1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử ĐCS việt nam qua 13 kỳ đại hội

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 86,34 KB

Nội dung

I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX a) Sự xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa). Các nước tư bản đế quốc, bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa.

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỷ XX a) Sự xâm chiếm thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (đế quốc chủ nghĩa) Các nước tư đế quốc, bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngồi xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ nước thuộc địa b) Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lê nin Vào kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh, đặt yêu cầu thiết phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong hồn cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lê nin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác -Lê nin Chủ nghĩa Mác - Lê nin rõ giai cấp cơng nhân giải phóng đượq đồng thời giải phóng cho tầng lớp nhân dân lao động khác xã hội Muổh giành thắng lợi đấu tranh thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp công nhân phải lập đảng cộng sản Sự đời đảng cộng sản yêu cầu khách quan đáp ứng đấu tranh giai Cấp công nhân chông áp bức, bóc lột Tụn ngơn Đảng Cộng sản (năm 1848) xác định: người cộng sản luôn đại biểu cho lợi ích tồn phong trào; phận kiên đảng công nhân nước; họ hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết phong trào vơ sản Kể từ chủ nghĩa Mác - Lê nin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhận phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam c) Tác động Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi Nhà nước Xô viết dựa táng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bônsêvich Nga đời Với thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, chủ nghĩa MácLê nin từ lý luận trở thành thực, đồng thời mở đầu thời đại “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực thúc đẩy đời nhiều Đảng cộng sản: Đảng cộng sản Đức, Đảng cộng sản Hunggari (năm 1918), Đảng cộng sản Mỹ (năm 1919), Đảng Cộng sản Anh, Đảng Cộng sản Pháp (năm 1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Mông Cổ (năm 1921), Đảng Cộng sản Nhật Bản (năm 1922) Đổi với dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười nêu gương sáng việc giải phóng dân tộc bị áp bức, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gơc, phải có đảng vững bền, phải bền gan phải hy sinh, phải thông Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lê nin” Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) thành lập Sự đời Quốíc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin công bố Đại hội II Quốc tế cộng sản vào năm 1920 phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa lập trường cách mạng vô sản, mở đường giải phóng dân tộc bị áp Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao kiện đời Quốc tế Cộng sản phong trào cách mạng giới, mà nhấn mạnh vai trò tổ chức cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành cơng, tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” Hoàn cảnh nước a) Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thực dân Pháp Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp tíừig bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dần, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đáng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị dổi với nhân dân Việt Nam Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường griao thơng, bên cảng phục vụ cho sách khai thuộc địa thực dân Pháp Kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp bị kìm hãm vịng lạc hậu Về văn hóa, thực dân Pháp thực sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng trì hủ tục lạc hậu , Nguyễn Ái Quốc vạch rõ: "chúng khơng bị áp bóc lột cách'nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm thuôc phiện, rượu : Chúng phải sống cảnh ngu dốt tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập" - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn q trình phân hóa sâu sắc Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp, tăng cường bóc lột, áp nông dân Tuy nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa Một phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác Giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề Tình cảnh khơn khổ, bần cùng giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sốhg tự Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, tập trung nhiều thành phcí vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Quảng Ninh Đa số công nhân Việt Nam, xuất thân từ giai cấp nơng dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Ra đời gắn với sách khai thác thuộc địa tư Pháp, nên giai cấp công nhân Việt Nam có trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam Đồng thời, với truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, nên vừa lớn lên giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác, thống khắp Bắc Trung Nam " Giai cấp tư sản việt Nam bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, Trong giai cấp tư sản có phận kiệm địa chủ, Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, đó, lực kinh tế địa vị trị nhỏ bé yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam khơng đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành cộng Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự i đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vô sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên truyền vào, ;Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao "Họ tỏ thức thời nhạy cam với thời Được phong trào cách mạng rầm rộ công nông thức tỉnh cổ vũ, họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày đông đóng vai trị quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân, thành thị" Như vậy, từ sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, làm xuất hai giai cấp công nhân tư sản Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người dân nước, mức độ khác nhau, bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Trong xã hội Việt Nam, mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt, là: mâu thuẫn tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt hai yêu cầu: là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong hiến tư sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến diễn mạnh mẽ Phong trào cần Vương (18851896) phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ, tiếp tục đến năm 1896 thất bại Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) diễn từ năm 1884, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn, thiệt hại, đến năm 1913 bị dập tắt Trong Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), khởi nghĩa vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam tiếp diễn, không thành công Thất bại phong trào chứng tỏ giai cấp phong kiến hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước, giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam Đầu kỷ XX, phong trào yêu nước lãnh đạo tầng lớp sĩ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản diễn sôi mặt phương pháp, phong trào có phân hóa thành hai xu hướng: biện pháp bạo động biện pháp cải cách để khôi phục độc lập Đại diện xu hướng bạo động Phan Bội Châu, với chủ trương dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục độc lập cho dân tộc Đại biểu cho xu hướng cải cách Phan Châu Trinh, với chủ trương vận động cải cách văn hóa, xã hội; động viên lòng yêu nước nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản; thực khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền; phản đối đấu tranh vũ trang cầu viện nước Ngoài ra, thời kỳ Việt Nam cịn có nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách trứ” (1919); Phong trào chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố đòi cải cách tự dân chủ Từ phong trào đấu tranh, số tổ chức trị theo lập trường quốc gia tư sản đời dã thể vai trò đấu tranh giành độc lập dân tộc dân chủ Đảng Lập hiến (năm 1923); Đảng Thanh niên (tháng 31926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đồn (năm 1925), sau nhiều lần đơi tên, tháng 7-1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (tháng 12-1927) Các đảng phái tư tư sản tiểu tư sản góp Phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống Pháp, đặc biệt Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quôc dân Đảng Các phong trào tổ chức trên, hạn chế giai cấp, đường lối trị; hệ thống tể chức thiếu chặt chẽ; chưa tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, chưa tập hợp hai lực lượng xã hội (công nhân nông dân), nên cuối không thành công Sự thất bại phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Việt Nam đầu kỷ XX phản ánh địa vị kinh tế trị yếu giai cấp tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh bất lực họ trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Việt Nam đặt Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất độc lập tự dân tộc Việt Nam tạo sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lê nin, quan điểm cách mạng Hồ Chí Minh Phong trào yêu nước trở thành ba nhân tố (nguồn gốc) dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Sự thất bại phong trào yêu nước chống thực dân Pháp cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản bế tắc Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đưởng lối, giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt phải tìm đường cách mạng mới, với giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, nhân dân, có đủ uy tín lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công c) Phong trào yêu nước theo khuynh hường vô sản - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) tìm đường cứu nước Trong trình tìm đường cứu nước, Người tìm hiểu kỹ cách mạng điển hình giới Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác quyền người cách mạng tư sản tiêu biểu, Cách mạng Mỹ (1776), Cách mạng Pháp (1789) nhận thức rõ hạn chế cách mạng tư sản Từ đó, Nguyễn Ái Quốc khẳng định đường cách mạng tư sản đưa lại độc lập hạnh phúc thực cho nhân dân nước chung, nhân dân Việt Nam nói riêng Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Người rút kết luận: “Trong giới có Cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật” Vào tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin đăng báo Nhân đạo Người tìm thầy Luận cương V.I Lênin lời giải đáp đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; vấn đề thuộc địa mốỉ quan hệ với phong trào cách mạng giới Nguyễn Ái Quôc đến với chủ nghĩa Mác - Lê nin Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (tháng 12-1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt động cách mạng Người - từ người yêu nước trở thành người cộng sản tìm thấy đường cứu nước đán: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Từ đây, với việc thực nhiệm vụ đốì với phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốíc xúc tiến truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin, vạch phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào Việt Nam thông qua đăng báo Người khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân xuất số tác phẩm, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (năm 1925) Tác phẩm vạch rõ âm mưu thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc che giấu tội ác vỏ bọc “khai hóa văn minh”, từ khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc nhằm đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Chương trình Điều lệ Hội nêu rõ mục đích là: làm cách mạng dân tộc cách mạng giới Sau cách mạng thành công, Hội chủ trương thành lập Chính phủ nhân dân; mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân; tiến lên xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa; thực đồn kết với giai cấp vơ sản nước, với phong trào cách mạng giới Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách mạng niên mở lớp huấn luyện trị cho cán cách mạng Việt Nam Hội xây dựng nhiều sở cấc trung tâm kinh tế, trị nước Năm 1928, Hội thực chủ trương “vơ sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân; để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin lý luận giải phóng dân tộc nhằm thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Ngoài việc trực tiếp huấn luyện cán Hội Việt Nam cách mạng niên, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn niên Việt Nam ưu tú gửi học trường Đại í học Phương Đông (Liên Xô) trường Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc tổ chức tờ báo Thanh niên, công nông, Lính cách mệnh, Tiền phong Quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc thức tỉnh giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân phát triển theo đường cách mạng vô sản Năm 1927, Bộ Tuyên truyền Hội liên hiệp dân tộc bị áp xuất tác phẩm Đường cách mệnh (tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị Hội Việt Nam cách mạng niên) Tác phẩm Đường cách mệnh đề cập vấn đề cương lĩnh trị, chuẩn bị tư tưởng trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đường cách mệnh có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng Việt Nam - Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Phong trào công nhân Việt Nam chống lại áp bóc lột tư sản thực dân diễn từ sớm Trong năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn hình thức đình cơng, bãi cơng, tiêu biểu bãi cơng cơng nhân Ba Son (Sài Gịn) Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định ngày 30-4-1925, đòi chủ tư phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giãn đuổi thợ Trong năm 1926-1929, phong trào cơng nhân có lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ tổ chức cộng sản đời từ năm 1929 Các đấu tranh công nhân Việt Nam năm 1926- 1929 mang tính chất trị rõ rệt; có liên kết nhà máy, ngàrih địa phương Phong trào cơng nhân có sức lơi cn phong trào dân tộc theo đường cách mạng vô sản Cũng vào thời gian này, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phong trào nông dân diễn nhiều nơi nước chông đế quốc địa chủ, Năm 1927, nông dân tỉnh Rạch Giá, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh đấu tranh chống bọn địa chủ cướp đất, dịi chia ruộng cơng Phong trào nơng dân phong trào công nhân hỗ trợ lẫn đấu tranh chống thực dân, phong kiến “Điều đặc biệt quan trọng phong trào cách mạng Đông Dương tranh đấu quần chúng cơng nơng có lánh chất độc lập rõ rệt, chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa lúc trước nữa” - Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam Cuối tháng 3-1929, Hà Nội, số hội viên tiên tiến tổ chức Thanh niên Bắc Kỳ lập Chi Cộng sản Việt Nam, đồng chí Trần Văn Cung làm Bí thư Chi Tại Đại hội lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên (tháng 51929) xẩy bất đồng đoàn đại biểu vấn đề thành lập đảng cộng sản, mà thực chất khác đại biểu muôn thành lập đảng cộng sản, giải thể tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, với đại biểu muôn thành lập đảng cộng sản, "không muốn tổ chức đảng Đại hội; không muôn phá Thanh niên trưức lập đảngMl, Trong bối cảnh tổ chức cộng sản Việt Nam đời Đông Dương Cộng sản Đảng: Ngày 17-6-1929, Hà Nội, đại biểu tổ chức cộng sản miền Bắc họp Đại hội định thành lập Đông Dương Cộng sảii Đảng Tuyên rigôn Đảng nêu rõ: Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức đại đa số thực hành cơng nơng liên hiệp mục đích để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa; đánh đổ tư chủ nghĩa; diệt trừ chế độ phong kiến; giải phóng cơng nơng; thực xã hội bình đẳng, tự do, bác ái, tức xã hội cộng sản An Nam Cộng sản Đảng: Trước đời Đông Dương Cộng sản Đảng để đáp ứng yêu cầu phong trào cách mạng, mùa thu năm 1929, đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động Trung Quốc Nam Kỳ thành lập An ° Nam Cộng sản Đảng Điều lệ đảng viết: “Ai tin theo chương trình Quốc tế Cộng sản, hăng hái phấn đấu phận đảng, phục tùng mệnh lệnh đảng góp nguyệt phí, cho vào đảng được” Đơng Dương Cộng sản Liên đồn: Việc đời Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng làm cho nội Đảng Tân Việt phân hóa mạnh mẽ, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đồn Tun đạt Đơng Dương Cộng sản Liên đồn (tháng 9-1929), nêu rõ: “Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn lấy chủ nghĩa cộng sản làm móng, lấy cơng, nơng, binh liên hiệp làm đối tượng vận động cách mệnh để thực hành vận động cách mệnh cộng sản xứ Đông Dương, làm cho xứ sỡ hồn tồn độc lập, xóa bỏ nạn người bóc lột áp người, xây dựĩig chế độ cơng nơng chun tiến lên cộng sản chủ nghĩa tồn xứ Đơng Dương” Mặc dù giương cao cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Việt Nam, ba tổ chức cộng sản đáy hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hưởng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam lúc Việc khắc phục chia rẽ, phân tán tổ chức cộng sản yêu cầu khẩn thiết cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt tất người cộng sản Việt Nam II QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Hội nghị thành lập Đảng - Đến cuối năm 1929, người cách mạng Việt Nam tổ chức cộng sản nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập đảng cộng sản thông nhất, chấm dứt chia rẽ phong trào cộng sản Việt Nam Đồng thời, ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửỉ người Cộng sản Đông Dương tài liệu việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, yêu cầu người cộng sản Đông Dương phải khắc phục chia rẽ nhóm cộng sản thành lập đảng giai cấp vô sản - Nhận tin chia rẽ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc Người chử trì Hội nghị hợp Đảng, Hương Cảng, Trung Quốc Trong Báo cáo gửỉ Quốc tên Cộng sản (ngày 18-21930), Nguyễn Quốc viết: "Chúng họp vào ngày 6-1 Các đại biểu trở An Nam ngày 8-2" Nghị quýết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam (ngày 10-9- 1960) nghị lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng - Thành phần Hội nghị hợp gồm: đại biểu Quốc tế Cộng sản; đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng; đại biểu An Nam Cộng sản Đảng - Hội nghị thảo luận trí với đề nghị Nguyễn Ái Quốc gồm điểm lớn, với nội dung: Một là, Bỏ thành kiến xung đột củ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đông Dươngỉ Hai là, Định tễn Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Ba là, Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Bốn là, Định kế hoạch thực việc thống nước Năm là, Cử Ban Trung ương tạm thời gồm chín người, có hai đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương Hội nghị thảo luận thông qua văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắt tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị định phương châm, kế hoạch thống tổ chức cộng sản nước, quyêt định báo, tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày 24-2-1930, theo u cầu Đơng Dương Cộng sản Liên đồn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp Nghị chấp nhận Đơng Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nạm Như vậy, đến ngày 24-21930, Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn tất việc hợp ba tổ chức cộng sản Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể bước phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam - phát triển chất từ Hội Việt Nam cách mạng niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc Cương lĩnh trị Đảng Các văn kiện thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam như: Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng hợp thành Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xác định vấn đề cách mạng Việt Nam: - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng Về trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam hồn tồn độc lập; lập phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu tồn sản nghiệp lớn (như cơng nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.y.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giạo cho Chính phủ cơng nơng binh quản lý; tịch thu toàn ruộng đất bọn đế quốc chủ nghĩa làm công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp nông nghiệp; thi hành luật ngày làm Về văn hóa - xã hội: Dân chúng tự tổ chức; nam nữ bình quyền,v.v; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng,'đánh đổ bọn đại địa chủ phong kiến- phải làm cho đồn thể thợ thuyền dân cày (cơng hội, hợp tác xã) khỏi quyền lực ảnh hưởng bọn tư quốc gia; phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt, v.v để kéo họ vào phe vô sản giai cấp phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ đứtig trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v.) phải đánh đổ Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng; liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, không nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải thực hành liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp Thực tiễn trình vận động cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng chứng minh rõ tính khoa học, cách mạng, tính đắn tiến Cương lĩnh trị Đảng Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng - Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam quy tụ ba tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản - Đảng Cộng sản Việt Nam - theo đường lơi trị đắn, tạo nên thơng tư tưởng, trị hành động phong trào cách mạng nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân Việt Nam hệ tư tưởng Mác - Lê nin đốì với cách mạng Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời "một bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng” Về trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát: “Chủ nghĩa Mác - Lênin hợp với phong trào công nhân phong trào yêu nước dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” Thực tế lịch sử cho thấy, trình chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc I Hồ Chí xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại., Ban Chấp hành Trung ương khẳng định: Cương lĩnh cờ chiên đấu thắng lợi nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam bước độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho hoạt động Đảng thập kỷ tới Thực thắng lợi Cương lĩnh này, nước nhà định trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020, Đại hội Đảng lần thứ XI định mục tiêu tổng quát Chiến lược là: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sông vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; yị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Nhằm thực tốt mục tiêu đề ra, Đại hội trí thơng qua định hướng phát triển nêu Chiến lược như: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, tạo tảng cho nước công nghiệp; phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững; phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh; phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015, Ban Chấp hành Trung ương xác định mục tiêu tổng quát năm tới là: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mớiỉ xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnhỉ phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộcỉ phát triển kinh tế nhanh, bền vững ỉ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân giữ vững ổn định trị - xã hội tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Về bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng, Ban Chấp hành Trung ương đề nghị kiên định nguyên tắc Đảng, xây dựng Đảng sở chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chi Minh; đồng thời xem xét vấn đề chín muồi, rõ, kết tổng kết 20 năm thưc hiên Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, số nghị Trung ương xây dựng Đảng, quy định thi hành Điều lệ Đảng để bổ sung, sửa dổi Điều lệ Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nghe Báo cáo kiểm điểm sư lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Báo cáo nêu rõ: năm năm qua, Ban Chấp hành Trung ương lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách đạt thành tựu quan trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra, đồng thời hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nghiêm túc tự phê bình trước tồn Đảng khuyết điểm, thiếusót cịn tồn tại, đồng thời rút số kinh nghiệm từ công tác lãnh đạo nhiệm kỳ Đại hội X.Ban Chấp hành Trung ương khóa X tin tưởng chắn ưu điểm, kinh nghiệm nhiệm kỳ qua Ban Chấp hành Trung ương khóa XI kế thừa phát triển, đồng thời khắc phục khuyết điểm, yếu để nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ban Chấp hành Trung ương, tiếp tục lãnh đạo đưa nghiệp đổi đất nước vững bước tiến lên năm tới, xứng đáng với tin cậy giao phó tồn Đảng, tồn dân ta Về vấn đề nhân Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI trí rằng: Ban chấp hành Trung ương cần hội đủ nhân tố để gánh vác vận mệnh đất nước, chèo lái thuyền Việt Nam tiến biển lớn Ban Chấp hành Trung ương gồm đảng viên ưu tú 3,6 triệu đảng viên, thể qua việc giải vấn đề nóng bỏng đất nước, nhân dân, đốì nội đối ngoại, tình bình thường đột xuất, thuận nghịch trị, kinh tế, xã hội, mơi trường Đồng thời, Đại hội nhấn mạnh đến tiêu chí Đảng đặt chuẩn bị nhân sự: người ưu tú phải người có tâm, có tầm, có tư đổi mới, có khát vọng, có “lửa” để ln sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Theo dự kiến, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI có ba độ tuổi, tăng tỷ lê trẻ, tỷ lệ nữ, tỷ lệ cán người dân tộc, tỷ lệ cán khoa học Cu thể, Trung ương cố gắng phấn đấu phải 20% 50 tuổi, 10% cán nữ Số ửy viên Trung ương mớỉ không 1/3, số dư để bầu tối thiểu 15% Sáng ngày 18/01/2011, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI gồm 175 đồng chí ủy viên thức 25 đồng chí ửy viên dự khuyết 9/15 ủy viên Bộ Chính trị khóa X tái đắc cử Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Trong số 175 ủy viên thức có 72 đồng chí lần tham gia Ban Chấp hành Trung ương, 16 đồng chí ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa X Trong số ủy viên thức có 14 đồng chí nữ; ủy viên Ban Chấp hành Trung ương nhiều tuổi đồng chí Nguyễn Phú Trọng (67 tịch Quốc hội ửy viên thức tuổi đồng chí Vố Văn thưởng (41 tuổi) - Bí thư thứ Trung ương Đồn 100% ủy viên Ban Chấp hành Trung ương khóa XI có trình độ từ đại học trở lên Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI bầu Bộ Chính trị gồm 14 ủy viên, Ban Bí thư gồm ủy viên, bầu ủy ban Kiểm tra Trung ương gồm 21 đồng chí Đồng chí Nguyễn Phú Trọng Đại hội bầu giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đồng chí Ngơ Văn Dụ bầu làm Chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra Trung ương Sau ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, dân chủ, với ý thức trách nhiệm cao trước Đảng nhân dân, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng hồn thành tồn chương trình đề thành công tốt đẹp Đại hội thảo luận sơi dân chủ trí thơng qua văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài phát triển đất nước ta: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 - 2015 Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi) Phát biểu bế mạc Đại hội, đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Thành cơng Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng tạo nên sức mạnh cổ vũ to lớn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt lên khó khăn, thách thức, tranh thủ hội mới, phấn đấu mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại 12 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng C sản Việt Nam Chủ đề Đại hội "Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Dự Đại hội có 1.510 đại biểu thay mặt cho 4,5 triệu đảng viên toàn Đảng Số lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI Đây Đại hội có số lượng đại biểu đông 12 kỳ Đại hội Đảng tồn quốc Trong có 197 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, 1.300 đại biểu bầu từ đại hội đảng tỉnh, thành phố đảng trực thuộc Trung ương, 13 đại biểu thuộc Đảng Ngoài nước Trung ương định theo quy định 194 đại biểu nữ (chiếm tỉ lệ 12,85%); 174 đại biểu dân tộc thiểu số (11,52%); 99,93% đại biểu có trình độ đại học trở lên Đại biểu cao tuổi dự Đại hội đồng chí Hữu Thỉnh, 74 tuổi, Bí thư Đảng đồn, Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học - nghệ thuật Việt Nam; Đại biểu trẻ tuổi đồng chí Vàng Thị Lun, 27 tuổi, Huyện uỷ viên, Bí thư Huyện đồn Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu Đặc biệt, có 502 đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc trở lên, có đại biểu nữ tham dự kỳ Đại hội Đảng toàn quốc đồng chí Hà Thị Khiết - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương khóa XI Ít có 15 gia đình bố anh em ruột đại biểu thức Đại hội Tới dự Đại hội có đại biểu khách mời: Các đồng chí nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Đồng chí Đỗ Mười, đồng chí Lê Khả Phiêu, đồng chí Nơng Đức Mạnh Các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đồng chí Lê Đức Anh, đồng chí Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết; đồng chí Phan Văn Khải, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng chí Nguyễn Văn An, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; đồng chí ngun Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng từ khố II đến khố VI; đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá XI Đến dự Đại hội có đại diện Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo tiêu biểu; đại diện niên tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam Đến dự Đại hội, có vị đại sứ, đại biện nước trưởng đại diện tổ chức quốc tế đoàn ngoại giao Hà Nội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhận 248 điện, thư chúc mừng đảng, tổ chức, bạn bè quốc tế từ khắp châu lục giới đoàn ngoại giao Hà Nội Đây Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng nhận điện, thư chúc mừng nhiều so với kỳ Đại hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc bạn bè quốc tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta; đồng thời, khẳng định vai trị, vị thế, uy tín Đảng, Nhà nước dân tộc Việt Nam trường quốc tế Đồng chí Trương Tấn Sang, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt Đoàn Chủ tịch đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Diễn văn nhấn mạnh: “Đại hội XII Đảng tiến hành vào thời điểm có ý nghĩa quan trọng Toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta thực thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ xác định Nghị Đại hội XI Đảng Chúng ta trải qua 30 năm tiến hành công đổi mới, năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 2020, năm thực Hiến pháp năm 2013 Đại hội XII sâu kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội XI, nhìn lại 30 năm đổi mới, rút học; xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân năm tới Đại hội XII kiểm điểm lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI; đánh giá việc thi hành Điều lệ Đảng khóa XI; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII gồm đồng chí tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực lãnh đạo, lĩnh trí tuệ, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Đại hội XII Đảng có ý nghĩa trọng đại, định hướng, cổ vũ động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta “Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Tại phiên khai mạc, đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng Báo cáo nêu rõ, “Năm năm qua, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp; kinh tế giới phục hồi chậm; khủng hoảng trị nhiều nơi, nhiều nước; cạnh tranh nhiều mặt ngày liệt nước lớn khu vực; diễn biến phức tạp Biển Đông, tác động bất lợi đến nước ta Trong nước, từ đầu nhiệm kỳ, với ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, hạn chế, khiếm khuyết vốn có kinh tế chưa giải quyết, hạn chế, yếu lãnh đạo, quản lý vấn đề phát sinh làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng đời sống nhân dân Thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gây thiệt hại nặng nề Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội ngày cao Đồng thời, phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ chủ quyền đất nước trước động thái tình hình khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nỗ lực phấn đấu thực Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng, đạt thành quan trọng Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mơ ổn định, lạm phát kiểm sốt; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược tập trung thực bước đầu đạt kết tích cực Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế có bước phát triển An sinh xã hội quan tâm nhiều bảo đảm, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, giữ vững hoà bình, ổn định Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hiệu Vị thế, uy tín quốc tế nước ta tiếp tục nâng cao Dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục phát huy Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị trọng đạt kết quan trọng Tuy nhiên, đổi chưa đồng toàn diện Một số tiêu kinh tế - xã hội chưa đạt kế hoạch; nhiều tiêu, tiêu chí mục tiêu phấn đấu để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại không đạt Nhiều hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố, xã hội, y tế chậm khắc phục Đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa nhiều khó khăn Bốn nguy mà Đảng cịn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Một số mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị chuyển biến chậm” Nhìn lại kết thực 30 năm đổi (1986 - 2016), Báo cáo khẳng định, “Ba mươi năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn toàn Đảng, toàn dân tồn qn mục tiêu ”dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo; đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Thành tựu kinh nghiệm, học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ năm tới Thời kỳ đòi hỏi phải phát triển đất nước toàn diện, đồng trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm; xây dựng Đảng then chốt; xây dựng văn hoá, người làm tảng tinh thần; tăng cường quốc phòng, an ninh trọng yếu, thường xuyên… Tiếp tục đổi mạnh mẽ tư vận dụng sáng tạo, phát triển, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, dự báo xác kịp thời có chủ trương, sách xử lý hiệu vấn đề nảy sinh thực tiễn, giải tốt mối quan hệ lớn phản ánh quy luật đổi phát triển nước ta: quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất; nhà nước thị trường; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ, ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng thảo luận, tán thành nội dung đánh giá tình hình thực năm Nghị Đại hội XI (2011 – 2015) phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 - 2020 nêu Báo cáo trị, Báo cáo kinh tế - xã hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trình Đại hội Với tinh thần “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Đổi mới”, ý thức trách nhiệm cao trước Đảng, Nhân dân đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đề mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cho nhiệm kỳ 2016 2020 sau: Mục tiêu tổng quát : Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần Nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hồ bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới Các tiêu quan trọng : - Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 6,5 - 7%/năm Đến năm 2020, GDP bình quân đầu người khoảng 3.200 - 3.500 USD; tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP khoảng 85%; tổng vốn đầu tư tồn xã hội bình qn năm khoảng 32 - 34% GDP; bội chi ngân sách nhà nước khoảng 4% GDP Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - 35%; suất lao động xã hội bình quân tăng khoảng 5%/năm; tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm - 1,5%/năm Tỉ lệ thị hoá đến năm 2020 đạt 38 - 40% - Về xã hội : Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, có cấp, chứng đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4%; có 10 bác sĩ 26,5 giường bệnh vạn dân; tỉ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80% dân số; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm - Về môi trường : Đến năm 2020, 95% dân cư thành thị, 90% dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 85% chất thải nguy hại, 95 - 100% chất thải y tế xử lý; tỉ lệ che phủ rừng đạt 42% Các nhiệm vụ trọng tâm : Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, sở quán triệt lãnh đạo, đạo toàn diện việc thực quan điểm, nhiệm vụ tất lĩnh vực nêu Báo cáo trị Báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, phát huy nguồn lực động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững; đặc biệt trọng tập trung lãnh đạo, đạo thực có kết nhiệm vụ trọng tâm sau : (1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực, phẩm chất uy tín, ngang tầm nhiệm vụ (2) Xây dựng tổ chức máy tồn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu (3) Tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế Tiếp tục thực có hiệu ba đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trọng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn gắn với xây dựng nông thôn Chú trọng giải tốt vấn đề cấu lại doanh nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu bảo đảm an tồn nợ cơng (4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế (5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ nguồn lực sức sáng tạo Nhân dân Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải tốt vấn đề thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội giảm nghèo bền vững Phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc (6) Phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng thảo luận thông qua: - Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XI trình Đại hội XII Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tiếp thu ý kiến Đại hội, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, nâng cao chất lượng hiệu công tác lãnh đạo, đạo nhiệm kỳ tới - Báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khố XI; đồng ý khơng sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng hành Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII hướng dẫn, quy định cụ thể tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm thi hành nghiêm, thống Điều lệ toàn Đảng - Báo cáo tổng kết thực Nghị Trung ương khoá XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII kiên quyết, kiên trì với tâm trị cao lãnh đạo, đạo tiếp tục thực tồn diện Nghị Trung ương khố XI “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” gắn với việc thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Với tinh thần trách nhiệm cao, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá gồm 200 đồng chí, 180 đồng chí Uỷ viên thức, 20 đồng chí Uỷ viên dự khuyết Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII họp để bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đồng chí Nguyễn Phú Trọng tín nhiệm bầu tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đồng chí Trần Quốc Vượng tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Sau ngày làm việc, chiều ngày 28/1/2016, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng bế mạc Trong Diễn văn bế mạc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày nhấn mạnh: “Thành cơng tốt đẹp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, tồn dân, tồn qn ta vượt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ hội mới, phấn đấu sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Ngay sau Đại hội, tất cấp uỷ, tổ chức đảng cần làm tốt việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân kết Đại hội; nghiên cứu, quán triệt sâu sắc Nghị văn kiện Đại hội; khẩn trương xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch hành động, khơi dậy phong trào thi đua yêu nước sâu rộng tầng lớp nhân dân, đưa Nghị Đại hội vào sống Đại hội kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng bào ta nước phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức thi đua thực thắng lợi Nghị Đại hội, mở thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” 13 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng CS Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng CS Việt Nam thức khai mạc sáng ngày 26/01/2021, Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ Hà Nội Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho triệu đảng viên tồn Đảng Trong có 191 đồng chí đại biểu Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII, 1.381 đại biểu bầu từ đại hội đảng tỉnh, thành phố đảng trực thuộc Trung ương, 15 đại biểu thuộc Đảng ngồi nước Bộ Chính trị định Đại biểu nam có 1.365 đồng chí, chiếm 86,01%, đại biểu nữ có 222 đồng chí, chiếm tỷ lệ 13,99% Đại biểu người dân tộc thiểu số có 175 đồng chí, chiếm tỷ lệ 11,03% Có đại biểu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, chiếm 0,19%; 13 đại biểu Nhà giáo ưu tú, chiếm 0,82%; 15 đại biểu Thầy thuốc nhân dân, Thầy thuốc ưu tú, chiếm 0,95% Chủ đề Đại hội “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí tâm phát triển đất nước, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định; phấn đấu để đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Dự Đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với Đại hội XII) đại diện cho gần 5,2 triệu đảng viên nước; đại biểu đương nhiên có 191 đồng chí Ủy viên thức Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, 1.381 đại biểu thức bầu đại hội Đảng trực thuộc Trung ương, 15 đại biểu ngồi nước Bộ Chính trị định Tới dự Đại hội có đại biểu khách mời: Đồng chí Nơng Đức Mạnh, ngun Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: đồng chí Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết, đồng chí Trương Tấn Sang Đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, ngun Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: đồng chí Nguyễn Văn An, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng Các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; đồng chí nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đồng chí ngun Phó Chủ tịch nước, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; đồng chí nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng từ khố III đến khố VII; đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá XII Đại diện Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tơn giáo tiêu biểu; đại diện niên tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam Đại hội XIII nhận 298 thư, điện mừng 149 đảng, 06 tổ chức khu vực quốc tế, 93 tổ chức hữu nghị, nhân dân, 25 Đoàn ngoại giao, 16 cá nhân từ 92 quốc gia Đây Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng nhận điện, thư chúc mừng nhiều so với kỳ Đại hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc bạn bè quốc tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta; đồng thời, khẳng định vai trị, vị thế, uy tín Đảng, Nhà nước dân tộc Việt Nam trường quốc tế Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt Đoàn Chủ tịch đọc Diễn văn khai mạc Đại hội Đồng chí nhấn mạnh: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng có trách nhiệm lịch sử to lớn Tổ quốc, đồng bào dân tộc ta, không giai đoạn năm 2021 - 2025 mà cho thập niên tới, cho hệ tương lai đất nước Với quan điểm nhìn thẳng vào thật, nói thật, đổi mới, hội nhập phát triển, phát huy truyền thống đoàn kết, chung sức, đồng lòng, kiên định niềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường mà Đảng Bác Hồ kính yêu lựa chọn, Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội XII Đảng gắn với việc đánh giá 35 năm tiến hành công đổi mới; 30 năm thực Cương lĩnh năm 1991; 10 năm thực Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020; đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, xác định mục tiêu, phương hướng đến năm 2030 tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045 Đồng thời, Đại hội kiểm điểm sâu sắc, tồn diện cơng tác xây dựng Đảng lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII; xác định phương hướng, nhiệm vụ xây dựng Đảng nhiệm kỳ mới; đánh giá việc thi hành Điều lệ Đảng; đặc biệt bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII gồm đồng chí thực tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực lãnh đạo, lĩnh trí tuệ đủ sức đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi mới, lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ to lớn, nặng nề vẻ vang Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó năm tới” Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình bày Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII văn kiện trình Đại hội XIII Đảng Báo cáo nêu rõ: “Năm năm qua, nắm bắt thuận lợi, thời cơ, vượt qua khó khăn, thách thức, tác động dịch bệnh thiên tai liên tiếp xẩy ra, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát huy tinh thần yêu nước, đồn kết, ý chí tâm, lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện, tạo nhiều dấu ấn bật; đất nước phát triển nhanh bền vững; củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa Kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng bình qn cao (khoảng 5,9%) Nhiều khó khăn, vướng mắc, hạn chế, yếu từ năm trước tập trung giải đạt kết bước đầu Chất lượng tăng trưởng cải thiện; kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc; lạm phát kiểm sốt trì mức thấp; cân đối lớn kinh tế tiếp tục bảo đảm có bước cải thiện; kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước tăng cường Huy động vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh, hiệu sử dụng nâng lên Cán cân thương mại cải thiện; xuất tăng nhanh Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, thực ba đột phá chiến lược đạt kết quan trọng Môi trường đầu tư, kinh doanh, tiềm lực, quy mô sức cạnh tranh kinh tế tiếp tục nâng lên Chính trị, xã hội ổn định, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Các lĩnh vực an sinh xã hội, y tế, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, phát triển văn hoá, xây dựng người Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, có mặt bật Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị đặc biệt trọng, tiến hành tồn diện, đồng bộ, có hiệu tất mặt trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán Nhiều vấn đề phức tạp đặt thực từ năm trước hiệu thấp, nhiệm kỳ có chuyển biến tích cực Cơng tác kiểm tra, giám sát đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực triển khai liệt, bản, vào chiều sâu, có bước đột phá đạt kết cụ thể, rõ rệt Nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng phát hiện, điều tra, khởi tố, xét xử nghiêm minh, tạo sức răn đe, cảnh tỉnh, cán bộ, đảng viên nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao đồng tình ủng hộ Tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hố" Đảng hệ thống trị bước kiềm chế, ngăn chặn Trước tình hình giới khu vực có diễn biến nhanh chóng, phức tạp, coi trọng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh, chủ động xử lý thành cơng tình huống, khơng để bị động, bất ngờ An ninh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trật tự, an tồn xã hội giữ vững Hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế đẩy mạnh, không ngừng mở rộng vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, đồng thời đóng góp tích cực, có trách nhiệm cho hịa bình, hợp tác, phát triển giới khu vực, cộng đồng quốc tế đồng tình ủng hộ, đánh giá cao; uy tín, vị Đảng, Nhà nước, lực đất nước không ngừng nâng cao trường quốc tế Năm 2020, bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến nước ta, gây nhiều thiệt hại kinh tế - xã hội, với nỗ lực cố gắng vượt bậc, đất nước đạt kết quả, thành tích đặc biệt so với năm trước Trong kinh tế giới suy thoái, tăng trưởng âm gần 4%, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng 2,91%, kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao giới … Có thể khẳng định kết đạt nhiệm kỳ Đại hội XII có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không tạo dấu ấn bật, mà cịn góp phần củng cố niềm tin, tạo động lực mới, khí để tồn Đảng, tồn dân, tồn qn ta vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời cơ, thuận lợi, đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển Qua 35 năm tiến hành công đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận đường lối đổi mới, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta ngày hoàn thiện bước thực hóa Chúng ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với năm trước đổi Với tất khiêm tốn, nói rằng: Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thảo luận, tán thành nội dung đánh giá tình hình thực năm Nghị Đại hội XII (2016 – 2021) phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 – 2026 nêu Báo cáo trị, Báo cáo kinh tế - xã hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình Đại hội Với tinh thần “Đoàn kết - dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Phát triển”, ý thức trách nhiệm cao trước Đảng, Nhân dân đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đề mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu cho nhiệm kỳ 2021 – 2026 sau: Mục tiêu tổng quát: Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hóa; xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước: Là nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp - Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao - Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao Định hướng tiêu chủ yếu phát triển KT-XH năm 2021 - 2025: Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân 6,5%/năm; tỉ lệ thị hóa khoảng 45%; tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP Về xã hội: Đến năm 2025, tỉ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 25%; tỉ lệ lao động qua đào tạo 70%; tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2025 4%; tỉ lệ nghèo đa chiều trì mức giảm - 1,5% năm; có 10 bác sĩ 30 giường bệnh/1 vạn dân; tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tuổi thọ trung bình đạt khoảng 74,5 tuổi; tỉ lệ xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn tối thiểu 80%, 10% đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu Về môi trường: Đến năm 2025, tỉ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh dân cư thành thị 95 - 100%, nông thôn 93 - 95%; tỉ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%; tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường 92%; tỉ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100%; giữ tỉ lệ che phủ rừng ổn định 42% Nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XIII: (1) Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị tồn diện, sạch, vững mạnh Đổi phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng Xây dựng tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích nhóm", biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội Xây dựng đội ngũ đảng viên cán cấp, cấp chiến lược, người đứng đầu đủ phẩm chất, lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Củng cố lòng tin, gắn bó nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa (2) Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển phù hợp với kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hội nhập; phát triển đồng tạo liên kết khu vực, vùng, thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh; có sách hỗ trợ hiệu doanh nghiệp nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh bền vững; hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ giải tranh chấp dân sự, khắc phục điểm nghẽn cản trở phát triển đất nước (3) Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số lực lượng tiến thẳng lên đại, tạo tiền đề vững phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước (4) Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh người Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế; có sách cụ thể phát triển văn hố đồng bào dân tộc thiểu số; thực tốt sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người, tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý phát triển xã hội, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống số hạnh phúc người Việt Nam (5) Hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết gương mẫu tuân theo pháp luật, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp, cán bộ, đảng viên; tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc (6) Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu đất đai, tài nguyên; bảo vệ, cải thiện mơi trường; chủ động, tích cực triển khai giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, thiên tai khắc nghiệt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thảo luận thơng qua: - Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 - Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thi hành Điều lệ Đảng Ban Chấp Trung ương khóa XII; - Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo, đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình Đại hội XIII Với tinh thần trách nhiệm cao, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá gồm 200 đồng chí, 180 đồng chí Uỷ viên thức, 20 đồng chí Uỷ viên dự khuyết Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII họp để bầu Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đồng chí Nguyễn Phú Trọng tín nhiệm bầu tiếp tục giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Đồng chí Trần Cẩm Tú tín nhiệm bầu giữ chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Sau ngày làm việc, ngày 01/2/2021, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng bế mạc Trong Diễn văn bế mạc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày nhấn mạnh: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thành cơng tốt đẹp, hồn thành tồn nội dung, chương trình đề ra, kết thúc sớm gần ngày so với kế hoạch đề Thành công tốt đẹp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng cổ vũ mạnh mẽ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục vượt qua khó khăn, thách thức, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôi đề nghị: Ngay sau Đại hội, tất cấp uỷ, tổ chức đảng cần tập trung làm tốt việc phổ biến, tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân kết Đại hội; nghiên cứu, quán triệt sâu sắc Nghị văn kiện Đại hội; khẩn trương xây dựng, triển khai chương trình, kế hoạch hành động, phát động phong trào thi đua yêu nước sâu rộng, tinh thần đổi sáng tạo, vượt qua khó khăn, thách thức để sớm đưa Nghị Đại hội vào sống, biến định Đại hội thành thực sinh động thực tế Đại hội kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đồng bào ta nước nước phát huy cao độ tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức thi đua thực thắng lợi Nghị Đại hội với tinh thần năm sau phải tốt năm trước; nhiệm kỳ khoá XIII phải tốt nhiệm kỳ khoá XII ... Đảng Cộng sản Việt Nam 13 lần tổ chức đại hội đại biểu toàn quốc Mỗi đại hội đánh dấu bước chuyển cách mạng Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam (Đông Dương... có 1.510 đại biểu thay mặt cho 4,5 triệu đảng viên toàn Đảng Số lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI Đây Đại hội có số lượng đại biểu đơng 12 kỳ Đại hội Đảng... thắng lợi Nghị Đại hội, mở thời kỳ phát triển mới, vẻ vang, tốt đẹp đất nước, vững bước lên chủ nghĩa xã hội? ?? 13 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng CS Việt Nam Đại hội đại biểu toàn

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:17

w