Trợ giúp pháp lý đối với phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

80 4 0
Trợ giúp pháp lý đối với phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận bình tân, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trợ giúp pháp lý (TGPL) lĩnh vực Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Ngay từ năm cuối thập kỷ 90, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734-TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách, tạo sở pháp lý cho việc hình thành phát triển hệ thống TGPL Nhà nước [30] Đặc biệt, ngày 29/6/2006, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật TGPL số 69/2006/QH11 [19] Đây văn quy phạm pháp luật quan trọng, tạo dấu mốc cho việc phát triển tồn diện, bền vững cơng tác TGPL Việt Nam Kể từ đến nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật TGPL ngày hoàn thiện; mạng lưới tổ chức thực TGPL đội ngũ người thực TGPL ngày củng cố, nâng cao số lượng chất lượng Hơn thập kỷ trôi qua, trước yêu cầu phát triển đất nước, yêu cầu triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, nhiều đạo luật quan trọng Quốc hội ban hành, nhiều sách cải cách thơng qua, có việc tăng cường cải cách pháp luật, cải cách tư pháp theo định hướng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng yêu cầu chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hoạt động TGPL bộc lộ số hạn chế, bất cập cần nghiên cứu, sửa đổi [6] Ngày 20/6/2017, Quốc hội khóa XIV thông qua Luật TGPL số 11/2017/QH14 với tỉ lệ 100% đại biểu Quốc Hội có mặt tán thành, tạo sở pháp lý cho việc phát triển bền vững công tác TGPL theo tầm cao mới, vừa phù hợp với thực tiễn yêu cầu phát triển đất nước, vừa hội nhập với xu hướng phát triển khu vực quốc tế Có thể thấy rằng, bản, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh TGPL Việt Nam nội luật hóa cam kết có liên quan Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, như: Công ước quốc tế kinh tế, xã hội văn hóa (CESCR); Cơng ước quốc tế quyền dân trị (CCPR); Cơng ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Cơng ước quốc tế loại bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (CERD); Công ước quyền trẻ em (CRC); Công ước quyền phụ nữ nhập cư (CRPD) [39] Phụ nữ chiếm 1/2 dân số song lại thường đối tượng yếu thế, tiếp cận với pháp luật, nạn nhân nạn bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ, nghèo đói phụ thuộc đặc biệt phụ nữ nhập cư Mặc dù pháp luật Việt Nam chưa quy định phụ nữ nói chung người TGPL miễn phí (trừ phụ nữ nghèo, phụ nữ thuộc diện người TGPL), khuôn khổ số dự án quốc tế, việc thực TGPL cho người TGPL theo quy định pháp luật, tổ chức thực TGPL thực TGPL cho phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình nạn nhân tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh quận thị hóa thành lập theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2003 Chính phủ có vị trí quan trọng cửa ngõ phía Tây Thành phố Hồ Chí Minh Xác định tầm quan trọng cơng tác TGPL nhóm phụ nữ nhập cư nói chung phụ nữ nhập cư địa bàn quận nói riêng Trong giai đoạn vừa qua, công tác đạt kết nghiên cứu, xây dựng chuyên đề TGPL cho phụ nữ như: Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi phụ nữ; Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em; kỹ TGPL cho phụ nữ hình thức tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho phụ nữ Tổ chức lớp tập huấn cập nhật kiến thức pháp luật kỹ TGPL cho phụ nữ cho đội ngũ người thực TGPL tổ chức nói chuyện pháp luật chuyên đề lĩnh vực pháp luật mà chị em phụ nữ quan tâm Thông qua lớp học này, chị em phụ nữ không trang bị kiến thức pháp luật, hiểu thêm quyền nghĩa vụ cơng dân mà cịn chia xẻ, giải vướng mắc pháp luật [35] Bên cạnh kết đạt thuận lợi, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý phụ nữ nói chung địa bàn quận cịn số khó khăn như: công tác phối hợp để tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động Trung tâm TGPL nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ chưa thường xuyên số địa phương chưa thật quan tâm phối hợp, nên việc tổ chức TGPL lưu động cịn gặp nhiều khó khăn (một số buổi TGPL lưu động không tổ chức dự kiến, số người tham dự khơng có vướng mắc pháp luật đặt đoàn TGPL lưu động) Nhìn chung hồn cảnh kinh tế đa số phụ nữ nhập cư cịn khó khăn, nên tập trung làm kinh tế gia đình, chưa có thời gian quan tâm tìm hiểu pháp luật, có vướng mắc liên hệ đến quan có thẩm quyền, Trung tâm Chi nhánh để yêu cầu TGPL; khơng có kinh phí để tổ chức tập huấn kỹ thực TGPL cho phụ nữ; chưa có nhiều mơ hình trợ giúp pháp lý để thu hút đông đảo phụ nữ tham gia mà tập trung vào việc tư vấn pháp luật trụ sở trợ giúp pháp lý lưu động Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh”, làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, TGPL số chủ đề ngày nhận nhiều quan tâm Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Lữ Thùy Liên (2017), Nhận thức tiếp cận kênh TGPL cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế TGPL người nghèo tái định cư việc làm cần thiết Bài viết sử dụng số liệu liên quan đến việc nhận thức việc tiếp cận TGPL người nghèo địa bàn thành phố Đà Nẵng để việc nhận thức tiếp cận hai đối tượng với vấn đề đặt hạn chế, thể việc người biết đến kênh TGPL tiếp cận, sử dụng dịch vụ chúng, từ đề cập đến số nguyên nhân để cá nhân/tổ chức liên quan có thấu hiểu điều chỉnh nhận thấy cần thiết [13] Tác giả Lê Thị Thu Hà (2018), Xã hội hóa hoạt động TGPL, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xã hội hóa hoạt động TGPL Phân tích, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng xã hội hóa hoạt động TGPL Việt Nam qua giai đoạn phát triển, phân tích kỹ vấn đề cịn hạn chế, khó khăn, bất cập nguyên nhân xã hội hóa hoạt động TGPL Việt Nam [9] Tác giả Nguyễn Văn Hà (2017), Hoàn thiện pháp luật TGPL Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích làm rõ sở lý luận TGPL pháp luật TGPL; xác định phân tích cần thiết, mục đích, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật TGPL Việt Nam Đánh giá thực trạng thực tiễn thực pháp luật TGPL Việt Nam để thấy ưu điểm, hạn chế, bất cập quy định pháp luật TGPL Việt Nam nay, từ đánh giá chung hiệu pháp luật TGPL Trên sở phân tích từ thực trạng, thực tiễn thực pháp luật TGPL, luận văn nêu quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TGPL Việt Nam [10] Tác giả Hoàng Thị Hồng Nhạn (2019), Quản lý hoạt động TGPL thành phố Hà Nội nay, Luận văn Quản lý xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý hoạt động TGPL thực trạng quản lý hoạt động TGPL Thành phố Hà Nội, từ nêu lên vấn đề hạn chế đề xuất mục tiêu, yêu cầu, giải pháp nhằm tăng cường quản lý hoạt động TGPL thời gian tới [18] Tác giả Đặng Lâm Bích (2015), TGPL cho người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đề cập cách toàn diện sở lý luận TGPL, TGPL cho người nghèo, mô tả thực trạng hoạt động TGPL cho người nghèo Bắc Giang đồng thời đánh giá cách có hệ thống hoạt động Trên sở đề xuất luận giải số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc TGPL cho người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Giang Với kết mà luận văn đạt được, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt TGPL nói chung TGPL cho người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng [1] Vũ Hồng Tuyến (2004), “Hồn thiện pháp luật người thực TGPL Việt Nam”; Nguyễn Huỳnh Huyện (2006), “Thực pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam”; Nguyễn Văn Tùng (2007), “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động TGPL Việt Nam nay”; Tạ Thị Minh Lý (2008), “Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam điều kiện đổi mới”; Trần Quốc Huy (2008), “Thực pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Thanh Hóa”; Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), “Thực pháp luật TGPL cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Quảng Ninh”; Nguyễn Thị Hồng Kiên (2012), “Hoàn thiện pháp luật TGPL cho người nghèo đói tượng sách Việt Nam nay”; Kim Hồng Thanh (2013), “Thực pháp luật TGPL cho người nghèo đói tượng sách tố tụng dân Vĩnh Phúc” Bên cạnh đó,“Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân hợp tác Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận án tiến sĩ “Điều chỉnh pháp luật TGPL Việt Nam điều kiện đổi mới” Tạ Thị Minh Lý; Luận án tiến sĩ luật học “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động TGPL Việt Nam nay” Nguyễn Văn Tùng; Đề tài cấp Bộ “Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay”; “Legal aid and human rights” Don Fleming; “Guide on Article – Rights to fair trial (Criminal climb)” European Court of Human Rights, Council of Europe… Những cơng trình cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn hoạt động TGPL Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích cách toàn diện hoạt động TGPL phụ nữ nhập cư Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “TGPL phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết Luận văn có ý nghĩa lí luận thực tiễn, góp phần làm rõ mối quan hệ hoạt động TGPL đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích sở lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn TGPL phụ nữ nhập cư, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu TGPL phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, tơi đặt mục tiêu cho nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề lý luận TGPL phụ nữ nhập cư; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn TGPL phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu TGPL phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quy định pháp luật thực tiễn TGPL phụ nữ nhập cư 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong phạm vi luận văn thạc sĩ luật với khả cho phép, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thực việc TGPL phụ nữ nhập cư theo hướng bảo đảm quyền người Về không gian: Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề Nhà nước pháp luật TGPL nhóm yếu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể: dùng phương pháp phân tích tài liệu sẵn có văn pháp quy, báo cáo thống kê, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, viết khoa học ; phương pháp thu thập xử lý thông tin thu thập (Chủ yếu sử dụng Chương 2); phương pháp thống kê, phân tích xử lý số liệu; phương pháp so sánh, đánh giá; phương pháp quan sát để nghiên cứu tổng thể nội dung luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt lý luận Kết nghiên cứu luận văn khái quát, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến pháp luật TGPL việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người nhóm phụ nữ nhập cư với đối tượng nghiên cứu điển hình phụ nữ nhập cư Làm rõ thực trạng pháp lý thực tiễn TGPL việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người phụ nữ nhập cư 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, đào tạo sở đào tạo luật, công tác xã hội Việt Nam lĩnh vực pháp luật TGPL Đồng thời, kết nghiên cứu tài liệu cho quan có thẩm quyền quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo, gợi ý giải pháp nhằm tăng cường hiệu trợ giúp pháp ý phụ nữ nhập cư địa bàn quận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận TGPL phụ nữ nhập cư; Chương 2: Quy định pháp luật thực trạng thực TGPL phụ nữ nhập cư địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cường hiệu TGPL phụ nữ nhập cư địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NHẬP CƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư * Nhập cư Về nhập cư người nhập cư, nhiều quan niệm khác Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2004, nhập cư hành động di chuyển chỗ đến, vào vùng hay quốc gia Người nhập cư người di chuyển từ vùng đến vùng khác để định cư tạm trú [38] Theo quan niệm tác giả Gary L Peters, nhập cư tượng dân số tăng học nhờ dân di chuyển đến khu vực mới, đơn vị hành mới; dân cư đến gọi dân nhập cư [39] Trong đó, theo nghiên cứu tác giả Lê Văn Thành (2005), thực Thành phố Hồ Chí Minh, nơi có lượng nhập cư cao nước thì, dân nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh xác định người từ tỉnh khác sinh sống, làm việc Thành phố Hồ Chí Minh chưa có hộ thường trú Thành phố Hồ Chí Minh Cịn người từ tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh giải hộ thường trú đủ tiêu chuẩn quy định không nằm phạm vi Như vậy, lại vào việc nhập hộ để tính người nhập cư hay khơng phải người nhập cư [29] Liên Hiệp Quốc quan niệm: “Người nhập cư dài hạn người lại nước tiếp nhận thời gian năm, họ khơng liên tục sinh sống nước vòng năm” [26] Mặc dù ý kiến khác thấy số điểm chung nội hàm khái niệm này, là: (i) Sự di chuyển người hay nhóm người đến đơn vị hành với mục đích thay đổi nơi cư trú, làm việc với mục đích khác; (ii) Sự chuyển đến tự nguyện bắt buộc; (iii) Việc cư trú nơi tiếp nhận hình thức thường trú tạm trú.Như vậy, chưa có khái niệm thống người nhập cư áp dụng cách phổ biến phạm vi quốc gia toàn cầu Nội dung khái niệm thường quốc gia, nhà nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với mục đích nghiên cứu Từ phân tích cho thấy, nhập cư hành động di chuyển chỗ đến địa phương khác người nhóm người để sinh sống lâu dài tạm thời Người nhập cư người từ địa phương, nước hay vùng lãnh thổ di chuyển đến địa phương, nước hay vùng lãnh thổ khác để sinh sống, làm việc Nội hàm khái niệm có đề cập đến mối quan hệ người nhập cư nơi nhập cư Phân loại người nhập cư Có nhiều cách phân loại người nhập cư theo góc độ khác nhau, tùy vào mục đích nghiên cứu Do việc phân loại người nhập cư có tính chất tương đối khơng tách bạch với - Theo độ dài thời gian cư trú Người nhập cư lâu dài: Là người chuyển đến sinh sống vĩnh viễn lâu dài nơi (thường 12 tháng) Những người thường không quay trở sống nơi gốc, họ quay để thăm viếng khơng có ý định quay trở lại sống nơi gốc Người nhập cư tạm thời: Là người chuyển đến sinh sống làm việc nơi thời gian ngắn có khả quay trở Người nhập cư mùa vụ: Là hình thức đặc biệt người nhập cư tạm thời, loại hình bao gồm người lao động nhập cư vào nơi để làm việc thời vụ tìm việc làm vào lúc nông nhàn, kể người đicông tác, khám chữa bệnh, du lịch, học tập , họ khơng có ý định lại lâu dài địa bàn nhập cư - Theo tính chất tổ chức, quản lý người nhập cư Người nhập cư có tổ chức: Là người nhập cư luật pháp nước gốc nước nhập cư cho phép, quyền địa phương nơi nhập cư đón nhận Theo đó, người nhập cư nhận giúp đỡ từ Nhà nước địa phương nơi nhập cư Người nhập cư tự do: Là người nhập cư đến nơi thân gia đình họ định, khơng nằm chương trình di cư Nhà nước, khơng hưởng hỗ trợ Nhà nước - Theo địa bàn nhập cư Người nhập cư nước: Là người di chuyển đến địa phương khác sinh sống, làm việc, học tập lãnh thổ quốc gia Người nhập cư quốc tế: Là người từ quốc gia nhập cư vào quốc gia khác để sinh sống, làm việc, học tập mục đích khác Trên sở cách hiểu nhập cư, người nhập cư phân loại người nhập cư đồng thời vào mục đích, nhiệm vụ luận án, tơi xác định người nhập cư nghiên cứu người lao động từ tỉnh, thành khác di chuyển tự đến thành phố Đà Nẵng sinh sống, làm việc lâu dài tạm thời gồm có đăng kí hay khơng đăng kí hộ thường trú người nhập cư mùa vụ với mục đích tìm việc làm thời kỳ nông nhàn làm công việc có tính thời vụ thành phố Đặc điểm người nhập cư Các nghiên cứu di cư cho thấy, khơng phải chấp nhận có khả di chuyển khỏi “nơi chôn cắt rốn” mình; người chấp nhận di chuyển, có khả di chuyển di chuyển đến nơi thường có số đặc điểm bản: (1) Đặc điểm nhân học Đặc điểm nhân học phản ánh đặc trưng mặt dân số người nhập cư độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân Chúng yếutố quan trọng ảnh hưởng tới định người nhập cư di chuyển hay không, di chuyển đến đâu… Các nghiên cứu di dân có chung nhận xét người nhập cư vào đô thị thường người độ tuổi lao động ngày có xu hướng trẻ hóa Tuổi người nhập cư năm 2015 phần lớn tập trung nhóm trẻ (15-39) chiếm tỷ trọng 84% so với tổng số người nhập cư Điều có nghĩa xu hướng chung di dân từ nông thôn thành thị nam giới di chuyển nhiều nữ giới, người trẻ tuổi di chuyển nhiều người lớn tuổi [13] 10 ... LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NHẬP CƯ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư * Nhập cư Về nhập cư người nhập. .. QUẢ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng trợ giúp pháp lý phụ nữ nhập cư TGPL (TGPL) sách lớn Đảng Nhà nước ta mà quận Bình. .. lý luận TGPL phụ nữ nhập cư; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn TGPL phụ nữ nhập cư từ thực tiễn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu TGPL phụ nữ

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:26