On thi tot nghiep dai hoc tieu hoc Tieng viet

13 41 0
On thi tot nghiep dai hoc tieu hoc Tieng viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Các đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật 1.2.1 Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật: - Là tính chất theo đó các yếu tố ngôn ngữ trong một tác phẩm gắn bó qua lại với nhau để cùng thực [r]

(1)PHẦN TIẾNG VIỆT 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Tức là ngôn ngữ các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ là mã phức tạp cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu ( ngôn ngữ tự nhiên) Chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật thể chỗ tín hiệu ngôn ngữ tức đặc trưng nghĩa, đặc trưng âm trở thành yếu tố tạo thành hình tượng, muốn thực chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật phải có đặc trưng chung là: Tính cấu trúc, tính hình tượng, tính cá thể, tính cụ thể hóa 1.2 Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 1.2.1 Tính cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật: - Là tính chất theo đó các yếu tố ngôn ngữ tác phẩm gắn bó qua lại với để cùng thực nhiệm vụ chung, phải phù hợp cho để đạt đến hiệu diễn đạt chung -Phải có gắn bó với và thống hệ thống tác phẩm, hệ thống tác phẩm là thuộc tính các đơn vị ngôn ngữ lớn ( chương, tiểu thuyết, đoạn văn, khổ thơ…) còn là thuộc tính các đơn vị nhỏ ( câu, từ…) từ bình thường Ví dụ: Tóm tắt tác phẩm Nam Cao với cái tên là “ Đôi Mắt” Toàn hệ thống ngôn ngữ tác phẩm tác giả chọn lọc và xếp cách hợp lí để nói lên cách nhìn cách đánh giá người thực để cuối cùng tác giả có cái tên tác phẩm giản dị mà sâu xa “ Đôi mắt” -Tính cấu trúc đặt vấn đề phạm trù nào đó đã liên kết các phương tiện ngôn ngữ đa dạng nên chỉnh thể phạm trù đó nhà nghiên cứu gọi là phạm trù hình tượng tác giả -Hình tượng tác giả diễn tả hai khái niệm gắn bó với + Đó là người sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm là người đại diện cho quan điểm, tư tưởng nghệ thuật định thể tác phẩm + Đó là cấu trúc lời nói ngôn từ vốn là trung tâm tổ chức tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên cấu trúc lời nói hình tượng tác giả này không hạn chế khuôn khổ lời nói tác giả thật vì số thể loại văn học không có lời nói tác giả có lời nói người kể chuyện, người tường thuật, nhân vật Vd: Đời thừa Nam Cao Qua ý nghĩ, lời nói nhân vật Hộ, Nam Cao đã gởi gắm nhiều quan niệm tiến bộ, nhân đạo nghệ thuật Khi người kể chuyện không thay tác giả thì lời nói thật tác giả diễn đạt trực tiếp và đầy đủ “hình tượng tác giả”, phản ánh lập trường tác giả, (2) đánh giá và cảm xúc tác có người kể chuyện thay tác giả qua biến thể tác giả… Vd: Lão Hạc- Nam Cao 12.2 Tính hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật - Trong ngôn ngữ học và đặc biệt là phong cách học thì tính hình tượng xác định là thuộc tính nghệ thuật Nó không là lôgic thông tin mà chứa đựng cảm giác, tri giác, truyền cảm thông qua hình tượng ngôn ngữ Ví dụ: Buổi chiều chứa máu ngổn ngang mảnh bom.(vũng bom) Vũng bom là hình tượng ngôn từ, nét nghĩa thường trực có nước cộng hưởng với máu câu trước là tượng liên tưởng có sức truyền cảm mạnh mẽ tạo cảm giác, tri giác - Có thể nói bất kì từ ngữ nào ngôn ngữ phi nghệ thuật điều kiện ngữ cảnh định có thể tạo thành từ nghệ thuật Vd: Quả chanh này chua chanh Em giọng em chua - Song không có nghĩa là từ ngôn ngữ phi nghệ thuật xuất văn nghệ thuật bắt buộc phải cải tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật Trong văn nghệ thuật có vị trí trống rỗng(bao bì) Đây là vị trí có giá trị mặt giao tiếp, không có có ít giá trị mặt nghệ thuật - Lời nói nghệ thuật không phải là phương tiện truyền đạt, hình tượng tồn hình thức này hay hình thức khác mà thân thể hình tượng này - Ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật không phải là cái vỏ ngoài hình tượng mà là hình thức đó hình tượng có thể tồn được.Tuy nhiên không phải các yếu tố có vai trò chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật Có nghĩa là các đơn vị ngôn ngữ phân biệt theo tính chất và mức độ tham gia vào việc diễn đạt hình tượng - Vai trò định việc diễn đạt hình tượng nghệ thuật thuộc đơn vị ngôn ngữ mà việc phức hợp chức chúng tác phẩm nghệ thuật thể biến đổi nội dung khái niệm chúng Vd: Trích Non nước ngàn dặm Tố Hữu Con thuyền rời bến sang Hiên Xuôi dòng sông Cái, ngược dòng sông Bung Chập chùng thác Lửa, thác Chông Thác Dai, thác Khó, thác Ông, thác Bà Thác, bao nhiêu thác qua (3) Thênh thênh là thuyền ta trên đời Từ “Thuyền” câu thơ cuối là đơn vị có biến đổi nội dung khái niệm, kết hợp độc đáo thuyền( vật cụ thể) với trên đời (chỉ cái trừu tượng) chúng ta phải chuyển sang bình diện nghĩa thứ hai “ thuyền ta trên đời” ẩn dụ nội dung thông tin đường cách mạng rung cảm thẩm mỹ người đọc thấy quan điểm lập trường bình giá tác giả Sự biến đổi nội dung khái niện từ thuyền đã chuẩn bị ngữ cảnh mà các thành tố ngữ cảnh này chịu biến đổi ngữ nghĩa định Ngoài nghĩa đen chúng diễn đạt đặc trưng chung thực hóa kết cách sử dụng Từ láy “ chập chùng” viết đầu câu diễn đạt mạnh mẽ, dự báo đoạn đường xa gian khó -Những đơn vị từ vựng ngữ âm sử dụng dòng thơ đầu không trực tiếp diễn đạt quan điểm thái độ chủ thể tường thuật khái niệm miêu tả thực tế Song chúng là phận bất khả y chỉnh thể thống Mức xuất phát mở đầu đến biến chuyển từ -Trong việc biểu đạt ngôn ngữ nghệ thuật có hai loại đơn vị: Đơn vị ngôn ngữ có biến đổi nội dung, khái niệm Đơn vị ngôn ngữ diễn đạt đặc trưng chung thực hóa ngữ cảnh -Sự biến đổi nội dung khái niệm và thực hóa đặc trưng ngữ nghĩa chung là hai giai đoạn quá trình thống cải biến chức thẩm mỹ các đơn vị ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật - Những phương tiện tính hình tượng nghĩa hẹp là phương tiện tu từ và biện pháp tu từ Song tính hình tượng nảy sinh không việc sử dụng phương tiện tu từ và biện pháp tu từ này, từ thông dụng, không có tính hình tượng có thể trở thành từ có tính hình tượng chừng nào việc sử dụng chúng người ta phát cá tính chủ thể tác giả nhân vật Tóm lại chức thẩm mỹ đơn vị ngôn ngữ văn nghệ thuật, nói khác tính hình tượng đơn vị ngôn ngữ có nghĩa là tính tương quan nó với hình tượng chủ thể tác giả nhân vật - Tính hình tượng là tính có lí nghệ thuật yếu tố tác phẩm Sự kết hợp yếu tố đó ý nghĩa định danh với ý nghĩa chung vốn hành chức nó văn nghệ thuật - Ngôn ngữ có tính hình tượng là ngôn ngữ có khả tái hiện thực, làm xuất người đọc biểu tượng thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác, biểu tượng vận động người, vật, cảnh đời…được nói tới tác phẩm Ví dụ: Mùa xuân chim én mới, Rộn đồng chiêm chấp chới trời xanh ( Tố Hữu ) Từ chấp chới gợi vẽ dáng bay chim én: vút lên cao không thẳng đường mà thành nấc theo nhịp cụp xòe đôi cánh Nó (4) chính xác và nó hợp với cách bay loài én Ngôn ngữ nghệ thuật muốn có hình tượng trước hết phải chính xác 1.2.3 Tính cá thể hóa ngôn ngữ nghệ tuật - Tính cá thể ngôn ngữ nghệ thuật hiểu là dấu ấn phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ tuật Dấu ấn phong cách tác giả là đặc điểm chất thuộc điều kiện bắt buộc phong cách nghệ thuật Nó không đặt với ngôn ngữ phi nghệ thuật Lưu ý: Trong số văn chính luận, văn khoa học, lời nói sinh hoạt ngày số người, người ta có thể kể đến vài nết riêng chi tết vận dụng ngôn ngữ cá nhân đó chưa phải là dấu ấn phong cách riêng tác giả Dấu ấn phong cách tác giả không có các tác phẩm văn học dân gian truyền miệng Dấu ấn phong cách tác giả có thể có tác phẩm nghệ thuật với tư cách là thể thống cấu trúc tu từ học, hệ thống tu từ học hoàn chỉnh liên kết lại hình tượng tác giả, ý định thẩm mỹ, chủ đề tư tưởng tác phẩm - Tính cá thể hóa ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật thể tính cá thể hóa ngôn ngữ tác giả Mỗi tác giả có thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng Điều đó thể sở trường ngôn ngữ, ưa thích sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ định Vd: Nguyễn Công Hoan ưa dùng ngôn ngữ sinh hoạt ngày, ngữ (tác phẩm ông gần gũi với người dân) - Tính cá thể hóa ngôn ngữ còn thể vật, cảnh, nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm đó cảnh vật, người không giống thì ngôn ngữ nghệ thuật không giống - Tính cá thể hóa ngôn ngữ nghệ thuật là cái độc đáo, đặc sắc, không lặp lại, cái riêng sáng tác là lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện; cái riêng từ ngữ, ngữ cảm, biện pháp tu từ không rời rạc, có vẻ chệch lại với cái toàn thể,cái hệ thống ngôn ngữ chung Sự phân tích, giải thích ngôn ngữ nhà văn đòi hỏi phân tích cấu trúc vốn làm thành và xác định hệ thống 1.2.4 Tính cụ thể hóa ngôn ngữ nghệ thuật - Tính cụ thể hóa ngôn ngữ nghệ thuật là thuộc tính rộng lớn lời nói nghệ thuật Nó giải thích chất tác động từ ngữ nghệ thuật đến người đọc, giải thích đặc trưng lời nói nghệ thuật là đặt trưng hoạt động sáng tạo Nó giải thích bí mật các quy luật sáng tạo nghệ thuật Từ ngữ từ điển diễn đạt khái niệm Từ ngữ sinh hoạt ngày không diễn đạt khái niệm mà còn diễn đạt biểu tượng theo nghĩa nào đó nó đã cụ thể hóa (5) Còn ngữ cảnh lời nói nghệ thuật thì từ ngữ không diễn đạt biểu tượng mà còn diễn đạt hình tượng nghệ thuật Nhà văn quá trình sáng tác sử dụng từ mà người sử dụng Thế từ này xuất ngữ cảnh tác phẩm không phải là cái biểu đạt các khái niệm các biểu tượng sơ đẳng mà là để biểu đạt hình tượng nghệ thuật - Sự cụ thể hóa nghệ thuật thể nhờ cách lựa chọn và tổ chức các phương tiện ngôn ngữ Tham gia vào việc chuyển từ bình diện khái niệm ngôn ngữ sang bình diện hình tượng tác phẩm có thể là các đơn các cấp độ Đặc biệt từ ngữ có nghĩa hẹp thì có gợi hình ảnh đậm nét Vd: Các cấp độ: Lượn, liệng, chao, xập xòe, thoi thóp, phấn phơi, lưa thưa, khấp khuỷu… dùng từ ngữ này thay cho từ ngữ khái quát là cách tiêu biểu tạo hình tượng cụ thể tác động vào trí tưởng tượng người đọc Sự cụ thể hóa nghệ thuật có thể đặt phương thức đặt biệt gọi là dẫn dắt động từ Nhà văn gọi tên động tác, giai đoạn biến đổi trạng thái động từ kết là nhiều động từ sử dụng đoạn văn tường thuật, miêu tả đưa đến tác dụng khích thích trí tưởng tượng người đọc và tạo biểu tượng tiến triển giai đoạn và vận dụng hình tượng nói chung Ví dụ: So sánh hai văn bản( là ngôn ngữ phi nghệ thuật và là ngôn ngữ nghệ thuật) Văn ngôn ngữ phi nghệ thuật: “ Con ngựa Thào Khang khỏe và hăng, bước khỏi tàu là muốn phi ngay, mà bây bước xuống đã chực ngã vật ” -> đây là ngôn ngữ giao tiếp ngày Văn ngôn ngữ nghệ thuật: “ Con ngựa Thào Khang cưỡi khỏe, thật hăng, lúc sớm bước từ tàu ra, nguẩy đuôi, ỉa bãi, bốn vó tức tối muốn nhâng nháo phi ngay, mà bây thò cẳng ngoặm vào lưng lũ ngang cái suối nhỏ đã lảo đảo, chệnh choạng, yếu vó, muốn quăng mình xuống.” -Tính cụ thể hóa nghệ thuật còn mở rộng qua các hình thức giao tiếp ( độc thoại và đối thoại), phương tiện diễn đạt( tường thuật, miêu tả, biện luận, trữ tình…) và các phương tiện tu từ, biện pháp tu từ Nhờ đó mà nó đạt tính thẩm mĩ văn gây ấn tượng sâu sắc đến người đọc II các phương tiện tu từ tiếng việt 2.1 Phương tiện tu từ từ vựng 2.1.1 Từ láy * Định nghĩa Là từ cấu tạo cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định cho quan hệ các tiếng từ vừa điệp vừa đối hài hòa với âm, nghĩa có giá trị biểu trưng hóa Vd: Anh ánh, bàn bạc, bát ngát, chín chắn… * Phân loại: - Để phân loại từ láy người ta thường vào (6) + Số lượng âm tiết từ láy + Sự đồng hay khác biệt thành phần cấu tạo các thành tố từ láy ** Từ láy đôi # Từ láy hoàn toàn: là từ láy có đồng nhất, tương ứng hoàn toàn thành phần cấu tạo hai thành tố Ví dụ: lăm lăm, phau phau, đùng đùng, bừng bừng Tuy nhiên láy không phải lặp lại âm nguyên vẹn nó lặp lại âm có biến đổi theo quy tắc hòa phối ngữ âm Sự biến đổi để biểu các mức độ + Từ láy hoàn toàn hai tiếng giống hệt Ví dụ: xanh xanh, ngầu ngầu, lù lù, rào rào + Từ láy đôi hoàn toàn có khác điệu Ví dụ: đo đỏ, tim tím, hay hảy, phơi phới Trong trường hợp này hai tiếng mang trắc thì tiếng chuyển sang từ âm vực Ví dụ: nhẻm nhẻm -> nhem nhẻm; mởn mởn -> mơn mởn; chậm chậm - > chầm chậm Do đó dễ đọc, dễ nghe, có tác dụng biểu trưng hóa + Từ láy đôi hoàn toàn có khác âm cuối Ví dụ: p – m: chiếp chiếp -> chiêm chiếp t – n: sát sát -> san sát Nhạt nhạt -> nhàn nhạt K – ng: vặc vặc -> vằng vặc Tức tức -> tưng tức # Từ láy phận là từ láy đó có phối hợp ngữ âm phận âm tiết theo quy tắc định + Từ láy âm: là từ láy đó âm đầu láy lại Ví dụ: tung tăng, ngô nghê, to tát, thập thò, bập bềnh, rỉ rả, xí xóa, đểnh đoản, thỏ thẻ… + Từ láy vần: là từ láy đó phần vần trùng lặp hai âm tiết còn phụ âm tách biệt Ví dụ: lẩm cẩm, lất phất, lác đác, bịn rịn, tần ngần, bầy hầy, buâng khuâng, bèo nhèo, chưng hửng… # Một số lưu ý từ láy đôi: + Các tiếng chữ viết không có phụ âm đầu Ví dụ: ấm áp, êm ái, ít ỏi, im ắng, ồn ào, ì ạch, í ới, ấp úng, oái ăm, óc ách, ộp ệp… + Một số từ xét ngữ âm là từ láy hai âm tiết có nghĩa Ví dụ: gậy gộc, nhún nhảy, vùng vằng, ngẩn ngơ + Các trường hợp điệu không theo quy tắc nhóm các tiếng từ láy Ví dụ: âu sầu, ôm đồm, ủ rủ, ngoan ngoãn, dự, … (7) + Xét cấu trúc thì trật tự các tiếng từ láy không thể thay đổi Tuy nhiên số từ láy đôi có thể thay đổi Ví dụ: thẫn thờ -> thờ thẫn Thiết tha -> tha thiết Lửng lơ -> lơ lửng ** Từ láy ba: là đơn vị gồm ba tiếng có hòa phối ngữ âm với Ví dụ: sành sanh, dửng dừng dưng, tất tần tật, tuốt tuồn tuột, sát sàn sạt - Có nhiều từ láy ba còn tồn song song với từ láy đôi tương ứng Ví dụ: cỏn còn – cỏn con; dửng dừng dưng – dửng dưng, sát sàn sạt – sát sạt - Quy tắc biến đổi điệu từ láy ba thường gặp sau: + Tiếng thứ hai từ láy ba thường mang Ví dụ: tửng tưng, lơ tơ mơ + Tiếng thứ ba và tiếng thứ đối lập trắc âm vực cao thấp Đối lập trắc Ví dụ: dửng dừng dưng, mảy mày may, tỉ tì ti Đối lập âm vực cao thấp Ví dụ: khít khìn khịt, tuốt tuồn tuột, - Đại đa số từ láy ba là từ láy hoàn toàn Có ít từ láy phận, có số từ như: tơ lơ mơ, lờ tờ mờ, lù tù mù ** Từ láy tư là từ láy gồm bốn tiếng thành phần cấu tạo - Đại đa số từ láy tư cấu tạo trên sở từ láy đôi phận Từ láy đôi ban đầu coi là phần gốc và mang ý nghĩa từ vựng Ví dụ: bập bà bập bềnh – bập bềnh; đủng đà đủng đỉnh – đủng đỉnh; vội vội vàng vàng – vội vàng - Một số trường hợp hai cặp từ tạo thành có nghĩa từ vựng đó không thiết xác định thành tố gốc Ví dụ: lông bông lang bang, cà rịch cà tang, cà lăm cà lắp - Một số từ đó hai tiếng liền không tạo thành cặp và có tiếng mang nghĩa thì đơn vị láy sở có thể không phải là từ láy đôi Ví dụ: xa lắc xa lơ, ù ù cạc cạc, thưa rểnh thưa rảng… - Phân loại: + Từ láy tư cấu tạo trên sở từ láy đôi: Lặp lại hai lần từ láy đội sở Ví dụ: hì hà hì hục, lúng ta lúng túng Hai tiếng phần láy và hai tiếng phần gốc tách xen theo kiểu cặp đôi Ví dụ: thơ thẩn -> lơ thơ lẩn thẫn Xăng xít -> lăng xang lít xít Xơ xác -> xơ rơ xác rát Láy lại trực tiếp tiếng tờ láy đôi sở Ví dụ: hăm hở -> hăm hăm hở hở Lầm lì -> lầm lầm lì lì (8) Cặm cụi -> cặm cặm cụi cụi + Từ láy tư không cấu tạo tren sở từ láy đôi: Ví dụ: trống -> trống huếch trống hoác, trống lỗng trống lơ Rậm -> rậm rì rậm rịt Bò -> bò lăn bò càng 2.1.2 Từ hội thoại - Là phương tiện tu từ từ vựng dùng lời nói miệng,đặt biệt đối thoại ngày Vd: Chắc da : no - Từ hội thoại mang màu sắc biểu cảm, cảm xúc, giúp đắc lực cho người nói bày tỏ, tái tạo sống thực * Từ dùng lời nói sinh hoạt ngày, đối thoại: + Dùng từ ngữ xưng hô gia đình, giao tiếp xã hội theo quan hệ thứ bậc tuổi tác Ví dụ: ông / cháu; bác / cháu; anh / em; chị / em + Dùng đại từ “ tôi ” trung tính, lịch Ví dụ: Đọc “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng,Bác dừng lại và hỏi: -Tôi nói , đồng bào nghe rõ không? Một triệu người cùng đáp ,tiếng vang sấm: -Co o ó ! Từ giây phút đó ,Bác cùng với biển người đã hoà làm (Những năm tháng không thể nào quên) -> “ Tôi ”:Tạo cho người nghe cảm giác gần gũi thân thiết ,không có khoảng cách , đánh dấu bước ngoặt quan hệ lãnh tụ và nhân dân =>thể quan hệ dân chủ chế độ + Dùng lối dài hay khiêm, tức là nâng người đối thoại với mình lên bậc và tự hạ mình bậc Ví dụ: Ông hỏi gì nhà cháu ạ! + Thường dùng: tôi, chúng tôi, ta, chúng ta ( ngôi thứ ) và các từ ngữ để xưng hô: ông, bà, các ông các bà, anh, chị, các anh chị ( ngôi thứ hai ), các ông bà ấy, các anh chị ( ngôi thứ ba ) - Từ hội thoại mang màu sắc biểu cảm, cảm xúc Dùng để tái tạo sống thực + Không dùng đại từ nhân xưng + Dùng đại từ nhân xưng trường hợp thân mật đến suồng sã Ví dụ: tao, mày, nó, hắn… + Dùng đại từ xưng hô để nhấn mạnh quan hệ gia đình Ví dụ: ông / cháu; bố / con, anh / em…thường dùng gia đình Trường hợp người trên nói với kẻ dưới, tỏ miệt thị mệnh lệnh không dùng đại từ nhân xưng, có thể dùng từ tao, mày… Ví dụ: Ví đây đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu (9) ( Trích “ Đề đèn Sầm Nghi Đống ” ) -> Xưng “đây” với Sầm Nghi Đống => quan hệ ngang hàng ,thể thái độ coi thường, khinh thị + Dùng ngôi gộp: ta, chúng ta có màu sắc thân mật Ví dụ:“ Ngày mai chúng tôi làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.” + Từ “ mình ” có vị trí đặc biệt, có thể dùng ba ngôi: Ngôi 1: Người nói Ví dụ:- Mình phải làm bài đã - Anh em chơi với bạn Ngôi 2: Người nghe Ví dụ: - Mình mình có nhớ ta - Anh em có nhà không? Ngôi 3: Người, vật nói đến Ví dụ: - Hắn thấy mình học kém hẳn - Em đã học chưa con? à Danh từ dùng làm từ ngữ xưng hô có thể dùng ba ngôi 2.2 Phương tiện tu từ ngữ nghĩa Là cách định danh thứ hai có tác dụng gợi hình, gợi cảm ẩn dụ, tu từ, nói quá, nhân hóa,khoa trương, nói tránh Vd Tác phẩm chim báo bão, báo bão dội + Chia làm loại : - Dùng hình ảnh số lượng: phóng đại, thu nhỏ, nói giảm - Dùng hình ảnh chấy lượng: ẩn dụ, bổ sung, xã hóa, vật hóa, dẫn ngữ 2.2.1 Nhân hóa Là loại ẩn dụ đó từ nữ biểu thị dấu hiệu thuộc tính người dùng để biểu thị dấu hiệu thuộc tính đối tượng không phải người nhằm làm đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ hiểu và người nói có thể bày tỏ thái độ, tâm tư mình Vd: 2.2.1 Nhân hóa - Về mặt hình thức, nhân hóa có thể cấu tạo + Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng không phải người Ví dụ: Lúa đã chen vai đứng dậy (Trần Đăng Khoa) Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay gió hoa sầu vì mưa (Ca dao) (10) “Đây tháp gầy mòn vì mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sông vắng lê mình bóng tối Những tượng đài lỡ lói rỉ rên than” (Chế Lan Viên) + Coi đối tượng không phải người người và tâm tình trò chuyện với Vd: Núi cao chi núi ? Núi che mặt trời chẳng thấy người thương (Ca dao) Đêm nằm than thở, thở than Gối gối bạn lan đâu ? (Ca dao) - Do có chức nhận thức và chức biểu cảm, cảm xúc cho nên nhân hóa sử dụng rộng rải + Trong sinh hoạt ngày ta thường nghe nói: Con đường lượn vòng, đá đổ mồ hôi, cái bụng muốn mà cái chân không muốn bước… + Trong nghệ thuật: gió khóc, gió rền rỉ, trăng chiếu mơ màng, nước biết chao mình, mây vui đón em… Nhân hóa có thể thực hóa ngữ cảnh định Vd: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người, tre anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu ! (Thép Mới) 2.2.2 Hoán dụ tu từ - ĐN: Là phương thức tu từ thực việc chuyển nghĩa các từ dựa vào gần từ - Tương tự giống ẩn dụ thì phếp hoán dụ bắt nguồn từ khả đa dạng, đa bội vủa từ vựng các chức định danh - Hoán dụ là đặt nghĩa bóng cho từ vốn có nghĩa đen - Hoán dụ thực các quan hệ cặp đôi với + Bộ phận và toàn thể Vd1: Đàn bà dễ có tay Đời xưa mặc đời này gan Biện pháp : tay, gan, mặc dùng để chính người Vd2: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen ( Má hồng: Người phụ nữ) Vd3: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm ( Bàn tay: Chỉ người) (11) Vd4: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông ( Thôn Đoài, thôn Đông người trai hay gái hai thôn) Vd5: Hội nghị đã đủ mặt anh tài ( Mặt người đàn ông) + Đồ vật và chất liệu Vd1: Vàng bạc đeo đầy người (Vàng bạc là chất liệu dùng để đồ vật cụ thể nhẫn, dây chuyền,) Vd2: Nhà chị toàn gỗ ( gỗ là chất liệu để các đồ vật nhà bàn, ghế, tủ làm gỗ) Vd3: Cửa hàng nhôm kính ( Nhôm kính vật dụng làm từ nhôm, kính) + Vật phẩm và người làm nó Vd1: Đọc Nam Cao ta có thể hiểu sâu số phận thấp hèn người nông dân chế độ cũ.( Đọc Nam Cao = đọc tác phẩm Nam Cao) Vd2: Toshiba gọi đầu tiên giải bình chọn thương hiệu tiêu biểu năm 2008 ( Toshiba người làm sản phẩm đó) Vd3: Người lái đò sông Đà luôn trên lọc ngôn từ miêu tả ( Người lái đò sông Đà = Nguyễn Tuân) * Cơ chế và dấu hiệu nhận biết hoán dụ - Hiện tượng chuyển nghĩa tu từ dựa vào mối quan hệ gần gũi các vật, tượng hay khái niệm, đó có thể lựa chọn phận bật để gọi toàn vật, ngược lại lấy tên gọi toàn để phận vật VD: “Người” bao gồm các phận thể ( Đầu, chân,…), dụng cụ (quần áo, nhà cửa, ), hoạt động ( đi, suy nghĩ,…) Dấu hiệu: Khác với ẩn dụ dựa trên mối quan hệ giống nhau, hoán dụ dựa trên mối quan hệ gần Vì vậy, không có tượng chuyển trường nghĩa ẩn dụ Vd: Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng khá nhiều hoán dụ để nàng Kiều: Đầu xanh, má hồng, gót sen, gót ngọc,… - Cơ chế chuyển đổi chức năng, quy chiếu Mỗi tín hiệu quy chiếu đối tượng, vật hay tượng định, quan hệ gần gũi có thể thay tên gọi, lấy tên vật này để gọi vật khác Dấu hiệu: Phải xem xét từ quan hệ gần gũi tên gọi quy chiếu vật gì VD: “ Bóng cây Kơnia” ( bài Bóng cây Knia) ( Bóng cây Knia cây Knia) 2.3 Phương tiện tu từ cú pháp 2.3.1 Câu đơn đặc biệt KN: Là câu đơn cấu tạo là trung tâm cú pháp chính, có ý nghĩa khái quát, tồn hiển nhiên các vật, kiện giúp miêu tả chúng là dạng bày trước chúng, làm sống lại * Câu đơn đặc biệt có giá trị tu từ khác + Miêu tả tồn hiển nhiên Vd: Hôi hám, ngứa ngáy, rức, bực mình… + Đưa thông tin, bối cảnh thời gian, không gian (12) Vd: Đình chiến, các anh đội, đội nón lưới gắn kéo đầy nhà Út (Nguyễn Thi) + Đưa chủ đề vào văn Vd: Cây tre Việt Nam, cây tre xanh, nhỉn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính người hiền là tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam * Các loại câu đơn đặc biệt: + Câu khuyết chủ ngữ: Chủ ngữ loại câu này vắng mặt không nhắc đến có thể xác định nhờ ngữ cảnh Vd: Đóng cửa lại! Cần thi đua học tốt Lừ đừ ông từ vào đền + Câu tỉnh lược chủ ngữ: Thực chất, đây là loại câu thành phần nhờ ngữ cảnh, chủ ngữ có thể phục hồi nguyên dạng nhờ câu đứng trước VD: Anh có biết vùng này không? Có ( Có = Tôi biết) + Câu có chủ ngữ zero ( hay câu vô chủ) Khi vị từ là từ thuộc nhóm ý nghĩa tồn tại, xuất hiện, biến thì câu mang ý nghĩa tồn tại, không cần có chủ ngữ mà có trạng ngữ thời gian, không gian VD: Trong nhà có khách Đằng vừa mọc lên hai cây thị + Câu đơn đặc biệt văn Có số thành phần vốn là thành phần phụ cấu trúc câu chính tách khỏi câu chính để nhằm mục đích nhấn mạnh VD: Sáng hôm sau Hắn thức dậy trên cái giường ( Nam Cao) -> Tách trạng ngữ thời gian Trong nhà Nhưng vắng ngắt không có ( Ngô Tất Tố) -> Tách trạng ngữ địa điểm 2.3.2 Điệp ngữ - Là lặp lại có ý thức nhằm nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh gợi xúc cảm lòng người đọc, người nghe Ví dụ: “ Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Đôi o bướm trắng dải điều thắt lưng ” - Có nhiều cách phân chia điệp ngữ: + Theo các yếu tố: điệp từ, ngữ, đoạn, câu… + Theo vị trí: điệp đầu câu, câu, cách quãng, điệp liên tiếp + Theo tính chất: điệp đơn giản, điệp phức hợp (13) Ví dụ: “ Một dân tộc đã gan gốc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đã gan gốc phía Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc đó phải tự do! Dân tộc đó phải độc lập! - Điệp ngữ có giá trị tu từ khác: + Điệp ngữ nối tiếp: tạo ấn tượng có tác dung tăng tiến Vd: Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết + Điệp ngữ cách quảng có tác dụng âm nhạc Vd: Bài thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) Khóc (Tố Hữu) +Điệp ngữ vòng tròn: dùng nhiều thơ trữ tình để diễn tả cảm giác triền miên Vd: Cùng lại mà chẳng thấy, thấy xanh xanh… STOP CHÚC CÁC BẠN THI TỐT! (14)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan