Chim trong truyện cổ tích người việt

119 19 0
Chim trong truyện cổ tích người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chu Thị Anh CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chu Thị Anh CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn Chu Thị Anh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho tơi thời gian qua Xin cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, phòng ban, Khoa – trường Đại học Sư phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập trường Trân trọng cảm ơn Q Thầy Phịng Sau Đại Học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM giúp đỡ nhiều công tác Trân trọng cảm ơn Quý Ban Giám Hiệu, thầy cô trường Ngô Thời Nhiệm, Quận 9, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Quốc Hùng - người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên tơi Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý Quý Thầy Cô, anh chị em đồng nghiệp bạn! Tp.HCM tháng năm 2015 Người thực luận văn Chu Thị Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .6 1.1 Phương pháp nghiên cứu hình thái học phương pháp nghiên cứu nguồn gốc lịch sử .6 1.1.1 Phương pháp nghiên cứu hình thái học truyện cổ tích Propp 1.1.2 Phương pháp phân tích nguồn gốc lịch sử 1.2 Chim văn hóa giới 13 1.3 Chim văn hóa Việt Nam 18 1.4 Chim văn học dân gian người Việt 24 Tiểu kết Chương .31 Chương THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC TRUYỆN CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 32 2.1 Phạm vi tư liệu thống kê tiêu chí phân loại 32 2.2 Chim truyện cổ tích lồi vật 37 2.1.1 Chim kiểu truyện giải thích nguồn gốc loài chim 37 2.1.2 Chim nhóm truyện giải thích đặc điểm loài chim 39 2.2 Chim truyện cổ tích thần kì .41 2.2.1 Chim kiểu truyện người nghèo khổ, bất hạnh .42 2.2.2 Chim kiểu truyện chàng dũng sĩ 46 2.3 Chim truyện cổ tích sinh hoạt 48 Tiểu kết Chương .51 Chương VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA CHIM TRONG CẤU TẠO CỐT TRUYỆN 52 3.1 Chim motif dũng sĩ diệt chim ác .54 3.1.1 Mô tả xuất chim motif dũng sĩ diệt chim ác 54 3.1.2 Vai trò, chức chim cấu tạo cốt truyện qua motif dũng sĩ diệt chim ác 60 3.2 Chim motif chim phù trợ 74 3.2.1 Mô tả xuất chim motif chim phù trợ .75 3.2.2 Vai trò, chức chim cấu tạo cốt truyện qua motif chim phù trợ 80 3.2.3 Các chức chim motif chim phù trợ từ góc độ nguồn gốc .86 3.3 Chim motif hóa thân 91 3.3.1 Mô tả xuất chim motif hóa thân 91 3.3.2 Vai trò, chức chim cấu tạo cốt truyện qua motif hóa thân 94 3.3.3 Chim motif hóa thân từ bình diện nguồn gốc .97 Tiểu kết Chương .104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện cổ tích đời từ thời kì tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy “Và không khẳng định rằng, truyện cổ tích thể loại có khả kết nối với di sản văn hóa khứ cách ưu việt Bởi lẽ có khả mở cho mối liên hệ với tinh hoa truyền thống tranh tín ngưỡng từ thời xa xưa giúp cho phát giá trị nhân thuộc phần hồn dân tộc” [21, tr.93] Có lẽ từ dựng nước, người nuôi khát vọng vượt khỏi không gian quanh vươn đến bầu trời kì bí Khát vọng phải thể qua hình ảnh lồi chim hạc mặt trống đồng.Và dọc đất nước, thăm làng xã, vào gia đình, khơng khó để thấy ảnh hưởng chim mng đến đời sống họ Đó tranh phượng hồng trang trí nhà, đơi hạc bàn thờ tổ tiên, chạm khác mái chùa, cổng làng, trang phục gắn lông chim sặc sỡ, Và đặc biệt, làm ngoạn du vào tâm hồn nhân dân qua kho tàng văn học dân gian, thấy hình ảnh, dấu ấn loài chim sáng tác họ Hình ảnh mẹ Âu Cơ với bọc trăm trứng thân cho niềm tự hào người Việt nịi giống “con cháu Lạc Hồng” Có lẽ mà kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, từ miền xuôi lên miền ngược, từ cổ tích lồi vật đến cổ tích thần kì cổ tích sinh hoạt, thấy xuất hình ảnh chim, từ chim sẻ, chim vàng anh, chim chích nhỏ bé gần gũi với người đến vật cho linh thiêng mang quyền uy, chí gây sợ hãi phượng hồng, đại bàng, quạ,… Như vậy, truyện cổ tích có khả kết nối với di sản văn hóa từ xa xưa xuất lồi chim truyện cổ tích người Việt hẳn có nguồn gốc văn hóa, nguồn gốc tâm linh sâu xa Nghiên cứu xuất chúng truyện cổ tích giúp hiểu biết thêm nét đẹp, bí ẩn văn hóa người Việt Cũng với đề tài này, có nhìn vừa cụ thể, vừa khái quát vai trò chim kết cấu truyện cụ thể Một số truyện cổ tích có xuất lồi chim cịn đưa vào giảng dạy trường phổ thơng, làm rõ vai trò, ý nghĩa chúng kết cấu tư tưởng chủ đề truyện góp phần vào việc giảng dạy truyện cổ tích nhà trường Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, chúng tơi muốn khảo sát tồn truyện cổ tích người Việt để tìm hiểu phân bố, hình thức xuất lồi chim, từ phát motif đặt tương quan với kiểu cốt truyện để thấy vai trò chức cấu tạo cốt truyện Từ đây, giải mã ý nghĩa chim văn hóa tâm thức người Việt thể truyện cổ tích Lịch sử vấn đề Sự có mặt lồi vật với hình thức xuất chức đa dạng truyện cổ tích nói riêng văn học dân gian người Việt nói chung khiến nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm tịi, khám phá Về truyện cổ tích lồi vật nói chung, có số cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ như: Hình tượng rắn truyện kể Việt Nam (Phạm Huyền Trâm, Luận văn Thạc sĩ văn học); Kiểu truyện người lấy vật truyện cổ tích Việt Nam (Nguyễn Thị Cao_Luận văn Thạc sĩ văn học),… Riêng ý nghĩa xuất chim truyện cổ tích Việt Nam nói chung truyện cổ tích người Việt nói riêng chưa có cơng trình mang tính chất hệ thống chun sâu Tuy nhiên qua trình tìm hiểu tư liệu, nhận thấy số báo, chuyên luận, luận văn, luận án nhiều có nhắc đến vấn đề Năm 2008, luận án tiến sĩ So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Đường Tiểu Thi đánh giá mối quan hệ biến hình với tín ngưỡng chim: “Trong motif liên tục biến hình kể Cơ Lọ Lem, vật hóa thân lần cô gái phổ biến chim Chúng cho trùng hợp ngẫu nhiên mà có liên quan tới tín ngưỡng chim cổ xưa” [56, tr.140] Bên cạnh đó, luận án cho rằng, tín ngưỡng chim có liên quan chặt chẽ đến việc canh tác lúa nước Con người từ xưa bắt chước hoạt động ăn lúa rừng loài chim mà phát triển nghề sản xuất lúa nước Chính tập tính sống dựa vào lúa lồi chim giúp người có ý tưởng việc trồng trọt sinh sống nhờ vào lúa Điều lí dẫn đến việc người, cư dân vùng trồng lúa nước coi chim vật đáng tôn sùng biết ơn Ngồi ra, q trình sản xuất lúa nước, người ta phát quy luật rằng, năm, đến mùa xn lồi chim bay về, mùa thu lại bay đi, lần nữa, tập tính lồi chim trú lại gợi ý cho người phát triển nghề trồng lùa theo mùa vụ Như vậy, với phát triển nghề trồng lúa, người ngày thấy phụ thuộc vào lồi chim, lồi động vật linh thiêng hóa thành “thần đưa giống lúa” “thần bảo vệ lúa” Những phân tích sở để tác giả luận án khẳng định “vì sùng bái lồi chim, dân chúng “chim hóa” giới quan đời sống mình, làm nảy sinh hình thành nhiều tín ngưỡng, phong tục loài chim […] Thế giới quan của người cổ xưa “chim hóa”, họ thường nghĩ rằng, linh hồn giống chim, hóa thân làm chim, sau người chết, linh hồn bay đi” [56, tr.140] Tác giả luận án khẳng định: “vật hóa thân chim kể Cô bé Lọ Lem Trung Quốc Việt Nam thể quan niệm người chết hóa chim người thời xưa” [56, tr.142] Ở mảng nghiên cứu văn hóa, PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà có đề cập đến hình tượng chim mang ý nghĩa biểu tượng văn hóa dân gian Việt Nam: “con chim biểu tượng cho mặt trời […] Hơn nữa, lồi chim có biểu tượng riêng: chim hải biểu tượng biển cả, chim sẻ biểu tượng cho tiểu nhân, chim uyên ương biểu tượng tình u, chim cơng biểu tượng kẻ thích hình thức lịe loẹt, chim én biểu tượng mùa xuân, chim cuốc biểu tượng cho mùa hè” [21, tr.67] Bà lí giải, chim biểu tượng cho mặt trời nên có thống trường hợp, chẳng hạn, mặt trống đồng bay từ đơng sang tây, hay có hình dạng lơng bay lả tả để thể ý mặt trời bị bắn rụng, cách gọi kim ô (quạ vàng) thể chim biểu tượng cho mặt trời Trong Nguồn gốc dân tộc Việt, nhà nghiên cứu Phạm Trần Anh khẳng định từ di khảo cổ đến nguồn sử liệu minh văn gợi cho biết totem vật tổ biểu trưng Việt tộc Rồng Chim Chi tộc Âu Việt thờ vật biểu chim nên người xưa thần thánh hố Âu Cơ chim hố thành tiên phải đẻ trứng chuyện dễ hiểu, bình thường thơi Ơng nói ảnh hưởng vật tổ chim đến tín ngưỡng (thờ chim), đến trang phục, cách đặt tên,… dân tộc Như vậy, người Việt, bên cạnh rồng chim vật vật tổ, cội nguồn Điều lí giải chim xuất nhiều đời sống văn hóa Việt nói chung truyện cổ tích nói riêng Những nghiên cứu góp phần làm rõ ý nghĩa biểu tượng ý nghĩa tâm linh, tâm thức chim văn hóa dân gian Việt Nam Tuy nhiên, xét cho cùng, nghiên cứu cịn mang tính lẻ tẻ, chưa tập trung hệ thống Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chuyên sâu xuất ý nghĩa hình tượng chim truyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Chim truyện cổ tích người Việt, đối tượng nghiên cứu chúng tơi lồi chim xuất truyện cổ tích người Việt, đặc biệt chúng phải có vai trị rõ nét cấu tạo cốt truyện Cũng thế, phạm vi nghiên cứu luận văn truyện cổ tích người Việt, nhiên tiến 99 toàn biết việc xảy ra, người gặp Vì thế, với truyện có motif hóa thân xuất truyện người hóa thân tham gia vào diễn biến cốt truyện tác động đến nhân vật khác truyện giúp đỡ, trả ơn, báo thù Trong truyện Tấm Cám, hóa thân thành chim vàng anh chim bay vào cung vua, quấn qt bên nhà vua, chồng Chim vàng anh Tấm khơng qn mối thù với Cám, có hành động chửi mắng, đe dọa, làm cho Tấm yên ổn bên nhà vua Trong truyện Mụ dì ghẻ độc ác, linh hồn người mẹ người riêng theo cậu, cho cậu chỗ ở, động viên cậu học hành che chở, bảo vệ cậu vượt qua làm hại người mẹ kế để cuối sống vui vẻ hạnh phúc với gái đính ước từ cịn bụng Truyện Sự tích chim năm trâu sáu cột thể rõ cho điều Linh hồn bác chăn trâu sau chết tự vẫn nhớ oan ức mà mắc phải, sau chết hóa thành chim ngày đêm kiếm ăn khắp bờ bụi hành động tìm trâu lúc cịn sống miệng khơng thơi kêu lên nỗi oan mình: năm trâu sáu cột, năm trâu sáu cột! Như vậy, xét nguồn gốc, motif hóa thân chắn có nguồn gốc từ quan niệm người nguyên thủy chuyển linh hồn Nếu huyền thoại, xuất phát từ ước muốn lí giải tượng tự nhiên, truyền thuyết xuất phát từ quan niệm người anh hùng ước mơ gieo trồng truyền thống anh hùng dân tộc truyện cổ tích, motif mang ý nghĩa xã hội, quan niệm nhân sinh sâu sắc 3.3.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo “Tôn giáo hiểu hình thái ý thức xã hội hình thành nhờ vào lịng tin sùng bái lực lượng siêu nhiên định số phận người Con người phục tùng, tôn thờ” [49, tr.239] Văn học dân gian tơn giáo ln có mối quan hệ chặt chẽ với Với dân tộc mà Phật giáo dường quốc giáo Việt Nam ảnh hưởng tơn giáo văn học dân gian 100 điều tránh khỏi Nếu motif dũng sĩ diệt chim ác có nguồn gốc từ đảo nghịch phong tục, tức ảnh hưởng tín ngưỡng, phong tục nghi lễ nguyên thủy motif hóa thân, theo chúng tối nghĩ, định có liên quan đến thuyết luân hồi nhà Phật Có thể nói, thuyết luân hồi thành phần quan trong hệ thống tư tưởng nhà Phật Luân có nghĩa bánh xe, hồi có nghĩa vòng quay Thuyết luân hồi quan niệm cố hậu dãy nguyên nhân xảy trước nguyên nhân cho dãy hậu xảy sau Nhân liên kết với chặt chẽ chuỗi dây xích vơ tận: mắt xích nguyên nhân cho mắt sau hậu cho mắt liền trước Vịng sinh tử, ln hồi người vơ tận, chết, có phần xác đi, cịn phần hồn lại Linh hồn chuyển qua thân xác khác, từ vật biến thành người, từ thành cối, thành thần ngược lại Với quan niệm nhà Phật vậy, người chịu ảnh hưởng Phật giáo cho rằng, kiếp sống ác kiếp sau chịu hậu ngược lại, người sống lương thiện kiếp này, dù sau có bị hãm hại mà phải chết nhận kết tốt đẹp Quan niệm hóa thân thuyết luân hồi Phật giáo giúp giải tỏa bi kịch bi kịch lớn tâm lý người Cái Chết Nó giúp người tránh khỏi khủng hoảng tâm lí phải đối diện hay chứng kiến chết, với niềm tin thế, họ cho chết kết thúc mà bắt đầu người bắt đầu tồn Các truyện cổ tích có xuất lồi chim thể phần dấu ấn thuyết luân hồi nhà Phật Trong truyện sưu tầm được, ngồi số truyện có màu sắc Phật giáo với xuất Phật, Bụt, người tu hành truyện lại dấu ấn ảnh hưởng thuyết luân hồi thể kết thúc truyện, nhân vật chết hóa thân thành vật Cái chết hóa thân chết hóa thân 101 người hiền lành lương thiện bị hãm hại người riêng, người em út, hai vợ chồng thương yêu nhau,… chết người độc ác hay xấu tính tên nhà giàu, tên sư hổ mang, kẻ ham đánh bạc,… Và truyện cổ tích ước mơ quan niệm mà họ gửi gắm vào motif hóa thân trở nên tác động vào chết mong muốn cho chết người Trước hết, nhận thấy motif hóa thân có truyện cổ tích lồi vật truyện cổ tích thần kỳ Với mục đích giải thích nguồn gốc lồi chim, tác giả dân gian qua cách lí giải thể thái độ người xã hội Ngay chết, ngưỡng cửa tưởng cuối đời người họ muốn dành cho người nghèo khổ, bất hạnh lương thiện tốt bụng kiếp sau hạnh phúc Dân gian công phán xét, ban thưởng hay trừng phạt Những người sống kiếp mang thói hư tật xấu, gieo rắc hành động độc ác, làm hại đến người khác chết định hóa thành lồi vật sống vơ ích, chẳng hạn vị sứ thần Ngọc Hoàng phái xuống trần gian để truyền dụ giúp cho người đến tuổi già khơng phải chết, ơng ta khơng hồn thành nhiệm vụ, để trừng phạt, Ngọc Hồng đá ơng ta xuống mặt đất hóa kiếp thành bọ suốt đời chui rúc đống phân người Hay phụ bạc mà người đàn bà truyện Sự tích muỗi bị biến thành vật suốt đời phải sống nơi bẩn thỉu bị người đời xa lánh Cịn nhân vật vốn sống tình cảm, vị tha, bao dung nhân hậu dù có bị hãm hại hay bị nạn mà chết trở thành lồi vật, vật có ích cho đời Chẳng hạn người mẹ nghèo có tình u thương bao la truyện Sự tích vú sữa sau chết hóa thành vú sữa có thứ thơm Điều thể qua cách lí giải loài chim Nếu để ý kĩ nhận thấy lồi có tập tính xấu, hay phải kiếm ăn vất vả khổ sở hay sống mơi trường khắc nghiệt, lồi chim mà dân 102 gian cho độc ác bị người xua đuổi ghét bỏ thường kết cục kẻ mà kiếp trước bị đối xử tham lam hay gian ác Ngược lại, người trước sống hiền lành, lương thiện, có bị hãm hại chết hóa thân thành vật hiền lành hay hình hài đẹp đẽ, người yêu mến Như vậy, thân việc hóa thân quan niệm dân gian có liên quan đến thuyết luân hồi Phật giáo mà với truyện cụ thể, với cách giải thích nguồn gốc loài chim, tác giả dân gian gián tiếp thể quan niệm hiền gặp lành, ác giả ác báo Tuy nhiên, nghiên cứu motif hóa thân mối quan hệ với thuyết luân hồi Phật giáo, Đường Tiểu Thi luận án tiến sĩ cho motif có liên quan đến tín ngưỡng ngun thủy lồi người khơng liên quan đến thuyết luân hồi nhà Phật Tác giả luận án đưa hai lí để chứng minh, Phật giáo khơng thừa nhận có linh hồn, chúng sinh chết đầu thai họ trở thành kiếp khác, khơng liên quan đến kiếp trước đó, khơng có chuyện biết chuyện kiếp trước, việc nhận vợ, báo thù Tấm truyện Tấm Cám Thứ hai người tốt chết đầu thai thành kiếp khác xứng đáng, đầu thai thành súc vật ln trừng phát Trong truyện cổ tích, người hiền lành lương thiện chết bị hóa thân thành vật Chúng thừa nhận nguồn gốc ban đầu motif hóa thân chắn có liên quan đến tín ngưỡng nguyên thủy niềm tin người tồn linh hồn Tuy nhiên ý niệm nhân quả, luân hồi người tồn motif hóa thân truyện cổ tích Nhất truyện cổ tích có motif hóa thân xuất cuối có vai trị kết thúc truyện, gắn liền với ban thưởng hay trừng phạt Đó biểu cua quan niệm ác giả ác báo, hay hiền gặp lành nhà Phật Dễ dàng nhận thấy hình thức hóa thân nhân vật thành chim nói riêng thành vật khác nói chung ban thưởng 103 trừng phạt Motif hóa thân đồng thời gặp gỡ quan niệm Phật chỗ coi loài vật gần gũi với loài người, hóa kiếp thành vịng chuyển hóa luân hồi Như vậy, xét mặt nguồn gốc, vào mục đích tác giả dân gian, nhận thấy motif hóa thân Phật giáo có mối liên quan với nhau, nguồn gốc motif hóa thân chưa hẳn bắt từ Phật giáo có tơn giáo khác xuất trước lâu tơn giáo ngun thủy Thế q trình tồn phát triển truyện cổ tích, nhận thấy nhiều nét ảnh hưởng Phật giáo motif hóa thân, điều dễ hiểu, bới nói trên, Phật giáo vốn tơn giáo phát triển có thời kì gần trở thành quốc giáo Việt Nam 104 Tiểu kết Chương Với xuất đa dạng phong phú loài chim truyện cổ tích người Việt, chúng tơi chọn hướng nghiên cứu truyện cổ tích có xuất lồi chim từ motif xem cách tiếp cận hiệu Bên cạnh chế độ xã hội, truyện thần thoại phong tục, nghi lễ nguyên thủy chìa khóa để tìm “gốc rễ” truyện cổ tích Bởi tồn thực tế sống người chắn có mặt sáng tác văn học dạng thức Qua việc tìm hiểu nguồn gốc motif chim, chúng tơi nhận thấy tồn dấu tích văn hóa tín ngưỡng ngun thủy vơ đa dạng phong phú Đó phản ánh có tính chất mơ phỏng, phản ánh với hình thức khác biệt chi tiết đó, có độc đáo hơn, đảo ngược hoàn toàn biểu sợ hãi dẫn đến chống đối trốn tránh, điều biểu cho tiến dần đến văn minh lồi người Dẫu nghiên cứu motif từ bình diện nguồn gốc lịch sử đem lại cho phát mẻ tương đồng hay khác biệt mang tính tất yếu văn học Đây đường đưa người đọc đến với tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng, đến với kết nối văn học đời sống Hành động chức truyện cổ tích có lặp lại khơng mà nhạt nhẽo thiếu li kì hấp dẫn Nghiên cứu cấu tạo cốt truyện cốt truyện cụ thể hay kiểu truyện cách để giải mã thú vị từ điều tưởng đơn giản Việc khảo sát vai trò motif đồng thời cho thấy đa dạng sinh động chức loài chim truyện cổ tích Đó lồi vật đưa vào sáng tác dân gian vừa với vai trò đối thủ, vừa với vai trò trợ thủ Cũng qua việc khảo sát chức nhân vật hành động, thấy rõ vai trò motif chim kiểu truyện cổ tích Đây yếu tố tạo nên bất ngờ, hấp dẫn qua việc tạo nên chức hành động nhân vật truyện cổ tích 105 KẾT LUẬN Sự xuất cách phong phú đa dạng chim truyện cổ tích độc đáo kho tàng văn học dân gian người Việt, vừa mang giá trị mặt nội dung vừa mang giá trị mặt hình thức Đề tài luận văn nhằm tìm hiểu xuất chúng tiểu loại truyện cổ tích, vừa tìm nét độc đáo mặt cấu tạo cốt truyện truyện có xuất lồi vật Sự có mặt câu chuyện, điển tích tơn giáo với việc trở thành biểu tượng cho nhiều lĩnh vực văn hóa tín ngưỡng cho thấy chim lồi vật có ảnh hưởng đời sống văn hóa nhiều văn hóa giới từ lâu đời Quá trình sinh sống nghề nghề trồng lúa nước mang lại cho cộng đồng dân tộc Việt Nam, cộng đồng dân tộc Việt gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, đặc biệt lồi động vật sống vùng sơng nước có chim mng Mơi trường thói quen lao động sản xuất giúp họ có điều kiện quan sát, từ quan sát nảy sinh nhu cầu tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm tập tính sinh hoạt chúng Những hạn chế tri thức khoa học mang họ đến với giới tưởng tượng phong phú mà sản phẩm hình kho tàng truyện cổ tích đầy giá trị Sự xuất loài chim truyện cổ tích người Việt có nguồn gốc phần từ đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất, phần từ tín ngưỡng dân gian Nghiên cứu đặc điểm, vai trị lồi động vật truyện cổ tích giúp luận văn giải đáp bí ẩn độc đáo tín ngưỡng người Viêt cổ Đó quan niệm, phong tục độc đáo có liên quan mật thiết đến lồi chim Qua thống kê phân loại, nhận thấy số lượng truyện cổ tích có xuất lồi chim 45 truyện (chưa tính dị bản) Phân bố truyện không đồng tiểu loại Trong nhiều sinh động tiểu loại cổ tích thần kì Trong tiểu loại chúng xuất nhiều vị trí, 106 đóng vai trị quan trọng việc tạo nên li kì hấp dẫn cốt truyện Tiểu loại cổ tích sinh hoạt đặc trưng nên chim nói riêng lồi động vật khác nói chung xuất ít, nhân vật chủ yếu người Trong tương quan với cốt truyện, motif giữ vị trí quan trọng Các motif chim vậy, cốt truyện mà tham gia, tính ki kì, hấp dẫn tạo nên chức hành động nhân vật cốt truyện mang lại Chúng đóng vai trò “một chạy tiếp sức” với motif khác hoàn thành phiêu lưu Sự đa dạng cấu tạo, vị trí chức với “gốc rễ” chúng từ phong tục, nghi lễ tơn giáo góp phần tăng thêm sinh động hấp dẫn bí ẩn cốt truyện nói riêng kiểu truyện nói chung Nghiên cứu chức chim truyện cổ tích theo hướng tiếp cận Propp hướng mới, nhiên, đem lại hiệu định Sự có mặt lồi chim hành động mang tính chức chúng trở thành yếu tố cấu thành cốt truyện Nghiên cứu cấu tạo truyện cổ tích từ góc thấy mặt hình thức, kết cấu nội tác phẩm 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1975), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Xn Chính (2012), Đồ đồng văn hóa Đơng Sơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (soạn chung với Lê Chí Quế) (2001), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), “Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám”, Văn hoá dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, tr.304-343 Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (chuyên luận), Nxb Đại học Tổng hợp, Tp.Hồ Chí Minh Lê Thái Dũng (2010), Tìm hiểu văn hóa thời đại Hùng Vương Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc type motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Đắc (2013), Về Type, motif tiết truyện Tâm Cám, Nxb Thời đại 12 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 13 Cao Huy Đỉnh (1963), “Dũng sĩ diệt đại bàng cứu người đẹp số truyện cổ Đơng Nam Á”, Tạp chí Văn học, (6), tr.91-100 108 14 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Edward James (2002) Chuyện kể văn minh cổ, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 James George Frazer (2007) Cành vàng - bách khoa thư văn hóa ngun thủy, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 La Mai Thi Gia (2014), Motif nguyên cứu truyện kể dân gian: lý thuyết ứng dụng – trường hợp motif tái sinh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXHVNV, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Bích Hà (1998) Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Lê Văn Hảo (2000), Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1983), Từ điển văn học Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hồ Quốc Hùng (1999), “Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận hố”, Tạp chí văn học, (3), tr.67-73 109 27 Hồ Quốc Hùng (1999), Những đặc trưng truyện dân gian vùng Thuận Hoá, Luận án Tiến sĩ, Đại học KHXH & NV, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 28 Hồ Quốc Hùng (2010), Mấy vấn đề nghiên cứu văn học dân gian qua văn bản, Tạp chí Văn học,(5) 29 Nguyễn Xuân Kính (1995) Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Vĩnh Phúc 33 Đinh Gia Khánh (1999) Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Motif “phần thưởng” kiểu truyện người em qua khảo sát truyện cổ tích thần kì Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (5), tr.33-41 35 Nguyễn Ngọc Lan (1992), Kiểu truyện người mang lốt vật truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Sơn Nam, Tơ Nguyệt Đình (2015), Chuyện xưa tích cũ, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 38 Tăng Kim Ngân (1994) Cổ tích thần kì người Việt – đặc điểm câu tạo cốt truyện, Nxb Văn hố dân tộc- Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 39 Tăng Kim Ngân (2009), “Sự dịch chuyển khơng gian truyện cổ tích thần kì”, tạp chí khoa học Đại học Huế,(54), tr93-100 110 40 Nguyễn Hữu Nghĩa (2009), Truyện cổ dân gian mang màu sắc phật giáo Việt Nam nước Đơng Nam Á nghiên cứu góc độ so sánh loại hình, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Văn Ngọc (1995), Truyện cổ nước Nam, Nxb Thăng Long, Hà Nội 42 Trần Đức Ngôn (1991) “Lý thuyết hình thái học V.Ia.Prốp truyện cổ tích thần kỳ người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (3), tr.12-15 43 Nguyễn Văn Nguyên nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Thanh Hóa 44 Bùi Văn Ngun (1985), “Tìm hiểu cội nguồn Việt cổ qua số mơ típ tiêu biểu truyện cổ tích dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4), tr.91-96 45 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Tp HCM 46 Bùi Mạnh Nhị (2008), Văn học Việt Nam - Văn học dân gian- Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 47 Nhiều tác giả (1990), Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 S.Freud (2000), Nguồn gốc văn hóa tơn giá vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2014), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Ngân Sương (2007), Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 53 Tạp chí văn hóa nghệ thuật (2003), Tuyển tập V.IA Propp Tập1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 54 Hà Văn Tấn (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm Bản sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 56 Đường Tiểu Thi (2011), So sánh kiểu truyện cô lọ lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Ngọc Thường (1987), “Về mối quan hệ mơ típ cốt truyện”, Tạp chí văn học, (2), tr.57-64 59 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V.Ja.Propp, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 60 Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Viện Văn học (2007), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (Tập II, Quyển 2, Truyện cổ tích), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Viện Văn học (2008), Tổng tập văn học dân tộc Thiểu số Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 62 Dương Nguyệt Vân (2001), “Mơ típ tái sinh truyện cổ tích chủ đề nhân”, Tạp chí văn học, (10), tr.107-115 63 V.Ia.Propp (2004); Tuyển tập V.Ia.Propp, Tập 1; Nxb Văn hóa dân tộc (Nhiều người dịch), Hà Nội 64 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt - Tập 4, 5, Truyền thuyết, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam 65 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt - Tập 6, Truyện cổ tích thần kì, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt - Tập 7, Truyện cổ tích lồi vật - Truyện cổ tích sinh hoạt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt - Tập 10, Truyện ngụ ngôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt - Tập 15, 16, Ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa (2009), Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 16, Truyện cổ tích thần kì, Truyền thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Viện văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập II, 1, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 71 Viện văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập II, 2, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 72 Trần Quốc Vượng, “Vĩnh Phú, vị địa – trị sắc địa – văn hóa”(1998), Việt Nam – nhìn địa-văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 73 Thái Đắc Xuân (sưu tầm, tuyển chọn) (2003), 100 truyện cổ tích Việt Nam hay nhất, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tài liệu web 74 Tạ Đức, Nguồn gốc khăn mỏ quạ http://www.baovanhoa.vn/VANHOAQUYTY2013/print-51878.vho 75 Nguyễn Thị Bích Hà Tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng http://hueuni.edu.vn/hueuni/issue_file/54_10.pdf 76 Đặng Thu Hà (2008) “Yếu tố tôn giáo truyện cổ tôn giáo truyện kể dân gian Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ngơn ngữ, Trường ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 113 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view =article&id=1513:yu-t-ton-giao-va-truyn-c-ton-giao-trong-truyn-k-dangian-vit-nam&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 77 Nguyễn Thị Hiền (1996), “Nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu típ mơ típ truyện cổ dân gian Antti Stith Thompson”, Tạp chí Khoa học ngơn ngữ, Trường ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view =article&id=4740%3Atrich-yu-lun-an-tin-s-ng-vn-qmotif-trong-nghiencu-truyn-k-dan-gian-ly-thuyt-va-ng-dng-trng-hp-motif-taisinhq&catid=120%3Alun-vn-ca-ncs-hvch-a-sv&Itemid=186&lang=vi 78 Nguyễn Việt Hùng (2012) Nghi lễ trưởng thành kiểu truyện dũng sĩ (Qua việc khảo sát tập “Truyện cổ dân tộc Trường Sơn- Tây Nguyên”), Tạp chí Văn học Ngôn ngữ 79 La Mai Thi Gia (2011), “Ý nghĩa motif tái sinh việc thể tư tưởng chủ đề truyền thuyết truyện cổ tích”, Tạp chí Khoa học ngơn ngữ, Trường ĐH KHXH NV Tp Hồ Chí Minh http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view =article&id=1920:y-ngha-ca-motif-tai-sinh-trong-vic-th-hin-t-tng-ch-catruyn-thuyt-va-truyn-c-tich&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 80 Dương Văn Sáu, “Những khác biệt văn hóa Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội http://huc.edu.vn/vi/spct/id131/Nhung-khac-biet-giua-van-hoa-dong-son-va-vanhoa-sa-huynh-o-viet-nam/ ... xuất ý nghĩa hình tượng chim truyện cổ tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Chim truyện cổ tích người Việt, đối tượng nghiên cứu lồi chim xuất truyện cổ tích người Việt, đặc biệt chúng phải... truyện: Sự tích chim chìa vơi, Sự tích chim phướng, Sự tích chim gọi vịt, tích chim hít Vì số lượng truyện 36 nên không tiến hành chia nhỏ thành nhóm tiểu loại truyện cổ tích thần kỳ truyện cổ. .. CÁC TRUYỆN CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT 32 2.1 Phạm vi tư liệu thống kê tiêu chí phân loại 32 2.2 Chim truyện cổ tích lồi vật 37 2.1.1 Chim kiểu truyện

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:51

Mục lục

    Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái học và phương pháp nghiên cứu nguồn gốc lịch sử

    1.1.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái học truyện cổ tích của Propp

    1.1.2. Phương pháp phân tích nguồn gốc lịch sử

    1.2. Chim trong văn hóa thế giới

    1.3. Chim trong văn hóa Việt Nam

    1.4. Chim trong văn học dân gian người Việt

    Chương 2. THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC TRUYỆN CÓ SỰ XUẤT HIỆN CỦA CHIM TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH NGƯỜI VIỆT

    2.1. Phạm vi tư liệu thống kê và tiêu chí phân loại

    2.2. Chim trong truyện cổ tích về loài vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan