Nghệ thuật tiểu thuyết vũ trọng phụng

173 10 1
Nghệ thuật tiểu thuyết vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH LỰU NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án ĐINH LỰU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Lịch sử vấn đề Phạm vi phương pháp nghiên cứu 19 Đóng góp luận án 21 Bố cục luận án 22 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 23 1.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 - 1945 23 1.2 Tình hình văn học giai đoạn 1930 -1945 24 1.3 Tình hình tiểu thuyết giai đoạn 1930 - 1945 26 1.4 Trường phái văn học tả chân 28 1.5 Vị trí, vai trò Vũ Trọng Phụng trường phái tả chân 29 1.6 Sáng tác Vũ Trọng Phụng 31 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT, QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, MƠ HÌNH TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 35 2.1 Tư tưởng nghệ thuật 35 2.1.1 Tư tưởng nghệ thuật Vũ Trọng Phụng 35 2.1.2 Diễn biến tư tưởng nghệ thuật Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết 37 2.2 Quan niệm nghệ thuật .39 2.2.1 Quan niệm Vũ Trọng Phụng sáng tác .39 2.2.2 Quan niệm Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết 40 2.3 Mơ hình tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng .41 2.3.1 Tiểu thuyết tả chân xã hội .41 2.3.2 Tiểu thuyết phanh phui xấu, ác 43 2.3.3 Tiểu thuyết nỗi đau đời lịng xót thương 45 2.3.4 Tiểu thuyết trào phúng châm biếm, đả kích 47 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN, TÌNH TIẾT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện .51 3.1.1 Khái niệm cốt truyện 51 3.1.2 Các loại hình cốt truyện 51 3.1.3 Các mơ típ cốt truyện 56 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình tiết 66 3.2.1 Các kiểu nghệ thuật xây dựng tình tiết 66 3.2.2 Hệ thơng tình tiết 70 3.2.3 Mạch truyện đường dây nối kết 73 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 77 4.1 Vị trí nhân vật tiểu thuyết 77 4.2 Thế gioi nhân vật cách tiếp cận nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 79 4.2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 79 4.2.2 Các cách tiếp cận nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 82 4.3 Các thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 4.3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 84 4.3.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm .88 4.3.3 Xây dựng nhân vật qua miêu tả tính cách 97 4.3.4 Xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động 102 CHƯƠNG 5: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 112 5.1 Không gian - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 112 5.1.1 Không gian – thời gian nghệ thuật 112 5.1.2 Trục di động tọa độ không - thời gian nghệ thuật kể chuyện Vũ Trọng Phụng 113 5.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 117 5.2.1 Ngôn ngữ kể 118 5.2.2 Ngôn ngữ tả .124 5.2.3 Ngôn ngữ đối thoại .130 5.2.4 Một số đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 139 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC MĐ.1 173 PHỤ LỤC 4.1 174 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với 27 năm tuổi đời, năm cầm bút, Vũ Trọng Phụng để lại gia tài văn học đồ sộ với đủ thể loại gồm 71 tác phẩm (8 tiểu thuyết, truyện vừa, 41 truyện ngấn, di cảo truyện ngắn, phóng sự, ký sự, kịch tác phẩm dịch) Năm 18 tuổi, Vũ Trọng Phụng bắt đầu nghiệp văn chương với truyện ngắn Chống nạng lên đường (1930), 22 tuổi với tiểu thuyết đầu tay Dứt tình (1934) Hai năm sau Vũ Trọng Phụng gặt hái mùa vàng bội thu với hàng loạt tác phẩm tiêu biểu (Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, Làm đĩ, Cơm thay cơm cô ) xác định dứt khoát tài năng, địa vị hoi lịch sử văn học Việt Nam Tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ đời làm xơn xao dư luận: “Vũ Trọng Phụng, nói thành vấn đề từ vừa xuất văn đàn” [72, tr 303] Đã người bỏ cơng “ngậm ngãi tìm trầm” để tránh cho Vũ Trọng Phụng khỏi vịng trầm ln mà có lần Nguyễn Đăng Mạnh nói đến cách hình ảnh: “Nếu ví dư luận giới văn học dịng nước Vũ Trọng Phụng giống vật dịng xốy Vật trơi dập dềnh, có chìm xuống tưởng chừng tăm ” [92, tr 15] Những viết Vũ Trọng Phụng có dày nhiều so với trang Vũ Trọng Phụng viết Thế phần lớn đánh giá lại thiên người trị người văn học, đặt nặng vấn đề nội dung tư tưởng sâu nghiên cứu nghệ thuật Một vấn đề Vũ Trọng Phụng đặt lên cán cân luận tội: vãn chương dâm uế, xây dựng hình tượng bơi nhọ người cộng sản, coi khinh lao động việc định giá văn chương, nghệ thuật tất yếu có hạn chế định Nguyễn Hồnh Khung phần kết luận Nhìn lại suy nghĩ xung quanh vụ án văn học viết: “Sau giải vấn đề thái độ trị nhà văn đầu mối gây sóng gió lâu gỡ ” [72, tr 329] Nhận định giống ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh: “vật cuối lại lên theo qui luật Ácsimét” [92, tr 15] Cả hai ông cho vấn đề gây sóng gió xưa kể giải vòng dây oan nghiệt đeo đẳng chục năm trời với Vũ Trọng Phụng cởi bỏ Điểm lại 200 bài, sách viết Vũ Trọng Phụng phần lớn tác giả nói đến khía cạnh nghệ thuật Có tỉ lệ số với Hoàng Ngọc Hiến [43], Nguyễn Đăng Mạnh [94], Hoàng Thiếu Sơn [138], Nguyễn Duy Diễn [18], Đỗ Long Vân [178], Đỗ Đức Hiểu [47] Như vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chưa nhà nghiên cứu quan tâm đầy đủ, chưa tương xứng với mà đem lại, làm nên Vũ Trọng Phụng - tiểu thuyết gia trác việt Ngồi Nguyễn Đăng Mạnh, có lẽ Văn Tâm người nghiên cứu Vũ Trọng Phụng cách dài hơi, có hệ thống Với tiểu luận Vũ Trọng Phụng nhà văn thực dài 236 trang, tác giả dành hẳn chương nói Đặc tính nghệ thuật Vào năm 80 bắt đầu có luận văn cao học vào lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng bước đầu Phải đến năm 90 việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng sôi hẳn lên với chục luận văn cao học, thạc sĩ, luận án PTS tìm ẩn số nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Xét mặt tác phẩm, luận văn tập trung vào tác phẩm tiêu biểu Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ Xét nội dung nghiên cứu, vấn đề tác giả quan tâm nhiều nhân vật, ngôn ngữ, trào phúng, thời gian nghệ thuật Phải đến lúc cách nói Phong Lê: “ không nên lấy nhà văn làm cớ để nhằm vào mục tiêu khác [ ] Điều đơn giản hợp lẽ để lấy lại cân trả lại công phải trở với Vũ Trọng Phụng tư cách nhà văn” [79] Để có nhận xét , đánh giá cách hệ thống, tồn diện, có nhìn tổng quan, quan niệm không sâu nghiên cứu tác phẩm, mặt riêng lẻ mà phải xem xét cấp độ tổng thể tiểu thuyết mổ xẻ phân tích khía cạnh nghệ thuật Có tránh nhìn phiến diện, dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột, cho phép thâm nhập cách đầy đủ sâu sắc vào tư tưởng, nghệ thuật sáng tạo nhà văn Sẽ nặng nề khơng khó khăn, phức tạp nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng văn Vũ Trọng Phụng hàm chứa nhiều ẩn số mang dấu ấn đặc trưng văn chương: “khả giải bất khả giải” Việc giải mã nghệ thuật làm sớm chiều, công việc người mà phải cần thời gian, công sức nhiều người góp lại Cũng có nhiều viết, nhiều nhận xét xác thực văn tài Vũ Trọng Phụng nhìn nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nhiều mức độ nên tự nhận người xem tranh đến sau, xem lưng người đứng trước mà chẳng thấy tranh Dẫu vậy, với nhiệt tình mong muốn mạnh dạn nghiên cứu: Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng từ xuất văn đàn đến gần 2/3 kỷ (1930 - 2002) Nhiều hội thảo, lễ kỷ niệm tổ chức Hà Nội, Hồ Chí Minh có 200 viết ơng đăng báo, tạp chí; gần vài chục luận án thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu đề tài Vũ Trọng Phụng Đặc biệt Lan Khai [60], Đinh Hùng [53], Văn Tâm [145], nhóm Nhân Văn Giải Phẩm: Phan Khôi, Trương Tửu, Nguyễn Mạnh Tường, Hồng Cầm [67] có tác phẩm viết riêng Vũ Trọng Phụng Văn Tâm viết 40 năm cơng trình nghiên cứu cơng phu với đánh giá nhận định đến nguyên giá trị Dẫn chứng cho thấy quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác với văn phẩm người Vũ Trọng Phụng vượt xa nhiều so với tác giả thời Lịch sử vấn đề xét góc độ: góc độ thời gian góc độ nghệ thuật Sở dĩ chúng tơi nghiên cứu hai góc độ lý sau: - Xét góc độ thời gian: dựa mốc lớn lịch sử để thấy khơng khí trị - xã hội có ảnh hưởng chi phối cách đọc Vũ Trọng Phụng Hơn với tác phẩm văn học thời gian trải nghiệm, sàng lọc công minh, nghiêm túc giá trị thực Đặc biệt với tác phẩm Vũ Trọng Phụng, thời gian trở nên thật cần thiết Chẳng mà Phan Cự Đệ phải Đánh giá lại Số đỏ, Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh, Hiên Chung Đọc lại Giông tố Điều mà với tác giả khác, tác phẩm khác xảy (Vũ Hạnh có Đọc lại Truyện Kiều, Phong Lê Đọc lại lại đọc Sống mịn) Xét góc độ thời gian để loại bỏ yếu tố phi lịch sử, làm cho việc thẩm định đánh giá tác phẩm cơng bình, cận nhân tình chân lý Đó la sở cho việc tiếp cận nghệ thuật - Xét góc độ nghệ thuật: viết nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với viết Vũ Trọng Phụng Đó kết thiên đánh giá người trị người văn học Vũ Trọng Phụng, xảy thời gian dài Tuy trang viết nghệ thuật tỏ nhanh nhạy, đột phá vào vùng bí ẩn, tầng sâu nghệ thuật Có điều cảm nhận nghệ thuật dừng lại phương diện, khía cạnh số tác phẩm khơng có ý đồ nghiên cứu cách hệ thống, tồn cục mang tính tổng thể tiểu thuyết Dẫu khai phá cần thiết, có tính cách mở đường cho mà luận văn nghiên cứu thiếu sót nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng mà khơng nhìn lại đánh giá nghệ thuật dược đề cập tới trước 2.1 Xét góc độ thời gian Có nhiều cách phân chia thời gian để làm sở xem xét nhận định đánh giá Vũ Trọng Phụng Thường có xu hướng phân chia dựa mốc lớn lịch sử không dựa “ thời gian cố”, “ thời gian tiểu sử” có liên quan đến thân tác giả Thời gian cố Vũ Trọng Phụng xác định ba thời điểm: Năm 1958 Nhân Văn Giải Phẩm đề cao Vũ Trọng Phụng Thế tai bay vạ gió lại đến, người ta “bắt đầu vạch khu vườn sai Vũ Trọng Phụng” (Văn Tâm) Đến năm 1960 tai họa đến với viết Một vài ý kiến vấn đề tác phẩm Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam Hoàng Văn Hoan dài 24 trang gởi tới Tạp chí văn học Tuy không đăng tác dụng lớn: gần 25 năm (1960 - 1982) tác phẩm Vũ Trọng Phụng không in lại không đưa vào giảng dạy nhà trường ! Năm 1986 khơng khí đổi mới, dân chủ hóa cơng tác nghiên cứu phê bình ấm ức khơng nói “cởi trói” Vũ Trọng Phụng lộ với giá trị vốn có Để có nhìn đầy đủ, toàn diện ta xem xét việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng theo giai đoạn lịch sử 2.1.1 Trước cách mạng tháng Tám 1945 Khi tác phẩm đầu tay đời, Vũ Trọng Phụng dư luận quan tâm đặc biệt Lời khen mà tiếng chê nhiều Tiểu thuyết Dứt tình mắt năm 1934 có đến 5, phê bình báo Đến năm 1936 hàng loạt tiểu thuyết xuất sắc mắt độc Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, Làm đĩ khơng khí phê bình hâm nóng hẳn lên chia làm hai xu hướng rõ rệt Về phía lên án, đả kích, phủ định có Nhất Chí Mai, Thái Phỉ, Lê Thanh, Mộng Sem, Hiếu Chi Những ý kiến sau họ công khai sách, báo: Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thực không thấy tia hi vọng, tư tưởng lạc quan Đọc xong ta phải tưởng tượng nhân gian nơi địa ngục chung quanh tồn lũ giết người, làm đĩ, ăn tục nói càn, giới khốn nạn vơ Phải gương phản chiếu tính tình lý tưởng nhà văn, nhà văn nhìn giới qua cặp kính đen, có óc đen nguồn văn đen [86] 10 - Họ (bốn văn sĩ tả chân) thấy thiên hạ ưa thích dâm uế cố nhồi nhét dâm uế vào chuyện viết, hai viện chủ nghĩa tả chân, dụng tâm tả dâm uế cách táo bạo thành sống sượng khó coi, cố làm rung động giác quan người đọc hem nghĩ đến nghệ thuật [114] - Tất bà vợ hiền ! Tất bậc cha mẹ chăm sóc đến hạnh phúc em ! Tất cậu cịn ngây thơ ! Đừng đọc Làm đĩ.” [140] Ta thấy qua ý kiến ? Phải đằng sau chiêu “chống văn chương dâm uế, chống tư tưởng hắc ám Vũ Trọng Phụng” đụng đầu hai khuynh hướng sáng tác, hai quan niệm thẩm mỹ: lãng mạn trữ tình nhóm Tự Lực Văn Đoàn tả chân xã hội mà Vũ Trọng Phụng tiêu biểu Cái xã hội, nhân vật Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ, Làm đĩ v.v Là cải hùng hồn xã hội, nhân vật tiểu thuyết lãng mạn mà khơng sớm chầy người ta nhận phi thực, không tưởng Như thấy trước điều xảy ra, nhóm Tự Lực Văn Đồn khơng tiếc lời đả kích mạt sát Vũ Trọng Phụng Tưởng nên nhắc đến việc Vũ Trọng Phụng hàng loạt luận chiến đăng báo [127], [128], [126] đáp lại điểm cho kẻ giả danh, lên mặt đạo đức thấy rõ quan điểm sáng tác tránh cho độc giả nhìn ngộ nhận Ngồi phê bình mang định kiến nhóm Tự Lực Văn Đồn, phần lớn bạn văn, người chí hướng dành cho Vũ Trọng Phụng đánh giá chân thành khách quan Trước Vũ Trọng Phụng mất; Xn Sa, Trương Chính viết tác phẩm Giơng tố; Nguyễn Thanh, Phùng Tất Đắc viết Kỹ nghệ lấy Tây v.v Đặc biệt, sau Vũ Trọng Phụng hai tháng Tao Đàn số đặc biệt tháng 12/1939 có đến viết Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Vỹ, Tam Lang, Thanh Châu, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Trần Triệu Luật, Trương Tửu Phần lớn viết đề cao tài năng, nhân cách sống, quan hộ đạo đức Vũ Trọng Phụng Những nhận định mang tính khái quát Ngô Tất Tố: “ ông Phụng chết, mười tác phẩm ơng cịn sống với mai sau Thế thọ”, cải Lưu Trọng Lư: “Người bảo khơng tìm Phụng lịng tin kẻ lầm, kẻ khơng thấy Phụng sức mạnh kẻ lầm ”, thương tiếc Nguyễn Vỹ: “Tôi muốn kêu lên: Vũ Trọng Phụng 11 Thông qua hệ thống ngôn ngữ, nhạy cảm tài có, Vũ Trọng Phụng làm nên tác phẩm văn chương tuyệt tác Thành công Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết phải kể đến phát quy luật đời sống đương thời quy luật tha hóa, quy luật cạnh tranh sinh tồn, quy luật bị nô lệ mãnh lực kim tiền Do nhìn cách tân quan niệm nghệ thuật mẻ, quan điểm “thân dân”, Vũ Trọng Phụng tiếp cận sống cách tinh tế, nhanh nhẹn, sắc sảo để tạo nên tác phẩm mà gần kỷ trôi qua mang tính thời nóng bỏng Hồn cảnh xã hội nắng hạn chờ mưa rào Cây bút vừa tài hóa vừa tinh tế Vũ Trọng Phụng kịp thời nắm bắt để phơi bày cách đầy đủ mặt xã hội đương thời Tóm lại, với khái quát hệ thống nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng khẳng định đóng góp to lớn ơng q trình đại hóa văn học Việt Nam, tạo diện mạo cho văn học phần cách tân mà Vũ Trọng Phụng đem lại mang đặc trưng mở lối Cánh cửa vào đường nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng rộng mở, chào đón Với đóng góp luận án phần nhỏ nhoi, ỏi so với ẩn chứa cịn chìm sâu, lớp trầm tích tài to lớn Vũ Trọng Phụng khó có khai phá hết 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (Có liên quan đến luận án) Hệ thống tình tiết cốt truyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 4, 12 - 2000 Các loại hình cốt truyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm Huế, số 3, - 2001 Nghệ thuật xây dựng tình tiết tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 8, 10 - 2001 Cấu trúc điệp ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Ngữ học trẻ 2001, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 2001 Mơ típ cốt truyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam kỷ X X - góc nhìn từ trường Đại học Đà Lạt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2002 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An (1938), Ngó lại biến hóa văn học nước nhà 20 năm nay, Đơng Dương tạp chí (35), Hà Nội Hoài Anh (1997), “Vũ Trọng Phụng nhà hóa học tính cách”, Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), Một khía cạnh nhà báo Vũ Trọng Phụng: Người lược thuật thông tin quốc tế, Văn học (2) Lại Nguyên Ân (1992), Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Đôi điều biết thêm Vũ Trọng Phụng, Văn nghệ (19), Hà Nội, tr 11 - 15 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.338 Lại Nguyên Ân (2000), Những tác phẩm tìm thấy nhà văn Vũ Trọng Phụng, Văn học (4) tr.83 Lê Huy Bắc (1996), Về xuất xứ tên nhân vật văn chương, Văn nghệ trẻ (24) Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xuôi, Văn học (6) 10 M.Bakhtin (1975), Mấy vấn đề văn học mỹ học, Người dịch: Lại Nguyên Ân, Nxb Văn học, Hà Nội 11 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Người dịch: Phạm Vĩnh Cư, xuất bản: Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi phấp tiểu thuyết Dostoievski, Người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoa Bằng (1941), Trước Âu hóa, Việt văn cố nhiều áp hợp với Pháp văn, Tri Tân (10) 14 Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 15 Nam Cao (1999), Sống mòn, Nxb Văn học, Hà Nội 162 16 Đinh Thị Chúc (1996), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Diễn (1960), Vũ Trọng Phụng nhà văn tả chân bất hủ, Hiện đại (1), Sài Gòn 19 Nguyễn Văn Dữ (1992), Nghệ thuật châm biếm Vũ Trọng Phụng qua tiểu thuyết Số đỏ, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 20 Vũ Dung (1993), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Ngọc Dung (1965), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực xã hội, Tạp chí Văn học (44), Sài Gịn 22 Đinh Trí Dũng (1996), Sự thể người tha hóa tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Văn học (5), Hà Nội 23 Trần Thanh Đạm (1995), Sự chuyển tiếp văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Đạm (1994), “Đôi điều biết thêm Vũ Trọng Phụng”, Vũ Trọng Phụng - người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (1990), Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam, Văn học (6), Hà Nội 26 Đặng Anh Đào (1991), Hai bí phê bình văn học, Văn học (3), Hà Nội 27 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (1961), Vũ Trọng Phụng ngòi bút thực đả kích xã hội đen tối thời thuộc Pháp, Văn học Việt Nam (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại (1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 V.Đờnhiêporốp, M.Cudơnétxốp (1961), Những mưu toan đổi tiểu thuyết đại, Người dịch: Trương Xuân Thâm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (1996), Báo chí, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NxbGiáo dục, Hà Nội 163 32 Hà Minh Đức (cb), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 N.Fortunatơp (1983), Phịng thí nghiệm sáng tạo L.Tơnxtoi, Nxb Nhà văn Xô Viết, Matxcơva 34 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 -1945, Văn học (8), Hà Nội 35 Thạch Trung Giả (1973), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 36 M.Gorki (1965), Bàn văn học (2), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Gurannich (kn), Cái cười vũ khí kẻ mạnh, Người dịch: Hồ Sơn, kxb, kn 38 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nam Cao đời người, đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Con người đời Vũ Trọng Phụng, Đất nước (8), Hà Nội 43 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội 44 Hoàng Ngọc Hiến (1996), Tản mạn nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học (6), Hà Nội 45 Lưu Hiệp (1996), Văn tâm điêu long, Người dịch: Phan Ngọc, kxb 46 Trần Văn Hiếu (1994), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 -1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đỗ Đức Hiểu (1993), “Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học -Xã hội Nxb Mũi Cà Mau, Hà Nội 48 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 49 Tơ Hồi (1997), sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 50 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Công Hoan (1993) “Đồng hào có ma”, Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, Hà Nội 52 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đinh Hùng (kn), Đốt lò hương cũ, Nxb Lửa thiêng, kn 54 Châu Minh Hùng (1997), Những đặc điểm nghệ thuật trần thuật Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 55 Phạm Mạnh Hùng (2001), Thi pháp hoàn cảnh tấc phẩm Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Khái Hưng, Nhất Linh (1989), Đời mưa gió, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Minh Hương (1987), Ngôn ngữ trần thuật Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Hà Nội 59 Trần Đình Hươu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Lan Khai (1941), Vũ Trọng Phụng (mớ tài liệu cho văn sử Việt Nam), Nxb Minh Phương, Hà Nội 61 Lan Khai (1941), Phê bình nhân vật thời, Nxb Minh Phương, Hà Nội 62 Lan Khai (1994), “Vũ Trọng Phụng”, Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Khải (1983), Tham luận đọc Đại Hội lần thứ Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 64 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác - Lênin, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 Đỗ Văn Khang (1996), Phê bình văn học đại, Văn học (2), Hà Nội 165 66 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phan Khôi, Trương Tửu, Nguyễn Mạnh Tường (1956), Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Minh Đức, Hà Nội 68 Lưu Khôn (1970), Đại cương phê bình văn học, Tủ sách văn học, Hà Nội 69 M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Người dịch: Lê Sòm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 70 M.B.Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật thực người (1), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Hoành Khung (1984), Từ điển văn học (2), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, tr.515 72 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 L.Korailov (kn), Nhịp điệu thời gian không gian, Người dịch: Nguyễn Văn Kiệm, Nédélia No542 74 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Người dịch: Nguyên Ngọc, Nxb Đà Nang, Đà Nẵng 75 Lê Đình Kỵ (1991), Mắc - Ăngghen - Lênin - Hồ Chí Mình bàn văn học, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 76 Tam Lang (1939), Vài kỷ niệm Vũ Trọng Phụng, Tao đàn số đặc biệt, Hà Nội 77 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932 - 1945, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 78 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, Nxb Trình bày, Sài Gịn 79 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hương sắc vườn văn (1, 2), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 81 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Đ.X.Likhachop (1971), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Người dịch: La Khắc Hoa, Nxb Văn học nghệ thuật 166 83 Trần Triệu Luật (1995), Vũ Trọng Phụng diện cần thiết cho xã hội ngày nay, Văn học (44), Hà Nội 84 Trịnh Hiền Lương (1994), Giông tố, Số đỏ chủ nghĩa thực Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 85 Các Mác F Ăngghen (1980), Tuyển tập (2), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 657 86 Nhất Chi Mai (1937), Dâm hay không dâm, Ngày (51), Hà Nội 87 Hoàng Như Mai (1992), Nhà văn Vũ Trọng Phụng xã hội thời thuộc Pháp, Tham luận Hội nghị khoa học kỉ niệm 75 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng, TP.Hồ Chí Minh 88 Hoàng Như Mai (1989), Nụ cười đau khổ tiếng khóc, Báo Tuổi trẻ chủ nhật (41), TP.Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Đăng Mạnh (1971), Những mâu thuẫn giới quan sáng tác Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (3), Hà Nội 90 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), “Giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (1), Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2), Nxb Văn học, Hà Nội 93 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Vũ Trọng Phụng niêm căm uất không nguôi, Báo Thể thao Văn hóa (42), Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Đọc lại Giông tố, Văn học (2), Hà Nội, tr 49 95 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Herbert Marcuse (1973), Dục tính văn minh, Người dịch: Hồng Thiên Nguyễn, Nxb Kinh Thi, Sài Gòn 97 Dương Nghiễm Mậu (1966), Viết Vũ Trọng Phụng, Văn (67), Sài Gòn 98 Trần Ngọc Minh (1971), Nghĩ từ cơng việc phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật, Tạp chí nghiên cứu văn học (5), Sài Gòn 99 Nguyễn Xuân Nam (1983), Từ điển văn học (1), Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 167 100 Nguyễn Xuân Nam (1984), Từ điển văn học (2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 M.AR.Nauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 102 Vũ Thị Nghĩa (1985), Những nhân vật phản diện Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê sức mạnh châm biếm đả kích ngòi bút Vũ Trọng Phụng, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 103 Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 19321945, Văn học (4), Hà Nội 104 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 105 Phan Nguyên (1967), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng xã hội thời nơ lệ, Văn Nghệ (18), Sài Gịn 106 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Văn học (2), Hà Nội 107 Phạm Xuân Nguyên (1991), Trọng Phụng Số đỏ, Văn nghệ (50), Hà Nội 108 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 109 Vương Trí Nhàn (1990), Vũ Trọng Phụng, Văn học (2), Hà Nội 110 Vương Trí Nhàn (1992), “Một lớp người thành thị, kiểu nhà văn”, Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 111 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 112 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng (hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội 113 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, TP.Hồ Chí Minh 114 Thái Phỉ (1936), Văn chương dâm uế, Tin văn (25), Hà Nội 115 Vũ Đức Phúc (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh lịch sử văn học Việt Nam đại 1930 - 1945, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 117 Vũ Trọng Phụng (1951), Dứt tình, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội 168 118 Vũ Trọng Phụng (1983), “Giông tố”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng(1), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.171 - 519 119 Vũ Trọng Phụng (1987), “Vỡ đê”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (2), Nxb Văn học, Hà Nội, tr.113 - 343 120 Vũ Trọng Phụng (1988), “Số đỏ”, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (3),Nxb Văn học, Hà Nội, tr.7 - 242 121 Vũ Trọng Phụng (1994), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Vũ Trọng Phụng (1999), “Lấy tình”, Tồn tập Vũ Trọng Phụng (4), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, - 184 123 Vũ Trọng Phụng (1990), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội 124 Vũ Trọng Phụng (1937), Dư luận số đông thầy thuốc hạng phụ nữ nghề hoa nguyệt xứ ta, Đơng Dương tạp chí (22, 23, 24), Hà Nội 125 Vũ Trọng Phụng (1937), Nhân chia rẽ đệ tam đệ tứ quốc tế, Đơng Dương tạp chí (21, 22), Hà Nội 126 Vũ Trọng Phụng (1992), “Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ báo Tin Văn Văn chương dâm uế”, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 127 Vũ Trọng Phụng (1992), “Để đáp lại báo Ngày Nay: Dâm hay không dâm”, Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 128 Vũ Trọng Phụng (1992), “Chung quanh thiên phóng Lục xì Bức thư ngỏ cho độc giả”, Vũ Trọng Phụng tài nâng thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 129 Vũ Trọng Phụng (1994), “Thư Vũ Trọng Phụng gởi cho vợ chồng ông Nguyễn Văn Đạm”, Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr 125 - 133 130 Vũ Trọng Phụng (1997), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 131 Vũ Trọng Phụng (1998), Toàn tập Vũ Trọng Phụng (1, 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 132 Vũ Trọng Phụng (1999), Toàn tập Vũ Trọng Phụng (3, 4, 5), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 133 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 134 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 135 Nguyễn Ái Quốc (1985), Lịch sử Việt Nam (2), Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, trang 93 136 Vũ Dương Quý (1994), Đám tang người hay hành hình tới mộ toàn xã hội?, Giáo dục Thời đại (49), Hà Nội 137 Phạm Quỳnh, Vũ Bằng, Nhất Linh (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 138 Hoàng Thiếu Sơn (1990), Số đỏ truyện bợm kỳ tài, Tạp chí Văn học (2), Hà Nội 139 Hoàng Thiếu Sơn (1994), “Lời giới thiệu”, Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Mộng Sơn (1994), “Văn học triết luận”, Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 141 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 143 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 144 Trần Hữu Tá (1992), Vũ Trọng Phụng hôm qua hơm nay, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 145 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, Nxb Kim Đức, Hà Nội 146 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng qua Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Tập san Văn Sử Địa, Hà Nội 147 Văn Tâm (1989), Vũ Trọng Phụng rừng cười nhiệt đới, Kiến thức ngày (25), Hà Nội 148 Lê Ngọc Tân (1994), Dự cảm hành trình thi pháp, Giáo dục Thời đại (57), Hà Nội 149 Đặng Khắc Thắng (1983), Giông tố mặt mạnh mặt yếu điển hình hóa Vũ Trọng Phụng, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 150 Nguyễn Quyết Thắng (1974), Tìm hiểu tác phẩm văn chương, kxb, Sài Gịn 151 Nguyễn Hồi Thanh (1995), Phóng Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP.Hồ chí Minh 170 152 Nguyễn Thành (2002), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học - Xã hội Nhân văn, Hà Nội 153 Nguyễn Thành (1997), Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng tác Vũ Trọng Phụng, Văn học (4), Hà Nội 154 Trần Đăng Thao (1995), Tiếng cười dân gian tiểu thuyết Số đỏ, Báo Giáo dục Thời đại, Hà Nội 155 Trần Đăng Thao (1996), Đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học lịch sử Việt Nam đại lĩnh vực phóng tiểu thuyết, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 156 Thanh Thảo (1999), Vũ Trọng Phụng nhà văn nhìn thấy trước, Nhà báo cơng luận, số Xuân Kỷ Mão tr.38 157 Nguyễn Đình Thi (1958), Nhà văn với quần chúng nhân dân lao động, Báo Nhân Dân, Hà Nội 158 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Văn học (6), Hà Nội 159 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (2000), Vũ Trọng Phụng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Hoa Thị Thúy (1960), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 161 Timophêép (1987), Nguyên lý lý luận văn học (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa, Hồ Chí Minh 163 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 164 Bùi Đức Tịnh (1973), Văn học ngữ học, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 165 Ngô Tất Tố (1996), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Lê Huy Toàn (1993), Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 171 167 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 168 Hoàng Trinh (1973), Văn học nguồn sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 169 Nguyễn Hữu Trọng (1973), Vũ Trọng Phụng người có “số đỏ” làng văn chương ln gặp “giơng tố ngồi trường đời, Giai phẩm văn học, Sài Gòn 170 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học (2), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn 171 Nguyễn Quang Trung (1997), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 172 Cù Đình Tú (1988), Mấy cảm nghĩ ban đầu cách phô diễn nhà văn Vũ Trọng Phụng, Kiến thức ngày (2), Hà Nội 173 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 174 Đỗ Minh Tuấn (1995), Chủ nghĩa Mác bóng ma Phrớt, Văn nghệ (18), Hà Nội 175 Dương Tấn Tươi (1968), Cười (nguyên nhân thực chất), Nxb Phạm Quang Khai, Sài Gòn 176 Trương Tửu (1939), Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, Tao đàn số đặc biệt, Hà Nội 177 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại - Những tìm tị đổi mới, Nxb Khoa học - Xã hội Mũi cà Mau, Hà Nội 178 Đỗ Long Vân (1967), Kỹ thuật tả chân Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), Sài Gòn 179 Chế Lan Viên (1987), Tham luận Hội thảo khoa học kỉ niệm 75 năm ngày sinh Vũ Trọng Phụng, Hà Nội 180 Nguyễn Vỹ (1969), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 172 PHỤ LỤC MĐ.1 TÊN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG STT Tác phẩm Dứt tình Giơng tố Vỡ đê Tên nhân vật Tiết Hằng, Việt Anh, Huỳnh Đức, Yvonne, Đào Quân, Bà Năm Nghị Hách, Long, Mịch, Tú Anh, Đồ uẩn, Hải Vân, Vạn tóc mai, Tuyết, Loan, Minh Châu Phú, Kim Dung, Quang, Chánh Mận, huyện Liên, Khoát, Tuất, lục sự, Cạp, công sứ, tổng đốc, cụ Cử, Minh Xuân tóc đỏ, Văn Minh, TYPN, cố Hồng, Phó Đoan, Tuyết, Trực Ngơn, Số đỏ Joseph Thiết, Victor Ban, Hồng Hôn, Tăng Phú, Minđơ, Mintoa, Lang Tỳ, Lang Phế, Tú Tân, Phước, thầy số, ông Hai Làm đĩ Huyền, Kim, Tân, Quý, Lưu Lấy tình Liêm, Quỳnh, Phán Hoa, Tham Bích, cử Tân, Khánh, Pauletle Trúng số Phúc, Tấn, Đức, Phán Tích, Mộc, Trần Hải Học, luật sư Thảo, Hưu, độc đắc Bích 173 PHỤ LỤC 4.1 ĐỔI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Đối thoại TT Tác phẩm (số trang) Số trang % Số Bình quân trang/cuộc Dứt tình (161) 69 42,8 26 2,6 Giông tố (348) 204 58,6 65 3,1 Vỡ đê (230) 103 44,8 50 2,06 Số đỏ (235) 167 71,1 64 2,6 Làm đĩ (283) 62 21,9 46 1,34 Lấy tình (178) 92 51,7 30 3,06 Trúng số độc đắc (288) 63 21,8 40 1,5 Tổng cộng (1723) 760 44,1 321 2,36 174 ... niệm nghệ thuật, mơ hình tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương 3: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình tiết tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Chương 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng. .. tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng gồm thành tố thể kiểu tiểu loại tiểu thuyết đặc thù phương tây tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết tâm lý - xã hội, tiểu thuyết gia đình, tiểu thuyết tiểu sử, tiểu thuyết. .. THỜI GIAN NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG 112 5.1 Không gian - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 112 5.1.1 Không gian – thời gian nghệ thuật

Ngày đăng: 18/06/2021, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đóng góp của luận án

    • 5. Bố cục của luận án

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG

      • 1.1. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 - 1945

      • 1.2. Tình hình văn học giai đoạn 1930 -1945

      • 1.3. Tình hình tiểu thuyết giai đoạn 1930 - 1945

      • 1.4. Trường phái văn học tả chân

      • 1.5. Vị trí, vai trò của Vũ Trọng Phụng trong trường phái tả chân

      • 1.6. Sáng tác của Vũ Trọng Phụng

      • CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT, QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, MÔ HÌNH TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG

        • 2.1. Tư tưởng nghệ thuật

          • 2.1.1. Tư tưởng nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng

          • 2.1.2. Diễn biến tư tưởng nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết

          • 2.2. Quan niệm nghệ thuật

            • 2.2.1. Quan niệm của Vũ Trọng Phụng về sáng tác

            • 2.2.2. Quan niệm của Vũ Trọng Phụng về tiểu thuyết

            • 2.3. Mô hình tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

              • 2.3.1. Tiểu thuyết tả chân xã hội

              • 2.3.2. Tiểu thuyết phanh phui cái xấu, cái ác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan