1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ phục hồi chức năng đối với bệnh nhân tại bệnh viện châm cứu trung ương

108 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ Nguyễn Xuân Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn TS Hà Thị Thư, Cơ tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học Viện Khoa học xã hội, Phòng Quản lý Đào tạo thầy cô giáo Khoa Công tác xã hội – Học viện Khoa học xã hội dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình gian học tập thực luận văn trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Châm cứu Trung ương, cán bộ, nhân viên khoa, phòng Bệnh viện Châm cứu Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Xuân Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN 20 1.1 Bệnh nhân đặc điểm bệnh nhân 20 1.2 Hoạt động phục hồi chức cho bệnh nhân châm cứu 31 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân châm cứu 41 Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG 44 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 44 2.2 Thực trạng hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân 47 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục hồi chức bệnh nhân 69 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG 77 3.1 Định hướng Bệnh viện việc phục hồi chức 77 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân 77 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Danh mục ảnh Hình 1: Hình ảnh bệnh nhân xem tivi sảnh khoa Đột quỵ - Phục hồi chức 60 Hình 2: Chương trình “ Tủ sách Ước mơ” 61 Hình 3: Hoạt động vui chơi, giải trí bé khoa Nhi 62 Hình 4: Chương trình văn nghệ đêm Trung thu Bệnh viện 62 Danh mục bảng Bảng 1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 45 Bảng 2: Đánh giá khách thể hoạt động hỗ trợ phục hồi chức 47 Bảng 3: Mức độ nắm bắt thông tin khách thể 49 Bảng 4: Đánh giá khách thể việc đảm bảo hoạt động chăm sóc y tế 51 Bảng 5: Đánh giá hoạt động chăm sóc y tế bệnh viện .52 Bảng 6: Thực trạng thiết bị hỗ trợ mà bệnh nhân nhận 54 Bảng 7: Đánh giá chất lượng thiết bị hỗ trợ 55 Bảng 8: Đánh giá khách thể việc dễ dàng tiếp cận thiết bị hỗ trợ.57 Bảng 9: Mức độ tham gia số hoạt động vui chơi giải trí bệnh nhân 59 Bảng 10: Đánh giá khách thể hoạt động vui chơi giải trí 63 Bảng 11:Đánh giá phù hợp hoạt động vui chơi giải trí với bệnh nhân64 Bảng 12: Kết hoạt động vận động nguồn lực năm 2020 65 Bảng 13:Các hỗ trợ mà bệnh nhân nhận 66 Bảng 14: Cảm xúc bệnh nhân nhận hỗ trợ 68 Bảng 15: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục hồi chức 69 Bảng 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục hồi chức 71 Bảng 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục hồi chức 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn quý người, gia đình tồn xã hội Chính thế, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nội dung quan trọng kế hoạch phát triển quốc gia Muốn đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn diện, quốc gia cần trọng đến lĩnh vực mà Tổ chức Y tế giới đưa ra, bao gồm nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, điều trị bệnh phục hồi chức Ở Việt Nam, trước nhận thức hạn chế điều kiện kinh tế khó khăn, người dân quan tâm đến điều trị bệnh Ngày nay, đời sống người dân nâng cao, công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe quan tâm nhiều toàn diện hơn, đặc biệt lĩnh vực phục hồi chức trọng Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi chức cho người khuyết tật bệnh nhân cần phục hồi chức Từ năm 1999, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 963/1999/QĐ-BYT quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức thuộc Sở Y tế trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [7][1].[5] Ngày 31/12/2013, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 46/2013/TTBYT quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức [5] Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, đưa nhiệm vụ “Phát triển hệ thống khám, chữa bệnh, phục hồi chức hoàn chỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương…”, “Xây dựng thực chương trình phát triển y học cổ truyền, tăng cường kết hợp với y học đại phòng bệnh, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng…”, “Bảo đảm thuốc đủ số lượng, tốt chất lượng, giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu phòng, chữa bệnh, phục hồi chức năng,…” [1] Được quan tâm Đảng Nhà nước công tác phục hồi chức cho bệnh nhân người khuyết tật, sở phục hồi chức ngày gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao bệnh nhân Bệnh viện Châm cứu Trung ương sở có uy tín phục hồi chức cho người khuyết tật người cần phục hồi chức Bệnh viện Châm cứu Trung ương (tiền thân Viện Châm cứu Trung ương) bệnh viện chuyên khoa Hạng chuyên châm cứu, trực thuộc Bộ Y tế Bệnh viện thành lập ngày 24/4/1982 theo Quyết định số 369/QĐ– BYT Bộ trưởng Bộ Y tế Chức nhiệm vụ bệnh viện khám, cấp cứu, điều trị, phục hồi chức cho bệnh nhân tuyến cao phương pháp không dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, dưỡng sinh,… dựa nghiên cứu lý thuyết kỹ thuật y học cổ truyền dân tộc[1].[8] Bệnh nhân tới bệnh viện điều trị thể bệnh khó chữa liệt nửa người, liệt tứ chi, tai biến mạch máu não chấn thương cột sống gây người lớn; bệnh tự kỷ, bại não, chậm nói, liệt di chứng viêm não trẻ em… Đây bệnh lý cần điều trị, phục hồi chức không điều trị ảnh hưởng đến sống bệnh nhân sau Hiện nay, có số nghiên cứu hoạt động phục hồi chức Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung vào việc phục hồi chức bệnh nhân mặt y học, hướng tới đối tượng bệnh nhân người khuyết tật cộng đồng Tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương, nghiên cứu hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân hướng nghiên cứu Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân bệnh viện Châm cứu Trung ương” Nghiên cứu nhằm khỏa sát thực trạng đánh giá hoạt động hiệu hỗ trợ phục hồi chức y tế phục hồi chức tâm lý xã hội cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện, từ tìm giải pháp tăng cường phát huy hiệu hoạt động hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân Bệnh viện nói chung Bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Châm cứu Trung ương nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngành Cơng tác xã hội giới biết đến từ lâu trải qua nhiểu thời kỳ Thời kỳ thứ phát triển từ trợ giúp từ thiện đến từ thiện khoa học Giai đoạn tiền khoa học CTXH xã hội cổ xưa văn đề cập đến quan tâm nhà nước với công dân cần trợ giúp từ năm 911 Hiệp ước Nga ký kết với người Hy Lạp Cho đến năm 30 kỷ XVI, Anh đạo luật quy định hoạt động cứu tế người nghèo, bệnh tật đời dấu hiệu cần thiết mặt sách, luật pháp liên quan đến trợ giúp đối tượng yếu xã hội Cho đến năm cuối kỷ XVI, có nhiều tổ chức từ thiện thành lập trợ giúp nhóm người yếu người nghèo, trẻ em mồ côi, người khuyết tật nhiều nước Anh, Mỹ Tuy nhiên cuối thời kỳ xuất mơ hình từ thiện khoa học Các hoạt động giúp đỡ không đơn ban phát mà có hoạt động thăm hỏi, đánh giá nhu cầu cần giúp đỡ Thời kỳ thứ hai thời kỳ hình thành, trở khoa học độc lập, vào hoạt động chuyên nghiệp từ cuối kỷ XIX đến Do nhu cầu lúc xã hội cần phải có nghề giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng yếu đảm bảo tính khoa học chuyên nghiệp, CTXH xây dựng cho kho tàng kiến thức lý luận, phát triển hoạt động đào tạo, phát triển thử nghiệm mơ hình thực hành, thành lập hiệp hội nghề nghiệp Ở Việt Nam, hình thành phát triển Công tác xã hội không nằm ngồi quy luật hình thành phát triển Cơng tác xã hội giới Ngày 25/3/2010, Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 (Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg), đánh dấu mốc quan trọng ngành CTXH Việt Nam [22] Ngày 25/8/2010, Bộ Nội vụ ban hành mã nghề nghề Công tác xã hội (Thông tư số 08/2010/TT-BNV) [3] Cho đến nay, lĩnh vực hoạt động công tác xã hội thực nhiều lĩnh vực Hoạt động hỗ trợ bệnh nhân phục hồi chức lĩnh vực ngành công tác xã hội bệnh viện thực Xuất phát từ thực tế Việt Nam, hoạt động phục hồi chức chủ yếu xem xét góc độ y học Từ thực tiễn, để phục hồi tốt cho bệnh nhân thành tố quan trọng việc hỗ trợ đội ngũ người làm công tác xã hội, lực lượng trực tiếp tham gia vào q trình tiếp đón, điều trị, tư vấn giải thể chất, vấn đề tinh thần với bệnh nhân, từ giúp họ nâng cao hiệu phục hồi chức Để có nhìn tổng qt hơn, luận văn tiến hành tổng quan nghiên cứu nước giới theo hai hướng Đó là: Hướng nghiên cứu hoạt động công tác xã hội bệnh viện; Hướng nghiên cứu hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân 2.1 Hướng nghiên cứu hoạt động công tác xã hội bệnh viện 2.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Cơng tác xã hội bệnh viện có lịch sử phát triển lâu đời giới, từ cuối kỷ 19, từ năm 1880 Anh (dẫn theo Gehlert, 2012) có nhóm tình nguyện viên làm việc nhà thương điên Anh có thăm viếng thân thiện nhằm tìm hiểu giúp đỡ bệnh nhân sau xuất viện trở lại trạng thái cân điều kiện nhà họ[36] Sau đó, cơng tác xã hội bệnh viện hình thành Mỹ vào đầu kỷ 20, năm 1900 người y tá đến thăm bệnh nhân sau xuất viện họ cho thấy tầm quan trọng việc hiểu rõ vấn đề xã hội bệnh nhân [36] Từ ngày lịch sử đời ngành công tác xã hội bệnh viện đến trải qua kỷ, công tác xã hội bệnh viện ngày chứng tỏ nghề thiếu bệnh viện nước phát triển, châu Âu, châu Mỹ, châu Úc, Chính vậy, nghiên cứu giới lĩnh vực quan tâm Công tác xã hội lần nghiên cứu triển khai bệnh viện vào năm 1905 Boston, Mỹ [41] Đến nay, hầu hết bệnh viện Mỹ có phịng cơng tác xã hội trở thành điều kiện bắt buộc để bệnh viện công nhận hội viên Hội bệnh viện Nghiên cứu Mỹ mở nhiều hướng cho mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện Tác giả Kadushin, Berger, Gilbert (2009) đề cập đến vai trị giám sát cơng tác xã hội bệnh viện tác giả cho mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện cần có thêm hoạt động giám sát để mang lại hiệu suất cao sở y tế [39] Cũng Mỹ, tác giả Jennifer Zimmerman, Holly I Dabelko (2007) lại đưa mơ hình hợp tác chăm sóc bệnh nhân Tác giả mơ hình y tế truyền thống mơ hình phân cấp tạo thứ bậc mà bác sỹ coi trọng khơng cịn giá trị mà thay vào việc kết hợp chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế với gia đình tạo thân thiện hơn, cởi mở xóa bỏ ranh giới phân cấp bác sỹ với bệnh nhân với mục đích tạo tâm lý thoải mái cho bệnh nhân [44] Nghiên cứu Boyce Stockton (1983) mô tả cách nhân viên cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy, trợ giúp nhân viên công tác xã hội, hiệu khám chữa bệnh bệnh nhân tăng lên, bệnh nhân dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận với dịch vụ y tế thông qua việc nhân viên công tác xã hội sử dụng hệ thống thơng tin bệnh nhân, từ giúp giảm tải chi phí điều trị [31] Một nghiên cứu khác Cowles Lefcowitz thực vào năm 1992 kỳ vọng bác sỹ hoạt động liên quan đến chăm sóc sức khỏe bệnh nhân nhân viên công tác xã hội bệnh viện Gần 500 bác sỹ, y tá nhân viên xã hội bốn bệnh viện đa khoa tham gia vào khảo sát bảng hỏi qua thư Kết nghiên cứu cho thấy, bác sỹ y tá có mức độ hài lịng với hoạt động trợ giúp bệnh nhân nhân viên Cơng tác xã hội cao hài lịng nhân viên cơng tác xã hội hoạt động trợ giúp Nghiên cứu rằng, gia đình bệnh nhân, vấn đề thuộc xã hội – môi trường, lực nhân viên công tác xã hội, cơng nhận vai trị nhân viên công tác xã hội người nhà bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng tới hiệu thực công việc hỗ trợ bệnh nhân nhân viên công tác xã hội Trong nghiên cứu này, vai trò nhân viên công tác xã hội bệnh viện mô tả với việc họ thực hai hoạt động tăng cường hỗ trợ, trợ giúp môi trường xã hội nguồn lực cho bệnh nhân (vận động nguồn lực), hoạt động giúp bệnh nhân thụ hưởng hỗ trợ Tuy nhiên, cịn tỷ lệ nhỏ bác sỹ, y tá không hiểu khơng chấp nhận vai trị quan trọng nhân viên công tác xã hội bệnh nhân việc điều trị bệnh [32] Tiếp tục hướng nghiên cứu này, năm 1995, hai tác giả cho biết, dịch vụ tư vấn công việc nhân viên công tác xã hội ưu tiên thực khách hàng người nhà bệnh nhân, thay bệnh nhân, mục tiêu giúp thay đổi vấn đề xã hội - môi trường để hỗ trợ chăm sóc bệnh nhân Ngồi ra, bác sỹ y tá, có khả nhận thức vấn đề môi trường bệnh nhân, vấn đề cảm xúc hành vi - lĩnh vực đặc biệt công tác xã hội Trái ngược với kết nghiên cứu trước đó, bác sỹ y tá không muốn loại trừ công việc nhân viên xã hội bệnh viện tư vấn cho bệnh nhân giải vấn đề tâm lý xã hội mà họ không coi hoạt động đặc trưng công tác xã hội [33] Trong nghiên cứu Egan Kadushin (1995) lĩnh vực cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe chưa rõ ràng, khơng độc quyền Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xem xét vai trò nhân viên xã hội bệnh viện, đặc biệt bệnh viện nông thôn, bị ảnh hưởng sách kinh tế sách pháp luật Bài báo thảo luận kết nghiên cứu nhận thức y tá bệnh viện nông thôn nhân viên xã hội lĩnh vực nhân viên xã hội y tế Các phân tích nghề xác định có đủ điều kiện tốt để thực 15 nhiệm vụ dịch vụ xã hội bệnh viện rõ ràng hợp tác Nghiên cứu rằng, để hoạt động hỗ trợ bệnh nhân bệnh viện đạt hiệu cao cần phải nâng cao vai trò kỹ nhân viên xã hội y tế thông qua việc sử dụng giải pháp can thiệp đa hệ thống hợp tác đa ngành [34] Một nghiên cứu khác hai tác giả hoạt động công tác xã hội bệnh viện nông thôn thực hai năm sau Bởi đa số bệnh viện nơng thơn gặp nhiều khó khăn mặt tài nên hoạt động cơng tác xã hội gặp nhiều khó khăn so với bệnh viện thành thị Nghiên cứu nhân viên công tác xã hội đóng vai trị to lớn, đội ngũ thiếu để hợp tác hiệu cung cấp dịch vụ xã hội tốt nhất, bệnh viện nông thôn bệnh nhân mắc bệnh mạn tính [35] Tác giả Bùi Thị Thanh Tuyền Trần Thị Trân Châu cho biết công tác xã hội bệnh viện lần đầu xuất Anh vào cuối kỷ 19, năm 1895 sau xuất Mỹ vào đầu kỷ 20, năm 1905 Lúc đầu, nhân viên xã hội bệnh viện có vai trị “nhân viên phát chẩn”, sau phịng dịch vụ xã hội với nhiệm vụ cung cấp dịch vụ trợ giúp cho bệnh nhân (vào năm 1905 – 1913) Sau này, nhân viên xã hội bệnh viện chuyên nghiệp hóa gọi nhân viên xã hội y tế Nhân viên xã hội y tế có hoạt động chủ yếu: Quản lý trường hợp mảng y tế - xã hội, ghi chép liệu giảng dạy sức khoẻ, theo dõi bệnh nhân, điều chỉnh mức phí mở rộng dịch vụ y tế cách chuyển bệnh nhân đến nhà dưỡng bệnh, quan phúc lợi xã hội hay sở y tế khác Tác giả cho xem lại lịch sử phát triển nghề công tác xã hội bệnh viện cho thấy có tương đồng với trình hình thành phát triển nghề cơng tác xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quyết định số 35/2004/BGDĐT, ngày 11/10/2004, “Ban hành khung chương trình giáo dục đại học ngành cơng tác xã hội trình độ đại học, cao đẳng” [3] Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV, ngày 25/8/2010, “Ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội” [4] Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (2015), Bộ Tài liệu “Phục hồi chức dựa vào cộng đồng”, Nguồn: http://kcb.vn/vanban/tai-lieu-phuc-hoi-chuc-nang-dua-vao-cong-dong [5] Bộ Y tế (2013), Thông tư số 46/2013/TT-BYT ngày 31/12/2013 Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức [6] Bộ Y tế (2011), Quyết định số 2514/QĐ - BYT ngày 15/7/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” [7] Bộ Y tế (1999), Quyết định số 963/1999/QĐ-BYT quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Sở Y tế trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương [8] Bộ Y tế (1982), Quyết định số 369/QĐ– BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 24/4/1982 việc thành lập Bệnh viện Châm cứu Trung ương [9] Huỳnh Văn Chẩn, Nguyễn Thị Hồng (2016), Nhu cầu bệnh viện tỉnh Bến Tre, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 95 – 104), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 88 [10] Trần Thị Trân Châu (2016), Lịch sử phát triển công tác xã hội bệnh viện giới Việt Nam, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 38 – 48), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [11] Cục Bảo trợ xã hội thuộc Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tập giảng “Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần” [12] Lương Thị Đào (2015), Cơng tác xã hội bệnh nhi có hồn cảnh khó khăn bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Lê Minh Hiển Nguyễn Thị Thùy Dương (2016), Kết hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 163 – 171), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [14] Đồn Thị Thùy Loan (2016), Thực trạng triển khai hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2014 - 2015, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 183 – 195), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [15] Trần Văn Lý (2012), Tài liệu Công tác xã hội Phục hồi chức cho trẻ bại não, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [16] Đỗ Hạnh Nga (2016), Báo cáo đề dẫn “Hệ thống khung pháp lý - sở cho phát triển nghề công tác xã hội bệnh viện - vấn đề lý luận thực tiễn thực hành, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang – 9), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 89 [17] Nguyễn Thị Kim Ngọc Phạm Ngọc Thanh (2016), Dự án sống sau xuất viện - Một nghiên cứu công tác xã hội bệnh viện, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 64 – 77), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Thị Minh (2015), Mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện từ thực tiễn Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội [19] Vũ Thị Thu Phương (2016), Công tác xã hội bệnh viện từ thực tiễn Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [20] Phạm Văn Quang (2014), Lịch sử ngành công tác xã hội Việt Nam, Khoa Lao động – Xã hội, Trường Cao đẳng Sơn La [21] Quốc hội (2009), Luật Khám, chữa bệnh Việt Nam [22] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2018 Phó Thủ tướng định phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 [23] Dương Thị Thùy (2019), Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ người Chấn thương cột sống liệt tủy Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [24] Tạ Thị Thanh Thủy, Phạm Thị Tâm, Phan Thành Phúc (2016), Công tác xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nay, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 134-142), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 90 [25] Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Cơng tác xã hội nhóm trẻ em bị nhiễm chất độc da cam Làng Hữu nghị Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành”, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [27] Huỳnh Thị Kim Tuyến Nguyễn Thị Kim Long (2016), Thực trạng giải pháp phát triển nghề công tác xã hội Bệnh viện Lao bệnh phổi tỉnh Bến Tre, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 196 – 208), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [28] Bùi Thị Thanh Tuyền (2016), Lịch sử công tác xã hội bệnh viện giới, In Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển công tác xã hội bệnh viện: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành” (trang 24 – 37), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [29] Tổ chức Y tế Thế giới, Phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Cẩm nang hướng dẫn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng [30] Đặng Thị Ngọc Vân (2018), “Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ trẻ em khuyết tật vận động huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Trường Đại học Lao động xã hội Tài liệu tham khảo nước [31] Boyce, L and M Stockton (1983), “Developing Structures for Accountability in a Hospital Social Work Department: An Empirical Approach”, Australian Social Work Journal, 36(2): 31–37 [32] Cowles, L and M Lefcowitz (1992), “Interdisciplinary Expectations of the Medical Social Work in the Hospital Setting”, Health and Social Work, 17: 57–65 91 [33] Cowles, L and M Lefcowitz (1995), “Interdisciplinary Expectations of the Medical Social Work in the Hospital Setting: Part 2”, Health and Social Work, 20(4): 279–87 [34] Egan, M and G Kadushin (1995), “Competitive Allies: Rural Nurses’ and Social Workers’ Perceptions of the Social Work Role in the Hospital Setting”, Social Work in Health Care, 20(3): 1–21 [35] Egan, M and G Kadushin (1997), “Rural Hospital Social Work: Views of Physicians and Social Workers”, Social Work in Health Care, 26(1): 1–23 [36] Gehlert, S (2012) Handbook of Health social work John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey [37] Gehlert, Sarah dan Teri Browne (2012), Social Work Roles and Health Care Settings, Handbook of Health Social Work, New Jersey: John Wiley & Sons (http://as.wiley.com/WileyCDA/WileyTitle/ productCd1118115910.html) [38] https://www.casw-acts.ca/en/social-work-role-physical-rehabilitation [39] Kadushin, G., Berger, C., Gilbert, C & St Aubin, M 2009 Models and Methods in Hospital Social Work Supervision The Clinical Supervisor, 28(2):180-199 [40] Laima Sapežinskienė, Ligija Švedienė, Jūratė Guščinskienė (2003), “The role of social worker in team of rehabilitation: methodological approach”, Medicina, Vol 39, No.9, pp 879 – 883 [41] Mehmet Z.D and Amra K (2013), The Historical Development of Social Work Practice With Individual, Middle-East Journal of Scientific Research, 14 (5): 703-711 [42] Shover J and Oscar Kurren M.S.W (1959), “Social work in rehabilitation”, Journal of the American Medical Association, 171 (12), pp 170 – 172 92 [43] Vilka, L., & Pelse, I (2009), “Social Work in Rehabilitation: Challenges and Perspectives in Latvia”, International Journal of Rehabilitation Research, 32, S60 doi:10.1097/00004356-200908001-00078.\ [44] Zimmerman, J., & Dabelko, H I (2007) Collaborative Models of Patient Care New Opportunities for Hospital Social Workers Social Work in Health Care, 44 (4), 33–47 doi:10.1300/j010v44n04_03 93 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân) Kính thưa Ơng/ bà! Với mục đích tìm hiểu hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân bệnh viện Xin Ông/Bà vui lòng cho biết số suy nghĩ, đánh giá ông/bà hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân bệnh viện Những ý kiến đóng góp Ơng/Bà giúp cao hiệu việc hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân Ơng (bà) vui lịng khoanh trịn vào phương án với suy nghĩ ông/bà Các ý kiến Ông/Bà quan trọng phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Câu : Xin Ông/Bà cho biết Ông/Bà người nhà bệnh nhân bệnh nhân? Bệnh nhân Người nhà bệnh nhân Câu : Xin Ông/Bà cho biết vấn đề sức khỏe thân Ông/Bà (Bệnh nhân) tới bệnh viện? ……………………………………………………… ……………………… ………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… …………………………… Câu : Ngoài vấn đề sức khỏe, Ơng/Bà (Bệnh nhân) có gặp vấn đề khác điều trị, phục hồi chức bệnh viện (xin ghi rõ)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………… 94 ………………………………………………… …………………………… Câu : Khi đến Bệnh viện, Ơng/bà có cung cấp thơng tin dịch vụ y tế cho việc điều trị, phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện Châm cứu Trung ương khơng? Có Khơng Câu : Bệnh nhân có y, bác sĩ xác định tình trạng bệnh cụ thể, cung cấp phác đồ điều trị, phục hồi chức cho bệnh nhân không? Có Khơng Câu : Xin Ơng/Bà cho biết mức độ nắm bắt thông tin Ông/bà (bệnh nhân) đến phục hồi chức Bệnh viện? Mức độ nắm bắt thông tin STT Các thơng tin Biết nhiều Tình trạng sức khỏe Các dịch vụ y tế có Chi phí Phác đồ điều trị Những rủi ro mắc phải Thủ tục khám chữa bệnh, nhập viện Các sách, quyền lợi hưởng Chế độ dinh dưỡng Các thiết bị hỗ trợ Biết Khơng biết Câu 7: Xin Ơng /Bà cho biết Ơng/Bà có gặp trở ngại tiếp cận với dịch vụ y tế Bệnh viện khơng? Có Khơng Xin Ơng/Bà cho biết trở ngại Ơng/bà gặp phải:…………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 95 ………………………………………………………………………………… Câu : Xin Ông/Bà cho biết đánh giá đảm bảo hoạt động chăm sóc y tế, hỗ trợ phục hồi chức bệnh viện ? Chỉ đảm bảo cho bệnh nhân hoạt động phục hổi chức Chỉ đảm bảo cho bệnh nhân hoạt động chăm sóc y tế (các hoạt động bảo đảm sức khỏe ngăn ngừa khuyết tật khác xảy ) Được đảm bảo hoạt động phục hồi chức lẫn chăm sóc y tế Ý kiến khác: ……………………… ……………………… ………… …………… …………………… …………………………………… Câu 9: Ông/Bà đánh giá hoạt động chăm sóc y tế Bệnh viện? (Xin Ơng/ Bà chọn phương án) Rất tốt Khá tốt Khơng tốt Rất Bình thường Câu 10 : Ông/Bà (Bệnh nhân) nhận thiết bị hỗ trợ phục hồi chức đây? Xe lăn Cáng Nạng Khung tập Xe đẩy Khác Các thiết bị khác (Xin vui lòng ghi cụ thể): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11: Xin Ông /Bà cho biết ý kiến đánh giá chất lượng thiết bị hỗ trợ phục hồi chức năng? (Xin khoanh tròn phương án phù hợp) Rất tốt Tốt Không tốt Rất Bình thường Câu 12 : Xin Ơng/Bà cho biết ý kiến hoạt động vui chơi, giải trí có Bệnh viện? ………………………….………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 96 ………………………………………………………………………………… Câu 13: Xin Ông/Bà cho biết mức độ tham gia (bệnh nhân) số hoạt động vui chơi, giải trí sau? Mức độ tham gia Các hoạt động STT Tham gia nhiều Xem tivi, nghe đài Đọc sách, báo Tham dự chương trình văn nghệ Bệnh viện Trị chuyện, tâm với điều dưỡng, bác sĩ Trò chuyện, tâm với bệnh nhân khác Trò chuyện với người chăm sóc, người thân, Tham gia bình thường Ít tham gia Khơng quan tâm Xin Ơng/Bà cho biết lý tham gia: …………………….…………………… ……………………………………………………………….………………… Câu 14: Ông/ Bà cho biết hoạt động vui chơi, giải trí mà Bệnh viện cung cấp có phù hợp với bệnh nhân khơng ? Có Khơng Xin Ơng/Bà cho biết lý do: ………………………….……………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15: Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đánh giá hoạt động vui chơi, giải trí bệnh viện Đa đạng Bình thường 97 3.Đơn giản, nhàm chán Câu 16: Theo Ông/Bà, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phục hồi chức Bệnh viện? Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Thu nhập gia đình Tuổi tác Sức khỏe Mơi trường xung quannh Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Bệnh viện Thái độ cán bộ, y bác sĩ nhân viên Bệnh viện Bạn bè sống phịng Gia đình, họ hàng, Cơ sở vật chất Bệnh viện Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Câu 17: Xin Ông/Bà cho biết Bệnh viện có hỗ trợ nhằm giảm bớt khó khăn q trình Ơng/Bà (Bệnh nhân) điều trị, phục hồi chức Bệnh viện? Hỗ trợ tiền mặt Vật dụng, trang thiết bị Suất ăn Hỗ trợ tinh cảm Hỗ trợ thuốc men Khác Những hỗ trợ Bệnh viện giúp Ông/Bà điều trị, phục hồi chức năng:…………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………… … ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 98 Câu 18: Xin Ông/Bà cho biết cảm xúc nhận hỗ trợ trên? Xin Rất vui hạnh phúc Khá vui Cảm tháy bình thường Rất buồn Ơng/ bà cho biết lại có cảm xúc vậy? …………………….…………………………………………………………… Câu 19: Xin Ông/ Bà cho biết đánh giá chung hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Rất tốt Tương đối tốt Bình thường Chưa tốt Câu 20: Để nâng cao hoạt động phục hồi chức năng, Ơng/bà có đề xuất gì? Đối với Lãnh đạo Bệnh viện …………………………………………………… …………….…………… ………………………………………………… ……………….…………… ………………………………………………………….……………………… ………….…………………………………………………………………… Đối với y bác sĩ nhân viên Bệnh viện ……………………………………………………………………….………… …………………………………………………… ………………….……… .………….…………………………………………………………………… ………….…………………………………………………………………… Đối với bệnh nhân khác Bệnh viện ……… ………………………………………………………….…………… …… ……………………………………………………………….……… … ………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 99 Xin ông/bà cho biết số thơng tin thân Giới tính: Nam Nữ Ông (bà) tuổi? …………………… Trình độ học vấn ơng (bà)? Không biết chữ Tiểu học, THCS Trung học phổ thông TC, CĐ, ĐH, Đại học Thu nhập hàng tháng Ông (bà)? Dưới triệu Từ – triệu Từ – 10 triệu Trên 10 triệu Nghề nghiêp trước ơng (bà) gì? Kinh doanh Hành chính, nghiệp Nơng dân Cơng dân Kỹ sư Giáo viên Bác sĩ Khác:……………… Thời gian ông/bà (bệnh nhân) điều trị bệnh viện: Dưới tháng Từ – tháng Trên tháng Bệnh nhân tuổi? ………………………… (người trả lời người nhà bệnh nhân) Xin trân trọng cám ơn Ông/ bà! 100 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nhân viên, bác sĩ bệnh viện) Xin Cô (Chú) vui lịng cho biết cơng việc hàng ngày Bệnh viện? Cô (Chú) đánh giá sở vật chất Bệnh viện? Cô (Chú) đánh giá thiết bị hỗ trợ dành cho bệnh nhân Bệnh viện? Cô (chú) đánh giá chất lượng thiết bị? Cô (Chú) đánh giá hoạt động hỗ trợ chăm sóc y tế dành cho Bệnh nhân Bệnh viện (về hoạt động cung cấp thông tin hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế Bệnh viện)? Xin ghi cụ thể? Theo Cô (Chú), yếu tố ảnh hưởng đến việc điều trị, phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Theo Cô (Chú), bệnh nhân bệnh viện có đặc điểm tâm lý bật? Cơ (Chú), Bệnh viện có hoạt động nhằm quan tâm đến đời sống tinh thần bệnh nhân? Cô (Chú) đánh hoạt động vui chơi, giải trí ấy? Xin ghi cụ thể? Cô (Chú) đánh giá vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Xin Cơ (Chú) vui lịng cho biết Cơ (Chú) thực cơng việc mình, Cơ (Chú) thường gặp khó khăn gì? 10 Cơ (Chú) có thường xuyên tham gia khóa tập huấn, đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ không? Xin ghi cụ thể? 11 Cô (Chú) đánh sách Nhà nước chăm sóc bệnh nhân châm cứu nay? 12 Cơ (Chú) đánh sách Nhà nước y bác sĩ, điều dưỡng, cán nhân viên Bệnh viện Châm cứu Trưng ương? Xin Cơ Chú vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Lĩnh vực đào tạo: Thời gian Cô (Chú) làm việc Bệnh viện: 101 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân) Xin Cơ (Chú) vui lịng cho biết sinh hoạt (cùng với bệnh nhân) Bệnh viện, Cô (Chú) thường gặp khó khăn gì? Cơ (Chú) đánh giá sở vật chất Bệnh viện? Cô (Chú) đánh giá hoạt động hỗ trợ chăm sóc y tế dành cho bệnh nhân Bệnh viện (về hoạt động cung cấp thông tin hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế Bệnh viện)? Xin ghi cụ thể? Cô (Chú) đánh giá thiết bị hỗ trợ dành cho Bệnh nhân Bệnh viện? Cô (Chú) đánh giá việc tiếp cận thiết bị hỗ trợ bệnh nhân người nhà bệnh nhân? Xin ghi cụ thể? Theo Cô (Chú), yếu tố ảnh hưởng đến việc điều trị, phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Theo Cơ (Chú), bệnh nhân bệnh viện có đặc điểm tâm lý bật? Cơ (Chú), Bệnh viện có hoạt động nhằm quan tâm đến đời sống tinh thần bệnh nhân? Cô (Chú) đánh hoạt động vui chơi, giải trí ấy? Xin ghi cụ thể? Cơ (Chú) đánh giá vai trị nhân viên Công tác xã hội việc hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Cơ (Chú) có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện? Xin Cô Chú vui lịng cho biết số thơng tin sau: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Khoa điều trị: Thời gian Cô (Chú) Bệnh viện : 102 ... điểm bệnh nhân châm cứu hoạt động hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân Bệnh viện Châm cứu Trung ương, cụ thể hỗ trợ phục hồi chức chăm sóc y tế, hỗ trợ phục hồi chức dụng cụ hỗ trợ, hỗ trợ phục hồi chức. .. bệnh nhân Chương 2: Thực trạng hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân bệnh viện Châm cứu Trung ương Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ phục hồi chức bệnh nhân Bệnh viện Châm cứu Trung ương. .. QUẢ HỖ TRỢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG 77 3.1 Định hướng Bệnh viện việc phục hồi chức 77 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hỗ trợ phục hồi chức bệnh

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w