1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ke hoach giang day nam hoc 2012 2013

675 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 675
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

- Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐ[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH NĂM HỌC: 2012- 2013 - Lớp: Mẫu giáo - tuæi - Trường: Mầm Non Mồ Dề - Năm học: 2012- 2013 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP - Giáo viên 1: Lß thÞ xuyÕn - Giáo viên 2: Trần Thị Ban - Tổng số trẻ: 30, đó: Trẻ trai: 16, Trẻ gái: 14 Thuận lợi: - Cơ sở vật chất: Năm học 2012- 2013 nhà trường đó trang bị cho lớp số đồ dùng phục vụ cụng tỏc dạy và học cụ và trẻ: Văn phòng phẩm, bút, vở, Chiếu và số đồ dùng vệ sinh cho trẻ - Giáo viên: Có giáo viên đứng lớp, 1giáo viên trình độ Cao đẳng sư phạm mầm non, giáo viên có trình độ trung cấp mầm non Bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm đứng lớp có lực sư phạm tương đối tốt và có kinh nghiệm quá trình chăm sóc giáo dục trẻ Nhiệt tình với công việc giao, yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau,có tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Phụ huynh: Một số phụ huynh đã quan tâm đến việc học tập trẻ và quan tâm đến các hoạt động chung lớp, đã tham gia đóng góp thêm tiền mua vở, bút cho học sinh, nộp củi đun nước cho học sinh uống, tạo mối quan hệ thân thiện cô giáo, phụ huynh, học sinh, có phối kết hợp chặt chẽ giáo viên và phụ huynh học sinh việc chăm sóc sức khỏe giáo dục các cháu Khó khăn: - Líp häc cha cã, cßn häc nhê nhµ cộng đồng dân bản, gÆp nhiÒu khã kh¨n việc sinh hoạt trẻ - Nguồn nước chưa có, còn thiếu nước để vệ sinh cho trẻ - Một số phụ huynh cha thực quan tâm đến việc học tập em mình - Khẩu phần ăn trẻ cha đảm bảo - Cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhiều cụ thể : bàn, ghế, phản nằm cho trẻ (2) - §êng x¸ ®i l¹i khã kh¨n, ảnh hưởng đến việc lại cô và trẻ - Số lượng học sinh chiếm 100% là học sinh em dân tộc thiểu số, đa số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ, lớp MG tuổi, cho nên khả nhận thức trẻ còn chậm chưa đồng đều, không biết tiếng phổ thông, còn nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin việc tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế II MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.Phát triển thể chất: a Phát triển vận động: - Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Thực các vận động vững vàng đúng tư thế, giữ thăng trên ghế thể dục đầu đội vật, trên ván dốc - Có khả kiểm soát tốt vận động, thay đổi hướng chạy đúng theo mệnh lệnh - Phối hợp chính xác tung, ném, đập, bắt bóng Có kỹ cầm kéo cắt lượn theo khuôn hình tự cài, cởi áo, - Nhanh nhẹn khéo léo chạy nhanh, bò theo đường dích dắc b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - Thực số việc đơn giản sinh hoạt hàng ngày - Có số thói quen hành vi tốt ăn uống, phòng bệnh - Biết tránh vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn Phát triển nhận thức: - Thích tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh và đặt câu hỏi sao?, Để làm gì?, Làm nào?, Khi nào? - Phân biệt bản thân với bạn cïng tuổi - Phân loại đối tượng theo 2- dấu hiệu tự tìm dấu hiệu phân loại - Nhận biết phía phải, phía trái người khác - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai - Có biểu tượng số phạm vi 10, thêm bớt, chia nhóm phạm vi 10 - Phân biệt hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật qua các đặc điểm bật (3) - So sánh sử dụng các từ: to nhất- nhỏ - nhỏ nhất, cao nhất- thấp - thấp nhất, rộng - hẹp - hẹp nhất, nhiều nhất- ít hơn- ít nhất… - Phân biệt số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương - Biết số công việc các thành viên gia đình, cô và trẻ - Nhận biết vài danh lam thắng cảnh địa phương và quê hương, đất nước Phát triển ngôn ngữ - nhận dạng chữ cái và phát âm đúng các chữ cái - Diễn đạt mong muốn, nhu cầu, suy nghĩ các câu - Hiểu số từ trái nghĩa - có khả nghe và kể lại việc, kể lại truyện - Có khả cảm nhận vần điêụ, nhịp điệu bài thơ, ca dao, đồng dao - Tham gia có sáng tạo các hoạt động ngôn ngữ: Đóng kịch, kể chuyện - Đọc và chép số kí hiệu - Mạnh dạn, chủ động, tự tin giao tiếp Phát triển tình cảm- xã hội - Hợp tác chia sẻ với bạn các hoạt động - Có hành vi ứng xử đúng với bản thân và với người xung quanh, quan tâm đến người gần gũi - Vui vẻ nhận và thực công việc giao đến cùng - Thực số qui định gia đình, trường lớp mầm non, nơi công cộng - Giữ gìn và bảo vệ môi trường: Bỏ giác đúng nơi qui định, chăm sóc vật nuôi, cây trồng, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm Phát triển thẩm mỹ - Biết tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống, các tác phẩm nghệ thuật - Thích nghe nhạc, nghe hát, lắng nghe và nhận giai điệu khác các bài hát, bản nhạc - Hát đúng và biết thể sắc thái, tình cảm qua bài hát mà trẻ yêu thích (4) - Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc - Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc cách phù hợp - Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu đa dạng, biết phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm c - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm mình, bạn XÂY DỰNG K£ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề 1: Trường Mầm non ( nhánh) - Thời gian thực hiện: tuần (Từ 20/08 đến 31/08) I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a Phát triển vận động: - Thông qua bài tập thể dục sáng và tiết học giúp trẻ phát triển tay, chân và hệ vận động - RÌn trÎ kü n¨ng Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối, Đi trên dây ( Dây đặt trên sàn) - Rèn kỹ chơi số trò chơi : Nhảy lò cò, và số trò chơi dân gian cho trẻ - Giúp trẻ phát triển các tố chất thể lực b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - LuyÖn tËp vµ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc tù phôc vô ¨n uèng, ngñ, ch¬i, vÖ sinh c¸ nh©n, cách gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,líp häc,thãi quen vÖ sinh v¨n minh ¨n uèng sinh ho¹t - Nhận biết nơi không an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng - Nhận biết , phân loại số nhóm thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm - Biết và phòng tr¸nh c¸c vËt dông ,n¬i nguy hiÓm trêng líp mÇm non - Rèn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh trường lớp - Rèn cho trẻ số kỹ công việc tự phục vụ nh: Kê xếp bàn nghế, rửa mặt, lau bàn, xúc cơm gọn gàng, tự rử tay đúng kỹ n¨ng Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Trẻ biết tên mình, tên bạn, tên các cô giáo trờng, tên trờng lớp địa trờng lớp Trẻ biết đợc các phòng và nhóm lớp, biÕt c¸c khu vùc trêng (5) - TrÎ biÕt c«ng viÖc cña c« gi¸o së thÝch cña c¸c b¹n líp, tæ - Củng cố ôn kiến thức số lợng 1, 2, 3, 4,5 Nhận biết số 1, 2, 3, 4,5, Ôn so sánh chiều dài và chiều rộng 2, đối tợng - Làm quen với tập tụ, bỳt chỡ, số nét và cách cầm bút để chuẩn bị cho việc tập tô, biết tụ cỏc nột bản và tụ đỳng trình tự 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Cung cấp vốn từ cho trẻ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạc lạc giao tiếp tiếng việt - Thông qua các bài thơ câu truyện trẻ biết nói cô giáo,bạn bè ,đồ dùng đồ chơi, bản thõn tiếng việt theo hớng dẫn cô giáo Biết nói đủ câu mạch lạc biết chào hỏi cô giáo tiếng việt - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ :"Gà học chữ" hiểu nội dung câu truyện “ Bạn mới” Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi - TrÎ yªu quý trêng, líp, b¹n bÌ vµ c« gi¸o, lÔ phÐp víi c« gi¸o ThÝch tíi trêng, líp - Phát triển kỹ hợp tác chia sẻ với các bạn - Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với người, vui chơi hòa thuận với bạn bè - Biết vứt rác đúng nơi quy định , vệ sinh trờng, lớp Biết bảo vệ cây trờng Ph¸t triÓn thÈm mỹ: - Th«ng qua c¸c bµi th¬ c©u truyÖn, bµi h¸t vµ s¶n phÈm tạo h×nh vÒ trêng mÇm non lµm cho trÎ thªm yêu trêng líp T«n träng vµ gi÷ g×n s¶n phÈm t¹o h×nh cña m×nh vµ cña b¹n - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, gắn đớnh các đồ chơi trờng mầm non - Thuéc một số bµi h¸t “Chào ngày ; Em mẫu giáo” vµ thÝch h¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ trêng MÇm non cña bÐ… II MẠNG NỘI DUNG Nhánh 1: Trường MN thân yêu Của Bé Thời gian thực hiện: 20 - 24/8/2012 Nội dung: - Tên gọi trường,tên lớp, điểm trường, xã, Huyện, quang cảnh, các khu vực trường, biết giữ gìn vệ sinh và ngoài lớp Nhánh 2: Lớp MG Của Bé Thời gian thực hiện: 27 – 31/8/2012 Nội dung: - Biết tên lớp, tên cô - Biết tên các bạn trai, bạn gái lớp ( sở thích đặc điểm) (6) - Mọi người trường: Bản thân trẻ, các bạn lớp, cô giáo( tên, sở thích), cô hiệu trưởng ,hiệu phó và công việc họ - Các hoạt động trường: + Dọn vệ sinh + Tập văn nghệ chào năm học mới, đón rằm trung thu + trồng cây xanh, trang trí lớp… - Các góc chơi lớp - Các loại đồ dùng đồ chơi lớp - Các hoạt động trẻ: Học tập, vui chơi, trò chuyện, ăn ngủ yêu quý và kính trọng thầy cô giáo và đoàn kÕt với bạn bè III MẠNG HOẠT ĐỘNG: Lĩnh vực phát triển Nhánh Trường MN thân yêu Bé (1 tuần) Tuần 1: (Từ ngày 20- 24/8/2012) Phát triển PTVĐ: thể chất + Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối Dinh dưỡng SK: LuyÖn tËp vµ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc tù phôc vô ¨n uèng, ngñ, ch¬i, vÖ sinh c¸ nh©n, cách gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,líp häc,thãi quen vÖ sinh v¨n minh ¨n uèng sinh ho¹t - Biết và phòng tr¸nh c¸c vËt dông ,n¬i nguy hiÓm trêng líp mÇm non Nhánh Lớp mẫu giáo bé ( tuần) Tuần 2: (Từ ngày 27 – 31/8/2012 PTVĐ: + Đi trên dây ( Dây đặt trên sàn) + TC: Nhảy lò cò Dinh dưỡng SK: Vệ sinh cá nhân, vÖ sinh trường lớp Nhận biết nơi không an toàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Nhận biết , phân loại số nhóm thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm Ph¸t - Toán: - Toán: triÓn nhËn Ôn số lượng 1,2 – Nhận biết số lượng Ôn số lượng 3,4 – Nhận biết số 3,4 thøc Mọi lúc nơi -Thực các vận động: Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối Đi trên dây ( Dây đặt trên sàn) TC: Nhảy lò cò, mét sè trß ch¬i d©n gian - D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh m«i trêng,phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm,biÕt lîi Ých cña viÖc luyÖn tËp thÓ dôc, Nhận biết , phân loại số nhóm thực phẩm thông thường theo nhóm thực phẩm (7) 1,2 Luyện so sánh chiều dài - MTXQ: Trß chuyÖn vÒ trêng mÇm non Phát triển - Văn học: ngôn ngữ Thơ: Gà học chữ - Chữ cái: Giới thiệu vở, bút, các nét bản Phỏt triển - PV: Cụ giỏo,Gia đình TCXH - XD: X©y trêng mÇm non - HT: Xem tranh ¶nh vÒ trêng mÇm non,su tÇm tranh ¶nh, lµm album vÒ trêng líp.ch¬i víi l« t« vÒ tr¬ng líp +XÕp ch÷ c¸i o,«,¬, tô các nét bản +XÕph×nh b»ng que,hét,h¹t -TH: +Tô,bồi, đính gắn trờng lớp mÇm non +Hát ,múa ,đọc thơ trơng mầm non -TN: Ch¬i víi nước, Chăm sóc cây cảnh… Luyện so sánh chiều rộng - MTXQ: Trß chuyÖn vÒ líp mÉu gi¸o cña bÐ Phát triển - Âm nhạc: thẩm mỹ + DH: Chµo ngµy míi +NH: Ngµy ®Çu tiªn ®i häc +Trß ch¬i : Đo¸n tªn b¹n h¸t - Tạo hình: - Âm nhạc: + DH: Em ®i mÉu gi¸o + Nghe hát: §i häc +T/C: Tai tinh - Văn học: Truyện: B¹n míi - Chữ cái: Tập tô các nét bản - PV: Cô giáo, Gia đình - XD: x©y trường mÇm non - HT : xem tranh ¶nh vÒ líp mÇm non,su tÇm tranh ¶nh vÒ líp ,lµm album vÒ trêng líp mÇm non +xÕp ch÷ c¸i o,«,¬ ,t« ch÷ in rçng -TH:+Tô, bồi, vẽ, gắn đính lớp học, bàn ghế + Hát, múa, VĐ,đọc thơ lớp -TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước, gieo hạt - Ôn nhận biết số lượng phạm vi ; Luyện so sánh chiều dài, chiều rộng; xác định các phía th©n -Trß chuyện trường mầm non, lớp mẫu giáo bé -§äc th¬,kÓ chuyÖn vÒ trường , lớp mầm non,về cô giỏo cỏc bạn,đọc đồng dao ,ca dao vÒ trường lớp mầm non -Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ, t« mµu, nÆn vÒ chñ ®iÓm,h¸t móa vÒ trường mầm non , lồng gắn giáo dục pháp luật thuế, và tích hớp nội dung " Học tập và làm theo gương đạo dức Hồ Chí Minh" vào chủ đề (8) Vẽ trường MN ( Mẫu ) - Tạo hình: Cắt dỏn đồ chơi lớp (ĐT) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh: Trường MN thân yêu Bé.( Tuần) Tuần: Nhánh 1:( Từ ngày 20/ 08 đến ngày 31 tháng 08 năm 2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên mình, tên bạn, tên các cô giáo trờng, tên trờng lớp địa trờng lớp Trẻ biết đợc các phòng và nhóm lớp, biÕt c¸c khu vùc trêng - Nói tên công việc cô giáo và các cô công nhân viên nhà trường - BiÕt mèi quan hÖ cña m×nh víi c¸c b¹n,víi c« gi¸o,c¸c c« b¸c trêng - Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trờng - BiÕt chµo hái, kÝnh träng c« gi¸o, c¸c c« b¸c trêng - Biết yêu quý trờng lớp, giữi gìn đồ dùng, đồ chơi vệ sinh trờng lớp - Cñng cè «n kiÕn thøc sè lîng 1, NhËn biÕt sè 1, 2, ¤n so s¸nh chiÒu dµi - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ , câu đố trường mầm non - Làm quen với ,bút, và các nét bản tập tô - Biết thể số kĩ vẽ trường mầm non Biết chọn màu phù hợp, tô màu đẹp… - Hát đúng giai điệu lời ca, hát diễn cảm đúng điệu cử - Biết thực kỹ mép ngoài bàn chân, khụy gối - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh chung trường mầm non Biết học tập và làm theo gương Bác Hồ Kế hoạch các hoạt động: (9) Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc Thứ ( 20/08/2012 ) Thứ ( 21/08/2012 ) Thứ ( 22/08/2012 ) Thứ ( 23/08/2012 ) Thứ (24/08/2012 ) Chơi tự chọn, trò chuyện tên trường, tên lớp, tên cô giáo, quang cảnh, khu vực trường - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay dang ngang, lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: Cúi gập người - Bật: Tách khép chân Ch÷ c¸i: ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: Giới thiệu vở, Trß chuyÖn vÒ trÔn số lượng 1,2 – Thơ: Gà học chữ + Đi mép êng mÇm non bút, các nét bản ngoài bàn chân, Nhận biết số lượng Âm nhạc: 1,2 khụy gối +DH:chµo ngµy míi Luyện so sánh Tạo hình: chiều dài + NH: Ngµy ®Çu Vẽ trường MN tiªn ®i häc ( Mẫu) + TC: §o¸n tªn b¹n h¸t - Góc Phân vai: Cô giáo, gia đình Chuẩn bị: Đồ chơi cô giáo, gia đình( Sách, vở, bảng, tranh truyện, đồ chơi gia đình ) - Góc XD: Xây trường mầm non Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh, sỏi, cổng tên trường…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum trường mầm non, tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bi: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán, gắn đính Múa hát, đọc thơ trường mầm non (10) Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y trường mầm non làm anbum trường mầm non, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn trường mầm non - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Trường chúng cháu là trường mầm non.trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không? §©y lµ gãc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, cô giáo.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi cô giáo gåm nh÷ng ai? cô giáo là người làm gì? còn học sinh nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi làm gì?còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây trường mầm non? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? (11) Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa đến lớp học -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia ch¬i víi trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Trường chúng cháu là trường mầm non ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Tranh trường MN 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi TD: Chơi lắp ghép hình 1.Quan sát: ĐD dạy học 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Chơi lắp ghép hình 1.Quansát: Quyển sách 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quan sát: Tranh đồ chơi ngoài sân 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Chơi với phấn, lá rụng 1.Quan sát: Cặp sách 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que (12) Hoạt động chiều Vệ sinh trả trẻ NhËn xÐt cuèi ngµy Tạo hình: Vẽ trường MN ( Mẫu) - Sử dụng tạo hình Đọc thơ, ca dao, đồng dao trường mầm non LQBM: Trò chuyện trêng mÇm non - Sö dông vë to¸n: tô số - Ch¬i trß ch¬i kÐo co Âm nhạc: +DVĐ: Chµo ngµy míi + NH: Ngµy ®Çu tiªn ®i häc + TC: §o¸n tªn b¹n h¸t - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao Văn học: Ôn bài thơ: Gà học chữ - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø Ch÷ c¸i: Cho trẻ tô các nét bản tập tô - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Thø (13) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Thø 20/8 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: Các bé đua tài + Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối Mục đích- Yêu cầu - KT: TrÎ biÕt thùc vận động : Đi b»ng mÐp bµn ch©n khÐo lÐo, nhÞp nhµng biết khụy gối theo hướng dẫn cô - KN: RÌn tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn, khÐo lÐo Ph¸t triÓn c¬ ch©n , thÓ lùc cho trÎ, rèn luyện khả khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ -T§:Cã ý thøc tù gi¸c tËp vµ biÕt lîi Ých cña viªc tËp thÓ dôc Chuẩn bị - Sân bãi, bài tập, quần áo gọn gàng, Phấn - đường vạch thẳng - Đích nằm ngang Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề trường mầm non hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: -Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp,nhấn mạnh động tác chân và tay4x8 nhịp - Tay: Hai tay dang ngang, lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: Cúi gập người - Bật: Tách khép chân * VĐCB: Đi mép ngoài bàn chân, khụy gối - Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc - Cô giới thiệu tên vận động + Phần thi thứ nhất: Đi mép ngoài bàn chân (14) - Mời trẻ khá lên vận động - LÇn C« thùc hiÖn, trÎ quan s¸t - Lần cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay chống hông - TH: §øng tù nhiªn, cã hiÖu lÖnh hai tay chèng h«ng, c« bíc chân phải lên trớc đặt xuống mép ngoài bàn chân, cô lại bớc chân trái lên và tiếp đất mép ngoài bàn chân nh cô bớc đến hết vạch cuối hàng đứng - Cô làm mẫu lần 3: Chú ý nhắc trẻ đầu thẳng, mắt nhìn thẳng Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại + Phần thi thứ hai: Đi khụy gối - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay chống hông - TH: §øng tù nhiªn, cã hiÖu lÖnh hai tay chèng h«ng, c« bíc chân phải lên trớc khụy gối, cô lại bớc chân trái lên và tiếp đất bàn chõn và khụy gối nh cô bớc đến hết vạch cuối hàng đứng + Trẻ thực lần lượt, tổ chức thi đua theo tổ * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh (15) Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt - KT: Trẻ biết dùng Tranh mẫu, HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: động: các kỹ vẽ nét giấy A4, bút - Cho trÎ h¸t bµi: “ Trường chúng cháu là trường mầm non ” xiên, nét thẳng tô màu chì, sáp - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi Tạohình mµu, gi¸ tranh trường 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: Đề tài:Vẽ treo s¶n - Hôm cô và chúng mình cùng vẽ tranh trường mầm phÈm trường MN mầm non, biết vẽ cân đối bố cục tranh non nhé! Để vẽ tranh trường mầm non các hãy quan sát (Mẫu) - KN: Nhằm giúp trẻ xem cô giáo có tranh vẽ trường mầm non nào Các nắm kĩ vẽ cho cô biết đây là gì? Cô vẽ mái lớp học màu gì? Cô vẽ khung nét xiên, nét nhà hình gì? Cô vẽ nét gì? cô dùng kỹ gì để vẽ ? thẳng Rèn khéo léo Trước lớp học cô vẽ thêm gì ? đây là gì ? đôi tay - Các có muốn vẽ trường mầm non giống cô không ? để - T§: Giáo dục trẻ biết vẽ tranh trường mầm non các hãy quan sát cô vẽ mẫu tạo sản phẩm, trước nhé Giữ gìn sản phẩm 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: mình, yêu trường lớp - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích, các cùng quan sát cô vẽ mầm non trường mầm non nhé? - Cô làm mẫu lần 2: phân tích kỹ vẽ trường mầm non - Cô vẽ khung lớp học nét gì? vẽ mái lớp học nét gì? - Cô vẽ nào? vẽ xong lớp học cô vẽ thêm cái gì? - Tiếp theo cô làm gì? Cô tô mái lớp học màu gì ? Tô khung lớp học màu gì? - Cô vẽ tranh trường mầm non cho cân đối bố cục - Cô đã vẽ xong tranh trường mầm non rồi, để tranh đẹp cô vẽ thêm bồn hoa, hàng rào xung quanh trường mầm non các có muốn vẽ tranh trường mầm non cô không ? để vẽ (16) tranh trường mầm non các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ trường mầm non (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng vẽ trường mầm non nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các có thích vẽ trường mầm non không? Bây các chọn màu để vẽ nhé - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ trường mầm non nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 21/08 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn số lượng 1,2 – - KT: Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết số 1- 2, biết so sánh chiều dài đối tượng - KN: Rèn kỹ đếm thành thạo, kỹ so sánh cho trẻ -TrÎ ngåi theo h×nh vßng cung, mỗi trẻ băng giấy màu đỏ, băng giấy màu xanh( * Trß chuyÖn g©y høng thó: C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ trêng mÇm non híng trÎ tíi néi dung bµi 1.H§1: Luyện nhận biết số lượng – + Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp đồ chơi nào có cái, đồ chơi nào có cái? + Cô vỗ tay tiếng ( vỗ tay - tiếng) + Cô vỗ tay bao nhiêu tiếng chúng mình vỗ tay theo nhiêu (17) Luyện so sánh chiều dài - T§:Trẻ hứng thú giê häc,biÕt gi÷ gìn đồ dùng học tập đó băng giấy dài băng giấy màu đỏ, băng giấy còn lại ngắn hơn) sợi dây len( đó dây dài băng giấy đỏ, dây ngắn hơn) các thẻ số 1;2;3 tiếng 2.H§ 2:Luyện tập so sánh chiều dài Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ + Chúng mình tìm xem có băng giấy màu xanh ngắn băng giấy đỏ Trẻ so sánh và nói có băng giấy ( Đặt xuống trước mặt) + Chúng mình tìm xem có sợi dây ngắn băng giấy màu đỏ( trẻ so sánh sợi dây với băng giấy đỏ và nói có sợi dây ngắn hơn) + Cho trẻ nhắc lại: - Có băng giấy ngắn băng giấy đỏ? - Có sợi dây ngắn băng giấy đỏ? + Cô yêu cầu cả lớp chọn số giơ lên, cô chọn và giơ lên cho trẻ đọc + Cho trẻ đặt số vào băng giấy sợi dây + Chúng mình tìm cho cô sợi dây dài băng giấy đỏ – Trẻ so sánh và nói có sợi dây dài băng giấy đỏ + Tìm băng giấy xanh dài băng giấy đỏ + Cô cho trẻ nhắc lại: - Có băng giấy dài băng giấy đỏ - Có sợi dây dài băng giấy đỏ? + Cô cho trẻ chọn số giơ lên, cô chọn số và giơ lên cho trẻ đọc + Cho trẻ đặt thẻ số canh băng giấy xanh sợi dây Sau đó cho trẻ xếp các băng giấy và sợi dây vào rổ và cho trẻ đặt các thẻ số trước mặt + Cô giơ số đồ chơi trẻ tìm thẻ số tương ứng và giơ lên… 3.H§ 3: LuyÖn tËp: + Nhận biết số 1; (18) Cô cho trẻ giữ lại thẻ số + Chơi TC: Tìm nhà Chúng mình vừa vừa hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”, cô nói “ Tìm nhà” trẻ có số nào phải nhà có số đó… không tìm đúng số nhà bị phạt nhảy lò cò * Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 22/08 /012 KPXH: -KT: TrÎ có hiểu biết Trß chuyÖn trường mầm non, về vÒ trêng cỏc hoạt động trờng mÇm non mÇm non nh: ¨n,häc,ngñ,ch¬i, tên trờng,địa trờng, biết tên cô và số bạn thân Biết trường có nhiều các cô các bác, người làm công việc khác nhau, là để chăn sóc các cháu -KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí, ph¸t triÓn vèn tõ, ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ -T§: BiÕt yªu quý trêng líp, thích học -Mét sè tranh ¶nhCho vÒ hoạt động trêng mÇm non,mét sè hoạt động trường mầm non 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: Cho trẻ quan sát tranh trường mầm non * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Khi đến trường các cảm thấy nào? - Hằng ngày các tham gia vào hoạt động nào? - Lớp mình là lớp mẫu giáo gì? - Có tổ, có ai? - Cô gợi ý để trẻ kể công việc cô giáo - Hỏi trẻ: Con còn nhớ ngày đầu tiên học nào không? Ai lên kể cho cô và các bạn nghe nào?( vài trẻ kể lại) - Cô nói : Ngày đầu tiên học còn có nhiều bạn khóc nhè vì chưa quen cô, quen bạn Nhưng bây các bạn đã ngoan đúng không nào? - Ai có thể lên kể ngôi trường mình?( Trẻ nói địa trường, tên trường) - Cô gợi ý để trẻ nói tình cảm mình trường, với lớp, với các cô các bạn; tình cảm trẻ đến trường đến lớp; Trẻ biết trường ngoài các cô lớp còn có nhiều các cô các bác làm nhiều công việc khác (19) - trường Mồ Dề chúng mình có ai? Làm công việc gì? - Cô hiệu trưởng tên là gì? cô hiệu phó tên gì? Cô giải thích cô hiệu trưởng, hiêu phó hay còn gọi là BGH… * GD: Đối với các cô các bác trường chúng mình phải lễ phép, , biết ơn, gặp phải chào hỏi… * Mở rộng : Ngoài trường mầm non còn có trường tiểu học, THCS… * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Ngày đầu tiên học + Đọc thơ: Cô giáo em + Hát , đọc thơ trường mầm non 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 23/08/ 012 Văn học Đề tài: Thơ: Gà học chữ - KT: TrÎ biÕt tªn bài thơ, tờn tỏc giả, hiểu đợc nội dung bài thơ Biết từ: Thích chí; lục cà lục cục - KN: Trẻ thể âm điệu nhẹ nhàng, thiết tha bài thơ, biết ngắt giọng đọc thơ Trẻ biết trả lời câu hỏi và bộc lộ cảm xúc nghe, đọc thơ - TĐ: Giáo dục trẻ yêu -Tranh th¬ minh họa 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ hát bài : “ Chào ngày mới” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2:Néi dung bµi: Cô giới thiệu bài thơ Cã mét bµi th¬ nãi vÒ chú gà học hay đó là bài thơ: “ Gà học chữ”.Của nhà thơ : Phan Trung Hiếu a §äc thơ diễn cảm: * Mời trẻ khá lên đọc bài thơ, cô nhận xét trẻ đọc - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai?( Gà học chữ) (20) trường lớp, thích học Cô đọc: “ Ngày đầu đến lớp Cô dạy chữ O Gà Trống thích chí Gáy vang “ ó…ò” Bốn câu thơ đầu nói đến chú gà Trống ngày đầu tiên đến lớp + Khi đến lớp cô giáo dạy chú chữ gì? + Gà trống thích chí và đã gáy nào ? + Chúng mình có biết “ thích chí” có nghĩa là gì không? Thích chí có nghĩa là tự cao… Cô đọc: “ Thương cô gà mái Đánh vần chẳng xong Lục cà lục cục Kiếm ổ rơm nằm ” Những câu thơ tiếp nói cô gà mái đến lớp để học chữ + Nhưng cô gà mái đánh vần sao? + Gà mái kêu nào ? - Lục cà lục cục có nghĩa là miệt mài, chăm + Cô đọc : “ Đến môn tập viết Gà Trống bới cào Nét chữ xiêu vẹo Hàng thấp hàng cao ” Những câu thơ tiếp nói Gà trống đến môn tập viết, Gà trống viết không cẩn thận nên nét chữ nào? Gà Trống viết có thẳng hàng không? Cô đọc: “ Mái Mơ hớn hở Nộp bài cho cô …………… O tròn quả trứng (21) Ai thèm” Hóa gà Mái đã luyện chữ cả đêm, nên nộp bài chữ Gà mái nào? Chúng mình nên học tập ai? * Giáo dục trẻ chăm học tập, thích thú học *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố:cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ,tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DH: Chµo ngµy míi - NH: Ngµy ®Çu tiªn ®i häc - TC : Đo¸n tªn b¹n h¸t - KT: TrÎ nhí tªn bµi xắc xô, Đài, h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc vòng nhựa lêi bµi h¸t, hiÓu néi mò ©m nh¹c dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Đoán tên bạn hát - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu thớch đến trờng 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Cô và mẹ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Chào ngày ” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( Hoàng Văn Yến) - Chúng mình có biết bài hát nói không? - Bài hát này nói bạn nhỏ vào đầu năm học đến trường học lòng cảm thấy hân hoan, trường thì có các cô giáo đón chào các bạn , dạy các bạn khôn lớn, trở thành ngoan bố mẹ… *Gi¸o dôc trẻ yêu trường lớp, thích học (22) Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Ngày đầu tiên học” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài " Ngày đầu tiên học " Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, lời: Viễn Phương các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác ? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói ngày đầu tiên đến lớp bạn nhỏ mẹ dắt đến trường, ngày đầu tiên học bạn đã khóc và cô giáo an ủi, vỗ thiết tha, cô giáo mẹ hiền - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc (23) Thø 24/08 /012 Hoạt động LQVCC: Giới thiệu vở, bút, các nét bản - KT: Trẻ làm quen với - Vở tập tô, tập tô, bút chì bút chì, bàn Bước đầu trẻ biết cách ghế cầm bút chì để tô nét đơn giản trên trang giấy: nét thẳng, ngang, xiên, cong trái, cong phải - KN: Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu + Ngồi đúng tư thế, ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi, khoảng cách mắt c.Trò chơi: “ Đoán tên bạn hát ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Đoán tên bạn hát” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi nhé! + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, Gọi trẻ đứng lên hát Bạn đội mũ phải đoán bạn hát là bạn trai hay bạn gái, đó là bạn nào và bạn hát bài hát gì, trẻ không đoán đươc phải chơi lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Trường chúng cháu là trường mầm non” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung Cô giới thiệu cho trẻ biết tập tô, bút chì Cô đưa đồ dùng cho trẻ làm quen với tên gọi, đặc điểm và cách sử dụng đồ dùng *Cô làm mẫu cách cầm bút viết Cô làm mẫu để trẻ quan sát: - Tay phải cô cầm bút( Cầm ngón tay) - Tay trái giữ vở, ngồi ngắn để tô * Trẻ thực - Các có muốn cầm bút tô không nào? - Cho trẻ bàn ngồi, cô xếp chỗ cho trẻ ngồi đúng nơi quy định Trẻ lấy bút chì , tập tô để trước mặt (24) và từ 25 – 30 cm, không tì ngực vào bàn + Để ngắn trước mặt, biết cách dịch tô đến cuối Trang + Cầm bút tay phải, cầm ngón tay: ngón trỏ và ngón cái cầm bút,ngón đỡ bút - TĐ: Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, không tẩy xóa Có ý thức tham gia các hoạt động chung lớp Trẻ hứng thú tham gia học Trẻ tô các nét bản: nét thẳng, nét ngang, nét xiên, nét cong trái, nét cong phải, nét dòng + Nét thẳng đứng : Tô từ trên xuống + Nét thẳng ngang: Tô từ trái qua phải + Nét xiên: Tô từ trên xuống + Nét móc: Tô từ trên xuống hất lên + Nét: cong: Tô uốn theo nét cong ngược chiều kim đồng hồ Cô nhắc lại cách ngồi, cho trẻ cầm bút giơ lên theo hướng dẫn cô * Nhận xét sản phẩm Cho trẻ dừng bút và chơi trò chơi kết hợp đọc thơ: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục này Là hết mệt mỏi Cô quan sát, nhận xét cách cầm bút , bài tô các nét trẻ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh: Líp mÉu gi¸o cña bÐ.( tuần) Tuần Nhánh 2:( Từ ngày 27 đến ngày31 tháng 08 năm 2012) Kết mong đợi: - TrÎ biÕt tªn líp häc cña m×nh biÕt líp cã nh÷ng ai, c¸c b¹n líp tªn lµ g×, d¹y bé vµ líp häc bÐ ph¶i häc nh÷ng g× (25) - Biết dợc lớp mình có góc chơi nào, có đồ chơi gì, có đồ dùng gì, bé phải hoạt động gì lớp - Trẻ thực số kỹ trên dây ( Dây đặt trên sàn), ch¬i trß ch¬i Nhảy lò cò và số trò chơi dân gian - Trẻ có khả đếm đến số lượng 3,4 – Nhận biết số 3,4 Luyện so sánh chiều rộng - Kể tờn số đồ dùng lớp mẫu giáo ( bàn ghế,đồ dùng đồ chơi,…) - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố…….vÒ líp mÉu gi¸o cña bÐ - TrÎ lµm quen vµ biÕt t« theo c¸c nÐt c¬ b¶n vë tËp t« - Th«ng qua c¸c bµi h¸t c©u truyÖn, bµi th¬ vµ s¶n phÈm t¹o h×nh gióp trÎ thªm yªu trêng líp, líp häc, c« gi¸o vµ c¸c b¹n -Thuộc số bài hát vÒ trêng mÇm non, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát “ Em mẫu giáo” - Thực số kỹ cắt dán đồ dùng đồ chơi lớp Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (27/8/2012) Thứ (28/8/2012) Thứ (29/8/2012) Thứ (30/8/2012) Thứ (31/8/2012) Đón trẻ Chơi tự chọn, trũ chuyện lớp mẫu giáo bé(đồ dùng đồ chơi , bàn ghế,sách vở………………điểm danh Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao - Chân: Tay đưa trước, nhún chân - Bụng: Tay giơ cao, cúi gập người - Bật: Chân trước, chân sau ThÓ dục: LQ với Toán: Ôn số lượng 3,4 – + Đi trên dây ( Dây Nhận biết số 3,4 đặt trên sàn) Luyện so sánh + TC: Nhảy lò cò Hoạt động học có chủ định MTXQ: Văn học: Trß chuyÖn vÒ líp Truyện: B¹n míi mÉu gi¸o cña bÐ Âm nhạc: + DH: Em ®i mÉu gi¸o Ch÷ c¸i: Tập tô các nét bản (26) Tạo hình: Cắt dỏn đồ chơi líp (§T) Hoạt động góc chiều rộng + Nghe hát: §i häc +T/C: Tai tinh - Góc Phân vai: Cô giáo, gia đình Chuẩn bị: Đồ chơi cô giáo, gia đình( Sách, vở, bảng, tranh truyện, đồ chơi gia đình ) - Góc XD: Xây trường mầm non Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh, sỏi, cổng tên trường…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum lớp mẫu giáo bé, tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán Múa hát, đọc thơ lớp mẫu giáo bé Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y trường mầm non làm anbum trường mầm non, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn trường mầm non - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Trường chúng cháu là trường mầm non.trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? (27) 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, cô giáo.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi cô giáo gåm nh÷ng ai? cô giáo là người làm gì? còn học sinh nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây trường mầm non? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa đến lớp học -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Trường chúng cháu là trường mầm non ” cất dọn đồ dùng." (28) 1.Quan sát: Các góc lớp 2.TCVĐ: kéo co 3.Chơi TD: Chơi với đồ chơi ngoài trời 1.Quan s¸t: §å dïng đồ chơi lớp mẫu gi¸o 2.Ch¬i TD: Rång r¾n lªn m©y 3.Ch¬i TD: VÏ ,ch¬i víi bóp bª víi bãng Âm nhạc: Văn học: + DVH: Em ®i Ôn : Truyện Bạn mÉu gi¸o - Chơi trò chơi: Ai + Nghe hát: §i nhanh Hoạt động häc chiều +T/C: Tai tinh - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Ch÷ c¸i: Cho trẻ tô các nét bản tập tô - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Tranh Líp mÉu gi¸o cña bÐ 2.TCVĐ: Rång r¾n lªn m©y 3.Chơi TD: Khối gỗ, phấn, sỏi 1.Quansát: Tham quan ,d¹o ch¬i mét sè khu vực trêng 2.TCVĐ: BÞt m¾t b¾t dª 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Tạo hình: Cắt dỏn đồ chơi líp (§T) - Sử dụng tạo hình Đọc thơ, ca dao, đồng dao lớp mẫu giáo bé LQBM: Trß chuyÖn vÒ líp mÉu gi¸o cña bÐ - Sö dông vë to¸n: tô số - Ch¬i trß ch¬i : Bịt mắt bắt dê Thø Thø NhËn xÐt ……………… cuèi ngµy ………………… ………………… ………………… ………………… 1.Quan sát: Tranh c« gi¸o 2.TCVĐ: Ai nhanh 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Thø ……………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (29) ……………………… …………… ………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Thø 27/8 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: + Đi trên dây ( Dây đặt trên sàn) + TC:Nhảy lò cò Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị - KT: Trẻ biết trên - Sân bãi, bài dây theo hướng dẫn tập, quần áo cô, biết phối hợp gọn gàng, dây tay, chân, mắt và toàn thân trên dây Biết chơi trò chơi nhảy lò cò - KN: Phát triển khả định hướng tốt không gian, phát triển tay, chân và toàn thân cho trẻ qua các bài tập vận Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề trường mầm non hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: -Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ3: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp,nhấn mạnh động tác chân và tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay đưa ngang, lên cao - Chân: Đứng co chân - Bụng: Tay giơ cao, cúi gập người (30) động và trò chơi Biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ và đúng luật -T§: Trẻ hứng thú, thích tham gia vận động, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát - Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang - C« giíi thiÖu: Đây là đường tới trường vì đường bé nên chúng ta phải trên dây, bạn nào có thể cho cô và các bạn xem nào( mời trẻ khá thực hiện) - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng chụm chân, hai tay dang ngang - TH: Mắt nhìn phía trước hướng vào dây, tay dang ngang để giữ thăng bước chân dẫm lên dây, các chú ý chân nối chân trên dây sát đất, hết sợi dây sau đó cô đứng vào cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3: Chú ý nhắc trẻ thẳng người, khéo léo giữ thăng trên dây Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ khá lên thực lần , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Trò chơi : Nhảy lò cò Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng (31) 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Cắt dỏn đồ ch¬i líp (§T) -KT: Trẻ biết cầm kéo cắt dán số đồ chơi lớp ô tô, bóng -KN: Rèn kỹ cắt dán, phết hồ dán, kỹ khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và biết tạo sản phẩm, giữ gìn đồ dùng đồ chơi Tranh mẫu, giấy A4, giấy màu, gi¸ treo s¶n phÈm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Em mẫu giáo” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: * Cho trẻ quan sát tranh cắt dán ô tô ( Tranh 1) - Các có nhận xét gì tranh này ? (Bức tranh cắt dán ô tô ) - Ô tô có gì đây ?( đầu xe, thùng xe…) - Ô tô có bánh ? ( bánh) * Cho trẻ quan sát tranh cắt dán quả bóng, đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ tranh: Cô cắt dán quả bóng màu gì? Quả bóng có dạng hình gì? * Cho trẻ quan sát tranh cắt dán bác gấu - Chúng mình xem cô còn cắt dán đồ chơi gì nào? Bác gấu này có đặc điểm gì? (…) - Chúng mình cùng đặt tên cho tranh này nào?(…) 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô gợi hỏi ý tưởng trẻ - Con dự định cắt dán đồ chơi gì? - Con định cắt ô tô màu gì? Cắt ô tô có bánh? - Con định cắt quả bóng hình gì? - Con cắt thêm gì cho tranh sinh động hơn? - Cô mong các cắt dán tranh mình thật đẹp, thật sáng tạo nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - C« cho trÎ cïng chän giấy màu cắt dán, C« nh¾c trÎ chän giấy mµu cắt dán cân đối bố cục trªn tê giÊy cña cña trÎ (32) - Cô quan sát khuyến khích trẻ cắt dán 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Mµu s¾c cña bøc tranh nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? Bè côc nh thÕ nµo? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? + Bức tranh có gì sáng tạo? + Con đặt tên cho tác phẩm mình là gì? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 28/8 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn số lượng 3,4 – Nhận biết số lượng 3.4 Luyện so sánh chiều rộng - KT: Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết số 3,4, biết so sánh chiều rộng đối tượng - KN: Rèn kỹ đếm thành thạo, kỹ so sánh cho trẻ - T§:Trẻ hứng thú giê häc,biÕt gi÷ gìn đồ dùng học tập -TrÎ ngåi theo h×nh vßng cung, mỗi trẻ bưu thiếp màu đỏ, bưu thiếp màu xanh( đó bưu thiếp rộng bưu thiếp màu đỏ, bưu thiếp còn lại còn lại hẹp * Trß chuyÖn g©y høng thó: C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn vÒ trêng mÇm híng trÎ tíi néi dung bµi 1.H§1: Luyện nhận biết số lượng 3,4 + Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp đồ chơi nào có cái, đồ chơi nào có cái? + Cô vỗ tay tiếng ( vỗ tay - tiếng) + Cô vỗ tay bao nhiêu tiếng chúng mình vỗ tay theo nhiêu tiếng 2.H§ 2:Luyện tập so sánh chiều dài Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ + Chúng mình tìm xem có bưu thiếp màu xanh rộng bưu thiếp màu đỏ Trẻ so sánh và nói có bưu thiếp ( Đặt xuống trước mặt) (33) hơn)băng giấy đỏ, xanh + Chúng mình tìm xem có bưu thiếp hẹp bưu thiếp màu đỏ Cho trẻ nhắc lại: - Có bưu thiếp xanh rộng bưu thiếp đỏ - Có bưu thiếp xanh hẹp bưu thiếp đỏ? + Cô yêu cầu cả lớp chọn số giơ lên, cô chọn và giơ lên cho trẻ đọc + Cho trẻ đặt số vào băng giấy đỏ + Chúng mình tìm cho cô có băng giấy xanh rộng băng giấy đỏ – Trẻ so sánh và nói có băng giấy xanh rộng băng giấy đỏ + Tìm băng giấy xanh hẹp băng giấy đỏ + Cô cho trẻ nhắc lại: - Có băng giấy rộng băng giấy đỏ - Có băng giấy hẹp băng giấy đỏ? + Cô cho trẻ chọn số giơ lên, cô chọn số và giơ lên cho trẻ đọc + Cho trẻ đặt thẻ số cạnh băng giấy xanh Sau đó cho trẻ xếp các băng giấy vào rổ và cho trẻ đặt các thẻ số trước mặt + Cô giơ số đồ chơi trẻ tìm thẻ số tương ứng và giơ lên… 3.H§ 3: LuyÖn tËp: + Nhận biết số 3,4 Cô cho trẻ giữ lại thẻ số + Chơi TC: Tìm nhà Chúng mình vừa vừa hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”, cô nói “ Tìm nhà” trẻ có số nào phải nhà có số đó…nếu không tìm đúng số nhà bị phạt nhảy lò cò * Hướng trẻ sang hoạt động khác (34) Thø4 29/8 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ lớp mẫu giáo bé -KT: TrÎ có hiểu biết lớp mẫu giáo, cô giáo và các bạn, nhận biết số đồ dùng đồ chơi lớp -KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí, ph¸t triÓn vèn tõ, ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ -T§: BiÕt yªu quý trêng líp, Chào hỏi cô giáo, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, thích học -Mét sè tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó ¶nh vÒ lớpCho Trẻ hát bài “ Em mẫu giáo” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: mẫu giáo và Cho trẻ quan sát tranh lớp mẫu giáo, cô giáo và các bạn hình ảnh cô * cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: giáo và các - các học lớp gì? bạn, số - Hằng ngày các đến lớp để làm gì?( học múa, học hát…) đồ dùng đồ chơi lớp - Hằng ngày, đến lớp, trước tiên chúng ta phải làm gì? xếp - Ở lớp các phải nào? - Lớp mình có ai?( lớp mình có cô giáo và các bạn) các góc… - Bạn trai và bạn gái có điểm gì khác nhau?( bạn trai tóc ngắn…) - Cô cho các bạn trai đứng bên tay phải, các bạn gái đứng bên tay trái để phân biệt giới tính… * Cô cho trẻ quan sát số đồ dùng, đồ chơi bày góc chơi, cô hỏi trẻ: - Ở đây có đồ dùng đồ chơi gì? - Đây là cái gì? - Những đồ vật lớp để làm gì? - Bàn ghế dùng để làm gì? - Đồ chơi dùng để làm gì? * GD: Muốn các đồ dùng đồ chơi không bị hỏng các phải làm gì? Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không quăng ném đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải biết cất đúng chỗ gọn gàng, biết chào cô giáo đến lớp… * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Trường chúng cháu là trường mầm non + Đọc thơ: Cô giáo em + Hát: Em mẫu giáo (35) +Hát , đọc thơ lớp mẫu giáo… 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 30/8/ 012 Văn học Đề tài: Truyện: Bạn - KT: TrÎ biÕt tªn truyợ̀n, hiểu đợc nội dung c©u chuyÖn “Bạn mới”, BiÕt tÝnh c¸ch cña tõng nh©n vËt truyÖn, yªu mÕn b¹n bÌ - KN: RÌn kü n¨ng ghi nhí ,c¶m nhËn néi dung câu chuyện, kü n¨ng nghe, nãi râ rµng,, m¹ch l¹c, tr¶ lêi c©u hái, ph¸t triÓn ng«n ng÷ th«ng qua c©u chuyÖn - TĐ: Giáo dục trÎ biết đoàn kết giúp đỡ b¹n líp sèng chan hßa víi mäi ngêi, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn - Tranh truyện minh họa - C« thuéc néi dung c©u truyÖn - Que chØ - C©u hái đàm thoại 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “Em mẫu giỏo ” cô trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:Néi dung bµi: - Có câu chuyện nói bạn đến lớp, bạn bị tật tay…mà hôm cô kể cho các nghe đấy, chúng mình cïng chó ý l¾ng nghe nhÐ! a.Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh - Hái trÎ tªn truyện - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh ho¹ - Hái l¹i trÎ tªn truyện b Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u chuyÖn g×? + C©u chuyÖn kÓ vÒ ai? + Trong chuyÖn cã c¸c nh©n vËt nµo + Khi thấy bạn Hoa đến lớp thì lớp làm gì? -> Khi bạn Hoa đến lớp, cả lớp xì xào, trỏ vào bàn tay trái bạn “ Kì lạ lắm, thật đấy!” + Khi nghỉ tra các bạn đùn đẩy nh nào? + Cuối cùng thì bạn nào đã chịu nằm cạnh bạn Hoa? -> Đến lúc nghỉ trưa cả lớp đùn đẩy nhau, không chịu nằm cạnh Hoa, cuối cùng, Tí sún bảo: - Oẳn tù tì thua thì phải nằm cạnh bạn nhé! Hà thua Hoa nằm ngoài cùng đến Hà… * Chúng mình có biết từ “ lặng lẽ ” có nghĩa là gì không? “ Lặng lẽ” có nghĩa là nhẹ nhàng, từ từ rơi xuống đó + Buổi chiều c« gi¸o d¹y líp tËp múa và cô yêu cầu cả lớp giơ tay phía trước, đã lúng túng, mếu máo đứng lên thưa cô? (36) + Khi biết chuyện ban Hoa cô giáo đã làm gì? -> Cô giáo bước lại ôm Hoa vào lòng, nín , cô thương và cô nghẹn ngào nói… *Các “mếu máo” có nghĩa là khóc + Khi nghe cô giáo nói c¸c b¹n líp cã ch¬i víi b¹n Hoa kh«ng? “ Nghe cô nói Hà Thấy thương Hoa quá ” * Giáo dục trẻ biết sống chan hòa với bạn bè và giúp đỡ ngời gặp hoàn cảnh khó khăn *Dạy trẻ kể chuyÖn: +C« d¹y trÎ kÓ chuyÖn theo c« lÇn *Củng cố: Hỏi trẻ tên truyÖn + C« kÓ l¹i mét lÇn cho trÎ nghe 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + DH: Em ®i mÉu gi¸o + Nghe hát: §i häc +T/C: Tai tinh - KT: TrÎ nhí tªn bµi xắc xô, Đài, h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc mò ©m nh¹c lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ thớch đến lớp 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Cô giáo em” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Em mẫu giáo” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( Dương Minh Viên) - Chúng mình có biết bài hát nói không? - Bài hát này nói các bạn nhỏ nắng lên các bạn đến lớp , có chú chim chuyền cành chào đón các bạn nhỏ tới trường…đến trường các bạn cô giáo dạy nhiều điều *Gi¸o dôc trẻ thích học (37) Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Đi học” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài "Đi học " Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo và Minh Chính các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác ? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói bạn nhỏ tới trường mình mẹ lên nương… - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Tai tinh ” (38) Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm đó.Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó Nếu trẻ chưa đoán đúng phải chơi lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 31/8 /012 Hoạt động LQVCC: Tập tô các nét bản: Tô đường từ trái sang phải, tô theo đường bạn nhỏ, các chú dội hành quân, - KT: Trẻ biết tô các - Vở tập tô, nét bản, Biết tô bút chì, bàn đường từ trái sang ghế phải, tô theo đường Bước đầu trẻ biết cách cầm bút chì để tô nét đơn giản tập tô - KN: Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu + Ngồi đúng tư thế, ngồi ngắn, lưng 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Em mẫu giáo” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2: Nội dung a Cô Giới thiệu Cô giới thiệu cho trẻ các nét bản, tô đường từ trái sang phải, tô theo đường b Cô tô mẫu Cô làm mẫu để trẻ quan sát: - Lần 1: Cô tô mẫu cho trẻ quan sát( không phân tích) - Lần 2: Cô vừa tô vừa phân tích Cô hướng dẫn tư ngồi và cách cầm bút: Khi tô chữ cháu phải ngồi ngắn, thẳng lưng, chân chụm, đầu cúi, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút điều khiển đầu ngón tay( Ngón cái, (39) đường Gấu thẳng, đầu cúi, khoảng cách mắt và từ 25 – 30 cm, không tì ngực vào bàn + Để ngắn trước mặt, biết cách dịch tô đến cuối Trang + Cầm bút tay phải, cầm ngón tay: ngón trỏ và ngón cái cầm bút, ngón đỡ bút - TĐ: Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, không tẩy xóa Có ý thức tham gia các hoạt động chung lớp Hoạt động ©m nh¹c: biÓu diÔn v¨n nghÖ - KT: TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ, múa đợc mét sè bµi h¸t vÒ Trường mầm non và tết trung thu biÕt ch¬i trß ch¬i chñ đề ngón trỏ, ngón giữa) kết hợp với cổ tay, cánh tay, khuỷu tay - Cách tô: + Tô đường từ trái sang phải: Cô đặt bút chì đầu mũi tên bên trái và cô kéo bút chì tô sang bên phải đến ngôi nhà, sau đó cô tô màu ngôi nhà , cây xanh + Tô theo đường: Cô đặt bút chì đầu mũi tên bên trái và cô kéo bút chì tô sang phải theo đường chạy thẳng sư tử, cô tô theo đường dích dắc, và tô theo đường cong Giáo dục trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở, không làm quăn mép, không tẩy xóa c.Trẻ thực - Các có muốn cầm bút tô không nào? - Chúng mình cùng tô nào? Cô nhắc lại cách ngồi, cho trẻ cầm bút giơ lên theo hướng dẫn cô Khi trẻ tô cô kiểm tra và nhắc trẻ cách cầm bút, vở, tô các nét * Nhận xét sản phẩm Cho trẻ dừng bút, cho trẻ ngồi cùng bàn và nhận xét bài bạn Cô quan sát, nhận xét cách cầm bút , bài tô các nét trẻ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh gâ,mò ©m nh¹c 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề trường mầm non và tết trung thu Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C«dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + C¶ líp h¸t bµi: Trường chúng cháu là trường mầm non (40) Trường mầm non và tết trung thu - KN: RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ - T§: Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non và thích học, hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu + §¬n ca: Cô và mẹ + Nghe hát : Cô nuôi dạy trẻ + Tèp ca: Cháu mẫu giáo + §äc th¬: Gà học chữ + Móa: Chào ngày + Hát nhóm: Cô và mẹ + Nghe nh¹c: học + Ch¬i c¸c trß ch¬i b¾t chíc t¹o d¸ng.C« nãi tªn trß ch¬i,luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3: KÕt thóc: - Cô nhận xét buổi biểu diễn, động viên khuyến khớch trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: TR¦¥NG M¢M NON Thời gian thực hiện: tuần, Từ 20/8 đến 31/8/2012 Nội dung đánh giá STT I Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Phát triển nhận Kết đạt Chưa đạt Trẻ chưa đạt Lý Biện pháp thực Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập - Cháu Khư, Trẻ chưa nắm - Chú ý đến kiến thức cô đa kỹ đã phù hợp cha Dê, Của, bài tập Dờ, Ca cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc Phần lớn trẻ đã tiếp thu Trẻ còn nhút nhát giao tiếp nên - Ch¸u Khư, Néi dung cña m«n häc nµy Dê, Của, Ca, nhiÒu ,kiÕn Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phù hîp (41) thức kiến thức mà cô kết quả đạt đưa chưa cao thøc cao Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế Cu cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học Trẻ còn nói ngọng, - Ch¸u Dê, phát âm các từ chưa Lâu, Khư, Cu, Ca, Của, chuẩn Dờ , vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Phát Trẻ đã biết triển tình chào hỏi, lễ cảm xã hội phép, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn bè Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn hay trật tự chưa đoàn kết với bạn bè - Mét sè trÎ Trẻ học : Chư, muộn Sinh, Ca, Nhà ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Phát triển thẩm mỹ Một số trẻ còn chư biết thể cảm xúc mình qua các tiết tạo hình, âm nhạc Ch¸u Khư, Trẻ chưa nắm Cần bổ xung thêm nhiều Dê, Lâu, Ca, kỹ nguyên vật liệu để trẻ thực nhiều tạo hình Của thùc bài hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o - ThÓ hiÖn c¶m xóc trước cái đẹp qua c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh Huy động trẻ học đúng (42) h×nh, ¢m nh¹c II Nội dung chủ đề III Tổ chức các hoạt động Hoạt động học 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề : Trường Mầm Non Nhánh: Lớp Mẫu Giáo bé trẻ đã thực tương đối tốt, Trẻ đã biết lớp có cô giáo và các bạn, có các đồ dùng, đồ chơi, có bàn ghế - C¸c giê häc có chủ đích đợc trÎ tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c Tổ chức - Sè lîng c¸c 2.2 C¸c néi dung cha thực đợc hoÆc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh: Trường Mầm non thân yêu bé Trẻ thực chua tốt lí trường còn thiếu thốn nhiều đồ dùng đồ chơi, chưa có đồ chơi cho trẻ hoạt động nên thực nhánh này chua tốt Cháu Khư, Dê, Ca, Của, Dờ, Lâu còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm 2.3 C¸c kü Sưu tập thêm nhiều tranh n¨ng mµ trªn 30%trÎ ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ líp cha thao tác nhiều đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ - Nh÷ng giê häc cã chủ đích mà nhiều trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao Cháu Khư, Dê, Ca, Lâu chưa chú ý học Các cháu còn chậm so với các bạn khác Cần chú ý đến kiến thức đưa đã phù hợ chưa Nội dung chơi Cháu Khư, Nội dung - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chøc (43) IV chơi lớp gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c Kết quả chơi ngoài buæi ch¬i ngoµi trời đạt chư cao trời đã đợc tổ chøc: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Những vấn đề Sức khác khỏe Phương tiện, học liệu góc nhiều, Mới đầu năm học nên trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Trẻ đảm bảo sức khỏe đến líp häc Mét sè ch¸u cßn hay èm ®au Gi¸o viªn tù chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và c¸c ph¬ng tiÖn học liệu để phôc vô cho d¹y vµ häc cña Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao chơi lớp đợc tốt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khÝch trÎ hoạt động,giao lu và rèn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu, kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ - Những lu ý để việc tổ chức Cháu Lồng, Do địa hình ngoài trời đợc tốt Chinh, Tông sân chơi chưa ch¬i h¬n(vÒ chän chç ch¬i vµ sù còn nô đùa phù hợp, an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khích trẻ hoạt động,giao lu chưa có cây chơi ngoài xanh và vườn vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) trời hoa… + CÇn bæ xung thªm mét sè bồn hoa,cây cối ,vờn rau để trẻ đợc quan sát tốt Dê, Của, Ca, chơi các Lâu còn góc nhiều chậm thao tác với các vai chơi èm ®au Cháu sinh, Ca, Của cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au - Chú ý đến sức khoẻ trẻ Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi (44) c« vµ trÎ x©y dùng KẾ HOẠCH thùc hiÖn CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề 2: Bản thân - Thời gian thực Tuần : Từ ngày 03 / đến 28 / 09 / 2012 I mục tiêu chủ đề 1.Phát triển thể chât a Phát triển vận động: - Có kĩ thực số vận động ®i nèi bµn ch©n tiÕn, lïi; Bò bàn tay, bàn chân 4-5m; Tung bóng lên cao và bắt bóng; Bật liên tục vào vòng, phối hợp nhịp nhàng Giữa tay, chân… Biết chơi số trò chơi: T×m b¹n th©n; thi nhanh, nÐm bãng vµo ræ; kÐo co và số trò chơi dân gian… (45) b Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe: - Có khả tự phục vụ bản thân và biết tự việc vệ sinh cá nhân, sử dụng số đồ dùng sinh hoạt ngày (Bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ) - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh sức khoẻ bản thân - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt, ốm đau - Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm bản thân Phát triển nhận thức - Phân biệt đợc số đặc điểm giống và khác thân so với ngời khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết đợc ngày rằm tháng là tết trung thu các bạn nhỏ và số hoạt động vui tết trung thu cô và trẻ trờng nh c¸c b¹n nhá kh¾p n¬i - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Cã kh¶ n¨ng ph©n loại đồ dïng đồ chơi theo hai dấu hiệu; d¹y trÎ ôn sè 5, phân biệt hình tam giác, hình vuông, chữ nhật; Xác định các phía đối tượng khác vµ ban th©n; Biết đếm đến , nhận biết số lượng phạm vi 6; Biết số đặc điểm giống và kh¸c c¸c h×nh 3.Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể thân, ngời thân, biết biểu đạt suy nghĩ, ấn tợng mình với ngời khác cách rõ ràng các câu đơn và câu ghép - BiÕt mét sè ch÷ c¸i o, «, ¬, a, ¨ © c¸c tõ chỉ hä vµ tªn riêng cña m×nh, cña c¸c b¹n, tªn gäi cña mét sè bé phËn c¬ thÓ - M¹nh d¹n, lÞch sù giao tiÕp, tÝch cùc giao tiÕp b»ng lêi nãi với người xung quanh - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân Phát triển tình cảm - xã hội - Cảm nhận đợc trạng thái cảm xúc ngời khác và biểu lộ tình cảm, quan tâm đến ngời khác lời nói, cử chỉ, hành động - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trờng đẹp, thực các nề nếp, quy định trờng, lớp, nhà và nơi công cộng - Tôn trọng sở thích riêng bạn, người khác, chơi hoà đồng với bạn bè Phát triển thẩm mĩ - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân và ngời thân có bố cục và màu sắc hµi hßa - Thể cảm xúc phù hợp các hoạt động múa, hát, âm nhạc chủ đề Bản thân (46) - Nói lên ý tưởng mình - Đặt tên cho sản phẩm mình II m¹ng néi dung Nh¸nh 1: T«i lµ ai? Nh¸nh 2:C¸c bé phËn trªn c¬ thÓ Nhánh 3:Tôi cần gì để lớn lên vµ khoÎ m¹nh Nhánh 4: BÐ vui Tết Trung Thu Néi dung: -Trẻ phân biệt đợc thân m×nh víi c¸c b¹n qua mét sè đặc điểm cá nhâ: Họ và tờn, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình mình -Trẻ khác các bạn h×nh d¹ng bªn ngoµi, khả các hoạt động và sở thích riêng bản thân trẻ - Trẻ cảm nhận cảm xúc yêu – ghét, tức , giận, hạnh phúc và có ứng xử và tình cảm phù hợp - Trẻ biết quan tâm đến người, hợp tác và tham gia cùng các bạn hoạt động chung III mạng hoạt động : Néi dung: -Trẻ phân biệt đợc thể gồm c¸c bé phËn kh¸c hợp thành, trªn c¬ thÓ kh«ng thÓ thiÕu c¸c bé phËn -Phân biệt đợc chức hoạt độngcủa các phận trên thể vµ c¸c gi¸c quan -Biết sử dụng giác quan để phân biệt đồ vật(hình dạng, kÝch thíc, sè lîng, mµu s¾c…)sù vËt hiÖn tîng xung quanh - Biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể và các giác quan Néi dung: -Trẻ biết đợc quá trình lớn lên cña b¶n th©n theo tr×nh tù thêi gian ( bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, học trường mầm non) -Trẻ phân biệt đợc nhóm thực phÈm, Ých lîi cña chóng,Ých lîi ¨n uèng, luyÖn tËp thÓ dôc hîp lý -Trẻ biết đợc quan tâm yêu th¬ng ch¨m sãc cña ngêi th©n gia đình và trường - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn, giữ gìn đồ dùng đồ chơi và chơi hòa đồng với các bạn Néi dung: - Trẻ biết ngày 15 – ( âm lịch) là ngày tết trung thu các cháu thiếu nhi - Hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu - Các hoạt động diễn ngày tết trung thu - Các loại quả có mùa thu: Chôm chôm, na, bưởi, hồng - Thời tiết mùa thu: Mát mẻ… (47) Lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Ph¸t triÓn nhËn thøc Phát Nhánh 1: Tôi là ? Thời gian thực ( Tuần) Tuần1 : (Từ ngày 3/9 - 7/9/2012) Nhánh 2: C¸c bé phËn trªn c¬ thÓ Thời gian thực ( Tuần) Tuần2 : (Từ ngày 10/9 - 14/9/2012) Nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên vµ khoÎ m¹nh Thời gian thực ( Tuần)Tuần3 : (Từ ngày 17/9 - 21/9/2012) PTVĐ: PTVĐ: PTVĐ: + Đi nèi bµn ch©n tiÕn, + Bò bàn tay, + Tung bóng lên cao lïi bàn chân 4-5m và bắt bóng + TC: Tìm bạn thân + TC: Thi nhanh + TC: Ném bóng vào Dinh dưỡng SK: rổ Dinh dưỡng SK: Vệ sinh thân thể Vệ sinh cá nhân, vệ Dinh dưỡng SK: sẽ, vệ sinh môi trường, sinh trường lớp §i vÖ Trß chuyÖn,th¶o luËn vÒ c¸c mãn ¨n gióp c¬ biết nơi khụng sinh đúng nơi quy thÓ khoÎ m¹nh định an toàn có thể gây nguy hiểm cho tính mạng Toán: Toán: Toán: Ôn số lượng Phân Xác định phía trên – Đếm đến 6,nhận biết biệt hình tam giác, dưới, trước – sau chữ số ( tiết 1) MTXQ: Hình vuông, chữ nhật bản thân trẻ Trß chuyÖn về các MTXQ: MTXQ: Phân biệt bản thân Ph©n biÖt c¸c bé phËn nhóm thực phẩm trên thể và các bạn V¨n häc: V¨n häc: Văn học: Nhánh BÐ vui Tết Trung Thu Thời gian thực ( tuần) Tuần 4: (Từ ngày 24/9 – 28/9/2012 PTVĐ: + Bật liên tục vào vòng + TC: Kéo co Dinh dưỡng SK: Biết ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân Trò chuyện nơi không an toàn đến tính mạng - Toán: Dạy trẻ xác định phớa trªn - phía dưới, phía trước - phía sau đối tượng khác - MTXQ: Trò chuyện tết trung thu - Văn học: Mọi nơi lúc -Thùc hiÖn c¸c vận động nối bµn ch©n tiÕn, lïi; Bò bàn tay, bàn chân 45m; Tung bóng lên cao và bắt bóng; Bật liên tục vào vòng ch¬i T×m b¹n th©n; thi nhanh, nÐm bãng vµo ræ; kÐo co và mét sè trß ch¬i d©n gian - D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ, vÖ sinh m«i trêng, phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm,biÕt lîi Ých cña viÖc (48) luyÖn tËp thÓ dôc - Ôn nhận biết số lượng phạm vi Phân biệt hình tam giác, Hình PV: Phßng PV: Gia đình,cửa vuông, chữ Phát - PV: Gia đình, Bác - PV: Bán hàng, gia đình kh¸m,cöa hµng hµng nhật; xác định triển Sỹ - XD: Xây nhµ cho bÐ XD: X©y nhà cho bé XD: X©y vườn cây TCXH - XD: X©y nhà cho bé - HT: Xem tranh, kể chuyện c¸c phÝa cña đối - HT: Xem tranh ăn qua tượng khác; - HT: Xem tranh ¶nh MTXQ c¬ thÓ cña bÐ - HT: Xem tranh ngày tết trung thu… Đếm đến 6,nhận cã nh÷ng g×? vÒ số đặc điểm, MTXQ vÒ nhu cÇu -TH: +Tô, bồi, vẽ, in X¸c định phÝa trªn biết chữ số cña c¬ thÓ vµ c¸c hình dáng bên ngoài hình,cắt xé dán , nặn bánh phÝa díi, phÝa tríc nhãm thùc phÈm cÇn bản thân, đọc sách, - Làm quen với trung thu phÝa sau b¶n th©n thiÕt cña c¬ thÓ tranh truyện liên quan trÎ chữ cái o,ô,ơ Xác định phía trên +Hát, múa, VĐ, đọc thơ đến bản thân, Xem Lµm an bun vÒ c¸c bé phÝa díi, phÝa tríc - Phân biệt tranh truyÖn: GiÊc m¬ phËn trªn c¬ thÓ cña phía sau đối tợng tết trung thu bản thân và các bÐ kh¸c -TN: Chăm sóc cây xanh, kú l¹ làm thẻ tên bạn; Ph©n biÖt Lµm an bun vÒ nhu Sử dông vë to¸n vµ vë chơi với cát, nước.QS nảy Sử dông vë to¸n vµ vë c¸c bé phËn trên cÇu cña c¬ thÓ vµ c¸c tËp t« tËp t« nhãm thùc phÈm cÇn mầm thể; Trß Xem tranh thơ: Xòe -TH: thiÕt cña c¬ thÓ chuyÖn về quá tay vµ tranh truyÖn Sử dông vë to¸n vµ vë + Tô,vẽ, bản thân trình lớn lên gãc th viÖn tËp t« + Hát, múa, VĐ, đọc bé -TH: +Tô,vẽ, bản Xem tranh thơ: Lời bé - §äc th¬,kÓ thơ bản thân vµ tranh truyÖn gãc thân chuyÖn về bản th viÖn -TN: Chăm sóc cây + Hát, múa, VĐ, đọc thõn ,đọc đồng xanh, chơi với cát, -TH: +Tô,vẽ, bản thơ bản thân dao ,ca dao vÒ nước, gieo hạt thân -TN: Tíi c©y bản thân §ong níc -Híng dÉn thùc + Hát, múa, VĐ,đọc triển ngôn ngữ Truyện: Giấc mơ kỳ Th¬: XoÌ tay Ch÷ c¸i: lạ Tập tô chữ cái o,ô,ơ Chữ cái: Làm quen với chữ cái o,ô,ơ Th¬: Lêi bÐ Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái a,ă,â Thơ:Tr¨ng s¸ng - Chữ cái: Tập tô chữ cái a,ă,â (49) Phát triển thẩm mỹ - Âm nhạc: + DVĐ: Tay thơm tay ngoan +NH: Em là bông hồng nhỏ +Trß ch¬i : ®o¸n tªn b¹n h¸t - Tạo hình: Vẽ chân dung bạn gái (M) Quan s¸t ch×m næi thơ bản thân -TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước, gieo hạt -¢m nh¹c: +Nghe: Múa cho mẹ xem +Hát: Đường và chân +TC: Tai tinh -¢m nh¹c: +DH: Mời bạn ăn +Nghe: BÐ tËp thÓ dôc +TC: Bao nhiªu b¹n h¸t -T¹o h×nh: NÆn bóp bª.(MÉu) -T¹o h×nh: VÏ theo ý thích (YT) hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ, t« mµu, nÆn vÒ chñ ®iÓm, h¸t móa vÒ chủ đề - Âm nhạc: + DVĐ: §ªm trung thu + Nghe: Chiếc đèn ông + T/C: Ai ®o¸n giái - Tạo hình: Nặn bánh trung thu (ĐT) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh1: Tôi là ? ( Tuần) Tuần: Nhánh 1: ( Từ ngày 03 / 09 đến ngày 07 tháng 09 năm 2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết phân biệt bạn trai bạn gái biết các phận trên thể và tác dụng các phận đó - Chăm tập thể dục Biết cảm xúc đợc yêu nghét, và quan tâm giúp đỡ ngời khác - TrÎ nhËn biÕt nhãm ch÷ c¸i o,«,¬ bản thân (50) - Th«ng qua c¸c bµi h¸t c©u truyÖn, bµi th¬ vµ s¶n phÈm t¹o h×nh gióp trÎ thªm yªu b¶n th©n vµ biÕt ch¨m sóc, vệ sinh b¶n th©n Thuéc vµ biÓu diÔn tù nhiªn bµi “Tay thơm tay ngoan” - Trẻ biết thực yêu cầu theo hoạt động học và chơi cùng cô và bạn - Trẻ thể tốt kỹ tạo hình là vẽ chân dung thân, bố cục hài hoà, cân đối, và tạo sản phẩm đẹp - Ôn số lượng Phân biệt hình tam giác, Hình vuông, chữ nhật -TrÎ biÕt tªn truyÖn: “ Giấc mơ kỳ lạ” hiÓu néi dung chuyÖn Phèi hîp cïng c« kÓ chuyÖn - Biết nối bàn chân tiến lùi theo đúng kỹ *Thái độ : Trẻ yêu thích các môn học, giữ gỡn vệ sinh thõn thể, đoàn kết với cỏc bạn Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (03/9/2012) Thứ (04/9/2012) Thứ (05/9/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện bản thân (Bạn trai, bạn gái…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Chân: Hai tay chống hông, đưa chân trước - Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ - Bật: Chụm tách chân ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: + Ôn số lượng Phân + Phân biệt + Đi nèi bµn ch©n tiÕn, lïi biệt hình tam giác, bản thân và các + TC: Tìm bạn thân Hình vuông, chữ nhật bạn Tạo hình: Hoạt động học có chủ định Thứ (06/9/2012) Thứ (07/9/2012) Văn học: + Truyện: Giấc mơ kỳ lạ Âm nhạc: + DVĐ: Tay thơm tay ngoan Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái o,ô,ơ (51) Vẽ chân dung bạn gái (M) Hoạt động góc +NH: Em là bông hồng nhỏ +Trß ch¬i :Đo¸n tªn b¹n h¸t - Góc Phân vai: Gia đình, Bác sỹ Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, Bác sỹ ( đồ chơi gia đình, bác sỹ: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…, ống nghe, kim tiêm, thuốc… ) - Góc XD: Xây nhà cho bé Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bumm vÒ số đặc điểm, hình dáng bên ngoài bản thân, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến bản thân, Xem tranh truyÖn: GiÊc m¬ kú l¹ làm thẻ tên tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán Múa hát, đọc thơ bản thân Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nhµ cho bÐ làm anbum b¶n th©n , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn b¶n th©n - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: (52) - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Tay th¬m tay ngoan trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, B¸c sü.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi B¸c sü gåm nh÷ng ai? B¸c sü là người làm gì? còn bÖnh nh©n nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây nhà cho bé? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa đến lớp học -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ (53) cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Tay th¬m tay ngoan ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Tranh B¹n trai 2.TCVĐ: T×m b¹n th©n 3.Chơi TD phấn, sỏi, que 1.Quansát: Các phận trên thể 2.TCVĐ: Nhảy lò cò 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Tạo hình: Vẽ chân dung tôi (M) - Sử dụng tạo hình Đọc thơ, ca dao, đồng dao bản thân LQBM: Phân biệt bản thân và các bạn - Sö dông vë to¸n: tô số - Ch¬i trß ch¬i : T×m b¹n th©n 1.Quan sát: Tranh Bạn gái 2.TCVĐ: nÐm bãng vµo ræ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Trang phục bạn trai 2.TCVĐ: kéo co 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Âm nhạc: Văn học: + DVĐ: Tay thơm Ôn : Truyện Giấc mơ tay ngoan kỳ lạ +NH: Em là bông - Chơi trò chơi: Kéo Hoạt động hồng nhỏ co chiều +Trß ch¬i: ®o¸n tªn b¹n h¸t - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp 1.Quan s¸t: Trang phục bạn gái 2.Ch¬i TD: Rång r¾n lªn m©y 3.Ch¬i TD: VÏ ,ch¬i víi bóp bª Ch÷ c¸i: trÎ lµm quen nhãm ch÷ c¸i o, «, ¬ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (54) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Thø Phát triển 03/9 vận động: /012 Đề tài: + Đi nèi bµn ch©n tiÕn, lïi Mục đích- Yêu cầu - KT: Trẻ biết nèi bµn ch©n tiÕn, lïi không giẫm vào vạch Biết chơi trò chơi Tìm bạn thân Chuẩn bị - Sân bãi, bài tập, quần áo gọn gàng, phấn vẽ Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề Bản thân, hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: -Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các (55) + TC: Tìm bạn thân - KN: Trẻ giữ đợc đường hẹp, cờ th¨ng b»ng ®i nèi bµn ch©n tiÕn, lïi, kỹ chơi trò chơi, chơi vui vẻ và đúng luật Rèn luyện thể lực, khéo léo trẻ -T§: Trẻ tËp thÓ dôc để có thể khoẻ m¹nh TrÎ cã ý thøc tËp luyÖn vµ gi÷ g×n søc khoÎ khớp tay, khớp chân HĐ3: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chân và tay4x8 nhịp - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Chân: Hai tay chống hông, đưa chân trước - Bụng: Hai tay chống hông xoay người 90 độ - Bật: Chụm tách chân * VĐCB: Đi nèi bµn ch©n tiÕn, lïi - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - C« giíi thiÖu tên vận động - Cô mời trẻ khá lên vận động - LÇn C« thùc hiÖn, trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng chụm hai chân, hai tay chống hông - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh Cô bước chân tiÕn vÒ phÝa tríc mắt nhìn thẳng, cô bước chân này nối chân kia, hết đường vµ tiÕp theo c« ®i lïi vÒ phÝa sau sau đó cô đứng vào cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3: Chú ý nhắc trẻ thẳng người, khéo léo giữ thăng nèi bµn ch©n tiÕn lïi Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ khá lên thực lần , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc (56) - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Trò chơi : T×m b¹n th©n Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi - lần, cô nhận xét sau lần chơi HĐ3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ chân dung bạn gái (M) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong tròn tô màu tranh chân dung, biết vẽ cân đối bố cục tranh - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kĩ vẽ nét xiên, nét thẳng Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, vệ sinh cá nhân Tranh mẫu, giấy A4, gi¸ treo s¶n phÈm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Tay thơm tay ngoan ” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng vẽ tranh chân dung bạn gái nhé! Để vẽ tranh chân dung bạn gái, các hãy quan sát xem cô giáo có tranh vẽ chân dung bạn nhỏ nào? Các cho cô biết đây là gì? Cô vẽ tóc màu gì? Cô vẽ bạn mặc áo màu gì? Cô vẽ khuôn mặt dạng hình gì? Cô vẽ nét gì? cô dùng kỹ gì để vẽ ? đây là gì ? - Các có muốn vẽ chân dung bạn gái giống cô không ? để vẽ tranh chân dung bạn gái các hãy quan sát cô vẽ mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích, các cùng quan sát cô vẽ chân dung bạn gái nhé? - Cô làm mẫu lần 2: phân tích kỹ vẽ tranh chân dung - Cô vẽ khuôn mặt nét gì? vẽ mái tóc nét gì? - Cô vẽ nào? Cô vẽ thêm gì? (57) - Tiếp theo cô làm gì? Cô tô mái tóc màu gì ? Tô quần áo màu gì? - Cô vẽ tranh chân dung cho cân đối bố cục - Cô đã vẽ xong tranh chân dung bạn gái Các có muốn vẽ tranh chân dung bạn gái cô không ? để vẽ tranh chân dung bạn gái các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ chân dung bạn gái (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng vẽ tranh chân dung nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các có thích vẽ tranh chân dung không? Bây các chọn màu để vẽ nhé - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ chân dung bạn gái nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 04/9 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn số lượng - KT: Trẻ biết đếm đến 5, phân biệt hình tam giác, hình vuông, chữ nhật - KN: Rèn kỹ - TrÎ ngåi theo h×nh vßng cung, cô và trẻ hình tam giác, * Trß chuyÖn g©y høng thó: C« vµ trÎ cïng trß chuyÖn chủ đề bản thân, híng trÎ tíi néi dung bµi 1.H§1: Luyện nhận biết số lượng + Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng nhà” Cô chuẩn bị các thẻ có từ 3- chấm tròn làm số nhà, trẻ có thẻ số 3,4,5( trẻ thẻ) (58) Phân biệt hình tam giác, Hình vuông, chữ nhật Thø4 05/9 /012 KPXH: Phân biệt bản thân và đếm thành thạo, kỹ phân biệt cho trẻ - T§:Trẻ hứng thú giê häc, tham gia học cách hứng thú hình vuông, hình chữ nhật, các thẻ số từ – 5, số nhóm đồ chơi có số lượng 4,5, trẻ bảng có ghi số 4,5 Cho trẻ hát bài “tay thơm tay ngoan” nghe cô nói tìm nhà tìm nhà trẻ phải đúng số nhà có thẻ chấm tròn tương ứng với thẻ số trên tay trẻ… 2.H§ 2: Ôn số lượng Phân biệt hình tam giác, Hình vuông, chữ nhật + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ, hỏi trẻ rổ đồ chơi có gì? + Cô cho trẻ chọn hình và đếm số cạnh hình, cho trẻ nhận xét hình nào ít cạnh hơn, hình nào có số cạnh và cùng có cạnh? + Cho trẻ tìm nhóm đồ chơi có số đồ chơi số cạnh hình tam giác – chúng có số lượng là mấy? Cho trẻ giơ thẻ số để nói kết quả + Cho trẻ tìm nhóm đồ chơi có số đồ chơi cạnh hình chữ nhật và hình vuông, chúng cùng có số lượng là mấy? + Cô và trẻ cùng chọn thẻ số giơ lên và đọc * Cô cho vài trẻ tìm nhóm đồ vật xung quanh lớp có đối tượng và chọn thẻ số đặt tương ứng + Cô nói tên đồ vật, trẻ nhìn xem nhóm đồ vật có cái, vừa nói số lượng nhóm đó vừa giơ thẻ số tương ứng.( Ví dụ: Cô nói : Quả bóng – trẻ nói: quả bóng và giơ số 3.H§ 3: LuyÖn tËp: + Cô phát phấn và bảng cho trẻ Cho trẻ vẽ số đồ chơi mà trẻ thích cho số đồ chơi số ghi bảng, cho trẻ giơ lên và trẻ tự kiểm tra lẫn + Cho trÎ sÕp sè vµ c¸c h×nh tam gi¸c, vu«ng , ch÷ nhËt b»ng h¹t ngô * Hướng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó - KT: Trẻ biết giới Một số Cho Trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan” Trò chuyện hướng trẻ vào bài thiệu tên mình hình ảnh 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: (59) các bạn Thø Văn học 06/9/ Đề tài: 012 Truyện:Giấc mơ kỳ lạ và bạn.Biết phân biệt nam nữ và nhận biết trang phục nam và nữ - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí, ph¸t triÓn vèn tõ, ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ - T§: Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể Biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn bạn trai bạn gái, trang phục bạn trai, bạn gái, băng nhạc bài hát “Cái mũi” Cho trẻ quan sát tranh bạn trai, bạn gái * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Lớp mình có ai?( lớp mình có cô giáo và các bạn) - Bạn trai và bạn gái có điểm gì khác nhau?( bạn trai tóc ngắn…) - Cô cho các bạn trai đứng bên tay phải, các bạn gái đứng bên tay trái để phân biệt giới tính… - Trang phục bạn trai nào? - Trang phục bạn gái nào? - Cô mời trẻ giới thiệu bản thân mình: Giới thiệu tên, tuổi * GD: Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể, biết phối hợp làm việc theo nhóm bạn * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Tay thơm tay ngoan + Đọc thơ: Xòe tay + Hát: Đường và chân +Nghe hát: Bé tập thể dục… 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác - KT: TrÎ biÕt tªn truyện, tên tác giả hiểu đợc nội dung c©u chuyÖn “ Giấc mơ kỳ lạ” Nhớ lời đối tho¹i cña c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ - KN: RÌn kü n¨ng ghi nhí ,c¶m nhËn néi dung câu chuyện, kü n¨ng nghe, nãi râ rµng,, m¹ch l¹c, tr¶ lêi c©u hái, ph¸t triÓn - Tranh truyện minh họa - C« thuéc néi dung c©u truyÖn - Que chØ - C©u hái đàm thoại 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “ Đường và chõn ” cô trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tíi néi dung bµi 2.H§2:Néi dung bµi: *Giíi thiÖu tªn t¸c phÈm t¸c gi¶: - C« kÓ mét ®o¹n truyÖn cho trÎ nh¾c l¹i tªn c©u truyÖn “ GiÊc m¬ kú l¹” tªn t¸c gi¶ “NguyÔn BÝch Ngäc ” a.Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh sö dông cö chØ ®iÖu bé khíp víi lêi kÓ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ kÓ - Hái trÎ tªn truyện, tên tác giả - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh ho¹ (60) ng«n ng÷ th«ng qua c©u chuyÖn - TĐ: TrÎ biÕt yªu thÝch m«n häc biÕt ch¨m chØ häc hµnh vµ ăn uống để có thÓ khoÎ m¹nh - Hái l¹i trÎ tªn truyện, tên tác giả b Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Lý khiÕn c¬ thÓ bÐ Mi Mi mÖt mái : Tõ ®Çu tíi Nãi chuyÖn víi anh ch©n + Hậu việc lời ăn bé Mi: Tiếp theo đến chúng ta cùng t×m c« chñ + BÐ mi nhËn hËu qu¶ cña viÖc lêi ¨n : ®o¹n cßn l¹i + C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u chuyÖn g×? + C©u chuyÖn kÓ vÒ ai? + T¹i c¬ thÓ bÐ mi l¹i mÖt? -> Mi Mi rất lười ăn nên lúc nào cảm thấy mệt mỏi và không muốn làm gì cả, suốt ngày muốn nằm ngủ thôi… Một hôm, mệt quá, cô bé ngủ thiếp + Bé Mi đã mơ thấy gì? -> Trong giấc mơ cô bé vô cùng ngạc nhiên thấy các phận thể lại có thể trò chuyện với nhau… + Trong giÊc m¬ cña bÐ Mi cã nh÷ng bé phËn nµo?( tay, chân, tai, mắt, miệng) + Anh tay đã nói gì với anh chân? + C¸c bé phËn trªn c¬ thÓ bÐ Mi đã kêu nh thÕ nµo? -> Này anh chân, không biết tay tôi lại mỏi thế, không muốn làm gì cả Tôi thế…Bác tai, anh tay và anh chân đến nhà cô mắt gọi - Cô Mắt ơi, cô Mắt! Cô Mắt liền bước và hỏi - Có chuyện gì mà ồn ào thế? - Bạn Miệng cất giọng hỏi : Sao tất cả chúng tôi lại mệt mỏi này? * Chúng mình có biết “ Ồn ào” có nghĩa là gì không, “ Ồn ào” có nghĩa là trật tự… + Cô Mắt đã giải thích cho các bạn nào? -> Mặc dù mắt tôi nhìn không rõ lắm, tôi hiểu tất cả là bạn (61) miệng không ăn, không uống…chúng ta khỏe khoắn * “ Khỏe khoắn” có nghĩa là: thể khỏe mạnh + T¹i bÐ Mi l¹i cã giÊc m¬ nh vËy? + Sau giấc mơ bé Mi có thay đổi gì?( Cụ bé giật mỡnh và nghĩ “ mình phải ăn thật nhiều và chăm tập thể dục được”… * Gi¸o dôc trÎ ăn uống đầy đủ để có thể khỏe mạnh thì học tập tốt *Dạy trẻ kể chuyÖn: +C« d¹y trÎ kÓ chuyÖn theo c« lÇn *Củng cố: Hỏi trẻ tên truyÖn, tên tác giả + C« kÓ l¹i mét lÇn cho trÎ nghe 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + DVĐ: Tay thơm tay ngoan +NH: Em là bông hồng nhỏ +Trßch¬i: Đo¸n tªn b¹n h¸t - KT: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “ Tay thơm tay ngoan” TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Đo¸n tªn b¹n h¸t - KN: Luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh chân tay §µi ,s¾c x« 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: ,ph¸ch tre ,mò ©m Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Xòe tay” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài nh¹c, 2.H§2: Néi dung bµi: chiếu a Vận động: ‘‘ Tay thơm tay ngoan” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lần : Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát - C« vận động lần 2: Cô hướng dẫn trẻ cách vận động, phân tích các động tác vận động, Chúng mình vừa vận động theo bài hát gì? Bài hát sáng tác? Gi¸o dôc trÎ giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh chân tay Bây chúng mình có muốn vận động kết hợp với bài hát này không? * Dạy trẻ vận động: Cho trẻ hát lại bài hát lần Cô dạy trẻ vận động kết hợp theo lời bài hát(cho cả lớp vận động - (62) lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài gì ? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình vận động lại lần nhé b Nghe hát: “ Em là bông hồng nhỏ ” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “ Em là bông hồng nhỏ ” nhạc sỹ : Trịnh Công Sơn - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: Mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói ai? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c Trò chơi: “ Đo¸n tªn b¹n h¸t ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Đo¸n tªn b¹n h¸t ” Muốn chơi trò chơi bạn nào hãy nói lại cách chơi và luật chơi nào? ( Nếu trẻ không nói đươc cô nói lại luật chơi, cách chơi) +Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, Gọi trẻ đứng lên hát Bạn đội mũ phải đoán bạn hát là bạn trai hay bạn gái, đó là (63) bạn nào và bạn hát bài hát gì Nếu trẻ đoán chưa đúng phải chơi lại - (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø Hoạt động 07/9 LQCC: /012 Làm quen với chữ cái o,ô,ơ - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ Trẻ tìm đúng chữ o,ô,ơ từ: quả bóng, ô tô, cái nơ Trẻ so sánh, phân biệt giống và khác các chữ cái: o,ô,ơ - KN: Rèn kỹ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: o,ô,ơ Rèn kỹ so sánh,phân biệt, rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc - TĐ: Trẻ hứng thú tham gia học Tranh có chứa chữ cái o,ô,ơ: Quả bóng, ô tô, cái nơ Thẻ chữ cái o,ô,ơ Bài thơ: Lời bé 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Tay th¬m tay ngoan” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Làm quen chữ cái o,ô,ơ a Làm quen chữ O Cho trẻ chơi trò chơi “ trốn cô” cô đưa tranh quả bóng + Cô có tranh gì? ( Quả bóng) + Dưới tranh quả bóng có từ: “quả bóng” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?( quả bóng) đọc lần + Cô giới thiệu từ: “ quả bóng” có nhiều chữ cái, đây là chữ o + Cô giới thiệu chữ O viết thường + Cô phát âm: “ O” + Cô đưa thẻ chữ O to và phát âm “ O” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ O rỗng: các thấy chữ O giống cái gì?( Chữ o giống hình tròn, giống quả bóng ) + Giới thiệu cấu tạo chữ O: Chữ O gồm nét cong tròn khép kín Cho trẻ nói cấu tạo chữ o * Cho trẻ tìm chữ o xung quanh lớp b Làm quen chữ Ô (64) Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối trời sáng” cô đưa tranh Ô tô + Cô có tranh gì? ( c¸i «) + Dưới tranh c¸i « có từ: “ C¸i «” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?( Ô tô) đọc lần + Cô giới thiệu từ: “ Ô tô” có chữ Ô + Cô giới thiệu chữ Ô viết thường + Cô phát âm: “ Ô” + Cô đưa thẻ chữ Ô to và phát âm “ Ô” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ Ô rỗng: các thấy chữ Ô giống cái gì?( Chữ Ô giống hình tròn, giống cái ô ) + Giới thiệu cấu tạo chữ Ô: Chữ Ô gồm nét cong tròn khép kín và dấu mũ phía trên đầu Cho trẻ nói cấu tạo chữ Ô + Cô giới thiệu chữ Ô viết thường c làm quen chữ Ơ Cho trẻ chơi trò chơi “ trốn cô” cô đưa tranh Cái nơ + Cô có tranh gì? ( Cái nơ) + Dưới tranh cái nơ có từ: “ Cái nơ” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?( Cái nơ) đọc lần + Cô giới thiệu từ: “ cái nơ” có chữ Ơ + Cô phát âm: “ Ơ” + Cô đưa thẻ chữ Ơ to và phát âm “ Ơ” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ Ơ rỗng: Các thấy chữ Ơ giống cái gì?( Chữ o giống móc khóa ) + Giới thiệu cấu tạo chữ Ơ: Chữ Ơ gồm nét cong tròn khép kín và dấu móc phía bên phải.Cho trẻ nói cấu tạo chữ Ơ * Cho trẻ tìm chữ xung quanh lớp (65) Cô đưa cả chữ cái cho trẻ phát âm * So sánh chữ cái O,Ô + Chữ O,Ô có điểm gì giống nhau? Đều có nét cong tròn khép kín + Chữ O, Ô có điểm gì khác nhau? Chữ O không có dấu, chữ Ô có mũ phía trên * So sánh chữ O, Ơ + Chữ O,Ơ có điểm gì giống nhau? Đều có nét cong tròn khép kín + Chữ O, Ơ có điểm gì khác nhau? Chữ O không có dấu, chữ Ơ có dấu móc bên phải * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ o,ô,ơ bài thơ: “ Lời bé” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn Tên chủ đề nhánh 2: Các phận trên thể (1 tuần) (66) Tuần:2 Nhánh (Từ ngày 10/9 đến ngày 14/9/2012) Kết mong đợi : - TrÎ cã kh¶ n¨ng bò bàn tay, bàn chân 4-5m, biÕt ch¬i TC: Thi nhanh và số trò chơi dân gian - Trẻ có thể xác định phớa trên - phớa dưới, phớa trước - phía sau thân trẻ - Trẻ phân biệt đợc thể gồm các phận khác nhau, trên thể không thể thiếu các phận, phân biệt đợc chức hoạt động chính các phận trên thể và các giác quan Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể - TrÎ biÕt t« c¸c ch÷ c¸i o,«,¬ theo híng dÉn cña c« - Th«ng qua c¸c bµi h¸t c©u truyÖn, bµi th¬ vµ s¶n phÈm t¹o h×nh gióp trÎ thªm yªu b¶n th©n vµ biÕt ch¨m sóc, vệ sinh b¶n th©n Thuéc vµ biÓu diÔn tù nhiªn bµi “Múa cho mẹ xem; Đường và chân” - Trẻ thể tốt kỹ tạo hình nặn bỳp bờ, và tạo sản phẩm đẹp -TrÎ biÕt tªn bài thơ: “ Xòe tay” hiÓu néi dung bài thơ Đọc thuộc bài thơ diễn cảm *Thái độ : Trẻ giữ gỡn vệ sinh thõn thể, đoàn kết với cỏc bạn Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học có chủ Thứ ( 10/9/2012 ) Thứ ( 11/9/2012 ) Thứ ( 12/9/2012 ) Thứ ( 13/9/2012 ) Chơi tự chọn, trò chuyện chủ đề bản thân( các phận trên thể ) Điểm danh - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Hai tay sang ngang lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: Hai tay lên cao cúi gập bụng - Bật: Tách khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: Dạy trẻ xác định Ph©n biÖt c¸c bé phËn +Th¬: XoÌ tay + Bò bàn tay, Thứ (14/9/2012 ) Ch÷ c¸i: Tập tô Ch÷ c¸i (67) phía trªn - phía dưới, phía trước phi¸ sau cña b¶n th©n trÎ trên thể Âm nhạc: +Nghe: Múa cho mẹ xem +Hát: Đường và chân +TC: Tai tinh o,«,¬ định bàn chân 4-5m + TC: Thi nhanh Tạo hình: NÆn bóp bª.(MÉu) Hoạt động góc - Góc Phân vai: Phòng khám, cửa hàng Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, Bác sỹ ( đồ chơi bán hàng, bác sỹ: mũ, nón, giầy dép, quần, áo…, ống nghe, kim tiêm, thuốc… ) - Góc XD: Xây nhà cho bé Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bumm vÒ số đặc điểm, các phận trên thể bản thân, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến bản thân, Xem tranh thơ: Xòe tay tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán Múa hát, đọc thơ bản thân Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nhµ cho bÐ làm anbum b¶n th©n , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn b¶n th©n - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng (68) - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: §êng vµ ch©n trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là gãc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Phßng kh¸m, cöa hµng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Cña hµng gồm có không? Bác bán hàng là ngời nh nào? Khách đến mua hàng nh nào? Cßn trß chơi phßng kh¸m gåm nh÷ng ai? B¸c sü là người làm gì? còn bÖnh nh©n nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây nhà cho bé? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bác bán hàng, bác sỹ khám bệnh -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi víi trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình (69) Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài "§êng vµ ch©n ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Vệ sinh trả trẻ Quan sát: Tranh các phận trên thể bé TCVĐ: Tìm bạn Chơi TD: Chơi vẽ các phận trên thể trên mặt đất Tạo hình: NÆn bóp bª.(MÉu) - Sử dụng tạo hình - Làm quen trß ch¬i: Tìm bạn Quan sát: Tranh vẽ khuôn mặt bé TCVĐ: Kết bạn Chơi TD: Chơi với khối gỗ, lá cây 1.Quansát: Tranh bạn trai, bạn gái TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, que Quan sát: Tranh vẽ bàn tay TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi TD: Chơi với phấn, lá rụng Quan sát: Tranh vẽ bàn chân TCVĐ: Tìm bạn Chơi TD:Chơi lắp ghép hình LQBM: Ph©n biÖt c¸c bé phËn trên thể - Sö dông vë to¸n: tô số Âm nhạc: +Nghe: Múa cho mẹ xem +Hát: Đường và chân +TC: Tai tinh - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao bản thân Văn học: Ôn bài thơ: Xòe tay - Chơi trò chơi: Kết bạn Ôn tập: Ôn chữ số 1- - Sử dụng tập tô ( tô các ch÷ c¸i o,«,¬) - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø Thø (70) NhËn xÐt cuèi ngµy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Thø 10/9 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: + Bò bàn tay, bàn chân 4-5m + TC: Thi nhanh Mục đích- Yêu cầu - KT: Trẻ biết bò bàn tay, bàn chân 4-5m Biết chơi trò chơi : Thi nhanh đúng luật - KN: RÌn luyện thể lực, kü n¨ng định hướng không gian, rèn luyện khả khéo léo nhanh Chuẩn bị - Sân bãi, bài tập, phấn, trang phục gọn gàng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề bản thân hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp (71) nhẹn cho trẻ, kỹ chơi trò chơi -T§: Trẻ hứng thú tham gia vận động, có ý thức tập luyện thể dục - Tay: Hai tay sang ngang lên cao - Chân: Khụy gối - Bụng: Hai tay lên cao cúi gập bụng - Bật: Tách khép chân * VĐCB: Bò bàn tay, bàn chân 4-5m - Cô cho trẻ đứng thành hàng dọc - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Hai bµn tay, bµn ch©n chèng xuèng sµn - TH: C« chèng hai bµn tay, bµn ch©n xuèng sµn, ®Çu kh«ng cói, m¾t nh×n th¼ng, cã hiÖu lÖnh bß, gèi c« h¬i khuþ, bß c« phèi hîp ch©n nä tay kia, ®Çu kh«ng cói, m¾t nh×n th¼ng, kh«ng chạm vào vạch đến đích cô đứng lên và cuối hàng đứng - Cô làm mẫu lần 3: Cô nhắc lại ý chính Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: Thi nhanh Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng (72) 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: NÆn bóp bª (MÉu) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ nặn xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc nặn thành búp bê - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kỹ nặn xoay tròn, ấn bet, lăn dọc Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, vệ sinh cá nhân Đất nặn đủ cho trẻ và cô, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, dao chia đất, chiếu trải HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Múa cho mẹ xem ” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng nặn búp bê nhé! Để nặn búp bê, các hãy quan sát xem cô giáo đã nặn sẵn bạn búp bê đấy, chúng mình thấy cô nặn bạn búp bê nào? Các cho cô biết đây là gì? Cô nặn tóc bạn búp bê màu gì? Cô nặn người búp bê màu gì? Và đây là gì? Cô dùng kỹ gì để nặn ? đây là gì ? - Các có muốn nặn bạn búp bê giống cô không ? để nặn bạn búp bê các hãy quan sát cô nặn mẫu trước nhé! 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích, các cùng quan sát cô nặn búp bê nhé? - Cô làm mẫu lần 2: phân tích kỹ nặn búp bê - Trước tiên cô giáo làm gì?( làm mềm đất, chia đất ) và cô làm gì? Cô nặn người búp bê nào?( cô dùng lòng bàn tay lăn dọc đất nặn ) - Cô nặn tóc búp bê màu gì? Cô nặn thêm gì? - Tiếp theo cô làm gì? Cô nặn tay búp bê nào? Và cuối cùng cô nặn gì?( nặn thêm chân búp bê) - Cô đã nặn xong búp bê chưa? Các có muốn nặn búp bê cô không ? để nặn búp bê các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ nặn búp bê (nếu trẻ không (73) trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng nặn búp bê nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn màu đất nặn để nặn nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ nặn, gợi ý trẻ nặn sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn nặn nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 11/9 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Xác định phía trên – dưới, trước – sau bản thân trẻ - KT: TrÎ xác định phía trên – dưới, trước – sau bản thân trẻ - KN: RÌn kü n¨ng xác định phía trên – dưới, trước – sau bản thân trẻ Giúp trẻ khả phán đoán, suy luận, quan sát -TĐ: Bãng bay treo trªn cao,mũ, đôi dÐp B¸nh trung thu, hép quµ, một số đồ chơi khác * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề B¶n th©n, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§1:¤n xác định phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau đối tượng khác - Cho trẻ chơi trò chơi “Đồ chơi gì và đâu” - Cô đặt búp bê lên trên ghế ( Trẻ nhắm mắt lại) đặt tiếp hộp quà xuống ghế và bóng bay trên đầu búp bê( cho trẻ mở mắt ra) Trẻ phải nói hộp quà phía nào búp bê, bóng bay phía nào búp bê - Cô đặt đồ chơi: Thỏ, Gấu, Gà theo thứ tự thành hàng dọc (74) TrÎ chó ý tËp trung vµo bµi vµ tham gia mét c¸ch nhiÖt t×nh Cã nÒ nÕp giê häc Thø4 12/9 /012 KPXH: Ph©n biÖt c¸c bé phËn trên thể -KT: TrÎ biÕt vµ ph©n biÖt mét sè bé phËn cña c¬ thÓ: M¾t , mòi, miÖng, tai, tay, ch©n, và hỏi trẻ vật nào đứng trước, vật nào đứng sau… 2.HĐ2: Dạy trẻ xác định phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau cña bản thân trẻ Cho cả lớp ngồi ghế theo hình chữ u, cô phát rổ đồ chơi cho trẻ Cho trẻ đặt đồ chơi các vị trí phía trên – dưới, trước – sau bản thân trẻ Hái trÎ: + C¸c h·y nh×n xem phÝa trªn ®Çu c¸c cã nh÷ng §D- §C gì?( Trần nhà)Vì biết ĐD đó phía trên? + PhÝa díi c¸c cã g×?(sµn nhµ,dÐp) V× biÕt nh÷ng §D đó phía dới? + B¹n nµo nh¾c l¹i cho c¶ líp nghe phÝa trªn cña cã g×?(2- trÎ) + PhÝa tríc c¸c cã g×? (Gäi c¸c ch¸u ë c¸c phÝa kh¸c nhau) V× biết ĐD đó phía trớc? + PhÝa sau cña c¸c cã g×?(Gäi c¸c ch¸u ë c¸c phÝa kh¸c nhau) Vì biết ĐD đó phía sau? * Cho trẻ quan sát xung quanh lớp và nói xem phía trên – tủ đồ chơi có thứ gì? 3.H§3 : LuyÖn tËp, cñng cè: Cô cho bạn A đội mũ, dép , bánh sinh nhật để phía trớc ,hộp quà để phía sau -> cho lớp nói các món quà đó vị trí nào so víi b¹n A - C« nãi: c¸c vừa học giỏi bây các h·y cïng ch¬i TC víi c« nhÐ C¶ líp m×nh cïng ch¬i, chóng m×nh sÏ võa ®i quanh líp võa h¸t, c« nãi (phÝa tríc,phÝa sau) th× c¸c h·y ch¹y thËt nhanh vÒ phía đó cô nhé (Cho trẻ chơi 3- lần *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Mét sè 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó tranh ¶nhCho vÒ Trẻ hát bài “ Đường và chân” Trò chuyện hướng trẻ vào bài c¸c bé phËn ChúnChúng mình vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói phận gì trªn c¬ thÓ (75) v©n tay BiÕt mét sè chøc n¨ng và hoạt động chính mét sè bé phËn trªn c¬ thÓ -KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t so s¸nh Trẻ biết trả lời đủ câu râ lêi, m¹ch l¹c -T§: BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh thể - đánh răng, röa tay , röa mÆt ngêi: M¾t , mòi, miÖng, tai, tay, ch©n… Băng dÝnh trong, èng hót thêng vµ èng hót cã nếp nhăn để uốn cong đợc - èng hót cã ®o¹n cã nhiÒu nÕp gấp để uốn cong đợc thể ? 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: Cho trẻ quan sát tranh các phận thể: M¾t , mòi, miÖng, tai, tay, ch©n, v©n tay * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Hằng ngày c¸c soi g¬ng vµ thÊy trªn khu«n mÆt m×nh cã nh÷ng bé phËn nµo? - H·y thö nh¾m m¾t xem cã nh×n thÊy g× kh«ng? - VËy m¾t cã nhiÖm vô g×? - L«ng mi cã t¸c dông g×?(Ng¨n bôi ) - Lỗ mũi để làm gì?( khụng khớ qua mũi giỳp chỳng ta thở và ngửi) - MiÖng có tác dụng gì? - Tai cã t¸c dông g×? Chúng mình thö bÞt tai xem cã chuyÖn g× s¶y ra? - H·y quan s¸t xem h×nh d¸ng c¸c bé phËn cña mçi b¹n cã gièng kh«ng? - Tay, chân có thể làm đợc việc gì? - Mçi tay có ngón? - C¸c ngãn tay cã nhiÖm vô g×? - Mỗi bàn chân có ngón? Ngón chân có tác dụng gì? Trong thực tế chân làm việc tay, cố gắng tập luyện chân có thể nhặt và giữ các vật Chân còn có tác dụng gì? - T¹i khñy tay vµ ®Çu gèi l¹i cã nhiÒu nÕp nh¨n? thÝ nghiÖm: GËp èng hót ë ®oạn th¼ng vµ ®o¹n cã nhiÒu nÕp nh¨n KÕt qu¶: GËp ë ®o¹n th¼ng khã h¬n gËp ë ®o¹n cã nhiÒu nÕp nh¨n Kết luận: Nếp nhăn giúp chúng ta cử động chân tay dễ dàng - Mãng tay, ch©n cã t¸c dông g×?- V©n tay cã t¸c dông g×? Thí nghiệm : Dùng băng dính dán đè lên vân tay và nhặt một vật trªn mÆt ph¼ng (76) KÕt qu¶: RÊt khã nhÆt ®ược vật đó KÕt luËn : V©n tay gióp chóng ta nhÆt mäi vËt dÔ dµng h¬n Më réng : Ngoµi c¸c bé phËn trªn chóng ta cßn biÕt nh÷ng bé phËn nµo ?( Tim, phổi ) - C¬ thÓ chóng ta cã nhiÒu bé phËn , mçi bé phận cã chøc riêng và chúng cần thiết cho các hoạt động * GD: - §Ó b¶o vÖ c¸c bé phËn trªn c¸c ph¶i lµm g×?( ăn đủ chất, chăm tập thể dục, tắm rửa đánh ngày ) * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Đường và chân + Đọc thơ: Xòe tay + Hát và vận động bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục + Nghe hát: Năm ngón tay ngoan + Vận động: Múa cho mẹ xem… 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 13/9/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: XoÌ tay -Tranh th¬ - KT: TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả, hiÓu ®- minh họa îc néi dung bài thơ Hiểu từ: Nhịp nhàng - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ hát bài : “ Múa cho mẹ xem” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói phận nào thể? 2.H§2:Néi dung bµi: Cô giới thiệu bài thơ Cã bài thơ nói bàn tay bạn xòe tay xinh hoa nở, bàn tay dùng để vẽ, để tô… hay đó là bài thơ: “ Xòe tay”.Của Tác giả: Phong Thu a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ (77) - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai?( bạn nhỏ) Cô đọc: “ Em xòe tay Em xòe tay Xinh hoa nở Như hai trang Em vẽ, em tô” Bốn câu thơ đầu nói vÒ bµn tay nhá nh¾n xinh nh b«ng hoa tù nh trang để bé tô vẽ + Bµn tay cña bÐ xinh nh g×? + Bé dùng bàn tay để làm gì? “ Khi muốn thưa cô Tay giơ lên trước Khi em cất bước, Tay vung nhịp nhàng, Khi hát kết đoàn Tay cầm tay bạn” -§o¹n th¬ tiÕp theo nãi vÒ bµn tay muốn tha cô th× bÐ phải lµm g×? + Khi bÐ cÊt bíc th× tay nh thÕ nµo? - Chúng mình có biết “ Nhịp nhàng” có nghĩa là gì không? “ Nhịp nhàng” có nghĩa là nhẹ nhàng đưa tay theo nhịp bước chân chúng mình + Khi hát kết đoàn tay bé nào? + GD trẻ bảo vệ giữ gìn đôi tay (78) *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: +Nghe: Múa cho mẹ xem +Hát: Đường và chân +TC: Tai tinh - KT: TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “ Đường và chân”, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - KN: Luyện kỹ nghe nhạc, ph¸t triÓn tai nghe, kỹ hát rõ lời, đúng nhịp bài hát, Rèn kỹ chơi trò chơi - T§: Gi¸o dôc trÎ giư gìn vệ sinh thân thể §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Xòe tay” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Nghe hát: Múa cho mẹ xem Cô hát đoạn âm la bài hát cho trẻ đoán tên bài hát - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói phận gì thể? Bạn nhỏ múa cho xem? - Lần 3: Cô vừa hát vừa kết hợp vận động cho trẻ xem - Lần 4: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc b Hát: Đường và chân Các vừa ngồi nghe cô hát là ngoan, và hưởng ứng cùng cô gỏi.bây chúng mình cùng hát với cô bài “ Đường và chân” nhạc của: Hoàng Long, lời Xuân Tửu - Trẻ hát cùng cô lần (79) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân trẻ hát - củng cố: Hôm cô giáo đã hát cho các nghe bài gì ? Bài hát sáng tác? (bài: múa cho mẹ xem, nhạc sĩ: Xuân Giao) c Trò chơi: “ Tai tinh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm đó.Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó Nếu trẻ đoán chưa đúng phải đoán lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 14/9 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái: o,ô,ơ - KT: Trẻ nhận biết chữ cái o,ô,ơ Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái o,ô,ơ, Gạch chân chữ o,ô,ơ từ; tô màu tranh Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Tay th¬m tay ngoan” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái o,ô,ơ Cho trẻ phát âm chữ o, ô,ơ tập tô (80) vẽ, biết tô các đường nét chấm mờ chữ o,ô,ơ - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và đoàn kết với bạn bè Trẻ đọc bài đồng dao" Con cò lặn lội bờ sông" a T« chữ O - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ o - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ trªn cïng, t« nÐt cong trßn khÐp kÝn tõ ph¶i sang tr¸i, và tô khép kín T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lượt tõ tr¸i qua ph¶i - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b T« ch÷ « Cho trẻ đọc lại chữ Ô - Gạch chân chữ ô từ hình vẽ - vẽ thêm ô và tô màu hình vẽ + T« ch÷ c¸i Ô t« theo nÐt chÊm mê - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ o, ch÷ « t« thªm mò c T« ch÷ ¬ Cho trẻ đọc lại chữ - Gạch chân chữ các từ tranh vẽ - Trẻ gọi tên và tô màu các nhóm hình có số lượng là - Tô chữ - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ o,«, ch÷ ¬ t« thªm nÐt mãc - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KẾ HOẠCH TUẦN (81) Tờn chủ đề nhỏnh1: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh ( Tuần) Tuần: Nhánh 3:( Từ ngày 17/ đến ngày 21 tháng năm 2012) Kết mong đợi: - Trẻ nhận biết đợc quá trình lớn lên thân - Nhận biết và phân biệt đợc nhóm thực phẩm và ích lợi việc ăn uống đủ chất , vận động hợp lý sức khoẻ - TrÎ nhận biết chữ cái a,ă, â - Biết đợc quan tâm chăm sóc ngời thân gia đình và các cô giáo , biết yêu quý kính trọng ông bà, bố mẹ, ngời th©n, c« gi¸o - Nhận biết và thực số hành động việc giữ gìn môi trờng xanh , , đẹp và an toàn cho trẻ - Thuéc vµ biÓu diÔn tù nhiªn bµi " Mời Bạn ăn” - Trẻ thể tốt kỹ tạo hình là vẽ theo ý thớch trẻ, bố cục hài hoà, cân đối, và tạo sản phẩm đẹp - Trẻ có khả đếm đến 6, nhận biết chữ số -TrÎ biÕt tªn bài thơ: “ Lời bé” hiÓu néi dung bài thơ Phèi hîp cïng c« đọc thơ - Trẻ thực kỹ năng: Tung bóng lên cao và bắt bóng, TC: Ném bóng vào rổ số trò chơi dân gian *Thái độ : Trẻ yêu thích các môn học, giữ gỡn vệ sinh thõn thể, đoàn kết với cỏc bạn Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ (17/9/2012) Thứ (18/9/2012) Thứ (19/9/2012) Thứ (20/9/2012) Thứ (21/9/2012) Chơi tự do, trò chuyện bản thân (Quá trình lớn lên bé, các nhóm thực phẩm cần thiết cho thể…điểm danh.) - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Hai tay dang ngang, lên cao (82) Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Chân: Đứng thẳng gót chân chụm vào nhau, tay chống hông, nhún xuống đầu gối khụy lại - Bụng: Đứng thẳng, quay người sang bên phải, bên trái - Bật: Bật tiến phía trước Ch÷ c¸i: ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: Làm quen với + Th¬: Lêi bÐ + Tung bóng lên cao Đếm đến 6, nhận biết Trß chuyÖn về chữ cái a,ă,â Âm nhạc: chữ số ( tiết 1) và bắt bóng các nhóm thực + DH: Mời bạn ăn phẩm + TC: Ném bóng vào + Nghe: BÐ tËp thÓ dôc rổ + TC: Bao nhiªu b¹n h¸t Tạo hình: VÏ theo ý thÝch (YT) - Góc Phân vai: Gia đình, Cửa hàng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng( đồ chơi gia đình: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…, đồ bán hàng: các loại thực phẩm, hoa quả, nước ngọt… ) - Góc XD: Xây vườn cây ăn quả Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, các loại cây ăn quả, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum quá trình lớn lên bé, các loại thực phẩm…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến bản thân, Xem tranh thơ: Lời bé tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ Múa hát, đọc thơ bản thân Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y vườn cây ăn quả (83) làm anbum b¶n th©n , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn b¶n th©n - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Mời Bạn ăn trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không? Đây là góc ph©n vai, gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Gia đình, cöa hµng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Cña hµng gåm cã không? Bác bán hàng là ngời nh nào? Khách đến mua hàng nh nào? Cßn trß chơi gia đình gåm nh÷ng ai? Bố, mẹ làm gì? bố mẹ các nào? còn các nào bố mẹ? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây vườn cõy ăn quả? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bác bán hàng, bố mẹ nấu cơm, chợ -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ (84) - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Mời Bạn ăn ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh quá trình lớn lên bé 2.TCVĐ: Tìm bạn thân 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh nhóm thực phẩm chất đường, bột 2.TCVĐ: Nhảy lò cò 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh nhóm thực phẩm chất đạm 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: + Vẽ theo ý thích (YT) + Làm quen TC: Tung bóng LQBM: Trß chuyÖn về các nhóm thực phẩm - Sö dông vë to¸n: Tô số Âm nhạc: + DH: Mời bạn ăn + Nghe: BÐ tËp thÓ dôc + TC: Bao nhiªu b¹n h¸t - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao 1.Quan sát: Tranh nhóm thực phẩm chất béo 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn thơ: Lời bé - Chơi trò chơi: Kéo co 1.Quan s¸t: Tranh nhóm thực phẩm chất vitamin, chất khoáng 2.Ch¬i TD: Rång r¾n lªn m©y 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: - Ôn chữ cái: a,ă,â - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét (85) chủ đề bản thân( Anh em nào phải người xa Anh em hòa thuận hai thân vui vầy) lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (86) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết kỹ 17/9 triển vận tung bóng lên cao và /012 động: bắt bóng Khi bóng rơi xuống Đề tài: + Tung bóng biết bắt bóng tay và không làm rơi lên cao và bóng không bắt bóng ôm bóng vào người + TC: Ném - KN: Phát triển tay, bóng vào rổ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả định hướng tốt -T§: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, hiểu và có ý thức luyện tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân Chuẩn bị - Sân bãi, bài tập, 15 quả bóng nhựa, rổ, trang phục gọn gàng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề bản thân hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: * Động tác tay: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để thẳng chân, đầu không cúi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm bóng và đưa thẳng trước - Nhịp 2: đưa tay cầm vòng lên cao - Nhịp 3: Như nhịp (bước chân phải) - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác chân: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: Kiễng chân tay cầm vòng đưa thẳng lên cao - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng trước - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bụng: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi (87) - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm bóng và đưa thẳng trước - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời tay cầm vòng xoay sang trái - Nhịp 3: Như nhịp (sang phải) - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân bên, tay cầm vòng đưa trước - Nhịp 2: Bật khép chân lại tay cầm vòng để xuôi gối TTCB - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Các nhìn xem trên tay cô có gì? - Hôm trước cô đã dạy các vận động gì? - Hôm cô dạy vận động đó là " tung bóng lên cao và bắt bóng" vận động này không giống bây cô thực vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để các so sánh nó khác nào nhé - Hỏi lại trẻ tên vận động - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay cầm bóng - TH: Chân vai, tay cầm bóng, tung bóng lên cao, (88) bóng rơi xuống dùng tay bắt bóng (không làm rơi bóng ôm bóng sát người) Các tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái phải và không tung quá cao Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: Ném bóng vào rổ Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi + Cách chơi : Cô chia lớp lam đội đội có rổ bóng, chúng mình thi ném bóng vào rổ, quả bóng nào rơi ngoài không tính + Luật chơi : Không để rơi bóng ngoài rổ Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: VÏ theo ý thÝch (YT) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ đã học để vẽ đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ, trẻ biết vẽ bố cục cân đối, hợp lý - KN: Nhằm giúp trẻ Mẫu vẽ cô, giấy A4 đủ cho trẻ, sáp màu, chiếu trải HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ đọc bài thơ: “ Xòe tay” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng vẽ đồ dùng đồ chơi nhé Để vẽ đồ dùng các hãy lại đây quan sát xem cô giáo đã vẽ sẵn tranh đồ dùng đồ chơi đẹp Các cho cô (89) nắm kỹ vẽ các nét xiên, nét cong, nét thẳng tô màu đều, mịn, không chờm ngoài Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn đồ dùng đồ chơi bản thân biết đây là gì? Cô vẽ cái ca uống nước màu gì? Theo cô đã vẽ quả bóng nào? Và đây là gì? cô dùng kỹ gì để vẽ? - Các có muốn vẽ đồ dùng đồ chơi thật đẹp cô không? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô hỏi ý tưởng trẻ: Trong lớp chúng mình có nhiều đồ dùng đồ chơi mà chúng mình cần sử dụng đến bạn nào giỏi đứng lên kể cho cô và các bạn nghe nào!( cô cho vài trẻ kể , sau đó cô khái quát lại) cô hỏi ý tưởng trẻ - Con định vẽ đồ dùng đồ chơi gì? - Con định vẽ cái ca nào? - Các dùng kỹ gì để vẽ? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Cô thấy bạn nào có ý tưởng hay và sáng tạo, bây các hãy cùng vẽ đồ dùng đồ chơi theo ý thích mình nào? HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn sáp màu để vẽ nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? (90) - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 18/9 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đếm đến 6, nhận biết chữ số ( tiết 1) - KT: Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - KN: Rèn kỹ đếm lần lượt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: Trẻ biết thực các yêu cầu cô, biết yêu quý các đồ dùng cá nhân Mỗi trẻ cái quần, cái áo, thẻ số 6, đồ dùng cô giống trẻ kích thước to hơn, nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng để xung quanh lớp: đôi dép, khăn mặt, cái ca * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề bản thân, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 5,4,3 và gắn thẻ số t¬ng øng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« 2.H§ 2: Đếm đến 6, nhận biết chữ số + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ + Các hãy lấy hết áo giỏ ra, xếp thành hàng ngang + Hãy lấy cái quần và xếp thành bộ: Mỗi áo xếp tương ứng với quần + Các đếm xem có bao nhiêu cái quần? + Nhóm quần và nhóm áo nào với nhau? ( Không nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm nào? ( Thêm cái quần) + Cô và trẻ cùng đếm lại nhóm quần + cái quần thêm cái quần là mấy?( cái quần thêm cái quần là cái quần) + Cô khái quát lại: thêm là cho trẻ nhắc lại: thêm là + Bây nhóm quần và áo nào với nhau? ( nhau) (91) + Và cùng mấy? ( cùng 6) + Tương ứng với nhóm quần, áo chúng mình đặt thẻ số mấy?( thẻ số 6) + Cô giới thiệu thẻ số và phân tích: Số có nét cong tròn khép kín Cho trẻ đọc số 6, các hãy lấy thẻ số đặt vào nhóm thẻ số * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng cá nhân có số lượng là đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: Tạo các nhóm có số lượng và dấu hiệu theo yêu cầu: - Hãy tạo nhóm có bạn trai - Nhóm có bạn gái Cô chia lớp mình thành tổ, chúng mình chơi tổ chúng mình vừa vừa hát bài" Tìm bạn thân" cô nói tạo nhóm bạn trai, bạn gái chúng mình nhanh chân tạo thành nhóm có bạn trai và nhóm có bạn gái - Cho trẻ chơi – lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 19/9 /012 KPXH: Trß chuyÖn về các nhóm thực phẩm - KT: Trẻ biết các nhóm lương thực, thực phẩm bổ dưỡng và cần thiết cho sống người Trẻ biết ăn đủ các chất dinh dưỡng và vận Mét sè 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó tranh ¶nhCho vÒ Trẻ hát bài “ Mời bạn ăn” Trò chuyện hướng trẻ vào bài các nhóm *Chúng mình vừa hát bài hát gì? ( Mời bạn ăn), thực phẩm: Trong bài hát có loại thức ăn gì?, nhóm thực Bạn ăn để làm gì? ( Ăn cho mau lớn ), phẩm chất Bạn uống nước để làm gì? ( Cho mịn da) bột, đường, Ở nhà các có ăn thức ăn giống bạn không?( Có) nhóm chất Ccc Các loại thức ăn đó giúp gì cho thể chúng mình? (Mau lớn, (92) động hợp lý để thể khỏe mạnh đạm, nhóm chất béo, nhóm chất - KN: Ph¸t triÓn khả vitamin, n¨ng quan s¸t so s¸nh Trẻ biết trả lời đủ câu chất khỏng râ lêi, m¹ch l¹c Một số bài - T§: Giáo dục trẻ phải hát, thơ ăn uống hợp vệ sinh, ăn chủ đề bản đầy đủ các chất để tăng thân cường sức đề kháng cho thể chống lại bệnh tật khỏe mạnh) Đúng đó các ạ, thể chúng ta cần các chất dinh dưỡng thịt, cá, rau, củ các chất đó giúp cho thể chúng ta khỏe mạnh, giúp cho thể chống lại bệnh tật Ngoài chúng ta ăn đủ các chất dinh dưỡng còn giúp cho chúng ta được thông minh và học giỏi đó các HĐ 2: Quan s¸t - §µm tho¹i: Cho trẻ quan sát tranh các nhóm thực phẩm: Nhóm chất bột, đường, nhóm chất đạm, nhóm chất béo, nhóm chất vitamin, chất khoáng * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Cho trẻ kể các nhóm thực phẩm( vài trẻ kể) - Hằng ngày ba mẹ cho ăn gì nào?( ăn cơm ) - Ngoài ra, mẹ còn mua thức ăn gì để các ăn cơm? - Cá, thịt dùng để chế biến món gì? - Gạo, ngô, khoai, lúa mì cung cấp cho chúng ta chất gì?( Chất bột, đường) - Thịt, trứng, cá, sữa cung cấp cho chúng ta chất gì?( chất đạm) * Tất cả thứ vừa kể là bổ dưỡng cho thể vì có nhiều chất bổ Thịt, cá, trứng…có nhiều chất đạm chất béo còn các loại rau củ quả chứa nhiều vitamin A, C củ cải, bí đỏ, rau dền, mồng tơi, cà chua…Vì bữa ăn,c/c không ăn thì thiếu chất, bị suy dinh dưỡng người gầy yếu, ngoài cần uống thêm nhiều sữa, bổ sung thêm vitamin A,D để có đủ chất để nuôi thể - Ngoài ăn cơm, uống sữa cần thêm gì? - Con ba mẹ cho ăn loại quả gì? - Các loại quả: Cam, chuối, dưa hấu cung cấp cho chúng ta chất gì?( vitamin, chất khoáng) (93) * Ăn trái cây cần thiết cho thể vì quả có nhiều vitamin VD: + Quả cam có chứa nhiều vitamin C chống cảm cúm nhuận tràng + Quả có màu vàng sậm, màu đỏ quả xoài, đu đủ, hồng chứa nhiều vitamin A giúp sáng mắt + Quả có chất sơ: cam, quít… giúp nướu và cung cấp chất vitamin - Các thích ăn thức ăn gì? ( cô giáo dục thêm cho trẻ hiểu) * Vậy ngày c/c ăn cơm phải ăn đủ chất như: thịt, cá , trứng, các loại rau quả trái cây…phải ăn nhiểu loại trái cây để có nhiều chất dinh dưỡng, giúp c/c mau lớn và khỏe mạnh Ngoài việc ăn uống đủ chất, c/c phải nghỉ ngơi, sinh hoạt thời gian hợp lí thì thể chúng khỏe mạnh tránh bệnh tật - Để thể khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống đầy đủ chất, c/c phải làm gì nữa? - Cô và c/c vừa trò chuyện gì? Më réng: Ngoài các loại thực phẩm các vừa trò chuyện còn có nhiều các loại thực phẩm khác như: lạc, vừng cung cấp cho chúng ta chất béo * GD kết hợp với BVMT: Để thể khỏe mạnh c/c cần ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lí Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân để thể khỏe mạnh Khi ăn, bánh, trái cây, uống sữa không vứt rác bừa bãi, biết giữ vệ sinh lớp học, môi trường đẹp Biết sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng : rửa tay hay vệ sinh hãy khóa nước ; tắt đèn khỏi phòng học – tắt ti vi trước ngủ Biết (94) yêu thương kính trọng người thân gia đình * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Mời bạn ăn ( bạn) + Cho trẻ hát: Đường và chân + Đọc thơ: Xòe tay + Hát và vận động bài: Tay thơm tay ngoan + Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ + Vận động: Múa cho mẹ xem… + Nghe nhạc: Năm ngón tay ngoan 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 20/9/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: lời bé -Tranh th¬ - KT: TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả, hiÓu ®- minh họa îc néi dung bài thơ Hiểu từ: ồn ào - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất, yêu quý người thân 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ hát bài : “ Mời bạn ăn” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2:Néi dung bµi: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai? Cô đọc: “ Mẹ trực vắng nhà Như vắng nửa Bếp thất thường đỏ lửa Đường chợ thêm xa” (95) Bốn câu thơ đầu nói vÒ mẹ bạn nhỏ trực vắng nhà, bếp ít thấy lửa, đường chợ dường xa + Mẹ bạn nhỏ đâu? + Khi mẹ vắng nhà thì bếp nào? “ Mẹ trực vắng nhà Cơm thường món Mèo kêu chán Tròn xoe mắt : “ meo meo” - §o¹n th¬ tiÕp theo nói mẹ trực vắng nhà cơm thường món? + Mèo kêu nào? - Chúng mình có biết “ Tròn xoe mắt” có nghĩa là gì không? “ Tròn xoe mắt” có nghĩa là “ Mẹ trực mang theo Tiếng ồn ào la hét Vắng ngày biết Tiếng ồn ào vui” - Những câu thơ nói đến mẹ trực vắng nhà + Mẹ mang theo gì? Khi vắng mẹ ngày tiếng ồn ào sao? * “Ồn ào” có nghĩa là … “ Mẹ trực vắng nhà Như thiếu nửa Dáng mẹ trước cửa Ba mừng vui con” Khi mẹ trực vắng nhà, nhà nào? Khi mẹ trước cửa còn mừng vui bạn nhỏ? + GD trẻ Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất, yêu quý người (96) thân *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + DH: Mời bạn ăn + Nghe: BÐ tËp thÓ dôc + TC: Bao nhiªu b¹n h¸t §µi, mò ©m - KT: TrÎ nhí tªn bµi nh¹c, h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi chiếu dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Bao nhiêu bạn hát - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ giữ gìn vệ sinh thân thể, chăm học tập 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Xòe tay” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Mời bạn ăn” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? - Chúng mình có biết bài hát nói điều gì không? - Bài hát này nói Những nhóm thực phẩm chúng mình ăn vào lớn nhanh và khoẻ mạnh *Gi¸o dôc trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn uống đủ chất Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên (97) cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Bé tập thể dục” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài " Bé tập thể dục " Nhạc: các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói cô giáo dạy các bạn nhỏ tập thể dục buổi sáng hay, các bạn chăm luyện tập… - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến (98) cách chơi và luật chơi - Cách chơi:Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín và gọi bạn nhóm -3 bạn ( tăng lên 4- bạn) lên hát bài hát quen thuộc, trẻ đội mũ phải đoán: + Một bạn hát hay nhiều bạn hát + Có bao nhiêu bạn hát + Các bạn đứng phía nào Trẻ đoán đúng cô giáo và các bạn khen, đồng thời định bạn lên thay mình Nếu trẻ đoán sai phải đoán lại, trò chơi tiếp tục (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 21/9 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái a,ă,â - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a,ă,â Trẻ tìm đúng chữ a,ă,â từ: Quả cam, đôi mắt, đôi giầy Trẻ so sánh, phân biệt giống và khác các chữ cái: a,ă,â - KN: Rèn kỹ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a,ă,â Rèn kỹ so Tranh có chứa chữ cái a,ă,â: Quả cam, đôi mắt, đôi giầy Bài thơ: Lời bé 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Mời bạn ăn” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Làm quen chữ cái a,ă,â a Làm quen chữ a Cho trẻ chơi trò chơi “ trốn cô” cô đưa tranh quả cam + Cô có tranh gì? ( Quả cam) + Dưới tranh quả cam có từ: “quả cam” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?( quả cam) đọc lần + Cô giới thiệu từ: “ quả cam” có nhiều chữ cái, đây là chữ a + Cô giới thiệu chữ a viết thường + Cô phát âm: “ a” (99) sánh,phân biệt, rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc - TĐ: Trẻ hứng thú tham gia học + Cô đưa thẻ chữ a to và phát âm “ a” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ a rỗng: các thấy chữ a giống cái gì? ( Chữ a giống ) + Giới thiệu cấu tạo chữ a: Chữ a gồm nét cong tròn khép kín.và nét móc phải Cho trẻ nói cấu tạo chữ a * Cho trẻ tìm chữ a xung quanh lớp b Làm quen chữ ă Cho trẻ chơi trò chơi “ trời tối trời sáng” cô đưa tranh đôi mắt + Cô có tranh gì? ( đôi mắt) + Dưới tranh đôi mắt có từ: “đôi mắt ” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?( đôi mắt) đọc lần + Cô giới thiệu từ: “ đôi mắt” có chữ ă + Cô giới thiệu chữ ă viết thường + Cô phát âm: “ ă” + Cô đưa thẻ chữ ă to và phát âm “ ă” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ ă rỗng: các thấy chữ ă giống cái gì? ( Chữ ă giống ) + Giới thiệu cấu tạo chữ ă: Chữ ă gồm nét cong tròn khép kín và dấu mũ quay lên phía trên đầu, và có nét móc phải Cho trẻ nói cấu tạo chữ ă + Cô giới thiệu chữ ă viết thường c làm quen chữ â Cho trẻ chơi trò chơi “ trốn cô” cô đưa tranh Cái nơ + Cô có tranh gì? ( đôi giầy) + Dưới tranh cái nơ có từ: “đôi giầy” cô đọc mẫu lần chúng mình cùng đọc với cô nào?(đôi giầy ) đọc lần (100) + Cô giới thiệu từ: “ đôi giầy” có chữ â + Cô phát âm: “ â” + Cô đưa thẻ chữ â to và phát âm “â” + Cho trẻ phát âm( Trẻ phát âm tập thể , cá nhân) + Cho trẻ tri giác chữ â rỗng: Các thấy chữ â giống cái gì? ( Chữ â giống cái ấm ) + Giới thiệu cấu tạo chữ â: Chữ â gồm nét cong tròn khép kín và dấu móc phải, có mũ trên đầu.Cho trẻ nói cấu tạo chữ â * Cho trẻ tìm chữ â xung quanh lớp Cô đưa cả chữ cái cho trẻ phát âm * So sánh chữ cái a,ă + Chữ a,ă có điểm gì giống nhau? Đều có nét cong tròn khép kín, nét móc phải + Chữ a,ă có điểm gì khác nhau? Chữ không có dâú mũ, chữ â có mũ phía trên * So sánh chữ a,â + Chữ a,â có điểm gì giống nhau? Đều có nét cong tròn khép kín, nét móc phải + Chữ a,âcó điểm gì khác nhau? Chữ a không có dấu, chữ â có dấu mũ bên trên * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ a,ă,â bài thơ: “ Lời bé” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (101) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh: Tết trung thu.( tuần) Tuần: Nhánh 4: ( Từ ngày 24/ 09 đến ngày 28 tháng 09 năm 2012) Kết mong đợi: - Cảm nhận vẻ đep thiên nhiên( Ánh trăng) - Hào hứng, tích cực tham gia các hoạt động ngày hội - Trẻ biết tết trung thu là ngày rằm tháng - Biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu - Biết ý nghĩa ngày hội, biết tên trò chơi, đồ chơi ngày Tết trung thu - Trẻ biết xác định phía trên – dưới, trước – sau đối tượng khác - Biết tô nhóm chữ cái a,ă,â và tô đúng trình tự - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ , câu đố ngày tết trung thu - Biết thể số kĩ nặn bánh trung thu - Hát đúng giai điệu lời ca, hát diễn cảm số bài hát tết trung thu - Trẻ thực kỹ bật liên tục vào vòng, kỹ chơi trò chơi kéo co - Biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi có ý thức và chơi đồ chơi an toàn - Trẻ chơi ngoan đoàn kết với các bạn Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ ( 24/09/2012 ) Thứ ( 25/09/2012 ) Thứ ( 26/09/2012 ) Thứ ( 27/09/2012 ) Thứ (28/09/2012 ) Chơi tự chọn, trò chuyện ngày tết trung thu, các hoạt động ngày tết trung thu( Ông trăng, chú cuội, chị Hằng Nga) Điểm danh (102) Thể dục sáng Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Hai tay luôn phiên lên cao - Chân: Ngồi xuống, đứng lên - Bụng: Quay hai bên - Bật: Bật chỗ ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Xác định phía Trß chuyÖn vÒ tết + Bật liên tục vào trên – dưới, trước trung thu vòng – sau đối + TC: Kéo co tượng khác Tạo hình: Nặn bánh trung thu ( ĐT) Văn học: Thơ:Tr¨ng s¸ng Âm nhạc: + DVĐ: Đêm trung thu + NH: Chiếc đèn ông + TC: Ai ®o¸n giái Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái a,ă,â - Góc Phân vai: Bán hàng, gia đình Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, gia đình(Bán hàng: bánh trung thu, hoa quả có mùa thu, đèn ông sao, mặt nạ…một số đồ chơi ngày tết trung thu, đồ chơi gia đình ) - Góc XD: Xây nhà cho bé Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, cây cảnh, sỏi, cổng tên trường…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum tết trung thu, tập tô các nét bản, sử dụng toán Chuẩn bi: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán Múa hát, đọc thơ tết trung thu Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây cảnh Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i (103) - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nhµ cho bÐ làm anbum ngày tết trung thu , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn bánh trung thu - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Chiếc đèn ông trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là gãc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, Bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? B¸c bán hàng là người làm gì? còn khách đến mua hàng phải nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm gì?còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây nhà cho bé? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: (104) - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa mua quà bỏnh trung thu -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi víi trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Chiếc đèn ông ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: Đèn ông TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi TD: Chơi các khối gỗ Quan sát: Bánh trung thu TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi TD: Chơi vẽ ông trên mặt đất 1.Quansát: Mặt nạ TCVĐ: kéo co Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, que Tạo hình: Nặn bánh trung thu ( ĐT) LQBM: Âm nhạc: Trò chuyện tết +DH: Đêm trung trung thu thu - Sö dông vë to¸n: Quan sát: tranh các bạn múa hát ngày tết trung thu TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi TD: Chơi với phấn, lá rụng Văn học: Ôn bài thơ: Trăng sáng Quan sát: Tranh các hoạt động vui chơi ngày tết trung thu TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi TD:Chơi lắp ghép hình Ch÷ c¸i: - Trẻ tô chữ cái a,ă,â - Đọc các bài ca dao đồng dao, đồng dao (105) - Sử dụng tạo hình Đọc thơ, ca dao, đồng dao tết trung thu Vệ sinh trả trẻ tô số - Ch¬i trß ch¬i dung dăng dung dẻ + NH: Chiếc đèn - Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây ông + TC: Ai ®o¸n giái - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø NhËn xÐt cuèi ngµy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị tết trung thu - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Tiến trình thực Thø (106) Thø Phát 24/9 triển vận /012 động: Đề tài: + Bật liên tục vào vòng +TC: Kéo co - KT: Trẻ biết bật liên tục vào vòng Biết chơi trò chơi : kéo co - KN: RÌn kü n¨ng bËt liªn tôc vµo vßng, ch©n kh«ng ch¹m vµo vßng, rèn luyện khả khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ, kỹ chơi trò chơi -T§:Cã ý thøc rèn luyện thân thể, chăm tập thể dục - Sân bãi, bài tập, quần áo gọn gàng, vòng HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ ngày tết trung thu hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay luôn phiên lên cao - Chân: Ngồi xuống, đứng lên - Bụng: Quay hai bên - Bật: Bật chỗ * VĐCB: Bật liên tục vào vòng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, Mời trẻ khỏ lờn vận động Cô lµm mÉu lÇn - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai chân chụm, tay chống hông - TH: Hai tay cô chống hông và cô bËt liªn tôc hai ch©n vµo c¸c vòng, không để chân chạm vào vòng bật hết vũng cụ đứng vào cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3: Cô nhắc lại ý chính Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn (107) + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: Kéo co Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi - Cách chơi: Để chơi đợc trò chơi này cần có đội chơi? Số lợng ngời đội phải nh nào với nhau? CÇn cã v¹ch ng¨n c¸ch vµ c¸i d©y thõng n÷a - Luật chơi: Sau có hiệu lệnh bắt đầu, hai đội chơi dùng mình để kéo đội bạn qua vạch Đội nào bị chạm vạch trớc thì nh thÕ nµo? - Cô bao quát, hớng dẫn, làm trọng tài cho các đội chơi lần - NhËn xÐt trÎ sau mçi lÇn ch¬i Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn bánh trung thu (ĐT) - KT: Trẻ nặn dược các loại bánh trung thu : Bánh hình tròn, hình vuông, hình thoi… Trẻ biết bánh trung thu làm từ nhiều chất liệu khác Có nhiều màu sắc và hình dạng khác Bánh trung thu có Đất nặn đủ cho trẻ và cô, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, dao chia đất, chiếu trải HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Gác trăng ” Các vừa hát bài hát nói nội dung gì ? - Vậy các rước đèn dịp nào ? -Tết trung thu vào ngày mấy? Tết trung thu là tết ai? - Vào ngày tết Trung Thu c/c ăn bánh trung thu ngon 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: Cô có số hình ảnh bánh trung thu c/c cùng xem nhé! Cô cho trẻ xem số hình ảnh bánh Trung Thu - Cô treo tranh số hình bánh trung thu lên bảng và (108) nhiều ngày tết trung thu ( biết chia đất, làm mềm đất, xoay tròn, ấn bẹt ) - KN: Rèn luyện kỹ nặn và phát triển khả độc lập sáng tạo, rèn kỹ xoay tròn, ấn bẹt, Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, biết ý nghĩa ngày tết trung thu Không ăn quá nhiều bánh kẹo cùng trẻ nhận xét các tranh: + Tranh 1: Bánh trung thu hình vuông có trang trí hoa văn? + Tranh 2: Bánh dẻo hình tròn + Tranh 3: Bánh dẻo hình vuông + Tranh 4: Bánh hình thoi + Màu sắc chúng? nặn các hoa văn? Kỹ nặn - Vậy các có thích nặn bánh Trung Thu không nào ? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô nói lại kỹ nặn bánh trung thu - Cô hỏi ý định nặn trẻ: định nặn bánh trung thu nào? Con dùng gì để nặn, kỹ nặn nào? ( cô hỏi số trẻ) các có muốn nặn bánh trung thu thật đẹp không? để nặn bánh thật đẹp các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình nặn(nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn màu đất nặn để nặn nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ nặn, gợi ý trẻ nặn sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn nặn nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? (109) - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 25/9 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Xác định phía trên – dưới, trước – sau đối tượng khác - KT: Trẻ xác định đợc phÝa trªn- phÝa díi, phÝa tríc- phÝa sau cña b¶n th©n vµ cña b¹n kh¸c -KN: Rèn khả xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau đối tượng Giúp trẻ khả phán đoán, suy luận -TĐ:TrÎ tËp trung vµo bµi vµ biÕt c¸ch x¸c định các phía so với b¹n kh¸c Giáo dục trẻ tự tin và tham gia vào tập thể, biết chia cùng bạn Bãng bay treo trªn cao,mũ, đôi dÐp B¸nh sinh nhËt, hép quµ và số đồ chơi khác * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề bản thân, hướng trẻ tới nội dung bài 1.HĐ 1: Ôn xác định phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau cña b¶n th©n Cô hái trÎ: + C¸c h·y nh×n xem phÝa trªn ®Çu c¸c cã nh÷ng §D- §C gì?(Trần nhà)Vì biết ĐD đó phía trên? + PhÝa díi c¸c cã g×?(sµn nhµ,dÐp) V× biÕt nh÷ng §D đó phía dới? + B¹n nµo nh¾c l¹i cho c¶ líp nghe phÝa trªn cña cã g×?(2- trÎ) + PhÝa tríc c¸c cã g×? (Gäi c¸c ch¸u ë c¸c phÝa kh¸c nhau) V× biết ĐD đó phía trớc? + PhÝa sau cña c¸c cã g×?(Gäi c¸c ch¸u ë c¸c phÝa kh¸c nhau) Vì biết ĐD đó phía sau? 2.HĐ 2: Dạy trẻ xác định phía trên- phía dới, phía trớc- phía sau đối tợng khác - Cô giới thiệu : Hôm là sinh nhật bạn A, cô và các bạn đã trang trí lớp và chuẩn bị nhiều món quà để tặng cho bạn A + Cô mời bạn A lên chơi TC mà lớp đã chuẩn bị cho buổi sinh nhËt thªm vui: C« sÏ bÞt mắt b¹n A vµ cÇm chïm bãng bay.NhiÖm vô cña b¹n A lµ phải bắt làm cho đợc chùm bóng thì cô và các bạn tặng chùm bóng đẹp này Cô cầm chùm bóng bay xung quanh bạn A để phía trên đầu => Bạn A không bắt đợc C« nãi:C¸c h·y nãi gióp b¹n chïm bãng bay ë ®©u? (ë phÝa trên)-> Bạn A bắt đợc bóng (110) + Bạn nào nói cho cô và lớp biết bạn A bắt đợc chùm bóng ®©u? +T¬ng tù víi c¸c híng kh¸c + Cả lớp đã chuẩn bị nhiều món quà để tặng Cô mêi cïng ngåi xuèng ®©y vµ nhËn quµ cña c¸c b¹n nµo - Cô cho bạn A đội mũ, dép , bánh sinh nhật để phía trớc ,hộp quà để phía sau -> cho lớp nói các món quà đó vị trí nào so víi b¹n A *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: - Cả lớp đã chuẩn bị nhiều món quà để tặng Cô mêi cïng ngåi xuèng ®©y vµ nhËn quµ cña c¸c b¹n nµo Cô cho bạn A đội mũ, dép , bánh sinh nhật để phía trớc ,hộp quà để phía sau -> cho lớp nói các món quà đó vị trí nào so víi b¹n A - Cô nói: Vừa chúng mình đã tham dự sinh nhật bạn A là vui rồi, và để vui các hãy cùng chơi TC với cô nhé C¶ líp m×nh cïng ch¬i, chóng m×nh sÏ võa ®i quanh líp võa h¸t, c« nãi (phÝa tríc,phÝa sau) th× c¸c h·y ch¹y thËt nhanh vÒ phía đó cô nhé (Cho trẻ chơi 3- lần *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 26/9 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ tết trung thu -KT: Trẻ biết tết trung thu là ngày rằm tháng 8, biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu, hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu -KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, ghi nhí, ph¸t triÓn vèn tõ,Trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng -Mét sè 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó tranh ¶nhCho vÒ Trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao” Trò chuyện hướng trẻ vào bài hoạt động ChúnChúng mình vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói ngày nào?( Cô trêng mÇm giới thiệu ngày tết trung thu…) non 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: ngày tết Cho trẻ quan sát tranh hoạt động trường mầm non ngày trung thu, tết trung thu số bài hát ngày * cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: tết trung thu - Vào ngày tết trung thu bố , mẹ thường chuẩn bị gì? ( Chuẩn bị mâm cỗ, hoa quả, bánh kẹo…) - Con làm việc gì giúp đỡ bố mẹ? - Các đâu chơi? (111) Thø Văn học 27/9/ Đề tài: 012 Thơ: Trăng sáng -T§: Trẻ có cảm xúc vui tươi, phấn khởi, ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu Thích đến trường… - Vào ngày tết này người ta thường tổ chức hoạt động gì?( Bày cỗ trung thu) - Chúng mình có thích phá cỗ không? Tại sao? - Các có thích ngày tết trung thu không? - Bố, mẹ, ông bà thường mua gì tặng các ngày tết trung thu? ( Tặng đồ chơi, đèn ông sao, mặt nạ,…) - Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi người ta còn tổ chức múa sư tử để các vui chơi thỏa thích - Các đã thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa? ( Cô đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát.) * GD: Trẻ có ấn tượng sâu sắc ngày tết trung thu, có cảm xúc vui tươi, phấn khởi… * Mở rộng : Ngoài ngày tết trung thu còn có nhiều các ngày lễ khác dành cho các các bạn thiếu nhi ngày tết thiếu nhi 1/6… * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Đêm trung thu + Đọc thơ: Trăng sáng + Hát , đọc thơ ngày tết trung thu 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác -Tranh th¬ - KT: TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả, hiÓu ®- minh họa îc néi dung bài thơ Hiểu từ: lơ lửng, trăng khuyết - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ hát bài : “ Gác trăng” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nới đến gì? 2.H§2:Néi dung bµi: Cô giới thiệu bài thơ Cã bài thơ nói ông trăng chiếu sáng sân nhà các bạn (112) nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, thích đên lớp nhỏ hay đó là bài thơ: “ Trăng sáng”.Của nhà thơ : Trần Đăng Khoa a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai?( Ông trăng) Cô đọc: “ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn cái đĩa Lơ lửng mà không rơi” Bốn câu thơ đầu nói đến trăng chiếu sáng sân nhà bạn nhỏ, nhờ có ánh trăng nên các bạn vui chơi thỏa thích + Ánh trăng chiếu xuống đâu? + Tác giả đã mô tả ánh trăng tròn cái gì ? + Chúng mình có biết “lơ lửng” có nghĩa là gì không? Lơ lửng có nghĩa là: Những ngày rằm tức ngày 15 âm lịch hàng tháng trăng thường tròn và sáng nên trăng tít trên cao… Cô đọc: “Những đêm nào trăng khuyết Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn cùng chơi” Những câu thơ tiếp nói đến trăng khuyết trông trăng giống thuyền trôi, bạn nhỏ cảm tưởng trăng bước theo (113) + Những đêm nào trăng khuyết thì ông trăng giống cái gì ? + Khi bạn nhỏ trăng nào? + Bạn nhỏ cảm tưởng trăng nào? * Trăng khuyết có nghĩa là : qua ngày rằm trăng bị mây che khuất nửa nên trăng không sáng * Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, thích đến lớp *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + DVĐ: Đêm trung thu + NH: Chiếc đèn ông + TC: Ai ®o¸n giái - KT: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “ Đêm trung thu” TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Ai đoán giỏi - KN: Luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu, thớch đến trờng §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Trăng sáng” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Vận động: ‘‘ Đêm trung thu” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lần : Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát - C« vận động lần 2: Cô hướng dẫn trẻ vận động, phân tích kỹ các động tác vận động… Chúng mình vừa vận động theo bài hát gì? Bài hát sáng tác? Gi¸o dôc trÎ hiểu ý nhĩa ngày tết trung thu Bây chúng mình có muốn vận động kết hợp với bài hát này không? * Dạy trẻ vận động: Cho trẻ hát lại bài hát lần (114) Cô dạy trẻ vận động kết hợp theo lời bài hát(cho cả lớp vận động - lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài gì ? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình vận động lại lần nhé b Nghe hát: “ Chiếc đèn ông ” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “ Chiếc đèn ông sao” nhạc sỹ : Phạm Tuyên - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi +Cách chơi: Cô giáo cho trẻ xem số dụng cụ âm nhạc Sau đó cô gõ cho trẻ nghe âm chúng Cô mời trẻ lên đội mũ chóp kín, tạo âm dụng cụ nào đó, trẻ đội mũ (115) chóp kín phải gọi tên dụng cụ phát âm thanh, cô giáo động viên trẻ chơi, trẻ đoán đúng thưởng cờ, trẻ đoán sai chơi lại cùng bạn khác - (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø Hoạt động 28/9 LQCC: /012 Tập tô chữ cái a,ă,â - KT: Trẻ nhận biết chữ cái a,ă,â; biết gạch chân chữ a,ă,â, từ hình vẽ, biết koanh tròn, tô màu, đếm số lượng tranh vẽ Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái a,ă,â - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Gác trăng” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái a,ă,â Cho trẻ ôn lại chữ cái a,ă,â cách đọc lại các chữ cái tập tô a T« chữ a Cho trÎ phát âm l¹i ch÷ a - Gạch chân chữ a các từ hình vẽ -Khoanh tròn các đồ vật có tên gọi có chúa chữ cái a - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ a - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ trên cùng, tô nét cong tròn khép kín từ phải sang trái, sau đó cô tiếp tục đặt bút dòng kẻ trên cùng để tô nét móc từ trên xuống dới và hất sang phải Tô hết chữ thữ cô tô tiếp chữ thứ 2, cô tô lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng (116) b T« ch÷ ă Cho trÎ phát âm l¹i ch÷ ă - Gạch chân chữ ă các từ hình vẽ - Tô màu đỏ cho quả dâu có chữ cái ă - Tô chữ cái ă - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ a, ch÷ « t« thªm dấu bên trên c T« ch÷ â Cho trÎ phát âm l¹i ch÷ â - Gạch chân chữ â các từ hình vẽ - Đếm chữ cái â các từ các loại qủa và điền chữ số vào ô trống - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ a,ă, ch÷ â t« thªm mũ - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác Hoạt động ©m nh¹c: biÓu diÔn v¨n nghÖ - KT: TrÎ thuéc bµi h¸t ,bài thơ, múa đợc sè bµi h¸t vÒ chủ đề bản thân và ngày tết trung thu biÕt ch¬i trß ch¬i chñ đề bản thân - KN: RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ - T§: Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh môi trường, ăn uống đủ chất §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm, s¾c x«, gâ, mò ©m nh¹c 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề bản thân Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + C¶ líp h¸t bµi: Tay thơm tay ngoan + §¬n ca: Mời bạn ăn + Nghe hát : Em là bông hồng nhỏ + Tèp ca: Đường và chân + §äc th¬: Xòe tay + Móa: Múa cho mẹ xem + Hát nhóm: Tìm bạn thân + Tốp ca: Gác trăng + Nghe: Chiếc đèn ông (117) + Hát nhóm: Phá Cỗ + Nghe nh¹c: Năm ngón tay ngoan + Ch¬i c¸c trß ch¬i tìm bạn thân, kết bạn C« nãi tªn trß ch¬i,luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3: KÕt thóc: - Cô nhận xét buổi biểu diễn, động viên khuyến khớch trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: tuần, Từ 03/09 đến 28/9/2012 STT I Nội dung đánh giá Kết đạt Chưa đạt Trẻ chưa đạt Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập nối bàn chân tiến lùi, bật liên tục vào vòng Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập tung bóng lên cao và bắt bóng - Ch¸u Lâu, Khư, Dê, Của, Dờ, Ca cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc Trẻ đã tiếp thu số kiến thức mà cô Trẻ còn nhút nhát giao tiếp, tiết - Ch¸u Páo, Ninh, Khư, Phát triển Lý Trẻ chưa nắm kỹ bài tập, cụ thể tung bóng lên cao và bắt bóng Néi dung cña m«n häc nµy Biện pháp thực - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phï hîp (118) nhận thức đưa Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông nhiÒu ,kiÕn thøc cao xác định các phía đối tượng khác trẻ còn chưa thực nên kết quả đạt chưa cao Trẻ còn nói ngọng, phát âm các từ chưa chuẩn, chưa chú ý đọc thơ Dê, Của, Ca, Cu cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học - Ch¸u Ninh, Dê, Lâu, Khư, Cu, Ca, Của, Dờ , vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Phát Trẻ đã biết chào hỏi, lễ triển phép, đoàn kết với bạn tình cảm bè, giúp đỡ bạn bè xã hội Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn chưa biết chào cô hay trật tự chưa đoàn kết với bạn bè - Mét sè trÎ Trẻ học Huy động trẻ học : Ninh muộn đúng Chư, Sinh, Ca, Nhà ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Phát triển Một số trẻ còn chưa biết thể cảm Ch¸u Ninh, Khư, Dê, - ThÓ đã hiÖn c¶m xóc trước cái đẹp qua c¸c Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế Trẻ chưa nắm Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu để trẻ (119) thẩm mỹ s¶n phÈm t¹o h×nh, biết hát số bài hát theo cô xúc mình qua các tiết tạo hình, âm nhạc chưa chú ý hát và vận động theo bài hát Lâu, Ca, kỹ Của bài thùc hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh, ¢m nh¹c Cháu Ninh, Khư, Dê, Ca, Của, Dờ, Lâu còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm II Nội dung chủ đề 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề : Bản thõn Nhánh: Tôi là ai?, Các phận trên thể trẻ đã thực tương đối tốt, Trẻ đã phân biệt bạn trai, bạn gái, biết trên thể trẻ gồm các phận chân, tay, mặt, 2.2 C¸c néi dung cha thực đợc hoÆc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh: Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh, và nhánh tết trung thu Trẻ thực chưa tốt lí trẻ chưa ăn đầy đủ các chất mà thể cần, ít tham gia các ngày lễ nên thực nhánh này chưa tốt III Tổ chức các - C¸c giê häc cã chñ đích đợc trẻ tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng - Nh÷ng giê häc cã Cháu Khư, Các cháu chủ đích mà nhiều trÎ tá kh«ng høng Dê, Ca, Lâu còn chậm chưa chú ý so với các thó,tÝch cùc tham Hoạt động 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ líp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ thực nhiều tạo hình Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều Cần chú ý đến kiến thức đưa đã phù hợ chưa (120) hoạt động IV học cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao học Tổ chức chơi lớp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Nội dung chơi góc nhiều, Mới đầu năm học nên trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Cháu Khư, Nội dung Dê, Của, chơi các Ca, Lâu còn góc nhiều chậm thao tác với các vai chơi Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c buæi ch¬i ngoài trời đã đợc tổ chøc: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao Cháu Dê, Công, Lồng, Chinh, Tông còn nô đùa chơi ngoài trời Do địa hình sân chơi chưa phù hợp, chưa có cây xanh và vườn hoa… Trẻ đảm bảo sức khỏe đến lớp học Mét sè ch¸u cßn hay èm ®au Cháu Ninh,Pàng, Của cßn nghØ häc nhiÒu do ốm đau - Chú ý đến sức khoẻ trÎ Những vấn đề Sức khác khỏe bạn khác - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chức chơi lớp đợc tèt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khích trẻ hoạt động,giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu, kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ - Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tèt h¬n(vÒ chän chç ch¬i vµ sù an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khÝch trÎ ho¹t động,giao lu và rèn luyện c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + CÇn bæ xung thªm mét sè bån hoa,c©y cèi ,vên rau để trẻ đợc quan sát tốt h¬n (121) èm ®au Phương tiện, học liệu Gi¸o viªn tù chuÈn bÞ đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phôc vô cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi XÂY DỰNG K£ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề 1: Gia đình( nhánh) - Thời gian thực hiện: tuần (Từ 01/10 đến 26/10/2012) I mục tiêu chủ đề Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a Phát triển vận động: - Thông qua bài tập thể dục sáng và tiết học giúp trẻ phát triển tay, chân và hệ vận động - Có kỹ thực số vận động Bật xa 40- 45 cm, Ném xa tay, trên nghế thể dục đầu đội túi cát, , Bũ dớch dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm,Chạy nhanh 18m khoảng 18 giây - Biết chơi TC: Nhảy tiếp sức, Chạy tiếp sức, Kéo co và số trò chơi dân gian b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - Có khả tự phục vụ thân có thói quen rửa tay xà phòng và khăn mặt Sử dụng khéo léo các vận động ngón tay và bàn tay rót nớc không bị đổ ngoài - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất giữ gìn thân sức khoẻ cảu thân - BiÕt mÆc quÇn ¸o phï hîp víi thêi tiÕt - Nhận biết và tránh số vận dụng nơi nguy hiểm thân : Bảng điện, ao hồ và cách phòng tránh Ph¸t triÓn nhËn thøc: (122) - Biết họ tên, sở thích, khả các ngời thân gia đình - Biết địa gia đình ở, tên các thành viên gia đình và mối quan hệ các thành viên gia đình - Biết nhà là nơi gia đình xum họp, biết các kiểu nhà khác - Biết công dụng, chất liệu, đồ dùng gia đình nh: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để mặc, đồ dùng để uống, đồ dựng sinh hoạt - Biết nhận biết gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều hay ít hệ và so sánh số lợng ngời gia đình - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Trẻ nhận biết so sánh và phân nhóm số lợng phạm vi 6, Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần, Nhận biết phõn biệt khối cầu – khối trụ, Đếm đến 7, nhận biết chữ số 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Cung cấp chữ viết và dạy trẻ phát âm, tô, nhận biết nhóm chữ o, ô, ơ, a,ă,õ đồng thời nhận biết nhóm chữ e,ờ, u,ư - Thông qua các bài thơ câu truyện trẻ biết mô tả thân và nguời thân và các đồ dùng gia đình giúp phát triển ngôn ng÷ cho trÎ - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “làm anh, Cái bát xinh xinh, quạt nan’’ hiểu nội dung câu truyện và thuộc lời đối thoại truyÖn “hai anh em” - M¹nh d¹n tù tin giao tiÕp TÝch cùc giao tiÕp b»ng tiếng việt Ph¸t triÓn thÈm mÜ: - Thông qua các bài thơ câu truyện, bài hát và sản phẩm tạo hình gia đình làm cho trẻ yêu quý gia đình mình biết chăm sóc gia đình và chăm sóc ngời thân gia đình - Thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán các đồ dùng gia đình ngời thân gia đình - H¸t thuéc bµi h¸t “ c¶ nhµ th¬ng nhau, bÐ quÐt nhµ, nhµ cña t«i, Cháu yêu bà, ” vµ thÝch h¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ gia đình Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi - Trẻ biết yêu thơng chia sẻ với các thành viên gia đình - KÝnh träng yªu quý ngêi trªn nh: ¤ng, bµ, bè, mÑ vµ nhêng nhÞn em bÐ - Giữ gìn nhà cử sẽ, ngăn nắp, bảo quản và sử dụng tiết kiệm đồ dùng đồ chơi thân và gia đình - Giao tiÕp øng xö phï hîp cã ý thøc tù phục vô c¸ nh©n - BiÕt cã nh÷ng hµnh vi v¨n ho¸ øng xö II m¹ng néi dung Nh¸nh 1: Gia đình tôi (1 tuần) Nh¸nh 2: Họ hàng gia đình (1 Nh¸nh Đồ dùng gia đình Nh¸nh Đồ dùng gia đình (123) - Trẻ biết gia đình mình có nh÷ng ai, c¸ch xng h« nh thÕ nµo cho đúng Biết sở thích các thành viên gia đình - Trẻ hiểugia đình mình là gia đình tuần) Đ dùng ăn uống (1 tuần) Đ dùng sinh hoạt (1tuần) - Trẻ biết gia đình gồm có ai, có hệ, biết họ hàng - Trẻ biết đợc gia đình mình có đồ dùng gì, đâu là đồ dùng nấu ăn, đâu là đồ dùng để uống… Và tác dụng - Trẻ biết đợc gia đình mình có đồ dùng dùng sinh hoạt gỡ, đâu là đồ dùng để đựng… Và tác (124) đông hay ít và là gia đình mÊy thÕ hÖ, công việc các thành viên gia đình gia đình gồm có ông bà, bố mẹ, cô, d×, chú bác… các đồ dùng đó để làm gì dụng các đồ dùng đó để - Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng làm gì gia đình - Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng gia đình III MẠNG HOẠT ĐỘNG: LÜnh mäi lóc mäi n¬i Nhánh Nhánh Nhánh vùc Gia đình tôi (1 tuần) Họ hàng gia đình ph¸t triÓn Tuần 1: (Từ ngày - (1 tuần) Đồ dùng gia 5/10/2012) Tuần 2: (Tõ ngày -12 Đồ dùng gia /10/2012) đình đình Đ dùng ăn uống Đ dùng sinh hoạt (1 tuần) (1tuần) Tuần 3: (Từ ngày 15 Tuần 4: (Từ ngày 22 – 26/10/2012) - 19/10/2012) Ph¸t triÓn thÓ chÊt PTVĐ: + BËt xa 40- 45 cm + NÐm xa b»ng tay Dinh dưỡng SK: - Giới thiệu các món ăn gia đình: các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích chúng - Bé tập làm nội trợ PTV§: + §i trªn nghÕ thÓ dôc đầu đội túi cát + TC: Nhảy tiếp sức Dinh dưỡng SK: - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết,biết tự thay quần áo bẩn và để đúng nơi qui định - Có thói quen ăn uống vệ sinh PTV§: + Bò dích dắc bàn tay , bàn chân qua hộp cách 60cm + TC: Kéo co Dinh dỡng SK: - Giới thiệu các món ăn gia đình: các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích chúng PTV§: + Chạy nhanh 18m khoảng 18 giây + TC: Chạy tiếp sức Dinh dỡng SK: - Giới thiệu các món ăn gia đình: các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích chúng - Bé tập làm nội trợ -Thực các vận động: BËt xa 40- 45 cm NÐm xa b»ng tay , Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm, Chạy nhanh 18m khoảng 18 giây ch¬i: nhảy tiếp sức, chạy tiếp sức, kéo co và mét sè trß ch¬i d©n gian - D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh (125) - Biết nói với người - Bé tập làm nội trợ lớn bị ốm đau,mệt Ph¸t triÓn nhËn thøc LQVT: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi MTXQ: Trò chuyện gia đình bé LQVT: Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần MTXQ: Trò chuyện hệ gia đình LQVT: Đếm đến 7, nhận biết chữ số 7(T1) MTXQ: PL – PN đồ dùng gia đình (Đ dùng ăn uống) V¨n häc: Ph¸t triÓn Thơ: Làm Anh Ch÷ c¸i: ng«n ng÷ Ôn nhóm chữ cái o, V¨n häc: Th¬: Cái bát xinh Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái e, ê ô, ơ, a, ă, â V¨n häc: Truyện: Hai anh em Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái e, ê - PV: Gia đình, bán hàng - XD: x©y nhà bé - HT: + Xem tranh MTXQ gia đình - PV: Gia đình, Bán hàng - XD: x©y trang trại - HT: + Xem tranh MTXQ vÒ thế hệ gia đình - PV: Gia đình, bỏn hàng - XD: x©y khu chung cư - HT: + Xem tranh MTXQ các nhóm đồ dùng gia đình Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi th©n thÓ, vÖ sinh m«i trêng, phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm, biết tiết kiệm lượng… LQVT: Biết lîi Ých cña viÖc luyÖn Nhận biết phân biệt tËp thÓ dôc - Nhận biết số lượng khối cầu – khối trụ phạm vi 6, Chia MTXQ: nhóm đồ vật có đối tợng PL – PN đồ dùng lµm phÇn, gia đình Phân biệt khối cầu – khối (Đ dùng sinh hoạt) trụ, Đếm đến 7, nhận biết chữ số 7, Trò chuyện gia đình bé, phân loại đd gia đình V¨n häc: - Ôn nhóm chữ cái Th¬ : ChiÕc qu¹t nan o,ô,ơ,a,ă,â; Làm quen với Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái chữ cái e, ê; u,ư - §äc th¬, kÓ chuyÖn về u, gia đỡnh ,đọc đồng dao ,ca dao vÒ gia đình - PV: Gia đình, Bỏc sĩ - XD: x©y khu chung cư - HT: + Xem tranh MTXQ các nhóm đồ dùng gia đình - phân biệt khối cầu – Biết chơi các góc chơi, thể vai chơi mình, xem tranh ảnh, tranh thơ truyện, MTXQ gia đình (126) + T« vµ in sè xÕp sè so s¸nh sè lîng T« vµ c¾t d¸n ch÷ viÕt o, «, ¬, a, ¨, © + Lµm an bun vÒ c¸c kiÓu nhµ c¸c thµnh viên gia đình - Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« - Xem tranh th¬ Lµm anh vµ tranh truyÖn gãc th viÖn - NT: T« båi c¾t d¸n, vÏ c¸c tranh ¶nh vÒ gia đình và người thân gia đình - H¸t c¸c bµi h¸t vÒ gia đình mà trẻ thuộc bµi “ c¶ nhµ th¬ng nhau” -TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước, gieo hạt Ph¸t Âm nhạc: triÓn - D¹y h¸t: C¶ nhµ ththÈm ¬ng mü - Nghe h¸t: Ba ngän + Chia đồ dùng có số lîng thµnh nhãm kh¸c + Lµm an bun vÒ thế hệ gia đình + Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« Xem tranh truyện: Hai anh em vµ tranh truyÖn gãc th viÖn - NT: + T« båi c¾t d¸n vÏ tranh ¶nh vÒ c¸c kiÓu nhµ + VÏ ng«i nhµ theo mÉu vµ nÆn theo ý thÝch + H¸t C¶ nhµ th¬ng nhau, bÐ quÐt nhµ, nhµ cña t«i, cháu yêu bà -TN: Tíi c©y, ®ong níc Quan s¸t sù ch×m næi Đếm đến 7, nhận biết chữ số - Lµm an bum vÒ c¸c đồ dùng gia đình - Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« Xem tranh th¬ ch÷ to: C¸i b¸t xinh vµ tranh truyÖn gãc th viÖn + Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« ¢m nh¹c: DV§(VTTTTLC): C¶ nhµ th¬ng Nghe h¸t: Bàn tay mẹ ¢m nh¹c: - NH: Nhà tôi - DH: Bé quyét nhà - TC: Nghe tiÕng h¸t - NT: + T« båi c¾t d¸n vÏ tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i đồ dùng gia đình + NÆn c¸i bát theo mÉu + H¸t thuéc bµi h¸t “ Nhà tôi” -TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước, gieo hạt khối trụ - Lµm an bum vÒ c¸c đồ dùng gia đình - Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« Xem tranh th¬ ch÷ to: quạt nan vµ tranh truyÖn gãc th viÖn + Sử dông vë to¸n vµ vë tËp t« - NT: + T« båi c¾t d¸n vÏ tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i đồ dùng gia đình - Hát các bài hát gia đình -TN: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước, gieo hạt ¢m nh¹c: DVĐ: Bé quýet nhà NH: Ba nến lung linh -Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ, t« mµu, nÆn vÒ chñ ®iÓm, h¸t móa vÒ chủ đề (127) nÕn lung linh - TC: Tai tinh Tạo hình: Vẽ ch©n dung mÑ (M) TC: Ai ®o¸n giái T¹o h×nh: Nặn quµ tÆng ngêi th©n (§T) tìm đồ vật T¹o h×nh: Xé dán cái bát (M) TC: tai tinh T¹o h×nh: Cắt dỏn đồ dùng gia đình.(YT) + SHVNCCĐ KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh1: Gia đình tôi (1 tuần) Tuần 1: (Từ ngày 1- 5/10/2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết gia đình mình có ai, cách xng hô nh nào cho đúng Biết sở thích, cụng việc các thành viên gia đình - Trẻ hiểugia đình mình là gia đình đông hay ít và là gia đình nụng thụn hay thành phố - NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi (128) - TrÎ ôn nhãm ch÷ o,«,¬, a,ă,â - Thông qua các bài hát câu truyện, bài thơ và sản phẩm tạo hình giúp trẻ thêm yêu quý gia đình mình - TrÎ biÕt tham gia vµo c¸c gãc ch¬i vµ thµnh th¹o kü n¨ng ch¬i - Thuéc bµi th¬ ‘‘ Lµm anh” vµ bµi h¸t “ C¶ nhµ th¬ng nhau” - Biết bật xa 40- 45 cm, ném xa tay đúng kỹ và thực thể dục sáng cùng cô, biờ́t chơi số trũ chơi dõn gian - Thái độ : Trẻ yêu quý và biết chăm sóc thân, gia đình và ngời thân gia đình Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học có chủ định Thứ (1/10/2012) Thứ (2/10/2012) Thứ (3/10/2012) Thứ (4/10/2012) Thứ (5/10/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ đề gia đình (gia đình gồm có ai, gia đình đông con, gia đình ít con…điểm danh.) - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: Hai tay trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Hai tay chạm vào vai nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước Ch÷ c¸i: ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: Ôn nhóm chữ cái NhËn biÕt mèi quan hÖ Trò chuyện gia Thơ: Làm Anh + BËt xa 40- 45 cm + NÐm xa b»ng tay h¬n kÐm vÒ sè lîng o, ô, ơ, a, ă, â đình bé Âm nhạc: ph¹m vi Tạo hình: - D¹y h¸t: C¶ nhµ th¬ng Vẽ ch©n dung mÑ.(M) - Nghe h¸t: Ba ngän nÕn lung linh -TC: Tai tinh (129) Hoạt động góc - Góc Phân vai: Gia đình, bán hàng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng( đồ chơi gia đình: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…, đồ bán hàng: các loại thực phẩm, hoa quả, nước ngọt… ) - Góc XD: Xây nhà bé Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, nhà, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum gia đình bé…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến gia đình, Xem tranh thơ: Làm anh tập tô chữ o,ô,ơ, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ Múa hát, đọc thơ gia đình Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, gieo hạt Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nhµ cho bÐ làm anbum gia đình bé , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, người thân gia đình - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Cả nhà thương trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: (130) Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, Bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? B¸c bán hàng là người làm gì? còn khách đến mua hàng phải nào? Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây nhà cho bé? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa mua quà bỏnh trung thu -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Cả nhà thương ” cất dọn đồ dùng (131) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh gia đình bé 2.TCVĐ: Ch×m næi 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh gia đình đông 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh gia đình ít 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: Vẽ ch©n dung mÑ.(M) + Làm quen TC: Chìm LQBM: Trß chuyÖn về gia đình bé - Sö dông vë to¸n: Tô số Âm nhạc: - D¹y h¸t: C¶ nhµ th¬ng - Nghe h¸t: Ba ngän nÕn lung linh -TC: Tai tinh - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề gia đình( Công cha núi thái sơn….) 1.Quan sát: Tranh gia đình nông thôn 2.TCVĐ: Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn thơ: Làm anh - Chơi trò chơi: Đu quay 1.Quan s¸t: Tranh gia đình thành phố 2.Ch¬i TD: Thi nhanh 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: - Ôn nhóm chữ cái o.ô.ơ,a,ă,â - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (132) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Thø Phát - KT: TrÎ n¾m ®ược 1/10 néi dung bµi tËp, biÕt triển vận /012 bËt xa 40- 45 cm vµ động: nÐm xa b»ng tay thµnh th¹o Đề tài: + BËt xa - KN: RÌn cho trÎ sù 40 - 45 cm khéo léo đôi bàn + NÐm xa ch©n vµ c¸c ngãn tay vµ b»ng tay định hớng để ném -T§: TrÎ ch¨m tËp thÓ dôc, ®oµn kÕt tËp Høng thó tham gia luyÖn tËp …………… ………………… Chuẩn bị - S©n b·i - X¾c x« - 10 tói c¸t - QuÇn ¸o gän gµng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp - Tay: Hai tay trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Hai tay chạm vào vai nghiêng người sang hai bên (133) 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ ch©n - KT: TrÎ biÕt phèi hîp các nét vẻ để vẻ đợc ch©n dung mÑ BiÕt thÓ hiÖn c¶m xóc cña mÑ qua nÐt vÎ: miÖng, m¾t, l«ng mµy Mẫu vẽ cô, giấy A4 đủ cho trẻ, sáp màu, chiếu trải - Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: BËt xa40 - 45 cm, NÐm xa b»ng tay - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay đưa trước - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh, hai tay cô đưa trước và bật qua vạch 40- 45 cm sau đó cô đứng vào cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3: Cô nhắc lại ý chính Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * NÐm xa b»ng tay Cô thực mẫu sau đó cho trẻ lên thực hiện… HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ hát: “ Cả nhà thương nhau” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng vẽ tranh chân dung mẹ (134) dung mÑ (M) - KN: RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh trßn, kü n¨ng phèi hîp c¸c nÐt t¹o thµnh ch©n dung mÑ - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, yêu quý, vâng lời mẹ nhé! Để vẽ tranh chân dung mẹ, các hãy quan sát xem cô giáo có tranh vẽ chân dung mẹ nào? Các cho cô biết đây là gì? Cô vẽ tóc màu gì? Cô vẽ mẹ mặc áo màu gì? Cô vẽ khuôn mặt dạng hình gì? Cô vẽ nét gì? cô dùng kỹ gì để vẽ ? đây là gì ? - Các có muốn vẽ chân dung mẹ giống cô không ? để vẽ tranh chân dung mẹ các hãy quan sát cô vẽ mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu: phân tích kỹ vẽ tranh chân dung mẹ - Cô vẽ khuôn mặt nét gì? vẽ mái tóc nét gì? - Cô vẽ nào? Cô vẽ thêm gì? - Tiếp theo cô làm gì? Cô tô mái tóc mẹ màu gì ? Tô quần áo màu gì? - Cô vẽ tranh chân dung mẹ cho cân đối bố cục - Cô đã vẽ xong tranh chân dung mẹ Các có muốn vẽ tranh chân dung mẹ cô không ? để vẽ tranh chân dung mẹ các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ chân dung mẹ (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng vẽ tranh chân dung mẹ nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các có thích vẽ tranh chân dung mẹ không? Bây các chọn màu để vẽ nhé - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày (135) - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ chân dung mẹ nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 2/10 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - KT: Trẻ biết so sánh ,thêm bớt, tạo số lượng phạm vi Biết quan hệ vị trí số tự nhiên - KN: LuyÖn cho trÎ c¸c kü n¨ng thªm bít so sánh phạm vi 6, đồng thời luyện cho trÎ kü n¨ng quan s¸t vµ liªn hÖ, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: TrÎ biÕt yªu thÝch môn học và giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp và đồ dùng gia đình - Mçi trÎ cã b¸t, thìa - Gian hµng có đồ dùng gia đình là bỏt, đĩa, cốc thìa…4,5,6, vµ thÎ sè 4,5,6 đủ cho cô và trẻ - ng«i nhµ vµ b¶ng xÕp * Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ đọc trẻ vào bài bài thơ cai bát xinh xinh và trò chuyện vơi trẻ các đồ dùng gia đình hớng trẻ vào bài học 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi - Cho trẻ thăm gian hàng đồ dùng gia đình tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lợng 4,5,6 và đếm Tạo thêm bớt cho số lợng nhóm đồ dùng bát và cốc đủ là 4,5, - Cô vỗ tay bao nhiêu tiếng trẻ đếm và vỗ tay nhiêu tiếng ( víi sè lîng6) 2.H§ 2: Đếm đến 6, nhận biết chữ số + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ + Chúng mình hãy lấy cái bát và xếp thành hàng ngang( không đếm) + Lấy thìa xếp thành hàng, đếm xem có bao nhiêu bát? bao nhiêu thìa? + Nhóm bát và thìa nào với nhau?( không nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy?( ) + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm thìa nhóm bát ta phải làm nào?( thêm cái thìa) (136) + Cô và trẻ đếm lại số bát và thìa sau đó nhận xét kết quả + cái thìa thêm cái thìa là cái thìa?( thêm là 6) + Bây nhóm bát và nhóm thìa nào với nhau?( nhau) + Và cùng mấy?( 6), đặt thẻ số bên cạnh hai nhóm + Cô bớt cái thìa, cho trẻ đếm còn cái thìa?( cái thìa) + bớt còn mấy? Cô thay thẻ số số + thìa ít cái bát và ít là bao nhiêu? + bát nhiều thìa và nhiều là mấy? + Tạo cách thêm cái thìa, cho trẻ đếm lại + cái thìa thêm thìa cái thìa + Bớt thìa, cho trẻ đếm kiểm tra và đặt thẻ số + Bớt thìa, cho trẻ đếm kiểm tra và đặt thẻ số + Bớt thìa, cho trẻ đếm kiểm tra và đặt thẻ số + Cất tất cả nhóm bát , vừa cất vừa đếm * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng gia đình có số lượng là đặt xung quanh lớp so sánh và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: - Cho trẻ chơi thêm nhóm đồ vật và bớt nhóm đồ vật cho đủ số lợng là cái bát, cái thìa và cái quần - Cho trÎ ch¬i 't×m nhµ ' theo híng dÉn cña c« lµ t×m nhµ Ýt h¬n lµ mÊy + Cho trẻ chơi – lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 3/10 /012 KPXH: Trò chuyện gia đình bé - KT: C« gióp trÎ biÕt đợc các thành viên gia đình mình ( «ng bµ, bè, mÑ ) BiÕt - C« vµ trÎ thuéc bµi h¸t: “C¶ nhµ th¬ng 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó - C« vµ trÎ h¸t bµi h¸t: “C¶ nhµ th¬ng nhau” trò chuyện híng trÎ vµo bµi häc HĐ 2: Quan s¸t - §µm tho¹i: (137) đợc gia đình1-2 là gia đình ít con, gia đình 3-4 là gia đình đông con, biết đợc gia đình mình là nông thôn và là gia đình thành phố - KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t Trẻ biết trả lời đủ câu râ lêi, m¹ch l¹c - T§: Giáo dục trẻ biÕt yêu quý gia đình mình và quan tâm đến ngêi Thø 4/10/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: Làm anh nhau”” cho con” vµ mét sè bµi h¸t, bµi th¬ vÒ gia đình - Tranh ¶nh gia đình n«ng th«n, thµnh phè, gia đình đông con, ít -Tranh th¬ - KT: TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả, hiÓu ®- minh họa îc néi dung bài thơ Hiểu từ: dỗ dành, dịu dàng - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận - C« cïng trÎ quan s¸t gian hµng triÓn l·m tranh cã tranh vÏ c¸c gia đình đông con, ít con, các thành viên gia đình, gia đỡnh nông thôn, gia đình thành phố * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Cho trẻ kể các thành viên gia đình trẻ ( vài trẻ kể) Sau đó cô nói cho trẻ biết nào là gia đình đông nào là gia đình ít - Hỏi trẻ xem gia đình bạn nào là gia đình đông con, gia đình bạn nào là gia đình ít con? Lồng giáo dục sinh đẻ có kế hoạch - Hỏi trẻ xem gia đình trẻ có ai? - Hỏi trẻ xem gia đình nh nào là gia đình thành phố nh nào là gia đình nông thôn và gia đình trẻ thuộc dạng gia đình nµo… Më réng: Gia đình miền núi * Giỏo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình và quan tâm đến ngêi * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Cả nhà thương + Cho trẻ hát: Cháu yêu bà + Đọc thơ: Làm anh + Hát và vận động bài: Cháu yêu bà + Nghe hát: Ba nến lung linh 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ hát bài : “ cả nhà thương nhau” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2:Néi dung bµi: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ (138) nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ biÕt yªu anh chÞ bè mÑ vµ nh÷ng ngêi th©n gia đình mình - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai? Cô đọc: “ Làm anh khó Phải đâu chuyện đùa Với em bé gái Phải “người lớn” cơ!” Bốn câu thơ đầu nói đến để làm anh thật là khó, vì anh thì phải chiều chuộng em nhường nhịn e cái… - Lµm nh ph¶i nh thÕ nµo? - Lµm anh th× chóng m×nh ph¶i lµm g× ? “ Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng ” - §o¹n th¬ tiÕp theo nói em bé khóc anh phải là sao? - Chúng mình có biết “ dỗ dành” là nào không? “ dỗ dành” có nghĩa là e bé khóc anh phải dỗ cho e bé nín “ Mẹ chia quà bánh Chia em phần Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn” - Những câu thơ nói mẹ chia quà bánh, chia cho e bé nhiều hơn, có đồ chơi gì đẹp nhường cho em bé (139) + Khi mẹ chia quà bánh thì nhiều phần hơn? Em bé bài thơ luôn chiều chuộng? Anh có luôn nhường nhịn em bé không? “ Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai yêu em bé Thì làm thôi.” + Làm anh có khó không hả các con? + Làm anh thật khó là vui các ạ, yêu em bé thì làm thôi… + GD trẻ Giáo dục trẻ biÕt yªu anh chÞ bè mÑ vµ nh÷ng ngêi th©n gia đình mình *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - D¹y h¸t: C¶ nhµ th¬ng - Nghe h¸t: Ba ngän nÕn lung linh - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - KN: Hát đúng nhạc, - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« - Mò chãp - §µi 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Làm anh” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Cả nhà thương nhau” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm (140) -TC: Tai tinh râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu quý gia đình, ngêi th©n gia đình bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( Phan Văn Minh) - Chúng mình có biết bài hát nói không? - Bài hát này nói gia đình có bố, mẹ, các gia đình thương yêu nhau, dù đâu xa luôn nhớ các *Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, ngời thân gia đình Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Ba nến lung linh” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài " Ba nến lung linh " Nhạc: các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc (141) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói gia đình bạn nhỏ: Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, là cây nến hồng… ba nến lung linh - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Tai tinh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm đó.Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó + Luật chơi: Nếu trẻ đoán chưa đúng phải hát bài tặng lại các bạn ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 5/10 /012 Hoạt động LQCC: Ôn nhóm - KT: Trẻ nhận biết, và - Thẻ chữ phát âm đúng các chữ cho trẻ cái o,ô,ơ, a,ă,â ( o,ô,ơ,a,ă,â 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Bé quyét nhà” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài (142) chữ cái: o,ô,ơ; a,ă,â - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi ) - Hột hạt để xếp.- Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái 2.HĐ2:Nội dung Ôn nhóm chữ cái o,ô,ơ,a,ă,â - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (o,ô,ơ,a,ă,â) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ o,ô,ơ,a,ă,â Bố mẹ, ông bà, kẹp nơ, gia đình, người thân, - Trò chơi: Khi nào nghe cô phát âm có chữ o,ô,ơ,a,ă,â thì cười ha, còn không thì khóc hu hu * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp (143) * Trò chơi "Xếp thuyền" - Có mẫu thuyền và các hình tam giác, hình vuông Hình vuông trên các hình có chữ: o,ô,ơ,a,ă,â - Cho các tổ thi đua xếp thuyền Trẻ lên chọn các hình vuông, tam giác và xêp thành hình thuyền cô - Mỗi lần lên chọn hình và xếp phải đọc to chữ có trên hình - Tổ nào chọn đúng, đọc đúng chữ và xếp hình đúng và nhanh => Tổ đó thắng - Cho cả lớp đọc lại chữ có trên thuyền * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (144) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh2: Họ hàng gia đình (1 tuần) Tuần 2: (Từ ngày - 12/10/2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết gia đình gồm có ai, có hệ, biết họ hàng gia đình gồm có ông bà, bố mẹ, cô, d×, chú bác… - Trẻ hiểu gia đình mình là gia đình hệ hay nhiều hệ - Trẻ có khả chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần - TrÎ nhËn biÕt lµm quen nhãm ch÷ c¸i e,ê - Thông qua các bài hát câu truyện, bài thơ và sản phẩm tạo hình giúp trẻ thêm yêu quý gia đình mình - TrÎ biÕt tham gia vµo c¸c gãc ch¬i vµ thµnh th¹o kü n¨ng ch¬i - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung truyÖn ‘‘ Hai anh em” vµ bµi h¸t "Cả nhà thương nhau…” - Biết trên nghế thể dục đầu đội túi cát, biết chơi TC: Nhảy tiếp sức đúng kỹ và thực thể dục sáng cùng cô, biờ́t chơi số trò chơi dân gian - Trẻ biết cắt, xé dán, nặn ,vẽ, tô quà tặng người thân gia đình - Thái độ : Trẻ yêu quý và biết chăm sóc thân, gia đình và ngời thân gia đình Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (8/10/2012) Thứ (9/10/2012) Thứ (10/10/2012) Thứ (11/10/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ đề gia đình(gia đình mét thÕ hÖ hay nhiÒu thÕ hÖ…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi n¬ - Tay: §a tay ngang, gËp khuûu tay Thứ (12/10/2012) (145) - Chân: Ch©n bíc khuþu ch©n phÝa tríc, ch©n sau th¼ng - Bụng: Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: Bật chụm tách chân LQ với Toán: Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần MTXQ: Văn học: Trò chuyện Truyện: Hai anh em hệ gia đình Âm nhạc: - DVĐ( VTTTTLC): Cả nhà thương Nghe h¸t: Bàn tay mẹ - TC: Ai đoán giỏi Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái e,ê Hoạt động học có chủ định ThÓ dục: +§i trªn nghÕ thÓ dôc đầu đội túi cát + TC: Nhảy tiếp sức Hoạt động góc - Góc Phân vai: Gia đình, bán hàng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng( đồ chơi gia đình: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…, đồ bán hàng: các loại thực phẩm, hoa quả, nước ngọt… ) - Góc XD: Xây trang trại Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, nhà, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum gia đình bé…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến gia đình, Xem tranh thơ: Làm anh Làm quen chữ cái e,ê, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ Múa hát, đọc thơ gia đình Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, gieo hạt Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i (146) - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nhµ cho bÐ làm anbum gia đình bé , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, người thân gia đình - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Cả nhà thương trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t g×? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, Bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? B¸c bán hàng là người làm gì? còn khách đến mua hàng phải nào? Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? còn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây trang trại? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa mua quà bỏnh trung thu (147) -Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài " Cả nhà thương ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh gia đình nội 2.TCVĐ: Ch×m næi 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh gia đình ngoại 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh gia đình nhiều hệ 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: + Nặn quà tặng người thân( ĐT) + Làm quen TC: Chạy tiếp sức LQBM: Trß chuyÖn về hệ gia đình - Sö dông vë to¸n: Tô số Âm nhạc: - DVĐ( VTTTTLC): Cả nhà thương Nghe h¸t: Bàn tay mẹ - TC: Ai đoán giỏi 1.Quan sát: Tranh gia đình ít hệ 2.TCVĐ: Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn truyện: Hai anh em - Chơi trò chơi: Tập tầm vông 1.Quan s¸t: Tranh gia đình gồm có ông bà , bố mẹ 2.Ch¬i TD: Thi nhanh 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: - Làm quen chữ cái e,ê - Nhận xét tuyên dương cuối tuần (148) - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề gia đình(….) - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (149) Thø Thø 8/10 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: +§i trªn nghÕ thÓ dôc đầu đội túi c¸t + TC: Nhảy tiếp sức Mục đích- Yêu cầu - KT: TrÎ n¾m ®ược kỹ néi dung bµi tËp, biÕt trên ghế thể dục đầu đọi túi cát, biết chơi trò chơi nhảy tiếp sức - KN: RÌn cho trÎ sù khéo léo đôi bàn ch©n, kỹ trên ghế thể dục -T§: TrÎ có ý thức rèn luyện thân thể, chăm tập thể dục Chuẩn bị - S©n b·i - X¾c x« - 10 tói c¸t - QuÇn ¸o gän gµng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp - Tay: §a tay ngang, gËp khuûu tay - Chân: Ch©n bíc khuþu ch©n phÝa tríc, ch©n sau th¼ng - Bụng: Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: Bật chụm tách chân * VĐCB: Đi trên nghế thể dục đầu đội túi cát - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay thả xuôi - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh, cô nhặt lấy túi cát để lên đầu, và cô bước lên ghế thể dục hai tay cô dang ngang cô trên ghế thể dục, mắt nhìn thẳng, sau đó cô đứng vào cuối hàng - Cô làm mẫu lần 3: Cô nhắc lại ý chính Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: (150) + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Trò chơi: Nhảy tiếp sức Cô gọi bạn nói lại cách chơi, luật chơi Cô giới thiệu lại luật chơi, cách chơi + Cách chơi : Chia trẻ làm đội chơi( đứng hàng dọc theo vạch xuất phát) Khi có hiệu lệnh, bạn đầu hàng cầm cờ bật liên tục qua ô, sau đó đổi cờ và mang cho bạn Bạn lại bật qua ô đến bạn cuối cùng + Luât chơi : Chỉ bật đã nhận cờ cho trẻ chơi lần, cô nhận xét sau lần chơi HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn quà tặng người thân( ĐT) -KT: Trẻ biết sử dụng đất nặn để nặn (mắt kính, giỏ, hoa, dép ) để làm quà tặng người thân -KN: Rèn kỹ nặn( Xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt , kỹ khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình Vật mẫu, đất nặn, bảng con, khăn lau tay, đĩa đựng sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô cho trẻ đọc thơ "Món quà tặng mẹ".Cả lớp đọc, làm điệu Bài thơ kể gì? (Kể việc bạn nhỏ đã tặng hoa cho mẹ) 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: Cô có món quà tặng cho các (Cô bê rổ đồ chơi đặt xuống, mở khăn che) - Trẻ ngồi xuống xem quà - Cô hỏi tên thứ đồ chơi - Trẻ gọi tên các loại đồ dùng gia đình - Cô hỏi: Các có nhận xét gì thứ đồ chơi này? - Một số cháu nhận xét theo ý trẻ (151) và biết tạo sản phẩm, Yêu quý, kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ Các bạn mẫu giáo lớn năm trước có nặn số loại đồ dùng tặng người thân, các xem nhé! (Cô bê khay đựng mẫu ra, mở khăn che) - Đây là cái gì? (Chỉ vào cái giỏ) - Cái giỏ có hình dạng nào? (Giỏ tròn, có đế, có hai quai xách) - Nặn cái giỏ nào? (nặn hình tròn, nặn đế và quai) - Còn đây là cái gì? (Đôi kính) - Đôi kính nặn nào? (Hai mắt kính nặn tròn, nặn hai gọng kính.) - Con có nhận xét gì hai loại đồ dùng này? (Giỏ tròn có đế, quai, kính tròn có gọng ) - Con có thích nặn quà tặng người thân không? - Cô đặt câu hỏi số đồ dùng tương tự - Chúng mình cùng đặt tên cho tranh này nào?(…) 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô gợi hỏi ý tưởng trẻ - Con dự định nặn quà gì? - Con định nặn cái giỏ màu gì? nặn giỏ có quai? - Con định nặn đôi kính nào? hai mắt kính nặn hình gì? - Con định nặn bông hoa màu gì để tặng người thân - Con nặn thêm gì để tặng cho người thân? - Cô mong các nặn thật nhiều quà để tặng cho người thân nhé HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - C« cho trÎ cïng chọn đật nặn để nặn, C« nh¾c trẻ sáng tạo thêm - Cô quan sát khuyến khích trẻ nặn (152) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Màu sắc nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? + Bạn nặn có gì sáng tạo? + Con đặt tên cho tác phẩm mình là gì? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 9/10 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Chia nhãm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) - KiÕn thøc: TrÎ biết cách chia đối tîng thµnh phÇn b»ng c¸c c¸ch kh¸c - Luyªn trÎ thªm bít ph¹m vi - Kü n¨ng: RÌn trÎ kü n¨ng quan s¸t, nhanh nhẹn, ghi nhí, tư cho trẻ - Thái độ: Trẻ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt, giữ Mỗi trẻ cái bát, các thẻ số từ 16,Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước lớn trẻ Mô hình sa bàn có cái chén, cái bát, cái đĩa, cái cốc, Bảng 1.H§ 1: Trò chuyện gây hứng thú Đọc thơ: “Cái bát xinh” Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nhắc đến cái gì? mang cái bát Cô khái quát lại: Đúng bài thơ nói đến cái bát bố mẹ bạn nhỏ công tác nhà máy bát tràng và mang cho bé cái bát đó ăn cơm chúng mình phải cầm bát nào? Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình - Hôm cô nghe tin nhà bạn A Páo có mở cửa hàng bán các đồ dùng gia đình đấy, các có muốn cùng cô thăm cửa hàng nhà bạn A Páo không nào? 2.H§ 2: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng Đã đến cửa hàng nhà bạn A Páo rồi, các hãy quan sát xem cửa hàng nhà bạn có bán đồ dùng gì nào?( Cho trẻ Qs sa bàn, cho trẻ đếm số lượng đồ dùng sa bàn) (153) gìn đồ dùng gia đình xếp, bảng gài + Các tìm cho cô nhóm đồ dùng có số lượng ít là 1nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé? + Giờ muốn có cái bát các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 6) + Các tìm nhóm đồ dùng có số lượng ít là nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé + Giờ muốn có cái chén các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 6) + Con hãy tìm nhóm đồ dùng có số lượng là nào? + Chúng mình cùng đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé ( cho trẻ đếm và gắn thẻ số6) + Giờ các đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng vỗ tay thì cô phải vỗ thêm bao nhiêu tiếng nữa? + Các chú ý xem cô vỗ bao nhiêu tiếng xắc xô nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng xắc xô thì cô phải vỗ thêm tiếng nữa? - Các giỏi, bây lớp cô có chuẩn bị nhiều trò chơi các có muốn chơi không? 3.H§ 3: Dạy trẻ chia đối tượng làm phần + Giờ cô thưởng cho các trò chơi các có thích không? + Cô và các cùng chơi tập tầm vông nhé + Trên tay cô có gì đây? Các thử đếm xem cô có cái bát nhé + Các thử đoán xem tay trái cô có cái bát? Tay phải là ? (154) ( Cô chia các cách cho trẻ quan sát) + Giờ cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + Cô thưởng cho lớp mình bạn rổ đồ chơi các có thích không? + Các hãy xem rổ đồ chơi có gì nào? + Giờ các hãy chia thật nhanh cái bát thành phần theo ý nhé ( Cho trẻ chia theo ý thích, cô hướng trẻ để trẻ chia theo các cách khác Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô đến bên hỏi trẻ cách chia: + Con đã chia cái bát mình nào?( phần là phần là 5) + Con thử đếm xem đã đúng chưa nhé + Có bạn nào có cách chia giống bạn không? + À bạn có cách chia là 1và cô đánh dấu cách chia lên bảng để xem bạn nào có cách chia giống bạn không nhé.( Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ) + Với cách chia và 4; và cô tiến hành tương tự ( Cô đánh dấu các cách chia lên bảng và cho trẻ cho trẻ đếm các cách chia) + Giờ cô có trò chơi các có thích không? + Trò chơi có tên là: Thi xem giỏi các có muốn thi không? - Nhiệm vụ các là chia cái bát thành phần, đó phần theo yêu cầu cô các xác định phần còn lại là + Các chia phần là phần còn lại là mấy? (155) phần là phần còn lại là mấy? phần là phần còn lại là mấy?Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Giờ các gộp phần lại thì các có cái bát? - Các đã chơi trò chơi giỏi cô và các cùng chơi trò chơi nhé + Các hãy nhìn xem rổ đồ chơi các còn gì nào?( Các thẻ số) + Các hãy lấy cặp thẻ số và gắn lên bảng nào + Giờ các hãy chia thật nhanh cái bát thành phần tương ứng với thẻ số mà các có nhé ( Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bảng và chia số bát thành phần tương ứng với thẻ số trẻ có, cô sủa sai cho trẻ) HĐ4 Luyện tập + Các học giỏi cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + TC tên là: Tìm nhà + Cô nói tên TC, cách chơi: Cô chia bạn thành gia đình có hiệu lệnh tìm nhà thì các bạn gia đình phải tìm đúng nhà mình bạn nào chậm bị thua + Cho trẻ chơi: - Lần 1: bạn nhà, bạn không nhà? - lần 2: bạn nhà, bạn không nhà? - Lần3: bạn nhà, bạn không nhà? Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi * KT: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 10/10 /012 KPXH: Trò chuyện hệ - KT: Trẻ biết gia đình gồm có - C« vµ trÎ thuéc bµi h¸t: “C¶ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó - C« vµ trÎ h¸t bµi h¸t: “Cháu yêu bà” trò chuyện híng trÎ vµo bµi häc (156) Thø 11/10/ 011 gia đình ai, có hệ, biết họ hàng gia đình gồm có ông bà, bố mẹ, cô, d×, chú bác… Trẻ hiểu gia đình mình là gia đình hệ hay nhiÒu thÕ hÖ - KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t Trẻ biết trả lời đủ câu râ lêi, m¹ch l¹c - T§: Giáo dục trẻ biÕt yêu quý gia đình mình và quan tâm đến ngêi nhµ th¬ng nhau, cho con, Cháu yêu bà, Ba nến lung linh” vµ mét sè bµi h¸t, bµi th¬ vÒ gia đình - Tranh ¶nh gia đình ngoại ,nội, gia đình nhiều hệ, ít hệ Văn học Đề tài: Truyện: Hai anh em - KT: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện và biết xuất sứ truyện, hiểu người anh chăm người -Tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: truyện minh - Cô cho lớp đọc bài ca dao :- Anh em nào phải người xa họa - Cùng chung bát mẹ nhà cùng thân - Yêu thể tay chân - Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các vừa đọc ca dao ca ngợi ai? Trẻ trả lời HĐ 2: Quan s¸t - §µm tho¹i: - C« cïng trÎ quan s¸t gian hµng triÓn l·m tranh cã tranh vÏ c¸c gia đình ngoại, nội, gia đỡnh nhiều hệ, ớt hệ * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - Cho trẻ kể các thành viên gia đình trẻ ( vài trẻ kể) Sau đó cô nói cho trẻ biết nào là gia đình đông nào là gia đình ít - Hỏi trẻ xem gia đình bạn nào là gia đình đông con, gia đình bạn nào là gia đình ít con? Lồng giáo dục sinh đẻ có kế hoạch - Hỏi trẻ xem gia đình trẻ có ai? - Hỏi trẻ xem gia đình nh nào là gia đình thành phố nh nào là gia đình nông thôn và gia đình trẻ thuộc dạng gia đình nµo… Më réng: Gia đình miền núi * Giỏo dục trẻ biết yêu quý gia đình mình và quan tâm đến ngêi * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Cả nhà thương + Cho trẻ hát: Cháu yêu bà + Đọc thơ: Làm anh + Hát và vận động bài: Cháu yêu bà + Nghe hát: Ba nến lung linh 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác (157) yêu mến-được hạnh phúc Còn người em lười biếng bị trừng phạt nghèo đói - KN: RÌn kh¶ n¨ng nghe, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - TĐ: Qua chuyện trẻ biết cần phải lao động giúp đỡ người - gt: Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét tranh - Cô hỏi điều gì xảy các - Để hiểu sâu cô kể cho nghe câu chuyện này nhé 2.H§2:Néi dung bµi: a Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn truyện, nơi xuất sứ - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn truyện - Qua câu chuyện này người anh đã thưởng quả bí nào? - Đó là kết quả siêng người anh - Còn người em lười biếng nên kết nhận quả bí toàn là đất b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? + Trong truyện có ai? + Ai là người chăm ? Tại biết người anh chăm ? + Người em nào? Tại biết người em lười biếng? *Trích dẫn:“Ngày xưa Người anh thì chăm làm lụng, còn người em chơi bời lêu lổng suốt ngày chẳng mó tay vào việc gì ” + Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì? Đổi bông lấy gì? +Người em nói nào người thợ gặt nhờ người (158) Hoạt động: Âm nhạc: DVĐ( VTT TTLC): Cả nhà thương - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, Biết vận động theo lời bài hát TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: đoán giỏi - C« thuéc bµi h¸t các động tác vận động - X¾c x« - Mò chãp - §µi em gặt giúp? Mọi người mắng người em nào? *Trích dẫn: "Gặt lúa phải cúi đau lưng lắm" nói bỏ đi, người thợ gặt nhìn theo và mắng: rõ là lười biếng" +Người anh giúp người em nào? Người anh nói gì với người em? Sau đó người em nào? +Hai anh em họ sống với sao? - Làm anh phải nào? Trẻ trả lời * Giải thích từ: "Rách rưới" - Đúng đó các làm anh phải biết thương em, phải siêng lao động để phục vụ cho bản thân mình - Cho nên tục ngữ có câu : Lười biếng biết Siêng việc chào mời - Qua câu chuyện Con yêu người nào? - Vậy chúng ta hãy chăm lao động giống người anh nhé - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình - Cô thích các đặt tên cho câu chuyện? 1-2 trẻ - Cô có ý tưởng đặt tên cho câu chuyện hai anh em + GD: Chăm chỉ, thương yêu người… * Kể lần 3: Sử dụng sa bàn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Làm anh” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y Vận động: ‘‘ Cả nhà thương nhau” - C« hỏi lại trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Cho cả lớp hát lại bài hát lần (159) Nghe h¸t: Bàn tay mẹ - TC: Ai đoán giỏi - KN: Rèn kỹ vận động, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu quý gia đình, ngêi th©n gia đình Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lÇn 1: không phân tích, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: phân tích động tác + ĐT 1: "Ba thương vì giống ba": Cô áp tay lên ngực + ĐT2:" Cả nhà ta cùng thương yêu nhau": tay ap vào ngực đu đua người sang hai bên + ĐT3: "Xa là nhớ gần là cười": Đưa tay lên trên quay vòng Cô vừa vận động bài hát gì? *Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, ngời thân gia đình Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ vận động (cho cả lớp vận động - lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình vận động lại bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Bàn tay mẹ” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài " Bàn tay mẹ " Nhạc: các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát (160) - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói mẹ: Mẹ là người đã nâng niu bế ẵm chúng mình còn nhỏ, chăm cho chúng mình giấc ngủ, bữa ăn vì chúng mình phải vâng lời mẹ, yêu thương mẹ các nhớ chưa? - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, vận động theo bài hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, và mời bạn 2,3,4 bạn phía hát và bạn đội mũ chóp kín phải đoán xem bạn nào hát, bạn hát bài gì? + Luật chơi: Nếu trẻ đoán chưa đúng phải hát bài tặng lại (161) các bạn ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác (162) Thø 12/10 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái e,ê - KT: TrÎ nhËn biết,phân biệt đợc chữ cái e,ờ và phát âm đúng ch÷ c¸i e,ê NhËn biÕt ch÷ c¸i tõ TrÎ ph¸t ©m râ rµng chÝnh x¸c ch÷ c¸i e,ê - KN:RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i e,ê (tranh mẹ bế bé, bế em -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ vâng lời cha mẹ, yêu quý người thân… HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i e,ê a Lµm quen ch÷ e - Cô giới thiệu tranh mẹ bế bộ, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã häc tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i e, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ e C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ e,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ e - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ e rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ e - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ e Cho trÎ t×m ch÷ e xung quanh líp b Lµm quen ch÷ ê - Cô giới thiệu tranh bế em, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ ê,c« ph¸t ©m mÉu ê ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ ê ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ ê, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ ê - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ ê,cho trÎ t×m ch÷ ê xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ e,ê so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m (163) + So sánh điểm khác nhau: Chữ e không có dấu mũ, chữ ê có dấu mũ + Giống nhau: có nét nằm ngang và nét cong tròn không khép kín * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ e,ê bài thơ: “ Làm anh” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh3: Đồ dùng gia đình ( Đồ dùng ăn uống) (1 tuần) Tuần 3: (Từ ngày 15-19/10/2012) Kết mong đợi: (164) - Trẻ biết gia đỡnh gồm cú cỏc đồ dựng ăn uống như: bỏt, đĩa, thỡa, ca, cốc….Và cụng dụng các đồ dùng đó để lµm g× Biết cần phải giữ gìn, sử dụng tiết kiệm các phương tiện đồ dùng gia đình: Tắt điện, trước khỏi nhà, ăn hết xuất cơm không để rơi vãi… - TrÎ biết đặc điểm, hình dáng, chất liệu các đồ dùng để ăn, uống, biết phân loại phân nhóm các loại đồ dùng đó - TrÎ cã kh¶ n¨ng đếm đến 7, nhận biết chữ số - TrÎ biết cầm bút tô đúng nhãm ch÷ c¸i e,ê - Trẻ tạo các sản phẩm tạo hình đồ dùng ăn, uống như: vẽ, nặn, cắt, xé dán cái bát, đĩa… - TrÎ biÕt tham gia vµo c¸c gãc ch¬i vµ thµnh th¹o kü n¨ng ch¬i - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung bài th¬:‘‘ Cái bát xinh xinh” vµ bµi h¸t “ Nhà tôi, bé quyét nhà…, biết chơi TC: Nghe tiÕng h¸t tìm đồ vật” - Biết bũ dớch dắc bàn tay, bàn chõn qua hộp cỏch 60 cm và chơi TC : kộo co đúng kỹ và thực thể dục s¸ng cïng c«, biết chơi số trò chơi dân gian - Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng gia đình Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (15/10/2012) Thứ (16/10/2012) Thứ (17/10/2012) Thứ (18/10/2012) Thứ (19/10/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện các nhóm đồ dùng gia đình(trong gia đình gồm có đồ dùng ăn, uống…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: tay trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: tay chạm vai, nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tách khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Đếm đến 7, nhận biết PL – PN đồ dùng + Bò dích dắc Hoạt động học có chủ Văn học: Th¬: Cái bát xinh xinh Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái e,ê (165) định Hoạt động góc bàn tay, bàn chân qua chữ số gia đình Âm nhạc: hộp cách ( ĐD ăn uống) - DH: Nhà tôi - Nghe h¸t: Bµn tay mÑ 60cm - TC: Nghe tiÕng h¸t tìm + TC: Kéo co đồ vật Tạo hình: Xé dán cái bát(M) - Gúc Phõn vai: Gia đình, bỏn hàng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng ( đồ chơi gia đình: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…,các loại thực phẩm, hoa quả, nước ngọt… ) - Góc XD: X©y khu chung c Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, nhà, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum các đồ dùng gia đình bé…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến gia đình, Xem tranh thơ: Cái bát xinh Tô chữ cái e,ê sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán đồ dùng đồ chơi theo ý thích trẻ Múa hát, đọc thơ gia đình Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, gieo hạt Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y khu chung cư làm anbum gia đình bé , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, đồ dùng gia đình - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm (166) - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Nhà tôi trò chuyện gia đình mình 2.Hoạt động 2: *Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… * Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước; nh: đóng vai bố làm, mẹ nấu ăn… Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thêm Tập trung trẻ đến – nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô thâu tóm và tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3: Cô mở nhạc bài “ Nhà tôi” cất dọn đồ dùng Chuyển hoạt động tiếp Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: cái bát, đĩa 2.TCVĐ: 1.Quansát: cái ca, cốc, chén 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây 1.Quan sát: tranh một số đồ dùng gia đình 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với 1.Quan sát: đũa, thìa 2.TCVĐ: 1.Quan s¸t: Tranh ấm, bình đựng nước… 2.Ch¬i TD: mèo (167) Gieo hạt 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Tạo hình: Xé dán cái bát(M) + Làm quen TC: Bữa ăn gia đình LQBM: PL – PN đồ dùng gia đình( ĐD ăn uống) - Sö dông vë to¸n: Tô số Thø Thø …………… giấy, lá, phấn Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Thơ: Cái bát xinh xinh - Chơi trò chơi: siêu thị Âm nhạc: - DH: Nhà tôi - Nghe h¸t: Bµn tay mÑ - TC: Nghe tiÕng h¸t tìm Hoạt động đồ vật chiều - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề gia đình (….) Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… đuổi chuột 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái e,ê - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Thø Thø ……………… ……………… (168) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình thực Thø Phát - KT: TrÎ biết bò dích - S©n b·i HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: X¾c x« 15/10 triển vận - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình hướng trẻ tới nội dung dắc bàn tay, bàn /012 10 hộp, động: bài chân qua hộp cách dây kéo co HĐ2: Khởi động: 60cm Đề tài: - QuÇn ¸o - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động Biết phối hợp tay chân gän gµng + Bò dích nhịp nhàng, khéo léo các khớp tay, khớp chân dắc HĐ2: Trọng động: bàn tay, bàn không chạm vào hộp - KN: RÌn luyện và * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT chân qua tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp phát triển linh hoạt hộp cách khéo léo tay chân - ĐT Tay: Tay gập trước ngực 60cm và cột sống - ĐT Chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng + TC: Kéo -T§: TrÎ hào hứng - ĐT Bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người trước co - ĐT Bật: Bật tách , khép chân luyện tập * VĐCB: Bò dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp cách 60cm - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Chống bàn tay, bàn chân xuống sàn - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, Chống bàn tay, bàn chân xuống sàn, mắt nhìn trước, đầu không cúi có hiệu lệnh bò dích dắc, gối khuỵ, bò phối hợp chân tay kia, đầu (169) không cúi, bò không chạm vào hộp đến hộp cuối cùng đứng tự nhiên đứng cuối hàng - Cô vừa thực vận động gì? -Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Trò chơi: Kéo co Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cho xếp hàng dọc, đội đối diện Cháu đứng đầu đội cầm vào dây, vạch chuẩn Các bạn còn lại cầm tiếp các đoạn dây sau, nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh phía mình + Luật chơi: - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật Cô cho trẻ lên thực hiện… HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình - KT: Trẻ biết dùng các đầu ngón tay xé nhích thành cái bát giấy màu đủ HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: cho trẻ và - Cho trÎ đọc bài thơ: “ Cái bát xinh xinh” cô, giấy A4, - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi (170) Đề tài: Xé dán cái bát (M) biết phết hồ và dán thành cái bát - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kỹ xé nhích, phết hồ dán Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, giữ gìn đồ dùng gia đình giá treo sản phẩm, khăn lau tay, chiếu trải, mẫu cô 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng xé dán cái bát nhé! Để xé dán cái bát, các hãy quan sát xem cô giáo đã xé dán sẵn cái bát đấy, chúng mình thấy cô xé dán cái bát nào? Các cho cô biết đây là gì? Cô xé dán cái bát màu gì? Cô xé miệng bát miệng bát có dạng hình gì? Cô dùng kỹ gì để xé ? đây là gì ? - Các có muốn xé dán cái bát giống cô không ? để xé dán cái bát các hãy quan sát cô xé mẫu trước nhé! 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu lần : phân tích kỹ nặn cái bát - Trước tiên cô giáo làm gì?( cô chọn giấy màu ) và cô làm gì? Cô xé dán cái bát nào?( cô dùng đầu ngón tay xé nhích ) - Cô xé cái bát màu gì? Cô xé miệng bát hình gì? - Tiếp theo cô làm gì? cô phết hồ mặt sau và cô dán cho cân đối bố cục - Cô đã xé dán xong cái bát chưa? Các có muốn xé dán cái bát cô không ? để xé dán cái bát các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ xé dán (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng xé dán cái bát nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn màu để xé dán cái bát nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ xé, gợi ý trẻ xé dán sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: (171) - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn xé dán nào? + Bài bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào xé dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 16/10 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đếm dến 7, nhận biết chữ số - KT: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - KN: Rèn kỹ đếm lần lượt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: Trẻ biết thực các yêu cầu cô, giữ gìn đồ dùng gia đình Mỗi trẻ cái bát, cái thìa, thẻ số 7, đồ dùng cô giống trẻ kích thước to hơn, nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng để xung quanh lớp: cái đĩa, 7cái thìa, cái ca * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề gia đình, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 6,5,4, và gắn thẻ số t¬ng øng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« 2.H§ 2: Đếm đến 7, nhận biết chữ số + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ + Các hãy lấy hết cái Bát ra, xếp thành hàng ngang + Hãy lấy cái thìa và xếp thành hàng: Mỗi cái thìa xếp tương ứng với cái bát + Các đếm xem có bao nhiêu cái bát? có bao nhiêu cái thìa? + Nhóm bát và nhóm thìa nào với nhau? ( Không nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm thìa nhóm bát ta phải làm nào? ( Thêm cái thìa) (172) + Cô và trẻ cùng đếm lại nhóm thìa + cái thìa thêm cái thìa là mấy?( cái thìa thêm cái thìa là cái thìa) + Cô khái quát lại: thêm là cho trẻ nhắc lại: thêm là + Bây nhóm bát và thìa nào với nhau? ( nhau) + Và cùng mấy? ( cùng 7) + Tương ứng với nhóm bát, thìa chúng mình đặt thẻ số mấy?( thẻ số 7) + Cô giới thiệu thẻ số và phân tích: Số có nét nằm ngang và nét thẳng Cho trẻ đọc số 7, các hãy lấy thẻ số đặt vào nhóm thẻ số * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng cá nhân có số lượng là đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: tìm đúng số nhà Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 17/10 /012 KPXH: PL – PN đồ dùng gia đình( ĐD ăn uống) - KT: Trẻ gọi đúng tên và nói công dụng chất liệu, cấu tạo, màu sắc số đồ dùng ăn uống gia đình Trẻ biết phân loại phân nhóm, nhận xét đặc điểm Bát, đĩa, cốc, chén, bình đựng nước, ca nhựa, cốc thủy tinh, sứ inox Tranh 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “ Nhà tôi” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, tiết kiệm lượng 2.Hoạt động2: Quan sát, đàm thoại -Cho trẻ vừa vừa hát bài: “Nhà tôi” đến thăm nhà bạn bóp bª -§Õn nhµ b¹n bóp bª råi,chóng m×nh chµo b¹n bóp bª nµo? -Chúng mình cùng quan sát xem nhà bạn búp bê có đồ dïng g×? (173) giống và khác rõ nét đồ dùng ( màu sắc, cấu tạo, công dụng, chất liệu) - KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t Trẻ biết trả lời đủ câu râ lêi, m¹ch l¹c - T§: Giáo dục trẻ biết sử dụng, giữ gìn và giữ vệ sinh cho các đồ dùng đó vẽ các đồ dùng gia đình, lô tô đồ dùng ăn uống cho trẻ chơi -C« kh¸i qu¸t l¹i -H«m c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vµ kh¸m ph¸ vÒ mét sè đồ dùng gia đình chúng mình có đồng ý không nào -C« chia líp lµm nhãm vµ giao nhiÖm vô: +Nhóm1: Thảo luận đồ dùng để ăn +Nhóm2: Thảo luận đồ dùng để uống -Các đem đồ dùng mà chúng mình vừ chọn đợc mang lên cho cô để cô và chúng mình cùng khám phá các loại đồ dùng nµy nhÐ *Nhóm đồ dùng để ăn: -Cô cầm cái bát ,đĩa.trên tay cô có gì đây? -Nhóm bạn nào vừ thảo luận cái bát ,cái đĩa (C« gäi 1-2 trÎ tr¶ lêi) -Các có nhận xét gì cái bát,đĩa -Cái bát này dùng để làm gì? -MiÖng c¸i b¸t cã d¹ng h×nh g×? -cái đĩa dùng để làm gì? -Cái đĩa có dạng hình gì? -Cái bát và cái đĩa làm chất liệu gì? -Cái bát và đĩa là đồ dùng để làm gì? +Ngoài bát ,đĩa sứ còn có bát,đĩa thuỷ tinh ,bát phíp,bát,đĩa nhựa +Cô khái quát lại:Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng (Trêi tèi-trêi s¸ng) *Nhóm đồ dùng để uống: -Nhóm bạn nào vừa thảo luận đồ dùng để uống (gäi 1-2 trÎ tr¶ lêi) -Các có nhậ xét gì nhóm đồ dùng để uống -Đây là cái gì? -cái ca ,bình dùng để làm gì? -MiÖng ca cã d¹ng h×nh g×? -Ca,bình đựng nớc làm chất liệu gì? -Ca, bình đựng nớc là đồ dùng để làm gì? +Ngoài ca ,bình nhựa còn có bình đựng nớc thuỷ tinh +C« kh¸i qu¸t l¹i :gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n đồ dùng đó + Phân nhóm các đồ dùng ăn, uống: - Nhóm đồ dùng để ăn- uống (174) Thø 18/10/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: Cái bát xinh xinh -Tranh th¬ - KT: Trẻ thuộc thơ, minh họa nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm sản phẩm, sử dụng phải biết giữ gìn - Nhóm đồ dùng sứ - thủy tinh - Nhóm đồ dùng nhựa - sứ * Mở rộng: Ngoài đồ dùng vừa quan sát gia đình mình còn có đồ dùng nào nữa… ( Chảo, phích, ấm chén, xoong,…) 3.Hoạt động 3: Trò chơi Cho trẻ chơi với lô tô - TC: Ai nhanh nhất: Khi cô yêu cầu tìm nhóm đồ dùng nào phải chọn nhanh và giơ lên Và đặt trước mặt - TC: Thi xem đội nào nhanh: Cho trẻ lên tìm lô tô và phân loại đồ dùng theo chất liệu…Cho trẻ kiểm tra kết quả, đội nào tìm nhiều và chính xác là đội thắng Hoạt động 4: Hướng trẻ sang hoạt động góc 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ c¶ líp h¸t bµi “ C¶ nhµ th¬ng nhau” - C¸c võa h¸t bµi g×? - Bµi h¸t nãi vÒ ai? - Mọi ngời gia đình nh nào với nhau? - Một gia đình sống vui vẻ hạnh phúc còn cần nhiều đồ dùng gia đình, bạn nào giỏi kể xem gia đình mình có đồ dùng gì? - Cô đó các ăn cơm thì phải dùng gì để đựng cơm? - Có bài thơ nói bạn nhỏ đợc bố mẹ tặng cho cái bát đẹp chúng mình hãy lắng nghe xem đó là bài thơ gì nhé! 2.H§2:Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ (175) nâng niu b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói cái gì? Cô đọc: “Mẹ cha công tác Nhà máy Bát Tràng Mang cho bé Cái bát xinh xinh ” - Bè mÑ cña b¹n nhá lµm ë ®©u? - Nhµ m¸y B¸t Trµng lµ nhµ m¸y gèm sø næi tiÕng cña VN, s¶n suất nhiều loại đồ dùng nh bát, đĩa, bình, lọ…rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngời “Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành cái bát hoa” - Cái bát đợc làm gì? - Để làm đợc cái bát các cô chú công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình cái bát sau đó đa vào lò nung chín đem trang trí để hoàn thành cái bát đẹp “Nâng niu bé giữ Mỗi bữa ngày Công cha,công mẹ Bé cầm trên tay” - Khi đợc bố mẹ tặng cho cái bát, bạn nhỏ đã làm gì? - V× b¹n nhá l¹i n©ng niu gi÷ g×n c¸i b¸t? - “Nâng niu” có ngĩa là yêu quý vật gì đó thì chúng ta giữ gìn cÈn thËn, nh c« cÇm vµ n©ng niu c¸i b¸t nµy( c« cÇm n©ng niu c¸i b¸t cho trÎ xem) + GD: Để có cái bát bố mẹ và các cô chú công nhân làm gốm đã vất vả sớm hôm, trải qua nhiều công đoạn (176) làm cái bát mầ hàng ngày chúng mình thường ăn đấy, dùng phải nào? Tại phải cẩn thận nâng niu… *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DH: Nhà tôi - Nghe h¸t: Bµn tay mÑ - TC: Nghe tiÕng h¸t tìm đồ vật - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t c¶m nhËn đợc giai điệu bài h¸t TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« - Mò chãp - §µi , Búp bê 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô cho trẻ quan sát hình ảnh số ngôi nhà trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Nhà tôi” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? (Thu Hiền) - C¸c ¹ mçi ngêi chóng ta còng cã mét ng«i nhµ gÇn gòi yªu th¬ng cña riªng m×nh vµ chóng ta rÊt tù hµo vÒ ng«i nhµ đó *Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, và bảo vệ ngôi nhà mình * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát (177) - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu quý gia đình,và bảo vệ ng«i nhµ cña m×nh - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Bàn tay mẹ” C¸c ¹ còng cã mét ng«i nhµ th©n yªu cña m×nh ngôi đó có ông, bà, bố, mẹ và các Có nhiều bài hát nói vÒ t×nh yªu th¬ng cña bè mÑ dµnh cho c¸c H«m c« sÏ h¸t tÆng c¸c bµi h¸t: " Bàn tay mẹ " Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo, Lời thơ: Tạ Hữu Yến các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) Các ạ! MÑ lµ ngêi sinh nu«i dìng, b¶o vÖ vµ che chë cho chóng ta Vµ lu«n mong chóng ta kh«n lín trëng thµnh §ã chÝnh lµ néi dung bµi h¸t “Bàn tay mẹ” - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại (178) + Cách chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, mời trẻ A lên đội mũ chóp kín mắt, đề nghị trẻ B giấu đồ chơi nào đó( Búp bê) sau lưng bạn lớp Bạn A bỏ mũ chóp kín theo vòng tròn phía trước mặt các bạn Trong đó cả lớp cùng hát bài hát Bạn A càng gần đến chỗ giấu đồ vật thì các bạn hát càng to, bạn xa thì cả lớp hát nhỏ lại, thấy các bạn hát to bạn A phải dừng lại để tìm đồ vật bị giấu xung quanh khu vực đó + Luật chơi: Nếu bạn chưa tìm đồ vật phải hát bài tặng lại các bạn ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 19/10 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái e,ê - KT: Trẻ nhận biết chữ cái e,ê, biết gạch chân chữ cái e, ê từ hình vẽ, Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái a,ă,â tô màu tranh - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Nhà tôi” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái e,ê Cho trẻ ôn lại chữ cái e,ê cách đọc lại các chữ cái tập tô a T« chữ e Cho trẻ đọc lại chữ e, đọc từ và gạch chõn chữ e từ hình vẽ - Tô màu đồ vật có tên gọi chứa chữ e - Tô chữ cái e: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ e - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ (179) từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng sang trái và kéo xuống và cô hất lên 1/2 dòng kẻ, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b T« ch÷ ê Cho trẻ đọc lại chữ ờ, đọc từ và gạch chõn chữ từ hình vẽ - Tô màu ếch chứa chữ ê, đếm ssoos ếch và điền chữ số vào ô trống - Tô chữ cái e: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ ê - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng sang trái và kéo xuống và cô hất lên 1/2 dòng kẻ sau đó cô tô mũ bên trên, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ * Nhận xét bài trẻ( Nhận xét số bài đẹp) 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (180) KẾ HOẠCH TUẦN Tên chủ đề nhánh2: Đồ dùng gia đình ( Đồ dùng sinh hoạt) (1 tuần) Tuần 4: (Từ ngày 22 – 26/10/2012 ) Kết mong đợi: - Trẻ biết gia đỡnh gồm cú cỏc đồ dựng sinh hoạt như: giường, tủ, bàn, ghế, chăn, chiếu….Và cụng dụng các đồ dùng đó để làm gì Biết cần phải giữ gỡn sử dụng cỏc đồ dựng đú - TrÎ biết đặc điểm, hình dáng, chất liệu các đồ dùng sinh hoạt biết phân loại phân nhóm các loại đồ dùng đó - TrÎ cã kh¶ n¨ng nhận biết- phân biệt khối cầu, khối trụ - TrÎ có khả nhận biết, phát âm chuẩn chữ cái u,ư - Trẻ tạo các sản phẩm tạo hình đồ dùng sinh hoạt như: Cắt dán đồ dùng gia đình… - TrÎ biÕt tham gia vµo c¸c gãc ch¬i vµ thµnh th¹o kü n¨ng ch¬i - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung bài th¬:‘‘ Quạt cho bà ngủ” vµ bµi h¸t “ bé quyét nhà…, biết chơi TC: Nghe tiÕng h¸t tìm đồ vật” - Biết chạy nhanh 18m khoảng 18 giõy và chơi TC : Chạy tiếp sức đúng kỹ và thực thể dục sáng cùng cô, biờ́t chơi số trò chơi dân gian - Thái độ : - Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng gia đình Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ (22/10/2012) Thứ (23/10/2012) Thứ (24/10/2012) Thứ (25/10/2012) Thứ (26/10/2012) Chơi tự do, trò chuyện các nhóm đồ dùng gia đình(trong gia đình gồm có đồ dùng sinh hoạt như: giường, tủ, bàn, ghế…điểm danh.) (181) Thể dục sáng Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Tay ®a ngang, gËp khuûu tay - Chân: Bíc khuþu mét ch©n phÝa tríc, ch©n sau th¼ng - Bụng: §øng cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc tay ch¹m ngãn ch©n - Bật: Bật tách khép chân ThÓ dục: LQVT: MTXQ: Nhận biết phân PL – PN đồ dùng + Chạy nhanh 18m biệt khối cầu – gia đình khoảng 18 giây khối trụ + TC: Chạy tiếp sức ( ĐD sinh hoạt) Tạo hình: Cắt dán đồ dùng gia đình ( YT) Văn học: Th¬: Quạt cho bà ngủ Âm nhạc: DVĐ: Bé quyét nhà NH: Ba nến lung linh TC: tai tinh Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái u,ư + SHVNCCĐ - Gúc Phõn vai: Gia đình, Bấc sỹ Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, Bác sỹ ( đồ chơi gia đình: bát đĩa , nồi chảo, bếp ga…,các loại thực phẩm, hoa quả, nước ngọt… Bộ đồ chơi Bác sỹ) - Góc XD: X©y khu chung c Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, nhà, sỏi, cổng…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum các đồ dùng gia đình bé…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến gia đình, Xem tranh thơ: Quạt cho bà ngủ Tô chữ cái u.ư, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán đồ dùng đồ gia đình Múa hát, đọc thơ gia đình Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, gieo hạt Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: (182) - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y khu chung cư làm anbum gia đình bé , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, đồ dùng gia đình gia đình - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: Nhà tôi trò chuyện gia đình mình 2.Hoạt động 2: *Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… * Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước; nh: đóng vai bố làm, mẹ nấu ăn…Bác sỹ khám bệnh Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thêm Tập trung trẻ đến – nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô thâu tóm và tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau (183) 3.Hoạt động 3: Cô mở nhạc bài “ Ch¸u yªu bµ” cất dọn đồ dùng Chuyển hoạt động kh¸c Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: cái giường, tủ 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: cái bàn, ghế 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: tranh một số đồ dùng gia đình 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: Cắt dán đồ dùng gia đình ( YT) + Làm quen TC: Đi siêu thị LQBM: PL – PN đồ dùng gia đình( ĐD sinh hoạt) - Sö dông vë to¸n: Tô số Âm nhạc: DVĐ: Bé quyét nhà NH: Ba nến lung linh TC: tai tinh - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề gia đình(….) 1.Quan sát: xe máy 2.TCVĐ: Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn thơ: Quạt cho bà ngủ - Chơi trò chơi: Mua đồ dùng gì 1.Quan s¸t: Tranh ti vi, tủ lạnh 2.Ch¬i TD: mèo đuổi chuột 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: - Ôn chữ cái u, - SHVNCCĐ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø NhËn xÐt …………… .……………… cuèi ngµy ………………… Thø Thø ……………… ……………… (184) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Thø Phát - KT: TrÎ biết chạy 22/10 triển vận nhanh 18m /012 động: khoảng 18 giây biết chơi TC chạy tiếp Đề tài: sức + Chạy - KN: TrÎ bß phèi hîp nhanh 18m ch©n tay nhÞp nhµng, ………………… …………… ………………… Chuẩn bị - S©n b·i - X¾c x« - QuÇn ¸o gän gµng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: (185) khoảng 18 giây + TC: Chạy tiếp sức khÐo lÐo chạy TrÎ biÕt c¸ch ch¬i trß chơi vận động chạy tiếp sức RÌn kü n¨ng phèi hîp víi b¹n ch¬i -T§:TrÎ høng thó, tÝch cùc tham gia luyÖn tËp * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp - Tay: Tay ®a ngang, gËp khuûu tay - Chân: Bíc khuþu mét ch©n phÝa tríc, ch©n sau th¼ng - Bụng: §øng cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc tay ch¹m ngãn ch©n - Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Chạy nhanh 18m khoảng 18 giây - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên, hai tay thả xuôi - TH: ChuÈn bÞ tríc v¹ch xuÊt ph¸t, cã hiÖu lÖnh chạy, c« chạy phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, m¾t nh×n thẳng c« chạy khÐo léo chạy đến đớch cô quay đứng vào cuối hàng và bạn chạy - Cô làm mẫu lần 3: Cô nhắc lại ý chính Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Trò chơi: Chạy tiếp sức Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi (186) + CC: Cho trẻ xếp hàng dọc trước vạch chuẩn, nghe hiệu lệnh cháu thứ cả hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, chạy nhanh đưa cờ cho bạn Bạn tiếp tục hết hàng Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật Cô cho trẻ lên thực hiện… HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Cắt dán đồ dùng gia đình ( YT) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ cắt dán, kỹ phết hồ dán đồ dùng gia đình - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kỹ cắt, dán, phết hồ Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, giữ gìn đồ dùng gia đình Giấy màu, kéo, hồ dán,chiếu trải, mẫu cô HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ đọc bài thơ: “ Chiếc quạt nan” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng cắt dán đồ dùng gia đình các nhé Để cắt dán đồ dùng các hãy lại đây quan sát xem cô giáo có nhiều đồ dùng gia đình Và cô đã cắt dán sẵn đồ dùng mà cô giáo thích Các cho cô biết đây là gì? Cô cắt dán đồ dùng gì? Cô cắt quần này nào? Và đây là gì?cô dùng kỹ gì để cắt dán quần này? - Các có muốn cắt dán đồ dùng thật đẹp cô không? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô hỏi ý tưởng trẻ: Trong gia đình các có đồ dùng gì? ( Bàn,ghế, giường, tủ, quần áo các cùng cắt dán đồ dùng đó cho thật đẹp nhé - Con định cắt dán đồ dùng gì? (187) - Con định cắt dán nào? - Các dùng kỹ gì để cắt dán? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ cắt dán (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Cô thấy bạn nào có ý tưởng hay và sáng tạo , bây các hãy cùng cắt dán đồ dùng theo ý thích mình nào? HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn giấy màu để cắt dán nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ cắt dán, gợi ý trẻ cắt dán sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn cắt dán nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 23/10 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Nhận biết phân biệt khối cầu – - KT: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ - KN: Phát triển khả - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ hát: “ Nhà tôi” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: ¤n tËp nhận biết khối cầu, khối trụ - Chia trẻ thành nhóm: + nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng… + nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: (188) khối trụ nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ -TĐ: TrÎ chó ý tËp trung vµo bµi vµ tham gia mét c¸ch nhiÖt t×nh Cã nÒ nÕp giê häc lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật… - Một số khối cầu, khối trụ - Đất nặn các màu, bảng con, chiếu… Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn… - Cho đại diện các nhóm nhận xét nhóm chơi mình như: + Nhóm chơi với đồ chơi gì? + Đã chơi trò chơi gì? Hoặc đã tạo sản phẩm gì: Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, khối cầu, khối trụ - Cho trẻ chỗ ngồi - Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng hộp bia, lon nước…để xếp, tạo các sản phẩm gì? - Nhóm chơi với bóng có thể tạo các sản phẩm không? Tại sao? - Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: (cô cùng làm với trẻ) + Cho trẻ khối cầu và khối trụ + Yêu cầu trẻ lăn cả hai khối và cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn không? Tại sao? + Khối trụ lăn không?Tại sao? - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận xét và gọi tên khối - Cô giải thích thêm: Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn hướng còn khối trụ có mặt phẳng bên nên lăn hướng + Yêu cầu trẻ xếp chồng loại khối lên (2 trẻ thực hành với nhau) - Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết quả bước 3: + Khối cầu chồng lên không? Vì sao? + Khối trụ chồng lên không? Vì sao? - Cô và trẻ rút kết luận : Các khối trụ chồng lên vì (189) hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp xúc cong tròn nên không chồng lên Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên - Luật chơi: Mỗi lần trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không nhìn) lấy khối theo yêu cầu cô giáo ví dụ: (đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ) Nếu zích zắc chạm và làm đổ hộp lăn bóng thì không tính và phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội nào lấy đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, phía trước hàng xếp vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ) Để hộp cách 40cm để trẻ zích zắc qua vật cản cuối đoạn đường để hộp giấy to bịt kín để lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào Khi có hiệu lệnh yêu cầu đội lên chọn và lấy khối, trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu cô và mang cho đội mình Mỗi lần đội trẻ lên lấy, trẻ đó mang khối tới vạch xuất phát trẻ khác lên - Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn đúng theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi lần, đổi yêu cầu cho đội ví dụ: lần đội tìm và lấy khối cầu, đội tìm và lấy khối trụ Lần đội tìm và lấy khối trụ, đội tìm và lấy khối cầu *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác (190) Thø4 24/10 /012 KPXH: PL – PN đồ dùng gia đình( ĐD sinh hoạt) - KT: Trẻ gọi đúng tên và nói công dụng chất liệu, cấu tạo, màu sắc số đồ dùng sinh hoạt gia đình Trẻ biết phân loại phân nhóm, nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét đồ dùng ( màu sắc, cấu tạo, công dụng, chất liệu) - KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t Trẻ biết trả lời đủ câu râ lêi, m¹ch l¹c - T§: Giáo dục trẻ biết sử dụng, giữ gìn đồ dùng sinh hoạt gia đình Giường, tủ, bàn,ghế, xe máy, xe đạp, tivi, chăn, gối, khăm mặt, bàn chải đánh Tranh vẽ các đồ dùng gia đình, lô tô đồ dùng sinh hoạt cho trẻ chơi 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài, giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình, bảo vệ môi trường… 2.Hoạt động2: a.Quan s¸t, đàm thoại -Cho trẻ vừa vừa hát bài: “ chỏu yờu bà” đến thăm nhà bạn bóp bª -§Õn nhµ b¹n bóp bª råi,chóng m×nh chµo b¹n bóp bª nµo? -Chúng mình cùng quan sát xem nhà bạn búp bê có đồ dïng sinh ho¹t g×? -C« kh¸i qu¸t l¹i -H«m c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vµ kh¸m ph¸ vÒ mét sè đồ dùng gia đình chúng mình có đồng ý không nào - C« chia líp lµm nhãm vµ giao nhiÖm vô: +Nhóm1: thảo luận đồ dùng để +Nhóm2: Thảo luận đồ dùng để vệ sinh + Nhóm thảo luận đồ dùng để đựng -Các đem đồ dùng mà chúng mình vừa thảo luận lên cho cô để cô và chúng mình cùng khám phá các loại đồ dùng này nhÐ *Nhóm đồ dùng để đi: - C« cã g× ®©y? - Nhãm b¹n nµo võ th¶o luËn vÒ đồ dùng để (C« gäi 1-2 trÎ tr¶ lêi) - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ tranh ô tô, xe máy, xe đạp - ễ tụ, xe mỏy, xe đạp dùng để làm gì? - Ô tô, xe máy, xe đạp là đồ dùng gì? - Ô Tô, xe máy, xe đạp làm chÊt liÖu g×? +Cô khái quát lại:Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng (Trêi tèi-trêi s¸ng) *Nhóm đồ dùng vệ sinh: (191) - Nhóm bạn nào vừa thảo luận đồ dùng vệ sinh (gäi 1-2 trÎ tr¶ lêi) - Các có nhậ xét gì nhóm đồ dùng vệ sinh - Đây là cái gì?- Khăn mặt dùng để làm gì? - Khăn mặt có đặc điểm g×?- Khăn mặt lµm b»ng chÊt liÖu g×? - bàn chải đỏnh dùng để làm gì? làm chất liệu gỡ? +C« kh¸i qu¸t l¹i :gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n đồ dùng đó *Nhóm đồ dùng để đựng: - Nhóm bạn nào vừa thảo luận đồ dùng để đựng (gäi 1-2 trÎ tr¶ lêi) - Các có nhậ xét gì nhóm đồ dùng để đựng - Đây là cái gì?- Tủ dùng để làm gì? - Tủ có đặc điểm g×? - Tủ lµm b»ng chÊt liÖu g×? +C« kh¸i qu¸t l¹i : Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n đồ dùng đó + Phân nhóm các đồ dùng sinh hoạt: - Nhóm đồ dùng để đi- để đựng - Nhóm đồ dùng gỗ - sắt - Nhóm đồ dùng vệ sinh – để * Mở rộng: Ngoài đồ dùng vừa quan sát gia đình mình còn có đồ dùng nào nữa… ( Tivi, bàn ghế, giường chăn chiếu,…) 3.Hoạt động 3: Trò chơi Cho trẻ chơi với lô tô - Ai nhanh nhất: Khi cô yêu cầu tìm đồ dùng nào phải chọn nhanh và giơ lên - Thi xem đội nào nhanh: Cho trẻ lên tìm lô tô và phân loại đồ dùng theo chất liệu…Cho trẻ kiểm tra kết quả, đội nào tìm nhiều và chính xác là đội thắng (192) Hoạt động 4: Hướng trẻ sang hoạt động góc Thø 25/10/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: Quạt cho bà ngủ -Tranh th¬ - KT: Trẻ thuộc thơ, minh họa nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhận nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu quý bà và người thân gia đình 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ c¶ líp h¸t bµi “ Cháu yêu bà” - C¸c võa h¸t bµi g×? - Bµi h¸t nãi vÒ ai? - Bạn nhỏ bài hát bà nh thÕ nµo? các có yêu bà không? Yêu bà chúng mình phải nào? - Cã mét bµi th¬ nãi vÒ mét bạn nhỏ yêu quý bà mình bạn đó quạt cho bà bạn ngủ… chúng mình hãy lắng nghe xem đó là bµi th¬ g× nhÐ! 2.H§2:Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Bài thơ nói ai? Trong bài thơ có ? Cô đọc: “ Ơi chích chòe Chim đừng hót Bà em ốm Lặng cho bà ngủ ” - Bạn nhỏ đã gọi ai? Và bạn đã nói gì với chích chòe? Bà bạn bị làm sao? Bạn yêu quý bà mình bạn nhỏ đã nói với chích (193) chòe là đừng hót bà ngủ + Bạn nhỏ đã làm gì bà ốm? Câu thơ nào đã nói lên điều đó? “ Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng ” - Bà bị ốm bạn nhỏ đã quạt cho bà ngủ, chúng mình thấy tình cảm bạn nhỏ bà nào? “ Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé! Hoa cam hoa khế Chín lặng vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.” - Cảnh vật nhà và ngoài vườn nào? Mọi cảnh vật im lặng dường ngủ Bạn nhỏ đã nói gì với bà? Bà đã mơ tay bạn nhỏ nào? - “Lim dim” cã ngÜa lµ buồn ngủ mát chúng ta muốn nhắm lại( c« nhắm mát lim dim cho trẻ xem) + GD: Nhµ b¹n nµo còng cã «ng bµ, c¸c nãi cho cô biÕt c¸c yªu «ng bµ cña m×nh nh thÕ nµo? - Ông bà luôn thơng yêu chúng mình ngợc lại để tỏ lòng thơng yªu «ng bµ c¸c ch¸u h·y ch¨m ngoan häc giái, biÕt nghe lêi «ng bà, nhà biết giúp đỡ ông bà công việc nhỏ: quyột nhà, lÊy t¨m cho «ng bµ ¨n c¬m xong, rãt níc mêi «ng bµ uèng Hay ông bà ốm các cháu có thể đấm lng, xoa bóp chân tay cho «ng bµ hoÆc ngåi qu¹t cho bµ ngñ nh b¹n nhá bµi th¬ (194) *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DVĐ: Bé quyét nhà - NH: Ba nến lung linh - TC: Tai tinh - KT: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, kết hợp vận động theo nhịp bài “ Bé quyét nhà” TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - KN: Luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yêu quý ông bà, giúp ông bà làm số việc nhỏ gia đình - C« thuéc bµi h¸t, thuộc các động tác múa - X¾c x« gõ, - Mò chãp - §µi , 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Quạt cho bà ngủ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Vận động: ‘‘ Bé quyét nhà” - C« hát đoạn bài hát nguyên âm la cho trẻ đoán tên bài hát.Cho trẻ hát lại bài hát lần Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lần : Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát - C« vận động lần 2: Cô hướng dẫn trẻ vận động, phân tích kỹ các động tác vận động… Chúng mình vừa vận động theo bài hát gì? Bài hát sáng tác? Gi¸o dôc trÎ yêu quý ông bà, giúp ông bà làm số việc nhỏ gia đình Bây chúng mình có muốn vận động kết hợp với bài hát này không? * Dạy trẻ vận động: Cô dạy trẻ vận động kết hợp theo lời bài (195) hát(cho cả lớp vận động - lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài gì ? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình vận động lại lần nhé b Nghe hát: “ Ba nến lung linh” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “ Ba nến lung linh ” nhạc sỹ : - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói ai? Ba là cây nến gì? mẹ là cây nến gì? là cây nến gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “Tai tinh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, vận động hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Tai tinh ” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm (196) đó.Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó + Luật chơi: Nếu trẻ chưa đoán đúng phải chơi lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 26/10 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái u,ư - KT: TrÎ nhËn biÕt, phân biệt đợc chữ cái u,ư và phát âm đúng ch÷ c¸i u,ư NhËn biÕt ch÷ c¸i tõ TrÎ ph¸t ©m râ rµng chÝnh x¸c ch÷ c¸i u,ư - KN:RÌn kü n¨ng so s¸nh, nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i u,ư (tranh Bé quyét nhà, Cái lược -ThÎ ch÷ c¸i u,ư đủ cho cô và trẻ -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i u,ư - Tranh có chứa chữ cái u, để trẻ liên hệ xung quanh lớp, chữ u, rỗng HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô và trẻ hát bài “Bé quyét nhà” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ chăm giúp bố mẹ, ông bà làm số việc nhỏ nhà, bảo vệ môi trường… HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i u,ư a Lµm quen ch÷ u - Cô giới thiệu tranh Bộ quyột nhà , cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã häc tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i u, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ u C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ u,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ u - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ u rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ u - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ u Cho trÎ t×m ch÷ u xung quanh líp b Lµm quen ch÷ - Cô giới thiệu tranh cỏi lược, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ ư,c« ph¸t ©m mÉu ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ (197) Hoạt động ©m nh¹c: biÓu diÔn v¨n nghÖ - KT: TrÎ thuéc bµi h¸t ,bài thơ, múa đợc sè bµi h¸t vÒ chủ đề gia đình biÕt ch¬i trß ch¬i chñ đề gia đình - KN: RÌn kü n¨ng §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ ư, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ ư,cho trÎ t×m ch÷ xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ u,ư so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ u không có dấu móc, chữ có dấu móc + Giống nhau: có nét móc và nét sổ thẳng * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội Đội chọn chữ cái u Đội chọn chữ cái Khi chọn chữ chúng mình phải bật qua các vòng Sau bản nhạc đội nào chọn nhiều chữ cái là đội đó thắng - Luật chơi: Từng bạn bật qua vòng, chạm chân vào vòng coi thua - Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề gia đình Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + C¶ líp h¸t bµi: Cả nhà thương (198) biÓu diÔn cho trÎ - T§: Giáo dục trẻ yêu quý gia đình, yêu quý người thân gia đình, giữ gìn đồ dùng gia đình gâ,mò ©m nh¹c + §¬n ca: Cháu yêu Bà + Nghe hát : Ba nến lung linh + Tèp ca: Bé quyét nhà + §äc th¬: Quạt cho bà ngủ + Móa: Cháu yêu bà + Hát nhóm: Nhà tôi + Nghe nh¹c: Bàn tay mẹ + Ch¬i trß ch¬i nghe tiếng hát tìm đồ vật, C« nãi tªn trß ch¬i,luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3: KÕt thóc: - Cô nhận xét buổi biểu diễn, động viên khuyến khớch trẻ (199) ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tuần, Từ 01/10 đến 26/10/2012 STT I Nội dung đánh giá Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Phát triển nhận thức Trẻ chưa đạt Kết đạt Chưa đạt Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập Ném xa tay, bò dích dắc bàn tay bàn chân qua hộp cách 60cm, chạy nhanh 18m khoảng 18 giây Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật xa 40 50 cm - Ch¸u Khư, Dê, Của, Cha, Mảy cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc Trẻ đã tiếp thu số kiến thức mà cô đưa Trẻ còn nhút nhát giao tiếp, tiết Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi 6, nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ trẻ còn chưa thực - Ch¸u Páo, Ninh, Khư, Dê, Của, Ca, Cu cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học Lý Trẻ chưa nắm kỹ bài tập, cụ thể trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật xa 40 - 50 cm Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao Biện pháp thực - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phï hîp (200) Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông Phát triển tình cảm xã hội Trẻ đã biết chào hỏi, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ ông bà cha mẹ Phát - ThÓ đã hiÖn c¶m xóc triển trước cái đẹp qua c¸c thẩm mỹ s¶n phÈm t¹o h×nh, biết hát số bài hát theo cô nên kết quả đạt chưa cao Trẻ còn nói ngọng, phát âm các từ chưa chuẩn, chưa chú ý đọc thơ - Ch¸u Mảy, Cha, Dê, Lâu, Khư, Cu, Ca, Của, Dờ , vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn chưa biết chào cô hay trật tự chưa đoàn kết với bạn bè - Mét sè trÎ :Mảy, Tồng, Ca, Nhà ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Trẻ học Huy động trẻ học muộn đúng Một số trẻ còn chưa biết thể cảm xúc mình qua các tiết tạo hình, âm nhạc chưa chú ý hát Ch¸u Ninh, Khư, Dê, Lâu, Ca, Của thùc hiÖn kü n¨ng cña Trẻ chưa nắm kỹ bài Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu để trẻ thực nhiều tạo hình (201) và vận động theo bài mét sè m«n häc:T¹o hát h×nh, ¢m nh¹c II Nội dung chủ đề 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề : Gia đỡnh Nhánh: Gia đình tôi, Đồ dùng gia đình trẻ đã thực tốt, trẻ đã biết gia đình trẻ gồm có bố, mẹ, ông, bà, anh chị em và biết số đồ dùng gia đình 2.2 C¸c néi dung cha thực đợc hoÆc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh: Họ hàng gia đình Trẻ thực chưa tốt lí số gia đình trẻ sống riêng không có cô, bác chú, dì cùng nên thực nhánh này chưa tốt Cháu Ninh, Khư, Dê, Ca, Của, Dờ, Lâu còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ líp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều III Tổ chức các hoạt động - C¸c giê häc cã chñ đích đợc trẻ tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c - Nh÷ng giê häc cã chủ đích mà nhiều trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao Cháu Khư, Dê, Ca, Lâu chưa chú ý học Các cháu còn chậm so với các bạn khác Cần chú ý đến kiến thức đưa đã phù hợ chưa Hoạt động học (202) IV Tổ chức chơi lớp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Nội dung chơi góc nhiều, Mới đầu năm học nên trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Cháu Khư, Nội dung Dê, Của, chơi các Ca, Lâu còn góc nhiều chậm thao tác với các vai chơi Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c buæi ch¬i ngoài trời đã đợc tổ chøc: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao Cháu Dê, Công, Lồng, Chinh, Tông còn nô đùa chơi ngoài trời Do địa hình sân chơi chưa phù hợp, chưa có cây xanh và vườn hoa… Trẻ đảm bảo sức khỏe đến lớp học Mét sè ch¸u cßn hay èm ®au Cháu Cu, Lâu, Pàng, Của cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au ốm đau - Chú ý đến sức khoẻ trÎ Gi¸o viªn tù chuÈn bÞ Đồ dùng đồ chơi tự Những vấn đề Sức khác khỏe - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chức chơi lớp đợc tèt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khích trẻ hoạt động,giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu, kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ - Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tèt h¬n(vÒ chän chç ch¬i vµ sù an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khÝch trÎ ho¹t động,giao lu và rèn luyện c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + CÇn bæ xung thªm mét sè bån hoa,c©y cèi ,vên rau để trẻ đợc quan sát tốt h¬n Bổ xung thêm đồ dùng đồ (203) Phương tiện, học liệu đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phôc vô cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao chơi Xây dựng kế hoạch thực chủ đề -Tên chủ đề: Nghề nghiệp -Thời gian thực hiện: tuần(Từ ngày29/10 đến 23/11/2012) I.mục tiêu chủ đề 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a.Phát triển vận động: -Trẻ có kỹ thực các vận động nh: Nộm xa tay, Chạy nhanh 15m, Lăn búng hai tay và theo búng, Bật t¸ch khÐp ch©n qua 4-5 vßng, Trên sÊp kÕt hîp chÐo qua ghÕ Biết chơi số trò chơi bắt chước tạo dáng, C¸o vµ Thá và số trò chơi dân gian - Phát triển các nhỏ bàn tay thông qua các hoạt động khác - Phát triển các lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động - Ph¸t triÓn sù phèi hîp tay vµ m¾t - Phát triển phối hợp vận động các phận thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu -H×nh thµnh ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc vµ rÌn luyÖn th©n thÓ b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý sức khoẻ người ( cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt…) - Biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt ngày (204) -BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng 2.Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Phát triển hiểu biết trẻ nghề sản xuất,nghề dịch vụ,nghề địa phơng và số nghề phổ biến xã hội - Biết dợc số dụng cụ đặc trng nghề -Sö dông mét sè ng«n ng÷ phï hîp th¶o luËn vÒ nghÒ nghiÖp,vÒ c¸c dông cô cña nghÒ nghiÖp - Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi - Biết đếm tách gộp nhóm theo dấu hiệu chung phạm vi ( đồ dùng, dụng cụ sản phẩm theo nghề) - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - So sánh xếp to – nhỏ đối tượng 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - Cung cÊp ch÷ viÕt vµ d¹y trÎ ph¸t ©m, t«, nhËn biÕt nhãm ch÷ e,ê,u,ư, i,t,c - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ “Bộ làm bao nhiờu nghề” “ Chiếc cầu mới” hiểu nội dung câu truyện và thuộc lời đối thoại truyÖn “Bác nông và quy, Ba anh em” -Mở rộng kỹ giao tiếp qua chủ đề nh trò chuyện, thảo luận, kể chuyện -Mạnh dạn sử dụng số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp lời với nh÷ng ngêi xung quanh - BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi - Có số kỹ giao tiếp, trao đổi công việc các nghề Ph¸t triÓn thÈm mü: -Biết hát và vận động theo nhạc số bài hát nghề nghiệp -Biết phối hợp các đờng nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, để tạo sản phẩm đa dạng các nghề -Thể cảm xúc tình cảm với ngời thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động - Cảm nhận đợc vẻ đẹp các nghề qua các bài thơ bài hát, câu chuyện 5.Ph¸t tiÓn t×nh c¶m -x· héi -Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ ngời với ngời, ngời với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ các nghề -Phát triển kỹ hợp tác, chia sẻ quan tâm đến ngời khác, biết quan tâm và giúp đỡ ngời già -T«n träng vµ yªu quý c¸c nghÒ x· héi - Biết giữ gìn các đồ dùng là sản phẩm các nghề - Có ý thức tôn trọng các nghề xã hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên gia đình hoàn thành công việc II m¹ng néi dung: Nh¸nh 1: Nh¸nh 2: Nh¸nh 3: Nh¸nh 4: (205) NghÒ s¶n xuÊt (Tõ ngµy29/10-2/11) tuÇn NghÒ dÞch vô (tõ ngµy 9/11) tuÇn Néi dung: - C«ng viÖc vµ lîi Ých cña c¸c nghÒ - Dụng cụ lao động nghÒ -C«ng viÖc cña b¸c:N«ng d©n, -Đồ dùng để phục vụ cho nghề đó -ý nghÜa cña c«ng viÖc s¶n xuất đời sống ngêi -Ý thøc cña trÎ t«n träng ngêi lao động, biết quí trọng sản phẩm nghề đó *Néi dung: -Tªn mét sè nghÒ nh: NghÒ b¸n hµng, nghÒ dÞch vô, thÈm mü, nghÒ híng dÉn du lÞch, nghÒ l¸i xe, l¸i tµu - ý nghĩa nghề đó với mäi ngêi Víi trÎ - T×m hiÓu vµ biÕt yªu mÕn, quí trọng ngời lao động III Mạng hoạt động: LÜnh Nh¸nh vùc Nghề sản xuất ph¸t 1tuÇn:(29/10triÓn 2/11/2012) Nh¸nh NghÒ dÞch vô tuÇn: (5/119/11/2012) Một số nghề địa ph¬ng(Tõ ngµy12-16/12) tuÇn *Néi dung: - TrÎ biÕt nghÒ dÖt, may thñ c«ng - Đặc điểm nghề đó - S¶n phÈm cña nghÒ - Ých lîi cña nghÒ, tr©n träng sản phẩm lao động - Thái độ thân với nghề đó - Biết tên gọi, chất liệu, các loại đồ dùng các ngành nghề khác Nh¸nh Một số nghề địa phương tuÇn: (12/1116/11/2012) Mét sè nghÒ phæ biÕn,ngµy 20/11 ( Tõ ngµy 19-23/11) 1tuÇn *Néi dung: -Tªn gäi mét sè nghÒ nh: NghÒ d¹y häc, Bác sỹ, C«ng an, Bộ đội - BiÕt c«ng viÖc, Ých lîi cña nghề đó với xã hội - ý thức trẻ với nghề đó - íc m¬ lín lªn lµm nghÒ g× - Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo việt nam Nh¸nh Mäi lóc mäi m¬i Một số nghề phổ biến, ngày 20/11 tuÇn:( 19/1123/11/2012) (206) 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt 2.ph¸t triÓn nhËn thøc 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷ PTV§: + Ném xa tay + Ch¹y nhanh 15m -Dinh dìng søc khoÎ: BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng,vÖ sinh th©n thÓ PTV§: + Lăn bóng hai tay và theo bóng + TC: B¾t chíc t¹o d¸ng Dinh dìng søc khoÎ: Trẻ ăn uống đủ chÊt,vÖ sinh th©n thÓ PTV§: + BËt t¸ch khÐp ch©n qua 4-5 vßng + TC : C¸o vµ Thá Dinh dìng søc khoÎ: Tiªm chñng,uèng v¸c xin,gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng PTV§: Trên sÊp kÕt hîp chÐo qua ghÕ Dinh dìng søc khoÎ: trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng LQVT: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 7(T2) LQVT: Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) LQVT: Nhận biết, phân biệt khối vuông- khối chữ nhật LQVT: So sánh xếp to – nhỏ đối tượng MTXQ: Trß chuyÖn vÒ nghề nông MTXQ: Trß chuyÖn vÒ số nghề (nghÒ híng dÉn du lÞch, l¸i xe,nghÒ b¸n hµng) V¨n häc: V¨n häc: Truyện : Bác nông dân Thơ: Bé làm bao và quỷ nhiêu nghề Ch÷ c¸i: TËp t« u, Ch÷ c¸i: Ôn nhóm chữ cái e, ê, u, MTXQ: Trß chuyÖn vÒ nghÒ phæ biến địa phơng (may, dÖt ) MTXQ: Trß chuyÖn vÒ 20/11 V¨n häc: Thơ: Chiếc cầu V¨n häc: Truyện: Ba anh em Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái i,t,c Ch÷ c¸i: TËp t« chữ cái i,t,c -Thùc hiÖn c¸c vËn động: Nộm xa tay, Chạy nhanh 15m, Lăn bóng hai tay và theo bóng, BËt t¸ch khÐp ch©n qua 4-5 vßng, Trên sÊp kÕt hîp chÐo qua ghÕ biết chơi số trò chơi b¾t chíc t¹o d¸ng, C¸o vµ Thá, và mét sè trß ch¬i d©n gian -D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh m«i trêng,phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm,biÕt lîi Ých cña viÖc luyÖn tËp thÓ dôc -NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 7, Chia nhóm đồ vật có đối tợng lµm phÇn, Nhận biết, phân biệt khối vuông- khối chữ nhật (207) 4.ph¸t triÓn TCXH *PV: Chơi C« gi¸o, gia đình( chăn nuôi, trång trät) *XD: X©y n«ng tr¹i *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ nghÒ s¶n xuÊt su tËp ¶nh vÒ nghÒ s¶n xuÊt - Lµm anbum vÒ nghÒ s¶n xuÊt, sö dông vë to¸n( vë ch÷ c¸i *NT: VÏ, t« mµu, c¾t d¸n, nÆn vÒ c¸c s¶n phÈm cña nghÒ s¶n xuÊt - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ nghÒ nghiÖp *TN: Tíi níc cho c©y, lau l¸ *PV: Chơi b¸c sÜ, b¸n hµng *XD: X©y dùng khu chî *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ mét sè nghÒ dÞch vô su tËp ¶nh vÒ nghÒ dÞch vô Lµm anbum vÒ nghÒ nghiÖp sö dông vë to¸n, vë ch÷ c¸i *NT: vÏ, nÆn, t«, bồi, đính, cắt dán nghÒ dÞch vô Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ nghÒ nghiÖp *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ *PV: Chơi b¸c sÜ, gia đình *XD: X©y trang trại gà, vịt *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ mét sè nghÒ ë địa phơng Lµm anbum vÒ nghÒ ë địa phơng, sử dụng to¸n, vë ch÷ c¸i *NT: Vẽ, tô, bồi, đính, gắn, nặn nghề địa ph¬ng Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ nghề địa phơng *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ *PV: Chơi gia đình, c« gi¸o *XD: X©y trêng häc *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ mét sè nghÒ phæ nh: nghÒ gi¸o viªn, c«ng an, bé đội, bác sĩ su tập ảnh vÒ nghÒ phæ biÕn *NT: VÏ, t« mµu tranh tÆng c« gi¸o - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ nghÒ nghiÖp *TN: Tíi níc cho c©y,lau lá 5.Ph¸t triÓn thÈm mü ¢m nh¹c: + DH: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n + NH: Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy + TC: Ai nhanh nhÊt ¢m nh¹c: + DV§: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n + NH: Anh phi công + TC: Tai tinh ¢m nh¹c: + NH: Ch¸u yªu c« thî dÖt + ¤V§: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n + TC: Nghe tiÕng h¸t tìm đồ vật T¹o h×nh VÏ dông cô nghÒ n«ng (§T) ¢m nh¹c: + DH: C« gi¸o + NH: Ch¸u th¬ng chú đội + TC: Ai ®o¸n giái T¹o h×nh C¾t d¸n trang trÝ h×nh trßn (M) T¹o h×nh C¾t d¸n nhµ tÇng (M) T¹o h×nh Xé dán hoa tÆng c« gi¸o (YT) - So sánh xếp to – nhỏ đối tượng -Trß chuyÖ th¶o luËn vÒ nghÒ nghiÖp, Trò chuyện các nghề cô giáo, đội, bác sỹ, công an -§äc th¬, kÓ chuyÖn về,đọc đồng dao ,ca dao vÒ nghÒ nghiÖp - Ôn nhóm chữ cái e, ê, u, ư, i, t, c -Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ,t« mµu, nÆn, xé dán vÒ chñ ®iÓm,h¸t móa vÒ nghÒ nghiÖp - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường (208) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh1: Nghề sản xuất (1 tuần) - TuÇn : (Tõ ngµy29-2/11) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên nghề, dụng cụ lao động nghề - C«ng viÖc cña các b¸c n«ng d©n - Đồ dùng để phục vụ cho nghề đó - Ý nghĩa công việc sản xuất đời sống ngời - Ý thức trẻ tôn trọng ngời lao động, biết quí trọng sản phẩm nghề đó - TrÎ cã kh¶ n¨ng nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 7(T2) - Trẻ biết thực kỹ tô chữ cái u,ư - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung truyện :‘‘ Bác nông dân và quỷ ” vµ biết hát bµi h¸t “ Cháu yêu cô chú công nhân ”…, biết chơi TC: “Ai nhanh nhÊt ” - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện, câu đố …ca ngợi các nghề, thể tình cảm mình với người lao động, với các bác nông dân qua bài thơ - Thuộc số bài hát ca ngợi các nghề, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán… nghề sản xuất, cắt dán trang trí hình tròn - Trẻ thực số kỹ năng: Ném xa tay + Ch¹y nhanh 15m, Biết chơi một số trò chơi dân gian - Thái độ : Trẻ yờu quý và tụn trọng nghề sản xuất Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (29/10/2012) Thứ (30/10/2012) Thứ (31/10/2012) Thứ (1/11/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện nghề sản xuất (trò chuyện nghề làm nương, làm ruộng…điểm danh.) Thể dục - Hô hấp: Thổi nơ Thứ (2/11/2012) (209) sáng Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc -Tay đưa phía trước lên cao - Chân: Ngồi khuỵ gối - Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập bụng - Bật: Bật tách , khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: + Ném xa tay NhËn biÕt mèi quan hÖ Trß chuyÖn vÒ h¬n kÐm vÒ sè lîng + Ch¹y nhanh 15m nghề nông ph¹m vi 7(T2) Tạo hình: C¾t d¸n trang trÝ h×nh trßn(M) Ch÷ c¸i: Văn học: Truyện: Bác nông dân và Tập tô chữ cái u,ư quỷ Âm nhạc: + DH: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n + NH: Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy + TC: Ai nhanh nhÊt - Gúc Phõn vai: Cụ giáo, gia đình Chuẩn bị: Đồ chơi Cô giáo, gia đình ( đồ chơi gia đình: xoong, chảo, bát đũa, bếp ga đồ nấu ăn…,Bộ đồ chơi cô giáo: Sách, vở, thước, bảng, bàn ghế… ) - Góc XD: - X©y nông trại Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum nghề sản xuất…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến nghề nghiệp, Xem tranh truyện: Bác nông dân và quỷ Tô chữ cái u.ư, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nghề sản xuất Múa hát, đọc thơ nghề nghiệp Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau, cát (210) *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y nông trại làm anbum nghề sản xuất, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nghề nghiệp - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: “ Tía má em”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chúng mình vừa hát bài hát gì? bài hát nói đến ai? Bố mẹ bạn nhỏ bài hỏt làm gỡ? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, Cô giáo.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các bố mẹ nào? Cßn trß chơi Cô giáo gåm nh÷ng ai? Cô giáo là người làm gì? Học sinh nào? … Trong gãc x©y dùng chúng mình chơi trò chơi gì? Góc xây dựng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn cô chú công nhân làm gì? bác kỹ s và cô chú công nhân dùng gì để xây nụng trại? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… (211) *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ giáo dạy học - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trÎ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài “ Tía má em ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh nghÒ n«ng 2.TCVĐ: Quốc đất 3.Chơi TD: Chơi với lá cây, phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh nghề làm nương 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi TD: Ch¬i đong nước, đong cát 1.Quan sát: Tranh nghề làm ruộng 2.TCVĐ: Chim bay, cò bay 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: C¾t d¸n trang trÝ h×nh trßn(M) LQBM: Âm nhạc: Trß chuyÖn vÒ nghề + DH: Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n nông + NH: Lín lªn ch¸u l¸i 1.Quan sát: Tranh nghề gốm 2.TCVĐ: Trời nắng, trời mưa 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn Truyện : Bác nông dân và 1.Quan s¸t: Tranh đồng ruộng 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn chữ cái u,ư - Nhận xét tuyên (212) + Làm quen TC: xem - Sö dông vë to¸n: tranh gọi tên dụng cụ Tô số các nghề m¸y cµy quỷ dương cuối tuần + TC: Ai nhanh nhÊt - Chơi trò chơi: Ai - LĐvệ sinh: Quét - Chơi các trò chơi dân nhanh nhÊt lớp gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề nghề nghiệp (….) Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (213) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết ném 29/10 triển vận xa tay, chạy /012 động: nhanh 15 m, định hướng để chạy Đề tài: - KN: Phát triển + Ném xa khả định tay hướng không + Ch¹y nhanh 15m gian và khéo léo nhịp nhàng trẻ Phát triển tố chất mạnh, tay, chân -T§: Giáo dục trẻ biết thực và đứng hàng sau thực xong Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - 10 túi cát - 4-5 cờ nhỏ làm đích, sắc xô Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình dọc HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tá chõn, tay, 4x8 nhịp * Động tác tay: - Tay đưa phía trước lên cao - TTCB: đứng thẳng, chân khép tay để xuôi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái tay đưa trước (lồng bàn tay sấp) - Nhịp 2: đưa tay lên cao ( lồng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 3: Đưa tay trước nhịp - Nhịp 4: Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8: Như trên * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối (214) - TTCB: đứng thẳng, chân khép tay để xuôi, đầu không cúi - Nhịp 1: đưa tay lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau, kiễng chân - Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng) - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bụng: - TTCB: Đứng thẳng, chân khép tay thả xuôi, đầu không cúi - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái, tay đưa lên cao (lồng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 2: Cúi gập người phía trước (chân thẳng) tay chạm ngón chân - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bật:Bật tách khép chân - TTCB: đứng thẳng, chân khép, tay thả xuôi đầu không cúi - Nhịp 1: Bật tách chân bên, tay đưa trước (lồng bàn tay sấp) - Nhịp 2: Bật khép chân lại, tay để xuôi - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * VĐCB: Ném xa tay + Ch¹y nhanh 15m - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Đứng chân rộng vai - TH: Cô đứng chân rộng vai, chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau ngả nghiêng Cẳng tay (215) gập sau, Khi có hiệu lệnh ném cô dùng sức tay, vai và thân người ném mạnh túi cát phía trước, sau đó chạy nhanh 15m phía đích chạy nhanh cuối hàng + Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng -Tranh mÉu 2.Hoạt - KT: Trẻ biết cắt HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: cña c«, giấ y - Cho trÎ h¸t bµi: “Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy” động: dán phối hợp - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ nghÒ nghiÖp, híng trÎ tíi néi dung bµi màu, giấy các hình tròn, Tạohình A4, kéo, 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: vuông để trang trí Đề tài: keo dán Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô: hình tròn Cắt dán gi¸ treo s¶n - Cô có tranh gì đây? phÈm,bµn trang trí hình - KN: Củng cố kỹ - À! Đây là tranh dán trang trí hình tròn.Các có thích dán giống ghÕ cắt các hình: tròn không? tròn, vuông và cách ( M) - Hôm cô dậy cho các cắt dán trang trí hình tròn dán trang trí - Hình tròn này cô trang trí từ hình gì vậy? Phát triển các - Những hình này xếp nào? bàn tay, ngón tay và - Chúng cách nào? khéo léo đôi - Các hình này có cùng màu với không? bàn tay - Làm nào để có hình thê này các chú ý xem cô - T§: Biết yªu quý , làm nhé! gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: (216) - Cô làm mẫu: phân tích kỹ cắt dán trang trí hình tròn - Trước tiên cô giáo làm gì?( chọn giấy màu ) và cô làm gì? Cô cắt trang trí hình tròn nào? - Đầu tiên cô cắt hình tròn nhỏ và Xong cô cắt nhiều hình vuông nhỏ - Sau đó cô bắt đầu dán vòng tròn xen kẽ với hình vuông cho chúng cách và các màu xen kẽ Không dán chồng lên Cô đã trang trí hình tròn - Cô cắt dán xong hình tròn chưa? Các có muốn cắt trang trí hình tròn cô không ? để cắt trang trí hình tròn các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ cắt (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng cắt trang trí hình tròn nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: Cô bao quát và giúp đỡ để trẻ hoàn thành sản phẩm mình.Khuyến khích trẻ khá sáng tạo để bài mình đẹp và sinh động 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn cắt trang trí hình tròn nào? + Bài bạn cắt trang trí hình tròn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc (217) Thø3 30/10 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 7(T2) - KT: Trẻ biết so sámh thêm, bớt tạo phạm vi Trẻ biết mối quan hệ vị trí số tự nhiên - KN: Rèn kỹ so sánh thêm bớt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: Trẻ thực theo yêu cầu cô Giáo dục trẻ biết quý trọng các nghề Giáo dục trẻ tính kiên trì, cẩn thận, tinh thần đoàn kết yêu thương bạn bè - Đồ dùng dạy toán có số lượng 7( quốc, xẻng) cô giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7, ít - Thẻ số từ đến * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề nghề nghiệp, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 7, 6,5 và gắn thẻ số tơng ứng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« 2.H§ 2: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ Các hãy xếp số quốc rổ ra, xếp thành hàng ngang ? Có bao nhiêu cái quốc? - Các bác nông dân tặng các thêm cái xẻng nữa, các xếp cái quốc cái xẻng ? Số quốc và số xẻng nào với nhau? ? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? ? Nhiều là mấy? Ít là mấy? ? Vì biết? (Vì cái quốc không có xẻng) - Các tìm số tương ứng đặt vào ? Có cái quốc? Mấy cái xẻng? ? Muốn số quốc và số xẻng ta phải làm nào? - Cô cùng trẻ thêm vào và đếm lại số xẻng ? xẻng thêm xẻng là mấy? => Cô kết luận: thêm là ? Bây số quốc và số xẻng nào với nhau? Cùng mấy? - chúng mình cùng tặng lại các bác nông dân cái xẻng nào ? ? Vậy còn cái xẻng? (218) => Cô kết luận: bớt còn ? cái xẻng và cái quốc có không? Như nào với nhau? ? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? ? Muốn số xẻng và số quốc ta phải làm nào? - Các bác nông dân thấy các ngoan lại tặng thêm cái xẻng ? cái xẻng thêm cái xẻng thì mấy? => Cô kết luận: thêm * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng nghề nông có số lượng là 5,6,7 đặt xung quanh lớp cho trẻ thêm bớt và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: - Cho trẻ chơi thêm nhóm đồ vật và bớt nhóm đồ vật cho đủ số lợng lµ c¸i quốc, 7c¸i xẻng - Cho trÎ ch¬i 't×m nhµ ' theo híng dÉn cña c« lµ t×m nhµ Ýt h¬n lµ mÊy + Cho trẻ chơi – lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 31/10 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ nghề nông - KT: Trẻ biết đợc c«ng viÖc cña B¸c n«ng d©n lµ lµm việc trên cánh đồng để làm hạt gạo và c¸c s¶n phÈm hoa mÇu Trẻ hiểu đợc quá tr×nh lµm h¹t g¹o cña B¸c n«ng d©n Trẻ biết đợc c«ng viÖc vÊt v¶ B¸c n«ng d©n lµm hµng - tranh vÏ B¸c n«ng d©n ®ang làm đất, gieo m¹, cÊy lóa, t¸t níc, gÆt lóa 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trÎ ch¬i trß ch¬i: Gieo h¹t - §µm tho¹i cïng trÎ: + Con vừa gieo đợc hạt gì? + Các có biết đã trồng cây ăn cho chúng mình ăn hàng ngµy kh«ng? + ThÕ c¸c b¸c n«ng d©n lµm nghÒ g×? §óng råi, nghÒ n«ng còng lµ mét nghÒ x· héi C¸c b¸c n«ng d©n kh«ng chØ trång c©y mµ cßn lµm nhiÒu c«ng viÖc kh¸c, vËy b¸c lµm nh÷ng viÖc g× n÷a? C¸c b¸c n«ng d©n lµm rÊt nhiÒu c«ng viÖc, nh ch¨n nu«i, trång trọt tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Nhng đó chủ yếu là c«ng viÖc trång lóa, giê häc h«m c« ch¸u m×nh cïng t×m hiÓu vÒ (219) ngµy Trẻ biết đợc tác dông cña h¹t g¹o đời sống ngêi - KN: Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ghi nhí - chó ý có chủ định và t cho trÎ - T§: TrÎ biÕt ¬n vµ quý träng b¸c n«ng d©n TrÎ biÕt tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm lao động ngời nông d©n TrÎ ¨n c¬m hÕt xuÊt, kh«ng lµm r¬i v·i thøc ¨n TrÎ biÕt tiÕt kiÖm kh«ng l·ng phÝ nghÒ trång lóa cña c¸c b¸c n«ng d©n nhÐ 2.Hoạt động2:Nụ̣i dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại - Cho trẻ đến thăm phòng triển lãm tranh “ Tranh: B¸c n«ng d©n làm đất, Bác nông dân nhổ mạ, Bác nông dân cấy lóa, B¸c n«ng d©n ®ang t¸t níc, B¸c n«ng d©n ®ang gÆt lóa" * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ Các hãy nhìn xem muốn gieo cấy đợc, công việc đầu tiên b¸c n«ng d©n lµ lµm g×? - Muốn làm đợc đất, các bác cần dụng cụ gì? - Trong h×nh ¶nh thÊy cßn cã vËt g× gióp b¸c n«ng d©n lµm viÖc? Đúng rồi, Con Trâu đã giúp bác nông dân làm nhiều công việc nặng nhọc nh cày, bừa làm tơi đất để cấy trồng hoa mầu và lúa - Cô đọc cho trẻ nghe câu ca dao Cô đọc: Trâu ta bảo trâu này Tr©u ¨n no cá, tr©u cµy víi ta CÊy cµy vèn viÖc n«ng gia Ta đây, trâu mà quản công Cô khái quát lại: Công việc đầu tiên bác nông dân là làm cho đất tơi xốp để gieo cấy, muốn làm đất đợc, bác cần phải có dụng cô lµ C¸i cuèc, C¸i cµy, C¸i bõa vµ Con Tr©u - C¸c ¹, ngµy xa c¸c b¸c n«ng d©n rÊt vÊt v¶ ph¶i dïng søc ngêi và sức kéo gia súc nh: trâu, bò để làm nhiều lúa, ngô khoai, rau mầu cho các và ngời dùng hàng ngày Ngày công nghệ đại đã có nhiều máy móc nh máy cày, máy cấy giúp các bác nông dân làm nhiều sản phẩm nông nghiệp Các thử đoán xem sau làm đất xong, bác nông dân làm nh÷ng c«ng viÖc g× tiÕp theo? Cô chốt lại: Sau làm đất xong, bác nông dân gieo mạ, gieo mạ bác phải rải ruộng, nh mạ lên và đẹp Nhng để gieo đợc mạ các bác phải lựa chọn hạt thóc giống, mẩy và h¹t, b¸c sÏ ng©m thãc, thãc n¶y mÇm b¸c n«ng d©n sÏ gieo h¹t xuống đất thành cây mạ non + Tõ nh÷ng c©y m¹ non b¸c n«ng d©n l¹i lµm g×? (220) + Cây lúa đợc bác nông dân cấy nh nào? Cấy lúa là công việc cần khéo léo và cẩn thận nên đòi hỏi bác nông dõn phải cấy thật thẳng hàng và - Chúng mình cùng suy nghĩ mà xem, lúa đã cấy xong nhng không đợc chăm sóc thì làm sao? - Cô Bật hình ảnh lên cho trẻ quan sát và đàm thoại + B¸c n«ng d©n ®ang lµm g×? + T¹i b¸c ph¶i lµm nh÷ng c«ng viÖc nµy? C« gi¶i thÝch: C©y lóa lµ lo¹i c©y cÇn nhiÒu níc, vËy ph¶i dïng gầu sòng gầu dây để tát nớc Ngày đại hơn, bác nông dân dùng máy bơm nớc vào ruộng Ngoài việc tát nớc, bác nông d©n cßn ph¶i nhæ cá, phun thuèc trõ s©u cho lóa Nhê sù ch¨m sãc cña b¸c n«ng d©n c©y lóa lín nhanh vµ cho b«ng lóa nÆng h¹t - Con đã đợc nhìn thấy ruộng lúa chín cha? * quê cô có cánh đồng lúa mùa lúa chín trông nh biển vàng Các thử nhắm mắt vào và tởng tợng mà xem - Có đẹp không các Cô củng cố: Công việc đầu tiên các bác nông dân là làm đất tơi xốp, sau đất tơi xốp các bác gieo mạ, mạ lớn các bác nhổ mạ cÊy thµnh lóa Muèn c©y lóa tèt c¸c b¸c ph¶i ch¨m sãc cho c©y, lóa chÝn c¸c b¸c sÏ gÆt lóa råi cho lªn xe vµ chë vÒ nhà * Mở rộng: Ngoài các bác nông dân còn làm cỏ, phun thuốc trừ sâu, gặt lúa đấy( cho trẻ xem số hình ảnh) * Giáo dục: TrÎ biÕt ¬n vµ quý träng b¸c n«ng d©n Trẻ biết trân trọng sản phẩm lao động ngời nông dân TrÎ ¨n c¬m hÕt xuÊt, kh«ng lµm r¬i v·i thøc ¨n TrÎ biÕt tiÕt kiÖm kh«ng l·ng phÝ * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát ,đọc thơ nghề nghiệp -H¸t : TÝa m¸ em(c¸ nh©n) -H¸t: Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy(tèp ca) -§äc th¬: §i bõa -C« h¸t cho trÎ nghe: Em ®i gi÷a biÓn vµng -H¸t : H¹t g¹o lµng ta (Nhãm) 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác (221) Thø 1/11/ 012 Văn học Đề tài: Truyện: Bác nông dân và quỷ -Tranh th¬ - KT: Trẻ nhớ tên minh họa truyện, hiểu nội dung truyện và biết xuất sứ truyện - KN: RÌn kh¶ n¨ng nghe, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - TĐ: Giáo dục yêu quý và tôn trọng nghề nông, tôn trọng sản phẩm người lao động làm 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “ Lớn lên chúa lái máy cày” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ,tôn trọng các nghề xã hội, tôn trọng người lao động và sản phẩm mà người lao động làm 2.H§2:Néi dung bµi: a Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn truyện, nơi xuất sứ (truyện cổ grim) - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn truyện b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? + Trong truyện có nhân vật nào? + Bác nông dân là người nào? *Trích dẫn:“Xưa có bác nông dân khôn ngoan ranh mãnh, mẹo vặt bác thì không kể hết Lý thú là chuyện bác có lần lừa cả quỷ.” + Khi bác cày ruộng xong chuẩn bị thì bác đã nhìn thấy ai? + Con Quỷ trông nào? + Bác nông dân đã nói gì với quỷ? + Con quỷ đã đáp lại nào? “Một hôm, trời xẩm tối, bác cày ruộng xong, sửa soạn nhà thì thấy trên mảnh ruộng mình đống than hồng Bác lấy làm lạ đến gần thì thấy quỉ nhỏ đen xì ngồi trên lửa Bác bảo: - Mày ngồi trên đống à? - Đúng rồi, ngồi trên đống của, chú mày suốt đời chưa thấy nhiều (222) vàng bạc đến đâu!” + Bác nông dân nói gì? + Quỷ đáp nào? “Bác nông dân nói: - Của cải trên đất ta là thuộc ta.” Quỷ đáp: - Ừ, nó thuộc chú mày, chú mày làm ruộng hai vụ, hoa lợi bao nhiêu chú mày chịu chia cho ta nửa Tiền thì ta có khối, ta thèm có ít hoa lợi thôi.” + Bác nông dân nhận lời quỷ sao? + Con quỷ có đồng ý không? + Và bác nông dân đã trồng gì? + Dến mùa thu hoạch bac nông dân lấy gì? Con quỷ gì?và quỷ đã nói gì với bác nông dân? * “Hoa lợi” có nghĩa là sản phẩm bác nông dân trồng đươc… * Trích dẫn: “Bác nông dân nhận lời, bảo: - Để sau này chia khỏi lôi thôi, mày lấy cái gì mọc trên mặt đất, tao lấy cái gì mọc Quỷ đồng ý Bác nông dân đa mưu trồng củ cải Đến mùa bới củ cải, quỷ lên để lấy phần hoa lợi mình thì thấy rặt có lá úa vàng, còn bác nông dân thì bới củ, thích chí Quỷ bảo: - Thôi được, chú mày đã lừa ta chuyến, chuyến sau thì đừng có hòng Cái gì mọc trên mặt đất thì chú mày lấy, còn ta lấy cái gì mọc dưới.” + Bác nông dân có nhận lời quỷ không? + Vụ sau bác đã trồng gì? “ Đến mùa, bác không trồng củ cải mà gieo lúa Lúa chín, bác đồng cắt lúa gần sát đất Quỷ đến thấy có gốc rạ tức quá chui (223) xuống vực…” - Cô kể cho trẻ nghe lần + GD: Trong câu chuyện chúng mình nên học tập ai? Ai là người tốt? Con quỷ có tham lam không? Giáo dục trẻ yêu quý và tôn trọng nghề nông, tôn trọng sản phẩm người lao động làm 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: -DH: Cháu yêu cô chú công nhân -Nh: Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy -TC: Ai nhanh nhÊt - KT: Trẻ nhở tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Ai nhanh nhÊt - KN: Luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yêu quý tôn trọng nghề nông §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ đọc bài thơ : “ Đi bừa” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? (Hoàng Văn Yến) Trong bài hát nói ai? Chú công nhân làm gì? cô công nhân làm gì? chúng mình có yêu quý cô chú công nhân không? *Gi¸o dôc trẻ yªu quý các cô chú công nhân, tôn trọng nghề sản xuất * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay (224) lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy ” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy ” nhạc sỹ : … - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói ai? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c Trò chơi: “ Ai nhanh nhÊt.” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Ai nhanh nhÊt ” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi - cô phổ biến luật chơi, cách chơi - (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 2/11 Hoạt động - KT: Trẻ nhận biết Tranh tô 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú (225) /012 LQCC: Tập tô chữ cái u,ư chữ cái u.ư , đọc từ tranh, biết gạch chân chữ cái u,ư từ hình vẽ, đọc đồng dao có chứa chữ cái u,ư, Biết tô theo phần chấm mờ chữ u,ư - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế Cô và trẻ hát : “ Lớn lên cháu lái máy cày” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái u,ư Cho trẻ ôn lại chữ cái u,ư cách đọc lại các chữ cái tập tô ( Chữ u,ư in thường, in hoa) a T« chữ u - Cho trẻ đọc lại chữ u in thường, chữ u in hoa - Đọc bài đồng dao có chứa chữ u - Đọc từ và gạch chân chữ u từ hình vẽ - Tô chữ cái u: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ u - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút dòng kẻ từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô kéo xuống dòng kẻ cùng sau đó vòng sang phảivà cô hất lên 1/2 dòng kẻ, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b T« ch÷ - Cho trẻ đọc lại chữ in thường, chữ in hoa - Đọc bài đồng dao có chữ - Đọc từ và gạch chân chữ từ hình vẽ - Tô chữ cái ư: (226) - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút dòng kẻ từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô kéo xuống và vòng sang phải và cô hất lên 1/2 dòng kẻ sau đó cô tô dấu móc bên phải, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ * Nhận xét bài trẻ( Nhận xét số bài đẹp) 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ (1 tuần) -TuÇn 1: (tõ ngµy 5-9/11) 1.Kết mong đợi: -Tªn mét sè nghÒ nh: NghÒ b¸n hµng, nghÒ dÞch vô, thÈm mü, nghÒ híng dÉn du lÞch, nghÒ l¸i xe, l¸i tµu - ý nghĩa nghề đó với ngời Với trẻ - Tìm hiểu và biết yêu mến, quí trọng ngời lao động (227) - Biết chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần(T3) - Trẻ nhận biết và phát âm chuẩn nhóm chữ cái e,ê,u,ư - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung bài th¬:‘‘ Bé làm bao nhiêu nghềi” vµ vận động bµi h¸t “ Cháu yêu cô chú công nhân”…, biết chơi TC: “ Tai tinh” - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện, câu đố …ca ngợi các nghề, thể tình cảm mình với người lao động thông qua bài thơ - Thuộc số bài hát ca ngợi các nghề, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán… C¾t d¸n nhµ cao tÇng - Trẻ thực số kỹ năng: Lăn bóng hai tay và theo bóng + TC: B¾t chíc t¹o d¸ng; biÕt ch¬i mét sè trß ch¬i vận động và trũ chơi dõn gian - Thái độ : Trẻ yờu quý và tụn trọng nghề dịch vụ Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động Thứ (5/11/2012) Thứ (6/11/2012) Thứ (7/11/2012) Thứ (8/12/2012) Thứ (9/12/2012) Chơi tự do, trò chuyện nghề dịch vụ (trò chuyện nghÒ b¸n hµng, nghÒ dÞch vô, thÈm mü, nghÒ híng dÉn du lÞch, nghÒ l¸i xe, l¸i tµu …điểm danh.) - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: đưa tay phía trước gập trước ngực - Chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao lên trước - Bụng: đứng quay người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước Ch÷ c¸i: ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: (228) Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) Trß chuyÖn vÒ số nghề (nghÒ híng dÉn du lÞch, l¸i xe,nghÒ b¸n hµng) học có chủ định + Lăn bóng hai tay và theo bóng + TC: B¾t chíc t¹o d¸ng Tạo hình: C¾t d¸n nhµ tÇng(M) Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Âm nhạc: -DVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân -Nh: Anh phi công -TC: Tai tinh Ôn nhóm chữ cái e, ê, u, Hoạt động góc - Góc Phân vai: Chơi b¸c sÜ, b¸n hµng Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, bác sỹ ( đồ chơi bán hàng: các loại thuốc,…,Bộ đồ chơi bác sỹ: Tai nghe, ống tiêm, các loại thuốc, búp bê,… ) - Góc XD: X©y dùng khu chợ Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số nghề dịch vụ…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến nghề nghiệp, Xem tranh thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Tô chữ cái u,ư, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nhà cao tầng và số nghề dịch vụ Múa hát, đọc thơ nghề nghiệp Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y khu chợ làm anbum nghề nghiệp , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nghề nghiệp - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: (229) - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: “ Bác đưa thư vui tính”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chúng mình vừa hát bài hát gì? bài hát nói đến ai? Bỏc đưa thư làm gỡ? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Bán hàng, Bác sỹ.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i bán hàng gåm cã kh«ng? Cô bán hàng là người làm gì? Khách đến mua hàng nào? Cßn trß chơi Bác sỹ gåm nh÷ng ai? Bác sỹ là người làm gì? Người đến khám bệnh nào? … Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây khu chợ? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai cụ bán hàng, khỏch đến mua hàng -Cô đến góc phân vai: đúng vai bệnh nhõn đến khỏm bệnh Cô đến bên trẻ chơi khỏm bệnh đóng vai chơi cùng trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung (230) thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài “ Bác đưa thư vui tính” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Tranh nghề cắt tóc 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng 3.Chơi TD: Chơi với cát, phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh nghề lái xe 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Tạo hình: C¾t d¸n nhµ tÇng(M) + Làm quen TC: Tạo dáng LQBM: Trß chuyÖn vÒ số nghề (nghÒ híng dÉn du lÞch, l¸i xe,nghÒ b¸n hµng) - Sö dông vë to¸n: Tô, nối nhóm số lượng 1.Quan sát: Tranh hương dẫn viên du lich 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh nghề bán hàng 2.TCVĐ: Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Chơi trò chơi: kéo co Âm nhạc: -DVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân -Nh: Anh phi công Hoạt động -TC: Tai tinh chiều - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề nghề nghiệp (….) Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp 1.Quan s¸t: Tranh nghề thẩm mỹ 2.Ch¬i TD: cáo và thỏ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn chữ cái e,ê,u,ư - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (231) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết lăn 5/11 triển vận bóng hai tay /012 động: và theo bóng Khi lăng bóng trẻ biết Đề tài: + Lăn bóng khom người, gối hai tay khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn và theo bóng phía trước bóng Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - 20 quả bóng - 4-5 cờ nhỏ làm đích, sắc xô Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC (232) + TC: B¾t chíc t¹o d¸ng Đồng thời di chuyển theo bóng và lăn bóng tiếp - KN: Phát triển khả định hướng không gian và khéo léo nhịp nhàng trẻ -T§: Giáo dục trẻ biết thực và đứng hàng sau chuyền bóng cho bạn HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tá chõn, tay, bụng 4x8 nhịp - Tay: đưa tay phía trước gập trước ngực - Chân: ngồi khuỵu gối hai tay đưa cao lên trước - Bụng: đứng quay người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: * Lăn bóng hai tay và theo bóng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động * Lần 1: Mời trẻ khá lên vận động.( trẻ không thực cô làm mẫu lần) * Lõ̀n 2: Cô thực hiện,trẻ quan sát, cô phân tích động tác : - TTCB: Cô cầm bóng đặt đất, hai tay xoè rộng, các ngón tay bao quanh quả bóng, thân người cúi khom, đầu gối khuỵu - TH: Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng Khi lăn tới đích cô chạy đưa bóng cho bạn đầu hàng cô cuối hàng đứng Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: B¾t chíc t¹o d¸ng (233) Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: C¾t d¸n nhµ tÇng(M) - KT: Trẻ biết cầm kéo cắt nhà tầng, biết phết hồ dán thành nhà tầng theo mẫu cô - KN: Trẻ biết vận dụng kỹ tạo hình: Cắt dán, cắt thẳng, … xếp…để tạo thành ngôi nhà tầng Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, yêu quý số nghề dịch vụ Tranh mẫu cô Kéo, keo, giấy màu đủ cho cô và trẻ, giá treo sản phẩm, rổ đựng đồ dùng HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ đọc bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng cắt dán nhà tầng nhé! Để cắt dán nhà tầng, các hãy quan sát xem cô giáo đã cắt sẵn ngôi nhà tầng đấy, chúng mình thấy cô căt dán nhà tầng nào? Các cho cô biết đây là gì? Cô cắt khung nhà màu gì? Cô cắt cửa hình gì? Cô dùng kỹ gì để cắt ? đây là gì ? - Các có muốn cắt dán nhà tầng giống cô không ? để cắt dán nhà tầng các hãy quan sát cô cắt mẫu trước nhé! 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu: Các cùng quan sát cô cắt dán nhà tầng nhé? phân tích kỹ cắt dán nhà tầng - Trước tiên cô giáo làm gì?( cầm kéo, chọn giấy mầu ) và cô làm gì? Cô cắt dán nhà cao tầng nào? - Cô cắt dán nhà cao tầng màu gì? Cô cắt các cửa hình gì? Căt mái hình gì? - Tiếp theo cô làm gì? Cô xếp nhà cho cân khung tờ giấy sau đó cô lật mặt trái cô phết hồ dán - Cô đã cắt dán xong nhà cao tầng chưa? Các có muốn cắt dán nhà cao tầng cô không ? để cắt dán nhà cao tầng các dùng kỹ gì? (234) - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ cắt dán (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng cắt dán nhà cao tầng nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn màu để cắt nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ cắt dán, gợi ý trẻ cắt sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn cắt dán nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 6/11 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Chia nhãm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) - KiÕn thøc: TrÎ biÕt c¸ch chia đối tợng thµnh phÇn b»ng c¸c c¸ch kh¸c - Luyªn trÎ thªm bít ph¹m vi - Kü n¨ng: RÌn trÎ kü n¨ng quan s¸t, nhanh Mỗi trẻ cái quốc, các thẻ số từ 1-7 Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước lớn trẻ Mô hình sa bàn có cái 1.H§ 1: Trò chuyện gây hứng thú Hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày” Cô trò chuyện với trẻ chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý tôn trọng các nghề xã hội - Hôm cô nghe tin hàng nhà bạn có khai trương bán các dụng cụ nghề nông, các có muốn cùng cô xem không nào? 2.H§ 2: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng Đã đến cửa hàng nhà bạn rồi, các hãy quan sát xem cửa hàng có dụng cụ gì nào?( Cho trẻ Qs sa bàn, cho trẻ đếm số lượng dụng cụ sa bàn) + Các tìm cho cô nhóm dụng cụ có số lượng ít là 1nào? (235) nhẹn, ghi nhí, tư cho trẻ - Thái độ: Trẻ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt, yêu quý tôn trọng nghề dịch vụ xẻng, cái quốc, cái thúng, cái lưỡi liềm, Bảng xếp, bảng gài + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé? + Giờ muốn có cái quốc các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 7) + Các tìm nhóm dụng cụ có số lượng ít là nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé + Giờ muốn có cái xẻng các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 7) + Con hãy tìm nhóm dụng cụ có số lượng là nào? + Chúng mình cùng đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé ( cho trẻ đếm và gắn thẻ số7) + Giờ các đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng vỗ tay thì cô phải vỗ thêm bao nhiêu tiếng nữa? + Các chú ý xem cô vỗ bao nhiêu tiếng xắc xô nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng xắc xô thì cô phải vỗ thêm tiếng nữa? - Các giỏi, bây lớp cô có chuẩn bị nhiều trò chơi với các dụng cụ nghề nông các có muốn chơi không? 3.H§ 3: Dạy trẻ chia đối tượng làm phần + Giờ cô thưởng cho các trò chơi các có thích không? + Cô và các cùng chơi tập tầm vông nhé + Trên tay cô có gì đây? Các thử đếm xem cô có viên sỏi nhé + Các thử đoán xem tay trái cô có viên sỏi? Tay phải là viên? ( Cô chia các cách cho trẻ quan sát) + Giờ cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? (236) + Cô thưởng cho lớp mình bạn rổ đồ chơi các có thích không? + Các hãy xem rổ đồ chơi có gì nào? + Giờ các hãy chia thật nhanh cái quôc thành phần theo ý nhé ( Cho trẻ chia theo ý thích, cô hướng trẻ để trẻ chia theo các cách khác Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô đến bên hỏi trẻ cách chia: + Con đã chia cái quốc mình nào?( phần là phần là 6) + Con thử đếm xem đã đúng chưa nhé + Có bạn nào có cách chia giống bạn không? + À bạn có cách chia là 1và cô đánh dấu cách chia lên bảng để xem bạn nào có cách chia giống bạn không nhé.( Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ) + Với cách chia và 6; và 5; và cô tiến hành tương tự ( Cô đánh dấu các cách chia lên bảng và cho trẻ đếm các cách chia) + Giờ cô có trò chơi các có thích không? + Trò chơi có tên là: Thi xem giỏi các có muốn thi không? - Nhiệm vụ các là chia cái quốc thành phần, đó phần theo yêu cầu cô các xác định phần còn lại là + Các chia phần là phần còn lại là mấy? Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Giờ các gộp phần lại thì các có cái quốc? - Các đã chơi trò chơi giỏi cô và các cùng chơi trò chơi nhé + Các hãy nhìn xem rổ đồ chơi các còn gì (237) nào?( Các thẻ số) + Các hãy lấy cặp thẻ số và gắn lên bảng nào + Giờ các hãy chia thật nhanh cái quốc thành phần tương ứng với thẻ số mà các có nhé ( Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bảng và chia số quốc thành phần tương ứng với thẻ số trẻ có, cô sửa sai cho trẻ) HĐ4 Luyện tập + Các học giỏi cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + TC tên là: Tìm nhà + Cô nói tên TC, cách chơi: Cô chia bạn thành gia đình có hiệu lệnh tìm nhà thì các bạn gia đình phải tìm đúng nhà mình bạn nào chậm bị thua + Cho trẻ chơi: - Lần 1: bạn nhà, bạn không nhà? - lần 2: bạn nhà, bạn không nhà? - Lần3: bạn nhà, bạn không nhà? - Lần 4: bạn nhà, bạn không nhà? Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi * KT: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 7/11 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ số nghề (nghÒ híng dÉn du lÞch, l¸i xe,nghÒ b¸n hµng) - KT: Trẻ biết gọi tên nghÒ vµ 1số dụng cụ và sản phẩm nghề dÞch vô - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t Ph¸t triÓn ng«n ng÷ Tranh MTXQvÒ nghÒ híng dÉn du lÞch, nghÒ l¸i xe, lái tàu, nghÒ b¸n hµng -Mét sè bµi h¸t,th¬ vÒ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: a.Quan s¸t- đàm thoại - Cho trẻ xem tranh vÒ nghÒ híng dÉn du lÞch, nghÒ l¸i xe, lái tàu, nghÒ b¸n hµng Cô hỏi trẻ nội dung tranh… * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ (238) m¹ch l¹c cho trÎ nh¸nh -TĐ: Giáo dục trẻ yêu quí và trân trọng sản phÈm nghề dịch vụ Thø 8/11/ 012 Văn học Đề tài: Th¬: Bé làm - KT: Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, -Tranh th¬ minh họa - Chóng m×nh cã biÕt nghÒ híng dÉn du lÞch lµ nghÒ g× kh«ng? nghÒ híng dÉn du lÞch lµ nghÒ gióp cho mäi ngêi ®i tham quan t×m hiÓu vÒ cái đẹp nơi - NghÒ híng dÉn du lÞch lµ mét nghÒ rÊt phæ biÕn ë x· héi ,chóng m×nh cã yªu quý nghÒ nµy kh«ng? - Và người làm hướng dẫn viên là người tài giỏi, nhanh nhẹn dẫn khách tham quan - NghÒ l¸i xe lµ mét nghÒ nh thÕ nµo? ngêi l¸i xe th× nh thÕ nµo? ngåi trªn xe th× ngêi ®iÒu khiÓn xe ph¶i lµm g×? - Các nghề lái xe là nghề vất vả các bác lái xe đã điêù khiển xe để trở khách nơi mà khách cần đến không bác lái xe còn trở hàng hoá nghÒ l¸i xe lµ nghÒ rÊt cÇn thiÕt x· héi nµy vËy c¸c cã yªu quý nghÒ l¸i xe kh«ng? yªu quý c¸c ph¶i lµm g×? -Gi¸o dôc trÎ ch¨m ngoan häc giái t«n träng nghÒ nghÒ b¸n hµng lµ nghÒ nh thÕ nµo? c¸c b¸c b¸n hµng b¸n nh÷ng g×? nghÒ b¸n hµng lµ nghÒ rÊt phæ biÕn ë x· héi chóng m×nh cã yªu quý nghÒ b¸n hµng kh«ng? *Mở rộng :Nghề cô giaú ,bác sĩ,công an.bộ đội b.NDKH:Cho trẻ hát ,đọc thơ nghề nghiệp - H¸t : Bác đưa thư vui tính (Tam ca) - H¸t: em tËp l¸i « t«(tèp ca) - C« h¸t cho trÎ nghe: Anh phi công - §äc th¬: BÐ lµm bao nhiªu nghÒ * Giáo dục: TrÎ biết yªu quý vµ tr©n träng s¶n phÈm cña nghÒ dÞch vô 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “Cháu yêu cô chú công nhân ” Trß chuyÖn víi trÎ vÒ số nghề xã hội - Các ơi, các vừa hát bài hát gì? (239) bao nhiêu nghề hiểu nội dung bài thơ, thể tình cảm ngữ điệu đọc thơ - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng - TĐ: Giáo dục yêu quý và tôn trọng các nghề xã hội - Các có biết tên nghề nghiệp chú công nhân bài hát không? - Đó là nghề gì các con? Còn cô công nhân dệt may cho chúng mình nhiều quần áo đẹp để chúng mình mặc hàng ngày Các có biết nghề cô công nhân là gì không? - Thế ngoài nghề thợ xây, thợ may các có biết nghề nào khác không?( gọi 2-3 trẻ) - Hàng ngày các thấy cô thường làm công việc gì? - Các thường làm gì? ( gọi 2-3 trẻ trả lời) * Cô khái quát lại.Giáo dục trẻ,tôn trọng các nghề xã hội, tôn trọng người lao động và sản phẩm mà người lao động làm 2.H§2:Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? ( Yến thảo) + Bài thơ nói ai? Cô đọc: “Bé chơi làm thợ nề Xây nên bao nhà cửa Bé chơi làm thợ mỏ Đào lên thật nhiều than.” - Bạn nhỏ bài thơ hàng ngày đến lớp chơi nhiều trò (240) chơi, đó là trò chơi gì? Bạn chơi làm thợ mỏ đào lên gì? Bé chơi làm thợ hàn để làm gì? “ Bé chơi làm thợ hàn Nối nhịp cầu đất nước Bé chơi làm thầy thuốc Chữa bệnh cho người ” - Trong bài thơ nói số ngành nghề mà chúng mình thường chơi Đó là trò chơi làm thợ hàn, xây dựng, trò chơi làm thầy thuốc, cô nuôi và nhiều trò chơi khác Buổi chiều mẹ đón bé thì bé lại là ai? “ Bé chơi làm cô nuôi Xúc cơm cho cháu bé Một ngày nhà trẻ Bé “làm” bao nhiêu nghề Chiều mẹ đến đón Bé lại là… cái Cún ” Một ngày lớp các bé chơi nhiều nghề và các nghề này có ích cho xã hội và đáng trân trọng + GD: Vì vậy, các phải biết trân trọng các nghề, trân trọng người lao động và sản phẩm mà họ làm Ở lớp chơi đồ chơi thì chúng mình phải biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận không quăng ném, chơi xong các nhớ cất đúng nơi quy định *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ chữ to - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc (241) Hoạt động: Âm nhạc: -DVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân -Nh: Anh phi công -TC: Tai tinh - KT: Trẻ thuộc bài hát, biết vận động theo bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: tai tinh - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu quý và tôn trọng nghề dịch vụ - C« thuéc bµi h¸t, các động tác vận động - X¾c x« gõ - Mò chãp - §µi 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ quan sát tranh: Bác đưa thư xe đạp Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y vận động: ‘‘ cháu yêu cô chú công nhân ” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Cho cả lớp hát lại bài hát lần - Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lÇn 1: Cô vận động theo lời bài hát thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶i thích động tác vận động + Động tác 1: Chú công nhân xây nhà cao tầng: cô áp tay trái vào ngực và mở + Động tác 2: Cô công nhân dệt may áo mới: Cô áp tay phải vào ngực và mở + Động tác 3: Cháu vui múa hát yêu cô công nhân: Hai tay múa luân phiên chuyển hai bên + Động tác 4: Cháu luôn nhớ ơn cô chú công nhân: Hai tay áp vào ngực và đung đưa bên Chúng mình vừa quan sát cô vận động theo bài hát gì? chúng mình có muốn vận động giống cô không? *Gi¸o dôc trẻ yªu quý các cô chú công nhân, tôn trọng nghề dịch vụ * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ vận động động tác theo cô (cho cả lớp vận động - lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động (242) - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động theo bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình vận động lại bài hát này lần nhé ? b Nghe hát: “ Anh phi công ” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Anh phi công ơi” nhạc: Xuân giao Lời: Xuân Quỳnh - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Nhạc ai?lời ai? Bài hát nói đến ai? Anh phi công bay dâu? Anh nghiêng đôi cánh nào? Anh phi công làm gì? Chúng mình có muốn đựơc bay lượn anh phi công không? Chúng mình hãy chăm ngoan học thật giỏi để lớn lên chúng mình làm đựơc anh phi công nhé chúng mình có đồng ý không nào? - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Tai tinh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào!( trẻ lên nói) Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc (243) cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm đó.Khi trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó Nếu trẻ chưa đoán đúng phải chơi lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 9/11 /012 Hoạt động LQCC: Ôn nhóm chữ cái e,ê,u,ư - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng các chữ cái e,ê,u,ư - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi - Thẻ chữ cho trẻ (e,ê,u,ư ) - Hột hạt để xếp.-Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái e,ê,u,ư 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung Ôn nhóm chữ cái e,ê,u,ư - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (e,ê,u,ư ) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ e,ê,u,ư , cá trê, cua, rùa, - Trò chơi: Khi nào nghe cô phát âm có chữ e,ê,u,ư thì cười ha, (244) còn không thì khóc hu hu * Trò chơi: "Giữ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp * Trò chơi "Xếp thuyền" - Có mẫu thuyền và các hình tam giác, hình vuông Hình vuông trên các hình có chữ: e,ê,u,ư - Cho các tổ thi đua xếp thuyền Trẻ lên chọn các hình vuông, tam giác và xêp thành hình thuyền cô - Mỗi lần lên chọn hình và xếp phải đọc to chữ có trên hình - Tổ nào chọn đúng, đọc đúng chữ và xếp hình đúng và nhanh => Tổ đó thắng - Cho cả lớp đọc lại chữ có trên thuyền * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (245) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Một số nghề địa phơng (1 tuần) -TuÇn3 : (Tõ ngµy12-16/11) 1.KÕt qu¶ mong ®ợi - Trẻ biết nghề dệt, may thủ công, thờu vỏ, đặc điểm nghề đó, sản phẩm nghề - ích lợi nghề, trân trọng sản phẩm lao động - Thái độ thân với nghề đó - Biết tên gọi, chất liệu, các loại đồ dùng các lo¹i ngành nghề khác - Trẻ có khả nhận biết, phân biệt khối vuông- khối chữ nhật - Trẻ có khả nhận biết nhóm chữ cái i,t,c - TrÎ nhí tªn, hiÓu néi dung bài thơ:‘‘ Chiếc cầu mới” vµ VĐ bµi h¸t “Cháu yêu cô chú công nhân ”…, biết chơi :" Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện, câu đố …ca ngợi các nghề, thể tình cảm mình với người lao động, qua bài thơ - Thuộc số bài hát ca ngợi các nghề, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán…nặn số dụng cụ nghề nông - Trẻ thực số kỹ bật tỏch chõn, khộp chõn qua 4-5 vũng biết chơi số trò chơi vận động: kộo co và trũ chơi dân gian - Thái độ : Trẻ yờu quý và tụn trọng số nghề địa phương * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường Kế hoạch các hoạt động: (246) Ngày Hoạt động Thứ (12/11/2012) Thứ (13/11/2012) Thứ (14/11/2012) Thứ (15/11/2012) Thứ (16/11/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện các các nghề địa phương (trò chuyện nghề đan lát, may vá, thêu thùa,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Gà gáy - Tay:Hai tay ®a ngang gËp bµn tay sau gáy - Chân: §øng lên,ngồi xổm - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc ThÓ dục: LQ với Toán: + Bật tách chân, khép Nhận biết, phân biệt khối vuông- khối chữ chân qua 4-5 vòng nhật + TC: kéo co Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc MTXQ: Trß chuyÖn vÒ nghÒ phổ biến địa địa phơng (may,dÖt ) Văn học: Thơ: Chiếccầu Ch÷ c¸i: Làm QVCC: i,t,c - Gúc Phõn vai: Chơi bỏc sỹ, gia đình Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bác sỹ ( đồ chơi gia đình: xong, nồi, bát đũa, bếp ga…,Bộ đồ chơi bác sỹ: ống nghe, thuốc, ống tiêm… ) - Góc XD: X©y trang trại gà, vịt Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…hình các gà, vịt ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số nghề địa phương…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến nghề nghiệp, Xem tranh thơ: Chiếc cầu Tô chữ cái i,t,c sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn dụng cụ nghề nông Múa hát, đọc thơ nghề nghiệp (247) Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng trang trại gà, vịt - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum các nghề địa phương , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu, bồi, cắt dán, nặn dụng cụ nghể nụng , hát múa đọc thơ cỏc nghề địa phương - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí,ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, tụn trọng và yêu quý nghề địa phương * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Cháu yêu cô thợ dệt”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Gia đình, bác sỹ.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi bác sỹ gåm nh÷ng ai? Bác sỹ là người làm gì? Người đến khám bệnh nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây trang trại gà, vịt Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? (248) Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, cỏc giỳp mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai bỏc sỹ khỏm bệnh, bệnh nhõn đến khỏm bệnh… - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Cháu yêu cô thợ dệt” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Nghề may, vá 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh nghề đan lát 2.TCVĐ: Chi chi chành chành 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh thợ rèn 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: Vẽ dụng cụ nghề nông ( ĐT) LQBM: - TC: Ném pao Trß chuyÖn vÒ nghÒ - Chơi các trò chơi dân phụ̉ biến địa gian, đọc ca dao, đồng 1.Quan sát: Tranh cô thợ may 2.TCVĐ: chim bay, cò bay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Văn học: Ôn thơ: Chiếc cầu 1.Quan s¸t: Tranh thợ dệt 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn chữ cái i,t,c - Nhận xét tuyên (249) ph¬ng (may,dÖt ) - Sö dông vë to¸n: Tô số Âm nhạc: dương cuối tuần -NH: Cháu yêu cô - LĐvệ sinh: Quét lớp thợ dệt - ÔVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân -TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY dao chủ đề nghề nghiệp (….) Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (250) Thø Thø 12/11 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: + Bật tách chân, khép chân qua 4-5 vòng + TC: kéo co Mục đích- Yêu cầu - KT: Trẻ biết bật tách chân, khép chân qua -5 vòng, không dẫm vào cạnh vòng, biết chơi trò chơi kéo co - KN: Rèn kỹ phối hợp chân, tay và mắt bật không chạm vào cạnh vòng, rèn kỹ khéo léo cho trẻ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - vòng sắc xô Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng các nghề HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chõn, tay 4x8 nhịp - Tay:Hai tay ®a ngang gËp bµn tay sau gáy - Chân: §øng lên,ngồi xổm - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc * VĐCB: Bật tách chân, khép chân qua 4-5 vòng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - Cụ thực hiện: Kờ́t hợp phân tích động tác : - TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, hai tay chống hông - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hông có hiệu lệnh cô bật tách chân khép chân vào ô rơi hai bàn chân, không chạm vào vòng bật hết vòng cô đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: (251) + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Kéo co Cô hỏi lại trẻ cách chơi, luật chơi Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cho xếp hàng dọc, đội đối diện Cháu đứng đầu đội cầm vào dây, vạch chuẩn Các bạn còn lại cầm tiếp các đoạn dây sau, nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh phía mình + Luật chơi: - Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đúng luật Cô cho trẻ chơi lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ dụng cụ nghề nông ( ĐT) - KT: Trẻ vẽ số dụng cụ nghề nông : Lưỡi liềm, cái quốc, cái xẻng… Trẻ biết vẽ các nét xiên, nét thẳng, nét cong tạo thành cái quôc, cái xẻng, lưỡi tranh cho trẻ quan sát, giấy A4, sáp màu, bàn ghế, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Cháu yêu cô thợ dệt” Trò chuyện chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: Cô có số hình ảnh dụng cụ nghề nông c/c cùng xem nhé! Cô cho trẻ xem số hình ảnh nghề nông - Cô treo tranh số hình dụng cụ nghề nông lên bảng và cùng trẻ nhận xét các tranh: + Tranh 1: Cái quốc (252) liềm - KN: Rèn luyện kỹ vẽ và phát triển khả độc lập sáng tạo, rèn kỹ vẽ các nét xiên, nét thẳng nét cong Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, yêu quý tôn trọng các nghề + Tranh 2: Cái xẻng + Tranh 3: lưỡi liềm + Tranh 4: Cái thúng + Màu sắc chúng? vẽ các nét? Kỹ vẽ - Vậy các có thích vẽ dụng cụ nghề nông không nào ? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô nói lại kỹ vẽ dụng cụ nghề nông - Cô hỏi ý định vẽ trẻ: định vẽ dụng cụ nghề nông nào? Con dùng gì để vẽ, kỹ vẽ nào? ( cô hỏi số trẻ) các có muốn vẽ các dụng cụ nghề nông thật đẹp không? để vẽ dụng cụ nghề nông thật đẹp các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình vẽ (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn sáp màu để vẽ nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc (253) Thø3 13/11 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối vuôngkhối chữ nhật - KT: Trẻ nhận biết ,phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - KN: Rèn kỹ nhận biết so sánh, kỹ quan sát, phát triển tư trí tuệ cho trẻ -TĐ: Trẻ hứng thú học Mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật, đồ dùng cô giống trẻ kích thước to hơn, các khối vuông, khối chữ nhật để xung quanh lớp * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề nghề nghiệp, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện nhận biết gọi tên khối vuông, khối chữ nhật + Cô giơ khối vuông cho trẻ nói tên và trẻ chọn khối giống khối cô đã chọn giơ lên + Làm tương tự với khối chữ nhật + Cho trẻ giơ khối theo yêu cầu, cô nói tên khối nào trẻ giơ khối đó lên 2.H§ 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông- khối chữ nhật - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ, giới thiệu đồ chơi rổ + Cô giơ các khối có màu sắc khác nhau, kích thước khác để trẻ nói tên Có thể xen kẽ nói tên với việc cho trẻ giơ khối cùng loại Ví dụ: Cô giơ khối vuông màu đỏ, trẻ nói tên khối; cô giơ khối vuông màu xanh và cho trẻ chọn khối giống khối đó và giơ lên + Cho trẻ quan sát khối vuông và đếm xem khối vuông có mặt( có mặt) + Cho trẻ chọn khối chữ nhật, đếm xem khối chữ nhật có mặt( có mặt) + Cho trẻ nhận xét giống khối( có mặt) + Cho trẻ quan sát khối vuông xem mặt khối vuông là hình gì? + Cho trẻ quan sát khối chữ nhật xem mặt khối chữ nhật là hình gì? + Cho trẻ đoán khối: Cô giơ các khối lên và đóng giả các khối nói: Tất cả các mặt tôi là hình vuông Tôi là khối gì? Tôi có mặt hình chữ nhật Tôi là khối gì? * Liên hệ xung quanh lớp: Cho trẻ tìm các khối xung quanh lớp (254) giơ lên và cho cả lớp nói tên H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: Cho trẻ chọn hình dán vào các mặt các khối để tạo thành các khối có màu sắc khác *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 14/11 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ nghÒ phổ biến địa ph¬ng (may,dÖt ) - KT: Trẻ biết tên gọi ,đặc điểm số nghề phổ biến địa phương (nghề may,nghề dệt) biết sản phẩm các nghề đó - KN: Rèn kỹ quan sát phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ cho trẻ - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quí và trân trọng sản phảm nghề may,dệt Trẻ biêt giữ trật tự học Tranh MTXQvÒ nghÒ may,nghề dệt, thêu thùa, nghề đan lát Một số bài hát ,bài thơ,câu đố nghề phổ biến địa phương 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài ‘‘ cháu yêu cô thợ dệt” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * Giáo dục trẻ yêu quý và tôn trọng sản phẩm nghề đó, giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 2.Hoạt động2:Nụ̣i dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại - Cho trẻ xem tranh vÒ nghÒ may, nghề dệt, thêu thùa, đan lát… cô hỏi trẻ nội dung tranh * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ NghÒ may gåm nh÷ng dông cô g×? NghÒ may lµm s¶n phÈm g×? Quần áo chúng mình mặc nhờ có may? chóng m×nh cã yªu quý nghÒ may kh«ng? - Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo +NghÒ dệt gåm nh÷ng dông cô g×? +NghÒ dệt th× lµm nh÷ng s¶n phÈm g×? +Ai đã dệt nên vải để chúng mình may quần áo mặc? +Cô thợ dệt dùng gì để dệt vải: +Chúng mình có yêu quý nghề dệt không? Nghề thêu gồm có dụng cụ gì? Mẹ chúng mình thường thêu gì? Váy, áo chúng mình mặc là thêu? Nghề đan lát gồm có dụng cụ gì? Chúng mình thường thấy bố hay đan cái gì? (255) Cái rổ này đan? *Mở rộng: Nghề bác sĩ, công an, đội -Gi¸o dôc trÎ t«n träng nghÒ vµ yªu quý nghÒ n«ng b NDKH: Cho trẻ hát ,đọc thơ nghề nghiệp - H¸t :Cháu yêu cô thợ dệt(c¸ nh©n) - H¸t: Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy(tèp ca) - §äc th¬: §i bõa - C« h¸t cho trÎ nghe:Xe luồn kim - Múa :Cháu yêu cô thợ dệt (Nhãm) - Đọc ca dao đồng dao nghề truyền thống * Giáo dục: TrÎ biết yªu quý vµ tr©n träng s¶n phÈm cña nghÒ thủ công địa phương 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 15/11/ 012 Văn học Đề tài: Thơ: Chiếc cầu - KT:Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận âm điệu vui tươi bài thơ Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ, biết đọc diễn cảm - KN: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm và rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Các hình ảnh cầu - Các bài hát, bài thơ nói cầu 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề hướng trẻ vào bài Giáo dục trẻ chăm ngoan , học gỏi, yêu quý và tôn trọng các nghề xã hội - Cô có biết bài thơ mà chú Thái Hoàng Linh đã mô tả niềm vui, niềm phấn khởi nhân dân lại trên cầu Và niềm vui đó thể qua bài thơ nào các có biết không? 2.H§2:Néi dung bµi: a.§äc mÉu: - Vậy có bạn nào đã thuộc bài thơ này rồi? lên đọc cho cô và các bạn nghe nào - Mời trẻ lên đọc thơ lần - Các nghe bạn đọc bài thơ nào? - Cô đọc bài thơ lần 1: chính xác lại, Kết hợp điệu bộ, cử - Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ sáng tác? (256) cho trẻ - TĐ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân, biết xã hội có nhiều nghề cao quý, các phải biết trân trọng - Bài thơ nói ai? - Đúng rồi! Bài thơ nói các cô chú công nhân xây dựng cầu và miêu tả vui mừng, phấn khởi người dân lại trên cầu bắc qua dòng sông trắng Có cầu bắc qua sông người qua lại nhộn nhịp, nhân dân bên, còn tàu và xe thì chạy giữa, nhân dân vui cười hớn hở khen ngợi các chú công nhân thật tài giỏi Bây các cùng ngồi ngoan nghe cô đọc lại bài thơ nhé - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ, chỉ tranh chữ to, giới thiệu tập tranh, cách giở tranh, cách đọc b.Gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? + Chiếc cầu xây dựng đâu? Và thể câu thơ nào?( Gọi 2-3 trẻ ) Cô đọc: “ Trên dòng sông trắng Cầu dựng lên” - Các cô chú công nhân xây dựng cầu và miêu tả vui mừng, phấn khởi người dân lại trên cầu bắc qua dòng sông trắng Có cầu bắc qua sông người qua lại nhộn nhịp, nhân dân bên, còn tàu và xe thì chạy giữa, - Trong bài thơ câu thơ nào nói lên niềm vui mừng phấn khởi giúp cho các biết người và tàu, xe qua cầu đông vui ? - Được thể qua các câu thơ các cùng đọc với cô nào - Cho trẻ đọc cùng cô: “ Nhân dân bên Tàu xe chạy giữ Tu tu xe lửa Xình xịch qua cầu” + Khách ngồi trên tàu và nhân dân vui cười hớn hở khen ngợi các (257) chú công nhân thật tài giỏi xây dựng lên cầu thể qua câu thơ cuối - Cô đọc đoạn thơ cuối “ Khách ngồi trên tàu Đoàn người Nhìn cầu dài Tấm tắc khen tài Công nhân xây dựng” *Giải thích từ khó : “ Hớn hở”.Các biết từ “ hớn hở” là gì không? “ Hớn hở” Có nghĩa là: Cười vui vẻ, thỏa mái + Chiếc cầu xây dựng để làm gì ? + Nhân dân qua cầu đã nói gì công nhân xây dựng ? Mọi người dân yêu quý các cô chú công nhân, còn chúng mình thì sao? Chúng mình các cô chú công nhân nào? - Khi qua cầu chúng mình phải nào?( vào bên lề phải) - Các ạ! Các cô chú công nhân đã xây dựng lên cầu để chúng mình qua lại, vì trên cầu các không vứt rác linh tinh trên cầu, chúng mình phải biết yêu quý và bảo vệ cầu các cô chú công nhân xây dựng lên - Bây chúng mình thể tình cảm mình với các cô chú công nhân bài thơ này nhé! *Dạy trẻ đọc thơ: Chúng mình cùng đọc thơ với cô nào - Cho cả lớp đọc theo cô, truyền 2- lần Các vừa đọc thơ hay, để chào đón các cô chú công nhân đến thăm lớp mình, chúng mình cùng thi xem đọc thơ hay nhé - Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) (258) *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ,tên tác giả ( Đọc nâng cao…) 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Các cùng góc học tập đọc thật to bài thơ này để tặng cho các cô chú công nhân nhé! Âm nhạc: -NH: Cháu yêu cô thợ dệt - ÔVĐ: Cháu yêu cô chú công nhân -TC: ghe tiếng hát tìm đồ vật -KT:TrÎ chó ý l¾ng nghe c« hát TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t cháu yêu cô chú công nhân biết chơi trò ch¬i: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - KN: ph¸t triÓn tai nghe cho trẻ ,kỹ vận động theo bài hát,rèn kỹ chơi trò chơi cho trẻ - TĐ: Gi¸o dôc trÎ yêu quý cô thợ dệt, yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ hỏt bài: “” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Nghe hát: ‘‘ Cháu yêu cô thợ dệt" - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn kết hợp dụng cụ âm nhạc, gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói đến ai? cô thợ dệt làm gì? cô đã dệt cái gì? quần áo chúng mình mặc là đã dệt nên vải? chóng m×nh cã yªu quý cô thợ dệt không? yªu quý cô thợ dệt chóng m×nh ph¶i lµm g×? Gi¸o dôc trÎ yêu quý cô thợ dệt, yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội -Lần 3:Cô mời cô khác hát cho trẻ nghe -Lần 4:Cô mở đài cho trẻ nghe mời trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô b.Vận động: “ Cháu yêu cô chú công nhân” Cô và trẻ hát lại bài hát 1-2 lần, mời trẻ khá lên vận động sau đó dạy trẻ vận động -Cô Múa mẫu cho trẻ quan sát (cho cả lớp vận động 4-5 lần) (259) -Cô mời tổ vận động -Nhóm vận động -Cá nhân vận động -củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài hát gì? Bây cả lớp mình cùng múa lại lần nhé? c.Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi -Cách chơi:Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín và nhờ bạn dấu đồ vật sau lưng các bạn, cả lớp mình hát nhỏ và đến gần đồ vật thì chúng mình hát thật to và và nhiệm vụ bạn đội mũ chóp phải tìm xem đồ vật sau lưng bạn nào tìm bạn lên chơi tiếp(cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 16/11 /012 Ch÷ c¸i: - KT: Trẻ nhận biết Làm QVCC: và phát âm đúng âm i,t,c chữ cái : i , t , c Nhận âm và chữ cái i ,t , c tiếng và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i i,t,c(tranh Cô giáo, cô thợ dệt, bác sỹ -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Gi¸o dôc trÎ yêu quý các nghề, tôn trọng các nghề xã hội HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i i,t,c a Lµm quen ch÷ i - Cô giới thiệu tranh cụ giỏo, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học từ cho (260) Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc cña ch÷ c¸i trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i i, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ i C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ i,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ i - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ i rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ i - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ i Cho trÎ t×m ch÷ i xung quanh líp b Lµm quen ch÷ t - Cô giới thiệu tranh cụ thợ dệt, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ t,c« ph¸t ©m mÉu t ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ t ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ t, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ t - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ t rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ t - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ t,cho trÎ t×m ch÷ t xung quanh líp c Lµm quen ch÷ c - Cô giới thiệu tranh bỏc sỹ, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c,c« ph¸t ©m mÉu c ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ c ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ c, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ c - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ c rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ c - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ c,cho trÎ t×m ch÷ c xung quanh líp (261) * So s¸nh: ch÷ i,t so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ i có dấu chấm, chữ t có nét ngang + Giống nhau: có nét thẳng đứng * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ i,t,c bài thơ: “ Chiếc cầu mới” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến, ngày 20/11 (1 tuần) -TuÇn : (Tõ ngµy 19 -23/11) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi số nghề nh: Nghề dạy học, y tế, Công an, Bộ đội - Biết công việc, ích lợi nghề đó với xã hội - í thức trẻ với nghề đó - Biết ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam và ý nghĩa ngày 20/11 - BiÕt so sánh xếp to - nhỏ đối tượng - Trẻ biết cách tô chữ cái i,t,c đúng quy định - TrÎ nhí tªn truyện, tên tác giả, hiÓu néi dung truyện:‘‘ Ba anh em” vµ bµi h¸t “ Cô giáo”…, biết chơi TC: “ Ai đoán giỏi” - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện, câu đố …ca ngợi các nghề, thể tình cảm mình với người lao động , với các chú đội, c« gi¸o, b¸c sÜ qua bài thơ (262) - Thuộc số bài hát ca ngợi các nghề, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán…hoa tặng cô giáo và số nghề phổ biến - Trẻ thực số kỹ trườn sấp kết hợp chốo qua ghế thể dục, biết chơi số trò chơi vận động và trũ chơi dõn gian - Thái độ : Trẻ yờu quý và tụn trọng cỏc nghề phổ biến Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học có chủ định Thứ (19/11/2012) Thứ (20/11/2012) Thứ (21/11/2012) Thứ (22/11/2012) Thứ (23/11/2012) Chơi tự do, trò chuyện các các nghề phổ biến, ngày 20/11(trò chuyện nghề cô giáo, công an, đội, bác sỹ… điểm danh.) - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: tay trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: tay lên cao cúi gập bụng - Bật: Bật tiến phía trước Ch÷ c¸i: ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: Tập tô chữ cái So sánh xếp to - Trß chuyÖn vÒ Truyện: Ba anh em + Trườn sấp kết hợp i,t,c nhỏ đối tượng 20/11 chèo qua ghế thể dục Âm nhạc: Tạo hình: - DH: Cô giáo Xé dán hoa tÆng c« - NH: Cháu thương chú gi¸o (YT) đội - TC: Ai đoán giỏi (263) Hoạt động góc - Góc Phân vai: Gia đình, Cô giáo Chuẩn bị: Đồ chơi cô giáo, gia đình ( đồ chơi cô giáo: Tranh truyện, toán, chữ cái, bút…,Bộ đồ chơi gia đình: đồ dùng nấu ăn,… ) - Góc XD: - Xây trường học Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số nghề phổ biến và ngày 20/11…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến nghề nghiệp, Xem tranh truyện: Ba anh em Tô chữ cái i,t,c, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán hoa tặng cô giáo và số nghề phổ biến Múa hát, đọc thơ nghề nghiệp Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *Hướng dẫn: 1.Hoạt động 1: Cho trÎ h¸t bµi: “ Cháu yêu cô chú công nhân”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi -Chúng mình vừa hát bài hát gì? bài hát nói đến ai? Chỳ cụng nhõn làm gỡ? Cụ cụng nhõn làm nghề gỡ? Cỏc bạn nhỏ múa hát để nhớ ơn ai? 2.Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Gia đình, Cô giáo.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Cô giáo gåm cã kh«ng? Cô giáo là người làm gì? Còn các bạn học sinh làm gì? Khi ngồi học các bạn phải nào? Cßn trß chơi gia đình gåm nh÷ng ai? Bố mẹ là người làm gì? các bố mẹ nào? … Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây trường học? Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? (264) Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… *Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai cô giỏo dạy học sinh, học sinh ngồi ngắn học bài -Cô đến góc phân vai: đúng vai bố mẹ nấu cơm - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì? và tham gia chơi với trẻ *Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau 3.Hoạt động 3:KÕt thóc: Cô mở băng bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động 1.Quan sát: Tranh các hoạt động thể thao, văn nghệ, tọa đàm ngày 20/11 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que Tạo hình: 1.Quansát: Tranh công an, đội 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh bác sỹ, y tá 2.TCVĐ: Cướp cờ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh cô giáo 2.TCVĐ: Đu quay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi 1.Quan s¸t: Tranh công an, cô giáo… 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi LQBM: Âm nhạc: Văn học: Ch÷ c¸i: (265) chiều Xé dán hoa tÆng c« gi¸o (YT) + Làm quen TC: Chạy nhanh lấy đúng tranh Trß chuyÖn vÒ 20/11 - Sö dông vë to¸n: Tô số, nối số lượng phạm vi - DH: Cô giáo - NH: Cháu thương chú đội - TC: Ai đoán giỏi + Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề nghề nghiệp (….) - Ôn truyện: Ba anh em - Chơi trò chơi: Cửa hàng bán hoa Ôn nhóm chữ cái i,t,c - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (266) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Dạy trẻ thực 19/11 triển vận vận động trườn /012 động: sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục Đề tài: + Trườn sấp Khi trườn trẻ biết kết hợp chèo phối hợp tay chân qua ghế thể nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế dục nhẹ nhàng nhanh nhẹn - KN: Phát triển tố chất vận động: nhịp nhàng khéo léo, phát triển tay, chân -T§: Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật tham gia vào hoạt động Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - ghế thể dục, bạt chải Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề nghề nghiệp hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, kÕt hîp víi ch¹y nhanh, chËm, khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tá chõn, tay 4x8 nhịp - Tay: tay trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: tay lên cao cúi gập bụng - Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: Trườn sấp kết hợp chèo qua ghế thể dục - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động ( trẻ chưa thực cô làm mẫu lần) - Cô thực hiện,trẻ quan sát, phân tích động tác : - TTCB: Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên - TH: Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng (267) Tay trái đưa lên thì chân phải co lại Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống ghế bước chân qua ghế sau đó cô đứng vào cuối hàng - Hỏi trẻ tên vận động Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Xé dán hoa tÆng c« gi¸o(YT) - KT: Trẻ biết xé dán bông hoa theo ý thích mình để tạo thành tranh hoàn chỉnh tặng cô giáo - KN: Trẻ biết vận dụng kỹ tạo hình : xé lượn cung, xé nhích dần, xé vụn… xếp…để tạo thành bông hoa Giấy màu các loại và giấy A4, Bút sáp, hồ dán, khăn lau tay Giá treo sản phẩm trẻ HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ bài "cô giáo" C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Các đến ngày 20/11 Hôm cô và chúng mình cùng xé dán hoa để tặng cô giáo nhé Để xé dán hoa tặng cô giáo các hãy kể cho cô nghe có loại hoa nào?( số trẻ kể) - Hoa hồng cánh to, hay nhỏ? Hoa hồng màu gì? - Hoa đào cánh nào? Hoa đào có cánh? - Hoa cúc cánh nào? Hoa cúc màu gì? - Các dùng kỹ gì để xé ? ( cô nói lại kỹ xé dán) (268) - Các có muốn xé dán bông hoa thật đẹp để tặng các cô giáo nhân ngày 20/11 không nào? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Con thích xé dán hoa nào?( cho trẻ nhắc lại các kỹ xé) - Con thích xé dán bông hoa? - Con có vẽ trang trí thêm không? - Có bạn nào muốn làm bài cùng bạn không? Các hãy suy nghĩ để thống ý tưởng nhé! -> Trên bàn cô đã chuẩn bị nhiều loại giấy khác để các xé rồi, xé xong các nhớ xếp thử trước dán nhé Bây các hãy bắt tay vào làm nào! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: Cô bao quát và động viên để trẻ hoàn thành sản phẩm mình.Khuyến khích trẻ khá sáng tạo để bài mình đẹp và sinh động 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn xé dán bông hoa nào? + Bài bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào xé dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, yêu quý số nghề phổ biến Thø3 20/11 /012 Hoạt động: LQ với - KT: Củng cố kiến thức nhận biết to - - Mỗi trẻ đối tượng: *Trò chuyện gây hứng thú: Cô và trẻ hát: " Cô giáo" Trò chuyện chủ đề hướng trẻ vào bài (269) Học bù vào chiều thứ toán: Đề tài: So sánh xếp to - nhỏ đối tượng nhỏ đối tượng Trẻ biết so sánh nhận xét cặp đối tượng để nhận khác kích thước to- nhỏ đối tượng, biết xếp to-nhỏ đối tượng theo thứ tự từ to đến nhỏ và từ nhỏ đến to, biết diến đạt kết quả chính xác - KN: Rèn kỹ quan sát, so sánh, xếp thứ tự tonhỏ đối tượng Luyện kỹ đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỷ diễn đạt đúng từ : To nhất, to hơn, nhỏ - TĐ: Trẻ chú ý học, tham gia tích cực vào các trò chơi các hộp quà to nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất, màu sắc các hộp xanh, đỏ, vàng, bảng xếp đồ dùng cô giống trẻ, kích thước to - Mô hình cửa hàng bán quà lưu niệm có các màu xanh, đỏ Hoạt động 2: Ôn nhận biết to - nhỏ đối tượng - Sắp đến ngày 20/11 chúng mình cùng đến cửa hàng bán quà lưu niệm để chọn mua món quà thật đẹp để tặng các cô giáo nào? - Đã đến hàng chúng mình xem cửa hàng có gì nào? ( các hộp quà có kích thước to - nhỏ khác nhau) - Hộp quà này màu gì? hộp quà màu xanh này có kích thước nào so với hộp quà màu đỏ; hộp quà màu đỏ so với hộp quà màu xanh nào?;( trẻ so sánh kích thước to - nhỏ số hộp quà mô hình) Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh xếp to - nhỏ đối tượng Mỗi bạn đến cửa hàng quà lưu niêm mua món quà đẹp để tặng cho các cô giáo, các xem đó là món quà gì? - Hộp quà? Có bao nhiêu hộp quà?.( hộp) * So sánh hộp quà màu xanh to với hộp quà màu đỏ nhỏ - Các hãy chọn hộp quà màu xanh đặt cạnh hộp quà màu đỏ - Ai có nhận xét gì hộp quà? + Hộp quà nào to ? + Hộp quà nào nhỏ ? - Làm cách nào để biết hộp quà không ? (Hướng dẫn kỷ đặt chồng) + Tại biết hộp quà màu xanh to ? + Vì hộp quà màu đỏ nhỏ ? Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng hộp quà màu đỏ lên trên hộp quà màu xanh ta thấy hộp quà màu xanh thừa phần là biết hộp quà màu xanh to hơn, còn hộp quà màu đỏ bị thiếu phần đúng là nhỏ - Có cách nào để biết hộp quà không không ? (270) Trẻ yêu các ngành nghề và tôn trọng nghề + Các có nhìn thấy hộp quà màu đỏ không ? Vì ? Nhấn mạnh : Vì hộp quà màu xanh to nên che lấp hộp quà màu đỏ, còn hộp quà màu đỏ nhỏ nên ta không nhìn thấy * So sánh hộp quà màu vàng với hộp quà màu đỏ So sánh hộp quà màu vàng với hộp quà màu đỏ (tương tự) * So sánh hộp quà - Cô cho trẻ xếp hộp quà và so sánh - Các thấy hộp quà này nào ? + Hộp quà màu xanh so với hộp quà màu đỏ và hộp quà vàng nào ? + Hộp quà màu xanh nào so với hộp quà đỏ và hộp quà vàng ? + Hộp quà đỏ so với hộp quà xanh và hộp quà vàng nào? - Vậy hộp quà nào to ? hộp quà nào nhỏ ? hộp quà nào nhỏ ?( Trẻ nói theo cô: Cả lớp, tổ, cá nhân) Hoạt động 3: Luyện tập + TC: Nói nhanh theo y/c cô - Cô cho trẻ đặt chồng hộp quà lên theo thứ tự và yêu cầu nói nhanh: - Lần : Cô nói kích thước to - nhỏ trẻ nói tên hộp quà - Lần : Cô nói tên hộp quà trẻ nói kích thước to - nhỏ + TC: Tìm cửa hàng -CC: Mỗi bạn cầm trên tay hộp quà, chúng mình vừa vừa vừa hát bài cô giáo, bạn có hộp quà to thì tìm cửa hàng có bán hộp quà to nhất, bạn có hộp quà nhỏ thì tìm cửa hàng có bán hộp quà nhỏ hơn, có hiệu lệnh: tìm cửa hàng, các bạn có hộp quà nào thì nhanh chân tìm cửa hàng có hộp quà giống trên tay mình có (271) - LC: Nếu bạn tìm chưa đúng cửa hàng thì phải nhảy lò cò - Cô kiểm tra kết quả trẻ Hoạt động 4: Kết thúc: Hướng trẻ vào góc chơi Thø4 21/11 /012 KPXH: Trß chuyÖn vÒ 20/11 - KT: Trẻ biết ngày 20/11 là ngày "Nhà giáo Việt Nam" Biết công việc, số hoạt động cô giáo ngày 20/11 - KN: Ph¸t triÓn khả n¨ng quan s¸t Trẻ biết trả lời đủ c©u râ lêi, m¹ch l¹c - T§: Giáo dục trẻ có thái độ kính trọng, yêu quí và biết ơn cô giáo Một số Tranh tọa đàm 20/11,tranh các bạn nhỏ tặng hoa thầy cô nhân ngày 20/11, tranh múa hát chào mừng 20/11, tranh thi đấu thể dục thể thao, và số hoạt động khac…một số bài hát, bài thơ chủ đề nhánh 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: "Cô giáo".Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.Hoạt động2:Nụ̣i dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại - Cho trẻ đến thăm phòng triển lãm tranh nhà trường chào mừng ngày 20/11( Tranh tọa đàm 20/11,tranh các bạn nhỏ tặng hoa thầy cô nhân ngày 20/11, tranh múa hát chào mừng 20/11, tranh thi đấu thể dục thể thao, và số hoạt động khac…) * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ - Các cô giáo làm nghề gì ? - Công việc hàng ngày cô là gì? Cô gợi ý: Dạy cháu học, học vẽ, học hát, đọc thơ kể chuyện, hàng ngày cô phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu Xem các cháu giống mình, còn các cháu xem cô người mẹ hiền thứ hai - Cô nói: Sắp đến ngày hội vui các cô có biết đó là ngày gì không? - Đấy là ngày "Nhà giáo Việt Nam" - Cô cho trẻ cùng gọi tên - Thế ngày nhà giáo Việt Nam là ngày tháng mấy? - Con có biết ngày 20/11 vào thứ không? - 20/11 là chủ nhật phải không các con? => Để nhớ ơn các thầy cô giáo năm vào ngày 20/11 là ngày tết, ngày lễ trọng dành riêng cho bậc thầy cô - người đã có công dạy dỗ các cháu nên người Con làm gì nữakhông? (272) - Con chuẩn bị nói gì để thầy cô vui lòng (Cô gợi ý phải lựa chọn lới chúc tốt đẹp đến với cô Cài bông hoa tươi thắm lên áo cô, có thể hát đọc thơ cho các thầy cô nghe nhân ngày lễ * Cô cho cháu xem tranh ngày lễ 20/11 các hình ảnh hoạt động thầy cô giáo - Các xem ngày lễ thấy thầy cô giáo có đẹp không? Ăn mặc nào ? - Trong tranh có người, cô giáo mặc đồng phục màu gì? - Cô mặc đồng phục màu gì? Có đeo gì không ?( - Còn bạn nhỏ làm gì đây ? ( À cài bông lên áo tỏ lòng nhớ ơn thầy cô giáo) - Trong ngày này còn có đến dự không ? (Có nhiều đại biểu) nhiều bạn nhỏ - Theo thì chúc thầy cô nào ? - Trong gày này thầy cô tổ chức gì? ( Thi đấu thể dục thể thao chào mừng 20/11) * Mở rộng: Ngoài còn có nhiều các hoạt động: thi cắm hoa Nấu ăn, múa hát… * Giáo dục trẻ có thái độ kính trọng, yêu quí và biết ơn cô giáo - Bây các cùng cô múa hát ngày vui cô nào! * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Cô giáo + Cho trẻ hát: Cô và mẹ + Đọc thơ: Mẹ và cô + Hát và vận động bài: Cô và mẹ + Nghe hát: Cô giáo miền xuôi 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø Văn học - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: (273) 22/11/ 012 Đề tài: Truyện: Ba anh em truyện, hiểu nội truyện minh dung truyện và biết họa xuất sứ truyện - KN: RÌn kh¶ n¨ng nghe, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - TĐ: Giáo dục yêu quý và tôn trọng các nghề xã hội C« cho trÎ h¸t “ Cháu thương chú đội ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ,tôn trọng các nghề xã hội… 2.H§2:Néi dung bµi: a Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn truyện, nơi xuất sứ (truyện cổ grim) - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn truyện b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? + Trong truyện có ai? + Người bố đã nói với các nào? *Trích dẫn:“Một ông cụ có ngôi nhà nhả và ba trai Cụ muốn cho các học nghề bèn bảo các con: Các con, ngừoi hãy học lấy nghề Sau này, tỏ tải giỏi cha cho ngôi nhà này” + Ba người có nghe lời bố không? + Họ đã làm gì? + Người anh cả đã theo học nghề gì? + Anh thường nhà vua mời vào cung làm gì? “Anh cả học nghể thợ cạo: anh khéo léo nên thường vua mời vào cung để phục vụ nhà vua” + Còn người anh thứ hai làm nghề gì? + Anh có khéo léo anh cả không? + Người em út thì học làm gì? “Anh thứ hai học nghế đóng móng ngựa: anh kéo léo nên thường đóng móng ngựa cho các vị đại thần Người em út học (274) múa kiếm thành thạo” + Đến ngày đã hẹn ba anh em trở và đã trổ tài nào? + Và người đã nói gì? + cuối cùng ba anh em có phân thắng thua không? * “Trầm trồ” có nghĩa là khen ngợi… + Mọi người nghĩ ngôi nhà thuộc ai? + Ba anh em có cùng không? + GD: Chăm chỉ, thương yêu đoàn kết với người, yêu các ngành nghề xã hội Giáo dục trẻ yêu quý và tôn trọng nghề xã hội 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DH: Cô giáo - NH: Cháu thương chú đội - TC: Ai đoán giỏi - KT: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu bài hát “ Cô giáo” TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Ai đoán giỏi - KN: Luyện kỹ hát đúng giai điệu, kỹ nghe nhạc,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yêu quý tôn trọng nghề nông §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ quan sát hình ảnh cô giáo dạy học Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Dạy hát: Cô giáo - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói ai? cô giáo dạy bạn nhỏ gì? Tình cảm cô giáo bạn nhỏ nào? Tình cảm bạn nhỏ cô giáo nào? chúng mình có yêu quý cô giáo không? *Gi¸o dôc trẻ yªu quý cô giáo, tôn trọng các nghề xã hội * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát liên cô (cho cả lớp hát - lần) (275) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ; hát nối tiếp: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Cháu thương chú đội” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? - Cô hát đoạn bàng nguyên âm la cho trẻ đoán tên bài hát Đó là bài hát: “ Cháu thương chú đội ” nhạc sỹ : … - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói ai? các chú đội canh gác đâu? Chúng mình có yêu quý các chú đội không? yêu quý các chú đội chúng mình phải làm gì? - GD: Trẻ chăm ngoan, học giỏi, yêu quý các chú đội, - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Ai đoán giỏi” (276) Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi cho cô và cả lớp nghe nào - Cô chính xác lại: + Cách chơi: Cô gọi bạn lên đội mũ chóp kín và gọi bạn nhóm 2-3 bạn hát bài quen thuộc kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc, sau hát xong bạn chỗ ngồi, bạn đội mũ chóp phải đoán: tên bạn hát, tên bài hát, dụng cụ vừa gõ Bạn đoán đúng cô và các bạn khen đồng thời định bạn khác lên thay mình + Nếu trẻ đoán sai phải hát bài tặng lại cả lớp.(cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 23/11 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái i,t,c - KT: Trẻ nhận biết chữ cái i,t,c , đọc từ tranh, biết gạch chân chữ cái i,t,c từ hình vẽ, biết đếm, tô màu hình vẽ Biết tô theo phần chấm mờ chữ i,t,c - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Cô giáo” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái i, t, c Cho trẻ ôn lại chữ cái i,t,c cách phát âm lại các chữ cái tập tô ( Chữ i, t, c in hoa, in thường) a T« chữ i - Cho trÎ phát âm l¹i ch÷ i in hoa, chữ i in thường - Đọc từ và gạch chân chữ i từ hình vẽ - Đếm xem có bao nhiêu kiến ô, và tô màu số hạt gạo đĩa tương ứng với số kiến - Tô chữ cái i: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ i - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch (277) tiết học và tham gia cách hứng thú - C« t« mÉu lÇn ph©n tÝch kü n¨ng t«: C« cầm bút tay phải, đặt bút đầu dòng kẻ thứ từ lờn đến dũng kẻ thứ cụ tụ kộo xuống dòng kẻ cùng sau đó vòng sang phải và cô hất lên 1/2 dòng kẻ, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b T« ch÷ t - Cho trẻ đọc lại chữ t in thường, chữ t in hoa - Đọc từ và gạch chân chữ t từ hình vẽ - Đếm chữ t các từ, điền số vào ô trống - Tô chữ cái t: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ c - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút dòng kẻ thứ từ lên đến dòng kẻ thứ từ trên xuống cô tô kéo xuống và vòng sang phải và cô hất lên 1/2 dòng kẻ sau đó cô tô nét gạch ngang dòng kẻ thứ 2, tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ c T« ch÷ c (278) - Cho trẻ đọc lại chữ c in thường, chữ c in hoa - Đọc từ và gạch chân chữ c từ hình vẽ - Tô màu các vật sống nước có tên gọi bắt đầu chữ c - Tô chữ cái c: - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ c - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút ở1/3 dòng kẻ thứ từ lên sau đó cô tô vòng sang trái, tô nét cong tròn không khép kín , đến dòng cuối cùng cô hất lên1/2 dòng kẻ tô hết chữ thứ cô tô chữ thứ tô từ trái qua phải - Để tô đẹp các phải làm gì? - Cầm bút tay gì? - Cần đầu ngón tay? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ * Nhận xét bài trẻ( Nhận xét số bài đẹp) 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác Hoạt động âm nhac: Biểu diễn văn nghệ ( Chủ đề - KT: TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ, múa đợc số bài hát chủ đề nghề nghiệp biÕt ch¬i trß ch¬i chñ đề nghề §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề nghề nghiệp Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + C¶ líp h¸t bµi: Cháu yêu cô chú công nhân + §¬n ca: Cháu yêu cô thợ dệt + Nghe hát : Anh phi công + Tèp ca: Cô giáo (279) nghề nghiệp) nghiệp - KN: RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ - T§: Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng các nghề xã hội gâ,mò ©m nh¹c + §äc th¬: Chiếc cầu + Móa: Tía má em + Hát nhóm: Bác đưa thư vui tính + Nghe nh¹c: Lớn lên cháu lái máy cày + Ch¬i trß ch¬i nhanh nhất, C« nãi tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i, cho trÎ ch¬i 3H§3: KÕt thóc: - Cô nhận xét buổi biểu diễn, động viên khuyến khớch trẻ (280) ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: tuần, Từ 29/10 đến 23/11/2012 STT I Nội dung đánh giá Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Kết đạt Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập Ném xa tay, chạy nhanh 15m và bài tập bật tách khép chân Chưa đạt Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập lăn bóng tay và theo bóng, bài tập trườn sấp kết hợp chèo qua ghế thể dục Trẻ chưa đạt - Ch¸u Dờ Lâu, Khư, Dê, Của, Ca cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc Lý Biện pháp thực Trẻ chưa - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp nắm cha kỹ bài tập, cụ thể lăn bóng tay và theo bóng, trườn sấp kết hợp chèo qua ghế thể dục (281) Phát triển nhận thức Trẻ đã tiếp thu số kiến thức mà cô đưa ra, biết các nghề xã hội, biết đếm đến 7, tách gộp phạm vi Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông Mạnh dạn các bài học, đã biết đọc thơ diễn cảm theo cô, và đặt số câu hỏi Phát triển tình cảm xã hội Trẻ đã nhận biết mối quan hệ các nghề xã hội, yêu quý và tôn trọng các nghề xã hội, biết giữ gìn các sản phẩm các nghề Phát - ThÓ đã hiÖn c¶m xóc triển trước cái đẹp qua c¸c s¶n thẩm mỹ Trẻ còn nhút nhát giao tiếp, tiết xếp to - nhỏ đối tượng trẻ còn chưa thực nên kết quả đạt chưa cao - Ch¸u Cha, Ninh, Khư, Dê, Của, Ca, Cu cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học Trẻ còn nói ngọng, - Ch¸u Lâu, phát âm các từ chưa Khư, Cu, Ca, chuẩn, chưa chú ý Của, Dờ , nghe cô kể chuyện vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn trật tự nên chưa biết chia sẻ quan tâm đến người khác - Mét sè trÎ : Ninh Chư, Sinh, Ca, Nhà ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Nội dung Chú ý đến nhận môn thức trẻ để đa häc nµy kiÕn thøc phï hîp nhiÒu ,kiÕn thøc cao Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Trẻ học muộn Huy động trẻ học đúng Một số trẻ còn chưa Ch¸u Ninh, Trẻ chưa Cần bổ xung thêm Khư, Dê, biết thể cảm nắm nhiều nguyên vật liệu Lâu, Ca, Của xúc mình qua kỹ để trẻ thực (282) phÈm t¹o h×nh, biết hát các tiết tạo hình, âm nhạc chưa chú ý hát số bài hát theo cô và vận động theo bài hát thùc hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh, ¢m nh¹c bài nhiều tạo hình Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều II Nội dung chủ đề 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề : Nghờ̀ nghiệp Nhánh: Nghề sản xất, nghề địa phương, nghề phổ biến trẻ đã thực tương đối tốt, hiểu các nghề có mối quan hệ với 2.2 C¸c néi dung cha thực đợc hoÆc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh: nghề dịch vụm trẻ thực chưa tốt vì trẻ ít tiếp xúc với nghề này nên thực nhánh này chưa tốt Cháu Ninh, Khư, Dê, Ca, Của, Dờ, Lâu còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ líp cha đạt đợc vµ lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ III Tổ chức các hoạt - Các học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc - Nh÷ng giê häc cã chủ đích mà nhiều trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: Cháu Khư, Dê, Ca, Khư, Dờ, Tồng chưa chú ý Các cháu Cần chú ý đến kiến còn thức đưa đã phù hợ chậm so chưa với các Hoạt động học (283) + V¨n häc + ¢m nh¹c + To¸n , Néi dung học bạn khác cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao Tổ chức chơi lớp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Nội dung chơi góc nhiều, trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Cháu Khư, Dê, Của, Ca, Lâu còn chậm thao tác với các vai chơi Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c buæi ch¬i ngoài trời đã đợc tổ chức: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao Cháu Tồng, Lồng, Dờ, Tông còn nô đùa chơi ngoài trời Trẻ đảm bảo sức khỏe đến líp häc Mét sè ch¸u cßn hay èm ®au Cháu Cu, Pàng, Của cßn nghØ häc nhiÒu èm động IV Những vấn đề Sức khác khỏe - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chức chơi lớp đợc tốt hơn(về tính hợp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khÝch trẻ hoạt động,giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu, kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ - Những lu ý để việc tổ Do địa ch¬i ngoµi trêi ®hình sân chøc îc tèt h¬n(vÒ chän chç chơi ch¬i vµ sù an toµn,vs chưa phù cho trÎ,khuyÕn khÝch trẻ hoạt động,giao lu hợp, vµ rÌn luyÖn c¸c kü chưa có n¨ng thÝch hîp.v v ) cây xanh + CÇn bæ xung thªm và vườn mét sè bån hoa,c©y cèi ,vờn rau để trẻ đợc hoa… quan s¸t tèt h¬n Nội dung chơi các góc nhiều èm ®au - Chú ý đến sức khoẻ cña trÎ (284) ®au Phương tiện, học liệu Giáo viên tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phục vụ cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi Xây dựng kế hoạch thực chủ đề -Tên chủ đề: Thế giới động vật -Thời gian thực hiện: tuần(Từ ngày26/11 đến 21/12/2012) I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a.Phát triển vận động: - Phát triển số vận động bản: Ném, bật, chạy, chuyền phối hợp khéo léo các chi, các ngón tay, bàn chân - Phát triển các lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động - Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các vật tượng khác môi trường xã hội xung quanh (285) -Tăng cường sức khỏe, linh hoạt vận động, học tập - H×nh thµnh ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc vµ rÌn luyÖn th©n thÓ b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: -BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh thân thể, tránh số côn trùng độc hại -BiÕt c¸c lo¹i thùc phÈm cần thiết ,¨n uèng hîp vÖ sinh 2.Ph¸t triÓn nhËn thøc: - Trẻ biết và gọi tên, chức năng, đặc điểm bật, số lượng vài phận cấu tạo động vật, côn trùng và chim - Trẻ biết lợi ích, tác hại số vật, côn trùng và chim - Mở rộng hiểu biết trẻ động vật nuôi và động vật hoang dã - Mở rộng hiểu biết các tập tính động vật - Trẻ biết phân loại, phân nhóm động vật, cô trùng và chim - Phát triển chú ý, ghi nhớ có chủ định, tính tò mò ham hiểu biết - Sö dông mét sè ng«n ng÷ phï hîp th¶o luËn vÒ vật, đặc điểm, ích lợi, tác hại vật - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số 8(T1), Nhận biết mối quan hệ kém số lợng phạm vi 8(T2) ,Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần(T3), luyợ̀n so sỏnh xếp thứ tự chiều cao đối tượng 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷: -Trẻ nhận biết nhóm chữ cái b,d,đ; tập tô chữ cái b,d,đ; ôn nhóm chữ cái i,t,c; b,d,đ; làm quen chữ cái l,m,n - Cung cấp chữ viết và dạy trẻ phát âm, tô, nhận biết nhóm chữ b,d,đ đồng thời nhận biết nhóm chữ l,m,n - Trẻ đọc và thuộc diễn cảm các bài thơ chủ điểm động vật, côn trùng và chim - Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các hoạt động, các đặc điểm các loài động vật, côn trùng và chim - Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện ngôn ngữ mạch lạc - Më réng kü n¨ng giao tiÕp qua trß chuyÖn, th¶o luËn, kÓ chuyÖn -BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi Ph¸t triÓn thÈm mü: - Cảm nhận vẽ đẹp giới động vật - Biết cách thể các hoạt động nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt dán… qua các bài hát, các vận động theo nhạc - Cảm nhận cái đẹp tự nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ vật có lợi - Hát múa các bài hát chủ đề động vật, vẽ, nặn, cắt dán tô màu các vật 5.Ph¸t tiÓn t×nh c¶m -x· héi (286) - Biết yêu thích vật nuôi nhà - Có số kỹ mong muốn chăm sóc, bảo vệ chúng - Giữ gìn môi trường, không vứt rác bừa bãi II.m¹ng néi dung: Nh¸nh 1: Một số vật nuôi gia đình ( Tõ ngµy 26-30/11) 1tuÇn Nh¸nh 2: Một số vật sống nước (Tõ ngµy3-7/11) tuÇn Nh¸nh3: Một số vật sống rừng (Tõ ngµy 10-14/11) tuÇn Nhánh 4: Côn trùng và chim và ngày 22/12 (Tõ ngµy17-21/11) tuÇn - Tên gọi và số đặc điểmcủa - Tên gọi số loài cá và - Tên gọi, đặc điểm - Tên số loại côn trùng số vật (cấu tạo, tiếng kêu, số phân chính số vật sống rừng và chim: ong, bướm, ruồi, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh chúng (cấu tạo, hình dáng, thức ăn, muỗi Chuồn chuồn, châu sản ) - Có nhiều loại cá khác vận động ) chấu chim họa mi, chim sẻ, - Quan sát, so sánh nhận xét và chúng sống nước - Cách quan sát, so sánh chim ngũ sắc đặc điểm giống và (ao, hồ, sông, biển Cá nước nhận xét đặc điểm - Có nhiều loại côn trùng và khác rõ nét hai vật mặn, cá nước ngọt) giống và khác chim khác - Phân nhóm, phân loại động - Cá có kích thước, hình dạng, số vật sống - Phân nhóm, phân loại vật nuôi màu sắc khác rừng côn trùng và chim - Ích lợi vật Cách chăm - Phân nhóm, phân loại động - Nơi sống: tổ, hang - Có côn trùng có ích cần sóc, bảo vệ vật sống nước - Phân nhóm, phân loại bảo vệ, có côn trùng có - Mối quan hệ cấu tạo với - Ích lợi cá Các món ăn động vật sống rừng hại cho đời sống người môi trường sống, với vận vận chế biến từ cá - Ích lợi chúng cần diệt trừ động cách kiếm ăn - Để sống và lớn lên cá đời sống người (nguồn - Nhận xét giống và khác số vật nuôi chăm sóc và bảo cần có thức ăn và nước không thuốc chữa bệnh, giải trí, ) các loại côn trùng vệ bị ô nhiểm: Giới thiệu số - Cách bảo vệ - biết ngày 22/12 là thức ăn cá Chăm sóc và ngày quân đội nhân dân việt bảo vệ cá nam (287) III.MẠNG HOẠT ĐỘNG LÜnh Nh¸nh 1: vùc Một số vật nuôi ph¸t gia đình ( Tõ triÓn ngµy 26-30/11) 1tuÇn Nh¸nh 2: Một số vật sống nước (Tõ ngµy3-7/12) tuÇn Nh¸nh3: Một số vật sống rừng (tõ ngµy 10-14/12) tuÇn 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt PTV§: - Ném trúng đích thẳng đứng - Trß ch¬i: MÌo vµ chim sÎ PTV§: - Bật sâu 25 cm - TC: Mèo đuổi chuột PTV§: - Chạy chậm 100 m -TC : Bắt chước tạo dáng Dinh dìng søc khoÎ: Dinh dìng søc khoÎ: Ăn uống đủ chất,vệ Biết c¸c lo¹i h¶i s¶n cã Dinh dìng søc Ých cho søc khoÎ sinh th©n thÓ,vệ sinh khoÎ: trÎ biÕt số môi trường mét sè thùc phÈm bæ dỡng từ động vật: trứng ,sữa cã Ých cho søc khoÎ 2.ph¸t triÓn nhËn thøc LQVT: Đếm đến 8, nhận biết chữ số 8(T1) MTXQ: PN - PL động vật nuôi gia đình LQVT: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 8(T2) MTXQ: PN – PL động vật sống nước LQVT: Chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) MTXQ: PN – PL động vật sống rừng 3.Ph¸t triÓn V¨n häc: Thơ : Mèo câu cá V¨n häc: Thơ: Nàng tiên ốc V¨n häc: Truyện: Chú dê đen Mäi lóc mäi m¬i Nhánh 4: Côn trùng và chim, và ngày 22/12 (Tõ ngµy17-21/12) tuÇn PTV§: - Chuyền bóng qua đầu, qua chân -TC:Ô tô và chim sẻ -Thùc hiÖn c¸c vËn động: Nộm, Bật, Chạy, chuyền bóng, chơi c¸c trß ch¬i: Mèo và chim sẻ, Mèo đuổi chuột, ô Dinh dìng søc khoÎ: tô và chim sẻ,mét sè Đề phòng số côn trß ch¬i d©n gian trùng có hại,vệ sinh -D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh thân thể m«i trêng, phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm,biÕt lîi Ých cña viÖc luyÖn tËp thÓ LQVT: dôc Luyện so sánh xếp - Đếm đến 8, nhận biết thứ tự chiều cao chữ số 8; NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm đối tượng vÒ sè lîng ph¹m MTXQ: vi 8; Chia nhóm đồ vật PN – PL côn trùng có đối tợng làm phÇn, Luyện so sánh V¨n häc: xếp thứ tự chiều Thơ: Ong và bướm cao đối tượng (288) ng«n ng÷ 4.ph¸t triÓn TCXH Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái b,d,đ *PV: B¸c sÜ thú y, b¸n thuốc thú y *XD: Xây trang trại chăn nuôi *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ các vật nuôi gia đình,làm anbum,tô màu, xếp hột hạt các vật nuôi *NT: VÏ, t« mµu,nặn,cắt dán, bồi, đính gắn các vật nuôi - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các vật nuôi *TN: Chăm sóc cây,tưới nước cho cây Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái b,d,đ *PV: Gia đình, Bán hàng bán các vật sống nước -nấu ăn *XD: Xây ao cá *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ các vật sống nước,làm anbum,tô màu,xếp hột hạt các vật sống nước *NT: VÏ, t« mµu,nặn,cắt dán, tô, bồi, đính gắn các vật sống nước - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các vật sống nước *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ Ch÷ c¸i: Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ *PV: B¸c sÜ thú y, b¸n hµng *XD:-Xây vườn bách thú *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ các vật sống rừng,làm anbum,tô màu,xếp hột hạt các vật sống rừng *NT: VÏ, t« mµu,nặn,cắt dán, tô, bồi, đính gắn các vật sống rừng - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các vật sống rừng *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái l,m,n *PV: B¸c sÜ thú y, b¸n mật ong, các sản phẩm chăn nuôi *XD: Xây trang trại chăn nuôi (Ong,các vật) *HT:§äc truyÖn, xem ¶nh vÒ các côn trùng,làm anbum,tô màu,xếp hột hạt các con trùng *NT: VÏ, t« mµu,nặn,cắt dán, bồi, đính gắn các côn trùng - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các côn trùng *TN: Chăm sóc cây,tưới nước cho cây - Làm quen với chữ cái b,d,đ; Tập tô chữ cái b,d,đ; Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ Làm quen vơi cc l,m,n -Làm quen th¶o luËn số vật nuôi, vật sống rừng, nước, côn trùng và chim - Trò chuyện ngày 22/12 - PN_PL các loại chim -§äc th¬, kÓ chuyÖn vÒ động vật, đọc đồng dao ,ca dao vÒ các vật -Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ,t« năng, nÆn,vẽ, xé dán… vÒ chñ ®iÓm,h¸t móa vÒ động vật - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm (289) 5.Ph¸t triÓn thÈm mü ¢m nh¹c : DH: Gà trống, mèo và cún NH: Gà gáy le te TC: Ai đoán giỏi PTTM: Cắt dán gà ( M) ¢m nh¹c: -DVĐ: Cá vàng bơi -Nghe hát: Chú ếch -Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng PTTM: Vẽ các vật sống dươi nước ( YT) ¢m nh¹c: - NH: Chú voi -ÔVĐ: Cá vàng bơi - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật PTTM: Nặn vật sống rừng (ĐT) ¢m nh¹c: - DH: chuồn chuồn - NH: Chị ong nâu và em bé -TC : Tai tinh lượng PTTM: Cắt dán hoạ báo các côn trùng ( ĐT) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh 1:Một số vật nuụi gia đỡnh -TuÇn : ( Tõ ngµy 26-30/11/2012) (1 tuÇn) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm số vật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) - Biết phân nhóm, phân loại các vật nuôi - Ích lợi vật Cách chăm sóc, bảo vệ - Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động cách kiếm ăn số vật nuôi - Trẻ thực số kỹ nộm trỳng đớch thẳng đứng, biết chơi số trò chơi vận động Mèo và chim sẻ , trò chơi d©n gian - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số - Trẻ nhận biết và phátam chuẩn nhóm chữ cái b,d,đ - Kể chuyện, đọc thơ các vật (290) - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ “Mèo câu cá”, câu chuyện , câu đố …về động vật nuôi -Thuộc số bài hát các vật, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, vẽ, xé dán, bồi, cắt dán…về vật - Thái độ : Trẻ yờu quý và bảo vệ động vật nuụi gia đỡnh * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (26/11/2012) Thứ (27/11/2012) Thứ (28/11/2012) Thứ (29/11/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các vật nuôi gia đình,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: gà gáy - Tay:Hai tay ®a trước, lên cao - Chân: §øng lên,ngồi xổm - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc ThÓ dục: LQ với Toán: Đếm đến 8, nhận biết - Ném trúng đích chữ số ( T1) thẳng đứng - Trß ch¬i: MÌo vµ chim sÎ Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc MTXQ: PN - PL động vật nuôi gia đình Văn học: Thơ : Mèo câu cá Thứ (30/11/2012) Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái: b,d,đ - Góc Phân vai: B¸c sÜ thú y, b¸n thuèc thó y Chuẩn bị: Đồ chơi Bác sĩ, bán hàng ( đồ chơi Bác sĩ: thuốc, kim tiêm, ống nghe,…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại (291) thuốc,… ) - Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…hình các gà, vịt, trâu, bò, lợn ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum động vật nuôi gia đình…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các vật nuôi, Xem tranh thơ: Mèo cá Tô chữ cái b,d,đ, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các vật nuôi gia đình Múa hát, đọc thơ các vật nuôi Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng trang trại chăn nuôi - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum các vật nuôi gia đình , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán ,nặn cỏc vật nuụi gia đỡnh , hát múa đọc thơ động vật nuụi gia đỡnh - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp, xếp chhồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ động vật nuôi * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Gà trống, mèo và cún con”.Trò chuyện híng trÎ vµo bµi (292) Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Bác sĩ, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Bác sĩ gåm cã kh«ng? Bác sĩ là người làm gì ? Người đến khám bệnh nào ? Ngoài bác sĩ còn có ? cô y tá làm gì ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây trang trại chăn nuụi Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bác sĩ khỏm bệnh, bệnh nhõn đến khỏm bệnh -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn hộp thuốc này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Gà trống, mèo và cún con” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động 1.Quan sát: Đàn gà 1.Quansát: Con 1.Quan sát: 1.Quan sát: 1.Quan s¸t: (293) 2.TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que Đàn lợn 2.TCVĐ: chim bay, cò bay ngoài trời 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Tạo hình: LQBM: - TC: Mèo và chim sẻ Âm nhạc: - Chơi các trò chơi dân Cắt dán gà ( M) - Sö dông vë to¸n: DH: Gà trống, Tô số 8, gian, đọc ca dao, đồng dao Hoạt động mèo và cún chủ đề động vật ( Con chiều mèo mà chèo cây cau) NH: Gà gáy le te TC: Ai đoán giỏi Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… trâu, Con bò 2.TCVĐ: rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Thø …………… Con mèo, chó 2.TCVĐ: Mèo và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Thø ……………… ………………… …………… ………………… Con vịt, ngan 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn chữ cái b,d,đ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Thø Thø ……………… ……………… (294) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ nhớ tên 26/11 triển vận bài tập “Ném trúng /012 động: đích thẳng đứng” Đề tài: Khi ném trẻ biết - Ném trúng định hướng đích thẳng ném, dùng tay để đứng ném mạnh - Trß ch¬i: MÌo vµ chim - KN: Rèn kỹ sÎ phối hợp tay và mắt ném không làm đổ đích., rèn kỹ khéo léo cho trẻ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - túi cát đủ cho cô và trẻ, đích ném, sắc xô Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Gà trống, mèo và cún con” trò chuyện với trẻ chủ đề động vật hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ vật nuôi gia đình, không vứt rác linh tinh HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay:Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: §øng lên, ngồi xổm - Bụng: Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc * VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào (295) - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động ( trẻ chưa thực cô làm mẫu lần) - Cô thực hiện,trẻ quan sát, phân tích động tác : - TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, tay phải cầm túi cát - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát, tay phải cầm túi cát, có hiệu lệnh cô đưa túi cát từ trước sau và dùng tay để ném thẳng trúng đích ném xong cô đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực hiện, hỏi trẻ tên vận động - Gọi trÎ lên tập mÉu, c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn 1: C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: MÌo vµ chim sÎ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Cắt dán gà ( M) - KT: Trẻ biết cầm kéo cắt hình tròn to làm thân gà, hình tròn nhỏ làm đầu gà và cắt các chi tiết nhỏ: cánh, mỏ, chân, biết phết Tranh mẫu cô Kéo, keo, giấy màu đủ cho cô và trẻ, giá treo sản phẩm, HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ hát: “ Con gà trống” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng cắt dán gà nhé! Để cắt dán gà, các hãy quan sát xem cô giáo đã cắt sẵn hình gà đấy, chúng mình thấy cô căt dán gà nào? (296) hồ dán thành gà rổ đựng đồ theo mẫu cô dùng - KN: Trẻ biết vận dụng kỹ tạo hình: Cắt dán, cắt hình tròn to, nhỏ, … xếp…để tạo thành gà Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, chăm sóc bảo vệ vật nuôi Các cho cô biết đây là gì? Cô cắt thân gà màu gì? Cô cắt hình gì làm thân gà? đầu gà cô cắt hình tròn nào? Cô dùng kỹ gì để cắt ? đây là gì ? cắt xong cô làm gì? - Các có muốn cắt dán gà giống cô không ? để cắt dán gà các hãy quan sát cô cắt mẫu trước nhé! 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu: Các cùng quan sát cô cắt dán gà nhé? phân tích kỹ cắt dán gà - Trước tiên cô giáo làm gì?( cầm kéo, chọn giấy mầu ) và cô làm gì? Cô cắt dán gà nào? - Cô cắt thân gà hình gì? Cô cắt đầu gà hình gì? sau đó cô cắt thêm gì? - Tiếp theo cô làm gì? Cô xếp hình gà cho cân khung tờ giấy sau đó cô lật mặt trái cô phết hồ dán - Cô đã cắt dán xong gà chưa? Các có muốn cắt dán gà cô không ? để cắt dán gà các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ cắt dán (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng cắt dán gà nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn màu để cắt nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ cắt dán, gợi ý trẻ cắt sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? (297) + Bài bạn cắt dán nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 27/11 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đếm đến 8, nhận biết chữ số ( T1) - KT: Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - KN: Rèn kỹ đếm lần lượt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: Trẻ biết thực các yêu cầu cô, yêu quý chăm sóc các vật nuôi Mỗi trẻ thỏ, củ cà rốt , thẻ số 7, 8, đồ dùng cô giống trẻ kích thước to hơn, nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng để xung quanh lớp: gà, lợn, mèo * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề động vật, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện so sánh thêm bớt phạm vi + Cho trÎ chia đối tượng làm phần các cách khác nhau, sau đó gộp lại và đặt thẻ số tương ứng ( gà, lợn, mèo) + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« + Bật lần và bật thêm lần để có lần bật 2.H§ 2: Đếm đến 8, nhận biết chữ số + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ + Các hãy lấy hết các chú thỏ ra, xếp thành hàng ngang + Hãy lấy củ cà rốt và xếp thành hàng: Mỗi củ cà rốt xếp tương ứng với chú thỏ + Các đếm xem có bao nhiêu chú thỏ? có bao nhiêu củ cà rốt? + Nhóm thỏ và nhóm cà rốt nào với nhau? ( Không nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm cà rốt nhóm thỏ ta phải làm nào? ( Thêm củ cà rốt) + Cô và trẻ cùng đếm lại nhóm cà rốt (298) + củ cà rốt thêm củ là mấy? ( củ cà rốt thêm củ cà rốt là 8) + Cô khái quát lại: thêm là cho trẻ nhắc lại: thêm là + Bây nhóm cà rốt và thỏ nào với nhau? ( nhau) + Và cùng mấy? ( cùng 8) + Tương ứng với nhóm thỏ, cà rốt chúng mình đặt thẻ số mấy? ( thẻ số 8) + Cô giới thiệu thẻ số và phân tích: Số Cho trẻ đọc số 8, các hãy lấy thẻ số đặt vào nhóm thẻ số * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm các vật có số lượng là đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: Tìm chuồng Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 28/11 /012 KPXH: PN - PL động vật nuôi gia đình - KT: Trẻ biết gọi tờn và nói đợc đặc điểm rõ nÐt cña mét sè vËt nuôi gia đình biÕt phân loại phân nhóm các vật, biết đợc ích lợi cña c¸c vËt - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, kü n¨ng Tranh MTXQ mÌo,con chã, lîn,con tr©u,con bß, dª, ngùa, gà, vit, ngan, ngỗng, chim bồ câu…l« t« c¸c vËt bèn chân đẻ 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Gµ trèng,mÌo vµ cón con” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * GD: Trẻ yêu quý các vật nuôi và bảo vệ chúng 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các vật sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em tranh c¸c vËt chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c«, c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c vËt nµy nhÐ *C« ®a bøc tranh nhóm vật chân, đẻ con, gia súc, không có cánh ( Chó, mèo, lợn) (299) phân nhóm, phân loại và nhận điểm giống và khác các vật - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quí vµ b¶o vÖ c¸c vËt nu«i trứng, rổ đồ ch¬i, chiÕu tr¶i - C« cã bøc tranh về các vật gì ®©y? Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì các vật này? ( các vật này có chân, đẻ con; chó, mèo ăn cơm, thịt; lợn ăn cám, là động vật nuôi gia đình) Cô dùng thước vào nhóm vật chân, đẻ và hỏi trẻ: - Nhóm vật này cú chân?- Nú đẻ hay đẻ trứng? - Là động vật nuôi đâu? - Những vật này có ích lợi gì cho chúng ta? -Con mÌo kªu nh thÕ nµo? chó sủa nào? - Chúng ăn thức ăn gì? - Nhóm vật này lµ gia sóc hay gia cÇm? - Nhóm vật này có cánh hay không có cánh? Cụ khỏi quỏt lại: Đõy là chú, mốo, lợn là vật cú chõn, đẻ con, lµ gia sóc và là vật nuôi gia đình, lợn cung cấp cho ta thịt, chó canh gác nhà, mèo thì bắt chuột * Nhóm vật chân, đẻ trứng, gia cầm, có cánh ( Gà, vịt, ngan): Tranh các vật g× ®©y? B¹n nµo biÕt g× vÒ các vật này? Cô dùng thước vào nhóm vật chân, đẻ trứng và hỏi trẻ: - Nhóm vật này cú chõn?- Chỳng đẻ hay đẻ trứng? - Các vật này cã Ých lîi g×? - Con gà nh thÕ nµo? vịt kêu nào? - Chúng ăn thức ăn gì? - Chúng là động vËt nu«i ë ®©u? các vật này thuộc nhóm gia sóc hay gia cÇm? - Nhóm vật này có cánh hay không cánh? Cô khái quát lại: Đây là gà, vịt, ngan là vật có chân, đẻ (300) trứng thuộ nhóm gia cầm và là vật nuôi gia đình, chúng cung cấp cho chúng ta trứng, thịt *Më réng: Ngùa, dª, cõu, thá, bò * PN- PL: + Con đẻ trứng – đẻ + Gia súc – gia cầm + Con chân – Chân + Có cánh – không có cánh * Giáo dục: TrÎ biết yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c vËt nu«i, bảo vệ môi trường c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô - TC: Thi xem đội nào nhanh Cô giới thiệu tên TC, LC , CC + CC: Cô chia lớp làm tổ, tổ tìm nhóm - Tổ 1: Tìm nhóm Gia súc, chân, đẻ con, không cánh - Tổ 2: Tìm nhóm gia cầm, chân, đẻ trứng, có cánh + LC: Tổ nào tìm chưa chính xác là đội thua lầ3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 29/11/ 012 Văn học Đề tài: Thơ : Mèo câu cá - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ, tên tác giả minh họa hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “ Thương mèo” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ vật nuôi gia đình Có bài thơ nói hai anh em mèo trắng lười biếng chúng mình có biết đó là bài thơ nào không? (đó lá bài " Mèo câu cá" tác giả Thái Hoàng Linh) 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: (301) ràng mạch - TĐ: Giáo dục yêu quý và bảo vệ vật nuôi gia đình * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? ( Thái Hoàng Linh) Trong bài thơ gồm có nhân vật nào? Bài thơ nói điều gì? + câu đầu : nói việc hai anh em mèo trắng câu cá và người chọn cho mình chỗ ngồi + câu tiếp: nói cảnh mèo anh lười biếng muống ngủ không muốn câu cá và ỷ lại đã có em câu + câu tiếp; miêu tả trạng thái hứng hở muốn vui đùa cùng các bạn nên mèo em không câu cá và ỷ lại đã có anh câu + câu tiếp :nói hối hả hai anh em + câu cuối nói thất vọng hai anh em mèo và hối hận - Anh em mèo trắng đã đâu? - Mèo anh ngồi chỗ nào, còn mèo em thì ngồi đâu? - Được thể qua câu thơ nào? “ Anh em mèo trắng Vác giỏ câu Em ngồi bờ ao Anh sông cái…” - Mèo anh và mèo em có ngồi câu cá không? - Mèo anh làm gì? Cho trẻ đọc: “ Buồn ngủ quá chừng Mèo anh ngả lưng (302) Ngủ luôn giấc Lòng riêng thầm nhắc Đã có em rồi” * Từ: “ Ngả lưng” có nghĩa là nằm xuống ngủ - Mèo em thì làm gì? - Mèo em có câu cá không? - Khi thấy bầy thỏ vui chơi mèo em đã làm gì? Được thể qua câu thơ nào? “ Mèo em ngồi Thấy bầy thỏ bạn Đùa chơi múa lượn Vui quá là vui Mèo nghĩ thôi…” - Cuối cùng thì hai anh em có cá ăn không? Vì sao? * GD: Qua bài thơ này các phải biết siêng không ỷ lại vào người khác *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: DH: Gà trống, mèo - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, §µi, s¾c x«, ph¸ch tre, mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ quan sát hỡnh ảnh cỏc vật nuụi trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới nội dung bài Hôm cô giáo có bài hát hay nói các vật nuôi gia đình Chúng mình có biết đó là bài hát gì không? (303) và cún NH: Gà gáy le te TC: Ai đoán giỏi TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Ai đoán giỏi - KN: Trẻ hát đúng nhÞp ®iÖu thÓ hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe - T§: TrÎ yªu quý c¸c vËt vµ b¶o vÖ c¸c vËt nu«i ,thÝch thó l¾ng nghe c« h¸t, høng thó tham gia trß ch¬i Đúng đó là bài hát: “ Gà trống, mèo và cún con” Do nhạc sỹ: Thế Vinh sáng tác Hoạt động 2: Nội dung bài a.Dạy hát: “Gà trống, mèo và cún con” - Có bạn nào đã thuộc bài hát này lên hát cho cô và các bạn cùng nghe nào.( trẻ khá lên hát ) - Cô hát mẫu lần1: Hát rõ lời, hát đúng nhạc để trẻ cảm nhận giai điệu bài hát Sau đó hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu lần 2: Kết hợp động tác minh hoạ Hỏi trẻ nội dung bài hát: Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói đến các vật gì? Chú gà trống làm gì? Mèo làm gì? Và chú cún làm nhiệm vụ gì? Bài hát nói đến vật nuôi đáng yêu gia dình nhà chúng mình, gà trống gáy ò ó ó! để gọi người thức dậy, cún có nhiệm vụ canh giữ nhà, mèo chăm rình bắt chuột Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (nếu trẻ đã thuộc cho trẻ hát cùng cô) (cho cả lớp hát 3-4 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức:Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé (304) - Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì?Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b Nghe hát: “ Gà gáy le te” Các vừa hát hay Cô có câu đố chúng mình, chúng mình chú ý lắng nghe xem đó là gì nhé? “Bộ lông sặc sỡ mượt mà Trên đầu mào đỏ là hoa tươi Sáng tinh mơ gáy vang trời Đánh thức muôn loài hãy dậy thôi ” Là gì các con? Đúng đó là gà trống đấy! Con gà trống gáy nào các con? Đúng gà trống gáy ò ó o đấy! có bài hát nói chú gà trống gáy đánh thức người dậy mà cô muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “ Gà gáy le te” Dân ca : Cống khao, phía tây nước ta lời : Huy Trân - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Thể điệu - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát thuộc dân ca gì? lời ai? Bài hát nói đến gì? Trên các bản làng Lai Châu Sáng sớm các chú gà gáy vang tiếng gáy âm vào vách núi, đánh thức người mau dạy làm nương rẫy Chúng mình thấy các chú gà gáy có hay không? Có ca sĩ thể tình cảm mình qua bài hát này là (305) hay ca sĩ muốn gửi tặng các - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả c.Trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Ai đoán giỏi” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi cho cô và cả lớp nghe nào - Cô chính xác lại: + Cách chơi: Cô gọi bạn lên đội mũ chóp kín và gọi bạn nhóm 2-3 bạn hát bài quen thuộc kết hợp gõ dụng cụ âm nhạc, sau hát xong bạn chỗ ngồi, bạn đội mũ chóp phải đoán: tên bạn hát, tên bài hát, dụng cụ vừa gõ Bạn đoán đúng cô và các bạn khen đồng thời định bạn khác lên thay mình + Nếu trẻ đoán sai phải hát bài tặng lại cả lớp.(cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 30/11 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái b,d,đ - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: b,d,đ Nhận âm và chữ cái b,d,đ tiếng và từ trọn vẹn -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i b,d,đ (tranh Con bò, dê, trâu đen -ThÎ ch÷ c¸i HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Gà trống mèo và cún ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài + Giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc vật nuôi HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i b,d,đ a Lµm quen ch÷ b (306) - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ, trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i b,d,đ - Cô giới thiệu tranh bũ, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học từ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i b, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ b C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ b,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ b - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ b rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ b - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ b Cho trÎ t×m ch÷ b xung quanh líp b Lµm quen ch÷ d - Cô giới thiệu tranh dờ, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ d,c« ph¸t ©m mÉu d ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ d ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, tổ phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ d, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ d - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ d rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ d - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ d,cho trÎ t×m ch÷ d xung quanh líp c Lµm quen ch÷ đ - Cô giới thiệu tranh trõu đen, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ đ, c« ph¸t ©m mÉu đ, cho trÎ ph¸t ©m ch÷ đ, c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, tổ phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ đ, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ đ - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ đ rỗng, cô khái quát đặc (307) ®iÓm cña ch÷ đ - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ đ,cho trÎ t×m ch÷ đ xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ d,đ so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷, c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ d không có nét ngang bên trên, chữ đ có nét ngang + Giống nhau: có nét thẳng đứng, và nét cong tròn bên trái * So s¸nh: ch÷ b, d + Khác nhau: chữ b có nét cong tròn bên phải, chữ d có nét cong tròn bên trái + Giống nhau: Đều có nét thẳng, và nét cong tròn * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ b,d,đ bài thơ: “ Mèo câu cá” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (308) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh 2: Một số vật sống nước -TuÇn 2: ( Tõ ngµy 3-7/12/2012) (1 tuÇn) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm rõ nét số vật sống nước (cấu tạo,màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) - Biết phân nhóm, phân loại các vật sống nước - Quan sát, so sánh nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét các vật - Ích lợi vật sống nước, Các món ăn chế biến từ cá -Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động cách kiếm ăn số vật sống nước - Trẻ thực số kỹ bật sâu 25 cm -Biết chơi TC : Mèo đuổi chuột -biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Dạy trẻ nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi -Trẻ nhận biết và cầm bút tô đúng chữ cái b,d,đ - Kể chuyện,đọc thơ các vật sống nước - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về động vật sống nước, thơ: “Nàng tiên ốc” -Thuộc số bài hát các vật sống nước, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, vẽ, xé dán, bồi, nặn…về vật sống nước - Thái độ : Trẻ yờu quý và bảo vệ động vật sống nước * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (3/12/2012) Thứ (4/12/2012) Thứ (5/12/2012) Thứ (6/12/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các vật sống nước,…điểm danh.) Thể dục - Hô hấp: gà gáy Thứ (7/12/2012) (309) sáng - Tay: hai tay ®a tríc gËp trøơc ngùc - Chân: đứng khuỵ chân trớc chân sau - Bụng: đứng quay ngời bên - Bật: T¸ch khÐp ch©n Hoạt động học có chủ định ThÓ dục: - Bật sâu 25 cm -TC : Mèo đuổi chuột Hoạt động góc - Góc Phân vai: Gia đình, Bán hàng bán các vật sống nước Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, gia đình ( đồ chơi Bán hàng: các vật sống nước nhựa…,Bộ đồ chơi gia đình: xong, nồi, chảo, thực phẩm,… ) - Góc XD: Xây ao cá Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, …hình các vật sống nước ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum động vật sống nước…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các vật sống nước, Xem tranh thơ: Nàng tiên ốc Tô chữ cái b,d,đ, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các vật sống nước Múa hát, đọc thơ các vật sống dước Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng ao cá - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định LQ với Toán: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi 8(T2) MTXQ: Văn học: PN - PL động vật Thơ: Nàng tiên ốc sống nước Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái b,d,đ (310) làm anbum các vật sống dươi nươc, xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi, cắt dán, nặn cỏc vật sống nước, hát múa đọc thơ động vật sống nước - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ động vật sống nước * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Cá vàng bơi ”.Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: bán hàng, gia đình.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào ? còn chúng mình bố mẹ nào ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×? cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây ao cỏ Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… (311) Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn cõn cỏ bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Cá vàng bơi” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh đàn cá 2.TCVĐ: Chim bay Cò bay 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh cá chép, cá biển 2.TCVĐ: rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh cá trê, cua, tôm 2.TCVĐ: Mèo và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh rùa, ếch 2.TCVĐ: chim bay, cò bay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Tạo hình: Vẽ các vật sống nước ( YT) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số 8, tô màu tranh - TC: ô tô và chim sẻ - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề động vật ( Ếch ao) Âm nhạc: -DVĐ: Cá vàng bơi -Nghe hát: Chú ếch -Trò chơi: “Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp 1.Quan s¸t: Tranh ốc, trai, hến 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái b,d,đ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (312) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết thực 3/12 triển vận kỹ bật /012 động: sâu 25 cm, TrÎ nhí tªn bµi tËp: BËt sâu Đề tài: 25 cm - Bật sâu TrÎ biÕt phèi hîp tay, ch©n vµ m¾t 25 cm vận động Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng sắc xô Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” trò chuyện với trẻ chủ đề động vật hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ vật sống nước, không vứt rác linh tinh HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, (313) -TC : Mèo đuổi chuột biÕt ch¬i trß ch¬i: Mèo đuổi chuột - KN: Rèn kỹ bật, kÜ n¨ng phèi hîp gi÷a tay vµ, chân, Ph¸t triÓn sù phối hợp vận động vµ c¸c gi¸c quan vận động kỹ ch¬i trß ch¬i -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chõn, tay 4x8 nhịp - Tay: hai tay ®a tríc gËp trøơc ngùc - Chân: đứng khuỵ chân trớc chân sau - Bụng: đứng quay ngời bên - Bật: T¸ch khÐp ch©n * VĐCB: Bật sâu 25 cm - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động ( trẻ không thực hiên cô lµm mÉu lÇn) - Cô thực hiện,trẻ quan sát, cô phân tích động tác -TTCB: §øng tríc v¹ch chuÈn, hai tay chèng h«ng, m¾t nh×n th¼ng vÒ phÝa tríc -TH: Cô đứng trước vạch chuẩn, hai tay chống hông, có hiêu lệnh Nhón ch©n, dån lùc vµo hai ch©n, nhón vµ bËt m¹nh vÒ phÝa tríc 25 cm sau đó cô quay cuối hàng đứng.Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thực - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực (314) * Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ các vật sống nước ( YT) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ đã học để vẽ các vật sống nước theo ý thích trẻ, trẻ biết vẽ bố cục cân đối, hợp lý - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kỹ vẽ các nét xiên, nét cong, nét thẳng tô màu đều, mịn, không chờm ngoài Rèn khéo léo đôi tay - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Yêu quý các vật sống nước Giấy A4 đủ cho trẻ, sáp màu, chiếu trải, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ hát: "Cá vàng bơi” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ kể số vật sống nước - Con biết gì cá? cá có gì? ( đầu, mình, đuôi, vây) - ngoài cá còn biết gì sống nước nữa? - Con ốc có hình dạng nào? - Con Cua có cẳng? có càng? - Chúng mình có muốn vẽ vật sống nước thật đẹp không nào? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô hỏi ý tưởng trẻ: - Con thích vẽ vật gì sống nước? - Con thích vẽ cá nào? - Con Cá có gì? thích vẽ cá màu gì? - Khi vẽ xong cá thích vẽ thêm cái gì? - Còn thích vẽ gì? - Con vẽ Cua nào? vẽ cua có càng? - Con thích vẽ gì? vẽ tôm màu gì? ( Cô gợi hỏi ý tưởng số trẻ) (315) - Các dùng kỹ gì để vẽ? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Cô thấy bạn nào có ý tưởng hay và sáng tạo, bây các hãy cùng vẽ các vật sống nước theo ý thích mình nào? HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Các chọn sáp màu để vẽ nào? - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ vẽ, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 3/12 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng - KiÕn thøc: Cñng cè nhËn biÕt cña trÎ vÒ sè lîng ph¹m vi 8, nhËn biÕt so sánh h¬n kÐm ph¹m vi BiÕt c¸c thao t¸c xếp các đối tợng - Kü n¨ng: LuyÖn Mỗi trẻ có thá, củ cµ rèt, thẻ số từ18, đồ dùng cô giống trẻ kích thước * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề động vật, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi - Trẻ thăm quan mô hình các vật + Trẻ đếm cua, đặt thẻ số tương ứng + Trẻ tìm nhóm cá có và đặt thẻ số tương ứng (316) ph¹m vi kh¶ n¨ng thªm bít, nhËn biÕt c¸c sè tõ đến Rèn khả so sánh các đối tợng ë c¸c nhãm - Thái độ: Trẻ yêu thÝch m«n häc Gi¸o dôc trÎ yêu quý c¸c vËt to hơn, bảng xếp, bảng gài, que - Mét sè nhãm vọ̃t có số lợng đặt xung quanh líp + Trẻ tìm nhóm ốc có và đặt thẻ số + Trẻ tìm nhóm tôm có và đặt thẻ số tương ứng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« ( lần) + Bật nhảy theo cô lần 2.H§ 2: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ - C¸c chó thá rñ vµo rõng h¸i cµ rèt, cho trÎ xÕp hÕt thá - TÆng cñ cµ rèt cho c¸c chó thá (xÕp cµ rèt díi mçi chó thá c¸c còng xÕp tõ tr¸i qua ph¶i xÕp t¬ng øng 1- 1) - §Õm sè cµ rèt g¾n sè - §Õm sæ thá g¾n sè * So s¸nh: Sè lîng hai nhãm thá vµ cµ rèt nh thÕ nµo víi nhau? (Kh«ng b»ng nhau) - VËy sè nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n lµ mÊy? (Thá nhiÒu h¬n 1) - Sè nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ bao nhiªu? (Cµ rèt Ýt h¬n 1) - Muèn cho sè cµ rèt b»ng víi sè thá ta lµm thÕ nµo? (Thªm cñ cµ rèt cho mét chó thá) - C« vµ líp thªm cña cµ rèt - Cho lớp đếm số củ cà rốt gắn số - Cho lớp đếm số củ Thỏ gắn số (Cho lớp đếm lần) *LÊy ®i - Trong buổi tiệc hôm đó, các chú Thỏ ăn cà rốt ngon và ngủ rÊt say (trÎ cïng ngñ víi Thá vµ c« lÊy ®i cñ cµ rèt) - Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy? - Sè Thá lµ bao nhiªu? G¾n sè t¬ng øng vµo nhãm - Sè Thá nhiÒu h¬n sè cµ rèt lµ mÊy? Sè cµ rèt Ýt h¬n Thá mÊy? - Muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ phải làm sao? (Cô thêm cà rèt cho b»ng víi nhãm thá, cho líp kiÓm tra kÕt qu¶) * T¬ng tù: LÊy ®i cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt råi t¬ng tự lại thêm vào cho đủ với thỏ Sau lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết tạo đợc (317) - Trêi tèi c¸c chó thá mang cµ rèt vÒ (C« cÊt tõng cµ rèt vµo ræ, sau mçi lÇn cÊt hái trÎ sè lîng cµ rèt cßn l¹i, g¾n sè t¬ng øng) - Các chú thỏ phải nhà thôi (Cất chú thỏ vào rổ đếm từ đến 8) * Liên hệ xung quanh lớp: - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lợng ít 8, chú thỏ cho trÎ thªm chú, có chú thỏ và đặt thẻ số tương ứng - Có Con cá thêm và đặt thẻ số tương ứng - Con Cua thêm và đặt thẻ số tương ứng *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: *Trß ch¬i: " T×m chuồng" - Nhµ lµ c¸c chÊm trßn 6, 7, C« vµ trÎ vừa vừa hát mét bµi Khi cã hiÖu lÖnh + T×m vÒ nhµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn + T×m vÒ nhµ cã sè lîng Ýt h¬n lµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn + T×m vÒ nhµ cã sè lîng Ýt h¬n lµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn - Cho trÎ ch¬i - lÇn - Nhận xét tuyên dơng trẻ chơi tốt, và động viên trẻ còn chËm *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 5/12 /012 KPXH: PN - PL động vật sống nước - KT: Trẻ biết gọi tờn và nói đợc đặc điểm rõ nÐt cña mét sè vật sống nước biÕt phân loại phân nhóm các vật ,biết đợc ích lợi c¸c vËt - KN: RÌn kü n¨ng Tranh MTXQ cá chép , cua , tôm , ốc, hến ,trai trai, ếch, rùa …l« t« c¸c 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * GD : Trẻ yêu quý các vật sống nước và bảo vệ chúng 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các vật sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em tranh c¸c vËt chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c vËt nµy nhÐ (318) quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, kü n¨ng phân nhóm - phân loại và nhận điểm giống và khác các vật - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quí vµ b¶o vÖ c¸c vật sống nước vËt sống nước, rổ đồ ch¬i, chiÕu tr¶i *C« ®a bøc tranh cá chép: -C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y? Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì cá chép này? (con cá có ®Çu, m×nh ,®u«i, ®Çu cã m¾t, mồm, mang M×nh cã vây, vẩy , và đuôi ) Cô dùng thước vào phận cá và hỏi trẻ: - Con cá có gì đây? - cá ăn gì ? - Con cá cã Ých lîi g×?-Con cá sống đâu? - Con cá là động vật sống đâu ? Cô giới thiệu: Con cá có đầu , mắt, mang, mình cá có vây vẩy và đuôi, cá là động vật sống nước, nó ăn các vật nhỏ bé nó *Lµm quen cua: Tranh vÏ g× ®©y?B¹n nµo biÕt g× vÒ cua này?(con cua cã mắt ,mai, càng và cẳng) Cô dùng thước vào phận cua và hỏi trẻ: - Con cua có mÊy cẳng? Có càng ? và đây là gì ? - Con cua cã Ých lîi g×? - Con cua sống đâu? Cô giới thiệu: Con cua có cẳng , cằng , có mai cứng, mắt *Lµm quen tôm: - Các có nhận xét gì tranh này ? - Con tôm có gì đây ?con tôm là vật sống đâu ? *Lµm quen rùa: -Tranh vẽ gì ? chúng mình có nhận xét gì rùa ? rùa có gì đây ? đây là gì ? rùa sống đâu ? * Làm quen cá vàng (319) -Tranh vẽ gì ? chúng mình có nhận xét gì cá vàng này ? cá vàng có gì đây ? đây là gì ? cá vàng sống đâu ? *Më réng: Con ếch, cá biển, ốc, trai, hến * PN- PL: + Con nhiều chân – ít chân + Con có chân – không có chân + Con có vẩy, vây– không có vẩy, vây * Giáo dục: TrÎ biết yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c vËt sống nước, bảo vệ môi trường c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC :T×m vÒ chuång C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lầ3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 6/12/ 012 Văn học Đề tài: Thơ : Nàng tiên ốc - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ, tên tác giả minh họa hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục yêu quý và bảo vệ động vật sống nước Giáo dục trẻ hiền 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “ Cá vàng bơi ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ động vật sống nước - Các bạn cá,tôm, rùa, ốc, các thích bạn nào? - Còn cô lại thích bạn ốc và hình ảnh bạn ốc xuất bài thơ hay Tác Giả “Phan Thị Thanh Nhàn” Đó là bài thơ: “Nàng Tiên ốc” 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: Cô giảng giải nội dung bài thơ (320) gặp lành,chăm làm tốt bụng, người yêu quý và sống hạnh phúc + Các vừa đọc bài thơ gì? Của Tác giả nào? + Tác giả đã kể đời ai? + Bà già sống nghề gì? + Bà đã bắt gì? + Và nó thể qua câu thơ nào? “Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt Một ốc xinh xinh …” + Bà già có bán ốc không? Bà đem ốc bỏ vào đâu? + Từ có ốc chuyện gì lạ đã sảy nhà Bà già? + Ai đã giúp bà già làm chuyện đó? + Giải thích từ khó: Xinh xinh “ Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ Sân nhà quá Đàn lợn đã ăn…” + Bà già đã làm gì để giữ Nàng Tiên lại với mình? + Hai mẹ sống với nào? “Bà già liền bí mật Đập vỡ vỏ ốc xanh Rồi ôm lấy nàng tiên Không cho chui vào Hai mẹ từ đó Rất là thương yêu nhau” *GD: Qua bài thơ Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta hiền gặp (321) lành,chăm làm tốt bụng, người yêu quý,và sống hạnh phúc *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DVĐ: Cá vàng bơi - Nghe hát: Chú ếch -Trò chơi: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng -KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, biết vận động theo bài hát TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng - Kü n¨ng: Rèn kỹ vận động cho trẻ, ph¸t triÓn tai nghe, phát triển kỹ chơi trò chơi - Thái độ: Trẻ yêu quý c¸c vËt vµ b¶o vÖ c¸c vËt §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre, mò ©m nh¹c,hoa cài tay chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cỏ” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a.Vận động: ‘‘ Cá vàng bơi” - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - C« vận động cho trẻ xem lần , không phân tích - Cô vận động lần 2, phân tích kỹ động tác *Dạy trẻ vận động: Cô dạy trẻ vận động động tác theo cô(cho cả lớp vận động 4-5 lần) -Cô mời tổ vận động -Nhóm vận động -Cá nhân vận động -Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận đông bài hát gì? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình cùng múa lại các động tác theo bài hát lần nhé (322) nước, thÝch thó l¾ng nghe c« h¸t, høng thó tham gia trß ch¬i Thø 6/1 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái i,t,c - KT: Trẻ nhận biết chữ cái i,t,c Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái i,t,c tô màu tranh b.Nghe hát: “Chú ếch con” vừa cô thấy các vận động hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Chú ếch con”.nhạc và lời của: -Cô hát cho trẻ nghe lần : kết hợp dụng cụ âm nhạc -Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bài hát nói đến g×? chú ếch làm gì? -Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe,mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc -Củng cố:Cô hát lại cho trẻ nghe lần,nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi,hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi -cô nói cách chơi, luật chơi (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Tranh tô 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú mẫu cô, Cô và trẻ hát : “ Cá vàng bơi ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung tập tô, bài bút chì, sáp 2.HĐ2:Nội dung màu, bàn * Ôn chữ cái i,t,c ghế Cho trẻ ôn lại chữ cái i,t,c cách đọc lại các chữ cái tập (323) - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú tô a.T« chữ i Cho trẻ đọc lại chữ i, đọc từ nối chữ i với chữ i từ, tô chữ cái i t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ i - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ t Cho trẻ đọc lại chữ t, đọc từ nối chữ t với chữ t từ, tô chữ cái t t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ t - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên, cô tô thêm nét ngang T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng c.T« ch÷ c (324) Cho trẻ đọc lại chữ c, đọc từ nối chữ c với chữ c từ, tô chữ cái c t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ c - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng sang trái kéo xuống và hất lên, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ * Trò chơi: + TC: Thi xem tổ nào nhanh T« chữ e,ê chÊm mê bài thơ: “ Nàng tiên ốc” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh 2:Một số vật sống rừng,ngày 22/12 (325) -TuÇn : ( Tõ ngµy 19-30/12) (1 tuÇn) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm rõ nét số vật sống rừng (cấu tạo,màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) - Biết phân nhóm, phân loại các vật sống rừng - Quan sát, so sánh nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét hai vật - Ích lợi vật sống rừng -Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động cách kiếm ăn số vật sống rừng - Trẻ thực số kỹ bò bàn tay và cẳng chân chui qua cổng, biết chơi trò chơi: Cáo và thỏ, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i,t,c - Kể chuyện,đọc thơ các vật sống rừng - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về động vật sống rừng, truyện: “ Chú dê đen” -Thuộc số bài hát các vật sống rừng, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, vẽ, xé dán, bồi…về vật sống rừng - Thái độ : Trẻ yờu quý và bảo vệ động vật sống rừng * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ Thứ (22/12/2011) Thứ Thứ Thứ (23/12/2011) (19/12/2011) (20/12/2011) (21/12/2011) Học bù vào chiều Học bù vào 30/12 thứ 21/12/2011 Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các vật sống rừng,…điểm danh.) - Hô hấp: gà gáy - Tay:Hai tay ®a trước lên cao - Chân: quay người sang hai bên (326) Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tách khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: - Bò bàn tay và Đếm đến 8, nhận biết cẳng chân chui qua chữ số 8(T1) cổng - Cáo và thỏ MTXQ: PN - PL động vật sống rừng Văn học: Truyện: Chú dê đen Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái i,t,c - Góc Phân vai: B¸c sÜ thú y, b¸n thuèc thó y Chuẩn bị: Đồ chơi Bác sĩ, bán hàng ( đồ chơi Bác sĩ: thuốc, kim tiêm, ống nghe,…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại thuốc,… ) - Góc XD: Xây vườn bách thú Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…hình các voi, gấu, khỉ, hổ, ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum động vật sống rừng…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các vật sống rừng, Xem tranh truyện: Chú dê đen Tô chữ cái i,t,c, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các vật sống rừng Múa hát, đọc thơ các vật sống rừng Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng vườn bách thú (327) - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac vât sông rưng, xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán, nặn cỏc vật sống rừng , hát múa đọc thơ động vật sống rừng - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp, xếp chhồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ động vật sống rừng * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Đố bạn”.Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Bác sĩ, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Bác sĩ gåm cã kh«ng? Bác sĩ là người làm gì ? Người đến khám bệnh nào ? Ngoài bác sĩ còn có ? cô y tá làm gì ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây vườn bỏch thỳ Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bác sĩ khỏm bệnh, bệnh nhõn đến khỏm bệnh (328) -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn hộp thuốc này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Đố bạn” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh voi, hổ 2.TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh khỉ, gấu 2.TCVĐ: rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Tạo hình: Nặn vật sống rừng( ĐT) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số 10, nối số 1.Quan sát: Tranh rắn, nhím 2.TCVĐ: Mèo và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh hươu, sóc 2.TCVĐ: chim bay, cò bay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi - TC: Ô tô và chim sẻ Âm nhạc: - Chơi các trò chơi dân - NH: Chú voi gian, đọc ca dao, đồng dao -VĐ: Đố bạn chủ đề động vật (….) - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp 1.Quan s¸t: Tranh nai, ngựa vằn 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn chữ cái i,t,c - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (329) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết bò 19/12 triển vận bàn tay và /011 động: cẳng chân chui qua cổng, bò Đề tài: biết phối hợp chân - Bò tay nhịp nhàng và bàn tay và Thø ……………… ………………… …………… ………………… Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - cổng sắc xô Thø ……………… Thø ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Chú voi con” trò chuyện với trẻ chủ đề động vật hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ động vật sống rừng HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, (330) cẳng chân chui qua cổng - Cáo và thỏ mắt nhìn phía trước, không chạm vào cổng - KN: Rèn kỹ phối hợp chân, tay và mắt bò, rèn kỹ khéo léo cho trẻ Phát triển tay, chân -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chõn, tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay ®a trước lên cao - Chân: quay người sang hai bên - Bụng: Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tách khép chân * VĐCB: Bò bàn tay và cẳng chân chui qua cổng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Cô quỳ gối xuống sàn, hai bàn tay chống xuống sàn - TH: Hai chân cô sát sàn, hai tay chống xuống sàn mũi bàn tay hướng phía trước, mắt nhìn thẳng lưng thẳng Khi có hiệu lệnh cô bò trước mắt nhìn thẳng, hai bàn tay khép, chân sát sàn, đến gần cổng cúi đầu thấp để chui qua cổng mà không chạm vào cổng, qua cổng đứng lên và đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn (331) khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trÎ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Cáo và thỏ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn vật sống rừng( ĐT) -KT: Trẻ nhận biết vµ nªu ý kiến nhận xÐt vÒ kĩ thực nÆn các vật sống rừng BiÕt thùc hiÖn c¸c kÜ n¨ng nÆn, l¨n däc ,xoay trßn,Ên dÑt Trẻ biết nặn theo đề tài -KN:RÌn kh¶ n¨ng khÐo lÐo cho đôi bàn tay kỹ n¨ng nÆn, kü n¨ng l¨n däc, xoay trß, Ên dÑt cho trÎ -T§: Biết yªu quý , gi÷ g×n s¶n phÈm - Vật mÉu cña c«( Một số vật nặn các vật sống rừng: voi, hổ, gấu…) - Đất nặn đủ cho cô và trẻ,chiÕu,bảng con, đĩa đựng sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “Đố bạn” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ động sống rừng, híng trÎ tíi néi dung bµi * Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các vật , bảo vệ môi trường 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ xem vậtmẫu và nhận xét + Các thích vật nào nhất? Vì thích? Vật mẫu1: + Con có nhận xét gì vật này? + Những vật này làm từ gì? Cô nặn ntn? + Chúng mình thấy voi này nào? Mầu sắc sao? -> Cô giới thiệu tên đề tài “ vật đáng yêu” Vật mẫu 2: - Con thấy vật thứ có gì khác so với vật thứ nhất? ( hình dáng, mầu sắc, nội dung…) (332) cña m×nh + Nhìn tranh này các liên tưởng đến cái gì? + Con có nhận xét gì các vật? -> Cô giới thiệu tên sản phẩm “ ” - Vật mẫu 3: + Các thấy cô nặn vật này có gì đặc biệt không? Đây là vật các cô cùng làm đấy! + Có bao nhiêu vật? + Con có nhận xét gì mầu sắc các vật này? + Các hãy thử đặt tên cho sản phẩm này nào! -> Cô giới thiệu tên “ ” - Các có muốn nặn vật thật đẹp để tặng các chú đội nhân ngày 22/12 không? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Con định nặn các vật nào?( cho trẻ nhắc lại các kỹ nặn) - Con nặn vật? - Có bạn nào muốn làm bài cùng bạn không? Các hãy suy nghĩ để thống ý tưởng nhé! Bây các hãy bắt tay vào làm nào! ( Cô cất vật mẫu ) HĐ4: trÎ thùc hiÖn: Cô bao quát và giúp đỡ để trẻ hoàn thành sản phẩm mình.Khuyến khích trẻ khá sáng tạo để bài mình đẹp và sinh động 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? (333) Thø3 20/12 /011 + Bài bạn nặn nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Hoạt động: - KT: Trẻ biết Mỗi trẻ 8con voi, * Trò chuyện gây hứng thú LQ với đếm đến 8, nhận gấu , thẻ Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề động vật, hướng trẻ tới toán: biết nhóm có số 8, đồ dùng nội dung bài Đề tài: đối tượng, nhận cô giống trẻ kích 1.H§ 1: Ôn luyện so sánh thêm bớt phạm vi Đếm đến 8, biết chữ số thước to hơn, + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 6,5,4, thờm bơt nhận biết - KN: Rèn kỹ nhóm đồ dùng đồ phạm vi 7vµ g¾n thÎ sè t¬ng øng chữ số chơi có số lượng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« đếm lần 8(T1) lượt, phát huy tính để xung quanh 2.H§ 2: Đếm đến 8, nhận biết chữ số tích cực, phát triển lớp: sóc, + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ hổ, khỉ + Các hãy lấy hết các chú voi ra, xếp thành hàng ngang tư cho trẻ + Hãy lấy bác gấu và xếp thành hàng: Mỗi chú voi xếp -TĐ: Trẻ biết thực tương ứng với bác gấu các yêu cầu + Các đếm xem có bao nhiêu bác gấu? cô, yêu quý + Nhóm gấu và nhóm voi nào với nhau? ( Không các vật sống nhau) rừng + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm gấu nhóm voi ta phải làm nào? ( Thêm bác gấu) + Cô và trẻ cùng đếm lại nhóm gấu + bác gấu thêm bác gấu là mấy?( bác gấu thêm bác gấu là bác gấu) (334) + Cô khái quát lại: thêm là cho trẻ nhắc lại: thêm là + Bây nhóm gấu và voi nào với nhau? ( nhau) + Và cùng mấy? ( cùng 8) + Tương ứng với nhóm gấu, voi chúng mình đặt thẻ số mấy?( thẻ số 8) + Cô giới thiệu thẻ số và phân tích: Số Cho trẻ đọc số 8, các hãy lấy thẻ số đặt vào nhóm thẻ số * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm các vật có số lượng là đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: tìm đúng số nhà Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 21/12 /011 KPXH: PN - PL động vật sống rừng - KT: Trẻ biết gọi tờn và nói đợc đặc điểm rõ nÐt cña mét sè vËt sống rừng biÕt phân loại phân nhóm các vật ,biết đợc Ých lîi và tác hại cña c¸c vËt TTranh MTXQ hổ, khỉ, voi, ngựa vằn,hươu,gấu…l« t« c¸c vËt sống rừng, rổ đồ chơi,chiếu tr¶i 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Đố bạn” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * GD : Trẻ yêu quý các vật và bảo vệ chúng 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các vật sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em tranh c¸c vËt chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c vËt (335) - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ,kü n¨ng so s¸nh và nhận điểm giống và khác các vật - TĐ: Giáo dục trẻ vµ b¶o vÖ c¸c vËt sống rừng nµy nhÐ *C« ®a bøc tranh voi: -C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y?Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy -C¸c cã nhË xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì voi? (con voi có ®Çu, m×nh ,®u«i, ®Çu cã m¾t, tai, vòi M×nh cã ch©n ) Cô dùng thước vào phận voi và hỏi trẻ: - Con voi có mÊy ch©n?Nó đẻ hay đẻ trứng ? -Con voi cã Ých lîi g×? -Con voi nhá hay to?-Con voi ¨n g×? -Con voi lµ vËt sống ë ®©u?nã lµ vật hiền lành hay giữ? Cô khái quát: Con voi có chân, ăn cỏ, lµ vật sống rừng và là vật hiền lành *Lµm quen hổ: Tranh vÏ g× ®©y?B¹n nµo biÕt g× vÒ hổ?(con hổ cã ®Çu,m×nh, ®u«i,®Çu cã m¾t tai,måm.m×nh cã ch©n) Cô dùng thước vào phận hổ và hỏi trẻ: - Con hổ có mÊy ch©n?- nó đẻ hay đẻ trứng? -Con hổ cã Ých lîi g×?-Con hổ nhá hay to?-Con hổ ¨n g×? -Con hổ sống ë ®©u? nã lµ vật hiền lành hay giữ? Cụ khỏi quỏt: Con hổ cú chõn, đẻ , hổ ăn thịt là vật sống rừng và là vật giữ *Lµm quen hươu: -§Æt c©u hái t¬ng tù voi ,con hổ *Lµm quen con khỉ: -C©u hái t¬ng tù voi hổ *Lµm quen gấu :C©u hái t¬ng tù voi,con hổ *Më réng :Ngựa vằn, sư tử, rắn, nhím (336) * PN- PL: + hiền lành – giữ + ăn cỏ – ăn thịt + to – nhỏ * Giáo dục: TrÎ tuyên truyền với người không săn bắn ,phá rừng, bảo vệ các vật sống rừng c Trß ch¬i : -T×m l« t« theo yªu cÇu cña c« +LÇn nãi tªn vËt +lần nói đặc điểm vật -TC :thi xem tổ nào nhanh.C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 22/12/ 011 Học bù vào chiều thứ 21/12/2011 Văn học Đề tài: Truyện: Chú dê đen - KT: TrÎ nhí tªn c©u chuyÖn: “Chó dª ®en”, nhí tªn c¸c nh©n vËt truyÖn: Dª tr¾ng, Dª ®en, Chã Sãi TrÎ hiÓu néi dung c©u chuyÖn, biÕt đánh giá: “Dê đen dòng c¶m, Dª tr¾ng nhót nh¸t, Chó Sói độc ác nh¸t gan” - KN: RÌn kh¶ n¨ng chó ý vµ ghi nhớ có chủ đích cho trÎ RÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ th«ng qua đàm thoại: Trẻ - Tranh vÏ c¶nh dª ®en vµ dª tr¾ng ®ang ®i khu rõng - Tranh truyÖn c« vÏ lªn b×a vµ t« b»ng mµu níc: + Tranh 1: C¶nh nÒn lµ mét khu rõng cã suèi ch¶y, cã cá c©y hoa l¸, dª tr¾ng ®ang ®i + Tranh 2: Sãi xuÊt hiÖn chØ tay hái dª tr¾ng, dª tr¾ng co ngêi v× sî + Tranh 3: Sãi nuèt chöng dª tr¾ng vµo bông 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “chú voi ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Có câu chuyện kể hai chú dê…chúng mình có biết đó là câu chuyện nào không? (đó là truyện chú dê đen) 2.H§2: Néi dung bµi: a kể mÉu: * LÇn 1: C« kÓ diÔn c¶m - C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u chuyÖn g×? * LÇn 2: C« kÓ kÕt hîp cïng tranh minh häa b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: - C¸c võa nghe c« kÓ c©u chuyÖn g×? - Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Ai đã vào khu rừng? - Dê đen và Dê trắng vào rừng để làm gì? - Điều gì đã xảy với chú Dê trắng? Tại sao? (C« kÕt hîp trÝch dÉn ®o¹n truyÖn: “Cã chó dª tr¾ng ®ang ®i tíi…sãi cêi vang råi ¨n thÞt lu«n chó dª tr¾ng”) (337) Hoạt động: Âm nhạc: - NH: Chú voi -VĐ: Đố bạn - TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật biÕt nãi lªn ý kiÕn cña m×nh vµ tr¶ lêi câu hỏi đủ câu, rõ rµng, m¹ch l¹c - TĐ: Gi¸o dôc trÎ biết can đảm, gan d¹, dòng c¶m + Tranh 4: Sãi bông to ®ang n»m díi gèc c©y vµ dª ®en ®ang ®i tíi vµ nãi chuyÖn cïng chã sãi + Tranh 5: Dª ®en ®ang gi¬ng sõng cßn Sãi sî qu¸ ch¹y th¼ng vµo rõng - sa bàn câu chuyện - §µi - Que chØ cña c« - Sói có ăn thịt đợc chú Dê đen không? Tại sao? (C« kÕt hîp trÝch dÉn ®o¹n truyÖn: “ Mét chó dª ®en còng ®i tíi khu rõng … Sãi sî qu¸ véi vµng chuån th¼ng”) - Theo c¸c nÕu chó Dª ®en còng nhót nh¸t th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra? * Gi¸o dôc: - Qua c©u chuyÖn c¸c thÝch nh©n vËt nµo h¬n? V× sao? - Trớc kẻ xấu và độc ác thì cần có lòng dũng cảm, đó chính là điều mà câu chuyện muốn nhắn nhủ đến chúng m×nh *Củng cố: - KÓ lÇn 3: C« kÓ chuyÖn b»ng sa bàn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc -KT:TrÎ chó ý l¾ng nghe c« hát TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t đố bạn, hiÓu néi dung bµi h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - KN: ph¸t triÓn tai nghe cho trẻ ,kỹ vận động theo bài hát,rèn kỹ chơi trò chơi cho trẻ §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ hỏt bài: “Đố bạn” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a Nghe hát: ‘‘ Chú voi đôn” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn kết hợp dụng cụ âm nhạc, gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói đến vËt g×? chú voi đâu?chú voi từ đâu đến?chú voi có tham ăn không?chóng m×nh cã yªu quý c¸c voi không? yªu quý chóng m×nh ph¶i lµm g×? Gi¸o dôc trÎ tuyên truyền với người không săn bắn các (338) - TĐ:TrÎ yªu quý c¸c vËt và tuyên truyền với người không săn bắn các vật ,thÝch thó l¾ng nghe c« h¸t, høng thó tham gia trß ch¬i vật rừng -Lần 3:Cô mời cô khác hát cho trẻ nghe -Lần 4:Cô mở đài cho trẻ nghe mời trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô b.Vận động: “Đố bạn” Cô và trẻ hát lại bài hát 1-2 lần sau đó dạy trẻ vận động -Cô Múa mẫu lần không phân tích -Cô múa mẫu lần phân tích động tác (cho cả lớp vận động 4-5 lần) -Cô mời tổ vận động -Nhóm vận động -Cá nhân vận động -củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài hát gì? Bây cả lớp mình cùng múa lại lần nhé? c.Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi -Cách chơi:Cô mời bạn lên đội mũ chóp kín và nhờ bạn dấu đồ vật sau lưng các bạn, cả lớp mình hát nhỏ và đến gần đồ vật thì chúng mình hát thật to và và nhiệm vụ bạn đội mũ chóp phải tìm xem đồ vật sau lưng bạn nào tìm bạn lên chơi tiếp(cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: (339) Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thứ (23/12/2011) Học bù vào 30/12/011 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái i,t,c - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái : i , t , c Nhận âm và chữ cái i ,t , c tiếng và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i i,t,c(tranh Con khỉ, thỏ, cáo -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Đố bạn” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ yêu quý và tuyên truyền với người không săn bắn các vật rừng HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i i,t,c a Lµm quen ch÷ i - Cô giới thiệu tranh khỉ, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyÖn vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi Rót ch÷ c¸i đã học từ cho trẻ giơ lờn và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i i, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ i C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ i,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ i - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ i rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ i - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ i Cho trÎ t×m ch÷ i xung quanh líp b Lµm quen ch÷ t - Cô giới thiệu tranh thỏ, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyÖn vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ t,c« ph¸t ©m mÉu t ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ t ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ t, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ t (340) - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ t rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ t - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ t,cho trÎ t×m ch÷ t xung quanh líp c Lµm quen ch÷ c - Cô giới thiệu tranh cỏo, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyÖn vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c,c« ph¸t ©m mÉu c ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ c ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ c, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ c - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ c rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ c - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ c,cho trÎ t×m ch÷ c xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ i,t so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ i có dấu chấm, chữ t có nét ngang + Giống nhau: có nét thẳng đứng * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ i,t,c bài thơ: “ Mèo câu cá” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (341) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh 3: Một số vật sống nước -TuÇn 1: ( Tõ ngµy 2-6/1/2012) (1 tuÇn) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm rõ nét số vật sống nước (cấu tạo,màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) - Biết phân nhóm, phân loại các vật sống nước - Quan sát, so sánh nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét hai vật (342) - Ích lợi vật sống nước, Các món ăn chế biến từ cá -Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động cách kiếm ăn số vật sống nước - Trẻ thực số kỹ trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục -Biết chơi TC : Mèo đuổi chuột -biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Dạy trẻ nhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi -Trẻ nhận biết và cầm bút tô đúng chữ cái i,t,c - Kể chuyện,đọc thơ các vật sống nước - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về động vật sống nước, thơ: “nàng tiên ốc” -Thuộc số bài hát các vật sống nước, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, vẽ,xé dán, bồi…về vật sống nước - Thái độ : Trẻ yờu quý và bảo vệ động vật sống nước * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (2/1/2012) Thứ (3/1/2012) Thứ (4/1/2012) Thứ (5/1/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các vật sống nước,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: gà gáy - Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật: BËt tiến phía trước ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Văn học: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n PN - PL động vật Thơ: Nàng tiên ốc -Trườn sấp kết hợp kÐm vÒ sè lîng ph¹m sống nước trèo qua ghế thể dục vi 8(T2) -TC : Mèo đuổi chuột Hoạt động học có chủ định Thứ (6/1/2012) Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái i,t,c (343) Hoạt động góc - Góc Phân vai: Bán hàng bán các vật sống nước, nấu ăn Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, nấu ăn ( đồ chơi Bán hàng: các vật sống nước nhựa…,Bộ đồ chơi nấu ăn: xong, nồi, chảo, thực phẩm,… ) - Góc XD: Xây ao cá Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, …hình các vật sống nước ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum động vật sống nước…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các vật sống nước, Xem tranh thơ: Nàng tiên ốc Tô chữ cái i,t,c, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các vật sống nước Múa hát, đọc thơ các vật sống dước Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng ao cá - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac vât sông dươi nươc, xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi, cắt dán, nặn cỏc vật sống nước, hát múa đọc thơ động vật sống nước - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý (344) và bảo vệ động vật sống nước * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Cá vàng bơi ”.Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: bán hàng, nấu ăn.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i Nấu ăn gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào ? còn chúng mình bố mẹ nào ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây ao cỏ Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn cõn cỏ bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ (345) cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Cá vàng bơi” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng 1.Quan sát: Tranh đàn cá 2.TCVĐ: Chim bay Cò bay 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh cá chép, cá biển 2.TCVĐ: rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… 1.Quan sát: Tranh cá trê ,con cua, tôm 2.TCVĐ: Mèo và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan s¸t: Tranh ốc,trai.hến Hoạt động 2.Ch¬i TD: Lộn ngoài trời cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Tạo hình: LQBM: - TC: ô tô và chim sẻ Âm nhạc: Ch÷ c¸i: - Sö dông vë to¸n: - Chơi các trò chơi Tập tô chữ cái Xé dán đàn cá(Đt) -VĐ: Cá vàng bơi Tô số 10, nối số dân gian, đọc ca dao, -Nghe hát: i,t,c Hoạt động đồng dao chủ đề - Nhận xét tuyên Chú ếch chiều động vật (….) -Trò chơi: “Thỏ nghe hát dương cuối tuần nhảy vào chuồng - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø ……………… ………………… 1.Quan sát: tranh rùa ,con ếch 2.TCVĐ: chim bay, cò bay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Thø Thø ……………… ……………… (346) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết thực 2/1 triển vận kỹ trườn /012 động: sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, biÕt Đề tài: -Trườn sấp ch¬i trß ch¬i: Mèo kết hợp trèo đuổi chuột qua ghế thể - KN: Rèn kỹ trườn sấp, kÜ n¨ng dục phèi hîp gi÷a tay vµ -TC : Mèo ngực, chân, kỹ đuổi chuột ch¬i trß ch¬i -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - ghế băng sắc xô …………… ………………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” trò chuyện với trẻ chủ đề động vật hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ vật sống nước, không vứt rác linh tinh HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chõn, tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục (347) - Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật: BËt tiến phía trước * VĐCB: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: §øng tríc v¹ch chuÈn, nằm sấp xuống chiếu -TH: Cô đứng trước vạch chuẩn sau đó cô chống tay xuống và nằm sấp xuống chiếu sau đó cô thực trườn sấp gần đến chỗ có ghế cô bám vào ghế và trèo qua ghế và cô quay cuối hàng đứng.Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Mèo đuổi chuột Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng (348) 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Xé dán đàn cá(Đt) -KT: Trẻ biết sử dụng các kỹ xé nhíc để xé dán thành đàn cá ,biết nhận xét đặc điểm kỹ tranh mẫu cô - KN: RÌn kh¶ n¨ng khÐo lÐo đôi tay,kỹ xé nhíc thành đàn cá -T§: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ vật nước và giữ gìn sản phẩm mình Tranh mẫu cô, giấy A4 ,sáp màu,bàn ghế,giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “Cá vàng bơi” -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ vật sống nước, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: -Cho trẻ quan sát tranh xộ dỏn đàn cỏ ( - tranh),cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kỹ năng, cảm xúc trẻ tranh mẫu , cách xé dán đàn cá -Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mẫu, kỹ xé dán đàn cá, giao nhiÖm vô cho trÎ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: -Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh xộ dỏn gì? cỏ gồm phần gì? để xé dán đàn cá chúng mình hãy xem cô xé mẫu trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ xé dán đàn cá -Cô xộ mẫu, vừa xộ cô vừa đàm thoại với trẻ kỹ xộ dỏn đàn cá -Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng xé dán đàn cá 4.HĐ4 :TrÎ thùc hiÖn: -TrÎ xé dán đàn cá cô quan sát động viên trẻ xé - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ xé -Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn, hỏi lại trẻ kỹ xé dán đàn cá, cô nhận xét chung chó ý đến s¸ng tạo trẻ Động viªn khen ngợi trẻ (349) Thø3 3/1 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - KiÕn thøc: Cñng cè nhËn biÕt cña trÎ vÒ sè lîng ph¹m vi 8, nhËn biÕt sù h¬n kÐm ph¹m vi BiÕt c¸c thao tác xếp các đối tîng - Kü n¨ng: LuyÖn kh¶ n¨ng thªm bít, nhËn biÕt c¸c sè tõ đến Rèn khả so sánh các đối tợng ë c¸c nhãm - Thái độ: Trẻ yêu thÝch m«n häc Gi¸o dôc trÎ ch¨m sãc c¸c vËt * C«: C¸c vËt cã sè lîng ThÎ sè tõ đến - Mét sè nhóm đồ dïng cã sè lợng đặt xung quanh líp * TrÎ: thá, củ cµ rèt * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề động vật, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi Trong vên cña c« cã nhiÒu lo¹i hoa, c©y c¶nh kh¸c + c©y th«ng thªm b»ng (g¾n sè 8) + c©y rau (g¾n sè 8) + c©y rau muèn cã c©y thªm 4(g¾n sè 8) + c©y hoa (g¾n sè 8) - C« vµ líp kiÓm tra l¹i + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« 2.H§ 2: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ - C¸c chó thá rñ vµo rõng h¸i cµ rèt, cho trÎ xÕp hÕt thá - TÆng cñ cµ rèt cho c¸c chó thá (xÕp cµ rèt díi mçi chó thá c¸c còng xÕp tõ tr¸i qua ph¶i xÕp t¬ng øng 1- 1) - §Õm sè cµ rèt g¾n sè - §Õm sæ thá g¾n sè * So s¸nh: Sè lîng hai nhãm thá vµ cµ rèt nh thÕ nµo víi nhau? (Kh«ng b»ng nhau) - VËy sè nµo nhiÒu h¬n? NhiÒu h¬n lµ mÊy? (Thá nhiÒu h¬n 1) - Sè nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ bao nhiªu? (Cµ rèt Ýt h¬n 1) - Muèn cho sè cµ rèt b»ng víi sè thá ta lµm thÕ nµo? (Thªm cñ cµ rèt cho mét chó thá) - C« vµ líp thªm cña cµ rèt - Cho lớp đếm số củ cà rốt gắn số - Cho lớp đếm số củ Thỏ gắn số (Cho lớp đếm lần) *LÊy ®i - Trong buổi tiệc hôm đó, các chú Thỏ ăn cà rốt ngon và ngủ (350) rÊt say (trÎ cïng ngñ víi Thá vµ c« lÊy ®i cñ cµ rèt) - Con hãy đếm xem số cà rốt là mấy? - Sè b¹n Thá lµ bao nhiªu? G¾n sè t¬ng øng vµo nhãm - Sè b¹n Thá nhiÒu h¬n sè cµ rèt lµ mÊy? Sè cµ rèt Ýt h¬n Thá mÊy? - Nếu muốn đủ cà rốt cho các chú Thỏ phải làm sao? (Cô thêm cµ rèt cho b»ng víi nhãm thá, cho líp kiÓm tra kÕt qu¶) * T¬ng tù: LÊy ®i cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt, cµ rèt råi t¬ng tự lại thêm vào cho đủ với thỏ Sau lần bớt cho trẻ gắn số, kiểm tra kết tạo đợc - Trêi tèi c¸c chó thá mang cµ rèt vÒ (C« cÊt tõng cµ rèt vµo ræ, sau mçi lÇn cÊt hái trÎ sè lîng cµ rèt cßn l¹i, g¾n sè t¬ng øng) - Các chú thỏ phải nhà thôi (Cất chú thỏ vào rổ đếm từ đến 8) * Liên hệ xung quanh lớp: - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lợng ít 8, cho trẻ thêm tạo đợc - Nhãm bót cã sè lîng 8, muèn cã bót ph¶i lµm g×? *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: *Trß ch¬i: "T×m nhµ" - Nhµ lµ c¸c chÊm trßn 6, 7, C« vµ trÎ ®i ch¬i h¸t mét bµi Khi cã hiÖu lÖnh + T×m vÒ nhµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn + T×m vÒ nhµ cã sè lîng Ýt h¬n lµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn + T×m vÒ nhµ cã sè lîng Ýt h¬n lµ chÊm trßn trÎ vÒ nhµ chÊm trßn - Cho trÎ ch¬i - lÇn - Nhận xét tuyên dơng trẻ chơi tốt, và động viên trẻ còn chËm *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 4/1 /012 KPXH: PN - PL động vật - KT: Trẻ biết gọi tờn và nói đợc đặc điểm rõ Tranh MTXQ cá chép , 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * GD : Trẻ yêu quý các vật sống nước và bảo vệ chúng (351) Học bù sống chiều nước thứ nÐt cña mét sè vật sống nước biÕt phân loại phân nhóm các vật ,biết đợc ích lợi c¸c vËt - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, kü n¨ng so s¸nh và nhận điểm giống và khác các vật - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quí vµ b¶o vÖ c¸c vật sống nước cua , tôm , ốc, hến ,trai trai, ếch, rùa …l« t« c¸c vËt sống nước, rổ đồ ch¬i, chiÕu tr¶i 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các vật sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em tranh c¸c vËt chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c vËt nµy nhÐ *C« ®a bøc tranh cá chép: -C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y? Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì cá chép này? (con cá có ®Çu, m×nh ,®u«i, ®Çu cã m¾t, mồm, mang M×nh cã vây, vẩy , và đuôi ) Cô dùng thước vào phận cá và hỏi trẻ: - Con cá có gì đây? - cá ăn gì ? - Con cá cã Ých lîi g×?-Con cá sống đâu? - Con cá là động vật sống đâu ? Cô giới thiệu: Con cá có đầu , mắt, mang, mình cá có vây vẩy và đuôi, cá là động vật sống nước, nó ăn các vật nhỏ bé nó *Lµm quen cua: Tranh vÏ g× ®©y?B¹n nµo biÕt g× vÒ cua này?(con cua cã mắt ,mai, càng và cẳng) Cô dùng thước vào phận cua và hỏi trẻ: - Con cua có mÊy cẳng? Có càng ? và đây là gì ? - Con cua cã Ých lîi g×? - Con cua sống đâu? Cô giới thiệu: Con cua có cẳng , cằng , có mai cứng, mắt *Lµm quen tôm: (352) - Các có nhận xét gì tranh này ? - Con tôm có gì đây ?con tôm là vật sống đâu ? *Lµm quen rùa: -Tranh vẽ gì ? chúng mình có nhận xét gì rùa ? rùa có gì đây ? đây là gì ? rùa sống đâu ? * Làm quen cá vàng -Tranh vẽ gì ? chúng mình có nhận xét gì cá vàng này ? cá vàng có gì đây ? đây là gì ? cá vàng sống đâu ? *Më réng: Con ếch, cá biển, ốc, trai, hến * PN- PL: + Con nhiều chân – ít chân + Con có chân – không có chân + Con có vẩy, vây– không có vẩy, vây * Giáo dục: TrÎ biết yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c vËt sống nước, bảo vệ môi trường c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC :T×m vÒ chuång C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lầ3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 5/1/ 012 Văn học Đề tài: Thơ : Nàng tiên ốc - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ, tên tác giả minh họa hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “ Cá vàng bơi” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài * Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ động vật sống nước - Các bạn cá,tôm, rùa, ốc, các thích bạn nào? - Còn cô lại thích bạn ốc và hình ảnh bạn ốc xuất bài thơ hay Tác Giả “Phan Thị Thanh Nhàn” Đó là bài thơ: “Nàng Tiên ốc” 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ (353) ràng mạch - TĐ: Giáo dục yêu quý và bảo vệ động vật sống nước Giáo dục trẻ hiền gặp lành,chăm làm tốt bụng, người yêu quý và sống hạnh phúc - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: Cô giảng giải nội dung bài thơ + Các vừa đọc bài thơ gì? Của Tác giả nào? + Tác giả đã kể đời ai? + Bà già sống nghề gì? + Bà đã bắt gì? + Và nó thể qua câu thơ nào? “Xưa có bà già nghèo Chuyên mò cua bắt ốc Một hôm bà bắt Một ốc xinh xinh …” + Bà già có bán ốc không? Bà đem ốc bỏ vào đâu? + Từ có ốc chuyện gì lạ đã sảy nhà Bà già? + Ai đã giúp bà già làm chuyện đó? “ Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ Sân nhà quá Đàn lợn đã ăn…” + Bà già đã làm gì để giữ Nàng Tiên lại với mình? + Hai mẹ sống với nào? “Bà già liền bí mật Đập vỡ vỏ ốc xanh Rồi ôm lấy nàng tiên (354) Không cho chui vào Hai mẹ từ đó Rất là thương yêu nhau” *GD: Qua bài thơ Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta hiền gặp lành,chăm làm tốt bụng, người yêu quý,và sống hạnh phúc *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: -VĐ: Cá vàng bơi -Nghe hát: Chú ếch -Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng -KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, biết vận động theo bài hát TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng - Kü n¨ng: Rèn kỹ vận động cho trẻ,ph¸t triÓn tai nghe ,phát triển kỹ chơi trò chơi §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre, mò ©m nh¹c,hoa cài tay chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cỏ” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a.Vận động: ‘‘ Cá vàng bơi” - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - C« vận động cho trẻ xem lần , không phân tích - Cô vận động lần 2, phân tích kỹ động tác *Dạy trẻ vận động: Cô dạy trẻ vận động động tác theo cô(cho cả lớp vận động 4-5 lần) -Cô mời tổ vận động -Nhóm vận động -Cá nhân vận động (355) - Thái độ: Trẻ yêu quý c¸c vËt vµ b¶o vÖ c¸c vËt nước ,thÝch thó l¾ng nghe c« h¸t, høng thó tham gia trß ch¬i Thø 6/1 /012 Hoạt động LQCC: - KT: Trẻ nhận biết chữ cái i,t,c -củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận đông bài hát gì? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình cùng múa lại các động tác theo bài hát lần nhé b.Nghe hát: “Chú ếch con” vừa cô thấy các vận động hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Chú ếch con”.nhạc và lời của: -Cô hát cho trẻ nghe lần : kết hợp dụng cụ âm nhạc -Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bài hát nói đến g×? chú ếch làm gì? -Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe,mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc -Củng cố:Cô hát lại cho trẻ nghe lần,nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi,hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi -cô nói cách chơi, luật chơi (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Tranh tô 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú mẫu cô, Cô và trẻ hát : “ Cá vàng bơi ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung (356) Tập tô chữ cái i,t,c Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái i,t,c tô màu tranh - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái i,t,c Cho trẻ ôn lại chữ cái i,t,c cách đọc lại các chữ cái tập tô a.T« chữ i Cho trẻ đọc lại chữ i, đọc từ nối chữ i với chữ i từ, tô chữ cái i t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ i - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ t Cho trẻ đọc lại chữ t, đọc từ nối chữ t với chữ t từ, tô chữ cái t t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ t - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên, cô tô thêm nét ngang T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? (357) * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng c.T« ch÷ c Cho trẻ đọc lại chữ c, đọc từ nối chữ c với chữ c từ, tô chữ cái c t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ c - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng sang trái kéo xuống và hất lên, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ * Trò chơi: + TC: Thi xem tổ nào nhanh T« chữ e,ê chÊm mê bài thơ: “ Nàng tiên ốc” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh 4: Cụn trựng và chim -TuÇn 2: (Tõ ngµy 9-13/1) (1 tuÇn) 1.Kết mong đợi: (358) -Trẻ biết tên số loại côn trùng và chim: ong, bướm, ruồi, muỗi, Chuồn chuồn, châu chấu chim họa mi, chim sẻ, chim ngũ sắc (cấu tạo,màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản ) - Có nhiều loại côn trùng và chim khác - Phân nhóm, phân loại côn trùng và chim - Có côn trùng có ích cần bảo vệ, có côn trùng có hại cho đời sống người cần diệt trừ - nhận xét giống và khác các loại côn trùng và chim - Quan sát, so sánh nhận xét đặc điểm giống và khác rõ nét hai côn trùng và chim -Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận vận động cách kiếm ăn số côn trùng và chim - Trẻ thực số kỹ Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng -Biết chơi TC: Ô tô và chim sẻ -biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Dạy trẻ biết chia nhóm đồ vật có đối tợng làm phần -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b,d,đ - Kể chuyện, đọc thơ các côn trùng và chim - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về côn trùng và chim, thơ: “ Ong và bướm” -Thuộc số bài hát các côn trùng và chim, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, vẽ, xé dán, bồi…về côn trùng và chim - Thái độ : Trẻ biết bảo vệ cú lợi, diệt trừ cú hại * Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng, 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (9/1/2012) Thứ (10/1/2012) Thứ (11/1/2012) Thứ (12/1/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các côn trùng và chim,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: thổi nơ bay - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: đứng co chân Thứ (13/1/2012) (359) Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Bụng: Đứng cúi người trước - Bật: BËt luân phiên chân trước, chân sau ThÓ dục: LQ với Toán: - ễn đập búng xuống Chia nhóm đồ vật có đối tîng lµm phÇn(T3) sàn và bắt bóng -TC:Ô tô và chim sẻ MTXQ: PN – PL côn trùng Văn học: Thơ: Ong và bướm Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái b,d,đ - Góc Phân vai: Gia đình, b¸n hàng (mật ong, các sản phẩm chăn nuôi) Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng ( đồ chơi gia đình: xong chảo, bát đĩa, bếp ga, thực phẩm nấu ăn…,Bộ đồ chơi bán hàng: mật ong, cám, gạo lúa,… ) - Góc XD: Xây trang trại chăn nuôi(Ong, các vật) Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, …hình các côn trùng và số vật ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum côn trùng và chim…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các côn trùng và chim Xem tranh thơ: Ong và bướm Tô chữ cái b,d,đ, sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các côn trùng và chim Múa hát, đọc thơ các côn trùng và chim Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y trang trại chăn nuôi(Ong, các vật) - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định (360) làm anbum vê cac côn trung va chim, xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi, cắt dán, nặn cỏc cụn trựng và chim, hát múa đọc thơ cụn trựng và chim - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, Trẻ biết bảo vệ có lợi, diệt trừ có hại * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Con chuồn chuồn ”.Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai? B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để Xõy trang trại chăn nuụi Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bỏc sĩ khỏm bệnh cho vật, chim -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… (361) Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn chai mật ong bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Con chuồn chuồn” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh ong, bướm 2.TCVĐ: Chim bay Cò bay 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, que 1.Quansát: Tranh cào cào, châu chấu 2.TCVĐ: rồng rắn lên mây 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh chuồn chuồn, ruồi, 2.TCVĐ: Mèo và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn Tạo hình: Vẽ ong (M) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số 8, nối số TC: Chim bay cò bay MTXQ: PN- PL số loại chim - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề động vật (….) 1.Quan sát: tranh chim sẻ, chim họa mi, chim ngũ sắc 2.TCVĐ: chim bay, cò bay 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Âm nhạc: -DH: chuồn chuồn - NH: Chị ong nâu và em bé -TC : Tai tinh Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ 1.Quan s¸t: Tranh nhện, muỗi 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái b,d,đ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (362) - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Chuẩn bị Thø Phát - KT: Trẻ thực - S©n b·i - QuÇn ¸o 9/1 Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: Thø ……………… (363) /012 triển vận động: Đề tài: - Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng -TC: Ô tô và chim sẻ thành thạo kỹ đập bóng xuống sàn và bóng nảy lên biết bắt bóng tay - KN: Rèn kỹ phối hợp tay và mắt bắt bóng không ôm bóng vào người, bắt bóng tay, rèn kỹ khéo léo cho trẻ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện gän gµng - 20 quả bóng sắc xô - Cô và trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn” trò chuyện với trẻ chủ đề động vật hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: đứng co chân - Bụng: Đứng cúi người trước - Bật: BËt luân phiên chân trước, chân sau * VĐCB: Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - C« nói tên vận động gợi hỏi trẻ kỹ đập bóng xuống sàn và bắt bóng, ( cá nhân trẻ trả lời) Cô khái quát lại Mời trẻ khá lên thực lại * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ thực tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Ô tô và chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi (364) Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ ong ( M) -KT: Trẻ biết sử dụng các kỹ vẽ nét cong tròn , nét cong ,nét xiên để vẽ thành ong - KN:RÌn kh¶ n¨ng khÐo lÐo đôi tay,kỹ vẽ nét xiên,nét cong tròn, nét cong -T§: Giáo dục trẻ biết tác hại và ích lợi côn trùng và giữ gìn sản phẩm mình Tranh mẫu cô, giấy vẽ sáp màu,bàn ghế,giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “chị ong nâu và em bé” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ các côn trùng, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kü n¨ng, c¶m xóc cña trÎ vÒ tranh mẫu - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mẫu,kỹ vẽ ong Giao nhiÖm vô cho trÎ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh vẽ gì? ong gồm phần gì? để vẽ ong chúng mình hãy xem cô vẽ trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ vẽ ong - Cô vẽ mẫu lõ̀n vừa vẽ cô vừa đàm thoại với trẻ kỹ vẽ - Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng vẽ ong 4.HĐ4 TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ vẽ - Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn, hỏi lại trẻ kỹ vẽ ong, cô nhận xét chung chó ý đến s¸ng tạo trẻ Động (365) viªn khen ngợi trẻ Thø3 10/1 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Chia nhãm đồ vật có đối tợng làm phÇn(T3) - KiÕn thøc: TrÎ biÕt c¸ch chia đối tợng thµnh phÇn b»ng c¸c c¸ch kh¸c - Luyªn trÎ thªm bít ph¹m vi - Kü n¨ng: RÌn trÎ kü n¨ng quan s¸t, nhanh nhẹn, ghi nhí, tư cho trẻ - Thái độ: Trẻ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt, bảo vệ côn trùng có lợi và diệt trừ có hại Mỗi trẻ bướm, các thẻ số từ 1-8 Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước lớn trẻ Mô hình sa bàn có châu chấu, ong, bướm, rết, Bảng xếp, bảng gài 1.H§ 1: Trò chuyện gây hứng thú Hát: “Con chuồn chuồn” Cô và các vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nhắc đến gì?con chuồn chuồn bay đâu? Con chuồn chuồn là côn trùng có lợi hay có hại? Cô khái quát lại: Đúng bài hát nói đến chuồn chuồn, chuồn chuồn thuộc nhóm côn trùng và là có lợi chúng mình phải bảo vệ côn trùng có lợi và diệt trừ có hại các nhớ chưa? - Hôm cô nghe tin khu rừng các côn trùng rủ dự hội, các có muốn cùng cô xem không nào? 2.H§ 2: Ôn nhận biết nhóm có đối tượng Đã đến khu rừng rồi, các hãy quan sát xem khu rừng có gì nào?( Cho trẻ Qs sa bàn, cho trẻ đếm số lượng đồ dùng sa bàn) + Các tìm cho cô côn trùng có số lượng ít là 1nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé? + Giờ muốn có ong các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 8) + Các tìm nhóm côn trùng có số lượng ít là nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé + Giờ muốn có châu chấu các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 8) + Con hãy tìm nhóm côn trùng có số lượng là nào? + Chúng mình cùng đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé ( cho trẻ đếm và gắn thẻ số8) (366) + Giờ các đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng vỗ tay thì cô phải vỗ thêm bao nhiêu tiếng nữa? + Các chú ý xem cô vỗ bao nhiêu tiếng xắc xô nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng xắc xô thì cô phải vỗ thêm tiếng nữa? - Các giỏi, bây lớp cô có chuẩn bị nhiều trò chơi với các côn trùng các có muốn chơi không? 3.H§ 3: Dạy trẻ chia đối tượng làm phần + Giờ cô thưởng cho các trò chơi các có thích không? + Cô và các cùng chơi tập tầm vông nhé + Trên tay cô có gì đây? Các thử đếm xem cô có bướm nhé + Các thử đoán xem tay trái cô có bướm? Tay phải là con? ( Cô chia các cách cho trẻ quan sát) + Giờ cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + Cô thưởng cho lớp mình bạn rổ đồ chơi các có thích không? + Các hãy xem rổ đồ chơi có gì nào? + Giờ các hãy chia thật nhanh chú bướm thành phần theo ý nhé ( Cho trẻ chia theo ý thích, cô hướng trẻ để trẻ chia theo các cách khác Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô đến bên hỏi trẻ cách chia: + Con đã chia chú bướm mình nào?( phần là phần là 7) (367) + Con thử đếm xem đã đúng chưa nhé + Có bạn nào có cách chia giống bạn không? + À bạn có cách chia là 1và cô đánh dấu cách chia lên bảng để xem bạn nào có cách chia giống bạn không nhé.( Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ) + Với cách chia và 6; và 5; và cô tiến hành tương tự ( Cô đánh dấu các cách chia lên bảng và cho trẻ cho trẻ đếm các cách chia) + Giờ cô có trò chơi các có thích không? + Trò chơi có tên là: Thi xem giỏi các có muốn thi không? - Nhiệm vụ các là chia chú bướm thành phần, đó phần theo yêu cầu cô các xác định phần còn lại là + Các chia phần là phần còn lại là mấy? Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Giờ các gộp phần lại thì các có bướm? - Các đã chơi trò chơi giỏi cô và các cùng chơi trò chơi nhé + Các hãy nhìn xem rổ đồ chơi các còn gì nào?( Các thẻ số) + Các hãy lấy cặp thẻ số và gắn lên bảng nào + Giờ các hãy chia thật nhanh chú bướm thành phần tương ứng với thẻ số mà các có nhé ( Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bảng và chia số bướm thành phần tương ứng với thẻ số trẻ có, cô sủa sai cho trẻ) HĐ4 Luyện tập + Các học giỏi cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? (368) + TC tên là: Tìm tổ + Cô nói tên TC, cách chơi: Cô chia bạn thành gia đình bướm có hiệu lệnh tìm tổ thì các bạn gia đình phải tìm đúng tổ mình bạn nào chậm bị thua + Cho trẻ chơi: - Lần 1: bạn nhà, bạn không nhà? - lần 2: bạn nhà, bạn không nhà? - Lần3: bạn nhà, bạn không nhà? - Lần 4: bạn nhà, bạn không nhà? Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi * KT: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 11/1 /012 KPXH: PN - PL côn trùng - KT: Trẻ biết gọi tờn và nói đợc đặc điểm rõ nÐt cña mét sè côn trùng, biÕt phân loại phân nhóm các côn trùng, biÕt đợc ích lợi và tỏc hại cña c¸c côn trùng Biết cách phòng tránh số loại côn trùng có hại - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, kü n¨ng so Tranh MTXQ châu chấu, bướm, rết, bọ cạp, ong, ruồi… l« t« c¸c côn trùng, rổ đồ ch¬i, chiÕu tr¶i 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài thơ “ Ong và bướm” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi * GD: Trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cha mẹ… 2.Hoạt động2: Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các cụn trùng sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: - C¸c nhãm ®em tranh c¸c côn trùng chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c«, c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c côn trùng nµy nhÐ *C« ®a bøc tranh ong: - C« cã bøc tranh vÏ g× ®©y?Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì ong? (con ong có ®Çu, m×nh ,®u«i, ®Çu cã m¾t , râu M×nh cã ch©n,cánh ) Cô dùng thước vào phận ong và hỏi trẻ: (369) s¸nh và nhận điểm giống và khác các côn trùng - TĐ: Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có ích, diệt trừ có hại - Con ong có gì đây ? - Con ong có nhiều ch©n hay ít chân? - Con ong có biết bay không ? - Con ong cã Ých lîi g×? - Con ong kiếm ăn nào? - Con ong thuộc nhóm gì? Cô khái quát lại: Con ong có đầu,mình,đuôi… *Lµm quen ruồi: Tranh vÏ g× ®©y?B¹n nµo biÕt g× vÒ ruồi?(con ruồi cã ®Çu,m×nh, ®u«i,®Çu cã m¾t,m×nh cã ch©n,cánh) Cô dùng thước vào phận ruồi và hỏi trẻ: - Con ruồi có gì? - Con ruồi có nhiều ch©n hay ít chân? - Con ruồi có biết bay không? - Con ruồi có lợi hay có hại? - Con ruồi thuộc nhóm gì? Cô khái quát lại: Con ruồi có đầu, mình, đuôi, đầu có mắt…,mình có cánh,chân *Lµm quen nhện: - §Æt c©u hái t¬ng tù ong ,con ruồi *Lµm quen bướm, châu chấu, bọ cạp -C©u hái t¬ng tù ong ruồi *Më réng : Con chuồn chuồn, cào cào, * PN- PL: + Con nhiều chân – ít chân + Con biết bay – không biết bay + Con có cánh – không có cánh * Giáo dục: TrÎ biết ích lợi và tác hại co côn trùng, bảo vệ môi trường (370) c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC : T×m vÒ nhà C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lầ3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 13/1/ 012 Văn học Đề tài: Thơ: Ong và bướm - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ, tên tác giả minh họa hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cha mẹ… 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “ Con chuồn chuồn” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Cô và các vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nhắc đến gì?con chuồn chuồn bay đâu? Ngoài chuồn chuồn các còn biết côn trùng nào nữa?( Trẻ kể) Cô khái quát lại: Đúng bài hát nói đến chuồn chuồn, chuồn chuồn thuộc nhóm côn trùng và là có lợi chúng mình phải bảo vệ côn trùng có lợi và diệt trừ có hại các nhớ chưa? Có bài thơ hay nói bướm gặp ong và bướm đã rủ ong chơi tác giả “Nhược Thủy” Đó là bài thơ: “Ong và bướm” 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: Cô giảng giải nội dung bài thơ + Các vừa đọc bài thơ gì? Của Tác giả nào? +Trong bài thơ có ai? (371) Trong bµi th¬ nãi vÒ chó ong vµ chó bím Chó bím th× ham ch¬i cßn chó Ong th× ch¨m chØ lµm viÖc, biÕt v©ng lêi mÑ Ong kh«ng ®i ch¬i rong lµm viÖc mÑ giao cha xong, v× ®i ch¬i mÑ sÏ kh«ng thÝch + Bướm đậu đâu? Bướm đã gặp ai? + Và nó thể qua câu thơ nào? “Con bướm trắng Đậu cành hồng Gặp ong…” + Bướm đã rủ ong đâu? + Lúc ong làm gì? Ong có đồng ý chơi với bướm không? “ Bướm liền gọi Rủ chơi Ong trả lời Tôi còn bậ” + Vì ong không đồng ý chơi với bướm? + Mẹ ong đã dặn ong nào? + Nếu chơi rong mẹ có thích không? Vì sao? + Những câu thơ nào đã nói lên điều đó? “ Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích ” *Tõ khã: Chơi rong: Có nghĩa là la ca … *GD: Qua bài thơ tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cha mẹ, không ham chơi *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm (372) - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DH: Con chuồn chuồn - NH: Chị ong nâu và em bé -TC: Tai tinh - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - KN: Trẻ hát đúng nhÞp ®iÖu thÓ hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe - T§: TrÎ bảo vệ côn trùng có ích, diệt trừ có hại §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Ong và bướm” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tíi néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: “ Con chuồn chuồn ” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2, gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói đến g×? Con chuồn chuồn bay đâu? ( Trong bài hát nói đến chuồn chuồn bay nắng sớm, chuồn chuồn bay khắp sân trường, đàn bay tới lướt nhẹ nhàng gió trông đám tàu bay ) chúng mình có yêu thích chuồn chuồn không? Gi¸o dôc trÎ bảo vệ côn trùng có ích, diệt trừ có hại Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát (373) - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức:Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “ Chị ong nâu và em bé” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Chị ong nâu và em bé ” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp gõ xắc xô - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Nhạc vµ lêi ai? Bài hát nói đến ai? Chị ong nâu làm gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Chúng mình vừa nghe cô hát bài gì? Của tác giả nào? c.Trò chơi: “ Tai tinh ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô gõ loại nhạc cụ nào đó và yêu cầu trẻ gọi tên nhạc cụ phát âm đó.Khi (374) trẻ chơi thành thạo, cô có thể gõ nhanh chậm, trẻ bắt chước vỗ tay theo nhịp gõ và gọi tên nhạc cụ đó + Luật chơi: Nếu trẻ đoán chưa đúng phải hát bài tặng lại các bạn ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 14/1 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái b,d,đ - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : b,d,đ Nhận âm và chữ cái b,d,đ tiếng và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i b,d,đ (tranh Con bướm, bọ dừa, co kiến đỏ -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i b,d,đ HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Con chuồn chuồn ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có ích, diệt trừ có hại HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i b,d,đ a Lµm quen ch÷ b - Cô giới thiệu tranh bướm, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học từ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i b, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ b C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ b,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ b - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ b rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ b - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ b Cho trÎ t×m ch÷ b xung quanh líp b Lµm quen ch÷ d - Cô giới thiệu tranh bọ dừa, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ (375) giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ d,c« ph¸t ©m mÉu d ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ d ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ d, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ d - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ d rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ d - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ d,cho trÎ t×m ch÷ d xung quanh líp c Lµm quen ch÷ đ - Cô giới thiệu tranh kiến đỏ, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ đ,c« ph¸t ©m mÉu đ ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ đ ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ đ, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ đ - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ đ rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ đ - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ đ,cho trÎ t×m ch÷ đ xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ d,đ so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ d không có nét ngangbên trên, chữ đ có nét ngang + Giống nhau: có nét thẳng đứng, và nét cong tròn * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ b,d,đ bài thơ: “ Ong và Bướm” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (376) Hoạt động ¢m nh¹c:BiÓu diÔn v¨n nghÖ KT:TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ,múa đợc mét sè bµi h¸t vÒ giới động vật,biÕt ch¬i trß chơi chủ đề động vật - KN: RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ -T§:Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ động vật §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh gâ,mò ©m nh¹c 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ giới động vật Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C«dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + C¶ líp h¸t bµi: Đố bạn + §¬n ca: Một vịt + C« gi¸o h¸t : Tôm cá cua đua tài +Tèp ca: Gà trống mèo và cún + §äc th¬: Ong và bướm + Móa: Cá vàng bơi + Hát nhóm: chuồn chuồn + Nghe nh¹c: Chị ong nâu và em bé + Ch¬i c¸c trß ch¬i b¾t chíc t¹o d¸ng C« nãi tªn trß ch¬i,luËt ch¬i,c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3:KÕt thóc: -Cô nhận xét buổi biểu diễn,động viên khuyến khớch trẻ Đánh giá kết thúc chủ đề:Thế giới động vật 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1.Các mục tiêu đã thực tốt: -Ph¸t triÓn thÓ chÊt -Ph¸t triÓn ng«n ng÷ -Ph¸t triÓn thẩm mü -Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi -Cô và trẻ đã thực tốt số mục tiờu đó đề (377) 1.2.Các mục tiêu đã đặt cha thực đợc cha phù hợp và lý do: -Một số trẻ nhận thức các môn học cha đồng đều, kiến thức số mụn học trẻ cao: Cháu Thành, Dựa,… chưa đúng độ tuổi 1.3Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do: *Môc tiªu 1(PTTC) -Ch¸u Dùa, chinh, Rủ, Mang cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc *Môc tiªu 2(PTNT) -Ch¸u Mỷ, Chinh, Páo, Rủ cßn nhót nh¸t giao tiÕp và tiết MTXQ *Môc tiªu 3(PTTM) -Ch¸u Dê, Mang, Chinh, Mỷ, Dùa cßn chËm thùc hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh,¢m nh¹c *Môc tiªu 4(PTNN) -Ch¸u Thành,Tông, Páo vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« *Môc tiªu 5(PTTC-XH) -Mét sè trÎ cha biÕt yªu quý gi÷ g×n vÖ sinh trêng líp,®i häc cßn muén,cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ 2.Về nội dung chủ đề: 2.1.C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: -Chủ đề Thế giới động vật: Nhánh: Một số vật nuụi gia đỡnh, Một số vật sống rừng đã thực tốt 2.2.Các nội dung cha thực đợc cha phù hợp và lý do: -Nh¸nh: Một số vật sống nước và côn trùng cha thùc hiÖn tèt v× thời tiết lạnh học sinh nghỉ học nhiều nên việc tiếp thu kiến thức trẻ còn chậm 2.3.Các kỹ mà trên 30%trẻ lớp cha đạt đợc và lý do: -C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1.Về hoạt động có chủ đích: -Các học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực,hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: +ThÓ dôc +V¨n häc +¢m nh¹c -Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú,tích cực tham gia và lý do: +To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao 3.2.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i líp: -Sè lîng c¸c gãc ch¬i: +Gãc ph©n vai +Gãc häc tËp (378) +Gãc x©y dùng +Gãc nghÖ thuËt +Gãc thiªn nhiªn -Những lu ý việc tổ chức chơi lớp đợc tốt hơn(về tính hợp lý việc bố trí không gian,diện tích,việc khuyến khích trẻ hoạt động,giao lu và rèn luyện các kỹ thích hơp v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp,®d®c cßn thiÕu,kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ 3.3.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi: -Số lợng các buổi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: +Mçi ngµy buæi ch¬i gåm:-Quan s¸t trß chuyÖn -Chơi vận động -Ch¬i tù -Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tốt hơn(về chọn chỗ chơi và an toàn,vscho trẻ,khuyến khích trẻ hoạt động,giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) +Cần bổ xung thêm số bồn hoa,cây cối ,vờn rau để trẻ đợc quan sát tốt 4.Nh÷ng lu ý kh¸c: 4.1.Về sức khoẻ(Ghi tên nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống,vệ sinh.v v ) +Ch¸u Páo, Dở, cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au 4.2.Những vấn đề việc chuẩn bị phơng tiện học liệu,đồ chơi,lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ: Giáo viên tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phục vụ cho dạy và học cô và trẻ 5.Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn: -Chú ý đến sức khoẻ trẻ -Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha -Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phù hợp -Chú ý đến tỷ lệ chuyên cần (379) Xây dựng kế hoạch thực chủ đề -Tên chủ đề: giới thực vật -Thêi gian thùc hiÖn: tuÇn(Tõ ngµy 03/1 đến 24/2-2012) I Mục tiêu chủ đề Phát triển thể chất: a Phát triển vận động: - Thực các vận động : Bật, ném, đứng, nhảy và phối hợp nhịp nhàng tay và chân - Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua vận động: Chăm sóc cây - Tăng cường sức khỏe, linh hoạt vận động, học tập - H×nh thµnh ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc vµ rÌn luyÖn th©n thÓ b Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - Biết số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi chúng - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống Phát triển nhận thức: - Quan sát hiểu và giải thích quá trình phát triển cây, biết phán đoán số mối liên hệ đơn giản cây cối với môi trường sống cây ( đất, nước, không khí, ánh sáng) - Trò chuyện ích lợi cây, vì cây chăm sóc, bảo vệ và cách chăm sóc bảo vệ - Biết gọi tên, đặc điểm, hình dạng bật cây, hoa, quả, rau, biết cách so sánh giống và khác số cây, hoa, quả, rau Biết cách so sánh số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả - Biết phân loại phân nhóm các loại hoa, quả, rau - Biết cách so sánh cây theo loài, nơi sống, lợi ích cây (380) - Mở rộng hiểu biết trẻ giới thự vật - Trẻ biết so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng, Đếm đến 9, nhận biết chữ số 9, Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi 9, Chia nhóm đồ vật có đối tượng làm phần Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết tô nhóm chữ cái b,d,đ; Nhận biết nhóm chữ cái l,m,n - Biết sử dụng vốn từ mình để nói điều trẻ quan sát thiên nhiên, vườn trường - Trẻ đọc thuộc diễn cảm số bài thơ chủ điểm thực vật - Trẻ biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện ngôn ngữ mạch lạc -Mở rộng kỹ giao tiếp qua chủ đề nh trò chuyện, thảo luận, kể chuyện -Mạnh dạn sử dụng số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp lời với nh÷ng ngêi xung quanh - BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi Phát triển tính thẩm mỹ: - Yêu quí và tạo cái đẹp môi trường sống qua các hoạt động tạo hình - Biết cảm nhận vẻ đẹp qua các tác phẩm nghệ thuật Phát triển tình cảm – xã hội: - Yêu quí và bảo vệ cây xanh - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi II M¹ng néi dung: Nh¸nh : Nh¸nh 2: Nh¸nh 3: Một số loại hoa Một số loại rau Một số loại cây (Từ 30-3 /2/2012) (Từ -10 /2/2012) (Từ 13- 17/2/2012) tuần tuần tuần *Néi dung: *Néi dung: *Néi dung: - Tên- Tên gọi phận chính - Tên gọi, đặc điểm, hình - Tên gọi, đặc điểm, hình dáng, màu sắc, mùi hương dáng, màu sắc các loại rau - Đặc điểm bật số Nh¸nh 4: Một số loại câylương thực (Từ 20 - 24/2/2012) tuần *Néi dung: - Tên gọi các loại cây lương thực - Phân biệt điểm giống và (381) các loại hoa - Phân biệt và tìm đặc điểm bật các loại hoa - Phân nhóm, phân loại các loại hoa - Lợi ích - Cách bảo quản quả loại cây, phát triển cây - Phân biệt điểm và môi trường sống cây giống và khác qua - Sự giống và khác đặc điểm các loại rau - Ích lợi quả -Cách chăm sóc, bảo vệ cây - Phân nhóm, phân loại các loại rau, quả - Lợi ích các loại quả - An toàn sử dụng số loại rau quả - Cách bảo quản khác qua đặc điểm các loại cây lương thực - Sự phát triển cây lương thực, cách chăm sóc và bảo vệ cây lương thực - Lợi ích các loại cây lương thực - Cách bảo quản III MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thế giới thực vật Lĩnh vực phát triển Phát triển thể chất Nhánh Một số loại hoa (Từ 30-3 /2/2012) tuần Nhánh Một số loại rau (Từ -10 /2/2012) tuần PTVĐ: PTVĐ: + Đứng co chânvà + Ném xa giữ thăng tay, chạy 15m người, nhảy lò cò Dinh dưỡng SK: Dinh dưỡng SK: Nhận biết Trò chuyện nơi không an toàn nơi không an có thể gây nguy Nhánh Một số loại cây (Từ 13- 17/2/2012) tuần PTVĐ: + Bật sâu 25 cm + TC: Ai ném xa Dinh dưỡng SK: TrÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng Biết ăn uống đủ chất, vệ Nhánh Một số loại câylương thực (Từ 20 - 24/2/2012) tuần PTVĐ: + Ném đích thẳng đứng + TC: Nhảy lò cò Dinh dưỡng SK: Gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng Mọi lúc nơi Thùc hiÖn c¸c vËn động:Bật, nộm trúng đích thẳng đứng ném xa, đứng co chân,c¸c trß ch¬i: c¸o vµ thá,ai ném (382) Ph¸t triÓn nhËn thøc toàn đến tính mạng hiểm đến tính mạng sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân Toán: Luyện so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng MTXQ: PN – PL các loại hoa Toán: Đếm đến 9, nhận biết chữ số ( T1) Toán: Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi (T2) MTXQ: Trò chuyện số loại cây Phát Văn học: triển Thơ: Hoa kết trái ngôn ngữ Chữ cái: Tập tô chữ cái b,d,đ Phát triển TCXH *PV: Gia đình, b¸c sÜ, *XD: X©y dùng vườn hoa – công viên *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh , lô tô, làm an bum…về các loại hoa MTXQ: PN – PL các loại rau quả Văn học: Thơ: Rau ngót, rau đay Chữ cái: Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ *PV: Nấu ăn, b¸n hµng *XD: X©y dùng vườn cây ăn quả *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh vÒ các loại rau quả ,làm anbum,l ô tô, hột hạt Văn học: Truyện: Sự tích cây vú sữa Chữ cái: Làm quen chữ cái l,m,n *PV: Gia đình, b¸n hµng *XD: Xây vườn cây *HT:§äc truyÖn, xem tranh ảnh các loại cây,làm anbum,xem lôt ô… *NT: VÏ, t« mµu, bồi đính gắn cac loại cây xa, mèo và chim sẻ, nhảy lò cò mét sè trß ch¬i d©n gian -d¹y trÎ gi÷ g×n vÖ Toán: sinh th©n thÓ,vÖ Chia nhóm đồ vật có sinh m«i trêng,phßng tr¸nh đối tượng làm phần nh÷ng n¬i nguy ( T3) hiÓm,biÕt lîi Ých MTXQ: cña viÖc luyÖn tËp thÓ dôc Trò chuyện số - Giáo dục trẻ biết cây lương thực bảo vệ môi trường, tiết kiệm Văn học: lượng… - Luyện so sánh Truyện : Sự tích cây xếp thứ tự khoai lang chiều cao Chữ cái: đối tượng Tập tô chữ cái l,m,n Dạy trẻ đếm đến 9, nhận biết chữ *PV: Nấu ăn, b¸n hµng số 9, Nhận biết *XD: Xây nông trại mối quan hệ trồng cây lương thực kém số lượng *HT: §äc truyÖn, xem phạm vi 9, ¶nh vÒ các loại cây Chia nhóm đồ vật lương thực làm an có đối tượng bum, lô tô, xếp hột làm phần hạt…về các loại cây Trò chuyện lương thực (383) Phát triển thẩm mỹ *NT: VÏ, t« mµu , bồi ,đính gắn các loại hoa Hát múa các loại hoa *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ *NT: vÏ,nÆn ,bồi Móa, h¸t c¸c bµi hát đính gắn các cây loại quả Móa, h¸t c¸c bµi h¸t *TN: Tíi níc cho vÒ cac loại rau quả c©y,lau l¸ Âm nhạc: V§: Màu hoa Nh: Lý cây bông TC: bao nhiêu bạn hát Tạo hình: Nặn bông hoa(®t) Âm nhạc: - DH: Hoa kết trái - NH: Đố quả - TC: Thi xem nhanh Tạo hình: Xé dán các loại quả ( yt) *TN:Tíi níc cho c©y,lau l¸ Âm nhạc: Dh: Em yêu cây xanh Nh: Lý cây xanh Tc: đoán giỏi Tạo hình: vÏ lá(m) *NT: VÏ, tô màu ,bồi số loại cây, đính gắn …về các loại -Làm làm quen với cây lương thực sốloại quả, hoa, Móa, h¸t các loại rau cây lương thực -Thuộc số bài thơ câu chuyện, *TN: Tíi níc cho ca dao, đồng dao c©y,lau l¸ cây, hoa, quả, rau, câyt lương Âm nhạc: thực - Híng dÉn thùc - NH: Hạt gạo làng ta hiÖn mét sè kü - VĐ: Lá xanh n¨ng vÏ,t« - TC: Thi xem nhanh mµ,nÆn vÒ chñ Tạo hình: ®iÓm,h¸t móa vÒ các loại hoa, rau, Nặn các loại củ (đt) cây, quả, cây lương thực (384) KẾ HOẠCH TUẦN - Tên chủ đề nhánh1: Một số loại hoa - Tuần: 1.( Từ ngày 30/1/2012 đến ngày 3/2/2012).(1 tuần) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên số loại hoa quen thuộc và đặc điểm rõ nét loại hoa đó Biết phân loại, so sánh theo đặc điểm số loại hoa - Biết lợi ích hoa đời sống người.Biết yêu quý người trồng hoa - Phân biệt loại hoa nào kết trái, loại hoa nào không kết trái - Có số kỉ năng, thói quen chăm sóc, bảo quản và sử dụng hoa - Trẻ thực số kỹ đứng co1chân và giữ thăng người, nhảy lò cò, biết chơi số trò chơi vận động - Luyện so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng - Biết kỹ tập tô chữ cái b,d,đ - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố … giới thực vật, thể tình cảm mình với giới thực vật qua bài thơ, câu chuyện, biết yêu qui, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái b,d,đ, nhận biết các chữ cái đã học, nhận biết các chữ cái từ Biết tô, nối, xếp chữ cái, chơi trò chơi với các chữ cái, thực đúng yêu cầu tập tô -Thuộc số bài hát chủ đề, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán, gắn đính…về số loài hoa * Thái độ: - Yêu quí và bảo vệ cây xanh - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi (385) 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (30/1/2012) Thứ (31/1/2012) Thứ (1/2/2012) Thứ (2/2/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các loài hoa,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật: BËt tiến phía trước ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: + Đứng co chân và Luyện so sánh xếp thứ PN – PL các loại hoa giữ thăng người, tự chiều cao đối tượng nhảy lò cò Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc Văn học: Thơ: Hoa kết trái Thứ (3/2/2012) Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái b,d,đ - Gúc Phõn vai: Chơi gia đình, bán hàng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng ( đồ chơi gia đình: xong, nồi, bát đũa, bếp ga…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại hoa, nước ngọt, rau, củ, quả,… ) - Góc XD :Xây vườn hoa - công viên Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…các loài hoa ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số loài hoa…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loài hoa, Xem tranh thơ: Hoa kết trái Tô chữ cái b,d,đ sử dụng toán (386) Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các loại hoa Múa hát, đọc thơ giới thực vật Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng vườn hoa - công viên - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac loai hoa , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán ,nặn cỏc loại hoa , hát múa đọc thơ thự vật - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh , xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí,ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ, chăm sóc cây hoa * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Màu hoa”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Gia đình, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« (387) chú công nhân dùng gì để xây cụng viờn vườn hoa Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, cỏc giỳp mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn đồ này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Hoa kết trái” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Hoa hồng 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 1.Quansát: Hoa cúc 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi bãng,vÏ tù 1.Quan sát: Hoa đào 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi tự do: Chơi với giấy, lá, phấn 1.Quan sát: Hoa huệ 2.TCVĐ: Kéo co 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi 1.Quan s¸t: Tranh hoa mai, hoa sen 2.Ch¬i TD: Lộn cầu vồng 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi (388) Tạo hình: Nặn bông hoa(®t) Hoạt động chiều LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số 10, nối số - TC: Gieo hạt - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề động vật ( Vè trái cây) Âm nhạc: V§: Màu hoa Nh: Lý cây bông TC: bao nhiêu bạn hát Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái b,d,đ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (389) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Trẻ biết thực 30/1 triển vận kỹ đứng /012 động: co chân và giữ thăng người, Đề tài: nhảy lò cò Đứng co chân và giữ - KN: Rèn kỹ đứng co chân và thăng người, nhảy giữ thăng người, nhảy lò cò lò cò Kỹ phối hợp chân và thân -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Màu hoa” trò chuyện với trẻ chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác chõn, tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục - Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người phía trước - Bật: BËt tiến phía trước * VĐCB: Đứng co chân và giữ thăng người, nhảy lò cò - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: §øng co chân và giữ thăng người -TH: Cô đứng co chân và giữ thăng người và nhảy lò cò (390) Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn bông hoa(®t) -KT: Trẻ biết dùng các kỹ xoay tròn, ấn bẹt để nặn thành cánh hoa theo hướng dẫn cô, biết dùng các ngón tay miết nhẹ thành cánh hoa, biết ghép các cánh hoa lai với thành bông hoa - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kĩ nặn ,kỹ xoay tròn,ấn bẹt - Vật nặn mẫu cô (bông hoa) - Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, chiếu trải, que HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trẻ hát bài: “Màu hoa” - Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến màu hoa gì? - Cô khái quát lại:Trong bài hát nói đến nhiều các màu hoa màu hoa tím,màu hoa đỏ,màu hoa vàng và vường còn có nhiều các loại hoa khác nữa, các loại hoa đua nở để chào đón mùa xuân đến các có yêu quý các loại hoa đó không? Yêu quý chúng mình phải làm gì? (Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ, không bẻ cành, ngắt lá…) 2.HĐ2: Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: - Hôm cô và chúng mình cùng nặn bông hoa thật đẹp để trang trí nhà nhé Để nặn bông hoa đẹp các hãy lại đây quan sát xem cô giáo đã nặn cánh hoa ghép lại với thành bông hoa đấy.các cho cô biết đây là gì?cánh hoa màu gì?bông (391) - Rèn khéo léo các ngón tay -T§: Giáo dục trẻ chăm sóc ,bảo vệ ,không bẻ cành lá hoa,yêu quý sản phẩm mình Giáo dục trẻ yêu cái đẹp Thø3 31/1 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Luyện so sánh xếp - KiÕn thøc: TrÎ cã kü n¨ng so s¸nh chiều cao đối tợng: cao nhất, thấp h¬n vµ thÊp nhÊt hoÆc thÊp nhÊt, cao h¬n vµ cao nhÊt Trẻ nói và tìm đúng hoa này có ít cánh hay nhiều cánh?có nhị hoa? Và đây là gì?cô dùng kỹ gì đẻ nặn cánh hoa? - Các có muốn nặn bông hoa thật đẹp cô không? để nặn bông hoa các hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát mẫu nặn gì? bụng hoa gồm cỏnh? để nặn bông hoa chúng mình hãy xem cô nặn mẫu trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ nặn bông hoa - Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng nặn bông hoa 4.HĐ4 :TrÎ thùc hiÖn: Cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ nặn bông hoa (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn nặn cánh hoa nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau cây: cây cao, cây thấp, cây thấp KÝch thíc đồ dùng c« lín h¬n * Trò chuyện gây hứng thú Cô cho trẻ hát bài : “Em yêu cây xanh” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 1.HĐ 1: Ôn tập kỹ so sánh chiều cao đối tợng: - C« yªu cÇu trÎ xÕp cây vµ cïng thùc hiÖn so s¸nh chiÒu cao cña đối tợng: Cõy cao – cõy thấp – cõy thấp ( cõy hoa màu vàng cao cây hoa màu đỏ vµ cao h¬n cây hoa màu hồng, cây hoa màu đỏ (392) thứ tự chiều cao đối tượng đối tợng có chiều cña trÎ cao t¬ng øng theo yªu cÇu cña c« gi¸o - Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng so s¸nh kÝch thíc chiÒu cao cña đối tợng RÌn ng«n ng÷ mạch lạc, nói đúng kích thớc đối tợng và nói đủ câu Ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng t duy, ghi nhí có chủ đích và t logic RÌn kü n¨ng ch¬i trß ch¬i nhanh m¾t, nhanh tay, khÐo lÐo vµ cã tinh thÇn hç trî nhãm - Thái độ: Trẻ yêu thÝch m«n to¸n qua c¸c trß ch¬i TrÎ cã ý thÝch vµ giữ gìn đồ dùng học tËp TrÎ cã tinh thÇn tËp thÓ tham gia trß ch¬i cao cây hoa màu hồng) - C« yªu cÇu trÎ cïng kh¸i qu¸t l¹i: cây hoa màu vàng cao cây hoa màu đỏ,cây hoa màu đỏ cao cây hoa màu hồng - C« thùc hiÖn xÕp cïng trÎ 2.H§ 2: Luyện so sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ, và giới thiệu đồ chơi rổ Cô đặt chú thỏ nâu Bạn nào lên đặt chú thỏ trắng cạnh chú thỏ nâu - Thỏ nâu cao hay thấp chú thỏ trắng - À ! Còn bạn thỏ xám Làm nào biết thỏ trắng và thỏ xám cao ? Ai thấp hơn? - Con cho cô chú thỏ cao - Con cho cô chú thỏ thấp - Thỏ trắng và thỏ xám nào so với ? - Bây cô xếp các chú thỏ theo thứ tự từ trái sang phải theo chiều cao giảm dần - Cô đặt chú thỏ nâu trước tiên, bên phải chú thỏ nâu cô đặt chú thỏ trắng, thấp chú thỏ nâu Tiếp theo cô đặt chú thỏ trắng cô đặt chú thỏ xám Cô đặt tiếp chú thỏ xám thấp chú thỏ trắng Cô các chú thỏ từ trái sang phải cao dần hay thấp dần? - Chú thỏ nào cao ? - Chú thỏ nào thấp ? - Chú thỏ nào thấp nhất? * Bây mình mời các chú thỏ ngồi nhé! - Ai lên xếp cho cô cái ghế theo chiều cao thấp dần - Bạn nào giỏi lên chọn ghế cao để bạn thỏ nâu ngồi? - Ghế nào thấp mời thỏ trắng ngồi - Ghế nào thấp mời thỏ xám ngồi? (393) * Cô còn có cây nấm - Cây nấm cao tặng cho bạn thỏ cao - Cây nấm thấp tặng cho bạn thấp - Cây nấm thấp tặng cho bạn thấp * Đọc thơ " Cái rổ xinh xinh Bạn hãy giữ lấy" - Bây bạn thỏ muốn lớp mình xếp cây thông rổ này theo chiều từ trái sang phải theo chiều thấp dần - Chọn cây thông nào cao nhất? - Chọn cây thông nào cao hơn? - Chọn cây thông nào thấp nhất? Sau đó cô nói màu cây thông trẻ nói " Cao nhất, thấp và thấp " *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: Trò chơi: Kết bạn - Kết bạn thành nhóm - Bây cô cho các chơi trò chơi cây cao cây thấp thì bạn nhóm điều chỉnh theo yêu cầu cô Nhóm nào làm không đúng bị phạt Cho trẻ chơi 2-3 lần -nhận xét và tuyên dương *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 1/2 /012 KPXH: - KT: TrÎ nhËn PN – PL cỏc biết, gọi đúng tên mét sè lo¹i hoa( hoa loại hoa hång, hoa cóc, hoa lay ¬n, hoa §µo) - Phân biệt đợc số đặc điểm bật * §å dïng cña c« - Mét vên hoa thËt t¹i gãc líp - lo¹i hoa: Hoa Cóc, hoa Hång, 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Màu hoa” Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ xem tranh các loại hoa sau đó cho trẻ mang tranh vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót (394) cña c¸c lo¹i hoa: B«ng hoa, cµnh hoa, cánh, nhị, lá, đài hoa, cuèng hoa, mµu s¾c, mïi th¬m cña hoa - TrÎ biÕt Ých lîi cña mét sè lo¹i hoa - KN: LuyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh, ph©n nhãm theo đặc điểm hoa, chó ý ghi nhí có chủ định KÜ n¨ng nghe vµ tr¶ lêi c©u hái cña c« trän c©u, râ lêi diÔn đạt mạch lạc - TĐ: Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc tËp trung chó ý giê häc Yªu quý c¸c loµi hoa, biÕt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ hoa hoa Lay ¬n, hoa §µo, hoa sen, Hoa mai Lô tô các b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em tranh c¸c tranh chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c loài hoa nµy nhÐ *C« ®a bøc tranh nhóm hoa nhiều cánh, cánh nhỏ * Hoa cúc: -C« cã bøc tranh g× ®©y? Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ bøc tranh nµy -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh nµy? Ai biết gì hoa cúc? (Hoa cúc màu vàng có nhiều cánh nhỏ, dài ) Cô dùng thước vào phần bông hoa cúc và hỏi trẻ: - Hoa cúc có gì đây? - Cánh hoa cúc nào ? - Hoa cúc màu gì ? - Và đây là gì ? Cô khái quát lại *Hoa lay ơn: - Các có nhận xét gì tranh này ? - Bông hoa này có gì đây ? Cánh hoa lay ơn nào ? Hoa lay ơn có nhiều cánh hay ít cánh ? cánh hoa nào ?Hoa lay ơn trồng đâu ? *Hoa đồng tiền : - Đây là tranh hoa gì ? chúng mình có nhận xét gì hoa hồng? Cánh hoa hồng nào ? thân cây hoa hồng có gì ? hoa hồng có màu gì ? Và đây là gì ? * Nhóm hoa cánh tròn *Hoa sen: Tranh g× ®©y?B¹n nµo biÕt g× vÒ hoa sen?(Hoa sen màu hồng, cánh dài, có nhiều cánh ) Cô dùng thước vào phần bông hoa sen và hỏi trẻ: (395) - Hoa sen có gì? Có nhiều cánh hay ít cánh ? và đây là gì ? - Hoa sen mọc đâu? - Cánh hoa sen nào? Cô khái quát lại * Hoa hồng: - Đây là tranh hoa gì ? chúng mình có nhận xét gì hoa hồng? Cánh hoa hồng nào ? thân cây hoa hồng có gì ? hoa hồng có màu gì ? Và đây là gì ? * Hoa đào : Đây là tranh hoa gì ? chúng mình có nhận xét gì hoa đào? Cánh hoa đào nào ? Hoa đào mọc đâu ? hoa đào có màu gì ? Và đây là gì ? Cô khái quát lại : Hoa đào có cánh tròn, mềm, mợt, có màu hồng, nhị hoa màu vàng thờng nở vào mùa xuân *Më réng: Hoa mận, hoa mai,thược dược * PN- PL: + Hoa cánh tròn- Hoa cánh dài + Hoa cánh to- cánh nhỏ + Hoa nhiều cánh – ít cánh * Giáo dục: Trẻ yªu quý c¸c loµi hoa, biÕt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ hoa c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC : Hái hoa C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 2/2/ 012 Văn học Đề tài: Thơ: Hoa kết trái - KT: Trẻ nhớ tên bài thơ “ Hoa kÕt tr¸i”, tên tác giả hiểu nội dung bài -Tranh thơ minh họa 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “ mµu hoa” - Cm võa h¸t bµi h¸t g×? - Bµi h¸t nãi vÒ nh÷ng mµu hoa g×? - H·y kÓ tªn nh÷ng loµi hoa mµ cm biÕt - H·y kÓ tªn nh÷ng loµi hoa kÕt thµnh qu¶ (396) thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ Chăm sóc cây hoa - Có bài thơ hay nói vẻ đẹp các loài hoa kết thành Đó là bài thơ “ Hoa kết trái” Cm lắng nghe cô đọc nhé! 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: Cô giảng giải nội dung bài thơ - Hoa kÕt tr¸i lµ nh÷ng loµi hoa kÕt thµnh qu¶ ë miÒn B¾c gäi lµ qu¶, miÒn Nam gäi lµ tr¸i nªn c« Thu Hµ gäi lµ “ Hoa kÕt tr¸i” - Bài thơ nói đến loại hoa gì? - Hoa cµ cã mµug×? - Hoa cµ sÏ kÕt thµnh qu¶ g× - Hoa g× cã mµu vµng vµng? - Cô Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp hoa mớp Hoa míp xÐ kÕt thµnh qu¶ g×? - Cm đã ăn mớp cha? - Hoa Lựu chói chang đợc nhà thơ ví với cái gì? “ Hoa lùu chãi chang đỏ nh đốm lửa Hoa võng nho nhá hoa đỗ xinh xinh” Nh÷ng loµi hoa nµy në thµnh tõng chïm b«ng hoa nhá vµ còng ph¸t triÓn thµnh qu¶ ThÕ cßn hoa mËn cã mµu g×? Hoa mËn tr¾ng tinh Rung rinh tríc giã - Cm đã đựoc ăn mận cha?Ăn mận các thấy có vị gì? - Trong bài thơ “ Hoa kết trái”nói vẻ đẹp các loài hoakết thành qu¶ Mçi loµi hoa cã mét mµu s¾c kh¸c Hoa kh«ng nh÷ng cho Cm vẻ đẹp mà còn cho chúng ta loại ăn vừa ngon lại (397) gióp cho c¬ thÓ chóng ta khoÎ m¹nh da dÎ hång hµo V× vËy c©u thơ cuối cô Thu Hà đã nhắc nhở chúng ta điều gì? Nµy c¸c b¹n nhá đừng hái hoa tơi Hoa yªu mäi ngêi Nªn hoa kÕt tr¸i *GD: Qua bài thơ Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải biết cách chăm sóc bảo vệ các loại hoa…không bẻ cành, ngắt lá *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: V§: Màu hoa Nh: Lý cây bông TC: bao nhiêu bạn hát -KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, biết vận động theo bài hát TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: bao nhiêu bạn hát - Kü n¨ng: Rèn kỹ vận động cho trẻ, ph¸t triÓn tai nghe, phát triển kỹ §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre, mò ©m nh¹c,hoa cài tay chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “Hoa kết trỏi” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a.Vận động: ‘‘ Màu hoa” - Cô cho trẻ hát lại bài hát lần, hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả - C« vận động cho trẻ xem lần , không phân tích - Cô vận động lần 2: phân tích kỹ động tác *Dạy trẻ vận động: Cô dạy trẻ vận động động tác theo cô(cho cả lớp vận động 4-5 lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động (398) chơi trò chơi - Thái độ: Trẻ yêu quý và bảo vệ các loại hoa Thø 3/2 /012 Hoạt động LQCC: - KT: Trẻ nhận biết chữ cái b,d,đ - Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận đông bài hát gì? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình cùng múa lại các động tác theo bài hát lần nhé b.Nghe hát: “Lý cây bông” vừa cô thấy các vận động hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Lý cây bông”.nhạc và lời của: - Cô hát cho trẻ nghe lần : kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bài hát nói đến gì? - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Cô hát lại cho trẻ nghe lần, nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “bao nhiêu bạn hát ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ bao nhiêu bạn hát ” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên phổ biến cách chơi và luật chơi - Cô nói lại cách chơi, luật chơi (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Tranh tô 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú mẫu cô, Cô và trẻ hát : “ Hoa kết trái ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung (399) Tập tô chữ cái b,d,đ Biết tô theo phần chấm mờ chữ cái b,d,đ tô màu tranh - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái b,d,đ Cho trẻ ôn lại chữ cái b,d,đ cách đọc lại các chữ cái tập tô a.T« chữ b Cho trẻ đọc lại chữ b, đọc từ nối chữ b với chữ b từ, tô chữ cái b t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ b - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ d Cho trẻ đọc lại chữ d, đọc từ nối chữ d với chữ d từ, tô chữ cái d t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ d - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên, cô tô thêm nét ngang T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? (400) * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng c.T« ch÷ đ Cho trẻ đọc lại chữ đ, đọc từ nối chữ đ với chữ đ từ, tô chữ cái đ t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ đ - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng sang trái kéo xuống và hất lên, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh1: Một số loại rau,quả - Tuần: 2.( Từ ngày 6/2/2012 đến ngày 10/2/2012).(1 tuần) (401) Kết mong đợi: -Trẻ biết tên số loại rau, quả quen thuộc và đặc điểm rõ nét rau, quả đó Biết so sánh theo đặc điểm số loại rau, quả - Biết lợi ích rau, quả đời sống người.Biết yêu quý người trồng rau, quả - Phân biệt loại rau ¨n l¸, rau ¨n cñ, rau ¨n qu¶ - Có số kỉ năng, thói quen chăm sóc, bảo vÖ c¸c lo¹i rau, quả -Trẻ có khả đếm đến nhận biết các nhóm có đối tợng - Trẻ nhận biết nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ - Kể chuyện, đọc thơ số loại rau, quả - Trẻ thực số kỹ ném xa tay, chạy 15m -BiÕt biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số loại rau, quả -Thuộc số bài hát các loại rau,quả hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …về các loại rau, quả * Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (6/2/2012) Thứ (7/2/2012) Thứ (8/2/2012) Thứ (9/2/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các loại rau, quả,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Gieo hạt - Tay: Tay đưa phía trước, lên cao.( 4x8 nhịp) - Chân: Ngồi khụy gối( Tay đưa cao, trước) (2x8 nhịp) - Bụng: Đứng nghiêng người sang bên( 2x8 nhip) Thứ (10/2/2012) (402) Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc - Bật: BËt tách, khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: + Ném xa tay, Đếm đến 9, nhận biết chữ số ( T1) chạy 15m MTXQ: PN – PL các loại quả Ch÷ c¸i: Văn học: Thơ: Rau ngót, rau Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ đay - Góc Phân vai: Nấu ăn, b¸n hµng Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng ( đồ chơi nấu ăn: xong, nồi, bát đũa, bếp ga…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại, nước ngọt, rau, củ, quả,… ) - Góc XD : X©y dùng vườn cây ăn quả Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…các loại cây ăn quả ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số loài rau, quả…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loài rau, quả, Xem tranh thơ: Rau ngót, rau đay Tô chữ cái b,d,đ sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các loại rau,quả Múa hát, đọc thơ giới thực vật Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng vườn cây ăn quả - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac loai rau, qua , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán ,nặn cỏc loại rau, quả , hát múa đọc thơ thực vật - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm (403) - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ, chăm sóc cây rau, quả * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Đố quả”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i, vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Nấu ăn, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i nấu ăn gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây vườn cõy ăn quả Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, cỏc giỳp mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn đồ này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) (404) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Đố quả” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Quả cam, quả xoài… 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 1.Quansát: Rau cải, bắp cải 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi nước,vÏ tù 1.Quan sát: Quả bưởi, Chùm nho Tạo hình: Xé dán các loại quả ( yt) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh - PN – PL các loại rau - TC: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề thực vật ( Vè trái cây) 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi tự do: Chơi với khối gỗ, lá, phấn 1.Quan sát: Su hào, cà chua, rau mùi 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Âm nhạc: - DH: Hoa kết trái - NH: Đố quả - TC: Thi xem nhanh 1.Quan s¸t: Quả ổi, nhãn, long… 2.Ch¬i TD: Dung dăng dung dẻ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø NhËn xÐt …………… .……………… cuèi ngµy ………………… Thø Thø ……………… ……………… (405) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø Phát - KT: Dạy trẻ biết 6/2 triển vận ném xa hai tay /012 động: và chạy nhanh 15m Khi ném trẻ biết Đề tài: ném mạnh và chạy Ném xa nhanh thẳng hướng tay, - KN: Phát triển chạy 15m chân tay, và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô túi cát ………………… …………… ………………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Đố quả” trò chuyện với trẻ chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x (406) mẽ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay: Tay đưa phía trước, lên cao.( 4x8 nhịp) - Chân: Ngồi khụy gối( Tay đưa cao, trước) (2x8 nhịp) - Bụng: Đứng nghiêng người sang bên( 2x8 nhip) - Bật: BËt tách, khép chân ( 2x8 nhịp) * VĐCB: Ném xa tay, chạy 15m - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: Tay cô cầm túi cát đứng trước vạch xuất phát -TH: Cô cầm túi cát hai tay (chân rộng vai) cô giơ túi cát lên đầu, tay gập và cô dùng sức ném thật mạnh nhanh đến vạch mức và cuối hàng Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực Ném xa tay, chạy 15m * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * Chạy nhanh 15 m Cho trẻ xếp hai hàng cô giới thiệu vận động và mời trẻ lên thực sau đó trẻ thực ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) HĐ3: Hồi tĩnh : (407) Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Xé dán các loại quả ( yt) -KT: Trẻ biết dùng các kỹ xé nhích để xé các loại quả, kỹ phết hồ dán - KN: Nhằm giúp trẻ nắm kĩ xé nhích,dán, phết hồ - Rèn khéo léo các ngón tay -T§: Giáo dục trẻ chăm sóc ,bảo vệ các loại rau quả,yêu quý sản phẩm mình Giáo dục trẻ yêu cái đẹp giấy A4 , sáp màu, bàn ghế, giấy màu, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cô và trẻ hát bài “ Đố quả” trò chuyện với trẻ chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2: Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: -Hôm cô và chúng mình cùng xé dán các loại quả để trang trí lớp học nhé Để xé dán các loại quả thật đẹp các hãy quan sát xem cô giáo đã xé dán các loại quả các xem trước cho cô biết đây là quả gì?quả màu gì?quả có gì đây?quả có dạng hình gì?cô dùng kỹ gì để xé dán các loại quả? - Các có muốn xé dán các loại quả thật đẹp cô không? để xé dán các loại quả các dùng kỹ gì? 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: Hỏi ý tưởng trẻ: Con định xé dán quả gì? Con xé nào? Còn định xé dán gì? Con có ý tưởng gì ? định xé dán quả cam nào? Còn các bạn khác thì sao? ( Cô hỏi ý tưởng trẻ) Hỏi lại kỹ xé dán các loại quả 4.HĐ4 :TrÎ thùc hiÖn: Cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ xé dán các loại quả (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn xé dán quả nào? + Bài bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao? (408) Thø3 7/2 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đếm đến 9, nhận biết chữ số ( T1) + Theo bài nào xé dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau * Hướng trẻ sang hoạt động khác - Mçi trÎ cã * Trò chuyện gây hứng thú - KiÕn thøc: rổ đựng TrÎ nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè lîng lµ b«ng hoa, Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề thực vật, hướng trẻ tới nội dung bài c¸i l¸ vµ 9, biết đếm thành mét giái thạo đến 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi Biết tạo nhóm có số cắm hoa, + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 6,7,8 và gắn thẻ số tơng thÎ sè 8, lîng lµ øng NhËt biÕt ch÷ sè thÎ sè + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« - b¶ng tõ 2.H§ 2: Đếm đến 9, nhận biết chữ số Trẻ nhận biét đợc để gắn các mét sè hoa qu¶ cã * Trong lễ hội mùa xuân còn nhiều trò chơi thú vị Bây lo¹i qu¶, ngµy tÕt vµ c¸c lo¹i qu¶ giê mçi b¹n sÏ nhËn mét mãn quµ cña Ban tæ chøc lÔ héi vµ vÒ chç mïa xu©n ngồi nhé Các thử nhìn xem đó là món quà gì? Biết chách chơi, luật để trẻ chơi + Vµ trß ch¬i tiÕp theo cña Héi thi cã tªn lµ: “Thi c¾m hoa” trß ch¬i ch¬i “chung søc” -B©y giê c¸c sÏ c¾m hÕt tÊt c¶ sè l¸ cã khay nµo.( trÎ xÕp - Kü n¨ng: TrÎ cã c« quan s¸t) Sau trÎ c¾m ®ược 1/2 c« thùc hiÖn thao t¸c c¾m l¸ kü n¨ng t¹o nhãm, - Để giỏ hoa chúng mình đẹp chúng mình phải cắm thêm gì lËp sè n÷a nµo? - TrÎ cã kÜ n¨ng so - Mçi b¹n h·y chän b«ng hoa vµ c¾m c¹nh mçi c¸i l¸ b«ng hoa! sánh nhóm đối tợng - Các cùng đếm xem đã lấy đủ bông hoa chưa? ( Gọi nhóm, cá - TrÎ tr¶ lêi trän nh©n trÎ tr¶ lêi) câu, nói đúng thuật Có bông hoa chúng mình chọn thẻ số để đặt vào? ng÷ to¸n häc ( C« kiÓm tra trÎ vµ ®a sè lªn mµn h×nh c¹nh nhãm hoa) - Thái độ: Trẻ - Sè hoa vµ sè l¸ nh thÕ nµo víi nhau? høng thó giê - Sè nµo nhiÒu h¬n? sè nµo Ýt h¬n? V× biÕt? NhiÒu h¬n ( Ýt häc h¬n) lµ mÊy? TrÎ biÕt thùc hiÖn - VËy muèn cho sè hoa b»ng sè l¸, sÏ lµm thÕ nµo? (C« cho theo yªu cÇu cña c« nhiÒu c¸ nh©n trÎ nãi) Biết giữ gìn đồ dùng - Nµo chóng m×nh cïng lÊy b«ng hoa (c« thùc hiÖn thao t¸c c¾m häc tËp hoa) Gi¸o dôc tÝnh tËp b«ng hoa thªm b«ng hoa lµ mÊy b«ng hoa? thÓ, biÕt cïng Chúng mình cùng đếm nào! ( Gọi nhiều trẻ ) (409) hoµn thµnh nhiÖm vô häc tËp Thø4 8/2 KPXH: - KT: Trẻ biết tên VËy thªm lµ b»ng mÊy? C« kh¸i qu¸t: b«ng hoa thªm b«ng hoa lµ b«ng hoa VËy thêm là đấy! - Sè hoa vµ sè l¸ b©y giê thÕ nµo víi nhau? - Bằng và cùng mấy? (Cho trẻ đếm số lá và số hoa) * Để nhóm đồ vật, đồ chơi có số lợng là 9, ngời ta dùng chữ số để biểu thị Đây là số Các lấy số đọc to và đặt vào nhóm lá và hoa? Ai cã nhËn xÐt vÒ ch÷ sè 9? - C« nhÊn m¹nh l¹i vµ sö dông hiÖu øng cho sè quay ngîc thµnh sè và giáo dục trẻ cẩn thận chọn và đặt số - C« thÊy c¸c nghÖ nh©n líp m×nh b¹n nµo còng rÊt giái Lãng hoa đẹp Và cô nghĩ Ban tổ chức hài lòng vµ dµnh c¸c phÇn quµ cho tÊt c¶ c¸c Nhng tríc nhËn quµ c¸c hãy đổi tác phẩm mình cho bạn ngồi cạnh, chúng mình cùng kiểm tra xem các bạn có cắm hoa theo đúng yêu cầu ban tổ chức kh«ng nhÐ! Con thÊy b¹n c¾m hoa nh thÕ nµo? (Gäi - trÎ) Hãy đếm xem các bạn có cắm đủ hoa ( lá ) không nào! ( Cho trẻ đếm hoa, đếm lá ) - Phần thi Cắm hoa đã khép lại và phần thắng thuộc về… Thuộc h¶ c¸c con? Phần thắng đã thuộc tất các Xin chức mừng các con! * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng cá nhân có số lượng là đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: tìm đúng số nhà Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Đồ dùng 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: (410) /012 PN – PL các gọi và đặc loại quả điểm, đặc trưng số loại quả quen thuộc, hình dáng, mầu sắc, hương vị Biết phân loại, phân nhóm theo các đặc điểm đặc trưng số loại quả Quả hạt, quả nhiều hạt Quả vỏ sần, quả vỏ nhẵn Quả chùm, quả không không chùm Trẻ biết đa dạng các loại quả và ích lợi chúng, cách bảo quản các loại quả - KN: Phát triển kỹ quan sát, phân loại, phân nhóm Phát triển ngôn ngữ cô: - Quả Nhãn, quả cam, quả xoài, quả Dứa, quả nho Đồ dùng trẻ: - Quả cam, quả xoài, quả dứa, quả nho - Chiếu, ghế ngồi đủ cho trẻ- Bài hát: Đố quả, em yêu cây xanh- Vòng thể dục - Trò chuyện cùng trẻ chủ đề và hát bài “ Đố quả” - Các vừa hát bài hát nói quả gì vậy? - À đúng rồi, ngoài các loại quả khế có bài hát còn có nhiều loại quả mà chúng mình chưa khám phá để biết thêm các loại quả này hôm cô cho chúng mình cùng thăm cửa hàng bán hoa quả nào 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ đến thăm hàng quả và mua cỏc loại quả sau đó cho trẻ mang các loại quả vÒ chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo tổ phót b.§µm tho¹i: - C¸c nhãm ®em các loại quả chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c loại quả nµy nhÐ *C« ®a nhóm không hạt:( Chuối, dứa) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm quả không hạt - Gồm quả gì đây? Có quả? -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm quả nµy? - Quả chuối, dứa màu gì ? - Vỏ quả chuối nào? Vỏ quả dứa nào? - chúng mình ngửi xem quả chuối, dứa có mùi nào? - Các bạn nhóm khác có nhận xét gì khác nhóm quả không hạt? - Nhóm quả này cung cấp cho chúng mình chất gì? - Khi ăn quả chuối, dứa chúng mình phải làm gì? * Nhóm hạt: ( Nhãn, xoài) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm quả hạt - Gồm quả gì đây? Có quả? -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm quả nµy? (411) và kỹ chơi Trẻ có khả ghi nhớ có chủ đích - TĐ: Trẻ biết các chất dinh dưỡng các loại quả và ăn nhiều các loại quả Trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau ăn: Rửa tay, gọt vỏ, sử dụng hợp lý tiết kiệm ăn Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ số cây ăn quả Giáo dục trẻ trồng cây theo gương Bác Hồ Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường - Quả xoài màu gì ? - Vỏ quả xoài nào? Vỏ quả nhãn nào? - chúng mình ngửi xem quả xoài có mùi nào? Bên quả xoài có gì? - Các thấy quả nhãn nào? - Bên quả nhãn có gì? - Cô cho trẻ lên thưởng thức quả nhãn và hỏi trẻ +Con vừa ăn quả gì? +Vì biết? - Hạt nhãn màu gì? - quả nhãn nhiều hạt hay ít hạt? - Các bạn nhóm khác có nhận xét gì khác nhóm quả hạt? ( Hình dạng, màu sắc…) -Quả xoài, nhãn cung cấp cho chúng mình chất gì? - Khi ăn quả nhãn, xoài chúng mình phải làm gì? *nhóm nhiều hạt:( nho, cam) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm quả nhiều hạt - Gồm quả gì đây? Có quả? -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm quả nµy? - Quả nho, cam màu gì ? - Vỏ quả nho nào? Vỏ quả cam nào? - chúng mình ngửi xem quả chuối, dứa có mùi nào? - Nhóm quả này cung cấp cho chúng mình chất gì? - Các bạn nhóm khác có nhận xét gì khác nhóm quả nhiều hạt? - Khi ăn quả nho, cam chúng mình phải làm gì? * Giáo dục: Trẻ biết các chất dinh dưỡng các loại quả và ăn nhiều các loại quả (412) Trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau ăn: Rửa tay, gọt vỏ, sử dụng hợp lý tiết kiệm ăn Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ số cây ăn quả Giáo dục trẻ trồng cây theo gương Bác Hồ Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường *Më réng: Quả long, quả táo, quả khế, quả bưởi * PN- PL: Quả chùm – không chùm Quả vỏ nhẵn – vỏ sần sùi Quả hạt – Nhiều hạt Sau lần phân loại cho trẻ nhận xét c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô + Lần 1: Xếp theo nhóm 1hạt- không hạt – nhiều hạt + Lần 2: Cất các quả theo chùm – không chùm -TC : Hái quả C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 9/2/ 012 Văn học Đề tài: Thơ: Rau ngót, rau đay - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ “ Rau ngót, minh họa rau đay ”, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ n¨ng đọc diễn cảm,cảm nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “ Đố quả” Trò chuyện chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a §äc mÉu: Gợi hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: (413) - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ Chăm sóc cây rau, quả Cô giảng giải nội dung bài thơ ND: Nói hương vị và lợi ích các loại rau mà bạn nhỏ thích ăn ,vì nó cung cấp cho thể chúng ta nhiều loại vitamin ,giúp cho da vẻ hồng hào thể khỏe mạnh mau lớn - Bài thơ chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mớ rau ngót + Đoạn 2: hết - Bài thơ nói đến loại raugì? - Rau nào nấu canh ăn mát ? - Khi ăn rau nào thấy mát ruột ? - Câu thơ nào nói lên điều đó? Nấu canh ăn mát Là nắm rau đay Mát ruột hay Là mớ rau ngót - Khi nấu canh muốn có vị thì nấu với gì? - Được thể qua câu thơ nào? Muốn có vị Nấu với cá tôm - Khi ăn với cơm thì nào ? Canh ăn với cơm Trẻ nào thích *GD: Qua bài thơ Tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải ăn đầy đủ các loại rau, biết cách chăm sóc các loại rau, quả *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc - lần diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) (414) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao… *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - DH: Hoa kết trái - NH: Đố quả - TC: Thi xem nhanh - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Thi xem nhanh - KN: Trẻ hát đúng nhÞp ®iÖu thÓ hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe - T§: TrÎ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Hoa kết trỏi” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: “ Hoa kết trái ” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2, gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Trong bài hát nói đến các loại g×? Hoa cà màu g? Hoa mướp màu gì? Hoa lựu chói trang đỏ đốm lửa, Hoa vừng nào? Các thay hoa đỗ bài hát nào? ( Trong bài hát nói đến nhiều các loại hoa loại hoa kết thành trái ) chúng mình có yêu thích các loai hoa đó không? Gi¸o dôc trÎ chăm sóc bảo vệ các loại hoa Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay (415) lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “ Đố ” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Đố quả ” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp gõ xắc xô - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Nhạc vµ lêi ai? Bài hát nói đến quả gì? Quả khế có vị gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Chúng mình vừa nghe cô hát bài gì? Của tác giả nào? c.Trò chơi: “ Thi xem nhanh ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Thi xem nhanh ” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác (416) Thø 10/2 /012 Hoạt động LQCC: Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng các chữ cái i,t,c,b,d,đ - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi - Thẻ chữ cho trẻ.(i,t,c b,d,đ) - Hột hạt để xếp chữ cái ,t,c,b,d,đ Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái i,t,c,b,d,đ 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Màu hoa” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung Ôn nhóm chữ cái i,t,c,b,d,đ - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (i,t,c,b,d, ) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ i,t,c,b,d,đ , * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho (417) trẻ xếp * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh3 : Một số loại cõy -TuÇn (Từ 13- 17/2/2012) tuần 1.Kết mong đợi: - TrÎ biÕt tên gọi, các phận chính, đặc điểm bật số loại cây, phát triển cây và môi trường Sống cây Sự giống và khác Ích lợi - Biết phân nhóm phân loại số loại cây - Cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh -TrÎ cã kh¶ n¨ng nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi - Trẻ làm quen chữ cái l,m,n - Kể chuyện số loại cây - Trẻ thực số kỹ Bật sâu 25 cm, TC: Ai ném xa nhất, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số loại cây -Thuộc số bài hát môt số loại cây hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …về cây xanh * Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: (418) Ngày Hoạt động Thứ (13/2/2012) Thứ (14/2/2012) Thứ (15/2/2012) Thứ (16/2/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các cây xanh,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Gieo hạt - Tay:Hai tay ®a ngang gËp bµn tay sau gáy - Chân: §øng lên,ngồi xổm - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: Nhận biết mối quan hệ Trò chuyện + Bật sâu 25 cm kém số lượng số loại cây + TC: Ai ném xa phạm vi (T2) Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc Thứ (17/2/2012) Ch÷ c¸i: Văn học: Truyện: Sự tích cây Làm quen chữ cái l,m,n vú sữa - Góc Phân vai: Gia đình, b¸n hµng Chuẩn bị: Đồ chơi gia đình, bán hàng ( đồ chơi gia đình: búp bê, giường tủ, bàn ghế, xong, nồi, bát đũa, bếp ga…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại cây , nước ngọt, rau, củ, quả,… ) - Góc XD : X©y dùng vườn cây Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…các loại cây xanh, cây cảnh, cây ăn quả ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số loài rau, quả…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loài rau, quả, Xem tranh truyện: Sự tích cây vú sữa Tô chữ cái l,m,n sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các loại cây xanh Múa hát, đọc thơ giới thực vật Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát (419) Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng vườn cây - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac loại cây xanh , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán ,nặn cỏc loại cõy xanh, hát múa đọc thơ thực vật - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ, chăm sóc cây rau, quả * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: “ Em yêu cây xanh ”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i, vai ch¬i: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: gia đình, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i gia đình gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây vườn cõy Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? (420) Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, cỏc giỳp mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn đồ này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ em yêu cây xanh” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Cây cảnh… 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 1.Quansát: Tranh cây thông 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi nước,vÏ tù 1.Quan sát: Tranh cây ăn quả 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi tự do: Chơi với khối gỗ, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh cây lấy gỗ 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Tạo hình: vÏ lá(m) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô - TC: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi các trò chơi Âm nhạc: Dh: Em yêu cây xanh Nh: Lý cây xanh 1.Quan s¸t: tranh cây bóng mát 2.Ch¬i TD: Dung dăng dung dẻ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái l,m,n (421) tranh dân gian, đọc ca dao, Tc: đoán giỏi đồng dao chủ đề động vật ( Vè trái cây) - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Chuẩn bị - S©n b·i Thø Phát - KT: Trẻ biết Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: Thø ……………… (422) 13/2 /012 triển vận động: Đề tài: + Bật sâu 25 cm + TC: Ai ném xa - QuÇn ¸o nhún bật chân, phối hợp với gän gµng sắc xô lăng tay để lấy đà nhảy, chạm đất nhẹ hai nửa bàn chân trên Trẻ biết cách chơi trò chơi - KN: Trẻ thực động tác rõ ràng, thành thạo, chính xác theo lệnh cô Có kỹ chuyển đội hình, đội ngũ tập Phát triển các tố chất thể lực: Khỏe, nhanh, bền, khéo -T§: Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ Trẻ có tinh thần đoàn kết, có tính tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật - Cô và trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” trò chuyện với trẻ chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp - Tay:Hai tay ®a ngang gËp bµn tay sau gáy - Chân: §øng lên,ngồi xổm - Bụng:Hai tay lên cao, cói ngêi vÒ phÝa tríc - Bật: BËt tiÕn vÒ phÝa tríc * VĐCB: Bật sâu 25 cm - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: chân đứng thẳng, hai tay đưa phía trước - TH: Khi có hiệu lệnh: Bật! Hai tay lăng nhẹ xuống dưới, sau lấy đà, đồng thời gối khuỵu, dùng sức mạnh hai chân để bật xuống tiếp đất nửa bàn chân trên, đầu gối khuỵu, hai tay đưa phía trước và bật và cuối hàng - Gọi trÎ lên tập mÉu , c« và trẻ khác nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: (423) + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại * TC: Ai ném xa Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ chơi 2-3 lần HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: vÏ lá(m) -KT: Trẻ biết sử dụng các kỹ vẽ nét cong, nét xiên, nét thẳng để vẽ thành lá - KN:RÌn kh¶ n¨ng khÐo lÐo đôi tay,kỹ vẽ nét xiên,nét cong, nét thẳng -T§: Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh, giữ gìn sản phẩm mình Tranh mẫu cô, giấy vẽ sáp màu,bàn ghế,giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “Em yêu cây xanh” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ cây xanh, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu vẽ lỏ cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kỹ năng, cảm xúc trẻ tranh vẽ lỏ - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh vẽ lá,kỹ vẽ lá Giao nhiÖm vô cho trÎ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh vẽ gì? lỏ cú gỡ? để vẽ lá chúng mình hãy xem cô vẽ trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ vẽ lá - Cô vẽ mẫu lõ̀n vừa vẽ cô vừa đàm thoại với trẻ kỹ vẽ - Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng vẽ lá 4.HĐ4 TrÎ thùc hiÖn: (424) - TrÎ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ vẽ - Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn, hỏi lại trẻ kỹ vẽ lá, cô nhận xét chung chó ý đến s¸ng tạo trẻ Động viªn khen ngợi trẻ Thø3 14/2 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi (T2) - KT: Trẻ biết so sámh thêm, bớt tạo phạm vi Trẻ biết mối quan hệ vị trí số tự nhiên - KN: Rèn kỹ so sánh thêm bớt, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ -TĐ: Trẻ thực theo yêu cầu cô Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh - Đồ dùng dạy toán có số lượng 9( Củ cà rốt, thỏ) cô giống trẻ có kích thước to - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 9, ít - Thẻ số từ đến * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề thực vật, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 8, 7, và gắn thẻ số t¬ng øng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« 2.H§ 2: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ Các hãy xếp số thỏ rổ ra, xếp thành hàng ngang ? Có bao nhiêu chú thỏ? - Các tặng các chú thỏ thêm củ cà rốt nữa, các xếp chú thỏ củ cà rốt ? Số thỏ và số cà rốt nào với nhau? ? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? ? Nhiều là mấy? Ít là mấy? ? Vì biết? (Vì chú thỏ không có cà rốt) - Các tìm số tương ứng đặt vào ? Có chú thỏ? Mấy củ cà rốt? (425) ? Muốn số thỏ và số cà rốt ta phải làm nào? - Cô cùng trẻ thêm vào và đếm lại số cà rốt ? củ cà rốt thêm củ cà rốt là mấy? => Cô kết luận: 8thêm là ? Bây số thỏ và số cà rốt nào với nhau? Cùng mấy? - chúng mình cùng tặng lại các bác nông dân củ cà rốt nào ? ? Vậy còn củ cà rốt? => Cô kết luận: bớt còn ? củ cà rốt và chú thỏ có không? Như nào với nhau? ? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? ? Muốn số cà rốt và số thỏ ta phải làm nào? - Các bác nông dân lại tặng cho các chú thỏ thêm củ cà rốt ? củ cà rốt thêm củ cà rốt thì mấy? => Cô kết luận: thêm * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng là 6,7,8 đặt xung quanh lớp cho trẻ thêm bớt và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: - Cho trẻ chơi thêm nhóm đồ vật và bớt nhóm đồ vật cho đủ số lợng là củ cà rốt, chỳ thỏ thỏ - Cho trÎ ch¬i 't×m nhµ ' theo híng dÉn cña c« lµ t×m nhµ Ýt h¬n lµ mÊy + Cho trẻ chơi – lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 15/2 /012 KPXH: Trò chuyện số - KT: Trẻ gọi đúng tên, nói đợc đặc ®iÓm vÒ cÊu t¹o bªn Tranh MTXQ cây lấy gỗ, cây 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: Cô và trẻ trß chuyÖn chủ đề thực vật híng trÎ vµo bµi * GD: Trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh (426) loại cây ngoµi, Ých lîi, t¸c h¹i vµ ®iÒu kiÖn sèng cña c©y - KN: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ - TĐ: Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ m«i trêng th«ng qua c¸c hµnh vi nh: trång c©y, tíi níc cho c©y, b¶o vÖ c©y chèng n¹n chÆt ph¸ rõng lấy quả, cây cảnh, số bài hát, bài thơ cây xanh 2.Hoạt động2: Nội dung bài * Quan sát – đàm thoại - C« cïng trÎ quan s¸t gian hµng triÓn l·m tranh các cây xanh * Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: a- C©y ¨n qu¶: * Cho trÎ xem tranh cây cam, cây nhãn - C« cho trÎ nhËn xÐt vµ gäi tªn tõng lo¹i c©y - Cây cam và cõy nhón đem đến cho chúng ta ích lợi gì? - Mang Ých lîi cho ngêi nh cho quả - Hai lo¹i c©y nµy thuéc nhãm c©y g×? c- C©y lÊy gç: * Cho trẻ xem hình ảnh cây xoan, cây bạch đàn + C¸c cã biÕt tªn cña hai c©y nµy kh«ng? + Cây bạch đàn và cây xoan đợc trồng để làm gì? + VËy hai lo¹i c©y nµy thuéc lo¹i nhãm c©y g×? + Cho trẻ đọc “Cây lấy gỗ” + Gç cña c¸c c©y nµy t¹o s¶n phÈm g×? * T¹o s¶n phÈm nh nhµ, bµn ghÕ - Ngoài để lấy gỗ các loại cây này còn là nơi sinh sống số loài động vật chim - Vừa các đã đợc tìm hiểu số loại cây - Ngoài cây ăn quả, cây lơng thực, cây lấy gỗ các còn biết đợc loại cây gì? - Vậy tất các loại cây này có tên gọi chung chúng là g×? * M«i trêng sèng cña c©y: - Muốn cây sinh trởng và phát triển đợc thì cần phải có yÕu tè nµo? - Muèn cã c©y th× chóng m×nh ph¶i lµm g×? - Các cùng làm động tác “Gieo hạt” - C« cã mét ®iÒu bÝ mËt dµnh cho c¸c nµo chóng ta cïng xem đó là gì nhé * Cho trẻ quan sát chậu cây đã đợc gieo hạt + Mét chËu h¹t n¶y mÇm (427) + Mét chËu h¹t kh«ng n¶y mÇm - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ hai chËu c©y nµy? + T¹i mét chËu n¶y mÇm, cßn chËu c©y kh«ng n¶y mÇm + NÕu ch¨m sãc nh÷ng h¹t mÇm nµy thªm mét thêi gian n÷a th× hạt mầm đó nh nào? - Vậy cây cần gì để lớn? Nếu không có nớc, ánh sáng thì cây nh thÕ nµo? - C« thÊy c¸c häc giái, c« kể cho c¸c nghe mét c©u chuyện “Chú đỗ con” chúng mình cùng nghe nhộ - Để cây sinh trởng và phát triển đợc ngoài nhờ tác động môi trờng Nhng bên cạnh đó chăm sóc ngời là cần thiÕt HiÖn n¹n chÆt ph¸ rõng ®ang gia t¨ng, tµi nguyªn, thiªn nhiªn ®ang cã nguy c¬ bÞ tuyÖt chñng, nhiÒu lo¹i gç quý hiÕm bÞ bµn tay ngêi tµn ph¸ bõa b·i lµm cho lò lôt, h¹n h¸n thiªn tai s¶y rÊt nhiÒu * Cho trÎ xem mét số h×nh ¶nh chÆt ph¸ rõng, lò lôt, h¹n h¸n kh«ng cã c©y xanh - VËy chóng m×nh ph¶i lµm g× tríc t×nh tr¹ng chÆt ph¸ rõng tr¸i phép đó? * Cho trÎ xem mét số h×nh ¶nh ch¨m sãc b¶o vÖ m«i trêng trêng mÇm non Gi¸o dôc: - Chóng m×nh h·y cïng trång vµ ch¨m sãc thËt nhiÒu c©y xanh môi trờng sống chúng ta đợc lành Vì c©y xanh kh«ng nh÷ng cho chóng ta kh«ng khÝ lµnh mµ cßn cung cấp lơng thực, bóng mát và nguồn nguyên vật liệu để phục vô cho cuéc sèng ngêi * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Em yêu cây xanh + Cho trẻ hát: lý cây xanh + Đọc thơ: Cây thược dược + Hát và vận động bài: Hoa trường em (428) + Nghe hát: Lý cây bômg 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 16/2/ 012 Văn học Đề tài: Truyện: Sự tích cây vú sữa -Tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - KT: Trẻ nhớ tên truyện minh C« cho trÎ h¸t “ Em yêu cây xanh” trò chuyện hướng trẻ tới nội truyện, tên tác giả họa dung bài hiểu nội dung * Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh truyện 2.H§2:Néi dung bµi: - KN: RÌn kh¶ n¨ng a Kể mÉu: nghe, trả lời câu hỏi - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử cô rõ ràng, - Hái trÎ tªn truyện, tên tác giả mạch lạc - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - TĐ: - Hái l¹i trÎ tªn truyện, tên tác giả Giáo dục vâng lời b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: cha mẹ cahưm + Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? ngoan học giỏi + Trong truyện có ai? + Vì cậu bé bỏ nhà ? *Trích dẫn:“ Ngày xưa, có cậu bé ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ ” + Lúc bỏ nhà đi, cậu nghĩ nào ? + Khi nào cậu bé nhớ đến mẹ và tìm đường nhà ? + Trở nhà không thấy mẹ, cậu làm gì ? “Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ nhà mỏi mắt chờ mong Không biết cậu đã bao lâu Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà.” + Điều kì lạ gì xẩy sau đó ? + Cậu bé nhìn cây vú sữa tưởng tượng hình ảnh, lời nói mẹ nào ? (429) “ Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm cây xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, cây xanh bỗgn run rẩy … Cậu nhìn lên tán lá, lá mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ ” + Lúc đó, cậu cảm thấy nào ? “ Cậu bé òa khóc Cây xòa cành ôm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ về… Trái cây thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi và là cây vú sữa * “ Run rẩy” có nghĩa là … + GD: Chăm vâng lời chăm ngoan, học giỏi… Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: Dh: Em yêu cây xanh Nh: Lý cây xanh Tc: đoán giỏi - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: đoán giỏi - KN: Trẻ hát đúng nhÞp ®iÖu thÓ hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t, ph¸t triÓn tai nghe - T§: TrÎ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, không ngắt cành bẻ lá §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: * Cô và trẻ chơi TC : Gieo hạt - Hạt nảy mầm thành gì ? - Cây xanh cho ta lợi ích gì ? - Con hãy kể tên loại cây xanh mà biết ? C/C biết không ? Cây xanh có ích và có nhiều loại, đem lại nhiều lợi ích cho người Vì các bạn thích trồng nhiều cây xanh và yêu mến cây xanh Đó là gì mà tác giả Hoàng Văn Yến viết thành bài hát “ Em yêu cây xanh “ mà hôm cô dạy c/c hát nhé ! 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: “ Em yêu cây xanh ” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ * Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2, gi¶ng néi dung bµi h¸t (430) Cây cho ta bóng mát sân trường để c/c vui chơi, học tập Cây còn cho ta hoa đẹp.Có cây còn cho ta quả ngon và còn cho ta gỗ Vì thế, các bạn yêu mếm cây xanh và mong muốn trồng thật nhiều cây xanh Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? - Bài hát nói điều gì? - Vì các bạn yêu quí và trồng thật nhiều cây xanh ? - Nếu không có cây xanh thì môi trường sống chúng ta nào ? * Vì vậy, để có bầu không khí lành chúng ta phải trồng nhiều cây xanh , thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - Củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “Lý cây xanh ” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài (431) hát gì không? Đó là bài hát: “ Lý cây xanh” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp gõ xắc xô - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Nhạc vµ lêi ai? Bài hát nói đến Cây gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Chúng mình vừa nghe cô hát bài gì? Của tác giả nào? c.Trò chơi: “ đoán giỏi ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ đoán giỏi” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào! Cô chính xác lại ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 17/2 /012 Hoạt động - KT: Trẻ nhận biết LQCC: và phát âm đúng Làm quen chữ cái : l,m,n chữ cái l,m,n Nhận âm và chữ cái l,m,n -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i l,m,n (tranh Quả lựu, Quả na, Quả mơ HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh HĐ2:Nội dung bài (432) tiếng và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i l,m,n +Lµm quen víi ch÷ c¸i l,m,n a Lµm quen ch÷ l - Cô giới thiệu tranh Quả lựu, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã häc tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i l, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ l C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ l,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ l - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ l rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ l - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ l Cho trÎ t×m ch÷ l xung quanh líp b Lµm quen ch÷ m - Cô giới thiệu tranh quả mơ, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ m,c« ph¸t ©m mÉu m ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ m ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ m, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ m - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ m rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ m - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ m,cho trÎ t×m ch÷ m xung quanh líp c Lµm quen ch÷ n - Cô giới thiệu tranh quả na, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ n,c« ph¸t ©m mÉu n ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ n ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ n, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ n (433) - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ n rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ n - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khác cña ch÷ n,cho trÎ t×m ch÷ n xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ n, m so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ n có nét móc, chữ m có nét móc + Giống nhau: la nhóm chữ cái * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ l,m.n bài thơ: “ Họ nhà cam quýt” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh3: Một số loại cõylương thực -TuÇn ((Từ 20 - 24/2/2012) tuần 1.Kết mong đợi: - TrÎ biÕt tên gọi, các phận chính, đặc điểm bật số loại cây lương thực, phát triển cây và môi trường Sống cây Sự giống và khác Ích lợi - Biết phân nhóm phân loại số loại cây lương thực - Cách chăm sóc, bảo vệ cây lương thực - TrÎ cã kh¶ n¨ng Chia nhóm đồ vật có đối tượng làm phần - Trẻ biết kỹ cầm bút tô chữ cái l,m,n - Kể chuyện số loại cây lương thực - Trẻ thực số kỹ ném đích thẳng đứng Biết chơi tc: Nhảy lò cò, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số loại cây lương thực (434) - Thuộc số bài hát môt số loại cây lương thực hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …về cây lương thực và các loại củ * Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây lương thực - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (20/2/2012) Thứ (21/2/2012) Thứ (22/2/2012) Thứ (23/2/2012) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các cây lương thực,…điểm danh.) Thể dục sáng - Hô hấp: Gieo hạt - Tay: Tay đưa phía trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Đứng nghiêng người sang bên - Bật: BËt tách chân, khép chân ThÓ dục: LQ với Toán: Chia nhóm đồ vật có đối + Ném đích thẳng tượng làm phần đứng ( T3) + TC: Nhảy lò cò Hoạt động học có chủ định Hoạt động góc Thứ (24/2/2012) Ch÷ c¸i: MTXQ: Văn học: Trò chuyện Truyện: Sự tích cây Tập tô chữ cái l,m,n số cây lương khoai lang thực - Góc Phân vai: Nấu ăn, b¸n hµng Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, bán hàng ( đồ chơi nấu ăn: xong, nồi, bát đũa, bếp ga…,Bộ đồ chơi bán hàng: các loại, nước ngọt, rau, củ, quả,… ) - Góc XD: Xây nông trại trồng cây lương thực (435) Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…các loại cây lương thực ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum số loại cây lương thực…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loại cây lương thực, Xem tranh truyện: Sự tích cây khoai lang Tô chữ cái l,m,n sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, nặn, bồi, cắt, xé dán nặn các loại củ, cây lương thực Múa hát, đọc thơ giới thực vật Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng nông trại trồng cây lương thực - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định làm anbum vê cac loai rau, qua , xem tranh ¶nh, xếp hột hạt, xem tranh truyện, thơ -Biết tô màu,bồi ,cắt dán ,nặn cỏc loại cõy lương thực, hát múa đọc thơ thực vật - BiÕt c¸ch ch¨m sãc b¶o vÖ c©y, chơi với nước, cát *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định, yờu quý và bảo vệ, chăm sóc cây lương thực * Hướng dẫn : Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ nghe bµi hát: “ hạt gạo làng ta ”.trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2:Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i, vai ch¬i: (436) - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị nhiều góc chơi các có muốn đến các góc để chơi không?Đây là góc ph©n vai,trong gãc ph©n vai gåm cã trß ch¬i: Nấu ăn, bán hàng.ThÕ c¸c cã biÕt trß ch¬i nấu ăn gåm cã kh«ng? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Bố mẹ các nào? Còn các nào với bố mẹ? Cßn trß chơi Bán hàng gåm nh÷ng ai? Cô bán hàng làm gì? Người đến mua hàng nào? … - Trong gãc x©y dùng gåm cã nh÷ng ai?B¸c kü s trëng lµ ngêi lµm g×?cßn c« chó c«ng nh©n lµm g×? b¸c kü s vµ c« chú công nhân dùng gì để xây vườn cõy ăn quả Trong gãc häc tËp th× c¸c ch¬i trß ch¬i g×? Gãc nghÖ thuËt c¸c ch¬i g×? Gãc thiªn nhiªn c¸c lµm g×? Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, -Trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông 3: Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bụ́ nhặt rau, mẹ nấu cơm, cỏc giỳp mẹ nấu ăn -Cô đến góc phân vai: đúng vai cụ bỏn hàng, khỏch đến mua hàng… Cô đến bên trẻ đóng vai chơi cùng trẻ: Tôi chào cụ bỏn hàng, cụ bỏn đồ này bao nhiờu tiền? - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ dang làm gì?và tham gia chơi với trẻ Hoạt động 4:Nhận xét sau chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cần phải bổ sung thờm.(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Cô mở nhạc bài “ Hạt gạo làng ta” cho trẻ tự cất dọn đồ dùng (437) Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: tranh cây lúa… 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 1.Quansát: Tranh cây khoai lang 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Ch¬i víi nước,vÏ tù 1.Quan sát: Cây ngô 2.TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa 3.Chơi tự do: Chơi với khối gỗ, lá, phấn 1.Quan sát: Tranh cây sắn 2.TCVĐ: Gieo hạt 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi 1.Quan s¸t: nảy mầm cây ngô 2.Ch¬i TD: Dung dăng dung dẻ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Tạo hình: Nặn các loại củ (đt) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh - TC: Trồng nụ, trồng hoa - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ đề thực vật ( ) Âm nhạc: - NH: Hạt gạo làng ta - VĐ: Lá xanh - TC: Thi xem nhanh Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái l,m,n - Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Hoạt động chiều Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (438) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Trẻ biết ném 20/2 triển vận trúng đích thẳng /012 động: đứng Trẻ thực đúng Đề tài: + Ném đích kỹ ném, đứng thẳng đứng đúng tư - KN: Rèn luyện và + TC: Nhảy phát triển sức mạnh lò cò tay, chân, định hướng ném -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô túi cát Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay: Tay đưa phía trước, lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Đứng nghiêng người sang bên - Bật: BËt tách chân, khép chân * VĐCB: Ném đích thẳng đứng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: Tay cô cầm túi cát đứng trước vạch xuất phát -TH: Trước mặt cô có các đích đến, các phải đứng trước vạch mức chân đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa sau lên trên và ném thật mạnh và cuối hàng (439) Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu, c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn 1: C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực Ném đích thẳng đứng * Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: Nhảy lò cò - Cho trẻ xếp hai hàng cô giới thiệu tên tc, cách chơi và mời trẻ lên thực sau đó trẻ thực ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn các loại củ (đt) -KT: Củng cố mở rộng cho trẻ số loại củ : Củ khoai, sắn, và cách nặn các loại củ đó Trẻ biết cách nặn các loại củ đó - KN: Trẻ biết sử dụng các kỹ đã học : Lăn tròn , lăn dọc, ấn dẹt biết chia đất để tạo hình dáng các loại củ mẫu củ quả khác nhau: củ khoai, củ sắn, củ từ - Đất nặn - Đĩa đựng sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cô và trẻ trò chuyện chủ đề thực vật hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2: Híng dÉn trÎ tíi nhiÖm vô: Cô cho trẻ quan sát các mẫu củ : * Mẫu 1: Củ khoai * Mẫu 2: Củ sắn * Mẫu 3: củ từ, củ khoai sọ - Các thấy các mẫu có loại củgì? - Màu sắc chúng nào? - Chúng có đặc điểm gì? - Cô đã nặn các loại củ này nào? - Để nặn củ khoai , củ sắn theo các phải nặn nào? Để giúp cho bạn búp bê có thể khoẻ mạnh và hồng hào giống (440) -T§: Trẻ biết ích lợi các loại củ, Trẻ yêu cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm mình Trẻ hứng thú học , ngoan và biết chú ý chúng mình Hôm cô và các nặn củ để tặng bạn nhé! 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Con định nặn củ gì để tặng bạn? Thế bây các thích nặn gì nào? Cô gọi vài trẻ cho nhận xét Thế dùng vật liệu gì để nặn? Con nặn sao? Cô có chuẩn bị số đất nặn đủ các loại màu các dùng các thỏi đất này để nặn nhé - Đây cô có số mẫu củ đã nặn sẵn các xem nào - Ngoài thích nặn củ gì khác ? Cho trẻ làm thao tác lăn tròn và lăn dọc trên không Cô tóm ý để trẻ hoàn thành sản phẩm cho đẹp * Các chú ý cầm thỏi đất trên tay các phải nhào cho đất mềm, sau đó các nặn các loại củ ma các biết ( Cô có thể gợi ý số ý tưởng cách nặn số chi tiết thêm cho sản phẩm.) - Cô cất mẫu và đem các góc lớp xung quanh trẻ 4.HĐ4 :TrÎ thùc hiÖn: Cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ nặn các loại củ(cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? (441) Thø3 21/2 /012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Chia nhóm đồ vật có đối tượng làm phần ( T3) - KiÕn thøc: TrÎ biÕt c¸ch chia đối tợng thµnh phÇn b»ng c¸c c¸ch kh¸c - Luyªn trÎ thªm bít ph¹m vi - Kü n¨ng: RÌn trÎ kü n¨ng quan s¸t, nhanh nhẹn, ghi nhí, tư cho trẻ - Thái độ: Trẻ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt, bảo vệ cây lương thực + Bài bạn nặn nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau * Hướng trẻ sang hoạt động khác Mỗi trẻ 1.H§ 1: Trò chuyện gây hứng thú bông lúa, Cô mở nhạc bài “hạt gạo làng ta” cho trẻ nghe cùng trò chuyện với các thẻ số trẻ chủ đề thực vật Hướng trẻ tới nội dung bài từ 1-9 Đồ 2.H§ 2: Ôn nhận biết nhóm có dùng cô Đã đến cánh đồng rồi, các hãy quan sát xem cánh đồng giống trẻ, có gì nào?( Cho trẻ Qs sa bàn, cho trẻ đếm số lượng đồ dùng sa kích thước bàn) lớn + Các tìm cho cô củ khoai có số lượng ít là 1nào? trẻ + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé? Mô hình sa + Giờ muốn có củ khoai các phải làm gì? bàn có ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 9) bông lúa, + Các tìm nhóm bông lúa có số lượng ít là nào? 8củ sắn, + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé bông lúa + Giờ muốn có bông lúa các phải làm gì? mì, củ ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 9) khoai, Bảng + Con hãy tìm nhóm lúa mì có số lượng là nào? xếp, bảng + Chúng mình cùng đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé gài ( cho trẻ đếm và gắn thẻ số9) + Giờ các đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có tiếng vỗ tay thì cô phải vỗ thêm bao nhiêu tiếng nữa? + Các chú ý xem cô vỗ bao nhiêu tiếng xắc xô nhé( cô vỗ 7tiếng ) (442) + Để có tiếng xắc xô thì cô phải vỗ thêm tiếng nữa? - Các giỏi, bây lớp cô có chuẩn bị nhiều trò chơi các có muốn chơi không? 3.H§ 3: Dạy trẻ chia đối tượng làm phần + Giờ cô thưởng cho các trò chơi các có thích không? + Cô và các cùng chơi tập tầm vông nhé + Trên tay cô có gì đây? Các thử đếm xem cô có bông lúa nhé + Các thử đoán xem tay trái cô có bông lúa? Tay phải là bông? ( Cô chia các cách cho trẻ quan sát) + Giờ cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + Cô thưởng cho lớp mình bạn rổ đồ chơi các có thích không? + Các hãy xem rổ đồ chơi có gì nào? + Giờ các hãy chia thật nhanh bông lúa thành phần theo ý nhé ( Cho trẻ chia theo ý thích, cô hướng trẻ để trẻ chia theo các cách khác Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô đến bên hỏi trẻ cách chia: + Con đã chia bông lúa mình nào?( phần là phần là 8) + Con thử đếm xem đã đúng chưa nhé + Có bạn nào có cách chia giống bạn không? + À bạn có cách chia là 1và cô đánh dấu cách chia lên bảng để xem bạn nào có cách chia giống bạn không nhé.( Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ) (443) + Với cách chia và7 ; và 6; và cô tiến hành tương tự ( Cô đánh dấu các cách chia lên bảng và cho trẻ cho trẻ đếm các cách chia) + Giờ cô có trò chơi các có thích không? + Trò chơi có tên là: Thi xem giỏi các có muốn thi không? - Nhiệm vụ các là chia bông lúa thành phần, đó phần theo yêu cầu cô các xác định phần còn lại là + Các chia phần là phần còn lại là mấy? Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Giờ các gộp phần lại thì các có bông lúa? - Các đã chơi trò chơi giỏi cô và các cùng chơi trò chơi nhé + Các hãy nhìn xem rổ đồ chơi các còn gì nào?( Các thẻ số) + Các hãy lấy cặp thẻ số và gắn lên bảng nào + Giờ các hãy chia thật nhanh bông lúa thành phần tương ứng với thẻ số mà các có nhé ( Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bảng và chia số bông lúa thành phần tương ứng với thẻ số trẻ có, cô sủa sai cho trẻ) HĐ4 Luyện tập + Các học giỏi cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + TC tên là: Tìm vườn + Cô nói tên TC, cách chơi: Cô chia bạn thành nhóm chúng mình vừa vừa hát bài “lá xanh” có hiệu lệnh tìm vườn các bạn có thẻ lô tô trên tay chạy thật nhanh đúng vườn với thẻ trên tay + Cho trẻ chơi: cho trẻ chơi nhóm (444) Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi * KT: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 22/2 /012 KPXH: Trò chuyện số cây lương thực - KT: Trẻ biết tên gọi, ích lợi và đặc điểm bật số loại cây lương thực gần gũi, quen thuộc - KN: Rèn luyện cho trẻ khả quan sát, phân biệt công dụng các loại cây lương thực - TĐ: Giáo dục trẻ có ý thức học, đoàn kết chơi Giáo dục trẻ yêu thích, chăm sóc cây, yêu quý bác nông dân - Tranh ảnh 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: - Đọc bài thơ “Bác nông dân” số “Chúng ta có đủ cơm ăn cây lương Ấy là nhờ bác nông dân cấy cày thực: Lúa, Nắng mưa bác chẳng ngừng tay ngô, khoai, Làm việc suốt ngày bác vui tươi” sắn ? Bác nông dân đã làm gì để làm hạt gạo? - Sản phẩm thật ? Công việc bác nông dân có vất vả không? ? Chúng mình phải làm gì? số cây lương thực 2.Hoạt động2:Nội dung bài - Cờ, hoa bé a.Quan s¸t, đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh số cây lương thực: Cho trẻ gọi tên ngoan ? Cây lương thực nào sống môi trường nước? (Cây lúa….) - Đồ chơi ? Cây lương thực nào sống môi trường ruộng khô? (Cây ngô….) các góc, ? Loại cây nào có thân thẳng đứng? chơi tự ? Loại cây nào có thân mềm bò trên mặt đất? ? Loại cây nào trồng hạt? (Lúa, ngô….) ? Loại cây nào trồng đoạn thân? (Khoai, sắn…) ? Muốn cho các cây lương thực phát triển tươi tốt bác nông dân phải làm gì? ? Sản phẩm cây lúa, ngô, khoai, sắn là gì? (Hạt thóc, ngô, củ khoai, sắn) => Cô khái quát lại: Lương thực là thức ăn cung cấp chất bột đường tạo lượng cho hoạt động thể Các loại cây lúa, ngô, khoai, sắn… gọi là cây lương thực b.§µm tho¹i: (445) ? Vì cây lúa là cây lương thực chính? (Vì hàng ngày người ăn cơm là chủ yếu, lúa gạo là nguồn lương thực để nấu cơm) ? Cây khoai lang và cây sắn dùng để làm gì? (Dùng để lấy củ ăn) ? Ngoài còn cung cấp nguồn thực phẩm gì cho người? (Lá và cây khoai lang dùng để nấu canh) ? Ngoài dùng để nấu cơm gạo còn dùng để chế biến món ăn gì? (Làm mì, bánh cuốn, bánh đa, bún…) ? Hãy kể tên món ăn chế biến từ hạt ngô? ? Hãy kể tên món ăn chế biến từ khoai, sắn? ? Ngoài dùng làm thức ăn cho người các sản phẩm lương thực còn dùng để làm gì? (Dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm…) * Giáo dục: Trẻ biết các chất dinh dưỡng các loại củ, lúa, ngô và ăn nhiều cơm Trẻ có thói quen vệ sinh trước và sau ăn: Rửa tay, sử dụng hợp lý tiết kiệm nước Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ số cây lương thực *Më réng: củ từ, củ sắn dây, cây lúa mì b.NDKH:Cho trẻ hát ,đọc thơ thực vật - H¸t: Em yêu cây xanh(Tam ca) - H¸t: Đố quả (tèp ca) - C« h¸t cho trÎ nghe: Hạt gạo làng ta - §äc th¬: Cây ngô - Nghe nhạc: Em biển vàng - Trẻ hát: Lý cây xanh… 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác (446) Thø 23/2/ 012 Văn học Đề tài: Truyện: Sự tích cây khoai lang - KT: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung truyện Trẻ hứng thú theo dõi câu chuyện, nắm diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật - KN: Phát triển ngôn ngữ nói, nói câu đủ thành phần - TĐ: Giáo dục trẻ có lòng hiếu thảo, chăm chỉ, biết chia sẻ với người khác; Biết yêu quý và bảo vệ cây xanh -Tranh truyện minh họa Củ khoai lang nướng 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng Trò chuyện chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: - Cô: Hôm cô kể cho c/c nghe câu chuyện “Sự tích cây khoai lang”, c/c hãy chú ý lắng nghe nhé ! a Kể mÉu: - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn truyện, tên tác giả - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn truyện, tên tác giả b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? + Trong câu chuyện có bao nhiêu nhân vật? Đó là nhân vật nào? + Khi lớn lên cậu bé đã nói gì với bà cậu bé? Khi lớn lên, cậu bé đã nói với bà: cháu kiếm củi, đổi lấy thóc giống và cấy lúa để có gạo nấu cơm cho bà ăn + Điều gì không may đã xảy với nương lúa cậu bé? ( Khu rừng bị cháy, nương lúa cậu bé bị cháy) + Củ lạ mà cậu bé tìm rừng có đặc điểm gì? “Củ lạ có ruột màu vàng nhạt, bột mịn mềm, mùi thơm ngon ngọt, màu tím đỏ * Từ khó: Mùi thơm ngòn ngọt: cô đưa củ khoai lang nướng, bẻ đôi ra, cô cho trẻ ngửi để thấy mùi thơm, ăn thử để cảm nhận vị ngon củ khoai lang nướng + Cô kể lại đoạn truyện bà dặn cậu bé tìm thứ cây quý đó đem trồng khắp bìa rừng tranh truyện (447) Cô cho trẻ xem lại tranh truyện có cây khoai lang, củ khoai lang và cho tre thấy đâu là dây leo xanh mướt, màu tím đỏ củ khoai lang Cô cho cả lớp nhắc lại: “cây khoai lang”, “củ khoai lang” + Qua câu chuyện này c/c học điều gì ? ( Phải hiếu thảo với bố mẹ, ông bà; Phải chăm chỉ; Phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh) - Đúng đó c/c, c/c phải biết hiếu thảo với ông bà, bố mẹ Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh C/c cần phải biết chia sẻ cái ngon cho người, bạn bè cậu bé đã trồng cây khoai lang cho tất cả người nghèo có cái ăn đó c/c 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: - NH: Hạt gạo làng ta - VĐ: Lá xanh - TC: Thi xem nhanh -KT:TrÎ chó ý l¾ng nghe c« hát TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t “lá xanh” và biết vđ theo bài hát, hiÓu néi dung bµi h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Thi xem nhanh - KN: ph¸t triÓn tai nghe cho trẻ ,kỹ vận động theo bài hát,rèn kỹ chơi trò chơi cho trẻ - TĐ:TrÎ chăm sóc bảo vệ cây xanh, thÝch thó l¾ng nghe §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cây gì xòe tán lá tròn Mùa hè gợp bóng sân trường em chơi Là cây gì? - Thế cây bàng lá màu gì? - Cô có bài hát muốn gửi tặng lớp chúng mình các cùng ngồi ngoan lắng nghe cô hát nhé? 2.H§2: Néi dung bµi: a Nghe hát: ‘‘ Hạt gạo làng ta” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t cho trẻ nghe lÇn kết hợp dụng cụ âm nhạc, gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Hạt gạo làm cho chúng ta khó, các bác nông dân đã dầm mưa rãi nắng có gạo cho ta ta phải biết quý trọng công lao đó (448) c« h¸t, høng thó tham gia trß ch¬i -Lần 3:Cô mời cô khác hát cho trẻ nghe -Lần 4:Cô mở đài cho trẻ nghe mời trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô b.Vận động: “ Lá xanh” - Cô và trẻ hát lại bài hát 1-2 lần Các thấy bài hát này nào?(về giai điệu, nội dung) - Còn cô cô thấy giai điệu bài hát này nhanh, vui tươi Về nội dung thì tả lá xanh Lá cây nhẹ gặp gió lá rung rinh, lắc lư giống vẫy gọi các bé cho nhanh mau tới trường -Cô Múa mẫu lần không phân tích - Chia làm tổ Theo các thì để bài hát này hay , các làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các có thể vỗ tay, múa -Cô múa mẫu lần phân tích động tác - Gió đung đưa cành , lá xanh xanh -> Đưa hai tay lên cao vẫy tay sang hai bên theo nhịp bài hát - Lá xanh vẫy vẫy -> tay chống hông tay đưa phía trước và vẫy tay - Như gọi em nhanh, nhanh Nhanh tới trường em yêu -> dậm chân chỗ, đánh tay theo nhịp - La lá la tới trường em yêu -> nắm tay bạn, nhảy chéo chân => Cô múa lại toàn bài hát - Trẻ thực múa cùng cô (cho cả lớp vận động 3-4 lần) -Cô mời tổ vận động -Nhóm vận động -Cá nhân vận động -củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài hát gì? (449) Bây cả lớp mình cùng múa lại lần nhé? c.Trò chơi: “ Thi xem nhanh” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “ Thi xem nhanh” Muốn chơi trò chơi bạn nào hãy nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào? + Cô chính xác lại (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 24/2 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái l,m,n - KT: Trẻ nhËn biÕt, ph©n biÖt, ph¸t ©m chÝnh x¸c c¸c ch÷ c¸i l n m BiÕt cÇm bót vµ t« trïng khÝt nªn nÐt in mê vë - KN: RÌn cho trẻ kü n¨ng cÇm bót, đặt vở, ngồi đúng t thÕ Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c, trÝ nhí, ghi nhí cã chñ định - TĐ: Gi¸o dôc trẻ ch¨m chØ häc tËp, biÕt liªn hÖ thùc tÕ - Tranh tËp t«, bót d¹, vë tËp t«, bót ch× Mét sè lo¹i qu¶ chøa ch÷ c¸i l n m: (qu¶ lª, qu¶ lùu, qu¶ na, qu¶ mËn….vµ cã tõ t¬ng øng Hoạt động 1: Trò chuyện gõy hứng thỳ Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề giới thực vật Hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái l,m,n Cả lớp chơi trò chơi “truyền tin” cô chuyển đội hình hàng dọc Mời cháu đại diện lên bốc thăm chữ cái chạy nhanh tổ truyền tin cháu cuối cùng chạy nhanh lên gắn chữ cái mà bạn đã truyền Cô cho cháu nhận xét và đọc các chữ cái đó Hôm trớc cô cho các cháu làm quen ch÷ l n m H«m c« sÏ cho c¸c ch¸u tËp t« ch÷ cái này nhÐ a T« chữ l Cho trẻ đọc lại chữ l, đọc từ nối chữ l với chữ l từ, tô chữ cái l t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ l - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Để tô đợc chữ trớc tiên cô cầm bút tay phải cô đặt vào nét khuyết đầu tiên chữ l cô tô theo chiÒu mòi tªn cho nÐt bót cña c« trïng khÝt lªn nÐt in mê Cô tô xong chữ thứ Cô tô tiếp chữ thứ và hết (450) Hoạt động ©m nh¹c: biÓu diÔn v¨n nghÖ - KT: TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ, múa đợc số bài hát chủ đề thực vật biÕt ch¬i trß ch¬i chñ đề thực vật - KN: RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ - T§: Giáo dục trẻ chăm sóc cây, bảo vệ môi trường §µi cho trÎ nghe h¸t, c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm, s¾c x«, gâ, mò ©m nh¹c - Ch¸u nh¾c l¹i c¸ch cÇm bót, ngåi, c¸ch cÇm s¸ch, lËt s¸ch * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b T« ch÷ m Cho trẻ đọc lại chữ m, đọc từ nối chữ m với chữ m từ, tô chữ c¸i m t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ l, tô cô nói rõ tô nét móc c T« ch÷ n - T¬ng tù ch÷ l,m - Kü n¨ng t« t¬ng tù ch÷ l,m ch÷ m tô nét móc - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề thự vật Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« thÊy c¸c ch¸u häc rÊt lµ giái h«m c« sÏ tæ chøc mét buæi biÓu diÔn v¨n nghÖ thëng cho c¸c ch¸u cã thÝch kh«ng? - Cô dẫn chơng trình: Kính tha quý vị đại biểu, tha quý thầy cô cùng c¸c b¹n häc sinh yªu quý H«m c« ch¸u líp mẫu gi¸o lín A6 tæ chức buổi biểu diễn văn nghệ chào đún xuõn đó là lý buæi biÓu diÔn h«m - Để cho buổi biểu diễn thêm sôi động kính mời đội dàn nhạc tí hon + Më ®Çu cho buæi biÓu diÔn lµ tiÕt môc h¸t tËp thÓ “Em yªu c©y xanh” + Tổ gõ đệm theo nhịp bài “Sắp đến tết rồi” + §¬n ca “Em yªu c©y xanh” + Tam ca “Vên trêng mïa thu” + C« h¸t móa “C« gi¸o cña em” (451) + §ång ca - phô ho¹: “Em yªu c©y xanh” + Đọc thơ “Hoa đào hoa mai” + H¸t móa phô ho¹ “LÝ c©y b«ng” + TËp thÓ h¸t vç theo tiÕt tÊu chËm “Em yªu c©y xanh” + Nghe hát : Hạt gạo làng ta + Tèp ca: Đố quả + Móa: Hoa trường em + Ch¬i c¸c trß ch¬i Ai đoán giỏi C« nãi tªn trß ch¬i,luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3: KÕt thóc: - Cô nhận xét buổi biểu diễn, động viên khuyến khớch trẻ Đánh giá kết thúc chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT (452) Về mục tiêu chủ đề: 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt: -Ph¸t triÓn thÓ chÊt -Ph¸t triÓn ng«n ng÷ -Ph¸t triÓn thẩm mü -Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi -Cô và trẻ đã thực tốt số mục tiờu đó đề 1.2 Các mục tiêu đã đặt cha thực đợc cha phù hợp và lý do: - Mét sè trÎ nhËn thøc vÒ c¸c m«n häc còn chậm, chưa thực yêu cầu bài học cụ thể môn: Toán, MTXQ,Thể dục kiến thức so với trẻ cao, nên trẻ còn lúng túng tham gia các học Cụ thể cháu: Chinh, Rủ, Mang, páo, Giàng, Dê, …chưa thực yêu cầu môn học 1.3 Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do: * Môc tiªu 1(PTTC) - Ch¸u: Chinh, Dùa, Chư, Của, Páo, Mang, … cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc * Môc tiªu 2(PTNT) - Ch¸u: Mang, Giàng, Dê, Páo, Dùa… cßn nhót nh¸t giao tiÕp và tiết MTXQ * Môc tiªu 3(PTTM) - Ch¸u: Dùa, Dê, Rủ, Páo, Giàng, Mang, … cßn chËm thùc hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc: T¹o h×nh, ¢m nh¹c * Môc tiªu 4(PTNN) - Ch¸u: Dê, Mang, Giàng, Mỷ vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn, cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« * Môc tiªu 5(PTTC-XH) - Mét sè trÎ : Cháu Trang, Mang, Páo ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Về nội dung chủ đề: 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề Thế giới thực vật : Nhánh: Một số loại cõy, số loại cõy lương thực đã thực tốt 2.2 Các nội dung cha thực đợc cha phù hợp và lý do: - Nh¸nh : Một số loại hoa, rau củ cha thùc hiÖn tèt v× trẻ ít tiếp xúc với số loại hoa, quả , nên trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm 2.3 Các kỹ mà trên 30%trẻ lớp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh, thÓ dôc, ©m nh¹c, trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m, nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1 Về hoạt động có chủ đích: (453) - Các học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, tích cực tham gia và lý do: +To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu, kiÕn thøc cao 3.2 VÒ viÖc tæ chøc ch¬i líp: - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: +Gãc ph©n vai +Gãc häc tËp +Gãc x©y dùng +Gãc nghÖ thuËt +Gãc thiªn nhiªn - Những lu ý việc tổ chức chơi lớp đợc tốt hơn(về tính hợp lý việc bố trí không gian,diện tích, việc khuyến khích trẻ hoạt động,giao lu và rèn luyện các kỹ thích hơp v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu, kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ 3.3 VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi: - Số lợng các buổi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù - Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tốt hơn(về chọn chỗ chơi và an toàn,vs cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + Cần bổ xung thêm số bồn hoa, cây cối ,vờn rau để trẻ đợc quan sát tốt Nh÷ng lu ý kh¸c: 4.1 Về sức khoẻ(Ghi tên nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống,vệ sinh.v v ) + Ch¸u Dở, Mang cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au 4.2 Những vấn đề việc chuẩn bị phơng tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ: Giáo viên tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phục vụ cho dạy và học cô và trẻ Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn: - Chú ý đến sức khoẻ trẻ - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha - Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phù hợp (454) Xây dựng kế hoạch thực chủ đề - Tên chủ đề: phơng tiện và quy định giao thông đờng - Thêi gian thùc hiÖn: tuÇn (Tõ ngµy 27/2 đến 19/3-2012) I mục tiêu chủ đề Ph¸t triÓn thÓ chÊt : a.Phát triển vận động: - Thực các động tác phát triển nhóm và hô hấp bài tập thể dục sáng - Có khả thực số các vận động bật, bũ, đập, đi, trốo cách thành thạo - Có khả định hớng thực các vận động b.Gi¸o dôc dinh dìng søc khoÎ: - Nhận biết nơi không an toàn cho sức khoẻ và tính mạng, hành động nguy hiểm và cách phũng tránh - TrÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng, vệ sinh cá nhân, ăn uống đủ chất Ph¸t triÓn nhËn thøc ; - Tìm hiểu số biển báo và quy định GT - Biết gọi tờn, đặc điểm, So sánh phân biệt đợc đặc điểm giống và khác các phương tiện giao thông qua tên gọi, lợi ích và nơi hoạt động - Biết phân loại phân nhóm các loại phương tiện giao thông - Mở rộng hiểu biết trẻ các phương tiện giao thông - Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết chữ số 10, Nhận biết mối quan hệ kém số lượng phạm vi 10, Chia nhóm đồ vật có10 đối tượng làm phần, Xác định các buổi ngày, các ngày tuần Phát triển ngôn ngữ: (455) - Trẻ biết tô nhóm chữ cái h,k; Nhận biết nhóm chữ cái h,k - Biết sử dụng vốn từ mình để nói điều trẻ quan sát phương tiện giao thông - Trẻ đọc thuộc diễn cảm số bài thơ chủ điểm giao thông - Trẻ biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, kể chuyện ngôn ngữ mạch lạc - Mở rộng kỹ giao tiếp qua chủ đề nh trò chuyện, thảo luận, kể chuyện - Mạnh dạn sử dụng số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp lời với nh÷ng ngêi xung quanh - BiÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi - Ph¸t triÓn thÈm mü ; - Hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo nhạc - Biết thể và phối hợp qua các màu sắc qua các đờng nét tạo các sản phẩm từ vẽ, nặn, xé dán Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi; - Nhận biết đợc công việc, cử tốt ngời điều khiển phơng tiện giao thông, kính trọng ngời điều khiển phơng tiện giao th«ng - BiÕt hµnh vi v¨n minh ®i trªn xe, biÕt gi÷ g×n an toµn cho b¶n th©n II m¹ng néi dung: Nh¸nh1 : Các phương tiện GT đường (1 tuần) ( Tõ ngµy 27/2-2/3) Nh¸nh 1: Các quy định tham GT đường bộ, ngày 8/3 (1 tuần) ( Tõ ngµy 5-9/3) *Néi dung: - Tên gọi các loại phương tiện giao thông đường - Phân biệt và tìm đặc điểm bật ( cấu tạo, màu sắc, *Néi dung: - Biết số quy định, luật lệ giao thông đường bộ, các điều cần tuân thủ bộ, tàu xe… Nh¸nh 2: Nh¸nh 3: Phương tiện giao thông đường Phương tiện giao thông thủy (1 tuần) đường không (1 tuần) (Tõ ngµy12-16/3) (Tõ ngµy19-23/3) *Néi dung: - Tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy - Phân biệt điểm giống và khác qua đặc điểm *Néi dung: - Tên gọi các loại phương tiện giao thông đường không - Phân biệt điểm giống và khác qua đặc (456) âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động) các loại phương tiện giao thông đường - Công dụng: Vận chuyển người, hàng hóa… - Người điều khiển: Tài xế - Cần phải chấp hành luật an toàn giao thông - Biết trò chuyện ngày 8/3 các loại phương tiện giao thông đường thủy - Công dụng: Vận chuyển người, hàng hóa… - Người điều khiển: lái tàu… điểm rõ nét các loại phương tiện giao thông đường không - Công dụng: Vận chuyển người, … - Người điều khiển: Phi công… III Mạng hoạt động: ptgt LÜnh vùc ph¸t triÓn 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt Nh¸nh1 : Các phương tiện GT đường (1 tuần) TuÇn 1:( Tõ ngµy 27/2-2/3) -PTV§: + Bật tách, khép chân Đập và bắt bóng -Dinh dìng søc khoÎ :trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng 2.ph¸t triÓn LQVT: Nh¸nh 1: Các quy định tham GT đường bộ, ngày 8/3 (1 tuần) TuÇn 2: ( Tõ ngµy 5-9/3) -PTV§: + Bò dích dắc qua 5-6 cây +TCV§: Lµm theo tÝn hiÖu Nh¸nh 2: Phương tiện giao thông đường thủy (1 tuần) (Tõ ngµy12-16/3) Nh¸nh 3: Phương tiện giao thông đường không (1 tuần) (Tõ ngµy19-23/3) Mäi lóc mäi m¬i - PTV§: + BËt liªn tôc qua c¸c vßng + TCV§ :ChÌo thuyÒn -Dinh dìng søc khoÎ: BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ Dinh dìng søc khoÎ: Ăn uống đủ chất,vệ sinh th©n thÓ - PTV§: + Đi theo đờng hẹp + TrÌo lªn xuèng ghÕ Dinh dìng søc khoÎ: TrÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh m«i trêng Thùc hiÖn c¸c vËn động: Bật, bũ, đập, đi, trèo, chơi c¸c trß ch¬i: Làm theo tín hiệu, chèo thuyền, mét sè trß ch¬i d©n gian -d¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh m«i trêng, phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm, biÕt lîi Ých cña LQVT: LQVT: LQVT: (457) nhËn thøc viÖc luyÖn tËp thÓ dôc -BiÕt đếm đến 10, nhận biết chữ số 10, Nhận biết mối MTXQ: MTXQ: quan hệ kém MTXQ: PN phân loại PTGT TH số biển báo MTXQ: số lượng PN phân loại PTGT PN phân loại PTGT đường và quy định GT phạm vi 10, Chia đường không đường thủy nhóm đồ vật có10 3.Ph¸t V¨n häc: V¨n häc: V¨n häc: V¨n häc: đối tượng làm Th¬: Gióp Bµ triển ngôn Truyện: Qua đờng Th¬: Mẹ đố bé Th¬: Cô dạy ng÷ phần, Xác định Chữ cái: Chữ cái: Chữ cái: Chữ cái: Ôn nhóm chữ cái Làm quen chữ cái h,k Tập tô chữ cái h,k Ôn nhóm chữ cái h,k các buổi ngày, các ngày l,m,n 4.ph¸t triÓn *PV:- B¸c tµi xÕ, *PV:- Ch¬i b¸c tµi xÕ, tuần *PV:Ch¬i bán hàng, *PV:Ch¬i B¸c tµi Trß chuyÖn vÒ b¸n hµng TCXH b¸n hµng c« gi¸o xÕ, chó c¶nh s¸t ngµy 8/3 giao th«ng *XD:-X©y s©n bay Lµm quen víi mét *XD:-Xây ngã t đ- *XD:-Xây ngã t đờng êng phè *XD:-X©y bÕn tµu *HT:§äc truyÖn, xem sè ph¬ng tiÖn giao phè ¶nh, l« t«, lµm anbum, th«ng,TH *HT:§äc truyÖn, *HT:§äc truyÖn, xem *HT:§äc truyÖn, số biển báo và quy xem ¶nh, l« t«, lµm ¶nh, l« t«, lµm anbum, xem ¶nh, l« t«, lµm xÕp hét h¹t… vÒ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng anbum, xÕp hét anbum, xÕp hét định GT xÕp hét h¹t… vÒ c¸c đờng kh«ng h¹t… vÒ c¸c ph¬ng ph¬ng tiÖn và quy giao h¹t… vÒ c¸c ph¬ng -Thuộc số bài tiÖn giao th«ng ®*NT :- VÏ, t« mµu, tiÖn giao th«ng ®thơ, câu chuyện, thông đờng bộ, ngày êng bé bồi, gắn đính, cắt êng thñy 8/3 d¸n vÒ c¸c ph- ca dao, đồng dao *NT :- VÏ, t« mµu, *NT :- VÏ, t« mµu, d¸n,xÐ ¬ng tiÖn giao th«ng ®- các loại *NT :- VÏ, t« mµu, bồi, gắn đính, cắt bồi, gắn đính, cắt êng kh«ng bồi, gắn đính, cắt phương tiện giao d¸n,xÐ d¸n vÒ c¸c d¸n,xÐ d¸n vÒ c¸c Móa, h¸t c¸c bµi h¸t d¸n,xÐ d¸n vÒ c¸c biển ph¬ng tiÖn giao thông ph¬ng tiÖn giao vÒ ph¬ng tiÖn giao -Híng dÉn thùc thông đờng th«ng đờng thñy báo, ph¬ng tiÖn giao th«ng đờng kh«ng hiÖn mét sè kü - Móa, h¸t c¸c bµi - Móa, h¸t c¸c bµi thông đờng *TN:-Tíi níc cho n¨ng vÏ, t« mµu, h¸t vÒ ph¬ng tiÖn - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t h¸t vÒ ph¬ng tiÖn c©y,lau l¸ Đếm đến 10, nhận Nhận biết mối quan hệ biết chữ số 10 ( T1) kém số lượng phạm vi 10 (T2) Chia nhóm đồ vật có10 đối tượng làm phần( T3) Xác định các buổi ngày, các ngày tuần (458) 5.Ph¸t triÓn thÈm mü giao thông đờng *TN:-Tíi níc cho c©y,lau l¸ … vÒ ph¬ng tiÖn giao thông đờng *TN:-Tíi níc cho c©y,lau l¸ giao thông đờng thñy *TN:-Tíi níc cho c©y,lau l¸ ¢m nh¹c: + Dh: Em ®i qua ngã t đờng phố + Nh: B¸c ®a th vui tÝnh + TC: Nghe tiÕng hát tìm đồ vật ¢m nh¹c: + Dạy vận động: Đờng em ®i + Nh: B¹n ¬i cã biÕt + TC: ¤ sè k× diÖu ¢m nh¹c: + Dh: Em ®i ch¬i thuyÒn + Nh: Bé yêu biển + TC: Ai ®o¸n giái PTTM: C¾t d¸n « t« kh¸ch(m) PTTM: vẽ đèn tín hiệu giao th«ng(Đt) PTTM: xÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn(yt) nÆn vÒ chñ ®iÓm, h¸t móa vÒ các loại phương tiện giao thông Giáo ¢m nh¹c: dục trẻ bảo vệ môi + Dh: Đi đờng em nhớ trường + Nh: Anh phi c«ng ¬i + TC: Tai tinh PTTM: vÏ m¸y bay(m) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh1: Các phương tiện GT đường bộ(1 tuần) - Tuần: 5( Tõ ngµy 27/2-2/3) Kết mong đợi: - Trẻ thực số kỹ bật tách, khép chân Đập và bắt bóng…, biết chơi số trò chơi vận động (459) - Biết Đếm đến 10, nhận biết chữ số 10 - Trẻ biết tên số loại phương tiện giao thông đường và đặc điểm rõ nét loại phương tiện giao thông đó Biết so sánh theo đặc điểm rõ nét số loại phương tiện giao thông đường Biết phân nhóm phân loại số phương tiện giao thông đường - Biết công dụng phương tiện giao thông người Biết yêu quý bác tài xế - Phân biệt xe hai bánh, bốn bánh… - Nhận biết số luật lệ giao thông đường bộ, biển báo giao thông đơn giản, biết thực tốt luật lệ giao thông đường - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố … chủ đề giao thông, Biết yêu quí, kính trọng người điều khiển PTGT - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái h,k nhận biết các chữ cái đã học, nhận biết các chữ cái từ Biết tô, nối, xếp chữ cái, chơi trò chơi với các chữ cái, thực đúng yêu cầu tập tô -Thuộc số bài hát chủ đề, hát đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tâú bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán, gấp…về chủ đề giao thông * Thái độ: - Trẻ biết yêu quí, kính trọng người điều khiển PTGT - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ (27/2/2012) Thứ (28/2/2012) Thứ (29/2/2012) Thứ (1/3/2012) Thứ (2/3/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các loại phương tiện giao thông đường bộ,…điểm danh.) Hô hấp: Thổi bóng bay (460) Tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay Chân : Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên Bật: Bật tách khép chân Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: học có chủ + Bật tách, khép chân Đếm đến 10, nhận biết chữ PN phân loại định số 10 PTGT đường Đập và bắt bóng Hoạt động góc Văn học: Truyện: Qua đờng Ch÷ c¸i: Ôn nhóm chữ cái l,m,n - Góc Phân vai: B¸c tµi xÕ, b¸n hµng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi phương tiện giao thụng, bỏn hàng - Gúc XD : Xây ngã t đờng phố Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…biển báo hiệu ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum phương tiện giao thông đường bộ…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến cỏc loại phương tiện giao thụng đường bộ, Xem tranh truyện: Qua đờng - Tô chữ cái h,k sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán nặn các loại phương tiện giao thông đường Múa hát, đọc thơ chủ đề giao thông Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dựng ngã tư đường phố làm anbum các loại phương giao thông, xếp hột hạt, xem tranh truyện , tranh thơ -BiÕt t« mµu,båi ,c¾t d¸n ,nặn các loại phương tiện giao thông (461) - Chấp hành luật lệ giao thông - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: -RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng -Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘Đường em đi” trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: -C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: -Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai Bác tài xế, bán hàng, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘Đường em đi” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: tranh xe đạp, xe máy… 2.TCVĐ: Ô tô và 1.Quansát: Tranh xe ô tô con, ô tô khách 1.Quan sát: Tranh xe ngựa, xe lu 2.TCVĐ: Ô tô và 1.Quan sát: Tranh tàu hỏa, xe cứu hỏa 2.TCVĐ: chèo thuyền 1.Quan s¸t: tranh xe xích lô, xe bò (462) chim sẻ 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 2.Ch¬i TD: Dung dăng dung dẻ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Tạo hình: LQBM: - TC: Ô tô và chim sẻ Âm nhạc: Ch÷ c¸i: + Dh: Em ®i qua ng· t ®- Ôn nhóm chữ cái - Chơi các trò chơi C¾t d¸n « t« kh¸ch(m) - Sö dông vë to¸n: phè Tô số , nối số tô l,m,n nhận xét dân gian, đọc ca dao, êng + Nh: B¸c ®a th vui tÝnh Hoạt động tranh đồng dao chủ giao + TC: Nghe tiÕng h¸t t×m tuyên dương cuối chiều tuần đồ vật - PN – PL các loại thông ( ) phương tiện giao - LĐvệ sinh: thông đường Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… 2.TCVĐ: Lµm theo chim sẻ tÝn hiÖu 3.Chơi tự do: Chơi 3.Chơi TD: Ch¬i với khối gỗ, lá, phấn víi nước,vÏ tù Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Thø Thø ……………… ……………… (463) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Dạy trẻ thực 27/2 triển vận vận động bật /012 động: tách, khép chân kết hợp với đập và bắt Đề tài: bóng Khi bật trẻ Bật tách, biết bật liên tục khép chân chụm chân, tách Đập và bắt chân Trẻ biết bật bóng nhẹ nhàng rơi xuống hai đầu bàn chân Không dẫm vào vạch ô Trẻ biết đập và bắt bóng hai tay và không làm rơi bóng - KN: Phát triển tay, chân và phát triển tố chất Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô Ô để trẻ bật - Bóng vừa tay trẻ - Băng nhạc, trống lắc - Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Em qua ngã tư đường phố”trò chuyện với trẻ chủ đề giao thông hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay Chân : Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Bật tách, khép chân Đập và bắt bóng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô gợi hỏi tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn (464) -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: Cô đứng trước ô, tay chống hông -TH: Cô đứng trước ô, tay chống hông, có hiệu lệnh , cô bật liên tục chụm chân, tách chân vào ô, chân cô rơi nhẹ nhàng hai đầu bàn chân, chân không dẫm vào vạch kẻ ô Sau đó cô lấy bóng đứng chân rộng vai, tay cầm bóng đưa trước ngang bụng Nghe hiệu lệnh đập bóng xuống sàn hai tay Các chú ý bóng nảy lên bắt bóng hai tay và không làm rơi bóng Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực bật tách, khép chân Đập và bắt bóng * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng khéo léo nhanh nhẹn -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: C¾t d¸n « t« kh¸ch(m) -KT: Trẻ biết dùng các kỹ cắt dán, phết hồ để dán ô tô khách theo hướng dẫn cô, biết dùng kéo cắt dán -Tranh mẫu cô(tranh cắt dán ô tô khách) - Giấy màu, giấy A4 , giá treo sản HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “Em tập lái ô tô” -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: -Hôm cô và chúng mình cùng cắt dán xe ô tô khách nhé.Để cắt dán ô tô khách các hãy quan sát xem cô giáo đã cắt dán sẵn ô tô khách nào.các cho cô biết đây là gì? Cửa (465) -KN: Nhằm giúp phẩm,chiếu trẻ nắm kĩ trải,que cắt dán, phết hồ Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình, xe màu gì?cô cắt cửa xe hình gì? Có bánh xe, bánh xe màu gì? Và đây là gì?cô dùng kỹ gì để cắt dán xe ô tô khách? - Các có muốn cắt dán ô tô khách thật đẹp cô không? để cắt dán xe ô tô khách các hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu và phân tích kỹ cắt dán -Bây các cùng ngồi ngoan cô cắt dán ô tô khách cho các xem nhé? trước tiên cô cầm kéo tay phải ,tay trái cô giữ giấy và cô cắt hình chữ nhật to làm khung xe, cắt hình vuông nhỏ làm cửa xe, cắt hình tròn nhỏ làm bánh xe…và sau đó cô xếp hình trên tờ giấy A4 cho cân đối cô phết hồ dán, cô dán … và cô đã cắt dán cái gì rồi?(Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) các có muốn cắt dán ô tô khách cô không?để cắt dán ô tô khách các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình cắt dán ô tô khách (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ cắt dán ô tô khách(cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn cắt dán ô tô khách nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? (466) - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc :hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 28/2 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đếm đến 10 nhận biết chữ số 10 ( T1) - KiÕn thøc: TrÎ nhËn biÕt c¸c nhãm cã sè lîng lµ 10, biết đếm thành thạo đến 10 BiÕt t¹o nhãm cã sè lîng lµ 10 NhËt biÕt ch÷ sè 10 - Kü n¨ng: TrÎ cã kü n¨ng t¹o nhãm, lËp sè 10 - TrÎ cã kÜ n¨ng so sánh nhóm đối tượng - TrÎ tr¶ lêi trän câu, nói đúng thuật ng÷ to¸n häc - Thái độ: Trẻ høng thó giê häc TrÎ biÕt thùc hiÖn theo yªu cÇu cña c« Biết giữ gìn đồ dïng häc tËp - Mçi trÎ cã rổ đựng 10 ô tô, 10 Bác tài xế thÎ sè ,1 thÎ sè 10 * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề giao thông hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn luyện đếm và nhận biết chữ số phạm vi + Cho trẻ đếm, nhận biết đồ dùng có số lợng 7,8,9 và gắn thẻ số tơng ứng + Cho trÎ vç tay theo yªu cÇu cña c« + Cho trẻ đếm tiếng sắc xô 2.H§ 2: Đếm đến 10 nhận biết chữ số 10 + Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ và giới thiệu đồ chơi rổ + Các hãy lấy hết các hình bác tài xế ra, xếp thành hàng ngang + Hãy lấy ô tô và xếp thành hàng: Mỗi bác tài xế xếp tương ứng với ô tô + Các đếm xem có bao nhiêu ô tô? + Nhóm ô tô và nhóm bác tài xế nào với nhau? ( Không nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhiều là mấy? + Nhóm nào ít hơn, ít là mấy? + Muốn nhóm nhóm ô tô nhóm bác tài xế ta phải làm nào? ( Thêm ô tô) + Cô và trẻ cùng đếm lại nhóm ô tô + ô tô thêm ô tô là mấy?( ô tô thêm ô tô là 10 ô tô) + Cô khái quát lại: 9thêm là 10 cho trẻ nhắc lại: thêm là 10 + Bây nhóm gấu và voi nào với nhau? ( nhau) + Và cùng mấy? ( cùng 10) (467) + Tương ứng với nhóm ô tô, bác tài xế chúng mình đặt thẻ số mấy? ( thẻ số 10) + Cô giới thiệu thẻ số 10 và phân tích: Số 10 Cho trẻ đọc số 10, các hãy lấy thẻ số 10 đặt vào nhóm thẻ số * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm các nhóm phương tiện giao thông có số lượng là 10 đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: tìm đúng số nhà Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 29/2 /012 KPXH: PN phân loại PTGT đường - KT: Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông Biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông xe « t« kh¸ch, xe m¸y, xe đạp, tàu hỏa, ô tô con, xe ngùa, xe bß, xe xÝch l«… BiÕt c¸c lo¹i ph¬ng tiện đó là phơng tiện giao thông đờng Biết phân loại theo Ba hép mçi hộp đựng hai lo¹i phơng tiÖn giao th«ng: xe máy, xe đạp, « t« kh¸ch,tµu háa, xe xÝch l«, xe ngùa…mét sè tranh MTXQ vÒ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng.l« t« c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ” - Các có biết ô tô đâu không? - Hàng ngày đưa các đến trường? - Bố mẹ đưa các phương tiện gì? -Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh vì biết? -Khi ngồi đằng sau xe các phải ngồi nào? -Để không tai nạn giao thông thì xe máy chúng mình phải làm gì? -Hằng ngày các thấy trên đường làng chúng ta có loại phương tiện giao thông nào lại? -Ngoài phương tiện đó các biết PTGT nào nữa? 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại Cho trẻ quan sỏt các loại xe ô tô khách, xe máy,xe đạp, xe xích (468) các loại phương tiện giao thông Biết công dụng, lợi ích các loại phương tiện giao thông - KN: Trẻ biết so sánh phân biệt điểm giống các loại PTGT Hình thành và phát triển trẻ khả giải câu đố, nghe và phán đoán Rèn luyện trẻ khả trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm Hình thành và phát triển trẻ khả phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động - TĐ: Trẻ vui thích cùng khám phá các loại phương tiện giao thông và có ý lô,xe ngựa,tàu hỏa sau đó cho trẻ mang các loại phơng tiện đó chç ngåi và yêu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em c¸c loại ph¬ng tiÖn chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c loại ph¬ng tiÖn giao th«ng nµy nhÐ *C« ®a nhóm xe bốn bánh( ô tô khách, ô tô con, xe cứu thương) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm xe bốn bánh - Gồm có xe gì đây? Có xe - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm xe này? -Ô tô khách có đặc điểm gì? - Ô tô có đặc điểm gì? - Xe cứu thương có đặc điểm gì? -Ô tô và ô tô khách dùng để làm gì? - Xe cứu thương dùng để làm gì? - nhóm xe này là xe to hay nhỏ? -Những loại phương tiện này chạy đâu? Các có biết vì nó chạy trên đường không? Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là lốp căng giúp nó di chuyển trên cả đường đá nữa, Không có thì nó không chạy * Nhóm xe hai bánh: ( xe đạp, xe máy) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm xe hai bánh - Gồm xe gì đây? Có xe? -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm xe này? Để xe đạp hoạt động các phải dùng gì? Các nhận thấy khác biệt nào xe máy và xe đạp? -Vì xe máy nhanh xe đạp? (469) thức tham gia giao thông Thø 1/3 012 Văn học Đề tài: Truyện: Qua - KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn truyện, c¸c nh©n vËt truyÖn -Các loại phương tiện này dùng để làm gì? -Chúng mình còn thấy PTGT đường nào nữa? -Xe đạp, và xe máy là PTGT đường gì? -Xe đạp, và xe máy là loại phương tiện to hay nhỏ? * Nhóm Phương tiện giao thông đường sắt: Cô giả làm tiếng kêu đoàn tàu “Tu tu xình xịch” Các có biết đó là tiếng kêu gì đấy? -Nhóm có ý kiến gì tàu hỏa? -Tàu thường chở gì? -Tàu thường phép dừng lại đâu? -bánh tàu có làm cao su và bơm không? -Khi ngồi trên tàu các phải nào? - Tàu là phương tiện gt to hay nhỏ? * Giáo dục: Trẻ vui thích cùng khám phá các loại phương tiện giao thông và có ý thức tham gia giao thông *Më réng: xe xích lô, xe ngựa, xe cứu hỏa PN- PL: PTGT to – nhỏ Xe ít bánh – nhiều bánh Bánh cao su – bánh sắt Sau lần phân loại cho trẻ nhận xét c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC : Chọn các loại phương tiện theo nhóm.C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác -Tranh truyÖn 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: minh họa, bài -Hát bài: “Em qua ngã t đờng phố” cô trò chuyện với trẻ chủ h¸t: đề hớng trẻ tới nội dung bài “Em ®i qua 2.H§2:Néi dung bµi: (470) đờng -Trẻ biết kể chuyện theo cô hiểu nội dung câu chuyện : “Qua đờng” -kü n¨ng: RÌn kü n¨ng ghi nhớ có chủ định, c¶m nhËn néi dung câu chuyện, kü n¨ng nghe, nãi râ rµng, m¹ch l¹c, tr¶ lêi c©u hái, ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c th«ng qua c©u chuyÖn - Thái độ: Gi¸o dôc trÎ biÕt v©ng lêi ngêi lín Khi qua đờng phải chú ý đèn tín hiệu giao thông Đi đờng phải có ngời lín d¾t ngã t đờng phè” - Có hai chị em nhà Thỏ vì quên lời mẹ dặn nên đã băng qua đờng đèn đỏ bật! Chuyện gì xảy với chị em thỏ? Các hãy chú ý lắng nghe câu chuyện: “Qua đờng”nhé! a.Kể mÉu: (C« kÓ diÔn c¶m) -C« kể lÇn kh«ng tranh KÕt hîp thÓ hiÖn ®iÖu bé, cö chØ cña c« gi¸o -Hái trÎ tªn truyện -C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh ho¹ -Hái l¹i trÎ tªn truyện b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cụ vừa kể cho các nghe cõu chuyện gỡ ?(Truyện: “Qua đờng” + Trong truyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?(Mai, An, MÑ, Chó c¶nh s¸t giao th«ng) + ChÞ em mai Vµ An xin mÑ ®i ®©u?( Hai chÞ em xin phÐp mÑ ®i ch¬i loanh quanh phè) + Ngời mẹ đã dặn hai chị em nh nào? ( Đừng chơi xa các nhe!) Cô trích dẫn từ đầu đến “… nhảy chân sáo khỏi nhà” + Hai chÞ em mai vµ An lµm g× xuèng phè? + Chuyện gì xảy hai chị em băng qua đờng? + Hai chị em qua đờng đèn tín hiệu báo màu gì? + Nh vậy, hai chị em có đúng luật giao thông đờng không? Cô trích dẫn “Ra đờng…nguy hiểm quá !” + Ai đã dắt hai chị em quay lại vỉa hè?( Chú cảnh sát giao thông) + Chú cảnh sát giao thông đã nhắc nhở hai chị em điều gì? + Kể từ hôm đó hai chị em Mai và An nh nào? Cô trích dẫn “ Chú cảnh sát giao thông chạy đến…” hết +Gi¸o dôc trÎ: Qua c©u chuyÖn nµy c« muèn c¸c ph¶i lu«n ghi nhớ : Khi qua đờng đèn giao thông có tín hiệu đỏ thì phải dừng lại, tín hiệu xanh đợc Vì các còn nhỏ xuống đờng phải cã ngêi lín d¾t *Dạy trẻ kÎ chuyÖn: (471) +C« d¹y trÎ kÓ chuyÖn theo c« 2-3 lần *Củng cố: hỏi trẻ tên truyÖn + C« kÓ l¹i mét lÇn n÷a cho trÎ nghe 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Em ®i qua ngã t đờng phố + Nh: B¸c ®a th vui tÝnh + TC: Nghe tiÕng h¸t t×m đồ vật KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Nghe tiÕng hát tìm đồ vật - Kü n¨ng: TrÎ h¸t đúng nhịp điệu thể hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe - Thái độ:Giỏo dục trẻ cã ý thøc tham gia giao th«ng §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “Giúp bà” trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tíi néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a Dạy hát: ‘‘Em qua ngã t đờng phố” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 1:Hát đúng giai điệu,đúng lời,thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hỏt sỏng tỏc? Chú Hoàng văn Yến đã sáng tác bài hỏt hay nhắc nhở các tham gia giao th«ng nhí ph¶i ®i bªn ph¶i đờng không đợc bên trái… *Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc tham gia giao th«ng Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 4-5 lần) -Cô mời tổ hát -Nhóm hát -Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức:Hát to,hát nhỏ:khi cô đưa tay lên cao chúng mình hát to,khi cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ,chúng mình phải chú ý nhé -củng cố:Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì?Bài hát (472) sang tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “B¸c ®a th vui tÝnh” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “B¸c ®a th vui tÝnh”.Nhạc và lời: Hoµng L©n -Cô hát cho trẻ nghe lần 1:kết hợp dụng cụ âm nhạc -Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tỏc? Bài hỏt núi đến ai? Bác đa th xe gì để đa th… -Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe,mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc -Củng cố:Cô hát lại cho trẻ nghe lần,nhắc lại tên bài hát c.Trũ chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi,hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “Nghe tiÕng hát tìm đồ vật” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi,cách chơi -(cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 2/3 /012 Hoạt động LQCC: Ôn nhóm chữ cái - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng các chữ cái l,m,n - Thẻ chữ chotrẻ.(l,m,n) - Hột hạt để xếp chữ cái 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Em qua ngã tư đường phố” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung (473) l,m,n - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi l,m,n.Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái l,m,n Ôn nhóm chữ cái l,m,n - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (l,m,n) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ l,m,n * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữl,m,n - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (474) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh1 : Cỏc quy định tham GT đường bộ, ngày 8/3 (1 tuần) TuÇn 1: ( Tõ ngµy 5-9/3/2012) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết số quy định, luật lệ giao thông đường bộ, các điều cần tuân thủ bộ, tàu xe… - Cần phải chấp hành luật an toàn giao thông - TrÎ cã kh¶ n¨ng nhËn biÕt mối quan hệ kém số lượng phạm vi 10 - TrÎ cã kh¶ n¨ng nhËn biÕt nhóm chữ cái h,k - Đọc thơ, kể chuyện số quy định giao thông đường - Trẻ thực số kỹ năng: Bò dích dắc qua 5-6 cây, TCV§: Lµm theo tÝn hiÖu , biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số quy định giao thông đường -Thuộc số bài hát quy định giao thông hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …đèn tín hiệu, và biển báo quy định giao thông đường * Thái độ: - Trẻ thực đúng số quy định tham gia giao thông - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (5/3/2012) Thứ (6/3/2012) Thứ (7/3/2012) Thứ (8/3/2012) Thứ (9/3/2012) (475) Đón trẻ Thể dục sáng - - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®iÓm - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch Hô hấp: Thổi nơ Tay : tay đưa trước, lên cao Chân : Ngồi khụy gối Bụng : Đứng lên ngồi xuống Bật: Bật tách khép chân Văn học: Th¬: Mẹ đố bé Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái h,k Hoạt động học có chủ định ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: + Bò dích dắc qua 5-6 Nhận biết mối quan hệ TH số kém số lượng biển báo và quy cây +TCV§: Lµm theo tÝn phạm vi 10 định GT hiÖu Hoạt động góc - Góc Phân vai: Ch¬i bán hàng, c« gi¸o Chuẩn bị: Bộ đồ chơi cụ giỏo, bỏn hàng - Gúc XD : Xây ngã t đờng phố Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…biển báo hiệu ) Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum quy định phương tiện giao thông đường bộ…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loại phương tiện giao thông đường bộ, Xem tranh thơ: Mẹ đố bé - Tô chữ cái h,k sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán nặn các biển báo hiệu Múa hát, đọc thơ chủ đề giao thông Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm (476) -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dựng ngã tư đường phố làm anbum các loại phương giao thông, xếp hột hạt, xem tranh truyện , tranh thơ -BiÕt t« mµu,båi ,c¾t d¸n ,nặn đèn tín hiệu - Chấp hành luật lệ giao thông - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: -RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng -Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘Em qua ngã tư đường phố” trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: -C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: -Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng,đúng vai cụ giỏo ,gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘Em qua ngã tư đường phố” cất dọn đồ dùng (477) Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: tranh đèn tín hiệu 2.TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 3.Chơi TD: Chơi với phấn, sỏi, khối gỗ 1.Quansát: Các loại biển báo giao thông đường 2.TCVĐ: Lµm theo tÝn hiÖu 3.Chơi TD: Ch¬i víi nước,vÏ tù 1.Quan sát: Biển báo đèn xanh 2.TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 3.Chơi tự do: Chơi với khối gỗ, lá, phấn 1.Quan sát: biển báo nơi cấm đỗ xe 2.TCVĐ: chèo thuyền 3.Chơi TD: Chơi với khối gỗ, sỏi Tạo hình: vẽ đèn tín hiệu giao th«ng(Đt) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh TH số biển báo và quy định GT - TC: Làm theo tín hiệu - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ giao thông ( ) Âm nhạc: + Dạy vận động: Đờng em ®i + Nh: B¹n ¬i cã biÕt + TC: ¤ sè k× diÖu 1.Quan s¸t: biển báo đèn đỏ, vàng 2.Ch¬i TD: Dung dăng dung dẻ 3.Ch¬i TD: Chơi với bóng, sỏi Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái h,k nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… Thø Thø ……………… ……………… (478) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Trẻ biết bò 5/3 triển vận phối hợp chân tay /012 động: theo đường dích dắc không chạm Đề tài: vào các chướng + Bò dích dắc qua 5-6 ngại - KN: Phát triển cây tay, chân và +TCV§: Lµm theo tÝn phát triển tố chất hiÖu khéo léo nhanh nhẹn -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện ………………… Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô 5- cây chướng ngại vật, bìa cát tông vẽ các đèn tín hiệu Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Đường em đi”trò chuyện với trẻ chủ đề giao thông hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay : tay đưa trước, lên cao Chân : Ngồi khụy gối Bụng : Đứng lên ngồi xuống Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Bò dích dắc qua 5-6 cây (479) 2.Hoạt động: Tạohình -KT: Trẻ biết dùng các kỹ sử dụng bút để vẽ và -Tranh mẫu cô, sáp màu - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô gợi hỏi trẻ tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát đưa bàn tay, bàn chân xuống sàn -TH: Đưa bàn tay, bàn chân xuống sàn sau đó đưa tay phải lên phía trước co chân trái, đưa tay trái lên phía trước co tiếp chân phải mắt nhìn thẳng chân tay bò dích dắc qua các chướng ngại vật bò cô không chạm vào chướng ngại vật xong cô đứng vị trí mình Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực bò dích dắc qua 5-6 cây * Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TCV§: Lµm theo tÝn hiÖu Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi( Cho trẻ chơi 2-3 lần) HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh tín hiệu giao thông - Các có nhận xét gì hình ảnh vừa xem? (480) Đề tài: vẽ đèn tín hiÖu giao th«ng(Đt) tô màu đèn tín hiệu giao thông -KN: Rèn cho trẻ kĩ vẽ (nét cong, nét thẳng), tô màu, phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ, khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình, trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, trên vỉa hè, đường phải có người lớn dắt - Giấy A4 , giá treo sản phẩm, chiếu trải, que + Đèn tín hiệu các thường gặp đâu? + Vậy đường các phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ: biết chấp hành đúng luật lệ giao thông và đèn tín hiệu giao thông, trên vỉa hè, đường phải có người lớn dắt 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu đèn tín hiệu giao thông + Đèn có phận nào? + Đèn có dạng hình gì? + Thân đèn là hình gì? + Cột đèn có hình gì? + Theo các để vẽ đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng kĩ vẽ nào? + Cô khái quát : Để vẽ đèn tín hiệu giao thông thì ta cần dùng kĩ vẽ nét cong và nét thẳng - Cô vẽ mẫu kết hợp hướng dẫn trẻ vẽ: Đầu tiên cô dùng nét thẳng để vẽ thân đèn, thân đèn thì có dạng hình chữ nhật đứng , sau đó cô vẽ các đèn tín hiệu là hình tròn nằm khung cho khoảng cách các đèn cân nhau, cô vẽ cột đèn Cuối cùng cô tô màu đèn tín hiệu, đèn thứ là màu đỏ, đèn thứ hai là màu vàng, đèn thứ ba là màu xanh, cô tô thân và cột đèn màu đen - Đọc thơ:"Đèn giao thông" 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Con định vẽ đèn tín hiệu nào?( cho trẻ nhắc lại các kỹ vẽ) - Con vẽ đèn? (481) Thø3 6/3 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Nhận biết mối quan hệ kém - KiÕn thøc: Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi 10 Trẻ biết tạo nhóm có số lượng là 10 - Kü n¨ng: TrÎ cã - Có bạn nào muốn làm bài cùng bạn không? Các hãy suy nghĩ để thống vẽ nhé! Bây các hãy bắt tay vào làm nào! ( Cô cất tranh mẫu ) HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ vẽ đèn tín hiệu giao thông (cụ núi nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ đèn tín hiệu nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc :hướng trẻ vào hoạt động góc - Mỗi trẻ 10 * Trò chuyện gây hứng thú ô tô, 9cái Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề giao thông hướng trẻ tới nội máy bay màu dung bài xanh, máy 1.H§ 1: Ôn luyện đếm đến 10, nhận biết số lượng vi 10 bay màu đỏ - Các hãy quan sát xem xung quanh lớp mình có đồ chơi các thẻ từ gì khác không? đến 10 - Nhóm này có số lượng là bao nhiêu? (482) số lượng phạm vi 10 kü n¨ng t¹o nhãm sè 10 TrÎ cã kÜ n¨ng so s¸nh thêm bớt nhóm đối tượng - Thái độ: Giỏo dục trẻ có ý thức kỉ luật - Các nhóm đồ vật có số học tập lượng là 10 - Các lấy số phù hợp với số lượng và đặt vào bên cạnh? - Cô cho trẻ đếm tiếng vỗ tay, xắc xô 2.H§ 2: Nhận biết mối quan hệ kém số lượng (483) không xếp thành dãy để xung quanh lớp, các hạt để hộp - Đồ dùng cô giống trẻ, kích thước hợp lí phạm vi 10 - Dấu tay, dấu tay Tay đâu, tay đâu? - Trong tay các có gì nào? - Trong rổ có gì nào? - Các hãy xếp cho cô 10 cái ô tô và cái máy bay màu xanh và xếp thẳng hàng nhóm xếp từ trái qua phải xếp tương ứng 1-1 - Có bao nhiêu ô tô? - Nhóm máy bay có bao niêu cái? - Cô cho cả lớp cùng đếm và hỏi trẻ? - Số lượng nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều bao nhiều? - Số lượng nào ít hơn? - Ít bao nhiêu? - Muốn cho nhóm máy bay nhóm ô tô chúng ta phải làm nào? - Thêm vào bao nhiêu cái? - Cô cho trẻ đếm số lượng? - Hai nhóm đã chưa? - Các ơi! Trên sân bay đã có cái máy bay bay khỏi sân bay còn cái - Số nhóm nào nhiều và nhiều bao nhiêu? - Cứ cô thêm bớt và cất dần đồ vật hết? * Liên hệ xung quanh lớp: + Cho trẻ tìm các nhóm phương tiện giao thông có số lượng là 8,9 và yêu cầu trẻ tìm cho đủ số lượng là 10 đặt xung quanh lớp và lấy thẻ số tương ứng đặt vào *H§3 LuyÖn tËp, cñng cè: (484) + TC: Tìm thẻ số theo yêu cầu cô + TC: tìm đúng số nhà Cô giới thiêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi Cho trẻ choi 2- lần *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 7/3 /012 KPXH: TH số biển báo và quy định GT - KT: Trẻ biết số luật lệ giao thông phổ biến trên đường Người phải trên vỉa hè sát lề đường phía tay phải (Ở nơi không có vỉa hè) Trẻ biết qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu đèn, điều khiển cảnh sát giao thông và theo vạch đường cho người Trẻ biết trước sang đường phải dừng lại quan sát có xe cô cộ - Tranh ngã tư đường phố, đồ chơi đèn giao thông 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát: “ Em qua ngã tư đường phố” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.Hoạt động2: Nội dung bài * Quan sát – Đàm thoại: - Nhìn xem, nhìn xem, các nhìn xem cô có tranh vẽ gì nào? - Trên đường xe cộ và người lại nào? - Vì qui định trên vỉa hè chạy xe lòng đường? - Khi qua đường phải làm gì? - Ở ngã tư đường phố chỗ nào dành cho người bộ? - Đèn tín hiệu và các chú công an đường để làm gì? - Tại không chơi đùa, đá bóng, nhảy dây, đánh cầu, trên vỉa hè hay lòng đường? - Ngồi trên xe máy, ô tô có phải chấp hành luật lệ an toàn giao thông không? Vì sao? - Quang cảnh trên ngã tư đường phố nào? - Bạn nào giỏi cho cô biết điều gì đúng sai tranh việc chấp hành luật lệ và an toàn giao thông? - Vậy Khi trên đường các phải thực nào? - À đúng rồi! Khi trên đường các phải chấp hành tốt luật lệ giao thông, không chơi lòng đường và vỉa hè, không đá bóng, nhảy dây, bên phải đường, qua ngã tư đường phố phải có người lớn dắt tay qua đường, có đường dành riêng cho người (485) Thø 8/3 012 Văn học Đề tài: Th¬: Mẹ đố bé đến gần thì không qua đường - KN: Rèn luyện trẻ khả nhận biết, tìm hiểu các quy định Gt - TĐ: Giáo dục trẻ phải chấp hành đúng luật lệ giao thông và không chơi lòng lề đường và vỉa hè và xe ô tô và xe máy dừng lại * Mở rộng: Cho trẻ quan sát biển báo nơi cấm dừng xe, số biển báo quy định giao thông * Nội dung kết hợp: + Cho trẻ hát: Em qua ngã tư đường phố + Cho trẻ hát: Em tâọ lái ô tô + Đọc thơ: Mẹ đố bé + Hát và vận động bài: Đường em + Nghe hát: Em chơi thuyền + Tốp ca: Đi đờng em nhớ + Nghe hát: Anh phi công + TC: Ô số kì diệu 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ “Mẹ đố bé minh họa ”, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ đọc diễn c¶m,c¶m nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “ Đèn xanh, đèn đỏ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ?bài thơ sáng tác? +Bài thơ nói ai?( mẹ đố bé) +Mẹ đố bé điều gì? (486) Cô đọc: “ Đèn đường : Vàng, xanh, đỏ Trên xếp nào” + Bạn nhỏ đã trả lời nào? + Bạn trả lời có đúng không? Cô đọc: “ Đèn đỏ nằm trên cao Đèn vàng nằm Còn đèn xanh cuối cùng ………………” + Mẹ đã nói nào ? + Mẹ đã dặn bạn nhỏ sao? Cô đọc: “ Đỳng! cú nhớ Các màu đèn nói gì? Đỏ nhắc phải dừng lại! Xanh mời bạn ………………….” + Mẹ đã thưởng gì cho bạn nhỏ? “ Con mẹ nhớ khá Mẹ hôn thưởng đây ………… ” +Trong bài thơ: “ Mẹ đố bé” Chú Phạm Hổ đã nhắc nhở chóng ta điều gì? + Cô giáo dục trẻ võng lời cha mẹ , chấp hành đúng luật giao thông *Dạy trẻ đọc thơ: -Cho cả lớp đọc 3-4 lần diễn cảm -Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố:cả lớp đọc lại bài thơ lần,hỏi trẻ tên bài thơ,tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc (487) Hoạt động: Âm nhạc: + D¹y vËn động: Đờng em ®i + Nh: B¹n ¬i cã biÕt + TC: ¤ sè k× diÖu - KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ bµi h¸t “ §êng em ®i”, nh¹c vµ lêi: Ng« Quèc TÝnh, “ B¹n ¬i cã biÕt”, nh¹c vµ lêi: Hoµng V¨n YÕn TrÎ thuéc lêi bµi hát, hát đúng giai ®iÖu bµi h¸t “ §êng em ®i” TrÎ thÓ hiÖn đợc vui vẻ qua bµi h¸t, biÕt h¸t kÕt hợp vận độngtheo tiÕt tÊu chËm bµi h¸t: “ §êng em ®i” TrÎ biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i: “ ¤ sè k× diÖu” - Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng h¸t, kÕt hîp vận động theo tiết tÊu chËm, ph¸t triÓn tai nghe cho trÎ, th«ng qua trß ch¬i ph¸t triÓn t vµ ph¶n x¹ nhanh cho trÎ - Thái độ: Giáo dôc trÎ chÊp hµnh tèt mét sè luËt an toµn giao th«ng §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu… 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “vỉa hè” trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tíi néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a Dạy vận động: ‘‘ Đờng em đi” - Có bài hát nào mà các đã đợc học nhắc nhở các đờng bên phải, không đờng bên trái ? ( Bài hát đờng em đi) - Bµi h¸t s¸ng t¸c ? ( Nh¹c sÜ Ng« Quèc TÝnh) C« vµ trÎ h¸t l¹i bµi h¸t – lÇn - C¸c thÊy giai ®iÖu bµi h¸t nµy nh thÕ nµo ? ( giai ®iÖu vui nhén) Cô giới thiệu cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - Đờng em là đờng bên phải - Vç vç vç më vç vç vç më - Cô cho lớp vận động theo tiết tấu chậm - Trẻ lấy nhạc cụ (phách tre, sắc xô)về tổ vận động theo tiết tấu chËm - C« chó ý söa sai cho trÎ - Nhúm vận động - Cỏ nhõn vận động b Nghe hát: “B¹n ¬i cã biÕt” - Vừa cô thấy các vận động hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “B¹n ¬i cã biÕt ”.Nhạc và lời: Hoµng V¨n YÕn - Cô hát cho trẻ nghe lần 1:kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tỏc? Bài hỏt núi đến loại phơng tiện giao thông gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe,mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc (488) - Củng cố:Cô hát lại cho trẻ nghe lần,nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “ ¤ sè kú diÖu” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi,hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “ ¤ sè k× diÖu ” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 9/3 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen chữ cái h,k - KiÕn thøc: Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái h,k Biết đặc điểm cấu tạo chữ cái h,k - Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trò chơi với các chữ cái nhằm củng cố phát âm - Kü n¨ng: Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định Trẻ phát âm đúng chữ cái h,k biết phân biệt giống và khác chữ h,k Tranh có chứa chữ cái xe cứu hỏa, xe ô tô khách, tranh chữ cái h, k dán xung quanh lớp HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Em qua ngã tư đường phố ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật an toàn giao thông HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i h, k a Lµm quen ch÷ h - Cô giới thiệu tranh xe cứu hỏa, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i h, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ h C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ h,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ h - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ h rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ h - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ h Cho trÎ t×m ch÷ h xung quanh líp b Lµm quen ch÷ k - Cô giới thiệu tranh ụ tụ khỏch, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện (489) qua đặc điểm cấu tạo các nét chữ - Thái độ: Trẻ biết số luật an toàn giao thông, và chấp hành tốt luật an toàn giao thông Trẻ tham gia hoạt động có nề nếp vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ k,c« ph¸t ©m mÉu k ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ k ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ k, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ k - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ k rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ k - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ k,cho trÎ t×m ch÷ k xung quanh líp * So s¸nh ch÷ h,k: so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: chữ h có nét móc xuôi bên tay phải phía còn chữ k có nét xiên ngắn phía bên phải + Giống nhau: Chữ h, chữ k giống chúng có nét sổ thẳng bên phía tay trái * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ h,k bài thơ: “ Mẹ đố bé” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (490) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh2 : Phương tiện GT đường thủy ( tuần ) TuÇn :( Tõ ngµy 12 – 16/3/2012) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên số loại phương tiện giao thông đường thñy và đặc điểm rõ nét loại phương tiện giao thông đó Biết so sánh, phân nhóm, phân loại theo đặc điểm rõ nét số loại phương tiện giao thông đường thñy - Biết công dụng phương tiện giao thông đường thủy người - TrÎ cã kh¶ n¨ng chia nhóm đồ vật có10 đối tượng làm phần - TrÎ cã kh¶ n¨ng tô đúng chữ cái h,k - Kể chuyện số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ thực số kỹ năng: BËt liªn tôc qua c¸c vßng TCV§ :ChÌo thuyÒn, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số loại phương tiện giao thông đường thủy -Thuộc số bài hát phương tiện giao thông đường thủy, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …về các loại phương tiện giao thông đường thủy * Thái độ: - Trẻ biết yêu quí, kính trọng người điều khiển PTGT đường thủy - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: (491) Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ (12/3/2012) Thứ (13/3/2012) Thứ (15/3/2012) Thứ (16/3/2012) - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®iÓm - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch Thể dục Hô hấp: Thổi nơ bay sáng Tay : tay đưa trước lên cao Chân : Đứng ép chân Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học có chủ + BËt liªn tôc qua c¸c Chia nhóm đồ vật có10 đối vßng định tượng làm phần( T3) + TCV§ :ChÌo thuyÒn Hoạt động góc Thứ (14/3/2012) MTXQ: PN phân loại PTGT đường thủy Văn học: Th¬: Gióp Bµ Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái h,k - Góc Phân vai: Ch¬i B¸c tµi xÕ, chó c¶nh s¸t giao th«ng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi thuyền buồn - Góc XD : Ch¬i x©y bÕn tµu Chuẩn bị: Các khối gỗ, nhựa, sỏi,tàu, thuyền Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum phương tiện giao thông đường thủy…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loại phương tiện giao thông đường thủy, Xem tranh Th¬: Gióp Bµ - Tô chữ cái h,k sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán nặn các loại phương tiện giao thông đường thủy Múa hát, đọc thơ chủ đề giao (492) thông Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng bến tàu làm anbum các loại phương tiện giao thông đường thủy ,xếp hột hạt , xem tranh truyện , tranh thơ - BiÕt t« mµu,båi ,c¾t d¸n ,nặn các loại phương tiện giao thông đường thủy - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: -RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng -Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘Bạn có biết” trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: -C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: -Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc tài xế ,đúng vai chỳ cảnh sỏt ,gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) (493) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc “ Bạn có biết” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời 1.Quan sát: Tranh Thuyền buồm 2.TCVĐ: Chèo thuyền 3.Chơi TD: Dùng phấn vẽ thuyền trên mặt đất Tạo hình: xÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn(yt) 1.Quan sát: Tranh tàu thủy 2.TCVĐ: Làm theo tín hiệu 3.Chơi TD: ch¬i víi sái,c¸t 1.Quan sát : Tranh suồng 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây 3.Chơi tự do:Chơi hột hạt, lá, phấn 1.Quan sát : Tranh ghe, tàu 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD:Chơi với lá cây LQBM: - TC: Chèo thuyền Âm nhạc: - Sö dông vë to¸n: + Dh: Em ®i ch¬i thuyÒn - Chơi các trò chơi Tô số , tập tô, dân gian, đọc ca dao, + Nh: Bé yêu biển Hoạt động nối số tô tranh đồng dao chủ giao + TC: Ai ®o¸n giái chiều - PN – PL các loại thông ( ) phương tiện giao thông đường thủy Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp 1.Quan sát: Tranh Bến phà 2.TCVĐ: Chèo thuyền 3.Chơi TD: chơi với nước, cát Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái h,k Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (494) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 -KiÕn thøc: Phát 12/3 Trẻ biết thực triển vận /012 kỹ bật liên tục động: qua các vòng và Đề tài: chơi trò chơi: chèo + BËt liªn thuyền tôc qua c¸c Chuẩn bị s©n b·i,bµi tËp,vòng thể dục đủ cho cô và trẻ,trò chơi, trang phục gọn Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… Tiến trình thực 1.HĐ1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề phương tiện giao thụng đường thủy híng trÎ vµo bµi HĐ2: Khởi động Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy (495) vßng -Kü n¨ng: gàng + Rèn kỹ bật , TCV§ :ChÌo kÜ n¨ng phèi hîp thuyÒn gi÷a tay vµ chân kỹ chơi trò chơi, kỹ khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ thực các vận động và chơi trò chơi -Thái độ: Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật tuân theo yêu cầu cô - nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ3: Trọng động * BTPTC: C« hướng dẫn trẻ tập động t¸c TD s¸ng, ĐT tập2x nhịp.( ĐT Tay,chân thực lần nhịp) Tay : tay đưa trước lên cao Chân : Đứng ép chân Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: BËt liªn tôc qua c¸c vßng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Gợi hỏi trẻ tên vận động, làm mẫu lần -Lần Cô thực động tác bật liên tục qua các vòng ,trẻ quan sát -Lần cô phân tích động tác : -TTCB: tay xu«i, ch©n khÐp, -TH: tay c« th¶ xu«i, chân cô khép Khi cã hiÖu lÖnh th× tay chống hông, gối khụy để lấy đà bật liên tục qua các vòng, chú ý bËt r¬i xuèng nhÑ nhµng b»ng nöa bµn ch©n tríc, sau đó cô đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Cho 1-2 trÎ lµm mÉu, c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ Thực - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực (496) * TCVĐ: ChÌo thuyÒn -C« gt tªn TC, luật chơi, c¸ch chơi, vµ tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lÇn 4.HĐ4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhµng quanh s©n 1-2 vßng *Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: xÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn(yt) -KT: Trẻ biết c¸ch xÐ d¸n theo ý thÝch t¹o nªn bøc tranh thuyÒn trªn biÓn, biÕt c¸ch xÐ vµ ghÐp t¹o thµnh nh÷ng thuyÒn to vµ nhá phÝa gÇn, phÝa xa -KN: RÌn kü n¨ng xÐ, d¸n cho trÎ, trÎ cã kü n¨ng tr×nh bµy bè côc hîp lý vµ biÕt c¸ch chän mµu s¾c phï hîp Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giư gìn sản phẩm mình, vøt r¸c đúng nơi quy định Giấy màu, giấy A4, hå d¸n giá treo sản phẩm, chiếu trải,que HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ B¹n ¬i cã biÕt” -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi -Hôm cô sÏ cho c¸c ®i th¨m quª h¬ng cña c¸c b¸c ë vïng biển, ngời dân đó thờng làm nghề đánh cá, họ khơi tàu thủy, thuyền để đánh cá Đến chơi với ngời dân miền biển, các có muốn làm món quà gì đó để tặng ngời đó kh«ng? - Con thÝch tÆng nh÷ng ngêi d©n miÒn biÓn mãn quµ g×? - Theo c« chóng m×nh sÏ cïng lµm bøc tranh xÐ d¸n thuyÒn trªn biển để tặng ngời dân miền biển nhé ! 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cô đã chuẩn bị tranh xé dán thuyền trên biển để làm quà tÆng ngêi d©n miÒn biÓn, c¸c cã muons xem kh«ng? C« cho trÎ xem tranh xÐ d¸n thuyÒn trªn biÓn vµ trß chuyÖn víi trÎ: - Bøc tranh nµy cã nh÷ng g×? ( Bøc tranh cã biÓn cã thuyÒn) - Bức tranh này cô đã làm nh nào ? (Cô xé và dán) - Nh÷ng thuyÒn tranh cã g× ? (Cã buån) - T¹i l¹i cã nh÷ng thuyÒn to vµ nhá?( Nh÷ng thuyÒn ë gÇn th× to, nh÷ng thuyÒn ë xa th× nhá) - Cßn nh÷ng d¶i mµu nµy lµ g×? (Lµn sãng níc) 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Con thÝch xé dán thuyền nào? - Chúng mình xé thuyền gì trước? - Làm cách nào để xếp và dán tạo nên thuyền? - Muèn t¹o nªn nh÷ng c¸nh buåm th× ph¶i lµm nh thÕ nµo nhØ? (497) - Chúng mình xÕp buåm còng lµ nh÷ng m¶nh to, kh¸c mµu víi thuyÒn - Chúng mình xÕp nh÷ng thuyÒn to ë gÇn vµ nh÷ng thuyÒn nhá ë xa - Bây làm nào để tạo thành sóng biển? - Các xÐ c¸c d¶i giÊy mµu t¹o thµnh mét vÖt níc - Khi đã ghép thuyền, buồm, dải nớc vào tranh thì chỳng mỡnh làm gì?( b¾t ®Çu phÕt hå) HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Cô cho trẻ cùng chọn giấy để xé mảnh to, đặt giấy xếp cho giống thuyền và cánh buồm, sau đó dán C« nh¾c trÎ chän mµu vµ xÕp nh÷ng thuyÒn ë c¸c vÞ trÝ xa, gÇn trªn tê giÊy cña cña trÎ Cô gợi ý cho trẻ xé các dải giấy màu dài để dán thêm làm mặt sóng níc 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Mµu s¾c cña bøc tranh nào? + Bài bạn xÐ dán đã đẹp chưa? Vì sao? Bè côc nh thÕ nµo? + Theo bài nào xÐ dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 13/3 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: - KiÕn thøc: TrÎ biÕt c¸ch chia 10 đối tợng thành phÇn b»ng c¸c Mỗi trẻ 10 cái thuyền, các thẻ số từ 1-10 Đồ 1.H§ 1: Trò chuyện gây hứng thú Cô mở nhạc bài “Bạn có biết” cho trẻ nghe cùng trò chuyện với trẻ chủ đề giao thông Hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§ 2: Ôn nhận biết nhóm có (498) Chia nhóm đồ vật có10 đối tượng làm phần( T3) c¸ch kh¸c - Luyªn trÎ thªm bít ph¹m vi 10 - Kü n¨ng: RÌn trÎ kü n¨ng quan s¸t, nhanh nhẹn, ghi nhí, tư cho trẻ - Thái độ: Trẻ høng thó tham gia vµo tiÕt häc, cã ý thøc häc tËp tèt, chấp hành tốt luật an toàn giao thông dùng cô giống trẻ, kích thước lớn trẻ Mô hình sa bàn có ô tô khách, ô tô con, 10 máy bay, 10 xe máy, Bảng xếp, bảng gài Đã đến bến xe các xem bến xe có gì nào?( Cho trẻ Qs sa bàn, cho trẻ đếm số lượng đồ dùng sa bàn) + Các tìm cho cô nhóm ô tô có số lượng ít 10 là 1nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé? + Giờ muốn có 10 ô tô các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 10) + Các tìm nhóm ô tô khách có số lượng ít 10 là nào? + Các gỏi, các đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé + Giờ muốn có 10 ô tô khách các phải làm gì? ( cho trẻ thêm vào cho đủ và gắn thẻ số 10) + Con hãy tìm nhóm lxe máy có số lượng là 10 nào? + Chúng mình cùng đếm xem bạn tìm đã đúng chưa nhé ( cho trẻ đếm và gắn thẻ số10) + Giờ các đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng nhé( cô vỗ tiếng ) + Để có 10 tiếng vỗ tay thì cô phải vỗ thêm bao nhiêu tiếng nữa? + Các chú ý xem cô vỗ bao nhiêu tiếng xắc xô nhé ( cô vỗ tiếng ) + Để có 10 tiếng xắc xô thì cô phải vỗ thêm tiếng nữa? - Các giỏi, bây lớp cô có chuẩn bị nhiều trò chơi các có muốn chơi không? 3.H§ 3: Dạy trẻ chia 10 đối tượng làm phần + Giờ cô thưởng cho các trò chơi các có thích không? + Cô và các cùng chơi tập tầm vông nhé + Trên tay cô có gì đây? Các thử đếm xem cô có thuyền nhé + Các thử đoán xem tay trái cô có thuyền? Tay phải là thuyền? (499) ( Cô chia các cách cho trẻ quan sát) + Giờ cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + Cô thưởng cho lớp mình bạn rổ đồ chơi các có thích không? + Các hãy xem rổ đồ chơi có gì nào? + Giờ các hãy chia thật nhanh 10 thuyền thành phần theo ý nhé ( Cho trẻ chia theo ý thích, cô hướng trẻ để trẻ chia theo các cách khác Cô quan sát, sửa sai cho trẻ) - Cô đến bên hỏi trẻ cách chia: + Con đã chia thuyền mình nào?( phần là phần là 9) + Con thử đếm xem đã đúng chưa nhé + Có bạn nào có cách chia giống bạn không? + À bạn có cách chia là 1và cô đánh dấu cách chia lên bảng để xem bạn nào có cách chia giống bạn không nhé.( Cô kiểm tra kết quả, sửa sai cho trẻ) + Với cách chia và ; và 8; và 7; và 6; và cô tiến hành tương tự ( Cô đánh dấu các cách chia lên bảng và cho trẻ cho trẻ đếm các cách chia) + Giờ cô có trò chơi các có thích không? + Trò chơi có tên là: Thi xem giỏi các có muốn thi không? - Nhiệm vụ các là chia 10 thuyền thành phần, đó phần theo yêu cầu cô các xác định phần còn lại là (500) + Các chia phần là phần còn lại là mấy? Cô quan sát sửa sai cho trẻ + Giờ các gộp phần lại thì các có chiêc thuyền? - Các đã chơi trò chơi giỏi cô và các cùng chơi trò chơi nhé + Các hãy nhìn xem rổ đồ chơi các còn gì nào?( Các thẻ số) + Các hãy lấy cặp thẻ số và gắn lên bảng nào + Giờ các hãy chia thật nhanh 10 thuyền thành phần tương ứng với thẻ số mà các có nhé ( Cho trẻ tìm thẻ số gắn lên bảng và chia số thuyền thành phần tương ứng với thẻ số trẻ có, cô sửa sai cho trẻ) HĐ4 Luyện tập + Các học giỏi cô thưởng cho lớp mình trò chơi các có thích không? + TC tên là: Tìm bến + Cô nói tên TC, cách chơi: Cô chia 10 bạn thành nhóm chúng mình vừa vừa hát bài “ Bạn có biết” có hiệu lệnh tìm bến các bạn có thẻ lô tô trên tay chạy thật nhanh đúng bến với thẻ trên tay + Cho trẻ chơi: cho trẻ chơi nhóm Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi * KT: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø4 14/3 /012 KPXH: PN phân loại PTGT đường thủy - KT: Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông đường thủy Các loại tranh phơng tiÖn giao th«ng: tàu thủy, thuyền 1.Hoạt động1:Trò chuyện gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài hát “Em chơi thuyền ” trò chuyện chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài 2.Hoạt động2:Nội dung bài a.Quan s¸t, đàm thoại (501) Biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động các loại phương tiện giao thông tàu thủy, thuyền buồm, ghe, thuyền gỗ, bè, suồng, ca nô BiÕt c¸c lo¹i ph¬ng tiện đó là phơng tiện giao thông đờng Biết phân loại theo các loại phương tiện giao thông Biết công dụng, lợi ích các loại phương tiện giao thông đường thủy - KN: Trẻ biết so sánh phân biệt điểm giống các loại PTGT Hình thành và phát triển trẻ khả giải câu đố, nghe và phán đoán Rèn luyện trẻ khả trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối buồm, ghe, thuyền gỗ, bè, suồng, ca nô, thuyền thúng …mét sè tranh MTXQ vÒ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng đường thủy l« t« c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng đường thủy Cho trẻ quan sát c¸c lo¹i phương tiện giao thông: tàu thủy, thuyền buồm, ghe, thuyền gỗ, bố, suồng sau đó cho trẻ mang các loại phơng tiện đó chỗ ngồi và yờu cầu trẻ thảo luận theo nhóm phút b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em c¸c loại ph¬ng tiÖn chóng m×nh võa th¶o luËn Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c loại ph¬ng tiÖn giao th«ng nµy nhÐ *C« ®a nhóm phương tiện chạy máy (tàu thủy, suồng, ca nô) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm phương tiện đường thủy chạy máy - Gồm có gì đây? Có phương tiện? - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ nhóm phương tiện này? - Tàu thủy có đặc điểm gì? - Tàu thủy có mui không? - Suồng có đặc điểm gì? - Ca nô có đặc điểm gì? - Khi ngồi trên tàu thủy các phải nào? - Tàu thủy, suồng, ghe dùng để làm gì? - Các loại phương tiện này chạy gì? - Nhóm phương tiện giao thông này chạy đâu? Các có biết vì nó chạy trên mặt nước không? Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là nó chạy động giúp nó di chuyển nhanh hơn, Không có động thì nó chạy chậm * Nhóm phương tiện chạy sức gió: ( Buồm) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ nhóm phương tiện chạy sức gió - Gồm có gì đây? Có phương tiện? (502) hợp theo nhóm Hình thành và phát triển trẻ khả phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động - TĐ: Trẻ vui thích cùng khám phá các loại phương tiện giao thông đường thủy và có ý thức tham gia giao thông -C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ thuyền buồm ? - Để hoạt động phải có gì? Thuyền buồm có mui không? Các nhận thấy khác biệt nào tàu thủy và thuyền buồm? -Vì tàu thủy chạy nhanh thuyền buồm? - Loại phương tiện này dùng để làm gì? - Thuyền buồm là PTGT đường gì? * Nhóm Phương tiện giao thông chạy sức người:( thuyền thúng, thuyền gỗ, bè) - Nhóm nào có nhận xét gì các loại phương tiện giao thông này? - Thuyền thúng có đặc điểm gì? - Thuyền gỗ có đặc điểm gì? - Bè có đặc điểm gì? - Thuyền gỗ, thuyền thúng, bè dùng để làm gì? - Các loại phương tiện này chạy gì? - Các loại phương tiện này chạy đâu? * Giáo dục: Trẻ vui thích cùng khám phá các loại phương tiện giao thông và có ý thức tham gia giao thông *Më réng: phà, ghe PN- PL: PTGT chạy động – chạy sức người Phương tiện có mui– không mui Chạy nhanh – chạy chậm Sau lần phân loại cho trẻ nhận xét c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC : Chọn các loại phương tiện theo nhóm.C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác (503) Thø 15/3 012 Văn học Đề tài: Th¬: Gióp Bµ - KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi th¬ “ Gióp bµ” ,tªn t¸c gi¶ : Vò ThÞ Minh T©m -Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ -kü n¨ng: RÌn kü n¨ng ghi nhí ,c¶m nhËn néi dung bµi th¬ Luyện kü đọc thơ và trả lời câu hái cho trÎ… - Thái độ: Giáo dôc trÎ biÕt giúp đỡ ngời xung quanh, chÊp hµnh luËt lÖ giao th«ng -Tranh th¬ minh ho¹ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “ Em qua ngã t đờng phố” cô trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tới nội dung bài 2.H§2:Néi dung bµi: Có bài thơ nói bạn nhỏ học nhìn thấy bà qua đờng bạn đã dắt bà qua đoạn đờng có nhiều xe cộ lại đú là bài thơ: “ Gióp bµ” Của tác giả: Vò ThÞ Minh T©m các ngồi ngoan cô đọc cho các nghe trước nhé a.§äc mÉu: -Cô đọc lần không tranh -Hái trÎ tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ -Cô đọc lần : Diễn cảm, kết hợp sử dụng tranh minh hoạ -Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? +Bài thơ núi ai?( Bạn nhỏ giúp bà qua đờng) +B¹n nhá nh×n thÊy ®i trªn vØa hÌ ? Cô đọc: “ ChiÒu ®i häc vÒ Trªn vØa hÌ em thÊy Mét bµ giµ chèng gËy” +Cỏc cú biết đã dắt bà qua đờng không? + Muốn qua đờng thì chúng mình phải làm gì? Cụ đọc: “Muốn tránh xe qua đờng Em véi dõng bíc ch©n” + Ai đã đến bên bà ? + B¹n nhá hái bµ nh thÕ nµo? + Bạn nhỏ đã dắt tay bà qua đờng nh nào? Cô đọc: “ Đến bên bà hỏi nhỏ Đờng nhiều xe đó §Ó ch¸u d¾t bµ qua Tay em n¾m tay bµ (504) ………………….” + Khi hai bà cháu chia tay thì bà đã nói gì với bạn nhỏ? “ Chia tay bà cảm động Khen m·i em bÐ ngoan” +Trong bài thơ: “ Giúp bà” núi bạn nhỏ dù nhỏ tuổi nhng đã biết giúp đỡ ngời lớn tuổi mình C« Vò ThÞ Minh T©m đã nhắc nhở chóng ta điều gì? + Cô giáo dục trẻ chăm ngoan biết giúp đỡ ngời khác, chấp hành đúng luật giao thông *Dạy trẻ đọc thơ: -Cho cả lớp đọc 4-5 lần diễn cảm -Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố:cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Em ®i ch¬i thuyÒn + Nh: Bé yêu biển + TC: Ai ®o¸n giái KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Ai ®o¸n giái - Kü n¨ng: TrÎ h¸t đúng nhịp điệu thể hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t, ph¸t triÓn tai nghe - Thái độ: Giỏo dục trẻ cã ý thøc tham gia giao th«ng §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Xóm xÝt, xóm xÝt - C« chµo c¸c - H«m chóng m×nh ®i häc cã vui kh«ng? C« ch¸u m×nh cïng h¸t mét bµi nµo - Bài hát vừa nói đến gì? - Ô tô và xe máy bon trên đờng nào? - Tµu thuyÒn ngîc xu«i tr«i ë ®©u? - Cßn trªn bÇu trêi th× cã g× bay? - C¸c ¹, cã rÊt nhiÒu lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng kh¸c nhau, nhng chúng là phơng tiện dành cho ngời, chở ngời và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác đấy, vì mà tham gia các phơng tiện giao th«ng c¸c ph¶i biÕt c¸ch b¶o vÖ c¬ thÓ ngêi m×nh cho an toµn, c¸c nhí nhÐ! - Có tác giả đã sáng tác bài hát nói phơng tiện giao thông đờng thuỷ đấy, cô đố lớp mình đoán giỏi đó là bài hát gì? - Nµo chóng m×nh cïng h¸t vang bµi h¸t vÒ chç ngåi cña m×nh 2.H§2: Néi dung bµi: (505) a D¹y h¸t: ‘‘Em ®i chơi thuyền” - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hỏt sỏng tỏc? Chú Hoàng Lõn đã sáng tác bài hỏt hay nói các bạn nhỏ chơi thuyền , ngồi trên thuyền phải ngồi yên, không bị ngã… *Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc tham gia giao th«ng Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 3-4 lần) -Cô mời tổ hát -Nhóm hát -Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to,hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé -củng cố:Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “Bé yêu biển lắm” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Bé yêu biển lắm”.Nhạc và lời: … - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát (506) Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? Bài hát nói đến ai? Bạn nhỏ có yêu biến không? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc - Củng cố: Cô hát lại cho trẻ nghe lần, nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “Ai ®o¸n giái ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Ai ®o¸n giái ” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi, cách chơi -(cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 16/3 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái h,k -KT: TrÎ biÕt ngåi đúng t thế, biết cách cÇm bót vµ c¸ch më vë t« ch÷ BiÕt t« trïng khÝt ch÷ in mê trªn dßng kÎ ngang T« trän vÑn ch÷ ghÐp theo đờng chấm mờ, tô đúng theo qui trình cña ch÷, biÕt t« lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i, t« hÕt dßng trªn xuèng dßng díi TrÎ nhËn biÕt vµ phát âm đúng chữ c¸i tõ Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Em chơi thuyền ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái h,k Cho trẻ ôn lại chữ cái h,k cách đọc lại các chữ cái tập tô a.T« chữ h Cho trẻ đọc lại chữ h, đọc từ nối chữ h với chữ h từ, tô chữ cái h t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ h - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ (507) Qua tiÕt häc cñng cè mét sè m«n häc kh¸c: M«i trêng xung quanh, ©m nh¹c, to¸n - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ k Cho trẻ đọc lại chữ k, đọc từ nối chữ k với chữ k từ, tô chữ cái k t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ k - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và hất lên, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (508) KÕ ho¹ch tuÇn -Tên chủ đề nhánh: Nhánh3 : Phương tiện giao thụng đường khụng ( tuần ) TuÇn :( Tõ ngµy 19/3 –23 /3/2012) 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết tên số loại phương tiện giao thông đường không và đặc điểm rõ nét loại phương tiện giao thông đó Biết so sánh theo đặc điểm rõ nét số loại phương tiện giao thông đường không - Biết công dụng phương tiện giao thông đường không người - TrÎ cã kh¶ n¨ng Xác định các buổi ngày, các ngày tuần - Trẻ nhận biết và phát âm chuẩn nhóm chữ cái h,k - Kể chuyện số phương tiện giao thông đường không - Trẻ thực số kỹ năng: Đi theo đờng hẹp +Trèo lên xuống ghế, biết chơi số trũ chơi dân gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về số loại phương tiện giao thông đường không -Thuộc số bài hát phương tiện giao thông đường không, hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán …về các loại phương tiện giao thông đường không * Thái độ: (509) - Trẻ biết yêu quí, kính trọng người điều khiển PTGT đường hàng không - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng - Thứ (19/3/2012) Thứ (20/3/2012) Thứ (22/3/2012) Thứ (23/3/2012) - Cô đón trẻ ân cần vui vẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®iÓm - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch Hô hấp: làm động tác gà gáy Tay : tay đưa ngang, lên cao Chân : Đá chân trước Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật chỗ Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học cú chủ + Đi theo đờng hẹp Xác định các buổi + TrÌo lªn xuèng ghÕ định ngày, các ngày tuần Hoạt động góc Thứ (21/3/2012) MTXQ: PN phân loại PTGT đường không - Góc Phân vai: B¸c tµi xÕ, b¸n hµng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi phương tiện giao thụng, bỏn hàng - Góc XD : X©y s©n bay Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, gạch…) Văn học: Th¬: Cô dạy Ch÷ c¸i: Ôn nhóm chữ cái h,k (510) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum phương tiện giao thông đường hàng không…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các loại phương tiện giao thông đường hàng không, Xem tranh Th¬: Cô dạy - Tô chữ cái p,q sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán nặn các loại phương tiện giao thông đường hàng không Múa hát, đọc thơ chủ đề giao thông Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: -TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm -TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dựng sân bay làm anbum các loại phương giao thông, xếp hột hạt, xem tranh truyện , tranh thơ -BiÕt t« mµu,båi ,c¾t d¸n ,nặn các loại phương tiện giao thông - Chấp hành luật lệ giao thông - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: -RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng -Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: -Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trẻ hát bài: ‘‘Đi đờng em nhớ” trũ chuyện hớng trẻ vào bài Hoạt động 2: Thỏa thuận: -C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… (511) Hoạt đông :Quá trình chơi: -Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai Bác tài xế, bán hàng, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘Anh phi công ơi” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều 1.Quan sát: Tranh máy bay 2.TCVĐ: Bóng tròn to 3.Chơi TD: Dùng phấn vẽ máy bay trên mặt đất Tạo hình: vÏ m¸y bay(m) 1.Quan sát: Tranh kinh khí cầu 2.TCVĐ: Lộn cầu vồng 3.Chơi TD: ch¬i víi sái,c¸t 1.Quan sát : Tranh tên lửa 2.TCVĐ: Rồng rắn lên mây 3.Chơi tự do:Chơi hột hạt, lá, phấn LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , tập tô, nối số tô tranh - PN – PL các loại phương tiện giao thông đường hàng không - TC: bóng tròn to - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao chủ giao thông ( ) 1.Quan sát : Tranh máy bay trực thăng 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 3.Chơi TD:Chơi với lá cây Âm nhạc: + Dh: Đi đờng em nhớ + Nh: Anh phi c«ng ¬i + TC: Tai tinh 1.Quan sát: Tranh máy bay 2.TCVĐ: lộn cầu vồng 3.Chơi TD: chơi với nước, cát Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái h,k Nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (512) Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… (513) Thø Thø2 19/3 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Đề tài: + Đi theo đờng hẹp + TrÌo lªn xuèng ghÕ Mục đích- Yêu cầu -KiÕn thøc: Trẻ biết thực kỹ theo đường hẹp Và chèo lên xuống ghế đúng kỹ -Kü n¨ng: Rèn kỹ đi, trèo, kÜ n¨ng phèi hîp gi÷a tay vµ chân -Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức rèn luyện thân thể Chuẩn bị s©n b·i, bµi tËp, vạch chuẩn, phấn, ghế thể dục, trang phục gọn gàng - Tiến trình thực 1.HĐ1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề phương tiện giao thụng hớng trẻ vào bµi HĐ2: Khởi động - Cho trẻ lại khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ3: Trọng động * BTPTC: C« hướng dẫn trẻ tập động t¸c TD s¸ng, ĐT tập2x nhịp.( ĐT Tay,chân thực lần nhịp) Tay : tay đưa ngang, lên cao Chân : Đá chân trước Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật chỗ * VĐCB: Đi theo đờng hẹp + Trèo lên xuống ghế - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, hỏi lại trẻ kỹ theo đường hep + Trèo lên xuống ghế - Cô mời trẻ khá lên thực - Cô thực lại lần + Lần 1: Cô thực hiện, không phân tích + Lần 2: Cô thực hiện, vừa thực vừa phân tích động tác * Cho trÎ thực hiện: + LÇn 1: C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ Thực - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực 4.HĐ4: Hồi tĩnh (514) Cho trẻ nhẹ nhµng quanh s©n 1-2 vßng *Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: vÏ m¸y bay(m) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ nét cong, nét xiên tạo thành máy bay, biết sử dụng màu, trình bày bố cục hợp lí Biết máy bay là phương tiện giao thông đường không - KN: Củng cố kỹ vẽ máy bay, đồng thời biết phối màu cho phù hợp Biết sáng tạo sử dụng các nguyên vật liệu để tranh thêm sinh động - T§: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và biết tạo sản phẩm Tranh mẫu cô, giấy vẽ cho trẻ, sáp màu, khăn lau tay, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ B¹n ¬i cã biÕt ” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kü n¨ng, c¶m xóc cña trÎ vÒ tranh mẫu( tranh máy bay) - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mẫu, kỹ vẽ máy bay Giao nhiÖm vô cho trÎ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh vẽ gì? Mỏy bay gồm phần gì? để vẽ máy bay chúng mình hãy xem cô vẽ trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ vẽ máy bay - Cô vẽ mẫu lõ̀n vừa vẽ cô vừa đàm thoại với trẻ kỹ vẽ - Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng vẽ máy bay 4.HĐ4 TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ vẽ - Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn, hỏi lại trẻ kỹ vẽ máy bay, cô nhận xét chung chó ý đến s¸ng tạo trẻ Động viªn khen ngợi trẻ (515) Thø3 20/3 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Xác định các buổi ngày, các ngày tuần - KiÕn thøc: Trẻ xác định các buổi sáng, trưa, chiều, tối và các ngày tuần Định hướng thời gian các buổi ngày và các ngày tuần - Kü n¨ng: Kỹ định hướng thời gian cho trẻ, rèn chú ý, phát triển tư và chú ý có chủ định cho trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức và hứng thú học bài Đồ dùng cô: Tranh vẽ các buổi sáng, trưa, chiều, tối và các ngày tuần Đồ dùng trẻ: Lô tô các buổi ngày và các ngày tuần 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề phương tiện giao thụng hớng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: xác định các buổi ngày, các ngày tuần Hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu các buổi sáng, trưa, chiều, tối và các ngày tuần nhé - Cô cho trẻ quan sát tranh buổi sáng: Các quan sát xem tranh vẽ buổi nào ngày ? + Bức tranh buổi sáng vẽ gì ? có đồng hồ kim vào số đó là thời điểm buổi sáng + Cho trẻ nói “buổi sáng” - Buổi sáng thức dậy chúng mình đánh rửa mặt ăn sáng và bố mẹ đưa đến trường học + Khi đến trường chúng mình làm gì ? + Đến buổi trưa thì cô giáo cho chúng mình làm gì ? - Cho trẻ quan sát tranh vẽ buổi trưa + Trong tranh chúng mình thấy ông mặt trời nào ? Ngoài ông mặt trời các còn nhìn thấy gì ? đồng hồ có kim vào số 11h đó là thời điểm bắt đầu buổi trưa + Cho trẻ nói “Buổi trưa” (516) - Cho trẻ quan sát tranh buổi chiều + Khi ngủ dậy chúng mình thường làm gì ? chúng mình quan sát xem tranh buổi chiều vẽ gì ? - Khi ông mặt trời lặn xuống núi và các bố mẹ đón nhà đó là thời điểm buổi nào ? + Cho trẻ nói “ Buổi chiều”… - Cho trẻ quan sát tranh buổi tối Các quan sát xem bầu trời buổi tối nào ? Những ngày nào chúng mình nhìn thấy trăng sáng? + Buổi tối cả nhà chúng mình làm gì ? nào thì chúng mình ngủ ? trước ngủ các thường làm gì ? - Cho trẻ quan sát tranh các ngày tuần( cô cho trẻ nói các ngày tuần…) 3.H§3 LuyÖn tËp: - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “Tìm lô tô theo hiệu lệnh cô”c« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i, cho trÎ ch¬i - Trò chơi: Tìm đúng nhà Cô gt trò chơi, luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi -3 lần *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 21/3 /012 KPXH: PN phân loại PTGT đường hàng không *KiÕn thøc: Trẻ biết cã nhiÒu loại phương tiÖn giao th«ng đường khụng Biết tên, đặc ®iÓm,tiÕng kªu, n¬i hoạt động phương tiện giao Tranh máy bay trực Cho thăng, máy bay phản lực, kinh khí cầu, dù,tàu vũ trụ, mét sè tranh MTXQ vÒ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó - Trẻ hát bài “B¹n ¬i cã biÕt” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: a.Quan s¸t: Cho trẻ quan sát c¸c lo¹i máy bay, kinh khí cầu, tàu vũ trụ, dù sau đó cho trẻ mang các loại phơng tiện đó chỗ ngồi và yờu cầu trÎ th¶o luËn theo nhãm phót b.§µm tho¹i: -C¸c nhãm ®em c¸c loại ph¬ng tiÖn chóng m×nh võa th¶o luËn (517) thông đường không BiÕt c¸c lo¹i ph¬ng tiện đó là phơng tiện giao thông đờng khụng *Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, rÌn luyÖn kh¶ trao đổi,thảo luËn,bµn b¹c, phèi hîp theo nhãm *Thái độ: Trẻ vui thích đợc cùng khám ph¸ vÒ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng vµ cã ý thøc tham gia giao th«ng c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng.l« t« c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng đường không Lªn cho c« ,c« vµ c¸c sÏ cïng t×m hiÓu vÒ c¸c loại ph¬ng tiÖn giao th«ng nµy nhÐ *Nhóm chạy động ( máy bay trực thăng, máy bay phản lực) - Nhóm nào vừa thảo luận nhóm phương tiện giao thông này - C¸c cã nhË xÐt g× vÒ máy bay trực thăng nµy? - Máy bay có đặc điểm gì ? - Máy bay cã mÊy c¸nh? ®©y lµ g×? - Nó hoạt động đâu?(Nó chạy đâu?) - TiÕng kªu nh thÕ nµo? - Máy bay ch¹y b»ng g×? - Mỏy bay là phơng tiện giao thông đờng gì? - Máy bay chë g×? - Cô khái quát lại: §©y lµ máy bay, máy bay có cánh, bánh,…nã lµ phơng tiện giao thông đờng khụng * Nhóm phương tiện chạy sức gió ( kinh khí cầu, dù) - Nhãm b¹n nµo võa th¶o luËn vÒ các loại phương tiện này ? - C¸c cã nhËn xÐt g× vÒ kinh khí cầu? - Kinh khớ cầu có đặc điểm gì? - Kinh khí cầu có gì đây ? -kinh khí cầu hoạt động ë ®©u? - Kinh khí cầu ch¹y b»ng g×? - Kinh khớ cầu là phơng tiện giao thông đờng gì? - Kinh khí cầu chë g×? * Dù: -C©u hái t¬ng tù máy bay và kinh khí cầu - Cô khái quát lại * Nhóm phương tiện giao thông ( Tên lửa, tàu vũ trụ) -§Æt c©u hái t¬ng tù máy bay và kinh khí cầu (518) - Cô khái quát lại *Më réng : Máy bay chiến đấu, máy bay tàng hình, máy bay nguyên tử… * Giỏo dục: Giỏo dục trẻ Trẻ vui thích đợc cùng khám ph¸ vÒ c¸c ph¬ng tiÖn giao th«ng vµ cã ý thøc tham gia giao th«ng * Phân nhóm ,phân loại: - Nhóm chạy động – nhóm chạy sức gió - Có cánh – không cánh - Chở nhiều người – chở ít người Sau lần phân loại cho trẻ nhận xét c Trß ch¬i : - Chơi lô tô: phân nhóm theo yêu cầu cô -TC : Chọn các loại phương tiện theo nhóm.C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 22/3 012 Văn học Đề tài: Th¬: Cô dạy - KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi th¬ “Cô dạy ” ,tªn t¸c gi¶ : Bùi Thị Tình -Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - kü n¨ng: RÌn kü n¨ng ghi nhí ,c¶m nhËn néi dung bµi th¬ Luyện kü đọc -Tranh th¬ minh ho¹ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “Bạn cú biết” cô trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tíi néi dung bµi 2.H§2:Néi dung bµi: Cã mét bµi th¬ nãi vÒ cô dạy các bé nói các loại phương tiện giao thông cô: Bùi Thị Tình Chúng mình có biết đó là bài thơ nào không? ( BT: Cô dạy con) Bạn nào đã thuộc bài thơ này lên đọc cho cô và các bạn nghe nào a.§äc mÉu: - Mời trẻ khá lên đọc thơ -Cô đọc lần không tranh -Hái trÎ tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ -Cô đọc lần : Diễn cảm, kết hợp sử dụng tranh minh hoạ (519) thơ và trả lời câu hái cho trÎ… - Thái độ: Đoàn kết, hợp tác với nhóm bạn để cùng tham gia đọc thơ Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết thực đúng luật an toàn giao thông, biết các loại phương tiện giao thông -Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? bài thơ sáng tác? +Bài thơ nói các loại phương tiện giao thông gì?(…) +Trong bài thơ có loại tiện giao thông ? Cô đọc: “ Mẹ! mẹ cô dạy Khi ngồi trên tàu xe Bài phương tiện giao thông Máy bay – bay đường không Ôtô chạy đường Tàu thuyền, ca-nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi” + Để thực đúng luật an toàn giao thông các phải làm gì ? + Vì phải thực đúng luật an toàn giao thông ? Cô đọc: “ Con nhớ lời cô Khi trên đường Nhớ trên vỉa hè Không thò đầu cửa sổ ” + Khi đến ngã tư đường phố đèn đỏ phải làm gì? + Khi có đèn vàng thì làm gì? “Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ phải dừng Đèn vàng chuẩn bị Đèn xanh Lời cô dạy ghi Không quên được” +Giáo dục trẻ: bạn nhỏ bài thơ ngoan bạn thực đúng luật giao thông còn các thì sao? Trẻ trả lời Các phải biết đường các nhớ sát lề đường, bên tay phải, qua (520) đường phải có người lớn dắt , đến ngã tư đường phố các phải nhắc nhở bố mẹ có đèn xanh thì đứng lại, đèn đỏ qua đường, đèn vàng chờ đợi các nhé *Dạy trẻ đọc thơ: -Cho cả lớp đọc 3-4 lần diễn cảm -Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố:cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Đi đờng em nhớ + Nh: Anh phi c«ng ¬i + TC: Tai tinh KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh - Kü n¨ng: TrÎ h¸t đúng nhịp điệu thể hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe - Thái độ:Giỏo dục trẻ cã ý thøc tham gia giao th«ng §µi ,s¾c x« ,ph¸ch tre,mò ©m nh¹c, chiếu 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Mẹ đố bộ” trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a Dạy hát: ‘‘Đi đờng em nhớ ” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 1:Hát đúng giai điệu,đúng lời,thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hỏt sỏng tỏc? Chú Hoàng văn Yến đã sáng tác bài hỏt hay nhắc nhở các tham gia giao thông nhớ đúng phần đường quy định… *Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc tham gia giao th«ng Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? *Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát 3-4 lần) -Cô mời tổ hát -Nhóm hát -Cá nhân hát (521) Cho trẻ hát nâng cao hình thức:Hát to,hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé -củng cố:Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì?Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé? b.Nghe hát: “Anh phi c«ng ¬i ” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “Anh phi công ơi” nhạc:Xuân giao.lời: xuân Quỳnh -Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Thể tình cảm -Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Nhạc ai?lời ai? Bài hát nói đến ai? Anh phi công bay dâu?Anh nghiêng đôi cánh nào? Anh phi công làm gì? chúng mình có muốn đựơc bay lượn anh phi công không? Chúng mình hãy chăm ngoan học thật giỏi để lớn lên chúng mình làm đựơc anh phi công nhé chúng mình có đồng ý không nào? -Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe,mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc -Củng cố:Cô hát lại cho trẻ nghe lần,nhắc lại tên bài hát c.Trò chơi: “ Tai tinh ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi,hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách (522) chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi,cách chơi -(cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 23/3 /012 Hoạt động LQCC: Ôn nhóm chữ cái h,k - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng các chữ cái h,k - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi - Thẻ chữ cho trẻ.(h,k) - Hột hạt để xếp.-Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái h,k 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Bạn có biết” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung Ôn nhóm chữ cái h,k - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô nói gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (h,k) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ h,k, ô tô khách, xe cứu hỏa * Trò chơi: "chọn chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? (523) Hoạt động ¢m nh¹c: BiÓu diÔn v¨n nghÖ KT:TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ,múa đợc số bài hát phương tiện giao thông, biÕt ch¬i trß chơi chủ đề giao thông -KN:RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh gâ,mò ©m nh¹c - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp * Trò chơi "Xếp thuyền" - Có mẫu thuyền và các hình tam giác, hình vuông Hình vuông trên các hình có chữ: h,k - Cho các tổ thi đua xếp thuyền Trẻ lên chọn các hình vuông, tam giác và xếp thành hình thuyền cô - Mỗi lần lên chọn hình và xếp phải đọc to chữ có trên hình - Tổ nào chọn đúng, đọc đúng chữ và xếp hình đúng và nhanh => Tổ đó thắng - Cho cả lớp đọc lại chữ có trên thuyền * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề giao thông Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: -C«dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ +C¶ líp h¸t bµi: Em qua ngã tư đường phố +§¬n ca: Đi đường em nhớ + C« gi¸o h¸t : Anh phi công (524) -T§:Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ giao thông +Tèp ca: Bạn có biết +§äc th¬: Giúp bà +Móa: Màu hoa +Hát nhóm: Bắp cải xanh +Nghe nh¹c: Em chơi thuyền +Ch¬i c¸c trß ch¬i tai tinh,Tiếng hát đâu.C« nãi tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i 3H§3:KÕt thóc: -Cô nhận xét buổi biểu diễn,động viên khuyến khớch trẻ Đánh giá kết thúc chủ đề: phơng tiện và quy định giao thông đờng (525) 1.Về mục tiêu chủ đề: 1.1.Các mục tiêu đã thực tốt: -Ph¸t triÓn thÓ chÊt -Ph¸t triÓn ng«n ng÷ -Ph¸t triÓn thẩm mü -Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi -Cô và trẻ đã thực tốt số mục tiờu đó đề 1.2.Các mục tiêu đã đặt cha thực đợc cha phù hợp và lý do: -Một số trẻ nhận thức các môn học cha đồng đều, kiến thức số mụn học trẻ cao tiết Văn học, toỏn:Cháu Dựa, Thành, Tụng,… chưa đúng độ tuổi 1.3Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do: *Môc tiªu 1(PTTC) -Ch¸u Mang, Chinh, Páo, Sinh cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc *Môc tiªu 2(PTNT) -Ch¸u Mang, Rủ, chinh cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học *Môc tiªu 3(PTTM) -Ch¸u Chinh, Sinh, Mang cßn chËm thùc hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh,¢m nh¹c *Môc tiªu 4(PTNN) -Ch¸u Rủ, Páo, Sinh vµ mét sè ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« *Môc tiªu 5(PTTC-XH) -Mét sè trÎ : Trang, Páo,®i häc cßn muén,cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ 2.Về nội dung chủ đề: 2.1.C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề phương tiện giao thụng:Nhánh: Những phương tiện GT đường bộ, ngày 8/3, Những quy định GT đường bộ, đã thực hiÖn tèt 2.2.Các nội dung cha thực đợc cha phù hợp và lý do: - Nh¸nh : Phương tiện giao thông đường thủy, Phương tiện giao thông đường không cha thùc hiÖn tèt v× các loại phương tiện này trẻ chưa tận mắt nhìn thấy, chưa nhìn thấy, các phương tiện còn lạ lẫm với trẻ nên trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm, 2.3.Các kỹ mà trên 30%trẻ lớp cha đạt đợc và lý do: -C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ 3.Về tổ chức các hoạt động chủ đề: 3.1.Về hoạt động có chủ đích: (526) -Các học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: +ThÓ dôc +V¨n häc +¢m nh¹c -Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú,tích cực tham gia và lý do: +To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao 3.2.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i líp: -Sè lîng c¸c gãc ch¬i: +Gãc ph©n vai +Gãc häc tËp +Gãc x©y dùng +Gãc nghÖ thuËt +Gãc thiªn nhiªn -Những lu ý việc tổ chức chơi lớp đợc tốt hơn(về tính hợp lý việc bố trí không gian,diện tích,việc khuyến khích trẻ hoạt động,giao lu và rèn luyện các kỹ thích hơp v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu,kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ 3.3.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi: -Số lợng các buổi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: +Mçi ngµy buæi ch¬i gåm:-Quan s¸t trß chuyÖn -Chơi vận động -Ch¬i tù -Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tốt hơn(về chọn chỗ chơi và an toàn,vs cho trẻ,khuyến khích trẻ hoạt động,giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) +Cần bổ xung thêm số bồn hoa,cây cối ,vờn rau để trẻ đợc quan sát tốt 4.Nh÷ng lu ý kh¸c: 4.1.Về sức khoẻ(Ghi tên nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống,vệ sinh.v v ) +Ch¸u khua, Chú, Sa, Dở, cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au 4.2.Những vấn đề việc chuẩn bị phơng tiện học liệu,đồ chơi,lao động trực nhật và lao động tự phục vụ trẻ: Giáo viên tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và các phơng tiện học liệu để phục vụ cho dạy và học cô và trẻ 5.Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn: -Chú ý đến sức khoẻ trẻ -Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha -Chú ý đến nhận thức trẻ để đa kiến thức phù hợp -Chú ý đến tỷ lệ chuyên cần (527) Xây dựng kế hoạch thực chủ đề - Tên chủ đề: chủ đề : Nước và hè - Thêi gian thùc hiÖn: tuÇn(Tõ ngµy 26/3 đến 6/4-2012) I mục tiêu chủ đề Ph¸t triÓn thÓ chÊt : * Vận động: - Thực các vận động: Chạy nhanh 18 m theo hướng thẳng, Bật qua chướng ngại vật cách khéo léo, nhịp nhàng Biết chơi TC: chuyền bóng, TC: Mưa to, mưa nhỏ; TC:Nhảy qua suối nhỏ * Gi¸o dôc dinh dìng & søc kháe: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ - Cã sè hµnh vi v¨n minh ¨n uèng vµ biÕt c¸ch phßng bÖnh mïa hÌ - Thêng xuyªn t¾m röa thay quÇn ¸o Ph¸t triÓn nhËn thøc * Kh¸m ph¸ khoa häc (528) - Trẻ biết có nhiều nguồn nớc khác nhau, phân biệt đợc nguồn nớc và nguồn nớc bẩn - Biết số đặc điểm, tính chất và ích lợi nớc Nhận biết đợc số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc và cách giữ gìn b¶o vÖ nguån níc s¹ch - Biết đợc số đặc điểm mùa hè Biết số tợng thời tiết thay đổi theo mùa * To¸n - Trẻ biết đo lượng nước đơn vị đo - Trẻ có khả so sánh dung tích đối tượng Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - Biết kể chuyện, đọc thơ mạch lạc, diễn cảm các bài có nội dung chủ đề - Chủ động trao đổi, thảo luận với ngời lớn và các bạn gì quan sát, nhận xét , phán đoán - Kể lại đợc các kiện theo trình tự thời gian - Trẻ nhận biết nhóm chữ cái p,q; biết tô nhóm chữ cái p,q Ph¸t triÓn thÈm mü - Thể cảm xúc, sáng tạo trớc cái đẹp số tợng tự nhiên qua các sản phẩm tạo hình - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đờng nét hình dáng để tạo các sản phẩm tạo hình phù hợp với chủ đề - Cảm nhận đợc cái đẹp thiên nhiên, các câu chuyện, bài thơ, bài hát các tợng thiên nhiên - Hát múa tự nhiên, thể cảm xúc vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề Ph¸t triÓn t×nh c¶m- x· héi - Cã ý thøc tiÕt kiÖm níc, b¶o vÖ nguån níc s¹ch vµ m«i trêng sèng - Có thói quen thực số công việc phục vụ cho thân có thay đổi thời tiết - Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn giữ gìn, bảo vệ môi trường sống II m¹ng néi dung: Nh¸nh1: Nước và mùa hè (1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy 26/3 -30/3) *Néi dung: Nh¸nh 2: Các tượng tự nhiên (1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy 2/4-6/4) *Néi dung: (529) - Biết c¸c nguån níc m«i trêng sèng, c¸c nguån níc s¹ch dïng sinh ho¹t - Nhận biết số đặc điểm, tính chất( Kh«ng mµu, kh«ng mïi , không vị, hoà tan đợc số chất ), trạng thỏi nước ( lỏng h¬i , r¾n ) - Biết số ích lợi, tác dụng và cần thiết nước người, cây cối, loài vật - Mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiÔm nguån níc C¸ch gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c nguån níc, c¸ch tiÕt kiÖm níc sinh ho¹t - Phßng tr¸nh c¸c tai n¹n vÒ níc + Những dấu hiệu đặc trưng: - Mùa hè bắt đầu mùa xuân kết thúc - Thêi tiÕt mïa hÌ: trêi n¾ng nãng, cã giã lµo, ma gi«ng - Cảnh vật mùa hè: cây cối, hoa đặc trng - Trang phôc mïa hÌ: QuÇn ¸o céc, v¶i máng, mò réng vµnh - C¸c mãn gi¶i kh¸t: Kem, sữa chua, níc gi¶i kh¸t - Một số hoạt động ngời: Đi du lịch, tắm biển… - Mét sè bÖnh thëng x¶y trong mïa hÌ III Mạng hoạt động: LÜnh vùc ph¸t triÓn Nh¸nh1: Nước và mùa hè (1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy 26/3 -30/3) 1.Ph¸t triÓn thÓ -PTV§: chÊt + Chạy nhanh 18 m theo hướng thẳng + TC: chuyền bóng -Dinh dìng søc khoÎ: Thêng xuyªn t¾m röa thay quÇn ¸o - Các mùa: (4 mùa) + Quần áo phù hợp với thời tiết + Ảnh hưởng thời tiết mùa đến người, cây cối, vật - Mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt : N¾ng, ma, sÊm, chíp, sÐt, b·o, cÇu v«ng, s¬ng mï - Một số tợng thời tiết thay đổi theo mùa - Ảnh hởng thời tiết đến sinh hoạt ngời, cây cối, động vật - Mặt trời, mặt trăng, thay đổi tuần hoàn ngày và đêm - Mét sè bÖnh theo mïa vµ c¸ch phßng tr¸nh Nh¸nh 2: Các tượng tự nhiên (1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy2/4 -6/4) -PTV§: + Bật qua chướng ngại vật +TC: Nhảy qua suối nhỏ -Dinh dìng søc khoÎ: BiÕt sö dông c¸c trang phôc phï Mäi lóc mäi m¬i Thực các vận động:Bật, chạy, chơi c¸c trß ch¬i: chuyền bóng, Nhảy qua suối…, mét sè trß ch¬i d©n gian - D¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh m«i trêng, phßng (530) Cã sè hµnh vi v¨n minh ¨n uèng vµ biÕt c¸ch phßng bÖnh mïa hÌ 2.ph¸t triÓn nhËn thøc 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷ 4.ph¸t triÓn TCXH 5.Ph¸t triÓn thÈm mü LQVT: Đo lượng nước đơn vị đo KPXH: Trò chuyện vai trò nước người V¨n häc: TruyÖn: Giọt nước tý xíu Chữ cái: Làm quen chữ cái p,q *PV: Ch¬i Nâu ăn, bán hàng *XD: X©y công viên nước *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum, … vÒ Nước và mùa hè *NT : Vẽ, tô màu, bồi, gắn đính, cắt d¸n, xÐ d¸n vÒ chủ đề nước và mùa hè - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ Nước và mùa hè *TN:Tíi níc cho c©y,lau l¸ … ¢m nh¹c: + Dh: Cho tôi làm mưa với + Nh: Mưa rơi + TC: Tai tinh PTTM: tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm, biÕt lîi Ých cña viÖc luyÖn tËp thÓ dôc - Đo lượng nước đơn vị đo, So sánh dung tích LQVT: So sánh dung tích đối tượng đối tượng So sánh dung tích đối KPXH: tượng Trò chuyện mưa, nắng, gió Trß chuyÖn vÒ vai trò nước người, tìm hiểu V¨n häc: gió, trò chuyện mùa hè Giáo Thơ: Trăng từ đâu đến dục trẻ biết tiết kiệm nước và Chữ cái: bảo vệ nguồn nước Tập tô chữ cái p,q - Dạy trẻ số bài thơ, câu *PV: Bán hàng, bác sĩ chuyện, ca dao, đồng dao *XD: X©y công viên nước Chủ đề nước và mùa hè *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, - Híng dÉn trÎ thùc hiÖn thªm lµm anbum,… vÒ các tượng mét sè kü n¨ng vÏ,t« mµu,nÆn vÒ chñ ®iÓm,h¸t móa tự nhiên *NT : Vẽ, tô màu, bồi, gắn đính, chủ đề nước và hố c¾t d¸n,xÐ d¸n các tượng - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước tự nhiên - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các tượng tự nhiên *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ ¢m nh¹c: + Dạy vận động: Chỏu Vẽ ụng mặt trời + Nh: Nắng sớm ( Tia nắng, hạt hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ søc khoÎ (531) Xé dán mây, mưa( M) mưa) + TC: Bao nhiêu bạn hát PTTM: Vẽ mặt trời (M) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh1 : Nước và hè (1 tuần) - TuÇn :( Tõ ngµy 26/3 - 2/4/2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết c¸c nguån níc m«i trêng sèng, c¸c nguån níc s¹ch dïng sinh ho¹t Nhận biết số đặc điểm, tớnh chất( Không màu, không mùi , không vị, hoà tan đợc số chất ), trạng thỏi nước ( lỏng, h¬i , r¾n ) - Biết số ích lợi, tác dụng và cần thiết nước người, cây cối, loài vật - Mét sè nguyªn nh©n g©y « nhiÔm nguån níc C¸ch gi÷ g×n, b¶o vÖ c¸c nguån níc, c¸ch tiÕt kiÖm níc sinh ho¹t - Phßng tr¸nh c¸c tai n¹n vÒ níc - Trẻ biết mùa hè bắt đầu mùa xuân kết thúc - Biết thêi tiÕt mïa hÌ: trêi n¾ng nãng, cã giã lµo, ma gi«ng - Biờ́t cảnh vật mùa hè: cây cối, hoa đặc trng - Trang phục mùa hè: Quần áo cộc, vải mỏng, mũ rộng vành - C¸c mãn gi¶i kh¸t: Kem, sưa chua, níc gi¶i kh¸t - Một số hoạt động ngời: Đi du lịch, tắm biển… - Mét sè bÖnh thëng x¶y trong mïa hÌ - Phßng tr¸nh c¸c bệnh mùa hè - TrÎ cã kh¶ n¨ng đo lượng nước đơn vị đo - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q - Trẻ có khả kể chuyện: Giọt nước tý xíu - Trẻ thực số kỹ năng: Chạy nhanh 18 m theo hướng thẳng, TC: chuyền bóng biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về nước và mùa hè -Thuộc số bài hát nước và mùa hè hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … nước và mùa hè (532) * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, tiết kiệm nước - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ (26/3/2012) Thứ (27/3/2012) Thứ (28/3/2012) Thứ (30/3/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện nước và mùa hè,…điểm danh.) Thể dục Hô hấp: Thổi bóng bay sáng Tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay Chân : Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên Bật: Bật tách khép chân Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: học có chủ + Chạy nhanh 18 m Đo lượng nước Trò chuyện vai định đơn vị đo trò nước đối theo hướng thẳng với người + TC: chuyền bóng Hoạt động góc Thứ (29/3/2012) Văn học: TruyÖn: Giọt nước tý xíu Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái p,q - Góc Phân vai: Ch¬i Nâu ăn, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y công viên nước Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum nước và mùa hè…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến nước và mùa hè, Xem tranh truyện: Giọt nước tý xíu (533) - Tô chữ cái p,q sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán nươc và mùa hè Múa hát, đọc thơ chủ đề nước và mùa hè Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng công viên nươc làm anbum nước và mùa hè, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn nước và mùa hè - Biết tiết kiệm nước - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Cho tôi làm mưa với” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, nấu ăn, gợi hỏi trẻ chơi nào (534) Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Cho tôi làm mưa với ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: Tranh ao, hồ TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: Tranh biển, suối 2.TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ Chơi TD: ch¬i víi sái,c¸t, đất, đá Tạo hình: LQBM: Xé dán mây, mưa( M) - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh Trò chuyện vai trò nước người Quan sát : Chậu nước TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát : Chậu nước bẩn, nước TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t, đất, đá - TC: Mưa to, mưa nhỏ - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao các tượng tự nhiên ( ) Âm nhạc: + Dh: Cho tôi làm mưa với + Nh: Mưa rơi + TC: Tai tinh Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Quan sát: Tranh trời mưa TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi TD: chơi với nước, cát, đá, đất Ch÷ c¸i: Làm quen chữ cái p,q nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (535) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Trẻ biết 26/3 triển vận chạy nhanh 18 m /012 động: theo hướng thẳng, biết chơi trò chơi Đề tài: chuyền bóng Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô - Băng nhạc, Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với”trò chuyện với trẻ chủ đề các tượng tự nhiên hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, (536) + Chạy nhanh 18 m theo hướng thẳng + TC: chuyền bóng - KN: Phát triển chân và phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện trống lắc - Bóng nhựa gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay Chân: Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Chạy nhanh 18 m theo hướng thẳng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô gợi hỏi tên vận động, mời trẻ khỏ lờn vận động lµm mÉu lÇn -LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t -Lần cô phân tích động tác -TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, chân tay cúi -TH: Cô đứng trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh chạy cô chạy nhanh 18 m theo hướng thắng và cô đứng vào cuối hàng Bạn lên chạy Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực (537) * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: chuyền bóng Cô gợi hỏi trẻ tên tc, luật chơi, cách chơi Cô chính xác lại ( cho trẻ chơi 2- lần) HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Xé dán mây, mưa( M) -KT: Trẻ biết dùng các kỹ xé, dán, phết hồ để dán mây mưa theo hướng dẫn cô, biết xé nhích -KN: Nhằm giúp trẻ nắm kĩ xé dán, phết hồ Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình, -Tranh mẫu cô(tranh xé dán mây, mưa) - Giấy màu, giấy A4 , giá treo sản phẩm, chiếu trải, que HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Cho tôi làm mưa với” -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: -Hôm cô và chúng mình cùng xé dán mây, mưa nhé.Để xé dán mây, mưa các hãy quan sát xem cô giáo đã xé dán sẵn mây, mưa nào.các cho cô biết đây là gì? Mây màu gì? có nhiề hạt mưa không ? cô dùng kỹ gì để xé dán mây, mưa? - Các có muốn xé dán mây, mưa thật đẹp cô không? để xé dán mây, mưa các hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu và phân tích kỹ xé dán - Bây các cùng ngồi ngoan cô xé dán mây, mưa cho các xem nhé? trước tiên cô cầm giấy màu tay phải ,tay trái cô giữ giấy và cô xé nhích và lượn tạo thành mây, xé dải ngắn nhỏ làm hạt mưa,…và sau đó cô xếp hình trên tờ giấy A4 cho cân đối cô phết hồ dán, cô dán … và cô đã xé dán cái gì rồi?(Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) các có muốn xé dán mây, mưa cô không?để xé dán mây, mưa các dùng kỹ gì? (538) - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình xé dán mây, mưa (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ xé dán mây, mưa (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn xé dán mây, mưa nào? + Bài bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào xé dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 27/3 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đo lượng nước đơn vị đo - KiÕn thøc: Trẻ biết các thao tác đo lượng nước đơn vị đo theo hướng dẫn cô, nhận biết đợc kết qu¶ ®ong - Kü n¨ng: Rèn kỹ đo đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo - Thái độ: Giáo dục trẻ có ý - Mçi trÎ chai níc, c¸i b¸t nhá vµ c¸i ly - thau níc vµ mét sè b¸t to - c¸i chai,2 thau níc * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề các tượng tự nhiên, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ch¬i víi níc -Giới thiệu: Nếu không có nước uống cảm thấy nào? trò chuyện các nguồn nước, trò chuyện các dụng cụ đựng nước Nước cần thiết sống chúng ta Hôm chúng ta cùng chơi với nước nhé! 2.H§ 2: Đo lượng nước đơn vị đo -Cô giới thiệu với trẻ lợng nớc, đơn vị đo và cách đo nớc -C« giíi thiÖu c¸ch ®o vµ ®o mÉu cho xem, chän kÕt qu¶ ®o vµ rót kÕt luËn: Mét chai níc b»ng 10 b¸t níc -T¬ng tù víi c¸ch ®o níc b»ng ly C« cho trÎ so s¸nh kÕt qu¶ ®o vµ rót kÕt luËn: Mét lîng níc nhng (539) thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước Thø4 28/3 /012 KPXH: Trò chuyện vai trò nước người *KiÕn thøc: Trẻ nhận biết số đặc điểm, tính chất, trạng thái nước, biết số lợi ích, tác dụng nước đời sống người *Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ, kh¶ n¨ng trao đổi,thảo luận,bàn b¹c, phèi hîp theo nhãm *Thái độ: đơn vị đo khác thì kết khác - Cho trÎ nh¾c l¹i kÕt qu¶ -Cho trÎ thùc hiÖn ®o níc, nªu kÕt qu¶, so s¸nh kÕt qu¶ lÇn ®o vµ rót kÕt luËn - Trong qu¸ tr×nh trÎ ®o c« nh¾c nhở trÎ vµ híng dÉn trÎ chưa thực HĐ 3: Luyện tập TC: Thi xem nhanh Cho trẻ nhóm cùng đo lợng nớc đơn vị đong khác và cùng rút kết luận Trong vòng phút đội nào đo nhanh và kết đúng đội đó chiến thắng -TC: §æ níc vµo chai đội thi đổ nớc vào chai, đội nào đổ nhanh và rút kết luận trớc đội đó chiến thắng *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Tranh số 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó hoạt độngCho Trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” Trò chuyện hướng trẻ vào bài cần đến 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: nước , hoạt - Cô cho trẻ quan sát nước các cốc có chất liệu màu sắc khác động thiếu nhau: Nước cốc thủy tinh… nước: uống * Cho trẻ chỗ ngồi cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ nước, đánh - Trên bàn cô có nhiều cốc đựng nước, có nhận xét gì nước răng, rửa tay, các cốc ? ( Cô mời - trẻ nhận xét) tắm - Nước có mùi gì không ? ( cho trẻ ngửi) rửa….ao, hồ, - Hằng ngày uống nước, thấy nước có vị gì ? đất khô nứt - Dù chúng ta đựng nước vào các cốc màu sắc, hình dáng khác nẻ, cây chết, thì nước suốt, không màu, không mùi, không vị tưới cây, Cô lắc cốc nước đá và hỏi trẻ: cánh đồng - Các đoán xem cốc có gì ? lúa, tàu - Cho trẻ sờ vào thành cốc nước đá (540) Thø 29/3 012 Văn học Đề tài: TruyÖn: Giọt nước tý xíu Biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết dùng nước tiết kiệm, không lãng phí nước thuyền trên biển Bài hát “ Cho tôi làm mưa với”, cốc đựng nước, nước nóng, nước lạnh, tranh vẽ số hoạt động cần nước: Tắm rửa, đánh răng… - Con cảm thấy nào ? - Tại nó lại lạnh ? - Nước cho vào ngăn làm đá tủ lạnh, nó đông thành đá này ! - Nước đá dùng để làm gì ? Cô cho trẻ sờ vào cốc nước lạnh và hỏi trẻ: - Con thấy nào ? - Tại nước lại nóng ? - Khi nào chúng ta thường dùng nước nóng ? - Nước nóng còn dùng để làm gì ? - Khi dùng nước nóng, các không tự ý lấy mà phải nhờ người lớn giúp và phải cẩn thận kẻo dễ bị bỏng * Cô khái quát lại : Nước có ba thể loại: Thể rắn, lỏng, Dù nước thể nào cần thiết người - Cô cho trẻ quan sát số tranh vai trò nước người, trẻ vừa quan sát cô vừa hỏi trẻ * Cô khái quát lại: … * Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết dùng nước tiết kiệm, không lãng phí nước * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ nước và mùa hè 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác - KiÕn thøc: Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các Tranh truyện minh họa, hình ảnh các giọt nước, phim hoạt hình “giọt nước tý xíu” 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “Cho tụi làm mưa với” cô trò chuyện với trẻ chủ đề híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:Néi dung bµi: - Cã câu chuyện nói giọt nước c¸c có biết đó là c©u chuyÖn gì không, đó là câu chuyện: “Giọt nước tý xíu” mà hôm cô muốn kể cho các nghe (541) bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung câu truyện, tượng mưa là sức nóng mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống Hiểu từ khó “Tí xíu” là nhỏ Hiểu lợi ích nước người, động vật, thực vật trên trái đất - Kü n¨ng: Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu truyện Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện, trẻ thể số lời thoại các nhân vật : Ông Mặt Trời, a.Kể mÉu: (C« kÓ diÔn c¶m) - C« kể lÇn kh«ng tranh KÕt hîp thÓ hiÖn ®iÖu bé, cö chØ cña c« gi¸o - Hái trÎ tªn truyện - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh ho¹ - Hái l¹i trÎ tªn truyện b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa kể cho c¸c nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Các có biết “ Tí Xíu” là nào không ? “ Tí Xíu” là bé, Bạn Tí Xíu câu truyện là giọt nước bé Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ khác trên màn hình để trẻ so sánh - Anh em nhà Tí Xíu đông, họ nơi nào? - Một buổi sáng Tí Xíu chơi đùa cùng các bạn Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu? - Giọng nói ông Mặt trời nào? Ai nói giọng ông Mặt Trời? (ồm ồm, ấm áp) - Tí Xíu thích chơi Tí Xíu nhớ điều gì làm chú không được? - Ông Mặt Trời đã làm nào để Tí Xíu bay lên được? - Các nhìn thấy nước đâu? - Tí xíu Biến thành nước từ từ bay lên cao Trước Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả? - Tí Xíu kết hợp với các bạn nước khác tạo thành gì? “Gió nhẹ nhàng….reo lên” Tí Xíu và các bạn reo lên nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu ? - Trời lúc lạnh Lúc này Tí Xíu cảm thấy nào? (542) Giọt nước - Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động học Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Cho tôi làm mưa với + Nh: Mưa rơi + TC: Tai tinh * KiÕn thøc: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t, TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Tai tinh * Kü n¨ng: Trẻ hát đúng nhịp ®iÖu thÓ hiÖn t×nh c¶m bµi h¸t,ph¸t triÓn tai nghe * Thái độ: Rồi tia chớp vạch ngang bầu trời Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng) - Qua câu truyện, các thấy tượng mưa diễn nào? - Thế các có biết nước dùng để làm gì không? + Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới cây…Nước còn là môi trường sống động vật sống nước Nước cần cho sống Vậy để có nguồn nước các phải làm nào? - Các đã biết nhiều bài thơ, bài đồng dao nước Bây cô và các cùng đọc bài đồng dao, các thích đọc bài nào? - Kể lần 3: Sau đây các cùng ngồi ngoan nghe cô kể lại câu chuyện nhé *Củng cố: hỏi trẻ tên truyÖn + C« kÓ l¹i mét lÇn n÷a cho trÎ nghe 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc §µi ,s¾c x« 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: ,ph¸ch tre,mò Cô đọc câu đố: " Nhiều giọt thi ©m nh¹c, Rơi mau xuống đất chiếu Không nhanh tay cất Ướt cả áo quần" Đó là cái gì? - À, đúng đó là mưa Khi trời mưa chúng ta không nhanh tay cất quần áo thì bị ướt - Khi mưa thì xanh tốt, tắm mát? - Cô biết có bài hát nói mưa nhạc sĩ: “ Hoàng Hà” chúng mình có biết đó là bài háy nào không? đó là bài "Cho tôi (543) Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ nguån níc vµ biÕt dïng níc tiÕt kiÖm làm mưa với" 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘Cho tôi làm mưa với ” - C« mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu,đúng lời,thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? - Cô đố các bài hát này nói điều gì? - Bài hát này nói em bé muốn làm mưa nên đã xin chị gió để làm mưa nhằm giúp cho cây xanh lá, hoa lá tốt tươi, giúp cho đời không phí hoài rong chơi *Gi¸o dôc trẻ yêu thiên nhiên, Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ nguån níc vµ biÕt dïng níc tiÕt kiÖm Bây chúng mình có muốn thể tình cảm mình qua bài hát này không? * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô(cho cả lớp hát - lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to,hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Mưa rơi ” (544) vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài "Mưa rơi" dân ca Xá, các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) - Bài hát này nói mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi, xanh - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Tai tinh ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi,đó là trò chơi: “ Tai tinh” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 30/3 /012 (Học bù chiều5) Hoạt động LQCC: Làm quen chữ cái p,q - KT: TrÎ nhËn biÕt, phân biệt đợc chữ c¸i p,q vµ ph¸t ©m đúng chữ cái p,q NhËn biÕt ch÷ c¸i tõ TrÎ ph¸t ©m râ rµng chÝnh x¸c ch÷ c¸i p,q -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i p,q (Tranh qua suối,… -ThÎ ch÷ c¸i p,q đủ cho cô và trẻ -1 sè kiÓu HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô và trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường… HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i p,q a Lµm quen ch÷ p - Cô giới thiệu tranh , cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học từ cho trẻ (545) - KN:RÌn kü n¨ng so s¸nh, nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i p,q - Tranh có chứa chữ cái p,q để trẻ liên hệ xung quanh lớp, chữ p,q rỗng giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i p, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ p C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ p,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ p - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ p rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ p - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ p Cho trÎ t×m ch÷ p xung quanh líp b Lµm quen ch÷ q - Cô giới thiệu tranh qua suối, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ q,c« ph¸t ©m mÉu q ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ q ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ q, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ q - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ q rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ q - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khac cña ch÷ q,cho trÎ t×m ch÷ q xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ p,q so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ p có nét sổ thẳng bên phải , chữ q có nét sổ thảng bên trái + Giống nhau: có nét móc và nét sổ thẳng * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh - Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội Đội chọn chữ cái p Đội chọn chữ cái q Khi chọn chữ chúng mình phải bật qua các vòng Sau lần kết thúc bài hát đội nào chọn nhiều chữ cái là (546) đội đó thắng - Luật chơi: Từng bạn bật qua vòng, chạm chân vào vòng coi thua - Cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết quả 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh : Cỏc tượng tự nhiờn (1 tuần) TuÇn : ( Tõ ngµy 2/4 - 6/4/ 2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết ảnh hưởng thời tiết mùa đến người, cây cối, vật - Biết mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt : N¾ng, ma, sÊm, chíp, sÐt, b·o, cÇu v«ng, s¬ng mï - Biết số tợng thời tiết thay đổi theo mùa - Ảnh hởng thời tiết đến sinh hoạt ngời, cây cối, động vật (547) - Mặt trời, mặt trăng, thay đổi tuần hoàn ngày và đêm - TrÎ cã kh¶ n¨ng So sánh dung tích đối tượng - Trẻ biết kỹ tô đúng chữ cái p,q - Trẻ có khả đọc thơ: Trăng từ đâu đến - Trẻ thực số kỹ năng: Bật qua chướng ngại vật,TC: Nhảy qua suối nhỏ biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về các tượng tự nhiên - Thuộc số bài hát các tượng tự nhiên hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … các tượng tự nhiên * Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, tiết kiệm nước - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ (2/4/2012) Thứ (3/4/2012) Thứ (4/4/2012) Thứ (5/4/2012) Thứ (6/4/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện các tượng tự nhiên,…điểm danh.) Thể dục Hô hấp: Thổi nơ bay Tay : tay đưa trước lên cao sáng Chân : Đứng ép chân Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tách khép chân Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học có chủ + Bật qua chướng ngại vật So sánh dung tích định đối tượng +TC: Nhảy qua suối nhỏ MTXQ: Trò chuyện mưa, nắng, gió Văn học: Thơ: Trăng từ đâu đến Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái p,q (548) Hoạt động góc - Góc Phân vai: Bán hàng, bác sĩ Chuẩn bị: Bộ đồ chơi bỏc sĩ, bỏn hàng - Góc XD : X©y công viên nước Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum các tượng tự nhiên…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến các tượng tự nhiên, Xem tranh Thơ: Trăng từ đâu đến, Tô chữ cái p,q; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán các tượng tự nhiên Múa hát, đọc thơ chủ đề các tượng tự nhiên Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y dùng công viên nươc làm anbum các tượng tự nhiên, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn các tượng tự nhiên - Biết tiết kiệm nước - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Cháu vẽ ông mặt trời” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: (549) - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh : Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, bỏc sĩ, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Cháu vẽ ông mặt trời” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: Tranh vẽ ông mặt trời, mặt trăng TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: Tranh sấm chớp, sét 2.TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ Chơi TD: ch¬i víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát : Tranh vẽ mây, mưa TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát : Tranh cầu vồng TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Tạo hình: Vẽ mặt trời (M) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số, nối số tô tranh Trò chuyện mưa, nắng, gió - TC: Mưa to, mưa nhỏ - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao các Âm nhạc: + Dạy vận động: Cháu Vẽ ông mặt trời + Nh: Nắng sớm Quan sát: Tranh trời nắng, trời mưa TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi TD: chơi với nước, cát, đá, đất Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái p,q nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét (550) tượng tự nhiên ( ) ( Tia nắng, hạt mưa) lớp + TC: Bao nhiêu bạn hát Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Chuẩn bị Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Tiến trình thực Thø ……………… (551) Thø2 2/4 /012 Phát triển vận động: Đề tài: + Bật qua chướng ngại vật +TC: Nhảy qua suối nhỏ - KT: Trẻ biết thực đúng kỹ bật qua chướng ngại vât, và chơi trò chơi nhảy qua suối nhỏ - KN: Rèn kỹ bật qua chướng ngại vât, nhảy qua suối nhỏ, kÜ n¨ng phèi hîp gi÷a tay vµ chân -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô - Băng nhạc, trống lắc, phấn,chướng ngại vật HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời”trò chuyện với trẻ chủ đề các tượng tự nhiên hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay : tay đưa trước lên cao Chân : Đứng ép chân Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Bật qua chướng ngại vật - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, - Mời trẻ khá lên thực - Lµm mÉu lÇn - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Hai tay chống hông - TH: Cô đứng trươc vạch chuẩn đưa hai tay chống hông, và cô bật không đụng các chướng ngại vật, bật xong cô đứng vào cuối hàng Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Cho 1-2 trÎ lµm mÉu, c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thưc hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn (552) + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại *TC: Nhảy qua suối nhỏ Cô gợi hỏi trẻ tên tc, luật chơi, cách chơi Cô chính xác lại ( cho trẻ chơi 2- lần) HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ mặt trời (M) -KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ nét cong tròn, các nét xiên để tạo thành ông mặt trời -KN: Nhằm giúp trẻ nắm kĩ vẽ nét cong tròn, nét xiên Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình -Tranh mẫu cô(tranh vẽ ông mặt trời) - Giấy A4 , giá treo sản phẩm, chiếu trải, que HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Cháu vẽ ông mặt trời” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: -Hôm cô và chúng mình cùng vẽ ông mặt trời nhé Để vẽ ông mặt trời các hãy quan sát xem cô giáo đã vẽ ông mặt trời nào Các cho cô biết đây là gì? Cô vẽ ông mặt trời hình gì? Cô vẽ các tia nắng nào? cô tô màu nào? cô dùng kỹ gì để vẽ ông mặt trời? - Các có muốn vẽ ông mặt trời thật đẹp cô không? để vẽ ông mặt trời các hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu và phân tích kỹ vẽ - Bây các cùng ngồi ngoan cô vẽ ông mặt trời cho các xem nhé? trước tiên cô cầm bút tay phải, tay trái cô giữ giấy và cô vẽ hình tròn khép kín tạo thành ông mặt trời, sau đó cô vẽ các nét xiên làm tia nắng,…cô vẽ cho cân đối cô tô (553) màu tranh, và cô đã vẽ cái gì rồi?(Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) các có muốn vẽ ông mặt trời cô không? để xé dán ông mặt trời các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình vẽ (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ vẽ ông mặt trời (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ ông mặt trời nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 3/4 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: So sánh dung tích đối tượng - KiÕn thøc: Trẻ biết so sánh dung tích đối tượng các cách khác nhau: ước lượng mắt, dùng đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo - Một số chai lọ, cái phễu, ly ,bát, chậu, nước - Thẻ số * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng trò chuyện chủ đề các tượng tự nhiên, hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ch¬i víi níc -Giới thiệu: Nếu không có nước uống cảm thấy nào? trò chuyện các nguồn nước, trò chuyện các dụng cụ đựng nước Nước cần thiết sống chúng ta Hôm chúng ta cùng chơi với nước nhé! (554) - Kü n¨ng: Rèn kỹ đo, ước lượng cho trẻ, kỹ ghi nhớ có chủ đích - Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước Thø4 KPXH: *KiÕn thøc: 2.H§ 2: So sánh dung tích đối tượng - So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng: Cô đặt chai nước có hình dạng khác lên cho trẻ quan sát , hỏi trẻ hình dạng chai nước này ? nhìn mắt thường có thể so sánh dung tích chai này không ? có thể dùng cái li này để đo dung tích không ? Cô đong cho trẻ xem và cho trẻ đặt số tương ứng vào chai đúng số lượng đong được-> cho trẻ nhận xét kết quả đong và rút kết luận chai nước này có dung tích - So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng và dung tích: Cô cho trẻ đong nước vào chai to nhỏ khác và nhận xét xem số lượng li nước đong chai có gì khác và đưa kết luận dung tích chai này không - Đo dung tích dụng cụ đo khác nhau: Cô chọn chai có dung tích lớn nhất, đổ nước cái chậu đong li vào chai, sau đó lại đổ nước và dùng bát lại đong vào chai, so sánh kết quả đếm và rút kết luận, dụng cụ nào có số lần đong nhiều thì dung tích nhỏ, dụng cụ nào có số lần đong ít thì dung tích lớn HĐ 3: Luyện tập Thực hành đo dung tích: Cô chia lớp thành nhóm cho trẻ thực hành đo Cho trẻ đo cách: cách 1( đo dụng cụ) (cách 2: đo dụng cụ có dung tích khác nhau) *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Tranh vẽ trời 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó (555) 4/4 /012 Trò chuyện mưa, nắng, gió Trẻ nhận biết số tượng tự nhiên mưa, nắng, gió lợi ích, công dụng nắng, mưa *Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn vốn tư cho trÎ, kh¶ n¨ng trao đổi,thảo luËn,bµn b¹c, phèi hîp theo nhãm, *Thái độ: Trẻ biết tác hại nắng, mưa, gió….khi đường phải đội mũ, che ô mưa, nắng, Cho Trẻ hát bài “ Cho tôi làm mưa với” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: gió,bài hát, - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ mưa, nắng, gió… thơ các tượng tự * Cho trẻ chỗ cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ - Ai biết gì trời mưa ? ( Cô mời - trẻ trả lời) nhiên - Mưa có đâu ? - Khi trời chuẩn bị mưa bầu trời nào? - Trời mưa thường có gì ? ( Sấm sét…) - Trời mưa xuống giúp ích gì cho người ? - Cây cối nào có mưa ? - Trời mưa đường các phải làm gì ? * Cô khái quát lại : Mưa là tượng tự nhiên, trời mưa bầu trời tối sầm lại và kéo theo là có sấm sét…mưa cần thiết người, động vật và cây cối - Ai biết gì trời nắng ? ( Mời trẻ trả lời) - Nắng có đâu ? - Khi trời nắng bầu trời nào ? - Trời nắng giúp ích gì cho người ? - Khi trời nắng các có nên ngoài đường không ? ngoài trời nắng các phải đội gì ? * Cô khái quát lại: Khi trời nắng bầu trời xanh, mây trắng, trời nắng giúp người phơi đồ… - Ai biết gì gió? - Gió có đâu ? trời gió cây cối nào ? - Con người có tạo gió không ? - Khi trời nóng gió giúp gì cho chúng ta ? - Chúng mình có nhìn thấy gió không ? * Cô khái quát lại: Gió là tượng thiên nhiên, chúng ta không thể nhìn thấy mắt thường, mà có vật đứng (556) trước nó ta biết là có gió, gió giúp cho ta mát trời nóng… * Giáo dục: Giáo dục trẻ trời mưa, nắng, gió không nên ngoài đường, ngoài đường phải có người lớn theo và đội mũ, nón, che ô * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ các tượng tự nhiên 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø 5/4 012 Văn học Đề tài: Thơ: Trăng từ đâu đến - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ “Trăng từ minh họa đâu đến” tên tác giả hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ đọc diễn c¶m,c¶m nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “ Cháu vẽ ông mặt trời” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ?bài thơ sáng tác? + Tác giả đã tưởng tượng trăng nhiều nơi + Đầu tiên trăng trên cánh đồng lúa và so trăng hồng quả chín + Sau đó trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn mắt cá + Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơi và so trăng bay quả bóng +Bài thơ nói cái gì? (557) + Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến? + Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả so sánh trăng cái gì? Cô đọc: “Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? ” * Giảng giải từ khó: lửng lơ… + Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh trăng nào? + Cuối cùng là sân chơi, so sánh đây sao? Cô đọc: “ Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi ………………” + Trăng bài thơ tác giả nào? màu sắc hình dáng? + À! Đúng ! Trăng tròn sáng đẹp và gần gũi với chúng ta +Trong bài thơ: “ Trăng từ đâu đến” Tác giả đã nhắc nhở chóng ta điều gì? + C« gi¸o dôc trÎ yêu vẻ đẹp thiên nhiên… *Dạy trẻ đọc thơ: -Cho cả lớp đọc 3-4 lần diễn cảm -Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao *Củng cố: cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: KiÕn thøc: Trẻ hát đúng giai §µi ,s¾c x« 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: ,phách tre,mũ Cho trẻ đọc bài thơ: “ Trăng từ đõu đến” trò chuyện chủ đề h- (558) Âm nhạc: + D¹y vËn động: Chỏu Vẽ ông mặt trời + Nh: Nắng sớm ( Tia nắng, hạt mưa) + TC: Bao nhiêu bạn hát điệu bài hát,hát kết ©m nh¹c, hợp vận động theo chiếu nhịp điệu bài hát TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Bao nhiêu bạn hát - Kü n¨ng: luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - Thái độ: Giỏo dục trẻ yêu thiên nhiên íng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2: Néi dung bµi: a Vận động: ‘‘ Cháu vẽ ông mặt trời” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Mời trẻ khá lên vận động - C« vận động lần : Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát - C« vận động lần : Cô phân tích động tác cho trẻ quan sát Chúng mình vừa vận động theo bài hát gì? Bài hát sáng tác? Gi¸o dôc trÎ yêu thiên nhiên Bây chúng mình có muốn vận động kết hợp với bài hát này không? * Dạy trẻ vận động: Cho trẻ hát lại bài hát lần Cô dạy trẻ vận động kết hợp theo lời bài hát(cho cả lớp vận động lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài gì ? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình vận động lại lần nhé b Nghe hát: “ Tia nắng hạt mưa” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “ Tia nắng hạt mưa” nhạc sỹ : - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng (559) tác? Bài hát nói gì? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c Trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ bao nhiêu bạn hát” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và các bạn nghe nào? Cô chính xác lại - ( cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 6/4 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái p,q - KT: TrÎ biÕt ngåi đúng t thế, biết cách cÇm bót vµ c¸ch më vë t« ch÷ BiÕt t« trïng khÝt ch÷ in mê trªn dßng kÎ ngang T« trän vÑn ch÷ ghÐp theo đờng chấm mờ, tô đúng theo qui trình cña ch÷, biÕt t« lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i, t« hÕt dßng trªn xuèng dßng díi TrÎ nhËn biÕt vµ phát âm đúng chữ c¸i tõ - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Cho tôi làm mưa với ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái p.q Cho trẻ ôn lại chữ cái p,q cách đọc lại các chữ cái tập tô a.T« chữ p Cho trẻ đọc lại chữ p, đọc từ nối chữ p với chữ p từ, tô chữ cái p t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ p - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống hất lên T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn (560) tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú Hoạt động ¢m nh¹c: BiÓu diÔn KT: TrÎ thuéc bµi hát ,bài thơ,múa đợc số bài hát các tượng tự nhiên, biÕt ch¬i trß chơi chủ đề các tượng tự nhiên -KN:RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ -T§:Giáo dục trẻ §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c yêu thiên nhiên bµi h¸t lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ q Cho trẻ đọc lại chữ q, đọc từ nối chữ q với chữ q từ, tô chữ cái q t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ q - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống và cô tô nét thẳng bên phải từ trên xuống, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề các tượng tự nhiên Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C«dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ (561) v¨n nghÖ cuối chủ đề các tượng tự nhiên chñ ®iÓm,s¾c x«,thanh gâ,mò ©m nh¹c +C¶ líp h¸t bµi: Cho tôi làm mưa với +§¬n ca: Cháu vẽ ông mặt trời + C« gi¸o h¸t : Tia nắng hạt mưa +Tèp ca: Nắng sớm +§äc th¬: Trăng từ đâu đến +Móa: Cho tôi làm mưa với +Hát nhóm: Mùa hè đến +Nghe nh¹c: Mưa rơi +Ch¬i c¸c trß ch¬i bao nhiêu bạn hát,Tiếng hát đâu C« nãi tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i H§3: KÕt thóc: -Cô nhận xét buổi biểu diễn,động viên khuyến khớch trẻ (562) ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: tuần, Từ 26/3 đến 6/4/2012 STT I Nội dung đánh giá Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Kết đạt Chưa đạt Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập Phát triển nhận thức Phần lớn trẻ đã tiếp thu kiến thức mà cô đưa Trẻ còn nhút nhát giao tiếp nên kết quả đạt chưa cao Phát triển ngôn Trẻ đã nghe hiểu số tiếng Trẻ chưa đạt Lý - Ch¸u Mang, Trẻ chưa nắm kỹ Rủ, Dùa, bài tập Thành cßn chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc - Ch¸u Dùa, rủ, Mang cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học - Ch¸u Trẻ còn nói ngọng, phát âm Chinh,Dùa, Biện pháp thực - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha Néi dung cña Chú ý đến nhận thức m«n häc nµy trẻ để đa kiến thức nhiÒu ,kiÕn thøc phï hîp cao Trẻ nói tiếng phổ thông còn Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói (563) ngữ II Rủ, vµ mét sè hạn chế ch¸u ph¸t ©m c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« tiếng phổ thông nhiều Phát Trẻ đã biết chào triển tình hỏi, lễ phép, đoàn cảm xã hội kết với bạn bè, giúp đỡ bạn bè - Mét sè trÎ Trẻ học : Dở, muộn Trang ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Huy động trẻ học đúng Phát triển thẩm mỹ Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn hay trật tự chưa đoàn kết với bạn bè - ThÓ hiÖn c¶m xóc, Một số trẻ còn chư biết thể s¸ng t¹o tríc c¸i đẹp số hiện cảm xỳc mình qua tîng tù nhiªn qua các tiết tạo c¸c s¶n phÈm t¹o hình, âm nhạc h×nh Ch¸u Mang, Trẻ chưa nắm Sinh, Páo cßn kỹ chËm thùc bài hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh, ¢m nh¹c Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu để trẻ thực nhiều tạo hình 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề Cỏc tượng tự nhiên : nhánh : nước và hố, trẻ đã thực hiÖn tèt Cháu Mang, Chinh, Sinh, Páo, Rủ còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm Nội dung chủ đề phổ thông các từ chưa chuẩn 2.2 C¸c néi dung cha thùc đợc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh : các tượng tự nhiên trẻ cha thùc hiÖn tèt v× 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ lớp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều (564) III Tổ chức các hoạt động Hoạt động học Tổ chức chơi lớp - C¸c giê häc cã chủ đích đợc trẻ tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn trẻ chưa làm quen nhiều với các tượng tự nhiên, nên thưc nhánh này trẻ còn lúng túng vì kết quả đạt chưa cao - Nh÷ng giê học có chủ đích mµ nhiÒu trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao Nội dung chơi góc nhiều, trẻ còn chậm thao tác với vai chơi hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ Cháu sinh, páo, Thành, Tông, Cha chưa chú ý học Các cháu còn chậm so với các bạn khác Cần chú ý đến kiến thức đưa đã phù hợ chưa Cháu Thành, Mang, Dùa còn chậm thao tác với các vai chơi Nội dung chơi - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chơi lớp đợc các góc nhiều chøc tèt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khÝch trÎ ho¹t động,giao lu và rèn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc (565) Tổ chức chơi ngoài trời IV - Sè lîng c¸c buæi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao Ch¸u Rñ, Dơ, cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au Những vấn đề Sức khác khỏe Phương tiện, học liệu ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu,kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ Cháu Mỷ, Do địa hỡnh sõn - Những lu ý để việc tổ chơi ngoài trời đợc Trang, Cha, chơi chưa phù chøc tèt h¬n(vÒ chän chç ch¬i Sinh, còn nô hợp, chưa có vµ sù an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khÝch trÎ ho¹t đùa cây xanh và động,giao lu và rèn chơi ngoài trời vườn hoa… luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + CÇn bæ xung thªm mét sè bån hoa,c©y cèi ,vên rau để trẻ đợc quan sát tèt h¬n Gi¸o viªn tù chuÈn bị đồ dùng đồ chơi vµ c¸c ph¬ng tiÖn học liệu để phục vụ cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ èm ®au Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao XÂY DỰNG K£ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Chú ý đến sức khoẻ cña trÎ Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi (566) - Tên chủ đề 1: Quê hương - đất nước – Bác Hồ.( tuần) - Thời gian thực hiện: 3tuần (Từ 9/4/2012 đến 27/4/2012.) I mục tiêu chủ đề Ph¸t triÓn thÓ chÊt: * Vận động - Có khả ném xa tay, chạy nhanh 15m; Ném xa xa tay Bật xa 40cm; Nhảy lò cò, chạy nhanh 15m và phối hợp nhịp nhàng các quan vận động - Thực cử động khéo léo bàn tay, ngón tay số hoạt động: Sử dụng kéo cắt đường thẳng * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống đồ ăn chưa nấu chín, đun sôi; không ăn, uống loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng… - Biết số món ăn đặc sản số vùng miền: Đặc sản người Kinh, người Mường, người mông và người Hà nội…Biết giá trị dinh dưỡng món ăn đó Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học - Trẻ biết quê hương Mù Cang Chải có các đặc sản, có danh lam ruộng bậc thang và các công trình bật - Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà nội là thủ đô nước Việt nam thân yêu chúng ta - Biết và nhận số địa danh, danh lam thắng cảnh tiếng quê hương yên bái nói riêng và đất nước Việt nam nói chung qua vài đặc điểm bật ( Tên gọi, địa điểm ; Các công trình xây dựng: Thủy điện sông đà Hòa bình, THủy điện Sơn la sơn la…, các di tích văn hóa: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Cố đô Huế…) Các ngày lễ lớn nước Việt nam: Quốc khánh - Giỗ tổ Hùng vương - Chiến thắng 30 - 04… - Biết bác Hồ là lãnh tụ nước Việt nam, Bác yêu các cháu thiếu nhi, và người già, biết nơi yên nghỉ Bác gọi là Lăng Bác và đặt Hà nội, thủ đô nước Việt nam, nơi có Hồ gươm, tháp rùa, đền Ngọc sơn… - Nhận biết, phân biệt số đặc sản, sản phẩm truyền thống quê hương Mù Cang Chải nói riêng và đất nước qua dấu hiệu bật… * Làm quen với toán - Biết Đo độ dài đối tượng đơn vi đo (567) - Ôn tập bài phân biệt các hình tam giác, hình tròn, hình vuông; Ôn tập So sánh thứ tự chiều rộng đối tượng Phát triển ngôn ngữ: - Biết và sử dụng đúng số từ địa danh lịch sử Việt nam: Địa chỉ, địa danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên bản - Huyện - Tỉnh.) - Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh số địa danh, di tích, danh thắng, lễ hội quê hương, đất nước lời nói rõ ràng - Ôn nhóm chữ cái p,q và làm quen với nhóm chữ cái g,y, biết kỹ tô nhóm chữ cái g,y Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận vẻ đẹp và thể cảm xúc quê hương đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tạo hình: Âm nhạc - Tạo hình - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo các các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, hài hòa màu sắc Đặt tên cho tranh sản phẩm mình tạo - Hứng thú và nắm rõ luật các trò chơi dân gian, thích thú tham gia vào các trò chơi dân gian cùng cô và bạn Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - Phân biệt hành vi tốt - chưa tốt; đúng - sai; ngoan - không ngoan… - Tích cực tham gia và vui thích đón mừng các kiện trọng đại đất nước: Giỗ tổ Hùng vương; Sinh nhật Bác kính yêu 19 05; Chiến thắng 30 - 04; Quốc khánh 02 - 09 - Có số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch giao tiếp Yêu kính Bác Hồ, yêu quê hương làng xóm… - Tự hào và hãnh diện truyền thống anh hùng, lòng nhân ái, thương yêu, đùm bọc dân tộc Việt Nam - Thích thú tìm hiểu quê hương nơi mình sinh sống - Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan nơi mình sinh sống: Không vứt rác bừa bãi, bẻ phá cây cối… - Biết giữ gìn, trì bản sắc văn hóa dân tộc mình II m¹ng néi dung: (568) Nh¸nh1 : Quê hương em Mù Cang Chải(1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy 9/4 -13/4) Nh¸nh 2: Đất nước Việt Nam (1 tuần) TuÇn :( Tõ ngµy 16/4 -20/4) *Néi dung: - Tên gọi và số đặc điểm công trình xây dựng Mù Cang Chải - Một số đặc trưng văn hóa: Trang phục dân tộc, món ăn, đặc sản, nghề truyền thống… - Lễ hội: Các điệu múa, bài hát, trò chơi dân gian số dân tộc - Yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa *Néi dung: - Tên gọi, bản đồ, quốc kì, quốc ca - Một số địa danh tiếng ba miền Bắc - Trung - Nam; Tên gọi, đặc trưng, văn hóa - Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Tết Nguyên đán; Tết Trung thu; Ngày giải phóng Miền Nam, Lễ hội địa phương … - Việt Nam có nhiều dân tộc/ Các bạn dân tộc nhỏ khác nhau, tên gọi, trang phục: Thái - Mường - Kinh - Tây nguyên - Hà Nội là Thủ đô nước Việt Nam : Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Thủ đô Hà Nội, đặc sản ( Cốm làng vòng, phở Hà nội), nét văn hoá người Tràng an… - Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá và trì giữ gìn bản sắc Dân tộc dân tộc mình III Mạng hoạt động: LÜnh vùc Nh¸nh1: ph¸t triÓn Quê hương em Mù Cang Chải(1 tuần) Nh¸nh2: Đất nước Việt Nam (1 tuần) Nh¸nh 3: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi(1 tuần) Tuần 3: (Tõ ngµy23/4 -27/4) *Néi dung: - Bác Hồ là vị lãnh tụ nước Việt Nam, ảnh Bác Hồ, ngày sinh bác ( 19 - 05) - Một số địa danh lịch sử Bác: Hang Pắc pó; Bến nhà Rồng; Quê hương làng Trù, Làng Sen; Lăng Bác… - Tình cảm Bác các cháu thiếu nhi và người già, và tất cả dân tộc Nh¸nh 3: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi(1 tuần) Mäi lóc mäi m¬i (569) 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt TuÇn :( Tõ ngµy 9/4 -13/4) TuÇn :( Tõ ngµy 16/4 -20/4) PTV§: + Ném xa tay, chạy nhanh 15m -Dinh dìng søc khoÎ: BiÕt sö dông c¸c trang phôc phï hîp víi mïa và thời tiết để bảo vệ søc khoÎ -PTV§: + Ném xa tay Bật xa 40cm Tuần 3: (Tõ ngµy23/4 -27/4) -PTV§: + Nhảy lò cò, chạy nhanh 15m Thùc hiÖn c¸c vËn động: Nộm, nhảy , chạy, chơi mét sè trß ch¬i d©n gian -Dinh dìng søc khoÎ: Biết cách -D¹y trÎ BiÕt sö dông ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, -Dinh dìng søc khoÎ: c¸c trang phôc phï hîp uống đồ ăn chưa nấu với mùa và thời tiết để Biết cách ăn uống hợp vệ chín, đun sôi; không ăn, uống b¶o vÖ søc khoÎ, Biết sinh: Không ăn, uống loại thực phẩm đóng chai có cách ăn uống hợp vệ đồ ăn chưa nấu chín, đun sôi; không phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn sinh: Không ăn, uống đồ ăn chưa ăn, uống loại thực gốc, hay quá hạn sử dụng… nấu chín, đun sôi; phẩm đóng chai có phẩm không ăn, uống màu lòe loẹt, không rõ loại thực phẩm đóng nguồn gốc, hay quá hạn chai có phẩm màu lòe sử dụng… 2.ph¸t loẹt, không rõ nguồn LQVT: LQVT: LQVT: triÓn nhËn Ôn tập bài phân biệt các Đo độ dài đối tượng Ôn tập So sánh thứ tự chiều gốc, hay quá hạn sử thøc dụng… đơn vi đo rộng đối tượng hình tam giác, hình ,biÕt lîi Ých cña viÖc MTXQ tròn, hình vuông, hình luyÖn tËp thÓ dôc MTXQ Trò chuyện Bác Hồ với các chữ nhật - Đo độ dài đối tượng Trò chuyện số địa cháu thiếu nhi MTXQ đơn vi đo danh tiếng Hà Nội Trò chuyện quê - Ôn tập bài phân biệt hương Mù Cang Chải các hình tam giác, hình 3.Ph¸t V¨n häc: V¨n häc: V¨n häc: tròn, hình vuông triÓn ng«n Thơ : Em yêu nhà em Truyện: Sự tích Hồ Th¬: Ảnh Bác ng÷ - Ôn tập So sánh Gươm Chữ cái: Chữ cái: (570) 4.ph¸t triÓn TCXH 5.Ph¸t triÓn thÈm mü Làm quen với chữ cái g,y Chữ cái: Tập tô chữ cái g,y *PV:- Bán hàng, nấu ăn *XD:- X©y khu chợ Mù cang Chải *HT:- §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum, … vÒ quê hương Mù Cang Chải *NT :- VÏ, t« mµu, båi, …về quê hương Mù Cang Chải - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ quê hương *TN:-Tíi níc cho c©y,lau l¸ ¢m nh¹c: + Dh: Quê hương tươi đẹp + Nh: Vùng cao mến yêu + TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật *PV:- Ch¬i Nấu ăn, bán hàng *XD:- X©y khu du lịch *HT:- §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum, … vÒ đất nước Việt Nam *NT :- VÏ, t« mµu, về đất nước Việt Nam *TN:- Tíi níc cho c©y,lau l¸ … PTTM: Xé dán phong cảnh miền núi( ĐT) PTTM: Vẽ cờ tổ quốc( M) ¢m nh¹c: + Dh: Em yêu thủ đô + Nh: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác + TC: Bao nhiêu bạn hát Làm quen với chữ cái s,x thứ tự chiều rộng đối tượng - Ôn nhóm chữ cái p,q - Làm quen với chữ cái *PV:- Ch¬i Nấu ăn, g,y bán hàng - Trò chuyện quê *XD:- X©y lăng Bác *HT:- §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, hương Mù Cang Chải lµm anbum, … vÒ Bác Hồ với các - Trò chuyện các cháu thiếu nhi vùng miền đặc trưng *NT :- VÏ, t« mµu, Bác Hồ với - Trò chuyện Bác các cháu thiếu nhi Hồ với các cháu thiếu - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ Bác Hồ nhi với các cháu thiếu nhi -Thuộc số bài thơ, *TN:- Tíi níc cho c©y,lau l¸ … câu chuyện, ca dao, đồng dao Chủ đề quê hương đất nước ¢m nh¹c: Bác Hồ + Dạy vận động: Em mơ gặp Bỏc -Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ,t« hồ mµu,nÆn vÒ chñ ®iÓm, + Nh: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh h¸t móa vÒ chủ đề quê thiếu niên nhi hương đất nước Bác + TC: Bé tập làm ca sĩ Hồ PTTM: Cắt dán họa báo Bác hồ với các cháu thiếu nhi (Yt) (571) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh1 : Quờ hương em Mự Cang Chải (1 tuần) - TuÇn :( Tõ ngµy 9/4 - 13/4/2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm công trình xây dựng Mù Cang Chải - Một số đặc trưng văn hóa: Trang phục dân tộc, món ăn, đặc sản, nghề truyền thống… - Lễ hội: Các điệu múa, bài hát, trò chơi dân gian số dân tộc - TrÎ cã kh¶ n¨ng ôn tập bài phân biệt các hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g,y - Trẻ có khả đọc thơ: Em yêu nhà em - Trẻ thực số kỹ năng: Ném xa tay, chạy nhanh 15m, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về quê hương đất nước Bác Hồ -Thuộc số bài hát quê hương đất nước Bác Hồ hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … quê hương em Mù Cang Chải * Thái độ: - Yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ (9/4/2012) Thứ (10/4/2012) Thứ (11/4/2012) Thứ (12/4/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện quê hương đất nước Bác Hồ,…điểm danh.) Hô hấp: Thổi nơ bay Thứ (13/4/2012) (572) Tay : tay trước lên cao Chân : Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng : tay lên cao, cúi gập bụng Bật: Bật tách khép chân Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: MTXQ: học có chủ + Ném xa tay, Ôn tập bài phân biệt các Trò chuyện định quê hương Mù chạy nhanh 15m hình tam giác, hình tròn, Cang Chải hình vuông, hình chữ nhật Hoạt động góc Ch÷ c¸i: Văn học: Thơ : Em yêu nhà Làm quen chữ cái g,y em - Góc Phân vai: Ch¬i Nâu ăn, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y khu chợ Mù cang Chải Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, các gian hàng ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum quê hương Mù Cang Chải.…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến quê hương Mù Cang Chải, Xem tranh truyện: Xuống chợ - Tô chữ cái p,q sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán phong cảnh miền núi Múa hát, đọc thơ chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y khu chợ Mù cang Chải làm anbum quê hương Mù Cang Chải, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn Quê hương Mù Cang Chải (573) - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Quê hương tươi đẹp” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, nấu ăn, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Quê hương tươi đẹp ” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Quan sát: Tranh ruộng bậc thang TCVĐ: Ném còn Chơi TD: Chơi với Quan sát: Tranh phong cảnh miền núi 2.TCVĐ: Ném pao Chơi TD: ch¬i Quan sát : Tranh các dân tộc Mù Cang Chải TCVĐ: Rồng rắn lên mây Quan sát : Tranh lễ hội xuân TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát: Tranh các công trình Mù Cang Chải TCVĐ: Trời (574) sỏi, cát, đá nắng, trời mưa Chơi TD: chơi với nước, cát, đá, đất Tạo hình: LQBM: - TC: Ném Pao Âm nhạc: Ch÷ c¸i: - Sö dông vë to¸n: Làm quen chữ cái Xé dán phong cảnh - Chơi các trò chơi + Dh: Quê hương tươi Tô số , nối số tô g,y miền núi( ĐT) dân gian, đọc ca dao, đẹp Hoạt động tranh đồng dao quê + Nh: Vùng cao mến yêu nhận xét tuyên chiều Trò chuyện quê hương đất nước Bác + TC: Nghe tiếng hát tìm dương cuối tuần hương Mù Cang Hồ( ) đồ vật - LĐvệ sinh: Chải Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… víi sái,c¸t, đất, đá Thø …………… Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (575) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Trẻ biết ném 9/4 triển vận xa tay và /012 động: chạy nhanh 15 m Đề tài: Khi ném trẻ biết ném mạnh và chạy + Ném xa thẳng hướng tay, chạy nhanh - KN: Rèn kỹ 15m ném xa, phát triển chân, tay và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô - Băng nhạc, trống lắc, túi cát bóng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp”trò chuyện với trẻ chủ đề quê hương đất nước Bác hồ hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay : tay trước lên cao Chân : Bước khuỵu chân trước, chân sau thẳng Bụng : tay lên cao, cúi gập bụng Bật: Bật tách khép chân * VĐCB: Ném xa tay, chạy nhanh 15m - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, - Mời trẻ khá lên thực - Lµm mÉu lÇn - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : (576) 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Xé dán phong cảnh miền núi ( ĐT) - TTCB: Cô cầm túi cát - TH: Cô đứng trươc vạch chuẩn môt ay cầm túi cát và cô cầm túi cát giơ lên trên đầu, tay gập cô dùng sức ném thật mạnh sau đó cô chạy 15m, thực xong cô đứng vào cuối hàng Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Cho 1-2 trÎ lµm mÉu, c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thưc hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng -KT: Trẻ biết miêu -Tranh mẫu HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: tả cảnh miền núi và cô(tranh - Cho trÎ h¸t bµi: “ quê hương tươi đẹp” nói lên cảm xúc phong cảnh - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi mình cảnh miền miền núi: 2.HĐ2: Híng trÎ tíi nhiÖm vô: núi tranh khác - Cô treo tranh xé dán cảnh miền núi lên bảng và cùng trẻ Trẻ sáng tạo nhau) nhận xét các tranh: bố cục và màu sắc - Giấy A4 , + Tranh dãy núi xa? Biết xé nhích, xé giấy màu các + Tranh dãy núi hình tam giác có ruộng bậc thang lượn tạo thành loại, keo dán, + Tranh núi có nhà sàn phong cảnh miền sáp màu, giá + Màu sắc chúng? Kỹ xé dán, phết hồ, bố cục tranh núi treo sản 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: -KN: Nhằm giúp phẩm, chiếu - Cô nhắc lại cách xé dán trẻ nắm kĩ trải, que - Cô hỏi ý tưởng xé dán trẻ: xé dán tranh miền núi (577) xé dán, xé nhích, phết hồ dán Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình, yêu vẻ đẹp quên hương mình Thø3 10/4 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn tập bài phân biệt các hình tam giác, hình tròn, hình - KiÕn thøc: Trẻ nhớ tên và biết phân biệt các hình thông qua các trò chơi ghép hình que tính, xếp hột hạt - Kü n¨ng: Rèn kỹ quan sát đàm thoại, kỹ nào? Con dùng gì để xé dán? các có muốn xé dán tranh miền núi cô không? để xé dán tranh miền núi đẹp các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình xé dán (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ xứ dán tranh miền núi (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn xé dán phong cảnh miền núi nào? + Bài bạn xé dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào xé dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc Các hình : Vuông, tròn, tam giác, chữ nhật, que tính, hạt ngô * Trò chuyện gây hứng thú Cô và trẻ cùng nghe nhạc bài : “ Quê hương tươi đẹp” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 1.H§ 1: Ôn nhận biết các hình tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật Chúng mình cùng đến thăm hội chợ Mù Cang Chải xem hội chợ bán các mặt hàng gì nhé? Đã đến hội chợ các xem hội chợ bán các đồ dùng gì? ( trẻ kể và nói đặc điểm các hình ) 2.H§ 2: Ôn tập bài phân biệt các hình tam giác, hình tròn, hình (578) vuông, hình chữ nhật phân biệt các hình học - Thái độ: Giáo dục trẻ học ngoan, tập trung chú ý trả lời câu hỏi cô vuông, hình chữ nhật - C¸c xem ræ cã nh÷ng g×? - C¸c chó ý nh×n vµo ræ lÊy cho c« que tính - Cïng xếp hình vuông cho cô giáo nào? - §êng th¼ng gäi lµ c¹nh, phÇn nhän gọi lµ gãc +H×nh vu«ng cã c¹nh b»ng + Chúng mình cùng đo xem chiều dài và chiều rộng hình vuông có không? + Cô cho trẻ đếm cạnh hình vuông + Cho trẻ xếp hình hạt ngô - Nhanh tay xếp cho c« h×nh ch÷ nhËt - Chúng mình thấy hình chữ nhật nào? -H×nh ch÷ nhËt cã c¹nh vµ cã gãc +H×nh ch÷ nhËt cã c¹nh dµi b»ng vµ c¹nh ng¾n b»ng +Chúng mình đo xem cạnh dài nào? cạnh ngắn nào? + Xếp hình hạt ngô - Nhanh tay xếp cho c« h×nh trßn -Các thấy đờng bao hình tròn nh nào? +Hình tròn có đờng bao cong và không có các cạnh,các góc + Xếp hình hạt ngô - Hãy xếp cho cô hình tam giác -H·y xem h×nh tam giác nh thÕ nµo? - Hình tam giác có cạnh, góc - Cô cho trẻ đếm - Chúng mình đo xem các cạnh và các góc có không? + Xếp hình hạt ngô * Cho trẻ so sánh hình vuông và hình chữ nhật Hình tròn và hình tam giác + Hình vuông và chữ nhật khác nhau: hình vuông có cạnh, góc (579) nhau; còn hình chữ nhật có cạnh dài và cạnh ngắn + Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau: là hình học + Hình tròn và hình tam giác khác nhau: hình tròn có đường bao, không có cạnh, còn hình tam giác có các cạnh + Hình tròn và hình tam giác giống nhau: là hình học - Cho trẻ cất các que tính vào rổ và cất sau lưng trẻ * Liên hệ xung quanh lớp: Trẻ tìm các hình có xung quanh lớp HĐ 3: Luyện tập + Trò chơi : Tìm hình theo yêu cầu cô - lần 1: Cô nói màu sắc - Lần 2: Cô nói đặc điểm hình trẻ nhanh tay chọn hình đó giơ lên và đọc * Trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh - Cách chơi : Cô mở nhạc, trẻ bật nhảy qua vòng chọn đúng hình và ghép vào hình tranh cho đúng, sau hai lần bài hát trò chơi kết thúc, đội nào gắn nhiều hình đôi đó thắng ( Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên trẻ chơi) *Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 11/4 /012 KPXH: Trò chuyện quê hương Mù Cang Chải *KiÕn thøc: Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm công trình xây dựng Mù Cang Chải Một số đặc trưng văn hóa: Trang phục dân tộc, món ăn, đặc sản, 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Tranh công trình xây Cho Trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: dựng Mù - Cô cho trẻ quan sát: Tranh công trình xây dựng Mù Cang Chải, Cang Chải, tranh trang phục dân tộc mông, thái, tranh số món ăn đặc sản, tranh trang phục dân tộc tranh nghề dệt, may, tranh lễ hội ném pao, ném còn, số trò chơi dân gian… mông, thái, tranh số * Cho trẻ chỗ cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ - Ai biết gì công trình xây dựng Mù Cang Chải? ( Cô mời - trẻ món ăn đặc (580) nghề truyền thống… Lễ hội: Các điệu múa, bài hát, trò chơi dân gian số dân tộc *Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn vốn tư cho trÎ, kỹ ghi nhớ *Thái độ: Yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa sản, tranh nghề dệt, may, tranh lễ hội ném pao, ném còn, số trò chơi dân gian, số bài hát, bài thơ quê hương trả lời) - Bệnh viện xây dựng lên để làm gì? - Trường học là nơi làm gì? - Ngoài bệnh viện và trường học còn có các công trình gì? * Cô khái quát lại : Các công trình xây dựng lên để phục vụ nhu cầu làm việc người, để chúng mình đến trường học - Ai biết gì các dân tộc quê hương Mù cang Chải chúng mình? ( Mời trẻ trả lời) - Dân tộc mông thường sống đâu? - Nhà người mông thường là nhà gì? - Tại người mông lại sống trên đồi cao vây? - Trang phục dân tộc mông nào ? - Dân tộc mông thường chơi trò chơi gì? - Dân tộc thái sống đâu ? - Nhà người thái thường là nhà gì? - Tại người thái lại làm nhà sàn ? - Trang phục dân tộc thái nào ? - Dân tộc thái chơi trò chơi gì? - Những món ăn đặc sản quê hương Mù Cang Chải chúng mình là gì? - Nghề truyền thống các dân tộc mông và dân tộc thái là nghề nào? - Ở quê hương Mù cang Chải chúng mình thường diễn các lễ hội gì? * Cô khái quát lại: Dân tộc mông thường sống trên các đỉnh đồi cao, nhà thì thường làm nhà thấp, còn người thái sống chân núi, thường làm nhà sàn… * Mở rộng: Địa danh ruộng bậc thang, đặc sản mật ong, táo mèo, (581) Thø 12/4 012 Văn học Đề tài: Thơ: Em yêu nhà em - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh thơ bài thơ “ Em yêu minh họa nhà em” tên tác giả hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ diễn cảm - KN: RÌn kh¶ đọc diễn c¶m,c¶m nhËn nhÞp ®iÖu bµi th¬ Trả lời câu rõ ràng mạch - TĐ: Giáo dục trẻ yêu quê hương mình các di tích lịch sử * Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa * Nội dung kết hợp: - Cho cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp - Trẻ hát: emk yêu thủ đô - Cá nhân đọc thơ: Em yêu nhà em - Cô mở nhạc cho trẻ nghe: Vùng cao mến yêu 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “ Quê hương tươi đẹp” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: Cô gợi hỏi trẻ tên bài thơ a §äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc thơ - Cô đọc lần không tranh Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh họa, kết hợp đọc chữ to - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ?bài thơ sáng tác? Bài thơ miêu tả cảnh đẹp nhà bạn có đàn chim sẻ, nàng gà mái, có chuối mật, ngô bắp, ao rau muống cá cờ, đầm sen, ếch con, dế mèn, vì bạn nhỏ khẳn định "Chẳng đâu vui nhà em" + Bài thơ chia làm khổ thơ: - Khổ thơ đầu có 10 câu thơ, từ câu đến câu 10 (582) Miêu tả cảnh vườn, ao chuồng quanh nhà bạn nhỏ - Giải nghĩa từ: “gà mái hoa mơ” là gà mái có lông màu vàng giống màu vàng hoa mơ (Trẻ đồng thanh) - Khổ còn lại: câu cuối bài thơ Nói lên tình cảm gắn bó bạn nhỏ với ngôi nhà mình + Đàm thoại: Thi đua tổ - Bài thơ “Em yêu nhà em” có tên gọi là gì? Do sáng tác? - Bài thơ nói lên điều gì? (Tình cảm bạn nhỏ yêu mến ngôi nhà mình) - Vì bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào ngôi nhà mình? (Ngôi nhà nông thôn vừa đẹp, vừa mát, vừa đáng yêu) - Ngôi nhà đó có gì? (Có chim, gà, ếch, dế mèn) - Xung quanh ngôi nhà có cây gì? (Cây chuối, ngô, rau muống,hoa sen…) + C« gi¸o dôc trÎ yêu ngôi nhà mình, yêu quê hương đất nước… *Dạy trẻ đọc thơ: -Cho cả lớp đọc 3-4 lần diễn cảm -Tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho trẻ đọc thơ nâng cao *Củng cố: cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả * Cho trẻ chơi trò chơi truyền quà 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Quê - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« gõ 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ quan sát tranh quê hương Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: (583) hương tươi đẹp + Nh: Vùng cao mến yêu + TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật hát cảm nhận đợc - Mò chãp giai ®iÖu cña bài h¸t - §µi TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: nghe tiếng hát tìm đồ vật - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yªu quê hương mình a D¹y h¸t: ‘‘ Quê hương tươi đẹp” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( ) Trong bài hát nói điều gì? Quê hương có gì? Phong cảnh quê hương chúng mình nào? Khi mùa xuân thì sao? *Gi¸o dôc trẻ yªu quê hương mình * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Vùng cao mến yêu” vừa cô thấy các hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát: “ Vùng cao mến yêu” Sáng tác chú:… - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: (584) - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Do sáng tác? Bài hát nói đến điều gì? Bản làng vùng cao nào? Chúng mình hãy chăm ngoan học thật giỏi để lớn lên chúng mình cùng xây dựng quê hương chúng mình tươi đẹp chúng mình có đồng ý không nào? - Lần 3:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào!( trẻ lên nói) Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô nhờ bạn phía dấu đồ vật sau lưng các bạn dáu xong bạn đội mũ chóp bỏ mũ và tìm đồ vật đó, bạn tìm các bạn lớp hát nhỏ bài hát quê hương tươi đẹp gần đến chỗ đồ vật các bạn hát to ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 13/4 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen chữ cái g,y - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : g,y Nhận âm và chữ cái g,y tiếng -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i g,y (tranh quê hương, tranh vùng cao mến yêu HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Quê hương tươi đẹp” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ yêu quê hương HĐ2:Nội dung bài (585) và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i g, y +Lµm quen víi ch÷ c¸i g,y a Lµm quen ch÷ g - Cô giới thiệu tranh Quờ hương, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i g, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ g - C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ g,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ g - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ g rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ g - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ tg Cho trÎ t×m ch÷ g xung quanh líp b Lµm quen ch÷ y - Cô giới thiệu tranh vựng cao mến yờu, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyÖn vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ y,c« ph¸t ©m mÉu y ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ y ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ y, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ y - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ y rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ y - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khác cña ch÷ y,cho trÎ t×m ch÷ y xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ g,y so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ g có nét cong tròn và nét thẳng kéo từ trên xuống vòng sang trái và hất lên, chữ y có nét xiên ngắn và nét xiên dài + Giống nhau: là nhóm chữ cái * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô (586) + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ g,y bài thơ: “ Em yêu nhà em” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh 2: Đất nước Việt Nam(1 tuần) - TuÇn :( Tõ ngµy 16/4 -20/4/2012) Kết mong đợi: - Trẻ biết tên gọi, bản đồ, quốc kì, quốc ca - Một số địa danh tiếng đất nước Việt Nam; Tên gọi, đặc trưng, văn hóa - Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Tết Nguyên đán; Tết Trung thu; Ngày giải phóng Miền Nam, Lễ hội địa phương … - Việt Nam có nhiều dân tộc/ Các bạn dân tộc nhỏ khác nhau, tên gọi, trang phục: Thái - Mường - Kinh - Tây nguyên - Hà Nội là Thủ đô nước Việt Nam : Một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Thủ đô Hà Nội, đặc sản ( Cốm làng vòng, phở Hà nội), nét văn hoá người Tràng an… - TrÎ cã kh¶ n¨ng đo độ dài đối tượng đơn vi đo - Trẻ biết kỹ tô đúng chữ cái g,y - Trẻ có khả kể chuyện truyện: Sự tích Hồ Gươm - Trẻ thực số kỹ năng: Ném xa xa tay Bật xa 40cm , biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về đất nước Việt Nam - Thuộc số bài hát đất nước Việt Nam hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … đất nước Việt Nam * Thái độ: - Yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa và trì giữ gìn bản sắc Dân tộc dân tộc mình - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: (587) Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ (16/4/2012) Thứ (17/4/2012) Thứ (18/4/2012) Thứ (19/4/2012) Thứ (20/4/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện quê hương đất nước Bác Hồ,…điểm danh.) Thể dục sáng Hô hấp: Thổi bóng bay Tay : tay trước lên cao Chân : Đứng lên ngồi xuống Bụng : tay lên cao, cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học có chủ + Ném xa Đo độ dài đối tượng định đơn vi đo tay Bật xa 40cm Hoạt động góc MTXQ: Trò chuyện số địa danh tiếng Hà Nội Ch÷ c¸i: Văn học: Truyện: Sự tích Hồ Tập tô chữ cái g,y Gươm - Góc Phân vai: Ch¬i Nâu ăn, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y khu du lịch Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, bàn ghế bãi biển ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum đất nước Việt Nam.…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến đất nước Việt Nam, Xem tranh truyện: Sự tích Hồ Gươm - Tô chữ cái g,y; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán đất nước Việt Nam Múa hát, đọc thơ đất nước Việt Nam Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát (588) Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y khu du lịch làm anbum đất nước Việt Nam , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, nặn đất nước Việt Nam - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Em yêu thủ đô” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, nấu ăn, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Em yêu thủ đô” cất dọn đồ dùng (589) Hoạt động ngoài trời Quan sát: Tranh chùa cột TCVĐ: kéo co Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: Tranh lăng Bác 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi TD: ch¬i víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát : Tranh Hồ gươm TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Tạo hình: Vẽ cờ tổ quốc( M) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh Trò chuyện số địa danh tiếng Hà Nội - TC: kéo co - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao quê hương đất nước Bác Hồ( ) Hoạt động chiều Quan sát : Tranh Hồ hoàn kiếm TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t, đất, đá Quan sát: Tranh chợ Bến Thành TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi TD: chơi với nước, cát, đá, đất Âm nhạc: Ch÷ c¸i: Tập tô chữ cái g,y + Dh: Em yêu thủ đô + Nh: Từ rừng xanh cháu nhận xét tuyên thăm lăng Bác dương cuối tuần + TC: Bao nhiêu bạn hát - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (590) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 Phát - KT: Trẻ biết ném 16/4 triển vận xa tay và bật /012 động: xa 40cm Khi bật, trẻ biết Đề tài: bậc hai chân + Ném xa Khi ném trẻ biết dùng sức vai để tay Bật xa đẩy vật ném xa 40cm - KN: Rèn kỹ ném xa, Phát triển tay, vai và chân phát triển tố chất khéo léo mạnh mẽ -T§: Giáo dục trẻ …………… ………………… Chuẩn bị - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - sắc xô - Băng nhạc, trống lắc, túi cát bóng Tiến trình thực HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô”trò chuyện với trẻ chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình hàng dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay, chõn 4x8 nhịp Tay : tay trước lên cao Chân : Đứng lên ngồi xuống Bụng : tay lên cao, cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước (591) có ý thức chăm tập luyện 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ cờ tổ -KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong tạo thành lá cờ tổ quốc, biết di màu, bố cục * VĐCB: Ném xa tay, Bật xa 40cm - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, - Mời trẻ khá lên thực - Lµm mÉu lÇn - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần Cô phân tích động tác : - TTCB: Cô cầm túi cát - TH: Cô đứng trươc vạch chuẩn môt ay cầm túi cát và cô cầm túi cát giơ lên trên đầu, tay gập cô dùng sức ném thật mạnh sau đó cô bật xa 40cm, thực xong cô đứng vào cuối hàng Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? - Cho 1-2 trÎ lµm mÉu, c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thưc hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố : Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng -Tranh mẫu cô(tranh vẽ cờ tổ quốc) - Giấy A4 , giá treo sản HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Em yêu thủ đô” -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: -Hôm cô và chúng mình cùng vẽ cờ tổ quốc nhé Để vẽ cờ tổ quốc các hãy quan sát xem cô giáo đã vẽ sẵn cờ tổ (592) quốc( M) tranh cân đối phẩm, chiếu -KN: Nhằm giúp trải, que trẻ nắm kĩ vẽ các nét thẳng, nét xiên, nét cong Rèn khéo léo đôi tay -T§: Giáo dục trẻ Giữ gìn sản phẩm mình, quốc nào.các cho cô biết đây là gì? Lá cờ cô vẽ màu gì? cô vẽ nét gì ? cô vẽ màu gì? Cô vẽ nét gì? cô dùng kỹ gì để vẽ cờ tổ quốc? - Các có muốn vẽ cờ tổ quốc thật đẹp cô không? để vẽ cờ tổ quốc thật đẹp các hãy quan sát cô làm mẫu trước nhé 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Cô làm mẫu và phân tích kỹ vẽ - Bây các cùng ngồi ngoan cô vẽ cờ tổ quốc cho các xem nhé? trước tiên cô cầm bút tay phải ,tay trái cô giữ giấy và cô vẽ các nét thẳng, nét cong tạo thành lá cờ, và cô vẽ vàng nét xiên …và sau đó cô tô màu, cô tô lá cờ màu gì? Tô ngôi màu gì? cô vẽ cho cân đối bố cục … và cô đã vẽ cái gì rồi?(Cô vừa làm vừa kết hợp giải thích cho trẻ) các có muốn vẽ cờ tổ quốc cô không? để vẽ cờ tổ quốc các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại kỹ vẽ cờ tổ quốc (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… HĐ4: trÎ thùc hiÖn: -Trẻ thực cô đến trẻ, quan sát khuyến khích động viên trẻ vẽ cờ tổ quốc (cô nói nhỏ) 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vẽ cờ tổ quốc nào? + Bài bạn vẽ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vẽ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào (593) Thø3 17/4 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Đo độ dài đối tượng đơn vi đo sau *Kết thúc: Hướng trẻ vào hoạt động góc - KiÕn thøc: * Trò chuyện gây hứng thú Mỗi trẻ Dạy trẻ biết cách đo que tính Cô và trẻ cùng nghe nhạc bài : “ Em yêu thủ đô” trò chuyện hướng vật nào đó trẻ tới nội dung bài ( màu sắc, đơn vị đo, chiều dài 1.H§ 1: Ôn so sánh dài ngắn : hiểu mối quan khác ), - Các bé nhìn xem đây có gì nào? hệ đối tượng - Ba đương này nào ? chúng ta chạy qua đường băng giấy, đo và kết quả đo bút chì, phấn, nào nhanh để đến lăng Bác ? Đoán thử xem? Nào chúng ta - Kü n¨ng: cùng qua thử? Rèn trẻ kỹ sử các thẻ số - Các ! trên đường thì mình phải theo hướng nào dụng đơn vị đo phạm vi 10, vòng để đo đối - Vậy qua đường nào lâu nhất? Tại vậy? tượng, biết sử dụng thể dục, dây 2.H§ 2: Dạy đo độ dài đối tượng đơn vị đo ngôn ngữ toán học, thừng, các hình chữ - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ, giới thiệu đồ chơi rổ để gọi tên đơn vị - Trẻ so sánh để chọn que tính dài ( que tính màu đỏ ) đo, và nói chính xác nhật - Trẻ đo đoạn đường dài bao nhiêu chiều dài que tính màu đỏ? kết quả đo - Thái độ: - Cô nhắc kỹ đo: Tay trái c/c cầm que tính, tay phải cầm bút, Giáo dục trẻ học đo chiều dài đoạn đường từ trái sang phải Đặt que tính để chiều dài ngoan, tập trung sát mép chiều dài đoạn đường, đầu trái que tính trùng với chú ý trả lời câu hỏi đầu trái đoạn đường, sau đó vạch vạch bút sát với đầu phải cô que tính, nhấc que tính lên, lại đặt que tính lên đoạn đường cách đặt trên cho đầu trái que tính trùng với vạch bút lại dùng bút vạch vạch sát với đầu phải que tính Cứ tiếp tục làm đo hết đoạn đường + Đếm xem trên đoạn đường có bao nhiêu đoạn? (1,2,3,4 tất cả là đoạn, chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh que tính màu xanh) (594) + Đoạn đường dài lần chiều dài que tính màu xanh? (Đoạn đường dài lần chiều dài que tính màu xanh) - Trẻ dùng que tính vàng (ngắn hơn) đo chiều dài đoạn đường lần + Đếm xem trên đoạn đường có bao nhiêu đoạn? (1,2,3,4,5 tất cả là đoạn, chọn thẻ số tương ứng đặt cạnh que tính màu vàng) + Đoạn đường dài lần chiều dài que tính màu vàng? (Đoạn đường dài lần chiều dài que tính màu vàng) - Nhắc lại: Đoạn đường dài lần chiều dài que tính xanh? (5 lần chiều dài que tính xanh) + Đoạn đường dài lần chiều dài que tính vàng (4 lần chiều dài que tính xanh) + Tại không nhau? (Vì hai que tính không dài nhau) - Cho trẻ đo chiều rộng viên gạch trước mặt trẻ que tính nói kết quả 3.Hoạt động 3: Luyện tập - TC: Bật vòng, đo dây đội xếp thành hàng dọc, trước mặt đội chơi là vòng thể dục Lần lượt trẻ bật qua vòng thể dục và lên lấy hình chữ nhật và đặt cạnh dây thừng Cứ số hình chữ nhật xếp chiều dài sợi dây Đội nào nhanh là thắng Sau lần chơi cô và cả lớp kiểm tra kết quả đội chơi * Kết thúc: chuyển hoạt động góc Thø4 KPXH: *KiÕn thøc: Một số tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó (595) 18/4 /012 Trò chuyện số địa danh tiếng Hà Nội Trẻ biết tên số địa danh thủ đô Hà Nội, biết tên và đặc điểm số phổ cổ Hà Nội *Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, Ph¸t triÓn vốn tư cho trÎ, kỹ ghi nhớ *Thái độ: Biết yêu thủ đô Hà Nội và trân trọng các truyền thống dân tộc Hà Nội:Cho Trẻ hát bài “ Em yêu thủ đô” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t -§µm tho¹i: Hồ Gươm, - Cô cho trẻ quan sát: Tranh Hà Nội: Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Lăng Bác, Một Cột, đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa, và số tranh phố cổ Hà Chùa Một Nội, Các bài hát, bài thơ Hà Nội Cột, đền * Cho trẻ chỗ cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ Ngọc Sơn, Tháp Rùa, - Ai biết gì các địa danh thủ đô Hà Nội? ( Cô mời - trẻ trả lời) và số tranh phố + Cho trẻ nói hiểu biết mình các địa danh : tên gọi , địa điểm , tích … cổ Hà Nội, Các bài hát, * Cô khái quát lại : Các địa danh tiếng thủ đô Hà Nội bài thơ Hà Hồ gươm, chùa Một Cột, Lăng Bác là địa danh tiếng Hà Nội, là nơi ghi lại lịch sử dân tộc Việt nam chúng ta Nội - Ai biết gì các phố cổ Hà nội? - Cho trẻ nói hiểu biết mình phố cổ Hà Nội - Mỗi phố có tên riêng, tên có ý nghĩa đặc trưng: ví dụ phố Hàng Lược, đó là phố cổ, trước người ta thường bán lược, hay phố Đồng Xuân thì đó có chợ Đồng Xuân * Mở rộng: Cột cờ Hà Nội, Hồ hoàn kiếm, Hồ tây, các di tích lịch sử * Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu thủ đô Hà Nội và trân trọng các truyền thống dân tộc * Nội dung kết hợp: - Cho cả lớp hát bài: Em yêu thủ đô - Trẻ hát: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác - Cá nhân đọc thơ: Ảnh Bác - Cô mở nhạc cho trẻ nghe: Ca ngợi Tổ quốc - Tốp ca: Trái đất này là chúng mình (596) Thø 19/4 012 Văn học Đề tài: Truyện: Sự tích Hồ Gươm 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác - KT: Trẻ nhớ tên -Tranh truyện 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: C« cho trÎ h¸t “Em yêu thủ đô ” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung truyện, tên tác giả minh họa Tranh 1: bài hiểu nội dung * Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước Quân lính truyện, nhận biết 2.H§2:Néi dung bµi: tính cách người anh trên thuyền a Kể mÉu: Tranh 2: hùng dân tộc Lê - C« kể lÇn kh«ng tranh Kết hợp điệu bộ, cử Lợi thông qua hành Quân lính - Hái trÎ tªn truyện, tên tác giả kéo lưới có động, lời nói, biết di tích lịch sử, gươm - C« kể lÇn kÕt hîp sö dông tranh minh họa - Hái l¹i trÎ tªn truyện, tên tác giả Tranh danh lam thắng cảnh quê hương 3:Quân lính b.Gi¶ng gi¶i trÝch dÉn lµm râ ý, câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa kể cho c¸c nghe truyện gì ? dâng gươm - KN: RÌn kh¶ - Câu chuyện nói ai? lên cho Lê n¨ng nghe, trả lời - Ông Lê Lợi đã làm gì? Lợi câu hỏi cô rõ Tranh 4: Lê - Trong câu chuyện có ai? ràng, mạch lạc - Giặc Minh là người nào? Lợi đánh - TĐ: - Tại Lê Lợi tâm đánh đuổi giặc Minh? giặc toàn Giáo dục trẻ lòng - Câu nói nào nói lên lòng yêu nước Lê Lợi thắng yêu nước, kính * Cho trẻ đoán âm tiếng nước chảy, tiếng thả lưới, tiếng Tranh 5: trọng các vị anh gươm khua, tiếng trống thúc trận Rùa vàng hùng dân tộc ngậm gươm Cô hỏi tiếp: + Rùa vàng đã nói nào? Ai bắt chước giọng rùa vàng? + Tại Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm? + Hồ Hoàn Kiếm còn có tên là gì? - Chia đội thi tài: đội đặt tình huống, đội trả lời câu hỏi qua tranh - Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ xem tranh, đặt câu hỏi các tranh có (597) Hoạt động: Âm nhạc: + Dh: Em yêu thủ đô + Nh: Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác + TC: Bao nhiêu bạn hát - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi hát cảm nhận đợc giai ®iÖu cña bài h¸t TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Bao nhiêu bạn hát - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« gõ - Mò chãp - §µi cảnh như: + Giặc Minh giết dân đốt nhà, cướp + Quân lính Lê Lợi kéo lưới gươm + Lê Lợi đánh thắng giặc Minh đất nước bình + Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng gặp Rùa vàng đòi gươm - Cho trẻ đóng vai để tái nội dung tác phẩm (4 trẻ) - Qua câu chuyện thích ai? Tại ? - Cô nói Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, với lòng yêu nước ông đã giúp dân đánh đuổi giặc Minh cho đất nước bình, nhà nhà no ấm Chúng ta làm gì để nhớ ơn Lê Lợi? + GD: Giáo dục trẻ lòng yêu nước, kính trọng các vị anh hùng dân tộc 3.HĐ3 Kết thúc: Hớng trẻ sang hoạt động góc 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ quan sát tranh số hình ảnh Hà Nội Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Em yêu thủ đô” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t - Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( ) + C¸c thÊy bµi h¸t nµy nãi vÒ ®iÒu g×? + Trong bµi h¸t cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? giai ®iÖu bµi h¸t nh thÕ nµo? Bµi h¸t cã giai ®iÖu mît mµ, tha thiÕt Hà Nội là thủ đô nớc Việt nam, là trái tim nớc Yêu Hà (598) c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yêu quê hương đất nước Nội nơi có sông Hồng đỏ nặmg phù xa, bồi đắp và tới mát cho cánh đồng xanh mớt Yêu Hà Nội cháu yêu Hà Nội Mỗi đờng phố, mái nhà nh gắn với kỷ niệm không quªn, n¬i cã cha mÑ, ngêi th©n, cã thÇy c« vµ b¹n bÌ Yªu hµ Néi n¬i cã th¸p rïa xinh soi bãng, n¬i ®©y g¾n liÒn víi c©u chuyÖn “ Sù tÝch Hå G¬m” Yªu Hµ néi cã Lăng Bác, n¬i B¸c Hå N»m yªn nghØ Vµo l¨ng th¨m B¸c Hå n¬i ®©y cã bao nhiªu ngêi ch¸u yªu Qua giai điệu, lời ca bài hát ta càng yêu và tự hào thủ đô Hµ Néi *Gi¸o dôc trẻ yªu quê hương đất nước * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “ Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác.” vừa cô thấy các hát hay và cô còn có bài hát hay Bài hát nói bạn nhỏ từ miền núi xa xôi Bạn vui vì thăm lăng Bác Đó là nội dung bài hát Từ rừng xanh cháu thăm lăng bác nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân Các lắng nghe cô hát bài này nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Do sáng tác? (599) - Chúng mình thấy giai điệu bài hát này nào? - Lời bài hát giản dị lại nói lên tình cảm tha thiết bạn nhỏ bác Hồ - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Bao nhiêu bạn hát” Muốn chơi trò chơi bạn nào có thể lên nói lại cách chơi và luật chơi cho cô và cả lớp nghe nào!( trẻ lên nói) Cô chính xác lại + Cách chơi: Cô gọi trẻ lên đội mũ chóp kín, cô mời bạn nhóm bạn phía hát bài hát chủ điểm bạn đội mũ chóp phải đoán có bao nhiêu bạn hát và hát bài gì ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 20/4 /012 Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái g,y - KT: TrÎ biÕt ngåi đúng t thế, biết cách cÇm bót vµ c¸ch më vë t« ch÷ BiÕt t« trïng khÝt ch÷ in mê trªn dßng kÎ ngang T« trän vÑn ch÷ ghÐp theo đờng chấm mờ, tô đúng theo qui trình cña ch÷, biÕt t« lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i, t« hÕt dßng trªn Tranh tô mẫu cô, tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Em yêu thủ đô ” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái g,y Cho trẻ ôn lại chữ cái g,y cách chơi trò chơi tập tầm vông a.T« chữ g Cho trẻ đọc lại chữ g, đọc từ nối chữ g với chữ g từ, tô chữ cái g t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ g - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: (600) xuèng dßng díi TrÎ nhËn biÕt vµ phát âm đúng chữ c¸i tõ - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ trên, cô tô vòng từ phải qua trái thành vòng tròn khép kín sau đó tô từ trên xuống và kéo vòng sang trái T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ y Cho trẻ đọc lại chữ y, đọc từ nối chữ y với chữ y từ, tô chữ cái y t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ y - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống hất lên và cô tô nét thẳng bên phải từ trên xuống, T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác KÕ ho¹ch tuÇn (601) - Tên chủ đề nhánh: Nhánh1 : Bỏc hồ với cỏc chỏu thiếu nhi (1 tuần) Tuần 3: (Tõ ngµy 23/4 -27/4) Kết mong đợi: - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ nước Việt Nam, ảnh Bác Hồ - Một số địa danh lịch sử Bác: Hang Pắc pó; Bến nhà Rồng; Quê hương làng Trù, Làng Sen; Lăng Bác… - Một số hình ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Tình cảm Bác dành cho thiếu niên nhi đồng - Tình cảm thiếu niên nhi đồng VN dành cho Bác - Tình cảm Bác người và tất cả dân tộc - Biết số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; 30/4 ;19/5… - TrÎ cã kh¶ n¨ng ôn tập xác định phía phải, trái, trước sau, trên dưới… - Trẻ nhận biết và phát âm chuẩn chữ cái s,x - Trẻ có khả đọc thơ: Ảnh Bác - Trẻ thực số kỹ năng: Nhảy lò cò, chạy nhanh 15m, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Thuộc số bài hát Bác Hồ với các cháu thiếu nhi hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ vẽ, cắt dán … Bác Hồ với các cháu thiếu nhi * Thái độ: - Kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ - Biết giữ gìn môi trường xanh đẹp, không vứt rác bừa bãi 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Thứ (23/4/2012) Thứ (24/4/2012) Thứ (25/4/2012) Thứ (26/4/2012) Thứ (27/4/2012) (602) Đón trẻ Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện quê hương đất nước Bác Hồ,…điểm danh.) Thể dục Hô hấp: Thổi bóng bay sáng Tay : tay đưa trước lên cao Chân : Đứng lên, ngồi xuống Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học có chủ + Nhảy lò cò, chạy Ôn tập So sánh thứ tự định chiều rộng đối nhanh 15m tượng Hoạt động góc MTXQ: Trò chuyện Bác Hồ với các cháu thiếu nhi V¨n häc: Th¬: Ảnh Bác Chữ cái: Làm quen với chữ cái s,x - Góc Phân vai: Ch¬i Nấu ăn, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y lăng Bác Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, ghạch ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến Bác Hồ với các cháu thiếu nhi , Xem tranh Th¬: Ảnh Bác Tô chữ cái s,x; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Múa hát, đọc thơ Bác Hồ với các cháu thiếu nhi Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i (603) - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y lăng Bác làm anbum Bác Hồ với các cháu thiếu nhi , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Nhớ ơn Bác” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, nấu ăn, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Nhớ ơn Bác” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Quan sát: Tranh Lăng Bác Quan sát: Tranh ao cá Bác Quan sát : Tranh làng sen Quan sát : Tranh nhà sàn Bác Hồ Quan sát: Tranh Bác Hồ và (604) Hoạt động chiều TCVĐ: Kéo co Hồ, Chơi TD: Chơi với 2.TCVĐ: Dung sỏi, cát, đá dăng dung dẻ Chơi TD: ch¬i víi lá cây TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t Tạo hình: Cắt dán họa báo Bác hồ với các cháu thiếu nhi (Yt) - TC: kéo co - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao quê hương đất nước Bác Hồ( ) Âm nhạc: + Dạy vận động: Em mơ gặp Bác hồ + Nh: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi + TC: Bé tập làm ca sĩ LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh Trò chuyện Bác Hồ với các cháu thiếu nhi các cháu thiếu nhi TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi TD: chơi với nước, Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái s,x nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø Thø ……………… ……………… (605) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đớch- Yờu cầu Thø2 - KiÕn thøc: Phát 23/4 Trẻ biết thực triển vận /012 kỹ Nhảy lò cò động: và chạy nhanh 15m Đề tài: - Kü n¨ng: + Nhảy lò Rèn kỹ nhảy, cò, chạy kÜ n¨ng phèi hîp nhanh 15m gi÷a tay vµ chân - Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức rèn luyện thân thể,chăm tập thể dục Chuẩn bị s©n b·i,bµi tËp,đích trang phục gọn gàng Tiến trình thực HĐ1:Trò chuyện gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề Bác Hồ với các cháu thiếu nhi híng trÎ vµo bµi HĐ2: Khởi động - Cho trẻ lại khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ3: Trọng động * BTPTC: C« hướng dẫn trẻ tập động t¸c TD s¸ng, ĐT tập x nhịp ( ĐT :Tay, chân thực lần nhịp) - Tay : tay đưa trước lên cao - Chân : Đứng lên, ngồi xuống - Bụng : tay lên cao cúi gập bụng - Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: Nhảy lò cò, chạy nhanh 15m - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, làm mẫu lần - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên tríc v¹ch chuÈn, tay thả xuôi (606) - TH: Cô đứng trước vạch xuất phát Mắt nhìn thẳng, cô đứng co chân và cô nhảy lò cò, sau đó cô chạy nhanh 15m và đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho 1-2 trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ Thực - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực HĐ4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhµng quanh s©n 1-2 vßng * Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 2.Hoạt - KT: Trẻ biết dùng họa báo có HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: động: các kỹ cắt hình ảnh Bác - Cho trÎ h¸t bµi: “Nhớ ơn Bác ” dán, phết hồ dán tạo Hồ và các -C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi Tạohình thành tranh cháu thiếu 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: Đề tài: có bố cục cân đối nhi, kéo, keo Các biết gì Bác Hồ và các bạn thiếu nhi? Nhân ngày sinh Cắt dán họa và hợp lý dán nhật Bác, các bạn nhỏ đã đến tặng gì cho Bác? Các bạn thiếu nhi báo Bác hồ - KN: Nhằm giúp Giấy A4 , giá còn cùng Bác làm gì? Bác Hồ các bạn thiếu nhi với các cháu trẻ nắm kĩ treo nào? Các bạn thiếu nhi Bác nào? chúng mình có muốn thiếu nhi cắt dán, phết sản phẩm, cắt dán hình ảnh thật đẹp Bác Hồ và các bạn thiếu nhi (Yt) hồ Bàn ghế,que không? Rèn khéo léo chỉ, 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: đôi tay - Các hãy cắt hình ảnh mà mình thích và hãy dán thật (607) - T§: Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm, Giữ gìn sản phẩm mình, luôn nhớ ơn Bác hồ kính yêu Thø3 24/4 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn tập So sánh thứ tự chiều rộng đối tượng -KiÕn thøc: Trẻ biết xếp so sánh chiều rộng đối tượng -Kü n¨ng: Kỹ đặt cạnh, xếp chồng.Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc -Thái độ: Phát triển tư duy, óc Mçi trÎ có phong bì màu đỏ, xanh, trắng chiều dài nhau,chiều rộng giảm đẹp nhé - Để cắt dán hình ảnh Bác Hồ… các dùng kỹ gì? - Cô gọi trẻ khá lên nhắc lại quy trình cắt dán… (nếu trẻ không trả lời cô nói cho trẻ hiểu)… - Bây các cùng cắt dán họa báo Bác Hồ… nhé! HĐ4: trÎ thùc hiÖn: - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích trẻ cắt dán, gợi ý trẻ căt dán sáng tạo thêm 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn cắt dán… nào? + Bài bạn cắt dán đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào cắt dán đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc :hướng trẻ vào hoạt động góc * Trß chuyÖn g©y høng thó: -Cô trò chuyện với trẻ chủ đề Bỏc Hồ với cỏc chỏu thiếu nhi hớng trẻ vào bài 1H§1:¤n luyÖn: - Ôn tập so sánh chiều rộng đối tượng Cô đặt chồng bưu ảnh lên nhau(đặt không đúng cách so sánh), cho trẻ nói nhận xét trẻ, sau đó cho trẻ lên đặt lại bưu ảnh theo đúng cách so sánh và nói kết quả 2.H§ 2: Ôn tập So sánh thứ tự chiều rộng đối tượng (608) -Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi và giới thiệu đồ chơi rổ -Cho trẻ so sánh phong bì màu đỏ với phong bì màu xanh và màu trắng Trẻ nhận xét: Phong bì đỏ rộng cả phong bì xanh và trắng, phong bì đỏ rộng -So sánh phong bì trắng với phong bì đỏvà xanh.trẻ nhận xét phong bì trắng hẹp cả phong bì xanh ,đỏ, phong bì trắng hẹp -Cho trẻ so sánh phong bì xanh với phong bì đỏ và trắng.Trẻ nhận xét phong bì xanh hẹp phong bì đỏ lại rộng phong bì trắng -Sau đó cho trẻ nhắm mắt ,dùng tay sờ phong bì để tìm phong bì rộng hay hẹp tùy theo yêu cầu cô *Cho trÎ liªn hÖ xung quanh líp:Tìm các đồ chơi xung quanh lớp và so sánh xem đồ chơi nào rộng hơn, hẹp … -cô và trẻ cất các phong bì 3.H§ LuyÖn tËp: TC: làm theo yêu cầu cô -C« giíi thiÖu tªn TC,LC,CC ,cho trẻ chơi 2-3 lần -Cô cho trẻ giữ lại phong bì xanh và cùng chơi chọn quà tặng(bưu ảnh,hộp kẹo, khăn mặt…)có chiều rộng hẹp phong bì xanh tùy theo hiệu lệnh “rộng hơn” hay “hẹp hơn”.trẻ chọn quà chạy lại đưa cho cho cô kiểm tra(cho trẻ chơi 2-3 lần) *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác KPXH: *KiÕn thøc: 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Tranh ảnh Trò chuyện Trẻ biết Bác Hồ Là Bác hồ vớiCho Trẻ hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: Bác Hồ vị lãnh tụ cao các cháu - Các biết vì lớp mình hôm lại trang trí đẹp với các cháu nước Việt Nam thiếu nhi không? thiếu nhi Khi còn sống, Bác Một số bài - Vì đến ngày sinh nhật bác Hồ đấy! Đó là ngày 19/5 Khi luôn yêu thương, hát , thơ còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao Việt Nam…Bác đã dành chăm sóc các cháu Bác Hồ… quan sát, so sánh Thø4 25/4 /012 dần -Đồ dùng cô tương tự trẻ kích thước to hơn… -Một số đồ chơi: Bưu ảnh, khăn mặt,sách để trên bàn các góc lớp (609) thiếu niên và nhi đồng *Kü n¨ng: RÌn kha n¨ng ghi nhơ có chủ định, nhạy cảm các giác quan, rèn ngôn ngư mạch lạc cho tre *Thái độ: Giáo dục trẻ luôn nhớ ơn và kính yêu Bác Hồ hết tình cảm mình cho các cháu thiếu niên nhi đồng Vì ai kính trọng và nhớ ơn Bác - Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi: Tranh Bác bế em bé, Bác chia kẹo… * Cho trẻ chỗ ngồi cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ + Các vừa quan sát tranh ai? Bác Hồ Làm gì?( Bác Hồ bế em bé) + Bác Hồ còn làm gì nhỉ? ( chia kẹo cho các cháu) + Bác Hồ là người nào? * Cô khái quát lại : Bác Hồ là người luôn quan tâm tới các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu ngày 1/6, ngày tết trung thu, không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng + Chúng mình còn thấy Bác cùng các cháu thiếu nhi làm gì nhỉ?( múa hát) * Cô khái quát lại: Khi còn sống Bác là vị lãnh tụ cao nước ta, người đã đưa nước ta đến độc lập, thống Đặc biệt dù bận trăm công nghìn việc Bác quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng, vì ai yêu mến và kính trọng Bác Hồ Khi Bác Hồ qua đời, lăng Bác xây dựng để Bác yên nghỉ đó, ngày có nhiều người đã vào viếng Bác *Mở rộng: Ngoài tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu nhi Bác còn dành tình cảm cho tất cả các dân tộc Việt Nam chúng ta… * Giáo dục: Giáo dục trẻ Chăm ngoan, học giỏi,nhớ ơn, kính yêu Bác Hồ * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ Bác Hồ Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng Bác Hồ , hôm lớp mình có chương trình văn nghệ đặc biệt để dâng lên Bác Hồ kính yêu (610) Thø 26/4 012 Văn học Đề tài: Th¬: Ảnh Bác * KiÕn thøc: - TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả hiÓu đợc nội dung bài thơ, cảm nhận âm điệu vui tươi bài thơ Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: đọc nối tay cô * kü n¨ng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ yêu quý kính trọng Bác Hồ - C« thuéc néi dung bài thơ - Tranh thơ minh hoa - Que chØ - C©u hái đàm thoại - Nh¹c mét sè bµi h¸t mừng ngày sinh nhật Bác, cả lớp đồng ý không nào! + Cả lớp hát bài: “ Nhớ ơn Bác” + Hát: Em mơ gặp Bác Hồ… 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “ Em mơ gặp Bỏc Hồ ” cô trò chuyện với trẻ chủ đề hớng trẻ tới nội dung bài - Bài hát nói ai? Các nhìn xem xung quanh lớp mình có tranh vẽ ai? 2.H§2:Néi dung bµi: - Có bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ các cháu thiếu nhi, cô đố lớp mình đó là bài thơ gì? Đó là bài thơ : “ Ảnh Bác” chú Trần Đăng khoa, Các nghe cô đọc thơ nhé! a.§äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc bài thơ - Cô đọc lần chớnh xỏc lại, Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? Bài thơ sáng tác? Cô đọc: “ Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên trên là lá cờ đỏ tươi Ngày ngày Bác mỉm miệng cười Bác nhìn các cháu vui chơi nhà” + Nhà treo ảnh Bác Hồ? + Bạn nhỏ thấy Bác Hồ tranh nào ? Cô đọc: “ Ngoài sân có gà Ngoài vườn có quả na chín Em nghe Bác dạy lời (611) Hoạt động: Âm nhạc: + D¹y vËn động: Em mơ gặp Bác - KiÕn thøc: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “ Em mơ gặp Bác Hồ” Cháu đừng có chơi bời đâu xa Trồng rau quét bếp đuổi gà Thấy tàu bay mĩ nhớ hầm ngồi ” + Khi nhìn thấy ảnh, bạn nhỏ thấy Bác dặn điều gì? + Ai có thể lên đọc câu thơ và thể giọng dặn dò Bác? + Bác Hồ đã dặn các bạn nhỏ không chơi xa, biết làm công việc phù hợp với lứa tuổi mình Khi đất nước còn chiến tranh, các bạn nhỏ thường phải xuống hầm để tránh bom đạn giặc mĩ Ngày chúng mình sống cảnh hòa bình, học hành vui chơi, chúng mình phải làm gì để Bác Hồ vui lòng nhỉ? + Câu thơ nào bài thơ thể tình cảm Bác luôn quan tâm đến các cháu dù Bác bận bao việc trên đời? “ Bác lo bao việc trên đời Ngày ngày bác mỉm cười với em” *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc theo cô, truyền 2- lần - Thi đua theo tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Đọc nâng cao…) 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc §µi ,s¾c x« 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: ,phách tre,mũ Cho trẻ đọc bài thơ: “ Ảnh Bỏc” trò chuyện chủ đề hớng trẻ tới ©m nh¹c, néi dung bµi chiếu 2.H§2: Néi dung bµi: a Vận động: ‘‘Em mơ gặp Bác Hồ ” - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ (612) hồ + Nh: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi + TC: Bé tập làm ca sĩ TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t,biÕt ch¬i trß ch¬i: Bé tập làm ca sĩ - Kü n¨ng: luyện kỹ nghe nhạc ,vận động theo nhịp ,ph¸t triÓn tai nghe - Thái độ: Giỏo dục trẻ kính yêu Bác Hồ - C« vận động lần : Cô vỗ mẫu cho trẻ quan sát - C« vận động lần :Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ :Chúng mình vỗ bắt đầu vào tiếng « đêm » cô vỗ tay kết hợp hát cho trẻ xem… Chúng mình vừa vỗ tay theo bài hát gì? Bài hát sáng tác? Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ Bây chúng mình có muốn vỗ tay kết hợp với bài hát này không? * Dạy trẻ vận động: Cho trẻ hát lại bài hát lần Cô dạy trẻ vận động kết hợp theo lời bài hát(cho cả lớp vận động lần) - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các vận động bài gì ? Bài hát sang tác? Bây cả lớp mình vận động lại lần nhé b Nghe hát: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” vừa cô thấy các vận động theo bài hát hay và cô giáo có bài hát muốn gửi tặng lớp mình các có muốn biết đó là bài hát gì không ? Đó là bài hát: “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” nhạc sỹ : Phong Nhã - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì ? Bài hát sáng tác? Bài hát nói ai? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo (613) Thø 27/4 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái s,x nhạc - Củng cố: Cô hát lại cho trẻ nghe lần, nhắc lại tên bài hát, tên tác giả c Trò chơi: “Bé tập làm ca sĩ ” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Bé tập làm ca sĩ.” Muốn chơi trò chơi các hãy chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - (cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác - KT: Trẻ nhận biết -Tranh cã tõ HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi chøa ch÷ c¸i Cô Và trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung và phát âm đúng s,x chữ cái : s,x bài (tranh làng Nhận âm và chữ Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ sen, lá xanh cái s,x tiếng HĐ2:Nội dung bài -ThÎ ch÷ c¸i và từ trọn vẹn +Lµm quen víi ch÷ c¸i s,x -1 sè kiÓu a Lµm quen ch÷ s - KN: RÌn kü n¨ng viÕt kh¸c so s¸nh,nhËn biÕt, chữ - Cô giới thiệu tranh làng sen, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện ph©n tÝch, ghi nhí nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã học từ Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ c¸i s,x cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc nhí, ng«n ng÷ - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i s, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ s - T§:Trẻ hứng thú - C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm vµ cã ý thøc - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ s,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ s giê häc - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ s rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ s - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ s Cho trÎ t×m ch÷ s xung quanh líp b Lµm quen ch÷ x (614) - Cô giới thiệu tranh lỏ xanh, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ x,c« ph¸t ©m mÉu x ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ x ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ x, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ x - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ x rỗng, cô khái quát đặc ®iÓm cña ch÷ x - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khác cña ch÷ x,cho trÎ t×m ch÷ x xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ s,x so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ s có nét cong từ trên xuống vòng sang trái và hất lên, chữ x có nét xiên ngắn + Giống nhau: là nhóm chữ cái * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ s,x bài thơ: “ Bác Hồ em” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác Hoạt động ¢m nh¹c: BiÓu diÔn v¨n nghÖ §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c KT: TrÎ thuéc bµi bµi h¸t h¸t ,bµi th¬,móa ®- chñ ®iÓm,s¾c îc mét sè bµi h¸t vÒ x«,thanh Quê hơng đất nớc gâ,mò ©m B¸c Hå, biÕt ch¬i nh¹c trß ch¬i chñ 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề Quê hơng đất nớc Bác Hồ Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C«dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ +C¶ líp h¸t bµi: Yªu Hµ Néi +§¬n ca: Tõ rõng xanh ch¸u vÒ th¨m l¨ng B¸c + Cô giáo hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (615) cuối chủ đề Quª h¬ng đất nớc Bác Hå đề Quê hơng đất nớc Bác Hồ -KN:RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ -T§:Giáo dục trẻ yêu Quê hơng đất níc B¸c Hå +Tốp ca: Quê hơng tơi đẹp +§äc th¬: ¶nh B¸c +Móa: Em m¬ gÆp B¸c Hå +Hát nhóm: Nhí ¬n B¸c +Nghe nh¹c: Móa víi b¶n t©y nguyªn +Chơi các trò chơi bao nhiờu bạn hỏt, Nghe tiếng hát tìm đồ vật Cô nãi tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i,cho trÎ ch¬i H§3: KÕt thóc: -Cô nhận xét buổi biểu diễn,động viên khuyến khớch trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG đất nớc bác hồ Thời gian thực hiện: tuần, Từ 9/4 đến 27/4/2012 STT I Nội dung đánh giá Mục Phát Kết đạt Một số trẻ đã thực Chưa đạt Một số trẻ tiếp Trẻ chưa đạt Lý - Ch¸u Chinh, Trẻ chưa nắm Biện pháp thực - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha (616) tiêu triển thể chất chủ đề đúng kỹ bài tập thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập Phát triển nhận thức Phần lớn trẻ đã tiếp thu kiến thức mà cô đưa Trẻ còn nhút nhát giao tiếp nên kết quả đạt chưa cao Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông Sinh,Mang, kỹ Rủ, Thành cßn bài tập chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc - Ch¸u Dùa, rủ, Mang cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học - Ch¸u Mang, Trẻ còn nói ngọng, phát âm Chinh,Dùa, Rủ, vµ mét sè các từ chưa ch¸u ph¸t ©m chuẩn c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Néi dung cña Chú ý đến nhận thức m«n häc nµy trẻ để đa kiến thức nhiÒu ,kiÕn thøc phï hîp cao Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Phát Trẻ đã biết chào triển tình hỏi, lễ phép, đoàn cảm xã hội kết với bạn bè, giúp đỡ bạn bè - Mét sè trÎ Trẻ học : Dở, muộn Rñ,Trang ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Huy động trẻ học đúng Phát triển thẩm Ch¸u Mang, Sinh, Páo cßn chËm thùc Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu để trẻ Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn hay trật tự chưa đoàn kết với bạn bè - ThÓ hiÖn c¶m xóc, Một số trẻ còn chư biết thể s¸ng t¹o tríc c¸i Trẻ chưa nắm kỹ (617) mỹ đẹp số tîng tù nhiªn qua c¸c s¶n phÈm t¹o h×nh cảm xúc mình qua các tiết tạo hình, âm nhạc hiÖn kü n¨ng bài cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh, ¢m nh¹c 2.2 C¸c néi dung cha thùc đợc cha phï hîp vµ lý do: - Nh¸nh: §Êt níc ViÖt Nam , vµ nh¸nh B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi trẻ cha thùc hiÖn tèt v× trẻ chưa ®i tham quan địa danh ë Hµ Néi vµ cha BiÕt nhiÒu vÒ h×nh ¶nh B¸c Hå nên thưc nhánh này trẻ còn lúng túng vì kết quả đạt chưa cao - Nh÷ng giê học có chủ đích Cháu Mang, Chinh, Sinh, Páo, Rủ còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ lớp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều Cháu sinh, Các cháu còn Cần chú ý đến kiến thức II Nội dung chủ đề 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: - Chủ đề Quê hơng đất nớc Bác Hồ: nhánh : Quª h¬ng em Mï Cang Ch¶i, đã thực tốt vì trÎ sèng trªn miÒn núi nên trẻ hiểu đợc Quª h¬ng m×nh cã các địa danh nh ruéng bËc thang, đặc sản mật ong III Tổ - C¸c giê häc cã chủ đích đợc trẻ thực nhiều tạo hình (618) chức các hoạt động Hoạt động học tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c mµ nhiÒu trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy nhiÒu ,kiÕn thøc cao páo, Thành, Tông, Cha chưa chú ý học Tổ chức chơi lớp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Nội dung chơi góc nhiều, trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Cháu Thành, Mang, Dùa còn chậm thao tác với các vai chơi Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c buæi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao chậm so với các bạn khác đưa đã phù hợ chưa Nội dung chơi - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chơi lớp đợc các góc nhiều chøc tèt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khÝch trÎ ho¹t động,giao lu và rèn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu,kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ Chỏu Páo, Hử, Do địa hỡnh sõn - Những lu ý để việc tổ chơi ngoài trời đợc chơi chưa phù chøc Thµnh, Sinh, tèt h¬n(vÒ chän chç ch¬i hợp, chưa có còn nô đùa vµ sù an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khÝch trÎ ho¹t cây xanh và chơi động,giao lu và rèn vườn hoa… ngoài trời luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + CÇn bæ xung thªm mét sè bån hoa,c©y cèi ,vên rau để trẻ đợc quan sát tèt h¬n (619) IV Những vấn đề Sức khác khỏe Phương tiện, học liệu Trẻ đảm bảo sức khỏe đến lớp học Mét sè ch¸u Ch¸u Rñ, Dơ, cßn hay èm ®au cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au Gi¸o viªn tù chuÈn bị đồ dùng đồ chơi vµ c¸c ph¬ng tiÖn học liệu để phục vụ cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ Đồ dùng đồ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao èm ®au - Chú ý đến sức khoẻ cña trÎ Bổ xung thêm đồ dùng đồ chơi (620) XÂY DỰNG K£ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - Tên chủ đề 1: Trêng tiÓu häc.( tuần) - Thời gian thực hiện: tuần (Từ 1/5/2012 đến 15/5/2012.) I mục tiêu chủ đề Ph¸t triÓn thÓ chÊt: a Phát triển vận động: - Vận động thô: Ném xa tay-Nhảy lò cò; Bật qua vòng- Lăn bóng 4m; - Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng vµ ch¬i mét sè trß ch¬i d©n gian - Vận động tinh: Xé, cắt đường vòng cung; tô, đồ theo nét; bẻ, nắn, gắn, ghép… b Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhận biết và phòng tránh hành động, trò chơi nguy hiểm, nơi không an toàn, vật dụng nguy hiểm đến tính mạng - Thêng xuyªn t¾m röa thay quÇn ¸o Cã sè hµnh vi v¨n minh ¨n uèng vµ biÕt c¸ch phßng bÖnh mïa hÌ - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đặc điểm trường tiểu học - Điểm khác trường tiểu học và trường mẫu giáo - Biết hoạt động học và hoạt động chơi trường tiểu học (621) - Biết số trường Tiểu học huyÖn - Ôn các số từ đến 10; Ôn xác định vị trí phía phải, trái đối tượng; Ôn NB- PB khối vuông, khối chữ nhật Phát triển ngôn ngữ: - BiÕt tên trường, địa trường, các phòng, sân trường, cột cờ; các hoạt động chính cô giáo và học sinh trường tiểu học - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc miêu tả, kể chuyện trường tiểu học, đồ dùng học sinh tiểu học - Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh trêng tiÓu häc lời nói rõ ràng - T« ch÷ c¸i s,x; nhận dạng chữ cái v,r và nhận biết quy trình tô chữ cái - Sao chép số kí hiệu, chữ cái, tên mình, địa trường học - Hiểu nội dung bµi th¬: Cô giáo em; bÐ vµo líp Phát triển thẩm mĩ: - Thuộc và hát đóng các bài hát: Cháu nhớ trường mầm non, trường em, tạm biệt búp bê - Nghe và nhận sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết, các bài hát bản nhạc) - Tìm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm theo ý thích - Lựa chọn và phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu để tạo các sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục - Nói lên ý tưởng tạo hình mình Giáo dục tình cảm và kĩ xã hội - Yêu trường mến lớp - Ham thích học trường Tiểu học - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp gọn gàng - Thích hợp tác với bạn bè các hoạt động chung nhóm lớp - Biết làm theo yêu cầu dẫn cô giáo Thực các quy định chung nhóm lớp * Phát triển kĩ xã hôi: Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch *Quan tâm đến môi trường.Giữ gìn vệ sinh môi trường II m¹ng néi dung: (622) Nh¸nh1: Trường tiểu học (1 tuần) TuÇn 1: ( Tõ ngµy 1/5 -5/5) Nh¸nh 2: Bé chuẩn bị để học lớp 1, Tết 1/6(1 tuần) TuÇn 2: ( Tõ ngµy8/5 -12/5) *Néi dung: - Tham quan trường tiểu học: tên trường, địa trường, các phòng, sân trường, cột cờ - Thầy cô giáo, các nhân viên - Trang phục, đồng phục giáo viên và học sinh - Một số kĩ bản chuẩn bị cho việc học: lắng nghe và thực theo yêu cầu cô giáo: giở tập, cầm bút, cách ngồi, đọc, viết, … - Biết hát và vận động nhịp nhàng các bài hát chủ điểm - Biết tạo các sản phẩm từ vẽ, nặn, xé – dán, xếp hình đồ dùng, đồ chơi trường tiểu học - Giữ gìn đồ dùng học tập gọn gàng, - Biết lễ phép chào thầy cô gặp *Néi dung: - Bé biết tên trường, địa trường, các hoạt động chính cô giáo và học sinh trường tiểu học - Trẻ nhận xét mô tả trường tiểu học (trường, đồ dùng học tập,…) - Có số kĩ bản chuẩn bị cho việc học : chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu cô giáo… - Thể cảm xúc vui sướng ca hát mái trường thân yêu - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô, viết chữ, xếp hình trường tiểu học, đồ dùng học tập - Trẻ vui sướng thích vào học trường tiểu học Yêu quý bạn bè, cô giáo - Giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng, Ôn tập cuối năm Tuần 3: ( Tõ ngµy15/5 -19/5) *Néi dung: - Trẻ biết đợc ngày 1/6 là ngày quốc tế thiếu nhi, biết các hoạt động ngµy tÕt thiÕu nhi - H¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ ngµy tÕt thiÕu nhi - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô, viết chữ, xếp hình trường tiểu học, đồ dùng học tập - Trẻ vui sướng thích vào học trường tiểu học Yêu quý bạn bè, cô giáo - Giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng, (623) III Mạng hoạt động: LÜnh vùc ph¸t triÓn 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt 2.ph¸t triÓn nhËn thøc Nh¸nh1: Trường tiểu học (1 tuần) TuÇn 1: ( Tõ ngµy 1/5 -5/5) -PTV§: - Ném xa tay - Nhảy lò cò -Dinh dìng søc khoÎ: Thêng xuyªn t¾m röa thay quÇn ¸o Cã sè hµnh vi v¨n minh ¨n uèng vµ biÕt c¸ch phßng bÖnh mïa hÌ LQVT: Ôn các số từ đến 10 KPXH: + Trò chuyện trường Tiểu học 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷ V¨n häc: Thơ: Cô giáo em Chữ cái: Nh¸nh 2: Bé chuẩn bị để học lớp 1, Tết 1/6(1 tuần) TuÇn 2: ( Tõ ngµy8/5 -12/5) -PTV§: - Bật qua vòng - Lăn bóng 4m -Dinh dìng søc khoÎ: BiÕt sö dông c¸c trang phôc phï hîp víi mïa vµ thêi tiÕt để bảo vệ sức khoẻ Ôn tập cuối năm Tuần 3: ( Tõ ngµy15/5 -19/5) -PTV§: - Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng -Dinh dìng søc khoÎ: Thêng xuyªn t¾m röa thay quÇn ¸o Cã sè hµnh vi v¨n minh ¨n uèng vµ biÕt c¸ch phßng bÖnh mïa hÌ Mäi lóc mäi m¬i Thùc hiÖn c¸c vËn động: Ném xa, nhảy, bËt, l¨n bãng, ®Ëp bãng ch¬i mét sè trß ch¬i d©n gian -d¹y trÎ gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ,vÖ sinh m«i trêng,phßng tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm,biÕt lîi Ých cña viÖc luyÖn tËp thÓ dôc - Ôn các số từ đến 10; Ôn xác định vị trí phía LQVT: LQVT: phải, trái đối tượng; + Ôn xác định vị trí phía phải, Ôn NB- PB khối vuông, Ôn NB- PB khối vuông, trái đối tượng khối chữ nhật khối chữ nhật KPXH: Trß chuyÖn vÒ trường KPXH: Trò chuyện ngày quốc Tiểu học; Trò chuyện Trò chuyện số đồ dùng tế thiếu nhi 1/6 và tiễn bé số đồ dùng học học sinh lớp tuổi trường sinh lớp 1; V¨n häc: V¨n häc: -Thuộc số bài thơ, Thơ: Bé vào lớp Ôn số bài thơ đã học câu chuyện, ca dao, Chữ cái: Chữ cái: (624) 4.ph¸t triÓn TCXH 5.Ph¸t triÓn thÈm mü Tập tô chữ cái s,x ( Thứ 4) Tập tô chữ cái v.r ( thứ 4) LQ chữ cái v,r ( Thứ 6) Ôn 29 chữ cái( Thứ 6) Ôn 29 chữ cái *PV: Ch¬i cô giáo bán hàng *XD: X©y trường tiểu học *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum, … vÒ trường tiểu học *NT : VÏ, t« mµu, båi, g¾n đính, cắt dán, xé dán trường tiểu học - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ trường tiểu học *TN:Tíi níc cho c©y,lau l¸ … *PV: Ch¬i cô giáo bán hàng *XD: X©y trường tiểu học *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum,… vÒ các đồ dùng lớp *NT : VÏ, t« mµu, båi, g¾n đính, cắt dán,xé dán vờ̀ cỏc đồ dùng lớp - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ các đồ dùng lớp *TN: Tíi níc cho c©y,lau l¸ ¢m nh¹c: + DH: Cháu nhớ trường Mầm non + NH: : Bài ca học + Trò chơi: Nghe thấu hát tài PTTM: Vẽ trường tiểu học( M) ¢m nh¹c: + NH: Ở trường cô dạy em + VĐ: Tạm biệt búp bê + Tiếng hát đâu PTTM: Vẽ số đồ dùng học tập lớp 1( ĐT) *PV: Ch¬i cô giáo, bán hàng *XD: X©y cung thiếu nhi *HT: §äc truyÖn, xem ¶nh, l« t«, lµm anbum, … vÒ trường tiểu học, ngày quốc tế thiếu nhi *NT : VÏ, t« mµu, båi, g¾n đính, cắt dán, xé dán trường tiểu học - Móa, h¸t c¸c bµi h¸t vÒ trường tiểu học *TN:Tíi níc cho c©y,lau l¸ … ¢m nh¹c: Ôn tập số bài hát đã học PTTM: Nặn số đồ dùng học tập( Yt) đồng dao Chủ đề trêng tiÓu häc Híng dÉn thùc hiÖn mét sè kü n¨ng vÏ,t« mµu,nÆn vÒ chñ ®iÓm, h¸t móa vÒ chủ đề trêng tiÓu häc (625) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh1 : Trường tiểu học (1 tuần) - TuÇn :(Tõ ngµy 1/5 -5/5/2012 ) Kết mong đợi: - TrÎ tham quan trường tiểu học: BiÕt tên trường, địa trường, các phòng, sân trường, cột cờ - Thầy cô giáo, các nhân viên - Trang phục, đồng phục giáo viên và học sinh - Một số kĩ bản chuẩn bị cho việc học: lắng nghe và thực theo yêu cầu cô giáo: giở tập, cầm bút, cách ngồi, đọc, viết,… - TrÎ cã kh¶ n¨ng ôn tập các số từ đến 10 - Trẻ biết tô đúng chữ cái s,x - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v,r - Trẻ có khả đọc thơ: Cô giáo em - Trẻ thực số kỹ năng: - Ném xa tay Nhảy lò cò, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về trêng tiÓu häc -Thuộc số bài hát trêng tiÓu häc hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … trêng tiÓu häc * Thái độ: - Yêu trường mến lớp - Ham thích học trường Tiểu học - Quan tâm đến môi trường.Giữ gìn vệ sinh môi trường 2.Kế hoạch các hoạt động: (626) Ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ (1/5/2012) (2/5/2012) (3/5/2012) (4/5/2012) Häc bï s¸ng thø t Häc bï chiÒu thø t Häc bï s¸ng thø Häc bï chiÒu thø 3/5/2012) 3/5/2012) n¨m (4/5/2012) n¨m Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện trêng tiÓu häc,…điểm danh.) Thể dục Hô hấp: Gµ g¸y sáng Tay : tay đưa trước lên cao Chân : §øng Ðp ch©n Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước Hoạt động ThÓ dục: LQ với Toán: học có chủ - Ném xa tay Ôn các số từ đến 10 định - Nhảy lò cò Hoạt động góc MTXQ: + Trò chuyện trường Tiểu học Chữ cái: +Tập tô chữ cái s,x V¨n häc: Thơ: Cô giáo em Thứ (5/5/2012) Chữ cái: LQ chữ cái v,r - Góc Phân vai: Ch¬i cô giáo, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y trường tiểu học Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng ( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, ghạch ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum trêng tiÓu häc.…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến trêng tiÓu häc Xem tranh Th¬: Cô giáo em Tô chữ cái s,x; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán trêng tiÓu häc Múa hát, đọc thơ trêng tiÓu häc (627) Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt x©y trêng tiÓu häc làm anbum trêng tiÓu häc , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, trêng tiÓu häc - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, cô giáo, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ (628) cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: Tranh trêng tiÓu häc TCVĐ: Kéo co Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: Tranh líp häc cña líp 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi TD: ch¬i víi lá cây Quan sát : Tranh c¸c anh chÞ ®ang vui ch¬i TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t Quan sát : Tranh các hoạt động líp TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t Quan sát: Một số đồ dùng häc tËp cña líp TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi TD: chơi với nước, Tạo hình: Vẽ trường tiểu học ( M) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh Trò chuyện trường Tiểu học - TC: kéo co - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao trêng tiÓu häc ( ) -Tập tô chữ cái s,x Âm nhạc: + DH: Cháu nhớ trường Mầm non + NH: : Bài ca học + Trò chơi: Nghe thấu hát tài Ch÷ c¸i: Làm quen với chữ cái v,r nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø Thø Thø NhËn xÐt …………… .……………… cuèi ngµy ………………… Thø Thø ……………… ……………… (629) ………………… …………… ………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Thø2 1/5 /012 Häc bï s¸ng thø t 3/5/2012) Hoạt động Mục đích- Yêu cầu KiÕn thøc: Phát Biết phối hợp tay triển vận nhịp nhàng tay động: ném xa Biết Đề tài: ném đúng tư thế, và - Ném xa giữ thăng tay ném BiÕt nh¶y lß - Nhảy lò cò cß - Kü n¨ng: Rèn kỹ ném xa Chuẩn bị s©n b·i,bµi tËp,đích, tói c¸t, trang phục gọn gàng Tiến trình thực HĐ1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề trờng tiểu học hớng trẻ vào bài - Sang năm học lớp gì? - Học trường nào? - Con có thích học lớp trường tiểu học không?  Giáo dục trẻ phải biết chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô, đoàn kết bạn bè - Để học tập tốt trường tiểu học năm học tới, các phải có thể thật khỏe mạnh, tinh thần sảng khoái, thể lực dồi dào Cô có bài tập tốt cho sức khỏe, chúng ta cùng (630) tay - Phát triển tay vai, bụng – lườn Rèn kỹ nhảy, kÜ n¨ng phèi hîp gi÷a tay vµ chân - Thái độ: Giáo dục trẻ lòng tự tin, tính mạnh dạn tự giác, tính tổ chức kỷ luật cao tập luyện nhé! HĐ2: Khởi động - Cho trẻ lại khởi động các khớp tay, khớp chân HĐ3: Trọng động * BTPTC: C« hướng dẫn trẻ tập động t¸c TD s¸ng, ĐT tập x nhịp ( ĐT :Tay, chân thực lần nhịp) Tay : tay đưa trước lên cao Chân : §øng Ðp ch©n Bụng : tay lên cao cúi gập bụng Bật: Bật tiến phía trước * VĐCB: Ném xa tay.- Nhảy lò cò - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khá lên thực - lµm mÉu lÇn - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t - Lần cô phân tích động tác : - TTCB: §øng tự nhiên tríc v¹ch chuÈn, tay thả xuôi - TH: Cô đứng trước vạch Khi có tín hiệu thì tay cầm túi cát đưa trước lên cao, vòng qua đầu sau, gập khuỷu tay dùng sức ném mạnh túi cát tay xa trước, người chồm trước giữ thăng , sau đó cô mắt nhìn thẳng, cô đứng co chân và cô nhảy lò cò và đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho 1-2 trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ (631) Thực - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực HĐ4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhµng quanh s©n 1-2 vßng * Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ trường tiểu học ( M) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ nét cong, nét xiên, nÐt th¼ng tạo thành trêng tiÓu häc, biết sử dụng màu, trình bày bố cục hợp lí Biết trêng tiÓu häc lµ n¬i bÐ s¨p vµo häc líp - KN: Củng cố kỹ vẽ trêng tiÓu häc, kü n¨ng vÏ c¸c nÐt xiªn, nÐt cong , nÐt th¼ng đồng thời biết phối màu cho phù hợp Biết sáng tạo sử dụng các nguyên vật liệu để tranh thêm sinh động Tranh mẫu cô, giấy vẽ cho trẻ, sáp màu, khăn lau tay, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non ” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kü n¨ng, c¶m xóc cña trÎ vÒ tranh mẫu ( tranh trêng tiÓu häc) - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mẫu, chóng m×nh thÊy tranh vÏ g×? cã g× ®©y? c« vÏ líp häc nh thÕ nµo? cã mÊy phßng häc? vµ cã g× ®©y? cæng trêng c« vÏ nh thÕ nµo? kỹ vẽ trêng tiÓu häc nh thÕ nµo? Giao nhiÖm vô cho trÎ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh vẽ gì? trờng tiểu học có gì? để vẽ trêng tiÓu häc chúng mình hãy xem cô vẽ trước nhé, c« hướng dÉn trÎ kỹ vẽ trêng tiÓu häc - Cô vẽ mẫu : vừa vẽ cô vừa đàm thoại với trẻ kỹ vẽ - Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng vẽ trêng tiÓu häc 4.HĐ4 TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ vẽ - Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực (632) - T§: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và biết tạo sản phẩm Thø3 2/5 012 Häc bï chiÒu thø t 3/5/2012) Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn các số từ đến 10 -KiÕn thøc: Trẻ củng cố, nhận biết các số từ đến 10 Trẻ biết đếm theo khả -Kü n¨ng: Rèn kỹ đếm, tạo nhóm có số lượng 9, 10 -Thái độ: Trẻ yêu quí cô giáo, trêng líp, b¹n bÌ 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vÏ… nào? + Bài bạn vÏ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vÏ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc :hướng trẻ vào hoạt động góc Các nhóm đồ vật có số lượng 10 - Thẻ số từ – 10 - bảng ghi 10 ô số * Trß chuyÖn g©y høng thó: - Hát : Tạm biệt búp bê - Các vừa hát bài gì ? - Bạn nhỏ đã tạm biệt ? Để làm gì ? - Các củng giống bạn nhỏ củng vào lớp rồi, vì tử bây các phải chăm ngoan và học thật giỏi để bước vào lớp nhé 1H§1: Luyện tập nhân biết các số phạm vi 10 - Cô tổ chức trò chơi đoán nhanh các số.Cô số nào trên bảng ô số từ 1- 10 thì trẻ phải đáp nhanh đó là số 2.H§ 2: Ôn đếm theo khả - Cô thấy lớp mình giỏi, xung phong lên đếm xuôi từ đến 10 nào ? - Ai có thể đếm ngược các số từ 10 đến 1? - Bây giáicó thể lên đếm cho c« xem có thể đếm dược (633) đến số bao nhiêu nµo - Bây cô cháu mình cùng đếm các số phạm vi 10, chúng ta đếm xuôi trước và cuối cùng là đếm ngược nhé - Mổi lần đếm cô nhËn xét xem trẻ đếm có đúng trình tự không , có sai vị trí đếm không 3.H§ 3: Luyện tập: - Tinh mắt: Cô có bảng xếp vị trí 10 ô số theo thứ tự từ 1-10 cô sẻ dấu – số trẻ nhìn và phát hiÖn ô số nào lên chọn - Thi xem tổ nào hay Chia trẻ làm tổ, chọn các đồ dùng đặt vào tương ứng với số lượng cô dán bảng Tổ chọn c¸i bót Tổ chọn quyể toán Tổ chọn 10 cái bảng Luật chơi : bạn đường hẹp lên chän đồ dùng , mổi bạn chọn đồ dùng, và chọn xong phải chạm tay vào bạn khác thì bạn khác lên chọn *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác (634) Thø4 3/5 /012 Häc bï s¸ng thø n¨m (4/5/2012) KPXH: Trò chuyện trường Tiểu học *KiÕn thøc: TrÎ biết trường Tiểu học: Quang cảnh quanh trường, đặc điểm lớp học, bàn ghế, học tập và vui chơi, c¸c ho¹t động trờng tiểu häc *Kü n¨ng: Tranh 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó ảnh Cho Trẻ hát bài “ T¹m biÖt bóp bª” Trò chuyện hướng trẻ vào bài 2.H§2: Quan s¸t - §µm tho¹i: trường tiểu học, các hoạt - sang năm học lớp gì? động học tập - Học trường nào?  Sang năm học lớp trường Tiểu học có biết và vui chơi các bạn ngôi trường tiểu học nào không? - Cùng đến tham quan trường Tiểu học nhé!( Cho trÎ quan s¸t trường tiểu tranh vÒ trêng tiÓu häc) học, ảnh cỏc - Cô đặt câu hỏi đàm thoại: (635) RÌn khả n¨ng ghi bạn học sinh nhơ có chủ định, mặc đồng phục,… nhạy cảm các giác quan, rèn ngôn ngư mạch lạc cho tre *Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý trường tiểu học, ham thích học trường tiểu học Hoạt động LQCC: Tập tô chữ + Đây là nơi nào? + Trường Tiểu học nào? + Cổng trường sao?  Sân trường: Sân trường rộng, sân là cây cột cờ cao sừng sững, lá cờ đỏ vàng bay phất phới, sân trường trồng nhiều cây xanh che bóng mát cho các bạn vui chơi - Ngôi trường: Cao, rộng, nhiều phòng học, khu văn phòng dành cho thầy cô làm việc - Lớp học: Có nhiều bµn ghế dành cho học sinh, không trang trí giống lớp mẫu giáo - Học sinh: mặc đồng phục trường - Các anh chị mặc đồng phục gì ? - Giờ học: học sinh ngồi đúng chỗ mình, học nghiêm túc, chú ý lên cô giáo giảng bài và tự ghi bài - Giờ chơi: Các bạn chơi tự thoải mái theo ý thích - Học trường Tiểu học vui, các làm quen với nhiều bạn các có thích học trường Tiểu học không?  Sang năm học lớp trường Tiểu học, có thầy cô giáo, bạn bè, đó các học chữ, học toán, tập viết, tập đọc các nhớ phải cố gắng học tập tốt, vâng lời thầy cô nhé! *Mở rộng: Ngoài trêng tiÓu häc Må DÒ còng cã rÊt nhiÒu c¸c trêng tiÓu häc kh¸c huyÖn nh trêng tiÓu häc Kim §ång * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ trêng tiÓu häc + Cả lớp hát bài: “ T¹m biÖt bóp bª” + Hát: Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non… + Nghe h¸t: ë trêng c« d¹y em thÕ 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác (636) cái s,x - KT: TrÎ biÕt ngåi đúng t thế, biết c¸ch cÇm bót vµ c¸ch më vë t« ch÷ BiÕt t« trïng khÝt ch÷ in mê trªn dßng kÎ ngang T« trän vÑn ch÷ ghÐp theo đờng chấm mờ, tô đúng theo qui tr×nh cña ch÷, biÕt t« lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i, t« hÕt dßng trªn xuèng dßng díi TrÎ nhËn biÕt vµ phát âm đúng chữ c¸i tõ - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú Tranh tô mẫu cô, 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú tập tô, bút chì, sáp màu, Cô và trẻ hát : “ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài bàn ghế 2.HĐ2:Nội dung * Ôn chữ cái s,x Cho trẻ ôn lại chữ cái s,x cách chơi trò chơi tập tầm vông a.T« chữ s Cho trẻ đọc lại chữ s, đọc từ nối chữ s với chữ s từ, tô chữ c¸i s t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ s - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ díi, cô tô tõ díi lªn vµ c« vßng sang tr¸i vµ c« kÐo tõ trªn xuèng T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ x Cho trẻ đọc lại chữ x, đọc từ nối chữ x với chữ x từ, tô chữ c¸i x t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ x - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng (637) xuống hất lên và cô tô T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác Thø 4/5 012 Häc bï chiÒu thø n¨m Văn học Đề tài: Thơ: Cô giáo em * KiÕn thøc: - TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả hiÓu đợc nội dung bài thơ, cảm nhận âm điệu vui tươi bài thơ Trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: đọc nối tay cô * kü n¨ng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - C« thuéc néi dung bài thơ - Tranh thơ minh hoa - Que chØ - C©u hái đàm thoại - Nh¹c mét sè bµi h¸t 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “Em yờu trường em” ” cô trò chuyện với trẻ chủ đề híng trÎ tíi néi dung bµi - Con có yêu trường mình không? - Vì yêu trường?  Ngôi trường là nơi các học tập, vui chơi cùng bạn bè, trường còn có cô giáo đã dạy dỗ chúng ta bao điều hay, lẽ phải - Để xem cô dạy điều gì nhé! 2.H§2:Néi dung bµi: - Có bài thơ nói vÒ cô giáo đã dạy dỗ chúng ta bao điều hay, lẽ phải.cô đố lớp mình đó là bài thơ gì? Các nghe cô đọc thơ nhé! a.§äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc bài thơ - Cô đọc lần chớnh xỏc lại, Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? Bài thơ sáng tác? (638) - Giáo dục trẻ kính yêu cô giáo mình, yªu trêng líp Hoạt động: Âm nhạc: - KT: TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, Nội dung: Bài thơ nói niềm vui sướng bạn nhỏ đến học trường tiểu học, cô dạy ngồi ghế, viết chữ, dạy dùng thước…bạn thấy cô giống mẹ, bạn yêu quý cô mình - Lúc còn bé dạy bạn nhỏ? - Bạn không biết điều gì trường? - Vậy đến lớp cô đã dạy gì? + Trích dẫn: “Năm trước em còn bé …………………… Chữ O hình cánh cong” - Bạn đã yêu cô giáo nào? “Em yêu cô giáo Như yêu mẹ em” - Còn thích học lớp trường Tiểu học không? - Con thích cô giáo dạy hay thầy dạy? Vì sao?  Thầy hay cô dạy tốt cả, các nhớ phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời thầy cô nhé! *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc theo cô, truyền 2- lần - Thi đua theo tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Đọc nâng cao…) 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô và trẻ quan sát tranh số hình ảnh trêng tiÓu häc Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài (639) + DH: Cháu nhớ trường Mầm non + NH:Bài ca học + Trò chơi: Nghe thấu hát tài hiÓu néi dung bµi gõ hát cảm nhận đợc - Mò chãp giai ®iÖu cña bài - §µi h¸t TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, biÕt ch¬i trß ch¬i: Nghe thÊu h¸t tµi - KN: Hát đúng nhạc, râ lêi, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - T§: Gi¸o dôc trÎ yêu trêng tiÓu häc 2.H§2: Néi dung bµi: a D¹y h¸t: ‘‘ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” - C« gợi hỏi trẻ tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶ - Mời trẻ khá lên hát - C« h¸t lÇn 1: Hát đúng giai điệu, đúng lời, thể tình cảm bài hát, hái trÎ tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ - C« h¸t lÇn 2: Gi¶ng néi dung bµi h¸t - Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì? Bài hát sáng tác? ( ) +Các thấy bài hát này nào? ( giai điệu, nội dung) + Cô cô thấy giai điệu bài hát này vui, tình cảm Về nội dung nói em bé trường mầm non em nhớ trêng, nhớ cỏ sân trường, nhớ hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu, nhớ cô giáo hiền đã dạy em lớn khôn *Gi¸o dôc trẻ yªu trêng líp * Dạy trẻ hát: Cô dạy trẻ hát hình thức hát câu liên cô (cho cả lớp hát 2-3 lần) - Cô mời tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát Cho trẻ hát nâng cao hình thức: Hát to, hát nhỏ: cô đưa tay lên cao chúng mình hát to, cô đưa tay xuống thấp chúng mình hát nhỏ, chúng mình phải chú ý nhé - củng cố: Hôm cô giáo đã dạy các hát bài hát gì? Bài hát sang tác ? Bây cả lớp mình hát thật to bài hát này nhé ? b Nghe hát: “Bài ca học.” vừa cô thấy các hát hay và cô còn có bài hát (640) hay Bài hát nói mét ng«i trêng cña c¸c b¹n nhá ë khuÊt sau lùm cây, các bạn dắt tay đến trờng Đú là nội dung bài hỏt bµi ca ®i häc nhạc sĩ Các lắng nghe cô hát bài này nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát Chúng mình vừa nghe cô A hát bài hát gì? Do sáng tác? - Chúng mình thấy giai điệu bài hát này nào? - Lần 3: Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc c.Trò chơi: “ Nghe thấu hát tài.” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “Nghe thấu hát tài ” Muốn chơi trò chơi chóng m×nh h·y chó ý nghe c« phæ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i nhÐ ( cô cho trẻ chơi 2-3 lần) cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác Thø 5/5 /012 Hoạt động LQCC: Làm quen với chữ cái v,r - KT: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : v,r Nhận âm và chữ cái v,r tiếng và từ trọn vẹn - KN: RÌn kü n¨ng so s¸nh,nhËn biÕt, ph©n tÝch, ghi nhí Ph¸t triÓn tri tuÖ,trÝ nhí, ng«n ng÷ -Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i v,r (tranh th¸p rïa, quyÓn vë -ThÎ ch÷ c¸i -1 sè kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ c¸i v,r HĐ1:Trß chuyÖn híng trÎ vµo bµi Cô Và trẻ hát bài “ Em yªu trêng em” trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài Giáo dục trẻ yªu trêng tiÓu häc HĐ2:Nội dung bài +Lµm quen víi ch÷ c¸i v,r a Lµm quen ch÷ v - Cô giới thiệu tranh vở, cho trẻ đọc từ dới tranh Trò chuyện nội dung tranh, ghép thẻ chữ rời Rút chữ cái đã häc tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ c¸i v, c« ph¸t ©m mÉu cho trÎ ph¸t ©m ch÷ v (641) - T§:Trẻ hứng thú vµ cã ý thøc giê häc - C« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ v,cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ v - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ v rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ v - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt kh¸c cña ch÷ v Cho trÎ t×m ch÷ v xung quanh líp b Lµm quen ch÷ r - Cô giới thiệu tranh tháp rùa, cho trẻ đọc từ dới tranh trò chuyện vÒ néi dung bøc tranh, ghÐp thÎ ch÷ rêi, rót ch÷ c¸i tõ cho trẻ giơ lên và cả lớp đọc - C« giíi thiÖu ch÷ r, c« ph¸t ©m mÉu r ,cho trÎ ph¸t ©m ch÷ r ,c« nãi c¸ch ph¸t ©m Cho cả lớp phát âm, cá nhân trẻ phát âm - C« gií thiÖu cÊu t¹o ch÷ r, cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷ r - Cho trẻ tri giác và nhận xét đặc điểm chữ r rỗng, cô khái quát đặc điểm chữ r - C« giíi thiÖu c¸c kiÓu viÕt khác cña ch÷ r, cho trÎ t×m ch÷ r xung quanh líp * So s¸nh: ch÷ v,r so s¸nh vÒ cÊu t¹o cña ch÷ ,c¸ch ph¸t ©m + So sánh điểm khác nhau: Chữ v có nét xiªn ,chữ r có nét xiên vµ nÐt cong ng¾n + Giống nhau: là nhóm chữ cái * Trò chơi: + TC:Tìm chữ theo yêu cầu cô + TC: Thi xem tổ nào nhanh Gạch chân chữ v,r bài thơ: “ C« gi¸o cña em” 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (642) KÕ ho¹ch tuÇn - Tên chủ đề nhánh: Nhánh 2: Bộ chuẩn bị để học lớp 1, Tết 1/6 (1 tuần) - TuÇn 2: ( Tõ ngµy7/5 -11/5/2012) Kết mong đợi: - Bé biết tên trường, địa trường, các hoạt động chính cô giáo và học sinh trường tiểu học - Trẻ nhận xét mô tả trường tiểu học (trường, đồ dùng học tập,…) - Có số kĩ bản chuẩn bị cho việc học : chú ý lắng nghe và làm theo yêu cầu cô giáo… - Trẻ vui sướng thích vào học trường tiểu học Yêu quý bạn bè, cô giáo - Một số kĩ bản chuẩn bị cho việc học: lắng nghe và thực theo yêu cầu cô giáo: giở tập, cầm bút, cách ngồi, đọc, viết,… - TrÎ cã kh¶ n¨ng «n xác định vị trí phía phải, trái đối tượng - Trẻ biết tô đúng chữ cái v.r, ễn 29 chữ cỏi - Trẻ có khả đọc thơ: Bé vào lớp - Trẻ thực số kỹ năng: Bật qua vòng- Lăn bóng 4m, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thể cảm xúc vui sướng ca hát mái trường thân yêu - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô, viết chữ, xếp hình trường tiểu học, đồ dùng học tập - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về trêng tiÓu häc -Thuộc số bài hát trêng tiÓu häc hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi ,xé dán … trêng tiÓu häc * Thái độ: - Yêu trường mến lớp - Quan tâm đến môi trường.Giữ gìn vệ sinh môi trường (643) - Giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng, 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng - Thứ (7/5/2012) Thứ (8/5/2012) Thứ (9/5/2012) Thứ (10/5/2012) Thứ (11/5/2012) Chơi tự do, trũ chuyện chủ điểm (trũ chuyện Bộ chuẩn bị để học lớp 1, Tết 1/6,…điểm danh.) Hô hấp: Thæi bãng bay Tay : tay đưa ngang, lªn cao Chân : §øng lªn, ngåi xuèng Bụng : Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân Bật: Bật tiến phía trước LQ với Toán: + Ôn xác định vị trí phía phải, trái đối tượng V¨n häc: MTXQ: Th¬: Bé vào lớp Trò chuyện số đồ dùng học sinh lớp Chữ cái: Tập tô chữ cái v.r Hoạt động học có chủ định ThÓ dục: - Bật qua vòng - Lăn bóng 4m Hoạt động góc - Góc Phân vai: Ch¬i cô giáo, bán hàng Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y trường tiểu học Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng ( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, ghạch ) Chữ cái: Ôn 29 chữ cái (644) - Gúc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum các đồ dùng học tập lớp 1.…, đọc sỏch, tranh truyện, liờn quan đến trờng tiểu học Xem tranh Thơ: Bé vào lớp Tô chữ cái s,x; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Gúc NT: Tụ, vẽ, bồi, cắt, xộ dỏn các đồ dùng học tập lớp Mỳa hỏt, đọc thơ trờng tiểu học Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - Biết xây trờng tiểu học làm anbum các đồ dùng học tập lớp 1, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - Biết tô màu, bồi, cắt dán, các đồ dùng học tập lớp - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, cô giáo, gợi hỏi trẻ chơi nào (645) Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: s¸ch vë líp TCVĐ: Kéo co Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: B¶ng, bót, bµn ghÕ líp 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi TD: ch¬i víi lá cây Quan sát : Tranh c¸c anh chÞ ®ang vui ch¬i TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t Quan sát : Tranh các hoạt động líp TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t Quan sát: Một số đồ dùng häc tËp cña líp TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi TD: chơi với nước, Tạo hình: Vẽ số đồ dùng học tập lớp ( ĐT) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số , nối số tô tranh Trò chuyện số đồ dùng học sinh lớp - TC: kéo co - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao trêng tiÓu häc ( ) -Tập tô chữ cái v,r Âm nhạc: + NH: Ở trường cô dạy em + VĐ: Tạm biệt búp bê +TC: Tiếng hát đâu Ch÷ c¸i: Ôn 29 chữ cái nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp (646) Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… Thø ……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Thø2 7/5 /012 Hoạt động Phát triển vận động: Mục đích- Yêu cầu - KiÕn thøc: Biết phối hợp tay ch©n nhịp nhàng Chuẩn bị s©n b·i,bµi tËp,đích, vßng, bãng, Tiến trình thực HĐ1:Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề trờng tiểu học hớng trẻ vào bài HĐ2: Khởi động (647) Đề tài: - Bật qua vòng - Lăn bóng 4m bËt qua vßng trang phục - Cho trẻ lại khởi động các khớp tay, khớp chân vµ biÕt l¨n bãng 4m gọn gàng HĐ3: Trọng động b»ng hai tay * BTPTC: C« hướng dẫn trẻ tập động t¸c TD s¸ng, ĐT tập - Kü n¨ng: x nhịp ( ĐT :Tay, chân thực lần nhịp) Rèn kỹ bËt, l¨n Tay : tay đưa ngang, lªn cao bãng Chân : §øng lªn, ngåi xuèng - Phát triển tay Bụng : Đứng cúi người phía trước tay chạm ngón chân vai, bụng – lườn Rèn kỹ bËt, Bật: Bật tiến phía trước kü n¨ng l¨n bãng, * VĐCB: Bật qua vòng - Lăn bóng 4m kÜ n¨ng phèi hîp - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện gi÷a tay vµ chân - Cô giới thiệu tên vận động, mời trẻ khá lên thực - Thái độ: - lµm mÉu lÇn Giáo dục trẻ lòng - LÇn C« thùc hiÖn,trÎ quan s¸t tự tin, tính mạnh - Lần cô phân tích động tác : dạn tự giác, tính tổ - TTCB: §øng tự nhiên tríc v¹ch chuÈn, tay thả xuôi chức kỷ luật cao - TH: Cô đứng trước vạch chuẩn, tay chống hông Khi có hiệu lệnh cô bật liên tục qua vòng rơi chạm đất nhẹ nhàng mũi bàn chân Sau đó lấy bóng lăn thẳng hướng theo đường hẹp tay, chân di chuyển theo bóng thẳng phía trước Khi lăn bóng gối khuỵu người cúi, tay cầm bóng xòe rộng và đứng vào cuối hàng Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? -Cho 1-2 trÎ lµm mÉu , c« nhËn xÐt söa sai cho trÎ - Cho trÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn : Cho trÎ tËp tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch (648) trÎ Thực - cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ ,cô khuyến khích động viên trẻ thực HĐ4: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhµng quanh s©n 1-2 vßng * Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Vẽ số đồ dùng học tập lớp 1( ĐT) - KT: Trẻ biết dùng các kỹ vẽ nét cong, nét xiên, nÐt th¼ng tạo thành số đồ cïng häc tËp cña líp 1, biết sử dụng màu, trình bày bố cục hợp lí - KN: Củng cố kỹ vẽ đồ dùng häc tËp cña líp 1, kü n¨ng vÏ c¸c nÐt xiªn, nÐt cong , nÐt th¼ng đồng thời biết phối màu cho phù hợp Biết sáng tạo sử dụng các nguyên vật liệu để tranh thêm sinh động Tranh mẫu cô, giấy vẽ cho trẻ, sáp màu, khăn lau tay, giá treo sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho lớp hát bài “Cháu nhớ trường mầm non” - Các vừa hát bài gì ? - Bài hát miêu tả ngôi trường nào ? - Vì lại nhớ trường mầm non ? - Thế sang năm các học lớp ? - Học lớp thì cần đồ dùng gì ? - Cô vừa cửa hàng văn phòng phẩm có chụp hình số đồ dùng các bạn học sinh lớp 1, các cùng xem đây là đồ dùng gì ? 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cụ đàm thoại với trẻ đặc điểm Kü n¨ng, c¶m xóc cña trÎ vÒ tranh mẫu ( tranh s¸ch, vë, bót, cÆp s¸ch, thíc kÎ, ) - Cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mẫu, chóng m×nh thÊy tranh vÏ g×? cã gì đây? cô vẽ đồ dùng này nh nào? có gì đây? kỹ vẽ các đồ dùng học tập nh nào? Giao nhiệm vụ cho trẻ 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Hỏi trẻ vừa đợc quan sát tranh vẽ gì? có đồ dùng học tập gì? chúng mình có muốn vẽ đồ dùng học tập này không? (649) định vẽ đồ dùng gì? vẽ nh nào? còn con định vẽ đồ dùng gì? vẽ cặp sách nh nào? - Cho trẻ nhắc lại kỹ vẽ đồ dùng học tập lớp 4.HĐ4 TrÎ thùc hiÖn: - TrÎ vẽ cô quan sát động viên trẻ vẽ - C« quan s¸t vµ hướng dẫn trẻ vẽ - Cô đến bên trẻ động viờn trẻ thực 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn vÏ… nào? + Bài bạn vÏ đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào vÏ đẹp nữa? - Cô nhận xét chung, giáo dục, động viên trẻ làm tốt vào sau *Kết thúc :hướng trẻ vào hoạt động góc - T§: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình và biết tạo sản phẩm Thø3 8/5 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn xác định vị trí phía phải, trái đối -KiÕn thøc: Trẻ ôn củng cố xác định phía phải, phía trái vật chuẩn có định hướng -Kü n¨ng: Rèn kỹ củng cố kiến thức đã học trò chơi, búp bê, que chỉ, chiếu trải * Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô trò chuyện với trẻ chủ đề trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 1H§1: Ôn tập định phướng phía phải – phía trái , phía trước, phía sau trên thân trẻ - Trẻ đặt tay phải (trái ) lên hông phải(trái ) - Nghiêng đầu sang phải (trái ) - Giậm chân phải(trái ) - Tổ nào đứng ? (650) tượng kỹ ôn luyện xác định phía phải, phía trái cho trẻ -Thái độ: Giáo dục tính tập thể, phối hợp cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập - Phía phải tổ là tổ nào ? - Tổ đứng phía nào tổ * Giáo viên chọn tiếp bạn - Bạn nào đứng ? - Bạn nào đứng phía trước bạn B ? - Phía sau bạn B là bạn nào ? - Phía trái bạn C là bạn nào ? - Bạn nào đứng phía phải bạn C ? 2.H§ 2: Ôn xác định vị trí phía phải, trái đối tượng - Hát “ Cháu nhớ trường mầm non”, lên đứng đối diện ( đội 1-2) - Tay phải đâu? Bắt tay - Tay trái đâu? Bắt tay - Các có bắt cùng tay không? - Để biết rõ thì cô xin mời bạn lên bắt tay cho cả lớp cùng xem +Cùng bắt tay trái (phải ) nào! thấy bạn bắt tay nào? vì sao? +Phải bắt tay nào thì bạn cùng tay nhỉ? - Vậy đứng ngược (đối diện nhau) thì tay trái là tay nào bạn? ( và ngược lại) Cô nhấn mạnh lại: Nếu người đứng (đối diện ) ngược thì phỉa phải bạn này là phía trái bạn - Vậy muốn bạn cùng phía với thì phải đứng nào nhỉ? - Các đứng cùng giơ tay phải xem nào? (đội đằng sau quay) Các đã cùng tay chưa? - Vậy đứng cùng phía với thì phái phải bạn này (651) là phía phải bạn kia, phía trái bạn này là phái trái bạn Và ngược lại… - Nảy cô thấy lớp mình giỏi, nên cô muốn thử tài thông minh các qua trò chơi “Ai nhanh trí” Cách chơi: Cô mời bạn lên chơi, đứng thành hàng ngang, bạn lần lược đố các con, biết thì đoán nhanh Phía phải( trái) tôi có ai? Có đồ vật gì? VD: Bạn B đố : Đố các bạn, bạn A và bạn C phía nào tôi? ( cả lớp nói- cô xác định lại cách cho bạn B lần lược giơ tay phải, tay trái khẳng định lại) VD: Bạn C đố : Góc toán phía nào tôi? Bạn B phái nào tôi? ( Cho cháu đổi vị trí cho nhau- còn thời gian) 3.H§ 3: Luyện tập: - Cho trẻ chơi “đưa tay theo phía cô yêu cầu” - Con nhìn xem cô có gì đây? - Tiếp theo cô cho các chơi trò chơi vui, đó là trò chơi “ đứng đúng phía theo yêu cầu Búp Bê” Cô xoay Búp Bê hướng và nói thay lời Búp Bê VD: Tôi bảo! Đứng phía phải ( trái) tôi trẻ chơi vài lần *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 9/5 /012 KPXH: Trò chuyện số đồ dùng học sinh lớp *KiÕn thøc: Trẻ biết tên gọi công dụng số đồ dùng học sinh lớp Hình ảnh số đồ dùng học sinh lớp 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Cho Lớp hát bài “Cháu nhớ trường mầm non” -Hết năm vào học lớp mấy? -Con học trường nào? - Học lớp cần đồ dùng gì (652) Biết yêu quí bảo vệ , giữ gìn, đồ dùng học tập, xếp chúng gọn gàng ngăn nắp *Kü n¨ng: RÌn khả n¨ng ghi nhơ có chủ định, nhạy cảm các giác quan, rèn ngôn ngư mạch lạc cho tre *Thái độ: Giáo dục trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để học trường tiểu học 1, giấy muốn biết vào lớp thì các cần đồ dùng gì, hôm màu, kéo, cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé ! hồ, giấy 2: Quan s¸t - §µm tho¹i: Tích hợp - Cho cháu xem ảnh bạn nhỏ - Đây là ? âm nhạc - Sang năm bạn nhỏ lên lớp giống các Hôm qua mẹ bạn dẫn bạn mua đồ dùng học sinh lớp 1, xem bạn mua gì ? - Lần lượt cho cháu xem: Cái cặp - Cho cháu đọc từ: Cái cặp - Cái cặp này làm từ chất liệu gì ? - Đây là cặp da, cặp có quay mang vào vai để giữ thăng vai vì xương các còn mềm - Cái cặp dùng để làm gì ? - Cái cặp dùng để đựng đồ dùng học tập - Vậy các biết đồ dùng học tập nào dành cho bạn học sinh lớp 1? - Muốn viết bài thì cần có gì ? bút để viết bài Có nhiều loại bút; bút bi, bút chì ( xem tranh ) - Vậy bút dùng viết vào đâu ? - Đây là vở, đầu năm học lớp các tập viết với ô li, nhìn xem đây là ô li để kiểm tra xem các viết có đúng ô li không - Cho cháu xem sách lớp - Để kẻ cho ngắn thì cần phải có gì ? - Cây thước có dạng nào ? - Nhìn xem trên cây thước có ghi gì ? - Cây thước thẳng có nhiều gạch nhỏ và có ghi số, muốn gạch thì chúng ta để thước cho ngắn và kẻ nhẹ đường thẳng (653) Hoạt động LQCC: Tập tô chữ cái v.r lên giấy chổ cần kẻ *Mở rộng: - Ngoài còn có đồ dùng nào khác ? - Cho cháu xem và gọi tên: Cục tẩy, phấn, bảng con, hộp để bút * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ trêng tiÓu häc + Cả lớp hát bài: “ T¹m biÖt bóp bª” + Hát: Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non… + Nghe h¸t: ë trêng c« d¹y em thÕ Tranh tụ mẫu 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác cô, tập tô, bút chì, sáp màu, 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú - KT: TrÎ biÕt ngåi bàn ghế -Cho trẻ hát bài: “Cháu nhớ trường mầm non” đúng t thế, biết -Hết năm các lên lớp mấy? c¸ch cÇm bót vµ c¸ch më vë t« -Các học lớp đâu? ch÷ -Các cần chuẩn bị gì để học lớp 1? BiÕt t« trïng khÝt -Cô cho các “Đi chợ” để mua đồ dùng học tập nhé! ch÷ in mê trªn 2.HĐ2:Nội dung dßng kÎ ngang T« trän vÑn ch÷ ghÐp Cô chia lớp làm đội, bạn đại diện đội lên chơi, theo đờng chấm bạn chợ mua đồ dùng học tập có mang chữ cái v r đội mờ, tô đúng theo nào chọn nhanh và đúng theo yêu cầu là thắng qui tr×nh cña ch÷, -Sau trẻ chơi, cho trẻ phát âm lại biÕt t« lÇn lît tõ tr¸i sang ph¶i, t« hÕt a.T« chữ v dßng trªn xuèng Cho trẻ đọc lại chữ v, đọc từ nối chữ v với chữ v từ, tô chữ dßng díi c¸i v t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ TrÎ nhËn biÕt vµ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ v phát âm đúng chữ - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: c¸i tõ - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch (654) - KN: Rèn kỹ tô, cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ - TĐ: Trẻ yêu thích tiết học và tham gia cách hứng thú Thø 10/5 012 Văn học Đề tài: Th¬: Bé vào lớp * KiÕn thøc: - TrÎ nhớ tªn bài thơ, tên tác giả hiÓu đợc nội dung bài thơ, cảm nhận - C« t« mÉu lÇn ph©n tÝch kü n¨ng t«: Cô đặt bút từ chấm đầu tiên chiều mũi tên số 1, tô trùng khít lên các chấm in mờ, tô không lem ngoài T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng b.T« ch÷ r Cho trẻ đọc lại chữ r, đọc từ nối chữ r với chữ r từ, tô chữ c¸i r t« theo nÐt chÊm mê cña h×nh vÏ vµ t« theo nÐt ch÷ tõ - C« mêi trÎ kh¸ lªn t« ch÷ r - C« t« mÉu vµ híng dÉn trÎ c¸ch t«: - C« t« mÉu lÇn kh«ng ph©n tÝch - Cô tô mẫu lần phân tích kỹ tô: Cô đặt bút 1/2 dòng kẻ từ lên, tô từ lên đến dòng kẻ trên cùng cô tô vòng xuống hất lên và cô tô T« hÕt ch÷ th÷ nhÊt c« t« tiÕp ch÷ thø 2, c« t« lÇn lưît tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi - Để tô đẹp các phải làm gì? * TrÎ thùc hiÖn - Quan s¸t trÎ t« vµ söa sai cho trÎ - Sau mçi ch÷ cho trÎ thÓ dôc nhÑ nhµng - NhËn xÐt bµi t« cña trÎ 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác - C« thuéc néi dung bài thơ - Tranh thơ minh hoa 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: -Hát bài: “Em yờu trường em” ” cô trò chuyện với trẻ chủ đề híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:Néi dung bµi: - Có bài thơ nói vÒ bạn nhỏ chuẩn bị vào lớp cô đố lớp (655) - Que chØ âm điệu bài - C©u hái thơ Trả lời đàm thoại các câu hỏi theo nội dung bài thơ, biết đọc thơ theo nhiều hình thức khác nhau: đọc nối tay cô * kü n¨ng: Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc * Thái độ: - Giáo dục trẻ yªu trêng líp, thích học mình đó là bài thơ gì? Các nghe cô đọc thơ nhé! a.§äc mÉu: * Mời trẻ khá lên đọc bài thơ - Cô đọc lần chớnh xỏc lại, Kết hợp điệu bộ, cử - Hái trÎ tªn bµi th¬,tªn t¸c gi¶ - Cô đọc lần kết hợp sử dụng tranh minh hoạ - Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬ ,tªn t¸c gi¶ b.Gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn lµm râ ý,câu hỏi đàm thoại: + Cô vừa đọc cho c¸c nghe bài thơ gì ? Bài thơ sáng tác? +Bài thơ nói gì? +Trong bài thơ ba và má đưa bạn đâu? +Các có thích vào học lớp Một bạn nhỏ không? Sáng bé dậy sớm Đến trường cùng má,ba Bé vào lớp Chao ôi!Thích thích là! Trời mùa thu xanh thẳm Lồng lộng lá cờ bay Ôi! Cái gì đẹp Cũng đáng yêu này? Trường trang hoàng lộng lẫy Bạn đông là đông Cô dắt bé vào lớp Trong niềm vui phập phồng Ôi hôm vui quá Bé lên lớp Một Ngoài ba và má Nhìn bé cười thật tươi (656) Trang hoàng: trường lớp vừa sửa sữa lại đẹp ,sạch sẽ,có đầy đủ các tiện nghi cho học sinh, +Phập phồng: hồi họp,không biết vào gặp mặt ,các thầy các cô nói gì *Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc theo cô, truyền 2- lần - Thi đua theo tổ ,nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ (cô chú ý sửa sai cho trẻ) *Củng cố: Cả lớp đọc lại bài thơ lần, hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ( Đọc nâng cao…) 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động góc Hoạt động: Âm nhạc: + NH: Ở trường cô dạy em + VĐ: Tạm biệt búp bê +TC: Tiếng hát đâu - KT: TrÎ chó ý l¾ng nghe c« h¸t, TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶, thuéc lêi bµi h¸t, hiÓu néi dung bµi h¸t c¶m nhận đợc giai điệu cña bài h¸t: Ở trường cô dạy em biết vận động bài hát tam biệt búp bê, biÕt ch¬i trß ch¬i: Tiếng hát đâu KN: Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c, Phát triển tai nghe - C« thuéc bµi h¸t - X¾c x« - Mò chãp - §µi 1.H§1: Trß chuyÖn g©y høng thó: Cô cho trẻ quan sát tranh số hoạt động lớp Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.H§2: Néi dung bµi: a Nghe hát: “ Ở trường cô dạy em thế” H«m c« sÏ h¸t tÆng c¸c bµi h¸t: " Ở trường cô dạy em " Nhạc và lời: Phạm Tuyên các có thích không ? - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: kết hợp dụng cụ âm nhạc - Cô hát cho trẻ nghe lần 2: mời cô giáo khác hát - Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì ? Bài hát sáng tác? - Các thấy bài hát này nào (về nhịp điệu, nội dung) Các ạ! Cô giáo là người đã dạy chúng mình học hát, học múa, dạy chúng mình viết, dạy chúng mình điều hay… §ã chÝnh lµ néi dung bµi h¸t “Ở trường cô dạy em ” - Lần 3: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp động tác minh họa - Lần 4:Cô mở đài cho trẻ nghe, mời trẻ đứng lên hưởng ứng theo nhạc (657) kỹ vận động, cảm nhận ND, giai điệu bài nghe hát, nhanh nhẹn chơi trò chơi - T§: Gi¸o dôc trÎ thích học lớp Thø 11/5 /012 Hoạt động LQCC: Ôn 29 chữ cái - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng 29 chữ cái - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực b VĐ: ‘‘Tạm biệt búp bê” Các vừa ngồi nghe cô hát là ngoan, và hưởng ứng cùng cô gỏi.bây chúng mình cùng Vận động với cô bài “ Tạm biệt búp bê” nhạc của: - Trẻ Vận động cùng cô lần - Cô mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân trẻ vận động - củng cố: Hôm cô giáo đã hát cho các nghe bài gì ? Bài hát sáng tác? c.Trò chơi: “ Tiếng hát đâu” Hôm cô thấy lớp mình học ngoan và giỏi, hát hay nên cô thưởng cho chúng mình trò chơi, đó là trò chơi: “ Tiếng hát đâu” Muốn chơi trò chơi bạn nào hãy lên phổ biến cách chơi và luật chơi cho cô và các bạn biết nào Cô nói lại cách chơi và luật chơi: (cô cho trẻ chơi 2-3 lần)cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc: Chuyển trẻ sang hoạt động khác - Thẻ chữ cho trẻ.(29 chữ cái) - Hột hạt để xếp chữ cái.Tranh môi trường 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Tạm biệt búp bê” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn 29 - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? (658) nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi xung quanh có chứa các chữ cái * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (29 chữ cái) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu 29 chũ cái * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác (659) KÕ ho¹ch tuÇn - Ôn tập cuối năm Tuần 3: ( Tõ ngµy14/5 -18/5) (1 tuần) Kết mong đợi: - Trẻ biết đợc ngày 1/6 là ngày quốc tế thiếu nhi, biết các hoạt động ngày tết thiếu nhi - H¸t móa c¸c bµi h¸t vÒ ngµy tÕt thiÕu nhi - Tích cực tham gia vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô, viết chữ, xếp hình trường tiểu học, đồ dùng học tập - Trẻ vui sướng thích vào học trường tiểu học - Giữ gìn đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng, - TrÎ cã kh¶ n¨ng Ôn NB- PB khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ ôn nhận biết 29 chữ cái - Trẻ có khả Ôn số bài thơ đã học - Trẻ thực số kỹ năng: Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng, biết chơi số trò ch¬i d©n gian - Thuộc và đọc diễn cảm số bài thơ, câu chuyện , câu đố …về trêng tiÓu häc - Ôn tập số bài hát đã học hát múa đúng nhạc, kết hợp VĐ vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu bài hát - Thực số kỹ nặn, tô, vẽ, bồi, xé dán … trêng tiÓu häc (660) * Thái độ: - Yêu quý bạn bè, cô giáo - Ham thích học trường Tiểu học - Quan tâm đến môi trường.Giữ gìn vệ sinh môi trường 2.Kế hoạch các hoạt động: Ngày Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Thứ (14/5/2012) Thứ (15/5/2012) Thứ (16/5/2012) Thứ (17/5/2012) Thứ (18/5/2012) Chơi tự do, trò chuyện chủ điểm (trò chuyện TÕt 1/6,…điểm danh.) - Hô hấp: Thæi bãng bay - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: đứng co chân - Bụng: Đứng cúi người trước - Bật: BËt luân phiên chân trước, chân sau Hoạt động học có chủ định ThÓ dục: - Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng LQ với Toán: Ôn NB- PB khối vuông, khối chữ nhật Hoạt động - Góc Phân vai: Ch¬i cô giáo, bán hàng V¨n häc: MTXQ: Chữ cái: Ôn số bài thơ Trò chuyện ngày Ôn 29 chữ cái đã học quốc tế thiếu nhi 1/6 và tiễn bé tuổi trường (661) góc Chuẩn bị: Bộ đồ chơi nấu ăn, bỏn hàng - Góc XD : X©y cung thiếu nhi Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng ( Các khối gỗ, hàng rào, sỏi, cổng, cây cối, ghạch ) - Góc HT: Xem tranh ảnh, làm an bum trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi…, đọc sách, tranh truyện, liên quan đến trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi Xem tranh Th¬: các bài thơ đã học Tô chữ cái v,r; sử dụng toán Chuẩn bị: Tranh ảnh, thơ truyện, sách làm an bum, tập tô, toán, chữ cái … - Góc NT: Tô, vẽ, bồi, cắt, xé dán trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi Múa hát, đọc thơ trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi Chuẩn bị: Tranh gợi ý cô, tranh rỗng, len vụn, giấy màu, lá cây,bút màu, hồ dán, hột hạt… - Góc TN: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Chuẩn bị: Nước, bình tưới, khăn lau *KiÕn thøc: - TrÎ biÕt nhËn vai ch¬i, ph©n vai ch¬i nhãm - TrÎ biÕt phèi hîp giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm ch¬i - Trẻ thể đợc vai chơi mình - BiÕt X©y cung thiếu nhi, làm anbum trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi, xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ - BiÕt t« mµu, båi, c¾t d¸n, trường tiểu học và ngày tết thiếu nhi - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định *Kü n¨ng: - RÌn kü n¨ng giao tiÕp víi c¸c b¹n nhãm - TrÎ cã kü n¨ng xÕp c¹nh, xÕp nèi tiÕp, xếp chồng - Kü n¨ng ghi nhí, ph¸t triÓn trÝ tuÖ, më réng vèn tõ cho trÎ, ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o ë trÎ *Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất ĐDĐC đúng nơi quy định Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú : Cho trÎ h¸t bµi: ‘‘ tạm biệt búp bê” Trò chuyện híng trÎ vµo bµi Hoạt động 2: Thỏa thuận: - C« tho¶ thuËn víi trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i,vai ch¬i Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ, trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, (662) trẻ lÊy biÓu tîng nhóm chơi trẻ và tự phân công cho các công việc… Hoạt đông :Quá trình chơi: - Cô bao quát trẻ chơi Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước nh :Chơi đóng vai bỏc bỏn hàng, cô giáo, gợi hỏi trẻ chơi nào Hoạt động :Kết thúc quá trình chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chØ cho trẻ thấy cái đã làm và cái chưa làm được(Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến nhóm chính Yêu cầu trẻ nêu ý kiến cá nhân trẻ quá trình chơi nhóm bạn, mạnh dạn đưa ý kiến bổ sung cá nhân mình Cô tổng hợp tất cả các ý kiến các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng lần chơi sau Mở nhạc ‘‘ Tạm biệt búp bê” cất dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều Quan sát: Tranh hoạt động ngày tết thiếu nhi TCVĐ: Kéo co Chơi TD: Chơi với sỏi, cát, đá Quan sát: Tranh các bạn nhỏ liên hoan bánh kẹo 2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi TD: ch¬i víi lá cây Quan sát : Tranh c¸c bạn nhỏ ®ang vui ch¬i TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do:Chơi víi sái,c¸t Quan sát : Tranh các hoạt động líp TCVĐ:Lộn cầu vồng Chơi TD: Chơi víi sái,c¸t Quan sát: Một số đồ dùng häc tËp cña líp TCVĐ: Chi chi chành chành Chơi TD: chơi với nước, Tạo hình: Nặn số đồ dùng học tập ( Yt) LQBM: - Sö dông vë to¸n: Tô số, nối số tô tranh Trò chuyện ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 và tiễn bé tuổi - TC: kéo co - Chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao, đồng dao tết 1/6 ( ) Âm nhạc: Ôn tập số bài hát đã học Ch÷ c¸i: Ôn 29 chữ cái nhận xét tuyên dương cuối tuần - LĐvệ sinh: Quét lớp (663) trường Vệ sinh trả - Chú ý trang phục trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định trẻ - Nhắc nhở trẻ học đúng giờ, vệ sinh trước đến lớp Thø NhËn xÐt cuèi ngµy ………………… Thø …………… Thø ……………… ………………… …………… ………………… Thø ……………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Thø Hoạt động Mục đích- Yêu Chuẩn bị Tiến trình thực Thø ……………… (664) Thø2 14/5 /012 Phát triển vận động: Đề tài: - Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng cầu - KT: Trẻ thực thành thạo kỹ đập bóng xuống sàn và bóng nảy lên biết bắt bóng tay - KN: Rèn kỹ phối hợp tay và mắt bắt bóng không ôm bóng vào người, bắt bóng tay, rèn kỹ khéo léo cho trẻ -T§: Giáo dục trẻ có ý thức chăm tập luyện - S©n b·i - QuÇn ¸o gän gµng - 20 quả bóng sắc xô HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê” trò chuyện với trẻ chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài HĐ2: Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân, thường, gót chân, thường, khom lưng, dậm chân, chạy chậm, chạy nhanh, nhanh hơn, chạy chậm, đội hình dọc, hàng ngang tập hợp BTPTC HĐ2: Trọng động: * BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD sáng, ĐT tập 2x nhịp, nhấn mạnh động tác tay 4x8 nhịp - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: đứng co chân - Bụng: Đứng cúi người trước - Bật: BËt luân phiên chân trước, chân sau * VĐCB: Ôn đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang quay mặt vào - C« nói tên vận động gợi hỏi trẻ kỹ đập bóng xuống sàn và bắt bóng, ( cá nhân trẻ trả lời) Cô khái quát lại Mời trẻ khá lên thực lại * TrÎ thực hiện: + LÇn : C« cho trÎ tËp trÎ mét lÇn + LÇn 2: Cho trÎ thực tõng tæ C« bao qu¸t söa sai vµ khuyÕn khÝch trÎ thưc - Cho trẻ tổ chức thi đua theo tổ, cô khuyến khích động viên trẻ thực * Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động, cho trẻ khá lên tập lại (665) HĐ3: Hồi tĩnh : Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vßng 2.Hoạt động: Tạohình Đề tài: Nặn số đồ dùng học tập ( Yt) - KT: Trẻ nhận biết vµ nªu ý kiến nhận xÐt vÒ kĩ thực nặn số đồ dùng học tập ( bút, vở, thước kẻ, cặp sách BiÕt thùc hiÖn c¸c kÜ n¨ng nặn - KN: RÌn kh¶ n¨ng khÐo lÐo cho đôi bàn tay kỹ nặn, kỹ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc -T§: Biết yªu quý , gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh, yêu quý trường lớp đất nặn, bảng con, dao cắt đất nặn, đĩa đựng sản phẩm HĐ1: Trß chuyÖn g©y høng thó: - Cho trÎ h¸t bµi: “Tạm biệt búp bê” - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề, híng trÎ tíi néi dung bµi 2.HĐ2:Híng trÎ tíi nhiÖm vô: - Cho trẻ kể đồ dùng học tập(bút, vở, thước kẻ, cặp sách ) và đàm thoại với trẻ đặc điểm Kỹ năng, cảm xúc trẻ các đồ dùng đó 3.HĐ3: Híng dÉn trÎ thùc hiÖn nhiÖm vô: - Đàm thoại với trẻ cách nặn, gợi hỏi trẻ ý tởng trẻ định nặn đồ dùng g×? nặn nào? -Cho trÎ nh¾c l¹i kü n¨ng nặn HĐ4: trÎ thùc hiÖn: Cô bao quát và giúp đỡ để trẻ hoàn thành sản phẩm mình Khuyến khích trẻ khá sáng tạo để bài mình đẹp và sinh động 5.HĐ5: Trưng bµy vµ nhận xÐt s¶n phÈm: - Cô mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Gọi trẻ nhận xét: + Con thích bài bạn nào? Tại sao? + Bài bạn nặn nào? + Bài bạn nặn đã đẹp chưa? Vì sao? + Theo bài nào nặn đẹp nữa? - Cô nhận xét chung ,giáo dục ,động viên trẻ làm tốt vào sau (666) *Kết thúc : Hướng trẻ vào hoạt động góc Thø3 15/5 012 Hoạt động: LQ với toán: Đề tài: Ôn NB- PB khối vuông, khối chữ nhật -KiÕn thøc: Trẻ nhËn biÕt gäi tªn khối vuông, khối chữ nhật theo các đặc điểm riêng -Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng so s¸nh ,ph©n biÖt -Thái độ: TrÎ chó ý tËp trung vµo bµi vµ tham gia mét c¸ch nhiÖt t×nh Cã nÒ nÕp giê häc Mỗi trẻ khối vuông, khối chữ nhật,Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to Một xe gắn khối vuông và khối chữ nhật Một ngôi nhà xếp khối vuông và khối chữ nhật - Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; * Trß chuyÖn g©y høng thó: -Cô và trẻ cùng nói chuyện các công trình xây dựng nhà cửa, trường học -Cô hỏi: Các cô chú công nhân đã sử dụng vật liệu có dạng khối gì? Kích thước nào? 1H§1:¤n luyÖn: Ôn tập nhận biết khối vuông, khối chữ nhật Cô nói: Bạn nào giỏi giúp bác tài xế kiểm tra xem xe làm khối gì? Trẻ nói tên khối cho cả lớp cùng nghe Cho trẻ chọn khối giống bạn vừa nói và gọi tên (Khối vuông, khối chữ nhật) Tiếp theo cho trẻ nhận xét ngôi nhà 2.H§ 2: Ôn nhËn biÕt , phân biệt khèi vu«ng,khèch÷ nhËt -Giấu tay, giấu tay Tay đâu? tay đâu? Trong tay các có gì nào? Trong rổ các có gì nào? Các hãy lấy khối giống cô và giơ lên đọc to nào? Trên tay cô có gì đây? Vậy các hãy chọn khối giống cô nào? Các hãy giơ khối theo yêu cầu cô và giơ nhanh nhé! Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Giống nhau: -C¸c chọn khối vuông và đếm xem khối vuông có mặt? -Các mặt khối vuông có hình gì? (Trẻ đếm và nói kết quả) -Tương tự cho trẻ chọn khối chữ nhật, đếm các mặt khối và nói các mặt khối là hình chữ nhật (667) -Cô nói: Khối vuông và khối chữ nhật giống điểm nào? Khác nhau: + mặt khối vuông là hình vuông + mặt khối chữ nhật là hình chữ nhật -Cô hỏi: khối này chồng lên có không? -Cô nói: khối vuông đặt cạnh khối gì? -Cho trẻ xếp tiếp khối vuông cạnh khối vuông đã xếp và cho trẻ nói xem đó là khối gì? (Khối vuông lớn) *Cho trÎ liªn hÖ xung quanh líp t×m c¸c khèi xung quanh líp 3.H§ LuyÖn tËp: TC:Lµm theo yªu cÇu cña c« -LÇn c« nãi tªn khèi -lần cô nói đặc điểm cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn *Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khác Thø4 15/5 /012 KPXH: Trò chuyện ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 và tiễn bé tuổi trường *KiÕn thøc: Trẻ biết ngày 1/6 là ngày tết thiếu nhi, và là lúc các bé năm tuổi chuẩn bị trường *Kü n¨ng: RÌn khả n¨ng ghi nhơ có chủ định, , rèn ngôn ngư mạch lạc cho tre *Thái độ: Hình ảnh các bạn nhỏ vui tết thiếu nhi, tranh tiễn các bé tuổi trường 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó Cho trẻ nghe bài hát: "Thiếu nhi giới" trò chuyện chủ đề hướng trẻ vào bài 2: Quan s¸t - §µm tho¹i: - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ vui tết thiếu nhi - Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ - Các bạn nhỏ làm gì ? - Các bạn nhỏ đã làm gì nhân ngày này ? - Chúng mình có biết ngày 1/6 là ngày gì không? - Đến tháng thì đến ngày 1/6? - Nhân ngày 1/6 các bạn nhỏ còn làm gì? - Có cùng tham gia vui chơi cùng các bạn? (668) Giáo dục trẻ hào hứng, mong ước mau lớn để học trường tiểu học Thø 16/5 012 Văn học Đề tài: Ôn số bài thơ đã học KT: TrÎ thuéc số bài thơ đã học -KN:RÌn kü n¨ng đọc diễn cảm cho trÎ -T§:Giáo dục trẻ - Chúng mình thấy các bạn có vui vẻ không? - Chúng mình có thích ngày 1/6 không? - Ngày 1/6 các bạn nhỏ còn bố mẹ đưa đâu nữa? - Nhân ngày này chúng mình làm gì? - Bố mẹ đưa đâu chơi? bố mẹ mua gì tặng cho con? - Để bố mẹ yêu quý mua cho nhiều quà các phải nào?( chăm ngoan, học gỏi) - Đây là thời gian mà các bạn học lớp mẫu giáo tuổi chuẩn bị trường Vậy chúng mình cùng múa hát để chào tạm biệt trường mầm non chúng mình nhé *Mở rộng: - Ngoài còn có ngày lễ nào dành cho các bạn nhỏ ? ( tết trung thu, ) * Nội dung kết hợp: Cho trẻ hát, đọc thơ trêng tiÓu häc, ngày 1/6 + Cả lớp hát bài: “ T¹m biÖt bóp bª” + Hát: Ch¸u vÉn nhí trêng mÇm non… + Nghe h¸t: ë trêng c« d¹y em thÕ + Tốp ca: Em chim câu trắng + Nghe hát: Thiếu nhi giới 3.HĐ3 Kết thúc:Hớng trẻ sang hoạt động khỏc cô thuộc thơ, số bài thơ đã học 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« giíi thiÖu bài thơ + cả lớp đọc thơ: Gà học chữ (669) thích đọc thơ Hoạt động: Âm nhạc: Ôn tập số bài hát đã học KT: TrÎ thuéc bµi hát ,múa đợc sè bµi h¸t đã học, -KN:RÌn kü n¨ng biÓu diÔn cho trÎ -T§:Giáo dục trẻ yªu âm nhạc + Cá nhân: đọc thơ: trăng sáng + Thơ: Xòe tay + Trẻ đọc thơ: lời bé + cá nhân : đọc thơ: Làm anh + Thơ: Quạt cho bà ngủ + thơ: Hoa kết trái + Thơ: mèo câu cá + Thơ: Giúp bà + thơ: Cô dạy + Thơ: Ảnh Bác + Thơ: Cô dạy H§3: KÕt thóc: -C« nhËn xÐt trẻ đọc thơ §µi cho trÎ nghe h¸t,c¸c bµi h¸t đã học,s¾c x«,thanh gâ,mò ©m nh¹c 1.H§1:Trß chuyÖn g©y høng thó: - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ chủ đề Híng trÎ tíi néi dung bµi 2.H§2:BiÓu diÔn v¨n nghÖ: - C« dÉn ch¬ng tr×nh vµ giíi thiÖu c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ + Tốp ca: trường chúng cháu là trường mầm non + Trẻ hát: Cô và mẹ + Múa : Hai bàn tay em + Hat: Chú công nhân xây nhà cao tầng + Cá nhân : Cháu yêu bà +C¶ líp h¸t bµi: Yªu Hµ Néi +§¬n ca: Tõ rõng xanh ch¸u vÒ th¨m l¨ng B¸c + Cô giáo hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng +Tốp ca: Quê hơng tơi đẹp +Móa: Em m¬ gÆp B¸c Hå +Hát nhóm: Nhí ¬n B¸c (670) +Nghe nh¹c: Móa víi b¶n t©y nguyªn + Tốp ca: cháu nhớ trường mầm non + Tốp ca: Tạm biệt búp bê H§3: KÕt thóc: -Cô nhận xét buổi biểu diễn,động viên khuyến khớch trẻ Thø 17/5 /012 Hoạt động LQCC: Ôn 29 chữ cái - KT: Trẻ nhận biết, và phát âm đúng 29 chữ cái - KN: Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - TĐ: Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi - Thẻ chữ cho trẻ.(29 chữ cái) - Hột hạt để xếp chữ cái.Tranh môi trường xung quanh có chứa các chữ cái 1.HĐ1:Trß chuyÖn gây hứng thú Cô và trẻ hát : “ Tạm biệt búp bê” Trò chuyện hướng trẻ tới nội dung bài 2.HĐ2:Nội dung * Ôn 29 - Cho trẻ chơi trời tối,trời sáng - Các xem cô có gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên quả có chữ Bây cô mời các lên hái quả và đọc to chữ có trên quả nhé (29 chữ cái) - Mời số trẻ lên hái - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên quả mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu 29 chũ cái * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ (671) mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hạt ngô" - Sử dụng hạt ngô để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mẫu cho trẻ xếp * Nhận xét, tuyên dương 3.HĐ3: Kết thúc: Hướng trẻ sang hoạt động khác ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ: Trêng tiÓu häc.( tuần) - Thời gian thực hiện: tuần (Từ 30/5/2012 đến 17/5/2012.) (672) STT I Nội dung đánh giá Mục Phát tiêu triển thể chất chủ đề Kết đạt Chưa đạt Một số trẻ đã thực đúng kỹ bài tập Một số trẻ tiếp thu kiến thức còn chậm nên chưa thực bài tập Phát triển nhận thức Phần lớn trẻ đã tiếp thu kiến thức mà cô đưa Trẻ còn nhút nhát giao tiếp nên kết quả đạt chưa cao Phát triển ngôn ngữ Trẻ đã nghe hiểu số tiếng phổ thông Phát Trẻ đã biết chào triển tình hỏi, lễ phép, đoàn cảm xã hội kết với bạn bè, giúp đỡ bạn bè Trẻ chưa đạt Lý - Ch¸u Chinh, Trẻ chưa nắm Sinh,Mang, kỹ Rủ, Thành cßn bài tập chËm c¸c bµi tËp thÓ dôc - Ch¸u Dùa, rủ, Mang cßn nhót nh¸t giao tiÕp và số tiết học - Ch¸u Mang, Trẻ còn nói ngọng, phát âm Chinh,Dùa, Rủ, vµ mét sè các từ chưa ch¸u ph¸t ©m chuẩn c¸c tõ cha chuÈn,cßn ngäng tr¶ lêi c©u hái cña c« Một số trẻ hay nghỉ học, đến lớp còn hay trật tự chưa đoàn kết với Biện pháp thực - Chú ý đến kiến thức cô đa đã phù hợp cha Néi dung cña Chú ý đến nhận thức m«n häc nµy trẻ để đa kiến thức nhiÒu ,kiÕn thøc phï hîp cao Trẻ nói tiếng phổ thông còn hạn chế - Mét sè trÎ Trẻ học : Dở, muộn Rñ,Trang ®i häc cßn muén, cha ®oµn kÕt víi b¹n bÌ Chú ý đến trẻ còn nhút nhát, tập cho trẻ nói tiếng phổ thông nhiều Huy động trẻ học đúng (673) Phát triển thẩm mỹ bạn bè - ThÓ hiÖn c¶m xóc, Một số trẻ còn chư biết thể s¸ng t¹o tríc c¸i đẹp số hiện cảm xỳc mình qua tîng tù nhiªn qua các tiết tạo c¸c s¶n phÈm t¹o hình, âm nhạc h×nh Ch¸u Mang, Trẻ chưa nắm Sinh, Páo cßn kỹ chËm thùc bài hiÖn kü n¨ng cña mét sè m«n häc:T¹o h×nh, ¢m nh¹c Cần bổ xung thêm nhiều nguyên vật liệu để trẻ thực nhiều tạo hình II Nội dung chủ đề 2.1 C¸c néi dung d· thùc hiÖn tèt: Nhánh trường tiểu học và nhánh bé chuẩn bị vào lướp đã thực tốt 2.2 C¸c néi dung cha thùc đợc cha phï hîp vµ lý do: - Phần ôn tập cuối năm trẻ cha thùc hiÖn tèt kết quả đạt chưa cao Cháu Mang, Chinh, Sinh, Páo, Rủ còn lúng túng các tiết học các cháu nhận thức còn chậm 2.3 C¸c kü n¨ng mµ trªn 30%trÎ lớp cha đạt đợc và lý do: - C¸c kü n¨ng m«n häc nh:To¸n, t¹o h×nh,thÓ dôc,©m nh¹c,trÎ thùc hiÖn cha tèt l¾m,nhËn thøc cña trÎ cßn h¹n chÕ Sưu tập thêm nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi để trẻ thao tác nhiều III Tổ chức các hoạt động - C¸c giê häc cã chủ đích đợc trẻ tham gia tÝch cùc,høng thó vµ tá phï hîp víi kh¶ n¨ng cña trÎ: + ThÓ dôc + V¨n häc + ¢m nh¹c - Nh÷ng giê học có chủ đích mµ nhiÒu trÎ tá kh«ng høng thó,tÝch cùc tham gia vµ lý do: + To¸n , Néi dung cña m«n häc nµy Cháu sinh, páo, Thành, Tông, Cha chưa chú ý học Các cháu còn chậm so với các bạn khác Cần chú ý đến kiến thức đưa đã phù hợ chưa Hoạt động học (674) nhiÒu ,kiÕn thøc cao IV Tổ chức chơi lớp - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: + Gãc ph©n vai + Gãc häc tËp + Gãc x©y dùng + Gãc nghÖ thuËt + Gãc thiªn nhiªn Nội dung chơi góc nhiều, trẻ còn chậm thao tác với vai chơi Tổ chức chơi ngoài trời - Sè lîng c¸c buæi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: + Mçi ngµy buæi ch¬i gåm: - Quan s¸t trß chuyÖn - Chơi vận động - Ch¬i tù Kết quả chơi ngoài trời đạt chư cao Trẻ đảm bảo sức khỏe đến lớp học Mét sè ch¸u Ch¸u Rñ, Dơ, cßn hay èm ®au cßn nghØ häc nhiÒu èm ®au Gi¸o viªn tù chuÈn Đồ dùng đồ Những vấn đề Sức khác khỏe Phương Nội dung chơi - Nh÷ng lu ý vÒ viÖc tæ chơi lớp đợc các góc nhiều chøc tèt h¬n(vÒ tÝnh hîp lý cña viÖc bè trÝ kh«ng gian,diÖn tÝch,viÖc khuyÕn khÝch trÎ ho¹t động,giao lu và rèn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch h¬p v v ) Kh«ng gian gi÷a c¸c gãc ch¬i cßn hÑp, ®d®c cßn thiÕu,kü n¨ng ch¬i cña trÎ cßn h¹n chÕ Chỏu Páo, Hử, Do địa hỡnh sõn - Những lu ý để việc tổ chơi ngoài trời đợc chơi chưa phù chøc Thµnh, Sinh, tèt h¬n(vÒ chän chç ch¬i hợp, chưa có còn nô đùa vµ sù an toµn,vs cho trÎ,khuyÕn khÝch trÎ ho¹t chơi cây xanh và động,giao lu và rèn vườn hoa… ngoài trời luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp.v v ) + CÇn bæ xung thªm mét sè bån hoa,c©y cèi ,vên rau để trẻ đợc quan sát tèt h¬n Cháu Thành, Mang, Dùa còn chậm thao tác với các vai chơi èm ®au - Chú ý đến sức khoẻ cña trÎ Bổ xung thêm đồ dùng (675) tiện, học liệu bị đồ dùng đồ chơi vµ c¸c ph¬ng tiÖn học liệu để phục vụ cho d¹y vµ häc cña c« vµ trÎ chơi tự tạo còn thiếu nên kết quả đạt chưa cao đồ chơi (676)

Ngày đăng: 18/06/2021, 14:38

w