1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 15

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 43,14 KB

Nội dung

LỊCH SỬ4 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm [r]

(1)LỊCH SỬ4 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển; có lũ lụt, tất người phải tham gia đắp đê; các vua Trần có tự mình trông coi việc đắp đê * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt II Đồ dùng dạy học : - Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG phút phút phút 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1- Ổn định: 2- Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? - Những kiện nào bài chứng tỏ vua, quan và dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới: Giới thiệu: Nhà Trần và việc đắp đê Hoạt động1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt nhân dân ta - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Nghề chính nhân dân thời Trần là nghề gì? - Sông ngòi nước ta nào? Hãy đồ và nêu tên số sông? - Sông ngòi tạo thuận lợi khó khăn và thuận lợi gì cho SX nông nghiệp và đời sống nhân dân? 10 phút - Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? -GV kết luận Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chốnglũ lụt *Hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát -HS trả lời -HS trả lời - HS làm việc cá nhân - Nhân dân làm nghề nông là chủ yếu - Hệ thống sông chằng chịt, có nhiều sông như: Sông Hồng,sông Đà, sông Đuống, sông Cả,… - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và sống nhân dân - vài HS nêu - HS thảo luận trình bày kết - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt - Nhà trần quan tâm đến việc đắp đê (2) TG 10 phút 3phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HS phòng chống lụt bão: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cửa biển; có lụt, tất người phải tham gia đắp đê, các vua Trần có tự mình trông nom việc đắp đê Hoạt động 3:Kết công *Hoạt động lớp đắp đê nhà Trần - Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho -HS nêu Sx và đời sống nhân dân ta? - Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp , nông nghiệp phát - Ngoài việc giúp cho phát triển, triển đắp đê còn đem lại ý nghĩa gì? -Làm cho phát triển nông nghiệp, đời sống nhân dân ấm no, thiên tai lụt lội *GDBVMT: Nhân dân ta đã và giảm nhẹ làm gì để bảo vệ đê điều, phòng chống - Tạo mối đoàn kết dân tộc lũ lụt? 4-Củng cố : - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng - YCHS nêu ND bài các trạm bơm nước , củng cố đê điều … Dặn dò- nhận xét : - CBB : Cuộc kháng chiến chống quân - HS nêu xâm lược Mông – Nguyên - Nhận xét tiết học KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I-MỤC TIÊU: - Thực tiết kiệm nước * GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, vận động, tuyên truyền người cùng thực * GDKNS :- Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước II CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Phương pháp : thảo luận nhóm , Phương pháp đóng vai - Kĩ thuật :Kĩ thuật động não , kĩ thuật “ trình bày phút “ , kĩ thuật đặt câu hỏi III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 60,61 SGK -Giấy A cho các nhóm, bút màu cho học sinh IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút 1.Ổn định lớp: -Hát phút 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng -2 HS trả lời (3) phút 10 phút trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ? Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước ªMục tiêu: -Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước -Giải thích lí phải tiết kiệm nước * Kĩ xác định giá trị thân việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước ªCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo nhóm thảo luận hình vẽ từ đến -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ giao -Thảo luận và trả lời: * Kĩ thuật động não 1) Em nhìn thấy gì hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì ? -HS trả lời -HS lắng nghe -HS thảo luận -HS quan sát, trình bày -HS trả lời +Hình 1: Vẽ người khoá van vòi nước nước đã chảy đầy chậu Việc làm đó nên làm vì không để nước chảy tràn ngoài gây lãng phí nước +Hình 2: Vẽ vòi nước chảy tràn ngoài chậu Việc làm đó không nên làm vì gây lãng phí nước +Hình 3: Vẽ em bé mời chú công nhân công ty nước đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ Việc đó nên làm vì tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước và không cho nước chảy ngoài gây lãng phí nước -GV giúp các nhóm gặp khó khăn +Hình 4: Vẽ bạn vừa đánh vừa xả -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm nước Việc đó không nên làm vì nước khác có cùng nội dung bổ sung chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước +Hình 5: Vẽ bạn múc nước vào ca để (4) 10 phút 10 phút đánh Việc đó nên làm vì nước cần đủ dùng, không nên lãng phí +Hình 6: Vẽ bạn dùng vòi nước tưới trên cây Việc đó không nên làm vì tưới lên cây là không cần thiết lãng phí nước Cây cần tưới * GDKNS : Nước không phải ít xuống gốc tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo -HS lắng nghe việc làm đúng và phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nước * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước ªMục tiêu: Giải thích phải tiết kiệm nước ªCách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến lớp -Quan sát suy nghĩ -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: - Kĩ thuật đặt câu hỏi 1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì 1) Em có nhận xét gì hình vẽ b bạn nhà bên xả vòi nước to hết mức Bạn hình ? gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải 2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: 2) Bạn nam hình 7a nên làm gì ? Vì +Tiết kiệm nước để người khác có nước ? dùng +Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền +Nước không phải tự nhiên mà có +Nước phải nhiều tiền và công sức nhiều người có -GV nhận xét câu trả lời HS -Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải -Hỏi: Vì chúng ta cần phải tiết tốn nhiều công sức, tiền có đủ kiệm nước ? nước để dùng Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và là để có nước cho người khác dùng -HS lắng nghe * Kết luận: Nước không phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Trên thực tế không phải địa phương nào dùng nước Mặt khác, các nguồn nước thiên nhiên có thể dùng là có giới hạn Vì chúng ta cần phải tiết kiệm nước Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa (5) góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước * Mục tiêu:bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước ,tuyên truyền người khác cùng bảo vệ nguồn nước -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm - YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động người cùng bảo vệ nguồn nước phút phút -Tiến hành vẽ tranh theo nhóm -Các thành viên làm việc theo phân công nhóm trưởng + Thảo luận tìm đề tài + Vẽ tranh + Thảo luận lời giới thiệu -Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý -GVHD động viên, khuyên khích để tưởng nhóm mình em có khả vẽ tranh, triển lãm -GV nhận xét, tuyên dương HS theo dõi * GDBVMT: Chúng ta không thực bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền người cùng thực HS nêu 4.Củng cốVì chúng ta phải tiết kiệm nước ? Dặn dò – nhận xét : -Các em nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động người cùng thực -GV nhận xét học ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT) I.MỤC TIÊU - Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, … - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên * HS khá, giỏi: + Biết nào làng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm (6) II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG phút phút phút 17 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1: Ổn định 2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ - Kể tên cây trồng, vật nuôi đồng Bắc Bộ? - Vì đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo? - Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ? - GV nhận xét Bài mới: -GV giới thiệu bài – ghi tựa bài 3- Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống đồng Bắc Bộ Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV chia nhóm yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận -Em biết gì nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò nghề thủ công) - Khi nào làng trở thành làng nghề? (Dành cho HS khá, giỏi) - Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - 3HS lên bảng trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp + Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm + Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề + Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công? - GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ - GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - HS quan sát các hình sản xuất Quan sát các hình sản xuất gốm Bát gốm Bát Tràng & trả lời câu hỏi Tràng, nêu quy trình sản xuất đồ gốm + Đào đất -> nhào đất cho gốm -> tạo người dân Bát Tràng? (Dành cho HS khá, dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn giỏi) ->nung gốm -> các sản phẩm gốm (7) 13 phút phút phút - GV nói thêm công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm Tất các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men Chợ Phiên Hoạt động 3: Hoạt động lớp Yêu cầu HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán chợ) - HS đọc thông tin SGK , quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Hoạt động mua bán diễn tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán chợ là sản phẩm sản xuất địa phương và số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất + Chợ phiên có đông người, hoạt - Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều động mua bán tấp nập hàng hoá bán người hay ít người? Trong chợ có chợ là sản phẩm sản xuất địa loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có phương và số hàng hoa mang từ nhiều? Vì sao? nơi khác đến phục vụ cho sản xuất - GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc… Củng cố -2HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cuối bài Dặn dò- nhận xét Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội -Nhận xét tiết học KHOA HỌC4 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I- MỤC TIÊU: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí * -GDBVMT:HS có ý thức bảo vệ bầu không khí luôn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 62, 63 SGK -Chuẩn bị các đồ dùng thí ngiệm theo nhóm: Các túi bi lông to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TG phút phút HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả (8) phút 10 phút 10 phút lời câu hỏi: 1) Vì chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: 1) Trong quá trình trao đổi chất, người, động vật, thực vật lấy gì từ môi trường ? 2) Theo em không khí quan trọng nào ? -GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy cần cho sống Vậy không khí có đâu ? Làm thề nào để biết có không khí ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi này * Hoạt động 1: Không khí có xung quanh ta ªMục tiêu: Phát tồn không khí và không khí có quanh vật ªCách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động lớp -GV cho từ đến HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang lớp Khi chạy mở miệng túi sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi 1) Em có nhận xét gì túi này ? 2) Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng ? -2 HS trả lời -Cả lớp nhận xét -HS trả lời: 1) Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường 2) Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày không thể nhịn thở quá đến phút -HS lắng nghe -Cả lớp -HS làm theo -Quan sát và trả lời 1)Những túi ni lông phồng lên đựng gì bên 2) Không khí tràn vào miệng túi và ta buộc lại nó phồng lên 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có không khí 3) Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì -HS lắng nghe ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có xung quanh ta Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng * Hoạt động 2: Không khí có quanh vật ªMục tiêu: HS phát không khí có khắp nơi kể chỗ rỗng (9) các vật ªCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng -GV chia lớp thành nhóm nhóm cùng làm chung thí nghiệm SGK -Kiểm tra đồ dùng nhóm -Gọi HS đọc nội dung thí nghiệm trước lớp -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào tham gia -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết thí nghiệ -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm -Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm -HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp 1.Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ Không khí có túi ni lông đã buộc chặt chạy 2.Khi mở nút chai ta thấy có bông bóng nước lên mặt nước Không khí có chai rỗng 3.Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy lên trên mặt nước bong bóng nước nhỏ chui từ khe nhỏ miệng bọt biển (hay hòn gạch, cục đất) Không khí có khe hở bọt -GV ghi nhanh các kết luận thí biển (hòn gạch, cục đất) nghiệm lên bảng -Không khí có vật: túi ni -H: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều lông, chai rỗng, bọt biển (hòn gạch, đất gì ? khô) 10 phút * Kết luận: Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí -Treo hình minh hoạ trang 63 / SGK và giải thích: Không khí có khắp nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí -Gọi HS nhắc lại định nghĩa khí GDBVMT: +Nêu số nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? +Để giữ gìn bầu không khí lành chúng ta nên làm gì? -HS quan sát lắng nghe -HS nhắc lại - Do khói bụi từ các nhà máy ,xí nghiệp - Khí thải các loại động - Khói bụi từ các đám cháy rừng … + Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí, … (10) phút phút * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm ªMục tiêu: Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí ªCách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi theo tổ -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm thực tế còn có ví dụ nào chứng tỏ không khí có xung quanh ta, không khí có chỗ rỗng vật Em hãy mô tả thí nghiệm đó lời -GV nhận xét thí nghiệm nhóm 4.Củng cố : YCHS nhắc lại ND bài học -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết –Dặn dò - nhận xét : HS nhà HS chuẩn bị bóng bay với hình dạng khác - GV nhận xét tiết học -HS thảo luận -HS trình bày - Tham gia nhận xét - HS nêu Chiến thắngBiên giới thu - đông 1950 LỊCH SỬ I Mục đích, yêu cầu - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đánh trên Đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu II Đồ dùng dạy học (11) - Hình SGK Tư liệu - Lược đồ và tư liệu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: - HS định trả lời câu hỏi + Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? + Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa nào kháng chiến chống Pháp dân tộc ta ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Treo đồ, đường biên giới Việt trung và giới thiệu: Từ năm 1948 đến năm 1950, ta mở mộ loạt chiến dịch quân và giành nhiều thắng lợi Trong tình hình đó, thực dân - Quan sát đồ, xác định các địa Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên giới Việt Trung, cô lập danh giới thiệu địa Việt Bắc Trước tình hình đó, quân dân ta đã làm gì ? Các em cùng tìm hiểu bài Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động 1: - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ - Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên đồ và xác định điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới Đường số trên lược đồ - Giảng: Cụm điểm là tập hợp số điểm cùng - Nhắc tựa bài khu vực phòng ngự, có huy thống và có hỗ trợ lẫn - Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai thông biên giới thì kháng chiến nhân dân ta ? - Nhận xét và chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: - Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham khao - Chú ý và theo dõi (12) SGK và hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Để đối phó âm mưu địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã định nào ? Quyết định đã thể điều gì ? + Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động kháng chiến nhân dân ta ? - Tiếp nối thực theo yêu cầu, lớp quan sát - Lắng nghe + Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu - Yêu cầu trình bày kết - Nhận xét, chốt ý lại đúng + Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế - Thảo luận và tiếp nối trình bày: Cuộc kháng chiến bị cô lập và dẫn đến thất bại + Khích lệ tinh thần chiến đấu quân dân nước - Nhận xét, bổ sung + Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu - Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu và trình bày kết quả: 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp công vào đầu não kháng chiến ta, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ta chủ động đánh địch, hai chiến dịch quân dân ta toàn thắng vẻ vang 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài đã học và ghi nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị bài Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới - Nhận xét, bổ sung - Tiếp nối đọc - Lắng nghe KHOA HỌC Thủy tinh (13) I Mục tiêu - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh - HS khá giỏi kể tên số vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh - BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña thuû tinh GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 60-61 SGK III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu công dụng và tính chất xi - HS định trả lời câu hỏi măng - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Thủy tinh giúp các em biết số tính chất và công dụng thủy tinh - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm đôi: Kể tên số đồ dùng làm thủy tinh - Thảo luận và tiếp nối phát biểu: + Chai, lọ, bóng đèn, li, cốc, … Nêu nhận xét đồ dùng thủy tinh + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh suốt, cứng giòn, dễ vỡ * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin + Trong suốt, cứng, dễ vỡ (14) - Mục tiêu: - Nhận xét, bổ sung + Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh + Nêu tính chất và công dụng thủy tinh chất lượng cao - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK + Yêu cầu trình bày kết - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu + Nhận xét, kết luận: Thủy tinh chế tạo từ cát trắng và - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm số chất khác Loại thủy tinh chất lượng cao dùng để làm các khác bổ sung đồ dùng và dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao - BVMT: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña thuû tinh GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi - Nhận xét, bổ sung nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn 4/ Củng cố - Gọi học sinh nêu lại tựa bài Thủy tinh cứng, giòn, dễ vỡ; vỡ, tạo nên mảnh bén dễ gây nguy hiểm Vì vậy, các em phải cẩn thận sử dụng các đồ dùng thủy tinh 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem lại bài học và cẩn thận sử dụng các đồ dùng thủy tinh - Chuẩn bị bài Cao su - Học sinh nêu; - Học sinh kể KHOA HỌC Cao su I Mục tiêu - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su - HS khá giỏi kể tên số vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh (15) BVMT”: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y II Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 62-63 SGK - Một số đồ dùng cao su III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: - HS định trả lời câu hỏi + Nêu công dụng và tính chất thủy tinh + Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ thủy tinh - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Cao su sử dụng phổ biến sống chúng ta Bài Cao su giúp các em biết số tính chất và công dụng cao su - Ghi bảng tựa bài - Nhắc tựa bài * Hoạt động 1: Thực hành - Mục tiêu: HS thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su phát số tính chất và công dụng thủy tinh thông thường - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thực hành và nhận xét các - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực tượng xảy ra: hành và nêu nhận xét: Ném bóng cao su xuống sàn nhà vào tường Kéo căng sợi dây chun buông + Yêu cầu báo cáo kết - Tiếp nối trả lời + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Từ nhận xét trên, hãy rút - Nhận xét, bổ sung tính chất cao su (16) + Nhận xét, kết luận + Quả bóng nảy lên bị ném xuống sàn nhà vào tường + Sợi dây chun bị dãn kéo và trở vị trí cũ buông * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: + Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su + Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng - Tham khảo SGK và tiếp nối trả lời các câu hỏi: cao su - Cách tiến hành: + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 63 SGK và trả lời câu hỏi: Có loại cao su ? Đó là loại nào ? Ngoài tính đàn hồi, cao su có tính chất gì ? Cao su thường dùng để làm gì ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng cao su + Có loại cao su: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo + Ít bị biến đổi gặp nóng lạnh; cách nhiệt, cách điện; không tan nước, tan số chất lỏng khác + Săm, lốp xe; các chi tiết số đồ điện, máy móc và đồ dùng gia đình + Nhận xét, kết luận: Không nên để các đồ dùng bàng cao su - Nhận xét, bổ sung nơi có nhiệt độ quá cao quá thấp hay nơi có hóa chất BVMT”: Tõ viÖc nªu tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña cao su GV liªn hÖ vÒ ý thøc b¶o vÖ vµ khai th¸c nguån tµi nguyªn hîp lÝ tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiÔm m«i trêng s¶n xuÊt nguyªn liÖu g©y 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết - Ở nhiệt độ quá cao, cao su bị chảy; nhiệt độ quá thấp, cao - Tiếp nối đọc su bị giòn và cứng đồng thời bị biến dạng có hóa chất dính vào 5/ Dặn dò (17) - Nhận xét tiết học - Chú ý - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Chất dẻo Thương mại và du lịch ĐỊA LÍ I Mục đích, yêu cầu - Nêu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - HS khá giỏi nêu vai trò thương mại phát triển kinh tế; điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch cải thiện II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh các chợ lớn, các trung tâm thương mại và ngành du lịch - Bản đồ Hành chánh Việt Nam III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nước ta có loại hình giao thông vận tải nào ? + Giao thông vận tải có vai trò nào đời sống nhân dân ta ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - Giới thiệu: Bài Thương mại và du lịch giúp các em hiểu số đặc điểm bật thương mại và du lịch nước ta - HS định trả lời câu hỏi (18) - Ghi bảng tựa bài * Hoạt động : Hoạt động thương mại - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Nhắc tựa bài + Thương mại gồm hoạt động nào ? + Bao gồm hoạt động mua bán và ngoài nước + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển - Tham khảo mục SGK và thảo luận câu nước ? hỏi: + Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh + Kể tên mặt hàng xuất, nhập tiếng nước ta ? + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu, - HS khá giỏi nối tiếp nêu - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế - Nhận xét, bổ sung Ngành thương mại là cầu nối sản xuất và tiêu dùng - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Ngành du lịch - Yêu cầu quan sát đồ, tham khảo SGK và thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: - Quan sát đồ, tham khảo SGK, thảo + Vì năm gần đây, khách du lịch đến nước ta luận với bạn ngồi cạnh: đã tăng lên ? + Đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch cải thiện + Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước ta + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, … - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta ? Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công - HS khá giỏi tiếp nối trình bày trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, …; các dịch vụ du lịch cải thiện - Tiếp nối trình bày - Yêu cầu đồ và trình bày kết - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét, bổ sung (19) - Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại Tiếp nối đọc 4/ Củng cố - Giáo viên hỏi lại tựa bài - Nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời - Học sinh nêu lại Học sinh trả lời - ận xét chốt lại - Hoạt động thương mại và du lịch phát triển góp phần đưa nước ta tiến lên cùng bạn bè năm châu Các em cần tìm hiểu các di tích lịch sử, thắng cảnh đất nước để giới thiệu cùng bạn bè trên giới 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chú ý theo dõi (20)

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w