nghệ sĩ v.v Họ chiếm đa số dân số Hà Nội, đời sống họ lại bị thực dân tư hoàn toàn chi phối bấp bênh Mức sinh hoạt so vói giới thực dân tư vô thấp Hơn họ phải chịu đựng lối sống theo kiểu ngưòi dân Hà Nội thòi kì Pháp thuộc, lối sống coi ưọng hình thức bên với đòi hỏi thỏa mãn thị hiếu ăn mặc, chi tiêu mà người dân nông thôn tỉnh nhỏ khác bị chi phối Trong trình phát triển kinh tế tư bản, số thuộc tầng lớp tiến lên hàng ngũ tư sản, phần rơi xuống hàng ngũ vô sản, lại đại đa số sống hôm có ngày mai Ý thức tư tưởng họ gắn liền vói giai cấp tư sản, đời sống thực tế lại gần gũi giai cấp vô sản Điều khiến đại đa số người tiểu tư sản Hà Nội tham gia cách hăng hái vào phong trào cách mạng nổ Hà Nội vào thời kỳ năm sau 3.2.5 Giai cấp tư sản Sau chiến tranh, tư sản Việt Nam Hà Nội phát triển với tốc độ nhanh chóng Một tờ báo tư sản Pháp phải tỏ thái độ kinh ngạc trước phát triển đó: " Một dân tộc hàng nghìn năm coi rẻ thương mại ngày hôm qua đến nhà buôn lớn, lúc trở thành dân tộc buôn bán Những người Pháp xa Bắc Kỳ sáu, bảy năm quay trở lại thấy thay đổi lớn Họ có cửa hàng lộng lẫy dãy phố sang 50 trọng Một nhà in Hà Nội người An Nam” [Báo L ’Eveil economique số ngày 2-1-1921, “Les annamites le commerce” trang 1-2] Sau chiến tranh, nhiều công thương gia Hà Nội tích lũy vốn trở thành chủ xí nghiệp hãng buôn Công ty Quảng Hưng Long buôn hàng nội ngoại hóa năm 1907 vốn có 3000$ mà năm 1920 phát triển thành 200.000$ mở thêm xí nghiệp chế xà phòng, làm đồ sắt, dệt chiếu, làm đèn sử dụng hàng trăm công nhân Vũ Văn An mở xí nghiệp nhuộm, tẩy hấp len dạ, cửa hàng tơ lụa thuộc loại lớn, đến cuối năm 1929 lại mở thêm nhà máy bia Đào Thao Côn, chủ công ty buôn “Hưng nghiệp hội xã” mở thêm xí nghiệp dệt thảm cói có 100 công nhân Xưởng dệt Lưu Khánh Vân có hàng 26 máy dệt xa vải vói 32 công nhân Xưởng thêu Trương ĐÌnh Long thuê 300 công nhân Ngoài nhiều xí nghiệp chủ buôn xuất thời kì xưởng dệt chiếu thảm công ty Nam Trinh, hãng nước mắm Vạn Xuân; nhà máy ép dầu công ty Đinh Xuân Mai; nhà máy làm vỏ hộp ích Phong Thụy Khuê năm 1924 có lò nấu gang sản xuất dụng cụ sắt, gang; xưởng cưa máy Yên Mỹ Nguyễn Đình Phẩm; hãng xe cao su lớn Hưng Ký, Nguyễn Thị Hảo, Vũ Văn Giang, Nguyễn Huy Hợi; xưởng sơn công ty Hiệp ích sản xuất đủ loại sơn màu để sơn ô tô, xe tay, xe ngựa đồ gỗ; hãng chè Tiên Long, hãng chè Đồng Lương; nhà máy gạch Hưng Ký; nhà in Lê Văn Tân, Tân Dân, Thụy Ký, Kim Đức Giang, Mạc Đình Tư, Nguyễn Hàm, Long Quang, Thực Nghiệp, v.v Thòi kỳ xuất số sở chuyên buôn hàng ngoại hóa hãng Đan Phong bán buôn bán lẻ hàng sợi tạp hóa, đứng độc quyền Bắc Kỳ số ngoại hóa xà phòng, nến thắp, kim khâu, v.v Năm 1921 hãng có chi nhánh lớn Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên Cũng thời kỳ 51 xuất nhiều thầu khoán người Việt với số doanh thu hàng năm quan trọng Với phát triển kinh tế, ý thức giai cấp nảy nở mạnh mẽ Một biểu rõ rệt ý thức giai cấp tư sản dân tộc trưởng thành thời kì thái độ tư sản Hà Nội chèn lấn tư sản Hoa kiều Pháp Trong phong trào vận động tẩy chay Hoa kiều (chủ yếu tư sản Hoa Kiều) Hà Nội năm 1919, khách quan có bàn tay giới tư sản Pháp xúi giục, mặt để cạnh tranh với tư sản Hoa kiều, mặt khác để chia rẽ trị Việt Nam Trung Quốc, nhiên xuất phát từ mâu thuẫn quyền lợi kinh tế Trước chèn lấn tư sản ngoại quốc, tư sản Việt Nam Hà Nội phải than thở Thực nghiệp dân báo số ngày 03-05-1923: “£)ờỉ nghề làm ăn chật hẹp, mà người ngoại quốc đến nước ta ngày đông, nghe thấy sa sút họ thừa nẳm lẩy” Họ không muốn phải phụ thuộc vào tư Pháp trước nữa, đấu tranh đòi thành lập phòng thương mại riêng người Việt để họ có toàn quyền giao dịch với người nước đảm đương công việc buôn bán nước Cũng xuất phát từ việc bị tư sản ngoại quốc chèn ép, cạnh tranh, ý thức tư sản dân tộc nảy nở giới tư sản Việt Hà Nội, dẫn đến phong trào lập công ty công thương nghiệp người Việt Họ kêu gọi phát triển nhà máy xưởng thợ, sản xuất hàng nội hóa thay hàng ngoại hóa Do số hội công ty người Việt thành lập Hà Nội như: Hội công thương đồng nghiệp vói mục đích thắt chặt mối quan hệ nghề nghiệp công thương gia Việt vật chất lẫn tinh thần, có chi hội khắp tỉnh, thành phố Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai, Việt Trì, Uông Bí, Thanh Hóa, Lào Cai, Hải Dương, Nghệ An, Sài Gòn, Lộc Ninh với 2000 hội viên; công ty trách nhiệm tập cổ Hiệp ích sản xuất hàng tráng 52 gương, đồ sơn Nhật Bản sơn ta bán nước ngoài; hội Tụy Anh với mục tiêu khuếch trương công nghệ; công ty tập cổ ích Hữu thư xã kinh doanh xuất để trì tạp chí Hữu Thanh quan ngôn luận giới tư sản thương nghiệp 3.3 VĂN HÓA - GIÁO DỤC - Y TÉ 3.3.1 Giáo dục Năm 1917, Chiến tranh giới thứ nhất, mặt để lừa bịp dụ dỗ nhân dân Đông Dương đóng góp thêm người giúp cho nước Pháp chiến thắng quân Đức, mặt khác nhu cầu quyền thực dân để chuẩn bị cho Công khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp mở nhiều đại học Hà Nội Tuy nhiên, phải tới năm 1918, với thông tư ngày 20-03-1918 Toàn quyền A Sarraut, thực dân Pháp mói có sách giáo dục rõ rang Đông Dương Thông tư Sarraut xóa bỏ tất sách giáo dục tạm thời thiếu hiệu (đối vói quyền thực dân) trước đặt nguyên tắc cho đường lối giáo dục họ xứ thuộc địa hai chế độ giáo dục: giáo dục Pháp giáo dục Pháp - Việt Chế độ giáo dục Pháp rập khuôn theo mẫu giáo dục nước Pháp, chủ yếu dành cho học sinh người Pháp Chế độ giáo dục Pháp - Việt thực tế việc áp dụng chế độ giáo dục Pháp điều kiện hoàn cảnh xứ thuộc địa dành riêng cho học sinh người Việt Cả hai chế độ giáo dục phải giảng dạy tiếng Pháp gặp chương trình đại học chung Năm 1924, Toàn quyền H.Merlin thêm vào điểm chủ trương cho sách giáo dục Sarraut đề trước đó, phát triển giáo dục theo hướng bình diện Vói chủ trương Merlin, số học sinh thi tốt nghiệp tiểu học bị đánh trượt nửa để hạn chế số học sinh trung học 53 Với Sarraut Merlin, sách giáo dục thực dân Pháp cho Hà Nội chung cho toàn Đông Dương rõ ràng Nó kìm hãm đa số nhân dân ttong vòng thất học nhằm đào tạo số người cần thiết giúp việc cho quyền thực dân Hà Nội trung tâm văn hóa chế độ thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương Do có Hà Nội có tổ chức đại học chung cho toàn Đông Dương Vì qua tình hình tổ chức giáo dục cấp thực dân Pháp Hà Nội thấy rõ tính chất thuộc địa sách giáo dục thực dân Pháp 3.3.1.1 Tổ chức đại học thực dân Pháp Hà Nội Năm 1917, thực dân Pháp tổ chức đại học Hà Nội gồm trường: thuốc, thú y, luật hành chính, sư phạm, nông lâm, công chính, thương mại, mỹ thuật Năm 1922, họ lập thêm hai trường: trường khoa học thực hành trường thương mại thực hành Trường khoa học thực hành gồm ban(công chính, hóa, kỹ nghệ, điện mỏ, địa chính) nhằm đào tạo nhân viên chuyên môn cho Công khai thác thuộc địa thứ hai Trường thương mại thực hành, thời gian học hai năm, nhằm bổ túc cho sinh viên trường thương mại Năm 1924, thực dân Pháp bỏ trường đại học luật hành chính, thay trường Cao đẳng Đông Dương (École des hautes estudes Indochinoises) chương trình gồm có: luật hành chính, vài nét kinh tế xã hội, ngôn ngữ văn chương Hán - Việt (nghị định Toàn quyền ngày 18-08-1924) Cho tới năm 1925, số lượng sinh viên trường đại học Hà Nội vô giói hạn: 54 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI NĂM 1925 Trường đại học Số lượng sinh viên Y dược 231 Thúy 83 Luật 163 Sư phạm 70 Canh nông 49 Công 308 Khoa học thực hành 12 Thương mại thực hành 28 Nguôn: [3,tr.l41] Tới tận niên khóa 1938 - 1939, nhu cầu cần tuyển dụng viên chức giúp việc cho quyền thực dân tình hình mói Chiến tranh giới lần thứ hai, kết hợp với ý định họ không muốn cho học sinh ngưòi Việt sang Pháp, mặt họ muốn mở rộng tầm ảnh hưởng trị mình, lấn át ảnh hưởng phát xít Nhật, số lượng sinh viên tăng trước 3.3.1.2 Tĩnh hình trung học tiểu học giai đoạn 1919 -1929 Sau sách giáo dục Sarraut Merlin áp dụng, năm 1918-1824, trường trung học tiểu học Hà Nội quyền thực dân mở tình trạng thiếu thốn Nhất thời gian dân số Hà Nội tăng lên cao Ngay xuất nhiều trường trung học, tiểu học tư thục kiểm soát chặt chẽ quyền thực dân không đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Hà Nội học sinh tỉnh đến Hà Nội học Trường Albert Sarraut trường trung học độc Hà Nội hoạt động theo chế độ giáo dục Pháp, dành riêng cho học sinh người 55 Pháp số học sinh Hoa kiều người Việt thuộc gia đình thân thế, quyền quý Trong năm 1925 - 1930, phong ttào cách mạng nổ sôi toàn quốc thành phố Hà Nội, đặc biệt Hà Nội có nhiều học sinh, sinh viên tham gia phong trào yêu nước biểu tình sinh viên cao đẳng năm 1925 đòi thả cụ Phan Bội Châu, phong trào bãi khóa học sinh năm 1926 để truy điệu để tang cụ Phan Châu Trinh, gia nhập đảng phái trị Việt Nam nghĩa đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng, Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Vì quyền thực dân sức theo dõi đàn áp học sinh, sinh viên Thái độ hằn học giới tư Pháp Hà Nội phong trào học sinh, sinh viên chống lại họ biểu lộ rõ ừong báo “Chúng ta xây dựng nhiều nhà tù” đăng ừên tờ L’Eveil de rindochine tháng 10 - 1932 ừong họ coi “thêm trường học thêm nhà tù” tỏ ý muốn hạn chế giáo dục cho người Việt 3.3.2 Văn Hóa 3.3.2.1 Báo chí Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, tư sản tiểu tư sản Hà Nội phát triển mạnh Một số nhà tư sản Hà Nội có mặt Hội đồng thuộc địa, Viện dân biểu Hội đồng thành phố Họ cảm thấy cần thiết phải có tờ báo để nói lên tiếng nói riêng họ, bảo vệ quyền lợi cho họ Chính quyền thực dân biết đến lúc giữ độc quyền báo chí nữa, đành cho phép ngưòi Việt phát hành báo chí bị ràng buộc thể lệ chặt chẽ Năm 1920, Thực nghiệp dân báo, tờ báo đại diện cho tư sản dân tộc đời Từ đời đến đóng cửa (1933) Thực nghiệp dân báo với ý thức tư sản dân tộc có ảnh hưởng lớn phong ừào đấu ừanh đòi thả cụ Phan Bội Châu đấu tranh chống âm mưu tư Pháp nhằm độc quyền nước mắm năm 1925 Những tờ báo khác đại 56 Pháp số học sinh Hoa kiều người Việt thuộc gia đình thân thế, quyền quý Trong năm 1925 - 1930, phong ttào cách mạng nổ sôi toàn quốc thành phố Hà Nội, đặc biệt Hà Nội có nhiều học sinh, sinh viên tham gia phong trào yêu nước biểu tình sinh viên cao đẳng năm 1925 đòi thả cụ Phan Bội Châu, phong trào bãi khóa học sinh năm 1926 để truy điệu để tang cụ Phan Châu Trinh, gia nhập đảng phái trị Việt Nam nghĩa đoàn, Việt Nam Quốc dân đảng, Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Vì quyền thực dân sức theo dõi đàn áp học sinh, sinh viên Thái độ hằn học giới tư Pháp Hà Nội phong trào học sinh, sinh viên chống lại họ biểu lộ rõ ừong báo “Chúng ta xây dựng nhiều nhà tù” đăng ừên tờ L’Eveil de rindochine tháng 10 - 1932 ừong họ coi “thêm trường học thêm nhà tù” tỏ ý muốn hạn chế giáo dục cho người Việt 3.3.2 Văn Hóa 3.3.2.1 Báo chí Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, tư sản tiểu tư sản Hà Nội phát triển mạnh Một số nhà tư sản Hà Nội có mặt Hội đồng thuộc địa, Viện dân biểu Hội đồng thành phố Họ cảm thấy cần thiết phải có tờ báo để nói lên tiếng nói riêng họ, bảo vệ quyền lợi cho họ Chính quyền thực dân biết đến lúc giữ độc quyền báo chí nữa, đành cho phép ngưòi Việt phát hành báo chí bị ràng buộc thể lệ chặt chẽ Năm 1920, Thực nghiệp dân báo, tờ báo đại diện cho tư sản dân tộc đời Từ đời đến đóng cửa (1933) Thực nghiệp dân báo với ý thức tư sản dân tộc có ảnh hưởng lớn phong ừào đấu ừanh đòi thả cụ Phan Bội Châu đấu tranh chống âm mưu tư Pháp nhằm độc quyền nước mắm năm 1925 Những tờ báo khác đại 56 diện cho ý thức tư sản dân tộc thời kỳ gồm: Khai hóa nhật báo (1921-1927) Bạch Thái Bưởi, Hữu Thanh tạp chí (1923-1925) quan công luận vủa Việt Nam thương nghiệp hội Trong Hữu Thanh tạp chí, Ngô Đức Ke với “Chánh học tà thuyết” vạch mặt Phạm Quỳnh lợi dụng Truyện Kiều để mê nhân dân Ngoài tờ báo trên, thời kỳ xuất nhiều tờ báo khác An Nam tạp chí, Đông Pháp nhật báo (19251945) - tờ báo thân Pháp đại địa chủ Ngô Văn Phú làm chủ nhiệm - Thánh giáo tuần san (1923 -1933), Trung Hòa nhật báo (1923-1945) - Cơ quan ngôn luận ngưòi công giáo Bắc Kỳ - Hà Thành ngọ báo (1927-1936), Nông công thưomg báo (1923-1933), Dân báo (1927), Đông Tây tuần báo (1929-1930) Công thị báo (1929-1934), báo Đông phưomg (19291933), v.v Từ năm 1922 trở đi, vói phát triển giai cấp tư sản giai cấp công nhân Việt Nam, báo chí Hà Nội chuyển qua giai đoạn phản ánh phong ừào đấu tranh mói mang nội dung xu hướng giai cấp khác Năm 1925, Toàn quyền Varenne sang Đông Dương, đại biểu dân cử báo chí Hà Nội đại biểu báo giới toàn quốc đưa tập Dân nguyện, nhấn mạnh quyền tự dân chủ Từ năm 1925 trở đi, với thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội Việt Nam Quốc dân đảng, Hà Nội xuất thêm tờ báo tổ chức tri báo Thanh niên (Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội) Hồn cách mạng (Việt Nam Quốc dân đảng) in thạch, lưu hành bí mật 33.2.2 Văn hoc Từ Chiến tranh giới lần thứ nhất, văn học chuyển qua thời kỳ Với ý thức tư tưởng tư sản phát triển mạnh mẽ số kiến thức kỹ thuật học hỏi năm trước, văn nghệ sĩ Hà 57 Nội bắt đàu mạnh dạn vào đường sáng tác Nhiều khuynh hướng văn học xuất thời kỳ Trước hết khuynh hướng văn học mang nội dung giáo dục trị cổ động lòng yêu nước tác phẩm: Một bầu tâm (Trần Huy Liệu), Bút quan hoài (Trần Tuấn Khải), Ngọn cờ vàng, Tiếng sẩm đêm đông (nằm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Tử Siêu), Chiêu hồn nước (Phạm Tất Đắc) Khuynh hướng thứ hai khuynh hướng thực Khuynh hướng sâu khai thác thực xấu xa bị ẩn sau hào hoa, bóng bẩy xã hội đương thời Tính chất thực tố cáo xã hội khuynh hướng văn học đánh dấu bước tiến lớn lao văn học nghệ thuật Việt Nam giai đoạn này, thúc đẩy văn học sâu vào sống thực, không tính chất tượng trưng trước Văn học thực đánh dấu bước chuyển biến quan trọng giới quan người cầm bút Khuynh hướng thứ ba khuynh hướng lãng mạn Khuynh hướng xuất thúc tư tưởng tình cảm chủ nghĩa cá nhân tư sản Tính chất nhiều tiêu cực, thoát ly thể khuynh hướng không liên quan với tâm trạng u uất nghẹn ngào người sống không lối thoát dưói ách thống trị thực dân xâm lược Ở Hà Nội giai đoạn xuất số thư xã phát hành sách cổ vũ tinh thần yêu nước truyền bá tư tưởng cách mạng Nam Đồng thư xã Giác Quàn thư xã 3.3.3 Y tế Từ quyền thực dân bắt đầu nắm toàn quyền kiểm soát Hà Nội năm 1929, có nhà thương xây dựng nhà thương Lanessan Tháng năm 1894 nhà thương bắt đầu nhận bệnh nhân Cũng suốt khoảng thời gian này, sách y tế quyền thực 58 dân Hà Nội thay đổi, cải thiện, tình trạng thiếu nhà thương xảy dịch bệnh bùng phát Thống kê nói chung cho thấy số người chết luôn gấp nhiều lần số sinh đẻ Ngoài nhà phòng dịch - nhà phòng dịch Bạch Mai - xây dựng có dịch bệnh hoành hành Tuy nhiên nhà khung sắt, tường vữa lợp Sau bệnh dịch qua bị dỡ mái vách đem đốt thay mới, chuẩn bị cho đợt dịch khác Dưói quản lý quyền thực dân, Hà Nội xuất tượng xã hội đời sống trụy lạc xã hội thuộc địa, nhiều loại gái điếm xuất khắp nơi thành phố số gái điếm mắc bệnh nhiều cuối kỷ XIX, quyền thực dân phải lập nhà lục xì Phố Huế Theo thống kê thức quyền thực dân (chỉ vào số gái điếm có giấy phép hoạt động họp pháp), tính đến năm 1930, số gái điếm người Việt người Nhật 150 người, phần ba thường xuyên phải điều trị nhà lục xì Mãi tới năm 1930, trước tình hình thành phố phát triển mạnh mẽ, nhu cầu chữa bệnh nhân dân Hà Nội tỉnh tăng mạnh, thực dân Pháp buộc phải xây dựng nhà thương Robbert (hiện bệnh viện Bạch Mai) Nhưng nhà thương , bệnh nhân thiếu tất thứ cần thiết: giường bệnh, bác sĩ, thuốc men, dụng cụ y tế thiếu chăm sóc nhân viên y tế, đặc biệt phận làm phúc TIÊU KẾT CHƯƠNG Trong khai thác thuộc địa lần thứ n thực dân Pháp, sở hạ tầng Hà Nội nâng cấp xây dựng đại đồng bộ, mạng lưới giao thông vận tải trở nên dày đặc vói nhiều loại hình giao thông thay đổi diện mạo thành phố, biến Hà Nội trở thành trọng điểm kinh tế quan trọng bậc Bắc Kỳ toàn Đông Dương 59 Những chuyển biến kinh tế thời kì tác động mạnh mẽ đến xã hội làm cho phân hoá giai cấp ngày sâu sắc thêm Nen giáo dục Pháp, Pháp - Việt áp dụng, nhiều trường tiểu học, trung học đặc biệt đại học xây dựng Nhu cầu học tập nhân dân Hà Nội nhờ phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên sách đào tạo cầm chừng thực dân Pháp nên hiệu giáo dục không cao Mặt khác, công tác y tế ý mở rộng hơn, nhiên hoàn toàn nhằm mục đích phục vụ cho người Pháp người giàu có Người dân lao động phải chịu đựng điều kiện y tế tồi tệ 60 KÉT LUẬN Qua tìm hiểu chuyển biến kinh tế - xã hội Hà Nội Công khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) rút điểm sau đây: Sau chiến tranh giới thứ Pháp nước thắng trận lại bị thiệt hại nặng nề Để bù vào thua thiệt đó, giới tư độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân nước, vừa vạch chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai để riết bóc lột nhân dân lao động nước thuộc địa trước hết nước Đông Dương mà Việt Nam chủ yếu Ở Việt Nam, Hà Nội vùng thực dân Pháp ý Tuy Hà Nội không giữ vai trò kinh đô Việt Nam giai đoạn này, Hà Nội đô thị sầm uất Bắc Kì thực dân Pháp coi thủ đô Đông Dương, với tiềm kinh tế vô lớn, nguồn nhân lực dồi dào, thực dân Pháp tập trung vào khai thác bóc lột.Thời phong kiến, Hà Nội kinh đô nước Việt Nam qua nhiều triều đại, trung tâm kinh tế , trị, văn hóa, giáo dục Việt Nam Đến thực dân Pháp thức cai trị Hà Nội khiến văn hóa nơi thay đổi mạnh mẽ Nền văn hóa phương Tây theo chân người Pháp du nhập vào Việt Nam kéo theo xáo trộn xã hội Không kinh thành thời phong kiến, Hà Nội nhiều mang dáng dấp đô thị châu Âu Thành phố tiếp tục giữ vai trò trung tâm kinh tế, tri, văn hóa giáo dục toàn Đông Dương Trong khai thác thuộc địa lần thứ n thực dân Pháp, sở hạ tầng Hà Nội nâng cấp xây dựng đại đồng bộ, mạng lưới giao thông vận tải trở nên dày đặc với nhiều loại hình giao thông thay 61 đổi diện mạo thành phố, biến Hà Nội trở thành họng điểm kinh tế quan trọng bậc Bắc Kỳ toàn Đông Dưcmg Trong khai thác thuộc địa lần thứ II thực dân Pháp, kinh tế Hà Nội có nhiều biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng lên so với trước Từ thị trường noi tư sản Pháp Hoa kiều nắm gàn toàn tỉ trọng, giới tư sản dân tộc Hà Nội phát triển mạnh mẽ xây dựng vị mình, chiếm tỉ họng đáng kể thị trường kinh tế Trong thời gian tiến hành khai thác, công nghiệp - thương nghiệp - dịch vụ xây dựng có phát triển trước nhiều hạn chế Thương nghiệp nơi tiêu thụ nơi nắm nguồn hàng, công nghiệp chủ yếu công nghiệp nhẹ phát triển công nghiệp chế biến với quy mô ngày lớn, công nghiệp nặng phát triển hạn chế Những chuyển biến kinh tế tác động mạnh mẽ đến xã hội làm cho phân hoá giai cấp ngày sâu sắc thêm Nền giáo dục Pháp, Pháp - Việt áp dụng, nhiều trường tiểu học, trung học đặc biệt đại học xây dựng Nhu cầu học tập nhân dân Hà Nội nhờ phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên sách đào tạo cầm chừng thực dân Pháp nên hiệu giáo dục không cao Mặt khác, công tác y tế ý mở rộng hơn, nhiên hoàn toàn nhằm mục đích phục vụ cho người Pháp người giàu có Người dân lao động phải chịu đựng điều kiện y tế tồi tệ Có thể nhận thấy tổng quát rằng, tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 - 1929) có nhiều khỏi sắc, chuyển biến nhằm phục vụ quyền lợi thực dân Pháp, Bởi mục đích họ biến Hà Nội thành thủ đô thuộc địa Đông Dương nơi thu hút nguồn đầu tư nhà tư Chứ ý muốn phát triển kinh tế - xã hội thuộc địa 62

Ngày đăng: 16/10/2016, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w