Tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó

176 25 0
Tư tưởng chính trị platon qua tác phẩm nền cộng hòa và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -oOo NGUYỄN THỊ THANH THỦY TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATON QUA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Triết học Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -oOo NGUYỄN THỊ THANH THỦY TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATON QUA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Triết học Mã số: 62228001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH GS.TS BÙI THẾ CƯỜNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP GS.TS PHẠM NGỌC QUANG PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ PHẢN BIỆN HỘI ĐỒNG PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: H THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON 19 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON 19 1.1.1 Điều kiện lịch sử tác động n 19 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng trị Platon 27 1.2 SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PLATON QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 35 1.2.1 Khái lược nội dung số tác phẩm tiêu biểu qua thời kỳ 35 1.2.2 Sự thống quan điểm trị với giới quan nhận thức luận triết học Platon 44 Chƣơng 2: – SỰ THỂ HIỆN CƠ BẢN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PLATON 52 2.1 SỰ RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA 52 2.1.1 Sự đời tác phẩm Nền cộng hòa 52 2.1.2 Kết cấu tác phẩm Nền cộng hòa 58 2.2 MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CO BẢN CỦA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA 66 2.2.1 Vấn đề phân chia giai cấp quyền lực trị tác phẩm Nền cộng hịa 66 2.2.2 Quan niệm s Nền cộng hòa 75 2.2.3 Quan niệm s tác phẩm Nền cộng hòa 86 2.2.4 Quan niệm giáo dục người tác phẩm Nền cộng hòa 90 Chƣơng 3: PLATON .101 3.1 101 – 3.1.1 101 3.1.2 Dấu ấn Platon tư tưởng trị trung, cận đại Tây Âu 112 3.1.3 Tinh thần hoài nghi phê phán tích cực 119 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PLATON ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 137 3.2 3.2.2.Vấn đề ổ 138 151 3.2.3 Vấn đề giáo dục người toàn diện 158 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 174 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề cập quy luật tính kế thừa phát triển tƣ tƣởng, Ph Ăngghen viết: “tƣ lý luận đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà có thơi Năng lực cần phải đƣợc phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc”[10, 487] Trong tác phẩm Bút ký triết học V.I Lênin vạch “vịng khâu” hay vịng trịn xốy ốc lịch sử nhận thức V.I Lênin viết: “nhận thức ngƣời đƣờng thẳng, mà đƣờng cong gần vô hạn đến loạt vịng trịn, đến vịng xốy ốc”.V.I Lênin [51, 385] Nhận định nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho thấy việc nghiên cứu khứ để rút học cho hôm thực có ý nghĩa Platon1 nhà tƣ tƣởng vĩ đại thời cổ đại Tƣ tƣởng trị ơng hình thành điều kiện khủng hoảng dân chủ chủ nô, gia tăng căng thẳng xung đột xã hội, phƣơng hƣớng ngƣời đời sống tinh thần Vì thế, tƣ tƣởng triết học – trị ông mặt phản ánh lập trƣờng quý tộc chủ nô, mặt khác gợi mở giải pháp vƣợt qua tình trạng có, vƣơn đến giá trị tốt đẹp sống Dƣới hình thức tâm, ông phát triển tƣ tƣởng Socrates, xây dựng tảng vững ý thức ngƣời Ông có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trò to lớn Bản tiếng Anh dịch thành Plato, song để nguyên cách phiên âm tiếng Latin Platon (từ nguyên Hy Lạp: Πλάηων, phiên tiếng Latin: Plátōn) việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân ngƣời Đồng thời bƣớc đầu ông xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tƣ lý luận nói chung Mặc dầu có hạn chế giới quan quan điểm nhân sinh, xã hội, song ông đƣợc nhà nghiên cứu xem nhƣ óc lớn thời đại, nhiều vấn đề ông nêu đến tiếp tục đƣợc tìm hiểu, đánh giá, rút học bổ ích cho q trình hồn thiện chuẩn mực, giá trị xã hội Tƣ tƣởng trị chiếm vị trí quan trọng hệ thống tƣ tƣởng Platon (Platon, 428/427 - 348/347 TCN)2 Từ Platon trở đi, suốt nhiều kỷ vấn đề nhà nƣớc, hay chế độ trị lý tƣởng đƣợc nhiều nhà tƣ tƣởng đề cập, thể khát vọng nhân loại hƣớng đến không gian xã hội tốt đẹp, thay cho tồn Là nhân chứng biến cố lịch sử phức tạp Hy Lạp, gắn liền với thăng trầm dân chủ chủ nô, Platon đƣa vào tác phẩm tâm trạng khát vọng ngƣời Hy Lạp, suy tƣ triết gia cần thiết cải tổ đời sống xã hội mục tiêu nhân văn, khai sáng Do định kiến giai cấp điều kiện lịch sử khuôn khổ chế độ chiếm hữu nô lệ, số quan điểm ông, có quan điểm trị, chứa đựng yếu tố không tƣởng bảo thủ Song, nhƣ tất yếu phát triển tƣ tƣởng, vấn đề mà ông nêu ra, với tên tuổi giới cổ đại phƣơng Tây nhƣ Solon, Pericles, Socrates, Democritos, Aristoteles, Polybius, tạo nên điểm xuất phát lịch sử tƣ tƣởng trị phƣơng Tây Tác phẩm hình thành vào giai đoạn phát triển rực rỡ tƣ tƣởng triết học Platon Tác phẩm đƣợc xem nhƣ công Việc xác định năm sinh Platon không thống Một số tài liệu xác định 424/423 - 348/347 TCN (Wikipedia, the free encyclopedia), 429 - 347 TCN (Stanford Encyclopedia of Philosophy), 427 - 347 TCN (Wikipedia tiếng Việt)… trình tiêu biểu trị3 Platon, chứa đựng cách tiếp cận vấn đề trị, xã hội sau nửa kỷ sụp đổ dân chủ Athenes Cái chết Pericles (429 TCN), bất ổn nội ngƣời đứng đầu Athenes, mệt mỏi tâm trạng bất an dân chúng, mâu thuẫn xã hội gay gắt hàng loạt yếu tố khác khiến cho dân chủ chủ nô - thể nghiệm mơ hình nhà nƣớc dân chủ đến cáo chung Vấn đề trị - xã hội cơng trình nhà tƣ tƣởng Hy Lạp, La Mã cổ đại chứng tỏ hệ thống triết học, trị sản phẩm thời đại, chịu chi phối điều kiện lịch sử - xã hội thời đại C Mác khẳng định: “Mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình”[12, 157] Có ngƣời hiểu “triết học chân chính” cách đơn giản mang nặng tính định kiến mặt giới quan, song theo chúng tôi, nhận định C Mác cho thấy triết học, với tính cách sáng tạo tƣ ngƣời q trình hồn thiện đời sống xã hội, phần sống động văn hóa, linh hồn sống văn hóa Nhận định C Mác trƣờng hợp không gắn giá trị hệ thống triết học với lực lƣợng xã hội, mà với tồn dịng chảy lịch sử, thống đấu tranh mặt đối lập động lực phát triển Triết học Socrates, Platon, Aristoteles nhiều tên tuổi lớn khác giới cổ đại phƣơng Tây phần kho báu tƣ nhân loại Tƣ tƣởng trị Platon mặt phản ánh lập trƣờng trị giới quý tộc chủ nô, mong muốn thay chế độ dân chủ sơ khai, với tất thành hạn chế nửa kỷ tồn chế độ trị kết hợp tốt đẹp thuộc dĩ vãng mặt tích cực đầu trị theo mơ hình Sparte; mặt khác bày tỏ khát vọng Mặc dù, nhƣ tác phẩm khác, Nền cộng hịa khơng bàn vấn đề trị tuý, mà chứa đựng yếu tố thể luận, nhận thức luận ngƣời Hy Lạp việc tìm kiếm hình mẫu lý tƣởng thiết chế trị, với nguyên tắc hàng đầu công bằng, đồng thời gắn với tính trật tự, nghiêm minh ổn định Tác phẩm , đ thoại , Critias, Timaeus Platon thoại Sophist… Phedon (Phaedo), thoại Platon ằm hoàn Platon àng Platon Platon cơng dâ (Πολιτικός, hồn ) hoàn ĩa ạm Athenes Critias Platon Timaeus Tƣ Platon Athenes , Platon Platon – Platon Platon tác phẩm hòa m sâu Critias Timaeus Atlantis hoạt tác phẩm Platon hòa Athenes , Platon , Các tác phẩm , Critias, Timaeus Platon Platon nh hòa, Platon Platon tác phẩm Platon c oteles, ia – – Platon Bacon, Hobbes, Kant, Fichte, Hegel – Platon nhƣng Platon t Platon, hoạt Timaeus Critias , Platon cho mai sau 160 giáo dục cho lớp trẻ cần tơn thờ, lý tƣởng? Ơng đặt câu hỏi: chẳng nhẽ ngƣời khơng giành cho chỗ để tôn thờ hay sao? [86, X, 389-390, 596a-b ] Quan điểm Platon giáo dục hƣớng thiện, thông qua gợi mở tích cực, đáng đƣợc kế thừa, tiếp thu Xã hội ngày nay, sóng triều tồn cầu hóa, đứng trƣớc thử thách theo hai chiều hƣớng khác nhau: tha hóa sắc cố chấp sắc Chiều hƣớng thứ gắn với thực trạng đạo đức phận giới trẻ - tƣợng xao nhãng, phai nhạt lý tƣởng, xu hƣớng sính ngoại, vọng ngoại, xa rời nguồn cội, bất chấp đạo lý, thực dụng hóa lối sống, chạy theo thị hiếu tầm thƣờng Hiện tƣợng tha hóa sắc trở nên bệnh nhức nhối xã hội, khó chữa trị, khơng có biện pháp đủ sức cảm hóa trừng phạt, đủ sức thuyết phục răn đe Chiều hƣớng thứ hai đáng lo ngại, đƣa vào tình trạng “bế quan tỏa cảng” văn hóa, nhân danh đặc thù mà đóng cửa với giới bên ngồi Sự cố chấp biểu bảo thủ trị Đọc Platon, khơng phải trí hồn tồn với Platon – triết gia tầng lớp chủ nô Hy Lạp, nhƣng không đồng ý với Platon cần giáo dục lý tƣởng cho ngƣời, phế bỏ “thần tƣợng” (trƣờng hợp ta ngầm hiểu lý tƣởng), khơng cịn mục tiêu phấn đấu sống Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: “Chú trọng xây dựng nhân cách nguời Việt Nam lý tƣởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội…” [23, 126] Tính hệ thống, tính sàng lọc, vấn đề nhận thấy tƣơng đồng lịch sử với Platon Đây vấn đề đặt đáng đƣợc quan tâm Nền giáo dục hơm cịn nhiều điều phải làm để đảm bảo tính hệ thống tính sang lọc cao Platon không trọng giáo dục theo lứa tuổi cách tồn diện có hệ thống, mà cịn nhấn mạnh tính 161 sang lọc nghiêm minh Ơng cho rằng, ngƣời thuộc đẳng cấp vàng mà học không tốt, yếu lƣời biếng, bị đẩy xuống đẳng cấp thấp hơn, ngƣợc lại, đƣa đẳng cấp bạc lên đẳng cấp vàng, ngƣời thuộc đẳng cấp tỏ xứng đáng vƣợt qua thân phận Trong giáo dục nƣớc nhà tình trạng cào bằng, san phẳng độc đáo, sáng tạo cá nhân diễn ra, tình trạng xơ bồ, thiếu tính sang lọc trở thành vấn nạn xã hội Ngoài việc mở trƣờng đại học tràn lan, bệnh lấy đại học giá ngày thêm trầm trọng Sự đổ xô vào đại học, bất chấp nhu cầu xã hội, khiến cho hệ thống sàng lọc xã hội bị nhiễu loạn Đảng Nhà nƣớc ta thẳng thắn nhận hạn chế, yếu giáo dục, nhƣng vấn đề không nhận yếu kém, mà cần có cú hích thực hiệu quả, để xã hội có đƣợc sản phẩm trí tuệ nhu cầu có chất lƣợng cao “chất lƣợng giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế; chƣa chuyển mạnh sang nhu cầu đầo tạo xã hội Chƣa giải tốt mối quan hệ tăng số lƣợng, quy mô với nâng cao chất lƣợng, dạy chữ dạy ngƣời” [23, 167] Nhận hạn chế để khắc phục, vƣợt qua, nhƣng kiên trì định hƣớng lý tƣởng, hội nhập nhƣng khơng hịa tan, địi hỏi có tính ngun tắc giáo dục Việt Nam Trong giáo dục, vấn đề nâng cao hệ thống quản lý giáo dục vấn đề cốt lõi, nhằm đảm bảo giáo dục nƣớc nhà phát triển có chất lƣợng Chính Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp thi, kiểm tra theo hƣớng đại; nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thhức trách nhiệm xã hội” [23, 246] 162 CHƢƠNG Tƣ tƣởng trị Platon có ý nghĩa lịch sử to lớn Dù vấn đề trị, cải cách dân chủ diễn từ kỷ VII - VI TCN (cải cách dân chủ gắn với tên tuổi Solon), song Platon dành cho trị quan tâm đặc biệt, thơng qua tác phẩm điển hình, Nền cộng hòa, với tác phẩm khác nhƣ Luật pháp, Chính trị… Platon phận cơng dân tự Athenes, không tầng lớp quý tộc chủ nơ Điều hợp lý với cách điều hành tùy tiện giới cầm quyền, đối xử bất cơng quyền phận dân cƣ, trƣớc hết dân nhập cƣ, loại bỏ tƣ tƣởng chống đối, tạo tình trạng “hai nhà nƣớc nhà nƣớc” (nhà nƣớc ngƣời nghèo nhà nƣớc ngƣời giàu, nhà nƣớc ngƣời Hy Lạp chân nhà nƣớc kẻ tha hƣơng) Thông qua phê phán ơng dân chủ, thể dân chủ cần xem lại để khơng rơi vào ngƣng đọng, trì trệ cực đoan, khơng dẫn tới khủng hoảng suy vong; đồng thời thông qua gợi mở lý tƣởng trị tác phẩm (Nền cộng hòa, Timaeus, Critias…), nghệ thuật quyền lực (Luật pháp, Chính trị), lĩnh vực hoạt động gắn kết với trị, Platon tạo đƣợc ảnh hƣởng định lịch sử tƣ tƣởng trị Triết lý trị Platon thể lập trƣờng giới quý tộc chủ nô, khinh miệt dân chủ Nhƣng thứ triết lý trị gợi mở khả lựa chọn hình thức nhà nƣớc hợp quốc gia điều kiện cụ thể Cái mà Platon mong ƣớc mơ hình nhà nƣớc lý tƣởng công đồng thuận xã hội Hai giá trị cần thiết hơm trở thành mục tiêu xã hội dân sự, quốc gia đƣờng phát triển 163 Mang nét tƣơng đồng với Platon tƣ tƣởng trị, thái độ ác cảm, song Aristoteles phê phán quan điểm Platon nhiều phƣơng diện, từ vấn đề gia đình, tổ chức đời sống, sở hữu đến hình thức nhà nƣớc Tƣ tƣởng trị Platon để lại dấu ấn thời đại sau, đƣợc nhắc đến nhà tƣ tƣởng trung cổ (Augustine, Thomas Aquinas), Phục hƣng (trƣờng phái Platon Phơlôrenxơ), cận đại (triết học trị từ F Becon đến J J.Locke, nhà khai sang Pháp kỷ XVIII triết học cổ điển Đức nửa sau kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) Dù không trực tiếp nhắc đến Platon, nhƣng C Mác Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 phê phán mơ hình chủ nghĩa xã hội bình qn thơ lỗ, nhấn mạnh cần thiết xây dựng chủ nghĩa cơng sản “nhất trí với chủ nghĩa nhân đạo” Đối với thời đại chúng ta, đặc biệt trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tƣ tƣởng trị Platon gợi mở số vấn đề mang tính thời sự, chẳng hạn vấn đề mục đích nhà nƣớc, lý tƣởng trị, vấn đề kỷ cƣơng pháp luật nhà nƣớc, vấn đề giáo dục ngƣời theo tinh thần hƣớng thiện, phục vụ cho lợi ích chung 164 KẾT LUẬN Platon tên tuổi kiệt xuất triết học Hy Lạp cổ đại Trong hệ thống quan điểm triết học ơng, vấn đề trị chiếm vị trí quan trọng, thể tính quán giới quan nhân sinh quan ông Sự thăng trầm dân chủ chủ nô, khủng hoảng nó, với biến đổi phức tạp khác đời sống trị - xã hội điều kiện cho hình thành tƣ tƣởng trị Platon Ở phƣơng diện lý luận, đấu tranh quan điểm dân chủ quan điểm phản dân chủ, tƣ tƣởng trị theo đƣờng lối quý tộc chủ nô Pythagoras, đặc biệt Socrates ảnh hƣởng trực tiếp đến thiên hƣớng lập trƣờng trị Platon Sự hình thành tƣ tƣởng trị Platon phản ánh xung đột trị triền miên chế độ chiếm hữu nơ lệ Hy Lạp cổ đại Tiền đề lý luận sâu xa tƣ tƣởng trị Platon đấu tranh tƣ tƣởng dân chủ phản dân chủ từ thời Solon, đƣợc tiếp tục triển khai thời kỳ Từ lập trƣờng quý tộc chủ nơ, Platon nhìn thấy dân chủ khuyết tật cần đƣợc khắc phục, mà phƣơng pháp khắc phục hiệu nhất, theo ông, loại trừ khỏi đời sống trị Tiền đề trực tiếp tƣ tƣởng trị Platon tƣ tƣởng trị Socrates thoại, phẩm Nền cộng hịa Platon, thơng qua tác Platon Platon hoàn Platon 165 Platon , có Nền cộng hịa, Platon Athenes Platon Platon Nền cộng hòa Platon – Platon Platon song Platon Platon cho mai sau tinh hoa 166 Những mà Platon, chi phối điều kiện lịch sử lập trƣờng giai cấp, chƣa lý giải cách xác đáng, xem xét lại dƣới ánh sáng thời đại Platon – – nhân văn, Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dù sáng tạo Đảng cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, sản phẩm biệt phái tƣ tƣởng, mà đúc rút kế thừa giá trị kinh nghiệm, học q khứ, khơng thể thiếu vắng tên tuổi lớn Hy Lạp cổ đại, có Platon Mối liên hệ lịch sử phƣơng diện tƣ tƣởng trị, từ Platon Aristoteles đến chúng ta, xuyên qua Machiavelli, Grotius, Hobbes, Locke, Montesquieu, Rousseau, Kant, Fichte, Hegel …thực chất mối liên hệ mang ý nghĩa phát triển, hệ lại đem vào tƣ tƣởng yếu tố mới, đồng thời rà soát, hiệu chỉnh vấn đề đặt từ khứ cho phù hợp với điều kiện Đọc Nền cộng hòa, cảm nhận thông điệp mà lịch sử gửi gắm cho hệ tiếp theo: với dân chủ, công phải thƣớc đo tính ƣu việt chế độ trị; xã hội tốt đẹp cần dựa đồng thuận lợi ích 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại Bản dịch Trung tâm dịch thuật, Văn hố thơng tin, Hà Nội [2] A.N Tranysev (1980), Bài giảng triết học cổ đại, Matxcơva [3] Ban Tƣ tƣởng Văn hoá TW (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban Tƣ tƣởng Văn hố TW-Trung tâm thơng tin cơng tác tƣ tƣởng (2006), Sổ tay báo cáo viên Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội [5] Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, (21/04/1998) [6] Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), (Lƣu Văn Hy Trí Tri biên dịch), Platon chun khảo, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [7] C Brinton, J B Christopher, R Lee Wolff- Nguyễn Văn Lƣơng dịch (1971), Văn minh phương Tây, tập 1, Sài Gòn [8] C Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, tiếng Việt, Sự thật [9] C.Mác Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, tiếng Việt, Sự thật [10] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tập 4, Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] C Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập tập 28, Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] C.Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] C Mác Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 [15] C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph.Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 1, Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] C Mác Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Ch Montesquieu (Hoàng Thanh Đạm dịch) (1996), Tinh thần pháp luật, Giáo Dục Trường Đại học Luật, Hà Nội [21] Dave Robinson Judy Groves (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) (2006) Nhập mơn Plato, Trẻ thành phố Hồ Chí Minh [22] Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăngghen-V.I Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội , Chính trị [23] quốc gia, Hà Nội [24] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] , Tân An [26] , [27] Hoàng Hữu Đản (1997), Văn học cổ điển Hy Lạp Homme- Anh hùng ca Iliade” (tập 1), Văn học, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật tập Lao động Hà 169 Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập tập 9, Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hùng Nguyên Nguyễn Ngọc Huy (1970), Lịch sử học thuyết chánh trị, Cấp tiến xuất bản, Sài Gòn [32] J.J Rousseau (Thanh Đạm dịch) (1992) Bàn khế ước xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [33] John J.Locke (2007) (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu), Khảo luận thứ hai quyền, Tri Thức, Hà Nội [34] Jowett Benjamin & M.J.Knight (Lƣu Văn Hy Trí Tri biên dịch) (2008) Platon chuyên khảo, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [35] Karl R Popper (1991), Xã hội mở kẻ thù nó, hai tập, tập 1, Nxb Tƣ tƣởng (bản dịch sang tiếng Nga) [36] Kinh Thánh trọn Cựu ước Tân ước; Cựu ước, Sách Sáng (1987), Thành phố Hồ Chí Minh [37] Lê Minh Thơng ( 2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Lê Tôn Nghiêm, Martin Heidegger thất bại tư tưởng Tây phương nay, Tƣ tƣởng, số 5/1969 [39] Lê Tôn Nghiêm (1971), Lịch sử triết học Tây phương - thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Lá Bối, Sài Gịn [40 ] Lê Tơn Nghiêm (1975), Lịch sử triết học Tây phương, 2, thời Thượng cổ Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu- Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn [41] Lê Tơn Nghiêm–Socrates (Hồi Khanh dịch) (1975), Ca dao, Sài Gòn 170 - Triết [42] Lê Tôn Nghiêm (2000), học thời Thượng cổ [43] Lƣu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (1993), Lịch sử học thuyết trị giới Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Marce (1992), - [45] N.Machiavelli (Phan Huy Chiêm dịch) (1971): Quân vương, Tủ sách Quán Văn, Sài Gòn [46] Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế trị, Lý luận trị [48] Nguyễn Hữu Vui chủ biên (1991), Lịch sử triết học, tập 1, Tư tưởng Văn hoá, Hà Nội [49] Nguyễn Thế Nghĩa – Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Khoa học xã hội, Hà Nội Plato đ [50] Socratis 1, [51] Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp (2 tập), Văn hố Dân tộc, Hà Nội [52] Phạm Cơng Thiện, “Dân tộc tính” “quốc học” đối mặt với ý thức Tây phương, Tƣ tƣởng, số 6/1979 [53] Platon chuyên khảo (2008), sách dịch, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [54] Platon (bản dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Văn) (1964), Bữa tiệc [55] Phạm Ngọc Dũng chủ biên ( 2009), Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Samuel Enoch Stumpf (Biên dịch Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy) 171 (2004), Lịch sử triết học luận đề , Lao động, Hà Nội [57] Stanley Rosen (2004), (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú), Triết học nhân sinh , Lao động, Hà Nội [58] Stanley Rosen (chủ biên) (2004), Triết học nhân sinh tác phẩm triết gia Phương Tây từ Plato tới Kant, Nguyễn Minh sơn, Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú (biên dịch), Lao động, Hà Nội [59] Tập thể tác giả (2002), The harpercollins dictionary American government and politics, Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Ted Honderich (2001), (Biên dịch: Lƣu Văn Hy) Hành trình triết học, Văn hố Thơng tin, Hà Nội [61] Thái Vĩnh Hằng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dƣơng (2008) Thể chế trị nước châu Âu, Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, Sự thật, Hà Nội [64] Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Việt Nam - đổi phát triển, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Trần Quang Thuận (2007), Triết học trị Khổng giáo, Văn hóa [66] Trần Đăng Sinh (chủ biên 2008), Lịch sử triết học, Đại học Sư phạm, Hà Nội [67] Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người, Sự thật, Hà Nội [68] Triết học nhân sinh (2004), (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú), Lao động, Hà Nội [69] F.Nietzsche (1975) Tri t Xuân Kiêm), Hy ch Tân An, p th i bi i n ch ( n ch a Tr n 172 [70] Trịnh Đức Hảo chủ biên (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính trị - Hành [71] Ted Honderich (chủ biên) (biên dịch Lƣu Văn Hy), Hành trình triết học, Văn hố Thơng tin, Hà Nội [72] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Tiến bộ, Mátxcơva [73] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, tiếng Việt, Tiến bộ, Mátxcơva [74] V.I.Lênin Tồn tập (2006), Tập 29, Chính trị Quốc gia, Hà Nội [75] V.Ph.Axơmút (1976), Triết học cổ đại, Đại học, Mátxcơva [76] Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô (1958), Lịch sử Triết học-Triết học xã hội Nô lệ, Sự thật, Hà Nội [77] Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Samuel Enoch Stumpf (2004), (biên dịch Đỗ Văn Thuấn, Lƣu Văn Hy), Lịch sử triết học luận đề, Lao động, Hà Nội [79] Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia phương Tây từ Plato đến Kant, Nguyễn Minh Sơn Lƣu Văn Hy dịch, Lao động [80] Will Durant ( n tri t c, Vi n Đ i ch a c n B u Đ ch) (1971), Câu truy n i nh, i n Tiếng nƣớc [81] Aristoteles (1984), Mysl, Moscow [82] John Locke (1991), Mysl Moscow (ДжЛокк: Сочинения в трех томах; Издательство “Мысль”, Москва) [83].Montesquieu (1953), Μонтескье: Избранные сочинения; 173 Издательство “Мысль”, Москва [84] Platon (1955) – The Republic– Transldted in to English by B.Joweet, M.A, Vintage books a Division of random house, New York [85] Platon (1968), Платон Сочинения в трех томах; том 1, Москва, Мысль, Moscow [86] Platon (1999), Philebus, Politeia, Timaeus Nxb “Mysl”, Moscor (Платон – Филеб, Государство, Тимей, Критий; Москва, Издательство “Мысль”) [87] Т Гоббс (1989): Сочинения в двух томах; Издательство “Мысль”, Москва [88].Философский Энциклопедический Словарь (1983); Издательство “Советская Энциклопедия”, Москва [89] V.P.Vônghin (1977) Развитие общесттвенной мысли во Франции в XVIII веке; Mockвa [90] V.S.Niersesians (1977), Socrates, Nxb Nauka, Moscow 174 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tư tưởng trị Platon qua tác phẩm Nền cộng hòa, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tư tưởng trị Platon, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10/2008 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Một số đặc điểm hình thức dân chủ xã hội Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 01/2009 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Những học lịch sử rút từ tư tưởng trị Platon, Đề tài cấp Viện 2009-2010, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ Nguyễn Thị Thanh Thủy, Sự thống quan điểm trị với giới quan triết học Platon, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3/2011 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tiền đề lý luận dẫn đến hình thành tư tưởng trị Platon, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 10/2011 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Dấu ấn Platon tư tưởng trị Trung, Cận đại Tây Âu, Tạp chí Triết học, số 3/2012 ... quan điểm trị Platon, có liên hệ với tác phẩm khác Từ rút Platon Platon Platon Platon Tư tưởng trị Platon qua tác phẩm Nền cộng hịa ý nghĩa lịch sử Platon Platon 18 h – Platon x òa Platon Platon... lực trị tác phẩm Nền cộng hịa 66 2.2.2 Quan niệm s Nền cộng hòa 75 2.2.3 Quan niệm s tác phẩm Nền cộng hòa 86 2.2.4 Quan niệm giáo dục người tác phẩm Nền cộng hòa. .. -oOo NGUYỄN THỊ THANH THỦY TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PLATON QUA TÁC PHẨM NỀN CỘNG HÒA VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Triết học Mã số: 62228001 NGƯỜI

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia chinh

  • MỤC LỤC

  • LUAN_AN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan