1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tre khuyet tat Day nhu TN

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nếu hiểu quá trình học tập là quá trình mở rộng hành vi thì trẻ chậm phát triển trí tuệ có hành vi bất thường hoàn toàn có thể học được và môi trường học tập tốt nhất để có sự thay đổi v[r]

(1)BÀI PHÁT TRIỂN HÀNH VI TÍCH CỰC (2) Mục tiêu bài KÕt thóc bµi häc nµy, häc viªn cã thÓ:  Hiểu sâu các nguyên nhân dẫn đến hành vi đáng lo ngại và mang tính thách thức trẻ  Đề xuất giải pháp thay đổi hành vi bất thờng đó  Xem xét tác động và hiệu các giải pháp giáo dục hoà nhập việc phát huy các hành vi tÝch cùc cña trÎ (3) Hành vi bất thường trẻ:   Là hành vi không đạt chuẩn mực theo yêu cầu chung Được biểu qua vận động các phận thể : trẻ lại, vào tự lớp học, không vừa ý trẻ có thể phá phách, đập phá, xô đẩy đồ vật, đồ chơi, ăn vạ Ngồi không yên, gật gù, lắc người, vận động chân tay liên tục Có trẻ biểu im lặng : ngồi uể oải, buồn chán, không nói chuyện với ai, không muốn làm gì, chí không có phản ứng lại, mặc dù bị trêu chọc Có thể trẻ biểu âm thanh, lời nói: nói tự do, la hét, nói lầm bầm mình, tự nhiên khóc, hờn dỗi (4) Phân loại hành vi bất thường trẻ Hành vi hướng ngoại  Là hành vi biểu theo xu hướng bên ngoài  Những hành vi này thường gây phiền nhiễu cho giáo viên, bạn bè trẻ và người xung quanh, thường thể theo các thể : tăng động giảm tập trung, tính, hành vi sai trái khác   Hành vi hướng nội Là hành vi biểu theo xu hướng vào bên Những hành vi này thường không gây phiền nhiễu cho người khác, thể trạng thái trầm cảm, thu mình lại, , tự xâm hại thể (5) T¹i trẻ cã hành vi bÊt thêng?         Muèn g©y chó ý cho mäi ngêi xung quanh GÆp viÖc khã Buån ch¸n ThÊt väng §ãi hoÆc mÖt Các vấn đề nhà Trẻ không tuân theo quy tắc người lớn đặt có thể vì quy tắc đó quá rườm rà, nghiêm khắc Cũng có thể các em không hiểu mong muốn người lớn mình (6) Đặc điểm hành vi trẻ em : Hành vi trẻ em có cấp độ :  Tự ý thức  Tự nhận thức  Tự ý thức mặt xã hội và các kỹ xã hội (7) Kh¸i niÖm: Tự ý thức: Là khả cảm nhận riªng chính thân Tự nhận thức : Là khả biểu đạt nhu cầu thân phù hợp với nhu cầu chung, hành vi biết trì, kiềm chế, cân nội tâm bền vững (8) Các đặcđiểm chú ý trẻ chậm phát triển trí tuệ     Khó tập trung chú ý thời gian dài, dễ bị phân tán Khó tập trung cao vào các chi tiết Kém bền vững, thường hay chuyển từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác Luôn bị phân tán, khó tuân theo các dẫn, tính kiên nhẫn kém và khó kiềm chế phản ứng (9) Nguyên nhân chính đặc điểm chú ý trẻ : hưng phấn và ức chế trẻ không Quálà trình   cân bằng, lệch pha Có hưng phấn quá gia tăng, có bị ức chế, kìm hãm kéo dài làm cho trẻ chóng mệt mỏi và giảm khả chú ý Đỉnh cao chú ý và thời gian chú ý trẻ chậm phát triển trí tuệ kém nhiều so với trẻ bình thường (10) Các phương pháp tìm hiểu hành vi     Phương pháp quan sát ( có chủ định và không chủ định ) để thu thập thông tin các biểu hành vi trẻ qua các hoạt động học, chơi, sinh hoạt các môi trường khác Phương pháp trắc nghiệm, thông qua các bài tập kiểm tra nhận thức, hiểu biết trẻ Đàm thoại, vấn Nghiên cứu hồ sơ trẻ (11) Giải hành vi bất thường trẻ chậm phát triển trí tuệ   Nếu hiểu quá trình học tập là quá trình mở rộng hành vi thì trẻ chậm phát triển trí tuệ có hành vi bất thường hoàn toàn có thể học và môi trường học tập tốt để có thay đổi hành vi cho trẻ chính là môi trường diễn tương tác mang tính tự nhiên trẻ Như quá trình giáo dục cần phải tạo môi trường bao gồm kích thích tích cực liên quan đến nhu cầu và hứng thú trẻ, qua đó hình thành và phát triển hành vi mong muốn cho trẻ và làm cho trẻ thay đổi hành vi bất thường Môi trường giáo dục hoà nhập làm điều đó vì nó là môi trường phát triển tự nhiên trẻ, hướng tới môi trường thân thiện, chấp nhận đa dạng và cá nhân tôn trọng (12) Có thể khắc phục hành vi bất thường các biện pháp sau :     Sử dụng các quy định lớp học, yêu cầu trẻ cần phải thực Tạo môi trường giao tiếp hiệu quả: Trong quá trình giao tiếp để trẻ hiểu hành vi đúng phải cư xử đúng, tôn trọng trẻ, kết hợp ngôn ngữ nói với ngôn ngữ ký hiệu và làm mẫu Sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp : học hợp tác nhóm, hỗ trợ cá biệt, tài liệu học phong phú, trò chơi, sắm vai Tạo hành vi nhóm tích cực : tổ chức chơi trò chơi với hành vi tích cực, trợ giúp bạn, khen thưởng, giảm thiểu can thiệp để trẻ tự tin, độc lập thực các hoạt động (13) Tăng cường hành vi mong muốn :       Tổ chức hoạt động hướng tới mục đích mong muốn Sử dụng vật chất để củng cố-phần thưởng Củng cố sơ cấp, củng cố này liên quan nhiều đến việc đáp ứng nhu cầu trẻ cho cái kẹo, đồ chơi nho nhỏ trẻ thích ( chú ý không quá lạm dụng hình thức này ) Củng cố tích cực Hình thành kỹ xã hội cho trẻ theo giai đoạn : + Tiếp thu + Duy trì + Thành thạo + Thuần thục và linh hoạt (14) Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn hµnh vi tÝch cùc        Ghi nhËn kÞp thêi hµnh vi tèt cña trÎ Thay thÕ nh÷ng hµnh vi bÊt thêng ChØ dÉn râ rµng vµ giao bµi tËp phï hîp víi häc lùc cña trÎ cã khã kh¨n häc tËp KhiÓn tr¸ch mang tÝnh tÝch cùc Tôn trọng trẻ để trẻ tôn trọng giáo viên X©y dùng nh÷ng mèi quan hÖ tèt Kết – Đối phó với hành vi có vấn đề (15) Một số gợi ý các biện pháp can thiệp     Tránh gây căng thẳng, tạo tâm thoải mái, môi trường học tập thuận lợi và thân thiện Dẫn dắt trẻ vào học từ từ, nhẹ nhàng, thoải mái, phù hợp với trình độ và nhu cầu trẻ Tìm nhiều biện pháp gây chú ý, hứng thú để trẻ tập trung vào bài học và hình thành đỉnh cao chú ý Cần thay đổi hình thức hoạt động, nội dung học tập kích thích hứng thú học sinh (16) Mét sè quy t¾c hiÖu qu¶ viÖc sö dông c¸c biện pháp khắc phục hành vi có vấn đề trẻ là Cè g¾ng lu«n c«ng b»ng vµ nhÊt qu¸n  Phải linh hoạt trờng hợp cần thiết và đó cÇn gi¶i thÝch lý sö dông c¸c biÖn ph¸p khác số trẻ, số hành vi  C xử tôn trọng học sinh - cần tính đến yếu tố công b»ng khiÓn tr¸ch hoÆc ¸p dông biÖn ph¸p qu¶n lý hµnh vi trÎ (17)    Tránh việc đình học, các hoạt động tr ờng trẻ có hành vi có vấn đề, vì biện pháp này ảnh hởng xấu đến việc phát triển hành vi, thay vào đó cần có việc làm khác Sử dụng “các biện pháp thức tỉnh” trẻ có hành vi có vấn đề để trẻ sửa lỗi không nên lµm trÎ bÏ mÆt Quy t¾c vµng ¸p dông biÖn ph¸p xö lý hµnh vi lµ sö dông nh÷ng biÖn ph¸p cã hiÖu qu¶ NÕu sö dụng biện pháp nào đó không có tác dụng thì phải thay đổi cách tiếp cận khác (18)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w