1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận

105 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Trợ Giúp Pháp Lý Đối Với Việc Thúc Đẩy Tiếp Cận Và Bảo Đảm Quyền Của Nhóm Người Yếu Thế Trong Xã Hội
Tác giả Lấ Thị Minh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật về quyền con người
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT Lấ TH MINH VAI TRò TRợ GIúP PHáP Lý Đối với VIệC THúC ĐẩY TIếP CậN Và BảO ĐảM QUYềN CủA NHóM NGƯờI YếU THế TRONG X· HéI Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Minh document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ TRONG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý .6 1.1.1 Vài nét đời trợ giúp pháp lý .6 1.1.2 Định nghĩa trợ giúp pháp lý 1.2 Những phƣơng diện thể vai trò trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền ngƣời nhóm ngƣời yếu 10 1.2.1 Đảm bảo quyền người nhóm người yếu 11 1.2.2 Bảo vệ quyền người nhóm người yếu 12 1.2.3 Thúc đẩy quyền người nhóm người yếu 15 1.3 Đặc điểm trợ giúp pháp lý 17 1.3.1 Trợ giúp pháp lý vừa mang tính nhà nước, vừa mang tính xã hội 17 1.3.2 Trợ giúp pháp lý hoạt động hỗ trợ xã hội, mang tính chất nhân đạo 18 1.3.3 Trợ giúp pháp lý hỗ trợ hoạt động xét xử, bảo đảm thực thi quyền người .18 1.3.4 Đối tượng trợ giúp pháp lý người gặp nhiều khó khăn việc vượt rào cản để tiếp cận, thực bảo vệ quyền lợi .18 1.3.5 Người thực trợ giúp pháp lý phải người có chun mơn, kinh nghiệm, kỹ pháp luật 19 1.3.6 document, khoa luan3 of 98 Trợ giúp pháp lý có mối quan hệ tương hỗ với thiết chế pháp luật khác .19 tai lieu, luan van4 of 98 1.4 Tổ chức, hình thức, phƣơng thức, tính chất mơ hình trợ giúp pháp lý 20 1.4.1 Tổ chức trợ giúp pháp lý .20 1.4.2 Hình thức trợ giúp pháp lý 22 1.4.3 Phương thức trợ giúp pháp lý 23 1.4.4 Tính chất trợ giúp pháp lý .24 1.4.5 Các mơ hình trợ giúp pháp lý 24 1.5 Các nguyên tắc nhằm bảo đảm vai trò trợ giúp pháp lý cho nhóm ngƣời yếu 25 Tiểu kết chƣơng 29 Chương 2: LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ .30 2.1 Vị trí trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu 30 2.1.1 Vị trí trợ giúp pháp lý Cơng ước Quốc tế quyền dân trị 30 2.1.2 Vị trí trợ giúp pháp lý Công ước Châu Âu quyền người .31 2.1.3 Vị trí trợ giúp pháp lý hệ thống quyền người 32 2.2 Đối tƣợng trợ giúp pháp lý luật nhân quyền quốc tế 35 2.2.1 Quan niệm nhóm người yếu 35 2.2.2 Các nhóm người yếu 38 2.3 Những nội dung trợ giúp pháp lý cho nhóm ngƣời yếu luật nhân quyền quốc tế 50 Tiểu kết chƣơng 54 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM TIẾP CẬN, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƢỜI YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM .55 3.1 Thực trạng vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu Việt Nam .55 document, khoa luan4 of 98 tai lieu, luan van5 of 98 3.1.1 Qui định pháp luật Việt Nam vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm người yếu 55 3.1.2 Thực tiễn vai trò trợ giúp pháp lý 64 3.1.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng trợ giúp pháp lý 77 3.2 Các giải pháp nâng cao vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm ngƣời yếu Việt Nam 80 3.2.1 Các giải pháp tăng cường khả tiếp cận quyền trợ giúp pháp lý nhóm người yếu 80 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm người yếu 83 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý 88 3.2.4 Xây dựng chế đánh chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý công khai, minh bạch hiệu 90 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Tên bảng Số hiệu bảng Bảng 3.1: Số đối tượng trợ giúp pháp lý từ năm 1997 - 2013 Trang 66 Bảng 3.2: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo phương thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 69 Bảng 3.3: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 72 Bảng 3.4: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 74 Bảng 3.5: Số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 Số hiệu sơ đồ Sơ đồ 3.1: Tên bảng Trang Mô hình đánh giá độc lập chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý document, khoa luan6 of 98 75 91 tai lieu, luan van7 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất từ lâu sau chiến tranh giới lần thứ hai đến “Trợ giúp pháp lý” trở nên phổ biến Với vai trò quan trọng việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người, nhu cầu tất yếu đời sống xã hội đại Vì vậy, quyền trợ giúp pháp lý quyền người quy định luật quốc tế nhân quyền mà Việt Nam thành viên công ước Trợ giúp pháp lý đời Việt Nam vào năm cuối kỷ XX tảng thành tựu trình Đổi Mới Là lĩnh vực pháp lý mẻ song kết đạt 15 năm cho thấy, trợ giúp pháp lý góp phần bảo đảm pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, quyền người nói chung quyền nhóm người yếu xã hội nói riêng Để đáp ứng tốt nhu cầu trợ giúp pháp lý người dân, ngày 29/06/2006, Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ thông qua Luật trợ giúp pháp lý, đánh dấu bước ngoặt lịch sử phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam, đưa hoạt động phát triển chất lượng Tuy nhiên, thực tiễn phản ánh tồn hoạt động trợ giúp pháp lý tham gia hạn chế chủ thể thực trợ giúp pháp lý đối tượng thụ hưởng quyền; cân đối phương thức trợ giúp pháp lý; số lượng vụ việc trợ giúp pháp lý năm chưa nhiều; nhiều chủ thể thực trợ giúp pháp lý hạn chế lực, kỹ giải vụ việc… Trong nhu cầu trợ giúp pháp lý người dân, đặc biệt nhóm người yếu thế, ngày tăng dẫn đến tình trạng tải, không đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu trợ giúp pháp lý Những năm gần đây, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện quốc tế quyền người, bao gồm Bộ luật nhân quyền công ước quyền nhóm yếu Mới nhất, Việt Nam bầu thành viên Hội đồng Nhân quyền thông qua Hiến pháp năm 2013 Trong văn kiện quan trọng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định đường lối quán quan điểm tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, thể cam kết mạnh mẽ mong muốn góp document, khoa luan7 of 98 tai lieu, luan van8 of 98 phần xây dựng, thúc đẩy phát triển văn hóa nhân quyền tồn giới, song, nhấn mạnh khó khăn, thách thức mặt trận này, đặc biệt việc đảm bảo quyền tiếp cận pháp lý bình đẳng trước pháp luật cho nhóm yếu thế, thiệt thịi Do đó, phát triển trợ giúp pháp lý Đảng Nhà nước ta xác định không giải pháp chương trình “xóa đói, giảm nghèo”, thu hẹp khoảng cách xã hội mà biện pháp hỗ trợ cho thiết chế thực thi pháp luật, bảo đảm bảo vệ quyền người nói chung quyền người nhóm yếu nói riêng, đảm bảo cơng xã hội pháp chế Xã hội Chủ nghĩa Trong tình hình nay, việc nghiên cứu, đánh giá hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu trở nên cấp thiết hết Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trị trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội” khơng có tính cấp thiết mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn nhằm khắc phục hạn chế tồn hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam đồng thời có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền người nhóm người yếu xã hội góp phần phát triển kinh tế xã hội xây dựng thành công nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, trợ giúp pháp lý quyền nhóm người yếu hai số chủ đề ngày nhận nhiều quan tâm Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu “Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; “Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự” Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân hợp tác Trung tâm nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội; Luận án tiến sĩ “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới” Tạ Thị Minh Lý; Luận án tiến sĩ luật học “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 Việt Nam nay” Nguyễn Văn Tùng; Đề tài cấp Bộ “Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”; “Legal aid and human rights” Don Fleming; “Guide on Article – Rights to fair trial (Criminal climb)” European Court of Human Rights, Council of Europe… Những cơng trình cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn hoạt động trợ giúp pháp lý Tuy nhiên, chưa có cơng trình phân tích cách tồn diện hoạt động trợ giúp pháp lý việc bảo đảm thúc đẩy quyền người nhóm yếu xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Vai trị trợ giúp pháp lý việc thúc đẩy tiếp cận bảo đảm quyền nhóm người yếu xã hội” cần thiết Luận văn có ý nghĩa lí luận thực tiễn, góp phần làm rõ mối quan hệ hoạt động trợ giúp pháp lý với việc đảm bảo quyền nhóm yếu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích, làm sáng tỏ tiêu chí quốc tế, quy định quốc gia hỗ trợ pháp lý cho nhóm người yếu xã hội, từ đánh giá mức độ phù hợp trợ giúp pháp lý Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế đưa giải pháp nhằm nâng cao vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền nhóm yếu Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, tác giả luận văn đặt cho số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích đặc điểm trợ giúp pháp lý từ đúc rút khái niệm trợ giúp pháp lý nhóm người yếu xã hội; - Làm sáng tỏ vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền người nhóm yếu thế; - Phân tích vị trí quyền trợ giúp pháp lý luật nhân quyền quốc tế mối quan hệ tương hỗ quyền với quyền tiếp cận cơng lý; - Phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn việc trợ document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 giúp pháp lý cho nhóm yếu Việt Nam từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật khắc phục hạn chế tồn 3.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng phạm vi nghiên cứu văn pháp luật quốc tế quốc gia trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu xã hội thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người nhóm người yếu xã hội Việt Nam năm gần (1997 đến 2013) Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền người, đặc biệt nhóm người yếu xã hội Cơ sở thực tiễn luận văn văn kiện quốc tế, văn pháp luật quốc gia trợ giúp pháp lý kết đạt hoạt động trợ giúp pháp lý nước ta từ thành lập đến Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu khai thác tư liệu thực tiễn để đánh giá, kết luận đề tài khách quan, công minh bạch Những đóng góp luận văn Đây cơng trình chuyên khảo lĩnh vực pháp luật quyền người nghiên cứu tương đối đầy đủ, tồn diện có hệ thống vai trị trợ giúp pháp lý việc bảo vệ, đảm bảo thúc đẩy quyền nhóm người yếu xã hội Các đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhóm người yếu Những đóng góp mặt khoa học luận văn thể điểm sau: Khái quát, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người nhóm người yếu thế; Nêu bật quy định vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm document, khoa luan10 of 98 ... LUẬN VỀ VAI TRÒ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NHÓM NGƢỜI YẾU THẾ TRONG XÃ HỘI 1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý 1.1.1 Vài nét đời trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý xuất... tiễn vai trò trợ giúp pháp lý việc bảo đảm tiếp cận thúc đẩy quyền người nhóm người yếu Việt Nam nay; Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nâng cao vai trò trợ giúp pháp lý việc. .. ? ?trợ giúp pháp lý? ?? xây dựng tổng quát mang tính pháp lý Theo đó, Điều Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 quy định: Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tư pháp (2014), Dự thảo đề án đổi mới công tác trợ giúp pháp lý gia đoạn 2015 – 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo đề án đổi mới công tác trợ giúp pháp lý gia đoạn 2015 – 2025 định hướng đến năm 2030
Tác giả: Bộ tư pháp
Năm: 2014
2. Cao ủy Liên Hợp Quốc/Trung tâm Quyền con người và Chương trình về HIV/AIDS của Liên Hợp Quốc (1996), Các chỉ dẫn quốc tế về HIV/AIDS và quyền con người, Giơ-ne-vơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ dẫn quốc tế về HIV/AIDS và quyền con người
Tác giả: Cao ủy Liên Hợp Quốc/Trung tâm Quyền con người và Chương trình về HIV/AIDS của Liên Hợp Quốc
Năm: 1996
3. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1949), Sắc lệnh số 69 – ST về việc những bị can có thể nhờ một công dân không phải là luật sư bào chữa cho, trước các tòa án thường và tòa án đặc biệt xử việc tiểu hình và đại hình, ngày ban hành 18/06/1949, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 69 – ST về việc những bị can có thể nhờ một công dân không phải là luật sư bào chữa cho, trước các tòa án thường và tòa án đặc biệt xử việc tiểu hình và đại hình, ngày ban hành 18/06/1949
Tác giả: Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Năm: 1949
4. Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Huế, Tổ chức JUSBUS, Trung tâm nhân quyền Na Uy – Đại học Oslo (2014), Tài liệu hội nghị tổng kết dự án giáo dục và hỗ trợ pháp luật cho phạm nhân năm 2013, tr.38-49, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị tổng kết dự án giáo dục và hỗ trợ pháp luật cho phạm nhân năm 2013, tr.38-49
Tác giả: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Huế, Tổ chức JUSBUS, Trung tâm nhân quyền Na Uy – Đại học Oslo
Năm: 2014
5. Vũ Công Giao (2009), “Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học đại học Quốc gia (25), tr.188,194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền”, "Tạp chí khoa học đại học Quốc gia
Tác giả: Vũ Công Giao
Năm: 2009
6. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền con người, tập hợp tài liệu chuyên đề của Liên Hợp Quốc, NXB Công An Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người, tập hợp tài liệu chuyên đề của Liên Hợp Quốc
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Công An Nhân Dân
Năm: 2010
7. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), “Bình luận chung số 32 – Quyền bình đẳng trước tòa án và quyền được xét xử công bằng”, Quyền con người – Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công An Nhân Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận chung số 32 – Quyền bình đẳng trước tòa án và quyền được xét xử công bằng”, "Quyền con người – Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên Hợp Quốc
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Công An Nhân Dân
Năm: 2010
8. Trần Huy Liệu (2010), Trợ giúp pháp lý, quan niệm và mô hình một số nước trên thế giới,http://www.hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=223&NewsId=15434&lang=VN (Ngày truy cập: 20/6/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ giúp pháp lý, quan niệm và mô hình một số nước trên thế giới
Tác giả: Trần Huy Liệu
Năm: 2010
9. Tạ Thị Minh Lý (2005), “Bàn về khái niệm trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (210), tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm trợ giúp pháp lý”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Tạ Thị Minh Lý
Năm: 2005
10. Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới
Tác giả: Tạ Thị Minh Lý
Năm: 2007
11. Tạ Thị Minh Lý (2009), “Bảo đảm quyền con người cho người nghèo trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr.40- 46, 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người cho người nghèo trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Tạ Thị Minh Lý
Năm: 2009
12. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Organisation international de La Francophonie (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt
Tác giả: Nhà pháp luật Việt – Pháp, Organisation international de La Francophonie
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2009
13. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, ngày ban hành 29/06/2006, ngày có hiệu lực 01/01/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật trợ giúp pháp lý năm 2006
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
14. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật luật sư năm 2006, ngày ban hành 20/11/2012, ngày có hiệu lực 01/07/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật luật sư năm 2006
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2012
15. Quỹ phát triển Liên Hợp Quốc (2009), Quyền của người thiểu số và các dân tộc bản địa, na.gov.vn/.../Quyen_cua_nguoi_thieu_so%20va%20ban%20dia.p…(Ngày truy cập 07/07/2014) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người thiểu số và các dân tộc bản địa
Tác giả: Quỹ phát triển Liên Hợp Quốc
Năm: 2009
16. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc Gia, Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Anh – Việt (English – Vietnamese dictionary), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh – Việt (English – Vietnamese dictionary)
Tác giả: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc Gia, Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
17. Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
18. Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế về quyền của nhóm người dễ bị tổn thương
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người và Quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Tùng (2008), “Nhận thức về vai trò, trách nhiệm, hình thức, phương thức tham gia của luật sư đối với hoạt động trợ giúp pháp lý theo quy định của luật trợ giúp pháp lý năm 2006”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (237), tháng 1, tr.63-66.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về vai trò, trách nhiệm, hình thức, phương thức tham gia của luật sư đối với hoạt động trợ giúp pháp lý theo quy định của luật trợ giúp pháp lý năm 2006”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Tùng
Năm: 2008
32. Global Health Observatory (GHO), http://www.who.int/gho/hiv/en/ (Date access 02 July 2014) Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ (Trang 6)
Bảng 3.1: Số đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý từ năm 1997 - 2013 - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
Bảng 3.1 Số đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý từ năm 1997 - 2013 (Trang 72)
Bảng 3.2: Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo phƣơng thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013  - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
Bảng 3.2 Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo phƣơng thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 (Trang 75)
Bảng 3.3: Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013  - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
Bảng 3.3 Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 (Trang 78)
Bảng 3.4: Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013  - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
Bảng 3.4 Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 (Trang 80)
Bảng 3.5: Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013  - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
Bảng 3.5 Số lƣợng vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức trợ giúp pháp lý từ năm 1997 – 2013 (Trang 81)
Dưới đây là một mô hình đánh giá độc lập có sự tham khảo các mô hình trên thế giới về trợ giúp pháp lý:  - Tài liệu Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận
i đây là một mô hình đánh giá độc lập có sự tham khảo các mô hình trên thế giới về trợ giúp pháp lý: (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w